Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT - TẬP 5-4



Ấn, kinh Pháp Hoa v.v…Toàn nhng loi kinh tưởng ca các Tổ biên soạn viết ra, ch không phải Phật thuyết. Những kinh sách này chịu nh hưng tưng ca giáo pháp Vệ Đà kinh. Kinh này do tưởng giải ca các t Bà La Môn biên soạn viết. Vì thế mà kinh Nguyên Thuỷ vạch ra nhng cái sai đ chcho chúng ta biết rõ sự lừa đảo ca kinh sách Đại Thừa và Thiền Đông Độ.

Làm trong mi chúng sanh lại có Phật tánh. Chúng sanh đưc sanh ra là do các duyên hp thành theo qui luật ca nhân qu nghiệp lực thiện ác. Cho nên đ duyên hp là có, mà hết duyên thì tan rã không còn có một vật gì thì làm sao có Phật tánh trong đó được. Vì vô minh mọi ni sống trong ảo tưởng, sống trong ác pháp thọ nhiều đau kh quá sợ hãi, nên nuôi hy vọng sng trong tưởng và tưởng rng: Tất c chúng sanh đu có Phật nh.Muốn cho  mọi  ni  tin  thenêdnrTánh  thấy,  Tánh nghe, Tánh biết.

Danh từ Phật tánh đã khiến cho bao nhiêu thế hệ về sau đu sống trong ảo tưởng, ai cũng cho mình có Phật tánh. Nhưng có ai biết chúng sanh đưc sinh ra từ nhân quả, do các duyên hp lại như tn đã nói thì làm sao có Phật tánh được. Phải không các bn? Đưc sinh ra từ nhân qu do vô minh. minh làm sao gọi là tánh giác được? Thật ra các Tổ Đại Thừa tu tập sai pháp, ức chế tâm, không niệm khi i vào các đnh tưởng, mưi tám loại tưởng xuất hiện, trong đó có pháp tưởng. Từ đó mà tưởng ra Phật tánh còn cho Phật tánh tánh giác. Cho nên biên soạn  ra  kinh  sách  như:  Kinh  Thủ  Lăng  Nghm,  kinh Pháp Hoa, Kinh Kim Cang Bát Nhã, Kinh ng G v.v... Trong nhng kinh ấy dng lên Phật tánh rồi gán cho Phật thuyết. Đoạn kinh Ba Minh Vacchagota này đã xác đnh sự mạo nhận Phật thuyết kinh Th Lăng Nghiêm, đ lừa đảo Phật tử.




Cho nên Phật dạy: Đng có tin!  Đừng có tin!!!  Vậy mà mọi ni vẫn c tin, tin một cách mù quáng, thật là sai lầm. Phật thưng nhắc nh chúng ta hãy tin nhng có lợi ích cho mình, cho ni, không làm kh mình, khni thì mi tin.

Đức phật cũng thưng nhắc nhpháp môn nào có Bát Chánh Đạo mi pháp môn chân chánh.  Vậy Phật tánh, tánh thấy tánh nghe, tánh biết làm sao chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản -nhân qu sống không làm kh mình, khngưi được?.

Kính thưa các bn! Từ bao thế k nay các Tổ đã lừa đảo vi ni tu chưa chng đạo, chni tu chng thì làm sao lừa đảo hđược.  Bi ni tu chng là ni đã có Tứ Thần Túc và đầy đ Tam Minh, cho nên thi gian nào h cũng đu thông sut, chuyn xảy ra trong tương lai và quá khkhông còn che dấu h được, cho nên Phật dạy: “Ông phải giải thích: Sa Môn Gotama bậc có ba minh” thì này Vaccha, Ông mi ni nói v Thế Tôn với điều không thc, mới giải thích v Thế Tôn đúng pháp và tuỳ pháp, và mới có mt đồng pháp hành nào nói lời đúng pháp có th lấy c để qu trách. Này Vaccha, khi nào Ta mun, Ta sẽ nh đến nhiều đời quá kh cùng với các  nét đại cƣơng và các chi tiết. Này Vaccha, nếu Ta mun, với thiên nhãn thuần tnh, siêu nhân Ta thấy sự sống chết ca chúng sanh, ni h lit, kẻ cao sang, ni đp đẽ kẻ thô xấu, ni may mắn kẻ bất hnh đu do hnh nghiệp ca họ. Này Vaccha, với sự đon diệt các lu hoặc. Ta ngay trong hiện tại, tự mình với thƣng trí chng ngộ, chng đạt và an trú, vô lậu tâm giải thoát, tu giải thoát. Và với sự giải thích: “Sa môn Gotama bậc có ba minh: Này Vaccha, ni ấy mi ngƣi nói v Thế Tôn đúng với điều đã đƣc nói, mi không vu khng Thế Tôn với điều không thc, mi giải thích v Thế Tôn đúng pháp và tùy pháp, và




mi không có một v đồng hành pháp nào nói lời đúng pháp có th lấy c đ qu trách.” (kinh Trung Bộ tập II trang
310 kinh Ba Minh Vaccha).

Đoạn kinh trên đây đã xác đnh rõ ràng: Nói đúng Phật phải gii thích Tam Minh mi gọi Phật có Tam minh (Sa Môn Gotama bậc có Tam Minh), ch không đưc nói Phật tánh thấy, tánh biết, tánh nghe, hay là Phật tánh, tánh giác bậc nhất thiết trí, bậc nhất thiết kiến tri kiến luôn luôn tồn tại liên tc.

Kính thưa các bn!  By giờ các bạn đã hiểu Phật giáo cái gì đúng cái gì sai, cái ca Pht, cái không phi ca Pht. Tùy các bạn chn lấy cho mình một lối đi cho thích hp, còn riêng chúng tôi khi nói Đại Thừa sai chúng tôi đu có căn c vào lời Phật dạy, ch không phải tự bịa ra nói Đại Thừa sai, xin các bạn hiểu cho.

