MỤC LỤC
STT TRANG
1. TRUNG THỪA TẠNG KINH 1
2. KINH TÍNH THỂ TƯƠNG TÁC, THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN 2
3. KINH TỨ VÔ LƯỢNG TÂM (TỪ BI HỈ XẢ) 8
4. KINH DUY THỨC TƯỚNG TÔNG PHÁP (BÁT THỨC TÂM VƯƠNG) 12
5. KINH THẤT GIÁC ĐẠO CHI 19
6. TÍNH CHẤT VÀ GIÁ TRỊ THỰC HỮU TRONG THẤT GIÁC ĐẠO CHI 25
7. ĐỊNH LÝ TÂM VÀ PHÁP 32
8. CHƠN TÂM VÀ VỌNG TÂM 37
9. GIẢNG NGHĨA VỀ PHÁP TẠNG 40
10. 18 GIỚI XỨ 43
11. TỊCH CHIẾU THỐNG NHẤT 46
12. THIỀN NA – CHUYỂN NHIỆM Ý THỨC VỀ CHÂN TÍNH 49
13. HỆ THỐNG PHÁP TRÍ LÀ BIỆN CHỨNG PHÁP VỀ TỤ VÀ ĐỊNH 51
14. Ý NIỆM, TƯ TƯỞNG, TÂM PHÁP LÀ NGUỒN ÁNH SÁNG VÔ TẬN 57
15. ĐỊNH LUẬT NHÂN DUYÊN KHỞI 63
16. LÝ NHÂN DUYÊN 66
17. TÌM LẠI CHÍNH MÌNH 69
2. KINH TÍNH THỂ TƯƠNG TÁC, THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN 2
3. KINH TỨ VÔ LƯỢNG TÂM (TỪ BI HỈ XẢ) 8
4. KINH DUY THỨC TƯỚNG TÔNG PHÁP (BÁT THỨC TÂM VƯƠNG) 12
5. KINH THẤT GIÁC ĐẠO CHI 19
6. TÍNH CHẤT VÀ GIÁ TRỊ THỰC HỮU TRONG THẤT GIÁC ĐẠO CHI 25
7. ĐỊNH LÝ TÂM VÀ PHÁP 32
8. CHƠN TÂM VÀ VỌNG TÂM 37
9. GIẢNG NGHĨA VỀ PHÁP TẠNG 40
10. 18 GIỚI XỨ 43
11. TỊCH CHIẾU THỐNG NHẤT 46
12. THIỀN NA – CHUYỂN NHIỆM Ý THỨC VỀ CHÂN TÍNH 49
13. HỆ THỐNG PHÁP TRÍ LÀ BIỆN CHỨNG PHÁP VỀ TỤ VÀ ĐỊNH 51
14. Ý NIỆM, TƯ TƯỞNG, TÂM PHÁP LÀ NGUỒN ÁNH SÁNG VÔ TẬN 57
15. ĐỊNH LUẬT NHÂN DUYÊN KHỞI 63
16. LÝ NHÂN DUYÊN 66
17. TÌM LẠI CHÍNH MÌNH 69
TRUNG THỪA
TẠNG KINH
{{{
KINH TÍNH THỂ TƯƠNG TÁC,
THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
(25/8/Bính Tuất – 2006 N.Đ. Đát Đa La)
Hôm nay tôi nói về chân tính hóa thể thiết lập mười hai nhân duyên.
Định nghĩa chân tính hóa thể là sự vô cùng của chân tính không biên giới, Thức thống thần đại ngã ưng vô biên sở hóa lập mười hai nhân duyên.
Nhân duyên thứ nhất là vô minh sinh ra hành. Định nghĩa của vô minh có hai chiều, nghĩa đen là sự tối thẳm không cùng, nghĩa bóng là sự rực rỡ ánh sáng tuyệt đối của Trung Tâm Vạn Năng, của chân tính Thống hóa và cũng không có biên giới. Vô minh không có nghĩa là không mà là vô cùng tinh hoa, chân tính vô cùng, ánh sáng vô cùng. Đối với công luật chúng ta không có chữ vô mà chỉ có cái tương đối và tuyệt đối, chỉ có cái giới hạn và vô hạn. Nếu chúng ta chấp vô minh là không thì không thể nào từ không mà sinh ra có. Mà vô minh là có tuyệt đối của ánh sáng chân tính.
Vậy, từ vô minh siêu thể ánh sáng sinh ra hành, hành ở đây là siêu hành hóa, từ siêu sắc thể hình thành ra sắc thể. Chính từ sắc thể chân hành vô cực đó mà có thức. Tức là vô minh sinh ra hành, hành sinh ra thức, thức sinh ra danh sắc. Vậy danh sắc là hình thể cấu tạo các sắc thể, trong sắc thể hoàn chỉnh của nhân bản là hoàn chỉnh sắc thể của sáu căn, sắc thể của đất nước gió lửa, sắc thể của hình hài, nói chung danh sắc đầy đủ nhất là con người. Có sắc tức có danh, danh sắc sinh lục nhập, lục nhập sinh ra xúc, xúc sinh ra thọ, thọ sinh ra ái, ái sinh ra thủ, thủ sinh ra hữu, hữu sinh ra sinh và sinh sinh ra diệt. Đó là mười hai nhân duyên. Cái diệt ở đây là diệt hóa pháp, tức diệt là đầu mối của sự thiết lập cho thân sau, cho đời sau, cho hệ thống pháp thân sau. Diệt là sự biến thể chuyển đổi từ tinh hoa thể này qua tinh hoa thể khác. Từ siêu sắc thể này qua siêu sắc thể khác. Còn nói phần tánh thì thăng hoa cái phần tánh. Như vậy, đứng trên tinh thần của nhà Phật tức là diệt độ đó.
Vô minh ở đây tức là chân tính hợp chiếu tinh hoa thể, chiếu này là hành, là siêu hành hóa của tinh hoa thể và tinh hoa siêu sắc thể, hành ở đây là chân tính siêu hành chứ không phải hành những hoạt động thô lập, mà khi có danh sắc thì mới có họat động thô lập, tức là ở tất cả những hệ thống có tính máy móc, cơ cấu, thiết lập về não bộ, về thần kinh, về ngũ tạng, về tế bào thì mới gọi là danh sắc. Khi có danh sắc thì mới có lục nhập, tức là: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Vậy thì thức có trước danh sắc, phần thức này rất là quan trọng. Thức này từ chân tính hóa thức, từ chân tính hóa siêu hành và chính cái thức này là quang hợp để hình thành ra danh sắc, có danh sắc là có căn nguyên của giá trị chân tính, tức là tính của thấy, tính của nghe, tính của hương tích, tính của xúc vị, tính của tác động, tính của pháp thân, tính của hiện hữu, tính của vật lý, tính của siêu sắc thể và sắc thể đều có ở trong cơ cấu của lục nhập. Khi hình thành lục nhập thì có xúc, xúc tức là các pháp tương tác hóa lập. Ví dụ như: đất nước gió lửa gặp nhau tương tác, âm dương gặp nhau tương tác, sáu căn gặp sáu trần tương tác cùng sáu thức. Vậy thì tương tác ở đây có nghĩa là các pháp lập thể của tính và thể mới có tương tác. Như vậy chữ vô minh của nhà Phật không có nghĩa là tối tăm, tối thẳm, mà vô minh là minh thị chiếu ánh sáng chân tính, minh thị chiếu vô cực chân tính, minh thị chiếu tổng hàm tinh hoa, minh thị chiếu siêu cực vô biên, vô tận và không có đầu mối, và từ tính khách quan giá trị này mới sinh ra hành. Chỗ này chúng ta gọi là Đấng Thống hóa siêu cực đại luật thiên công.
Vô minh sinh ra hành, từ siêu hành sinh ra thức. Đó là nền tảng cơ bản của giá trị ánh sáng để hình thành danh sắc, vì chủ tính sinh ra thể, hoàn toàn Như Lai nói đúng. Nếu từ hành mà sinh danh sắc là mất cái nhịp của sự kết tinh rồng tính hạt nhân, đó là sai biệt. Vì nó phi ánh sáng hóa trong quỹ đạo, mất tổng tính chân thể của vô cực, tức là không chuyển dịch qua thức mà lại qua sắc, tức là bị gãy một nhịp. Còn nếu từ thức qua danh sắc thì nhịp nhân duyên không bị gãy.
Sắc sinh ra lục nhập: vì cơ cấu của sắc thể là khi sắc thể được phức tạp hóa trong quá trình của sự chuyển tính mà sinh ra thể, thì thể của cái thành tựu tác phẩm. Đó gọi là tánh bất thể bất hoành tác, thể bất tánh bất dung tạc. Thì dung tạc ở đây tức tạc nên hình, tạc nên thể, tạc nên căn. Như vậy, sắc đây là sắc của tổng thể, của giá trị tinh hoa mới tạc nên tất cả những căn nguyên đó, nên mới có lục nhập. Thế thì nếu sắc đơn giản không thể sinh ra lục nhập. Như Lai nói sắc sinh ra lục nhập, là sắc của sự tổng hợp tổng tinh hoa thì trong đó có siêu sắc thể, tức đã hoàn chỉnh cơ bản về giá trị đỉnh cao của tổng tinh hoa tổng tính, mới hình thành ra lục nhập, tức hóa tác phẩm một cách kiện toàn.
