Hoa
nghiêm và Pháp hoa nhân đâu mà có?
Về mặt bằng Duy ngã hóa Hoa nghiêm, thì chúng ta liền biết Duy ngã vạn pháp hóa Hoa nghiêm. Nếu ở thượng tầng thì Trung tâm vạn pháp hóa Hoa nghiêm đối với các hệ thống của ngôi sao kinh điển. Còn về hạ tầng vẫn có giá trị biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm trong mặt bằng đời sống của các thế giới.
Nếu nói Hoa nghiêm mà mơ hồ không chứng minh được thì chưa phải là Hoa nghiêm tổng thể. Nên hôm nay chúng ta phải luận chứng để thấy được Hoa nghiêm có hiện diện trong đời sống của Duy ngã. Và thấy được thực tướng của Hoa nghiêm để nhìn nhận tính Hoa nghiêm tổng thể của vũ trụ quang mà Như Lai đã thuyết cách đây 2554 năm và kinh điển ấy mãi mãi không bao giờ thay đổi.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển nói về tính biện chứng thành phẩm Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm?
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, biện chứng pháp về thành phẩm Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm, thì trên hành tinh đã có những sự thành công của các thế hệ đi trước, hoặc các đất nước đã trãi qua nhiều thời kỳ mà các bậc vĩ nhân, thánh nhân đã hóa thân trong công án lập nên những công trình để tri kiến cho Duy ngã. Như đất nước Campuchia đã để lại cho nhân loại những chùa-đền-tháp và những kỳ quan thánh tích rất vĩ mô và trang nghiêm. Tức Phật đạo đã hóa trang nhiêm trên đất nước ấy.
Về Duy ngã hóa Hoa nghiêm như đức Phật thành tựu đã thuyết giảng được Tam tạng kinh và trãi qua 2554 năm Tam tạng kinh của Ngài vẫn phát triển và thành tựu nhất định đối với hệ thống Duy ngã. Vì Ngài biểu trưng cho Duy ngã cấp cao nhất, cùng các vị Tổ và các vị chân sư như thánh Gan Di v.v…Đã làm nên những kỳ tích vô cùng cho sự phát triển của Phật đạo trên hành tinh này. Đó là tính biện chứng của Duy ngã hóa Hoa nghiêm đối với các vĩ nhân, thánh nhân đã để lại cho nhân loại những bộ kinh rất quí để cứu tâm pháp chúng sinh trong thời kỳ mạt pháp này; cùng rất nhiều những bậc giác ngộ đã phát tâm làm những việc từ thiện. Thì chính ngay đó là sự thành công của những bậc vĩ nhân từ Duy ngã đã hóa Hoa nghiêm trong hệ thống của Duy ngã đại thể.
Ngài bảo ông Chơn Nhật Đàn Sơn luận bày.
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm. Trên thế giới trãi qua các thời kỳ lịch sử đã có các tiền nhân, vĩ nhân đã để lại những tác phẩm kì quan của thế giới, như đền Ăng co, Kim Tự Tháp và Tháp Ép phen v.v…Thì những tác phẩm đó mang tính Hoa nghiêm. Tức là sự kết tinh những tinh hoa trong tác phẩm đó.
Về Duy ngã hóa Hoa nghiêm ví dụ như Đức Thích Ca đã từ bỏ ngai vàng ra đi tìm chân lý và Ngài đã thành tựu để lại tinh hoa pháp là Tam tạng kinh cho nhân loại. Và tinh hoa thể thì để lại ngọc xá lợi. Đó là biện chứng cho thành phẩm Duy ngã hóa Hoa nghiêm.
Như vậy, nói đến giá trị Hoa nghiêm là nói đến thành phẩm của Duy ngã khi đã đạt được tính Bát nhã. Điển hình như Phật Thích Ca, vua Trần nhân Tông và các vị Tổ…đã kết tinh được tinh hoa và đem lại những lợi lành cho nhân loại.
Ngài dạy: Đứng trên tinh thần Công Luật tổng tinh hoa vũ trụ, thì tổng tinh hoa vũ trụ là gốc của Hoa nghiêm và Pháp hoa. Nếu vũ trụ không có một hệ thống tinh hoa nào cả, thì muôn đời và mãi mãi không bao giờ hóa được Hoa nghiêm và Pháp hoa. Vì vậy chúng ta xác định Trung tâm vũ trụ là tổng thể tinh hoa hóa và hóa vạn loại, hóa muôn loài và hóa vô ngại.
Như vậy, Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn pháp, hay tổng thể tinh hoa vạn năng hóa vạn pháp, hay là Duy ngã Trung tâm vạn pháp kinh hóa vạn pháp…Thì đó đều là nguồn gốc của Hoa nghiêm và Pháp hoa. Đó là tính khách quan.
Nhưng đối với biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm và Pháp hoa thì chúng ta phải thấy rằng: Các đơn vị hóa học ở cấp độ cao nhất đều có thể hóa các sản phẩm cao cấp. Đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm và thành phẩm Hoa nghiêm này rất khách quan. Vì nếu không có tổng tinh hoa hóa vạn pháp thì không có một công trình gì có thể mọc trên đất và hình thành các trung tâm kỳ quan trên thế giới. Mặc dù nó không phải là thực tướng, nhưng nó cũng bày tỏ được giá trị của thực tướng qua hệ thống tổng tinh hoa hóa vạn pháp và hình thành Duy ngã đại thể.
Nên ta có thể nói Duy ngã đại thể là mối chốt của sự nghiệp hóa và thành đạt giá trị thành phẩm của sự nghiệp hóa. Vì sao? Vì duy ngã đã từng làm ra kỳ quan và tất cả hệ thống kỳ quan ấy không có một thứ kỳ quan nào mà không lấy từ chất liệu tinh hoa của vũ trụ để dựng lên công trình ấy. Ví dụ như Kim tự tháp, hoặc đền Ăng co là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm. Và tất cả những công trình nào mà làm cho nhân loại sửng sốt và khuất phục ở các loại đầu tư về hệ thống vật liệu cao cấp đều có thể nói là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Nếu chúng ta thấy một cây cầu được bắt qua một con sông dài với những thiết bị cao cấp và những trình độ Duy ngã cao cấp, cùng tất cả những năng lực thuộc về đa năng và siêu năng để thực hiện cây cầu ấy. Thì đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Nếu hàng trăm tác phẩm ra đời trên một quốc gia, một xã hội và họ đi theo con đường chính nghiệp, chính pháp, giống như những đất nước đã lấy Phật đạo xây dựng quốc độ. Thì quốc độ đó chính là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Như vậy, sau khi đức Phật diệt độ thì Ngài để lại các biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm, đó là ngọc xá lợi, đó là cây Bồ đề Lạc thọ. Đó là những công trình thánh tích gắn liền với đời sống và ánh sáng biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm. Như Ngài để lại cho chúng ta 33 vị Tổ và đem ánh sáng loang tỏa khắp 5 châu, mà nhất là chuyển lập thành công giá trị Châu á trở thành những giá trị Phật đạo đã có nhiều nước ra đời như Nhật Bản – Trung Hoa – Thái Lan – Campuchia – Lào và rồi đây sẽ có một đất nước nở hoa Hoa nghiêm đó là Việt Nam. Như vậy, chúng ta thấy Hoa nghiêm không phải là xa xôi trừu tượng, mà Hoa nghiêm đức Như Lai đã để lại trong lòng đại thể và chính pháp ấy cuồn cuộn chuyển động và hình thành trong một qui trình hóa, để rồi cả hàng trăm ngàn hoa được nở ra trên những đất nước ấy và đem lại sự hạnh phúc vô cùng trên con đường Phật đạo. Đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Đất nước chúng ta có những biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm nào?
Đó là nhà Trần và nhà Lý. Vì suốt cuộc đời của nhà Trần và nhà Lý làm vua không tách rời Phật pháp. Ta thấy hai nhà này đã thể hiện bí tích và thành phẩm của Hoa nghiêm và mãn đời các vị vua ấy đều đi xuất gia. Truyền thống ấy nó tốt tươi, thịnh trị và vô cùng hạnh phúc ở một thời kỳ Phật đạo chấn hưng trong đại cuộc của đất nước, thì Phật đạo đã làm được những công trình kiệt xuất và Phật đạo đã đi sâu vào đời sống máu xương của nhân loại. Phật đạo đi vào trái tim và từng tế bào của nhân loại và nở ra Hoa nghiêm. Hoa nghiêm không còn là trừu tượng, mà Hoa nghiêm đã được biện chứng pháp trong kinh và thành đạt Hoa nghiêm biện chứng pháp trong kinh.
Như vậy, sau khi Phật diệt độ từ kho tàng Tam tạng ấy mà hóa ra những công trình Phật đạo qua những hình sắc trang nghiêm của các hệ thống chùa chiền, miếu lẫm trong các hệ thống đất nước. Là nói lên giá trị văn hóa Hoa nghiêm được nở ra trong các lâu đài, đền – điện kim cổ. Và hôm nay cũng có một nét Hoa nghiêm nở tại Bia Sơn này.
Hôm nay chúng ta đã thấy được biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm thì dần dần chúng ta sẽ đi đến thực tướng Hoa nghiêm. Mà Như Lai muốn chúng ta đạt được đỉnh cao của Đại ngã và thành lập được kim cương chân tính Hoa nghiêm. Như vậy, chúng ta bèn thấy thành phẩm Hoa nghiêm trong thế giới này, là chúng ta liền biết cái tổng thể tinh hoa hóa thực tướng của Hoa nghiêm ở trong Trung Tâm Vạn Năng đã chuyển tải tổng thể tinh hoa đó ra cho Duy ngã hóa. Như hóa đền Ăng co, Kim tự tháp, hóa Nữ Thần tự do v.v…Vậy Duy ngã hóa kỳ quan, hóa những thành phố xanh sạch và hóa tất cả những gì tốt lành nhất là đồng nghĩa với Duy ngã hóa Hoa nghiêm.
Như vậy, chúng ta không còn mơ hồ, vì đọc kinh Hoa nghiêm và Pháp hoa mà không hiểu nghĩa lý của Hoa nghiêm và Pháp hoa, thì hôm nay thấy Hoa nghiêm và Pháp hoa đã hiện diện trong đời sống của chúng ta. Và Phật quang hóa Hoa nghiêm qua những công trình thiết lập quốc độ để lại rất nhiều những thánh tích, di tích đó cho mãi mãi đời sau nhân loại được hưởng thụ những công trình Pháp hoa và Hoa nghiêm mà chư Phật đã làm ra.
Như vậy, chư Phật muốn đến với chúng ta để trình bày về Hoa nghiêm thì Ngài đã đem hết tổng thể tinh hoa hóa vào sự nghiệp Duy ngã để hóa và Ngài không nói dối với sự nghiệp hóa Hoa nghiêm ở trong đời sống thế giới Duy ngã ấy.
Nếu không học bài này thì chúng ta sẽ hiểu Hoa nghiêm một cách mơ hồ và có thể biến Phật đạo thành thần linh, và biến Phật đạo thành ra không có nguồn gốc của tổng thể tinh hoa và không có nguồn gốc của hệ thống Thống hóa Trung Tâm Vạn Năng, thì Phật đạo ấy sẽ bị sụp đổ trong một sự biến độ và không giá trị trong hệ thống thành phẩm Hoa nghiêm ấy.
