Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT-TẬP 3-9



hành tôi biết tôi hít vô ...” chƣa có hiệu lực thì ta nên tác ý thọ dụng thuốc thang đbnh đau đƣc giảm thiểu tối đa và hết bnh, tc tác ý thọ dụng thuốc đ làm cho lậu hoặc đƣc đoạn diệt. Tu tập nhƣ vậy do thọ dụng đđoạn trừ lậu hoặc. Đúng nhƣ lời Đức Phật đã dạy dƣi đây:

“Này các Tỳ Kheo. Thế nào các lậu hoặc phải do thọ dụng đưc đoạn trừ?

đây, có Tỳ Kheo như giác sát, sống th dụng y phục, ch để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa ngứa, ngăn ngừa sự xúc chạm ca ruồi mui, gió, sức nóng ca mặt tri, các loại sát, ch với mc đích che đậy sự trần trung...

V ấy như giác sát, th dụng món ăn khất thực không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải đ tự làm đp mình, mà ch để thân này đưc sống lâu và đưc bảo ỡng, để thân này khỏi bị thương hại, để h trợ thân này sống đúng Phm hnh. Nghĩ rằng: (Như tác ý) Như vậy ta đã diệt trừ các cảm th cũ và không cho khởi lên các cảm th mi, và ta sẽ không có lỗi lm, sống được an n.

V ấy như giác sát, th dụng ng tọa, ch để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc chạm ca rui muỗi gió, sức nóng ca mặt trời, các loại sát, ch để giải trừ nguy him ca thời tiết, ch với mc đích sống độc cư an tịnh.

V y như giác sát, th dụng dưc phm tr bnh ch để ngăn chặn các cảm giác kh thng đã sanh để đưc ly khhoàn toàn.

Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không th dụng như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhit não có th khởi lên. Nếu v ấy th




dụng như vậy các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa.

Này các Tỳ Kheo, các pháp ấy đưc gọi các lậu hoặc phải do thọ dụng được đoạn trừ”.

Thƣa các bn! Chúng ta nên lƣu ý lời dạy trên đây ca Đức Pht. Nếu chúng ta không hiểu lời dạy này thì chúng ta chng khác các ng, Ni ca Đại Thừa, Thiền Tông, Mật ng, Tịnh Độ Tông, v.v... sống lợi dƣỡng, phi Phạm hnh. đây chúng ta tác ý thọ dụng cho một đi sống Phm hnh, có nghĩa là phải sống thiểu dục tri túc, ba y mt bát, tứ sự vừa đ không đƣc cất giữ thừa dƣ. Và thọ dụng nhƣ vậy mi đúng nghĩa ca một bậc Thánh Tăng đoạn trừ lậu hoặc.

- Phƣơng cách thứ tƣ, tu tập tâm lậu bng pháp Nhƣ Lý Tác ý mà Đức Phật đã dạy: “Có nhng lậu hoặc phải do kham nhẫn đưc đoạn tr.” Nhƣ vậy pháp thứ phải dùng tác ý “kham nhn đ diệt tr lu hoặc. Vậy kham nhẫn nghĩa là gì?

Kham chịu đng; nhẫn nhn nhc. Vậy kham nhẫn có nghĩa nhn nhục chịu đng bất c một ác pháp nào xảy đến.

d 1: Nhƣ mùi hôi thối ng lên, khiến cho chúng ta rất khó chu, nhƣng chúng ta vẫn kham nhẫn an nhiên không b chi phối tâm, vẫn sống một cách tự nhiên không h than trách nhƣ thế này, nhƣ thế khác. Muốn đạt đƣc tâm nhƣ vậy chúng ta phải ng pháp Nhƣ Tác Ý: “Tâm phải bất động, mùi hôi thối là hương trần. Hương trần pháp vô thường lúc có, lúc không ta chng hề sợ hãi. Hương trần hãy đi! Đi!!! Ta không h sợ hãi nơi”. Hoặc chúng ta tác ý câu khác “Tâm phải thanh thản an lạc trước mùi hôi thi, tránh né hèn yếu”...




d 2: Ở mt nơi có ruồi muỗi nhiều chúng ta vẫn sống, vẫn thản nhiên, nhƣng biết giữ gìn vệ sinh ngăn chặn chúng tạo thành mt môi trƣng không ô nhiễm thanh tịnh, ch không tránh né. Đó chúng ta kham nhẫn và thiện xảo, ch không phải vậy mà tránh né và tìm cách diệt chúng vi lòng thiếu sự thƣơng yêu.

Kham nhẫn có nhiều đối tƣợng nhƣ: thi tiết nóng lạnh, đói khát, ruồi muỗi, m lỵ, phbáng; các cm thđau đn, nhức nhối, sung ớng, thích thú, sợ hãi lo lắng, phiền não, giận hn,v.v...Tất c nhng đối tƣợng trên đây khi gặp đu phải kham nhn.

Chúng ta hãy đọc li đoạn kinh dƣi đây, mà Đức Phật đã dạy kham nhẫn đ đon tr lậu hoặc một cách rõ ràng c th hơn:

Và này các Tỳ Kheo, thế nào lu hoặc phải do kham nhẫn được đoạn tr?

Này các T Kheo, đây, có T Kheo như giác sát, kham nhẫn lạnh, nóng, đói khát, sự xúc chạm ca rui mui, gió, sức nóng mặt trời, các loài sát; kham nhn nhng cách nói mạ lỵ, phỉ báng.