Như vậy, hành sinh ra thức, thức sinh ra danh sắc. Sự hoàn chỉnh của thức tổng thể đã hoàn chỉnh về sắc tổng thể và sắc tổng thể có sáu căn cho nên sắc sinh ra lục nhập.
Chúng ta phải thấy rằng không phải sắc đơn giản mà sinh ra lục nhập mà là sắc thân của tổng thể, tổng tinh hoa hóa sắc thân, của trung tâm tổng cực quang mới hóa được sắc thân lục nhập. Nếu sắc của hạt bụi, hoặc sắc thể của một đơn chất hóa học, như sắc thể của cacbon, sắc thể của magiê, sắc thể của canxi, sắc thể của đất, sắc thể của nước… nó chưa hình thành một quá trình tổng hợp và thống nhất hệ thống cơ cấu để đạt được đỉnh cao của sắc nên không hóa lục nhập được. Như vậy, sắc mà Như Lai muốn nói đó là sắc thể đã hoàn chỉnh được tính rồng của giá trị chân tính trong thức mới có lục nhập. Như vậy, tổng thức hóa là đầy đủ tất cả những giá trị của tổng tinh hoa mới hóa được sắc thân mới có lục nhập.
Nếu tính bằng đơn vị hóa học, thì không có một đơn vị hóa học nào mà không đóng góp vai trò tổng hợp của giá trị sắc thân, nếu đem thân xác con người ra mà mổ xẻ, thì ta thấy trong đó có tất cả mọi hóa học trong đời sống của hành tinh, của trời đất đều có trong thân của chúng ta. Ví dụ như oxy có trong người chúng ta, lửa, nước, đất đều có trong người chúng ta và âm dương cùng tất cả những đơn vị, đơn chất khác đều có trong người chúng ta. Như vậy, sắc thể ấy không còn là sắc thể của đơn vị, mà là sắc thể tổng hợp các đơn vị hóa đã hợp thành sự thống nhất mới hóa ra sắc thân chúng ta, mới có lục nhập. Thế thì ánh sáng ấy quyết định chứ không phải là vật chất quyết định. Như vậy, gọi là quỹ đạo ánh sáng tổng thể quyết định cho những con đường ánh sáng và các quỹ đạo ánh sáng tổng thể quyết định đơn vị hóa học của từ trường chuyển động và hình thành hóa học tổng hợp để hình thành sắc thân lục nhập.
Lục nhập sinh ra xúc, xúc sinh thọ, thọ sinh ái, ái sinh thủ, thủ sinh hữu, hữu sinh ra sanh, và sanh ắt sinh ra diệt. Như vậy tất yếu của sự sanh diệt, là sự chuyển động vạn pháp để hỗ tương cho giá trị kết tinh tinh hoa. Sinh diệt là bản lề, là nền tảng để kết tinh tinh hoa, tăng trưởng tinh hoa và hóa thân trong tinh hoa đó, cho nên sinh diệt là đầu mối chuyển động của vạn pháp và vạn pháp tích tụ trong sự sinh diệt đó mà được luân chuyển và hình thành giá trị chính vị. Nếu biết thì giải thoát, không biết thì luân hồi, chớ không có mất. Bởi vì sao? Bởi minh minh thị chân tính là gốc của cái không mất, là tính của bất tịch, là siêu hữu hóa vạn pháp, vạn năng, là tính của cái không giới hạn, không biên đối, và không tận diệt ở phần chân tính này. Cho nên gốc của chúng ta ở đây, vì vậy ta cũng không có hủy diệt như chân tính, mà sự chuyển động kết tinh để nhằm phục hồi giá trị chính vị và thành tựu nhân bản hóa trong vạn pháp.
Như vậy, ta biết gốc của sự vô cùng minh thị chiếu, chuyển hóa siêu thể chân hành, hành sinh ra thức, là cái nền tảng của giá trị tác động trong muôn vật thể và sự hiểu biết không bị tắt đoạn trong giá trị muôn vật thể ấy, mà phương tiện muôn vật thể ấy ở cùng ta và tiến hóa cùng ta, nên thức và lục nhập có liên quan như giá trị tính và thể, tâm và vật tương tác hóa lập và thành lập các căn nguyên cội rễ để trở thành con người, trở thành vạn hữu,trở thành những tác phẩm hay nhất, đẹp nhất trên vũ trụ này.
Bây giờ, chúng ta phải hiểu rằng: Nếu chuyển hóa từ chỗ chân hành, chuyển hóa chân thức, chánh minh trong lục nhập, chánh thọ trong vạn pháp, chánh ái trong hạt tâm, và thủ hữu chánh pháp hóa vạn pháp quy tâm, thì sự sinh diệt này là giá trị cơ bản cho sự hóa thân của các Bồ Tát. Còn nếu ngược lại thì 12 nhân duyên bị cắt đoạn.
Là vì sao? Là vì không thấy được nguồn gốc, nên sinh ra đoạn kiến, biên kiến. Đoạn kiến tức là chối bỏ chân tính của nguồn gốc mà đấng Thống hóa đã cho chúng ta. Biên kiến nghĩa là đi lệch cái chân tính về giá trị của chân thức, những danh sắc chánh thiện và lợi ích nhất của Như Lai cho ta.Thống hóa cho ta để làm công cụ hóa trong sự nghiệp hóa thân, thì chúng ta sẽ mắc phải những dòng nghiệp của sự bảo thủ thấp hèn và ái ố thấp hèn, chứa nhóm các hoặc lậu lầm lẫn sai biệt và bị suy thoái về phần chân tính của vô cực, thì sức mạnh tu chính ấy bị suy giảm và chịu những định luật nhân quả trói buộc chúng ta phải đi trong luân hồi nhân quả. Tức là khi chết đi chúng ta bị mắc dính bởi những cái bảo thủ và danh sắc thấp hèn đó, chứ thật ra danh sắc mà mười phương cho chúng ta là danh sắc hóa phương tiện, chứ không phải là danh sắc hóa nhiễm trước.
Ví dụ: như bây giờ nói về sáu căn, sáu căn này Như Lai nói rất cần đối với người tu học. Nhưng mà đối với người lầm lẫn sáu căn, lấy sáu căn làm tâm và thèm khát sáu căn để thỏa mãn những vị ngọt về sự thèm muốn của lục dục, thì sáu căn trở thành nguy hiểm. Cho nên sáu căn có hai chiều: chiều phương tiện độ và chiều chìm đắm. Chìm đắm cho nên bị mất giá trị chân thức chân hành và đoạn mất vô cực chân tính của nguồn gốc, nên chúng ta bị lăn xoay trong cái thủ hữu đó, mà chịu sinh diệt trong các hoặc lậu đó.
Như vậy thì 12 nhân duyên rất quan trọng đối với đời sống của con người có thực. Sự minh thị vô cùng sinh ra chân hành vô cùng. Trong chân hành đó có siêu sắc thể, sắc thể, có Trung Tâm Vạn Năng, có hai lực từ trường lớn là âm dương vạn tỏa, có sức hội tụ tinh hoa lập thành gọi là chân thức siêu quang. Có chân thức siêu quang, mới thiết lập cơ cấu lục nhập, danh sắc và có danh sắc lục nhập mới có tác phẩm, mới có cơ cấu, mới có hình hài, mới có con người, mới có tất cả những giá trị gọi là vô cùng cao siêu đó. Như vậy, từ trong minh thị chiếu, ánh sáng vô cùng siêu sắc quang ấy đã đủ hết tất cả mọi tính thấy, tính nghe, tính hương vị, tính hương tích, tính tác động, tính chân quang, tính siêu thể, tính chân hành và tính lập thể, siêu sắc thể đã có hoàn bị ở trong đó, hoàn túc không có cái gì thiếu. Bây giờ chúng ta chỉ lo kết tinh mà thôi, chớ không phải lo thiếu lo đủ.
12 nhân duyên này nếu chúng ta chuyển được nó, thì nó sẽ hóa thành 12 tạng thức. Tức là Thống thức chân tạng quang; Chân hành hóa pháp quang; Siêu thức quang minh quang; Danh sắc hóa pháp quang; Lục nhập diệu chiếu ánh sáng ứng tác sở trí quang. Ái là bác ái nhân từ, từ bi trí huệ; Thủ là giữ gìn tinh hoa đã được kết tinh và không làm phân táng tinh hoa đó; Hữu là từ cái hữu của giới hạn đi đến cái hữu của vô hạn; Sinh tức là sinh pháp tính trở về với minh minh thị chiếu; Tử là hóa thân để trả lại những thứ mà đã mượn, để chúng ta còn lại một pháp thân huy hoàng với đấng Thống hóa và chúng ta đời đời sống trong đấng Thống hóa. Đó là tính thể tương tác dung nhiếp và chứa nhóm tất cả những giá trị trong 12 nhân duyên.
Như vậy, 12 nhân duyên mà Đức Thích Ca đã nói, vì chúng ta hiểu lầm làm mất đi tính Trung Tâm Vạn Năng, mất tính Thống hóa siêu cực quang và mất tính siêu hữu diệu thể tuyệt đối của chân tính vũ trụ quang. 12 nhân duyên của Như Lai là có chủ tính, nên thức có trước và lục nhập, danh sắc có sau. Vậy, Như Lai đã đưa Thức Tổng Quang lên hàng đầu, đưa chân thức đại ngã lên hàng đầu, đưa Trung Tâm Vạn Năng lên hàng đầu, chớ không phải đưa vật lý cơ cấu lên hàng đầu. Mà hệ thống vật lý vẫn là con đẻ của chân tính.
