Phải không hỡi các bạn?
Người đi bộ mà
không biết luật lệ giao thông sẽ băng qua đường,
qua ngã ba, ngã tư,
cua, quẹo, đi ngược chiều, vượt đèn xanh, đèn đỏ một cách ngu si, thì có thể xảy ra tai nạn giao
thông.
TAI
NẠN
GIAO THÔNG THƯỜNG ĐỂ LẠI THẢM CẢNH THƯƠNG TÂM
Con người không hiểu
biết về đạo đức giao
thông, nên vô tình đã gây ra tai nạn giao thông, để lại những
thảm cảnh đau buồn cho mọi người
còn
sống (Một vụ tai nạn giao thông chết người tại TP Hồ Chí Minh -
Ảnh
trên Internet)
Người bất chấp luật lệ giao thông là người vô
đạo đức, là người
thiếu
đức hạnh cẩn thận. Người thiếu
đức
hạnh cẩn thận và vô luật lệ đi
đường như vậy là người tự làm khổ mình khổ
người, là tự giết mình giết người, những người
như vậy là
những người cần phải được pháp
luật trừng phạt và trị
tội đích đáng.
Yêu cầu Bộ Giáo Dục cần phải quan tâm cho chương trình học có thêm môn học về luật lệ
giao thông đường bộ, và môn đạo đức học về đức hạnh cẩn thận giao thông đường bộ như:
1- Học đạo đức cẩn thận khi băng qua
đường. Nếu đi bộ thì đưa
tay ra hiệu, còn lái xe thì phải bật đèn lái và đưa tay ra hiệu để băng qua đường. Đó là hành động đạo đức, nếu
băng qua đường mà thiếu hành động này là người vô
đạo
đức.
2- Học đạo đức cẩn thận khi đi đường, là để bảo vệ sinh mạng của
mình của người khác, khiến cho tai nạn giao thông không xảy ra.
Và như vậy không làm khổ cho mình, cho nhiều
người, nên phải đi sát trong lề, đi bên lề tay phải, không được đi bên lề tay trái. Đi ngông nghênh giữa đường hoặc đi bên lề tay
trái là
người thiếu đạo đức, là người sẽ làm
khổ cho mình và nhiều người.
3- Học đạo đức cẩn thận giao thông khi
đến ngã tư, ngã ba, ngã sáu, ngã bảy,
v.v... thì
phải đi theo chiều bên lề tay mặt, không được ôm lề tay trái của người mà đi. Đi như vậy mới là
đi
đúng luật lệ
giao
thông. Hành động đi như vậy
mới chính là hành động đạo đức nhân bản -
nhân quả không làm khổ mình, khổ người.
4- Khi đến ngã ba, ngã tư không có đèn báo mà muốn băng qua đường, thì
hãy đưa
thẳng cánh tay trái về phía trước mặt rồi bước
đi ra đường, khi đến giữa đường thì đứng lại, đưa
cánh tay mặt về phía trước mặt rồi mới đi thẳng
qua lề đường bên kia, đi chậm chậm không được chạy đại qua. Hành động làm như vậy là hành động đạo
đức
cẩn thận giao thông. Ngược
lại
không làm
như vậy, mà cứ đi băng qua đường là thiếu
hành động đạo đức, tai nạn giao thông có
thể xảy ra và mang đến
sự khổ đau cho nhiều người.
5- Học đạo đức cẩn thận giao thông khi đi
bộ
hoặc lái xe đến chỗ cua quẹo, thì phải ôm
chặt lề bên tay phải và giảm tốc độ xe chạy chậm lại. Quan trọng
nhất là phải ôm chặt lề bên
tay mặt, không được
chạy xe giữa đường, không được chạy xe qua lề bên tay trái. Hành động giảm tốc độ xe và ôm chặt lề bên tay mặt của mình
là hành động
đạo
đức không
làm khổ
mình, khổ người, còn ngược lại là hành động thiếu đạo đức. Là một con người, ai cũng mong muốn mình là người có đạo đức, chứ có ai muốn
mình là người vô đạo đức bao giờ. Phải không
hỡi các bạn?
6- Học đạo đức cẩn thận giao thông khi gặp đường trơn, đường
dốc, đường vòng, qua
cầu, v.v... Khi
lái xe gặp trường hợp này thì
chúng ta giảm tốc độ để bảo đảm sự an toàn,
không được phóng nhanh, vượt ẩu, qua mặt trên
những đoạn đường nguy hiểm này. Hành động
giảm tốc độ, không phóng nhanh, không vượt ẩu, qua
mặt trên những đoạn
đường này là hành
động đạo đức cẩn thận giao thông, sẽ không làm khổ mình khổ người.