Bi trong kinh đã xác đnh rõ ràng: “Khi Ta đi, khi Ta đứng, khi Ta ngồi và khi Ta thc, tri kiến luôn luôn tồn tại, liên tc”. Thì đây nói v Ta không đúng với điều đã nói, h đã vu khng Ta với điều không thc, hƣ ngy. (kinh Trung Bộ tập II trang 309 kinh Ba Minh Vacchagota).

Tóm lại đoạn kinh này không đ đ chng minh kinh sách Đại Thừa sai sao? Từ đây về sau kinh sách Đại Thừa không còn giá tr như xưa kia nữa. Khi nhng bài kinh Nguyên Thủy này làm sáng tỏ thì kinh sách Đại thừa và Thiền Tông mất giá trị không còn ai tin nó là kinh sách ca Phật nữa.



NHẬP TAM THIN CÓ HT LẬU HOẶC CHƯA ?

 Hỏi  : nh thƣa Thy! Khi mt v Tỳ Kheo nhập đƣc Tam
Thin có th hết lậu hoc chƣa (không còn tham, sân, si)




 Đáp : Trong kinh Phật dạy một vị Tỳ Kheo nhập  đưc Tam Thiền mới đoạn dứt năm h phần kiết sử còn  năm thưng phn kiết sử chưa đoạn, vì thế lu hoặc chưa hết. Một ni nhập Tam thiền mà chưa có Tứ  Thần Túc ni nhập Tam thiền ca ngoại đạo riêng  kinh nghiệm bản thân ca Thầy, mt vị Tỳ Kheo nhập đưc Sơ Thiền là ly đưc “tâm dc”, còn nhập đưc  Tam Thiền ly đưc “tƣởng dục”, tuy gốc lậu hoặc chưa quét sạch, nhưng cũng tìm thấy sự an ổn bất đng ca  m. Chỉ khi nào chng Lậu tận minh thì lậu hoặc mi thật sạch, chng đó mới chm dứt đưc sự tái sanh luân hi.

Khi nhập Tứ Thiền nơi đây có hai n diệt sạch lậu hoc, mt n đi về Tam Minh một n đi về Dit thọ tưởng đnh, nếu đi về n Dit thọ tưởng đnh thì thân tâm như cây đá, thân giống như ni chết nhưng không hoại diệt, nh từ trưng đnh ca diệt thọ bảo vệ thì trong lúc nhập Dit Thọ Tưởng Định không có lậu hoặc.

Đi n Tam Minh thì thân tâm giống như ni sống bình thưng nhưng bất đng trưc các ác pháp, tâm luôn lúc nào cũng thanh tịnh và thanh thn, an lạc, vô sự. Sng, chết, bnh, đau việc vô thưng ca nhân qu không tác đng đưc thân tâm h. Họ sống một đi sống còn lại nhng ngày an vui tuyt vi.






 L I P H ẬT  DẠ Y

TỰ TẠI SANH T



“Này các T kheo, Tỳ kheo có đầy đủ tín, đầy đủ gii, đầy đủ văn, đầy đủ thí, đầy đủ trí tu. V ấy nghĩ: “Mong rằng với sự đoạn trừ các lậu hoặc, với thng trí Ta chng ngộ, chng đạt và an trú ngay trong hiện tại tâm giải thoát vô lậu!”




V ấy với sự đoạn trừ các lậu hoặc, với thng trí chng ngộ, chng đạt và an trú ngay trong hiện ti tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu. Này các Tỳ kheo, các Tỳ kheo này không sinh ra mt nơi nào, không sinh ra mt chnào”. (Kinh Trung Bộ tập III trang 289 kinh Đại nh Sanh).

 CH Ö  GI I:

Kinh Đại Hành Sanh một bài kinh mà đức Phật đã xác đnh v trí thế đng vng chắc giáo pháp ca mình sự an trú trong hiện tại tâm giải thoát, tuệ giải lậu. Mc đích giải thoát phải tu tập đến ch tâm vô lậu này thì không còn tái sanh, dù bất c nơi đâu. Cho nên đưng lối ca đạo Phật đã xác đnh rõ ràng khi đạt đến mc đích này không sanh nơi nào, không có chnào đ tái sanh.


Bài kinh y xác đnh rõ đạo Phật không có cnh giới nào đ sinh: “Tỳ kheo này không sinh một nơi nào, không sinh ra một ch nào?” Như vậy cnh giới Niết n, Cực Lạc, Phật tánh không phi là chca Phật đến.

Trong kinh Đại nh Sanh đức Phật đã đưa ra từ cõi ni làm vua ca cho đến 33 cõi Trời, không có cõi nào là ch đức Phật đến. Ch đức Phật đến ch nơi tâm vô lậu. Chỗ tâm lậu ch bất sanh, bất diệt: “Mong rằng với sự đoạn tận các lậu hoặc Như vậy rõ ràng nhng kinh sách Đại Thừa xây dng lên mọi cnh giới đu không đúng nơi đức Phật đến.

Nếu ni có trí mt ct đọc đoạn kinh này biết rõ mình tu đến đâu, còn tái sanh hay đã hết tái sanh. còn tái sanh về đâu, nơi đâu, đu biết rõ ràng.

Tâm nguyn ca ni tu Phật giáo không cầu về cõi Cực Lạc Tây Phương, Niết Bàn, hay kiến tánh thành Pht, hoặc tr v vi bản thể Chân Như. Mc đích ca ni tu




Phật giáo phải chng đạt đưc tâm lu. Vậy tâm vô lậu là gì?

