Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT -TẬP 5-7



“Hãy lấy sức tinh tấn
Nhiếp phục cơn bnh này
Duy trì mng căn và tiếp tc sống.

Cụm từ thứ nhất có nghĩa hãy lấy sức tinh tấn, tc phải siêng năng ôm pháp môn cho thật cht, không đưc lơi lỏng. Như ni ôm phao vưt bin.

dụ: Khi thân bbnh đau bất c chnào, nng nh mc k chúng ta hãy c gng dng thân ngồi kiết già sừng sng đng nên nm, rồi nhiếp tâm thanh thản, an lạc sự, khi tâm thanh thản, an lạc sự thì tâm đnh trên hơi thở ra hơi thở vào một cách nh nhàng rõ ràng c th. Khi biết tâm đã đnh trên hơi thở như vậy thì chúng ta tác ý nhc: “Thọ vô thƣờng cái đau bnh này phải đi khỏi nơi thân tâm ta” (Nht phi ch rõ bnh gì? Bnh đâu?) Khi tác ý xong câu này thì tiếp tục tác ý câu thhai: “An tnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tnh thân hành tôi biết tôi th ra”. Khi tác ý xong thì c bám cho chặt trong hơi thở vô, hơi thở ra, ý thức ch biết hơi th ra đu đn, đng lưu ý đến bnh đau, thnh thoảng lại tác ý: “Thọ vô thƣờng cái thân bnh này hãy đi!  Đi!  Đi cho khỏi thân ta”. Tn đây là phn nhiếp phc n bnh đau mà trong kinh chnói vắn tắt, khiến cho mọi ni khó hiểu lời dạy quá cô đng: “Ta hãy lấy sức tinh tấn nhiếp phục cơn bnh này đọc đến đây không ai biết pháp trbnh ca đức Phật như thế nào? Nếu chúng tôi không giải thích thì các bạn không bao giờ hiểu rõ nghĩa lý ca đoạn kinh này thì muôn đi đoạn kinh này vẫn khép kín mà các nhà học giả không bao giờ khám phá ra được. Phải không các bn?  Đó   p h áp  môn  n h ư   tác  ý   p h á p  môn  Địn h
 Niệ m Hơi  Th .

Cụm từ thứ ba duy trì mng căn tiếp tục sống, lời dạy này cũng làm mọi ni không thể hiểu.




Thưa các bn! Khi duy trì mng căn tiếp tục sống thì chúng ta phải tu tập pháp môn đây? Đó pháp môn Tứ Nim Xứ các bạn ạ!  Pháp môn Tứ Nim X còn gọi pháp môn quét m. Đây các bạn hãy lắng nghe pháp môn quét tâm:

1- “Trên thân quán thân để khắc phục tham ƣu.
2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ƣu.
3- Trên tâm quán tâm đ khắc phục tham ƣu.
4- Trên pháp quán pháp để khc phục tham ƣu.

Bốn pháp môn Tứ Nim Xứ này chúng ta phải tu tập như thế nào?

Kính thưa các bn! Muốn tr lời câu hỏi này, xin các bạn hãy tr lời câu hỏi ca chúng tôi. Khi thân tâm các bạn không có chưng ngại pháp thì trng thái ấy gì? Các bạn không tr lời đưc chúng tôi xin tr lời thay. Đó là trng thái tâm thanh thản, an lạc sự. Các bạn có nhận ra trng thái này chưa? Nếu chưa thì các bạn hãy ngồi yên lặng rồi quan sát thân, thọ, m, pháp thì chỉ trong phút giây các bạn sẽ nhận ngay lin. Nếu các bạn đã nhận ra thì đó trng thái ca tâm Tứ Nim Xứ. Khi có mt niệm ác tác đng vào thân tâm ca các bạn thì các bạn quan sát thấy ngay lin. Lúc bấy giờ các bạn dùng cây chổi thần pháp môn như tác ý mà quét nim ác đó ra lin, như đoạn kinh trên đức Phật giữ tâm Chánh Nim Tỉnh Giác, chịu đng cơn đau ấy, không n la một ct xíu nào cả. Từ bất đng tâm ấy rồi siêng năng dùng pháp như tác ý quét bnh ra như trên đã dạy.  Cuối cùng đẩy lui đưc bnh thì thân tâm tr về trng thái thanh thn, an lạc và vô sự .

Thưa các bn! Trng thái tâm thanh thn, an lạc sự trong đó còn có tâm tham, n, si hay nhng sự phiền muộn kh đau nữa không? Nếu có kh đau, có phiền não,




còn tham, n, si thì làm sao gọi tâm thanh thản, an lạc
và vô sự được. Phải không các bn?

Ngưi đi tâm còn tham, n, si d sanh ra phiền mun, kh đau nên tuổi thọ giảm lần, thế nên không duy trì mng căn đưc không thể tiếp tục sống lâu được. Cho nên đoạn kinh này dạy “Duy trì mng căn tiếp tc sống. Tức đức Phật đang giữ gìn tâm thanh thản, an lạc vô sự, đó phương pháp duy trì mng căn tiếp tục sống trưng thọ.

Kính thưa các bn! Phật pháp không dối ngưi ch có con ni không chịu tu tp nên không làm ch s kh đau ca kiếp ni mà thôi. Bài kinh Đại Bát Niết Bàn đã xác đnh rõ ràng Pháp môn nào đẩy lui bnh tật và pháp môn nào duy trì mng căn sống lâu muôn tuổi như trên đã chú thích. Đây nhng lời Phật dạy ch không phải chúng tôi t kiến gii theo kiểu Đại Thừa. Xin các bạn duy cho kđng vội bảo rng chúng tôi đúng mà cũng đng vội bảo rng chúng tôi sai. nhng lời dạy này sẽ đưc áp dng vào đi sống ca mọi ni. nhng kết qu đối trđưc nhng bệnh tật ca cơ thể, thì đó sẽ câu tr lời đúng, sai.

