Vạn pháp kinh bất đoạn hệ thống
tổng thể
Chúng ta đã học Duy ngã vạn pháp kinh biết rằng: Duy ngã vạn pháp kinh là thống nhất chỗ tính thể hợp chiếu, tâm vật hội tụ. Và luôn luôn không tách rời tổng thể hàm hoa để hóa. Nên định nghĩa Duy ngã vạn pháp kinh là kinh quỹ tổng thể của hệ thống vũ trụ là bản chất của hệ thống tổng thể hàm hoa, từ siêu vi đến cực vi, từ siêu đại đến cực đại đều không có thể tách hệ thống tổng thể của vũ trụ. Vì sao nó có được điều đó? Thứ nhất vì bản chất của giá trị bất đoạn nó nằm ở giá trị tổng thể từ tính và thể, tâm và vật và tổng hàm hoa siêu sắc năng hóa sắc năng không bao giờ tách rời ra. Thứ hai: Vì Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn chân tính vạn năng. Như vậy ta thấy rằng duy ngã vạn pháp hoàn toàn đứng trên giá trị bất biến. Nghĩa là lập thể biến đổi là biến đổi về mặt chuyển động và hình thành quỹ đạo. Chứ không biến đổi về giá trị tổng thể tinh hoa và không làm suy giảm giá trị tinh hoa ấy. Chính vì đó mà nói về mặt biện chứng cũng như siêu chứng chúng ta có quyền nói: duy ngã vạn pháp bất đoạn chân tính vạn năng, duy ngã vạn pháp bất ly âm dương vạn tỏa . Chính từ chỗ bất đoạn bất ly ấy mà ta thấy duy ngã vạn pháp hay duy ngã đại thể là có bản chất vạn hóa chân tính quanh minh.
Nghĩa của vạn hóa ở đây là thể hiện về giá trị tiết tấu và minh định của kho tàng vạn năng, cũng như về vạn hạnh. Tức là đối xứng giữa vạn hạnh với vạn năng, hay đối xứng giữa vạn hạnh với vạn pháp. Nên mới nói rằng: Duy ngã vạn hóa chân tính quanh minh, hay duy ngã tịch chiếu hội tụ tâm vật.
Vì một khi duy ngã hóa đạt chỗ tịch chiếu thì nó làm cho tâm vật tụ về một gốc. Khi chúng ta có được cái đó rồi thì duy ngã viên chân pháp thân bất hoại. Đó là sự viên mãn của hệ thống duy ngã.
Nghĩa của viên chân ở đây là mọi giá trị tinh hoa chân chính nhất, tột đỉnh nhất đều được trọn vẹn trong một thể tính của hình tròn. Nghĩa của viên còn là viên giác, viên mãn, là tròn đủ một cách triệt để mang tính tuyệt đối. Chính từ đạt chỗ viên chân mà có pháp thân bất hoại. Ví như viên kim cương nó tròn đủ tổng thể tinh hoa hóa. Tức nó đã hóa từ sữa tinh hoa kim cương chuyển qua thể rắn kim cương rồi thì không còn hoại nữa.
Như vậy, từ đâu mà có được duy ngã viên chân pháp thân bất hoại là từ chỗ duy ngã bất đoạn hệ thống mà có được.
Nghĩa của đoạn, thí dụ như: Thứ nhất, Thiên Chúa giáo người ta áp đặc tổng trình của Thánh kinh lên hệ thống 3 ngôi (Chúa Cha, Chúa con, Chúa Thánh thần) và đối với nhân loại thì không được ở trong 3 ngôi đó. Thì đó là đoạn hệ thống, vì nó tách đoạn ra giữa hệ thống 3 ngôi ấy là không có liên quan đến chúng sinh. Thứ hai, như duy vật biện chứng là họ chỉ đứng trên tinh thần thống nhất về vật chất. Cho rằng vật chất quyết định ý thức, khi vật chất tan biến thì ý thức cũng mất đi, như thế là đoạn. Thứ ba, như duy tâm trừu tượng, mê tín không xác định được hệ thống ngồn gốc trung tâm. Dẫn đến đánh đổ hệ thống khoa học và làm mất đi tính cơ cấu thống nhất của hệ thống vũ trụ thì đó cũng bị đoạn. Còn duy ngã là bất đoạn vì sao? Vì hệ thống tổng thể của Duy ngã vạn pháp kinh là tròn đủ tính và thể, tâm và vật, cùng thống nhất với vũ trụ không hai, nên lấy đó làm đại diện cho độc tôn. Và Như Lai nhân độc tôn đó mà thành Phật.
