Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013

Đạo đức làm người -tập 2-3


Tröôûng Laõo TH CH THOÂNG LAÏC
 

 
Í














Chương II:

CHÂN LÝ SNG CỦA LOÀI NGƯI KHÔNG PHẢI  LÀ
TÔN  GIÁO
VÀ TRIT HC



ÑAÏO ÑÖÙC LAM NGÖÔØI - TAÄP 2
 

 
Ø






TRIẾT HC, TÔN  GIÁO
CHÂN LÝ






un sng đưc Đức T Tâm”, tc hết chúng ta phi hiu và phân biệt cho ng vtôn giáo, triết hc và chân lý ca loài người.

Trưc khi hc đạo đức thương mình thì các bạn cần nên hiểu biết v chân lý sng ca con ngưi. Nói đến chân lý thì xin các bạn đng hiu lầm chân lý là triết lý, là tôn giáo, là khoa hc, v.v...

Chân lý là mt điều đã xác đnh đưc bn chất s sng ca loài ngưi mt ch cụ th và thực tế, không cần phi thêm bt, dù bt cứ thi nào nó cũng hp thi, ch không li thời. Nhng điều nói ra đúng như thật mi đưc gi là chân lý, còn chưa đúng như tht thì không đưc gi là chân lý. Loài ngưi điên đo vì nhng ni thng kh ca kiếp ngưi, nên có nhiều nhà trí thức hiu biết phát minh và đưa ra nhiều  triết  thuyết  như:  triết  thuyết  này,  triết



thuyết kia; tôn giáo này, tôn giáo kia. Mc đích đưa ra là đ mưu cầu hnh phúc cho loài ngưi. Nhưng h không ng là đã b lầm lc, vì nhng triết thuyết và nhng tôn giáo ca h là tưng tri chkhông phải liu tri. Họ tưởng rng những triết thuyết và tôn giáo ca h s đưa con người đi đến mt cuc sng hnh phúc, an vui, nhưng nào ng nó đi ngược li. Đi ngưc li, nên các triết thuyết và tôn giáo thưng hay sửa đi và thêm bớt.

Khđã đưa ra  bao  nhiêu triết thuyết, bao nhiêu tôn giáo, thì loài ngưi b phân chia ra nhiều ý  thức  hệ,  nhiu  phe  nhóm,  nhiều tôn giáo, v.v... T đó, con ngưi chấp chặt trên phe nhóm ca mình, chp chặt trên ý thức h tư tưng triết lý v đi sng và v tôn giáo ca mình. T s chp chặt đó, h lại giày xéo, chà đạp lên nhau và đôi khi còn giết hại ln nhau. Giày xéo, chà đp, giết hại lẫn nhau bng ngôn ngữ, bng mưu thđon xảo trá, bng vũ lực đ bảo v ý thức hệ; đ bảo v tôn giáo; đ bảo v quyền li phc v giai cp ca h, v.v... như trên chúng tôi đã nói.1

1- Trải qua một thi gian dài lịch s của loài ngưi, đã chứng minh những điều chúng tôi nói trên đây một s thật v tôn giáo và triết hc, chứ không phải chúng tôi ý chỉ trích tôn giáo và triết học, xin quý các bạn hiểu cho. Đó một s thật hiển nhiên không th phủ nhận đưc.



Tđó, đạo đc nhân bn - nhân qu đã bđánh mất. Ý thức h tôn giáo tranh chp này càng ngày càng gay gắt hơn. Do đó, h lấy bn thân ca h đ làm lá chn, làm vật hy sinh cho ý thức h triết hc và tôn giáo ca h, đ luôn luôn chng đi lại ý thức h và tôn giáo ca ngưi khác.

Trưc cảnh phân chia, tranh chp, đu tranh tôn giáo và các h tư tưng triết hc, khiến cho con ngưi đã kh đau li còn kh đau hơn, nên có mt s ngưi mun hoà giải nhng s tranh chấp y. H dung hp nhng điểm tương đng và b lqua nhng điểm sai khác ca các triết hc và tôn giáo, đ hoà đng lại các h tư tưng triết hc và tôn giáo thành mt khi. Lấy mc đích đnh cao ca mi tôn giáo và triết hc hc cho rng: ch cui cùng đu ging như nhau, không khác.

