Lục
nhập tri quang pháp – lục thức định tuệ tâm
Trong thế giới nhị nguyên thì 18 giới xứ luôn có liên quan với tâm và pháp, hoặc tâm và pháp luôn có liên quan với 18 giới xứ. Nên có khẩu quyết đối với tâm và pháp và có khẩu quyết đối với 18 giới xứ trên con đường tu học và tiến hóa để trở về nguồn thực. Nên đức từ phụ đưa ra hai câu đó là: “Lục nhập tri quang pháp, lục thức định tuệ tâm”. Ta thấy hai câu này nó đối với nhau là tâm pháp và cũng rất tâm pháp. Nhưng tâm pháp này không phải mất chủ tính và cũng hoàn toàn không bị lực hấp dẫn của khách quan mà khiến cho chủ tính bị biến đổi.
Tâm và pháp cũng có nghĩa là trong và ngoài. Trong là trong tư tưởng, còn ngoài là ngoài vạn pháp, hoặc là ngoài lục trần của sắc thanh hương vị xúc pháp. Như vậy sắc thanh hương vị xúc pháp nó là một hệ thống lập thể. Và chúng ta có 6 căn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý cũng là một hệ thống. Và khi 6 căn gặp 6 trần thì có 6 thức, đó là hệ thống, là nguyên tắc và rất triệt để mà chúng ta không thể chối bỏ nó được. Nên đức Như Lai nói: hệ thống ấy là hệ thống của sự tiến lợi thanh đắc và dẫn dắt trở về nguồn. Còn một khi ta lầm nó thì nó lại trở thành giặc dữ. Vì vậy mà Như Lai đưa ra khẩu quyết là: Lục nhập tri quang pháp, lục thức định tuệ tâm. Thì đây là một chi kinh rất khoa học và có cơ cấu hệ thống rất căn bản. Nếu ta dùng hai câu này để ứng dụng vào đời sống thì hóa được 18 giới xứ, biến nó trở thành phương tiện rất tốt để hóa tâm pháp đối với con người và các loài.
Trong thế giới nhị nguyên thì 18 giới xứ luôn có liên quan với tâm và pháp, hoặc tâm và pháp luôn có liên quan với 18 giới xứ. Nên có khẩu quyết đối với tâm và pháp và có khẩu quyết đối với 18 giới xứ trên con đường tu học và tiến hóa để trở về nguồn thực. Nên đức từ phụ đưa ra hai câu đó là: “Lục nhập tri quang pháp, lục thức định tuệ tâm”. Ta thấy hai câu này nó đối với nhau là tâm pháp và cũng rất tâm pháp. Nhưng tâm pháp này không phải mất chủ tính và cũng hoàn toàn không bị lực hấp dẫn của khách quan mà khiến cho chủ tính bị biến đổi.
Tâm và pháp cũng có nghĩa là trong và ngoài. Trong là trong tư tưởng, còn ngoài là ngoài vạn pháp, hoặc là ngoài lục trần của sắc thanh hương vị xúc pháp. Như vậy sắc thanh hương vị xúc pháp nó là một hệ thống lập thể. Và chúng ta có 6 căn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý cũng là một hệ thống. Và khi 6 căn gặp 6 trần thì có 6 thức, đó là hệ thống, là nguyên tắc và rất triệt để mà chúng ta không thể chối bỏ nó được. Nên đức Như Lai nói: hệ thống ấy là hệ thống của sự tiến lợi thanh đắc và dẫn dắt trở về nguồn. Còn một khi ta lầm nó thì nó lại trở thành giặc dữ. Vì vậy mà Như Lai đưa ra khẩu quyết là: Lục nhập tri quang pháp, lục thức định tuệ tâm. Thì đây là một chi kinh rất khoa học và có cơ cấu hệ thống rất căn bản. Nếu ta dùng hai câu này để ứng dụng vào đời sống thì hóa được 18 giới xứ, biến nó trở thành phương tiện rất tốt để hóa tâm pháp đối với con người và các loài.
Nếu lục nhập tri quang pháp ở các loài thấp hơn, thì nó vẫn tiềm dẫn trong giá trị tiến hóa của sự tập hợp tinh hoa để mà hóa, thuộc và tính ánh sáng của hệ thống tri thức và vật chất. Nghĩa của quang ở đây là sáng và cũng là sự quan tâm không buông lỏng nó. Vậy tri quang là sự thắp sáng và không buông lỏng nó.
Thế thì tất cả những gì nhập vào ta mà ta không xác định nó thì trong và ngoài không thuộc về ánh sáng. Còn một khi ta xác nhận nó thì trong và ngoài đều là ánh sáng cả. Đó là lục nhập tri quang pháp. Như vậy tất cả những thứ gì nhập vào 6 căn thì chúng ta luôn luôn phải có một chương trình tri quang pháp trong mỗi giây, mỗi phút, mỗi giờ. Đó là cửa thanh lọc tức khắc đối với giá trị xuất nhập hóa liên tục trong đời sống của 6 căn, 6 trần và 6 thức. Thì đây chính là bộ máy lọc và lọc một cách trật tự có tình quang minh chính đại của hệ thống lục nhập.
Khi nhập vào thì có câu thứ 2 là: Lục thức định tuệ tâm tức là 6 thức đó nó phải quy hồi trong giá trị kết tinh của tuệ tâm, chư nó không thể làm ngược đãi hoặc khuấy động, tung hoành đối với định tuệ tâm một cách vô lý mà cuối cùng mất bản thể chân tâm.
Đối với 18 giới xứ chúng ta không thể ức chế, bịt tắt và ngắt đoạn giá trị 18 giới xứ ấy trong đời sống của tôi khi ngủ và thức dậy hoặc khi hoạt động của 18 giới xứ vào một thời điểm yên ngủ của 18 giới xứ thì giá trị tác động của hệ thống tâm và pháp đó nằm ở đâu?
Nếu chúng ta không xác định được 18 giới xứ mà cứ để nó tung hoành, thì chúng ta sẽ bị lực hấp dẫn về sức mạnh 18 giới xứ đó nó sẽ khiến ta và hoàn toàn ta không chống đỡ nổi. Vì vậy mà chúng ta phải luôn luôn đặt khẩu quyết của Lục nhập tri quang pháp. Và hoàn toàn Lục nhập tri quang pháp là một nền tảng cơ bản của giá trị hóa mà chúng ta không thả lỏng nó.
Chúng ta phải thấy rằng: luôn luôn phải đặt vấn đề tâm chủ, thì việc xuất khẩu hay nhập khẩu là quyền của người chủ. Vì tất cả những thứ hàng hóa tốt hay xấu mà muốn nhập vào và xuất ra thì đều có người chủ điều động về tính xuất nhập khẩu đó, chứ hàng hóa không thể tự đi được.
Như vậy việc xuất nhập hóa đối với vạn pháp giữa ý thức và vật chất, hay giữa ý thức và các căn nguyên cùng các vấn đề có liên quan đến căn nguyên, thì nó luôn luôn có một hệ thống chuyển động và trong đó luôn luôn có hệ thống tâm chủ. Như vậy ý thức có hệ thống tâm chủ và ngược lại tâm chủ có hệ thống ý thức, vì biết rõ như thế nên đức Như Lai đã đưa ra những câu khẩu quyết rất quan trọng đó là: Lục nhập tri quang pháp và lục thức định tuệ tâm.
Tâm và pháp cũng có nghĩa là trong và ngoài. Thì trong và ngoài đó là sự chuyển hóa của tổng thể tinh hoa giữa siêu sắc năng hóa sắc năng, hoặc là giữa tri thức ánh sáng đối với các căn nguyên và siêu sắc căn nguyên đối với các pháp chuyển động trong hệ thống của 6 căn, 6 thức và 6 trần.
Như vậy hai câu này là nói lên tính chất thể dụng và tinh lọc bản thể. Đây là những giá trị công thức tinh lọc. Nếu không thì nhất định 6 căn, 6 trần, 6 thức đó nó sẽ hoạt động một cách vô định luật, bởi ảo thức và vọng thức không có chủ định thì 18 giới xứ ấy sẽ taoh thành một sự nguy hiểm đối với tâm và pháp.
Đối với thế giới nhị nguyên khi lục nhập là sinh ý thức khởi, mà ý thức khởi thì sinh ra hệ thống lục nhập. Vậy tuy nó là hai nhưng luôn luôn trở thành một cặp bộ chuyển động và không thể tách ra. Nếu chúng ta không biết thì thường là nó làm cho chúng ta đau khổ hơn là hạnh phúc. Vì thế mà Như Lai phóng suốt ánh sáng và chỉ rõ cho chúng ta là: Lục nhập tri quang pháp và lục thức định tuệ tâm. Nhằm để dẫn dắt của sức mạnh trong sự nghiệp hóa mà đối với đức Thích Ca Mâu Ni Ngài đặt nặng trong đời sống của tất cả các đạo tràng.