V ấy có tính kham nhn các cảm th v thân, nhng cm th thng khổ, khốc lit, đau nhi, nhức nhói, không sung sướng, không thích t, chết điếng ni.

Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không kham nhẫn như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhit não ấy có th khởi lên. Nếu v ấy kham nhẫn như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa.

Này các Tỳ Kheo, các pháp ấy đưc gọi các lậu hoặc phải do kham nhn đưc đon tr”.




Nếu đoạn kinh này không đƣc giảng trch rõ ràng qua kinh nghiệm ca một ni tu chng, thì cng ta ch còn biết kham nhn, chịu đng bng cách ức chế tâm trƣc các ác pháp các cm thọ. Phải không hi các bn? đây, khi Đức Phật dạy đến chkham nhẫn đ đoạn trừ lậu hoặc thì Ngài đã không quên trang b cho chúng ta một phƣơng pháp tuyệt vi đ kham nhn Đó  là  ph áp   m ôn
 Như   Tác  Ý .  Chúng tôi đọc lại đoạn kinh mà Đức Phật ch dạy cách thức đoạn tr lậu hoặc bng pháp môn Nhƣ Lý Tác ý cho các bn. Các bạn hãy lng nghe: “Này các Tỳ Kheo, do như tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh đưc trừ diệt”.


Khi tu tập đdiệt tr lậu hoặc vi tri kiến, vi phòng hộ, vi thọ dụng, vi kham nhn, vi tránh né, vi tr diệt và vi tu tập, thì đu phi dùng pháp Nhƣ Tác Ý.   Nếu
 kh ôn g   n g  ph áp  Như   Tác  Ý  m à  tu  tập  bảy   ph áp   trên
 đây  để  diệt  lậu  h oặc  th ì  đó   ức  ch ế  tâm ,  ch  kh ôn g  ph ải
 đoạn  diệt  lậu  h oặc .

Tóm lại bài kinh “Tất Cả Lậu Hoặc” Đức Phật dạy cho chúng ta bảy cách diệt lậu hoặc bng pháp môn “Như Lý Tác Ý Xin  các  b ạn  lƣu  ý   nh  k  ch o  b ài  k in h  n ày,  ch
 có  một  n gh ĩa  d u y  n h t,  k h ôn g  còn  có  n gh ĩa  n ào  k h ác  n ữa.  Con đƣng tu theo Pht Giáo khi đoạn tr tất c lậu hoặc là chng đạo.  T hiền  đ n h  c a  Đạo  Ph t   m t    loại  thiền
 đ ịn h  n h ắm  vào  ch  đ au  k h  c a  con  n i, tu  tập  đ  đ ẩy
 lu i   d iệt  ch ún g  ra  kh ỏi  thân  m.  Những pháp  môn tu tập nhƣ vậy không có khó khăn, không có mt  nhọc các bạn ạ! Chỉ cần bạn có ý chí, có ngh lực, có gan d tâm các bạn sẽ lậu hoàn toàn. thế Đc Phật  dám xác đnh thi gian tu tập:  7  n gày,  7  thán g,  7  n ă m  l à  thi  gian
 cu ối  cù n g  ai  cũ n g  có  thể  làm  đ ƣợ c  , ch không phải ch có ni căn cơ cao mới tu tập đc




- Phƣơng cách thứ năm, tu tập tâm vô lậu bng pháp Nhƣ Lý Tác Ý. Đức Phật đã dạy: “Có nhng lậu hoặc phải do tránh né đưc đoạn trừ.” Nhƣ vậy pháp thứ phải dùng tác ý “tránh né đdiệt tr lậu hoặc. Vậy tránh né nghĩa là gì?

Tránh né có nghĩa không dám gần gũi,  tránh xa, không
 dám  gặp  m ặt,  kh ôn g  dám   gần  . Ngƣi xƣa dạy:  chọn Thầy mà hc, chọn bạn mà chơi. “Thói thưng gần mực thì đen, anh em bạn hữu ta nên chọn người”.  Tránh  nhng ni bạn xấu ác, tránh nhng ni ung rƣu say sƣa, tránh nhng ni hung ác, nói dối, nói lời hung ác, tránh nhng ni c bạc gian tham, trm cƣp, dâm, tránh nhn ni  gia xảo,   trán nhn co thú   vật dữ,v.v...Trong Đạo Phật dạy chúng ta sống đc cƣ, đó mc đích tránh né vi nhng ni ác, nhng lời nói ác, nhng lời nói xấu ni khác, v.v...

Hãy đọc lại đon kinh mà Đc Phật đã dạy chúng ta tránh né các ác pháp đ thân tâm không blu hoặc tác đng:

Và này các Tỳ Kheo, thế nào các lậu hoặc phải do tránh né đưc đoạn tr”?

“Này các Tỳ Kheo, đây Tỳ kheo như giác sát tránh né voi dữ, tránh né ngựa dữ, tránh né bò dữ, tránh né chó dữ, rắn, kc cây, gai gốc, h u, vực núi, ao nưc nhớp, vũng nưc. nhng ch ngồi không xứng đáng ngồi, nhng trú xứ không nên lai vãng, nhng bạn ác độc nếu giao du thì bị các v đồng Phạm hnh có trí nghi ngờ, khinh thường; v ấy như giác sát tránh né ch ngồi không xng đáng y, trú xứ không nên lai vãng ấy và các ni độc ác ấy”.

“Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tránh né như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhit não ấy có th khởi lên. Nếu v ấy




tránh né như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa”.

“Này các Tỳ Kheo, các pháp ấy đưc gọi các lậu hoặc phải do tnh né đưc đoạn tr”.

Đoạn kinh này dạy chúng ta tránh né bng sự tác ý hƣng tâm hng ngày đkhi gặp cnh mà biết phòng ngừa kp thi.

Thƣa các bn! Tn đây pháp tránh né đ diệt lậu hoặc. Vậy các bạn đến đây tu hành đ diệt lậu hoặc hay đ nuôi lậu hoặc?

Các bạn về đây có một mc đích cao cả, sống nhƣ Pht, sống nhƣ Pháp, sống nhƣ Giới, sống nhƣ chúng Thánh Tăng. Vậy mà các bạn còn thích hội họp nói chuyn, còn thích kết bè kết bn, còn thích ăn, thích ngNhƣ vậy các bạn có tránh né không? Các bạn có làm đúng lời dạy ca Đức Phật không?

Muốn hết lu hoặc thì phải sống độc cƣ cho trọn vn, phải sống đúng giới hnh. Nếu sống không đúng nhƣ vậy, thì tu theo Phật Giáo đâu có ích lợi các bạn !? Ch ung cho mt đi ni chng ích lợi cho mình mà còn mang tiếng lừa đảo ni khác nữa.   Kh ôn g  tu  thì  thôi  m à  đ ã   tu   thì
 p h ải  tu  ch o  đú n g  ph áp  c a  Ph t,  đ ừn g  tu  the o  p h áp  c a
 T ổ  S ƣ  mà  ch o  rằn g  tu  theo  p h áp  c a  Ph ật  thì chúng tôi e rng các bạn sẽ có tội rất nng, trƣc khi  chết các bạn phải sng một khoảng đi trong thảm trng  thƣơng đau trên giƣờng bnh, dù các đ tử ca các bạn có che dấu gì thì làm sao che dấu đƣc vi ni trí tuệ Tam Minh.

Cho nên, ni có trí tu Tam Minh quan sát biết các Tổ tu hành đến đâu; biết tất c các pháp môn ca các Tổ nào tu hành ch i vào tƣởng đnh, thần thông tƣng, trí tuệ




tƣởng, thế gii tƣởng, Phật nh tƣởng, Cực Lạc tƣng, Niết Bàn tƣng,v.v...

Ngƣi có trí Tam Minh biết các Tổ trƣc khi chết b nhân qu hành h xác thân kh đau nhƣ thế nào? Biết rất rõ tâm các Tổ tu hành còn tham, n, si hay đã chấm dứt tham, n, si, v.v... Thy biết rõ nhƣ thật không có che dấu ni có trí Tam Minh. Do đó chúng tôi khng đnh pháp môn tu hành hiện giờ ca Đại Thừa Thiền Đông Độ nhng pháp tƣởng. Xin các bạn nên lƣu ý điều này, vì chọn sai pháp sẽ đƣa các bạn vào đƣng cùng, có khi bđiên khùng cho đến chết.

- Phƣơng cách thứ u, tu tập tâm vô lậu bng pháp Nhƣ Lý Tác Ý mà Đức Phật đã dạy: “Có nhng lậu hoặc phải do trừ diệt đưc đoạn tr.” Nhƣ vậy pháp thứ sáu phải dùng tác ý “trừ diệt” đ diệt tr lậu hoặc. Vậy tr diệt nghĩa là gì?

Tr diệt làm cho sạch không còn nữa. Toàn câu trên đây nghĩa là: nhng lậu hoặc cần phải trực tiếp đoạn trừ lậu hoặc cho thật sạch.

d 1: Chƣa đến giờ ăn mà bụng đói muốn ăn thì nhất đnh không ăn.  Ăn  p h i  đ ú n g  giờ,  ch  k h ôn g  đ ƣc  ăn  p h i
 thi . sự quyết đnh không ăn đó bng phƣơng  pháp nhƣ   tác ý:  “Phải từ  bỏ  tính tham  ăn ung  phi  thời. Muốn làm mt v Thánh Tăng mà ăn ung phi  thời  thì nghĩa lý là mt Thánh Tăng?”

d 2: Chƣa đến giờ ngủ mà muốn đi ngủ thì nhất đnh không đi ng,  n h ất  đ nh  k h ôn g  n gủ  ph i  thi  , nhƣng không ngủ  phi  thi  thì  không  phải  d.  Phải  không  các  bn? Muốn không ngủ phi thi thì phi có  phƣơng pháp diệt trừ, phá hôn trm, thùy miên. Hôn trm, thùy miên cũng là một lậu hoặc nhƣ các lậu hoặc khác. Muốn diệt tr nó




có nhiều phƣơng pháp, nhƣng đây Đức Phật dạy bng phƣơng pháp nhƣ tác ý: “Hôn trầm, thùy miên mt trạng thái ngu si, ta phải từ bỏ xa lìa, đoạn dit, làm cho thật sạch”.

Khi b hôn trầm thùy miên tấn công thì chúng ta vừa đi kinh hành vừa tác ý: Với tâm đnh tnh tôi biết tôi đi kinh hành, chân trái bưc.  Với tâm đnh tnh tôi biết tôi đi kinh hành, chân phải bước”.