Việc làm này cũng chng đi đến đâu, li sinh ra mt loại tôn giáo mi: Hoà Đng Tôn Giáo”. Vi mt cái tên... nghe rất kêu. Nhưng shoà đng tôn giáo, sthng nhất các h phái cũng chng giải quyết nhng ni kh đau ca con ngưi. Đó cũng ch là ch hoà giải làm giảm bt s căng thng chng đi giữa các tôn giáo và giữa các h phái, đ thực hin nhng giấc mơ an i tinh thn trong thế gii siêu hình, ch k thực con ngưi vn kh và kh mãi mãi.



Trên cuc đi này, lch s loài ngưi v tôn giáo và triết hc đã chng minh cho chúng ta biết, những cuc đu tranh đm máu vì tôn giáo và tưởng triết hc rt là thm khc, mà con người nhiều ln từng phi gánh chu. Tht là đau lòng! Phải không hỡi các bn?

Nhìn chung vtôn giáo hay v triết hc, thì chưa có mt tôn giáo nào hay mt triết hc nào là hoàn ho, đúng đn, đ đưa s sng ca con ngưi và muôn loài thoát kh.

Tham vng ca con ngưi quá to ln, li dng tư tưởng tôn giáo này hay triết hc kia ri chắp vá, manh mún, đ chia chẻ ra nhiều tôn giáo, ra nhiu h phái, ra nhiều ý thức h triết hc, triết lý khác nhau, đ tho mãn danh li nhân bn thân h. Nhưng nào ng, vi việc làm này  thì  tai  ho s giáng  xung  đầu  cloài ngưi và muôn loài vn vt. Bi vì con ngưi hin giờ ch còn biết ý thức h và tôn giáo ca mình là trên hết, như trên chúng tôi đã nói. Nên cuộc chiến tranh hận thù hu dit loài ngưi cũng s xuất phát t nơi nhng tư tưởng hn thù y.

T nhng ý tt đ phc v s an lành hnh phúc cho loài ngưi, nhưng kết qu thực tế đã ngưc li, tức là đem đến s đau kh cho loài ngưi nhiu hơn. Cho nên các nhà tôn giáo, các nhà triết hc phi sáng sut nhận đnh cho đúng



đn, đng vì danh, vì lợi thành lập tôn giáo này, tôn giáo n, h phái này, h phái n, triết hc này, triết hc n, gây chia rẽ, làm đau thương cho loài ngưi.

n giáo và triết hc chưa hn là chân lý ca loài ngưi. Xin các bn hãy nghiên cu lch sv tôn giáo và triết hc ca loài ngưi thì các bạn s hiu rõ hơn.

Vì lợi ích cho loài ngưi, chúng ta là nhng nhà tôn giáo, là nhng nhà triết hc, mi ln chúng ta mun đưa ra mt giáo pháp, mt giáo điu, mt triết lý nào đó, thì chúng ta cn phi có đầy đ kinh nghiệm và thu sut v bn chất đi sng ca con người, áp dng vào đi sng ca h đưc hay không? Nếu đưc thì giáo pháp, giáo điu và triết lý ấy s không b phản ng ngưc trở li, không b sng trong ảo tưng, trừu tượng, h hoặc không b trở thành tín, d đoan, v.v... Do đó, nó đem li s an vui hnh phúc cho loài ngưi thật s, thì giáo pháp, giáo điu và triết lý đó là chân lý. Còn nếu chưa áp dng đưc như vy thì giáo lý, giáo điều và triếlý  đó  không  phi  là  chân  lý.  Cho  nên, chúng ta cần phi cân nhắc k lưỡng ri mi đưa ra, nếu đưa ra thiếu s cân nhắc k lưng là tai hại rt ln, và làm cho loài ngưi kh đau nhiều hơn.

Các nhà làm tôn giáo và các triết gia đng



lấy con ngưi làm thí nghiệm cho giáo lý, giáo điu và triết lý ca mình. Con ngưi vn sinh ra đã quá kh đau, mà li bị nhi nhét thêm những loi tưởng tôn giáo, triết lý mơ h, o giác, khiến cho nền đo đức ca con người b mất đi. Vì thế, cuộc sng ca con ngưi ng kh thêm thì rt ti cho h. Biến đi sng ca h trở thành mt đời sng mng, trừu tưng, o tưng, sng không thực tế, sng mất t ch, sng ch nh vào tha lực ca thn quyn ảo giác, thì rất ung phí mt đi ngưi chng li ích gì thiết thc c. Kh đau li càng chng chất kh đau hơn.