Hôm nay ta đặt vấn đề này vì hệ thống cửu kinh minh triết, vì phẩu thuật hệ thống tâm và pháp và vì những chi kinh vững chắc để chúng ta có một sự nghiệp hóa 18 giới xứ mà có được một mặt bằng tâm pháp vững chắc.
Ngài bảo Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển xác định đề kinh này.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, đề kinh Lục nhập tri quang pháp và lục thức định tuệ tâm là rất quan trọng đối với sự nghiệp tiến hóa của chúng ta, vì trong cuộc sống hằng nhật thì các căn nguyên của chúng ta luôn nhập và xuất liên tục, bởi thế nếu chúng ta không có bộ máy tinh lọc của 18 giới xứ thì chúng ta không thể nào mà tiến hóa trong sự nghiệp vũ trụ một cách tốt đẹp được.
Như vậy chúng ta hãy dùng hai câu khẩu quyếtn này để tinh lọc tâm pháp mình. Nên Như Lai thường hay chăm sóc đạo tràng, hoặc là các đệ tử còn trong vòng tiến hóa thì lấy 18 giới xứ làm phương tiện cơ bản. Như vậy hai khẩu quyết này rất quan trọng đối với tất cả chúng ta trong sự nghiệp tiến hóa để đi đến sự tinh lọc thành tựu kim cương chân tâm. Hoặc là thành tựu các cấp độ trong sự nghiệp tiến hóa.
Ngài bảo Ông Chơn Quốc Chính Thống: Nếu hai câu khẩu quyết này mà không thực hiện một cách thiết thực và tích cực thì việc học cửu kinh có hiện thực không?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, thực tế của thống hóa đến với thế giới nhị nguyên là bằng hai thực thể đó là pháp quang và tâm định tuệ. Đó là thực thể và ý chỉ của thống hóa đến thế giới nhị nguyên.
Như vậy lấy gì đến tri nhận được pháp quang và tâm định tuệ? Thì phải có 6 căn, 6 trần và 6 thức mà Như Lai gọi là 18 giới xứ. Thì là phương tiện để nhận được bản lai diện mục của Thống thức chân quang.
Vì nếu không có 6 trần thì lấy gì có pháp, và nếu có 6 căn thì lấy gì để chúng ta ngộ nhập được pháp quang ấy, và nếu chúng ta không có 6 thức thì làm sao kết tinh để trở về với tâm định tuệ. Như vậy hai cái trong và ngoài chẳng qua là trong thế giới nhị nguyên chúng ta tạm phân tích chứ thật ra chut tính uyên nguyên hay bản lai diện mục thì nó đúc kết được tinh hoa của pháp và tâm ấy thì nó trở thành chân thể uyên nguyên nhất và vượt lên tất cả mọi cảnh giới. Mà trong Bát Nhã tâm kinh đã nói đó là bản lai diện mục. Mà các tổ và các đạo sư xem đó là mục tiêu tối thượng để trở về.
Như vậy con thấy rằng 18 giới xứ là phương tiện tất yếu, để chúng ta hóa lập. Thì trong tinh thần chuyển động và tiến hóa thì tất nhiên chúng ta phải hóa. Nên ngôi lời đầu tiên ngài đã dạy là Thống hóa. Thống hóa từ đại thể, thống hóa từ tiểu thể và thống hóa từ vi thể. Và trong tạng quang minh thì đức từ phụ đã khai thị cho chúng con thấy và nhà khoa học hôm nay người ta đã nghiên cứu và tìm ra được cái thực tại cuối cùng của vũ trụ là tạng quang minh. Vậy khi thể nhập được tạng quang minh ấy thì chúng ta mới tròn đủ được tâm và pháp.
Ngài bảo Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Hãy xác định về lục nhập tri quang pháp.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, lục nhập mục đích là kết tinh được tinh hoa. Thì lục nhập tri quang pháp có nghĩa là trong đời sống của duy ngã đại thể thì luôn luôn xuất nhập liên tục để kết tinh và tiến hóa. Vậy khi xuất nhập hóa chúng ta phải có tính thanh lọc, tinh lọc thì đưa vào không phải tinh hoa thì bỏ ra, đó là tri quang pháp.
Ngài dạy: chúng ta làm rõ về các căn cơ hiểu biết về lục nhập tri quang pháp, là con người khi có con mắt là có quyền thấy có lỗ tai thì có quyền nghe, có lỗ mũi thì có quyền ngửi, có lỗ miệng thì có quyền ăn, có thân thì có quyền xúc chạm và có ý thì có quyền phân biệt các hệ thống pháp. Thì đó là các quyền mà đấng Thống hóa đã cho. Nhưng Ngài nó rằng: đó là các quyền mà chúng ta phải biết thực sự trân trọng về giá trị hóa đối với chu trình thượng, thế thì đối với con mắt của chu trình thượng là khi nhìn những thứ mà biết nó không lợi là thì người ta không bao giờ để tâm đến nó. Hoặc là khi nghe một lời nói không tốt lành, không có lợi thì nhất định không bao giờ để tâm nhớ đến nó. Thì chỗ này là lục nhập tri quang pháp. Tức các pháp thuộc về ánh sáng thì chúng ta có quyền tri nó, có quyền thấy nó, biết nó và có quyền tinh lọc nó và nhập vào để giành lấy những giá trị quý báy đó để nuôi dưỡng tâm pháp. Còn các pháp không thuộc về ánh sáng thì chúng ta có quyền lọc và đào thải nó.
Như vậy lục nhập tri quang pháp là nhập vào trong 6 căn chúng ta phải có một hệ thống tinh lọc, và để thể hiện cái nhập một cách đúng đắn thì câu 2 là lục thức định tuệ tâm.
Ngài hỏi Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: khi có định tuệ tâm thì lục thức có theo đó mà được ổn định không?
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, chúng con đã học từ gốc mới sinh ra cành ngọn. Chẳng hạn như có pháp tính, thì từ pháp tính đó mới sinh ra tính thấy, từ tính thấy đó mới sinh ra nhãn căn, mà có nhãn căn thì phải có sắc trần và có nhãn thức. Như vậy từ nhãn căn tương tác với sắc trần thì lúc đó nó liền có ý thức của con mắt, được gọi là nhãn thức, và căn kia cũng đều như vậy nên gọi là lục nhập. Vậy khi lục nhập thì cũng liền có lục thức. Thế thì một khi mà chúng ta thực hiện được lục nhập tri quang pháp thì chúng ta cũng có ngay lục thức định tuệ tâm liền, vì hai câu này không thể nào tách rời ra. Nếu có lục nhập mà không phải là tri quang pháp, thì hoàn toàn lục thức định tuệ tâm cũng không có. Cho nên lục thức định tuệ tâm là nói đến định chiếu quang minh, là nói đến sự thống nhất của 6 căn và 6 thức đã trở về trong chân tâm, và chân tâm hoàn toàn đã điều ngự 18 giới xứ, nên mới có định tuệ tâm.
Định tuệ tâm ở đây là giá trị định chiếu quang minh, biết rõ vật chất là vô thường nên trở về đắc chân tâm thường để điều ngự tất cả vật chất, thế thì 18 giới xứ này là hoàn toàn thuộc về bên ngoài, còn định tuệ tâm là thuộc về chân tâm, là chủ thể và điều ngự 18 giới xứ.
Ngài nói lục thức định tuệ tâm là muốn nói đến sự thống nhất giữa thức và tâm là một, nên ý thức lúc bấy giờ đã trở thành: thành tác sở trí. Tức là một trí tuệ tròn đủ mà không còn bị lầm lẫn một thứ gì nữa cả nên trí ấy luôn luôn quán chiếu, phát sáng và kết tinh tinh hoa một cách rất là chính xác nên đức Phật gọi đó là diệu quán sát trí. Cũng như tính bình đẳng tánh trí từ đó cũng được hiện ra có nghĩa là tất cả vạn pháp không có cái xấu và cái tốt mà vạn pháp luôn có tính bình đẳng trong giá trị đặc năng và bình đẳng trong giá trị cơ cấu hệ thống mà thống hóa đã hình thành.
Cũng như trước đây cha đã dạy chúng con là: Tính ánh sáng tự chiếu vô biên và thể hoành tác sinh diệt tương trụ vô tận. Như vậy tất cả những phần lập thể sinh diệt tương trụ vô tận ấy là luôn luôn không tách rời tính ánh sáng tự chiếu vô biên để được sinh diệt và tồn tại phát triển cho nên chúng con trở về với tính ánh sáng của chân tâm, tức là trở về với gốc, thì các pháp sinh diệt của 18 giới xứ kia cũng theo đó mà thăng hoa.
Như vậy lục thức định tuệ tâm là trở về nguồn gốc của cái thấy, cái nghe, cái ngửi để không còn dính mắc trong các sắc, thanh, hương nữa mà trở lại ứng dụng các sắc, thanh, hương để mà hóa tâm pháp và thành tựu giá trị của Bát nhã tâm kinh.