Tn đây nhng lu hoặc cần phải trực tiếp diệt trnhƣ: Tâm tôi có tham thì tôi biết tâm có tham. Tâm có tham thì cần phải diệt tr bng câu pháp hƣng: “Tham là ác pháp kh đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận nơi, nơi hãy đi, đi!”

Tâm tôi có sân thì tôi biết tâm có n. Tâm có sân thì cn phải diệt tr bng câu pháp hƣng: Sân ác pháp là khổ đau hãy đi, đi !” hoặc sân không phải ta. Ta không chấp nhận nơi, nơi hãy đi, đi!”

Chúng ta hãy lng nghe Đức Phật dạy:

Và này các Tỳ Kheo, thế nào các lậu hoặc phải do trừ diệt đưc đoạn tr?

Này các Tỳ Kheo, đây, Tỳ Kheo như giác sát không có chấp  nhận  dc  nim  khởi  lên,  từ  bỏ,  trừ  dit,  diệt  tận. Không cho tn tại dc niệm y; không có chấp sân nim đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận. Không cho tồn tại sân nim ấy; không có chấp các ác bất thiện pháp luôn luôn khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận. Không cho tồn tại các ác bất thiện pháp ấy.

Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không trừ diệt như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có th khởi lên. Nếu v y trừ




diệt như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa.

Này các Tỳ Kheo, các pháp ấy đưc gọi các lậu hoặc phải do trừ diệt đưc đoạn trừ”.

Li dạy trên đây rất rõ ràng, muốn diệt trcác lậu hoặc này thì phải có đầy đngh lực, phải có sự quyết chí, gan d ngăn chặn không để tâm làm theo dục. Nguyn chết bch không làm nô l, tay sai cho dục. quyết tâm cao nhƣ vậy thì mi thắng đƣc dục.

- Phƣơng cách thứ bảy, tu tập tâm vô lậu bng pháp Nhƣ Lý Tác Ý. Đức Phật đã dạy: “Có nhng lậu hoặc phải do tu tập đưc đoạn tr.” Nhƣ vậy pháp th bảy là phải dùng tác ý “tu tập” đ diệt trừ lậu hoặc. Vậy tu tập nghĩa là gì?

Tu tập dùng ý thức duy, suy nghĩ cái đúng, cái sai, cái thiện, cái ác,v.v... Chọn lựa tng câu tác ý cho hp vi đặc tƣớng ca mình, hoặc chọn lựa nhng hành đng nội ngoại ca thân, để tạo thành niệm. Nhờ nƣơng niệm ấy tu tập tỉnh giác, nhờ tỉnh giác an trú thân m, nhờ an trú thân tâm mới xả ly tham, sân, si, mn, nghi đƣợc.

Thƣa các bn! Muốn tu tập đ đon diệt lậu hoặc thì các bạn phải biết các pháp nào tu tập trƣc tiên. Vậy, pháp môn trƣc tiên đ các bạn tu tập pháp nào, các bạn có biết chăng? lẽ các bạn sẽ tr lời: Tứ Chánh Cần, Tứ Nim Xứ, hay Định Nim Hơi Th, v.v...  Không phải đâu các bạn ạ! Pháp các bn đầu tiên mi vào tu tập pháp môn Bảy Giác Chi.  Vậy Bảy Giác Chi là gì? Bảy Giác Chi gồm có:

Trch Pháp Giác Chi
Nim Giác Chi Tinh Tấn Giác Chi Khinh An Giác Chi




Hỷ Giác Chi Định Giác Chi Xả Giác Chi

Muốn tu tập đoạn diệt lậu hoặc thì Trch Pháp Giác Chi là pháp môn tu tập th nht. Ti sao nó pháp môn tu tập thứ nht? Muốn biết tại sao nó pháp môn tu tập thứ nhất thì phải hiểu nghĩa.

Vậy Trch Pháp Giác Chi gì? Trch Pháp Giác Chi có nghĩa chọn lựa pháp môn tu tập đđƣc giác ngộ giải thoát. Ngƣi tu tập mà không biết chọn pháp môn tu hành là ni thiếu cân nhc, thiếu duy, thiếu ng sut, thƣng nhdạ, yếu ng, db ni khác lừa đảo. Những ni nhƣ vậy nhng ni mê tín, cung tín trong tôn giáo. Hầu hết mt số ni ch tin theo pháp môn Đại Thừa Thiền ng n không chịu nghiên cứu thế tu gần chết mà chng giải thoát đƣc nhng gì, suốt đi chỉ tu tập nhƣng cuối cùng tay trng cũng là tay trng.

Bi vậy, muốn tu tập thì phải chọn lựa pháp, chkhông lẽ muốn tu mà đụng pháp nào ng tu tập pháp nấy sao? Tu nhƣ vậy tu trong ngu si, db ni khác lừa đảo pháp giả. Do không trch pháp, d i vào cạm bẫy ca tà pháp ngoại đạo. không biết trch pháp nên tín đ Phật Giáo đã i vào r lƣới ca Đại Thừa Thiền Đông Độ. Biết bao nhiêu công sức tin ca đng bào Pht tử đ vào nơi đây nhƣ núi nhƣ rng, nhƣng xét cho cùng thì chng có ích lợi ch mt tâm thƣ giãn ca nhng ni cung tín.