Hôm nay, tôi muốn khai thị 12 nhân duyên rất gọn và đầy đủ xúc tích. Những nghĩa lý đó để sau này nói đến 12 nhân duyên chúng ta hiểu được nguồn gốc của minh thị thị chiếu vô cực quang, minh thị thị chiếu chân tính quang, minh thị thị chiếu vô cùng siêu hữu trong ánh sáng tột cùng đó, đã là Cha mẹ vô cùng của muôn loại, trong thiên hà này và trong muôn trùng hành tinh kia, đều là con cái của Ngài hết. Hiểu 12 nhân duyên như vậy là hiểu sự móc xích chặt chẽ từ cội nguồn của nhân sinh quan rất trật tự và rất hữu hiệu, để cho chúng ta không còn nhầm lẫn của cái vô cơ, mà không giải thích được vô cơ. Mà thập nhị nhân duyên giải thích được chân tính siêu hữu và giá trị minh thị ánh sáng vô cực để hoàn chiếu và kết tinh chân hành mới hóa thức và thức mới đủ điều kiện để kiện toàn hình thành danh sắc, lục nhập và lục nhập mới có xúc, mới có thọ, mới có ái, mới có thủ, mới có hữu, mới có sinh và mới có tử. Vậy thì tử ở đây không có nghĩa là mất, mà tử là hoàn lưu số vốn đã mượn và số thặng dư đã mượn với tổng hàm, để trở về cái giá trị của chính mình, tức là phục nguyên bản thể vậy!
Trong 12 nhân duyên thì phần trên từ vô minh, ánh sáng vô cùng siêu hành hóa là phần siêu thể chân tính để hóa thể, đó là phần vũ trụ quan. Khi thành lập được danh sắc và cơ cấu hệ thống con người, thì phần đó là nhân sinh quan. Vậy nhân sinh quan muốn tìm về vũ trụ quan là tìm về chân tính ánh sáng, tìm về trung tâm vạn năng, tìm về nguồn gốc chủ thể để hóa sinh vạn loại. Vậy thì vũ trụ quan và nhân sinh quan đều có trong 12 nhân duyên đó. Đức Phật Ngài nói về tính thể tương tác thập nhị nhân duyên. Cụm từ này thì phần tính là vũ trụ quan, thể là nhân sinh quan; tương tác là hệ thống chuyển động giữa vũ trụ quan và nhân sinh quan. Đối với nhân sinh quan là có sinh diệt, khi có sắc thân là có sinh diệt. Vậy nhân sinh quan vì có sinh diệt nên có giới hạn, còn vũ trụ quan thì minh minh thị chiếu vô cùng ánh sáng, là không có giới hạn. Nhân sinh quan là sinh diệt tương tác chuyển động vô tận và không chấm dứt. Vậy 12 nhân duyên chuyển động cũng không chấm dứt, thì tất cả thu tóm về nhân sinh quan ở trong giá trị vũ trụ quan mà không thể tách rời nhau. Như vậy, nhân sinh quan phải trở về với vũ trụ quan, đó là nguyên tắc. Nếu nhân sinh mà không đi tìm vũ trụ và không hiểu được vũ trụ của chính mình để trở về, thì nhân sinh quan đó phải chịu chuyển động và không có ngày thoát ra khỏi sự đau khổ.
Vậy thập nhị nhân duyên mà hóa thượng là chiều hóa thanh, mà không hóa thượng là hóa trượt. Tức là người giác ngộ thì lục nhập thanh, còn không giác ngộ thì lục nhập trượt. Lục nhập là quá trình chuyển hóa của 6 căn, 6 trần, qua 6 cửa đó. nếu chúng ta chuyển hóa lục nhập qua cấp thượng thì hóa thanh là gặp minh thị ánh sáng, chân hành siêu thể vũ trụ quan. Còn hóa trượt là bỏ chủ thể, 6 căn này rã rời, mà rã rời là không có ứng tác sở trí và diệu quán sát trí, mà nó lại là hoặc lậu chuyển động theo báo động nghiệp. Tức 6 căn bị phân hóa và tạo cho tổng thức của A Lại Da bị nhỏ dần đi. Đó là do lục nhập làm tiêu hao hạt tâm ở bên trong. Như vậy nếu lục nhập mà chúng ta chuyển cấp thượng thì nó nuôi và tăng trưởng tâm thức, còn chuyển cấp hạ là làm băng hoại tâm thức. Đức Phật đưa ra 12 nhân duyên là khuyên tất cả con cái đều chuyển tải 12 nhân duyên theo cấp thượng để hóa tạng thức. Vì 12 nhân duyên này là 12 móc xích nó liên kết với nhau rất chặt chẽ trong quy trình chuyển động kết tinh.
Hôm nay, chúng ta ngộ 12 nhân duyên rồi thì chúng ta phải dùng 12 nhân duyên đó mà tu học. Từ minh thị ánh sáng vô cùng, để chân hành hóa pháp bảo, rồi chân thức hóa vạn pháp, danh sắc lục nhập ứng tác sở trí, tức là quay về chính pháp. Cái mà tham trước thấp hèn thì bây giờ tham cái cao cả, thủ hữu thấp hèn thì bây giờ thủ hữu cái cao cả, thủ hữu chính pháp, thủ hữu phương tiện độ sinh, là kho tàng để mà ban phát cho nhân loại. Thì cái hóa sinh trong chân tính ấy sẽ hiện ra, kho tàng pháp bảo cũng từ đó hiện ra.
12 nhân duyên. Tính thể tương tác thập nhị nhân duyên rất rõ ràng. Sự móc xích của 12 nhân duyên nó là lợi khí cho chúng ta, nếu chúng ta biết vận dụng thì 12 nhân duyên này như con thuyền đưa chúng ta qua bến bờ giải thoát.
THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
(25/8/Bính Tuất – 2006 N.Đ. Đát Đa La)
Hôm nay tôi nói về chân tính hóa thể thiết lập mười hai nhân duyên.
Định nghĩa chân tính hóa thể là sự vô cùng của chân tính không biên giới, Thức thống thần đại ngã ưng vô biên sở hóa lập mười hai nhân duyên.
Nhân duyên thứ nhất là vô minh sinh ra hành. Định nghĩa của vô minh có hai chiều, nghĩa đen là sự tối thẳm không cùng, nghĩa bóng là sự rực rỡ ánh sáng tuyệt đối của Trung Tâm Vạn Năng, của chân tính Thống hóa và cũng không có biên giới. Vô minh không có nghĩa là không mà là vô cùng tinh hoa, chân tính vô cùng, ánh sáng vô cùng. Đối với công luật chúng ta không có chữ vô mà chỉ có cái tương đối và tuyệt đối, chỉ có cái giới hạn và vô hạn. Nếu chúng ta chấp vô minh là không thì không thể nào từ không mà sinh ra có. Mà vô minh là có tuyệt đối của ánh sáng chân tính.
Vậy, từ vô minh siêu thể ánh sáng sinh ra hành, hành ở đây là siêu hành hóa, từ siêu sắc thể hình thành ra sắc thể. Chính từ sắc thể chân hành vô cực đó mà có thức. Tức là vô minh sinh ra hành, hành sinh ra thức, thức sinh ra danh sắc. Vậy danh sắc là hình thể cấu tạo các sắc thể, trong sắc thể hoàn chỉnh của nhân bản là hoàn chỉnh sắc thể của sáu căn, sắc thể của đất nước gió lửa, sắc thể của hình hài, nói chung danh sắc đầy đủ nhất là con người. Có sắc tức có danh, danh sắc sinh lục nhập, lục nhập sinh ra xúc, xúc sinh ra thọ, thọ sinh ra ái, ái sinh ra thủ, thủ sinh ra hữu, hữu sinh ra sinh và sinh sinh ra diệt. Đó là mười hai nhân duyên. Cái diệt ở đây là diệt hóa pháp, tức diệt là đầu mối của sự thiết lập cho thân sau, cho đời sau, cho hệ thống pháp thân sau. Diệt là sự biến thể chuyển đổi từ tinh hoa thể này qua tinh hoa thể khác. Từ siêu sắc thể này qua siêu sắc thể khác. Còn nói phần tánh thì thăng hoa cái phần tánh. Như vậy, đứng trên tinh thần của nhà Phật tức là diệt độ đó.
Vô minh ở đây tức là chân tính hợp chiếu tinh hoa thể, chiếu này là hành, là siêu hành hóa của tinh hoa thể và tinh hoa siêu sắc thể, hành ở đây là chân tính siêu hành chứ không phải hành những hoạt động thô lập, mà khi có danh sắc thì mới có họat động thô lập, tức là ở tất cả những hệ thống có tính máy móc, cơ cấu, thiết lập về não bộ, về thần kinh, về ngũ tạng, về tế bào thì mới gọi là danh sắc. Khi có danh sắc thì mới có lục nhập, tức là: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Vậy thì thức có trước danh sắc, phần thức này rất là quan trọng. Thức này từ chân tính hóa thức, từ chân tính hóa siêu hành và chính cái thức này là quang hợp để hình thành ra danh sắc, có danh sắc là có căn nguyên của giá trị chân tính, tức là tính của thấy, tính của nghe, tính của hương tích, tính của xúc vị, tính của tác động, tính của pháp thân, tính của hiện hữu, tính của vật lý, tính của siêu sắc thể và sắc thể đều có ở trong cơ cấu của lục nhập. Khi hình thành lục nhập thì có xúc, xúc tức là các pháp tương tác hóa lập. Ví dụ như: đất nước gió lửa gặp nhau tương tác, âm dương gặp nhau tương tác, sáu căn gặp sáu trần tương tác cùng sáu thức. Vậy thì tương tác ở đây có nghĩa là các pháp lập thể của tính và thể mới có tương tác. Như vậy chữ vô minh của nhà Phật không có nghĩa là tối tăm, tối thẳm, mà vô minh là minh thị chiếu ánh sáng chân tính, minh thị chiếu vô cực chân tính, minh thị chiếu tổng hàm tinh hoa, minh thị chiếu siêu cực vô biên, vô tận và không có đầu mối, và từ tính khách quan giá trị này mới sinh ra hành. Chỗ này chúng ta gọi là Đấng Thống hóa siêu cực đại luật thiên công.