Chúng con đã giác ngộ rằng: nếu trở về chỗ lục nhập tri quang pháp và lục thức định tuệ tâm thì chúng con cũng có ngay: “Thất phật diệt tội chơn ngôn” trong chính chúng con. Vì sao? Vì mắt chúng con không còn nhiễm trần, mà nó định chiếu quang minh, là đem lại tất cả mọi tinh hoa trong đời sống của tính thấy đó, và hoàn toàn không còn một dính mắc nào trong trần cấu này đối với tính thấy đó. Như vậy tất cả những sắc màu, những âm thanh, những vị ngọt… nó không còn quyến rũ được chúng con nữa mà nó lại trở thành những phương tiện để cứu độ chúng sinh, và trở thành những phương tiện kết tinh tinh hoa để trở về trong nguồn gốc tổng hàm hoa mà vũ trụ đã cho tròn đủ giá trị đó trong chân tính, thì chúng con trở về chân tính để làm chủ toàn bộ những thứ vật thể đó.
Biết rất rõ vật chất là vô thường thì những sắc màu, âm thanh kia cũng là vô thường cả. Hôm nay nó đep, ngày mai nó xấu. Như một đóa hoa sáng nở chiều tàn, vì thế nên chúng con phải trở về chỗ lục nhập tri quang pháp, tức thấy được nguồn gốc chính của nó là chân thường, chân thường đó nó không thuộc về lập thể mà thuộc về phần tính. Cho nên chúng con trở về phần tính để làm chủ cái vật thể đó. Đó là tri quang pháp, mà có tri quang pháp được như vậy thì mới có lục thức định tuệ tâm. Vì tri quang pháp không thể tách rời định tuệ tâm mà có. Vậy 2 câu này nó là một mà không thể tách rời ra.
Ngài dạy: đúng vậy! Hai câu khẩu quyết này nó không tách rời ra và hoàn toàn nó không thể biến đổi tính tròn đủ của hai câu này. Lục nhập tri quang pháp là nhân thì lục thức định tuệ tâm là quả. Là kết quả của sự tinh lọc từ lục nhập đó mà có định tuệ tâm.
Lục thức là luôn luôn chuyển động trong 6 căn và 6 trần, nhưng mà chuyển động ta không để nó chuyển động lung tung mà chuyển động có quy trình, có sự thanh sát của trí huệ, tức chúng ta cho nó nhập bằng một tiêu đê ánh sáng, chứ không phải tiêu đề của quặng cấu bởi những lực hấp dẫn tham muốn mơ hồ. Khi chúng ta có tri quang pháp thì cũng có nghĩa là ta có một sàng lọc rất vững chắc nên nó không còn năng lực để quyến rũ chúng ta được. Một khi có tri quang pháp là có sự tập hợp của quang minh chính đại trong hệ thống lục nhập đó, nên chúng ta có lục thức định tuệ tâm. Mà khi chúng ta có lục thức định tuệ tâm rồi thì chúng ta hoàn toàn được ổn định về 6 căn và ổn định 18 giới xứ kio còn hấp dẫn và lôi cuốn chúng ta, và nó cũng không tạo thành những vòng xoáy để làm đảo lộn tâm và pháp. Như vậy tâm và pháp chúng ta hoàn toàn đã ra khỏi những vòng xoáy, những áp lực của 18 giới xứ và chúng ta sẽ hành dụng 18 giới xứ bằng trí huệ quang minh của định tuệ tâm. Và hành dụng bằng sự thanh lọc, thanh sát về tri quang của hệ thống lục nhập.
Khi giác ngộ được đề kinh này thì chúng ta sẽ không còn đổ thừa là tại con mắt, tại lỗ tai, hay là đổ thừa tại sắc trần, tại thanh trần gì nữa, vì đã thấy 18 giới xứ là Như Lai cho để chúng ta xây dựng một sự nghiệp hóa và thanh lọc kết tinh được thành phẩm cuối cùng đó là chân tâm kim cương. Như vậy hai câu khẩu quyết này là đề tài kinh điển của 18 giới xứ và là mục đích tiêu chí định hướng cho sự nghiệp hóa đối với tâm và pháp. Đây là 2 câu mà Đức Như Lai đã rút từ tất cả những kinh điển nội lý lập hóa quyết định giá trị khẩu quyết về các hệ thống kinh khẩu quyết trong mặt đại tạng và thực hiện một chi kinh lớn nhất để có một giá trị hóa các hành giả và tôn giả.
Bổ
sung thêm vào lục nhập và lục thức.
Ông Chơn Quốc Chính Thống xin phát biểu: Thưa Cha, 2 câu khẩu quyết này như chìa khóa đích thực và siêu năng để khai mở kho tàng cửu kinh minh triết. Nếu không có khẩu quyết phương ngôn này thì chúng ta sẽ lờ mờ và có thể ngộ nhận cứ cho rằng chúng ta có cửu kinh minh triết như thực ra hoàn toàn chúng ta sống bằng ảo vọng.
Như vậy nếu không có lục nhập thì không thể tri quang pháp trong tinh thần tiến hóa khách quan nhất định, và nếu không có tri quang pháp thì tất nhiên không có lục thức định tuệ tâm. Nếu chúng con không ngộ nhập được chìa khóa này thì hằng ngày sống bằng lục nhập mê tướng trần, thì tất nhiên chúng con sẽ dẫn đến bước thứ 2 là lục thức loạn vọng tâm.
Như vậy nếu chúng con giác ngộ thì thực hiện được giá trị của lục nhập tri quang pháp và lục thức định tuệ tâm. Và nếu chúng con mê thì sẽ đi vào con đường thứ hai là lục nhập mê tướng trần và lục thức loạn vong tâm.
Ngài dạy: đúng vậy! Hôm nay trường công luật cửu kinh này sẽ đào tạo chúng ta trở thành những kỹ sư tâm linh và kỹ sư tâm linh là một trong những kỹ sư chủ tính của giá trị hóa vạn pháp. Trong tất cả các kỹ sư chuyên môn của hệ thống vật lý về mặt bằng hóa thì kỹ sư tâm linh hoặc là các chuyên đề về tâm linh thì cửu kinh vẫn là chúa của hệ thống tâm linh.
Nếu chúng ta học và thể nhập cửu kinh thì sẽ trở thành người có tri thức rất uyên bác và vĩ đại. Từ chỗ Đức Phật tổ Thích ca dạy: “Ngưu quốc sắc lữ thành đạt” là chính Ngài đưa trâu vào đời để thực hiện công trình phá hoang lập nguyên. Và Phật tổ Ngài dẫn dắt con trâu ấy đi rất nhiều đại kiếp và luôn luôn ở bên chân Ngài. Và sự trao truyền sự nghiệp này là một sự thụ lý vĩ đại nhất của Ngài trong đời sống về sự nghiệp đại hóa.
Thì ngày hôm nay cha đến thế gian và đản sinh vào đất nước hình thái dịch của người Việt Nam là một trong những tiêu chí cực kỳ lớn đối với hệ thống cửu kinh minh triết, mà Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni đã truyền nhiệm về sự nghiệp này cho Cha.
Vậy cửu kinh là thực tướng sẽ đi vào thế giới mới của sự nghiệp phá hoang lập nguyên vì tân canh đại hóa. Đó là cày vỡ mọi tâm địa hoang hóp về ý thức bất tương ưng của chúng sinh. Vì vậy mà cửu kinh là rất hiện đại cho nhân loại hôm nay và mãi mãi về sau.
Ông Chơn Quốc Chính Thống xin phát biểu: Thưa Cha, 2 câu khẩu quyết này như chìa khóa đích thực và siêu năng để khai mở kho tàng cửu kinh minh triết. Nếu không có khẩu quyết phương ngôn này thì chúng ta sẽ lờ mờ và có thể ngộ nhận cứ cho rằng chúng ta có cửu kinh minh triết như thực ra hoàn toàn chúng ta sống bằng ảo vọng.
Như vậy nếu không có lục nhập thì không thể tri quang pháp trong tinh thần tiến hóa khách quan nhất định, và nếu không có tri quang pháp thì tất nhiên không có lục thức định tuệ tâm. Nếu chúng con không ngộ nhập được chìa khóa này thì hằng ngày sống bằng lục nhập mê tướng trần, thì tất nhiên chúng con sẽ dẫn đến bước thứ 2 là lục thức loạn vọng tâm.
Như vậy nếu chúng con giác ngộ thì thực hiện được giá trị của lục nhập tri quang pháp và lục thức định tuệ tâm. Và nếu chúng con mê thì sẽ đi vào con đường thứ hai là lục nhập mê tướng trần và lục thức loạn vong tâm.
