CÁC NGÔI SAO KINH ĐIỂN
TRONG NỘI HÀM LA THIÊN
Chúng ta phải hiểu được cái tột cùng của giá trị tổng tinh hoa siêu sắc thể mà ta thường có quan niệm vô tướng là thực tướng.
Như vậy các ngôi sao kinh điển trong nội hàm la thiên có liên quan đến tướng, vậy ta học bài này nếu ta còn chấp một chút gì về hình tướng thì trở thành không đúng kinh điển của Như Lai.
Vì vậy chúng ta học là để thông suốt được về tính phạm trù và tính minh triết kinh điển, chứ không phải học để chấp. Ở đây đòi hỏi chúng ta phải hiểu được cái diệu lý, diệu nghĩa của nó.
Ví dụ: Như vô tướng là thực tướng, thì tại sao Như Lai phải dùng tướng để hóa tướng. Như Lai vẫn dùng hệ thống lập thể để mà hóa đạo. Đó là phật pháp bất ly thế gian pháp. Như vậy, về hệ thống lập thể Như Lai hoàn toàn không tách ra. Nhưng nếu chúng ta cố chấp tất cả những hình tướng đó là thực tướng thì chúng ta lại rơi vào chỗ nguy hiểm và bị kẹt ngay chỗ này.
Hoặc giả như chúng ta chấp kim cương là thực tướng thì cũng là sai. Vậy chúng ta phải hiểu rằng: Như Lai lấy kim cương làm bằng chứng để mà bích dụ cho giá trị đỉnh cao tột cùng của tổng tinh hoa .
Có nghĩa là chúng ta học kinh mà bảo thủ kinh, học tự mà bảo thủ tự, thì thế nào chúng ta cũng nói oan cho chư Phật mà thôi.
Còn như chúng ta bỏ kinh tự và không nhân kinh tự để phát triển về vấn đề hoằng pháp, để đem giáo lý cho muôn loại thì chúng ta lại đồng với ma.
Như vậy, trong hệ thống tam thiên đại thiên thế giới thì tại sao lại có những ngôi sao kinh điển? Đây không thuộc về phân lập của hệ thống, mà muốn nói đến chỗ tột cùng của thượng tầng mà Như Lai đã dùng pháp chiếu ánh sáng vô biên về các hệ thống để mà hóa thân.
Ví dụ như Cung Đâu suất, nếu đứng về chân tâm và đứng trên hư không vô tận hoàn toàn, thì Ngài cũng không nói Cung Đâu Suất. Hoặc là Như Lai đã giới thiệu một số thế giới rất cao cấp ở trong đời sống của nhân loại mà chính Ngài đã thấy, hoặc là chính sự giác ngộ tột cùng của giá trị chân lý về mặt tinh hoa , là lấy con mắt kiến tính để mà thấy.
Ngay ở nền khoa học cấp cao, mà con người muốn biết được về thượng tầng, hoặc về những trung tâm ngôi sao của hành tinh thì cũng rất là vô tưởng. Vì họ không đến được đó, mà chỉ thấy qua thể nghiệm của khoa học biện chứng mà thấy, thì đó cũng không phải là thấy được thực tướng. Đối với Như Lai đã nói về vấn đề đó, tức là Ngài đã thấy bằng con mắt của tính. Đối với con cái thì chưa thấy, nên Ngài nói ra điều này là vô cùng khó khăn. Nhưng với trường Công Luật mà không nói pháp này thì cũng không được; vì đã nói đến siêu sắc thể, siêu sắc năng được, thì việc nói về các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên cũng có thể nói được. Vì nó vẫn thuộc về những chất tính cao cấp và giá trị tổng thể hàm hoa, để hình thành những ngôi sao thuộc về trung tâm. Nếu như chúng ta không đủ trình độ để hiểu thì cũng giống như trước đây Như Lai đã giới thiệu cõi A Di Đà ở tây phương cực lạc và giới thiệu cõi đông phương của Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật vậy, hoặc là thượng phương, hạ phương, nam phương, bắc phương…Tức là chúng ta chỉ hiểu được chung chung và thường là còn bị kẹt trong hình tướng. Thì đó là cái khó của kinh điển.