Hành động như vậy sẽ
mang đến sự an vui cho mình,
cho
mọi người.
Người lái xe mà có
những hành động này là người
đáng khen và đáng ca ngợi, là người
biết thương mình thương người, là người đáng cho
chúng ta kính trọng, yêu mến. Tuy những hành động đơn giản như vậy,
nhưng nó mang đầy đủ
tính chất tình thương cao
thượng.
Ngược lại, không làm được những hành động này là người không xứng
đáng để chúng ta mến
yêu và kính trọng, là những người đáng khinh bỉ, đáng chê
trách. Vì những hành động tầm thường ấy ai
cũng làm được, thế mà không làm là phải đáng trách, đáng phạt, v.v...
7- Học đạo đức cẩn thận giao thông khi thấy biển đề đường nguy hiểm, đường
gợn sóng, v.v... thì chúng ta giảm tốc độ xe và giữ tay
lái ôm
chặt lề phía bên tay phải, cho xe chạy
với sự điều khiển làm chủ tốc độ chiếc xe hoàn toàn. Những người lái xe có những hành động
làm như vậy là người có đạo
đức
giao thông.
Người lái xe có đạo đức giao thông là người
không
hề vi
phạm luật
lệ đi
đường. Người không vi phạm luật lệ giao thông là người tuân
hành pháp luật của
nhà nước, là một người công
dân
tốt. Người công dân tốt là một người làm cho đất nước của họ có trật tự, an ninh, khiến
cho mọi người trong nước của họ sống được
an ổn, yên vui. Và vì thế đất nước ấy được phồn vinh, thịnh vượng, luôn luôn mọi người không làm khổ mình khổ người.
Dù
chỉ là những hành động đi đường hoặc lái xe... Người
có đạo đức nhân bản - nhân quả thì dù bất cứ
những hành
động nhỏ nhặt nào từ thân, miệng, ý của họ, họ
cũng đều chú ý rất cẩn thận, để tránh
khỏi sự vô tình làm khổ mình,
khổ người
và khổ tất cả
chúng sanh.
Thường trong đời sống hằng ngày, người ta
thiếu đạo đức nhân bản - nhân quả, chỉ vì người
ta
chưa rõ hành động nào của mình có đạo đức và hành
động nào vô đạo đức. Chỉ cần lưu ý một
chút là người ta nhận ngay được
hành động nào
có đạo đức
và
hành động nào không đạo đức. Hành động có đạo đức là những hành động không xảy ra sự đau khổ cho mình, cho người
và
cho tất cả muôn loài chúng sanh. Ngược lại, những hành
động mang đến cho
mình,
cho người
và
cho tất cả chúng sanh sự khổ đau là
hành động vô đạo đức. Cho nên, đạo đức giao
thông là phải sử dụng sự
cẩn
thận, kỹ lưỡng... luôn
thương sự sống của
mọi
người và của chính mình, lúc nào cũng phải tỉnh táo, sáng
suốt và trí tuệ. Nhờ đó mới thực hiện được đạo
đức trọn vẹn, mới có một cuộc sống an vui,
hạnh phúc chan hoà trong
mọi
cuộc sống.
CHẠY XE LẠNG LÁCH, VƯỢT ẨU LÀ ĐÙA GIỠN VỚI TỬ THẦN
(Nhóm thanh niên chạy xe lạng lách
trong đêm Đội tuyển bóng đá Việt Nam vô địch Cup
AFF
ngày
28-12-2008, tại TP
Hồ Chí Minh - Ảnh trên báo
mạng VnExpress.net)
Chạy
lạng, lách, vượt mặt, bất kể luật đi đường,
đó
là những người thiếu đạo đức. Những
người vô đạo đức
này còn tệ hơn loài thú vật, vì
loài thú vật tuy
không biết
luật lệ giao thông, nhưng khi đi trong đoàn, trong bầy thì chúng còn đi theo
thứ tự chứ không có lạng lách, vượt
mặt
con khác. Còn những người biết luật lệ đi
đường mà cứ vi phạm,
xem
luật đi đường như
không có, đó là loài ác quỷ La Sát, là một loại
người ngu si tự làm khổ mình khổ người,
tự
giết mình giết người mà không biết, tự làm cho bao nhiêu người khổ đau, mà những người khổ đau ấy toàn là những người thân thương của họ. Họ
là những
hạng
người gì?