Ngài dạy: đúng vậy! Hôm nay trường công luật cửu kinh này sẽ đào tạo chúng ta trở thành những kỹ sư tâm linh và kỹ sư tâm linh là một trong những kỹ sư chủ tính của giá trị hóa vạn pháp. Trong tất cả các kỹ sư chuyên môn của hệ thống vật lý về mặt bằng hóa thì kỹ sư tâm linh hoặc là các chuyên đề về tâm linh thì cửu kinh vẫn là chúa của hệ thống tâm linh.
Nếu chúng ta học và thể nhập cửu kinh thì sẽ trở thành người có tri thức rất uyên bác và vĩ đại. Từ chỗ Đức Phật tổ Thích ca dạy: “Ngưu quốc sắc lữ thành đạt” là chính Ngài đưa trâu vào đời để thực hiện công trình phá hoang lập nguyên. Và Phật tổ Ngài dẫn dắt con trâu ấy đi rất nhiều đại kiếp và luôn luôn ở bên chân Ngài. Và sự trao truyền sự nghiệp này là một sự thụ lý vĩ đại nhất của Ngài trong đời sống về sự nghiệp đại hóa.
Thì ngày hôm nay cha đến thế gian và đản sinh vào đất nước hình thái dịch của người Việt Nam là một trong những tiêu chí cực kỳ lớn đối với hệ thống cửu kinh minh triết, mà Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni đã truyền nhiệm về sự nghiệp này cho Cha.
Vậy cửu kinh là thực tướng sẽ đi vào thế giới mới của sự nghiệp phá hoang lập nguyên vì tân canh đại hóa. Đó là cày vỡ mọi tâm địa hoang hóp về ý thức bất tương ưng của chúng sinh. Vì vậy mà cửu kinh là rất hiện đại cho nhân loại hôm nay và mãi mãi về sau.
4/2/Tân
Mão 2011
Ly thoát lập thể. Tịch chiếu chân tâm. Thăng hoa chính vị.
Ly thoát lập thể không có nghĩa là phải chết đi, mà ly thoát lập thể là đánh sập tất cả mọi ràng buộc của lập thể. Về ràng buộc ra có thể đưa ra hàng trăm ngàn sự ràng buộc của lập thể. Nhưng thường thì sự ràng buộc ấy nó có hữu lý và vô lý. Ràng buộc hữu lý là ràng buộc do lòng tham muốn. Một khi phát sinh lòng tham muốn và không có nhân nghĩa thì đó gọi là ràng buộc bất tương ưng. Mà ràng buộc bất tương ưng thì khó bề mà ly thoát lập thể. Để đánh đổ một hệ thống lập thể mà nó nhiều nặng nề và thậm chí là nó ấu trỉ, nó nô dichh và khốn khổ trong đó. Như vậy một khi chúng ta chưa quyết định được vấn đề đó thì chúng ta hoàn toàn không có chân tâm.
Một khi mà chúng ta thoát ly được lập thể thì mới tịch chiếu chân tâm. Nghĩa là tịch chiếu ở đây là không biến đổi giá trị định mà ánh sáng ấy vẫn chói chan trước thềm nhị nguyên. Tức chúng ta không còn sống trong vọng mà sống trong quang minh của tâm pháp.
Thường thì chúng ta ở trong trạng thái nhị thừa với một tỉ lệ rất lớn mang tính đại trà trong quần chúng, trong đại thể, hoặc mang tính đại trà trong pháp hội, trong đạo tràng. Vì hôm nay chúng ta động ngày mai chúng ta định và động định ấy luôn luôn tương tục phát sinh trong đời sống của tâm pháp thì đó không phải là nhất thừa. Nhưng khi chúng ta thực hiện được công trình tịch chiếu chân tâm thì đã ra khỏi nhị thừa. Có nghĩa là ngay trong đời sống mà chúng ta có lập thể đó thì Như Lai nói: Ông vẫn có đời sống nhất thừa trong hệ thống lập thể ấy, vì ông đã ly thoát được lập thể nên ông đã có một đời sống nhất thừa trong bản chất quang minh của tịch chiếu chân tâm.
Tịch chiếu chân tâm không phải đợi đến ngày chết mới có mà ngay chúng ta đang sống mà đạt được tịch chiếu chân tâm đó thì chúng ta ra khỏi nhị thừa.
Như vậy thì này các tổ hoặc các vị từ A na hàm trở lên thì người ta đã xây dựng công trình tịch chiếu chân tâm. Là các vị ấy ăn, ở, ngủ trong nhà pháp hoa, sống trong nhà pháp hoa và các hoạt động ấy đều ở trong nhà pháp hoa và chưa bao giờ ra khỏi nhà pháp hoa, nên có được trạng thái của nhất thừa.
Tức là tất cả đều ở trong hệ thống của kinh điển.
Như vậy chuyện thăng hoa chính vị là hoàn toàn không có xa vời, vì chính bản chất chân tâm đó là nền tảng của thăng hoa chính vị. Tùy theo mức độ công phu và thực hiện giá trị thành tựu đó ở bao nhiêu thì sẽ thăng hoa được bấy nhiêu. Có thể thành tựu chính vị A na hàm, A la hán, Bồ Tát là do những công năng vạn hạnh, do những giá trị của ngũ minh và thiết lập có tính bền vững trong hệ thống ngũ minh đó mà có được chân tâm tịch chiếu thống nhất.
Như vậy chúng ta phải phá sập mọi sự ràng buộc một cách triệt để từ gốc để nó không phát sinh được nữa. Đó là phát sinh mọi tư tưởng ý niệm tham muốn thủ hữu, cố chấp về mặt lập thể đều bị ràng buộc cả.
Thế thì ly thoát lập thể – tịch chiếu chân tâm – thăng hoa chính vị. Thì đây là khẩu quyết kinh điển của chi kinh là nâng đỡ giá trị chuyển động và hình thành giá trị cửu kinh. Chiếm lĩnh được bản chất cửu kinh, chân hành cửu kinh và thành đắc cửu kinh một cách triệt để đối với bài này.
Ngài bảo Ông Chơn Quốc Chính Thống luận về đề kinh này
Ông Chơn Quốc Chính Thống: kính thưa Đức phụ nguyên cùng toàn thể . Hôm nay Cha đưa ra đề kinh này là nhằm đưa chúng con từng bước trở về ngộ nhập Phật tính chân tâm. Thì đây là đề tài thượng thừa và tố đại thượng thừa. Thường thì con người ta chấp ly thoát lập thể là phải bỏ thân xác này đi nhưng thực ra diễn trạng trong đời sống nhị nguyên thì chúng ta có thể ly thoát lập thể khi chúng ta còn ở trên mặt trạng nhị nguyên này.
Ngài dạy, đúng vậy! Đây là diệu nghĩa ly thoát lập thể chứ không phải xơ cứng chấp tướng hình thái ly thoát lập thể. Nên Như Lai nói: nếu ngươi rời bỏ hệ thống lập thể hữu vi nhưng mà diệu nghĩa của ly thoát lập thể về tri thức hiểu biết chưa ly thoát thì đồng nghĩa với giá trị không. Nên ngài mới nói: Ngũ uẩn giai không nhưng chân tâm giai hữu. Tức là cái nào không, cái nào có phải được rõ ràng để không lẫn lộn giữa cái không và cái có mà tạo thành tối tăm hỗn độn.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, nếu phân tích về thực lý thì đây là tinh thần tối thượng của bộ kinh kim cương được đúc kết bằng giá trị của Bát nhã tâm kinh. Như vậy con hiểu ngũ uẩn giai không ở đây là do ý thức lầm lẫn chấp trước về các pháp sắc thọ tưởng hành thức và sắc thanh hương vị xúc pháp. Nên ý thức bị kẹt trong ngũ uẩn và kẹt trong lục trần.
Ngài dạy: chủ lý của nó là kẹt trong ý thức giới và chính ý thức giới đó một khi nó còn nguyên, chưa giác ngộ thì sắc thọ tưởng hành vẫn còn nguyên nhưng khi ý thức giới đã giác ngộ thì sắc thọ tưởng hành được chuyển qua tổng thể tinh hoa. Tức là sắc trở về siêu sắc, thọ trở về siêu thọ, tưởng trở về siêu tưởng, hành trở về siêu hành và thức trở về kết tinh kim cương chân tâm. Như vậy nó không còn thô lậu, trơ trọi và khô cằn như sa mạc mà không trồng thứ gì lên nó được. Một khi chúng ta trở về chân tâm là sự phì nhiêu hóa của các dinh dưỡng và tôn vinh những giá trị trồng mọc khắp cả tam thiên và xây dựng một chân tâm trải rộng của cả thượng trung hạ mà không bị kẹt ở tầng nào, thì lúc bấy giờ mới thấy được sự giải thoát toàn diện của nó.