Như vậy, những công trình kỳ quan trên thế giới từ con người làm ra, thì con người đã có siêu sắc năng tri thức tinh hoa và con người đã có được vật chất tổng thể sắc năng tinh hoa nên mới hóa được Hoa nghiêm và Pháp hoa.
Bài học hôm nay chúng ta đã chọc thẳng vào minh triết cửu kinh, chọc thẳng vào trái tim của Công Luật vũ trụ để thấy được Pháp hoa và Hoa nghiêm một cách rõ ràng mà không bị mơ hồ bởi tư tưởng ý niệm về Pháp hoa và Hoa nghiêm.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ nói về thành phẩm của Pháp hoa và Hoa nghiêm.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, Cha đã khai thị cho chúng con rõ về biện chứng pháp thành phẩm của Pháp hoa và Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm. Chúng con đã nhận thức sâu sắc rằng: Công Luật vũ trụ là tổng hàm hoa và chính từ nguồn gốc tổng hàm hoa đó nên mới hóa ra tất cả các loài hoa trên thế giới. Và biện chứng cho chúng ta thấy được giá trị tổng hàm hoa của vũ trụ đã được trình bày trong mặt bằng của Duy ngã vạn pháp. Như chúng con đã nhìn thấy được tất cả những công trình đa năng, siêu năng và những công trình mang tính quyền năng do con người làm ra. Thì giá trị tri thức đó đã biện chứng cho tổng hàm hoa siêu sắc năng của vũ trụ.
Như công trình Bia Sơn đây, nếu lui về thời gian của 2003 trở về trước, thì nơi đây chỉ là một khu rừng hoang sơ vắng lạnh. Nhưng hôm nay Bia Sơn đã trở thành một trung tâm sinh thái tuyệt vời và tương lai còn lớn hơn thế nữa. Thì cái gì đã chuyển đổi nó, đó là tri thức kinh điển của giá trị tổng hàm hoa siêu sắc năng, đó cũng là ánh sáng Phật quang thường chiếu hóa công trình Hoa nghiêm và Pháp hoa. Vì từ những đống đá ngổn ngang không có thông số xây dựng, bình thường khó có thể phân định được, vậy mà đã trở thành những tác phẩm vô cùng tuyệt mỹ và lung linh, còn quí hơn cả ngọc cả vàng. Có thể cho rằng vượt cả thời gian. Thì Pháp hoa và Hoa nghiêm đã được biện chứng trên các công trình ấy. Đó là Thạch Cung Linh, Hoa Thủy Tiên, Thạch Gia Bảo, hoặc Đại Hùng, Đại Lực, Đại Bi…
Như các đơn vị hóa học bản chất của nó đã có tổng hàm hoa. Mặc dù nó chỉ là một đơn vị đơn giản thôi, nhưng không phải đơn giản. Vì những đơn vị ấy nó đã được cơ cấu trong hệ thống thống nhất của giá trị hóa đối với tổng hàm hoa và chính từ sự thống nhất đó mà nó đã kết tinh được giá trị bản chất tổng hàm hoa để trở về với nó và nó đã kết tụ được những giá trị tinh hoa tuyệt vời, đó là những tác phẩm long lanh như là vàng, ngọc và kim cương…và nó đã trở thành bất biến trên vũ trụ này, thì thành phẩm ấy bản chất nó là giá trị tổng hàm hoa được kết tinh từ những đơn vị hóa học mà ra.
Như một cái hồ bùn kia cũng không thể đơn giản, mà trong đó nó rất phức tạp. Vì nó đã thống nhất được các đơn vị hóa học mang các chất liệu tổng tinh hoa đã có đủ trong hồ bùn đó, nên nó đã nở ra những đóa sen thanh khiết, đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm. Cũng giống như Duy ngã hóa Hoa nghiêm và Pháp hoa thì cũng không thể tách rời mặt bằng của Duy ngã vạn pháp kinh mà có. Vì thế mà các Phật và bồ tát đã thành tựu Hoa nghiêm và hóa Hoa nghiêm cũng hóa trên mặt bằng Duy ngã vạn pháp kinh.
Như vậy, Trung tâm Duy ngã vạn pháp kinh là mặt bằng duy nhất, quí nhất mà chúng con phải đi bằng đôi chân của Duy ngã để trở về thành tựu giá trị tác phẩm của Hoa nghiêm và Pháp hoa.
Ngài dạy, từ lâu con người ta cứ hiểu Hoa nghiêm như một sự trình bày và giới thiệu ở một cảnh giới nào đó, mà do đức Phật thấy Hoa nghiêm đó mà nói, hoặc là Pháp hoa cũng thế. Nhưng thật ra Ngài chỉ Hoa nghiêm và Pháp hoa nó có 3 tầng thượng, trung, hạ. Tầng thượng là lõi và thực tướng Hoa nghiêm và Pháp hoa. Còn tầng trung và hạ là các tầng hóa thì hoàn toàn không mất bản chất của Hoa nghiêm và Pháp hoa bao giờ.
Trước đây Cha chưa nói được là vì các con chưa đi qua hệ thống cửu kinh. Bởi vì sự trái nghịch của thế giới Duy ngã đại thể là còn quá nhiều biến đổi và đau thương. Nên muốn trình bày về Hoa nghiêm và Pháp hoa một cách triệt để thì rất khó. Vì tỉ lệ thống khổ nhiều hơn Hoa nghiêm và Pháp hoa. Như vậy, nói Hoa nghiêm và Pháp hoa là nói cho những người đã thành tựu 4 quả thánh, nói cho những vị đã kết tinh được Bích chi, nói cho những bậc Bồ tát hóa thân, chứ không thể nói cho người sinh tử tương tục còn chịu các nạn dữ và đọa đày không chấm dứt. Thế thì Hoa nghiêm có thể nói cho những người có phúc âm, có thiện nghiệp và có chính vị, hoặc là có tri thức của những công trình bác học, bát tinh vương; của những công trình khoa học mà họ đã phi vượt cả thời gian để trình bày tác phẩm của họ, thì chúng ta cũng có quyền lấy thành phẩm Hoa nghiêm ở đây mà nói.
Như vậy, Duy ngã hóa Hoa nghiêm là hoàn toàn không bẻ gãy tính minh triết. Ví dụ: như nếu Duy ngã chúng tôi tập hợp ý chí để xây dựng một quốc độ, thì tất cả những giá trị tri thức cao cấp của chúng tôi, cùng tập hợp những chất liệu cao cấp xây dựng thì thành phẩm Hoa nghiêm sẽ có ở đây..
Biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm là hoàn toàn không ngoa và không vô tưởng, mà những công trình ấy đã hiện nguyên trên thế giới Ta bà. Như vậy, Hoa nghiêm tùy theo phần lập thể mà hóa Hoa nghiêm. Như Lai nói rằng: Hoa nghiêm nở khắp tam thiên đại thiên thế giới và tùy theo mức độ giác ngộ của tri thức ánh sáng mà thiết lập giá trị Hoa nghiêm ấy. Nên ta nói rằng: Duy ngã hóa Hoa nghiêm, là Trung Tâm Vạn Năng hóa Hoa nghiêm, là Oai âm dương vạn tỏa hóa Hoa nghiêm, là Vận luật tuần hoàn hóa Hoa nghiêm, là Duy ngã vạn pháp kinh hóa Hoa nghiêm, là Thống thức vô cực quang ánh sáng tuyệt đối hóa Hoa nghiêm và Tâm vật hội tụ kinh là thành phẩm của Hoa nghiêm.
Hôm nay, ta nói kinh này tất cả các Thiên ma phải cuối đầu thần phục, vì ta có chính thuyết ánh sáng vô cực quang, là sức mạnh không có ánh sáng địch và không có ý thức phân biệt và phân biên giá trị Cửu Kinh Minh Triết của ta. Thì Trung Tâm Vạn Năng hóa Duy ngã, hóa Phật quang, hóa muôn loại hoa trong đời sống của thế giới ấy hoàn toàn là sự thật.
Kinh này là minh triết, là cửu kinh không thuộc về thần học, không thuộc về ảo, không thuộc về thuật linh và phù thủy phép lạ. Những thứ ấy không có trong đạo Ta, vì đạo Ta là đạo của chân như. Mà chân như thì tất cả các Bát tinh vương cho đến học giả đều tập hợp về tâm chân như để uống nước pháp chân như, sống trong giá trị vô thượng của chân như, ánh sáng viên giác của chân như, Hoa nghiêm của chân như, Pháp hoa của chân như và thứ gì cũng chân như thì nó vĩnh hằng trong sự nghiệp đời đời và không biến đổi ấy.
Như vậy, giá trị tịch chiếu của Hoa nghiêm và Pháp hoa đã ở trong Trung tâm Duy ngã vạn pháp kinh, đã ở trong Trung tâm vạn năng kinh và được chuyển tải trong Vận luật tuần hoàn một cách bảo hòa để kết tinh được Hoa nghiêm, Pháp hoa và được kết thành trong tổng thể tam thiên đại thiên thế giới. Từ các cõi được sống, đều có thể là nhân tượng tinh hoa của giá trị Hoa nghiêm và Pháp hoa.
Về mặt bằng Duy ngã hóa Hoa nghiêm, thì chúng ta liền biết Duy ngã vạn pháp hóa Hoa nghiêm. Nếu ở thượng tầng thì Trung tâm vạn pháp hóa Hoa nghiêm đối với các hệ thống của ngôi sao kinh điển. Còn về hạ tầng vẫn có giá trị biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm trong mặt bằng đời sống của các thế giới.
Nếu nói Hoa nghiêm mà mơ hồ không chứng minh được thì chưa phải là Hoa nghiêm tổng thể. Nên hôm nay chúng ta phải luận chứng để thấy được Hoa nghiêm có hiện diện trong đời sống của Duy ngã. Và thấy được thực tướng của Hoa nghiêm để nhìn nhận tính Hoa nghiêm tổng thể của vũ trụ quang mà Như Lai đã thuyết cách đây 2554 năm và kinh điển ấy mãi mãi không bao giờ thay đổi.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển nói về tính biện chứng thành phẩm Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm?
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, biện chứng pháp về thành phẩm Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm, thì trên hành tinh đã có những sự thành công của các thế hệ đi trước, hoặc các đất nước đã trãi qua nhiều thời kỳ mà các bậc vĩ nhân, thánh nhân đã hóa thân trong công án lập nên những công trình để tri kiến cho Duy ngã. Như đất nước Campuchia đã để lại cho nhân loại những chùa-đền-tháp và những kỳ quan thánh tích rất vĩ mô và trang nghiêm. Tức Phật đạo đã hóa trang nhiêm trên đất nước ấy.