Mà
không
thương
mình, thương những người thân của mình. Họ là
những hạng người gì? Mà xem mạng
sống của
những
người khác như cỏ rác.
Cho nên, người đi đường
mà không tuân thủ
luật lệ giao thông là những người xem thường
mạng sống của mình và của những người khác; là những người sát nhân mà trốn tránh tội giết
người.
Yêu cầu những nhà làm luật xem xét lại hành vi lạng lách, vượt mặt, chạy ẩu, chạy quá tốc độ ngoài đường, xem thường luật lệ giao
thông, đó có phải là hành động cố sát giết người
hay không? Nếu đây là một hành vi cố sát giết người, giết mình thì xin nhà nước
xử phạt theo
đúng luật hình sự tội giết người, để răn những
người khác. Nếu không cương quyết xử phạt
mạnh, thì
trên các trục lộ giao thông trên khắp
mọi miền đất nước không bao giờ chấm
dứt
nạn chạy lạng lách, vượt ẩu, chạy quá tốc độ, chạy xe xem thường luật lệ giao thông. Và như vậy tai nạn giao thông sẽ không bao giờ chấm
dứt. Nếu nhà làm luật xem xét tai nạn giao thông
là
án mạng giao
thông, thì tai nạn giao thông mới có thể chấm
dứt.
Đứng về pháp luật, những người vi phạm
luật lệ giao thông là những người xem thường pháp luật của nhà nước. Pháp luật của nhà nước được đặt ra là để bảo vệ mạng sống và tài sản của nhân dân. Không có ai có quyền cướp
mạng sống và tài sản của người khác. Những người
xem
thường luật lệ
giao thông để
gây
ra án mạng là những người được xem là thủ phạm giết người, là một hung thủ.
MỘT HÌNH ẢNH COI THƯỜNG LUẬT LỆ VÀ ĐẠO ĐỨC GIAO THÔNG
(Các xe đò đua nhau dừng giữa đường Giải Phóng, khu vực gần bến xe Phía Nam, Hà Nội, để đón khách - Ảnh trên Internet)
Như vậy, người thi hành luật pháp phải phạt tiền rất nặng với những người vi phạm luật đi
đường, từ 1.000.000đ đến 10.000.000đ. Và khi đã gây
ra
án mạng thì
phải kết tội xứng đáng với những người xem thường luật lệ giao thông đã
để xảy ra tai nạn chết người trong cảnh thương
đau
này.
Những người biết luật lệ đi đường
là những người có bằng lái xe mà phạm luật đi đường
gây ra án mạng
giao thông, xin đề nghị những người cầm cân nảy mực pháp luật hãy trừng trị thích
đáng. Nếu quả đúng do
người lái xe gây án
mạng
thì xin kết án xứng đáng tội của họ, để họ
không còn lái xe, để họ không còn gây ra án
mạng
nữa,
để răn những người
khác xem
thường luật đi
đường. Và vĩnh viễn những
người này được người thi hành pháp luật thu hồi bằng
lái
xe, dù là xe hai bánh.
Người xem thường
luật
lệ giao thông là
người vô đạo đức, khi thấy có mặt
cảnh sát giao thông thì không dám chạy xe lạng lách, chạy ẩu, chạy xe ra vẻ là người
chấp
hành luật lệ nghiêm
chỉnh. Nhưng khi không có cảnh
sát giao thông thì lái xe bất kể sinh mạng mọi người,
xem
sinh mạng mọi người như cỏ rác. Người cảnh sát thi hành luật lệ giao thông phải phạt rất nặng đối với những hạng người này, để bảo vệ sinh mạng
và
sự an vui cho những người khác.
|
Ø
GIÁO DỤC LUẬT LỆ
VÀ ĐẠO ĐỨC GIAO THÔNG TRONG HỌC ĐƯỜNG
húng tôi xin đề nghị và yêu cầu Chính
phủ và Bộ Giáo dục của
mỗi
quốc gia trên khắp thế giới,
hãy
xem luật lệ và đạo đức giao thông đường bộ là một môn học như các môn học
khác trong
học đường. Môn học này rất cần
thiết, thực tế và cụ thể để bảo đảm sinh mạng
của con người, để tránh đi sự thương
đau
của những
người khác.
Nếu hằng ngày chúng ta thống kê số người
chết và bị thương về tai nạn giao thông trên
khắp thế giới, thì con số ấy không phải là ít.