Đây mt bài kinh rất sống đng, chính ly thân Phật làm một thí đim đ áp dụng các pháp mà đức Phật đã dạy chúng ta. Như vậy rõ ràng đức Phật do t các pháp môn này mà làm ch s sống chết, bnh tt thì chúng ta cũng ngay từ trên các pháp môn này mà tu tập thì cũng làm ch đưc sự sống chết, bnh tật và kéo dài tuổi thọ, muốn sống muốn chết ttại như Phật ngày xưa.

Một bài pháp có giá tr li ích rt lớn cho loài ni. Xin các bạn hãy lưu ý đặt trọn ng tin nơi pháp bảo này đmang lại lợi ích cho mình cho ni, nhđó Phật pháp sẽ sáng chói huy hng mãi mãi muôn đi.








 L I P H ẬT  DẠ Y

BỐN THẦN TÖC.



“Này A nanda, nhng ai đã tu Bốn Thần Túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chn, thật bvng, điêu luyện, thiện xảo, thời nếu mun, ni ấy có th sống một kiếp hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Nhƣ Lai đã tu bốn thn túc, tu tập nhiều ln, thật lão luyn, tht chắc chn, thật bn vng, điêu luyện thiện xảo, này Ananda, nếu muốn Nhƣ Lai có th sng đến mt kiếp hay phần kiếp còn lại. (Kinh Trưng Bộ tập I trang 586 kinh Đại Bát Niết Bàn)

 CH Ö  GI I:

Nói đến Bn Thần Túc tc nói đến Tứ Như Ý Túc. Nói đến Tứ Như Ý Túc nói đến năng lực siêu vit, phi phàm. Lấy Tứ Như Ý Túc đức Phật đã xác đnh. S kéo dài mng căn ca mình từ một kiếp hay mt phần kiếp còn lại.

Thưa các bn!  Theo chúng tôi thiết nghĩ khnăng ấy phải lưu xuất từ tâm ly dục ly ác pháp; từ mt tâm thanh tịnh hoàn toàn; từ mt tâm bất đng trưc ác pháp các cm thọ. Ngay từ khi tâm bất đng thanh thn, an lạc sự là đã kéo dài tuổi thọ, chkhông phải đi ti lúc gần chết mới kéo dài mng căn. Ngưi biết sống thanh thn, an lạc và sự ni đã kéo dài tui thọ, ch khi nào h muốn chết h đã sử dụng Tứ Thn Túc đ tịnh ch hơi thở nhập Tứ Thánh Đnh và xuất ra khỏi trng thái Tứ Thánh Tịnh vào Niết Bàn thì họ mi bỏ thân tđại này.

S sống chết ca một ni tu tập có Bốn Thần Túc thì đối vi h không còn khó khăn, khi muốn sống chết không có  mệt nhckhông có phí sức.  S sốnchết cmt





ni tu tập có Bốn Thần Túc thì đối vi h như lấy đồ vật trong túi áo, như lật tr mt bàn tay.

Ngưi ta cho rng: Bốn Thn Túc là thần thông ca Phật giáo, lời nói này không sai, nhưng không đúng vi tinh thần Phật giáo. Phật giáo không có dạy tu tập thần thông mà ch dạy cho mọi ni tu tập ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm, làm ch sanh, già, bnh, chết chm dứt tái sanh luân hồi. Cho nên Phật giáo không dạy chúng ta tu tập đ có thn thông như ngoại đạo (Mật ng, Lão giáo, Tiên đạo, Thiền tông, Yoga, Khí công, Nhân điện v.v…).

Khi mi bắt đầu tu tập thì đạo Phật ch dạy chúng ta sống giới luật đức hnh làm Ngưi, làm Thánh tc ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưng thiện pháp, đó cũng chính sống đạo đức nhân bản - nhân qu không làm kh mình, kh ni và kh c hai. Cho nên mc đích ca đạo Phật muốn đem lại sự sống bình an và an vui trên hành tinh này. thế, đạo Phật đạo đức của mọi ni, nó không riêng cho giai cấp nào, tôn giáo nào, có tôn giáo hay không có tôn giáo không quan trng, nếu con ni đu phải sng có đạo đc. sống có đạo đc là sống cho mình, cho ni. Còn Bốn Thần Túc ch vn đ ph, vì tâm bất đng trưc các ác pháp các cảm thọ tc tâm thanh tịnh hoàn toàn không còn có tham, sân, si thì Bốn Thần Túc xuất hiện mt cách tự nhiên. Nói như vậy không có nghĩa Phật giáo không có pháp môn tu tập có thần thông.

Kính thưa các bn! Đạo Phật có mt pháp môn tu tập có Tứ Thần Túc nhưng không cần niệm thần chú như Mật tông, không cần khcông tập luyn như Yoga, đó là pháp môn Thân nh Nim.




Đạo Phật không tham sống, sợ chết, không mong cầu có thần thông pháp thut cũng không mong cầu sống trưng sinh bất t, đạo Phật có đôi mắt nhìn thấu suốt các pháp đu do duyên hp, không có mt pháp nào thưng còn, bất di bất dịch, nh viễn, ch thưng, thưng mang lại sự kh đau cho loài ni. thế, đoạn kinh trên đây nói đến năng lực kéo dài mng căn, sống để làm lợi ích cho mọi ngưi, nhưng khi đã làm xong đối vi loài ni thì tự tại ra đi ch không luyến tiếc một vt gì trên thế gian này. Chúng ta hãy nghe đức Phật dạy: “Này ác Ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào bn gii đệ t ca Ta Tỳ kheo Tăng, Tỳ kheo Ni, cƣ nam và cƣ nữ, chƣa trở thành nhng đệ tử chân chánh, ng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chân chánh, sng theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo chƣa có th tun bố, diễn giảng, trình y, xác định, khai minh, phân tích và giải thích rõ ràng Chánh pháp, khi có đạo khi lên, chƣa có th cht vấn và hàng phục một cách khéo léo, chƣa có th truyền Chánh pháp thần diệu”.

