|
t h ì l ú c b ấ y g i ờ c o n n g ư ờ i c h ỉ c ò n l à
m ộ t c o n t h ú v ậ t h u n g d ữ m à t h ô i , k h ô n g h ơ n k h ô n g k é m .
B
ộ
s á c h Đ ạ o Đ ứ c L à m N g ư ờ i
r a đ ờ i l à n g ă n c h ặ n n h ữ n g h à n h đ ộ n g á c l à m k h ổ m ì n h , k h ổ n g ư ờ i ; đ ể q u â n b ì n h v ậ t c h ấ t v à t i n h t h ầ n , k h i ế n c h o m ọ i n g ư ờ i đ ư ợ c đ ầ y đ ủ s ự a n v u i h ạ n h p h ú c , k h ô n g c ò n l à m k h ổ c h o n h a u n ữ a .
B
ộ
s á c h Đ ạ o Đ ứ c L à m N g ư ờ i
s ẽ c h ỉ
d ạ y c h o m ọ i
n g ư ờ i
b i ế t
t ừ n g h à n h đ ộ n g s ố n g h ằ n g n g à y . H à n h đ ộ n g n à o t h i ế u đ ạ o đ ứ c s ẽ đ ư a đ ế n s ự k h ổ đ a u c h o n h a u . V à n h ữ n g h à n h đ ộ n g n à o c ó đ ạ o đ ứ c s ẽ m a n g đ ế n s ự a n v u i
v à h ạ n h p h ú c c h o m ì n h , c h o n g ư ờ i .
B ộ s á c h Đ ạ o Đ ứ c L à m N g ư ờ i
|
s ẽ x á c đ ị n h c h o c h ú n g t a b i ế t h à n h
đ ộ n g n à o t h i ệ n v à h à n h đ ộ n g n à o á c đ ể c h ú n g t a k h ô n g c ò n l ầ m l ạ c l à m k h ổ m ì n h , k h ổ n g ư ờ i , đ ể c h ú n g t a c h ấ m d ứ t n h ữ n g h à n h đ ộ n g t ộ i
á c . K h i l à m m ộ t đ i ề u g ì t h ì p h ả i
b i ế t
đ i ề u đ ó r ấ t r õ r à n g v à c ụ t h ể , c h ứ k h ô n g t h ể l à m m à v ô t ì n h k h ô n g b i ế t
t h ì k h ô n g đ ư ợ c . L à m m à k h ô n g b i ế t
t h i ệ n h a y á c , t ộ i h a y k h ô n g t ộ i , v . v . . . l à t ự m ì n h l à m k h ổ m ì n h k h ổ n g ư ờ i , l à m h ạ i
m ì n h h ạ i n g ư ờ i t h ì đ ó l à t h i ế u đ ạ o đ ứ c .
B
ộ
s á c h Đ ạ o Đ ứ c L à m N g ư ờ i
s ẽ d ạ y c h ú n g t a đ ạ o đ ứ c v ệ s i n h , v ệ s i n h m ô i
t r ư ờ n g s ố n g , v ệ s i n h đ ờ i
s ố n g đ ố i v ớ i m ì n h v à v ớ i m ọ i n g ư ờ i , v ệ s i n h c ơ t h ể , v ệ s i n h t ư t ư ở n g , v . v . . . N ó c ò n d ạ y c h o c h ú n g t a đ ạ o đ ứ c
|
g i a o t h ô n g , đ ạ o đ ứ c h i ế u s i n h , đ ạ o
đ ứ c b u ô n g x ả ( k h ô n g t h a m l a m t r ộ m c ư ớ p ) , đ ạ o đ ứ c t h u ỷ c h u n g , đ ạ o đ ứ c t h à n h t h ậ t v à u y t í n , đ ạ o đ ứ c k h ô n n g o a n ; đ ạ o đ ứ c l à m c h a m ẹ đ ố i
v ớ i
c o n c á i , đ ạ o đ ứ c c o n c á i đ ố i v ớ i c h a m ẹ ; đ ạ o đ ứ c c h ồ n g đ ố i
v ớ i
v ợ , đ ạ o đ ứ c v ợ đ ố i
v ớ i
c h ồ n g ; đ ạ o đ ứ c t h ầ y đ ố i v ớ i h ọ c t r ò , đ ạ o đ ứ c h ọ c t r ò đ ố i
v ớ i t h ầ y ; đ ạ o đ ứ c l ờ i n ó i v à c á c h t h ứ c x ư n g h ô , n ó i
c h u y ệ n v ớ i
m ọ i
n g ư ờ i ; đ ạ o đ ứ c v ề m ỗ i h à n h đ ộ n g l i ế c , n g ó , n h ì n , c ú i , v . v . . .