Như vậy, Như Lai thành Phật là do độc tôn của hệ thống tổng thể duy ngã đại thể và Duy ngã vạn pháp kinh. Độc tôn ấy là một hệ thống liên tịch từ thống thức chân quang, trung tâm vạn năng, âm dương vạn tỏa, vật luật tuần hoàn, duy ngã vạn pháp, tâm vật hội tụ. Tất cả những kho tàng ấy nó trở thành độc tôn của muôn loài.
Thế thì chỉ có vũ trụ Thống hóa là độc tôn, nhưng phải có cơ cấu hệ thống duy ngã vạn pháp, phải có kho tàng cửu kinh minh triết và có đầy đủ tất cả tổng hàm hoa mới có thể độc tôn.
Ta thấy Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn thì duy ngã đại thể là thừa hưởng khi tàng của Duy ngã vạn pháp kinh đó thì bản chất duy ngã đại thể cũng là bất đoạn. Duy ngã đại thể bất đoạn là do chủ tính ánh sáng vô biên và quyền nằng của hệ thống vạn năng không giới hạn và sức mạnh của oai âm dương vạn tỏa cũng không có biên giới hằng đến với muôn loài, như âm dương phối hợp cả vạn loại. Đó là tính bất đoạn thống nhất của giá trị hệ thống tổng thể hóa vũ trụ. Như vậy giữa tương đối và tuyệt đối được sống trong một quỹ đạo bất đoạn. Giá trị ấy đã trở thành một bảo tàng trong sự nghiệp hóa để giúp cho chúng ta từ tương đối đi đến tuyệt đối. Thế thì Duy ngã vạn pháp kinh là một hệ thống thống nhất, bất đoạn mang tính tất yếu của hệ thống Thống hóa mà giá trị vô cùng của vũ trụ ấy đã hình thành duy ngã đại thể, thì trong định luật ấy là bất đoạn của kho tàng Duy ngã vạn pháp kinh.
Ngài bảo ông Chơn Khải Nhất Linh phát biểu.
Ông Chơn Khải Nhất Linh: Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn hệ thống tổng thể vì trong vạn pháp từ cái nhỏ nhất đến cái lớn nhất đều có âm và dương. Đối với duy ngã chúng ta gồm có lục căn, lục thức, lục trần để hóa và hóa trong vận luật tuần hoàn cũng mang tính bất đoạn và nhân luật tuần hoàn đó m à chúng ta quay về được chân tính.
Ngài dạy: Nói về mặt lập thể của hệ thống thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử là tương tục không bao giờ chấm dứt thì đó cũng là một hệ thống chuyển động bất đoạn. Vật lý bất đoạn thì ánh sáng là chủ thể của vật lý cũng trở thành bất đoạn.
Ngài bảo ông Chơn Hải Vạn Tường nói về diệu lý bất đoạn.
Ông Chơn Hải Vạn Tường: Chưa Cha, như thể hoành tác sinh diệt tương tục vô tận và không tách rời tính ánh sáng tự chiếu vô biên đó là biến đổi. Như hạt tâm duy ngã bất đoạn trung tâm vạn năng để hóa và hóa trong tổng hàm hoa Duy ngã vạn pháp kinh. Nên Duy ngã vạn pháp kinh là bất đoạn chân tính vạn năng.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống phát biểu.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, Duy ngã vạn pháp kinh đương nhiên là bất đoạn, vì tự tính chuyển động của duy ngã vạn pháp được bảo trù bởi tính âm và dương. Cụ thể như sự sống trong cơ thể con người chúng ta là hoàn toàn bất đoạn trong chu trình chuyển động thì mới có sự sống. Và tính bất đoạn ấy được bảo trù bởi tính oai âm dương vạn tỏa. Như vậy sở dĩ có tướng biến đổi là do có chủ tính bất đoạn.
