Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT-TẬP 4-2



thiện”. Li nói này mt sự khích lệ rất lớn đối vi nhng ai tha thiết tu hành đ tìm cầu giải thoát ra khỏi nhà sanh tử luân hồi. Toàn thiện là mc đích ca Đạo Pht, toàn thiện là tâm bất đng trƣc các ác pháp các cm thọ; toàn thin chính tâm thanh thn, an lạc và vô sự.

đoạn kinh này Đức Phật dy:  “Các con đã tự mình cứu mình ra khỏi tai ƣơng hoạn nạn kh đau ca cuộc đời này.” Li dạy này ch có mình mi tự cứu mình ra khỏi mọi sự kh đau trên cuộc đi này, ngoài mình ra không còn ai cứu mình đƣợc. Phải không các bn?

Li dạy này đã xác đnh rõ ràng, các bn đng dựa vào Thn, Thánh, Tiên,  Pht, Bồ t, quỉ, ma cầu khn, cúng bái v.v…đ nh sự gia hca các Ngài, đ đƣc tai qua nạn khỏi bnh tật tiêu trừ nhƣ trên đã nói, mà hãy tự mình cứu mình, không ai cứu mình đƣc các bạn ạ!

Tóm lại nhng lời dạy này rất thực tế c thể, nhất là pháp hành, toàn đo đức nhân bản nhân qu sống không làm kh mình kh ni. Cho nên sự tu tập không có khó khăn, không có mt nhc, không có phí sức.






 L I P H ẬT  DẠ Y

PHÁP MÔN YỂM LY



“Này các Tỳ Kheo! Nhƣ thật quán với chánh trí tu: “Cái này không phải ca tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự n ca tôi.  Nếu thấy vy này Sona v đa văn Thánh đệ tử yểm ly đối với sắc, yểm ly đối với thọ, yểm ly đối với tƣởng, yểm ly đối với hành, yểm ly đối với thc. Do ym ly v ấy ly tham. Do ly tham v ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, khởi lên chánh trí: “Ta đã giải thoát”. V ấy biết rõ: Sanh đã tận, Phm hnh đã thành, nhng việc làm nên làm, đã làm, không còn trở lui trng thái này nữa”.




 CH Ú  GI I:

Theo nhƣ lời dạy trên đây ca Đức Phật thì pháp môn tu
hành ca Phật Giáo rất đơn giản. Phải không các bn?

Chỉ cần biết cách thc ym ly thân n un: Sc, thọ, tƣởng, hành, thức thì tâm tham, n, si, mn, nghi sẽ đƣc ly sạch. nhƣ vậy thì các bạn sẽ thấy ngay trạng thái giải thoát. Trong sự giải thoát các bạn biết rất rõ nhƣ lời Phật đã dạy trên: Sanh đã tn, Phm hnh đã tnh, nhng việc làm nên làm, đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa”.

Chỉ cần ym ly thân ngũ uẩn là chúng ta đã tìm thấy sự giải thoát ngay lin. Phải không các bn? Nhƣng đọc lời dạy trên đây, các bạn có biết cách tu tập chƣa?

Các bạn nên mƣn li dạy cô đng này, làm câu pháp hƣng m, thì chúng tôi tin rng do sự siêng năng tác ý nhƣ vậy, vi một ng nhiệt tâm, tha thiết ym ly n uẩn thì các bạn sẽ thành công. Đây con đƣng tu tập duy nhất có mt không hai ca Phật Giáo.

Pháp môn rất tuyt vi, các bạn có biết chăng?  Đấy   p h áp
 môn  q u ét   m  cá c  b ạn  ạ!  Hãy  siêng  n ăn g,  b n  ch í,  gan  d
 c m  cây  ch ổi  n h ƣ     c  ý  mà  q u ét  xu ôi,  q u ét  n c,  q u ét
 ti,  q u ét  lu i,  q u ét  ch ng  n ào  mà  tha m,  sân ,  si  b ay  sạch  thì
 mới  thôi  . Phải không các bn? Tu hành nhƣ mt con  đại tƣợng đi thng không bao giờ ngó lui lại.

Các bạn hãy c gắng tiến lên, tự mình thắp lên ngọn đuốc mà đi, tự mình lấy mình làm ch nƣơng ta, không nƣơng vào bất c một ai. Chỉ nƣơng ta vào chánh pháp ca Pht. Chánh pháp ca Phật đây rồi, các bạn nên lƣu ý mà tu tập, đng chùng bƣớc.




CÓ BỐN PHÁP CN NÊN TRÁNH

 L ỜI  PHẬT  DY

1-“Tránh sự khi lên do tranh luận
2- Tránh sự khi lên do chtrích (nói xấu)
3- Tránh sự khi lên do phm gii
4- Tránh sự khi lên do trách nhim”.

 CH Ú  GI I:

Xƣa Đức Phật dạy chúng Tỳ Kheo có bốn điều kiện cần nên tránh, thì đức hnh stu tập mi trọn vn và tốt đp.

 T h ứ   n h ất :  Đức  Phật  dạy:  “Tránh  sự  khởi  lên  do  tranh lun”. Ngƣi tu Đạo Phật cần nên tránh tranh lun, thy có sự tranh luận thì nên tránh xa.

Tranh luận một cuộc tranh đu, đánh đá nhau bng ngôn ngữ. thế nó là mt cuộc chiến tranh giết nhau bng gƣơm miệng, lƣi đao. Ngƣi tu Đạo Phật lấy tâm t bi làm gốc, nên phải tránh xa nhng cuộc tranh lun, đ thc hiện lòng từ bi ca mình.