Ông Chơn Quốc Chính Thống nói tiếp: thưa Cha trong chính văn kim cương Bát nhã đức từ phụ có khai thị rằng: Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh hương vị xúc pháp sanh tâm. Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm. Thì tâm này là ý thức phân biệt đối đãi chứ không phải là chân tâm. Vì chúng ta sống trong ý thức giới đối đãi nên lấy sắc trần làm thực tế. Nhưng sắc trần ấy chẳng qua chỉ là phương tiện hoá để trở về thực tướng siêu sắc trần. Bởi vì siêu sắc trần là trở về tạng quang minh mà các nhà khoa học người ta đã hình dung được cũng như các tổ và Như Lai đã khai thị về chân tâm.
Ngài dạy: nói về lập thể là nói chung trong tổng thể các hệ thống pháp. Tức là lập thể hình đồ giá trị hệ thống và có lập thể mới có hệ thống. Cho nên các pháp tướng là nói về các bong của lập thể. Bây giờ ta nói về hệ thống lập thể là cái hình trụ, nhưng mà nó cũng là một sự lầm lẫn ghê gớm của hình trụ này, mà có thể biến đổi ghê gớm của hình trụ về chân tâm. Đó là kẹt tất cả những giá trị quang minh chính đại về tư tưởng hoá về mặt lập thể. Và chúng ta kẹt về lập thể trong quang minh chính đại về tư tưởng đó.
Ông Chơn Quốc Chính Thống thưa cha, Cha đã đi sâu vào khai thị cho chúng con giá trị về ngũ uẩn giai không. Thực ra các hệ thống lập thể hoàn toàn nó chỉ là cái bong của chân tâm chứ không phải là thực tướng của chân tâm. Và chúng ta đang kẹt bởi ngũ uẩn. Và đỉnh cao đó là uẩn thức. Chính uẩn thức đó nó đã chủ động không cho chúng ta trở về với chân tâm, cứ nghĩ rằng ngồi thiền là chúng ta định trở về chân tâm nhưng thật ra vẫn còn nằm trong lậu thức của nhị thừa.
Như vậy khi ta đã nhận ra những thứ đó là huyễn là giặc thì tự nhiên chân tâm nó đến, chứ chúng ta không thể đi tìm chân tâm được.
Ngài dạy: đi tìm chân tâm, là không bao giờ có mà giải quyết các thực thể của chân tâm. Vì chân tâm đã ở với chúng ta rồi nhưng nó còn bị che khuất thì chúng ta làm những chuyện cần phải làm để chân tâm hiển lộ ra.
Như vậy những thứ vật chất quý nhất ngoài tâm thì cũng lấy cái tâm đi tìm. Ít nhất là hạt tâm lý tính sử dụng não bộ thần kinh đi tìm vàng. Thì chuyện đi tìm vàng cũng là chuyện của tâm, chứ không phải chuyện của con mắt. Mà con mắt là tiếp thị giá trị cơ động và ứng xử giá trị máy mọc. Như vậy con mắt không phải là chủ thể của việc đi tìm vàng, mà là cái tâm hiểu biết mới quyết định được tất cả mọi vấn đề đó. Thế thì tìm đúng cũng cái tâm quyết định hoặc tìm sai cũng cái tâm quyết định. Nếu tìm đúng thì nó được hưởng thụ mọi cái đúng ấy hoặc nếu tìm sai thì nó phải chịu mọi cái sai ấy. Nó được độc lập như vậy và chính sự độc lập đó cũng là cái quyền hạn tối cao mà thống hoá đã cho tất cả chúng ta mà không bao giờ lấy lại, đó là đặc trưng giá trị độc lập mà chúng ta hoàn toàn có.
Ngài bảo ông Chơn Ân Đại Hành
Ông Chơn Ân Đại Hành: Thưa Cha con hiểu rằng ly thoát lập thể tức là chúng ta không có tính kiến chấp và cố chấp về lập thể khi lập thể đó đã mất đi, làm được như vậy là ly thoát lập thể thì thân tâm sẽ được ổn định và tâm pháp được thăng hoa.
Ngài dạy: Như vậy ly thoát lập thể không có nghĩa là đánh đổ và huỷ hoại lập thể. Mà diệu nghĩa của ly thoát là không cho dính mắc nặng nề về mặt lập thể. Nếu Đức Phật nói: ngươi có quyền ăn, nhưng không có quyền chấp. Nếu ngươi ăn mà không chấp ngon hoặc dở và không đòi hỏi vệic ăn trước, ăn sau thì việc ăn ấy trở nên chính pháp.
Còn nếu ai đó cho rằng: tôi không ăn cơm, không uống nước và ly thoát, thì người đó không có ly thoát vì còn cố chấp ly thoát… Mà cố chấp ly thoát là đồng nghĩa với không ly thoát.
Như vậy hãy sống và sống tốt với tất cả hệ thống lập thể, nhưng không kiến chấp các hệ thống lập thể và những thứ lập thể vô nghĩa bất nhân chúng ta không bao giờ sử dụng nó. Thì nhất định sẽ được trở về chỗ tịch chiếu chân tâm và thăng hoa chính vị. Đó là bản nguyên kinh điển tất yếu về giá trị diệu nghĩa của ly thoát lập thể và đạt được chỗ tối thượng chính đẳng chính giác mà Như Lai đã thường vận dụng.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ nói về diệu nghĩa ly thoát lập thể.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, thường thì trong đời sống duy ngã đại thể còn kẹt ở chỗ chấp pháp và chấp ngã, vì thế mà hôm nay Cha đã khai thị đề kinh này để chúng con trở về chỗ cốt lõi của Bát nhã tâm kinh.
Như vậy muốn trở về chỗ cốt lõi này thì chúng con phải ly thoát lập thể. Chúng con biết nhân bản duy ngã đại thể là đại diện và cũng là nói lên giá trị tổng hàm hoa của vũ trụ trung tâm vạn năng. Như trước đây Cha đã dạy rằng pháp tính sinh ra pháp thể, thế thì pháp tính là cái gốc, còn pháp thể là cái ngọn vì thế cho nên thân thể chúng ta đây cũng ví như cái bong và tất cả những hệ thống lập thể nó cũng như thế. Nên Ngài mới dạy rằng: các con hãy lìa bong để trở về vói hình và thậm chí khi trở về với hình rồi thì Ngài lại dạy tiếp rằng: các con hãy ly thoát cái hình đó tức là dứt bỏ và không còn một sự dính mắc nào đối với các hệ thống lập thể thì các con mới trở về với cái tánh. Như vậy nghĩa của ly thoát ở đây là không còn một sự rang buộc nào, một sự chấp gút nào trong lập thể đó, chứ hoàn toàn không phải chúng ta bỏ lập thể ấy, và chỉ có con đường ly thoát lập thể đó thì chúng ta mới có ánh sang tịch chiếu chân tâm. Như vậy tịch chiếu ở đây không nghĩa là phải đi tìm kiếm nó, mà chỉ cần chúng ta ly thoát được lập thể một cách rốt ráo thì tịch chiếu chân tâm tự nó hiện ra.
Như vậy chúng con phải đi trên con đường tu chính, công phu tinh lọc bản thể loại trừ bốn tướng nhị nguyên, loại trừ chấp pháp, chấp ngã. Và con đường đó sẽ đưa chúng ta đến chánh niệm, từ đó mới có chánh định thì tịch chiếu chân tâm dần dần sẽ hiện ra.
Ngài dạy: Nếu ta có lập thể mà ta sống hoàn toàn không còn kẹt trong lập thể đó thì lúc bấy giờ tịch chiếu chân tâm mới được hiện ra. Đức Phật nói: phát nguồn mọi vận trước về ý thức đối đãi phân biệt cũng từ lập thể của ngũ ấm mà ra. Thế thì ly thoát là cắt đứt mọi vọng niệm do liên quan đến 5 ấm, sắc thọ tưởng hành thức. Do những sự tham trước của những hình thái, sắc thái đó mà chúng ta luôn luôn bị nghiêng ngã trên quy trình này.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ nói tiếp: Thưa Cha, như vậy chúng con phải quay về bên trong của cái biết, nó thuộc về siêu thể, để làm chủ về lập thể. Thí dụ như làm chủ về các căn của thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc, ý… để không còn đối đãi phân biệt trong 6 trần của sắc thanh hương vị xúc pháp và hoàn toàn không còn kẹt trong các hệ thống lập thể ấy thì mới có thực tướng của chân tâm và thăng hoa chính vị. Đây là một đề kinh rất quan trọng và rất biện chứng pháp. Để chúng con thấy được hệ thống lập thể là cần thiết, nhưng nó chỉ là phương tiện hóa để hạt tâm lý tính trở về thành tựu giá trị thực tướng của chân tâm.
