TÍNH BIỆN CHỨNG VỀ GIÁ TRỊ HÌNH THÀNH
ĐỊA NGỤC TÁNH VÀ ĐỊA NGỤC TƯỚNG,
THIÊN ĐÀNG TÁNH VÀ THIÊN ĐÀNG TƯỚNG
TRONG ĐỜI SỐNG CHÚNG TA
ĐỊA NGỤC TÁNH VÀ ĐỊA NGỤC TƯỚNG,
THIÊN ĐÀNG TÁNH VÀ THIÊN ĐÀNG TƯỚNG
TRONG ĐỜI SỐNG CHÚNG TA
Địa nguc tánh và địa ngục tướng báo ứng trong
sáu đường của tính biện chứng và hình thành nhân quả tất yếu của cộng nghiệp
đối với đại thể. Vì sao vậy? Vì đức Như Lai nói sáu đường đều có địa ngục cả. Ở
địa ngục thì mức độ địa ngục thâm trọng và giá trị khổng lồ lớn hơn. Ở ngã quỷ
cũng thế, ở súc sinh, a tu la, nhân, thiên cũng thế. Nhưng tỉ trọng và giá trị
sự báo ứng của địa ngục cõi nhân, thiên, thì nhẹ hơn cả. Như vậy, lấy cõi nhân
thiên mà nói cái tính và tướng địa ngục của nhân thiên.
Bây giờ mình cụ thể hóa về đời sống của nhân, để thấy loài người có địa ngục của loài người ngay trong đời sống thực tế. Chứ không phải loài người thấy địa ngục của địa ngục, hoặc địa ngục của ngã quỉ và súc sinh.
Địa ngục của loài người là địa ngục của mọi dãy đầy sự chết và khủng khiếp nhất trong những biến cố hoảng hốt có tính tổng thể. Ví dụ như biến cố sóng thần của In đô nê xia hơn 200.000 người chết một cách khủng khiếp, hoặc như Billaden đánh hai tòa tháp đôi của Mỹ làm hàng ngàn người chết. Địa ngục của loài người là khi loài người biết đấu tranh, biết hình thành tất cả mọi sự sống, biết bảo vệ sự sinh tồn của mọi quốc gia và quyền lợi của mọi quốc gia, đã gây ra bao chiến tranh bởi những ác nghiệp ấy. Có nghĩa là máu đã đổ thành sông và xương đã chất thành núi. Đó là địa ngục của loài người.
Vậy địa ngục của loài người từ đâu mà lập ra?
Từ tính thể tương tác của giá trị nhân quả tất yếu hình thành địa ngục và chính nó hình thành cái quả của loài người. Tức là trong phần quả của loài người có phần địa ngục của loài người. Địa ngục của loài người trong giá trị của sinh lão bệnh tử và khủng khiếp các loại bệnh chết, chết dãy đầy trong các loại nhà thương khổng lồ. Địa ngục của loài người là trãi rộng ở trong giá trị kết quả của những địa mộ và nằm khắp trên địa cầu chúng ta. Địa ngục của loài người là sự khóc than bởi những cuộc chia ly mất mác và không còn giữ được tất cả những giá trị của chính mình nữa.
Như vậy, loài người có địa ngục thì loài người cũng có phần thiên đàng ở trong đó. Mặc đầu ở trong định luật của thành trụ hoại không, của sinh trụ dị diệt, của sự sinh tử. Nhưng loài người cũng làm nên được những vinh quang. Chẳng hạn như xây dựng những tòa lầu, những đất nước trang nghiêm để đem lại sự hạnh phúc và hưởng thụ được tất cả những giá trị về văn học nghệ thuật, về ánh sáng, về trật tự cho xã hội để xã hội được hạnh phúc. Đó là thiên đàng của loài người. Vậy cái lấn ác về thiên đàng địa ngục của loài người là do ức chế về giá trị tính thể lập thành của tội và phước. Nếu trong tội của loài người cao hơn, thì hình thành địa ngục của thế gian giải cao hơn. Nếu loài người hướng về cộng nghiệp thiện thì thiên đàng hóa trong thế gian giải của loài người có thiên đàng cao hơn.
Như vậy, chứng minh tính tướng địa ngục ở trong đời sống của nhân loại đã có trước mắt luật nhân quả ba đời đang chuyển động và hình thành tính – thể lập trình của địa ngục mà loài người đang hiện hữu. Vậy muốn tránh địa ngục thì chúng ta phải dẫn độ theo chính pháp, đưa ánh sáng từ thiện vào đời sống, đưa ánh sáng lương tri vào đời sống, đưa ánh sáng nhân ái thiện nghiệp vào đời sống, đưa ánh sáng chuyển hóa các nghiệp tội ác vào đời sống, tất cả những nền văn hóa đỉnh cao vào đời sống, thì hạn chế giá trị địa ngục tướng và địa ngục tánh của thế gian giải. Mà hạn chế được địa ngục tướng và tánh của thế gian giải, thì lập trình thiên đàng có ngay trên đời sống đó, nên gọi là trang nghiêm quốc độ. Như vậy, tướng của thiên đàng là trang nghiêm quốc độ, là từ tính pháp thánh thiện của nhân chủng, tức là từ tánh của thiên đàng lập ra tướng thiên đàng. Vậy thì, tính của thiện nghiệp lập ra thiên đàng, tính của ác nghiệp lập ra địa ngục.
Địa ngục vốn gốc từ tính của tội ác. Tính của tội ác có nhiều loại. Từ sự sai biệt làm mất đi tính cơ bản của đạo đức dẫn đến tội ác. Còn cơ bản hóa tính tương ưng và hồi phục tất cả những giá trị thánh thiện trong đời sống, theo cuộc sống văn hóa đúng mức và giữ những qui phạm về đạo luật, trật tự hóa trong đời sống và hàn phục tất cả những ý niệm tội ác, chuyển hóa tính chất và giá trị tội ác qua tính thánh thiện thì thiên đàng tính nó sẽ hình thành, thì tướng quốc độ trang nghiêm, tức là thiên đàng tướng nó sẽ hình thành.
Như vậy, tính biện chứng của tội ác là địa ngục, tính biện chứng của thánh thiện là thiên đàng. Thì địa ngục và thiên đàng ở trong đời sống đó, chứ không phải đợi chết mới có. Chết chẳng qua là một định luật chuyển tiếp mà thôi. Chứ thực ra lúc sống nó mới quyết định cho thiên đàng và địa ngục rõ ràng hơn, còn lúc chết là kết quả của việc sinh về đâu,ở đâu, do nghiệp thức nó chuyển. Chứ thực sự là tính thiên đàng và địa ngục nó hằng ở trong chúng ta từng giờ, từng phút và không tách rời chúng ta, thì việc đợi chờ thiên đàng và địa ngục là sai hoàn toàn. Vậy thiên đàng và địa ngục là do giá trị chuyển động và hình thành của tâm pháp mà có tướng thiên đàng và địa ngục.
Bây giờ chúng ta thấy rằng nhiều con người là một gia đình, nhiều gia đình là một xã hội, nhiều xã hội là một quốc gia. Nếu một con người thiện thì kết quả là sự an vui của một con người, nếu có hai người thiện thì sự an vui của hai người, nếu gia đình có năm người thiện thì kết quả là sự an vui của năm người, thì gọi là một gia đình thiên đàng. Còn ngược lại từ một con người tội ác, rồi lây ra nhiều người tội ác, thì thành ra một gia đình địa ngục, tùy theo mức độ tương tác của tính tội ác mà hình thành ra địa ngục. Ví dụ như: Tội ác anh lớn quá, anh thả lựu đạn làm nổ tung cả một gia đình chết sạnh, kết quả là tướng địa ngục của gia đình đó hiện ra. Còn nếu trong một quốc gia chiến tranh đánh giết nhau, sự chết chóc có thể dẫn đến con số ngàn, thì tướng địa ngục của xã hội đó hiện ra. Như vậy, tùy mức độ trong lực và tính chất của giá trị cộng nghiệp tội ác mà địa ngục của gia đình và xã hội đó hiện ra lớn hoặc nhỏ.
Đây là sự biện chứng mang tính bác học, còn huyền học là một sự hẹn hò, địa ngục bên kia! hoặc thiên đàng bên kia! mà không giải quyết những vấn đề địa ngục và thiên đàng ở trong đời sống hiện hữu thì giá trị chân lý ấy chưa rõ.
Chúng ta muốn triệt tiêu phần tướng của địa ngục, thì dứt khoát phải giải quyết phần tánh địa ngục. Vì nó phát xuất từ tiềm năng tội ác do tánh mà hình thành ra tướng. Vậy định nghĩa của địa ngục, là lập trình giữa tánh và tướng chuyển động giá trị nguyên lý từ ác tính mà ra, để hình thành những giá trị hiện hữu và biện chứng thế gian pháp của các loại cấu trúc hình thể về địa ngục từ cá nhân đến gia đình và cộng đồng xã hội. Ngược lại thiên đàng cũng thế. Nếu chúng ta có tính chất và giá trị thiện nghiệp cao do những quá trình hoạt động công đức, năng lực cao về công đức và giá trị ý niệm thiện nghiệp cao, sức chánh kiến cao, sức chánh niệm cao, ánh sáng cao, thì mọi hoạt động giá trị thiện nghiệp đó sẽ hiện ra thiên đàng tướng. Như vậy, tính và tướng của thiên đàng và địa ngục đã có trong đời sống của chúng ta. Nếu chúng ta giải quyết được phần này, thì ở chu trình nào nó cũng theo ta cả. Bởi vì ký tính của thiên đàng và địa ngục, lập trình của vũ trụ hóa sinh trong định luật đó thì không có thêm bớt, vì nếu chúng ta gây nhân bao nhiêu thì kết quả bấy nhiêu, đó là định luật.
Bài học tâm vật tương tác nhân quả báo ứng, nó liên kết chặt chẽ với bài này. Vì nó không thể tách rời tâm vật để hình thành thiên đàng và địa ngục, tâm và vật tương tác thành nhân quả, thì tính chất tâm và vật là cái yếu tố để kết thành giá trị của sự hạnh phúc an vui hay đau khổ đầy ải.
Địa ngục cõi trời, vì cõi trời không có sự vĩnh cửu, không có trường sinh, vẫn còn bị sinh tử. Địa ngục cõi trời là khi hưởng hết phước thì bị sinh lại vào những cõi thấp hơn và rơi vào những cảnh giới khổ đau, vì khổ đau là địa ngục rồi. Cõi trời vẫn còn bị biến đổi nên vẫn có cái nhân quả của địa ngục trong cõi trời đó.
Tóm lại, tính biện chứng của thiên đàng và địa ngục, tính và tướng đã có thực trong đời sống hiện hữu của loài người. Vì nguyên lý của nó là khi có tâm, có vật, có tương tác thì ắt có nhân quả. Vì sự cấu thành của nguyên lý ấy nó đã tạo thành nguyên lý của tính chất tác động và hình thành giá trị nhân và quả trong đời sống đó. Nếu nhân lành thì quả lành. Nhân ác thì quả ác. Chính vì lẽ đó mà lập trình ra thiên đàng và địa ngục. Do tội và phước, do ác và thiện, mà quá trình chuyển động của tính và thể lập thành loại nhân quả nào ra loại nhân quả đó và được kết tinh một cách chặt chẽ. Vì vậy cho nên thiên đàng và địa ngục cũng được kết chung tính nhân quả biện chứng vậy.