Tâm lậu tâm không còn kh đau phiền não, lo lng, sợ hãi, tc giận, than khóc v.vTâm vô lậu tâm bất đng trưc các ác pháp các cm thọ. tâm không làm kh mình, kh ni và kh c hai, tâm không còn dc lậu, hữu lậu và vô minh lậu. Vì thế, sự tu tập của đạo Phật rất rõ ràng nhắm vào ch đoạn diệt tất c các lậu hoặc, đem lại sự thanh thản, an lạc sự cho một thân tâm giải thoát.

Đối tượng sự tu tập giải thoát ca Phật giáo tâm lậu hoặc, tâm lậu hoặc sạch các bạn đã tu tập xong, chkhông phải đi kiến tánh thành Phật hoặc chng qu vị này qu vị khác. hoặc sinh về cõi này, cõi kia hoặc nhập vào bản th vạn hu.

Kính thưa các bn! Tt c nhng quả vị từ xưa đến nay trong các kinh sách Đại Thừa đã xây dng, đó nhng cnh giới không thực tế, mơ hồ, trừu tượng, ảo giác để lừa đảo mọi ni.

Còn mc đích ca đạo Phật xác đnh rất rõ ràng c thể. Hôm nay chúng tôi xin xác quyết rõ ràng đ các bạn tu tập cho c thể không còn hiểu biết một cách mơ hồ, không còn sống trong nhng cm giác ảo tưởng cõi này, cõi kia nữa.

Kính  thưa  các  bn!  Các  bạn  có  biết  tâm   lậu   không? Khi nào ni ta chê bn, nói xu, m l, mạt sát, chửi mng bn, mà tâm bạn vẫn thản nhiên không bun giận hn, không oán gt vv… đó là tâm vô lậu.

Khi nào bạn không thương, không ghét một ni nào, không sợ hãi, lo lng sng luôn luôn thanh thn, an ổn và không có một chưng ngại trong tâm các bn, đó tâm




lậu. Khi nào tâm các bạn không còn tham muốn mt vật gì, dù đó là một món ăn rất ngon, rất thích khẩu ca các bn, nhưng các bạn cũng thản nhiên không thèm, không ham thích muốn ăn. thì ăn, không có ăn thì thôi, đó là tâm vô lậu.

Khi nào các bạn thấy sự lười biếng, hôn trm, thùy miên không còn tn công các bạn khi các bạn muốn thức dù bất c giờ nào, các bạn ng đu tnh thức, đó tâm vô lậu ca các bn.

Khi nào tất cả  mọi cảm thọ đến vi bạn mà  tâm bạn
không lo, không sợ hãi thì đó là tâm vô lậu.

Khi nào tất c mọi pháp làm đng khiến tâm các bạn bất an, nhưng các bạn vẫn thản nhiên, vi tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì đó là tâm vô lậu.

Khi nào các bạn nhận xét thấy rõ ràng tâm mình đưc như vậy là các bạn đã tu xong, tức các bạn đã chng đạt chân lí, nếu còn chưa đưc như vậy thì các bạn phải tác ý đ tâm các bạn bất đng, tc các bn còn đang h trì chân lí, đó các bạn còn tu tập. Như vậy ch tu tập còn hay đã xong là các bạn đu biết rất rõ ràng.

Tâm vô lậu bất đng ch các bạn an trú trong khi các bạn còn sng cũng như lúc các bạn đã chết. Tâm hữu lậu chưa bất đng không phải ch các bạn an trú. Mà nếu các bạn an trú nơi đó thì các bạn phải chu nhiều đau khổ. Muốn không an trú ch tâm hữu lậu thì các bạn phải tu tập nhiều nữa.

Như vậy ch tu tập đ chng đạt chân ca Phật giáo không phải khó khăn, ch có tu tập đúng pháp thì tâm lậu hoặc sẽ đưc diệt sạch. Tâm diệt sạch lậu hoc ch an trú ca Pht. Xin các bạn lưu ý nhng lời dạy này.




NGƯỜI GIẢNG THIN THÂM SÂU ĐÃ VƯT QUA NĂM ẤM CHƯA?

 Hỏi  : nh thƣa Thầy! Một v Tỳ Kheo thuyết giảng thiền rất thâm u, tâm vƣt năm ấm tƣng tn, có phải v ấy đã trải qua kinh nghim tu mà nói lên?

 Đáp : Một vị Tỳ Kheo nhập Tam Thiền không thể  t qua năm m đưc, ch có nhập Dit thọ tưng đnh mi vưt qua năm m.

Một vị Tỳ Kheo thuyết giảng thiền rất thâm sâu về lý, nhưng không trải qua kinh nghiệm tu hành mà nói lên, nên phn nhiều lạc vào tưng pháp do tưởng tu. S giảng kinh thuyết pháp rất hay, nhưng xét cho cùng chlà một lý thuyết suông đầu môi chót lưỡi, nên pháp hành tu tập không thông, tu tập sai pháp, không có kết quả. thế hchưa bao giờ nhập đnh được.

Trong kinh sách Phật có dạy sáu loại tưởng: Sc, thanh, hương, vị, xúc, pháp tưởng, ni tu thiền đnh lạc vào đnh tưởng, pháp tưởng triển khai, luận thiền, lun đạo rất   thâm  sâu  về  lý,  nhưnpháp  hành  không  vững. (Thiếu kinh nghiệm bản thân ch vay mưn trong kinh sách nói hoc tưởng theo ch nghĩa giảng dy ra có khi đúng nhưng cũng có khi sai).   Nhn g   c a  các  n h à   h c
 giả  giản g  ra  theo  tưởn g  giải  thì  k h ôn g  thể  n ào  tu  tậ p  đ ưc
 vì thi ếu  k inh  n gh iệm  tu  .

