Tính thực dụng của Oai Âm Dương trong đời sống nhị nguyên
Oai Âm Dương giúp chúng ta những vận hội để mở ra những sức tiêu chí lớn và nhờ lực âm dương đó mà chúng ta mới có một sự hoạt động huân tập mạnh mẽ để chúng ta thù thắng các pháp, hội tụ được sức mạnh của âm dương để đi đến chỗ ánh sáng thái cực và sức mạnh đó đưa chúng ta về ngay cái gốc mà sinh chúng ta ra. Vậy âm dương là sức chuyển tải từ gốc và hình thành vạn pháp, sinh đẻ vạn pháp, kết tinh vạn pháp và cũng là nền huân tập tạo thành lực từ trường mạnh mẽ nhất, để chúng ta trở về cái gốc sinh chúng ta ra, đó là gốc của trung tâm ánh sáng chân tính. Còn thái dương hệ hành tinh thì đó vẫn là cái trạm dịch của sự hóa thân và tiến hóa, của cấp độ giữa cái nhỏ đi đến cái lớn và từ cái lớn đi đến cái lớn to nhất, đó là định luật.
Như vậy thì Âm Dương Vạn Tỏa đã giúp cho chúng ta có một cuộc sống hoàn thiện, có một cuộc sống huân tập, có một cuộc sống hưởng thụ và phúc báu; có một cuộc sống giao kết giữa nam và nữ, có một cuộc sống sinh đẻ và nảy nở những pháp lành trong đời sống của Oai Âm Dương Vạn Tỏa đó. Nhưng nếu chúng ta không biết thì chính cái đó cũng là cái triệt tiêu và trở thành phân tán; Tức là âm dương phân tán, âm dương mất cân bằng. Trong đời sống của chúng ta một khi âm dương được cân bằng thì đời sống chúng ta được hạnh phúc, sức khỏe chúng ta được cường mạnh và trí huệ chúng ta được thảnh thơi. Nhưng một khi chúng ta làm mất đi sự cân bằng của âm dương trong đời sống của vật thể, của tâm thể thì chúng ta sinh ra bệnh hoạn, sinh ra phiền não, sinh ra khổ đau và sinh ra biến thức. Vậy Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh là một trong những kinh có liên quan trực tiếp trong đời sống hiện đại và đời sống siêu đại.
Như hôm nay thế giới chúng ta có một nền công nghệ thông tin là người ta cũng sử dụng Âm Dương Vạn Tỏa, đưa Âm Dương Vạn Tỏa vào trong các phương tiện có tính chất công nghệ cao. Như vậy thì Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh là bản chất của giá trị siêu đại và giúp cho chúng ta tồn tại trong sự nghiệp phân chia của con đường giác ngộ và tiến hóa. Từ con đường thấp đi đến con đường cao; từ con đường nhỏ đi đến con đường lớn; từ cực vi đi đến cực đại; từ li vi Phật tính đi đến nhân tế Phật tính, là cũng nhờ Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh giúp cho tất cả vạn hữu đi vào quĩ đạo của một tiến trình tiến hóa, để rồi thành tựu trong sự nghiệp vũ trụ vô cùng.
Bây giờ chúng ta phải hoàn chỉnh tu chính giá trị âm dương vạn năng như thế nào? Về bản chất của âm dương là khi ta làm ác thì âm dương bị phân tán, bị chênh lệch; mà làm thiện thì âm dương hội tụ và được cân bằng.
Tại sao thiện là cân bằng và hội tụ? Vì thiện là chất liệu thanh, nó hấp dẫn cho sức hội tụ của âm dương, mà ác là chất liệu trược nên nó làm khắc biến giá trị âm dương, đó là sự đối khắc. Ví dụ như sắt tạo thành sét là do từ sức mặn của muối tác động, đó là đối khắc về hóa học. Vậy thì ác là sự đối khắc nó xâm thực làm phân biến âm dương, mà thiện thì lành tính làm cho âm dương được tươi tốt. Đó là sự phân bổ và giá trị cơ lập của nó. Chúng ta muốn bảo tồn được sức mạnh âm dương của chính ta để hội tụ về tâm pháp thì chúng ta phải tu chính bằng hành vi thiện nghiệp. Từ thiện nghiệp ta bước dần lên một đỉnh cao nữa, là làm cho sức mạnh âm dương được cân bằng và tụ lại một gốc để chúng ta nương nơi sự nghiệp đó mà phát huy về sức mạnh âm dương vạn tỏa càng lớn hơn. Như vậy Âm Dương Vạn Tỏa đã có trong vũ trụ và có trong chúng ta . Về tính biện chứng âm dương là thuộc về chúng ta .
Đây là phần mà tôi muốn nói về sở hữu âm dương, vì có sở hữu âm dương thì mới phát huy được những công nghệ tài sản từ âm dương làm ra, từ điện tử làm ra. Ngay cả nền thông tin hiện đại nhất là mạng thông tin internet cũng từ kinh Âm Dương mà ra. Chúng ta sở hữu tất cả những cái quyền phát triển đó. Như vậy Thống hóa đã cho một cách triệt để và không có giới hạn. Nhưng khi chúng ta sở hữu âm dương đó thì chúng ta phải biết hoàn thiện về tính chất và giá trị nguyên lý của Thống hóa về siêu năng ánh sáng của âm dương ở trong đời sống chúng ta, thì sức mạnh âm dương đó sẽ hoàn bị trong đời sống chúng ta. Còn nếu chúng ta làm sai thì sức mạnh âm dương đó bị phân tán, mà phân tán thì nó sẽ phát sinh ra nhiều điều nguy hiểm. Có nghĩa là nó thuộc về cấp nhân quả từ lực âm dương phát động. Nếu ở chu trình thấp thì sự đen thẩm về giá trị phân biến của âm dương và không thể nào tồn tại nó nữa. Vậy nó có liên quan một cách triệt để và ngay cả kết tinh tinh hoa kim cương cũng không thể tách rời sức mạnh của âm dương vạn tỏa.
Từ xưa các Phật có nói kinh này không? Có nói, mà không lý giảng, không triết chứng, nhưng Ngài đề cử mang những danh hiệu của âm dương chẳng hạn như: Nam Mô Oai Âm Dương Đại Thế Chí Bồ Tát, thì đó cũng là kinh (Tuy nhiên Ngài không giảng kinh Oai Âm Dương ra, nhưng lại giới thiệu có một vị Phật mang danh hiệu là Oai Âm Dương. Tức là Nam Mô Oai Âm Dương Đại Thế Chí.)
Đại Thế Chí là gì? Đại Thế Chí tức là mọi tiêu chí của đại thể đều nhờ sức mạnh âm dương mới có thể tồn tại và đạt được những quả vị cao nhất.
Tại sao ngày xưa đức Từ Phụ không thuyết kinh Oai Âm Dương Vạn Tỏa? Vì thời đó dân trí còn rất thấp chưa có một nền khoa học nào và con người chỉ biết cởi ngựa, làm xe trâu, xe dê…, không có tàu lửa, tàu thủy, tàu máy bay…,công nghệ thông tin cũng không có. Cho nên kinh Âm Dương này nó phải ra đời trong thời kỳ hiện đại như hôm nay, chứ không thể ra đời trong thời đó được. Mà thời đó đức Phật chỉ giới thiệu oai âm dương, tức là đức Đại Thế Chí mang cái tên đó. Như vậy Oai Âm Dương Vạn Tỏa là kinh toàn thực, là đôi tay khổng lồ của Trung Tâm Vạn Năng, mà cụ thể là bằng chính đôi tay của chúng ta đây, đôi tay rất quan trọng vì đôi tay làm nên tất cả mọi sự nghiệp mà không tách rời não bộ thần kinh điều khiển đôi tay. Như vậy là do Trung Tâm Vạn Năng điều khiển sức mạnh của Oai Âm Dương Vạn Tỏa và Trung Tâm Vạn Năng là trung tâm chứa nhóm tất cả tổng tinh hoa thì trong đó có sức mạnh của tinh hoa âm dương, sức mạnh của siêu sắc thể và sắc thể âm dương vạn năng.
Nếu ngày mai chúng ta thành tựu kim sắc quang là tột cùng cái lõi âm dương vạn năng ấy. Chính âm dương vạn năng đã hóa cho chúng ta tam muội hỏa bất biến trong đời sống của âm dương vạn tỏa. Khi chúng ta đã mở được kho tàng vũ trụ rồi, tức thấy bằng tri thức, thấy bằng kiến tính và thấy bằng cái giá trị chân chính nhất. Nếu là phân biệt thì phải lấy cái tri thức ánh sáng tư lượng về giác, chớ không phải là vọng biến để thấy. Vì vọng là phân làm mờ đi, còn tụ là làm sáng tỏ. Ví dụ như mặt nước khi có sóng thì chúng ta không thấy nó phát chiếu, nhưng khi nó tĩnh lặng thì chúng ta thấy nó phát chiếu tính thấy của nước. Khi nước không có sóng thì tính thấy của nó hiện ra, tính âm dương ánh sáng cũng trong nước đó thấy ra. Và tính âm dương trong lửa cũng vậy. Như vậy, nguồn năng lượng này càng tột đỉnh thì sự kết tinh càng lớn. Như ở đời nhị nguyên mà chúng ta thấy sự nghiệp âm dương lớn đến mức đó, thì ở trong đời sống nhất nguyên thì âm dương còn vĩ đại hơn gấp tỉ lần, vì thuộc về Hoa Nghiêm, thuộc về cực linh của ánh sáng tối thượng. Mà đời sống ấy luôn luôn là tụ chiếu rực rỡ. Như vậy vạn tỏa đã rực rỡ rồi mới tỏa được cái ánh sáng vô cùng đó. Chúng ta phải yêu kính và thờ phượng sức mạnh của Trung Tâm Vạn Năng và Âm Dương Vạn Tỏa một cách chân chính và tuyệt đối.
Oai Âm Dương giúp chúng ta những vận hội để mở ra những sức tiêu chí lớn và nhờ lực âm dương đó mà chúng ta mới có một sự hoạt động huân tập mạnh mẽ để chúng ta thù thắng các pháp, hội tụ được sức mạnh của âm dương để đi đến chỗ ánh sáng thái cực và sức mạnh đó đưa chúng ta về ngay cái gốc mà sinh chúng ta ra. Vậy âm dương là sức chuyển tải từ gốc và hình thành vạn pháp, sinh đẻ vạn pháp, kết tinh vạn pháp và cũng là nền huân tập tạo thành lực từ trường mạnh mẽ nhất, để chúng ta trở về cái gốc sinh chúng ta ra, đó là gốc của trung tâm ánh sáng chân tính. Còn thái dương hệ hành tinh thì đó vẫn là cái trạm dịch của sự hóa thân và tiến hóa, của cấp độ giữa cái nhỏ đi đến cái lớn và từ cái lớn đi đến cái lớn to nhất, đó là định luật.