Nếu chúng ta không có thiên đàng tính thì lập trình của thiên đàng tướng được hóa sinh trong sắc giới không bao giờ có. Vì tính thiên đàng là tính chân thiện mỹ. Cho nên tướng thiên đàng là do sự hiệp thông của tánh thiên đàng mà hiện ra các tướng đó. Khi chúng ta thấy được các tướng đó nó chuyển động rất tốt lành và hạnh phúc từ trong ký tánh đó. Tức quang hóa ra thiên đàng hạnh phúc, đó là gốc từ tánh thiên đàng mà ra.
Địa ngục cũng phát sinh từ tính. Đức Phật nói thế này: Địa ngục tướng và địa ngục tánh đã hiệp thông trong giá trị nhân quả tương tác tâm vật mà loài người và các loài đang chịu cái luật đó. Địa ngục là sự khổ đau và khổ đau đã có dãy đầy trên đời sống của thế gian này. Vì tính tàn ác nên khi chết đi thì tất cả mọi sự đau khổ nó quay về tính, mà khi nó quay về tính với một mức độ khổng lồ như vậy thì gọi là A tỳ vô gián. Vô gián tức là không có gián đoạn. Ví dụ như người ta đánh mình một giờ, người ta cho mình nghỉ một giờ thì có gián đoạn, còn cái này đánh luôn suốt ngày đêm không cho nghỉ thì gọi là vô gián. Tại sao có vô gián? Vì quá trình ác nghiệp nó chuyển động nó không cho nghỉ, cho nên gọi là địa ngục vô gián ký. Địa ngục ký từ tánh và tánh đó hiện ra tướng. Mà khi tánh đoạn thì tướng tự mất. Tức là đoạn tánh địa ngục thì tướng địa ngục tự mất, thiên đàng cũng vậy, nếu chúng ta đoạn tính thiên đàng thì tướng thiên đàng cũng không bao giờ hiện ra. Như vậy thì thiên đàng địa ngục nó đã lập trình ký tánh chớ không phải ở bên ngoài hình tướng. Vậy tướng là cái ngọn mà tánh là cái gốc, thì địa ngục và thiên đàng đều có cái gốc của nó.
Tánh thiên đàng là chân tâm, là chân thiện mỹ, là sự an trụ không có biến đổi, tánh thiên đàng là vô lượng thiện nghiệp mà không có nghiệp nào dữ cả. Nếu hàng trăm nghiệp thiện chúng ta đã làm như một sự tinh lọc không còn có nghiệp dữ thì gọi là toàn thiện, mà toàn thiện là tính của thiên đàng, thì tất cả các tướng đẹp như ao thất bảo, các hàng cây báu và các sự rung chuyển trong vũ trụ đều là sắc quang hết. Cho nên các sắc quang hiện ra là từ tính thiên đàng. Đời sống của pháp tính đã có thiên đàng thì ở trong tam giới có thiên đàng. Nếu ta đi vào trong địa ngục thì ta vẫn có cái thiên đàng của chính ta, còn địa ngục ấy là của người khác. Cái cảnh giới đó nó có địa ngục, nhưng với ta không có địa ngục, vì trong ta không có tánh địa ngục nên các địa ngục tướng không hiện ra với chúng ta .
Như vậy, địa ngục và thiên đàng vẫn có tính độc lập triệt để đối với giá trị nhân bản và nhân bản đã thực hiện được tính thiên đàng và địa ngục, chớ không phải là xin cho. Vì Thống hóa đã cho chúng ta trọn đủ những thứ đó. Đó là minh triết lập trình tính của thiên đàng và tướng của thiên đàng trong đời sống của loài người, chớ không phải đợi đến thế giới khác. Còn thế giới khác thì nó có thiên đàng và địa ngục của thế giới đó. Ví dụ như chúng ta hình thành tính tội ác thì ngay trong đời sống chúng ta có địa ngục rồi, khi chúng ta chết nó chuyển qua cái địa ngục ngạ quỷ. Vậy từ địa ngục loài người nó xuống địa ngục ngạ quỷ. Địa ngục của loài người thì mức độ tội ác nó nhẹ hơn là địa ngục của A tu la, ngạ quỷ.
Chúng ta muốn giải quyêt được cái địa ngục của địa ngục, thì hôm nay chúng ta phải giải quyết ngay cái địa ngục từ tánh. Tức là chúng ta phải có một lập trình về tánh thiên đàng. Yếu tố nào để lập trình tánh thiên đàng? Đức Phật dạy chúng ta phải thực hiện vô lượng thiện nghiệp là có tánh thiên đàng. Khi có tánh thiên đàng thì tánh pháp kinh điển của người đó cũng sẽ có. Chính từ thiện nghiệp đó mà phát sinh kinh điển, chính từ thiện nghiệp đó mà phát sinh ra pháp tính tốt đẹp.
Chúng ta phải biết rằng địa ngục và thiên đàng có ngay trong đời sống của chúng ta chớ không phải đợi chết đi mới thấy, còn chuyện chết đi thấy là chắc chắn rồi. Vì sao? Vì khi chúng ta đang sống có địa ngục tánh thì khi chết cũng mang địa ngục tánh đi theo, hoặc khi sống anh có thiên đàng tánh thì khi chết cũng mang thiên đàng tánh đi để hóa thân vào các thiên đàng tướng ở bất cứ một hành tinh nào. Nếu có thiên đàng tánh rồi thì chúng ta lập trình ở bất cứ trong 3 cõi đều có thiên đàng tướng hết chứ không mất.
o Thiên đàng và địa ngục từ một tâm đó mà ra.
o Thiên đàng là hóa trị cho địa ngục.
o Thiện nghiệp hóa an vui, ác nghiệp hóa khổ đau.
o Nhân quả là tính tất yếu không thể sai chạy. Chúng ta hãy lập trình những nhân quả tốt, thì nhất định khổ đau sẽ không bao giờ đến với chúng ta ..
o Nhân quả thuộc về định luật tất yếu. Trong nhân quả có nhân quả cấp thượng và nhân quả cấp hạ.
o Thượng đế đã cho chúng ta có cái quyền tột đỉnh là muốn làm gì cũng được, ta làm cái gì thì nó ra cái đó.
o Các đấng thế vì đến thế gian đã đưa ra những nhân quả cấm. Đức Phật đã đưa ra giới cấm là nhằm cấm làm những loại nhân quả xấu. Đó là một ranh giới giữa trắng và đen, giữa thiện và ác, giữa tốt và xấu mà đức Phật đã rạch ròi trong thế giới nhị nguyên đó.
o Nhị nguyên là gì? Là thơm và thúi, sáng và tối, sinh và tử, có và không. Đối chấp giữa ý thức phân biệt, là vật lượng hiện hữu trong quá trình chuyển động và chịu định luật thành trụ hoại không. Nhị nguyên là cái biến đổi và không có thường trụ. Mà biến đổi để trao chất, để tăng hóa tinh hoa. Nên định luật biến đổi cũng đồng nghĩa với chuyển hóa tinh hoa và kết tinh tinh hoa. Đỉnh cao của tiến hóa là vô cực, là trung tâm linh quang hiệp tụ ánh sáng. Vậy, nhị nguyên là người thầy lớn nhất của chúng ta, là nền tảng cho chúng ta hóa thân và nhị nguyên cũng là thằng giặc dữ.
Bây giờ mình cụ thể hóa về đời sống của nhân, để thấy loài người có địa ngục của loài người ngay trong đời sống thực tế. Chứ không phải loài người thấy địa ngục của địa ngục, hoặc địa ngục của ngã quỉ và súc sinh.
Địa ngục của loài người là địa ngục của mọi dãy đầy sự chết và khủng khiếp nhất trong những biến cố hoảng hốt có tính tổng thể. Ví dụ như biến cố sóng thần của In đô nê xia hơn 200.000 người chết một cách khủng khiếp, hoặc như Billaden đánh hai tòa tháp đôi của Mỹ làm hàng ngàn người chết. Địa ngục của loài người là khi loài người biết đấu tranh, biết hình thành tất cả mọi sự sống, biết bảo vệ sự sinh tồn của mọi quốc gia và quyền lợi của mọi quốc gia, đã gây ra bao chiến tranh bởi những ác nghiệp ấy. Có nghĩa là máu đã đổ thành sông và xương đã chất thành núi. Đó là địa ngục của loài người.
Vậy địa ngục của loài người từ đâu mà lập ra?
Từ tính thể tương tác của giá trị nhân quả tất yếu hình thành địa ngục và chính nó hình thành cái quả của loài người. Tức là trong phần quả của loài người có phần địa ngục của loài người. Địa ngục của loài người trong giá trị của sinh lão bệnh tử và khủng khiếp các loại bệnh chết, chết dãy đầy trong các loại nhà thương khổng lồ. Địa ngục của loài người là trãi rộng ở trong giá trị kết quả của những địa mộ và nằm khắp trên địa cầu chúng ta. Địa ngục của loài người là sự khóc than bởi những cuộc chia ly mất mác và không còn giữ được tất cả những giá trị của chính mình nữa.
Như vậy, loài người có địa ngục thì loài người cũng có phần thiên đàng ở trong đó. Mặc đầu ở trong định luật của thành trụ hoại không, của sinh trụ dị diệt, của sự sinh tử. Nhưng loài người cũng làm nên được những vinh quang. Chẳng hạn như xây dựng những tòa lầu, những đất nước trang nghiêm để đem lại sự hạnh phúc và hưởng thụ được tất cả những giá trị về văn học nghệ thuật, về ánh sáng, về trật tự cho xã hội để xã hội được hạnh phúc. Đó là thiên đàng của loài người. Vậy cái lấn ác về thiên đàng địa ngục của loài người là do ức chế về giá trị tính thể lập thành của tội và phước. Nếu trong tội của loài người cao hơn, thì hình thành địa ngục của thế gian giải cao hơn. Nếu loài người hướng về cộng nghiệp thiện thì thiên đàng hóa trong thế gian giải của loài người có thiên đàng cao hơn.
Như vậy, chứng minh tính tướng địa ngục ở trong đời sống của nhân loại đã có trước mắt luật nhân quả ba đời đang chuyển động và hình thành tính – thể lập trình của địa ngục mà loài người đang hiện hữu. Vậy muốn tránh địa ngục thì chúng ta phải dẫn độ theo chính pháp, đưa ánh sáng từ thiện vào đời sống, đưa ánh sáng lương tri vào đời sống, đưa ánh sáng nhân ái thiện nghiệp vào đời sống, đưa ánh sáng chuyển hóa các nghiệp tội ác vào đời sống, tất cả những nền văn hóa đỉnh cao vào đời sống, thì hạn chế giá trị địa ngục tướng và địa ngục tánh của thế gian giải. Mà hạn chế được địa ngục tướng và tánh của thế gian giải, thì lập trình thiên đàng có ngay trên đời sống đó, nên gọi là trang nghiêm quốc độ. Như vậy, tướng của thiên đàng là trang nghiêm quốc độ, là từ tính pháp thánh thiện của nhân chủng, tức là từ tánh của thiên đàng lập ra tướng thiên đàng. Vậy thì, tính của thiện nghiệp lập ra thiên đàng, tính của ác nghiệp lập ra địa ngục.
Địa ngục vốn gốc từ tính của tội ác. Tính của tội ác có nhiều loại. Từ sự sai biệt làm mất đi tính cơ bản của đạo đức dẫn đến tội ác. Còn cơ bản hóa tính tương ưng và hồi phục tất cả những giá trị thánh thiện trong đời sống, theo cuộc sống văn hóa đúng mức và giữ những qui phạm về đạo luật, trật tự hóa trong đời sống và hàn phục tất cả những ý niệm tội ác, chuyển hóa tính chất và giá trị tội ác qua tính thánh thiện thì thiên đàng tính nó sẽ hình thành, thì tướng quốc độ trang nghiêm, tức là thiên đàng tướng nó sẽ hình thành.