Về Duy ngã hóa Hoa nghiêm như đức Phật thành tựu đã thuyết giảng được Tam tạng kinh và trãi qua 2554 năm Tam tạng kinh của Ngài vẫn phát triển và thành tựu nhất định đối với hệ thống Duy ngã. Vì Ngài biểu trưng cho Duy ngã cấp cao nhất, cùng các vị Tổ và các vị chân sư như thánh Gan Di v.v…Đã làm nên những kỳ tích vô cùng cho sự phát triển của Phật đạo trên hành tinh này. Đó là tính biện chứng của Duy ngã hóa Hoa nghiêm đối với các vĩ nhân, thánh nhân đã để lại cho nhân loại những bộ kinh rất quí để cứu tâm pháp chúng sinh trong thời kỳ mạt pháp này; cùng rất nhiều những bậc giác ngộ đã phát tâm làm những việc từ thiện. Thì chính ngay đó là sự thành công của những bậc vĩ nhân từ Duy ngã đã hóa Hoa nghiêm trong hệ thống của Duy ngã đại thể.
Ngài bảo ông Chơn Nhật Đàn Sơn luận bày.
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm. Trên thế giới trãi qua các thời kỳ lịch sử đã có các tiền nhân, vĩ nhân đã để lại những tác phẩm kì quan của thế giới, như đền Ăng co, Kim Tự Tháp và Tháp Ép phen v.v…Thì những tác phẩm đó mang tính Hoa nghiêm. Tức là sự kết tinh những tinh hoa trong tác phẩm đó.
Về Duy ngã hóa Hoa nghiêm ví dụ như Đức Thích Ca đã từ bỏ ngai vàng ra đi tìm chân lý và Ngài đã thành tựu để lại tinh hoa pháp là Tam tạng kinh cho nhân loại. Và tinh hoa thể thì để lại ngọc xá lợi. Đó là biện chứng cho thành phẩm Duy ngã hóa Hoa nghiêm.
Như vậy, nói đến giá trị Hoa nghiêm là nói đến thành phẩm của Duy ngã khi đã đạt được tính Bát nhã. Điển hình như Phật Thích Ca, vua Trần nhân Tông và các vị Tổ…đã kết tinh được tinh hoa và đem lại những lợi lành cho nhân loại.
Ngài dạy: Đứng trên tinh thần Công Luật tổng tinh hoa vũ trụ, thì tổng tinh hoa vũ trụ là gốc của Hoa nghiêm và Pháp hoa. Nếu vũ trụ không có một hệ thống tinh hoa nào cả, thì muôn đời và mãi mãi không bao giờ hóa được Hoa nghiêm và Pháp hoa. Vì vậy chúng ta xác định Trung tâm vũ trụ là tổng thể tinh hoa hóa và hóa vạn loại, hóa muôn loài và hóa vô ngại.
Như vậy, Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn pháp, hay tổng thể tinh hoa vạn năng hóa vạn pháp, hay là Duy ngã Trung tâm vạn pháp kinh hóa vạn pháp…Thì đó đều là nguồn gốc của Hoa nghiêm và Pháp hoa. Đó là tính khách quan.
Nhưng đối với biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm và Pháp hoa thì chúng ta phải thấy rằng: Các đơn vị hóa học ở cấp độ cao nhất đều có thể hóa các sản phẩm cao cấp. Đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm và thành phẩm Hoa nghiêm này rất khách quan. Vì nếu không có tổng tinh hoa hóa vạn pháp thì không có một công trình gì có thể mọc trên đất và hình thành các trung tâm kỳ quan trên thế giới. Mặc dù nó không phải là thực tướng, nhưng nó cũng bày tỏ được giá trị của thực tướng qua hệ thống tổng tinh hoa hóa vạn pháp và hình thành Duy ngã đại thể.
Nên ta có thể nói Duy ngã đại thể là mối chốt của sự nghiệp hóa và thành đạt giá trị thành phẩm của sự nghiệp hóa. Vì sao? Vì duy ngã đã từng làm ra kỳ quan và tất cả hệ thống kỳ quan ấy không có một thứ kỳ quan nào mà không lấy từ chất liệu tinh hoa của vũ trụ để dựng lên công trình ấy. Ví dụ như Kim tự tháp, hoặc đền Ăng co là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm. Và tất cả những công trình nào mà làm cho nhân loại sửng sốt và khuất phục ở các loại đầu tư về hệ thống vật liệu cao cấp đều có thể nói là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Nếu chúng ta thấy một cây cầu được bắt qua một con sông dài với những thiết bị cao cấp và những trình độ Duy ngã cao cấp, cùng tất cả những năng lực thuộc về đa năng và siêu năng để thực hiện cây cầu ấy. Thì đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Nếu hàng trăm tác phẩm ra đời trên một quốc gia, một xã hội và họ đi theo con đường chính nghiệp, chính pháp, giống như những đất nước đã lấy Phật đạo xây dựng quốc độ. Thì quốc độ đó chính là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Như vậy, sau khi đức Phật diệt độ thì Ngài để lại các biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm, đó là ngọc xá lợi, đó là cây Bồ đề Lạc thọ. Đó là những công trình thánh tích gắn liền với đời sống và ánh sáng biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm. Như Ngài để lại cho chúng ta 33 vị Tổ và đem ánh sáng loang tỏa khắp 5 châu, mà nhất là chuyển lập thành công giá trị Châu á trở thành những giá trị Phật đạo đã có nhiều nước ra đời như Nhật Bản – Trung Hoa – Thái Lan – Campuchia – Lào và rồi đây sẽ có một đất nước nở hoa Hoa nghiêm đó là Việt Nam. Như vậy, chúng ta thấy Hoa nghiêm không phải là xa xôi trừu tượng, mà Hoa nghiêm đức Như Lai đã để lại trong lòng đại thể và chính pháp ấy cuồn cuộn chuyển động và hình thành trong một qui trình hóa, để rồi cả hàng trăm ngàn hoa được nở ra trên những đất nước ấy và đem lại sự hạnh phúc vô cùng trên con đường Phật đạo. Đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm.
Đất nước chúng ta có những biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm nào?
Đó là nhà Trần và nhà Lý. Vì suốt cuộc đời của nhà Trần và nhà Lý làm vua không tách rời Phật pháp. Ta thấy hai nhà này đã thể hiện bí tích và thành phẩm của Hoa nghiêm và mãn đời các vị vua ấy đều đi xuất gia. Truyền thống ấy nó tốt tươi, thịnh trị và vô cùng hạnh phúc ở một thời kỳ Phật đạo chấn hưng trong đại cuộc của đất nước, thì Phật đạo đã làm được những công trình kiệt xuất và Phật đạo đã đi sâu vào đời sống máu xương của nhân loại. Phật đạo đi vào trái tim và từng tế bào của nhân loại và nở ra Hoa nghiêm. Hoa nghiêm không còn là trừu tượng, mà Hoa nghiêm đã được biện chứng pháp trong kinh và thành đạt Hoa nghiêm biện chứng pháp trong kinh.
Như vậy, sau khi Phật diệt độ từ kho tàng Tam tạng ấy mà hóa ra những công trình Phật đạo qua những hình sắc trang nghiêm của các hệ thống chùa chiền, miếu lẫm trong các hệ thống đất nước. Là nói lên giá trị văn hóa Hoa nghiêm được nở ra trong các lâu đài, đền – điện kim cổ. Và hôm nay cũng có một nét Hoa nghiêm nở tại Bia Sơn này.
Hôm nay chúng ta đã thấy được biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm thì dần dần chúng ta sẽ đi đến thực tướng Hoa nghiêm. Mà Như Lai muốn chúng ta đạt được đỉnh cao của Đại ngã và thành lập được kim cương chân tính Hoa nghiêm. Như vậy, chúng ta bèn thấy thành phẩm Hoa nghiêm trong thế giới này, là chúng ta liền biết cái tổng thể tinh hoa hóa thực tướng của Hoa nghiêm ở trong Trung Tâm Vạn Năng đã chuyển tải tổng thể tinh hoa đó ra cho Duy ngã hóa. Như hóa đền Ăng co, Kim tự tháp, hóa Nữ Thần tự do v.v…Vậy Duy ngã hóa kỳ quan, hóa những thành phố xanh sạch và hóa tất cả những gì tốt lành nhất là đồng nghĩa với Duy ngã hóa Hoa nghiêm.
Như vậy, chúng ta không còn mơ hồ, vì đọc kinh Hoa nghiêm và Pháp hoa mà không hiểu nghĩa lý của Hoa nghiêm và Pháp hoa, thì hôm nay thấy Hoa nghiêm và Pháp hoa đã hiện diện trong đời sống của chúng ta. Và Phật quang hóa Hoa nghiêm qua những công trình thiết lập quốc độ để lại rất nhiều những thánh tích, di tích đó cho mãi mãi đời sau nhân loại được hưởng thụ những công trình Pháp hoa và Hoa nghiêm mà chư Phật đã làm ra.
Như vậy, chư Phật muốn đến với chúng ta để trình bày về Hoa nghiêm thì Ngài đã đem hết tổng thể tinh hoa hóa vào sự nghiệp Duy ngã để hóa và Ngài không nói dối với sự nghiệp hóa Hoa nghiêm ở trong đời sống thế giới Duy ngã ấy.
Nếu không học bài này thì chúng ta sẽ hiểu Hoa nghiêm một cách mơ hồ và có thể biến Phật đạo thành thần linh, và biến Phật đạo thành ra không có nguồn gốc của tổng thể tinh hoa và không có nguồn gốc của hệ thống Thống hóa Trung Tâm Vạn Năng, thì Phật đạo ấy sẽ bị sụp đổ trong một sự biến độ và không giá trị trong hệ thống thành phẩm Hoa nghiêm ấy.
Như vậy, những công trình kỳ quan trên thế giới từ con người làm ra, thì con người đã có siêu sắc năng tri thức tinh hoa và con người đã có được vật chất tổng thể sắc năng tinh hoa nên mới hóa được Hoa nghiêm và Pháp hoa.
Bài học hôm nay chúng ta đã chọc thẳng vào minh triết cửu kinh, chọc thẳng vào trái tim của Công Luật vũ trụ để thấy được Pháp hoa và Hoa nghiêm một cách rõ ràng mà không bị mơ hồ bởi tư tưởng ý niệm về Pháp hoa và Hoa nghiêm.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ nói về thành phẩm của Pháp hoa và Hoa nghiêm.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, Cha đã khai thị cho chúng con rõ về biện chứng pháp thành phẩm của Pháp hoa và Hoa nghiêm và Duy ngã hóa Hoa nghiêm. Chúng con đã nhận thức sâu sắc rằng: Công Luật vũ trụ là tổng hàm hoa và chính từ nguồn gốc tổng hàm hoa đó nên mới hóa ra tất cả các loài hoa trên thế giới. Và biện chứng cho chúng ta thấy được giá trị tổng hàm hoa của vũ trụ đã được trình bày trong mặt bằng của Duy ngã vạn pháp. Như chúng con đã nhìn thấy được tất cả những công trình đa năng, siêu năng và những công trình mang tính quyền năng do con người làm ra. Thì giá trị tri thức đó đã biện chứng cho tổng hàm hoa siêu sắc năng của vũ trụ.