Các bạn có nghe nhng lời dạy trên đây không? Đó lời tuyên b ca đức Pht: khi nào các đ tử ca Ngài tu tập chng đạo thì Ngài mi nhập Niết Bàn (diệt độ) còn nếu các đ tử ca Ngài tu tập chưa xong thì Ngài phải kéo dài tuổi thọ mt phần kiếp còn lại hay một kiếp, chứ Ngài không b các đ tử ca mình bơ vơ. Đó tâm nguyn ca mt bậc nhân, lấy con ni làm cuộc sống ca mình, lấy sự sống ca mình làm sự sống ca mọi ni thật cao quí thay! Một nhân ca loài ni.

Tóm lại, một ni tu theo Phật giáo có đầy đ đức hnh và thần lực mà không có mt tôn giáo hơn được. Đạo đức ca đạo Phật Không làm kh mình, kh ngƣời và kh chai” thì trên đi này không có đạo đức nào hơn được.




Phải không các bn? Còn về thần thông T THN Cthì không có một tôn giáo nh kp. đúng như vậy không các bn?

Các bạn nên biết thn thông ca đạo Phật như vậy, nhưng đạo Phật xem thưng, vị Tỳ kheo nào thị hiện thần thông không đúng cách sẽ b Phật qutrách bắt buộc phải ẩn bóng. Chỉ có một điều mà đức Phật chú trng nht, đó là giới luật mà nhng đ tử Phật phải nghiêm chnh, không h vi phạm một lỗi nh nhặt nào, nếu vi phạm giới luật thì Ngài không chp nhn. Đệ tử ca ông Li Phất ông Mc Kiền Liên không giữ giới hnh độc cư, làm ồn náo Ngài ra lệnh đuổi 500 v Tỳ kheo. Như vậy các bạn đbiết lấy đức hnh làm cuộc sống ca tu sĩ. Ai vi phạm thì bđuổi.

Cho nên thần thông đối vi đạo Phật không quan trng mà đạo Phật quan trng ch tâm bất đng trưc các pháp ác các cảm thọ, tc quan trng ch tâm các bạn ly dc ly ác pháp; ở chỗ tâm hết tham, sân, si.

Muốn hết tham, n, si thì pháp môn Tứ Nim Xứ các bạn nên chuyên cần tu tập ch có 7 ngày, 7 tháng, 7 năm các
bạn viên mãn sự tu tập ca mình. Hãy c gắng lên các bạn ạ! Đức Phật đang ch đi các bạn đấy!






 L I P H ẬT  DẠ Y

KHÔNG TÁNH



“Thật vy, này Ananda, điều ông đã nghe là nghe đúng, thọ trì đúng. thu xƣa và nay. Này Ananda, Ta nh an trú không, nên nay an trú rất nhiều . (Kinh Trung Bộ tập II trang 292 kinh Tiểu Không)




 CH Ö  GI I:

Kính thưa các bn! Đc đoạn kinh trên đây các bạn cn phải hiểu hai từ Không nh. Vậy Không Tánh nghĩa là gì?

Từ xưa đến nay chúng ta thưng chịu nh hưng nghĩa lý ca Đại Thừa về tánh không. nh không của Đại Thừa có nghĩa Chân Không diệu hu, Trí Tu Bát Nhã Sắc tức thị không, không tức th sắc.

Cho nên khi gặp không tánh ca Nguyên Thủy thì mấy ai dám hiểu nghĩa khác. Do nhân duyên này chúng tôi sẽ giảng bài kinh Tiểu Không đ các bạn hiểu đúng nghĩa ca Phật dạy, không còn b nh hưng tưng, tưởng giải ca các Tổ Đại Tha nữa.

Khi duyên ca bài kinh này là do ông A Nan hỏi Pht: “Bạch Thế Tôn con đƣc nghe trƣớc mặt Thế Tôn, con đƣc ghi nh trƣớc mặt Thế n”.  “Này A Nan, Ta nh an trú không, nên nay an t rất nhiều, phải chăng bạch Thế Tôn điều con đã nghe là đúng, ghi nh đúng, tác ý đúng, thọ trì đúng”.

Lúc bấy giờ đức Phật trả lời ông A Nan mà chúng ta giảng
bài kinh này làm tiêu đ cho bài pháp hôm nay.

Chúng tôi xin nhắc lại đoạn kinh này một lần nữa đ các bạn lưu ý. “Tht vy, này A nan, điều ông đã nghe là nghe đúng, tác ý đúng, th trì đúng, thu xƣa và nay, này A Nan Ta nh an trú không, n nay an trú rất nhiều. Trong câu này chúng ta phải hiểu xưa kia trong lúc đang tu tập đức Phật cũng nhờ an trú trong không này, đến nay thành tu đưc chánh pháp, tc là đức Phật đã chng đạo, nhưng vẫn an trú thưng xuyên rất nhiều trong không ấy.

Đấy ý nghĩa ca đon kinh này. Nhưng cái khó hiểu
không nh này. Vậy không tánh này là gì?