Vô minh sinh ra hành, từ siêu hành sinh ra thức. Đó là nền tảng cơ bản của giá trị ánh sáng để hình thành danh sắc, vì chủ tính sinh ra thể, hoàn toàn Như Lai nói đúng. Nếu từ hành mà sinh danh sắc là mất cái nhịp của sự kết tinh rồng tính hạt nhân, đó là sai biệt. Vì nó phi ánh sáng hóa trong quỹ đạo, mất tổng tính chân thể của vô cực, tức là không chuyển dịch qua thức mà lại qua sắc, tức là bị gãy một nhịp. Còn nếu từ thức qua danh sắc thì nhịp nhân duyên không bị gãy.
Sắc sinh ra lục nhập: vì cơ cấu của sắc thể là khi sắc thể được phức tạp hóa trong quá trình của sự chuyển tính mà sinh ra thể, thì thể của cái thành tựu tác phẩm. Đó gọi là tánh bất thể bất hoành tác, thể bất tánh bất dung tạc. Thì dung tạc ở đây tức tạc nên hình, tạc nên thể, tạc nên căn. Như vậy, sắc đây là sắc của tổng thể, của giá trị tinh hoa mới tạc nên tất cả những căn nguyên đó, nên mới có lục nhập. Thế thì nếu sắc đơn giản không thể sinh ra lục nhập. Như Lai nói sắc sinh ra lục nhập, là sắc của sự tổng hợp tổng tinh hoa thì trong đó có siêu sắc thể, tức đã hoàn chỉnh cơ bản về giá trị đỉnh cao của tổng tinh hoa tổng tính, mới hình thành ra lục nhập, tức hóa tác phẩm một cách kiện toàn.
Như vậy, hành sinh ra thức, thức sinh ra danh sắc. Sự hoàn chỉnh của thức tổng thể đã hoàn chỉnh về sắc tổng thể và sắc tổng thể có sáu căn cho nên sắc sinh ra lục nhập.
Chúng ta phải thấy rằng không phải sắc đơn giản mà sinh ra lục nhập mà là sắc thân của tổng thể, tổng tinh hoa hóa sắc thân, của trung tâm tổng cực quang mới hóa được sắc thân lục nhập. Nếu sắc của hạt bụi, hoặc sắc thể của một đơn chất hóa học, như sắc thể của cacbon, sắc thể của magiê, sắc thể của canxi, sắc thể của đất, sắc thể của nước… nó chưa hình thành một quá trình tổng hợp và thống nhất hệ thống cơ cấu để đạt được đỉnh cao của sắc nên không hóa lục nhập được. Như vậy, sắc mà Như Lai muốn nói đó là sắc thể đã hoàn chỉnh được tính rồng của giá trị chân tính trong thức mới có lục nhập. Như vậy, tổng thức hóa là đầy đủ tất cả những giá trị của tổng tinh hoa mới hóa được sắc thân mới có lục nhập.
Nếu tính bằng đơn vị hóa học, thì không có một đơn vị hóa học nào mà không đóng góp vai trò tổng hợp của giá trị sắc thân, nếu đem thân xác con người ra mà mổ xẻ, thì ta thấy trong đó có tất cả mọi hóa học trong đời sống của hành tinh, của trời đất đều có trong thân của chúng ta. Ví dụ như oxy có trong người chúng ta, lửa, nước, đất đều có trong người chúng ta và âm dương cùng tất cả những đơn vị, đơn chất khác đều có trong người chúng ta. Như vậy, sắc thể ấy không còn là sắc thể của đơn vị, mà là sắc thể tổng hợp các đơn vị hóa đã hợp thành sự thống nhất mới hóa ra sắc thân chúng ta, mới có lục nhập. Thế thì ánh sáng ấy quyết định chứ không phải là vật chất quyết định. Như vậy, gọi là quỹ đạo ánh sáng tổng thể quyết định cho những con đường ánh sáng và các quỹ đạo ánh sáng tổng thể quyết định đơn vị hóa học của từ trường chuyển động và hình thành hóa học tổng hợp để hình thành sắc thân lục nhập.
Lục nhập sinh ra xúc, xúc sinh thọ, thọ sinh ái, ái sinh thủ, thủ sinh hữu, hữu sinh ra sanh, và sanh ắt sinh ra diệt. Như vậy tất yếu của sự sanh diệt, là sự chuyển động vạn pháp để hỗ tương cho giá trị kết tinh tinh hoa. Sinh diệt là bản lề, là nền tảng để kết tinh tinh hoa, tăng trưởng tinh hoa và hóa thân trong tinh hoa đó, cho nên sinh diệt là đầu mối chuyển động của vạn pháp và vạn pháp tích tụ trong sự sinh diệt đó mà được luân chuyển và hình thành giá trị chính vị. Nếu biết thì giải thoát, không biết thì luân hồi, chớ không có mất. Bởi vì sao? Bởi minh minh thị chân tính là gốc của cái không mất, là tính của bất tịch, là siêu hữu hóa vạn pháp, vạn năng, là tính của cái không giới hạn, không biên đối, và không tận diệt ở phần chân tính này. Cho nên gốc của chúng ta ở đây, vì vậy ta cũng không có hủy diệt như chân tính, mà sự chuyển động kết tinh để nhằm phục hồi giá trị chính vị và thành tựu nhân bản hóa trong vạn pháp.
Như vậy, ta biết gốc của sự vô cùng minh thị chiếu, chuyển hóa siêu thể chân hành, hành sinh ra thức, là cái nền tảng của giá trị tác động trong muôn vật thể và sự hiểu biết không bị tắt đoạn trong giá trị muôn vật thể ấy, mà phương tiện muôn vật thể ấy ở cùng ta và tiến hóa cùng ta, nên thức và lục nhập có liên quan như giá trị tính và thể, tâm và vật tương tác hóa lập và thành lập các căn nguyên cội rễ để trở thành con người, trở thành vạn hữu,trở thành những tác phẩm hay nhất, đẹp nhất trên vũ trụ này.
Bây giờ, chúng ta phải hiểu rằng: Nếu chuyển hóa từ chỗ chân hành, chuyển hóa chân thức, chánh minh trong lục nhập, chánh thọ trong vạn pháp, chánh ái trong hạt tâm, và thủ hữu chánh pháp hóa vạn pháp quy tâm, thì sự sinh diệt này là giá trị cơ bản cho sự hóa thân của các Bồ Tát. Còn nếu ngược lại thì 12 nhân duyên bị cắt đoạn.
Là vì sao? Là vì không thấy được nguồn gốc, nên sinh ra đoạn kiến, biên kiến. Đoạn kiến tức là chối bỏ chân tính của nguồn gốc mà đấng Thống hóa đã cho chúng ta. Biên kiến nghĩa là đi lệch cái chân tính về giá trị của chân thức, những danh sắc chánh thiện và lợi ích nhất của Như Lai cho ta.Thống hóa cho ta để làm công cụ hóa trong sự nghiệp hóa thân, thì chúng ta sẽ mắc phải những dòng nghiệp của sự bảo thủ thấp hèn và ái ố thấp hèn, chứa nhóm các hoặc lậu lầm lẫn sai biệt và bị suy thoái về phần chân tính của vô cực, thì sức mạnh tu chính ấy bị suy giảm và chịu những định luật nhân quả trói buộc chúng ta phải đi trong luân hồi nhân quả. Tức là khi chết đi chúng ta bị mắc dính bởi những cái bảo thủ và danh sắc thấp hèn đó, chứ thật ra danh sắc mà mười phương cho chúng ta là danh sắc hóa phương tiện, chứ không phải là danh sắc hóa nhiễm trước.
Ví dụ: như bây giờ nói về sáu căn, sáu căn này Như Lai nói rất cần đối với người tu học. Nhưng mà đối với người lầm lẫn sáu căn, lấy sáu căn làm tâm và thèm khát sáu căn để thỏa mãn những vị ngọt về sự thèm muốn của lục dục, thì sáu căn trở thành nguy hiểm. Cho nên sáu căn có hai chiều: chiều phương tiện độ và chiều chìm đắm. Chìm đắm cho nên bị mất giá trị chân thức chân hành và đoạn mất vô cực chân tính của nguồn gốc, nên chúng ta bị lăn xoay trong cái thủ hữu đó, mà chịu sinh diệt trong các hoặc lậu đó.