Triết lý  và  tôn  giáo ch là nhng  phương thuc mi chế to, mi đem ra thí nghiệm, nó chưa phải là mt th thuc đặc trị bnh kh đau ca loài ngưi. Vì thế, loài ngưi ung nhầm thuc thí nghiệm này, đã không hết bnh lại bnh nhiều hơn (bnh o tưởng, bnh tín). Còn chân lý mi tht s là mt phương thuc thn  dưc  trị  bnh  cnhân  loi.  Cho  nên, mun tr bnh loài ngưi thì phải biết bnh và thuc trị ca loài ngưi. Loài ngưi thường hay bbnh gì? Và thuc gì đ tr?

Tóm li, nhng giáo lý ca các tôn giáo là nhng triết lý, nó chưa phi là chân lý. Do đó, nó chưa phi là mt loại thuc đặc trị bnh khca con người. Vì thế, con ngưi khi mun ra khi s đau kh ca kiếp ngưi thì không nên



vi tin chúng, cn phi quan tâm nghiên cứu tưng  tn  các  tôn  giáo  và  triết  hc.  Chúng không phải là chân lý ca con người, có nghĩa chúng chưa phi là s tht và cũng chưa đáp ng đưc nhng nhu cầu tinh thần bình an và hnh phúc cho loài ngưi. Vì thế, mun dùng thuc triết hc và tôn giáo thì phải cân nhắc klưng, đng đ tiền mt tt mang.






Tröôûng Laõo TH CH THOÂNG LAÏC
 

 
Í






BN  S THT  CA CON  NGƯI








thực hin Đức TTâm”, chúng ta hãy xem xét cho tn cùng và xác đnh thực chất, thiết thc, đúng đắn kiếp sng ca con ngưi trên chân lý nào? Nh thu rõ chân lý chúng ta mi xây dng nn tng đạo đức nhân bản - nhân qu trên đó. đưc như vậy mi đem lại cho con ngưi mt cuc sng an vui và hnh phúc chân thật.

Trong cuc sng ca con ngưi có bn chân lý, tức là có bn s tht. Vy, bn s thật ca loài ngưi như thế nào? Bn s tht ca loài ngưi gm có:

I/ CHÂN LÝ THỨ NHT

Chân lý th nht, Khổ”: Gm tt cả các loi kh, gi chung là kh. Làm ngưi không ai là không kh, không kh điu này thì kh điều khác. Nhưng không ngoài bn s đau kh chính:



sanh, già, bệnh, chết. Đó là mt s thật ca đi ngưi.

Đã sinh ra làm ngưi thì không ai thoát ra khi bn s đau kh này, ngoại trừ nhng bậc tu chng theo đúng l trình Pht giáo “Bát Chánh Đo, còn nếu tu tp không đúng l trình này thì cũng ch hoài công vô ích thôi. Kh đau vn hoàn kh đau.

II/ CHÂN THỨ HAI

Chân lý th hai, Nguyên Nhân: Nơi tp hp sinh ra nhng s đau kh. Đó là lòng ham mun của con ngưi”. ng ham mun ca con ngưi là mt s tht. Làm ngưi không ai mà không có lòng ham mun, đến như loài cỏ cây còn có s ham mun (ham mun sng).

III/ CHÂN LÝ THỨ BA

Chân lý thba, Cuc sng vi Tâm Thanh Thn, An Lc, Vô Sự: Đó là trạng thái ca mt con ngưi hết kh đau. Cuc sng vi tâm hn thanh thn, an lạc và vô s là mt s tht. Bi vì con ngưi ai cũng nhận ra đưc nhng trạng thái này ca tâm, khi các ác pháp không tác đng vào đưc nó.

IV/ CHÂN THỨ

Chân lý th tư, Tám Phương Cách: Tám phương cách rèn luyện đạo đức không làm kh


Tröôûng Laõo THÍCH THOÂNG LAÏC

mình, kh ngưi. Tám phương cách gm có:

1- Cách nhìn vào mt s kin khiến tâm mình, tâm ngưi khác không kh đau.

2- Cách suy nghĩ vào mt s việc khiến tâm mình và tâm ngưi khác không kh đau, phiền não.

3- Cách ng lời din t mt s việc không làm kh mình, kh người.

4-  Cách  chn  ly  hành  đng  và  nghề nghiệp sng không làm kh mình, kh ngưi và kh chúng sanh

5- Cách thức nuôi mng sng ca mình không làm kh mình, kh ngưi và kh chúng sanh.