Tranh luận sẽ làm mất tình cảm thƣơng mến, tranh luận là phải có sự hơn thua. S hơn thua khiến chúng ta mất bạn thêm thù, thế Đức Phật dạy: Chúng ta tránh xa sự tranh lun. Tránh xa sự tranh lun khiến tâm chúng ta đƣc an n, cuộc sống yên vui.

Một ni muốn có mt cuộc sống bình an, thì xem sự tranh luận giặc, k thù, loài ác thú, là sự độc hại, v.v... Cho nên thấy nơi đâu có sự tranh lun, thì hãy mau mau tránh xa. Muốn tránh xa đƣc điều này thì sự im lặng là đ nhất pháp.

Khi ni ta đặt ra nhng câu hỏi để vấn nn, đkhi đu cho sự tranh luận hơn thua, thì chúng ta nên tránh xa




chịu thua h trƣc đi. Hoặc im lặng nhƣ Thánh, hoặc đnghe hnói gì mặc họ. Ta tập nghe nhƣ không nghe.

 T h  h ai  : Đức Phật dạy: “Tránh sự khởi lên do ch trích (nói xấu)”. Ngƣi tu sĩ Đạo Phật cần nên tránh sự chỉ trích, thấy có sự ch trích thì nên tránh xa. Chỉ trích sự nói  xấu ni khác. Ngƣi hay nói xấu ni khác ni xấu, ni không đáng cho chúng ta làm bn.  Nói xấu ni có ba cách:

1- Đặt điều ra nói xấu ni.
2- Bi móc chuyn xấu ca ni khác, đ tỏ ra mình là ni tốt
3- Phê bình ch trích nhng việc làm ca k khác, để tỏ ra mình ni thông thái.

đây Đức Phật dạy tránh xa sự ch trích, có nghĩa chúng ta không nên chtrích ai, không nên nói xấu ai.  Th ấy
 ai  n ói  xấu  h ay  ch  trích  n i k h ác  thì  ch úng  ta  n ên  xe m
 n i ch  trích   n ói  xấu  đ ó   n i xấu ,  cần  n ên  trán h
 xa  h . Họ con sâu làm rầu nồi canh”, h con rắn độc
là loài ác t, v.v...


Trong câu kinh này dạy: “Tránh sự khi lên do ch trích (nói xấu)”. Tránh sự khi lên, có nghĩa khi chúng ta muốn ch trích mt điu thì chúng ta nên dng lại lin không đƣc nói ra chấm dứt tƣởng đó ý nghĩ tƣ tƣởng đó xấu, ác.

Ngƣi tu  sĩ  Phật  Giáo cần  ghnh nhng lời  dạy  này, không đƣc vi phạm nhng lời dạy này, thì mới xứng nhng ni đ tử ca Pht, không riêng tu mà c cƣ sĩ nữa.

Thƣa các bn, đây Đức Phật dạy: “Tránh s khởi lên do ch trích (nói xu)”. Nhƣ vậy khi chúng tôi nói: Kinh sách Đại Thừa, Thiền Tông, Thiền Minh Sát Tu, Tnh Độ Tông,




Mật ng tu Nam ng ăn thịt chúng sanh sai, không đúng giáo pháp ca Phật dạy. Nói nhƣ vậy chúng tôi có chỉ trích hay không?

Thƣa các bn, các bạn đng hiểu sai chúng tôi ch trích các h phái Pht Giáo này, mà chúng tôi đang làm một nhiệm vụ chnh đn li Phật Giáo, chúng tôi là tu sĩ Phật Giáo không ch trích nói xấu mt tôn giáo nào khác.  Còn  
 đ ây  ch ú n g  tôi  n ói  ra  n h ữn g   k h ôn g  đú n g  của  Ph ật  Giáo;
 n ói  ra  n h ữn g  rác  b ẩn  đan g  đ ầy  ắp  tron g  P h ật  Giáo;  n ói  ra
 đ  d ọn  d p  ch o  sạch  sẽ  n gôi  n h à  Ph ật  Giáo,   thì  ch ú n g  tôi
 p h ải  có  q u yn  chỉn h  đốn  lại  , đ giúp cho tín đ Phật Giáo không còn lầm đƣng, lạc lối, đ giúp cho mọi ni không có nhng thái đ khinh chê Phật Giáo, v.v...

Sau nhng năm tháng dài (2548 năm) các Tổ truyn thừa Phật Giáo, từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bc, mà nhng ni truyn thừa lại là nhng ni tu hành chƣa chng, ch nhng học giả, tâm đi chƣa ly dục ly ác pháp, còn tham danh, đm lợi (có vị còn tham danh ra làm Quốc sƣ), nên sự truyn thừa có nhiều sai lệch, từ sự sai lệch ca các vị Tổ này, đến sự sai lệch ca các vị Tổ khác. Cho đến hôm nay, khi tu xong chúng tôi nhƣ ni đng trên núi cao nhìn xung, thấy s sai lệch quá rõ ràng.   Ph ật  p h áp
 trƣn g  tồn,   n n  đ ạo  đ ức  n h ân  b ản  - nh ân  q u  c a  loài
 n i;  lợi  ích  ch o  chú n g  san h  đ i  sau ,  b u ộc  lòn g  chú n g
 tôi  p h ải  n ói  thẳn g   mạn h  tay  ch ấn  ch nh  lại  toàn  b  giáo
 lý  c a  Ph ật  Giáo,  n h ữn g   đú n g  c a  Ph ật  Gi áo   thì   d n g
 lại ,  n h ữn g   sai  c a  Phật  Giáo  thì  n é m  b  . Đó việc làm ca một ni tu chân chánh ca Phật Giáo, ch không phải ch trích, nói xấu các h phái Phật Giáo, nhƣ h phái Phật Giáo này nói xấu ch trích h phái  Phật  Giáo khác. Chúng tôi không phi h phái này ch trích nói xấu hphái khác. Xin các bạn hiểu cho.