Ngài dạy: xác định quay về là quay về trong trạng thái thống nhất của tịch chiếu quang minh. Nếu quay về mà chỉ có tịch mà không có chiếu. Thì Đức Phật nói: kìa chúng đang trốn chạy lập thể và chúng đi vào ngõ cụt của tối tăm. Vì chúng quay về với tịch cố chấp tịch thì đó của tối tăm, vì chưa phát ra sự chói lọi của tri thức ánh sáng quang minh từ kinh điển ấy thì tịch đó Đức Phật chưa chấp nhận. Như vậy tịch là phải chiếu thì mới có chân tâm. Hoặc nếu chiếu mà không tịch thì chiếu đó đã mất bản địa bất biến đổi của giá trị chân tâm, thì chiếu đó vẫn là vọng mà thôi. Ở đây xác định tịch chiếu chân tâm là không còn vọng trong đó vì luôn luôn kiên định chỗ bất biến thể của giá trị tịch và phát chiếu. Như vậy là chúng đã làm được giá trị mặt trời của vũ trụ quang và thể hiện giá trị chủ thể cho các hành tinh quay theo nó.
Như ta đã học “Thiền tinh quang nhật chiếu là ở đây. Vì thiền tinh quang nhật chiếu là mặt trời hoàn toàn không dính mắc một chút gì lập thể mà vẫn quang minh với hệ thống lập thể và ổn định hệ thống lập thể một cách triệt để, để các lập thể được sống và chuyển động trong hệ thống ánh sáng ấy. Mà ánh sáng ấy vẫn đương nhiên là không giới hạn.
Ngài bảo Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: nói về giá trị kết tinh của bài này.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, đây là một chi kinh rất quan trọng trong sự nghiệp tu tiến của nhân bản đại thể vì thường là chúng ta ở trong thế giới nhị nguyên là cái đọt của trung tâm đa phương hóa đa màu hay bị ràng buộc tất cả các pháp tướng và khó ly thoát được. Vì thế mà Phật ra đời đến nay thì sự thành tựu để làm sáng tỏ về đạo tràng của Như Lai thì vẫn chưa có gì là vinh quang sáng lạn.
Ngài dạy: hầu hết chúng sinh chỉ nằm trong khung tín ngưỡng mà chưa thể hiện được cốt lõi sự sống lập pháp mà chúng ta muốn thể hiện được cốt lõi của sự sống lập pháp thì phải đúng kinh điển này, còn nếu không thì bị tà thuyết. Vì nó dẫn chúng ta đi vào biên bìa của những biên kiến, tà kiến. Bởi những sự tham đắm hệ thống lập thể ghê gớm nên đã hình thành những giá trị biên kiến và tà kiến rộng lớn trong thế gian giải, nên đã làm cho thế gian của nhân loại khổ đau.
Như vậy khi chúng ta giác ngộ là phải giải quyết ngay trọng tâm của ly thoát lập thể, để chúng ta mới đạt chứng được giá trị tịch chiếu chân tâm và thăng hoa chính vị. Thế thì thăng hoa chính vị là một thực tướng rạng ngời khắp cả vũ trụ và có thể đại diện hàng trăm triệu mặt trời trên thái dương hệ và không bao giờ đánh sụp chân tính ánh sáng đó. Đó là sự trường viễn bao la mênh mông vô tận mà không bao giờ biến đổi. Thì đó là cái quý nhất của vũ trụ này mà ít người biết đến, thì hôm nay chúng ta phải dẫn độ chúng sinh đi vào sự nghiệp cửu kinh minh triết và thành đạt được giá trị chân tâm đó, thì đồng nghĩa chúng ta mới tồn tại với trung tâm vạn năng.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển nói tiếp: Thưa Cha, cửu kinh của Cha ra đời trong thế kỷ 21 là điều rất quan trọng và làm sáng tỏ tất cả các kinh của Đức Từ phụ đã thuyết vì hệ thống cửu kinh sẽ đi sâu vào trong thực thể đời sống của tất cả mọi tầng lớp trong xã hội. Chính đây là thực tế làm cho người nhỏ nhất cũng được thắp sáng ngọn đèn nhỏ nhất của mình. Cho đến người trung trí, đại trí cũng được thắp sáng lên quả vị của mình.
Như vậy cửu kinh sẽ làm cho chúng ta thấy rõ từng tế bào trong đời sống từ hữu vi cho đến siêu vi. Mà siêu vi cao nhất đó là ý thức và chân tâm của chúng ta. Tức là làm sáng tỏ về vật thể cho đến tâm thể. Chính đó là sự thành tựu lớn nhất mà cửu kinh đã trở thành một mặt trời trực chiếu quang minh. Đây là điểm cuối cùng làm cho chúng ta thấy được cửu kinh là giá trị tuyệt đối trong đời sống thực hữu để chúng ta thăng hoa trong chính vị. N
Ngài dạy: hôm nay chúng ta học chi kinh này nhằm bổ trợ cho hệ thống cửu kinh đồng thời làm mạnh mẽ về giá trị biện chứng pháp, triết chứng pháp trong hệ thống vô lượng nghĩa ấy. Bởi vì muốn dẫn độ chúng sinh từ nhị thừa về nhất thừa. Thì Đức Như Lai đã nói là dùng vô lượng nghĩa và các thang bậc kinh điển trường lớp. Và có thể nói là dùng những phương tiện khéo để đưa tất cả những diệu chước vào trong đời sống của chúng sinh là nhằm làm cho chúng sinh giác ngộ về giá trị biện chứng pháp và siêu chứng pháp của hệ thống lập thể. Và xác định ly thoát hệ thống lập thể, tịch chiếu chân tâm, thăng hoa chính vị nhất, nhất định điều ấy không bao giờ sai.
Ly thoát lập thể. Tịch chiếu chân tâm. Thăng hoa chính vị.
Ly thoát lập thể không có nghĩa là phải chết đi, mà ly thoát lập thể là đánh sập tất cả mọi ràng buộc của lập thể. Về ràng buộc ra có thể đưa ra hàng trăm ngàn sự ràng buộc của lập thể. Nhưng thường thì sự ràng buộc ấy nó có hữu lý và vô lý. Ràng buộc hữu lý là ràng buộc do lòng tham muốn. Một khi phát sinh lòng tham muốn và không có nhân nghĩa thì đó gọi là ràng buộc bất tương ưng. Mà ràng buộc bất tương ưng thì khó bề mà ly thoát lập thể. Để đánh đổ một hệ thống lập thể mà nó nhiều nặng nề và thậm chí là nó ấu trỉ, nó nô dichh và khốn khổ trong đó. Như vậy một khi chúng ta chưa quyết định được vấn đề đó thì chúng ta hoàn toàn không có chân tâm.
Một khi mà chúng ta thoát ly được lập thể thì mới tịch chiếu chân tâm. Nghĩa là tịch chiếu ở đây là không biến đổi giá trị định mà ánh sáng ấy vẫn chói chan trước thềm nhị nguyên. Tức chúng ta không còn sống trong vọng mà sống trong quang minh của tâm pháp.
Thường thì chúng ta ở trong trạng thái nhị thừa với một tỉ lệ rất lớn mang tính đại trà trong quần chúng, trong đại thể, hoặc mang tính đại trà trong pháp hội, trong đạo tràng. Vì hôm nay chúng ta động ngày mai chúng ta định và động định ấy luôn luôn tương tục phát sinh trong đời sống của tâm pháp thì đó không phải là nhất thừa. Nhưng khi chúng ta thực hiện được công trình tịch chiếu chân tâm thì đã ra khỏi nhị thừa. Có nghĩa là ngay trong đời sống mà chúng ta có lập thể đó thì Như Lai nói: Ông vẫn có đời sống nhất thừa trong hệ thống lập thể ấy, vì ông đã ly thoát được lập thể nên ông đã có một đời sống nhất thừa trong bản chất quang minh của tịch chiếu chân tâm.
Tịch chiếu chân tâm không phải đợi đến ngày chết mới có mà ngay chúng ta đang sống mà đạt được tịch chiếu chân tâm đó thì chúng ta ra khỏi nhị thừa.
Như vậy thì này các tổ hoặc các vị từ A na hàm trở lên thì người ta đã xây dựng công trình tịch chiếu chân tâm. Là các vị ấy ăn, ở, ngủ trong nhà pháp hoa, sống trong nhà pháp hoa và các hoạt động ấy đều ở trong nhà pháp hoa và chưa bao giờ ra khỏi nhà pháp hoa, nên có được trạng thái của nhất thừa.
Tức là tất cả đều ở trong hệ thống của kinh điển.
Như vậy chuyện thăng hoa chính vị là hoàn toàn không có xa vời, vì chính bản chất chân tâm đó là nền tảng của thăng hoa chính vị. Tùy theo mức độ công phu và thực hiện giá trị thành tựu đó ở bao nhiêu thì sẽ thăng hoa được bấy nhiêu. Có thể thành tựu chính vị A na hàm, A la hán, Bồ Tát là do những công năng vạn hạnh, do những giá trị của ngũ minh và thiết lập có tính bền vững trong hệ thống ngũ minh đó mà có được chân tâm tịch chiếu thống nhất.