Như vậy thì Âm Dương Vạn Tỏa đã giúp cho chúng ta có một cuộc sống hoàn thiện, có một cuộc sống huân tập, có một cuộc sống hưởng thụ và phúc báu; có một cuộc sống giao kết giữa nam và nữ, có một cuộc sống sinh đẻ và nảy nở những pháp lành trong đời sống của Oai Âm Dương Vạn Tỏa đó. Nhưng nếu chúng ta không biết thì chính cái đó cũng là cái triệt tiêu và trở thành phân tán; Tức là âm dương phân tán, âm dương mất cân bằng. Trong đời sống của chúng ta một khi âm dương được cân bằng thì đời sống chúng ta được hạnh phúc, sức khỏe chúng ta được cường mạnh và trí huệ chúng ta được thảnh thơi. Nhưng một khi chúng ta làm mất đi sự cân bằng của âm dương trong đời sống của vật thể, của tâm thể thì chúng ta sinh ra bệnh hoạn, sinh ra phiền não, sinh ra khổ đau và sinh ra biến thức. Vậy Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh là một trong những kinh có liên quan trực tiếp trong đời sống hiện đại và đời sống siêu đại.
Như hôm nay thế giới chúng ta có một nền công nghệ thông tin là người ta cũng sử dụng Âm Dương Vạn Tỏa, đưa Âm Dương Vạn Tỏa vào trong các phương tiện có tính chất công nghệ cao. Như vậy thì Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh là bản chất của giá trị siêu đại và giúp cho chúng ta tồn tại trong sự nghiệp phân chia của con đường giác ngộ và tiến hóa. Từ con đường thấp đi đến con đường cao; từ con đường nhỏ đi đến con đường lớn; từ cực vi đi đến cực đại; từ li vi Phật tính đi đến nhân tế Phật tính, là cũng nhờ Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh giúp cho tất cả vạn hữu đi vào quĩ đạo của một tiến trình tiến hóa, để rồi thành tựu trong sự nghiệp vũ trụ vô cùng.
Bây giờ chúng ta phải hoàn chỉnh tu chính giá trị âm dương vạn năng như thế nào? Về bản chất của âm dương là khi ta làm ác thì âm dương bị phân tán, bị chênh lệch; mà làm thiện thì âm dương hội tụ và được cân bằng.
Tại sao thiện là cân bằng và hội tụ? Vì thiện là chất liệu thanh, nó hấp dẫn cho sức hội tụ của âm dương, mà ác là chất liệu trược nên nó làm khắc biến giá trị âm dương, đó là sự đối khắc. Ví dụ như sắt tạo thành sét là do từ sức mặn của muối tác động, đó là đối khắc về hóa học. Vậy thì ác là sự đối khắc nó xâm thực làm phân biến âm dương, mà thiện thì lành tính làm cho âm dương được tươi tốt. Đó là sự phân bổ và giá trị cơ lập của nó. Chúng ta muốn bảo tồn được sức mạnh âm dương của chính ta để hội tụ về tâm pháp thì chúng ta phải tu chính bằng hành vi thiện nghiệp. Từ thiện nghiệp ta bước dần lên một đỉnh cao nữa, là làm cho sức mạnh âm dương được cân bằng và tụ lại một gốc để chúng ta nương nơi sự nghiệp đó mà phát huy về sức mạnh âm dương vạn tỏa càng lớn hơn. Như vậy Âm Dương Vạn Tỏa đã có trong vũ trụ và có trong chúng ta . Về tính biện chứng âm dương là thuộc về chúng ta .
Đây là phần mà tôi muốn nói về sở hữu âm dương, vì có sở hữu âm dương thì mới phát huy được những công nghệ tài sản từ âm dương làm ra, từ điện tử làm ra. Ngay cả nền thông tin hiện đại nhất là mạng thông tin internet cũng từ kinh Âm Dương mà ra. Chúng ta sở hữu tất cả những cái quyền phát triển đó. Như vậy Thống hóa đã cho một cách triệt để và không có giới hạn. Nhưng khi chúng ta sở hữu âm dương đó thì chúng ta phải biết hoàn thiện về tính chất và giá trị nguyên lý của Thống hóa về siêu năng ánh sáng của âm dương ở trong đời sống chúng ta, thì sức mạnh âm dương đó sẽ hoàn bị trong đời sống chúng ta. Còn nếu chúng ta làm sai thì sức mạnh âm dương đó bị phân tán, mà phân tán thì nó sẽ phát sinh ra nhiều điều nguy hiểm. Có nghĩa là nó thuộc về cấp nhân quả từ lực âm dương phát động. Nếu ở chu trình thấp thì sự đen thẩm về giá trị phân biến của âm dương và không thể nào tồn tại nó nữa. Vậy nó có liên quan một cách triệt để và ngay cả kết tinh tinh hoa kim cương cũng không thể tách rời sức mạnh của âm dương vạn tỏa.
Từ xưa các Phật có nói kinh này không? Có nói, mà không lý giảng, không triết chứng, nhưng Ngài đề cử mang những danh hiệu của âm dương chẳng hạn như: Nam Mô Oai Âm Dương Đại Thế Chí Bồ Tát, thì đó cũng là kinh (Tuy nhiên Ngài không giảng kinh Oai Âm Dương ra, nhưng lại giới thiệu có một vị Phật mang danh hiệu là Oai Âm Dương. Tức là Nam Mô Oai Âm Dương Đại Thế Chí.)
Đại Thế Chí là gì? Đại Thế Chí tức là mọi tiêu chí của đại thể đều nhờ sức mạnh âm dương mới có thể tồn tại và đạt được những quả vị cao nhất.
Tại sao ngày xưa đức Từ Phụ không thuyết kinh Oai Âm Dương Vạn Tỏa? Vì thời đó dân trí còn rất thấp chưa có một nền khoa học nào và con người chỉ biết cởi ngựa, làm xe trâu, xe dê…, không có tàu lửa, tàu thủy, tàu máy bay…,công nghệ thông tin cũng không có. Cho nên kinh Âm Dương này nó phải ra đời trong thời kỳ hiện đại như hôm nay, chứ không thể ra đời trong thời đó được. Mà thời đó đức Phật chỉ giới thiệu oai âm dương, tức là đức Đại Thế Chí mang cái tên đó. Như vậy Oai Âm Dương Vạn Tỏa là kinh toàn thực, là đôi tay khổng lồ của Trung Tâm Vạn Năng, mà cụ thể là bằng chính đôi tay của chúng ta đây, đôi tay rất quan trọng vì đôi tay làm nên tất cả mọi sự nghiệp mà không tách rời não bộ thần kinh điều khiển đôi tay. Như vậy là do Trung Tâm Vạn Năng điều khiển sức mạnh của Oai Âm Dương Vạn Tỏa và Trung Tâm Vạn Năng là trung tâm chứa nhóm tất cả tổng tinh hoa thì trong đó có sức mạnh của tinh hoa âm dương, sức mạnh của siêu sắc thể và sắc thể âm dương vạn năng.
Nếu ngày mai chúng ta thành tựu kim sắc quang là tột cùng cái lõi âm dương vạn năng ấy. Chính âm dương vạn năng đã hóa cho chúng ta tam muội hỏa bất biến trong đời sống của âm dương vạn tỏa. Khi chúng ta đã mở được kho tàng vũ trụ rồi, tức thấy bằng tri thức, thấy bằng kiến tính và thấy bằng cái giá trị chân chính nhất. Nếu là phân biệt thì phải lấy cái tri thức ánh sáng tư lượng về giác, chớ không phải là vọng biến để thấy. Vì vọng là phân làm mờ đi, còn tụ là làm sáng tỏ. Ví dụ như mặt nước khi có sóng thì chúng ta không thấy nó phát chiếu, nhưng khi nó tĩnh lặng thì chúng ta thấy nó phát chiếu tính thấy của nước. Khi nước không có sóng thì tính thấy của nó hiện ra, tính âm dương ánh sáng cũng trong nước đó thấy ra. Và tính âm dương trong lửa cũng vậy. Như vậy, nguồn năng lượng này càng tột đỉnh thì sự kết tinh càng lớn. Như ở đời nhị nguyên mà chúng ta thấy sự nghiệp âm dương lớn đến mức đó, thì ở trong đời sống nhất nguyên thì âm dương còn vĩ đại hơn gấp tỉ lần, vì thuộc về Hoa Nghiêm, thuộc về cực linh của ánh sáng tối thượng. Mà đời sống ấy luôn luôn là tụ chiếu rực rỡ. Như vậy vạn tỏa đã rực rỡ rồi mới tỏa được cái ánh sáng vô cùng đó. Chúng ta phải yêu kính và thờ phượng sức mạnh của Trung Tâm Vạn Năng và Âm Dương Vạn Tỏa một cách chân chính và tuyệt đối.
¯
Tính biện chứng của oai âm dương về lập thể hóa vạn pháp
Nếu nghĩa của vô minh là tối tăm thì tối tăm không thể sinh ra được vạn pháp. Còn vô cơ là không có cơ động, không có một hệ thống của siêu hành hóa trong tính tinh hoa mà lại sinh ra hữu cơ thì không thể được. Vậy, Mac nói: “Vô cơ sinh hữu cơ” thì hoàn toàn vô lý.
Nếu chúng ta đem 3 kinh của đấng Thống hóa là Thống Thức Chân Quang Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh mà nói thì hoàn toàn có nguyên lý. Vì chúng ta thấy được tính biện chứng của âm dương vạn tỏa kinh trong đời sống của vạn hữu, đó là năng lượng ánh sáng từ trường của âm và dương và sự sống của âm và dương đã làm hoàn chỉnh về các tác phẩm trong sự sống ấy. Vì âm và dương đã hợp tụ vào nhau, đã phối hóa vào nhau, mới hình thành nhau và sinh hóa nhau. Vậy chứng tỏ rằng âm và dương đã có trong đời sống của nam và nữ, của đực và cái đã thể lập rõ ràng về tính âm và dương, là biểu thị sức mạnh của tính âm và dương ấy, đã thiết lập và hệ Thống hóa hình thành tất cả những tổng thể tinh hoa cùng tất cả những chất liệu đều có tính âm và dương. Ngay cả vật thể thì tính vật lý của âm và dương vẫn đương nhiên phải có. Từ củ khoai, trái chuối, cho đến mọi hoa quả, rau trái cùng tất cả mọi thứ động vật và thực vật cũng không thể tách rời từ trường lực âm và dương hóa. Cả nguồn ánh sáng mà chúng ta được thu liễm, được sống, được gặt hái về mặt tri thức và được thấy biết tất cả giá trị ấy cũng không tách rời sức mạnh của âm và dương.