Chúng con thấy rằng vạn pháp luôn luôn bất đoạn trong hệ thống của vũ trụ để mà hóa. Thì bất đoạn là mục đích để kết tinh kim cương chân tâm, để trở về với bản lai diện mục mà vạn pháp từ nơi ấy sinh ra.
Còn đoạn là do ý thức biến đổi của con người chúng ta. Nhưng dù có biến đổi và chia cắt như thế nào thì quy trình cân bằng tuyệt đối của thống thức chân quang cũng sẽ lập lại tính bất đoạn ấy để trở về vị trí cân bằng của nguyên và nhất nguyên. Tóm lại, đoạn là do ý thức lầm lẫn của duy ngã chúng ta. Chứ Duy ngã vạn pháp kinh hoàn toàn là bất đoạn.
Ngài dạy: Bất đoạn vì nguồn gốc của chân tính không biến đổi, mà vạn pháp sinh từ chân tính ấy ra. Nên vạn pháp nhân chỗ không biến đổi đó mà bất đoạn.
Như ta thấy ánh sáng mặt trời là bất đoạn đối với hành tinh và bản chất của hành tinh cũng không bao giờ đoạn quỹ đạo của ánh sáng mặt trời.
Ngài bảo ông Chơn Hoàng Quang Quân phát biểu.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, tổng tinh hoa của vũ trụ là gốc hình thành hạt và siêu hạt, thì hạt và siêu hạt này không bao giờ mất đi vì khi có lập thể thì tồn tại thân ngũ ấm và khi mất lập thể thì tồn tại thân trung ấm. Về hạt tâm lý tính duy ngã đại thể là bất đoạn vì nó không bao giờ chấm dứt tổng thể hóa của vũ trụ. Nd có thể hóa thành Thánh nhân, Phật nhân và duy ngã có thể hóa thành quỷ dữ thì bản chất này trở thành bất đoạn. Thế thì đoạn không phải là thực tướng. Vì đoạn là do ý thức bân biệt và nhìn nhận về vũ trụ một cách sai biệt nên nó bị đoạn.
Ngài dạy: Đoạn đó là thuộc về ảo tưởng, của ý thức phân biệt trong hệ thống duy ngã chưa trở về, đoạn đó là không thực tướng. Mà thực tướng là duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn hệ thống tổng thể vũ trụ.
Hôm nay chúng ta phải giác ngộ về hệ thống bất đoạn này để chân hành hóa trong sự nghiệp kết tinh thì chúng ta sẽ được hết tất cả kho tàng của vũ trụ.
Như sinh tử và niết bàn cùng một thể tính, cùng một tổng thể tinh hoa. Thì cũng thuộc về bản chất bất đoạn. Vì nếu sinh tử và niết bàn là 2 thể tính và2 tổng thể tinh hoa thì sinh tử là đời đời sinh tử và không bao giờ có được niết bàn.