Như vậy, tính biện chứng của tội ác là địa ngục, tính biện chứng của thánh thiện là thiên đàng. Thì địa ngục và thiên đàng ở trong đời sống đó, chứ không phải đợi chết mới có. Chết chẳng qua là một định luật chuyển tiếp mà thôi. Chứ thực ra lúc sống nó mới quyết định cho thiên đàng và địa ngục rõ ràng hơn, còn lúc chết là kết quả của việc sinh về đâu,ở đâu, do nghiệp thức nó chuyển. Chứ thực sự là tính thiên đàng và địa ngục nó hằng ở trong chúng ta từng giờ, từng phút và không tách rời chúng ta, thì việc đợi chờ thiên đàng và địa ngục là sai hoàn toàn. Vậy thiên đàng và địa ngục là do giá trị chuyển động và hình thành của tâm pháp mà có tướng thiên đàng và địa ngục.
Bây giờ chúng ta thấy rằng nhiều con người là một gia đình, nhiều gia đình là một xã hội, nhiều xã hội là một quốc gia. Nếu một con người thiện thì kết quả là sự an vui của một con người, nếu có hai người thiện thì sự an vui của hai người, nếu gia đình có năm người thiện thì kết quả là sự an vui của năm người, thì gọi là một gia đình thiên đàng. Còn ngược lại từ một con người tội ác, rồi lây ra nhiều người tội ác, thì thành ra một gia đình địa ngục, tùy theo mức độ tương tác của tính tội ác mà hình thành ra địa ngục. Ví dụ như: Tội ác anh lớn quá, anh thả lựu đạn làm nổ tung cả một gia đình chết sạnh, kết quả là tướng địa ngục của gia đình đó hiện ra. Còn nếu trong một quốc gia chiến tranh đánh giết nhau, sự chết chóc có thể dẫn đến con số ngàn, thì tướng địa ngục của xã hội đó hiện ra. Như vậy, tùy mức độ trong lực và tính chất của giá trị cộng nghiệp tội ác mà địa ngục của gia đình và xã hội đó hiện ra lớn hoặc nhỏ.
Đây là sự biện chứng mang tính bác học, còn huyền học là một sự hẹn hò, địa ngục bên kia! hoặc thiên đàng bên kia! mà không giải quyết những vấn đề địa ngục và thiên đàng ở trong đời sống hiện hữu thì giá trị chân lý ấy chưa rõ.
Chúng ta muốn triệt tiêu phần tướng của địa ngục, thì dứt khoát phải giải quyết phần tánh địa ngục. Vì nó phát xuất từ tiềm năng tội ác do tánh mà hình thành ra tướng. Vậy định nghĩa của địa ngục, là lập trình giữa tánh và tướng chuyển động giá trị nguyên lý từ ác tính mà ra, để hình thành những giá trị hiện hữu và biện chứng thế gian pháp của các loại cấu trúc hình thể về địa ngục từ cá nhân đến gia đình và cộng đồng xã hội. Ngược lại thiên đàng cũng thế. Nếu chúng ta có tính chất và giá trị thiện nghiệp cao do những quá trình hoạt động công đức, năng lực cao về công đức và giá trị ý niệm thiện nghiệp cao, sức chánh kiến cao, sức chánh niệm cao, ánh sáng cao, thì mọi hoạt động giá trị thiện nghiệp đó sẽ hiện ra thiên đàng tướng. Như vậy, tính và tướng của thiên đàng và địa ngục đã có trong đời sống của chúng ta. Nếu chúng ta giải quyết được phần này, thì ở chu trình nào nó cũng theo ta cả. Bởi vì ký tính của thiên đàng và địa ngục, lập trình của vũ trụ hóa sinh trong định luật đó thì không có thêm bớt, vì nếu chúng ta gây nhân bao nhiêu thì kết quả bấy nhiêu, đó là định luật.
Bài học tâm vật tương tác nhân quả báo ứng, nó liên kết chặt chẽ với bài này. Vì nó không thể tách rời tâm vật để hình thành thiên đàng và địa ngục, tâm và vật tương tác thành nhân quả, thì tính chất tâm và vật là cái yếu tố để kết thành giá trị của sự hạnh phúc an vui hay đau khổ đầy ải.
Địa ngục cõi trời, vì cõi trời không có sự vĩnh cửu, không có trường sinh, vẫn còn bị sinh tử. Địa ngục cõi trời là khi hưởng hết phước thì bị sinh lại vào những cõi thấp hơn và rơi vào những cảnh giới khổ đau, vì khổ đau là địa ngục rồi. Cõi trời vẫn còn bị biến đổi nên vẫn có cái nhân quả của địa ngục trong cõi trời đó.
Tóm lại, tính biện chứng của thiên đàng và địa ngục, tính và tướng đã có thực trong đời sống hiện hữu của loài người. Vì nguyên lý của nó là khi có tâm, có vật, có tương tác thì ắt có nhân quả. Vì sự cấu thành của nguyên lý ấy nó đã tạo thành nguyên lý của tính chất tác động và hình thành giá trị nhân và quả trong đời sống đó. Nếu nhân lành thì quả lành. Nhân ác thì quả ác. Chính vì lẽ đó mà lập trình ra thiên đàng và địa ngục. Do tội và phước, do ác và thiện, mà quá trình chuyển động của tính và thể lập thành loại nhân quả nào ra loại nhân quả đó và được kết tinh một cách chặt chẽ. Vì vậy cho nên thiên đàng và địa ngục cũng được kết chung tính nhân quả biện chứng vậy.
Nếu chúng ta không có thiên đàng tính thì lập trình của thiên đàng tướng được hóa sinh trong sắc giới không bao giờ có. Vì tính thiên đàng là tính chân thiện mỹ. Cho nên tướng thiên đàng là do sự hiệp thông của tánh thiên đàng mà hiện ra các tướng đó. Khi chúng ta thấy được các tướng đó nó chuyển động rất tốt lành và hạnh phúc từ trong ký tánh đó. Tức quang hóa ra thiên đàng hạnh phúc, đó là gốc từ tánh thiên đàng mà ra.
Địa ngục cũng phát sinh từ tính. Đức Phật nói thế này: Địa ngục tướng và địa ngục tánh đã hiệp thông trong giá trị nhân quả tương tác tâm vật mà loài người và các loài đang chịu cái luật đó. Địa ngục là sự khổ đau và khổ đau đã có dãy đầy trên đời sống của thế gian này. Vì tính tàn ác nên khi chết đi thì tất cả mọi sự đau khổ nó quay về tính, mà khi nó quay về tính với một mức độ khổng lồ như vậy thì gọi là A tỳ vô gián. Vô gián tức là không có gián đoạn. Ví dụ như người ta đánh mình một giờ, người ta cho mình nghỉ một giờ thì có gián đoạn, còn cái này đánh luôn suốt ngày đêm không cho nghỉ thì gọi là vô gián. Tại sao có vô gián? Vì quá trình ác nghiệp nó chuyển động nó không cho nghỉ, cho nên gọi là địa ngục vô gián ký. Địa ngục ký từ tánh và tánh đó hiện ra tướng. Mà khi tánh đoạn thì tướng tự mất. Tức là đoạn tánh địa ngục thì tướng địa ngục tự mất, thiên đàng cũng vậy, nếu chúng ta đoạn tính thiên đàng thì tướng thiên đàng cũng không bao giờ hiện ra. Như vậy thì thiên đàng địa ngục nó đã lập trình ký tánh chớ không phải ở bên ngoài hình tướng. Vậy tướng là cái ngọn mà tánh là cái gốc, thì địa ngục và thiên đàng đều có cái gốc của nó.
Tánh thiên đàng là chân tâm, là chân thiện mỹ, là sự an trụ không có biến đổi, tánh thiên đàng là vô lượng thiện nghiệp mà không có nghiệp nào dữ cả. Nếu hàng trăm nghiệp thiện chúng ta đã làm như một sự tinh lọc không còn có nghiệp dữ thì gọi là toàn thiện, mà toàn thiện là tính của thiên đàng, thì tất cả các tướng đẹp như ao thất bảo, các hàng cây báu và các sự rung chuyển trong vũ trụ đều là sắc quang hết. Cho nên các sắc quang hiện ra là từ tính thiên đàng. Đời sống của pháp tính đã có thiên đàng thì ở trong tam giới có thiên đàng. Nếu ta đi vào trong địa ngục thì ta vẫn có cái thiên đàng của chính ta, còn địa ngục ấy là của người khác. Cái cảnh giới đó nó có địa ngục, nhưng với ta không có địa ngục, vì trong ta không có tánh địa ngục nên các địa ngục tướng không hiện ra với chúng ta .
Như vậy, địa ngục và thiên đàng vẫn có tính độc lập triệt để đối với giá trị nhân bản và nhân bản đã thực hiện được tính thiên đàng và địa ngục, chớ không phải là xin cho. Vì Thống hóa đã cho chúng ta trọn đủ những thứ đó. Đó là minh triết lập trình tính của thiên đàng và tướng của thiên đàng trong đời sống của loài người, chớ không phải đợi đến thế giới khác. Còn thế giới khác thì nó có thiên đàng và địa ngục của thế giới đó. Ví dụ như chúng ta hình thành tính tội ác thì ngay trong đời sống chúng ta có địa ngục rồi, khi chúng ta chết nó chuyển qua cái địa ngục ngạ quỷ. Vậy từ địa ngục loài người nó xuống địa ngục ngạ quỷ. Địa ngục của loài người thì mức độ tội ác nó nhẹ hơn là địa ngục của A tu la, ngạ quỷ.
Chúng ta muốn giải quyêt được cái địa ngục của địa ngục, thì hôm nay chúng ta phải giải quyết ngay cái địa ngục từ tánh. Tức là chúng ta phải có một lập trình về tánh thiên đàng. Yếu tố nào để lập trình tánh thiên đàng? Đức Phật dạy chúng ta phải thực hiện vô lượng thiện nghiệp là có tánh thiên đàng. Khi có tánh thiên đàng thì tánh pháp kinh điển của người đó cũng sẽ có. Chính từ thiện nghiệp đó mà phát sinh kinh điển, chính từ thiện nghiệp đó mà phát sinh ra pháp tính tốt đẹp.