Như vậy chúng ta phải phá sập mọi sự ràng buộc một cách triệt để từ gốc để nó không phát sinh được nữa. Đó là phát sinh mọi tư tưởng ý niệm tham muốn thủ hữu, cố chấp về mặt lập thể đều bị ràng buộc cả.
Thế thì ly thoát lập thể – tịch chiếu chân tâm – thăng hoa chính vị. Thì đây là khẩu quyết kinh điển của chi kinh là nâng đỡ giá trị chuyển động và hình thành giá trị cửu kinh. Chiếm lĩnh được bản chất cửu kinh, chân hành cửu kinh và thành đắc cửu kinh một cách triệt để đối với bài này.
Ngài bảo Ông Chơn Quốc Chính Thống luận về đề kinh này
Ông Chơn Quốc Chính Thống: kính thưa Đức phụ nguyên cùng toàn thể . Hôm nay Cha đưa ra đề kinh này là nhằm đưa chúng con từng bước trở về ngộ nhập Phật tính chân tâm. Thì đây là đề tài thượng thừa và tố đại thượng thừa. Thường thì con người ta chấp ly thoát lập thể là phải bỏ thân xác này đi nhưng thực ra diễn trạng trong đời sống nhị nguyên thì chúng ta có thể ly thoát lập thể khi chúng ta còn ở trên mặt trạng nhị nguyên này.
Ngài dạy, đúng vậy! Đây là diệu nghĩa ly thoát lập thể chứ không phải xơ cứng chấp tướng hình thái ly thoát lập thể. Nên Như Lai nói: nếu ngươi rời bỏ hệ thống lập thể hữu vi nhưng mà diệu nghĩa của ly thoát lập thể về tri thức hiểu biết chưa ly thoát thì đồng nghĩa với giá trị không. Nên ngài mới nói: Ngũ uẩn giai không nhưng chân tâm giai hữu. Tức là cái nào không, cái nào có phải được rõ ràng để không lẫn lộn giữa cái không và cái có mà tạo thành tối tăm hỗn độn.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, nếu phân tích về thực lý thì đây là tinh thần tối thượng của bộ kinh kim cương được đúc kết bằng giá trị của Bát nhã tâm kinh. Như vậy con hiểu ngũ uẩn giai không ở đây là do ý thức lầm lẫn chấp trước về các pháp sắc thọ tưởng hành thức và sắc thanh hương vị xúc pháp. Nên ý thức bị kẹt trong ngũ uẩn và kẹt trong lục trần.
Ngài dạy: chủ lý của nó là kẹt trong ý thức giới và chính ý thức giới đó một khi nó còn nguyên, chưa giác ngộ thì sắc thọ tưởng hành vẫn còn nguyên nhưng khi ý thức giới đã giác ngộ thì sắc thọ tưởng hành được chuyển qua tổng thể tinh hoa. Tức là sắc trở về siêu sắc, thọ trở về siêu thọ, tưởng trở về siêu tưởng, hành trở về siêu hành và thức trở về kết tinh kim cương chân tâm. Như vậy nó không còn thô lậu, trơ trọi và khô cằn như sa mạc mà không trồng thứ gì lên nó được. Một khi chúng ta trở về chân tâm là sự phì nhiêu hóa của các dinh dưỡng và tôn vinh những giá trị trồng mọc khắp cả tam thiên và xây dựng một chân tâm trải rộng của cả thượng trung hạ mà không bị kẹt ở tầng nào, thì lúc bấy giờ mới thấy được sự giải thoát toàn diện của nó.
Ông Chơn Quốc Chính Thống nói tiếp: thưa Cha trong chính văn kim cương Bát nhã đức từ phụ có khai thị rằng: Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh hương vị xúc pháp sanh tâm. Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm. Thì tâm này là ý thức phân biệt đối đãi chứ không phải là chân tâm. Vì chúng ta sống trong ý thức giới đối đãi nên lấy sắc trần làm thực tế. Nhưng sắc trần ấy chẳng qua chỉ là phương tiện hoá để trở về thực tướng siêu sắc trần. Bởi vì siêu sắc trần là trở về tạng quang minh mà các nhà khoa học người ta đã hình dung được cũng như các tổ và Như Lai đã khai thị về chân tâm.
Ngài dạy: nói về lập thể là nói chung trong tổng thể các hệ thống pháp. Tức là lập thể hình đồ giá trị hệ thống và có lập thể mới có hệ thống. Cho nên các pháp tướng là nói về các bong của lập thể. Bây giờ ta nói về hệ thống lập thể là cái hình trụ, nhưng mà nó cũng là một sự lầm lẫn ghê gớm của hình trụ này, mà có thể biến đổi ghê gớm của hình trụ về chân tâm. Đó là kẹt tất cả những giá trị quang minh chính đại về tư tưởng hoá về mặt lập thể. Và chúng ta kẹt về lập thể trong quang minh chính đại về tư tưởng đó.
Ông Chơn Quốc Chính Thống thưa cha, Cha đã đi sâu vào khai thị cho chúng con giá trị về ngũ uẩn giai không. Thực ra các hệ thống lập thể hoàn toàn nó chỉ là cái bong của chân tâm chứ không phải là thực tướng của chân tâm. Và chúng ta đang kẹt bởi ngũ uẩn. Và đỉnh cao đó là uẩn thức. Chính uẩn thức đó nó đã chủ động không cho chúng ta trở về với chân tâm, cứ nghĩ rằng ngồi thiền là chúng ta định trở về chân tâm nhưng thật ra vẫn còn nằm trong lậu thức của nhị thừa.
Như vậy khi ta đã nhận ra những thứ đó là huyễn là giặc thì tự nhiên chân tâm nó đến, chứ chúng ta không thể đi tìm chân tâm được.
Ngài dạy: đi tìm chân tâm, là không bao giờ có mà giải quyết các thực thể của chân tâm. Vì chân tâm đã ở với chúng ta rồi nhưng nó còn bị che khuất thì chúng ta làm những chuyện cần phải làm để chân tâm hiển lộ ra.
Như vậy những thứ vật chất quý nhất ngoài tâm thì cũng lấy cái tâm đi tìm. Ít nhất là hạt tâm lý tính sử dụng não bộ thần kinh đi tìm vàng. Thì chuyện đi tìm vàng cũng là chuyện của tâm, chứ không phải chuyện của con mắt. Mà con mắt là tiếp thị giá trị cơ động và ứng xử giá trị máy mọc. Như vậy con mắt không phải là chủ thể của việc đi tìm vàng, mà là cái tâm hiểu biết mới quyết định được tất cả mọi vấn đề đó. Thế thì tìm đúng cũng cái tâm quyết định hoặc tìm sai cũng cái tâm quyết định. Nếu tìm đúng thì nó được hưởng thụ mọi cái đúng ấy hoặc nếu tìm sai thì nó phải chịu mọi cái sai ấy. Nó được độc lập như vậy và chính sự độc lập đó cũng là cái quyền hạn tối cao mà thống hoá đã cho tất cả chúng ta mà không bao giờ lấy lại, đó là đặc trưng giá trị độc lập mà chúng ta hoàn toàn có.
Ngài bảo ông Chơn Ân Đại Hành
Ông Chơn Ân Đại Hành: Thưa Cha con hiểu rằng ly thoát lập thể tức là chúng ta không có tính kiến chấp và cố chấp về lập thể khi lập thể đó đã mất đi, làm được như vậy là ly thoát lập thể thì thân tâm sẽ được ổn định và tâm pháp được thăng hoa.
Ngài dạy: Như vậy ly thoát lập thể không có nghĩa là đánh đổ và huỷ hoại lập thể. Mà diệu nghĩa của ly thoát là không cho dính mắc nặng nề về mặt lập thể. Nếu Đức Phật nói: ngươi có quyền ăn, nhưng không có quyền chấp. Nếu ngươi ăn mà không chấp ngon hoặc dở và không đòi hỏi vệic ăn trước, ăn sau thì việc ăn ấy trở nên chính pháp.
Còn nếu ai đó cho rằng: tôi không ăn cơm, không uống nước và ly thoát, thì người đó không có ly thoát vì còn cố chấp ly thoát… Mà cố chấp ly thoát là đồng nghĩa với không ly thoát.
Như vậy hãy sống và sống tốt với tất cả hệ thống lập thể, nhưng không kiến chấp các hệ thống lập thể và những thứ lập thể vô nghĩa bất nhân chúng ta không bao giờ sử dụng nó. Thì nhất định sẽ được trở về chỗ tịch chiếu chân tâm và thăng hoa chính vị. Đó là bản nguyên kinh điển tất yếu về giá trị diệu nghĩa của ly thoát lập thể và đạt được chỗ tối thượng chính đẳng chính giác mà Như Lai đã thường vận dụng.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ nói về diệu nghĩa ly thoát lập thể.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, thường thì trong đời sống duy ngã đại thể còn kẹt ở chỗ chấp pháp và chấp ngã, vì thế mà hôm nay Cha đã khai thị đề kinh này để chúng con trở về chỗ cốt lõi của Bát nhã tâm kinh.