6- Hng ngày phi siêng năng  thực hiện năm phương cách này thì cuộc sng s đưc an vui hnh phúc.

7- Thường đy lui các chướng ngi pháp trên mọi cm th i thân, tâm ca mình, đđem lại s thanh bình, an vui cho cuc sng.

8- Thân tâm bt đng tc các pháp và các cảm th.

Tám phương cách này áp dng vào đi sng ca con ngưi thì mi ngưi ai cũng làm đưc, và cũng đưc sự an n, hnh phúc như nhau không có khó khăn, không mt nhc. Còn



nếu có khó khăn, có mệt nhc là do lòng còn ham mun ảo nh vt cht thế gian chưa t b. Cùng mt svic, mt hoàn cnh trong cuộc sng ca con ngưi, luôn có hai cách nhìn:

1/ Nhìn theo li thông thường thì mi ngưi ai cũng biết, đó là cái nhìn mang đến s kh đau cho mình, cho ngưi và cho tất cả chúng sanh.

2/ Nhìn theo tám phương ch sng như tht trên đây. Đó là cái nhìn mang đến s an vui, hnh phúc cho mình, cho ngưi và cho tt cả chúng sanh.

Tám ch nhìn trên đây là mt s thật ca con người, chkhông phi là triết lý, giáo điu, kinh tng, chú thut, v.v... Tám cách nhìn trên đây  là  tám ch  nhìn  thuv đo  đức làm ngưi không làm kh mình, kh người, khchúng sanh.

Trên đây là bn s thật đã xác đnh cụ th vcuộc sng ca con ngưi, đ con ngưi biết cách khắc phc mình bng đạo đức nhân quả; đ con ngưi vưt ra khi mi s kh đau ca kiếp làm người; đ mi ngưi sng mt đi sng đo đức không làm kh mình, kh ngưi và tất cả chúng sanh; đ mi ngưi mang lại cho nhau mt tình thương yêu rng ln vô b bến.





Tröôûng Laõo TH CH THOÂNG LAÏC
 

 
Í







Ý NGHĨA
CỦA MI CHÂN LÝ









y, mi chân lý mang theo ý nghĩa đi vi kiếp sng ca loài ngưi như thế nào?

I/ CHÂN LÝ THỨ NHT: Kh

Kh là chân lý th nht ca loài ngưi. Sng trên đi này không ai là không kh. Đó là mt s tht chắc chắn không th có ai nói khác đưc. Vậy trng thái kh như thế nào?

Trạng thái kh đau ca con ngưi gm có bn kh gc: sanh2, già, bnh, chết.

1- Sanh kh:

Sanh nghĩa là gì? Sanh là cuộc sng ca chúng ta, nhưng nói đến cuộc sng thì cn phải


2- Sanh cuc sống, đi sống, ch không có nghĩa sanh đẻ



nói đến nhng vt cht như: thực phm, y phc, nhà , đ đc, tin bc, đất đai, rung vưn, v.v... Nhng vật này đ phc v cho đi sng. Nhng vt cht này làm ra phải do sức lao đng bng chân tay hoặc bng t óc. Do sức lao đng bng t óc hay tay chân làm ra vt chất thì phi chu nhiu vất vả, cực kh, nhc nhn, gian nan, v.v... V li, đi sng còn cn phải xã giao và giao tiếp vi mi ngưi, mi vt, nên lắm điu sinh ra nghch ý, trái lòng, bt toại nguyn, v.v... Đó gi là sanh, sanh là mt s kh như tht, không th ai chi cãi và ph nhận đi sng con ngưi là không kh. Do mi ngưi đu chấp nhận nó là s tht, nên nó là chân lý.

2- Già kh:

Già kh là như thế nào? Già kh là thsuy yếu, đi đng không vng vàng, tay chân run ry, thường mệt nhc, khó th, tâm t ln ln hay quên, mun làm việc gì cũng làm không đưc, ngi mt mình thì đơn bun kh, v.v... Đó là già kh như tht, không ai chi cãi và phnhn đưc.

Già kh là mt s tht hiển nhiên mà mi ngưi đều phải chp nhn. Do mi ngưi đu chấp nhận nó là s tht, nên nó đưc gi là chân lý ca con ngưi.