Chúng ta phải biết rằng địa ngục và thiên đàng có ngay trong đời sống của chúng ta chớ không phải đợi chết đi mới thấy, còn chuyện chết đi thấy là chắc chắn rồi. Vì sao? Vì khi chúng ta đang sống có địa ngục tánh thì khi chết cũng mang địa ngục tánh đi theo, hoặc khi sống anh có thiên đàng tánh thì khi chết cũng mang thiên đàng tánh đi để hóa thân vào các thiên đàng tướng ở bất cứ một hành tinh nào. Nếu có thiên đàng tánh rồi thì chúng ta lập trình ở bất cứ trong 3 cõi đều có thiên đàng tướng hết chứ không mất.
o Thiên đàng và địa ngục từ một tâm đó mà ra.
o Thiên đàng là hóa trị cho địa ngục.
o Thiện nghiệp hóa an vui, ác nghiệp hóa khổ đau.
o Nhân quả là tính tất yếu không thể sai chạy. Chúng ta hãy lập trình những nhân quả tốt, thì nhất định khổ đau sẽ không bao giờ đến với chúng ta ..
o Nhân quả thuộc về định luật tất yếu. Trong nhân quả có nhân quả cấp thượng và nhân quả cấp hạ.
o Thượng đế đã cho chúng ta có cái quyền tột đỉnh là muốn làm gì cũng được, ta làm cái gì thì nó ra cái đó.
o Các đấng thế vì đến thế gian đã đưa ra những nhân quả cấm. Đức Phật đã đưa ra giới cấm là nhằm cấm làm những loại nhân quả xấu. Đó là một ranh giới giữa trắng và đen, giữa thiện và ác, giữa tốt và xấu mà đức Phật đã rạch ròi trong thế giới nhị nguyên đó.
o Nhị nguyên là gì? Là thơm và thúi, sáng và tối, sinh và tử, có và không. Đối chấp giữa ý thức phân biệt, là vật lượng hiện hữu trong quá trình chuyển động và chịu định luật thành trụ hoại không. Nhị nguyên là cái biến đổi và không có thường trụ. Mà biến đổi để trao chất, để tăng hóa tinh hoa. Nên định luật biến đổi cũng đồng nghĩa với chuyển hóa tinh hoa và kết tinh tinh hoa. Đỉnh cao của tiến hóa là vô cực, là trung tâm linh quang hiệp tụ ánh sáng. Vậy, nhị nguyên là người thầy lớn nhất của chúng ta, là nền tảng cho chúng ta hóa thân và nhị nguyên cũng là thằng giặc dữ.
¯
Chứng minh về thiên đàng và địa ngục mang tính minh triết
Như thời gian và không gian giống nhau, cảnh trí giống nhau và điều kiện vật chất giống nhau. Nhưng tại sao con người thì lại có đau khổ và có an vui. Vậy đau khổ và an vui là có thực trong cái biết. Thì cũng chính từ cái biết đau khổ và biết an vui đó mà hiện ra thiên đàng và địa ngục. Còn cảnh vật thì không biết đau khổ và cũng không biết an vui thì làm sao có địa ngục và thiên đàng ở ngoài cảnh vật đó. Vậy thì địa ngục và thiên đàng có thực thể trong pháp tính hóa pháp thể, tức là cái biết đau khổ là địa ngục, cái biết an vui là thiên đàng.
Chúng ta không thể đem huyền học, thần học mà ký gởi thiên đàng và địa ngục ở một phương hướng nào đó thì thật hư huyễn, sai biệt.
Chúng ta có ý niệm thánh thiện là đã có tính chất thiên đàng, còn có ý niệm ác độc thì đã có tính chất địa ngục rồi. Thì chúng ta đã có thiên đàng và địa ngục ngay trong ý niệm chứ không phải đi tìm ở đâu khác hơn.
Phép rửa tội chỉ là một cầu nối, là cách hỗ trợ để cho chúng ta có ấn tượng mà tự quay vào giải quyết vấn đề tính chất bên trong phần tính. Chứ tội mà lấy nước rửa thì làm sao rửa được. Nếu đem Chú đại bi tụng suốt 3 ngàn biến mà không trở về chân tâm thì cũng không rửa được tội, thì huống hồ là đem nước để rửa thì làm sao rửa được.
Muốn rửa được tội là phải sám Thủy Kinh chiếu, là thể nhập nước pháp cam lộ và dùng pháp tính cam lộ đó mới rửa được tội. Muốn rửa được tội phải có tiêu chí ý thức công phu để chuyển thức, tức là tập hợp về ý chí và sức mạnh của tâm đức, của thiện nghiệp mới chuyển được ác nghiệp. Là dùng cái biết thiện để giải quyết cái biết ác, dùng cái biết thanh để giải quyết cái biết trượt.
Như vậy tính bác học của thiên đàng tánh và địa ngục là mối chốt giá trị thực trong đời sống của vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Một khi giải quyết được tính địa ngục và tính thiên đàng rồi thì bất cứ trong tam thế đều có thiên đàng hết. Nên Như Lai nói: “Ta đã có tánh thiên đàng rồi, thì ta đi vào thẳng trong địa ngục của cộng nghiệp chúng sinh thì ta cũng không thấy địa ngục”.
Vậy thiên đàng và địa ngục là có ngay trong đời sống của chúng ta, còn việc chết nếu ta có địa ngục tánh thì nó dẫn ta đi đến chỗ báo quả địa ngục tướng. Còn nếu ta có thiên đàng tánh thì nó cũng dẫn ta đi đến chỗ báo quả thiên đàng tướng. Tóm lại, tánh thiên đàng sinh ra tướng thiên đàng, tánh địa ngục sinh ra tướng địa ngục. Còn nghĩa của thiết vi là thành quách của núi sắt, thật ra hoặc lậu ác nghiệp đã kết thành sắt là thiết vi, chứ không có tướng thiết vi nào cả.
Như thời gian và không gian giống nhau, cảnh trí giống nhau và điều kiện vật chất giống nhau. Nhưng tại sao con người thì lại có đau khổ và có an vui. Vậy đau khổ và an vui là có thực trong cái biết. Thì cũng chính từ cái biết đau khổ và biết an vui đó mà hiện ra thiên đàng và địa ngục. Còn cảnh vật thì không biết đau khổ và cũng không biết an vui thì làm sao có địa ngục và thiên đàng ở ngoài cảnh vật đó. Vậy thì địa ngục và thiên đàng có thực thể trong pháp tính hóa pháp thể, tức là cái biết đau khổ là địa ngục, cái biết an vui là thiên đàng.
Chúng ta không thể đem huyền học, thần học mà ký gởi thiên đàng và địa ngục ở một phương hướng nào đó thì thật hư huyễn, sai biệt.
Chúng ta có ý niệm thánh thiện là đã có tính chất thiên đàng, còn có ý niệm ác độc thì đã có tính chất địa ngục rồi. Thì chúng ta đã có thiên đàng và địa ngục ngay trong ý niệm chứ không phải đi tìm ở đâu khác hơn.
Phép rửa tội chỉ là một cầu nối, là cách hỗ trợ để cho chúng ta có ấn tượng mà tự quay vào giải quyết vấn đề tính chất bên trong phần tính. Chứ tội mà lấy nước rửa thì làm sao rửa được. Nếu đem Chú đại bi tụng suốt 3 ngàn biến mà không trở về chân tâm thì cũng không rửa được tội, thì huống hồ là đem nước để rửa thì làm sao rửa được.
Muốn rửa được tội là phải sám Thủy Kinh chiếu, là thể nhập nước pháp cam lộ và dùng pháp tính cam lộ đó mới rửa được tội. Muốn rửa được tội phải có tiêu chí ý thức công phu để chuyển thức, tức là tập hợp về ý chí và sức mạnh của tâm đức, của thiện nghiệp mới chuyển được ác nghiệp. Là dùng cái biết thiện để giải quyết cái biết ác, dùng cái biết thanh để giải quyết cái biết trượt.
Như vậy tính bác học của thiên đàng tánh và địa ngục là mối chốt giá trị thực trong đời sống của vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Một khi giải quyết được tính địa ngục và tính thiên đàng rồi thì bất cứ trong tam thế đều có thiên đàng hết. Nên Như Lai nói: “Ta đã có tánh thiên đàng rồi, thì ta đi vào thẳng trong địa ngục của cộng nghiệp chúng sinh thì ta cũng không thấy địa ngục”.
Vậy thiên đàng và địa ngục là có ngay trong đời sống của chúng ta, còn việc chết nếu ta có địa ngục tánh thì nó dẫn ta đi đến chỗ báo quả địa ngục tướng. Còn nếu ta có thiên đàng tánh thì nó cũng dẫn ta đi đến chỗ báo quả thiên đàng tướng. Tóm lại, tánh thiên đàng sinh ra tướng thiên đàng, tánh địa ngục sinh ra tướng địa ngục. Còn nghĩa của thiết vi là thành quách của núi sắt, thật ra hoặc lậu ác nghiệp đã kết thành sắt là thiết vi, chứ không có tướng thiết vi nào cả.
28/4/Kỷ Sửu.
TÂM BẤT THƯỜNG TRONG HẠNH NGUYỆN HƯỚNG THƯỢNG, Ý BIẾN ĐỘNG TRONG NGHIỆP THỨC CƯU MANG
Chúng ta xác định hạnh nguyện hướng thượng là có thực, nhưng mà rất bất thường. Ta giác ngộ trên chúng ta có chiều thượng, có ánh sáng chân tướng chiều thượng thật sự nên ta hướng về. Nhưng lại hướng rất bất thường, là do bởi ý biến động trong nghiệp thức cưu mang, là mang nặng dòng biến động của ý thức ấy; nó không bao giờ bỏ ta mà luôn luôn quanh quẩn bên ta trở thành quỹ tích ràng buộc, nên gọi là cưu mang. Phần nội là cưu mang ý thức và những thứ xung quanh liên quan với ý thức như: vợ chồng, con cái, cha mẹ và nhiều thứ khác móc xích trong nhiều đời mà chúng ta đã đi qua. Cưu mang đối với dòng nghiệp mà chúng ta đang phát triển, ví dụ việc sinh cũng là cưu mang, cưu mang là sức nặng, giống như người đàn bà đang mang thai, phần dưới là nặng, là cưu mang (ta dùng từ cưu mang là có tính ân sủng khách quan).
Chúng ta thừa nhận sự cưu mang ấy là do ý biến động, ý biến động thuộc về tâm viên, ý mã nó luôn luôn chuyển động không bao giờ dừng lại, vì chúng ta chưa thắng phục được nó. Muốn đánh bật tâm viên, ý mã để trở về tâm vương chủ, ta phải có một sức mạnh chiến thắng. Như Tôn Hành Giả trong Tây Du Ký, ông ta đã chiến thắng hoàn toàn tâm viên, ý mã; thắng phục tam độc, ác thức và khôi phục được tam tạng, thành tựu được chân tâm và trở thành một vị Phật ra khỏi tam giới và đến tam giới một cách tự tại.
Đối với các trưởng tử hóa thân từ Bồ Tát, từ A La Hán là giàu nhất và hóa thân vào các ngôi đế chế để làm những công việc thế vì ngôi vua là giàu nhất. Cái giàu này là do trước đây các vị ấy không cưu mang về bá nghiệp phi nghĩa vô lý, mà lại cưu mang những ân sủng của chính nghiệp, chính khí, chính nghĩa và luôn luôn có thường tâm trong sự nghiệp tiến hóa và thăng hoa trong hạnh nguyện hướng thượng.
Một khi ta đã cưu mang những nghiệp hoặc thì nó trở thành sức nặng nên ta khó mà vượt lên được và ta cũng không dìu dắt được vợ ta, con ta, cho nên trong nghiệp tu luôn luôn có phần tu của chồng, vợ, con cái và những người thân, đó là phép đồng tu. Vậy đồng tu là liên kết sức mạnh đại thể trong một khu tập thể, một tổ hợp hoặc một gia đình, là phép đồng tu hóa đạo tràng.
Chúng ta muốn được thường tâm trên đỉnh cao của sự nghiệp tiến hóa trong hạnh nguyện hướng thượng, thì phải diệt tất cả ý biến động và các hoặc nghiệp cưu mang; phải bức phá các nghiệp thức cưu mang để tháo gở lần sức nặng phía dưới và tất nhiên sẽ được bốc bay lên. Vì từ lâu chúng ta bị níu giữ lại là do ý thức biến động trong nghiệp thức cưu mang nhiều thứ. Như người đàn bà mang thai là đại diện cho phần âm, thì chính đó cũng là sức nặng trĩu, âm trập và không cho chúng ta thăng hoa trong hạnh nguyện hướng thượng. Vì vậy nói tới hướng thượng là một sự xa vời nghìn trùng đối với chúng sinh còn cưu mang quá nhiều hoặc nghiệp và hoặc nghiệp đang bao vây, thì đối với chúng sinh ấy hướng thượng là một điều vô tưởng, hoàn toàn không thực tế đối với ý thức biến động đó.