Như trong kinh Hoàng Kim chúng ta đã học: Sinh tử là kim cương thể lỏng, mà thể lỏng là còn nhiều biến đổi. Nhưng khi nó kết cứng rồi thì nó không còn biến đổi nữa. Như vậy kim cương thể lỏng gọi là sinh tử, mà kim cương thể rắn gọi là niết bàn. Nhưng thể lòng và thể rắn thì bản chất nó đều là tổng thể tinh hoa cả. Nhưng kết tinh được từ thể lỏng qua thể rắn không thể đơn giãn, mà phải chịu một lực ly tâm cực mạnh để chuyển tải tất cả những thứ không thuộc về tinh hoa ra khỏi đời sống của kinh tính. Để còn lại hoàn toàn là thuần khiết sữa tinh hoa kim cương. Và đến khi kim cương được kết cứng rồi thì được gọi là niết bàn. Nên thành tựu niết bàn của Như Lai là không thuộc về cảnh giới. Mà thuộc về ánh sáng pháp thân bất diệt. Vì thế mà Như Lai đến với tất cả mọi cảnh giới. Cảnh giới có thay đổi, nhưng trong niết bàn chân tâm kim cương của Ngài là hoàn toàn không có thay đổi.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ phát biểu.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, đây là một đề kinh rất quan trọng đối với duy ngã đại thể. Trong tính tịch chiếu thống nhất. Tức là không thể duy tâm, duy vật, duy linh gì cả. Mà trở về lại với bản thể duy nhất của mình đó là duy ngã. Và đề kinh này đã làm sáng tỏ lời của đức Từ phụ Thích Ca đã tuyên ngôn trước đây là duy ngã độc tôn.
Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn hệ thống trung tâm hoàn toàn đúng. Vì sao? Vì nếu duy ngã vạn pháp mà đoạn hệ thống tổng thể thượng tầng thì làm gì có được duy ngã. Nên duy ngã hoàn toàn là bất đoạn đối với trung tâm, duy ngã bất đoạn đối với vật luật tuần hoàn chu kinh, nên chúng con rất vui mừng vì tất cả những việc gì làm ra thì vật luật tuần hoàn không bao giờ để mất đi giá trị đó. Vì thế muốn có tịch chiếu chân tâm thì chúng con phải giác ngộ và tuyệt đối là làm tất cả những việc tốt, hoàn toàn lánh xa tất cả những việc xấu và đi trong định luật quy luật. Vì tất cả những định luật luôn luôn chuyển động và bất đoạn trung tâm giống như hành tinh bất ly ánh quang mặt trời để được tồn tại.
Vì tính duy ngã bất đoạn con thí dụ: Bất kỳ một hành động nào ta làm ra, thì hành động đó cũng bất đoạn ánh sáng hạt tâm tri thức của chúng ta. Mà hạt tâm tri thức ánh sáng thì lại bất đoạn đối với trung tâm. Nên đây là một hệ thống thống nhất và bất đoạn từ trên xuống dưới.
Như vậy, trên là bất đoạn chiếu xuống và dưới cũng bất đoạn hướng về trên thì đó là tịch chiếu thống nhất.
Ngài dạy: Nd bất đoạn hệ thống tổng thể vũ trụ quan hóa từ siêu vi đến cực vi, từ siêu đại đến cực đại. Như vậy, ta nói tính bất đoạn là để khai minh cho duy ngã vạn pháp và duy ngã đại thể. Vì sao? Vì duy ngã đại thể nó có một tỉ suất vô minh, bởi những lực
Chúng ta đã học Duy ngã vạn pháp kinh biết rằng: Duy ngã vạn pháp kinh là thống nhất chỗ tính thể hợp chiếu, tâm vật hội tụ. Và luôn luôn không tách rời tổng thể hàm hoa để hóa. Nên định nghĩa Duy ngã vạn pháp kinh là kinh quỹ tổng thể của hệ thống vũ trụ là bản chất của hệ thống tổng thể hàm hoa, từ siêu vi đến cực vi, từ siêu đại đến cực đại đều không có thể tách hệ thống tổng thể của vũ trụ. Vì sao nó có được điều đó? Thứ nhất vì bản chất của giá trị bất đoạn nó nằm ở giá trị tổng thể từ tính và thể, tâm và vật và tổng hàm hoa siêu sắc năng hóa sắc năng không bao giờ tách rời ra. Thứ hai: Vì Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn chân tính vạn năng. Như vậy ta thấy rằng duy ngã vạn pháp hoàn toàn đứng trên giá trị bất biến. Nghĩa là lập thể biến đổi là biến đổi về mặt chuyển động và hình thành quỹ đạo. Chứ không biến đổi về giá trị tổng thể tinh hoa và không làm suy giảm giá trị tinh hoa ấy. Chính vì đó mà nói về mặt biện chứng cũng như siêu chứng chúng ta có quyền nói: duy ngã vạn pháp bất đoạn chân tính vạn năng, duy ngã vạn pháp bất ly âm dương vạn tỏa . Chính từ chỗ bất đoạn bất ly ấy mà ta thấy duy ngã vạn pháp hay duy ngã đại thể là có bản chất vạn hóa chân tính quanh minh.