Vậy kinh thứ 3 là kinh biện chứng pháp về lập thể hóa mặt bằng giá trị vận động lớn nhất của đời sống duy ngã đại thể. Chúng ta nói kinh Âm Dương Vạn Tỏa thì kinh ấy phải có trung tâm đó là trung tâm vạn năng, vì âm dương là đôi tay sức mạnh không giới hạn của trung tâm, được bảo hộ từ chân thức vô cùng và không biến đổi của chân tính ấy, rõ bày vượt trên tất cả những giá trị của tối thượng mà nền tảng ấy không thể thay đổi.
Minh triết đã làm sáng tỏ ra được giá trị thượng tầng thì cũng đồng nghĩa với đã làm sáng tỏ về hạ tầng. Hạ tầng là biện chứng pháp của sự sáng tỏ về thượng tầng và chứng lý của giá trị vô lượng nghĩa đối với thượng tầng và nghĩa ấy đương nhiên không thể thay đổi. Vì trung tâm vạn năng là kinh điển, sức mạnh hội tụ của âm dương vạn tỏa là kinh điển. Mà đã là kinh điển mối chốt của trục thì vạn pháp duy ngã vẫn là kinh điển của sự lập thể đối với phần tính và phần thể đã hoàn chỉnh. Kinh ấy sẽ sống mãi và không bao giờ biến mất, mặt dù có thay đổi về phần lập thể nhưng tính chất giá trị của vật lý, của hệ thống âm dương, của trung tâm vạn năng không bao giờ thay đổi. Mà luôn luôn là hóa và hóa đến vô cùng vô tận. Như vậy vô tận và vô cùng ấy mãi mãi hằng lưu trong vạn pháp của 3 thời quá khứ, hiện tại, vị lai; của 3 tầng thượng trung hạ. Như vậy thời gian và không gian vẫn là công trình chuyển hóa và tải trọng của tinh hoa lập thể, của đại ngã lập duy ngã đại thể.
Chúng ta hoàn toàn đã khuất phục 3 kinh chủ ấy và chúng ta đã trở thành hiện thực của phần kinh duy ngã vạn pháp. Kinh duy ngã vạn pháp là phần kinh có tính chất như là mẹ đẻ vì duy ngã vạn pháp là tổng chứa của mặt bằng giá trị sự sống và không thể thay đổi sự sống của duy ngã vạn pháp kinh. Nếu thay đổi sự sống và tính chất của duy ngã vạn pháp kinh là đồng nghĩa với sụp đổ trung tâm vạn năng và trung tâm vạn năng biến mất trong vũ trụ.
Như vậy, vạn pháp được sống cùng các loài, từ những tầng thấp nhất cũng không tách lực âm dương vạn tỏa. Dù cho có nhỏ đến mấy nó cũng níu theo lực sống của âm dương để được tồn tại và nó sẽ được lớn dần theo thời gian của sự huân tập và đến cùng chỗ cao nhất của duy ngã vạn pháp kinh, để trở về với Đại Ngã Thống Thức Chân Quang Kinh.
Con đường của chúng ta đi là con đường của Công Luật vũ trụ và vũ trụ đã hiện nguyên thể giá trị tổng thể tinh hoa trong đời sống của duy ngã đại thể. Thì chúng ta phải công luyện tinh chế, rèn luyện hung đúc, hình thành và kết tinh đẩy lùi tất cả quặng cấu ra khỏi đời sống của tri thức, để chắt lọc được tinh hoa, lỏi của tri thức, để không còn mọi viễn tưởng, lầm lẫn và không còn bị ảo của ý thức nữa, thì chúng ta sẽ trở về với hội tụ và trở thành một tác phẩm hội tụ cao nhất.
Nếu nghĩa của vô minh là tối tăm thì tối tăm không thể sinh ra được vạn pháp. Còn vô cơ là không có cơ động, không có một hệ thống của siêu hành hóa trong tính tinh hoa mà lại sinh ra hữu cơ thì không thể được. Vậy, Mac nói: “Vô cơ sinh hữu cơ” thì hoàn toàn vô lý.
Nếu chúng ta đem 3 kinh của đấng Thống hóa là Thống Thức Chân Quang Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh mà nói thì hoàn toàn có nguyên lý. Vì chúng ta thấy được tính biện chứng của âm dương vạn tỏa kinh trong đời sống của vạn hữu, đó là năng lượng ánh sáng từ trường của âm và dương và sự sống của âm và dương đã làm hoàn chỉnh về các tác phẩm trong sự sống ấy. Vì âm và dương đã hợp tụ vào nhau, đã phối hóa vào nhau, mới hình thành nhau và sinh hóa nhau. Vậy chứng tỏ rằng âm và dương đã có trong đời sống của nam và nữ, của đực và cái đã thể lập rõ ràng về tính âm và dương, là biểu thị sức mạnh của tính âm và dương ấy, đã thiết lập và hệ Thống hóa hình thành tất cả những tổng thể tinh hoa cùng tất cả những chất liệu đều có tính âm và dương. Ngay cả vật thể thì tính vật lý của âm và dương vẫn đương nhiên phải có. Từ củ khoai, trái chuối, cho đến mọi hoa quả, rau trái cùng tất cả mọi thứ động vật và thực vật cũng không thể tách rời từ trường lực âm và dương hóa. Cả nguồn ánh sáng mà chúng ta được thu liễm, được sống, được gặt hái về mặt tri thức và được thấy biết tất cả giá trị ấy cũng không tách rời sức mạnh của âm và dương.
Vậy kinh thứ 3 là kinh biện chứng pháp về lập thể hóa mặt bằng giá trị vận động lớn nhất của đời sống duy ngã đại thể. Chúng ta nói kinh Âm Dương Vạn Tỏa thì kinh ấy phải có trung tâm đó là trung tâm vạn năng, vì âm dương là đôi tay sức mạnh không giới hạn của trung tâm, được bảo hộ từ chân thức vô cùng và không biến đổi của chân tính ấy, rõ bày vượt trên tất cả những giá trị của tối thượng mà nền tảng ấy không thể thay đổi.
Minh triết đã làm sáng tỏ ra được giá trị thượng tầng thì cũng đồng nghĩa với đã làm sáng tỏ về hạ tầng. Hạ tầng là biện chứng pháp của sự sáng tỏ về thượng tầng và chứng lý của giá trị vô lượng nghĩa đối với thượng tầng và nghĩa ấy đương nhiên không thể thay đổi. Vì trung tâm vạn năng là kinh điển, sức mạnh hội tụ của âm dương vạn tỏa là kinh điển. Mà đã là kinh điển mối chốt của trục thì vạn pháp duy ngã vẫn là kinh điển của sự lập thể đối với phần tính và phần thể đã hoàn chỉnh. Kinh ấy sẽ sống mãi và không bao giờ biến mất, mặt dù có thay đổi về phần lập thể nhưng tính chất giá trị của vật lý, của hệ thống âm dương, của trung tâm vạn năng không bao giờ thay đổi. Mà luôn luôn là hóa và hóa đến vô cùng vô tận. Như vậy vô tận và vô cùng ấy mãi mãi hằng lưu trong vạn pháp của 3 thời quá khứ, hiện tại, vị lai; của 3 tầng thượng trung hạ. Như vậy thời gian và không gian vẫn là công trình chuyển hóa và tải trọng của tinh hoa lập thể, của đại ngã lập duy ngã đại thể.
Chúng ta hoàn toàn đã khuất phục 3 kinh chủ ấy và chúng ta đã trở thành hiện thực của phần kinh duy ngã vạn pháp. Kinh duy ngã vạn pháp là phần kinh có tính chất như là mẹ đẻ vì duy ngã vạn pháp là tổng chứa của mặt bằng giá trị sự sống và không thể thay đổi sự sống của duy ngã vạn pháp kinh. Nếu thay đổi sự sống và tính chất của duy ngã vạn pháp kinh là đồng nghĩa với sụp đổ trung tâm vạn năng và trung tâm vạn năng biến mất trong vũ trụ.
Như vậy, vạn pháp được sống cùng các loài, từ những tầng thấp nhất cũng không tách lực âm dương vạn tỏa. Dù cho có nhỏ đến mấy nó cũng níu theo lực sống của âm dương để được tồn tại và nó sẽ được lớn dần theo thời gian của sự huân tập và đến cùng chỗ cao nhất của duy ngã vạn pháp kinh, để trở về với Đại Ngã Thống Thức Chân Quang Kinh.
Con đường của chúng ta đi là con đường của Công Luật vũ trụ và vũ trụ đã hiện nguyên thể giá trị tổng thể tinh hoa trong đời sống của duy ngã đại thể. Thì chúng ta phải công luyện tinh chế, rèn luyện hung đúc, hình thành và kết tinh đẩy lùi tất cả quặng cấu ra khỏi đời sống của tri thức, để chắt lọc được tinh hoa, lỏi của tri thức, để không còn mọi viễn tưởng, lầm lẫn và không còn bị ảo của ý thức nữa, thì chúng ta sẽ trở về với hội tụ và trở thành một tác phẩm hội tụ cao nhất.
25/4/Kỷ Sửu.
NHẤT NGUYÊN TỤ ÂM DƯƠNG VẠN TỎA, NHẤT NGUYÊN HÓA VẠN TỎA ÂM DƯƠNG
Nhất nguyên tụ âm dương vạn tỏa, nhất nguyên hóa vạn tỏa âm dương. Nếu ta nói âm dương vạn tỏa thì thuộc kinh 3, nhưng nếu nói nhất nguyên tụ âm dương vạn tỏa thì không còn thuần ở kinh 3 nữa. Nếu đơn phương thì âm hoặc dương là 2 nhưng vì bản chất và sức mạnh của âm và dương thì luôn luôn tụ nên chúng ta được phép nói nhất nguyên tụ. Tụ ở đâu? Tụ ở trung tâm. Vậy, ta có quyền nói câu kinh Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, đó là hệ thống lập trình và sức mạnh vô biên của hệ thống lập trình. Đối với tính chất vạn tỏa là bản chất siêu năng của giá trị âm và dương và không tách rời hệ thống hóa (3 kinh trục) để lập muôn hình, vạn hình. Nhưng khi đến phần lập thể của nhị nguyên thì sinh ra phân biệt nhiều thứ và sai lệch nghiêm trọng.