Như công trình Bia Sơn đây, nếu lui về thời gian của 2003 trở về trước, thì nơi đây chỉ là một khu rừng hoang sơ vắng lạnh. Nhưng hôm nay Bia Sơn đã trở thành một trung tâm sinh thái tuyệt vời và tương lai còn lớn hơn thế nữa. Thì cái gì đã chuyển đổi nó, đó là tri thức kinh điển của giá trị tổng hàm hoa siêu sắc năng, đó cũng là ánh sáng Phật quang thường chiếu hóa công trình Hoa nghiêm và Pháp hoa. Vì từ những đống đá ngổn ngang không có thông số xây dựng, bình thường khó có thể phân định được, vậy mà đã trở thành những tác phẩm vô cùng tuyệt mỹ và lung linh, còn quí hơn cả ngọc cả vàng. Có thể cho rằng vượt cả thời gian. Thì Pháp hoa và Hoa nghiêm đã được biện chứng trên các công trình ấy. Đó là Thạch Cung Linh, Hoa Thủy Tiên, Thạch Gia Bảo, hoặc Đại Hùng, Đại Lực, Đại Bi…
Như các đơn vị hóa học bản chất của nó đã có tổng hàm hoa. Mặc dù nó chỉ là một đơn vị đơn giản thôi, nhưng không phải đơn giản. Vì những đơn vị ấy nó đã được cơ cấu trong hệ thống thống nhất của giá trị hóa đối với tổng hàm hoa và chính từ sự thống nhất đó mà nó đã kết tinh được giá trị bản chất tổng hàm hoa để trở về với nó và nó đã kết tụ được những giá trị tinh hoa tuyệt vời, đó là những tác phẩm long lanh như là vàng, ngọc và kim cương…và nó đã trở thành bất biến trên vũ trụ này, thì thành phẩm ấy bản chất nó là giá trị tổng hàm hoa được kết tinh từ những đơn vị hóa học mà ra.
Như một cái hồ bùn kia cũng không thể đơn giản, mà trong đó nó rất phức tạp. Vì nó đã thống nhất được các đơn vị hóa học mang các chất liệu tổng tinh hoa đã có đủ trong hồ bùn đó, nên nó đã nở ra những đóa sen thanh khiết, đó là biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm. Cũng giống như Duy ngã hóa Hoa nghiêm và Pháp hoa thì cũng không thể tách rời mặt bằng của Duy ngã vạn pháp kinh mà có. Vì thế mà các Phật và bồ tát đã thành tựu Hoa nghiêm và hóa Hoa nghiêm cũng hóa trên mặt bằng Duy ngã vạn pháp kinh.
Như vậy, Trung tâm Duy ngã vạn pháp kinh là mặt bằng duy nhất, quí nhất mà chúng con phải đi bằng đôi chân của Duy ngã để trở về thành tựu giá trị tác phẩm của Hoa nghiêm và Pháp hoa.
Ngài dạy, từ lâu con người ta cứ hiểu Hoa nghiêm như một sự trình bày và giới thiệu ở một cảnh giới nào đó, mà do đức Phật thấy Hoa nghiêm đó mà nói, hoặc là Pháp hoa cũng thế. Nhưng thật ra Ngài chỉ Hoa nghiêm và Pháp hoa nó có 3 tầng thượng, trung, hạ. Tầng thượng là lõi và thực tướng Hoa nghiêm và Pháp hoa. Còn tầng trung và hạ là các tầng hóa thì hoàn toàn không mất bản chất của Hoa nghiêm và Pháp hoa bao giờ.
Trước đây Cha chưa nói được là vì các con chưa đi qua hệ thống cửu kinh. Bởi vì sự trái nghịch của thế giới Duy ngã đại thể là còn quá nhiều biến đổi và đau thương. Nên muốn trình bày về Hoa nghiêm và Pháp hoa một cách triệt để thì rất khó. Vì tỉ lệ thống khổ nhiều hơn Hoa nghiêm và Pháp hoa. Như vậy, nói Hoa nghiêm và Pháp hoa là nói cho những người đã thành tựu 4 quả thánh, nói cho những vị đã kết tinh được Bích chi, nói cho những bậc Bồ tát hóa thân, chứ không thể nói cho người sinh tử tương tục còn chịu các nạn dữ và đọa đày không chấm dứt. Thế thì Hoa nghiêm có thể nói cho những người có phúc âm, có thiện nghiệp và có chính vị, hoặc là có tri thức của những công trình bác học, bát tinh vương; của những công trình khoa học mà họ đã phi vượt cả thời gian để trình bày tác phẩm của họ, thì chúng ta cũng có quyền lấy thành phẩm Hoa nghiêm ở đây mà nói.
Như vậy, Duy ngã hóa Hoa nghiêm là hoàn toàn không bẻ gãy tính minh triết. Ví dụ: như nếu Duy ngã chúng tôi tập hợp ý chí để xây dựng một quốc độ, thì tất cả những giá trị tri thức cao cấp của chúng tôi, cùng tập hợp những chất liệu cao cấp xây dựng thì thành phẩm Hoa nghiêm sẽ có ở đây..
Biện chứng pháp thành phẩm Hoa nghiêm là hoàn toàn không ngoa và không vô tưởng, mà những công trình ấy đã hiện nguyên trên thế giới Ta bà. Như vậy, Hoa nghiêm tùy theo phần lập thể mà hóa Hoa nghiêm. Như Lai nói rằng: Hoa nghiêm nở khắp tam thiên đại thiên thế giới và tùy theo mức độ giác ngộ của tri thức ánh sáng mà thiết lập giá trị Hoa nghiêm ấy. Nên ta nói rằng: Duy ngã hóa Hoa nghiêm, là Trung Tâm Vạn Năng hóa Hoa nghiêm, là Oai âm dương vạn tỏa hóa Hoa nghiêm, là Vận luật tuần hoàn hóa Hoa nghiêm, là Duy ngã vạn pháp kinh hóa Hoa nghiêm, là Thống thức vô cực quang ánh sáng tuyệt đối hóa Hoa nghiêm và Tâm vật hội tụ kinh là thành phẩm của Hoa nghiêm.
Hôm nay, ta nói kinh này tất cả các Thiên ma phải cuối đầu thần phục, vì ta có chính thuyết ánh sáng vô cực quang, là sức mạnh không có ánh sáng địch và không có ý thức phân biệt và phân biên giá trị Cửu Kinh Minh Triết của ta. Thì Trung Tâm Vạn Năng hóa Duy ngã, hóa Phật quang, hóa muôn loại hoa trong đời sống của thế giới ấy hoàn toàn là sự thật.
Kinh này là minh triết, là cửu kinh không thuộc về thần học, không thuộc về ảo, không thuộc về thuật linh và phù thủy phép lạ. Những thứ ấy không có trong đạo Ta, vì đạo Ta là đạo của chân như. Mà chân như thì tất cả các Bát tinh vương cho đến học giả đều tập hợp về tâm chân như để uống nước pháp chân như, sống trong giá trị vô thượng của chân như, ánh sáng viên giác của chân như, Hoa nghiêm của chân như, Pháp hoa của chân như và thứ gì cũng chân như thì nó vĩnh hằng trong sự nghiệp đời đời và không biến đổi ấy.
Như vậy, giá trị tịch chiếu của Hoa nghiêm và Pháp hoa đã ở trong Trung tâm Duy ngã vạn pháp kinh, đã ở trong Trung tâm vạn năng kinh và được chuyển tải trong Vận luật tuần hoàn một cách bảo hòa để kết tinh được Hoa nghiêm, Pháp hoa và được kết thành trong tổng thể tam thiên đại thiên thế giới. Từ các cõi được sống, đều có thể là nhân tượng tinh hoa của giá trị Hoa nghiêm và Pháp hoa.
21
tháng giêng Tân mão – 2011
ĐIỀU NGỰ
ĐIỀU NGỰ
Đạt
được danh hiệu Điều ngự phải từ Tứ quả Thánh trở lên đến Bích chi, Bồ tát và
Như lai, mà Như lai là điều ngự cao nhất. Còn đối với chúng sinh còn kẹt trong
ba nghiệp thì không thể điều ngự được gì cả.
Nghĩa điều ngự ở đây là: Nếu ta có gia đình thì phải sắp xếp điều ngự gia đình, không thể xảy ra những chuyện rất đời thường của vợ con, cha mẹ, anh em v.v …, là không vì những áp lực đó mà có thể phá đi những giá trị thăng hoa của chính ta.
Ta thấy rằng không có một áp lực nào lớn hơn áp lực mà đức Thích Ca Mâu Ni đã vượt qua. Vì lúc đó vua cha đã dùng quyền lực buộc Ngài phải làm vua để thừa kế cả một sự nghiệp non sông đất nước và dân tộc. Vì vua cha chỉ có một mình Ngài độc nhất mà không có người con thứ hai nào khác. Đó là áp lực cực kỳ lớn trong đời người, lại thêm vào đó một áp lực nữa là vợ rất đẹp và con rất xinh. Như vậy một bên là gánh sơn hà, một bên là gánh vợ đẹp con xinh, lâu đài điện ngọc.
Về khách quan mà nói, nếu không phải là đức Thích Ca Mâu Ni thì không thể vượt qua áp lực này. Đặt ra nếu chúng ta có một cơ đồ như Ngài thì những giá trị đương nhiên về sự tham muốn và đương nhiên về sự hiện hữu đó thì chúng ta không bao giờ có thể bỏ nó mà đi. Vì sao? Vì ta thấy rằng có những cái rất bình thường mà chúng ta còn chưa bỏ được, thì huống chi là bỏ cả một cơ đồ. Chính vì chỗ này mà đức Thích Ca hoàn toàn có được 10 hiệu của Như Lai.
Thế thì Ngài là đứng đầu của sự điều ngự và thể hiện bản chất điều ngự một cách triệt để, và chính đó mà tất cả các đoàn tăng lữ và hệ thống tăng già nhân đó mà được điều ngự, nhân đó mà vượt lên tất cả những đời thường.
Như ông A Nan vượt ra khỏi áp lực của Ma Đăng Già nữ, nhờ sự hổ trợ của đức Phật Thích ca và các tôn giả Xá Lợi Phất, Ca Diếp v.v … và ông A Nan hoàn toàn đã thoát ra áp lực đó.
Hôm nay chúng ta cũng có những nét giống như thế. Vì chúng ta ra đời là có 10 sở nhân duyên. Như vậy chúng ta muốn vượt lên tất cả những thứ đó để đi tìm chân lý thì phải có đại ý chí và trong đó phải có trí huệ để nhận chân giá trị chân lý, nhận chân giá trị kho tàng thực tướng và dùng ý chí để vượt lên chính ta. Cũng như đức Thích Ca Ngài muốn vượt lên chính Ngài, là vượt lên những áp lực to lớn của đất nước, non sông, dân tộc, và áp lực của người cha thân yêu nhất đang chuẩn bị truyền ngôi cho mình, cùng vượt lên cả áp lực của vợ đẹp con xinh. Vì thế mà nhân loại đã tôn vinh Ngài là đấng Thống thái.
Sự vượt ra tức là Ngài đã có bản chất điều ngự các pháp, thắng phục các pháp và giữ trọn các pháp trong nguyên lý thống nhất. Nếu Ngài không phải là đấng Đản sinh nhằm để tri kiến Phật, Ngài không phải là đấng Thống thái trên mặt diện của ánh sáng quang minh đối với hệ thống thống nhất thuộc về trung tâm, thì những áp lực đó có lẽ Ngài không thể vượt ra. Như vậy chính là Ngài! Ngài đã trở nên phi thường trên vạn pháp, Ngài đã thống nhất được vạn pháp, Ngài có một ánh quang kiệt xuất và siêu lực trong vạn pháp; Ngài trở nên một sự hóa thân trong vạn pháp và Ngài là tri kiến Phật.