Thƣa các bn Hi n  giờ  ch ú n g  tôi  k h ôn g  đ ứn  tron  các
 h àn g  n  c a  h p h ái  Ph ật Giáo  n ào  cả.  Chú n g  tôi  là  n h ữn g
 n i tu   lấy  n h ữn g  li  d ạy  Nguyên  T h y  của  Ph ật  mà  tu
 tập,  n ên  k h i  thàn h  tu  tron g  giáo  p h áp  c a  Ngƣi,  ch ú n g
 tôi  b iết  sự  k iến  giải   p h át  triển  c a  các  T ổ   tron  Ph ật
 Giáo   k h ôn g  đ ú n g,  kh ôn g  đ em  đ ến  lợi  ích  t h iết  thực  ch o
 loài  n i, mà  còn   m  h ao  tài,  tốn  c a   côn g  sức  c a  mọi
 n i một  cá ch  n h ảm  n h í   ích  . Nhìn thực trng ca Phật Giáo rất đau ng thƣơng xót cho tín đ Pht Giáo. Theo Phật Giáo sẽ đƣc nhng gì? Đi về đâu? Thƣa các bn, các bạn chỉ cho?

Một lần nữa, chúng tôi xin các bạn đng hiểu lầm là chúng tôi ch trích Đại Tha, Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông, Nam Tông, v.vmà chúng tôi ch muốn chấn chnh lại Phật Giáo làm cho nó tr thành hiện thực một giáo trình học tu tập đạo đức làm ni, không làm kh mình, khni; học tu tập đ làm ch sanh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hồi.

 T h  b a  : Đức Phật dy: “Tránh s khởi lên do phm giới”. Ngƣi tu Đạo Phật cần nên tránh sự phạm giới, thấy có ai phạm giới thì nên tránh xa. Phm giới sự  làm mất phẩm hnh ni tu. Ngƣi phạm giới một ác tri thức, ni ác tri thức không xứng đáng làm thầy, làm bạn ca chúng ta. Nhất ni tu phạm giới thì Pht tử nên xem h Ma Ba Tuần trong Phật Giáo, h không phải ni tu Phật Giáo, h ni đội lốt tu Phật Giáo, đ lừa đảo tín đồ. Nhất gii hnh đc cƣ.  Giới  hnh độc cƣ trong gii bổn nằm trong giới kinh.  Trong Tạng kinh Pali Đức Phật thƣng nhắc đi nhắc lại  giới này rất nhiu lần. Thế mà tu thi này xem thƣng phẩm hnh này, họ là ma Ba Tuần trong Phật Giáo, họ là nhng tu ngoại đạo phá hoại Phật Giáo khiến cho mọi  ni theo Phật Giáo không tu hành đƣợc.




Tất c tu và cƣ đến tu viện Chơn Nhƣ đ tìm cầu chánh pháp ca Pht, để tu tập cho đạt mc đích giải thoát bốn chỗ: Sanh, già, bnh, chết và chm dứt luân hồi, nhƣng hđu phạm giới, phần đông không giữ gìn giới luật trọn vn, cho nên ch có mt thi gian rồi đành lui bƣớc. Lui bƣc với một tâm hồn không thoi mái. Thay thực hiện lời Phật dạy, lời Thầy dạy là: “ly dục ly ác pháp, thì họ lại ôm ác pháp ra đi!?

Giới luật tuy nghe thy hiểu biết thì d, nhƣng sống tu tập đúng thì quá khó khăn. (là nh nng ca thiện pháp) Phải không các bn? Tu cƣ về đây tu tập khép mình trong giới lut, thì ging nhƣ sung rụng.

Kính thƣa các bn! Giới luật rất quan trng trong cuộc đi tu hành ca mình. Do đó Đức Phật đã xác đnh đƣng lối tu tập ca Ngài rt rõ ràng, có tng lớp, có tng cấp bc. Vậy đƣng lối ca Đạo Phật có mấy lp tu hc? bao nhiêu cấp bc?
Đƣng lối tu học ca Đạo Phật có tám lớp tu học nhƣ sau: Chánh kiến
Chánh tƣ duy Chánh ngữ Chánh nghiệp Chánh mng Chánh tinh tấn Chánh niệm Chánh đnh.

Đƣng lối Đạo Phật có ba cấp “Cấp Gii, cấp Định, cp
Tunhƣ sau:

- Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm.
- Cấp II thin đnh gồm có 4 thin phải tu học 7 tháng.
- Cấp III trí tuệ gm có Tam Minh, phải tu học 7 ngày.




tốt nghiệp ch có mt đêm (Nhất dạ hiền).

Xem thế, đƣng lối tu học ca Phật Giáo có khác nào mt chƣơng trình giáo dục ca Quốc gia. Do chƣơng trình tu học nhƣ vậy, nên đƣng lối tu tập ca Phật Giáo đƣc xem chân ca loài ni. Phải không các bn? Các bạn có thấy đúng không???