Ta biết rằng: từ một hình thành ra thức, thì thức ấy giàu mạnh vô cùng và cũng biến thiên dữ dội. Khi lệch quỹ đạo tức biến thiên thì Đức Phật gọi là vọng, nhưng khi dẹp hết mọi ý niệm vọng động thì sẽ hết biến thiên. Như vậy nghĩa biến thiên thường nằm ở đọt cuối cùng của giá trị hóa, chứ không nằm ở lõi trục trung tâm. Vì có hóa nên mới có biến thiên và khi bị biến thiên thì ta vẫn có con đường để ổn định sự biến thiên, tức là cắt đứt và không sinh phát mọi ý niệm phân biệt hỗn độn đi ngược giá trị trục đối với âm dương vạn tỏa. Nghĩa là không khác về tinh thần nhất nguyên hóa vạn tỏa âm dương. Như vậy bản chất của âm dương vạn tỏa là nhất nguyên hóa, thì chúng ta phải thấy cái đích thực của nhất nguyên hóa để chúng ta quay ý thức trở về nhất nguyên hóa để hóa, thì giá trị biến thiên sẽ giảm dần và cuối cùng không còn biến thiên trong thời gian và không gian đó nữa.
Khi mới bắt đầu học kinh 3, đó là giai đoạn đề cương, nhưng khi ta sâu sắc về kinh này thì kinh 3 trở thành kinh của sức mạnh vô biên, có thể mang tính quyết định cho vận luật tuần hoàn, hệ thống duy ngã, tâm vật hội tụ và kể cả mọi trường lớp trong hệ thống âm dương vạn tỏa ấy. Như vậy chúng ta thấy rằng Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương; nghĩa là sự vô cùng ấy là bản chất của tính duy nhất và vô cùng của bản chất sức mạnh tính duy nhất, chứ không phải sự vô cùng của nhiều thứ mà không có một sức mạnh nào để tương quan với giá trị sức mạnh của âm dương vạn tỏa. Nên sức mạnh ấy là sức mạnh không có biên giới và sức mạnh không có giới hạn. Sự biến động giới hạn là cái đọt của sức mạnh đối với âm dương vạn tỏa, nhưng mà sự vô cùng thu liễm của ánh sáng và đem lại tất cả mọi sự hạnh phúc tột cùng nhất của giá trị vô cùng, thì âm dương vạn tỏa đóng một vai trò cực kỳ quan trọng của hệ thống xây dựng vũ trụ. Và sự xây dựng hệ thống vũ trụ là đôi tay quan trọng của não bộ trung tâm vạn năng.
Như vậy khi thành lập nhị nguyên phải từ tính thống nhất của Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương. Nếu hóa nhị nguyên mà không có tính thống nhất và không có bản hạt của tính duy nhất thì không dựa vào đâu để hóa và không hóa ra thứ gì, thì tất nhiên sẽ bị đảo lộn, rối loạn và tan vỡ tức khắc. Vậy hệ thống hóa không biến đổi tính vô cùng của tính thống nhất ấy để hóa. Vì vậy chúng ta được quyền nói hai câu bí sô này là: Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương.
Tại sao ta dùng chữ tụ? Tụ là tổng tinh hoa siêu sắc năng tụ, âm dương vạn tỏa tụ, trung tâm thần kinh vạn năng tụ, và không sinh biến trong hệ thống tụ mới có thể quyết định tất cả các tụ pháp, như: hệ thống lãnh tụ vũ trụ quan, hệ thống lãnh tụ của thái dương hệ, của trung tâm ngân hà, thiên hà…Vì ở trong hệ thống ngân hà vẫn có ánh sáng tột cùng không biến đổi qui trình trục, đó là lãnh tụ.
Như vậy, trong đời sống xã hội nhị nguyên người ta dùng ánh sáng cao tầng và giá trị nguyên tắc định luật của ánh sáng cao tầng để lãnh tụ, dùng tri thức ánh sáng cao tầng để lãnh tụ, dùng hệ thống chuyên môn và các nền khoa học trong đời sống xã hội có tính nguyên tắc, trật tự an ninh xã hội …Trong đời sống xã hội ấy mang tính rất thống nhất để lãnh tụ. Như vậy người lãnh tụ là người có trí huệ thông minh nhất, hoặc cao hơn là người đã thống nhất được tam tài, ví dụ như thế. Thế thì lãnh tụ là nói đủ mọi chức năng của giá trị hóa, của tính đại diện âm và dương. Tức là nhất nguyên hóa hội tụ âm dương. Như vậy, chúng ta thấy rằng nơi ấy có một lực tụ và không bao giờ thay đổi sức mạnh tụ lực ấy, cho nên ta được quyền nói: Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương. Vì tụ nên mới có hóa, nếu hóa ngoài qui trình tụ, khác biệt với tụ thì không bao giờ có thực tướng. Ví dụ: Nếu chúng ta không có tính chất tụ, nguyên tắc tụ, tài năng tụ… thì thử hỏi ta làm lãnh tụ được không? Chắc là không .Còn nếu là lãnh tụ mà sai biệt của chu vận tối thì nhân loại sẽ khổ đau, ngược lại nếu thực hiện lãnh tụ theo trục cửu kinh và nằm trong trục cửu kinh thì muôn dân sẽ được hạnh phúc, loài người sẽ được ấm no.
Đến chỗ này bèn thấy rằng: Âm dương vạn tỏa và trung tâm vạn năng không có 2. Như vậy, kinh trục ( là toàn kinh không có 2) như bích dụ là con người thì (đầu không tách rời mình và tay chân) hoặc ngược lại tay chân không tách rời mình và đầu. Như vậy 1 con người và tính duy nhất của 1 con người là một hệ thống, thì tính duy nhất của vũ trụ là 1 hệ thống và chức năng giá trị quyền năng của một hệ thống. Sức mạnh cơ năng của một hệ thống và sức mạnh cơ năng, siêu năng đã có sự thống nhất của một hệ thống mới có cơ năng, siêu năng to lớn vĩ đại đó.
Chúng ta giác ngộ kinh điển này hoàn toàn có thực trong đời sống của duy ngã đại thể. Thì hẳn nhiên về giá trị nhất nguyên hóa vạn tỏa âm dương đã hoàn toàn có trong lập thể của chúng ta, hoặc có trong tổng thể tam thiên đại thiên thế giới, hay có trong tổng thể mọi khế kinh của hệ thống thống nhất. Như vậy không có kinh nào tách rời hệ thống thống nhất để tồn tại. Ví dụ: Tâm Vật Hội Tụ Kinh, Duy Ngã Vạn Pháp Kinh, Vận Luật Tuần Hoàn Chu Kinh, Âm Dương Vạn Tỏa Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Thống Thức Chân Quang Kinh chứa nhóm mọi siêu sắc năng không biến đổi về chân kinh trong hệ thống ấy.
Như vậy, kinh học là học để hệ thống hóa, tức là làm cho hệ thống ấy không bị trịch hệ thống hóa; là luôn luôn đặt phần kinh điển này vào trong đời sống Công Luật vũ trụ và đặt phần kinh điển này trong đời sống của nhân loại và không thể tách rời vũ trụ và nhân loại để có đời sống kinh điển tốt nhất trong hệ thống hóa.
Bây giờ chúng ta tạm nói về năng lực và sức mạnh bản chất của âm và dương. Như vậy trong hệ thống siêu sắc năng đặc biệt đóng vai trò hỗ trợ cơ cấu và luôn luôn có tính năng đặc thù của hệ thống cơ cấu ấy, nhờ đó mà đóng vai trò kết tinh để sinh hóa. Cho nên tính năng đặc thù luôn luôn không biến đổi tính duy nhất của tính năng đặc thù và không bao giờ tách rời hệ thống thống nhất thì mới hóa được. Nên trong định luật nhân duyên khởi ví dụ như: một cặp hóa học oxy và cacbon thì hóa ra khí cacbonic (CO2), nếu hai cặp hóa học thì lại hóa ra một đơn vị khác, hoặc 3 cặp hóa học thì lại hóa ra một đơn vị khác nữa,…Vậy nếu chỉ một đơn vị hóa học duy nhất và không có nhân duyên khởi chuyển động thì chính nó không hóa được. Từ chỗ này ta thấy rõ: Dù tất cả phải hội tụ nhưng tính năng đặc thù của âm vẫn là âm, của dương vẫn là dương và không thay đổi tính âm và dương ấy thì đó mới là tính năng đặc thù.
Như vậy, siêu sắc năng hóa sắc năng hoàn toàn có tính năng đặc thù của siêu sắc năng và sắc năng và cơ cấu của hệ thống tổng hóa là tổng sắc năng chứ không phải là một đơn vị sắc năng mà hóa được sắc năng. Vậy từ tổng siêu sắc năng của các tính năng đặc thù của hệ thống hóa mới hóa ra sắc năng, thì tổng siêu sắc năng của hóa có bản chất của tính và thể ở trong đó. Ví dụ: tính năng của lửa, thì trong lửa luôn luôn không tách rời âm và dương. Như vậy lửa có âm và dương hoặc tính năng của nước, thì giá trị đặc thù vẫn có âm và dương, đất cũng thế và gió cũng thế,…
Như vậy trong hệ thống vật lý không có bất cứ một thứ gì mà có thể tách rời tính năng âm và dương để tồn tại trong hệ thống vật lý ấy. Như thực tế ta thấy: có thể một là khuynh dương hàm của hệ thống biểu trưng thái dương; hai là khuynh âm hàm của hệ thống biểu trưng thái âm. Vậy âm và dương không thể tách ra. Ví dụ một quỹ tích vật lý nào đó nghiêng về dương, nhưng không bao giờ mất bản chất âm của chính nó để được tồn tại trong tổng năng lượng của hệ thống lập thể. Cho nên âm và dương là giá trị giữ mọi giá trị hóa. Nếu âm và dương bị biến đổi thì giá trị hóa bị sụp đổ, cho nên âm và dương có trong muôn vật, muôn thể nên mới có định đề rằng: âm và dương phối hợp cả vạn loại, vậy tỷ trọng âm dương tùy theo giá trị quỹ tích của vật thể ấy. Ví dụ hạt bụi thì âm dương bằng giá trị tỷ trọng quỹ tích của hạt bụi đó, không thêm và không bớt. Vì sao? Vì quỹ tích của nó bằng hạt bụi thì nó chỉ mang trọng lực âm dương bằng chính nó là hạt bụi. Nếu ở chiều mở ra thì cực đại vô cùng, hoặc khép lại thì cực vi vô cùng, đó là sự quyền biến của âm và dương không bị giới hạn và không bị lực nào phân hóa được âm và dương đó, nên mới bảo tồn được giá trị âm dương của vạn loại và vạn loại mới có được quỹ tích nhất định của thể trọng để tồn tại trong đời sống của tam thiên đại thiên thế giới dù ở chiều cực vi hay cực đại. Cụ thể như: người phụ nữ biểu trưng cho âm nhưng vẫn có dương, người đàn ông biểu trưng cho dương nhưng vẫn có âm. Như vậy dù là giống cái hoặc giống đực, có tính biểu trưng cho âm hoặc dương nhưng vẫn có tính năng giá trị âm và dương trong đời sống của mỗi người dù nam hay nữ, nhằm để bảo trù giá trị tụ. Như vậy chúng ta được phép nói nhất nguyên tụ âm dương vạn tỏa ở quy trình thượng tầng và tổng hóa ở quy trình thượng tầng, thì có thể đem hết quy trình đó qua duy ngã đại thể để nói vấn đề này và được phép giảng nói rộng rãi về sự vô cùng của kinh 3.