Thiền Đông Độ và kinh sách Đại Thừa đu do tưởng giải ca ni xưa nên chúng ta tu tập không đưa đến kết qurốt ráo được, đnh cũng không ra đnh, tuệ cũng không ra tuệ,   cu ối  cù n g  ch  t r thàn h  một  trò  h ý  lu ận  ch ứ   ch ẳn g
 thấy  có  ai  l àm ch  san h,  già,  b n h ch ếc th  .




Bi vì, các thiền thi đại ca chúng ta nói nhiều, mà bnh đau thì đi nằm nhà thương, bác trị, thì thử hỏi làm sao chúng ta tin miệng hđược.

Ngưi tu thiền Đông Độ sống danh, vì lợi n luôn luôn tranh luận hơn thua và còn dùng nhng danh từ nói xu k khác, trong khi đó tu hành ch có hình thc mà chng có ai nhập đnh làm ch sanh, già, bnh, chết được.

Xưa, đức Phật tng đã nhắc nhchúng ta: “Đừng có tin... đng có tin... mà hãy tin nhng chúng ta thực hiện có lợi ích không làm kh mình kh ni”. Cho nên ni ta thuyết giảng hay chưa hẳn h đã làm đưc hay.



TAM MINH

 Hỏi  : nh thƣa Thầy! Trong ng Thầy ph nhận không có Lục Thông và Tam  Minh. Qua suốt giáo án chúng  con ngm  hiểu  Thầy  có  đƣc nhng  điều  y.  Tại  sao  Thầy không nhn để nó linh hn, niềm tin vng chắc ca giáo án? Con nh Phật còn bảo: Ta đã chng  đƣc Tam Minh, lu tận ta đã hết.

 Đáp : Thầy ph nhận Tam Minh, Lc Thông  thần thông không phải mc đích tu hành giải thoát ca đạo Pht. Một ni tu hành làm ch đưc sự sng  chết chấm dứt luân hồi thì Tam Minh, Lc Thông h phải đầy đủ, nhưng nó không phải mc đích, nếu  dùng nó thì ni ta đến vi đạo Phật sẽ sai mc đích, mà đã sai mc đích thì không bao giờ làm ch sanh, già, bnh, chết đưc. Nếu không làm ch sanh, già, bnh,  chết đưc thì Tam Minh, Lc Thông cũng chng bao  giờ có, và nếu có thì cũng chng có nghĩa gì cả.




Phật đng giáo chủ, Ngài tuyên b thần thông như vậy là đ đối phó vi ngoại đạo. Các đ tử ca Ngài không đưc tuyên b như vy. Kinh Đại Thừa dy: “Còn thấy mình chng qu A La Hán chƣa chng quả A La nĐó lối luận lừa đảo ca Đại Thừa che đậy khi tu hành chưa đến nơi đến chn. Còn Phật giáo Nguyên Thủy tu đến đâu chng đến đy, tâm có tham thì biết tâm có tham, tâm không tham thì biết tâm không tham; tâm có sân thì biết tâm có n; tâm không sân thì biết tâm không sân; tâm có Tam Minh, Lc Thông thì biết tâm có Tam Minh, Lc Thông; tâm không có Tam Minh, Lc Thông thì biết tâm không có Tam Minh, Lc Thông. biết sử dụng đúng thi, không b lợi danh làm m tâm trí, do đó Thầy ph nhn không tự xưng mình có Tam Minh, Lc Thông mà ch biết có sự giải thoát mà thôi.

Thầy không d d ngưi theo Thầy tu hành bng thần thông, ai thấy con đưng tu hành ca Thầy phương pháp sống đạo đức giải thoát không làm kh mình khni thì theo, còn không muốn sống đạo đức nhân bản - nhân qu thì Thầy không ép, không mi, không lôi cuốn bng nhng kinh sách nói láo, bng sự mê tín, bng bùa chú thần thông, v.v...

 T n  đ ưn g  tu  tập  thiền  đ ịn h  đ  đi  đ ến  sự   cứu   cán  thì
 p h ải  đ i  n gan g  q u a  L c  T h ôn g  T am  Min h  n ên  b iết  n ó   rõ
 ràn g  n h ưn g  kh ôn g  ph ải   tu  đ  ch ứn g  n ó.   k h ôn g  ph ải
 là  m c  đ ích  đ  ch ú n g  ta  ch ứn g,  m c  đ ích  tu  ch ứn g   tâm
 b ất đ ộn g  .

Xay lúa, có gạo tru, gạo chúng ta lấy, trấu chúng ta bỏ.

Thần thông như vỏ trấu còn tâm bất đng go, cho nên tu tập theo Phật giáo tâm không đưc tham đm thần thông, còn tham đm thần thông không bao giờ tâm ly




dục ly ác pháp được, tâm không ly dc ly ác pháp thì không bao giờ nhập chánh đnh đưc mà  không nhp đưc chánh đnh thì không bao giờ có Lc Thông, Tam Minh.

Ngưi chưa ly dục ly ác pháp mà nhập đưc đnh đó đnh thế h có Ngũ Thông ch không đưc Lc Thông, Tam Minh như ni tâm ly dục ly ác pháp.

Ngưi tâm chưa ly dục ly ác pháp dù h có Ngũ Thông, có nhập đnh đ lại nhc thân, nhưng không làm ch sanh, già, bnh, chết và chấm dứt luân hi được.

Thần thông không phi ct tủy niềm tin ca đạo Pht. Vì Thầy tu hành có thần thông nhưng Thầy xem nó mt trò ảo thuật đ d lừa đảo ni khác.