Vì thế, những người có trách nhiệm bảo
vệ
sự sống
của loài người trên
hành tinh không thể xem thường môn học đạo đức này.
Ngay bây giờ, trong các học đường, từ
Tiểu
học, Trung học và Đại học phải được áp dụng
môn học đạo đức về luật lệ
giao
thông đường
bộ vào chương trình
học
tập của
học sinh, sinh
viên, để tránh sự mất mát, thiệt thòi
khổ đau trên
các trục lộ giao thông. Môn học này không
những được áp dụng học tập trong các trường
học, mà còn phải được áp dụng học tập rộng rãi
trong nhân dân, từ thành thị đến nông thôn. Đó là một biện pháp hay nhất để giảm và chấm dứt tai nạn giao thông đường bộ, để không còn phải
chứng kiến những cái chết
thê thảm
và
đau thương.
NHỮNG NẠN NHÂN TRONG MỘT VỤ
TAI NẠN GIAO THÔNG KHỦNG KHIẾP
|
Một tai nạn giao thông xảy ra đã để lại
cái
chết thê thảm cho bao nhiêu
người, và biết
bao
nhiêu gia đình đau khổ
(Theo thống kê của Tổng Cục
đường bộ Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm 2011, toàn
quốc
có hơn
12.000 người chết và
bị thương vì tai nạn giao thông.
Như vậy, trong
vòng 1 ngày có khoảng
57
người chết
và bị thương - Ảnh trên báo mạng VietTinNhanh.net)
Muốn tránh những tai nạn thảm khốc, thê
lương này xảy ra trên khắp mọi nẻo đường đất
nước,
thì việc học luật lệ và đạo đức
giao thông
là
một điều cần thiết không thể thiếu được. Nó
phải được
xem
là môn học chính, có hệ số điểm
cao
trong các kỳ thi tốt nghiệp. Có vậy các em
mới nỗ lực học tập kỹ lưỡng.
Trẻ em từ Tiểu học,
Trung học đến Đại học đều phải có những tiết
học về luật lệ và đạo đức
giao thông đường bộ. Ít nhất một tuần lễ
phải có hai giờ học về môn học này. Học sinh cấp ba các
trường Trung học phổ thông bắt buộc các em dù
nam hay nữ đều phải có bằng lái xe hoặc chứng chỉ, thì tai nạn giao thông sẽ ít xảy ra.
Nhất là bắt buộc sinh viên Đại học từ 18 đến
20 tuổi đều phải có bằng lái xe hoặc chứng chỉ
lái
xe, để xác nhận mình có học và đã thi đậu
môn đạo đức giao thông.
Các em nên nhớ, không những học luật lệ giao thông mà các em còn phải học đạo đức
giao thông để thấy trách nhiệm và bổn phận làm
người. Vì trách nhiệm và bổn phận làm người là
phải sống
có đạo
đức
nhân bản
-
nhân
quả
không làm khổ mình, khổ người.
Đạo đức giao thông và luật lệ giao thông là một môn học trong đại bộ môn đạo đức nhân bản - nhân quả làm người, là con người
ai cũng cần phải học và hiểu biết
đạo đức này. Có học như vậy các em ra đường lái xe mới
không chạy ẩu, chạy lạng lách, chạy nhanh, hay qua mặt, vượt mặt một cách thiếu cẩn thận, v.v...
Có áp dụng môn học luật lệ và đạo đức giao thông vào học đường như vậy, thì mới tránh
khỏi xương máu của các em và những người
khác đổ xuống một cách đau thương mà không
ích
lợi.
MỘT LỚP HỌC ĐẠO ĐỨC VÀ LUẬT
GIAO THÔNG
Chính phủ và Bộ Giáo dục cần phải quan tâm,
phổ biến môn học đạo đức và luật lệ giao thông đường bộ trong mọi tầng
lớp dân chúng (Học sinh
trường Tiểu học Nguyễn
Bỉnh Khiêm, TP Hồ Chí
Minh, trong một tiết học về an toàn giao thông
- Ảnh trên báo mạng GiaoDuc.net.vn)
Môn học luật lệ và đạo đức giao thông đường
bộ
rất quan trọng và cần thiết cho đời sống con người hiện nay, mà Chánh
Phủ
và Bộ Giáo Dục
cần
phải lưu ý nhiều hơn.
Lưu
ý không chưa
đủ, mà còn phải áp dụng ngay liền những môn học này vào học đường sớm chừng nào tốt chừng nấy. Vì đó là cách thức tiết kiệm
máu
xương của đồng bào dân tộc
trong mỗi đất nước trên hành tinh này.