Như vậy thì 12 nhân duyên rất quan trọng đối với đời sống của con người có thực. Sự minh thị vô cùng sinh ra chân hành vô cùng. Trong chân hành đó có siêu sắc thể, sắc thể, có Trung Tâm Vạn Năng, có hai lực từ trường lớn là âm dương vạn tỏa, có sức hội tụ tinh hoa lập thành gọi là chân thức siêu quang. Có chân thức siêu quang, mới thiết lập cơ cấu lục nhập, danh sắc và có danh sắc lục nhập mới có tác phẩm, mới có cơ cấu, mới có hình hài, mới có con người, mới có tất cả những giá trị gọi là vô cùng cao siêu đó. Như vậy, từ trong minh thị chiếu, ánh sáng vô cùng siêu sắc quang ấy đã đủ hết tất cả mọi tính thấy, tính nghe, tính hương vị, tính hương tích, tính tác động, tính chân quang, tính siêu thể, tính chân hành và tính lập thể, siêu sắc thể đã có hoàn bị ở trong đó, hoàn túc không có cái gì thiếu. Bây giờ chúng ta chỉ lo kết tinh mà thôi, chớ không phải lo thiếu lo đủ.
12 nhân duyên này nếu chúng ta chuyển được nó, thì nó sẽ hóa thành 12 tạng thức. Tức là Thống thức chân tạng quang; Chân hành hóa pháp quang; Siêu thức quang minh quang; Danh sắc hóa pháp quang; Lục nhập diệu chiếu ánh sáng ứng tác sở trí quang. Ái là bác ái nhân từ, từ bi trí huệ; Thủ là giữ gìn tinh hoa đã được kết tinh và không làm phân táng tinh hoa đó; Hữu là từ cái hữu của giới hạn đi đến cái hữu của vô hạn; Sinh tức là sinh pháp tính trở về với minh minh thị chiếu; Tử là hóa thân để trả lại những thứ mà đã mượn, để chúng ta còn lại một pháp thân huy hoàng với đấng Thống hóa và chúng ta đời đời sống trong đấng Thống hóa. Đó là tính thể tương tác dung nhiếp và chứa nhóm tất cả những giá trị trong 12 nhân duyên.
Như vậy, 12 nhân duyên mà Đức Thích Ca đã nói, vì chúng ta hiểu lầm làm mất đi tính Trung Tâm Vạn Năng, mất tính Thống hóa siêu cực quang và mất tính siêu hữu diệu thể tuyệt đối của chân tính vũ trụ quang. 12 nhân duyên của Như Lai là có chủ tính, nên thức có trước và lục nhập, danh sắc có sau. Vậy, Như Lai đã đưa Thức Tổng Quang lên hàng đầu, đưa chân thức đại ngã lên hàng đầu, đưa Trung Tâm Vạn Năng lên hàng đầu, chớ không phải đưa vật lý cơ cấu lên hàng đầu. Mà hệ thống vật lý vẫn là con đẻ của chân tính.
Hôm nay, tôi muốn khai thị 12 nhân duyên rất gọn và đầy đủ xúc tích. Những nghĩa lý đó để sau này nói đến 12 nhân duyên chúng ta hiểu được nguồn gốc của minh thị thị chiếu vô cực quang, minh thị thị chiếu chân tính quang, minh thị thị chiếu vô cùng siêu hữu trong ánh sáng tột cùng đó, đã là Cha mẹ vô cùng của muôn loại, trong thiên hà này và trong muôn trùng hành tinh kia, đều là con cái của Ngài hết. Hiểu 12 nhân duyên như vậy là hiểu sự móc xích chặt chẽ từ cội nguồn của nhân sinh quan rất trật tự và rất hữu hiệu, để cho chúng ta không còn nhầm lẫn của cái vô cơ, mà không giải thích được vô cơ. Mà thập nhị nhân duyên giải thích được chân tính siêu hữu và giá trị minh thị ánh sáng vô cực để hoàn chiếu và kết tinh chân hành mới hóa thức và thức mới đủ điều kiện để kiện toàn hình thành danh sắc, lục nhập và lục nhập mới có xúc, mới có thọ, mới có ái, mới có thủ, mới có hữu, mới có sinh và mới có tử. Vậy thì tử ở đây không có nghĩa là mất, mà tử là hoàn lưu số vốn đã mượn và số thặng dư đã mượn với tổng hàm, để trở về cái giá trị của chính mình, tức là phục nguyên bản thể vậy!
Trong 12 nhân duyên thì phần trên từ vô minh, ánh sáng vô cùng siêu hành hóa là phần siêu thể chân tính để hóa thể, đó là phần vũ trụ quan. Khi thành lập được danh sắc và cơ cấu hệ thống con người, thì phần đó là nhân sinh quan. Vậy nhân sinh quan muốn tìm về vũ trụ quan là tìm về chân tính ánh sáng, tìm về trung tâm vạn năng, tìm về nguồn gốc chủ thể để hóa sinh vạn loại. Vậy thì vũ trụ quan và nhân sinh quan đều có trong 12 nhân duyên đó. Đức Phật Ngài nói về tính thể tương tác thập nhị nhân duyên. Cụm từ này thì phần tính là vũ trụ quan, thể là nhân sinh quan; tương tác là hệ thống chuyển động giữa vũ trụ quan và nhân sinh quan. Đối với nhân sinh quan là có sinh diệt, khi có sắc thân là có sinh diệt. Vậy nhân sinh quan vì có sinh diệt nên có giới hạn, còn vũ trụ quan thì minh minh thị chiếu vô cùng ánh sáng, là không có giới hạn. Nhân sinh quan là sinh diệt tương tác chuyển động vô tận và không chấm dứt. Vậy 12 nhân duyên chuyển động cũng không chấm dứt, thì tất cả thu tóm về nhân sinh quan ở trong giá trị vũ trụ quan mà không thể tách rời nhau. Như vậy, nhân sinh quan phải trở về với vũ trụ quan, đó là nguyên tắc. Nếu nhân sinh mà không đi tìm vũ trụ và không hiểu được vũ trụ của chính mình để trở về, thì nhân sinh quan đó phải chịu chuyển động và không có ngày thoát ra khỏi sự đau khổ.
Vậy thập nhị nhân duyên mà hóa thượng là chiều hóa thanh, mà không hóa thượng là hóa trượt. Tức là người giác ngộ thì lục nhập thanh, còn không giác ngộ thì lục nhập trượt. Lục nhập là quá trình chuyển hóa của 6 căn, 6 trần, qua 6 cửa đó. nếu chúng ta chuyển hóa lục nhập qua cấp thượng thì hóa thanh là gặp minh thị ánh sáng, chân hành siêu thể vũ trụ quan. Còn hóa trượt là bỏ chủ thể, 6 căn này rã rời, mà rã rời là không có ứng tác sở trí và diệu quán sát trí, mà nó lại là hoặc lậu chuyển động theo báo động nghiệp. Tức 6 căn bị phân hóa và tạo cho tổng thức của A Lại Da bị nhỏ dần đi. Đó là do lục nhập làm tiêu hao hạt tâm ở bên trong. Như vậy nếu lục nhập mà chúng ta chuyển cấp thượng thì nó nuôi và tăng trưởng tâm thức, còn chuyển cấp hạ là làm băng hoại tâm thức. Đức Phật đưa ra 12 nhân duyên là khuyên tất cả con cái đều chuyển tải 12 nhân duyên theo cấp thượng để hóa tạng thức. Vì 12 nhân duyên này là 12 móc xích nó liên kết với nhau rất chặt chẽ trong quy trình chuyển động kết tinh.
Hôm nay, chúng ta ngộ 12 nhân duyên rồi thì chúng ta phải dùng 12 nhân duyên đó mà tu học. Từ minh thị ánh sáng vô cùng, để chân hành hóa pháp bảo, rồi chân thức hóa vạn pháp, danh sắc lục nhập ứng tác sở trí, tức là quay về chính pháp. Cái mà tham trước thấp hèn thì bây giờ tham cái cao cả, thủ hữu thấp hèn thì bây giờ thủ hữu cái cao cả, thủ hữu chính pháp, thủ hữu phương tiện độ sinh, là kho tàng để mà ban phát cho nhân loại. Thì cái hóa sinh trong chân tính ấy sẽ hiện ra, kho tàng pháp bảo cũng từ đó hiện ra.
12 nhân duyên. Tính thể tương tác thập nhị nhân duyên rất rõ ràng. Sự móc xích của 12 nhân duyên nó là lợi khí cho chúng ta, nếu chúng ta biết vận dụng thì 12 nhân duyên này như con thuyền đưa chúng ta qua bến bờ giải thoát.
KINH TỨ VÔ LƯỢNG TÂM
(TỪ BI HỈ XẢ)
(10/12 Bính Tuất, Ngọc Điện ĐatĐaLa)
(TỪ BI HỈ XẢ)
(10/12 Bính Tuất, Ngọc Điện ĐatĐaLa)
Trong thế giới nhân sinh luôn luôn có một tỷ
lệ là nữa ác và nữa thiện, không thể có cái toàn thiện trong thế giới đó, nên
đức Phật đưa ra từ bi hỷ xả đối với thế giới đó, chứ nếu là toàn thiện rồi thì
Ngài đâu nói về từ bi hỷ xả đối với thế giới toàn thiện để làm gì.