M u ố n c h ấ m d ứ t n h ữ n g s ự đ a u k h ổ c ủ a c o n n g ư ờ i t r ê n h à n h t i n h n à y , t h ì k h ô n g c ó p h ư ơ n g c á c h n à o t ố t h ơ n l à n h ữ n g h à n h đ ộ n g đ ạ o đ ứ c n h â n b ả n - n h â n q u ả k h ô n g l à m k h ổ m ì n h , k h ổ n g ư ờ i . N h ữ n g h à n h đ ộ n g ấ y p h ả i
|
c h í n h l à n h ữ n g h à n h đ ộ n g c ủ a c h í n h
m ì n h , t h ì m ớ i c ó t h ể đ e m l ạ i h ạ n h p h ú c c h â n t h ậ t c h o m ì n h , c h o n g ư ờ i .
M ộ t n g ư ờ i k h ô n g c ó đ ạ o đ ứ c n h â n b ả n - n h â n q u ả , t h ì h ọ p h ả i c h ị u đ ầ y d ẫ y s ự k h ổ đ a u , d ù h ọ l à v u a , c h ú a , q u a n t o , c h ứ c l ớ n , h o ặ c n h ữ n g n h à t ỷ p h ú g i à u n h ấ t
t r ê n t h ế g i ớ i , h o ặ c n h ữ n g n h à b á c h ọ c , b á c s ĩ , v ă n s ĩ , n g h ệ s ĩ , t h i s ĩ , v . v . . . đ ề u c h ị u c h u n g s ố p h ậ n đ a u k h ổ , b ấ t
a n , b ấ t
t o ạ i
n g u y ệ n , v . v . . .
M ộ t n g ư ờ i n g h è o c ù n g , c ơ m k h ô n g đ ủ ă n , á o k h ô n g đ ủ m ặ c , n h ư n g n ế u h ọ s ố n g c ó đ ạ o đ ứ c n h â n b ả n - n h â n q u ả t h ì h ọ c ũ n g v ẫ n t h ấ y a n v u i
t h a n h t h ả n , k h ô n g b a o g i ờ a i l à m p h i ề n l ò n g h ọ đ ư ợ c , d ù t r ư ớ c c ả n h n g h è o c ự c .
|
D o v ậ y , m ộ t n g ư ờ i m u ố n đ i t ì m
c h â n h ạ n h p h ú c , t h ì p h ả i t ì m n g a y n ơ i m ì n h m ộ t đ ạ o đ ứ c n h â n b ả n - n h â n q u ả . S ố n g b i ế t c á c h k h ô n g l à m k h ổ m ì n h , k h ổ n g ư ờ i t h ì n g a y đ ó l à c h â n h ạ n h p h ú c c ủ a c u ộ c đ ờ i .
B
ở i v ậ y , đ ạ o đ ứ c n h â n b ả n - n h â n q u ả r ấ t q u a n t r ọ n g c h o s ự s ố n g c ủ a c o n n g ư ờ i t r ê n h à n h t i n h n à y . N h ư n g b i ê n s o ạ n v à v i ế t
đ ạ o đ ứ c n à y r a t h à n h s á c h l à m ộ t v i ệ c l à m đ ò i
h ỏ i
p h ả i n h i ề u t h ờ i g i a n d à i . . .