3- Bệnh kh:

Bnh kh là gì? Bnh kh là cơ thbnh tt, đau nhức khó chu như: đau bng, nhức đu, ngứa  ngáy,  mt  mỏibt  an,  nóng,  lnhtê, chóng mt, v.v... Đó là bnh kh như tht, không ai chi cãi và ph nhn đưc.

Bnh kh là mt s tht hiển nhiên mà mi ngưi đều phải chp nhn. Do mi ngưi đu chấp nhận nó là s tht, nên nó đưc gi là chân lý ca con ngưi.

4- Chết kh:

Chết kh là gì? Chết kh là s dng hơi th, nhưng tc khi dng hơi th thì con ngưi phi th ly nhng skh đau tận cùng ca thân và tâm. Tâm thì lo âu cho nhng ngưi thân: anh, ch,  em, con,  cháu... lo  lnnhng  việc làm chưa xong còn b d... nui tiếc lúc phân ly hay rt s hãi tc cái chết... Còn v th b bnh đau nhức bt an, trăn qua, trở lại, vật vã ngưi, mt nhc khó th, v.v... cho đến khi kiệt sức mi chu dng hơi thở, dng hơi th tức là chết... Đó là chết kh như tht, không ai chi cãi và phnhn đưc.

Chết kh là mt s thật hiển nhiên mi ngưi đều phải chp nhn. Do mi ngưi đu chấp nhận nó là s tht, nên nó đưc gi là chân lý ca con ngưi.



Bây giờ, quý bn đã hiểu sanh, già, bệnh, chết là mt s khổ như tht. Vì thế, thuc v chân lý kh. Khi đã xác đnh kiếp làm ngưi là phi chu kh như vy, nghĩa là làm con ngưi thì không ai ra khi qui luật này. Ngoi trừ nhng ngưi nào đã txây dng cho mình mt nn đo đức nhân bản - nhân qu trên thân tâm ca h, thì qui lut ấy không còn tác đng vào thân tâm h đưc.

II/ CHÂN THỨ HAI: Nguyên nhân sinh ra kh

Nói đến nhng hin tưng đau kh: sanh, già, bnh, chết thì không còn ai không biết, nhưng nói đến nguyên nhân sinh ra kh đau thì ít ai biết đến. Vậy nguyên nhân nào sinh ra sanh, già, bnh, chết?

Nguyên nhân sinh ra sanh, già, bnh, chết, chính là lòng ham mun ca con ngưi. Khi sinh ra đời, không ngưi nào là không lòng  ham  mun,  ham  mun  nhiều  hay  ham mun ít, nhưng mi ngưi khéo che đy, chtâm ham mun thì ngưi nào cũng ging như ngưi nào, không khác nhau.

Lòng ham mun là chân lý thứ hai, nơi sinh ra muôn thứ khổ đau, hay nói cách khác là nguyên nhân tập hp mi s kh đau ca kiếp làm ngưi. Chân lý này đúng như thật, nhưng



con ngưi không còn mt nguyên nhân nào khác hơn nữa, ngoài nguyên nhân này. Cho nên, làm con ngưi thì không ai là không có lòng ham mun. Vạn vt sinh tn trên qu đt này đều mt nguyên nhân ham mun này thôi (ham mun sng). Ham mun sng là mt chân lý như thật, không còn ai chi cãi đưc.

III/ CHÂN LÝ THỨ BA: Tám phương cách”

Đó là phương ch đ sng đạo đức nhân bn
- nhân qu. Đau kh ca con ngưi là mt loại bnh nghip, do hành đng nhân qu ca mi
con ngưi to ra cho chính mình. Bệnh do chính
mình to ra cho mình, ch không ai ban tai hoạ, giáng bnh.

Vy có phương thuc nào trị hết bệnh nghiệp kh đau ca con người chăng?

Bnh nghip nhân qu do chính t hành đng ca mình có, nên con ngưi cũng có mt phương thuc bng hành đng ca chính mình đi tr và chuyển hoá bnh nhân qu rt là thần diu. Nh đó mà con ngưi hoàn toàn hết bnh, hay nói cách khác là làm ch mi s kh đau ca kiếp ngưi.

Đó là phương thuc có tám v hp lại thành mt toa thuc: Đo đức nhân bn - nhân qukhông làm kh mình, khngười”.