Còn nói về nhân tính thì sao? Nhân tính là với tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch luôn luôn xuất hiện trong đời sống của nó, đó là sự mê lầm, sự tham trước, sự bỏn xẻn và chìm đắm cùng tất cả những sự tranh chấp trong đời sống con người một cách dữ dội và không đơn giản. Vì bản dục của con người rất lớn không thể phát huy được vô lượng tâm. Đức Phật Ngài biết rõ như vậy, nên Ngài bắt đầu từ chữ Từ. Ngài nói thế này: nếu ngươi chưa từ bỏ mọi ác nghiệp, nếu ngươi chưa từ bỏ mọi điều xấu xa, thì không bao giờ ngươi có được những viêc tốt lành; nếu ngươi chưa từ bỏ lòng hiếu dục và ác tính thì ngươi không bao giờ có được những điều tốt lành. Nói tóm lại, chữ Từ ở đây nó biến thể từ chữ từ bỏ để hoàn chỉnh giá trị của tình yêu thương và nhân ái. Vì nếu con người không từ bỏ những điều xấu xa đó thì làm sao trở thành người hiền lành, vậy sự hiền lành có được là nhờ chữ từ, vì đích thực của chữ từ là nó hoá ra lành. Nếu chúng ta từ bỏ được những điều xấu xa thì chúng ta không cần mời những việc lành thiện mà nó vẫn đến với chúng ta. Như vậy cái nhân của chữ từ nó rất quan trọng trong đời sống của tứ vô lượng tâm. Nếu chúng ta không từ bỏ điều xấu xa, tham lam, những sự ích kỷ, hẹp hòi thì chúng ta không làm sao mà bước qua chữ Bi. Tức là chúng ta muốn giúp người thì chúng ta phải là người không bỏn xẻn, không ích kỷ, không tham lam, không tật đố, không ngã mạn kiêu căng và không xâm thực mọi ngã mạn kiêu căng; không xâm thực tất cả mọi quyền lợi sống của người khác thì chúng ta mới có được chữ Bi.
Vậy, chữ Bi ở đây có được là do chúng ta đã từ bỏ được mọi điều xấu xa thì mới phát huy được chữ Bi, mới làm được sự giúp đỡ người khác. Còn chữ Đại Bi là dành cho Bồ Tát, còn chúng ta được chữ Bi là biết giúp đỡ người khác trong mọi hoàn cảnh khó khăn là quý rồi, còn chữ Đại Bi là dành cho Bồ Tát cứu giúp tam giới. Vậy riêng chữ Bi thì có thể dành cho tất cả mọi sự giác ngộ trong đời sống của con người khi đã trở về lòng thánh thiện, thì mới đủ yếu tố phát sinh lòng yêu thương và giúp đỡ người khác. Như vậy thì trên đời này tất cả những con người chưa từ bỏ được những điều xấu xa và tội lỗi thì những con người ấy không bao giờ có được lòng lành và cũng không bao giờ có được những tin lành gì đến với họ cả, kể cả ý niệm lành, và hành vi tốt lành cũng không bao giờ có đối với những người chưa từ bỏ ấy. Như vậy chúng ta từ bỏ những vị kỷ, ích kỷ và lợi kỷ để phát sinh được vô lượng tâm. Và khi chúng ta có được cái lành tốt đó trong người rồi thì chúng ta mới phát sinh cái lành tốt đó nhiều hơn nữa, đi đến sự giúp đỡ cho tha nhân, tức lúc đó mới có thể sống cho tha nhân. Đó là sự giúp đỡ và ban bố bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có ban bố về chính pháp hay ban bố về tài vật, ban bố về thuốc men…làm được như vậy thì chúng ta mới đạt được chữ Bi tức là sẽ đi vào vô lượng tâm. Như vậy thì nhờ sự từ bỏ và giúp đỡ đó nên chúng ta sinh được vui. Liền có chữ Hỷ sau khi chúng ta từ bỏ được những điều xấu xa và giúp đỡ được người khác. Cho nên tăng độ giá trị nhân lành và quả lành của chúng ta ngày càng cao lên, đời sống vận chuyển của ý thức và vật chất nó luôn luôn tốt lành, như vậy cho nên chúng ta gặp được những điều an vui, chúng ta đạt được chữ Hỷ. Thì cái Hỷ đó cũng không giới hạn; Có nghĩa là chúng ta từ bỏ được bao nhiêu, giúp đỡ được bao nhiêu thì chữ hỷ đó cũng được tăng độ lên càng cao. Vì vậy, trong đời sống của người thiện lành lúc nào niềm vui cũng có ở trong tâm thức của họ.
Còn chữ Xả thì sao? Đức Phật nói thế này: khi ông chưa thành tựu chính vị mà ông huân tập ba pháp từ bỏ và giúp đỡ để được vui thì ông sẽ bị những thách thức trong đời sống ấy, vì tâm ông còn trong vô thường. Như vậy, những thách thức sẽ đến với chúng ta, những pháp nghịch mà chúng ta không thể ngờ được thì chúng ta sẽ dùng cả chữ Xả đó, là xả bỏ tất cả những điều không thuộc về chính pháp, mỗi khi có pháp nghịch là ta xả, ta bỏ, tức là không còn dính mắc. Chữ xả đó nó dành cho cái hậu khi có biến cố giữa sự từ bỏ, giữa sự giúp đỡ và giữa sự vui sướng mà có thể xảy ra những điều thách thức thì ta liền xả không giữ nó. Vì đức Phật muốn cho tất cả chúng ta thực hiện cái Xả đó để không còn bị rối ren, không bị dính mắc ở trong đời ta. Chứ chúng ta làm mà không xả thì chẳng khác nào chúng ta tự buộc chính ta. Đức Phật nói rằng: ngươi giúp người khác nhưng ngươi luôn nhớ, nghĩ đến cái giúp người khác đó. Nếu ngươi không xả thì cái giúp đó sẽ bị giảm khuyết chỉ còn được một nữa mà thôi, hoặc là những gì mà ngươi đã từ bỏ rồi, thì cũng không nên nhớ cái từ bỏ ấy thì mới thực sự từ bỏ
Chúng ta có lỗi thì phải biết sám hối và không lập lại lỗi ấy. Khi chúng ta nhớ lại lỗi của mình thì chẳng khác nào chúng ta lập lại lỗi ấy. Nên Đức Phật dạy chúng ta hãy xả đi để tâm được nhẹ nhàng không bị nhiệt não và không bị sức nén về tâm lý ấy. Vậy, quên cũng là cởi trói, còn nhớ thì trói thức vào đó và làm cho chúng ta u uất khổ đau. Nếu có nhớ là nhớ những điều tốt lành chánh thiện, còn nếu nhớ những điều xấu thì chẳng khác nào ta đem mực bôi vào trang giấy, tức là ghi thêm những điều đau khổ vào đó mà thôi.
Như vậy, cội gốc của chúng ta trở về vô lượng tâm thì chữ đầu tiên mà nhà Phật lập tức là chữ Từ, là từ bỏ mọi điều xấu xa mới có mọi điều tốt lành. Như vậy, bản chất của sự từ bỏ là bản chất của sự tốt lành, có tốt lành thì chúng ta mới có sự giúp đỡ người khác và giúp đỡ cho ta. Giúp đỡ nhiều như vậy thì chúng ta mới có được nguồn sống vui và ta rất an lạc trong đời sống vui đó giữa tinh thần và vật chất một cách phong phú và sung mãn. Chúng ta làm nhưng không nên cố chấp nó để nó khỏi dính mắc những việc chấp trước mà sinh ra khuyết hãm cái phần công đức của chúng ta đi. Nên Đức Phật mới đưa chữ Xả là để nhằm giải quyết những vấn đề của những thứ thô lập còn giữ lại trong đời mình. Như vậy đức Thích Ca Ngài lập có bốn chữ thôi mà nó biến thể thành vô lượng tâm, gọi là tứ vô lượng tâm.
Bây giờ tôi nói về bản chất và tính thương yêu vô tận, vô cùng của đấng Thống hóa từ đâu phát sinh. Tại sao gọi là bản tính? bản là gốc, tính là tính chất, cái tính chất tuyệt đối của lòng thương không cùng tận của đấng Thống hóa. Tình thương vô hạn của đấng Thống hóa phát sinh từ tính bất biến không thay đổi của giá trị chân tính tuyệt đối, đó là chủ thể của lòng thương yêu vô hạn. Từ đó hóa thể thiết lập công án cho nhân loại hoá sinh và đem ánh sáng tột cùng của tổng tinh hoa vào đời sống, thể hiện sự cầu nối cho công án trở về với giá trị tuyệt đối đó, đó là tình thương yêu vô hạn. Vì nếu không là tình thương yêu vô hạn thì không có hóa, mục đích của sự hóa là để kết tập tinh hoa và trở về với tổng tinh hoa, đó là thể hiện tình yêu thương tuyệt đối của đấng Thống hóa. Như vậy thì trong chân tính ấy không có sinh diệt nên mới có tình yêu vô hạn, còn chúng ta bị sinh diệt của nhị nguyên, nên chúng ta có lẫn lộn giữa thương và ghét, cũng con người đó thôi nhưng lúc thì chúng ta thương, lúc thì chúng ta lại ghét. Còn ở trong chân tính không sinh diệt ấy không có cái ghét, tức là đã loại trừ cái ghét ra khỏi đời sống của chân tính vô hạn đó, mà chỉ còn là tình yêu vô hạn mà thôi. Như vậy chúng ta phải loại đi tất cả những quá trình lầm lẫn và trở về thực tính của tình yêu, thì chúng ta được trở về một của tình yêu vô hạn đó. Như vậy bản chất giá trị không sinh diệt là bản chất của tình yêu vô hạn.
Cái hành của tình yêu vô hạn là siêu hành hóa và lập thể cho sự sống trong đời đời cứ tương tục mà không bị ngắt đi, đó là siêu hành của tình yêu vô tận.