Phật Giáo Nguyên Thủy dạy chúng ta bắt đầu vào pháp tu tập  là  phải biết chọn lựa  pháp.  Chọn  lựa pháp  tc là Trch Pháp Giác Chi. qua kinh nghiệm tu hành ca Đức Phật ngày xƣa, khi đi tu Ngài ch biết tin mù quáng theo lời dạy ca các vị La Môn, cho nên sáu năm kh




hnh nơi rừng già, thân mình tiều tụy đi hết muốn nổi nhƣ sắp chết, mà chng đƣc lợi ích gì cho kiếp đi khđau.

Sau khi tự tìm ra đƣng lối tu tập thì Ngài cm thấy nhƣ không có khó khăn mt nhc, ch cần biết cách xả tâm đúng nhƣ bảy trƣng hp trên đây. trƣng hp cuối cùng đ xả tâm bng nhng pháp môn tu tập, nhƣng phải dùng pháp nhƣ tác ý đi song hành theo bảy trƣng hp xả tâm.

Khi bắt đầu vào pháp tu tập thì phi sử dụng pháp Bảy Giác Chi, dù sống đi sống Phm hnh vẫn phải sử dụng Giác Chi cho đến pháp tu cuối cùng đ nhập các đnh thực hiện Tam Minh cũng phải ng Bảy Giác Chi, nhƣng nó không phải Bảy Pháp Giác Chi mà là bảy năng lực Giác Chi. Đây chúng ta hãy đc đoạn kinh này thì thấy rõ ràng là Đức Phật đã dạy:

1/ “Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như lý giác sát tu  tập Trạch  Pháp Giác Chi,  Trạch Pháp  Giác Chi này không y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, y hưng đến từ bỏ.”

2/ “Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như lý giác sát tu tập Nim Giác Chi, Nim Giác Chi này không y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, y hướng đến từ bỏ.”

3/ “Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như lý giác sát tu tập Tinh Tấn Giác Chi, Tinh Tn Giác Chi này không y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, y hướng đến từ b”.

4/ “Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như lý giác sát tu tập Khinh an Giác Chi, Khinh an Giác Chi này không y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, y hướng đến từ b”.

5/ “Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như lý giác sát tu tập Hỷ Giác Chi, Hỷ Giác Chi này không y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, y hưng đến từ bỏ.”




6/ “Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như lý giác sát tu tập Đnh Giác Chi, Đnh Giác Chi này không y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, y hưng đến từ bỏ.

7/ “Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như lý giác sát tu tập Xả Giác Chi, Xả Giác Chi này không y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, y hưng đến từ bỏ”.

“Này các Tỳ Kheo, nếu v ấy không tu tập như vy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có th khởi lên. Nếu v ấy tu tập như vy, các lậu hoc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa.”

“Này các Tỳ Kheo, các pháp ấy đưc gọi các lậu hoặc phải do tu tập được đoạn tr”.

Đọc bài kinh trên, chúng ta thấy Đức Phật dạy tu tập xả tâm rất tỉ mỉ. Mi tâm niệm trong ta khi lên nhiều góc đ ác pháp khác nhau. Do đó Đức Phật đã chia làm bảy cách đoạn diệt lậu hoặc, tùy theo mỗi lậu hoặc dùng pháp tác ý mà dit chúng.   p h áp  môn  tu  tập  trực  t iếp  d iệt  lậu
 h oặc  n h ƣ  vậy,  thế  mà  t n  đ ƣn g  tu  tập  ch ú ng  t a  còn  gặp
 b iết  b ao  thứ  lậu  h oặc  rất  cứn g  đ ầu   k h ó  tr .  Cho nên nhìn lại pháp tu tập của các Tổ thấy rõ ch Đại Thừa và Thiền Tông nhng loại pháp môn tránh né, trốn chạy lậu hoặc. Tu nhƣ vậy, dù có tu muôn kiếp cũng chng đi đến đâu, ch ung phí mt đi tu mà thôi. Các bạn c suy ngẫm lại xem có đúng không?

Bài kinh trên đây một bài kinh rất tuyệt vi giúp cho mỗi hành giả đoạn trừ lậu hoặc tận gốc.


BỜ BÊN NÀY, BỜ BÊN KIA

 Hỏi  : nh thưa Thầy, nếu thun tin xin Thầy cho  con đưc biết: Thầy Thiện Thuận và mt số quí Thy, quí đã




tu tập lâu nay tại tu viện như vậy đã chng đt qu A La
Hán hay chưa? (Câu hi của Cư Sĩ Chiêm Tuân)

 Đáp : lẽ, Chiêm Tuân chƣa đọc bài kinh: Bờ bên này và bờ bên kia” trong tập II Những Li Phật Dạy nên chƣa rõ qu vị A La Hán nhƣ thế nào mới có câu hỏi nhƣ trên. Nếu đã đọc đƣc bài kinh này rồi thì biết rng đ tử ca tu viện Chơn Nhƣ đã đạt đƣc qu giải thoát không phi là ít, ch có nhng ni minh ngu si mới b bên này mà chịu khđau.

Ngƣi có trí tuệ mt chút, sống đúng đạo đc không làm kh mình khni qu v A La Hán ngay tại ch đó, ch còn ch qu A La Hán nào nữa các bn. Đúng nhƣ vậy đó!

Mc đích ca Đạo Phật thoát kh đau của kiếp làm ni, tc tâm không còn b ác pháp tham, n, si chi phối. Đó là b bên kia, là quả vị A La Hán.

Cho nên đệ tử ca tu vin Chơn Nhƣ, nhng ni trí đu ở b bên kia, chcó nhng ni không trí mi chịu bbên này. Có đúng nhƣ vậy không quý Phật tử?