Cho nên giới luật cp I mà cấp I phải tu học 7 năm thì các bạn biết nó là quan trng đến bậc nào? Ngƣc lại cấp II Thiền Đnh ch có 7 tháng. Nhƣ vậy Thiền Định đâu có khó khăn. Phải không các bn? nó cũng không quan trng các bạn ạ!

Vậy mà tu thi nay xem thƣng giới lut, phá giới lut,
phạm giới lut, b vn giới lut. Nhƣ vậy có đáng chnh đốn lại không thƣa các bn? Một hình nh Phật Giáo sa đọa nhƣ vậy, mà chnh đốn trở lại thì các bạn bảo rng chúng tôi ch trích Đại Tha, Thiền ng, Mật ng, Tịnh đ ng, Nam Tông, v.v... Các bạn nói nhƣ vậy có đúng không?

Các bạn còn bảo rng chúng tôi không ái ng vi các h
phái này. Thƣa các bn!  Nhữn g  lời  n ói  c a  ch ún g  tôi  rất  ái
 n gữ,   lòn g  thƣơn g  tƣn g  h  mà  ch ú n g  tôi  nói,  n ếu  c húng
 tôi  k h ôn g  n ói,  h  làm  s ao  b iết  đ ƣc cái  sai,  cá i  đ ú n g  . Phải không các bn?

Các bạn tu theo Đạo Pht, đạo diệt ngã. Vậy khi đƣc ni khác ch thẳng cái sai ca mình (phạm giới, phá giới) thì thái đ tu tập ca các bạn tiếp nhận sự vic ấy nhƣ thế nào?   L òn g  tốt  c a  ch ú n g  tôi  đ ã  b iến  thàn h  hạt   cát   tron g
 m các b ạn  . Có phải vậy không?

Thƣa các bn! Các bn còn bảo rng: Chúng tôi bác sch nhng cái sai ca các hphái Phật Giáo này, thì Phật Giáo còn cái gì?




Thƣa các bn, nhƣ trên chúng tôi đã nói: Phật Giáo còn lại ba cấp tu học (Giới, Định, Tu) và tám lớp học (Bát Chánh Đạo). Đó bốn chân ca Đạo Phật (Tứ Diu đế). Nhƣ vậy Đạo Phật có mất không, thƣa các bn? Còn nhng gì chúng tôi đập phá ca các h phái này có phi ca Phật Giáo không? Xin các bạn c xét lại xem: ng bái, tụng, niệm, cầu siêu, cầu an, xin m, bói qu, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà, xây m mả, dng vợ gả chng, cúng sao giải hn, tr bnh, tr tà, ym quỉ, Cực Lạc, Thiên Đàng, Phật tánh, ngồi thiền ức chế tâm, v.v... Những cái này có phải ca Phật Giáo không? Xin các bạn trả lời đi!

Thi gian gần đây, có rất nhiều tu cƣ đã thể hin tinh thần diệt n ca mình. Khi đã nhận thấy đƣc cái đúng sai trong Đạo Phật và tìm về tu viện Chơn Nhƣ để tu hc. Còn các bạn khác thì sao?

Phật dạy: “Tránh sự khởi lên do phm gii”. Khi chúng ta khi lên ý niệm gì, thì nên quán xét ý nim ấy có phm vào nhng giới gì chăng?

dụ 1: Khi khi ý muốn đi nói chuyn vi mt bạn đng tu, thì nghĩ ngay đến li Phật dạy phải phòng h sáu căn, không nên hội hp, không nên nói chuyn. Đó là nhng Thánh Hnh mà một tu Phật Giáo cần phi nghiêm trì, không cho vi phm. S suy nhƣ vậy tránh sự khi lên phạm giới.

d 2: Vào buổi ng sm cm thấy đói bụng ý khi lên muốn đi ăn cái đó, thì chúng ta nghĩ ngay: Vào giờ này mà ăn ung thì phạm vào giới ăn ung phi thi. Ăn ung phi thi nhƣ vậy phạm vào Thánh Đức Hnh ly dục. Tu sĩ phạm vào giới này thì không còn xng đáng là đ tử ca Phật nữa.




Cho nên làm đ tử ca Phật thì phi nh lời dạy này: “Tránh sự khởi lên do phm gii” Các bạn có nh chăng? Phải luôn luôn nh dùng câu này tác ý thì giới lut, các bạn sẽ thanh tnh.

 T h   : Đức Phật dạy: “Tránh sự khi lên do trách nhim”. một tu Phật Giáo tâm hồn luôn luôn lúc  nào cũng phải đƣợc thanh thản, an vui sự. Nên phải hiểu mọi sự việc đu gắn lin vi trách nhiệm.  Kh i  thấy  tâm  k h i  ý
 mu ốn   m  một  việ c   thì  p h ải  thấy  n gay  trác n h iệm   sự
 việc  ấy,  n h ƣn g  thấy  có  trách  n h iệm  t ron g  sự   việc   đ ó   thì
 p h ải  đ ìn h  ch  việc  đ ó  liền  . Nếu không đình ch thì cuộc đi
tu hành theo Phật Giáo chung công mà thôi.

Bi  có  trách  n h iệ m  có  sự  lo  lắn g,  mà  có  s  lo  lắn g   có
 tâ m  b ất  an ,  có   m  b ất  an  thì  rất  k h ó  tu  tập  đ  giữ  gìn  tâm
 than h  thản ,  an  lạc    sự  . Cho nên chúng ta  phải  hiu Đạo Pht, Đạo Phật không phi đạo tiêu cc, làm biếng, không m, Đạo Phật chấp nhận làm việc, siêng năng, cần mn, nhƣng tránh trách nhiệm, đ giữ gìn tâm hồn thanh tnh, không bị ràng buc, v.v...

d 1: Trng một cây xoài, hay cấy một đám lúa, trng mt đám dƣa, v.v... nhng việc làm này đu gắn lin vi trách nhim, việc làm này nó mang đến cho ta nhng kết quả. Nếu chúng ta làm mà đ cho nó thất bi, tc không kết quả, không kết quthì chúng ta thiếu trách nhiệm. Các bạn có hiểu ý này chăng?