H i ệ n t ì n h c o n n g ư ờ i t r ê n h à n h t i n h n à y , k h ô n g r i ê n g c h o m ộ t
đ ấ t
n ư ớ c n à o , đ ạ o đ ứ c đ a n g x u ố n g d ố c . V ì t h ế , c h i ế n t r a n h k h ủ n g b ố g i ế t n g ư ờ i v ô t ộ i , l à m ộ t t ộ i á c c ự c l ớ n , l à m ộ t v i ệ c l à m p h i đ ạ o đ ứ c , l à m ộ t l o à i á c q u ỷ , v . v . . . T h ờ i g i a n q u á c ấ p b á c h , c h ú n g
|
t ô i c h o r a đ ờ i
b ộ s á c h Đ ạ o Đ ứ c
L à m N g ư ờ i t r o n g g i a i đ o ạ n n à y đ ể k ị p t h ờ i n g ă n c h ặ n n h ữ n g h à n h đ ộ n g t h i ế u đ ạ o đ ứ c , t h i ế u l ò n g y ê u t h ư ơ n g s ự s ố n g c ủ a m u ô n l o à i t r ê n h à n h t i n h n à y .
V ì t h ế , k h ô n g t h ể n à o t r á n h k h ỏ i n h ữ n g s ự t h i ế u s ó t , x i n q u ý b ạ n v à c á c b ậ c đ ứ c h ạ n h , c a o m i n h c h ỉ g i á o , đ ể k ỳ t á i
b ả n t ớ i , c h ú n g t ô i
h o à n t h à n h b ộ s á c h Đ ạ o Đ ứ c L à m N g ư ờ i đ ư ợ c h o à n c h ỉ n h h ơ n .
|
K í n h g h i T h í c h T h ô n g L ạ c ( N g à y 2 7 - 9 - 2 0 0 1 )
|
MỘT TAI NẠN GIAO THÔNG
ăm ấy, chúng tôi đang học luyện thi tú
tài
phần hai, thì
có hai người
phật tử
đến chùa thỉnh Thầy trụ trì và chúng tôi đến tụng đám
tang cho một người vừa chết
vì
tai nạn giao thông.
Đến nơi, một người phụ nữ đội khăn tang, độ
34, 35 tuổi ra đón tiếp và mời chúng tôi
ngồi.
Cô ta vừa khóc vừa nói:
“...Chồng con đi làm
về
bị xe đụng chết, chết một cách tức tối, oan ức,
chết trong đau khổ quá Thầy ơi!” Nói đến đây, cô ta nức nở nghẹn ngào không nói được
nữa, đưa tay vuốt ngực... Rất lâu, nước mắt
đầm đìa cô mới nói tiếp: “Xin Thầy từ bi thương xót,
tụng kinh cầu siêu độ cho linh
hồn chồng con”.
Thầy trụ trì an ủi: “Phật tử hãy bình tĩnh,
đừng quá khổ đau, sanh ra bịnh tật. Rồi đây ai
nuôi dạy mấy cháu còn quá bé thơ”.
Này các bạn lái xe, dù bất cứ lái các loại xe
nào, các bạn có nghĩ gì về một tai nạn giao thông xảy ra không? Một tai nạn giao thông xảy
ra đã để lại một người mẹ
trẻ vừa goá chồng và
ba
đứa bé thơ dại.
Tội
tình gì mà những người này phải chịu khổ đau như vậy hỡi các bạn?
MỘT HÌNH ẢNH THƯƠNG TÂM
Một tai nạn giao thông đã để lại một hình
ảnh thương đau: “Một người mẹ goá chồng và 3 đứa con thơ dại”. Nhìn hình ảnh này các bạn lái xe nghĩ sao? Có đau lòng không hỡi các bạn? (Ảnh
tai nạn giao thông trên báo mạng VietNamNet.vn ngày 14/04/2011)
Ai đã làm ra thảm cảnh khổ đau này?