Nên Như Lai mới nói là chấp kinh thủ tự mà thuyết pháp thì nhất định sẽ bị oan cho chư Phật. Còn ly kinh, ly tự mà thuyết pháp thì rơi vào ma thuyết. Tại sao như vậy? Bởi vì thường là khi chúng ta chấp kinh tự là chỉ được trên một mặt bằng mà không thấy được nhiều nghĩa sâu. Ví dụ như: Nhất tự lục nghì, nhất tự tam nghì, nhất tự ngũ nghì…Chứ không phải nhất tự là nhất nghì. Nếu chúng ta chấp tự đó chỉ có một nghĩa, là chúng ta bị kẹt ngay chỗ này.
Như con người ta đã chấp câu “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn”. Vì cố chấp ngôn tự đó nên mới có chuyện là oan cho Phật và họ nghĩ rằng Đức Phật tự xưng mình là độc tôn. Còn như không căn cứ trên lời kinh đó để mà giảng, thì đã làm mất đi tính nghĩa lý sâu sắc và chính thống của Như Lai, thì trở thành ma thuyết.
Ở đây chúng ta lấy câu “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn” để giảng; nhưng giảng nghĩa độc tôn là trung tâm vạn năng tôn, duy ngã vạn pháp tôn, hay tâm vật hội tụ tôn, chứ không còn là đức Phật tôn nữa. Vậy chúng ta không nên bảo thủ về kinh tự mà phải hiểu được diệu lý, diệu nghĩa sâu sắc có tính nhiều chiều và rộng khắp về nghĩa lý đó để đức Phật không bị oan.
Khi chúng ta bỏ đi kinh điển của Như Lai để nói về chân lý cho mọi người thì hoàn toàn đó là ma thuyết. Nên trong kinh đức Phật có nói rằng:
“Y kinh diễn nghĩa tam thế Phật oan, Ly kinh nhất tự tức đồng ma thuyết.”
Như vậy, Đức Phật Thích Ca đã thấy được hậu vận sau này con người sẽ lầm lẫn rất lớn và sẽ làm cho chính pháp của Ngài bị thu hẹp lại trong đời sống của chúng sinh.
Hôm nay, ta đưa ra các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên, thì đây là tính vững chắc vô cùng. Mà đòi hỏi chúng ta phải có trình độ giác ngộ về tính Pháp Hoa và chúng ta phải có một trình độ về hóa học, về vật lý để nắm được cơ bản về hạt không biến đổi và chính không biến đổi về hệ thống thống nhất ấy, mà hình thành được các hạt quí trong đời sống của chúng ta và nó được tồn tại mãi mãi trong đời sống của tam thiên đại thiên thế giới; mặc dù nó có thể di động khắp cùng, nhưng bản chất tinh hoa ấy vẫn tồn tại trong vũ trụ đời đời.
Vậy ta đưa ra các ngôi sao kinh điển trong mặt bằng La Thiên, cũng chỉ là mặt bằng cao cấp của các sự nghiệp hóa thân đối với Như Lai và Bồ Tát. Coi như phương tiện thượng tầng đối với Như Lai và Bồ Tát, chớ nó không phải là thực tướng của Như Lai.
Đối với, những ngôi sao khác không thuộc về kinh điển, thì nơi ấy chúng sinh trùng trùng trong các nghiệp vũ và sự khổ não đủ đầy ở trong 6 đường và dầy đặc sự khổ não ấy; thì ấy không thuộc về ngôi sao cao cấp. Vì vậy cho nên, đến thế gian để giải quyết những ngôi sao không thuộc về cao cấp và những ngôi sao ấy còn quá nhiều biến động trong đời sống của thế giới.