Có nhng việc làm mà không có trách nhiệm.

d 2: đi khất thực, làm ph công việc cho ai làm hết công việc đƣc giao, chkhông lãnh trách nhiệm.

d 3: Ngƣi làm tr trì có trách nhim, ngƣi làm chúng
(điệu) không trách nhim tr trì.




Ngƣi tu đang tu hành mà có trách nhiệm điều này, việc
kia thì khó tu hành giải thoát. Tại sao vậy?

Tại trách nhiệm đi đôi vi sự lo lắng. có trách nhiệm là sẽ có lo lng, bất an.

ni bảo rng: Mt tu Phật Giáo cũng cần phải thấy trách nhim ca mình đối vi giới lut, nghĩa phải thấy trách nhim bổn phận giữ gìn giới luật nghiêm ngặt, không cho mình vi phm.

Nếu một vị tu Phật Giáo hiu rng: Trách nhiệm và bn phận ca ni tu Phật Giáo phải giữ gìn giới lut. Hiu nhƣ vậy chúng tôi e rng là sai. Tại sao vy?

Thƣa các bn! Giới luật đi sng ca ngƣi tu Phật Giáo, ch không phải là một việc làm. Cho nên đối vi Phật Giáo còn thấy bổn phn, trách nhim giữ gìn giới lut, thì nhƣ vy giới luật và vị tu hai. Còn đây giới luật và vị tu mt, tu phải sống giới lut. Cho nên đây còn thấy có trách nhiệm, bổn phận thì cuộc sng còn b bó, còn b bt buc. Đạo Phật là đạo giải thoát, vì thế, cuộc sống phải đƣc thanh thản, an lạc s. Nếu còn bràng buộc hay b bắt buc, bó trong một giáo điều hay mt giới luật nào thì không thể nào gọi thanh thản, an lạc và vô sự đƣợc. Phải không các bn?

dụ: Giới luật dạy ăn ngày một bữa không ăn phi thi. Nếu chúng ta nghĩ rng: Mình tu Phật Giáo phải có trách nhiệm, bổn phận chấp hành không cho vi phạm giới này. Do sự bắt buộc nhƣ vậy nên phải ráng ăn một bữa. Khi muốn ăn mà không dám ăn hoặc b đói bng mà không dám ăn, cho nên tự bn thân đã thấy kh sở cùng. Gii luật vị tu đó hai. cho đó trách nhiệm, bổn phận ca ni tu phải ráng chịu đng đ không bni khác chê cƣi. Từ ch trách nhim, bổn phận đã làm




mt con đƣng giải thoát ca Đạo Pht. thế Đức Phật dạy: “Tránh sự khởi lên do trách nhim”.

Giới luật ca Phật Giáo một khuôn phép sng cho tất cả tu Phật Giáo, ch không phải là trách nhiệm, bổn phn. Giới luật xác đnh đƣc đi sống ca ni tu sĩ. Tu nào là tu sĩ Phật Giáo và tu nào không phải là tu sĩ Phật Giáo. Do đó Đức Phật dạy:   Một  n i  lấy  gi i  l u ật  làm   cu ộc
 sốn g,  còn  một  n i k h ác  lấy  giới  lu ật   m  p h áp  lu ật  đ  c
 gắn g  giữ  gìn ,  thì  cũ n g  giốn g  n h ƣ   con  b ò   c on  d ê  .   con bò, còn dê con dê, không thể dê ging bò, bò giống dê đƣợc. Phải không các bn?

Trƣc khi bƣc chân vào Phật Giáo, chúng ta không bmột sự cám d nào, mt áp lực nào, một thế lực nào, hay một hoàn cnh bắt buộc nào.  Mà  ch ính   b ốn  sự  đ au  k h  của
 k iếp  làm  n i  . Chúng ta b hết cuộc đi, đ theo  Đạo Phật, đ sống trong pháp luật này. Cho nên, chng ai bắt buộc  mình,  thì  làm   có  trách  nhiệm,  bổn  phn.  Phải không các bn?

 Mìn h  đ ã  tự  n gu yn  thì  giới  lu ật   Ph m  h ạn h ,   cu ộc  sốn g
 c mìn h  .

Ngày xƣa Đức Phật chng quyến rũ ai theo đạo ca Ngài, chỉ vì sự khđau ca kiếp ni, nên mọi ni chấp nhận sống trong giới luật giáo pháp ca Ngài.  Ch o  n ên   đ ây
 n ói  trách  n h iệm  b ổn  phận  sốn g  tron g  giới  lu ật   giáo  p h áp
 c a  Ngài  thì  k h ôn g  đún g  . Chính Ngài đâu có bắt  buộc ai theo Ngài tu hành đâu? Tự mình thì mình phải thấy đó là sự sống ca mình.

ng vậy, mọi ni vtu viện Chơn Nhƣ, tự nguyn vào đây, lấy đi sng đây làm đi sống ca mình, ch không ai bắt buc, nếu thấy sng không kham nổi, thì rời khỏi nơi đây. Bi vì, sự tu hành không ai bắt buộc ai.  T u  đ ƣc  thì




 mìn h  n h ,  ch  k h ôn g  ai  tu  giú p  ch o  ai  đ ƣc  . Trƣc khi tu tập chúng ta phải ý thc đi sống giới luật đi sống thoát khổ, ch không phải bổn phn, trách  nhiệm giữ gìn gii lut, mà giới luật sự sống ca đ tử Pht, sự giải thoát khđau ca kiếp làm ni.