 Xưa,  ông  thân  c a  Th ầy  là  m tu   M t  Tôn g,  ôn g  lên  n ú i
 B à  Đen   san g  n ú i  Cậ u  tu  lu yn  thần  thôn g  r ất  li n h  d iệu
 và  mầu  n h iệm,  ôn g  đ ã  tru yn  lại  ch o  T h ầy  tất  c m t  ch ú ,
 n h ưn g  T h ầy  k h ôn g  p h i   k  lừa  đ ảo   ác  đ c,  n ên  T h ầy
 q u yết   m  đ i   m  đ ưn g  tu  tập  giải  thoát  ra  k h ỏi  mọi  sự
 đ au  kh  c a  k iếp  l àm  n i  .

Chung quanh ca nơi Thầy đang lúc bấy giờ toàn mt hàng rào tre, đến mùa măng mọc ni chung quanh xóm nghèo kh lén vào cắt trm măng, ông thân Thầy dùng a chú ym, khiến cho ni vào đến ranh giới ca bất đng đng như trời trng, ông thân ca Thầy ch còn ra bắt khuyên không nên trộm cp, nếu còn trm cắp măng thì ông thân Thầy sẽ đưa đến ng xã, khiến cho ni ta quá s.

Bùa chú ca ngoại đạo mà còn mầu nhim như vậy hung là tâm ly dục ly ác pháp, thanh tịnh hoàn toàn thì sự mầu nhiệm ca tâm không thể lường được, thế ni tu Phật giáo đi tu không cầu mong Lc Thông Tam Minh mà




vẫn có đầy đ Lc Thông Tam Minh, không tu luyn Lc
Thông Tam Minh mà vn có Lc Thông Tam Minh đầy
đủ.

Ngưi đi tu theo Phật giáo mà còn có tâm cu Lc Thông Tam Minh thì đã tu sai đưng. Hãy xa lìa đoạn tr tâm đó mà ch c gắng tu tập sống mt đi sống ly dục ly ác pháp, thì nơi đó Niết Bàn, hnh phúc, s giải thoát ca mt kiếp làm ni, đạo đức không làm kh mình kh ni. Thế đ lắm rồi có còn mong muốn nhng điều gì hơn. Phải không con?

Cho nên, Thầy biết đ thứ thần thông, nhưng Thầy không chấp nhận thần thông và thế giới siêu hình, luôn luôn lúc nào Thầy ng muốn đem lại cho con ni mt nn đạo đức nhân bản - nhân qu sống không làm kh mình khni, đó một sự lợi ích thiết thực,  còn  thần  thôn g  ch ỉ  l à
 m t  trò  lừa  đ ảo,   m  k h  n i  . Chẳng hạn như ông thân ca Thầy, nếu ông thân ca Thầy vắng mt,  không có ca thì các con nghĩ sao? Khi ni trộm cp măng này ba chú bắt cng mình thì h sẽ khbiết dưng nào!

Tn cuộc đi này, con có thấy nhng ni tu hành có thần thông, đem lại hnh pc cho con ni chưa? Hay ch nhng ni có thần thông luôn luôn làm việc bất chánh, làm khđau ngưi “tin mất tật mang”.

Nếu Thầy không giải thích cho các con rõ, mà nhận mình có thần thông Thầy đã phbáng Phật giáo, là Thầy đã hại Phật giáo. Phật giáo không phải nhng tôn giáo tu tập đ có thần thông, dùng thần thông cám d ni theo đạo mình, mà Pht giáo tôn giáo tu tập làm ích lợi cho mình, cho ni.




 T h ầy  k h ôn g  lấy  thần  thôn g  cá m d  các  con  the o  Ph ật  giáo,
 mà  ch  lấy  đ ạo  đ ức  d ạy  các  con  đ ối  xử  vi  n h a u ,  đ  k h ôn g
 làm k h  mìn h  k h  n gưi  đ ó  là  các con  th oát  kh  .

Các con nên hiểu, có thn thông là không có đạo đc, có đạo đức không thực hiện thần thông. Ai muốn tu theo Thầy đ cầu sống một đi sống không làm kh mình khni, đ tâm hồn đưc thanh thản an lạc sự thì theo, bng cầu thần thông thì đi tìm nơi khác mà tu, ch đây Thầy chng có thần thông đ dạy.



TẦM TỨ

 Hỏi  : Xin Thầy giảng thêm tm, tứ. Cách diệt tầm tứ?

 Đáp : Tm suy tư, suy nghĩ; tứ ý t, tác ý ra. Tm tcó hai loại:

1- Tầm tứ ác.
2- Tầm tứ thiện.

Muốn diệt tầm t, ta phải diệt tm tứ ác trưc.

1- Dit tm tứ ác, ta phải tu tập phòng h sáu căn, thiểu dục tri túc, ăn ngủ không đưc phi thi, tu Định Chánh Nim Tỉnh Giác, tu Đnh Lậu (ly dục ly ác pháp). Tu tập Tứ Chánh Cần ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưng thin pháp.

2- Dit tm tứ thiện, ta phải tu Đnh Nim Hơi Th, đnh diệt tm giữ t, tu tập pháp hưng m, tu tập đnh diệt t.

Tóm lại tm tứ sự tác ý sự duy, suy nghĩ ca ý thức. Con nên đọc thêm bài kinh Song Tầm và An Trú Tầm, thì mi rõ nghĩa tm tứ mt cách c th hơn, mà đức Phật đã ch dạy một cách tưng tận trên bưc đưng




hành thiền theo Phật giáo. Chính Ngài cũng nh sự tu tập
này mà thành Chánh giác.

Muốn diệt tm t, ch có Tứ Thần Túc thì diệt tm tứ rất d dàng, ngoài Tứ Thn Túc diệt tầm t rất khó khăn.