Các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên, mặc dù nó là hình sắc hình tướng, nhưng tính chất biến động là quá nhỏ, nên nó có thể đại diện cho thực tướng; nhưng chính nó không phải là thực tướng.
Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên về mặt bằng của thượng tầng có thể đại diện cho nền tảng của thực tướng, mà đối với Như Lai ngự trị để dùng các phương tiện tối thượng thực hiện những công trình chuyển pháp.
Cung Đâu Xuất là gì?
Nếu bảo rằng sự viên giác chân tính bất diệt vô tận của Như Lai là cung Đâu Xuất thì Ngài sẽ không dùng cung Đâu Xuất. Vì chân tính không thuộc về cung, chân tính không thuộc về hệ thống lập thể và cũng không thể nói là nơi để mà dụng võ thượng tầng và thực hiện những công trình chuyển pháp vĩ đại nhất của Như Lai, nên không gọi là cung.
Tại sao Như Lai không nói là ta từ pháp tính đến với thế gian, hoặc ta từ chân tâm kim cương không biên giới đến với thế gian, thì nghĩa ấy như thế nào? Nghĩa là Ngài cho biết rằng tất cả hoàn toàn không có cái vô trong đời sống của thượng tầng, mà chỉ có khác biệt ở chỗ là: những chất liệu thuộc về cấp cao mang tính biến đổi cao và mang tính không có biến đổi, nên Ngài mới dùng cụm từ thường trụ.
Tại sao gọi là nội hàm? Nội hàm là tính thiết thực của cơ cấu hệ thống lập thể, dù cho hệ thống lập thể có rộng lớn khắp cùng đi nữa, thì vẫn có cái nội trung tâm của nó và đỉnh cao nhất của tổng thể tinh hoa tập hợp. Ví dụ như hệ thống lập thể của con người, thì những thứ che khuất mà chúng ta không nhìn thấy nó, chẳng hạn như tim, gan, tì, phế, thận…Đó là chứng minh về phần nội; còn phần ngoại của nó là tay, chân, da, lông…
Nội hàm hoa tức là tổng thể trung tâm siêu sắc thể và sắc thể cao cấp đã được kết tinh thành những giá trị quí nhất. Nếu là vàng thì vàng cao tuổi nhất, nếu là ngọc thì ngọc cao nhất, nếu là ánh sáng là ánh sáng cao nhất. Nếu là tinh hoa của các hệ thống tinh hoa thì tinh hoa cao nhất.
Vậy kinh này là hoàn toàn nói tính trung thực về giá trị hóa trong đời sống tổng thể, chứ không phải tự nói ra những chuyện không có. Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên, nếu chúng ta đem trí tuệ đại thừa để mà nghiệm về tính chất giá trị của tổng tinh hoa hàm, siêu sắc năng hàm và trung tâm của siêu sắc năng hàm thì có lẽ là sự thiết lập của những ngôi sao kinh điển hoàn toàn có thực.
Có thực nhưng không phải là thực tướng. Tức là những ngôi sao kinh điển là cái nền hóa thân của thực tướng về cao cấp đối với các đấng đã thành tựu 10 hiệu. Chúng ta đã xác định là không phải thực tướng, nhưng nếu chúng ta thành tựu Như Lai mà dựng võ trên nền ngôi sao kinh điển ấy, thì sự hạnh phước của nhân loại cũng giống như, nhân loại ở những đất nước được tập hợp tất cả những tinh hoa để xây dựng cho đất nước đó; ta có thể ví dụ như vậy! Tức là đem tất cả những tinh hoa của khắp mọi nơi, có cả 7 báu để xây dựng đất nước đó và chúng ta được hưởng thụ những hình sắc và các tướng quí trong đời sống của thế giới ấy.