Đối với lịch sử của đức Thích Ca Mâu Ni là một lịch sử đẹp nhất trên hoàn cầu. Là một lịch sử viên giác nhất, hiện thực nhất trong hoàn cầu và cũng không có một sự ảo thuật nào, một sự pha trộn màu sắc huyền hoặc nào trong chân lý của Ngài.
Như vậy đức Thích Ca Mâu Ni là một tấm gương tổng thể của vạn pháp, là tấm gương hiện thân tính viên giác ánh sáng của Trung tâm vạn năng, chứ không còn riêng cho tinh cầu và thái dương hệ nữa. Nên nói rằng: Đức Thích Ca Mâu Ni là đại diện cho tất cả các sức mạnh về Phật quang. Như chúng ta biết được Phật A Di Đà, Phật Dược sư Lưu Ly phương Đông từ miệng lưỡi của đức Thích Ca Mâu Ni, tất cả các Hồng danh Phật được đọc tụng cũng từ đức Thích Ca Mâu Ni mà ra. Vì sao? Vì đức Thích Ca Mâu Ni là đại diện vô lượng quang Phật, thì Ngài có thể viết tất cả những giá trị Phật tích huy hoàng nhất trong sự nghiệp vũ trụ mà không có biên giới, hoặc có biên giới thì quyền năng ấy vẫn là giá trị Phật chính thống trong sự nghiệp hóa. Vì thế mà đức Thích Ca Mâu Ni đời đời không bao giờ thay đổi trong sự nghiệp Phật đạo. Và đương lai Tinh bản Trâu Vàng cũng là nối tiếp sự nghiệp Phật đạo ấy. Bởi vì khi ở tại Kỳ Xà Quật, đạo tràng Linh Thứu thì miệng lưỡi liên hoa của đức Thích Ca Mâu Ni đã thụ ký rằng: “Đương lai hạ sanh Di Lặc Tôn Phật”. Tức là khi ta viên mãn thì bánh pháp tiếp tục quay, mà người quay ấy là Di Lặc, là quay ngay trên bánh pháp của ta, trên bồ tọa của ta, và quay ngay trên sức mạnh của sự viên tịch và tung ánh sáng vô cực sức mạnh của Phật quang đã để lại tất cả những dấu vết lớn, đó là Ngọc Xá Lợi.
Ngọc Xá Lợi đã trở thành huy hoàng và cũng là sự nguy hiểm, bởi đã xảy ra những sự tranh chấp ghê gớm từ Ngọc Xá Lợi đó, thuộc về chính pháp và không chính pháp. Về chính pháp thì con người trân trọng yêu quý và tôn vinh. Nhưng những sự tham muốn Ngọc Xá Lợi để biểu trưng cho Phật quang mà không tu học thì có thể làm dấy máu trên Ngọc Xá Lợi ấy .
Ngọc Xá Lợi đã trở thành quý nhất, vì sao? Vì tất cả những loại ngọc không thuộc về Ngọc Xá Lợi mà muốn được quý nhất, muốn cho mọi người chiêm bái và ngưỡng đức trong giá trị hóa về sức mạnh tụ chiếu quang minh, thì phải rèn đúc và khắc tạo ra thành những tượng đài Phật. Như ta thấy nếu khối ngọc kiêu hảnh của vùng bắc cực kia mà không khắc tạo ra thành tượng Ngọc Phật thì mấy ai mà tiếp rước chiêm bái, vun hoa cúng dường và hình thành tất cả những cổ xe lớn để đưa Phật đi. Như vậy thì ngọc phải được biến thành Phật mới có thể có được một sức hấp dẫn lớn. Huống chi trong thân thể Phật mà có Ngọc Xá Lợi thì Ngọc ấy không quý được sao? Thế nên Ngọc Xá Lợi là ngọc quý nhất.
Về Ngọc Xá Lợi nếu nói mua và bán, thì không có kho tàng để đổi chát và mua bán với giá trị ngọc đối với ánh sáng của Như lai đã trùm cả tam thiên đại thiên thế giới.
Như vậy những người học Phật chân chính là luôn luôn không bỏ giá trị chân tính ánh sáng của chính họ. Vì họ biết rằng: Một phần Phật quang đã chia cho họ trong sự nghiệp hóa và hình thành Duy ngã đại thể. Thì Duy ngã đại thể là con cháu của Phật quang, là nòi giống của Phật quang, là mầm móng của Phật quang, là hạt tâm của Phật quang và là những giá trị sống thực trong đời sống hóa thân của Phật quang. Vậy chúng ta không thể đánh mất Phật quang trong sự nghiệp hóa thân ấy, để chúng ta được những giá trị thăng hoa và thành tựu chính vị. Còn nếu chúng ta cứ ngoan cố về những áp lực đời thường của gia đình vợ con, của những sự ẩm trập và mê luân ấy, thì chúng ta sẽ đánh mất Phật quang trong sự nghiệp Thống hóa và có thể rớt vào tam đồ của địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh. Khi đã mất thân người và mang nặng nghiệp dĩ trong sự sống của các loài ấy thì việc trở lại kiếp người là quá khó, thì không thể mơ ước gì đến Tứ thánh hoặc mơ ước đến những cõi trang nghiêm để được nghe Chư Phật cùng Đại Bồ tát và tất cả các vị đã đủ các phép ánh sáng thuyết pháp ở đó .
Hiện nay hàng ngày chúng ta đến lớp học là không còn nghe những buổi thuyết pháp nữa, mà chúng ta cung nhận tất cả những ánh sáng Phật quang, ánh sáng của kho tàng minh triết kinh điển, để nuôi sống hạt tâm lý tính đang chuyển động và ương gieo trong thánh địa này. Thế mà lại có những người con đi uống rượu và làm những chuyện bất tương ưng, làm xói mòn tâm đức và đánh mất tất cả những giá trị ánh sáng Phật quang của Như lai Thích Ca Mâu Ni. Hoặc là về đương hiệu là đánh mất Phật quang của Cửu kinh minh triết đối với Âm dương bào tạng, là một thiên tử vượt trên mọi thiên tử bình thường của việc cai trị về đất nước và có nhiều cung ngôi điện ngọc, thê thiếp dãy đầy. Nhưng đối với Ngài thì rất đơn điệu, thanh bạch, chừng mực và luôn luôn là trăn trở với sự nghiệp cứu thế. Nặng về tấm lòng yêu thương đối với nhân loại và muốn đi đầu trong ngọn cờ cứu thế của đức Thích Ca Mâu Ni đã giao phó.
Các con có biết khóc bởi những điều đó không? Các con có biết rung động bởi những tư duy mạnh mẽ và ấm áp của sự nghiệp Phật đạo không? Các con có nhàm chán với ánh sáng Cửu kinh minh triết không? Các con có chói lọi được cái vô lượng quang mà đức Thích Ca Mâu Ni đã để lại cho chúng ta hay không? Và pháp thân của đức Mẹ Quan Thế Âm trong sự siêu hóa đã cho chúng ta từng thời, từng thời pháp, được đọc tụng ngay trước mắt và thấy rõ những ánh quang rất vĩ đại đó.
Thế mà các con lại vì những áp lực rất đời thường, chứ không phải những áp lực mà tức khắc bị mất mạng, hoặc tức khắc nó nuốt chửng những giá trị mà các con đã có. Thế mà những áp lực đời thường đó nó đã níu giữ các con.
Hôm nay các con học Cửu kinh không phải học chỉ để chơi, học chỉ để biết, mà học là để trở thành bậc đại tri thức, học để trở thành những hạt giống lớn hóa thân rực rỡ trong con đường cứu độ và tương lai trở thành những bậc thầy của thiên hạ.
Định luật sinh già bệnh chết không chừa bất cứ một ai, kể cả các ông vua cao nhất. Nên chúng ta xác định tất cả vạn vật là vô thường, vì các hình tướng lập thể hiện hữu đều bị biến đổi theo thời gian và không gian. Như vậy vạn vật là vô thường thì có một thứ để hóa trị nó đó là chân tâm. Nên Như Lai nói rằng “ Vạn vật vô thường, đắc chân tâm chân thường điều ngự”.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ diễn luận và phân tích về câu kinh trên.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, Chúng con đã thấy rõ vạn vật là vô thường, vì nó luôn biến đổi theo thời gian và không gian. Như vậy chỉ có trở về với ánh sáng chân tâm thì mới điều ngự được tất cả vật chất.
Về điều ngự thì chúng con xác định:
Thứ nhất: là điều ngự 6 căn, 6 trần và 6 thức, tức là 18 giới xứ và điều ngự thân 5 ấm của chúng con. 18 giới xứ nó luôn chuyển động cực mạnh trong ý thức, ý niệm. Nếu chúng con không biết điều ngự nó thì nó có thể dẫn chúng con đi lạc vào những cõi tối tăm. Vì thế mà phải trở về chân tâm để điều ngự tất cả các pháp, làm chủ các pháp. Từ đó kết tinh tinh hoa trong vạn pháp và thành tựu tổng hàm hoa của Trung tâm vạn năng.
Thứ hai: là điều ngự các pháp hiện hữu rất biện chứng và thực tế trong đời sống lập thể. Đó là điều ngự vợ con – gia đình và tất cả những của cải vật chất trong đời sống hiện hữu của chúng con.
Như đức Như lai Bổn sư Thích Ca ngài đã tri kiến về giá trị điều ngự. Tức là Ngài đã trở về chân tâm để điều ngự và thắng phục tất cả những thứ vô thường, mà cao nhất đó là ngôi vua. Chính vì Ngài đã thắng phục được những thứ mà thế gian cho là quý nhất ấy, nên Ngài đã trở thành một Như Lai vĩ đại và được cả nhân loại này tôn vinh. Không có một ngôi vua nào có thể sánh bằng ngôi Như Lai vĩ đại ấy. Chúng con xác định điều ngự của Như Lai là thắng phục và làm chủ hoàn toàn vạn pháp, không có một thứ gì trong vũ trụ này thoát ra ngoài sự điều ngự dưới ánh sáng quyền năng của Như Lai.
Ngài bảo ông Chơn Nhật Đàn Sơn diễn luận.
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, các bậc cổ nhân nói “Hữu hình tức hữu hoại”. Như chúng con mang thân lập thể thì không thể nào thoát khỏi định luật sinh lão bệnh tử. Một khi con người không chịu tu chính thì bị luân hồi trong 6 đường sinh tử ấy. Nói vật chất vô thường là nói đến sự biến đổi, nhưng nếu chúng ta trở về chân tâm thì sẽ điều ngự được, tức là thắng được các pháp. Như đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thắng phục được các lực hấp dẫn cao nhất trong đời sống Duy ngã đại thể, đó là ngôi vua và vợ đẹp con xinh. Thì đối với đại thể Duy ngã phải thấy đó là tấm gương sáng nhất trong vũ trụ. Chúng con có một con đường duy nhất là noi gương Ngài và ra sức học tập Cửu kinh minh triết để được thành tựu giá trị như Ngài.