Trên cuc đi này, k nào sng không làm kh mình, kh ngưi là k đã làm ch đưc bn ch đau kh: sanh, già, bnh, chết. Cho nên, phương thuc đạo đức này, nếu ai chu ung thuc thì bnh kh s chấm dt. Còn ai không chu ung thuc này thì không có mt v thầy thuc nào cứu mình đưc, dù là thn y, thánh dưc cũng ch vô phương cứu chữa. Bi vì bnh do nghiệp nhân qu ác, thì ch phương thuc tám v nhân qu thin, tức là đạo đức nhân bản - nhân qu mi cứu đưc bnh nhân. Nếu bnh nhân không chu ung thuc này thì không có ông Tri, ông Thánh nào cu đưc. Bnh nhân qu ác là do chính mình tạo ra như trên chúng tôi đã nói, thì phải do chính mình ung thuc nhân qu thiện mi trị đưc.

Phương thuc đo đức nhân bn - nhân qu không m khổ mình, khổ người là chân lý thứ ba của đi ngưi. Nó xác đnh và hoá gii s kh đau ca kiếp người, giúp cho con ngưi có mt đời sng thanh thn, an vui và hnh phúc như tht. Nhng hành đng đạo đức cao quý tuyt vi này trên đi không th lấy gì so sánh đưc. Chính vì nó không làm kh mình, kh ngưi, luôn đem lại s an vui và hnh phúc chân thật cho mình, cho mi người, nên mi thật s là chân lý cao quí và cao thưng. Đó là mt chân lý như tht, không còn ai ph nhận đưc.



thuc đặc trị khác trị đưc bnh nghip kh này, thì chúng tôi căn cứ vào thi gian lch s ca loài ngưi xác đnh rằng: không có phương thuc nào khác ngoài phương thuc tám v đo đức nhân bn - nhân qu.

Tại sao chúng tôi dám xác đnh đưc như vy?

T khi con ngưi có mặt trên hành tinh này, đã phát minh ra nhiều triết thuyết và nhiu tôn giáo. Trong mi tôn giáo giáo điu và giáo lý, nhưng không gii cứu đưc bn bnh kh này. Nghĩa là con ngưi vn phải chu qui luật nhân qu: sanh, già, bnh, chết.

Có bao nhiêu tôn giáo đã dy con ngưi tu tập có thn thông phép thut, có luyện thuc tng sanh bất tử. Nhưng cui cùng, đến ngày nay con ngưi vẫn chưa thoát ra khi qui luật sanh t, luân hi...

Trên hành tinh này mt ngưi thoát khi bn ch kh đau. Đó là Thích Ca Mâu Ni, Ngài biết dùng loi thuc đặc tr nhân bản - nhân qunày. Vì thế, loi thuc này trở thành chân lý như tht ca loài ngưi, không còn ai dám phnhn.

IV/ CHÂN THỨ TƯ: Mt trng thái
Thanh Thn, An Lc, Vô Sự của Tâm

Đó là mt trng thái thanh thn, an lạc và vô



s ca tâm. Mt ngưi biết sng trong đo đức không làm kh mình, kh ngưi, tức là biết cách sng đúng như chân lý th ba, thì ngưi y thân tâm thường trạng thái thanh thn, an lạc và vô s. Luôn luôn lúc nào tâm hn cũng bt đng tc mi chướng ngi pháp. Đó là chân lý thtư ca con ngưi.

Chân lý thứ xác đnh rõ ràng mt cuc sng đy đủ trng thái thân tâm trong ng, hn nhiên, thanh thn, an lc, thoi i và dễ chu rt là hnh phúc. Mt trng thái sng như vy, là con ngưi không ai mà không nhận ra đưc nó, Cho nên nó là mt chân lý như thật, không th nào ai nói khác đưc.

Trên đây là bn chân lý thật s ca kiếp ngưi. Nó không phi là triết lý mà cũng không phi là tôn giáo. Cho nên, khi con ngưi có mặt thì chân lý ấy cũng có mt trên hành tinh này, và đến bây giờ chân lý y cũng không thay đi. Dù sau này con ngưi có sng đến vô lượng thế k, thì chân lý ấy cũng vẫn như vy. Mặc dù con ngưi nâng cao trình đ kiến thức, khoa hc và công nghcó phát trin cùng tt đến đâu, thì chân lý ấy cũng không li thi. Tại sao vy?

Vì nó là chân lý ca con người, con ngưi còn là chân lý còn, con ngưi mất là chân lý mt. Vì thế, không ai còn có th thêm bt mt điu gì vào trong chân lý đó đưc c. Chính vì



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!