Chính vì vậy mà Đức Phật mới chia ra 3 cấp gọi là thượng căn, trung căn, hạ căn và mỗi cấp cũng được chia ra 3 phần thượng, trung, hạ. Đó là thượng thượng căn, trung thượng căn, hạ thượng căn; thượng trung căn, trung trung căn, hạ trung căn và thượng hạ căn, trung hạ căn, hạ hạ căn. Như vậy hạ hạ căn là đần độn, ngu si, nghiệp lực vô cùng mãnh liệt giống như mới vừa thoát thân hình thú được lên làm người mà bao nhiêu sự cưu mang còn tập hợp nơi chính nó và chính nó cũng chưa bao giờ thoát ra được.
Tuyệt đối có hướng thượng mới có tâm bất thường, còn nếu không có hướng thượng làm sao có tâm bất thường và ý biến động trong nghiệp thức cưu mang. Khi nào ta dọn dẹp, tháo gỡ và ổn định phần dưới. Tức là ý thức phải ổn định từ trong ra ngoài, ổn định có tính liên quan. Ví dụ chính vợ hoặc chồng hoặc con cái làm cho mình biến động, thì mình phải giải quyết làm sao cho tất cả đừng làm biến động nữa và phải làm ổn định từ trong ra ngoài những gì có liên quan đến ý thức biến động trong phạm vi nhất định mà mình phải giải quyết. Khi giải quyết được những ý thức biến động thì nghiệp thức cưu mang cũng được giảm dần.
Chúng ta thấy tâm bất thường có liên quan đến ý thức biến động. Nên chiều trên có liên quan chiều dưới, chiều thượng có liên quan chiều hạ. Nếu chiều hạ bị trói buộc, ta sẽ mất chiều thượng; nếu chiều hạ không bị trói buộc, ta sẽ có chiều thượng ngay. Cũng như hai người đi, người gồng gánh nhiều sẽ nặng nề hơn người đi không. Đức Phật nói: “ Đá vàng quá nặng ư, nhưng nghiệp kia còn nặng hơn cả đá vàng”. Như núi dù có cao lớn bao nhiêu cũng lấy sức duy ngã đại thể có thể biến đổi được nhưng khi định nghiệp đã kết rồi thì nó lại còn to hơn cả núi và không thể biến đổi được, tức là định nghiệp bất độ.
Định nghiệp có liên quan đến hạt tâm vì hạt tâm là chủ quyền của đời sống chính nó đã cấu trúc, nên đổi được nghiệp cũng có nghĩa là đổi được hạt tâm; nếu không đổi được hạt tâm thì cũng không đổi được định nghiệp. Đó là độc lập của tính hệ thống công lý mà Đức Phật không thể bẽ gãy cán cân công lý ấy. Vì vậy Đức Phật phải thua tất cả những định nghiệp và định nghiệp bất độ. Vì nếu độ được là mỗi khi có dấu hiệu bị đọa là cứu ngay; nhưng than ôi! định nghiệp đã kết tội địa ngục sâu dày đó, giờ nhắm mắt Đức Phật cũng đành phải chịu. Vì khi nói người ta có tin đâu, bởi những cái chết đã khuất đi, kể cả những người hôm nay sống, ngày mai chết đi thì cái khuất ấy không biết là gì cả. Tức hoặc lậu là sự che khuất của hệ thống vật lý và tâm lý, chính họ chưa chiến thắng được vạn nghiệp thì tính chất giá trị bất lậu của đời sống siêu vô vẫn còn là hư vô đối với chúng sinh. Chết chúng ta tạm nói về bên kia, hoặc bên trên hoặc vô cùng đều có giá trị thực của nó. Biện chứng cho giá trị đó Đức Như Lai nói: “ Nếu ngươi không quan tâm thì ta không nói tâm ngươi bất thường hoặc nếu ngươi không có hạnh nguyện hay quy trình hướng thượng thì ta không nói hướng thượng làm gì”. Như vậy, hoàn toàn là có, mặc dù tâm chúng ta bất thường và ý biến động. Đức Phật nói “ hoàn toàn thân ngươi chưa tan biến, còn nguyên hệ thống lập thể nhưng mà tâm ngươi đã biến động dữ dội, vậy ngươi có thấy điều đó hay không?” Thì ngài Xá Lợi Phất nói “ Thưa ngài, thân con còn nguyên vẹn thế này mà tâm con thì đã bời bời nát vụn. Ngài ơi! lập thể của con còn sao tâm con nát vụn?” Vậy hai cái không giống nhau, lập thể là hệ thống vật lý, con tâm là dòng nghiệp của ánh sáng, vì ý thức phân biến, biến động, chính ý thức biến động làm nát cả hệ thống hạt tâm lý tính. Nó không cưu mang ánh sáng vinh quang của sự nghiệp, mà lại cưu mang những dòng nghiệp từ ý thức biến ra rồi đổ xuống đầu nó. Những thứ đó là sẽ không khuất đi, là tâm của ta và ý niệm của ta đó, nó sẽ không khuất đi và mãi mãi trường lưu trong vũ trụ, thì những thứ đó đã bị trói rồi. Còn cái bị khuất đi thì biến thành tro bụi, đó là phần lập thể, tức ta đã trả về cho đại thể rồi.
Như vậy, khi giác ngộ được chỗ này thì chúng ta vô cùng sợ sệt, không phải vì sợ mất hệ thống lập thể mà là sợ mất hạt tâm lý tính và ánh sáng tri thức ta không đóng vai trò hướng thượng mà lại biến động trong đời sống làm cho thực tướng giảm đi.
Đây là bài học giải quyết và thanh lý tâm pháp, thanh lý thật kỹ để đời sống được thanh bạch, được nhẹ nhàng hơn như những chất liệu mây trắng được bay khắp trong bầu trời xanh và luôn luôn hưởng thụ ánh sáng trong lành.
Con người nhiều thứ bệnh nên phải có nhiều phương than để chữa bệnh. Đối với chúng ta là người công luật là phải chuyên môn hóa pháp môn trong hệ thống cửu kinh minh triết. Phải lấy 3 tạng kinh cơ bản của Đức Phật Thích Ca để làm trường lớp, nền tảng thăng hoa cho sức mạnh của Duy Ngã Vạn Pháp Kinh. Duy ngã có thành tựu chân ngã, thì 3 tạng kinh là chất liệu bổ dưỡng nhất để nuôi dưỡng duy ngã và duy ngã đủ điều kiện hóa thân. Ba tạng kinh rất quan trọng trong trường lớp tiến hóa mà Như Lai đã chế biến chẳng hạn như Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Thất Giác Bồ Đề, Bát Chánh Đạo,…Đó là những phương than trị liệu về các bệnh nghiệp của tâm pháp rất nghiêm trọng đối với thế giới dục giới và các thế giới thấp hơn.
Như vậy, hoàn toàn có thật đối với đời sống kho tàng tam tạng kinh mà Đức Thích Ca đã chế biến ra các phương than. Đức Phật nói “bệnh phát sinh từ tâm là bệnh do các hoặc lậu và hoặc lậu có liên quan hệ thống lập thể, nghĩa là bệnh luôn gắn kết giữa thân và tâm. Đức Như Lai trị liệu bệnh tâm cũng là trị liệu bệnh gốc của thân pháp. Như vậy Đức Như Lai đưa ra hai phương pháp trị liệu đó đều có những nguyên tắc của nó, vì gốc bệnh tâm sinh ra bệnh thân. Khi trị liệu được tâm bệnh thì thân bệnh cũng sẽ giảm đi. Như người có tâm lý khỏe thì sinh lý khỏe; người có tâm vững chắc, ổn định, mạnh mẽ thì có một đời sống rất khỏe mạnh. Ngược lại nếu tâm biến động phiền não thì thân liền mệt mỏi, bệnh hoạn. Vậy tâm thể và hình thể luôn luôn gắn liền với nhau. Vì khi phiền não càng nhiều thì bệnh hoạn càng tăng và già lão càng mau chóng. Vậy phiền não là mối chốt của bệnh lão. Nhưng nếu ta dứt trừ được các ý thức biến động và dứt trừ được những mối nghi đã từng cưu mang thì sẽ được nhẹ nhàng thanh thản. Vậy tâm an mà Như Lai muốn nói hoàn toàn có tính hóa trị để được cứu trị và cứu trị để được bình an tốt nhất trong đời sống của chúng ta./.
TÂM BẤT THƯỜNG TRONG HẠNH NGUYỆN HƯỚNG THƯỢNG, Ý BIẾN ĐỘNG TRONG NGHIỆP THỨC CƯU MANG
Chúng ta xác định hạnh nguyện hướng thượng là có thực, nhưng mà rất bất thường. Ta giác ngộ trên chúng ta có chiều thượng, có ánh sáng chân tướng chiều thượng thật sự nên ta hướng về. Nhưng lại hướng rất bất thường, là do bởi ý biến động trong nghiệp thức cưu mang, là mang nặng dòng biến động của ý thức ấy; nó không bao giờ bỏ ta mà luôn luôn quanh quẩn bên ta trở thành quỹ tích ràng buộc, nên gọi là cưu mang. Phần nội là cưu mang ý thức và những thứ xung quanh liên quan với ý thức như: vợ chồng, con cái, cha mẹ và nhiều thứ khác móc xích trong nhiều đời mà chúng ta đã đi qua. Cưu mang đối với dòng nghiệp mà chúng ta đang phát triển, ví dụ việc sinh cũng là cưu mang, cưu mang là sức nặng, giống như người đàn bà đang mang thai, phần dưới là nặng, là cưu mang (ta dùng từ cưu mang là có tính ân sủng khách quan).
Chúng ta thừa nhận sự cưu mang ấy là do ý biến động, ý biến động thuộc về tâm viên, ý mã nó luôn luôn chuyển động không bao giờ dừng lại, vì chúng ta chưa thắng phục được nó. Muốn đánh bật tâm viên, ý mã để trở về tâm vương chủ, ta phải có một sức mạnh chiến thắng. Như Tôn Hành Giả trong Tây Du Ký, ông ta đã chiến thắng hoàn toàn tâm viên, ý mã; thắng phục tam độc, ác thức và khôi phục được tam tạng, thành tựu được chân tâm và trở thành một vị Phật ra khỏi tam giới và đến tam giới một cách tự tại.
Đối với các trưởng tử hóa thân từ Bồ Tát, từ A La Hán là giàu nhất và hóa thân vào các ngôi đế chế để làm những công việc thế vì ngôi vua là giàu nhất. Cái giàu này là do trước đây các vị ấy không cưu mang về bá nghiệp phi nghĩa vô lý, mà lại cưu mang những ân sủng của chính nghiệp, chính khí, chính nghĩa và luôn luôn có thường tâm trong sự nghiệp tiến hóa và thăng hoa trong hạnh nguyện hướng thượng.
Một khi ta đã cưu mang những nghiệp hoặc thì nó trở thành sức nặng nên ta khó mà vượt lên được và ta cũng không dìu dắt được vợ ta, con ta, cho nên trong nghiệp tu luôn luôn có phần tu của chồng, vợ, con cái và những người thân, đó là phép đồng tu. Vậy đồng tu là liên kết sức mạnh đại thể trong một khu tập thể, một tổ hợp hoặc một gia đình, là phép đồng tu hóa đạo tràng.