Trong kinh Tiểu Không đức Phật đã đưa ra nhiu d đmọi ni d hiểu, nhưng trưc khi giải thích nhng ví dnày chúng tôi xin các bạn lưu ý phải hiểu cho rõ ràng mc đích ca đạo Pht. Vậy mc đích ca đạo Pht gì? Theo trong kinh sách Nguyên Thủy thì chân lý th ba mc đích ca đạo Pht. Một mc đích mà ni tu tập nào cũng cần phi đạt cho bng được M c  đ ích  đ ó   
 “Dit  đế”.  Dit  đ ế   một  trạn g  thái  d iệt  h ết  ngu yên  nh ân
 sin h  ra  mọi  thứ  k h  đ au ,  ch o  n ên  kh i  n ào  chún g  ta  tu  tập
 đ oạn  d iệt  h ết   m  d c  t ức   d iệt  h ế t  lòn g  h a m  mu ốn ,  d iệt
 h ết  lòn g  tham  mu ốn  tc   tâm  b ất  đ ộn g.  Tâm  b ất   đ ộn g
 trưc  các  ác  p h áp   các  c m  thọ  tc   vô   tướn  tâm
 đ ịn h .  Trong tướng tâm đnh không có dc lu, hữu lậu và minh lậu. Do ba lậu hoặc này không có nên gọi vô tướng tâm đnh. tưng tâm đnh tc tâm  không phóng dt. Cho nên đc Phật dạy: “Ta thành Chánh giác là nh tâm không phóng dật”  Tâm không phóng dật tc tâm thanh thản, an lạc sự. Tâm thanh thn, an lạc và sự tc tâm không đng hay  gọi không nh”.
 Kh ôn g  tánh  tc    m  b ất  đ ộn g  trưc  các  á c  p h áp   các
 c m thọ,  ch  k h ôn g  p hải  k h ôn g  tánh   “Tánh  kh ôn g”  Các
 b ạn  đ n g  hiểu  lầm  n hư  các  T ổ  . đây Phật  không nói Tánh không như trong kinh Đại Bát Nhã ca Đại Thừa. Trong đoạn kinh trên đây đức phật đã dạy: Thật vy, này A Nan, điều ông đã nghe nghe đúng, ghi nh đúng, tác ý đúng th trì đúng. thu xƣa và nay. Này A nan, Ta nh an trú không, nên nay an t rất nhiều” An trú KHÔNG ca Phật giáo không có nghĩa nh không, Chân không, Trí Tu Bát  Nhã  Ba  La  Mt,  ch KHÔNG  có  nghĩa  không chưng ngại pháp, tc không có dc lậu, hu lậu minh lậu.

đó ch KHÔNG TÁNH phải hiểu nghĩa đúng đắn theo Tứ
Diu Đế, ch không thể hiểu nghĩa theo kiểu Đại Thừa




Thiền Tông. Không tánh tánh không, Phật tánh
sai.

Vậy  các  bạn  hãy  lắng  nghđức  Phật  đnh  nghĩa  chkhông tánh: Ví nhƣ lu đài Lộc Mẫu này không có voi, ngựa, ngựa cái, không có vàng và bạc, không có đàn bà, đàn ông tụ hội, và ch có một cái không phải không, tức là sự nhất t do dun chúng Tỳ kheo; cũng vy, này A Nan, Tỳ kheo không tác ý thôn ng, không tác ý nhân tƣởng, ch tác ý sự nht trí, do dun lâm ng. Tâm v ấy đƣc thích thú, hân hoan, an trú hƣng đến lâm ng. V ấy tuệ tri nhƣ sau: cái ƣu phiền do dun thôn tƣởng không có mặt ở đây; các ƣu phiền do dun nhân tƣởng không có mặt ở đây. Và ch có mt ƣu phiền này, tức sự nhất trí do dun lâm ng” V y tu tri: “Loại tƣởng này không có thôn ng” V y tu tri: “Loại tƣởng này không có nhân tƣởng. Và ch có một cái này không phải không, tức sự nhất trí do dun lâm tƣng” Và cái gì không có mặt ở đây, v ấy xem cái ấy không có. Nhƣng đối vi cái còn lại, ở đây v ấy tu tri: “Cái kia có, cái này có”. Nhƣ vy, này Ananda, cái này đối với v ấy nhƣ vy, thật có không điên đảo, sự thật là hoàn toàn thanh tnh, không tánh.

Đọc đoạn kinh này các bạn có hiểu không? Chúng tôi xin trích ra tng đoạn ngn, ở lầu đài Lộc Mẫu này không có voi, bò ngựa, ngựa cái, không có ng bc, không có đàn ông đàn bà tụ hội, ý đoạn kinh này đức Phật muốn nói gì? Đức Phật nói trong lầu đài Lộc Mẫu này nếu có voi bò ngựa cái, vàng bc, đàn ông, đàn bà t hội thì không yên lặng, gây ra ồn náo chưng ngại khiến tâm bất an, còn nếu không có nhng loại vặt này thì cnh xung quanh lầu Lộc Mẫu này sẽ yên lặng không gây ồn náo chưng ngại khiến tâm đưc yên lặng bất đng, nên Phật dạy: ch có một cái không phải không” cái không phải không này cái có mà không làm chưng ngại tâm cho nên




không có voi, bò, ngựa, ngựa cái, ng bc, đàn ông đàn bà tụ hi thì trong lầu đài Lộc Mẫu này yên lặng bất đng. Có đúng như vậy không các bn?  Như  vậy  khôn g  tánh  
 ch ỗ  b ất đ ộn g  tâmch  k h ôn g p h ải  l à  tánh  kh ôn g  .