Tóm lại, vấn đề tai nạn
giao thông
muốn được chấm dứt thì môn học đạo đức và luật lệ giao thông cần phải được áp dụng ngay liền, vào tất cả mọi tầng lớp nhân dân từ
thành thị đến nông thôn, từ vùng đồng bằng đến những vùng cao nguyên miền núi, sớm chừng nào tốt chừng
nấy. Vì đó là những hành vi đạo đức, xem thì bình
thường, nhưng rất là cao thượng.
|
CÓ BẰNG LÁI XE CHƯA ĐỦ,
CẦN PHẢI HỌC THÊM ĐẠO ĐỨC
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
húng tôi đề nghị và yêu cầu
Chính phủ và Bộ Giáo dục ra
thông
báo
cho các trường dạy lái
xe:
bắt buộc
người học lái xe không những học
luật lệ giao thông đường bộ, mà còn phải học
đạo
đức giao thông. Và được xem
môn học này
là
một môn học có tầm rất quan trọng và cần thiết để bảo đảm sinh mạng của con người. Bắt buộc phải thi đậu luật
lệ và đạo
đức
giao thông mới được
cấp bằng lái xe, chứ
không phải mua
cấp
bằng lái xe, vì không phải chỉ học luật giao thông là đủ.
Tất cả các
tài xế lái xe đang hành nghề trên các
tuyến đường trong đất nước, bắt buộc phải có chứng
chỉ
học đạo đức giao thông đường bộ
thì mới được hành nghề. Có như vậy thì tai nạn giao thông trên các tuyến đường bộ mới chấm
dứt.
Tóm lại, chúng tôi cầu mong Chánh Phủ và
Bộ
Giáo Dục vì sinh mạng của người dân trong đất nước này
phải được bảo đảm an
toàn, thì đạo
đức giao thông cần phải quan tâm nhiều hơn.
Vì mỗi lần tai nạn giao thông xảy ra là
để
lại cho bao nhiêu người trong
gia đình của họ đau khổ.
CHUYÊN CHỞ QUÁ TẢI LÀ MỘT HÀNH ĐỘNG THIẾU ĐẠO ĐỨC, DỄ GÂY RA TAI
NẠN
GIAO THÔNG
(Ảnh trên Internet)
Nếu những cái chết oan uổng do tai nạn giao
thông gây ra mà được chấm dứt, thì việc làm của ngành cảnh sát giao thông được nhẹ nhàng
và
được tôn trọng hơn. Cũng như ngành y, các y bác
sĩ, nhất là bệnh viện Chợ Rẫy không quá vất vả, không “quá tải”
(một giường 3 người),
đa
số là lý do tai nạn
giao thông.
|
CẨN THẬN
LÀ MỘT ĐỨC HẠNH CAO QUÝ TRONG VIỆC LÁI XE
hi lái xe các bạn hãy cẩn thận, vì trước mắt các bạn bất cứ lúc nào, giờ nào cũng có thể
sẽ
xảy ra án mạng.
Một sự khổ đau sẽ đem đến cho các bạn và cho những người thân của các
bạn
cũng như những người khác. Các bạn hãy cẩn thận nhé! Cẩn
thận sẽ không có sự khổ đau. Người
có sự cẩn thận
thì tai hoạ không bao giờ
đến
với họ, còn sự an vui và hạnh phúc luôn luôn
ngự trị trong tâm hồn của họ.
Một cái chết ghê gớm khi hai chiếc xe đụng
vào
nhau, nếu lơ đễnh, không cẩn thận
chỉ cần một tíc tắc là tai nạn sẽ xảy đến ngay liền.
Xảy
đến
ngay liền là một cái chết
thê thảm đau đớn
mà không thể tránh khỏi. Phải không hỡi các bạn? Vậy các bạn hãy cẩn thận, kỹ lưỡng khi lái
xe.
Đừng xem thường!
Cẩn thận là một đức tính làm việc gì cũng dễ
thành công, vì thế
sự
cẩn thận rất quan trọng trong
mọi
hành động và việc làm của loài người.
Thiếu
cẩn thận, các bạn làm việc gì dù việc lớn,
hay
việc nhỏ cũng gặp nhiều khó khăn và thất
bại. Thiếu cẩn thận, các bạn làm việc sẽ trở
thành những con người cẩu thả, bừa bãi, không
ngăn nắp. Chỗ làm việc của các bạn sẽ trở thành
cửa hàng bán đồ phế thải. Và vì vậy, sự thành công của quý bạn dù việc
lớn hay nhỏ cũng rất khó khăn và gian nan.