Chúng ta muốn được thường tâm trên đỉnh cao của sự nghiệp tiến hóa trong hạnh nguyện hướng thượng, thì phải diệt tất cả ý biến động và các hoặc nghiệp cưu mang; phải bức phá các nghiệp thức cưu mang để tháo gở lần sức nặng phía dưới và tất nhiên sẽ được bốc bay lên. Vì từ lâu chúng ta bị níu giữ lại là do ý thức biến động trong nghiệp thức cưu mang nhiều thứ. Như người đàn bà mang thai là đại diện cho phần âm, thì chính đó cũng là sức nặng trĩu, âm trập và không cho chúng ta thăng hoa trong hạnh nguyện hướng thượng. Vì vậy nói tới hướng thượng là một sự xa vời nghìn trùng đối với chúng sinh còn cưu mang quá nhiều hoặc nghiệp và hoặc nghiệp đang bao vây, thì đối với chúng sinh ấy hướng thượng là một điều vô tưởng, hoàn toàn không thực tế đối với ý thức biến động đó.
Chính vì vậy mà Đức Phật mới chia ra 3 cấp gọi là thượng căn, trung căn, hạ căn và mỗi cấp cũng được chia ra 3 phần thượng, trung, hạ. Đó là thượng thượng căn, trung thượng căn, hạ thượng căn; thượng trung căn, trung trung căn, hạ trung căn và thượng hạ căn, trung hạ căn, hạ hạ căn. Như vậy hạ hạ căn là đần độn, ngu si, nghiệp lực vô cùng mãnh liệt giống như mới vừa thoát thân hình thú được lên làm người mà bao nhiêu sự cưu mang còn tập hợp nơi chính nó và chính nó cũng chưa bao giờ thoát ra được.
Tuyệt đối có hướng thượng mới có tâm bất thường, còn nếu không có hướng thượng làm sao có tâm bất thường và ý biến động trong nghiệp thức cưu mang. Khi nào ta dọn dẹp, tháo gỡ và ổn định phần dưới. Tức là ý thức phải ổn định từ trong ra ngoài, ổn định có tính liên quan. Ví dụ chính vợ hoặc chồng hoặc con cái làm cho mình biến động, thì mình phải giải quyết làm sao cho tất cả đừng làm biến động nữa và phải làm ổn định từ trong ra ngoài những gì có liên quan đến ý thức biến động trong phạm vi nhất định mà mình phải giải quyết. Khi giải quyết được những ý thức biến động thì nghiệp thức cưu mang cũng được giảm dần.
Chúng ta thấy tâm bất thường có liên quan đến ý thức biến động. Nên chiều trên có liên quan chiều dưới, chiều thượng có liên quan chiều hạ. Nếu chiều hạ bị trói buộc, ta sẽ mất chiều thượng; nếu chiều hạ không bị trói buộc, ta sẽ có chiều thượng ngay. Cũng như hai người đi, người gồng gánh nhiều sẽ nặng nề hơn người đi không. Đức Phật nói: “ Đá vàng quá nặng ư, nhưng nghiệp kia còn nặng hơn cả đá vàng”. Như núi dù có cao lớn bao nhiêu cũng lấy sức duy ngã đại thể có thể biến đổi được nhưng khi định nghiệp đã kết rồi thì nó lại còn to hơn cả núi và không thể biến đổi được, tức là định nghiệp bất độ.
Định nghiệp có liên quan đến hạt tâm vì hạt tâm là chủ quyền của đời sống chính nó đã cấu trúc, nên đổi được nghiệp cũng có nghĩa là đổi được hạt tâm; nếu không đổi được hạt tâm thì cũng không đổi được định nghiệp. Đó là độc lập của tính hệ thống công lý mà Đức Phật không thể bẽ gãy cán cân công lý ấy. Vì vậy Đức Phật phải thua tất cả những định nghiệp và định nghiệp bất độ. Vì nếu độ được là mỗi khi có dấu hiệu bị đọa là cứu ngay; nhưng than ôi! định nghiệp đã kết tội địa ngục sâu dày đó, giờ nhắm mắt Đức Phật cũng đành phải chịu. Vì khi nói người ta có tin đâu, bởi những cái chết đã khuất đi, kể cả những người hôm nay sống, ngày mai chết đi thì cái khuất ấy không biết là gì cả. Tức hoặc lậu là sự che khuất của hệ thống vật lý và tâm lý, chính họ chưa chiến thắng được vạn nghiệp thì tính chất giá trị bất lậu của đời sống siêu vô vẫn còn là hư vô đối với chúng sinh. Chết chúng ta tạm nói về bên kia, hoặc bên trên hoặc vô cùng đều có giá trị thực của nó. Biện chứng cho giá trị đó Đức Như Lai nói: “ Nếu ngươi không quan tâm thì ta không nói tâm ngươi bất thường hoặc nếu ngươi không có hạnh nguyện hay quy trình hướng thượng thì ta không nói hướng thượng làm gì”. Như vậy, hoàn toàn là có, mặc dù tâm chúng ta bất thường và ý biến động. Đức Phật nói “ hoàn toàn thân ngươi chưa tan biến, còn nguyên hệ thống lập thể nhưng mà tâm ngươi đã biến động dữ dội, vậy ngươi có thấy điều đó hay không?” Thì ngài Xá Lợi Phất nói “ Thưa ngài, thân con còn nguyên vẹn thế này mà tâm con thì đã bời bời nát vụn. Ngài ơi! lập thể của con còn sao tâm con nát vụn?” Vậy hai cái không giống nhau, lập thể là hệ thống vật lý, con tâm là dòng nghiệp của ánh sáng, vì ý thức phân biến, biến động, chính ý thức biến động làm nát cả hệ thống hạt tâm lý tính. Nó không cưu mang ánh sáng vinh quang của sự nghiệp, mà lại cưu mang những dòng nghiệp từ ý thức biến ra rồi đổ xuống đầu nó. Những thứ đó là sẽ không khuất đi, là tâm của ta và ý niệm của ta đó, nó sẽ không khuất đi và mãi mãi trường lưu trong vũ trụ, thì những thứ đó đã bị trói rồi. Còn cái bị khuất đi thì biến thành tro bụi, đó là phần lập thể, tức ta đã trả về cho đại thể rồi.
Như vậy, khi giác ngộ được chỗ này thì chúng ta vô cùng sợ sệt, không phải vì sợ mất hệ thống lập thể mà là sợ mất hạt tâm lý tính và ánh sáng tri thức ta không đóng vai trò hướng thượng mà lại biến động trong đời sống làm cho thực tướng giảm đi.
Đây là bài học giải quyết và thanh lý tâm pháp, thanh lý thật kỹ để đời sống được thanh bạch, được nhẹ nhàng hơn như những chất liệu mây trắng được bay khắp trong bầu trời xanh và luôn luôn hưởng thụ ánh sáng trong lành.
Con người nhiều thứ bệnh nên phải có nhiều phương than để chữa bệnh. Đối với chúng ta là người công luật là phải chuyên môn hóa pháp môn trong hệ thống cửu kinh minh triết. Phải lấy 3 tạng kinh cơ bản của Đức Phật Thích Ca để làm trường lớp, nền tảng thăng hoa cho sức mạnh của Duy Ngã Vạn Pháp Kinh. Duy ngã có thành tựu chân ngã, thì 3 tạng kinh là chất liệu bổ dưỡng nhất để nuôi dưỡng duy ngã và duy ngã đủ điều kiện hóa thân. Ba tạng kinh rất quan trọng trong trường lớp tiến hóa mà Như Lai đã chế biến chẳng hạn như Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Thất Giác Bồ Đề, Bát Chánh Đạo,…Đó là những phương than trị liệu về các bệnh nghiệp của tâm pháp rất nghiêm trọng đối với thế giới dục giới và các thế giới thấp hơn.
Như vậy, hoàn toàn có thật đối với đời sống kho tàng tam tạng kinh mà Đức Thích Ca đã chế biến ra các phương than. Đức Phật nói “bệnh phát sinh từ tâm là bệnh do các hoặc lậu và hoặc lậu có liên quan hệ thống lập thể, nghĩa là bệnh luôn gắn kết giữa thân và tâm. Đức Như Lai trị liệu bệnh tâm cũng là trị liệu bệnh gốc của thân pháp. Như vậy Đức Như Lai đưa ra hai phương pháp trị liệu đó đều có những nguyên tắc của nó, vì gốc bệnh tâm sinh ra bệnh thân. Khi trị liệu được tâm bệnh thì thân bệnh cũng sẽ giảm đi. Như người có tâm lý khỏe thì sinh lý khỏe; người có tâm vững chắc, ổn định, mạnh mẽ thì có một đời sống rất khỏe mạnh. Ngược lại nếu tâm biến động phiền não thì thân liền mệt mỏi, bệnh hoạn. Vậy tâm thể và hình thể luôn luôn gắn liền với nhau. Vì khi phiền não càng nhiều thì bệnh hoạn càng tăng và già lão càng mau chóng. Vậy phiền não là mối chốt của bệnh lão. Nhưng nếu ta dứt trừ được các ý thức biến động và dứt trừ được những mối nghi đã từng cưu mang thì sẽ được nhẹ nhàng thanh thản. Vậy tâm an mà Như Lai muốn nói hoàn toàn có tính hóa trị để được cứu trị và cứu trị để được bình an tốt nhất trong đời sống của chúng ta./.
25/5/Kỷ sửu
Ý THỨC KIẾN CHẤP TRONG HỆ THỐNG PHÁP VÀ PHÁP HÓA TRONG HỆ THỨC KIẾN CHẤP
Chúng ta xác định kiến chấp là không thuộc về thực tướng, vì kiến chấp là thuộc về tư tưởng và ý thức vọng động.
Con người mắc bệnh kiến chấp là vì chưa giác ngộ được chân lý, chưa thấy rõ được tính ánh sáng vô cùng. Nên con người còn theo các pháp hữu lậu, các pháp hữu vi nên sinh ra nhiều kiến chấp. Đó là chấp ngã và chấp pháp.
Nếu con người sinh ra nhiều kiến chấp như vậy thì sẽ không bao giờ trở về thực tướng được. Một khi chúng ta phóng thức lao ra ngoài và nhập các hình tướng bên ngoài làm thực, thì chính ta đã tự đánh mất cái thực của chính mình. Như vậy, nếu phát sinh ý thức kiến chấp thì sẽ dẫn đến cơ nguy là đánh mất bản thể.
Trên con đường tu học một khi chúng ta chưa đoạn lìa được bản ngã, thì mức độ kiến chấp còn phát sinh về bản ngã. Ví dụ như kiến chấp thân thể của ta, nhà của ta, chồng, vợ, con cái là của ta và của cải vật chất mọi thứ là của ta. Nhưng khi các pháp ấy biến đổi thì hoàn toàn cái thực thể của ta không còn nữa, thì tất cả những kiến chấp đó đều trở thành vô nghĩa. Ngay cả sự kiến chấp về sai và đúng, xấu và tốt giữa mình và người khác cũng không có thực tướng. Thì tất cả những sự kiến chấp đó không có giá trị giải thoát mà lại trở thành rào cản và đóng khung với ý thức và khó có thể hóa thân trong chân tính được.