NHẤT NGUYÊN TỤ ÂM DƯƠNG VẠN TỎA, NHẤT NGUYÊN HÓA VẠN TỎA ÂM DƯƠNG
Nhất nguyên tụ âm dương vạn tỏa, nhất nguyên hóa vạn tỏa âm dương. Nếu ta nói âm dương vạn tỏa thì thuộc kinh 3, nhưng nếu nói nhất nguyên tụ âm dương vạn tỏa thì không còn thuần ở kinh 3 nữa. Nếu đơn phương thì âm hoặc dương là 2 nhưng vì bản chất và sức mạnh của âm và dương thì luôn luôn tụ nên chúng ta được phép nói nhất nguyên tụ. Tụ ở đâu? Tụ ở trung tâm. Vậy, ta có quyền nói câu kinh Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, đó là hệ thống lập trình và sức mạnh vô biên của hệ thống lập trình. Đối với tính chất vạn tỏa là bản chất siêu năng của giá trị âm và dương và không tách rời hệ thống hóa (3 kinh trục) để lập muôn hình, vạn hình. Nhưng khi đến phần lập thể của nhị nguyên thì sinh ra phân biệt nhiều thứ và sai lệch nghiêm trọng.
Ta biết rằng: từ một hình thành ra thức, thì thức ấy giàu mạnh vô cùng và cũng biến thiên dữ dội. Khi lệch quỹ đạo tức biến thiên thì Đức Phật gọi là vọng, nhưng khi dẹp hết mọi ý niệm vọng động thì sẽ hết biến thiên. Như vậy nghĩa biến thiên thường nằm ở đọt cuối cùng của giá trị hóa, chứ không nằm ở lõi trục trung tâm. Vì có hóa nên mới có biến thiên và khi bị biến thiên thì ta vẫn có con đường để ổn định sự biến thiên, tức là cắt đứt và không sinh phát mọi ý niệm phân biệt hỗn độn đi ngược giá trị trục đối với âm dương vạn tỏa. Nghĩa là không khác về tinh thần nhất nguyên hóa vạn tỏa âm dương. Như vậy bản chất của âm dương vạn tỏa là nhất nguyên hóa, thì chúng ta phải thấy cái đích thực của nhất nguyên hóa để chúng ta quay ý thức trở về nhất nguyên hóa để hóa, thì giá trị biến thiên sẽ giảm dần và cuối cùng không còn biến thiên trong thời gian và không gian đó nữa.
Khi mới bắt đầu học kinh 3, đó là giai đoạn đề cương, nhưng khi ta sâu sắc về kinh này thì kinh 3 trở thành kinh của sức mạnh vô biên, có thể mang tính quyết định cho vận luật tuần hoàn, hệ thống duy ngã, tâm vật hội tụ và kể cả mọi trường lớp trong hệ thống âm dương vạn tỏa ấy. Như vậy chúng ta thấy rằng Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương; nghĩa là sự vô cùng ấy là bản chất của tính duy nhất và vô cùng của bản chất sức mạnh tính duy nhất, chứ không phải sự vô cùng của nhiều thứ mà không có một sức mạnh nào để tương quan với giá trị sức mạnh của âm dương vạn tỏa. Nên sức mạnh ấy là sức mạnh không có biên giới và sức mạnh không có giới hạn. Sự biến động giới hạn là cái đọt của sức mạnh đối với âm dương vạn tỏa, nhưng mà sự vô cùng thu liễm của ánh sáng và đem lại tất cả mọi sự hạnh phúc tột cùng nhất của giá trị vô cùng, thì âm dương vạn tỏa đóng một vai trò cực kỳ quan trọng của hệ thống xây dựng vũ trụ. Và sự xây dựng hệ thống vũ trụ là đôi tay quan trọng của não bộ trung tâm vạn năng.
Như vậy khi thành lập nhị nguyên phải từ tính thống nhất của Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương. Nếu hóa nhị nguyên mà không có tính thống nhất và không có bản hạt của tính duy nhất thì không dựa vào đâu để hóa và không hóa ra thứ gì, thì tất nhiên sẽ bị đảo lộn, rối loạn và tan vỡ tức khắc. Vậy hệ thống hóa không biến đổi tính vô cùng của tính thống nhất ấy để hóa. Vì vậy chúng ta được quyền nói hai câu bí sô này là: Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương.
Tại sao ta dùng chữ tụ? Tụ là tổng tinh hoa siêu sắc năng tụ, âm dương vạn tỏa tụ, trung tâm thần kinh vạn năng tụ, và không sinh biến trong hệ thống tụ mới có thể quyết định tất cả các tụ pháp, như: hệ thống lãnh tụ vũ trụ quan, hệ thống lãnh tụ của thái dương hệ, của trung tâm ngân hà, thiên hà…Vì ở trong hệ thống ngân hà vẫn có ánh sáng tột cùng không biến đổi qui trình trục, đó là lãnh tụ.
Như vậy, trong đời sống xã hội nhị nguyên người ta dùng ánh sáng cao tầng và giá trị nguyên tắc định luật của ánh sáng cao tầng để lãnh tụ, dùng tri thức ánh sáng cao tầng để lãnh tụ, dùng hệ thống chuyên môn và các nền khoa học trong đời sống xã hội có tính nguyên tắc, trật tự an ninh xã hội …Trong đời sống xã hội ấy mang tính rất thống nhất để lãnh tụ. Như vậy người lãnh tụ là người có trí huệ thông minh nhất, hoặc cao hơn là người đã thống nhất được tam tài, ví dụ như thế. Thế thì lãnh tụ là nói đủ mọi chức năng của giá trị hóa, của tính đại diện âm và dương. Tức là nhất nguyên hóa hội tụ âm dương. Như vậy, chúng ta thấy rằng nơi ấy có một lực tụ và không bao giờ thay đổi sức mạnh tụ lực ấy, cho nên ta được quyền nói: Nhất Nguyên Tụ Âm Dương Vạn Tỏa, Nhất Nguyên Hóa Vạn Tỏa Âm Dương. Vì tụ nên mới có hóa, nếu hóa ngoài qui trình tụ, khác biệt với tụ thì không bao giờ có thực tướng. Ví dụ: Nếu chúng ta không có tính chất tụ, nguyên tắc tụ, tài năng tụ… thì thử hỏi ta làm lãnh tụ được không? Chắc là không .Còn nếu là lãnh tụ mà sai biệt của chu vận tối thì nhân loại sẽ khổ đau, ngược lại nếu thực hiện lãnh tụ theo trục cửu kinh và nằm trong trục cửu kinh thì muôn dân sẽ được hạnh phúc, loài người sẽ được ấm no.
Đến chỗ này bèn thấy rằng: Âm dương vạn tỏa và trung tâm vạn năng không có 2. Như vậy, kinh trục ( là toàn kinh không có 2) như bích dụ là con người thì (đầu không tách rời mình và tay chân) hoặc ngược lại tay chân không tách rời mình và đầu. Như vậy 1 con người và tính duy nhất của 1 con người là một hệ thống, thì tính duy nhất của vũ trụ là 1 hệ thống và chức năng giá trị quyền năng của một hệ thống. Sức mạnh cơ năng của một hệ thống và sức mạnh cơ năng, siêu năng đã có sự thống nhất của một hệ thống mới có cơ năng, siêu năng to lớn vĩ đại đó.
Chúng ta giác ngộ kinh điển này hoàn toàn có thực trong đời sống của duy ngã đại thể. Thì hẳn nhiên về giá trị nhất nguyên hóa vạn tỏa âm dương đã hoàn toàn có trong lập thể của chúng ta, hoặc có trong tổng thể tam thiên đại thiên thế giới, hay có trong tổng thể mọi khế kinh của hệ thống thống nhất. Như vậy không có kinh nào tách rời hệ thống thống nhất để tồn tại. Ví dụ: Tâm Vật Hội Tụ Kinh, Duy Ngã Vạn Pháp Kinh, Vận Luật Tuần Hoàn Chu Kinh, Âm Dương Vạn Tỏa Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Thống Thức Chân Quang Kinh chứa nhóm mọi siêu sắc năng không biến đổi về chân kinh trong hệ thống ấy.
Như vậy, kinh học là học để hệ thống hóa, tức là làm cho hệ thống ấy không bị trịch hệ thống hóa; là luôn luôn đặt phần kinh điển này vào trong đời sống Công Luật vũ trụ và đặt phần kinh điển này trong đời sống của nhân loại và không thể tách rời vũ trụ và nhân loại để có đời sống kinh điển tốt nhất trong hệ thống hóa.
Bây giờ chúng ta tạm nói về năng lực và sức mạnh bản chất của âm và dương. Như vậy trong hệ thống siêu sắc năng đặc biệt đóng vai trò hỗ trợ cơ cấu và luôn luôn có tính năng đặc thù của hệ thống cơ cấu ấy, nhờ đó mà đóng vai trò kết tinh để sinh hóa. Cho nên tính năng đặc thù luôn luôn không biến đổi tính duy nhất của tính năng đặc thù và không bao giờ tách rời hệ thống thống nhất thì mới hóa được. Nên trong định luật nhân duyên khởi ví dụ như: một cặp hóa học oxy và cacbon thì hóa ra khí cacbonic (CO2), nếu hai cặp hóa học thì lại hóa ra một đơn vị khác, hoặc 3 cặp hóa học thì lại hóa ra một đơn vị khác nữa,…Vậy nếu chỉ một đơn vị hóa học duy nhất và không có nhân duyên khởi chuyển động thì chính nó không hóa được. Từ chỗ này ta thấy rõ: Dù tất cả phải hội tụ nhưng tính năng đặc thù của âm vẫn là âm, của dương vẫn là dương và không thay đổi tính âm và dương ấy thì đó mới là tính năng đặc thù.