Từ khi tu xong, Thầy cũng không kêu gọi cũng không bắt buộc ai cả, các bạn tự đến đây xin tu hc. Cớ sao các bạn không sống đúng giới luật và tu tập đúng giáo pháp đây? Cớ sao các bạn vi phạm giới, phá giới đây? Cớ sao tu tập ức chế tâm không đúng cách tu tập đây ly dục ly ác pháp? Thế rồi các bạn hỏi sao không thấy ai tu chng? Các bạn hỏi nhƣ vậy hỏi mt cách lý. Sao các bạn không tự hỏi các bn: Ăn, ng, độc cƣ, nhn nhục, tùy thun, bng ng các bạn có sống đƣc chƣa?  Nếu sống đƣc thì mi hỏi nhƣ vậy là hỏi đúng.

Các bạn sống không đúng giới luật tu tập không đúng giáo pháp đây, thì làm sao các bạn tu chng đƣợc? Vậy mà các bạn hỏi: Sao không thấy ai tu chng mt câu hỏi không đúng ch các bạn !. Các bạn ra, tu viện này nhƣ đi ch. Chúng tôi biết các bạn hỏi câu ấy các bạn quá minh, không xét đƣc lỗi mình. Nhƣ Phật đã dạy: “Ngu mà không biết mình ngu ni chí ngu.

Tóm lại “Tránh sự khởi lên do trách nhim”. Ni tu hành theo Phật Giáo, thì phi lấy giới luật và giáo pháp ca Phật làm sự sống ca mình, ch không có nghĩa bổn phn, là trách nhiệm gì cả. Các bạn phải hiểu nghĩa giới luật một cuộc sống bình an hnh phúc chân thật ca kiếp làm ni. Đừng  đem  trách  nhiệm vào  Phật  Giáo   không
đúng chỗ. Xin các bạn lƣu ý cho.








 L I P H ẬT  DẠ Y

GIỚI HẠNH



“Những ai có giới hnh An trụ không phóng dật Chánh trí, chơn giải thoát
Ác ma không thấy đƣờng” . (Kinh Pp Cú)

 CH Ú  GI I:

Ngƣi tu ni cƣ đã tu tập theo Phật Giáo thì phải biết giới luật rất là quan trng. Nếu ni tu ni cƣ sĩ nào sống không đúng giới luật thì tu hành ch phí công mà thôi. Vả lại, còn phạm tội rất nng, đó là tội làm cho Phật Giáo suy đồi, biến Phật Giáo thành một tôn giáo mê tín lạc hu; biến Phật Giáo thành một nghmê tín lừa đảo ni khác đ sống ! (nhƣ thầy tụng...)

Ngƣi tu ni cƣ đã tu tập theo Phật Giáo thì có ba điều kiện quan trng cần phải lƣu ý:

- Phải sống đúng giới luật không h vi phạm lỗi nhnhặt nào.
- Phải luôn tu tập an trú giữ tâm không phóng dật
bng các pháp ly dục ly ác pháp.
- Phải luôn dùng Chánh Tri Kiến trƣc các ác pháp và các cm thọ.

Nếu ni tu ni cƣ Phật Giáo tu tập giữ gìn tâm đƣc nhƣ  vậy  là  thành  Chánh  Giác  không  có  khó khăn, không có mt nhc.  B i  vậy,  Đạ o  Ph ật  t u  h ành  k h ôn g
 p h ải  k h ó.  Khó ch ch ú n g  ta  kh ôn g  b n  ch í,   thiếu   n gh
 lực,  kh ôn g  gan d ạ  mà  t h ôi  . Phải không hi các bn?

“Những ai có giới hnh An trụ không phóng dật Chánh trí, chơn giải thoát”.




Xin các bạn ghi nh ba câu k này, nó đã xác đnh đƣc mc đích con đƣng tu theo Phật Giáo mt cách c thể và rõ ràng. Cho nên các bạn tụng kinh, trì c, niệm Pht, lạy hng danh chƣ Phật sám hối, ch mt hành đng mê tín, lạc hậu ca nhng giáo điều ngoại đạo, ch trong kinh sách Nguyên Thủy Đức Phật luôn dạy chúng ta ngăn ác diệt ác pháp sống trong thiện mãi mãi sống trong thiện. Đó là chân giải thoát ca Phật Giáo.






 L I P H ẬT  DẠ Y

BẬC CHIN THẮNG



“Bậc trâu ca, thù thng. Bậc anh hùng, đại sĩ.
Bậc chiến thng, không nhim. Bậc tẩy sạch, giác ngộ.
Ta gọi Bà La Môn”. (Kinh Pháp Cú).

 CH Ú  GI I:

Ngƣi tu hành theo Phật Giáo phải nhƣ con trâu ca, lúc nào cũng phải đng lên trên Tri Ngƣi, n câu k thứ nhất trong bài này Đức Phật dạy: “Bậc trâu ca, thù thng”. Đúng vậy, Ngƣi tu Phật Giáo phải ni anh hùng, kiên gan, bn chí nhƣ đất tri không h lùi bƣc trƣc gian nan, khó khăn nào cả. Nên câu thhai Đức Phật dạy ni tu theo Phật Giáo xem cái chết nh nhƣ ng hng phải chng tỏ mình: “Bậc anh hùng, đại sĩ”. Thế mà thi nay nhìn lại tu Phật Giáo phá giới, phạm giới, bẻ vn giới thì còn bc trâu ca, bậc thù thng, bậc anh hùng đi sĩ. Phải không các bn? Toàn nhng bậc ăn bám vào tín đ giống nhƣ loài ký sinh trùng (trùng trong lông sƣ tử).