Như vậy muốn trở về chỗ cốt lõi này thì chúng con phải ly thoát lập thể. Chúng con biết nhân bản duy ngã đại thể là đại diện và cũng là nói lên giá trị tổng hàm hoa của vũ trụ trung tâm vạn năng. Như trước đây Cha đã dạy rằng pháp tính sinh ra pháp thể, thế thì pháp tính là cái gốc, còn pháp thể là cái ngọn vì thế cho nên thân thể chúng ta đây cũng ví như cái bong và tất cả những hệ thống lập thể nó cũng như thế. Nên Ngài mới dạy rằng: các con hãy lìa bong để trở về vói hình và thậm chí khi trở về với hình rồi thì Ngài lại dạy tiếp rằng: các con hãy ly thoát cái hình đó tức là dứt bỏ và không còn một sự dính mắc nào đối với các hệ thống lập thể thì các con mới trở về với cái tánh. Như vậy nghĩa của ly thoát ở đây là không còn một sự rang buộc nào, một sự chấp gút nào trong lập thể đó, chứ hoàn toàn không phải chúng ta bỏ lập thể ấy, và chỉ có con đường ly thoát lập thể đó thì chúng ta mới có ánh sang tịch chiếu chân tâm. Như vậy tịch chiếu ở đây không nghĩa là phải đi tìm kiếm nó, mà chỉ cần chúng ta ly thoát được lập thể một cách rốt ráo thì tịch chiếu chân tâm tự nó hiện ra.
Như vậy chúng con phải đi trên con đường tu chính, công phu tinh lọc bản thể loại trừ bốn tướng nhị nguyên, loại trừ chấp pháp, chấp ngã. Và con đường đó sẽ đưa chúng ta đến chánh niệm, từ đó mới có chánh định thì tịch chiếu chân tâm dần dần sẽ hiện ra.
Ngài dạy: Nếu ta có lập thể mà ta sống hoàn toàn không còn kẹt trong lập thể đó thì lúc bấy giờ tịch chiếu chân tâm mới được hiện ra. Đức Phật nói: phát nguồn mọi vận trước về ý thức đối đãi phân biệt cũng từ lập thể của ngũ ấm mà ra. Thế thì ly thoát là cắt đứt mọi vọng niệm do liên quan đến 5 ấm, sắc thọ tưởng hành thức. Do những sự tham trước của những hình thái, sắc thái đó mà chúng ta luôn luôn bị nghiêng ngã trên quy trình này.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ nói tiếp: Thưa Cha, như vậy chúng con phải quay về bên trong của cái biết, nó thuộc về siêu thể, để làm chủ về lập thể. Thí dụ như làm chủ về các căn của thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc, ý… để không còn đối đãi phân biệt trong 6 trần của sắc thanh hương vị xúc pháp và hoàn toàn không còn kẹt trong các hệ thống lập thể ấy thì mới có thực tướng của chân tâm và thăng hoa chính vị. Đây là một đề kinh rất quan trọng và rất biện chứng pháp. Để chúng con thấy được hệ thống lập thể là cần thiết, nhưng nó chỉ là phương tiện hóa để hạt tâm lý tính trở về thành tựu giá trị thực tướng của chân tâm.
Ngài dạy: xác định quay về là quay về trong trạng thái thống nhất của tịch chiếu quang minh. Nếu quay về mà chỉ có tịch mà không có chiếu. Thì Đức Phật nói: kìa chúng đang trốn chạy lập thể và chúng đi vào ngõ cụt của tối tăm. Vì chúng quay về với tịch cố chấp tịch thì đó của tối tăm, vì chưa phát ra sự chói lọi của tri thức ánh sáng quang minh từ kinh điển ấy thì tịch đó Đức Phật chưa chấp nhận. Như vậy tịch là phải chiếu thì mới có chân tâm. Hoặc nếu chiếu mà không tịch thì chiếu đó đã mất bản địa bất biến đổi của giá trị chân tâm, thì chiếu đó vẫn là vọng mà thôi. Ở đây xác định tịch chiếu chân tâm là không còn vọng trong đó vì luôn luôn kiên định chỗ bất biến thể của giá trị tịch và phát chiếu. Như vậy là chúng đã làm được giá trị mặt trời của vũ trụ quang và thể hiện giá trị chủ thể cho các hành tinh quay theo nó.
Như ta đã học “Thiền tinh quang nhật chiếu là ở đây. Vì thiền tinh quang nhật chiếu là mặt trời hoàn toàn không dính mắc một chút gì lập thể mà vẫn quang minh với hệ thống lập thể và ổn định hệ thống lập thể một cách triệt để, để các lập thể được sống và chuyển động trong hệ thống ánh sáng ấy. Mà ánh sáng ấy vẫn đương nhiên là không giới hạn.
Ngài bảo Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: nói về giá trị kết tinh của bài này.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, đây là một chi kinh rất quan trọng trong sự nghiệp tu tiến của nhân bản đại thể vì thường là chúng ta ở trong thế giới nhị nguyên là cái đọt của trung tâm đa phương hóa đa màu hay bị ràng buộc tất cả các pháp tướng và khó ly thoát được. Vì thế mà Phật ra đời đến nay thì sự thành tựu để làm sáng tỏ về đạo tràng của Như Lai thì vẫn chưa có gì là vinh quang sáng lạn.
Ngài dạy: hầu hết chúng sinh chỉ nằm trong khung tín ngưỡng mà chưa thể hiện được cốt lõi sự sống lập pháp mà chúng ta muốn thể hiện được cốt lõi của sự sống lập pháp thì phải đúng kinh điển này, còn nếu không thì bị tà thuyết. Vì nó dẫn chúng ta đi vào biên bìa của những biên kiến, tà kiến. Bởi những sự tham đắm hệ thống lập thể ghê gớm nên đã hình thành những giá trị biên kiến và tà kiến rộng lớn trong thế gian giải, nên đã làm cho thế gian của nhân loại khổ đau.
Như vậy khi chúng ta giác ngộ là phải giải quyết ngay trọng tâm của ly thoát lập thể, để chúng ta mới đạt chứng được giá trị tịch chiếu chân tâm và thăng hoa chính vị. Thế thì thăng hoa chính vị là một thực tướng rạng ngời khắp cả vũ trụ và có thể đại diện hàng trăm triệu mặt trời trên thái dương hệ và không bao giờ đánh sụp chân tính ánh sáng đó. Đó là sự trường viễn bao la mênh mông vô tận mà không bao giờ biến đổi. Thì đó là cái quý nhất của vũ trụ này mà ít người biết đến, thì hôm nay chúng ta phải dẫn độ chúng sinh đi vào sự nghiệp cửu kinh minh triết và thành đạt được giá trị chân tâm đó, thì đồng nghĩa chúng ta mới tồn tại với trung tâm vạn năng.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển nói tiếp: Thưa Cha, cửu kinh của Cha ra đời trong thế kỷ 21 là điều rất quan trọng và làm sáng tỏ tất cả các kinh của Đức Từ phụ đã thuyết vì hệ thống cửu kinh sẽ đi sâu vào trong thực thể đời sống của tất cả mọi tầng lớp trong xã hội. Chính đây là thực tế làm cho người nhỏ nhất cũng được thắp sáng ngọn đèn nhỏ nhất của mình. Cho đến người trung trí, đại trí cũng được thắp sáng lên quả vị của mình.
Như vậy cửu kinh sẽ làm cho chúng ta thấy rõ từng tế bào trong đời sống từ hữu vi cho đến siêu vi. Mà siêu vi cao nhất đó là ý thức và chân tâm của chúng ta. Tức là làm sáng tỏ về vật thể cho đến tâm thể. Chính đó là sự thành tựu lớn nhất mà cửu kinh đã trở thành một mặt trời trực chiếu quang minh. Đây là điểm cuối cùng làm cho chúng ta thấy được cửu kinh là giá trị tuyệt đối trong đời sống thực hữu để chúng ta thăng hoa trong chính vị. N
Ngài dạy: hôm nay chúng ta học chi kinh này nhằm bổ trợ cho hệ thống cửu kinh đồng thời làm mạnh mẽ về giá trị biện chứng pháp, triết chứng pháp trong hệ thống vô lượng nghĩa ấy. Bởi vì muốn dẫn độ chúng sinh từ nhị thừa về nhất thừa. Thì Đức Như Lai đã nói là dùng vô lượng nghĩa và các thang bậc kinh điển trường lớp. Và có thể nói là dùng những phương tiện khéo để đưa tất cả những diệu chước vào trong đời sống của chúng sinh là nhằm làm cho chúng sinh giác ngộ về giá trị biện chứng pháp và siêu chứng pháp của hệ thống lập thể. Và xác định ly thoát hệ thống lập thể, tịch chiếu chân tâm, thăng hoa chính vị nhất, nhất định điều ấy không bao giờ sai.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!