Như vậy, siêu sắc năng hóa sắc năng hoàn toàn có tính năng đặc thù của siêu sắc năng và sắc năng và cơ cấu của hệ thống tổng hóa là tổng sắc năng chứ không phải là một đơn vị sắc năng mà hóa được sắc năng. Vậy từ tổng siêu sắc năng của các tính năng đặc thù của hệ thống hóa mới hóa ra sắc năng, thì tổng siêu sắc năng của hóa có bản chất của tính và thể ở trong đó. Ví dụ: tính năng của lửa, thì trong lửa luôn luôn không tách rời âm và dương. Như vậy lửa có âm và dương hoặc tính năng của nước, thì giá trị đặc thù vẫn có âm và dương, đất cũng thế và gió cũng thế,…
Như vậy trong hệ thống vật lý không có bất cứ một thứ gì mà có thể tách rời tính năng âm và dương để tồn tại trong hệ thống vật lý ấy. Như thực tế ta thấy: có thể một là khuynh dương hàm của hệ thống biểu trưng thái dương; hai là khuynh âm hàm của hệ thống biểu trưng thái âm. Vậy âm và dương không thể tách ra. Ví dụ một quỹ tích vật lý nào đó nghiêng về dương, nhưng không bao giờ mất bản chất âm của chính nó để được tồn tại trong tổng năng lượng của hệ thống lập thể. Cho nên âm và dương là giá trị giữ mọi giá trị hóa. Nếu âm và dương bị biến đổi thì giá trị hóa bị sụp đổ, cho nên âm và dương có trong muôn vật, muôn thể nên mới có định đề rằng: âm và dương phối hợp cả vạn loại, vậy tỷ trọng âm dương tùy theo giá trị quỹ tích của vật thể ấy. Ví dụ hạt bụi thì âm dương bằng giá trị tỷ trọng quỹ tích của hạt bụi đó, không thêm và không bớt. Vì sao? Vì quỹ tích của nó bằng hạt bụi thì nó chỉ mang trọng lực âm dương bằng chính nó là hạt bụi. Nếu ở chiều mở ra thì cực đại vô cùng, hoặc khép lại thì cực vi vô cùng, đó là sự quyền biến của âm và dương không bị giới hạn và không bị lực nào phân hóa được âm và dương đó, nên mới bảo tồn được giá trị âm dương của vạn loại và vạn loại mới có được quỹ tích nhất định của thể trọng để tồn tại trong đời sống của tam thiên đại thiên thế giới dù ở chiều cực vi hay cực đại. Cụ thể như: người phụ nữ biểu trưng cho âm nhưng vẫn có dương, người đàn ông biểu trưng cho dương nhưng vẫn có âm. Như vậy dù là giống cái hoặc giống đực, có tính biểu trưng cho âm hoặc dương nhưng vẫn có tính năng giá trị âm và dương trong đời sống của mỗi người dù nam hay nữ, nhằm để bảo trù giá trị tụ. Như vậy chúng ta được phép nói nhất nguyên tụ âm dương vạn tỏa ở quy trình thượng tầng và tổng hóa ở quy trình thượng tầng, thì có thể đem hết quy trình đó qua duy ngã đại thể để nói vấn đề này và được phép giảng nói rộng rãi về sự vô cùng của kinh 3.
5/12/Kỷ Sửu
TRỌNG NHIỆM ĐỐI XỨNG ÂM DƯƠNG TRONG QUY TRÌNH HÓA
Ngài hỏi ông Chơn Ngọc Biện Hộ, thế nào là các pháp bất đối xứng âm dương trong quy trình hóa?
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, Âm dương là thể hiện tình yêu, như Thống hóa đã có tình yêu vô cùng của âm dương vạn tỏa. Thống hóa đã sinh ra tất cả muôn loài vạn vật, và muôn loài vạn vật cũng có tình yêu ấy. Nên âm dương phối hợp cả vạn loại và vạn loại đã được cân bằng trong âm dương đó để phát triển, thì đối với nhân bản duy ngã đại thể vì bất cập hoặc là thái quá trong âm dương đó nên đã tạo ra các pháp bất đối xứng. Thí dụ như đối với các nước chiến tranh thì chính chiến tranh ấy đã tạo ra một yếu tố khách quan để làm mất cân bằng trong âm dương. Tức là người Nam đã bị chiến tranh cướp đi rất nhiều, và đã làm mất cân bằng âm dương trong đời sống tâm sinh lý của duy ngã đại thể; hoặc vì con người đã lạm dụng tình dục quá đáng trong tình yêu ấy, để làm các pháp bất chính trong tình yêu. Từ đó chính họ đã làm tan vỡ hạt tâm lý tính, vì họ không thống nhất được âm dương nên không thể kết tinh tinh hoa được và trở nên bất đối xứng.
Như vậy chúng con xác định âm dương là tính tất yếu phải có để hóa và thành tựu hạt tâm lý tính. Như các đức Bồ Tát và Như Lai đã trải qua vô lượng kiếp tôi luyện và kết tinh trong âm dương ấy và đã thành tựu được hạt tâm ở độ già tức là chân tâm kim cương, thì không còn sợ lửa nữa. Còn đối với chúng sinh thì sự tôi luyện còn thấp và hạt tâm lý tính còn nhỏ, còn non, một khi đưa vào những độ lửa cao hơn thì nhất định sẽ bị tiêu hủy. Như vậy các pháp bất đối xứng là rất nguy hiểm.
Ngài dạy, như trong kinh chúng ta thấy rằng: Từ các vua chuyển luân, như Thiết Luân Vương, Bạt Luân Vương, Kim Luân Vương, thì đức Phật đưa ra quy trình trọng độ hóa của âm dương lên đến 8 vạn 4 ngàn phu nhân, nhưng không bao giờ Ngài nói chúng sinh có 8 vạn 4 ngàn phu nhân. Thì đức Phật đã nêu lên hạt tâm lý tính ánh sáng kim cương chân tâm và thành tựu bất biến thể mới có trọng độ và giá trị của 8 vạn 4 ngàn phu nhân. Như vàng và kim cương có thể vào lửa từ 10 nghìn độ trở lên được, còn đồng, gan, chì, sắt thì hoàn toàn bị hủy diệt.
Như vậy đối với âm dương trọng tính của giá trị hóa về cường độ cao nhất thì chỉ có kim cương và vàng là đối xứng. Còn đối với các kim loại khác thì bất đối xứng.
Đối với âm dương là không có sự phân biệt giữa thanh và trược. Nghĩa của chữ trược là thuộc về ác tính, là nhiễm trước các pháp về mặt lập hạ và hoàn toàn không có chân đế về mặt lập thượng. Thí dụ như âm dương bất đối xứng thì nó biến ra trược, còn âm dương đối xứng thì lại biến ra quy trình độ. Như vậy trược ở đây là sự suy vi làm mất đi tính bảo hòa và làm triệt tiêu hạt tâm lý tính. Nên đức Phật nói rằng: Hóa sinh thì biến ra mùi thơm, còn hóa tử thì biến ra mùi hôi thúi, thì đó là thuộc về hóa học.
Như vậy, xấu xa không thuộc về hôi tanh mà thuộc về những ý tưởng bất thiện, bất chính. Thí dụ như người đàn bà có chồng mà lại đi ngoại tình thì đó là xấu xa.
Ngài hỏi ông Chơn Luân Thương Bang thế nào là các pháp bất đối xứng âm dương?
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, về các pháp bất đối xứng âm dương: Như về giá trị mặt bằng của sinh lý học đối với con người mà bất đối xứng thì sinh ra bệnh về tâm lý học. Cho nên giá trị sinh lý cần phải có sự cân bằng thì xã hội và con người sẽ đi đến tốt đẹp. Ví dụ: về nguyên tắc của hóa học thì định luật âm và dương về tỉ trọng của hạt nhân và các electron nó tương quan với nhau thì giá trị nguyên tử của hạt nhân đó sẽ tồn tại và phát triển tiến hóa. Thì đối với mặt bằng Duy ngã đại thể là sự đại diện giữa âm và dương của một hệ quy chiếu tổng thể của vũ trụ, phải thực hiện công bằng âm dương thì giá trị đó mới tồn tại.
Ngài bảo ông Chơn Hoàng Quang Quân trình bày.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, tất cả sự sống trong hệ qui chiếu hành tinh đều có âm dương và đều có phương trình để cân bằng âm dương. Nhưng một khi con người đã lạm dụng về sinh lý thì nó sẽ làm hao mòn hạt tâm lý tính và thể chất thì cũng bị suy thoái.
Đối với đấng Thống hóa là gốc của vũ trụ thì luôn luôn cân bằng và đối xứng âm dương. Còn các pháp bất đối xứng về âm dương là do con người chúng ta tạo ra.
Ngày dạy, đối với Thống hóa là sự tương quan đối xứng của âm và dương trong qui trình hóa, thì chúng ta cũng phải tương quan đối xứng trong lửa âm và dương, để chúng ta mới có thể kết tinh được hạt tâm lý tính.
Như vậy chuyện có vợ có chồng là chuyện của bản chất Công Luật vũ trụ và của hệ thống Thống hóa, mà chúng ta là cái ngọn được cho từ gốc Thống hóa ấy. Như người Nam có dương vật và người Nữ có âm hộ, là hệ thống sinh dục được đấng Thống hóa cho. Như vậy trời đất cho âm và dương để chúng ta hóa, nhưng mà phải đối xứng trong âm dương đó thì sẽ được tồn tại và tiến hóa. Như vậy từng cấp độ tiến hóa của con người từ tiểu nhân cho đến đại Bồ Tát và Như Lai thì phải đối xứng như thế nào về âm và dương.