Ngƣi tu Phật Giáo phải luôn luôn ni chiến thng giặc ăn, giặc ng, giặc hội hp, giặc tham, giặc sân, giặc si... Muốn chiến thắng đƣc nhƣ vậy thì gii luật khuôn phép đ chúng ta khép mình, sống đúng Thánh Hnh, đ tôi luyn mình trở thành nhng thanh thép hu ích cho mình, cho ni, cho đi, cho hội, cho quê hƣơng đất nƣớc, cho thế giới, cho cả sự sng trên hành tinh này.

Nếu không tôi luyn mình nhƣ vậy, thì thân tâm d b ô nhiễm nhng dục lạc thế gian. Phải không các bn? Bi vậy bậc chiến thắng đ tử ca Đức Phật phải nhng ni không đắm nhiễm; không đắm nhiễm tất c mọi dục lạc. Nếu ch còn đắm nhiễm mt ct xíu dục lạc nh nhƣ hạt phù sa sông Hồng thì cũng chƣa phải ni chiến thắng giặc sanh t, cho nên Đức Phật dạy: “Bậc chiến thng, không nhim”.

Từ không nhiễm lớn đến không nhiễm nhỏ, hoàn toàn phi sạch bóng sự ô nhim thì mới đƣc gọi bậc Giác Ngộ. Vì thế trong bài kinh Pháp đã dạy:

“Bậc tẩy sạch, giác ngộ”

Nếu không quét sạch giặc tham, n, si... n triền cái, thất kiết s... thì làm sao có sự thanh bình trong tâm hồn mình. Phải không hi các bn?

Qua bài k này, muốn đƣc Đức Phật chấp nhận mình mt Bà La Môn đúng nghĩa ca Bà La Môn thì phải sống đầy đ đức hnh không làm kh mình kh ni khchúng sanh. Dựa vào li dạy trên đây chúng ta xét thấy trong thi Đức Phật còn tại thế có thể chia ra bốn loại Bà La Môn:

- Bà La Môn phạm giới, phá giới, b vn giới.
- La Môn cúng bái tế t, cầu siêu, cầu an, làm nhng điều mê tín, v.v...




- La Môn xây dng thế giới tâm linh, sng trong ảo tƣởng, mơ mng hƣ ảo; lừa đảo, lƣờng gạt ni đđƣc ngồi trong mát ăn bát ng.
- La Môn chuyên tu tập luyn thn thông tr tà, ym quỷ, bắt ma tr bệnh bng phù phép tạo ra một thế giới siêu hình huyn ảo khiến cho con ni mất hết sức tự chủ, ch còn biết ta nƣơng vào Thn Thánh, Tiên, Phật hoặc Bồ Tát cứu khcứu nn.

Những hng Ba La Môn này ngày xƣa Đức Phật còn tại thế không bao giờ chấp nhn, ch có ngày nay Đại Thừa chấp nhận thế nhng ni tu Đại Thừa có mt nếp sống và nhng việc làm mơ h ảo tƣởng, mê tín lạc hu, a chú thần thông pháp thuật cũng giống nhƣ nhng La Môn ngày xƣa đã nói tn. Còn Đức Phật thì cho nhng tu đó là Ma Ba Tun đang phá và diệt Phật Giáo.

Qua bài knày chúng ta thấy rõ ràng Đức Phật đã tự cho mình La Môn Ta gọi La n theo nghĩa La Môn phải là nhng bc:

“Bậc trâu ca, thù thng
Bậc anh hùng, đại sĩ.
Bậc chiến thng, không nhim
Bậc tẩy sạch, giác ng”.

Nhìn vào tiêu chuẩn bốn bậc La Môn tn đây thật khó cho một ni không có quyết tâm cao, không có nhiệt tâm nng cháy trong việc đi tìm đƣng giải thoát, đi tìm đƣng liu sinh thoát tử tr thành nhng bậc này. Phải không hi các bn?








 L I P H ẬT  DẠ Y

BẢY DIỆU PHÁP



I V Thánh đệ tử có lòng tin, có ng tin sự giác ngộ ca Nhƣ Lai: Ngài bậc: A La n; Chánh Đẳng Giác; Minh Hạnh Túc; Thin Thệ; Thế gian Giải; Vô Thƣng sĩ; Điu Ngự Trƣợng Phu; Thiên Nhân Sƣ; Phật; Thế Tôn”.(10 danh hiệu).

II V này có ng m, tự xấu h vì thân ác hnh, khu ác hnh, ý ác hnh, tự xấu hvì thành tựu ác, bất thiện pháp”.

III V này có ng quý, tự sợ hãi vì thân ác hnh, khu ác hnh, ý ác hnh, tự sợ hãi vì thành tựu ác, bất thiện pháp”.

IV- V này v đa văn, nh nghĩ nhng điều đã nghe, tích tụ nhng điều đã nghe. Những pháp nào thiện, trung thiện, hậu thiện, có văn nói lên phm hnh hoàn toàn đầy đủ thanh tnh, nhng pháp nhƣ vy, v y nghe nhiều, th trì đọc tụng bằng li đƣợc trí suy tƣ, đƣc chánh kiến thnhập”.