Ngài bảo ông Chơn Hiếu Đàn Lâm trình bày.
Ông Chơn Hiếu Đàn Lâm: Thưa Cha, tất cả vạn vật đều là vô thường, nhưng bản chất, tính chất của nó vẫn là thường. Vì vậy mà chúng ta quay về chân tâm chân thường để điều ngự tất cả vạn pháp vô thường ấy, thì lúc bây giờ chúng ta mới thoát ra khỏi sự ràng buộc trong đời sống lập thể nhị nguyên.
Ngài bảo ông Chơn Trung Đạo Luật nói thêm.
Ông Chơn Trung Đạo Luật: Thưa Cha, chúng con đã giác ngộ vật chất là vô thường, nó luôn luôn biến đổi, và chỉ có trở về chân tâm mới điều ngự được nó. Vật chất là vô thường nhưng giá trị tinh hoa vật chất vẫn là thường trụ. Thì huống hồ chi chúng con là Duy ngã có hạt tâm ánh sáng, mà khi kết tinh được chân tâm thì đời đời vẫn là thường trụ bất biến.
Ngài dạy: Chúng ta đã xác định được phần kinh vạn vật là vô thường, đắc chân tâm, chân thường điều ngự. Thì đề kinh này gọi là Thường nhật chuyển động. Vì vạn vật vô thường nó luôn luôn hiện hữu trong đời sống chúng ta. Nếu chúng ta không biết được nó, thì sẽ bị vô thường ấy lôi chúng ta đi theo nó, và ý thức chúng ta cũng phóng tác theo vô thường đó mà tạo ra sự biến động lớn về tư tưởng và ý niệm. Nhưng khi chúng ta giác ngộ được nó, thì chúng ta liền biết: Trong vạn vật vô thường đó còn có một chân tâm. Nếu đứng về vũ trụ quan thì vạn vật tổng thể của Ngân hà, Thiên hà, Thái dương hệ vẫn có chủ thể về Trung tâm. Nơi ấy là sinh xuất vô lượng hạt nhân và cuối cùng cũng trở về đó mà thường trụ. Đó là tính khách quan và hoàn toàn có thực trong đời sống của vũ trụ.
Còn nói về Duy ngã đại thể thì chúng ta sống với vạn vật vô thường nhưng chúng ta vẫn có một ánh quang của trung tâm. Chúng ta có tri thức hiểu biết, để chúng ta có thể quay ngược trở về chân tâm, để có được chân thường và điều ngự các pháp vô thường đó.
Một khi ta đã biết nó là vô thường rồi thì ta không thèm đuổi bắt nó nữa, mà quay ngay về chỗ hiểu biết của chân tâm ánh sáng tri thức, để mà điều ngự nó một cách hợp lý. Tức là những thứ ta cần nó là để làm lợi cho chính pháp, cho nhân loại. Còn những thứ không làm lợi cho chính pháp thì tức khắc ta phải bỏ nó.
Ví như trên con đường ta về Trung tâm, nếu có người cản trở không cho ta đi và buộc ta phải theo con đường của họ, thì ta tức khắc phải bỏ họ ngay. Như Lai nói: Ngươi bỏ họ là không khác nào bỏ mọi quỉ dữ của giá trị hóa. Vì nó khiến ngươi đi vào sự trôi nỗi và trụt giảm, đi vào con đường của luân hồi. Thì áp lực đó và bản chất đó là hiện thân của ma quỉ.
Chúng ta là người Thánh sĩ, Thần sĩ, là người của dòng Chơn thì sẽ không bao giờ khuất phục bởi những áp lực ấy. Chúng ta vượt thoát ra mọi áp lực không có nghĩa là ta bất nghĩa, vì ta đã có nghĩa 5 năm, 3 năm, 10 năm rồi. Nếu hiện nay ta cứ tiếp tục giữ cái nghĩa vô lý ấy, thì ta chỉ có chết chìm trong sông mê biển khổ của sinh tử luân hồi, mà không cứu được ai, kể cả vợ con của chúng ta.
Về điều ngự thì đầu tiên là điều ngự bản thân, rồi sau đó là điều ngự vợ con, điều ngự người thân và những thứ gì điều ngự không được thì cắt bỏ. Cắt bỏ để thắng phục, thành tựu sự nghiệp điều ngự của chính chúng ta và đạt được những hiệu năng rất lớn trong đời sống của Phật quang.
Nên đức Phật nói: Ngươi hãy cắt bỏ những sợi dây ràng buộc không đem lại lợi ích cho chính ngươi và người khác, là một sự cắt bỏ đúng đắn của nghị lực và sức mãnh liệt đối với sự hóa thân và thành đạt được chính pháp. Còn nếu ngươi không cắt bỏ được những thứ đó thì chắc chắn ngươi sẽ bị ràng buộc, bị nô dịch và trầm luân trong sự tối tăm.
Như vậy chúng ta không bao giờ bỏ vợ con và những người thân đã có nghĩa. Nhưng ta sẳn sàng bỏ những người bất nghĩa, để đi tìm chính nghĩa; Bỏ những người vô nghĩa để đi tìm đạo nghĩa và khi tìm được chính nghĩa, đạo nghĩa rồi thì chúng ta mới quay lại cứu những người bất nghĩa đó được. Mặc dù họ ở bất cứ cõi nào, vùng miền nào hoặc sa đọa vào thế giới nào, thì khi chúng ta đắc đạo ta có thể biết được họ ở đâu, cõi nào, loài nào, rồi chúng ta tìm cách độ họ.
Còn nếu chúng ta không vượt ra được, thì họ sa đọa chúng ta cũng bị ràng buộc và sa đọa theo, bởi chúng ta cũng chịu mọi nghiệp lực giống như họ.
Điều ngự đối với vật chất: Tất cả vật chất bất nghĩa, dù nó là vàng, ngọc nhưng nó thuộc về những thứ tội ác bất nghĩa tạo ra, thì chúng ta không bao giờ cầm đến nó. Nếu chúng ta nhận lấy những thứ vật chất bất nghĩa đó, thì cũng đồng nghĩa là chúng ta nhận lấy cái nghiệp mà do ai đó đã tạo ra vật chất đó. Thí dụ như vật chất đó do cướp của người mà có; Nếu chúng ta dính vào vật chất bất nghĩa đó, là tức khắc chúng ta mất sự điều ngự của tâm pháp. Nên sự điều ngự của tâm pháp có liên quan đến vật chất. Và sự biến đổi của vật chất rất vô thường trong đời sống của chúng ta mà chúng ta không thể theo nó được .
Như vậy là điều ngự những thứ vật chất mà chúng ta thắng phục được nó. Còn những thứ không thắng phục được nó thì Như Lai nói rằng: Hãy bỏ nó đi, là đồng nghĩa với điều ngự .
Thế thì những thứ ta có và làm chủ được nó là đồng nghĩa với điều ngự. Còn những thứ ta có mà không làm chủ được nó, thì hãy bỏ nó đi để ta thành tựu được quả điều ngự.
Chúng ta phải thấy rằng: trong đời sống của vật chất vô thường nó có tri thức, và tri thức luôn chuyển động trong vật chất vô thường ấy để kết tinh tri thức chủ mệnh và giá trị hóa vật chất.
Như vậy vật chất và tri thức hiểu biết có sự liên quan hàng ngày, hàng giờ và cứ như thế mà chảy theo thời gian. Có những dòng chảy rất thuận và cũng có những dòng chảy rất nghịch. Chính vì không điều ngự được dòng chảy rất nghịch ấy mà tạo ra sự xung đột, mâu thuẫn mà có thể xảy ra hàng trăm ngàn khổ đau trong dòng chảy nghiệp lực ấy .
Đức Như Lai nói: Nếu lấy chân tâm điều ngự thì dòng chảy của nghiệp lực sẽ chậm lại, nhẹ lại và dần được cắt đứt. Thì hãy ngưng ngay dòng chảy ấy để chúng ta ổn định về đời sống tâm pháp.
Bài học hôm nay là hiện thực trong đời sống lập thể. Nếu chúng ta không mau chóng trở về chân tâm điều ngự, thì thân thể chúng ta tiếp tục già, bệnh tật tiếp tục phát sinh và thời gian không gian không chờ chúng ta nỗi với những điều hoàn toàn bất tương ưng ấy, thì cuối cùng địa ngục, ngạ quỉ và những thế giới đen thẩm tối tăm sẽ hiện ra trước mắt mà không cần phải mời gọi. Vì sao? Vì không điều ngự được vật thể, không điều ngự được tâm nghiệp, không điều ngự được vọng thức, không điều ngự được hoặc lậu, không điều ngự được tất cả những thứ đó, thì những thứ đó nó sẽ còn nguyên để hành hạ chúng ta và chính đó là hiện thân của sự thống khổ.
Nghĩa của đắc chân tâm: là chúng ta có một tâm đắc rất mạnh mẽ về con đường hướng thượng và kết tinh kim tính, thì đây là con đường của thực tướng.
Như vậy thì chúng ta hãy xác định về vạn vật vô thường, đắc chân tâm chân thường điều ngự. Về giá trị điều ngự như sức mạnh điều ngự của đức Thích Ca Mâu Ni làm chủ thể của hệ thống Thống hóa và như tất cả những sự điều ngự của những cao tăng, học sĩ. Người ta đã đạt được danh hiệu điều ngự, bằng cấp điều ngự và người ta đã có trình độ điều ngự nên đã có được hạnh phúc hơn người.
Nghĩa điều ngự ở đây là: Nếu ta có gia đình thì phải sắp xếp điều ngự gia đình, không thể xảy ra những chuyện rất đời thường của vợ con, cha mẹ, anh em v.v …, là không vì những áp lực đó mà có thể phá đi những giá trị thăng hoa của chính ta.
Ta thấy rằng không có một áp lực nào lớn hơn áp lực mà đức Thích Ca Mâu Ni đã vượt qua. Vì lúc đó vua cha đã dùng quyền lực buộc Ngài phải làm vua để thừa kế cả một sự nghiệp non sông đất nước và dân tộc. Vì vua cha chỉ có một mình Ngài độc nhất mà không có người con thứ hai nào khác. Đó là áp lực cực kỳ lớn trong đời người, lại thêm vào đó một áp lực nữa là vợ rất đẹp và con rất xinh. Như vậy một bên là gánh sơn hà, một bên là gánh vợ đẹp con xinh, lâu đài điện ngọc.
Về khách quan mà nói, nếu không phải là đức Thích Ca Mâu Ni thì không thể vượt qua áp lực này. Đặt ra nếu chúng ta có một cơ đồ như Ngài thì những giá trị đương nhiên về sự tham muốn và đương nhiên về sự hiện hữu đó thì chúng ta không bao giờ có thể bỏ nó mà đi. Vì sao? Vì ta thấy rằng có những cái rất bình thường mà chúng ta còn chưa bỏ được, thì huống chi là bỏ cả một cơ đồ. Chính vì chỗ này mà đức Thích Ca hoàn toàn có được 10 hiệu của Như Lai.