Các bạn hãy lắng nghe đoạn kinh tiếp: “Này Ananda, Tỳ kheo không tác ý thôn tƣởng, không tác ý nhân ng, chỉ tác ý s nhất trí do duyên lâm tƣng. Tâm ca v ấy đƣc thích thú hân hoan, an trú hƣng đến lâm ng, v ấy tuệ tri nhƣ sau: Cái ƣu phiền do dun thôn tƣng không có mặt đây; cái ƣu phiền do dun nhân ng không có mặt ở đây, và ch có một ƣu phiền này tức sự nhất trí do dun lâm tƣởng.

Đoạn kinh này xác đnh không nh theo từng đối tượng ca lầu đài Lộc Mu, ở đây đức Phật nêu đi tượng thứ nhất không tánh ca lầu đài Lộc Mẫu không có voi, ngựa, ngựa cái, không có vàng bc, không có đàn ông, đàn bà  v.v…mà  đức  Phật  gọi  chung  danh  từ  này   thôn tưởng, nhân tưng. Thôn tưởng có nghĩa voi, bò ngựa cái, vàng bc, còn nhân tưởng là đàn, đàn ông v.v...

Nếu có nhng vật này ở trong lầu Lộc Mẫu thì làm sao gọi là không đng được. Phải không các bn? Nếu có vật này thì sẽ làm đng tâm chúng ta chúng chưng ngại ca tâm. Cho nên đức Phật bảo: “Cái ưu phiền do duyên thôn tưởng nhân tưng không có mt đây, này Ananda cái này đối vi vị ấy là thật có như vậy không điên đảo, sự thật hin hoàn toàn thanh tnh, không tánh.

Đến đây các bn đã hiểu không tánh rồi chứ.  Không tánh
 ch    m b ất  đ ộn g,  n h ưn g  b ất  đ ộn g  đ ối  vi  thôn  tưởn g  v à
 n h ân  tưởn g  ch  k h ôn g  p h ải  b ất  đ n g  h ết  các  p h áp  , thế ch còn có một ưu phiền này tc sự nhất trí do duyên lâm tưng.




Vậy lâm tưởng nghĩa là gì?

Lâm tưng rng cây chung quanh lầu đài Lộc Mu, có rng cây nên còn có nhng chưng ngại trong tâm. Cho nên đon kinh dy: “Ch còn có một ƣu phiền này tức là sự nhất trí do dun lâm tƣởng”.

Như vậy không tánh không có nghĩa là không có, mà cũng không có nghĩa là chân không, nh không v.v... như nghĩa ca các nhà Đại Thừa.

 Kh ôn g  tánh  có  n gh ĩa   k h ôn g  có  d c  lậu  h ữu   lậu  
 min h  lậu ,  ch  kh ôn g  ph ải  tánh  k h ôn g  c a  trí  tu  B át  Nhã.
 Ở  đ ây,  n ếu  các  b ạn  k hôn g  h iểu  rõ  m c  đ ích  c a  đ ạo  Ph ật
 là  ch  b ất  đ ộn g   m  t r ưc  ác  ác  p h áp   cá c  c m  thọ,  n ếu
 các  b ạn  h iểu  kh ác  n ghĩa  b ất  đ n g  n ày,   các  b ạn  đ ã  h iểu
sai l ệch  b ài  k in h  trên  đây  .

Đức Phật dạy: “Thu xƣa và nay, này A nanda Ta nh an trú không, nên nay an trú rất nhiều.” Thuở xưa có nghĩa là lúc mi bắt đầu tu tập đức Phật cũng phải tu tp an trú ch bất đng tâm này. Đến nay khi tu tp đã xong đức Phật cũng bảo: “Nên nay an trú rất nhiều”.  An trú rất nhiều tc là luôn luôn đức Phật sống vi tâm bất đng khi đã tu chng đạo.

Vậy chúng ta hãy nghe tiếp Phật dạy: “Cũng vy, này Ananda, Tỳ kheo không tác ý đối với tất c nhng vật gì trên đất này, đt khô, vùng lầy, sông và ng lầy, các cây có thân và có gai, i và đất bằng, v ấy tác ý s nhất trí do dun địa ng. Tâm v ấy đƣc thích t, hân hoan an trú, hƣng đến địa ng v ấy tu tri nhƣ sau: “Các ƣu phiền do dun nhân tƣởng không có mt đây, các ƣu phiền do dun lâm tƣng không có mặt đây. Và ch có một ƣu phiền này, tức là sự nhất t do dun địa ng, vị ấy tu tri nhƣ sau: Loại tƣởng này không có nhân tƣởng, v




ấy tu tri, loại tƣởng này không có lâm tƣởng và ch có một cái này không phi không, tức là sự nhất trí do dun địa tƣởng” và cái không có mặt đây v ấy xem cái ấy là không có, nhƣng đối với cái còn lại, đây v ấy tu tri: Cái kia có, cái này có. Này Ananda, cái này đối với v ấy nhƣ vy, thật có không điên đảo, sự tht hiện hoàn toàn thanh tịnh, không tánh.

Đoạn kinh trên ch còn lâm tưng chưng ngại làm cho tâm ưu phiền nhưng li xả b thôn tưởng, nhân tưởng và lâm tưởng nên tâm bất đng đưc các đối tượng này, nhưng li bị chướng ngại địa tưng.

Tn đây một pháp môn loại tr các lậu hoặc, các chưng ngi pháp và làm cho tâm bất đng.

Điu đây các bn nên lưu ý: “Đó nhng loại tưởng đưc loại trừ lần lượt:

Đầu tiên loại tr tưởng trong ngôi lầu đài Lộc Mẫu này
thôn tưng và nhân tưng.

Loại trừ lần thhai là lâm tưởng.

Loại trừ lần thba là điạ tưng.