V-V y sống tinh cần tinh tấn, trừ bỏ các pháp bất thiện, thành tựu các thiện pháp, n lực, kiên trì, không từ bỏ nh nng đối với các thiện pháp”.

VI- V y có niệm, thành tựu nim tu tối thng, nh lại, nhớ li nhiều lần nhng đã làm từ lâu, đã nói từ lâu”.

VII- V ấy có trí tu, thành tựu trí tu v sanh diệt, thành
tựu Thánh thnhập đƣa đến đoạn tận khổ đau.

“Này Mahanama, nhƣ vậy v Thánh đệ tử thành tu bảy vi diệu pháp”. (Trung Bộ Kinh, tập 2, trang 44).

 CH Ú  GI I:

c vào Đạo Phật lòng tin pháp môn đầu tiên đcng ta dùng nó mà xung trận đánh dp giặc sinh tử luân hồi.




Nếu thiếu ng tin tc là các bạn không có tinh thần chiến đu.

Trong đoạn kinh này chúng ta còn thấy thiếu hai danh hiệu ca Phật nữa là: Nhƣ Lai ng Cúng. Nhƣ vậy, Đức Phật có 12 danh hiệu, mỗi danh hiệu nói lên đƣc Đức Hạnh và Trí Hạnh ca Pht. thế lòng tin ca chúng ta là tin nơi “Đức Hạnh Trí Hạnh ca một bậc tu chng, chkhông phải tin nơi thn thông pháp thuật hay ngồi thiền nhập đnh giỏi.

Chúng ta nên đọc tr lại 12 danh hiệu Đức Hạnh và Trí Hạnh ca Ngài đ hiểu rõ ý nghĩa đạo đức ca Phật Giáo thật cao thƣng tuyt vi, nhƣng vẫn trong tm tay ca mọi ni, ai cũng có thể sống đƣc đức hnh này, chcần có sự quyết tâm: V Thánh đệ tử có ng tin sự giác ngộ ca Nhƣ Lai, Ngài bậc: 1- Nhƣ Lai; 2- ng cúng; 3- A La n; 4- Chánh Đẳng Giác; 5- Minh Hạnh Túc; 6- Thin Thệ; 7- Thế gian Giải; 8- Vô Thƣng sĩ; 9- Điu Ngự Trƣợng Phu; 10- Thiên Nhân Sƣ; 11- Phật; 12- Thế Tôn”.

Đạo Phật dạy chúng ta tin vào một sự có thật, đó là đức hnh. Đức hnh hành đng sống không làm kh mình kh ni kh tất c chúng sanh hng ngày ca mỗi con ni.

Chúng tôi đã giải thích nghĩa đức hnh ca mỗi danh hiệu trong 12 danh hiu này đ các bạn thông suốt mà đặt trọn vn ng tin vi nn đạo đức nhân qu - nhân bn ca Đạo Phật một cách sâu xa và không b thối chuyn ng tin ấy.

Sau khi có đƣc ng tin thì chúng ta tập tu pháp thứ hai. Pháp thứ hai đó là phải tu tập tính xấu hổ.  Một con ni không biết xấu h một con thú vật các bạn ạ! Các bạn có thấy điều y không? Bi làm ni mà không tu tp




xấu h thì sẽ lùi lại làm con thú vật. Nhờ có nh xấu h mà con ni càng ngày càng tiến hóa, tiến h tn mọi mt. Xấu hcó nhiều cách:

1/ Nghèo thua kém ngƣi khác là xấu hổ.
2/ Làm ăn thua ni khác là xấu hổ.
3/ Học hành không bng bè bạn là xấu hổ.

Những ni biết xấu h nhng con ni biết ơn lên, biết làm cho tốt hơn, biết c gắng học tập cho giỏi hơn, biết tự sửa mình làm cho có đạo đức hơn. Cho nên, tính xấu hổ là một đạo đức cao đp giúp con ngƣi t ra khỏi loài thú vật. đây Đức Phật lấy pháp xấu h làm pháp tu tập sửa mình đ thăng hoa đạo đức làm ni. Cho nên Ngài dạy: Vnày có ng tàm, tự xấu hvì thân ác hnh, khẩu ác hnh, ý ác hnh, tự xấu hvì thành tựu ác, bất thiện pháp”.

Bài pháp thứ hai này Đức Phật dạy chúng ta nên tự xấu hổ vi nhng hành đng ác, tc hành đng ca thân làm khmình, kh ni khchúng sanh.

d 1: Khi chúng ta lấy tay, chân hay gậy, đá đánh ni hoặc chó, gà, heo, dê, lừa, ngựa, bò, trâu, v.v... làm cho chúng đau khhay đến chết thì chúng ta nên tự xấu h nhng hành đng độc ác đó. nh đng ác đó không phải là hành đng ca một con ni thật ni, hành đng nhƣ vậy hành đng ca mt con thú vật. Ta con ni thì ta phải xấu h vi nhng hành đng không xng đáng là con ni. Con ni là con ni thì còn không làm khổ thú vật, hung làm kh con ni. Phải không các bn? Cho nên Đức Phật dy: “Tự xấu h vì thân ác hnh”. Xấu hổ vì hnh ác ca thân.

Ngƣi biết xấu h vi hành đng ác ni biết chừa b, không h tái phạm lại nhng hành đng ác đó nữa. Ngƣi ấy sẽ tr thành ngƣi tt, ni ra khỏi ác pháp. Ngƣi ra



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!