Nghĩa của vạn hóa ở đây là thể hiện về giá trị tiết tấu và minh định của kho tàng vạn năng, cũng như về vạn hạnh. Tức là đối xứng giữa vạn hạnh với vạn năng, hay đối xứng giữa vạn hạnh với vạn pháp. Nên mới nói rằng: Duy ngã vạn hóa chân tính quanh minh, hay duy ngã tịch chiếu hội tụ tâm vật.
Vì một khi duy ngã hóa đạt chỗ tịch chiếu thì nó làm cho tâm vật tụ về một gốc. Khi chúng ta có được cái đó rồi thì duy ngã viên chân pháp thân bất hoại. Đó là sự viên mãn của hệ thống duy ngã.
Nghĩa của viên chân ở đây là mọi giá trị tinh hoa chân chính nhất, tột đỉnh nhất đều được trọn vẹn trong một thể tính của hình tròn. Nghĩa của viên còn là viên giác, viên mãn, là tròn đủ một cách triệt để mang tính tuyệt đối. Chính từ đạt chỗ viên chân mà có pháp thân bất hoại. Ví như viên kim cương nó tròn đủ tổng thể tinh hoa hóa. Tức nó đã hóa từ sữa tinh hoa kim cương chuyển qua thể rắn kim cương rồi thì không còn hoại nữa.
Như vậy, từ đâu mà có được duy ngã viên chân pháp thân bất hoại là từ chỗ duy ngã bất đoạn hệ thống mà có được.
Nghĩa của đoạn, thí dụ như: Thứ nhất, Thiên Chúa giáo người ta áp đặc tổng trình của Thánh kinh lên hệ thống 3 ngôi (Chúa Cha, Chúa con, Chúa Thánh thần) và đối với nhân loại thì không được ở trong 3 ngôi đó. Thì đó là đoạn hệ thống, vì nó tách đoạn ra giữa hệ thống 3 ngôi ấy là không có liên quan đến chúng sinh. Thứ hai, như duy vật biện chứng là họ chỉ đứng trên tinh thần thống nhất về vật chất. Cho rằng vật chất quyết định ý thức, khi vật chất tan biến thì ý thức cũng mất đi, như thế là đoạn. Thứ ba, như duy tâm trừu tượng, mê tín không xác định được hệ thống ngồn gốc trung tâm. Dẫn đến đánh đổ hệ thống khoa học và làm mất đi tính cơ cấu thống nhất của hệ thống vũ trụ thì đó cũng bị đoạn. Còn duy ngã là bất đoạn vì sao? Vì hệ thống tổng thể của Duy ngã vạn pháp kinh là tròn đủ tính và thể, tâm và vật, cùng thống nhất với vũ trụ không hai, nên lấy đó làm đại diện cho độc tôn. Và Như Lai nhân độc tôn đó mà thành Phật.
Như vậy, Như Lai thành Phật là do độc tôn của hệ thống tổng thể duy ngã đại thể và Duy ngã vạn pháp kinh. Độc tôn ấy là một hệ thống liên tịch từ thống thức chân quang, trung tâm vạn năng, âm dương vạn tỏa, vật luật tuần hoàn, duy ngã vạn pháp, tâm vật hội tụ. Tất cả những kho tàng ấy nó trở thành độc tôn của muôn loài.
Thế thì chỉ có vũ trụ Thống hóa là độc tôn, nhưng phải có cơ cấu hệ thống duy ngã vạn pháp, phải có kho tàng cửu kinh minh triết và có đầy đủ tất cả tổng hàm hoa mới có thể độc tôn.