Thất bại nhiều mà thành
công ít.
Quan
trọng nhất là việc lái xe,
dù
xe hai bánh hay xe bốn bánh, nếu các bạn thiếu cẩn
thận thì tai nạn giao thông sẽ đem
đến cho các bạn một sự đau khổ ghê gớm. Không riêng gì
cho một mình các bạn mà cả gia đình của các
bạn, không những thế mà còn những gia đình của những
người khác
nữa.
Các bạn nên nhớ kỹ! Do đâu?? Do các bạn chưa rèn luyện đức cẩn
thận! Đó là một tai nạn đau thương và thê thảm
nhất của đời người, nhưng hằng ngày nó vẫn
xảy
ra trên khắp
mọi nẻo đường đất nước.
Trên cuộc đời này, dù các bạn
làm
bất cứ một việc gì mà
thiếu đức
hạnh
cẩn thận
thì
vẫn không đem đến cho các bạn sự an vui và hạnh phúc. Các bạn nên ghi nhớ những lời dạy này.
Chúng tôi nói ra những lời này là những lời khuyên
chân
thật từ
trong
tận
đáy lòng
của
chúng tôi. Hằng ước
mong sao cho mọi người
sống trên hành tinh này đều có đức hạnh cẩn thận
để không làm khổ mình
khổ
người,
để mang lại sự an
vui cho nhau.
Đây là đức hạnh cẩn thận trong việc giao
thông trên đường bộ, và còn biết bao nhiêu
đức hạnh cẩn thận trong cuộc sống của các bạn mà
Tröôûng Laõo THÍCH THOÂNG
LAÏC
các bạn cần phải học hỏi rất nhiều. Học hỏi rất nhiều để sống có đạo đức làm người. Một đạo đức xem thì rất tầm
thường, nhưng lại rất cao
thượng, vì chính nó không làm khổ mình, khổ người.
CHUYÊN CHỞ QUÁ TẢI LÀ MỘT HÀNH ĐỘNG COI THƯỜNG
SINH MẠNG CỦA MÌNH VÀ MỌI NGƯỜI
(Ngày 13/02/2011, Công an TP Đà Nẵng bắt giữ xe khách “nhồi”
đến 103 hành khách, dư 39 khách so với quy định
- Ảnh trên báo mạng
DanTri.com.vn)
Đức hạnh cẩn
thận đòi hỏi ở các bạn phải có một sự tỉnh thức.
Sự tỉnh thức là sự chú ý từng
hành động, từng việc làm của chính bạn. Do đó
bạn
mới thấy được tánh cẩu thả và bê bối của bạn; bạn mới thấy được cái sai cái đúng của bạn. Nhờ đó bạn mới kiểm điểm lại những hành động
của
mình để không gặp thất bại trong bất cứ mọi
việc
làm
nào. Nhờ đó các bạn mới tìm
thấy sự cẩn thận của mình là một điều quan trọng rất cần thiết nhất cho đời sống của các bạn. Cho
nên, người lái xe luôn luôn lúc nào cũng phải cẩn
thận, cũng
phải
đề cao
cảnh giác mọi chướng ngại sẽ xảy ra, để kịp thời làm chủ tốc
độ
chiếc xe của mình, thì mới bảo đảm an toàn
trên tuyến
đường. Và như
vậy, tai
nạn giao thông sẽ không bao giờ xảy đến. Tai nạn giao thông sẽ không bao giờ xảy đến là một hạnh
phúc rất lớn cho mọi người và cho chính bản
thân của các bạn.
Người lái xe cẩn thận như vậy là người đang thực hiện đạo đức làm người không làm
khổ
mình, khổ người;
không đem đến tai hoạ cho
mình, cho người. Người
lái
xe cẩn thận như vậy là người sống trong đạo đức cao thượng, biết giữ gìn và thương yêu sự sống của mọi người. Người lái xe cẩn thận như vậy là người
đáng ca
ngợi, tán thán, khen
tặng và đáng kính trọng.
Tuy hành động lái xe tầm thường, nhưng biết
cảnh
giác, cẩn
thận từng
giây, từng phút để
không xảy ra
sự đau thương mất mát. Đó là người thực hiện đạo đức cao thượng có lòng thương yêu,
thương
yêu sự sống
của
muôn người.
Vì thế, luật lệ giao thông phải giữ gìn rất
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!