Qu A La Hán tu tập đâu phải khó đối vi Phật Giáo, chcó nhng ni sng phạm giới, phá giới, sống thiếu đạo đức làm ni, tu tập nhng pháp môn viễn ng đầy ảo tƣởng, ham thích thần thông, ngồi thiền nhp đnh cócthì quả A La Hán chng quá khó.

Câu tr lời ca Thầy chính Đức Phật đã xác đnh rất rõ ràng trong nhng tập sách Những Li Phật dạy xin các bạn đọc k lại tng lời Đức Phật dạy thì không còn nghi ng.




Sau ng Thầy xin thành tâm cc các bạn luôn bbên kia và chúc cƣ sĩ Chiêm Tuân xả tâm tt.


QUẢ A LA HÁN

 Hỏi  : nh thưa Thy! ni cho chúng con biết ý kiến khi đọc xong bức thư Thầy trả li cho cư Chiêm Tuân ở trên. Người ấy bảo rằng: “Phật và Thầy nói chng qu A La Hán thì dễ ng, nhưng chúng con tu tập sức cùng, lực kiệt mà vẫn chưa nhiếp phục đưc tâm, nhiều khi tâm thối chuyển muốn bỏ cuc.

 Đáp : Thật đáng thƣơng cho quý Phật t! Từ lâu quý v bị ảnh hƣng Đại Thừa đã tƣởng nghĩ Phật Giáo một tôn giáo quá cao siêu vi diệu, ngoài sức lực ca con  ni, không ngờ Phật Giáo ch một nn đạo đức  ca loài ni. Đạo đức không làm kh mình kh ni. Ngƣi có đạo đức có sự giải thoát.  Cho nên sự giải thoát ấy trong tm tay ca quý vị.

Để chng minh cho lời chúng tôi nói, xin các bạn vui lòng đọc lại nhng lời Đức Phật dạy thì rõ: “Nhờ hiểu biết như vy, nhận thức như vy, tâm ca v ấy thoát khỏi dc lậu, thoát khỏi hu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân giải thoát như vy, khi lên sự hiểu biết: “Ta đã giải thoát”. V y biết: Sanh đã dit, Phm hnh đã thành, việc cần làm, đã làm, sau đời hin tại không có đi nào khác nữa. Như vy, này các Gia ch, đưc gọi hng người không tự làm khổ mình, không chun tự làm khổ mình, không làm kh ni, không chuyên làm kh ni; ngay trong hiện tại, không có tham dc, không có khao khát, cảm thấy mát lạnh, cm thấy lạc thọ, tngã trú vào Phm th”.

Qua lời dạy này, chúng ta suy ra mi thấy rõ: Chính Phật
Giáo dạy tu tập giải thoát trong tm tay ca mọi ni mà




mọi ni không hiểu, thế biến Phật Giáo thành mt tôn giáo ảo tƣởng, trong khi giáo ca Pht ch bốn chân ca loài ni. Bốn chân ca loài ni ch nn đạo đức nhân bn - nhân quả.
Ngƣi nào sống đúng đạo đức nhân bản - nhân qu không làm kh mình không làm kh ni ni chng qu A La Hán. Phải không hi các bn?

Chỉ các bạn cho quả A La Hán quá cao siêu, ngoài sức lực ca bn, nên mi thấy nó khó, nhƣ ý kiến ca các bạn vừa dao đng vừa thối lui đã nói ra chúng con tu tập sức cùng, lực kiệt mà vn chưa nhiếp phục được tâm, nhiều khi tâm thi chuyển muốn bỏ cuc”. Li nói này chng tỏ các bạn đã bi quan tiêu cực trƣc mặt trận sinh t, khiến cho các bạn không còn tinh thn ch cực chiến đấu vi mt trận nội tâm.

Chúng tôi xin hỏi các bạn vui ng thng thắn tr lời, đng vì vừa lòng chúng tôi:

Các bạn có biết trng thái Niết Bàn trng thái tâm ca mt bậc chng qu A La Hán nhƣ thế nào chƣa? Nếu biết thì các bạn c tr lời đi! Còn nếu chƣa biết thì xin các bạn hãy lắng nghe chúng tôi trả lời:

Khi các bạn b một ngƣi khác chửi mng, m l, mạt sát, các bạn tc giận mặt đ, tía tai, v.v…Lúc bây giờ trng thái tâm ca các bạn nhƣ thế nào? Các bạn có biết không? Đó địa ngc, bbên này, đấy các bạn ạ! Cũng trƣng hp nhƣ trên nhƣng tâm các bạn bất đng không tc giận, luôn luôn thấy thanh thn, an lạc sự. Đó là Niết Bàn, là b bên kia, chng qu A La Hán các bạn ạ! Nhƣ vậy quả A La Hán có khó không các bn?

Thƣa các bn, khi bn đến tu viện Chơn Nhƣ vi mc đích tu tập ly dục ly ác pháp. Vậy hng ngày tu tập cái gì




các bạn có biết không? Nếu các bạn quyết tâm tu tập để tìm cầu sự giải thoát thì đó việc làm ca các bạn hng ngày không làm theo ng ham muốn (dc) của các bn. Và các bạn cũng không chấp nhận nhng ác pháp bên ngoài, thì làm sao chúng tác đng vào thân tâm ca các bạn đƣợc. ràng khi đến Chơn Nhƣ các bạn ch có mt việc làm là nn, diệt dục và ác pháp. Ngăn, diệt dục và các pháp thì ngay đó Niết Bàn, chng quả A La Hán. Nhƣ vậy các bạn đến tu viện Chơn Nhƣ là đã đến bbên kia. Có phi vậy không các bn?