Chúng ta có thể bích dụ về ngôi sao kinh điển ở trên mặt đất này. Ví dụ như chúng ta tập hợp được tất cả những loại vật thể quí nhất như ngọc, vàng, kim cương, thất bảo, mã não, xan hô, hổ phách, trân châu…cùng tất cả những thứ quí nhất để kiến tạo một đất nước đẹp nhất, quí nhất trên đất này. Tức là tập hợp những giá trị tinh hoa trên trái đất, mà chúng ta dùng trí huệ, dùng đa năng và những điều diện phù hợp nhất để tập hợp, thì nó cũng sẽ ra một đất nước trang nghiêm và lộng lẫy.
Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên thì ai tập hợp? Nếu chúng ta học về kinh, thì 3 kinh trục ấy thành lập được các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên.
Chúng ta đã học về trung tâm vạn năng hóa cực vi, thì chúng ta là đang ở từng thấp nhất và hệ thống thái dương hệ thuộc về không nội hàm; tức là chất liệu thuộc về cấp thấp, thì không thuộc về những ngôi sao kinh điển. Tại sao? Vì những ngôi sao ấy quá nhiều khổ đau, nó thuộc về địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh, a tu la, nhân và thiên; thì tỉ lệ khổ đau quá nhiều và biến đổi quá lớn trong đời sống của nhân sinh quan và có liên quan đến vũ trụ quan hạ tầng.
Như vậy, hệ thống lập thể của vũ trụ quan hạ tầng với sự biến đổi nhanh và biến đổi nhiều như vậy, thì làm sao có kinh điển.
Những ngôi sao kinh điển là những ngôi sao của tổng hàm hoa và tổng sắc năng, siêu sắc năng và kết tập siêu sắc năng, tổng sắc năng và hình thành ra giá trị của những ngôi sao quí và những ngôi sao ấy là nơi dụng võ của tất cả đại Bồ Tát chuẩn bị cho công cuộc chuyển luân pháp bảo .
Ta nói La Thiên là căn cứ ở đâu? Là căn cứ ở chỗ cao nhất mà Như Lai cho là không thực tướng, thì đó là đại diện cho thực tướng của tất cả hệ thống lập thể. Tại sao nó đại diện được? Vì nó là tổng tinh hoa cao cấp và không có cấp nào vượt trên tổng tinh hoa ấy nên nó có quyền đại diện cho tổng tinh hoa của giá trị siêu sắc thể.
Như vậy, tất cả những ngôi sao kinh điển nó đại diện cho hệ thống siêu sắc năng và nó đại diện cho tổng hàm hoa của các ngôi sao rực sáng; vì tính biến đổi chậm nhất trong đời sống của thượng tầng.
Vậy cái gì mà chậm biến đổi nhất trong đời sống của thượng tầng thì ta gọi là kinh điển. Còn những gì thuộc về trung tâm thì chúng ta cũng có thể cho là hàm. Còn nội hàm là vì nó chất chứa tất cả những siêu sắc năng đặc biệt nhất và đỉnh cao của giá trị quí báu nhất. Như vậy, nội hàm La Thiên là những ngôi sao thuộc về trung tâm.
Chúng ta có quyền đưa tốc độ của siêu sắc năng về đất nước gió lửa và tất cả những hệ thống hóa học cực kỳ phức tạp nhất trong đời sống của ngôi sao kinh điển, đã có trong trung tâm của tam thiên đại thiên thế giới.
Chúng ta phải thấy rằng Phật học là siêu khoa học của vũ trụ quan và nhân sinh quan và tất cả mọi quan điểm ánh sáng của nền khoa học, không gian học, vũ trụ học, hành tinh học, thiên hà học và các loại học từ sơ cấp cho đến vô thượng cấp, thì đức Phật ngài đã nắm trọn trong tay. Cho nên nói đức Phật là vua của tất cả bác học.
Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên đã làm chấn động mặt bằng về giá trị công hóa và sức mạnh tối thượng của các Như Lai đã thiết lập và hình thành những giá trị công suất lớn cho khắp cả hành tinh, khắp cả thế giới và chính nó là nơi mặt bằng để Như Lai thực hiện những công trình vĩ đại nhất của tam thiên đại thiên thế giới. Vì sao? Vì trong kinh điển của 3 kinh trục Thống Hóa đã tập hợp sức mạnh về tổng thể tinh hoa; thì cái quyền thế vì tuyệt đối của giá trị sự nghiệp đối với Như Lai và Thống Hóa đã trở thành một sức mạnh chung cho những công trình của ngôi sao kinh điển ấy. Vậy Thống Hóa đã thể hiện các bằng chứng về sức mạnh của tinh hoa ròng tính và cao cấp nhất trong đời sống ấy, thì lấy ngôi sao kinh điển làm chỗ biểu tượng cho mặt bằng và tổng thể giá trị hàm hoa đối với tam thiên đại thiên thế giới.
Về hệ thống vật lý siêu cấp và phức tạp nhất thì có lẽ nó sẽ hình thành ra những ngôi sao kinh điển. Chúng ta có quyền nói rằng các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên là mặt bằng của tổng hóa đối với sự nghiệp hóa thân, nhưng không chấp nó là thực tướng. Không chấp nó là thực tướng để chúng ta không rơi vào sự phân hóa của ý thức tổng thể, mà chúng ta xác định về mặt bằng ấy là đồng nghĩa với tâm kinh của giá trị Bát Nhã và đồng nghĩa với Tâm Vật Hội Tụ Kinh của kinh thứ 6.
Kinh thứ 6 là kinh không chấp không và cũng không chấp có, mà kinh thứ 6 là kinh tụ về một gốc của tính thể dung thông, tâm vật hội tụ. Thì siêu sắc năng và sắc năng cũng có quyền hội tụ để thực hiện như ngôi sao kinh điển.
Ta không chấp thì mới có được những công trình tối thượng. Để dựng lên những công trình ấy mà thực hiện những công trình có lợi cho những hạ tầng, cho những tầng thấp, còn què quặt, còn đau thương, còn ngổn ngang, còn phải đày đọa, còn phải luân hồi sinh tử và còn nhiều thứ biến đổi mà không thể trở về thường trụ của sự nghiệp vật lý; là được đến đó để hưởng thụ tất cả những giá trị tinh hoa của thế giới cực lạc đó là Hoa Nghiêm.
Như vậy, Hoa Nghiêm là hoa của sự tối vinh hiển, trong sự nghiệp Thống Hóa đã nở ra các ngôi sao kinh điển và những ngôi sao kinh điển đại diện cho loài hoa quí nhất, mà không tắc nghẽn trong giá trị hóa của đời sống kinh điển ấy, thì những ngôi sao ấy cũng đại diện được Hoa Nghiêm và đại diện cho tính Pháp Hoa. Đồng thời những ngôi sao ấy cũng đại diện cho thực tướng của Như Lai vô thượng chính đẳng chính giác.
Chúng ta có quyền nói về pháp đại diện và liên tục nói về hệ thống pháp đại diện để chứng minh cho pháp toàn thắng và thành tựu chính thống hóa của sự nghiệp công luật vũ trụ ở đỉnh cao nhất và không thứ gì để so sánh được.
Đã là những ngôi sao kinh điển thì các con phải thấy rõ về tính ánh sáng vô cùng và các sắc quang lộng lẫy của nó. Về điều kiện phương tiện là vượt xa trên mọi phương tiện của lập thể hệ thống hạ tầng.
Hôm nay chúng ta giới thiệu tác phẩm về các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên để các con xác định được thực tướng của công luật vũ trụ và xác định về 3 kinh trục cùng hệ thống thượng tầng, trung tầng, hạ tầng và trung tâm vạn năng hóa cực đại, trung tâm vạn năng hóa cực vi và trung tâm vạn năng hóa cực tụ tinh hoa và tổng tụ tinh hoa, để hình thành được tất cả những giá trị mà không thể bàn nghĩ được và nói được bằng lời.