Chúng ta đưa pháp đối xứng trọng độ âm và dương của đức Duy Ma Cật là hóa thân phi hành nghịch đạo để thực hiện công trình cứu độ vĩ đại nhất trong hệ thống ngũ trược ác thế. Khi mới nhìn về bề mặt thì thấy là phi pháp tà đạo, nhưng nhìn bên trong là phải đạo. Vì sao? Vì Ngài đem trọng độ hóa âm dương và thực hiện công trình hóa hạt tâm lý tính cho tất cả mọi nhân tố ấy đều được ổn định hết. Như vậy pháp này là dùng để nói cho cấp đại thừa; Nên pháp trọng độ giá trị hóa cường siêu trong sức mạnh âm dương vạn tỏa, là nói với chư đại Bồ Tát và các bậc Tứ Thánh vô sinh; Nói với giá trị kim tính không bị nhiểm các trọng độ âm dương, chứ không phải nói cho chúng sinh còn bị nhiễm âm dương và chưa đạt được kim tính mà tự cho mình như là Duy Ma Cật. Chính vì các pháp ấy mà chúng sinh lầm tưởng mình là kim loại quí nên vào các lửa dữ và đã bị triệt tiêu trong hệ thống lửa ấy. Đối với đức Duy Ma Cật là Tu Di quang Như Lai, là hòn núi Chúa lớn, có ánh sáng lớn khắp cùng cả Tam thiên đại thiên thế giới và có chất liệu kim cương không bao giờ biến đổi về sức mạnh của âm dương, thì Ngài mới thực hiện công trình độ âm dương, mà chúng ta không thể thực hiện được.
Về bản chất của Như Lai là không làm sai lệch về quy trình độ đối với công án hóa về tương xứng âm dương thì mới cứu sống được chúng sinh. Cho nên lúc bấy giờ các Thiên nữ chưa phải là Tứ quả Thánh, chưa có được phúc âm ở trong viện pháp bảo của giá trị Hàn lâm Công Luật. Như vậy, đức Duy Ma Cật đã cho, và các ánh sáng của trọng độ âm dương đã đến trong hạt tâm lý tính của các Thiên nữ; Nhờ đó mà nương nấu và đồng thời được mọi độ rung, và hạnh phước thay được tăng trọng về hạt tâm lý tính trong giá trị quy trình độ đối với sự nung nấu của âm dương vạn tỏa.
Chỗ này rất là bí quyết và bí mật. Tại sao? Vì những chuyện này chúng sinh thường chấp, nên đức Phật rất khéo léo để tránh mọi sự kiến chấp, thì mới có hiệu nghiệm đối với chúng sinh. Như chúng sinh muốn tiền thì Ngài cho tiền, muốn gạo thì Ngài cho gạo v.v… Thì trong đó có một cái muốn là muốn âm dương hóa, thì bèn Ngài phải cho âm dương hóa. Nhưng hóa theo trọng lực âm dương để người ấy cân bằng và phát được ánh sáng, ổn định được về mặt hạt tâm. Thì đây là bí quyết mà đối với chúng sinh không làm nổi. Nên những người đọc kinh Duy Ma Cật và bắt chước cách làm của Ngài thì hoàn toàn bị hủy diệt.
Bây giờ chúng ta xác định về nguồn gốc và tính tất yếu của âm và dương không thể thiếu trong đời sống của Duy ngã đại thể. Như vậy xác định: Ông bà là âm dương quá khứ, cha mẹ là âm dương hiện tại, con cháu là âm dương vị lai. Thế thì về mặt bằng của biện chứng pháp thì hệ thống âm dương luôn luôn chuyển động trong quá khứ, hiện tại và vị lai mà không tắt đoạn bất cứ một thời kỳ nào. Chính vì vậy mà chư Phật và chúng sinh nương nhờ sự nghiệp của âm dương vạn tỏa đó mà có thể hóa thân.
Ví dụ như đức Phật Thích Ca muốn ra đời để thực hiện công trình tri kiến Phật thì phải nhờ âm dương quá khứ của cha mẹ hoặc của ông bà mình. Như vậy Ngài hoàn toàn thuận theo luật âm dương hóa đó để hóa thành Phật. Tức là Ngài kết lập về lập thể của phương tiện hóa và đồng thời hạt tâm lý tính ánh sáng đã nhờ sức âm dương hóa ấy mà có thể diễn đạt nói các pháp đại thừa và chuyển động vô lượng tâm trong sức mạnh của Đại Thế Chí Âm Dương Vạn Tỏa và thực hiện công trình hóa cho đương đại.
Như chính Ngài đã sinh ra La Hầu La là mang tính đại diện về âm dương. Chứ thật ra Ngài có thể sinh ra 1000 La Hầu La cũng vẫn được. Nhưng cũng vì công án mà Ngài bèn gát lại việc âm dương giới hạn trong giá trị hóa để thực hiện giá trị thống nhất của sức mạnh âm dương vũ trụ quan để hóa vạn pháp. Như vậy thì đức Thích Ca Mâu Ni đã tự tại về âm dương hóa đối với Da Du Đà La và sinh hóa ra La Hầu La là biểu trưng cho sức mạnh vô nhiễm của giá trị hóa đối với Như Lai và đồng thời ra khỏi sự tương xứng của giá trị âm dương và thống nhất âm dương vũ trụ để thành tựu kim tính mà hóa vạn pháp.
Chính từ chỗ Ngài đã đạt được sự thống nhất âm dương đó mà Ngài mới có Ngọc xá lợi trên đỉnh Mâu Ni và các hệ thống tủy xương của phần lập nội đều có Ngọc xá lợi ở tỉ trọng rất lớn lên đến 8 vạn 4 ngàn viên. Đó là nhờ sự nung nấu chuyển động để hình thành giá trị âm dương vạn tỏa mà có.
Như vậy, đức Thích Ca Mâu Ni đã thể hiện được cường độ vĩ đại nhất của âm dương bằng cách để lại Ngọc xá lợi, để chứng minh rằng: Sức âm dương của vũ trụ đã chuyển động và hình thành kết tinh ra các loại ngọc ấy.
Đối với công thức của đức Duy Ma Cật là trọng nhiệm giá trị hóa về âm dương, là cho tất cả những tinh hoa về phần âm dương cho các Thiên nữ được hóa Tứ quả Thánh; và những Liên hoa được nở trong các Thiên nữ ấy cũng là một trong hệ sản xuất giá trị âm dương Ngọc xá lợi, vì sao? Vì tất cả những tinh hoa âm dương Ngài đã cho các Thiên nữ rồi; Nên các Thiên nữ được hóa thân bởi Liên hoa và Ngài đã mất phần trọng nhiệm của âm dương Ngọc xá lợi.
Tóm lại, đối với đức Thích Ca là Ngài đứng trên tột cùng của giá trị tri kiến Phật về hóa Ngọc xá lợi. Còn đối với đức Duy Ma Cật là âm dương hóa Liên hoa của hệ thống các Thiên nữ thành tựu Liên hoa. Hai mặt trạng này đều có giá trị thống nhất trên lĩnh vực hóa âm dương và thành tựu các hệ thống thuộc về âm dương.
Như vậy, chúng ta không còn bị kẹt về pháp này nữa, mà phải biết vận động đối xứng giá trị âm dương trong mức độ của cấp 1, cấp 2, cấp 3 và trình tự đến giá trị cao độ thì chúng ta mới có những cường độ âm dương vĩ đại trong sự nghiệp vũ trụ quan và nhân sinh quan.
TRỌNG NHIỆM ĐỐI XỨNG ÂM DƯƠNG TRONG QUY TRÌNH HÓA
Ngài hỏi ông Chơn Ngọc Biện Hộ, thế nào là các pháp bất đối xứng âm dương trong quy trình hóa?
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, Âm dương là thể hiện tình yêu, như Thống hóa đã có tình yêu vô cùng của âm dương vạn tỏa. Thống hóa đã sinh ra tất cả muôn loài vạn vật, và muôn loài vạn vật cũng có tình yêu ấy. Nên âm dương phối hợp cả vạn loại và vạn loại đã được cân bằng trong âm dương đó để phát triển, thì đối với nhân bản duy ngã đại thể vì bất cập hoặc là thái quá trong âm dương đó nên đã tạo ra các pháp bất đối xứng. Thí dụ như đối với các nước chiến tranh thì chính chiến tranh ấy đã tạo ra một yếu tố khách quan để làm mất cân bằng trong âm dương. Tức là người Nam đã bị chiến tranh cướp đi rất nhiều, và đã làm mất cân bằng âm dương trong đời sống tâm sinh lý của duy ngã đại thể; hoặc vì con người đã lạm dụng tình dục quá đáng trong tình yêu ấy, để làm các pháp bất chính trong tình yêu. Từ đó chính họ đã làm tan vỡ hạt tâm lý tính, vì họ không thống nhất được âm dương nên không thể kết tinh tinh hoa được và trở nên bất đối xứng.
Như vậy chúng con xác định âm dương là tính tất yếu phải có để hóa và thành tựu hạt tâm lý tính. Như các đức Bồ Tát và Như Lai đã trải qua vô lượng kiếp tôi luyện và kết tinh trong âm dương ấy và đã thành tựu được hạt tâm ở độ già tức là chân tâm kim cương, thì không còn sợ lửa nữa. Còn đối với chúng sinh thì sự tôi luyện còn thấp và hạt tâm lý tính còn nhỏ, còn non, một khi đưa vào những độ lửa cao hơn thì nhất định sẽ bị tiêu hủy. Như vậy các pháp bất đối xứng là rất nguy hiểm.
Ngài dạy, như trong kinh chúng ta thấy rằng: Từ các vua chuyển luân, như Thiết Luân Vương, Bạt Luân Vương, Kim Luân Vương, thì đức Phật đưa ra quy trình trọng độ hóa của âm dương lên đến 8 vạn 4 ngàn phu nhân, nhưng không bao giờ Ngài nói chúng sinh có 8 vạn 4 ngàn phu nhân. Thì đức Phật đã nêu lên hạt tâm lý tính ánh sáng kim cương chân tâm và thành tựu bất biến thể mới có trọng độ và giá trị của 8 vạn 4 ngàn phu nhân. Như vàng và kim cương có thể vào lửa từ 10 nghìn độ trở lên được, còn đồng, gan, chì, sắt thì hoàn toàn bị hủy diệt.
Như vậy đối với âm dương trọng tính của giá trị hóa về cường độ cao nhất thì chỉ có kim cương và vàng là đối xứng. Còn đối với các kim loại khác thì bất đối xứng.