Ta thấy Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn thì duy ngã đại thể là thừa hưởng khi tàng của Duy ngã vạn pháp kinh đó thì bản chất duy ngã đại thể cũng là bất đoạn. Duy ngã đại thể bất đoạn là do chủ tính ánh sáng vô biên và quyền nằng của hệ thống vạn năng không giới hạn và sức mạnh của oai âm dương vạn tỏa cũng không có biên giới hằng đến với muôn loài, như âm dương phối hợp cả vạn loại. Đó là tính bất đoạn thống nhất của giá trị hệ thống tổng thể hóa vũ trụ. Như vậy giữa tương đối và tuyệt đối được sống trong một quỹ đạo bất đoạn. Giá trị ấy đã trở thành một bảo tàng trong sự nghiệp hóa để giúp cho chúng ta từ tương đối đi đến tuyệt đối. Thế thì Duy ngã vạn pháp kinh là một hệ thống thống nhất, bất đoạn mang tính tất yếu của hệ thống Thống hóa mà giá trị vô cùng của vũ trụ ấy đã hình thành duy ngã đại thể, thì trong định luật ấy là bất đoạn của kho tàng Duy ngã vạn pháp kinh.
Ngài bảo ông Chơn Khải Nhất Linh phát biểu.
Ông Chơn Khải Nhất Linh: Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn hệ thống tổng thể vì trong vạn pháp từ cái nhỏ nhất đến cái lớn nhất đều có âm và dương. Đối với duy ngã chúng ta gồm có lục căn, lục thức, lục trần để hóa và hóa trong vận luật tuần hoàn cũng mang tính bất đoạn và nhân luật tuần hoàn đó m à chúng ta quay về được chân tính.
Ngài dạy: Nói về mặt lập thể của hệ thống thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử là tương tục không bao giờ chấm dứt thì đó cũng là một hệ thống chuyển động bất đoạn. Vật lý bất đoạn thì ánh sáng là chủ thể của vật lý cũng trở thành bất đoạn.
Ngài bảo ông Chơn Hải Vạn Tường nói về diệu lý bất đoạn.
Ông Chơn Hải Vạn Tường: Chưa Cha, như thể hoành tác sinh diệt tương tục vô tận và không tách rời tính ánh sáng tự chiếu vô biên đó là biến đổi. Như hạt tâm duy ngã bất đoạn trung tâm vạn năng để hóa và hóa trong tổng hàm hoa Duy ngã vạn pháp kinh. Nên Duy ngã vạn pháp kinh là bất đoạn chân tính vạn năng.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống phát biểu.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, Duy ngã vạn pháp kinh đương nhiên là bất đoạn, vì tự tính chuyển động của duy ngã vạn pháp được bảo trù bởi tính âm và dương. Cụ thể như sự sống trong cơ thể con người chúng ta là hoàn toàn bất đoạn trong chu trình chuyển động thì mới có sự sống. Và tính bất đoạn ấy được bảo trù bởi tính oai âm dương vạn tỏa. Như vậy sở dĩ có tướng biến đổi là do có chủ tính bất đoạn.
Chúng con thấy rằng vạn pháp luôn luôn bất đoạn trong hệ thống của vũ trụ để mà hóa. Thì bất đoạn là mục đích để kết tinh kim cương chân tâm, để trở về với bản lai diện mục mà vạn pháp từ nơi ấy sinh ra.
Còn đoạn là do ý thức biến đổi của con người chúng ta. Nhưng dù có biến đổi và chia cắt như thế nào thì quy trình cân bằng tuyệt đối của thống thức chân quang cũng sẽ lập lại tính bất đoạn ấy để trở về vị trí cân bằng của nguyên và nhất nguyên. Tóm lại, đoạn là do ý thức lầm lẫn của duy ngã chúng ta. Chứ Duy ngã vạn pháp kinh hoàn toàn là bất đoạn.
Ngài dạy: Bất đoạn vì nguồn gốc của chân tính không biến đổi, mà vạn pháp sinh từ chân tính ấy ra. Nên vạn pháp nhân chỗ không biến đổi đó mà bất đoạn.