Sự bất cẩn ư! Sự cẩu thả, sự say sưa rượu chè, sự mệt nhọc ngủ quên, hay
một sự lo toan đang ray rứt
trong tâm hồn các bạn, hay một nỗi
lo
buồn về gia đình hoặc một sự thất vọng về
một điều gì, hay bị
kích động máu anh hùng “Xa lộ” mà quý bạn
đã
gây ra thảm cảnh này?
Quý bạn hãy suy nghĩ lại đi: Một tai nạn giao thông xảy ra chết người hoặc làm cho cơ thể tàn tật suốt đời. Đó đâu phải là sự ngẫu nhiên
phải
không hỡi quý bạn?
Đó là một hành động thiếu trách nhiệm và
bổn phận, thiếu lương năng và lương tri, thiếu đạo đức nhân
bản
làm người.
Các bạn đâu phải
là cỏ cây,
gạch đá
mà
không biết đau
khổ hay sao?
Một tai nạn giao thông xảy ra đâu phải có một người đau khổ, mà bao nhiêu người đau khổ,
phải không hỡi các bạn?
Và sự đau khổ ấy đâu
phải chỉ trong chốc
thời, mà còn kéo dài suốt cả đời người các bạn ạ!
Ba cháu bé thơ dại ấy làm sao tìm lại được
người cha thân yêu mà
các bạn đã vô tình cướp mất; một sự mất mát lớn lao, một sự khổ đau đã gieo nặng trong tâm tư suốt cuộc đời của ba
cháu bé thơ này. Dù ba cháu bé này lớn khôn cho đến ngày lìa
đời, lìa cuộc sống này, chúng cũng không làm sao biết được sự âu
yếm, sự che chở, đùm bọc, dạy dỗ, nuôi dưỡng và lòng
thương yêu của một người cha, mà cuộc đời của chúng luôn thầm ước ao có được, nhưng làm sao
có được hỡi các bạn?
Rồi đây, mẹ chúng sẽ tái giá, có một người
chồng khác, thì sự thương yêu của người cha ghẻ có bằng người cha ruột hay không? Hay chúng phải bỏ học, để rồi một người chị tuổi
còn học trò mà phải tảo tần để nuôi hai đứa em
thơ dại.
Trước cảnh đau lòng này quý bạn nghĩ
sao? Có thương tâm không hỡi các bạn?
Một tai nạn giao thông xảy ra để lại trong lòng chúng ta những nỗi đau thương, tê tái tận tâm can, như ai bứt từng đoạn ruột.
Hôm nay
ngồi đây, hồi tưởng ghi lại những hình ảnh ngày xưa, mà lòng chúng tôi không
khỏi bồi hồi xúc động. Nghĩ đến cuộc đời bơ vơ cơ cực
của
các cháu bé thơ này, chúng tôi không cầm được giọt nước mắt.
Thưa các bạn! Hỡi các bạn lái xe! Dù bất cứ loại xe nào, các bạn cũng không có lỗi. Nhưng
chúng ta có lỗi các
bạn ạ! Gia đình chúng ta có lỗi! Xã hội có lỗi! Đất nước có lỗi! Tại sao vậy?
Lỗi vì đất nước, vì xã hội, vì gia đình và vì chúng ta không có một nền đạo đức nhân bản.
Vì
thế chúng ta không được giáo dục về trách
nhiệm, về bổn phận của mỗi con người phải sống và hành động không làm
khổ mình khổ người như thế nào? Do chúng ta chưa
biết, chưa học đạo
đức, vì thế chúng ta không có
lỗi.
Hôm
nay, chúng tôi ngồi ghi lại những hành động sống có đạo đức làm người không làm
khổ
mình, khổ người, để các bạn biết và hiểu; để các
bạn tránh những hành động thiếu đạo đức có
thể
gây ra sự khổ đau cho mình, cho người;
để giúp
cho quý bạn có một hành động sống, sống bình thường nhưng rất cao thượng: không làm khổ mình, khổ người; để giúp cho các bạn luôn luôn có một tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự; để
giúp cho các bạn tìm được một hạnh phúc chân thật trong
cuộc đời.