“Chƣ  Tỳ  Kheo,  trƣớc khi  Ta  giác  ngộ,  khchƣa thành Chánh Giác và còn Bồ Tát, Ta suy nghĩa nhƣ sau: “Ta sống suy và chia hai suy tầm. Chƣ Tỳ Kheo, phàm có dc tầm nào, (Dc tm là lòng ham mun khởi lên trong ta, bt cmột sự ham mun điu gì đều là dc tm)”.

dụ: Chúng ta đang tu tập giữ gìn tâm không phóng dt, thì bng dưng khi niệm thần thông, nếu tu tập có thần thông mình sẽ phóng hào quang hoặc tịnh chhơi thở cho phóng viên báo chí, truyn thanh, truyn hình biết, để loan  tin thì chắc chắn ngưi ta sẽ theo đạo Phật nhiều như vậy chúng ta sẽ chấn hưng Phật giáo rất nhanh. Những niệm khi như vậy gọi dục tm. Sân tm nào, (Sân tm là ng tc giận khi lên trong ta) Hại tm, (Hại tm là ng nham him, độc ác khi lên tìm cách này cách n đ nói xấu ni khác, hoặc tìm mưu cách hãm hại khiến cho ni khác đau khổ, khiến cho ni khác mt uy tín, khiến cho tín đ không còn theo tu tập, khiến cho ni khác mất ngh nghiệp đói khổ v.v...)

“Ta phân thành phn th nhất; phàm có ly dc tầm nào (ly dc tầm lìa lòng ham mun) Vô sân tầm nào, (Vô sân tầm là tâm không còn gin hn) Vô hại tm nào (Vô hại tầm nào tâm không còn mƣu đồ tính toán hại ni, nói xu ni) Ta phân làm phần th hai. Chƣ Tỳ Kheo, rồi Ta sống không phóng dật, nhiệt   tâm tinh cn. Khi dc tm khởi lên, Ta tu tri: Dc tm này khởi lên nơi Ta và dc tầm này đƣa đến tự hại, đƣa đến hại ni, đƣa đến hại chai, diệt trí tu, dự phần vào phiền não, không đƣa đến Niết Bàn. Chƣ Tỳ Kheo khi Ta suy tƣ: “Dục tm này đƣa đến tự




hại, dc tầm này đƣc biến mất. Chƣ Tỳ Kheo khi Ta suy tƣ: “Dục tầm đƣa đến hại ni, dc tm đƣợc biến mất. Chƣ Tỳ Kheo khi Ta suy tƣ: Dục tầm đƣa đến hại c hai, dc tầm đƣc biến mất. Chƣ Tỳ Kheo khi Ta suy tƣ: “Dục tầm diệt trí tu, dự phần vào phiền não, không đƣa đến Niết Bàn, dc tm đƣợc biến mất. Chƣ Tỳ Kheo, nhƣ vậy Ta tiếp tc trừ bỏ, xả ly và đoạn tận dc tm, sân tm, hại tm”.

Qua đon kinh này chúng ta xét thấy một phương pháp tu thiền đnh rất thực tế ca đạo Pht.   đ ây  chún g  ta  kh ôn g
 thấy  đ ức  Ph ật  d ạy  n gồi  thiền ,  n h iếp  tâm  b ằn  các n ày,
 cách  k h ác  mà  ch  d ạy  ch ú n g  ta  cách  thức   du y,  su y  n ghĩ
 về  lòn g  h am  mu ốn  c a  mìn h ,  xe m  coi  lòn g  h am  mu ốn  c a
 mìn h  có  còn  h am  mu ốn  cái   k h ôn g  . Nếu còn  thì Đức Phật gọi “Dục Tm, nếu thấy ng mình không còn có ham muốn thì đức Phật gọi đó “Ly  Dục Tầm”, nếu chúng ta còn dc tầm thì đức Phật dạy chúng ta quán xét dục tầm, dục tầm sẽ đưa đến tự hại ta, hại ngưi hại chai. Bi còn dục tầm sẽ làm kh mình, kh ni kh tất c chúng sanh, do hiểu biết như vậy ta lin xa lìa dục tầm, nh có xa lìa dục tầm  ta  mi thấy đưc tâm thanh thn, an lạc vô sự;  tâm  than h  thản ,  an  lạc   vô
 sự    m  ly  d c  ly  á c  p h áp ;  tâm  ly  d c  ly  á c  p h áp    m
 n h ập  S ơ  T hiền;  tâm  n h ập  S ơ  T h iền   tâm   a  tham,  n,
 si;   m   a  tha m  sân ,  si   tâm  than h  tịnh ;  tâm  than h  tịnh
 ấy  là  th iền  đ nh  c a  đ ạo  Ph ật  .

Như vậy bài Kinh Song Tầm bài kinh dạy chúng ta tu
thiền đnh ca đạo Pht.

Chúng ta nên đọc thêm một bài kinh nữa, đó bài kinh An Trú Tầm. Bài kinh Song Tầm đức Phật dạy chúng ta lựa chọn tầm thiện, loại trtm ác ra khỏi tâm.

Qua bài kinh này chúng ta đã biết cách la chọn tm thiện, nhưng chưa biết cách sống trong tm thiện, thế




đến bài kinh An Trú Tầm, đức Phật dạy chúng ta cách thức tu tập đ đưc an trú trong tầm thiện, đó một phương pháp rất đặc biệt ca Phật giáo trong việc nhập đnh, mà không có mt giáo pháp nào ca ngoại đạo có được.

“Chƣ Tỳ Kheo, Tỳ Kheo mun thực hiện tu tăng thƣợng tâm cần phải thƣng thƣờng tác ý năm ng. Thế nào năm?”