Thế thì Ngài là đứng đầu của sự điều ngự và thể hiện bản chất điều ngự một cách triệt để, và chính đó mà tất cả các đoàn tăng lữ và hệ thống tăng già nhân đó mà được điều ngự, nhân đó mà vượt lên tất cả những đời thường.
Như ông A Nan vượt ra khỏi áp lực của Ma Đăng Già nữ, nhờ sự hổ trợ của đức Phật Thích ca và các tôn giả Xá Lợi Phất, Ca Diếp v.v … và ông A Nan hoàn toàn đã thoát ra áp lực đó.
Hôm nay chúng ta cũng có những nét giống như thế. Vì chúng ta ra đời là có 10 sở nhân duyên. Như vậy chúng ta muốn vượt lên tất cả những thứ đó để đi tìm chân lý thì phải có đại ý chí và trong đó phải có trí huệ để nhận chân giá trị chân lý, nhận chân giá trị kho tàng thực tướng và dùng ý chí để vượt lên chính ta. Cũng như đức Thích Ca Ngài muốn vượt lên chính Ngài, là vượt lên những áp lực to lớn của đất nước, non sông, dân tộc, và áp lực của người cha thân yêu nhất đang chuẩn bị truyền ngôi cho mình, cùng vượt lên cả áp lực của vợ đẹp con xinh. Vì thế mà nhân loại đã tôn vinh Ngài là đấng Thống thái.
Sự vượt ra tức là Ngài đã có bản chất điều ngự các pháp, thắng phục các pháp và giữ trọn các pháp trong nguyên lý thống nhất. Nếu Ngài không phải là đấng Đản sinh nhằm để tri kiến Phật, Ngài không phải là đấng Thống thái trên mặt diện của ánh sáng quang minh đối với hệ thống thống nhất thuộc về trung tâm, thì những áp lực đó có lẽ Ngài không thể vượt ra. Như vậy chính là Ngài! Ngài đã trở nên phi thường trên vạn pháp, Ngài đã thống nhất được vạn pháp, Ngài có một ánh quang kiệt xuất và siêu lực trong vạn pháp; Ngài trở nên một sự hóa thân trong vạn pháp và Ngài là tri kiến Phật.
Đối với lịch sử của đức Thích Ca Mâu Ni là một lịch sử đẹp nhất trên hoàn cầu. Là một lịch sử viên giác nhất, hiện thực nhất trong hoàn cầu và cũng không có một sự ảo thuật nào, một sự pha trộn màu sắc huyền hoặc nào trong chân lý của Ngài.
Như vậy đức Thích Ca Mâu Ni là một tấm gương tổng thể của vạn pháp, là tấm gương hiện thân tính viên giác ánh sáng của Trung tâm vạn năng, chứ không còn riêng cho tinh cầu và thái dương hệ nữa. Nên nói rằng: Đức Thích Ca Mâu Ni là đại diện cho tất cả các sức mạnh về Phật quang. Như chúng ta biết được Phật A Di Đà, Phật Dược sư Lưu Ly phương Đông từ miệng lưỡi của đức Thích Ca Mâu Ni, tất cả các Hồng danh Phật được đọc tụng cũng từ đức Thích Ca Mâu Ni mà ra. Vì sao? Vì đức Thích Ca Mâu Ni là đại diện vô lượng quang Phật, thì Ngài có thể viết tất cả những giá trị Phật tích huy hoàng nhất trong sự nghiệp vũ trụ mà không có biên giới, hoặc có biên giới thì quyền năng ấy vẫn là giá trị Phật chính thống trong sự nghiệp hóa. Vì thế mà đức Thích Ca Mâu Ni đời đời không bao giờ thay đổi trong sự nghiệp Phật đạo. Và đương lai Tinh bản Trâu Vàng cũng là nối tiếp sự nghiệp Phật đạo ấy. Bởi vì khi ở tại Kỳ Xà Quật, đạo tràng Linh Thứu thì miệng lưỡi liên hoa của đức Thích Ca Mâu Ni đã thụ ký rằng: “Đương lai hạ sanh Di Lặc Tôn Phật”. Tức là khi ta viên mãn thì bánh pháp tiếp tục quay, mà người quay ấy là Di Lặc, là quay ngay trên bánh pháp của ta, trên bồ tọa của ta, và quay ngay trên sức mạnh của sự viên tịch và tung ánh sáng vô cực sức mạnh của Phật quang đã để lại tất cả những dấu vết lớn, đó là Ngọc Xá Lợi.
Ngọc Xá Lợi đã trở thành huy hoàng và cũng là sự nguy hiểm, bởi đã xảy ra những sự tranh chấp ghê gớm từ Ngọc Xá Lợi đó, thuộc về chính pháp và không chính pháp. Về chính pháp thì con người trân trọng yêu quý và tôn vinh. Nhưng những sự tham muốn Ngọc Xá Lợi để biểu trưng cho Phật quang mà không tu học thì có thể làm dấy máu trên Ngọc Xá Lợi ấy .
Ngọc Xá Lợi đã trở thành quý nhất, vì sao? Vì tất cả những loại ngọc không thuộc về Ngọc Xá Lợi mà muốn được quý nhất, muốn cho mọi người chiêm bái và ngưỡng đức trong giá trị hóa về sức mạnh tụ chiếu quang minh, thì phải rèn đúc và khắc tạo ra thành những tượng đài Phật. Như ta thấy nếu khối ngọc kiêu hảnh của vùng bắc cực kia mà không khắc tạo ra thành tượng Ngọc Phật thì mấy ai mà tiếp rước chiêm bái, vun hoa cúng dường và hình thành tất cả những cổ xe lớn để đưa Phật đi. Như vậy thì ngọc phải được biến thành Phật mới có thể có được một sức hấp dẫn lớn. Huống chi trong thân thể Phật mà có Ngọc Xá Lợi thì Ngọc ấy không quý được sao? Thế nên Ngọc Xá Lợi là ngọc quý nhất.
Về Ngọc Xá Lợi nếu nói mua và bán, thì không có kho tàng để đổi chát và mua bán với giá trị ngọc đối với ánh sáng của Như lai đã trùm cả tam thiên đại thiên thế giới.
Như vậy những người học Phật chân chính là luôn luôn không bỏ giá trị chân tính ánh sáng của chính họ. Vì họ biết rằng: Một phần Phật quang đã chia cho họ trong sự nghiệp hóa và hình thành Duy ngã đại thể. Thì Duy ngã đại thể là con cháu của Phật quang, là nòi giống của Phật quang, là mầm móng của Phật quang, là hạt tâm của Phật quang và là những giá trị sống thực trong đời sống hóa thân của Phật quang. Vậy chúng ta không thể đánh mất Phật quang trong sự nghiệp hóa thân ấy, để chúng ta được những giá trị thăng hoa và thành tựu chính vị. Còn nếu chúng ta cứ ngoan cố về những áp lực đời thường của gia đình vợ con, của những sự ẩm trập và mê luân ấy, thì chúng ta sẽ đánh mất Phật quang trong sự nghiệp Thống hóa và có thể rớt vào tam đồ của địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh. Khi đã mất thân người và mang nặng nghiệp dĩ trong sự sống của các loài ấy thì việc trở lại kiếp người là quá khó, thì không thể mơ ước gì đến Tứ thánh hoặc mơ ước đến những cõi trang nghiêm để được nghe Chư Phật cùng Đại Bồ tát và tất cả các vị đã đủ các phép ánh sáng thuyết pháp ở đó .
Hiện nay hàng ngày chúng ta đến lớp học là không còn nghe những buổi thuyết pháp nữa, mà chúng ta cung nhận tất cả những ánh sáng Phật quang, ánh sáng của kho tàng minh triết kinh điển, để nuôi sống hạt tâm lý tính đang chuyển động và ương gieo trong thánh địa này. Thế mà lại có những người con đi uống rượu và làm những chuyện bất tương ưng, làm xói mòn tâm đức và đánh mất tất cả những giá trị ánh sáng Phật quang của Như lai Thích Ca Mâu Ni. Hoặc là về đương hiệu là đánh mất Phật quang của Cửu kinh minh triết đối với Âm dương bào tạng, là một thiên tử vượt trên mọi thiên tử bình thường của việc cai trị về đất nước và có nhiều cung ngôi điện ngọc, thê thiếp dãy đầy. Nhưng đối với Ngài thì rất đơn điệu, thanh bạch, chừng mực và luôn luôn là trăn trở với sự nghiệp cứu thế. Nặng về tấm lòng yêu thương đối với nhân loại và muốn đi đầu trong ngọn cờ cứu thế của đức Thích Ca Mâu Ni đã giao phó.
Các con có biết khóc bởi những điều đó không? Các con có biết rung động bởi những tư duy mạnh mẽ và ấm áp của sự nghiệp Phật đạo không? Các con có nhàm chán với ánh sáng Cửu kinh minh triết không? Các con có chói lọi được cái vô lượng quang mà đức Thích Ca Mâu Ni đã để lại cho chúng ta hay không? Và pháp thân của đức Mẹ Quan Thế Âm trong sự siêu hóa đã cho chúng ta từng thời, từng thời pháp, được đọc tụng ngay trước mắt và thấy rõ những ánh quang rất vĩ đại đó.
Thế mà các con lại vì những áp lực rất đời thường, chứ không phải những áp lực mà tức khắc bị mất mạng, hoặc tức khắc nó nuốt chửng những giá trị mà các con đã có. Thế mà những áp lực đời thường đó nó đã níu giữ các con.
Hôm nay các con học Cửu kinh không phải học chỉ để chơi, học chỉ để biết, mà học là để trở thành bậc đại tri thức, học để trở thành những hạt giống lớn hóa thân rực rỡ trong con đường cứu độ và tương lai trở thành những bậc thầy của thiên hạ.
Định luật sinh già bệnh chết không chừa bất cứ một ai, kể cả các ông vua cao nhất. Nên chúng ta xác định tất cả vạn vật là vô thường, vì các hình tướng lập thể hiện hữu đều bị biến đổi theo thời gian và không gian. Như vậy vạn vật là vô thường thì có một thứ để hóa trị nó đó là chân tâm. Nên Như Lai nói rằng “ Vạn vật vô thường, đắc chân tâm chân thường điều ngự”.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ diễn luận và phân tích về câu kinh trên.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, Chúng con đã thấy rõ vạn vật là vô thường, vì nó luôn biến đổi theo thời gian và không gian. Như vậy chỉ có trở về với ánh sáng chân tâm thì mới điều ngự được tất cả vật chất.
Về điều ngự thì chúng con xác định:
Thứ nhất: là điều ngự 6 căn, 6 trần và 6 thức, tức là 18 giới xứ và điều ngự thân 5 ấm của chúng con. 18 giới xứ nó luôn chuyển động cực mạnh trong ý thức, ý niệm. Nếu chúng con không biết điều ngự nó thì nó có thể dẫn chúng con đi lạc vào những cõi tối tăm. Vì thế mà phải trở về chân tâm để điều ngự tất cả các pháp, làm chủ các pháp. Từ đó kết tinh tinh hoa trong vạn pháp và thành tựu tổng hàm hoa của Trung tâm vạn năng.
Thứ hai: là điều ngự các pháp hiện hữu rất biện chứng và thực tế trong đời sống lập thể. Đó là điều ngự vợ con – gia đình và tất cả những của cải vật chất trong đời sống hiện hữu của chúng con.