|
Í
MỌI NGƯỜI HÃY HỌC LUẬT LỆ VÀ ĐẠO ĐỨC ĐI ĐƯỜNG
1/ Điều một: Chúng tôi xin nhắc nhở quý
bạn, khi lái xe có tốc độ từ 10 cây số một giờ đến 100, 200 cây số một giờ thì quý bạn phải học về luật lệ giao thông đường bộ, để biết luật
lệ
đi đường. Đó là quý bạn đã thực hiện được
đạo
đức giao thông
Vì hiện giờ số người
gia tăng, khắp nơi nơi, bước ra đường người là người, đông như kiến cỏ. Vì thế, nếu chúng ta không học luật lệ đi đường thì chúng ta không rõ. Mà không rõ luật
đi
đường thì có thể gây ra tai nạn giao thông. Một tai nạn khủng khiếp, chết người thê thảm, làm đau khổ nhiều người các bạn ạ!
Hành động không hiểu rõ luật lệ giao thông đường bộ là một hành động thiếu đạo đức nhân bản, thường sẽ làm khổ mình, khổ người các
bạn
ạ!
Vậy, trước khi lái xe các bạn hãy học luật lệ
đi
đường rồi mới lái xe, thì mới bảo đảm sinh mạng của các bạn và mọi người. Các
bạn
nên nhớ kỹ nhé!
Học luật lệ
giao
thông đường
bộ, đó là trách
nhiệm và bổn phận đạo
đức
làm người của các
bạn! Các bạn cần phải hiểu, hiểu một cách sâu
xa,
vì sự sống của mọi người, của chính các
bạn
nữa.
Khi lái xe các bạn hãy tư duy suy nghĩ, hãy thương sự sống của
mọi
người, của chính các
bạn.
Chỉ
trong
gang tấc và trong
chớp
mắt không làm chủ được xe bạn, là tai hoạ sẽ đến
tức
khắc. Một sự khổ đau vô cùng, vô tận các
bạn
ạ!
MỘT HÌNH ẢNH THƯƠNG ĐAU CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG
Một hình ảnh thương tâm của tai nạn giao
thông để lại: “Tuổi
trẻ và tương
lai
còn
đâu
nữa?” (Ảnh trên Internet)
Nếu các bạn không học luật lệ giao thông
đường bộ khi lái xe, lương tri và lương năng của các bạn sẽ không tha thứ tội lỗi của
các bạn đâu,
khi mà các bạn
gây
ra tai nạn chết người.
Vì bảo vệ sự sống cho con người trên
hành tinh này, nên mỗi quốc gia đều chế ra luật lệ
giao thông đường bộ, để giúp cho con người
khi
lái
xe không gây ra tai nạn khổ đau, mất
mát và thương tâm.
Vậy các bạn hãy nhớ! Trong thời đại của chúng ta hiện giờ, lượng xe cộ trên đường đông như mắc
cửi, và xe chạy với tốc độ nhanh như gió.
Vì
thế, từ trẻ em đang học ở cấp I, cho đến
những người già cả đều phải học luật lệ giao thông đường bộ, để tránh mọi
tai nạn giao thông xảy ra trong
khi đi
đường.
Trong thời đại của
chúng ta,
phương tiện giao thông rất tiện lợi và nhanh chóng, thì sự
học tập
luật lệ
giao
thông đường
bộ
rất cần thiết
và
quan trọng hàng đầu, để bảo vệ sinh mạng của mọi người và của chính các bạn nữa, để
những
thảm cảnh
khổ đau,
thương
tâm này
không còn xảy ra nữa.
2/ Điều hai: Trách nhiệm và bổn phận về đạo đức giao thông mà mọi người cần phải hiểu
biết
cho rõ ràng,
trong mỗi hành động khi bước
chân
ra đường.