Loại trừ lần thtư là không vô biên xứ tưng. Loại trừ lần thnăm là thức biên xứ tưng. Loại trừ lần th sáu vô sở hữu tưng.
Loại trừ lần thbảy là phi tưởng phi phi tưng xứ tưng.

Như vậy tất c nhng loại tưởng này đã đưc loại trừ. Khi loại tr xong các loại tưởng thì còn lại một cái đó vô tướng tâm đnh. “Này Ananda, v Tỳ kheo không tác ý Vô sở hu xứ tƣởng, không tác ý Phi tƣởng phi phi tƣng xứ tƣởng, tác ý sự nht tdo dun vô tƣớng tâm đnh.




Bây giờ các bạn đã hiểu rõ không tánh vô tướng tâm đnh tc tâm không có dục lậu, hữu lu, vô minh lậu.
 T âm  k h ôn g  có  d c  lậu ,  h ữu  lậu ,   min h  lậu   là     b ất
 đ ộn g . Đó mc đích của đạo Phật do ly dục ly ác pháp, ch không phải Tánh Không, Chân Không Diệu Hữu, Trí Tu Bát Nhã. Kinh Tiu Không đây không  có nhng nghĩa đó xin các bạn ch hiểu lầm, làm lệch ý nghĩa ca Phật pháp.

Khi tâm bất đng như trên đã nói thì không có dục lậu, hữu lậu, minh lu thì tâm đưc giải thoát hoàn tn, nên ni trng thái tâm bất đng này lin hiểu rất rõ: Sanh đã tận Phm hnh đã thành, nhng việc làm nên làm đã làm, không còn phải trở lại trạng thái này nữa”. Vô tƣớng tâm định này tht hữu vi, do tâm tự tạo nên. Phàm cái thuộc hữu vi do tâm tự tạo cái ấy vô thƣờng, chịu sự đoạn diệt.”

Đọc đến đoạn kinh này các bạn thấy đức Phật đã xác đnh rất rõ tưng tâm đnh vẫn pháp hu vi do tâm tư (ý thức) tạo nên cái ấy là thưng, chịu sự đoạn diệt.  Như
 vậy  làm  sao  cá c  b ạn  h iu  n ó   Chân  Kh ôn g  diu  h ữu ,  T rí
 T u  B át  Nhã,  T án h  Kh ôn g  . Những từ này trong kinh sách Đại Thừa ch cho Phật tánh một pháp  vi thưng hng bất biến. Nhưng kinh Tiểu Không này dạy không tánh pháp hu vi thưng chịu sự đoạn dit.  Cho nên
 k in h  sách  các  b ạn  p h ải  h iểu  đ ú n g  n gh ĩa,  đ ừn g  h iểu  sai,  
 ch ín h  h iểu  sai  mà  cá c  T ổ  mới  k iến  giải ,  tưởn g  giải  sin h  ra
 k in h  Đại  B át Nhã,  mi  có  Chân  Kh ôn g  Diu  H ữu ,  Bát  Nhã   Tâm Kinh. Tất c nhng điều này ch một o tưởng ca kinh sách Đại Thừa, còn kinh Tiu Không  thì không có nghĩa đó. Không có nghĩa đó rất rõ ràng vô tướng tâm đnh, không tánh một pháp hu vi thưng, chịu sự đoạn diệt.




Xin các bạn lắng nghe đoạn kế ca kinh Tiểu Không này: “Này Ananda, phàm có nhng Sa Môn hay La Môn nào trong quá kh sau khi chng đạt, đã an trú cứu cánh vô tƣớng thanh tnh không tánh, tt c các v ấy sau khi chng đạt đều chỉ an trú cứu cánh vô tƣớng thanh tnh không tánh này”.

“Này Ananda, phàm có nhng Sa Môn hay La Môn nào trong tƣơng lai, sau khi chng đạt sẽ an t cu cánh vô thƣợng thanh tnh không nh, tất c các v ấy sau khi chng đạt, sẽ an trú cu cánh vô thƣng thanh tnh không tánh này”.

“Này Ananda phàm có nhng Sa Môn hay Bà La Môn nào trong hiện ti sau khi chng đạt và an trú cứu cánh vô thƣợng thanh tnh không nh này, do vy, này Ananda. Sau khi chng đạt Ta s an trú cứu cánh vô thƣợng thanh tịnh không tánh”.

 Đoạn  k in h  trên  đ ây  đ ức  Ph ật  đ ã   c  đ ịn h  rõ   ràn g   c
 thể.  Ngưi  đ an g  tu  tập  p h ải  tu  tập  ch o  đ ạt  đ ư c   an  trú
 b ất  đ ộn g  tâm  n ày.  Ngưi  đ ã  tu  tậ p xong thì luôn  luôn an
 trú  b ất  đ ộn g   m  n ày.  Ngưi  sẽ  tu  tập   p h ải  h ưn g  đ ến
 an  trú  b ất  đ n g  tâm  n ày.   đ ức  Ph ật  đ ã  tu  tp  xon g  Ngài
 cũ n g  đ a n g  an  trú b ất độn g  tâm n ày  .

Tóm lại không tánh tc tâm bất đng. Tâm bất đng là tâm ly dục ly ác pháp, đó cứu cánh ca Phật giáo, ngoài ra tất c các pháp khác là tôn giáo ngoại đạo.



HÀNH PHÁP TỨ NIỆM X .