Như ta thấy ánh sáng mặt trời là bất đoạn đối với hành tinh và bản chất của hành tinh cũng không bao giờ đoạn quỹ đạo của ánh sáng mặt trời.
Ngài bảo ông Chơn Hoàng Quang Quân phát biểu.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, tổng tinh hoa của vũ trụ là gốc hình thành hạt và siêu hạt, thì hạt và siêu hạt này không bao giờ mất đi vì khi có lập thể thì tồn tại thân ngũ ấm và khi mất lập thể thì tồn tại thân trung ấm. Về hạt tâm lý tính duy ngã đại thể là bất đoạn vì nó không bao giờ chấm dứt tổng thể hóa của vũ trụ. Nd có thể hóa thành Thánh nhân, Phật nhân và duy ngã có thể hóa thành quỷ dữ thì bản chất này trở thành bất đoạn. Thế thì đoạn không phải là thực tướng. Vì đoạn là do ý thức bân biệt và nhìn nhận về vũ trụ một cách sai biệt nên nó bị đoạn.
Ngài dạy: Đoạn đó là thuộc về ảo tưởng, của ý thức phân biệt trong hệ thống duy ngã chưa trở về, đoạn đó là không thực tướng. Mà thực tướng là duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn hệ thống tổng thể vũ trụ.
Hôm nay chúng ta phải giác ngộ về hệ thống bất đoạn này để chân hành hóa trong sự nghiệp kết tinh thì chúng ta sẽ được hết tất cả kho tàng của vũ trụ.
Như sinh tử và niết bàn cùng một thể tính, cùng một tổng thể tinh hoa. Thì cũng thuộc về bản chất bất đoạn. Vì nếu sinh tử và niết bàn là 2 thể tính và2 tổng thể tinh hoa thì sinh tử là đời đời sinh tử và không bao giờ có được niết bàn.
Như trong kinh Hoàng Kim chúng ta đã học: Sinh tử là kim cương thể lỏng, mà thể lỏng là còn nhiều biến đổi. Nhưng khi nó kết cứng rồi thì nó không còn biến đổi nữa. Như vậy kim cương thể lỏng gọi là sinh tử, mà kim cương thể rắn gọi là niết bàn. Nhưng thể lòng và thể rắn thì bản chất nó đều là tổng thể tinh hoa cả. Nhưng kết tinh được từ thể lỏng qua thể rắn không thể đơn giãn, mà phải chịu một lực ly tâm cực mạnh để chuyển tải tất cả những thứ không thuộc về tinh hoa ra khỏi đời sống của kinh tính. Để còn lại hoàn toàn là thuần khiết sữa tinh hoa kim cương. Và đến khi kim cương được kết cứng rồi thì được gọi là niết bàn. Nên thành tựu niết bàn của Như Lai là không thuộc về cảnh giới. Mà thuộc về ánh sáng pháp thân bất diệt. Vì thế mà Như Lai đến với tất cả mọi cảnh giới. Cảnh giới có thay đổi, nhưng trong niết bàn chân tâm kim cương của Ngài là hoàn toàn không có thay đổi.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ phát biểu.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, đây là một đề kinh rất quan trọng đối với duy ngã đại thể. Trong tính tịch chiếu thống nhất. Tức là không thể duy tâm, duy vật, duy linh gì cả. Mà trở về lại với bản thể duy nhất của mình đó là duy ngã. Và đề kinh này đã làm sáng tỏ lời của đức Từ phụ Thích Ca đã tuyên ngôn trước đây là duy ngã độc tôn.
Duy ngã vạn pháp kinh bất đoạn hệ thống trung tâm hoàn toàn đúng. Vì sao? Vì nếu duy ngã vạn pháp mà đoạn hệ thống tổng thể thượng tầng thì làm gì có được duy ngã. Nên duy ngã hoàn toàn là bất đoạn đối với trung tâm, duy ngã bất đoạn đối với vật luật tuần hoàn chu kinh, nên chúng con rất vui mừng vì tất cả những việc gì làm ra thì vật luật tuần hoàn không bao giờ để mất đi giá trị đó. Vì thế muốn có tịch chiếu chân tâm thì chúng con phải giác ngộ và tuyệt đối là làm tất cả những việc tốt, hoàn toàn lánh xa tất cả những việc xấu và đi trong định luật quy luật. Vì tất cả những định luật luôn luôn chuyển động và bất đoạn trung tâm giống như hành tinh bất ly ánh quang mặt trời để được tồn tại.