Thƣa các bn! Bắt đầu khi sự tu chng qu A La Hán phải tu chng quả A La Hán trong một giây. Phật dy: “Pháp Ta không có thi gian đến để mà thy…” Nhƣ vậy thấy cái các bn? Thấy sự giải thoát, thấy qu A La Hán trong một giây đấy các bạn ạ!

chng qu A La Hán từ một giây, rồi mới đến hai giây,
3, 4, 5 giây… Rồi một ngày, bảy ngày; rồi một tháng, bảy tháng; rồi một năm, bảy năm; rồi mãi mãi chng qu A La Hán. Có đúng nhƣ vậy không các bn?

Tu viện Chơn Nhƣ ngay từ phút giây đầu tiên đã trao tặng cho các bạn quả A La Hán, còn giữ đƣc hay không là do các bn, ch tu viện Chơn Nhƣ không có giữ gìn giúp các bạn đƣợc. Tu Vin Chơn Nhƣ đã đƣa dắt các bạn qua bbên kia,  còn   b  b ên  k ia  h ay  về  lại  b  b ên  n ày   d o  cá c
 b ạn  . Nhƣ vậy tu cƣ tại tu viện Chơn Nhƣ tu chng qu A La Hán không phải ít. Cho nên các bạn hỏi tu cƣ tại tu viện Chơn Nhƣ có ai tu chng qu A La Hán hay không? Thì xin các bạn hãy hỏi lại các bn!!!

nhƣ vy qu A La Hán không phải khó. Ch khó do các bạn chƣa buông b dục và ác pháp, … còn hơi tiếc đi.








 L I P H ẬT  DẠ Y

BẬC HIN TRÍ



Nếu gặp bậc hiền trí Chlỗi và khiển trách Như chỉ chỗ chôn vàng Hãy kết thân ni trí Kết thân với vị ấy
Ch có li không hại. (Kinh Pháp .VI Panditavagga
Phm Hin Trí).

 CH Ö  GI I:

Thƣa các bn! Trong cuộc đi, gặp đƣc nhng bậc Hin Trí rất khó, bi nhng bậc ấy dám nói thng, dám chỉ lỗi, dám khiển trách nhng ch sai lầm ca cuộc đi cũng nhƣ trong Đạo, đ cho mọi ni biết mà c gng sửa sai. Sửa đi, sửa đạo.  Đời  và  Đạo  ch ưa  bao  giờ  toàn  thiện,  to àn
 m  cả,  ch  n h  vào  bàn  tay  c a  con  n i  u n  n ắn  sửa  sai
 n h ữn g  lỗi  lm  th ì  mớ i  có  n gày  đượ c  toàn  thiện   toàn  m  .
Vic làm này không phải một ni mà phải nhiều ni;
 n h iều  n gườ i  m à  ph ải  sốn g  đoàn  kết  vớ i  n h au  th ì  m  làm
 đượ c;  n h ưn g  kh ôn g  phải  làm  n h an h  ch ón g  đượ c   m à  ph ải
 n h iều  n ăm  th án g,  trư n g  kỳ  sửa  sai  và  u ốn  nắn  n h n g  lỗi
 lầm  c a nh  .

Bậc Hin Trí ch lỗi khiển trách chúng ta đchúng ta tr thành ni tốt, ngƣi có đạo đc, thì công ơn ấy rất nng. Phải không hi các bn?  Cũng giống nhƣ  ngƣi chỉ ch chôn ca báu, nhđó mà chúng ta tr thành giàu có. Do sự ích li này, nên Đức Phật khuyên chúng ta:

“Nếu gặp bậc hiền trí Chlỗi và khiển trách Như chỉ chỗ chôn vàng.




Đúng vậy, lời ch thẳng, nói thẳng lời ng ngọc, nhƣng ni đi không mấy ai hiểu biết, nhƣ khi có ni ch lỗi, khiển trách mình thì sanh tâm thù n, ghét hn, tìm cách nói xấu còn hãm hại họ. Có đúng vậy không các bn?

Đúng vậy, khi chúng tôi vạch trần nhng cái sai trong các h phái ca Phật Giáo Đại Thừa, Thiền Tông, Mật ng, Tịnh Độ ng Nam ng thì chúng tôi b phn ng ngay lin. Phản ng rất mnh. Họ không nhng không tiếc lời mạt sát, m lị chúng tôi, mà còn mƣn kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông chng đối chúng tôi kịch lit. Nhƣng chúng tôi vn im lặng, biết h đang mang nhiều kiến chấp sai lầm ca Đại Thừa Thiền ng. Chúng tôi nghĩ rng:  C ái   đú n g   đú n g  cái   sai   sai ,  kh ôn g  th
 có  ai  bóp  m éo  n ó  đượ c  . Hin giờ h nói ng đƣc, thi gian sẽ trli với họ. Chúng tôi không có thời gian đ luận bàn, còn phải làm biết bao công việc đ chn chnh lại Phật Giáo, làm cho Phật Giáo có một giáo trình tu học từ lớp một đến lớp tám, mà thi gian tuổi đi chúng tôi còn quá ngắn, chúng tôi có thể kéo dài thêm tuổi thọ, nhƣng sợ chúng sanh c mãi làm ác thì không đ phƣc vi chánh pháp ca Phật mà h ch luôn hƣng về giáo ca ngoại đạo La Môn Đại Thừa. Nếu  nhƣ  thế, dù muốn dù không buộc ng cng tôi phải ra đi trƣc khi hoàn tất giáo trình.