Nếu Thống hóa không thiết lập âm dương vạn tỏa thì làm gì có nhị nguyên trong đời sống của chúng ta. Nếu không có sức hấp dẫn thì không phát tác được nội lực của giá trị phát sinh ra tình yêu như chúng ta có tình yêu, như đấng Thống hóa đã có tình yêu. Tình yêu không chỉ đơn giản là tình yêu đôi lứa, mà tình yêu ở đây thuộc về chân thể, thuộc về cứu tinh, chứ không phải tình yêu đơn giản giữa nam và nữ. Nam nữ là thuộc về tình yêu giới tính, nhưng trong giới tính từ những tình yêu của sự thiết lập nhị nguyên là lực hấp dẫn để mà chúng ta trở về với tình yêu vô cùng của đấng Thống hóa. Như vậy hành động của siêu hành hoá thiết lập công án nhị nguyên là thể hiện tình yêu. Nếu không thể hiện tình yêu thì không có chúng ta trên trái đất để được yêu thương và chúng ta bắt đầu từ sự yêu thương của lầm lẫn đi đến sự yêu thương của cái không lầm lẫn. Yêu thương của giới hạn và đi đến cái yêu thương trọn vẹn và đầy đủ của vạn pháp. Nếu trong đời sống của Thống hóa không có tình yêu thương vô cùng ấy thì chúng ta sẽ không có tình yêu thương của nhân loại và cũng không có tình yêu thương của giới tính giữa nam và nữ, cùng tình yêu thương trong họ hàng quyến tộc và trong dòng máu huyết lưu của chúng ta.
Tóm lại, tình yêu vô hạn và tình yêu vô cùng thì chỉ có nơi không sinh diệt và sinh diệt không có chấm dứt mới có tình yêu ấy. Còn nếu trong vô cùng đó bị biến đổi thì sẽ không có tình yêu vô hạn và tình yêu vô cùng. Như vậy cái hành vi của tình yêu đối với Thống hóa là trong sự hóa sinh để thực hiện công án hóa sinh, cho chúng ta trở về chỗ vô cùng của tình yêu mà Ngài đã cho chúng ta. Vậy gốc tình yêu của Thống hóa là gốc bất biến.
Bây giờ, tôi lập lại, chữ Từ Bi Hỉ Xả ở đây. Chữ Từ nếu chúng ta ghép với nó là từ biệt, từ ly, từ chối. Thật ra chữ Từ ở đây là chúng ta muốn có được sự lành tốt là chúng ta phải từ bỏ những điều xấu xa. Cho nên những con người có lòng nhân từ thì họ đã bỏ được rất nhiều điều xấu, họ đã phục tâm đạo đức rất lớn, họ mới có được lòng từ đó. Triết lý của chữ từ là từ bỏ tất cả những điều xấu xa, những điều ích kỷ nhỏ nhen, thì mới có được tâm lành mà yêu thương giúp đỡ tha nhân. Như vậy, nhờ chỗ từ bỏ xấu xa và giúp đỡ người khác cho nên chúng ta mới được vui. Còn chữ Xả ở đây thì đức Phật đưa ra vấn đề là những việc xấu thì chúng ta phải xả bỏ rồi nhưng ngay cả những việc mà chúng ta giúp đỡ, ban cho mọi người thì cũng phải xả luôn, tức quên đi thì công đức mới được trọn vẹn. Vậy chữ Xả ở đây nó có hai ý nghĩa: xả chiều hạ là xả ác; xả chiều thượng là xả những việc làm thiện, không còn cố chấp thì việc làm ấy mới trang nghiêm được công đức. Còn nếu chúng ta làm mà có tính toán, có mưu mô, có ý đồ cho mục đích riêng thì nhất định việc làm công đức đó sẽ bị giảm đi. Như vậy, Ngài đưa chữ xả vào để chúng ta trở về cái vô lượng tâm viên giác. Nếu chúng ta không thực hiện được cái xả này thì khó mà đạt được vô lượng tâm. Đức Phật dạy rằng: Thi ân bất cần báo. Tức là khi mà thi ân rồi thì không bao giờ nhớ nữa, thậm chí xem nó như đôi dép cùn ta mang trên chân, ta vứt bỏ nó mà không còn nhớ đến đôi dép đó. Mục đích là để ân sủng ấy tròn đủ với ánh sáng của tình yêu thương vô cùng, đền đáp sự thi ân đó mà không tính toán. Còn nếu tính toán thì không có một sự đền đáp sủng ân của đấng Thống hóa ban cho chúng ta đúng theo tinh thần của thi ân.
Còn nói về nhân tính thì sao? Nhân tính là với tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch luôn luôn xuất hiện trong đời sống của nó, đó là sự mê lầm, sự tham trước, sự bỏn xẻn và chìm đắm cùng tất cả những sự tranh chấp trong đời sống con người một cách dữ dội và không đơn giản. Vì bản dục của con người rất lớn không thể phát huy được vô lượng tâm. Đức Phật Ngài biết rõ như vậy, nên Ngài bắt đầu từ chữ Từ. Ngài nói thế này: nếu ngươi chưa từ bỏ mọi ác nghiệp, nếu ngươi chưa từ bỏ mọi điều xấu xa, thì không bao giờ ngươi có được những viêc tốt lành; nếu ngươi chưa từ bỏ lòng hiếu dục và ác tính thì ngươi không bao giờ có được những điều tốt lành. Nói tóm lại, chữ Từ ở đây nó biến thể từ chữ từ bỏ để hoàn chỉnh giá trị của tình yêu thương và nhân ái. Vì nếu con người không từ bỏ những điều xấu xa đó thì làm sao trở thành người hiền lành, vậy sự hiền lành có được là nhờ chữ từ, vì đích thực của chữ từ là nó hoá ra lành. Nếu chúng ta từ bỏ được những điều xấu xa thì chúng ta không cần mời những việc lành thiện mà nó vẫn đến với chúng ta. Như vậy cái nhân của chữ từ nó rất quan trọng trong đời sống của tứ vô lượng tâm. Nếu chúng ta không từ bỏ điều xấu xa, tham lam, những sự ích kỷ, hẹp hòi thì chúng ta không làm sao mà bước qua chữ Bi. Tức là chúng ta muốn giúp người thì chúng ta phải là người không bỏn xẻn, không ích kỷ, không tham lam, không tật đố, không ngã mạn kiêu căng và không xâm thực mọi ngã mạn kiêu căng; không xâm thực tất cả mọi quyền lợi sống của người khác thì chúng ta mới có được chữ Bi.
Vậy, chữ Bi ở đây có được là do chúng ta đã từ bỏ được mọi điều xấu xa thì mới phát huy được chữ Bi, mới làm được sự giúp đỡ người khác. Còn chữ Đại Bi là dành cho Bồ Tát, còn chúng ta được chữ Bi là biết giúp đỡ người khác trong mọi hoàn cảnh khó khăn là quý rồi, còn chữ Đại Bi là dành cho Bồ Tát cứu giúp tam giới. Vậy riêng chữ Bi thì có thể dành cho tất cả mọi sự giác ngộ trong đời sống của con người khi đã trở về lòng thánh thiện, thì mới đủ yếu tố phát sinh lòng yêu thương và giúp đỡ người khác. Như vậy thì trên đời này tất cả những con người chưa từ bỏ được những điều xấu xa và tội lỗi thì những con người ấy không bao giờ có được lòng lành và cũng không bao giờ có được những tin lành gì đến với họ cả, kể cả ý niệm lành, và hành vi tốt lành cũng không bao giờ có đối với những người chưa từ bỏ ấy. Như vậy chúng ta từ bỏ những vị kỷ, ích kỷ và lợi kỷ để phát sinh được vô lượng tâm. Và khi chúng ta có được cái lành tốt đó trong người rồi thì chúng ta mới phát sinh cái lành tốt đó nhiều hơn nữa, đi đến sự giúp đỡ cho tha nhân, tức lúc đó mới có thể sống cho tha nhân. Đó là sự giúp đỡ và ban bố bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có ban bố về chính pháp hay ban bố về tài vật, ban bố về thuốc men…làm được như vậy thì chúng ta mới đạt được chữ Bi tức là sẽ đi vào vô lượng tâm. Như vậy thì nhờ sự từ bỏ và giúp đỡ đó nên chúng ta sinh được vui. Liền có chữ Hỷ sau khi chúng ta từ bỏ được những điều xấu xa và giúp đỡ được người khác. Cho nên tăng độ giá trị nhân lành và quả lành của chúng ta ngày càng cao lên, đời sống vận chuyển của ý thức và vật chất nó luôn luôn tốt lành, như vậy cho nên chúng ta gặp được những điều an vui, chúng ta đạt được chữ Hỷ. Thì cái Hỷ đó cũng không giới hạn; Có nghĩa là chúng ta từ bỏ được bao nhiêu, giúp đỡ được bao nhiêu thì chữ hỷ đó cũng được tăng độ lên càng cao. Vì vậy, trong đời sống của người thiện lành lúc nào niềm vui cũng có ở trong tâm thức của họ.