Về đạo đức giao thông khi bước ra đường,
trước tiên muốn băng qua đường, thì phải nhìn
bên lề đường tay trái, khi không thấy có xe hoặc có xe còn đang chạy ở xa, thì ta hãy đưa cánh
tay
trái thẳng ra phía trước mặt, rồi bước ra giữa
lộ, có nghĩa là đưa cánh tay ra dấu hiệu
báo cho người lái
xe biết ta đang băng qua đường, để
người lái xe giảm tốc độ, thì mới có thể tránh được tai nạn giao thông. Khi đến giữa
đường, ta lại
nhìn về phía bên
tay mặt, thấy không có xe
hoặc
xe
còn đang chạy ở xa thì ta lại đưa cánh
tay mặt thẳng ra rồi tiếp tục
bước
đi
cho đến lề
bên
kia.
Hành động làm như vậy là hành động đạo đức giao
thông không làm khổ mình, khổ người.
Lúc nào ta muốn băng qua đường đều phải có hành động đạo đức như vậy,
thì mới bảo đảm an toàn cho cuộc sống của mình, của người khác, nếu không có hành động như vậy mà muốn băng
qua đường, là ta đã giết người và tự sát mình.
Người băng qua đường mà thiếu hành động
này,
đó là người thiếu đạo đức, người
thiếu đạo đức giao thông này thì cũng giống như một con
thú vật băng qua đường, tai hoạ sẽ đến. Tai hoạ đến không có nghĩa là do nhân quả tiền kiếp, tai
hoạ đến
là do nhân quả hiện kiếp,
tức
là do hành động thiếu đạo đức nhân bản - nhân quả trong
hiện tại. Cho nên, những hành động nhân quả
thiện hay
ác là những hành động vô đạo đức hay là có đạo đức. Nó được khẳng định hành động thiện là đạo đức, có nghĩa là hành động không
làm khổ mình khổ người,
đem
lại sự an vui cho
mình cho người.
Và
hành động ác là hành động
vô đạo đức, có nghĩa là hành động làm khổ mình khổ người, đem lại sự bất an, sự phiền
toái, sự buồn khổ, v.v...
ĐI
HÀNG NGANG GIỮA ĐƯỜNG
LÀ
THIẾU ĐẠO ĐỨC LÀM NGƯỜI
|
Các cháu học sinh
lái xe đi đường như
vầy
là thiếu đạo đức, các cháu
phải cố gắng học đạo đức làm người để xứng đáng
là người công dân Việt
Nam (Học
sinh trường PTTH Di Linh đi xe đạp hàng
5, hàng 6, lấn cả một làn quốc lộ 20 - Ảnh trên Internet)
Một người
đi
trên đường cứ
theo lề bên tay
mặt
mà đi là người
có đạo
đức
giao thông, vì
người ấy đi theo đúng luật lệ giao thông được
nhà nước soạn thành bộ luật đi đường. Ngược
lại, một người đi đường mà cứ theo lề bên tay trái mà đi là người thiếu đạo đức, sẽ xảy ra án
mạng giao thông, gây đau khổ cho mình,
cho
người. Người đi đường như vậy là người thiếu
đạo đức,
là
người không học
luật lệ giao thông.
Người không học luật lệ giao
thông cũng giống như một con thú vật đi ngoài đường, và sẽ xảy
ra tai hoạ cho nhiều người, mang đến sự buồn khổ và thê thảm cho cuộc sống con người.
Hiện nay, khắp trên mọi nẻo đường đất nước, ngày nào cũng có xảy ra tai nạn giao thông, đó là vì mọi người không chịu học luật đi đường,
và
không học đạo đức cẩn thận đi đường. Không học luật lệ và đạo đức đi đường,
nên vô tình đã
biến mình thành những con người vô đạo đức.
Người học luật lệ đi đường mà không áp dụng luật lệ đi đường, để
có những hành động
thiếu đạo đức gây ra tai nạn chết người chết mình, làm
khổ
mình
làm
khổ
người. Đó là những người không biết thương mình, không biết thương người; đó là những người quá tàn ác và tàn nhẫn, không còn có lương
tri
lương năng. Và như vậy những con người
ấy là những người
vô
đạo đức, vô luật lệ giao thông. Nhà nước thi hành luật lệ
giao thông phải trừng trị những
người vô đạo đức, vô pháp luật này rất nặng
bằng những hình phạt xứng đáng, để
ngăn
chặn
những
cái chết thê thảm và đau thương một cách vô lý. Dù là người đi bộ, mà đi không đúng luật
giao thông thì người hành luật giao thông cũng
phải phạt họ, phạt bằng tiền,
bằng bắt buộc học luật giao
thông. Có phạt như vậy mọi người
mới chịu chấp hành luật đi
đường
nghiêm
chỉnh.