 L I P H ẬT  DẠ Y

“Này Ananda, nếu Tỳ kheo an trú trong an t này (bất động m) tâm v ấy hƣớng đến đi kinh hành, v ấy đi kinh




hành và nghĩ rằng: “Trong khi ta đang đi kinh hành, thời tham và ƣu, các ác bất thiện pháp không chảy vào”. đây v ấy ý thức rõ ng nhƣ vy. Này Ananda, nếu Tỳ kheo an trú trong an trú này. Tâm v ấy hƣng đến đng lại, v ấy đứng lại và nghĩ rằng: “Trong khi ta đang đng lại thi tham và ƣu, các ác bất thiện pháp không có chy vào. đây v ấy ý thức ng nhƣ vy?” (Kinh Trung Bộ tập III trang 306 kinh Đại Không).

 CH Ö  GI I:

Muốn rõ nghĩa ca đoạn kinh này có nhng từ các bạn cần phải hiểu nghĩa cho rõ ràng như: An trú trong an trú. Vậy an trú trong an trú này có nghĩa là gì?

An trú trong an trú có nghĩa tâm bất đng trưc các ác pháp  và  các cm thọ,  nó  còn  có  nghĩa  là  không  tánh. Không tánh tâm thanh thản an lạc s, đạo đức nhân  bn  -  nhân  qu,  sống  không  làm  kh mình  khni.

Cho nên khi trong trng thái này đang đi kinh hành biết mình đang đi kinh hành này thì không thấy có niệm nào khi lên, nếu có niệm nào khi lên thì sự an trú ấy không còn an trú trong an trú nữa, đó nim ác, còn nim thiện khi thành một dòng suy ly tham đoạn diệt ác pháp, dòng suy ấy khiến cho các bạn đang an trú lại an trú nhiều hơn. thế dòng suy tư ấy các bạn không đưc tác ý diệt nó, diệt nó khiến cho tri kiến giải thoát ca
bạn b diệt mt. Tri kiến giải thoát ca bạn b diệt mất là mt điều bất lợi cho đưng tu tập ca các bn, tu tập như vậy các bạn đang ức chế tâm đ tâm i vào an trú trong không tưởng. Không tưởng tc tâm không vọng tưởng. Tâm không vọng tưởng tâm không niệm thiện niệm ác. Đó các bn đã tu sai pháp lạc vào thiền Đại




Thừa, thiền Đông Độ và thiền minh Sát Tu, không còn tu tập pháp môn Tứ Nim Xứ được na.

Các bạn an trú trong an trú (bất đng tâm) thì nhng dòng suy tầm ác phải đoạn dứt bng pháp như tác ý, còn nhng dòng suy tầm thiện thì không đưc diệt mà hãy tăng trưng như trong pháp môn Tứ Chánh Cần đã dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện ng tởng thiện pháp. Cho nên an trú trong an trú tc trong tâm thanh thản an lạc sự, các bạn nên phân biệt rõ ràng nhng niệm khi trong tâm ca các bạn không phải toàn b vng tưởng hết. Nhất khi tâm các bạn hưng đến đng lại thì các bạn đng lại, trong khi đng lại các bn cũng phải biết rõ ràng khi đng lại không có một nim nào tham, sân, si khi lên trong khi đng lại. Đó các bạn đang an trú trong an trú.

Như vậy các bạn biết đức Phật đã nhắc nhở và ch dạy rõ ràng khi đi biết rõ mình đi nhưng phải an trú trong tâm thanh thản, an lạc sự, khi trong trng thái an trú ấy ý thức phải biết rõ không có một nim nào khi vào như vậy mi thật là an trú trong an trú.

Khi đang an trú như vy tâm các bạn hưng đến đng thì lin đng lại, ch không phải khi tâm hưng đến đng li mà không đng lại vn tiếp tục đi kinh hành là các bạn đã tu sai pháp môn Tứ Nim Xứ như kinh đã dy trên, vì tâm hưng đến đng thì các bạn nên đng li ch không phải hưng đng lại mà các bạn cho đó niệm vọng tưởng. Cho đó niệm vọng tưởng các bạn tu sai đấy! Hướng tâm không phi vọng tưởng xin các bạn lưu ý. Đây lời Phật dạy, các bạn hãy đọc đon kinh này thì rõ: “Trong khi Ta đang đi kinh hành thời tham ƣu và các bất thiện pháp không chảy vào, đây v ấy ý thức nhƣ vy. Này Ananda nếu Tỳ kheo an trú trong an trú này tâm v ấy




hƣớng đến đng lại v y đứng lại và nghĩ rằng: Trong khi ta đang đứng lại thời tham ƣu và các pháp bất thiện không chảy vào”.  Các bạn có nghe rõ lời dạy này chăng?

Khi các bạn đang đng lại ý thức các bạn biết rất rõ các bạn đang đng lại đng lại vi tâm an trú thanh thản, an lạc vô sự (an trú trong an trú) thì tâm các bạn hưng đến ngồi, các bn lin ngồi xung nhưng ý thức ca các bạn biết rất rõ ràng hành đng ngồi mà không có một niệm tham ưu hay các ác pháp nào xen vào trong khi các bạn đang ngi. Ngồi mà vẫn thấy tâm thanh thn, an lạc và sự: “Này Ananda, nếu trong khi tỳ kheo ấy an trú trong sự an trú này, tâm v ấy hƣớng đến ngồi, v ấy ngồi và nghĩ rng: “Trong khi ta đang ngồi, tham ƣu và các bất thiện pháp không có chy vào”.

Đây các bạn có nghe rõ đức Phật dạy cách thc tu tập Tứ Nim Xứ này không?. Hay các bạn cho rng hưng tâm là vọng tưởng như kinh sách Đại thừa Thiền Đông Độ. Vọng tưng là niệm gì? Các bạn có biết không?

Các bạn đng lầm tưởng tất c nim khi ra trong tâm bạn vọng tưởng hết. Không phi đâu các bạn ạ! Các bạn đã cho nhng niệm là vọng tưởng các bạn đã lầm lớn. Các bạn hãy lắng nghe đức Phật dạy: Trong khi Ta đang ngồi tham, ƣu và các bất thiện pháp không có chảy vào” các bạn có hiểu câu này không?