Còn chữ Xả thì sao? Đức Phật nói thế này: khi ông chưa thành tựu chính vị mà ông huân tập ba pháp từ bỏ và giúp đỡ để được vui thì ông sẽ bị những thách thức trong đời sống ấy, vì tâm ông còn trong vô thường. Như vậy, những thách thức sẽ đến với chúng ta, những pháp nghịch mà chúng ta không thể ngờ được thì chúng ta sẽ dùng cả chữ Xả đó, là xả bỏ tất cả những điều không thuộc về chính pháp, mỗi khi có pháp nghịch là ta xả, ta bỏ, tức là không còn dính mắc. Chữ xả đó nó dành cho cái hậu khi có biến cố giữa sự từ bỏ, giữa sự giúp đỡ và giữa sự vui sướng mà có thể xảy ra những điều thách thức thì ta liền xả không giữ nó. Vì đức Phật muốn cho tất cả chúng ta thực hiện cái Xả đó để không còn bị rối ren, không bị dính mắc ở trong đời ta. Chứ chúng ta làm mà không xả thì chẳng khác nào chúng ta tự buộc chính ta. Đức Phật nói rằng: ngươi giúp người khác nhưng ngươi luôn nhớ, nghĩ đến cái giúp người khác đó. Nếu ngươi không xả thì cái giúp đó sẽ bị giảm khuyết chỉ còn được một nữa mà thôi, hoặc là những gì mà ngươi đã từ bỏ rồi, thì cũng không nên nhớ cái từ bỏ ấy thì mới thực sự từ bỏ
Chúng ta có lỗi thì phải biết sám hối và không lập lại lỗi ấy. Khi chúng ta nhớ lại lỗi của mình thì chẳng khác nào chúng ta lập lại lỗi ấy. Nên Đức Phật dạy chúng ta hãy xả đi để tâm được nhẹ nhàng không bị nhiệt não và không bị sức nén về tâm lý ấy. Vậy, quên cũng là cởi trói, còn nhớ thì trói thức vào đó và làm cho chúng ta u uất khổ đau. Nếu có nhớ là nhớ những điều tốt lành chánh thiện, còn nếu nhớ những điều xấu thì chẳng khác nào ta đem mực bôi vào trang giấy, tức là ghi thêm những điều đau khổ vào đó mà thôi.
Như vậy, cội gốc của chúng ta trở về vô lượng tâm thì chữ đầu tiên mà nhà Phật lập tức là chữ Từ, là từ bỏ mọi điều xấu xa mới có mọi điều tốt lành. Như vậy, bản chất của sự từ bỏ là bản chất của sự tốt lành, có tốt lành thì chúng ta mới có sự giúp đỡ người khác và giúp đỡ cho ta. Giúp đỡ nhiều như vậy thì chúng ta mới có được nguồn sống vui và ta rất an lạc trong đời sống vui đó giữa tinh thần và vật chất một cách phong phú và sung mãn. Chúng ta làm nhưng không nên cố chấp nó để nó khỏi dính mắc những việc chấp trước mà sinh ra khuyết hãm cái phần công đức của chúng ta đi. Nên Đức Phật mới đưa chữ Xả là để nhằm giải quyết những vấn đề của những thứ thô lập còn giữ lại trong đời mình. Như vậy đức Thích Ca Ngài lập có bốn chữ thôi mà nó biến thể thành vô lượng tâm, gọi là tứ vô lượng tâm.
Bây giờ tôi nói về bản chất và tính thương yêu vô tận, vô cùng của đấng Thống hóa từ đâu phát sinh. Tại sao gọi là bản tính? bản là gốc, tính là tính chất, cái tính chất tuyệt đối của lòng thương không cùng tận của đấng Thống hóa. Tình thương vô hạn của đấng Thống hóa phát sinh từ tính bất biến không thay đổi của giá trị chân tính tuyệt đối, đó là chủ thể của lòng thương yêu vô hạn. Từ đó hóa thể thiết lập công án cho nhân loại hoá sinh và đem ánh sáng tột cùng của tổng tinh hoa vào đời sống, thể hiện sự cầu nối cho công án trở về với giá trị tuyệt đối đó, đó là tình thương yêu vô hạn. Vì nếu không là tình thương yêu vô hạn thì không có hóa, mục đích của sự hóa là để kết tập tinh hoa và trở về với tổng tinh hoa, đó là thể hiện tình yêu thương tuyệt đối của đấng Thống hóa. Như vậy thì trong chân tính ấy không có sinh diệt nên mới có tình yêu vô hạn, còn chúng ta bị sinh diệt của nhị nguyên, nên chúng ta có lẫn lộn giữa thương và ghét, cũng con người đó thôi nhưng lúc thì chúng ta thương, lúc thì chúng ta lại ghét. Còn ở trong chân tính không sinh diệt ấy không có cái ghét, tức là đã loại trừ cái ghét ra khỏi đời sống của chân tính vô hạn đó, mà chỉ còn là tình yêu vô hạn mà thôi. Như vậy chúng ta phải loại đi tất cả những quá trình lầm lẫn và trở về thực tính của tình yêu, thì chúng ta được trở về một của tình yêu vô hạn đó. Như vậy bản chất giá trị không sinh diệt là bản chất của tình yêu vô hạn.
Cái hành của tình yêu vô hạn là siêu hành hóa và lập thể cho sự sống trong đời đời cứ tương tục mà không bị ngắt đi, đó là siêu hành của tình yêu vô tận.
Nếu Thống hóa không thiết lập âm dương vạn tỏa thì làm gì có nhị nguyên trong đời sống của chúng ta. Nếu không có sức hấp dẫn thì không phát tác được nội lực của giá trị phát sinh ra tình yêu như chúng ta có tình yêu, như đấng Thống hóa đã có tình yêu. Tình yêu không chỉ đơn giản là tình yêu đôi lứa, mà tình yêu ở đây thuộc về chân thể, thuộc về cứu tinh, chứ không phải tình yêu đơn giản giữa nam và nữ. Nam nữ là thuộc về tình yêu giới tính, nhưng trong giới tính từ những tình yêu của sự thiết lập nhị nguyên là lực hấp dẫn để mà chúng ta trở về với tình yêu vô cùng của đấng Thống hóa. Như vậy hành động của siêu hành hoá thiết lập công án nhị nguyên là thể hiện tình yêu. Nếu không thể hiện tình yêu thì không có chúng ta trên trái đất để được yêu thương và chúng ta bắt đầu từ sự yêu thương của lầm lẫn đi đến sự yêu thương của cái không lầm lẫn. Yêu thương của giới hạn và đi đến cái yêu thương trọn vẹn và đầy đủ của vạn pháp. Nếu trong đời sống của Thống hóa không có tình yêu thương vô cùng ấy thì chúng ta sẽ không có tình yêu thương của nhân loại và cũng không có tình yêu thương của giới tính giữa nam và nữ, cùng tình yêu thương trong họ hàng quyến tộc và trong dòng máu huyết lưu của chúng ta.
Tóm lại, tình yêu vô hạn và tình yêu vô cùng thì chỉ có nơi không sinh diệt và sinh diệt không có chấm dứt mới có tình yêu ấy. Còn nếu trong vô cùng đó bị biến đổi thì sẽ không có tình yêu vô hạn và tình yêu vô cùng. Như vậy cái hành vi của tình yêu đối với Thống hóa là trong sự hóa sinh để thực hiện công án hóa sinh, cho chúng ta trở về chỗ vô cùng của tình yêu mà Ngài đã cho chúng ta. Vậy gốc tình yêu của Thống hóa là gốc bất biến.
Bây giờ, tôi lập lại, chữ Từ Bi Hỉ Xả ở đây. Chữ Từ nếu chúng ta ghép với nó là từ biệt, từ ly, từ chối. Thật ra chữ Từ ở đây là chúng ta muốn có được sự lành tốt là chúng ta phải từ bỏ những điều xấu xa. Cho nên những con người có lòng nhân từ thì họ đã bỏ được rất nhiều điều xấu, họ đã phục tâm đạo đức rất lớn, họ mới có được lòng từ đó. Triết lý của chữ từ là từ bỏ tất cả những điều xấu xa, những điều ích kỷ nhỏ nhen, thì mới có được tâm lành mà yêu thương giúp đỡ tha nhân. Như vậy, nhờ chỗ từ bỏ xấu xa và giúp đỡ người khác cho nên chúng ta mới được vui. Còn chữ Xả ở đây thì đức Phật đưa ra vấn đề là những việc xấu thì chúng ta phải xả bỏ rồi nhưng ngay cả những việc mà chúng ta giúp đỡ, ban cho mọi người thì cũng phải xả luôn, tức quên đi thì công đức mới được trọn vẹn. Vậy chữ Xả ở đây nó có hai ý nghĩa: xả chiều hạ là xả ác; xả chiều thượng là xả những việc làm thiện, không còn cố chấp thì việc làm ấy mới trang nghiêm được công đức. Còn nếu chúng ta làm mà có tính toán, có mưu mô, có ý đồ cho mục đích riêng thì nhất định việc làm công đức đó sẽ bị giảm đi. Như vậy, Ngài đưa chữ xả vào để chúng ta trở về cái vô lượng tâm viên giác. Nếu chúng ta không thực hiện được cái xả này thì khó mà đạt được vô lượng tâm. Đức Phật dạy rằng: Thi ân bất cần báo. Tức là khi mà thi ân rồi thì không bao giờ nhớ nữa, thậm chí xem nó như đôi dép cùn ta mang trên chân, ta vứt bỏ nó mà không còn nhớ đến đôi dép đó. Mục đích là để ân sủng ấy tròn đủ với ánh sáng của tình yêu thương vô cùng, đền đáp sự thi ân đó mà không tính toán. Còn nếu tính toán thì không có một sự đền đáp sủng ân của đấng Thống hóa ban cho chúng ta đúng theo tinh thần của thi ân.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!