“Tỳ Kheo y c tƣớng nào, tác ý tƣớng nào, các ác bất thiện tầm liên hệ đến dc, ln hệ đến n, liên hệ đến si sanh khởi, thời này các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo ấy cần phải tác ý một tƣớng khác liên h đến thiện không phi tƣng kia. Nhờ tác ý một tƣớng khác liên h đến thiện, không phải tƣớng kia, thì các ác bất thiện tầm liên h đến dc, liên h đến n, liên h đến si đƣợc diệt tr, đi đến diệt vong. Chính nh diệt trừ chúng, nội tâm đƣc an trú, an tnh, nhất tâm đnh tnh”.

Đây là  phươnpháp thứ  nhất mà  Đức  Pht dạy:   Khi
 tron g  thân ,  thọ,  m,  p h áp  c a  ch ún g  ta  có  ác  p h áp  xâm
 ch iếm,  thì  p h ải  tác  ý  một  tướn g  k h ác  tướn g  ác  đ ó,  tc  
 m t  tướn g  thiệ n ,  tướn g  thiện   một  tướn g  đ i  n c  lại  vi
 tướn g  ác  đ ó  . Nhờ có tác ý một tướng thiện đối tr lại tướng ác đó, nên tướng ác đó b đon tr tiêu diệt, lúc bây giờ tâm chúng ta mi đẩy lùi chưng ngại pháp, tc ngăn ác, diệt ác pháp đ tâm đưc an trú trong tầm thiện, đđưc an trú, an tnh, nhất tâm, đnh tnh tức nhập đnh.

“Chƣ Tỳ Kheo, Nếu Tỳ Kheo ấy tác ý một tƣớng khác với tƣớng kia, liên h đến thiện mà các ác bất thiện tm liên hệ đến dc, liên hệ đến n, liên hệ đến si vẫn khởi lên. Thi này chƣ Tỳ Kheo, Tỳ Kheo ấy cần phải quan sát các nguy hiểm ca nhng tm y: “Đây nhng tầm bt thiện, đây là nhng tm có tội, đây nhng tầm có kh báo. Nhờ quan sát các nguy hiểm ca nhng tầm y, các ác bất thiện




tầm liên h đến dc, liên h đến n, liên h đến si đƣc trừ diệt, đi đến diệt vong. Chính nh diệt trừ chúng, nội tâm đƣc an trú an tnh, nht tâm định tnh”.

Đây là phương pháp thhai,  d ù n g  q u án  tư  d u y  đ  n găn  ác
 d iệt  ác  p h áp ,  đ  tâm  đ ưc  an  trú  tron g  tầ m  t h iện,  tc  
 an  trú  tron g  đ ịn h  . Một ni tu thiền đnh đ tìm sự giải thoát, thì không thể thiếu phương pháp tu tập này được.

“Chƣ Tỳ Kheo, nếu Tỳ Kheo ấy trong khi quán sát các nguy hiểm ca nhng tm y, các ác bất thiện tm liên h đến dc, liên h đến n, liên h đến si vẫn còn khởi lên, thời này chƣ Tỳ Kheo, Tỳ Kheo ấy cần phi không ức nim, không tác ý nhng tm y. Nhờ không ức niệm, không tác ý các tầm y, các ác bất thiện tm liên h đến dc, liên h đến sân, liên h đến si đƣợc diệt trừ, đi đến diệt vong. Nhờ chính diệt trừ chúng, nội tâm đƣc an trú, an tnh, nhất tâm, định tỉnh”.

Đây phương pháp th ba, đ an trú trong tm thiện, tc là ngăn ác diệt ác pháp, đ tâm ly dục ly ác pháp nhập bất đng tâm (Sơ thiền), do ly dục tầm mới đưc tầm tứ thiện, mới đưc nhất m, đnh tỉnh Ph ươn g  p h áp  tu  tập   n ày
 cũ n g  giốn g  n h ư  n i  kh ôn g  mu ốn  n h ìn  thấy  các  sắc  p h áp
 n ên  n h ắm  mắt  h oặc  n h ìn  ch  k h ác  . (phòng  h các căn không đ tâm phóng dt).

“Chƣ Tỳ Kheo, nếu Tỳ Kheo ấy trong khi không ức niệm, không tác ý các tầm y, các ác bất thiện tầm liên h đến dc, lên hệ sân, liên hệ đến si vẫn khởi lên. Chƣ Tỳ Kheo, v Tỳ Kheo ấy cần phải tác ý đến hành tƣng các tm và sự an trú các tầm. Nhờ tác ý đến hành ng các tầm và sự an trú các tầm y, các ác bất thiện tầm liên h đến dc, đến n, đến si đƣc an trú, an tnh, nhất tâm, định tnh”.




Đây phương pháp th tư, đ an trú trong tm thiện
bng cách tác ý các hành trong thân giảm các hành dn đ đi đến an trú, an  tnh, nhất m, đnh tỉnh, nh có an trú, an tịnh, nhất tâm, đnh tnh thì tâm mới không phóng dt, tâm không phóng dật thì tâm mi ly dục, ly ác pháp d dàng. Phương pháp ngăn ác diệt ác pháp này, tu tập có hiệu qu hay không, là do đặc tưng ca mỗi hành giả.

 Ph áp  n ày  đ ưc  x e m   p h áp  môn  tu  tập  tron g  T h ân  nh
 Niệ m đ  an  trú  tầm thiệ n   rất  có  h iệu  q u ả  k hmột  n i
 có  n h iệt tâ m tu  h àn h  .