Vì tính duy ngã bất đoạn con thí dụ: Bất kỳ một hành động nào ta làm ra, thì hành động đó cũng bất đoạn ánh sáng hạt tâm tri thức của chúng ta. Mà hạt tâm tri thức ánh sáng thì lại bất đoạn đối với trung tâm. Nên đây là một hệ thống thống nhất và bất đoạn từ trên xuống dưới.
Như vậy, trên là bất đoạn chiếu xuống và dưới cũng bất đoạn hướng về trên thì đó là tịch chiếu thống nhất.
Ngài dạy: Nd bất đoạn hệ thống tổng thể vũ trụ quan hóa từ siêu vi đến cực vi, từ siêu đại đến cực đại. Như vậy, ta nói tính bất đoạn là để khai minh cho duy ngã vạn pháp và duy ngã đại thể. Vì sao? Vì duy ngã đại thể nó có một tỉ suất vô minh, bởi những lực
Về ngôn ngữ thì duy ngã là ngôn ngữ của hệ thống tổng thể. Còn duy vật, duy tâm, duy linh là ngôn ngữ của hệ thống phân thể. Thế thì từ ngôn ngữ của hệ thống phân thể phải trở về ngôn ngữ tổng thể thì mới thấy được giá trị chung của nó.
Bây giờ nếu ta đem ngôn ngữ thuộc về lĩnh vực quân sự thì sẽ không giải quyết được cửu kinh. Hoặc ta đem ngôn ngữ thuộc về lĩnh vực kinh tế thì cũng chỉ nói về kinh doanh, tiếp thị, buôn bán lời lỗ và tranh chấp thị trường… thì cũng không thể đem nói cho cửu kinh được. Như vậy, tất cả những ngôn ngữ của một chiều đều không giải quyết được hệ thống cửu kinh. Mà phải lấy ngôn ngữ của cửu kinh thì sẽ giải quyết được tất cả mọi thứ khác. Thế thì tất cả ngôn ngữ một chiều đó phải tập hợp về ngôn ngữ tổng thể này thì mới giải quyết được xã hội.
Như vậy, duy ngã vạn pháp kinh là một hệ thống thống nhất của hệ thống hóa đối với tổng thể và giải quyết tất cả mọi chi thể trong đời sống của thế giới nhân loại. Nếu đem chi thể mà giải quyết cho tổng thể là không được. Mà phải theo về với hệ thống duy ngã tổng thể đó để giải quyết cho tất cả mọi giá trị về triết thuyết, thì minh triết sẽ được hiện hữu trong kho tàng hệ thống cửu kinh này.
Như vậy duy ngã vạn pháp tuyệt đối bất đoạn chân tính vạn năng bất đoạn âm dương vạn tỏa. Duy ngã vạn hóa chân tính quang minh nhất định như vậy. Và duy ngã tịch chiếu thì tâm vật sẽ hội tụ nhất định như vậy.
Duy ngã đại thể phải có trách nhiệm thiêng liêng là duy ngã vạn hóa chân tính quanh minh. Tức là trở về chỗ thống nhất tịch chiếu thì mới có được giá trị tính tướng dung thông, tâm vật hội tụ. Đó là con đường trung đạo thống nhất giữa ánh sáng cùng vật chất và quyền biến vô song với sức mạnh chân tính ấy. Và đạt được tính cứu cánh cao nhất của vũ trụ này. Thì duy ngã viên chân pháp thân bất hoại là cái quả thành tựu của hệ thống bất đoạn duy ngã. Thế thì Như Lai là đấng đã thành tựu bất đoạn duy ngã.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!