Đối với âm dương là không có sự phân biệt giữa thanh và trược. Nghĩa của chữ trược là thuộc về ác tính, là nhiễm trước các pháp về mặt lập hạ và hoàn toàn không có chân đế về mặt lập thượng. Thí dụ như âm dương bất đối xứng thì nó biến ra trược, còn âm dương đối xứng thì lại biến ra quy trình độ. Như vậy trược ở đây là sự suy vi làm mất đi tính bảo hòa và làm triệt tiêu hạt tâm lý tính. Nên đức Phật nói rằng: Hóa sinh thì biến ra mùi thơm, còn hóa tử thì biến ra mùi hôi thúi, thì đó là thuộc về hóa học.
Như vậy, xấu xa không thuộc về hôi tanh mà thuộc về những ý tưởng bất thiện, bất chính. Thí dụ như người đàn bà có chồng mà lại đi ngoại tình thì đó là xấu xa.
Ngài hỏi ông Chơn Luân Thương Bang thế nào là các pháp bất đối xứng âm dương?
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, về các pháp bất đối xứng âm dương: Như về giá trị mặt bằng của sinh lý học đối với con người mà bất đối xứng thì sinh ra bệnh về tâm lý học. Cho nên giá trị sinh lý cần phải có sự cân bằng thì xã hội và con người sẽ đi đến tốt đẹp. Ví dụ: về nguyên tắc của hóa học thì định luật âm và dương về tỉ trọng của hạt nhân và các electron nó tương quan với nhau thì giá trị nguyên tử của hạt nhân đó sẽ tồn tại và phát triển tiến hóa. Thì đối với mặt bằng Duy ngã đại thể là sự đại diện giữa âm và dương của một hệ quy chiếu tổng thể của vũ trụ, phải thực hiện công bằng âm dương thì giá trị đó mới tồn tại.
Ngài bảo ông Chơn Hoàng Quang Quân trình bày.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, tất cả sự sống trong hệ qui chiếu hành tinh đều có âm dương và đều có phương trình để cân bằng âm dương. Nhưng một khi con người đã lạm dụng về sinh lý thì nó sẽ làm hao mòn hạt tâm lý tính và thể chất thì cũng bị suy thoái.
Đối với đấng Thống hóa là gốc của vũ trụ thì luôn luôn cân bằng và đối xứng âm dương. Còn các pháp bất đối xứng về âm dương là do con người chúng ta tạo ra.
Ngày dạy, đối với Thống hóa là sự tương quan đối xứng của âm và dương trong qui trình hóa, thì chúng ta cũng phải tương quan đối xứng trong lửa âm và dương, để chúng ta mới có thể kết tinh được hạt tâm lý tính.
Như vậy chuyện có vợ có chồng là chuyện của bản chất Công Luật vũ trụ và của hệ thống Thống hóa, mà chúng ta là cái ngọn được cho từ gốc Thống hóa ấy. Như người Nam có dương vật và người Nữ có âm hộ, là hệ thống sinh dục được đấng Thống hóa cho. Như vậy trời đất cho âm và dương để chúng ta hóa, nhưng mà phải đối xứng trong âm dương đó thì sẽ được tồn tại và tiến hóa. Như vậy từng cấp độ tiến hóa của con người từ tiểu nhân cho đến đại Bồ Tát và Như Lai thì phải đối xứng như thế nào về âm và dương.
Chúng ta đưa pháp đối xứng trọng độ âm và dương của đức Duy Ma Cật là hóa thân phi hành nghịch đạo để thực hiện công trình cứu độ vĩ đại nhất trong hệ thống ngũ trược ác thế. Khi mới nhìn về bề mặt thì thấy là phi pháp tà đạo, nhưng nhìn bên trong là phải đạo. Vì sao? Vì Ngài đem trọng độ hóa âm dương và thực hiện công trình hóa hạt tâm lý tính cho tất cả mọi nhân tố ấy đều được ổn định hết. Như vậy pháp này là dùng để nói cho cấp đại thừa; Nên pháp trọng độ giá trị hóa cường siêu trong sức mạnh âm dương vạn tỏa, là nói với chư đại Bồ Tát và các bậc Tứ Thánh vô sinh; Nói với giá trị kim tính không bị nhiểm các trọng độ âm dương, chứ không phải nói cho chúng sinh còn bị nhiễm âm dương và chưa đạt được kim tính mà tự cho mình như là Duy Ma Cật. Chính vì các pháp ấy mà chúng sinh lầm tưởng mình là kim loại quí nên vào các lửa dữ và đã bị triệt tiêu trong hệ thống lửa ấy. Đối với đức Duy Ma Cật là Tu Di quang Như Lai, là hòn núi Chúa lớn, có ánh sáng lớn khắp cùng cả Tam thiên đại thiên thế giới và có chất liệu kim cương không bao giờ biến đổi về sức mạnh của âm dương, thì Ngài mới thực hiện công trình độ âm dương, mà chúng ta không thể thực hiện được.
Về bản chất của Như Lai là không làm sai lệch về quy trình độ đối với công án hóa về tương xứng âm dương thì mới cứu sống được chúng sinh. Cho nên lúc bấy giờ các Thiên nữ chưa phải là Tứ quả Thánh, chưa có được phúc âm ở trong viện pháp bảo của giá trị Hàn lâm Công Luật. Như vậy, đức Duy Ma Cật đã cho, và các ánh sáng của trọng độ âm dương đã đến trong hạt tâm lý tính của các Thiên nữ; Nhờ đó mà nương nấu và đồng thời được mọi độ rung, và hạnh phước thay được tăng trọng về hạt tâm lý tính trong giá trị quy trình độ đối với sự nung nấu của âm dương vạn tỏa.
Chỗ này rất là bí quyết và bí mật. Tại sao? Vì những chuyện này chúng sinh thường chấp, nên đức Phật rất khéo léo để tránh mọi sự kiến chấp, thì mới có hiệu nghiệm đối với chúng sinh. Như chúng sinh muốn tiền thì Ngài cho tiền, muốn gạo thì Ngài cho gạo v.v… Thì trong đó có một cái muốn là muốn âm dương hóa, thì bèn Ngài phải cho âm dương hóa. Nhưng hóa theo trọng lực âm dương để người ấy cân bằng và phát được ánh sáng, ổn định được về mặt hạt tâm. Thì đây là bí quyết mà đối với chúng sinh không làm nổi. Nên những người đọc kinh Duy Ma Cật và bắt chước cách làm của Ngài thì hoàn toàn bị hủy diệt.
Bây giờ chúng ta xác định về nguồn gốc và tính tất yếu của âm và dương không thể thiếu trong đời sống của Duy ngã đại thể. Như vậy xác định: Ông bà là âm dương quá khứ, cha mẹ là âm dương hiện tại, con cháu là âm dương vị lai. Thế thì về mặt bằng của biện chứng pháp thì hệ thống âm dương luôn luôn chuyển động trong quá khứ, hiện tại và vị lai mà không tắt đoạn bất cứ một thời kỳ nào. Chính vì vậy mà chư Phật và chúng sinh nương nhờ sự nghiệp của âm dương vạn tỏa đó mà có thể hóa thân.
Ví dụ như đức Phật Thích Ca muốn ra đời để thực hiện công trình tri kiến Phật thì phải nhờ âm dương quá khứ của cha mẹ hoặc của ông bà mình. Như vậy Ngài hoàn toàn thuận theo luật âm dương hóa đó để hóa thành Phật. Tức là Ngài kết lập về lập thể của phương tiện hóa và đồng thời hạt tâm lý tính ánh sáng đã nhờ sức âm dương hóa ấy mà có thể diễn đạt nói các pháp đại thừa và chuyển động vô lượng tâm trong sức mạnh của Đại Thế Chí Âm Dương Vạn Tỏa và thực hiện công trình hóa cho đương đại.
Như chính Ngài đã sinh ra La Hầu La là mang tính đại diện về âm dương. Chứ thật ra Ngài có thể sinh ra 1000 La Hầu La cũng vẫn được. Nhưng cũng vì công án mà Ngài bèn gát lại việc âm dương giới hạn trong giá trị hóa để thực hiện giá trị thống nhất của sức mạnh âm dương vũ trụ quan để hóa vạn pháp. Như vậy thì đức Thích Ca Mâu Ni đã tự tại về âm dương hóa đối với Da Du Đà La và sinh hóa ra La Hầu La là biểu trưng cho sức mạnh vô nhiễm của giá trị hóa đối với Như Lai và đồng thời ra khỏi sự tương xứng của giá trị âm dương và thống nhất âm dương vũ trụ để thành tựu kim tính mà hóa vạn pháp.
Chính từ chỗ Ngài đã đạt được sự thống nhất âm dương đó mà Ngài mới có Ngọc xá lợi trên đỉnh Mâu Ni và các hệ thống tủy xương của phần lập nội đều có Ngọc xá lợi ở tỉ trọng rất lớn lên đến 8 vạn 4 ngàn viên. Đó là nhờ sự nung nấu chuyển động để hình thành giá trị âm dương vạn tỏa mà có.
Như vậy, đức Thích Ca Mâu Ni đã thể hiện được cường độ vĩ đại nhất của âm dương bằng cách để lại Ngọc xá lợi, để chứng minh rằng: Sức âm dương của vũ trụ đã chuyển động và hình thành kết tinh ra các loại ngọc ấy.
Đối với công thức của đức Duy Ma Cật là trọng nhiệm giá trị hóa về âm dương, là cho tất cả những tinh hoa về phần âm dương cho các Thiên nữ được hóa Tứ quả Thánh; và những Liên hoa được nở trong các Thiên nữ ấy cũng là một trong hệ sản xuất giá trị âm dương Ngọc xá lợi, vì sao? Vì tất cả những tinh hoa âm dương Ngài đã cho các Thiên nữ rồi; Nên các Thiên nữ được hóa thân bởi Liên hoa và Ngài đã mất phần trọng nhiệm của âm dương Ngọc xá lợi.
Tóm lại, đối với đức Thích Ca là Ngài đứng trên tột cùng của giá trị tri kiến Phật về hóa Ngọc xá lợi. Còn đối với đức Duy Ma Cật là âm dương hóa Liên hoa của hệ thống các Thiên nữ thành tựu Liên hoa. Hai mặt trạng này đều có giá trị thống nhất trên lĩnh vực hóa âm dương và thành tựu các hệ thống thuộc về âm dương.
Như vậy, chúng ta không còn bị kẹt về pháp này nữa, mà phải biết vận động đối xứng giá trị âm dương trong mức độ của cấp 1, cấp 2, cấp 3 và trình tự đến giá trị cao độ thì chúng ta mới có những cường độ âm dương vĩ đại trong sự nghiệp vũ trụ quan và nhân sinh quan.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!