Do bi chúng tôi nhng ni hiểu thật rõ lut nhân qu hơn ai hết; luật nhân nhân qu linh đng thay đi tng sát na.   C h ú n g  san h  có  sốn g  th iện  ph áp  th ì   mớ  đủ
 du n  vớ i  ch án h  ph áp,  c òn  n gượ c  lại  sốn g  tron g  ác  ph áp  th ì
 kh ôn g  đủ  du n ,  ch ánh  ph áp  kh ôn g  ra  đi  . Ngày xƣa Đức Phật cũng biết rõ luật nhân qu nhƣ  thật, nhƣng Ngài không thể b chúng sanh vào Niết  Bàn  ngay khi vừa tu chng. Ngày nay cng tôi cũng  vậy, phi làm hết sức mình, ng yêu thƣơng không n b chúng sanh lăn lộn




trong ng gió ba đào ca biển nhân quả. Chúng tôi biết rất rõ điều chúng tôi đang làm là một tiếng chuông cnh tỉnh sự sống trên hành tinh này.

Thưa các bn! Chúng tôi vch ra nhng cái sai ca Phật Giáo là để chúng ta cùng nhau chung lưng đấu cật để chnh sửa lại cho Phật Giáo đưc tốt đp hơn.

Từ lâu các bạn nhƣ nhng ngƣi mù đi trong đêm tối; chúng tôi hiện giờ nhng ni cầm đuốc soi đƣng đcho các bạn đi. Các bạn có biết chăng?

Những b sách Văn Hóa Phật Giáo gm: Đƣng Về Xứ Pht, Giới Đức Làm Ngƣi, Làm Thánh, Mƣi Giới Đc Thánh Sa Di, Giới Đức Thánh Tăng, Thánh Ni, Những Li Phật Dạy, Đạo Đc Làm Ngƣi, Giáo Án Rèn Nhân Cách, v.v... gn c ngàn bài Pháp Thoại, Pháp Âm…Đó không phải nhng bó đuốc soi đƣng cho các bạn sao? Thế sao có một số bạn không biết ơn lại còn nng lời cho chúng tôi dp sạch Phật Giáo, ph báng, mạt sát Thầy Tổ; trong khi đó các thầy Đại Thừa Thiền ng phạm giới, phá giới, bẻ vn giới tan nát, khiến cho Phật Giáo suy đồi, ln bại, thế mà các bạn không có một tiếng nói đ chn đng nhng hành đng diệt Phật Giáo này.

Thƣa các bn! Phật Giáo phát triển chạy theo cho hp thi đại theo kiểu (Đại Thừa) này, thì thử hỏi từ xƣa cho đến nay sự phát triển này đã mang lợi ích thiết thực gì cho con  ni hay  chỉ  đƣa  con  ni sống  troncnh  ảo tƣởng, mơ hồ, trừu tƣợng, biến con ni sng trong mê tín, lạc hu, v.v... tin mt, tật mang, tổn hao công sức, làm vic nhảm nhí, phi đạo đc. Các bạn có biết chăng?

Những vị Tổ, Sƣ, Thầy nào đã có ý đ ch mƣu diệt Phật Giáo b chúng tôi vạch mt ch tên đ cho các bạn biết, thì có bạn lại có nhng lời lẽ cay độc còn dùng luật nhân




quả  hù  dọa  chúng  i:  “Đọa  địa  ngcmang  ng  đi sừng”. Chúng tôi đang c gắng dng lại nhng cái ca Phật Giáo đã b dìm mt m b nhng cái không phải của Phật Giáo.

Trong khi các bạn đang sắp chết chìm trong dòng nƣc giáo pháp kiến giải, tƣng giải ca Bà La Môn, Đại Thừa, Thiền Tông, Mật ng, Tịnh Độ Tông c Nam Tông nữa, chúng tôi đem lợi ích cho các bạn mà ch thấy toàn nhng lời lẽ phi ơn, phi nghĩa. Nhƣ vậy có đúng không các bn?  Trái li ở đây thì Đức Phật khuyên:

“Hãy kết thân ni t
Kết thân với vị ấy
Chỉ có lợi không hi ”.

Thƣa các bn! Các bn nghĩ sao vi nhng lời dạy này? Riêng chúng tôi, dám ăn, dám nói thì dám chu về nhng lời nói ca chúng tôi, miễn chúng tôi làm ng tỏ lại Phật Giáo, làm cho Phật Giáo tốt hơn, đem lại lợi ích an vui hnh phúc cho cuộc sống ca mọi ni thì đó niềm hân hoan, vui ng ca chúng tôi, ch chúng tôi không màng danh, lợi ơn nghĩa ca các bn, mong các bạn hiểu cho. Chúc các bạn an lạc tu tập “Xả Tâm tốt ./.

(Hết Tập Ba – Xin Mi Quí Phật Tử Đọc Tập Tiếp Theo)


(Chư Tăng đi Khất Thực ngọ trai ở tu viện Chơn Như)


 l

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!