Như đức Như lai Bổn sư Thích Ca ngài đã tri kiến về giá trị điều ngự. Tức là Ngài đã trở về chân tâm để điều ngự và thắng phục tất cả những thứ vô thường, mà cao nhất đó là ngôi vua. Chính vì Ngài đã thắng phục được những thứ mà thế gian cho là quý nhất ấy, nên Ngài đã trở thành một Như Lai vĩ đại và được cả nhân loại này tôn vinh. Không có một ngôi vua nào có thể sánh bằng ngôi Như Lai vĩ đại ấy. Chúng con xác định điều ngự của Như Lai là thắng phục và làm chủ hoàn toàn vạn pháp, không có một thứ gì trong vũ trụ này thoát ra ngoài sự điều ngự dưới ánh sáng quyền năng của Như Lai.
Ngài bảo ông Chơn Nhật Đàn Sơn diễn luận.
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, các bậc cổ nhân nói “Hữu hình tức hữu hoại”. Như chúng con mang thân lập thể thì không thể nào thoát khỏi định luật sinh lão bệnh tử. Một khi con người không chịu tu chính thì bị luân hồi trong 6 đường sinh tử ấy. Nói vật chất vô thường là nói đến sự biến đổi, nhưng nếu chúng ta trở về chân tâm thì sẽ điều ngự được, tức là thắng được các pháp. Như đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thắng phục được các lực hấp dẫn cao nhất trong đời sống Duy ngã đại thể, đó là ngôi vua và vợ đẹp con xinh. Thì đối với đại thể Duy ngã phải thấy đó là tấm gương sáng nhất trong vũ trụ. Chúng con có một con đường duy nhất là noi gương Ngài và ra sức học tập Cửu kinh minh triết để được thành tựu giá trị như Ngài.
Ngài bảo ông Chơn Hiếu Đàn Lâm trình bày.
Ông Chơn Hiếu Đàn Lâm: Thưa Cha, tất cả vạn vật đều là vô thường, nhưng bản chất, tính chất của nó vẫn là thường. Vì vậy mà chúng ta quay về chân tâm chân thường để điều ngự tất cả vạn pháp vô thường ấy, thì lúc bây giờ chúng ta mới thoát ra khỏi sự ràng buộc trong đời sống lập thể nhị nguyên.
Ngài bảo ông Chơn Trung Đạo Luật nói thêm.
Ông Chơn Trung Đạo Luật: Thưa Cha, chúng con đã giác ngộ vật chất là vô thường, nó luôn luôn biến đổi, và chỉ có trở về chân tâm mới điều ngự được nó. Vật chất là vô thường nhưng giá trị tinh hoa vật chất vẫn là thường trụ. Thì huống hồ chi chúng con là Duy ngã có hạt tâm ánh sáng, mà khi kết tinh được chân tâm thì đời đời vẫn là thường trụ bất biến.
Ngài dạy: Chúng ta đã xác định được phần kinh vạn vật là vô thường, đắc chân tâm, chân thường điều ngự. Thì đề kinh này gọi là Thường nhật chuyển động. Vì vạn vật vô thường nó luôn luôn hiện hữu trong đời sống chúng ta. Nếu chúng ta không biết được nó, thì sẽ bị vô thường ấy lôi chúng ta đi theo nó, và ý thức chúng ta cũng phóng tác theo vô thường đó mà tạo ra sự biến động lớn về tư tưởng và ý niệm. Nhưng khi chúng ta giác ngộ được nó, thì chúng ta liền biết: Trong vạn vật vô thường đó còn có một chân tâm. Nếu đứng về vũ trụ quan thì vạn vật tổng thể của Ngân hà, Thiên hà, Thái dương hệ vẫn có chủ thể về Trung tâm. Nơi ấy là sinh xuất vô lượng hạt nhân và cuối cùng cũng trở về đó mà thường trụ. Đó là tính khách quan và hoàn toàn có thực trong đời sống của vũ trụ.
Còn nói về Duy ngã đại thể thì chúng ta sống với vạn vật vô thường nhưng chúng ta vẫn có một ánh quang của trung tâm. Chúng ta có tri thức hiểu biết, để chúng ta có thể quay ngược trở về chân tâm, để có được chân thường và điều ngự các pháp vô thường đó.
Một khi ta đã biết nó là vô thường rồi thì ta không thèm đuổi bắt nó nữa, mà quay ngay về chỗ hiểu biết của chân tâm ánh sáng tri thức, để mà điều ngự nó một cách hợp lý. Tức là những thứ ta cần nó là để làm lợi cho chính pháp, cho nhân loại. Còn những thứ không làm lợi cho chính pháp thì tức khắc ta phải bỏ nó.
Ví như trên con đường ta về Trung tâm, nếu có người cản trở không cho ta đi và buộc ta phải theo con đường của họ, thì ta tức khắc phải bỏ họ ngay. Như Lai nói: Ngươi bỏ họ là không khác nào bỏ mọi quỉ dữ của giá trị hóa. Vì nó khiến ngươi đi vào sự trôi nỗi và trụt giảm, đi vào con đường của luân hồi. Thì áp lực đó và bản chất đó là hiện thân của ma quỉ.
Chúng ta là người Thánh sĩ, Thần sĩ, là người của dòng Chơn thì sẽ không bao giờ khuất phục bởi những áp lực ấy. Chúng ta vượt thoát ra mọi áp lực không có nghĩa là ta bất nghĩa, vì ta đã có nghĩa 5 năm, 3 năm, 10 năm rồi. Nếu hiện nay ta cứ tiếp tục giữ cái nghĩa vô lý ấy, thì ta chỉ có chết chìm trong sông mê biển khổ của sinh tử luân hồi, mà không cứu được ai, kể cả vợ con của chúng ta.
Về điều ngự thì đầu tiên là điều ngự bản thân, rồi sau đó là điều ngự vợ con, điều ngự người thân và những thứ gì điều ngự không được thì cắt bỏ. Cắt bỏ để thắng phục, thành tựu sự nghiệp điều ngự của chính chúng ta và đạt được những hiệu năng rất lớn trong đời sống của Phật quang.
Nên đức Phật nói: Ngươi hãy cắt bỏ những sợi dây ràng buộc không đem lại lợi ích cho chính ngươi và người khác, là một sự cắt bỏ đúng đắn của nghị lực và sức mãnh liệt đối với sự hóa thân và thành đạt được chính pháp. Còn nếu ngươi không cắt bỏ được những thứ đó thì chắc chắn ngươi sẽ bị ràng buộc, bị nô dịch và trầm luân trong sự tối tăm.
Như vậy chúng ta không bao giờ bỏ vợ con và những người thân đã có nghĩa. Nhưng ta sẳn sàng bỏ những người bất nghĩa, để đi tìm chính nghĩa; Bỏ những người vô nghĩa để đi tìm đạo nghĩa và khi tìm được chính nghĩa, đạo nghĩa rồi thì chúng ta mới quay lại cứu những người bất nghĩa đó được. Mặc dù họ ở bất cứ cõi nào, vùng miền nào hoặc sa đọa vào thế giới nào, thì khi chúng ta đắc đạo ta có thể biết được họ ở đâu, cõi nào, loài nào, rồi chúng ta tìm cách độ họ.
Còn nếu chúng ta không vượt ra được, thì họ sa đọa chúng ta cũng bị ràng buộc và sa đọa theo, bởi chúng ta cũng chịu mọi nghiệp lực giống như họ.
Điều ngự đối với vật chất: Tất cả vật chất bất nghĩa, dù nó là vàng, ngọc nhưng nó thuộc về những thứ tội ác bất nghĩa tạo ra, thì chúng ta không bao giờ cầm đến nó. Nếu chúng ta nhận lấy những thứ vật chất bất nghĩa đó, thì cũng đồng nghĩa là chúng ta nhận lấy cái nghiệp mà do ai đó đã tạo ra vật chất đó. Thí dụ như vật chất đó do cướp của người mà có; Nếu chúng ta dính vào vật chất bất nghĩa đó, là tức khắc chúng ta mất sự điều ngự của tâm pháp. Nên sự điều ngự của tâm pháp có liên quan đến vật chất. Và sự biến đổi của vật chất rất vô thường trong đời sống của chúng ta mà chúng ta không thể theo nó được .
Như vậy là điều ngự những thứ vật chất mà chúng ta thắng phục được nó. Còn những thứ không thắng phục được nó thì Như Lai nói rằng: Hãy bỏ nó đi, là đồng nghĩa với điều ngự .
Thế thì những thứ ta có và làm chủ được nó là đồng nghĩa với điều ngự. Còn những thứ ta có mà không làm chủ được nó, thì hãy bỏ nó đi để ta thành tựu được quả điều ngự.
Chúng ta phải thấy rằng: trong đời sống của vật chất vô thường nó có tri thức, và tri thức luôn chuyển động trong vật chất vô thường ấy để kết tinh tri thức chủ mệnh và giá trị hóa vật chất.
Như vậy vật chất và tri thức hiểu biết có sự liên quan hàng ngày, hàng giờ và cứ như thế mà chảy theo thời gian. Có những dòng chảy rất thuận và cũng có những dòng chảy rất nghịch. Chính vì không điều ngự được dòng chảy rất nghịch ấy mà tạo ra sự xung đột, mâu thuẫn mà có thể xảy ra hàng trăm ngàn khổ đau trong dòng chảy nghiệp lực ấy .
Đức Như Lai nói: Nếu lấy chân tâm điều ngự thì dòng chảy của nghiệp lực sẽ chậm lại, nhẹ lại và dần được cắt đứt. Thì hãy ngưng ngay dòng chảy ấy để chúng ta ổn định về đời sống tâm pháp.
Bài học hôm nay là hiện thực trong đời sống lập thể. Nếu chúng ta không mau chóng trở về chân tâm điều ngự, thì thân thể chúng ta tiếp tục già, bệnh tật tiếp tục phát sinh và thời gian không gian không chờ chúng ta nỗi với những điều hoàn toàn bất tương ưng ấy, thì cuối cùng địa ngục, ngạ quỉ và những thế giới đen thẩm tối tăm sẽ hiện ra trước mắt mà không cần phải mời gọi. Vì sao? Vì không điều ngự được vật thể, không điều ngự được tâm nghiệp, không điều ngự được vọng thức, không điều ngự được hoặc lậu, không điều ngự được tất cả những thứ đó, thì những thứ đó nó sẽ còn nguyên để hành hạ chúng ta và chính đó là hiện thân của sự thống khổ.
Nghĩa của đắc chân tâm: là chúng ta có một tâm đắc rất mạnh mẽ về con đường hướng thượng và kết tinh kim tính, thì đây là con đường của thực tướng.
Như vậy thì chúng ta hãy xác định về vạn vật vô thường, đắc chân tâm chân thường điều ngự. Về giá trị điều ngự như sức mạnh điều ngự của đức Thích Ca Mâu Ni làm chủ thể của hệ thống Thống hóa và như tất cả những sự điều ngự của những cao tăng, học sĩ. Người ta đã đạt được danh hiệu điều ngự, bằng cấp điều ngự và người ta đã có trình độ điều ngự nên đã có được hạnh phúc hơn người.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!