Nhờ thế tai nạn giao thông mới chấm dứt.
Tai nạn giao thông được xem
như vô tình
“ngộ sát”, nhưng sự thật không phải vậy, không phải vô tình ngộ sát, mà
do
sự thiếu đạo
đức
cẩn thận nên biến mình trở thành người “cố sát”, tức
là
cố tự sát mình, cố sát người.
Biết
chạy xe quá tốc độ, không làm
chủ được tốc độ, chạy lạng lách
cẩu thả, vượt qua mặt xe khác ẩu là những hành động thiếu
đạo
đức cẩn thận, tức là thiếu đạo đức nhân bản - nhân quả làm người, thì sẽ đưa đến tai nạn giao thông,
làm
khổ mình và mọi người.
Vậy các bạn đi bộ hay lái
xe, dù bất cứ
một
loại xe
nào, xe
lớn hay
xe nhỏ, nhỏ như
xe đạp,
chậm như đi bộ, các bạn đều phải học luật lệ giao thông. Tại sao vậy?
Tại vì luật lệ giao thông sẽ bảo vệ tính mạng của các bạn và của những người khác. Vì vậy, luật lệ giao thông là một
môn
học bảo vệ sinh mạng rất cần
thiết
cho
mọi người
trong thời đại hiện nay.
Nếu các
bạn không học luật lệ
giao
thông, thì
các bạn đi bộ hoặc đi xe đều đi càn, chạy xe ẩu,
chạy
xe
không đúng luật lệ đi đường,
thì chính các bạn đã gây ra tai nạn giao thông. Tai nạn
giao thông là
một
tai nạn thảm
khốc và thương
tâm
nhất, khiến cho người ngoài cuộc vẫn đau
lòng, vẫn xót xa, vẫn ghê rợn. Cho nên người đi
bộ cũng phải bắt buộc học luật lệ giao thông. Tại sao vậy?
Vì người đi bộ đi không đúng luật giao thông
vẫn
gây ra tai nạn thảm khốc, chứ không riêng
gì
người lái xe. Người
đi
bộ cũng phải cẩn thận như người lái xe. Nói chung khi bước chân ra đường,
người đi bộ cũng như người lái xe đều
phải học
đạo đức
giao thông, để
thấy trách nhiệm và bổn phận bảo vệ trong cuộc chung sống của loài người trên hành tinh này. Phải có ý thức về sự bảo vệ mạng sống của nhau, thì việc học luật lệ giao thông và đạo đức cẩn
thận
giao thông là điều rất cần thiết của mọi người. Nếu
chúng ta không biết bảo vệ mạng sống của nhau, thì không có ai bảo vệ mạng sống của
chúng ta bằng chính chúng ta.
Người cảnh
sát
đứng
gác
trên các trục lộ
giao thông
là
để bảo vệ mạng sống của mọi người, nhưng mọi người
quá
khinh
thường mạng sống
của mình,
thì
người cảnh sát giao
thông cũng không bảo vệ
được, vì thế mà tai nạn giao thông mới xảy ra
hằng ngày. Cho nên, ngay từ bây giờ, nhà nước
và
nhân dân muốn tránh tai nạn giao thông thì phải xoá nạn mù đạo đức và luật lệ giao
thông
cho toàn dân. Hiện giờ
số lượng xe chạy bằng động cơ có tốc độ cao ngày
càng
gia tăng, thì tai nạn
giao thông ngày càng gia tăng lên gấp bội. Do đó, sự mất mát rất lớn của mọi
người dân
thay vì không có, mà phải chịu thật là đau lòng.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!