“Chƣ Tỳ Kheo, nếu Tỳ Kheo ấy trong khi tác ý đến hành tƣớng các tầm và sự an trú các tầm, các ác bất thiện tm liên h đến dc, đến sân, đến si vẫn khi lên, thời chƣ Tỳ Kheo, Tỳ Kheo phải nghiến ng, dán chặt lƣi lên nóc hng. Lấy tâm chế ngự m, nhiếp phc tâm đánh bại tâm. Nhờ nghiến ng dán chặt lƣỡi lên nóc hng, lấy tâm chế ngự m, nhiếp phục tâm đánh bại m, các ác bất thiện tm liên h đến dc, liên h đến sân và si đƣc trừ diệt, đi đến diệt vong”.

Đây phương pháp th năm, ca pháp an trú tầm thiện cũng phương pháp cuối cùng trong khi chiến đấu vi các ác bất thiện pháp.

Phương pháp này chúng tôi thưng gọi nim lực hay là pháp gom tâm vào tụ điểm đ nhẫn nhục trưc các ác bt thiện pháp, đ diệt tr tâm loạn đng, đ diệt tr tâm si mê ham ngủ ngh (hôn trm thùy miên ký), đ diệt trừ tâm tham dục, đ diệt tr tâm đang tc giận, đ diệt trừ tâm đang khi thân b bnh khổ, v.v...  Ph ươn g  p h áp  n ày  
 p h ươn g  p h áp  ch ốn g  tr ả  lại  các  ác  p h áp  rất   mãn h  li  đ
 tận  d iệt ch o  b ằn g  đ ưc các ác b ất th iện  p h áp  .




Tóm lại, trong năm phương pháp tu tập để an trú tầm thiện, đức Phật đã trao cho chúng ta tất c kinh nghiệm tu hành đ đưa đến chỗ tâm không phóng dt.

Năm phương pháp an trú tm là năm phương pháp dùng đ ngăn ác diệt ác pháp tuyệt vi, mà một ni tu tập phải luôn luôn sng vi pháp môn này như hơi thở mà chúng ta đang th, nếu hơi thở dng thì chúng ta ra ni thiên cổ, còn pháp môn này rời khỏi chúng ta thì chúng ta sống trong hỏa ngc ng như ni chết chưa chôn.

Tn đưng về xứ Pht, đức Phật đã trang b cho chúng ta
đ mọi thứ cần thiết đ t qua nhng đon đưng gian nan khốn kh nguy hiểm, nếu chúng ta bền chí, kiên cưng, dũng cm thì chắc chn sẽ đến nơi, đến chốn an toàn.






 L I P H ẬT  DẠ Y

TỪ BỎ TÂM THAM



“Điu này đã đƣc Thế Tôn nói đến, đã đƣợc bậc A La Hán nói đến, và tôi đã đƣc nghe: “Này các Tỳ kheo, hãy từ bỏ một pháp. Ta bảo đm cho các Ngƣơi không có tái sanh. Thế nào một pháp? Tham này, các Tỳ kheo! một pháp các Ngƣơi hãy từ bỏ Ta bảo đảm cho các Ngƣời không đi tái sanh.” (Kinh Thuyết Như Vậy trang 413 Chương I Tập Một Pháp).

 CH Ö  GI I:

Kính thưa các bn! Đc qua lời Phật dạy tn đây chúng ta có đặt trọn ng tin nơi li này dạy hay không?

Riêng chúng tôi khi tu tập Thiền Đông Độ b bế tắc, không biết đưng tiến ti na, nên đọc đưc lời dy này cng tôi n lực hng ngày tu tập vi câu tác ý: “Tâm nhƣ đất ly




 th am ,  sân ,  si  ch o  th ật  sch ,  vì  tâm  th am ,  sân ,  si   ác  ph áp,
 là  đau  kh  ”. Khi tác ý mỗi lần như vậy nếu có điều  khiến tâm khi lên tham, n, si chúng tôi quyết đnh dng lại một cách kiên cưng dũng mãnh, không đ một phút giây tham, sân, si trong tâm mình tác đng.  Do đặt trọn nim tin nơi nhng lời Phật dạy, thế,  chúng tôi nhiếp phc tâm mình mt cách d dàng,  không có khó khăn, không có mt nhc, không có phí sức.

Trong lời dạy này chcần có từ bỏ tâm tham là chấm dứt tái sanh luân hi. Nh li dạy này, nhất là lời dạy ấy có cả sự qu quyết ca đức Pht: “Ta bảo đảm cho các Ngƣơi”. thế,  sáu  thán g  tri  ch ú n g  tôi  ch u yên  cần  tu  tập  từ  b
 tâ m  tha m,  sân ,  si,  đú n g  p h áp  n h ư   tác  ý,  thế   ch ú n g  i
 đ ã  thành  tu  đ ạo  giải  thoát,  làm  ch  san h  t ch ấm   d ứt
 lu ân  h i  n h ư lời  đ ức Ph ật đ ã  b ảo  đ ảm .

Bi vậy bài kinh này ly tên là.  (Tập Một Pháp) trong Tập Kinh Phật Thuyết Như Vậy. Để bảo đm lời dạy này đức Phật đã đọc một bài k ngắn gọn:

Với tham bị tham đm
Chúng sanh đi ác thú (tái sanh) Bậc thiền quán chánh trí
Từ bỏ tham ái ấy
Từ bỏ không bao giờ
Trở lại đời này nữa”

Kính thưa các bnVậy tâm tham ái là gì?

Tham là sự tham lam, ham mun, thưng con ni ai cũng có tâm tham lam ham mun: Nhưng có ni tham muốn nhiều, lại có ni tham muốn ít.  Muốn từ bỏ tâm tham muốn các bạn nên lưu ý tng hành đng nhnhặt ca các bạn như: Ăn, ung, ngủ nghỉ, vui chơi, giao tiếp vi bạn bè v.v…khi muốn từ b tâm tham muốn các



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!