Nên các Phật nói rằng: Hãy dẹp bỏ tất cả mọi kiến chấp đối với người, đối với mình thì may ra mới có được sự giải thoát. Về kiến chấp sinh ra thù hận, sinh ra chia rẽ, sinh ra phân biệt và sinh ra sụp đổ tính chân lý. Vậy kiến chấp là cơ nguy đánh đổ và mất đi tất cả giá trị thực tướng của chính ta.
Trên con đường tu học một khi chúng ta đạt được giá trị chân thức thì mọi kiến chấp không còn có trong chân thức đó.Vậy, kiến chấp nó thuộc về rác rưởi bên ngoài; nó không thuộc về tinh hoa, nó luôn tạo thành mọi sự nặng nề và xung đột của ý thức.
Bản chất của các pháp trên thế gian là luôn luôn quay cuồng và đảo lộn, hoàn toàn không có thực tướng. Vì nó là hệ thống lập thể mà con người mượn tạm nó trong ba mươi năm, năm mươi năm hay một trăm năm chẳng hạn. Rồi tất cả những thứ lập thể đó đều phải bỏ hết.
Như vậy, nếu đem ý thức mà kiến chấp về hệ thống lập thể của thọ gĩa tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng và nặng nhất là ngã tướng thì rất là nguy hiểm, khó có thể thăng hoa và hóa được chân thức để thành tựu chân tâm.
Một khi con người yếu ớt về sức mạnh của tu chính và thanh lọc hóa tâm pháp, thì bị giòng nghiệp chuyển động cực mạnh làm cho con người đó chới với trong cõi thế gian này. Từ đó mới phát sinh ra mê tín, tin vào những điều không có thực, là cậy nhờ vào thần linh hoặc cậy nhờ vào các thân trung ấm, cô hồn các bác, ông lên bà xuống…Thì những sự tin cậy ấy hoàn toàn đã đánh mất thực tướng không thể giúp gì được cho chúng. Mà chúng phải tin rằng: mình trở về tu chính bằng ánh sáng minh triết kinh điển để tinh lọc bản thể và thành tựu chân tâm. Nếu có gốc đức tin là tin đấng Thống Hóa, tin mười phương Như Lai, tin Quán Thế Âm, là nguồn ánh sáng vô cùng thì may ra còn có thể nương tựa được.
Nếu tham lam những điều không thực tướng thì chính ta tự đánh mất bản thể, thì cái tham ấy hoàn toàn sẽ sụp đổ. Nếu si mê những điều không thực tướng là chính ta dối trá chính ta. Những cơn nóng giận mà không có chính khí thì nó sẽ tiêu hủy cả âm phúc chúng ta.
Ý THỨC KIẾN CHẤP TRONG HỆ THỐNG PHÁP VÀ PHÁP HÓA TRONG HỆ THỨC KIẾN CHẤP
Chúng ta xác định kiến chấp là không thuộc về thực tướng, vì kiến chấp là thuộc về tư tưởng và ý thức vọng động.
Con người mắc bệnh kiến chấp là vì chưa giác ngộ được chân lý, chưa thấy rõ được tính ánh sáng vô cùng. Nên con người còn theo các pháp hữu lậu, các pháp hữu vi nên sinh ra nhiều kiến chấp. Đó là chấp ngã và chấp pháp.
Nếu con người sinh ra nhiều kiến chấp như vậy thì sẽ không bao giờ trở về thực tướng được. Một khi chúng ta phóng thức lao ra ngoài và nhập các hình tướng bên ngoài làm thực, thì chính ta đã tự đánh mất cái thực của chính mình. Như vậy, nếu phát sinh ý thức kiến chấp thì sẽ dẫn đến cơ nguy là đánh mất bản thể.
Trên con đường tu học một khi chúng ta chưa đoạn lìa được bản ngã, thì mức độ kiến chấp còn phát sinh về bản ngã. Ví dụ như kiến chấp thân thể của ta, nhà của ta, chồng, vợ, con cái là của ta và của cải vật chất mọi thứ là của ta. Nhưng khi các pháp ấy biến đổi thì hoàn toàn cái thực thể của ta không còn nữa, thì tất cả những kiến chấp đó đều trở thành vô nghĩa. Ngay cả sự kiến chấp về sai và đúng, xấu và tốt giữa mình và người khác cũng không có thực tướng. Thì tất cả những sự kiến chấp đó không có giá trị giải thoát mà lại trở thành rào cản và đóng khung với ý thức và khó có thể hóa thân trong chân tính được.
Nên các Phật nói rằng: Hãy dẹp bỏ tất cả mọi kiến chấp đối với người, đối với mình thì may ra mới có được sự giải thoát. Về kiến chấp sinh ra thù hận, sinh ra chia rẽ, sinh ra phân biệt và sinh ra sụp đổ tính chân lý. Vậy kiến chấp là cơ nguy đánh đổ và mất đi tất cả giá trị thực tướng của chính ta.
Trên con đường tu học một khi chúng ta đạt được giá trị chân thức thì mọi kiến chấp không còn có trong chân thức đó.Vậy, kiến chấp nó thuộc về rác rưởi bên ngoài; nó không thuộc về tinh hoa, nó luôn tạo thành mọi sự nặng nề và xung đột của ý thức.
Bản chất của các pháp trên thế gian là luôn luôn quay cuồng và đảo lộn, hoàn toàn không có thực tướng. Vì nó là hệ thống lập thể mà con người mượn tạm nó trong ba mươi năm, năm mươi năm hay một trăm năm chẳng hạn. Rồi tất cả những thứ lập thể đó đều phải bỏ hết.
Như vậy, nếu đem ý thức mà kiến chấp về hệ thống lập thể của thọ gĩa tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng và nặng nhất là ngã tướng thì rất là nguy hiểm, khó có thể thăng hoa và hóa được chân thức để thành tựu chân tâm.
Một khi con người yếu ớt về sức mạnh của tu chính và thanh lọc hóa tâm pháp, thì bị giòng nghiệp chuyển động cực mạnh làm cho con người đó chới với trong cõi thế gian này. Từ đó mới phát sinh ra mê tín, tin vào những điều không có thực, là cậy nhờ vào thần linh hoặc cậy nhờ vào các thân trung ấm, cô hồn các bác, ông lên bà xuống…Thì những sự tin cậy ấy hoàn toàn đã đánh mất thực tướng không thể giúp gì được cho chúng. Mà chúng phải tin rằng: mình trở về tu chính bằng ánh sáng minh triết kinh điển để tinh lọc bản thể và thành tựu chân tâm. Nếu có gốc đức tin là tin đấng Thống Hóa, tin mười phương Như Lai, tin Quán Thế Âm, là nguồn ánh sáng vô cùng thì may ra còn có thể nương tựa được.
Nếu tham lam những điều không thực tướng thì chính ta tự đánh mất bản thể, thì cái tham ấy hoàn toàn sẽ sụp đổ. Nếu si mê những điều không thực tướng là chính ta dối trá chính ta. Những cơn nóng giận mà không có chính khí thì nó sẽ tiêu hủy cả âm phúc chúng ta.
CÁC PHÁP BẤT NGHĨA CHÍNH NGHĨA BẤT LƯU NHẬP
(15/12/2007, Đinh Hợi)
Con người khi giác ngộ được luật sinh tử, là biết được đường nào rồi cũng phải chết. Nên họ trông cho có một điểm son vàng để được chết trong lúc đó. Như cái chết của Thích Quảng Đức, hoặc cái chết vì bảo hộ chính pháp quên thân, hay cái chết vì một sự nghiệp chính nghĩa. Thì cái chết đó cũng giống như mình được nhập kho vàng vậy.
Nếu tự nhiên mà chết thì không dại gì chết, nhưng nếu có một sự cố vì cứu giá, cứu chúa, cứu Phật, hoặc cứu cha cứu mẹ, hay vì anh em đại cuộc đang gặp nguy khốn thì chúng ta không bao giờ bỏ, mà lại nhảy vô để cứu giúp. Thì lúc đó là lúc hồi lưu.
Còn ngược lại là khi bình sanh vinh hiển thì cùng nhau tụ lại ở, mà khi có sự cố biến động thì lại bỏ nhau rất dễ dàng.
Nên trong kinh nói: Muốn xác định được chân trung một cánh triệt để thì khi: “Đạo loạn kiến chân tăng, quốc loạn kiến trung thần, gia bần tri hiếu tử, đạo bần tri hiếu tăng”. Đó là những định luật của đời và đạo luôn luôn là một cặp bộ như vậy.
Hôm nay chúng ta về được Bia Sơn thì gần như là chúng ta đã về trên đỉnh cao của ánh sáng, cũng là chứng minh được sự kết tinh về chính nghĩa của chủ thể, chính nghĩa của nhân kiệt và chính nghĩa của các bậc hiền tôn.
Đã là lịch sử thì nó phải có thăng có trầm, có tốt có xấu, có suy có vượng và có những sự trắc ẩn nhất định của lịch sử. Thì lịch sử Hồng Ân chúng ta cũng có như vậy. Nói chung về lịch sử là luôn gắn liền với giá trị sống và sự sống chuyển động thì luôn luôn thể hiện có hai mặt tốt và xấu, lành và dữ, mặt trung và mặt bất trung. Trong một triều đại nào cũng có một tỷ lệ nhất định như vậy; ngay cả triều đại ông Thuấn cũng có một số ít người nghịch thần và trong thời kỳ Hồng Ân Công Luật ra đời cũng phải có những sự trái nghịch đó. Tôi mong rằng toàn thể dòng Chơn cùng hàng Ni tử, gọi chung là hàng Thiên Sứ Thần Đức; khi chúng ta ra đời thì đường nào cũng phải bỏ lập thể này để đi trở về với nguyên lý ánh sáng tột cùng của chúng ta, vì biết chắc như vậy nên chúng ta đừng bao giờ bỏ nhau khi có biến loạn, như vậy mới thể hiện được tính bất biến về giá trị chân tu của chúng ta.
Trong đời sống bình yên khi không có gì xảy ra thì chúng ta chưa thấy được ai bỏ ai, nhưng khi có biến cố thì chúng ta mới thấy rõ là con bỏ cha, anh bỏ em… Vì chúng ta bị nghiêng lệch về nhân tướng quá nặng, vì chúng ta chưa vượt qua được bản ngã bình thường của đời sống, nên chúng ta có thể trở thành bất trung và bất nghĩa chỗ này. Khi phàm mà bất nghĩa thì nhất định là bất hồi lưu. Vì sao? Vì chính nghĩa vạn lưu nhập mà bất nghĩa bất hồi lưu. Bởi khi ta đã bất nghĩa thì dù thân mạng chúng ta có sống trên đời này đi nữa thì cũng không có được sự hồi lưu đó. Sự sống đó rồi cũng tan biến theo thời gian và không gian, phải chịu thăng trầm chìm đắm trong ba đường dữ địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh.
Chúng ta phải thấy rằng cái chết được vinh hiển nhất là khi chúng ta độ thế quên thân, tức là chúng ta hiến dâng thân mệnh đi vào chính nghiệp, chính mệnh cho sự nghiệp Công Luật vũ trụ và 10 phương Như Lai, cho ánh sáng của Quan Thế Âm thì lúc đó chúng ta mới thực sự được giải thoát.