Tham có nghĩa là tâm tham muốn ca các bạn tự khi lên. Ưu sự phiền não, đau kh tự khi lên tc các bất thiện pháp, nó nhng ác pháp làm cho thân tâm ca các bạn bất an, như thân đau nhc, mỏi mệt, nóng rát, tâm lo lắng, sợ hãi, buồn rầu và thương nh v.v…

Chảy vào còn nghĩa tự khi lên, những pháp này gọi là vọng tưởng. Còn khi các bạn hưng tâm tác ý thì không




phải vng tưởng. Các bạn nh k nhng điu này nhé! Đây Phật dạy: “Này Ananda, nếu trong khi Tỳ kheo ấy an trú trong s an trú này, tâm v ấy hƣng đến ngồi, v ấy ngồi nghĩ rng: “Trong khi ta đang ngi, tham và ƣu các bất thiện pháp không có chảy vào. đây v y ý thức rõ ràng nhƣ vy”.

Khi các bạn đang ngồi tu tập an trú trong sự an trú này, tc các bạn giữ gìn tâm thanh thản, an lạc và sự, lúc bấy giờ tâm các bạn muốn nằm thì các bạn lin đi nằm và nghĩ rng: Tâm các bạn rất tỉnh giác trong trng thái thanh thn, an lạc vô sự, không có một sự ưu phiền nào hay một ác pháp nào tác đng thân tâm các bn. lúc bấy  giờ các bạn  cũng xem xét  thấy  rng  tâm các  bạn không có hôn trm, thùy miên ký. Cho nên các bạn nằm xung vi tâm tỉnh giác an lạc, thanh thản sự tc các bạn tu tập đúng pháp, dù đang nm nhưng vẫn an trú trong sự an trú.

Trong khi đang tu tập an trú trong sự an trú ca tâm thanh thn an lạc sự trong thế đang nằm các bạn ý thức rất rõ ràng như vậy, tâm ca các bạn hưng đến độc thoại: “Nói chuyn đi, chuyn thiên hạ, chuyn bạn bè, chuyn tình tứ trai gái, chuyn vua quan, chuyn trm cưp, chuyn giàu sang, danh lợi, chuyn tôn giáo này tôn giáo khác, chuyn a c, chuyn bnh tật vvnhng độc thoại như vậy khi ra trong tâm ca các bạn thì các
bạn tác ý đình ch nó ngay lin. tâm độc thoại như vậy là các bạn tu tập không đúng pháp môn Tứ Nim X. Những độc thoại này đưc xem nó là vọng tưởng.

Trong khi an trú trong sự an trú, tâm hướng đến độc thoại tào lao, không có tính cách li tham, đoạn ác pháp thì
phải tác ý chấm dứt đuổi đi lin. Còn nc lại tâm hưng đến độc thoại li tham, đoạn ác pháp, xa lìa, viễn li, từ b




tâm tham, n, si, các ác pháp khác như: Thất kiết sử, n triền cái, thân nun, thp nhnhân duyên v.v...Khi tâm các bạn độc thoại như vậy thì các bạn hãy tiếp tục đng có dng, vì nó không phải vọng tưởng mà nó đang triển khai tri kiến giải thoát li tham, đoạn ác pháp.

Các bạn hãy lng nghe đức Phật dạy: “Này Ananda, nếu trong khi Tỳ kheo ấy nm, an trú trong sự an trú này, tâm vị ấy hƣớng đến độc thoi, v ấy suy nghĩ nhƣ sau: “Ta sẽ không độc thoại nhng chuyện hạ lit, đê tiện thuộc phàm phu, không thuộc bậc Thánh, không liên h đến mc đích, không đƣa đến ym li, không li dc, không đoạn diệt, không an tnh, không thng trí, không giác ngộ, không Niết Bàn nhƣ: Quốc vƣơng lun, đạo tặc lun, đại thần lun, chiến tranh lun, thực vật lun, m thực lun, y phc lun, ngoạ c lun, hoang mang lun, hƣơng liu lun, thân thích lun, xa thừa lun, thân lun, th trấn lun, đô th lun, hng trung lun, thủy hình xứ lun, quốc độ lun, n lun, anh hùng lun, tiến binh lun, sai biệt lun, thế gii lun,
hải thuyền lun, hữu vô hữu lun. đây v ấy ý thức rõ ràng nhƣ vy. Nhƣng, này Ananda, đối với nhng li nói nào khắc khổ, khai tâm đƣa đến nhất hƣng yểm ly, ly tham, đoạn diệt an tnh, thng trí giác ngộ, Niết n, thiểu dc lun, tri túc lun, tinh cần lun, gii lun, định lun, tu lun, giải thoát lun, giải thoát tri kiến lun, v ấy nghĩ: “Ta sẽ nói các luận nhƣ vy. Ở đây vị ấy ý thức rõ nhƣ vy.

Đoạn kinh trên đây đc Phật đã dạy chúng ta rất rõ ràng. Trong khi chúng ta an trú tâm bất đng thanh thản, an lạc và sự trong bn oai nghi đi, đng, nằm ngồi, đu sng trong một tâm ấy, nhưng tâm hưng đến đi chúng ta đi, tâm hưng đến đng chúng ta đng, tâm hướng đến ngồi chúng ta ngồi, tâm hưng đến nằm chúng ta nm, nhưng chúng ta đu ý thức rất rõ đi, đng, nm, ngồi đu an trú trong sự an trú thanh thn, an lạc sự. Nếu trong đó



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!