Ngày hôm nay, chúng ta có được quả núi này cũng do 10 phương Như Lai cho, cũng do ánh sáng tuyệt đối của Quan Thế Âm Bồ Tát đã dựng lên. Cho nên trước đây 30 năm Ngài đã tiên tri cho chúng ta là “Sao mai tỏ mọc dựng Thiền Môn” thì ngày hôm nay đã rõ bày. Vậy, Bia Sơn là do Quan Thế Âm và 10 phương Như Lai dựng lên chứ không phải bởi Ngài Ngọc Đảnh dựng lên. Vậy đức Quan Thế Âm dựng lên để thực hiện sự nghiệp Công Luật đại hóa, để thực hiện sự nghiệp phá hoang lập nguyên. Nên đòi hỏi tính chân trung của toàn thể dòng Chơn và hàng Thiên nữ phải mang tính triệt để. Dù bất cứ ở một hoàn cảnh và sự cố nào thì trái tim chúng ta sẽ không bao giờ thay đổi. Chúng ta nguyện hiến dâng và hy sinh đúng lúc, đúng mức nhất ở trong những hoàn cảnh ấy thì chúng ta mới có thể đắc đạo. Còn đối với những ai trốn chạy và bất nghĩa thì họ chỉ sống được với xác thịt còn phần tâm linh thì họ đã chết rồi. Vì bất nghĩa là ta đã làm chết cái chân lý của ánh sáng chính nghĩa, ta làm chết những giá trị của trái tim cứu thế.
Chúng ta hèn nhát và khiếp sợ trước những sự vô thường của chúng sinh ma quỷ nên mất đi tính úy thí, mất tính uy linh và mất thần lực. Vì vậy nên chúng ta phải thấy rằng thân mạng này ta không dại gì chết, nhưng ta khôn ngoan với cái chết khi cần chết để ta được siêu hóa. Nếu chết vì sự cứu độ anh em, cứu độ bào tộc tứ chúng thì dù cho có chết 100 thân này đi nữa chúng ta cũng sẽ được nhân lên hàng ngàn lần đối với thân khác.
Các pháp bất nghĩa bất hồi lưu, các pháp chính nghĩa vạn lưu nhập. Vậy chúng ta hãy thực hiện các pháp chính nghĩa để được vạn lưu nhập và không bị phân biến trong quá trình chuyển động và hình thành tinh hoa để hồi nhập trở về với chân tính. Để được sống và không còn bị mắc kẹt trong các pháp biến đổi vô thường và ân hận đó.
Hôm nay, chúng ta phải học lầu, học thuộc về kinh Nhiệm Thức Pháp. Là ý thức và trách nhiệm đối với sự nghiệp Công Luật cao nhất, ý thức và trách nhiệm đối với toàn thể sự sống cộng đồng trong đại thể là cao nhất, ý thức trách nhiệm trong sự cứu độ và tu học, là không để cho các pháp bất nghĩa làm xói mòn tri thức ánh sáng của chúng ta. Đó là kinh Nhiệm Thức Pháp mà chúng ta cần thuộc lòng.
Hôm nay, chúng ta đã đi vào học cửu kinh minh triết thì chúng ta phải thấy sự khôn lớn của chúng ta so với 3 năm, 5 năm, 7 năm hoặc 10 năm về trước. Đối với tổ đình Bia Sơn là một trong những cơ dựng võ lớn nhất và quan trọng nhất hơn hẳn những ngày tháng mà chúng ta khai đạo ở bên con sông Đà. Chúng ta phải biết lấy những tấm gương đàng trước để nối bước đàng sau, để tiếp tục tinh nhuệ giá trị Công Luật và làm tăng trưởng sức mạnh chính nghĩa để tránh khỏi những điều bất nghĩa đối với tinh thần chung cũng như đối với tinh thần riêng. Vì các pháp chính nghĩa sẽ là sức mạnh để hồi trả lại và nhập sâu vào lý tính để kết tinh và giữ được tinh hoa, đó là sự sống cao nhất của chúng ta.
(15/12/2007, Đinh Hợi)
Con người khi giác ngộ được luật sinh tử, là biết được đường nào rồi cũng phải chết. Nên họ trông cho có một điểm son vàng để được chết trong lúc đó. Như cái chết của Thích Quảng Đức, hoặc cái chết vì bảo hộ chính pháp quên thân, hay cái chết vì một sự nghiệp chính nghĩa. Thì cái chết đó cũng giống như mình được nhập kho vàng vậy.
Nếu tự nhiên mà chết thì không dại gì chết, nhưng nếu có một sự cố vì cứu giá, cứu chúa, cứu Phật, hoặc cứu cha cứu mẹ, hay vì anh em đại cuộc đang gặp nguy khốn thì chúng ta không bao giờ bỏ, mà lại nhảy vô để cứu giúp. Thì lúc đó là lúc hồi lưu.
Còn ngược lại là khi bình sanh vinh hiển thì cùng nhau tụ lại ở, mà khi có sự cố biến động thì lại bỏ nhau rất dễ dàng.
Nên trong kinh nói: Muốn xác định được chân trung một cánh triệt để thì khi: “Đạo loạn kiến chân tăng, quốc loạn kiến trung thần, gia bần tri hiếu tử, đạo bần tri hiếu tăng”. Đó là những định luật của đời và đạo luôn luôn là một cặp bộ như vậy.
Hôm nay chúng ta về được Bia Sơn thì gần như là chúng ta đã về trên đỉnh cao của ánh sáng, cũng là chứng minh được sự kết tinh về chính nghĩa của chủ thể, chính nghĩa của nhân kiệt và chính nghĩa của các bậc hiền tôn.
Đã là lịch sử thì nó phải có thăng có trầm, có tốt có xấu, có suy có vượng và có những sự trắc ẩn nhất định của lịch sử. Thì lịch sử Hồng Ân chúng ta cũng có như vậy. Nói chung về lịch sử là luôn gắn liền với giá trị sống và sự sống chuyển động thì luôn luôn thể hiện có hai mặt tốt và xấu, lành và dữ, mặt trung và mặt bất trung. Trong một triều đại nào cũng có một tỷ lệ nhất định như vậy; ngay cả triều đại ông Thuấn cũng có một số ít người nghịch thần và trong thời kỳ Hồng Ân Công Luật ra đời cũng phải có những sự trái nghịch đó. Tôi mong rằng toàn thể dòng Chơn cùng hàng Ni tử, gọi chung là hàng Thiên Sứ Thần Đức; khi chúng ta ra đời thì đường nào cũng phải bỏ lập thể này để đi trở về với nguyên lý ánh sáng tột cùng của chúng ta, vì biết chắc như vậy nên chúng ta đừng bao giờ bỏ nhau khi có biến loạn, như vậy mới thể hiện được tính bất biến về giá trị chân tu của chúng ta.
Trong đời sống bình yên khi không có gì xảy ra thì chúng ta chưa thấy được ai bỏ ai, nhưng khi có biến cố thì chúng ta mới thấy rõ là con bỏ cha, anh bỏ em… Vì chúng ta bị nghiêng lệch về nhân tướng quá nặng, vì chúng ta chưa vượt qua được bản ngã bình thường của đời sống, nên chúng ta có thể trở thành bất trung và bất nghĩa chỗ này. Khi phàm mà bất nghĩa thì nhất định là bất hồi lưu. Vì sao? Vì chính nghĩa vạn lưu nhập mà bất nghĩa bất hồi lưu. Bởi khi ta đã bất nghĩa thì dù thân mạng chúng ta có sống trên đời này đi nữa thì cũng không có được sự hồi lưu đó. Sự sống đó rồi cũng tan biến theo thời gian và không gian, phải chịu thăng trầm chìm đắm trong ba đường dữ địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh.
Chúng ta phải thấy rằng cái chết được vinh hiển nhất là khi chúng ta độ thế quên thân, tức là chúng ta hiến dâng thân mệnh đi vào chính nghiệp, chính mệnh cho sự nghiệp Công Luật vũ trụ và 10 phương Như Lai, cho ánh sáng của Quan Thế Âm thì lúc đó chúng ta mới thực sự được giải thoát.
Ngày hôm nay, chúng ta có được quả núi này cũng do 10 phương Như Lai cho, cũng do ánh sáng tuyệt đối của Quan Thế Âm Bồ Tát đã dựng lên. Cho nên trước đây 30 năm Ngài đã tiên tri cho chúng ta là “Sao mai tỏ mọc dựng Thiền Môn” thì ngày hôm nay đã rõ bày. Vậy, Bia Sơn là do Quan Thế Âm và 10 phương Như Lai dựng lên chứ không phải bởi Ngài Ngọc Đảnh dựng lên. Vậy đức Quan Thế Âm dựng lên để thực hiện sự nghiệp Công Luật đại hóa, để thực hiện sự nghiệp phá hoang lập nguyên. Nên đòi hỏi tính chân trung của toàn thể dòng Chơn và hàng Thiên nữ phải mang tính triệt để. Dù bất cứ ở một hoàn cảnh và sự cố nào thì trái tim chúng ta sẽ không bao giờ thay đổi. Chúng ta nguyện hiến dâng và hy sinh đúng lúc, đúng mức nhất ở trong những hoàn cảnh ấy thì chúng ta mới có thể đắc đạo. Còn đối với những ai trốn chạy và bất nghĩa thì họ chỉ sống được với xác thịt còn phần tâm linh thì họ đã chết rồi. Vì bất nghĩa là ta đã làm chết cái chân lý của ánh sáng chính nghĩa, ta làm chết những giá trị của trái tim cứu thế.
Chúng ta hèn nhát và khiếp sợ trước những sự vô thường của chúng sinh ma quỷ nên mất đi tính úy thí, mất tính uy linh và mất thần lực. Vì vậy nên chúng ta phải thấy rằng thân mạng này ta không dại gì chết, nhưng ta khôn ngoan với cái chết khi cần chết để ta được siêu hóa. Nếu chết vì sự cứu độ anh em, cứu độ bào tộc tứ chúng thì dù cho có chết 100 thân này đi nữa chúng ta cũng sẽ được nhân lên hàng ngàn lần đối với thân khác.
Các pháp bất nghĩa bất hồi lưu, các pháp chính nghĩa vạn lưu nhập. Vậy chúng ta hãy thực hiện các pháp chính nghĩa để được vạn lưu nhập và không bị phân biến trong quá trình chuyển động và hình thành tinh hoa để hồi nhập trở về với chân tính. Để được sống và không còn bị mắc kẹt trong các pháp biến đổi vô thường và ân hận đó.
Hôm nay, chúng ta phải học lầu, học thuộc về kinh Nhiệm Thức Pháp. Là ý thức và trách nhiệm đối với sự nghiệp Công Luật cao nhất, ý thức và trách nhiệm đối với toàn thể sự sống cộng đồng trong đại thể là cao nhất, ý thức trách nhiệm trong sự cứu độ và tu học, là không để cho các pháp bất nghĩa làm xói mòn tri thức ánh sáng của chúng ta. Đó là kinh Nhiệm Thức Pháp mà chúng ta cần thuộc lòng.
Hôm nay, chúng ta đã đi vào học cửu kinh minh triết thì chúng ta phải thấy sự khôn lớn của chúng ta so với 3 năm, 5 năm, 7 năm hoặc 10 năm về trước. Đối với tổ đình Bia Sơn là một trong những cơ dựng võ lớn nhất và quan trọng nhất hơn hẳn những ngày tháng mà chúng ta khai đạo ở bên con sông Đà. Chúng ta phải biết lấy những tấm gương đàng trước để nối bước đàng sau, để tiếp tục tinh nhuệ giá trị Công Luật và làm tăng trưởng sức mạnh chính nghĩa để tránh khỏi những điều bất nghĩa đối với tinh thần chung cũng như đối với tinh thần riêng. Vì các pháp chính nghĩa sẽ là sức mạnh để hồi trả lại và nhập sâu vào lý tính để kết tinh và giữ được tinh hoa, đó là sự sống cao nhất của chúng ta.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!