Bây giờ các con hãy bình luận để xác định về bản kinh này.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, cha đã kiến giải cho chúng con thấy rất rõ. Hôm nay chúng con không còn phân biệt hai hệ thống của vũ trụ quan và nhân sinh quan nữa; mà vũ trụ quan là một hệ thống mà chỉ có thượng và hạ mà thôi.
Chúng con nghiệm rằng: khi ở hệ thống lập thể dù có vi tế đi chăng nữa thì tất nhiên tính và thể không thể tách rời, tuy nhiên lập thể càng nhỏ thì đời sống nó càng ngắn, mà lập thể càng lên cao thì đời sống càng dài ra. Cho nên khi trở về đời sống của hành tinh thì đời sống ấy phải cao hơn đời sống của các nhân bản duy ngã.
Như vậy, khi chúng ta hóa thân trở về với hệ thống của thái dương hệ, thì tất nhiên tuổi thọ chúng ta càng cao hơn. Đối với vũ trụ là vô cùng của tam thiên đại thiên thế giới; vậy ở hệ thống lập thể càng lên cao thì tuổi thọ càng vô cùng và chúng ta có thể dùng danh từ là bất biến ở mặt lập thể cũng được. Tuy nhiên đó cũng là phần hóa chứ chưa phải là thực tướng.
Như vậy, thì các ngôi sao kinh điển tất nhiên là mặt bằng để cho ánh sáng siêu cực chuyển động để hóa. Đối với chúng ta đang ở qui trình của hạ về thượng, thì chúng ta phải trở về bằng con đường hóa. Chúng ta nghiệm chứng thấy rằng tất cả các lập thể càng về cao thì tuổi thọ càng lớn dần và lớn dần rất trình tự và đỉnh cao là các ngôi sao kinh điển, cũng là mặt bằng để cho ánh sáng của Như Lai hóa.
Thí dụ như trung tâm của nước Mỹ đó là wasinton thì tất nhiên ánh sáng của wasinton phải là những con người nhân đức, kỳ tài mới được ở trong tòa Bạch Ốc ấy, để mà hóa chuyển cho tất cả mọi hành động về chính trị, xã hội, kinh tế cho toàn nước Mỹ.
Như vậy, xác định về các ngôi sao kinh điển là có thật, vì đó là kết tinh của sự chuyển động ánh sáng tự tính của vũ trụ quan mà có; chứ không phải bằng một bàn tay, hay một khối óc nào để mà thiết lập được. Thì chỗ này là đỉnh cao của tinh hoa về phần lập thể; thì đây cũng chưa phải là thực tướng. Mà tính ánh sáng siêu cực ở trong các ngôi sao ấy, đó mới là thực tướng. Cho nên ở đây nó vẫn là mặt bằng để cho ánh sáng chân quang siêu cực hóa và biểu thị về các đấng Như Lai. Nên trong kinh Kim Cương có nói rằng: “ Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thanh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai.” Hoặc là câu “Ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”. Nếu chúng ta chấp ở các ngôi sao kinh điển ấy là thật, thì vẫn còn kẹt ở tướng nên không thể nhi sanh kỳ tâm được. Hay là trong kinh Chứng Đạo Ca của Huyền Giác thiền sư có nói rằng: “Sào cao trăm thước ngồi chót vót” thì có đắc nhưng chưa ngộ được tính nhân, chỉ có vượt lên trên nấc trần của 100 thước đó thì chúng ta mới đắc được toàn thân của tam thiên đại thiên thế giới. Có nghĩa là chúng ta ở trong các ngôi sao kinh điển, nhưng mà chúng ta không kẹt bởi các ngôi sao kinh điển. Lấy ngôi sao kinh điển làm tướng trang nghiêm nhất và ngôi sao kinh điển này đồng nghĩa với thế giới của Hoa Nghiêm.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển trình bày.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa cha, ý nghĩa của đại kinh này nói về các ngôi sao kinh điển, thì đó là sự thật. Đó là cái nền vô thượng cấp cao nhất, là tập hợp tất cả các tổng tinh hoa của vũ trụ đã thực hiện các công trình siêu hóa đó và các tinh hoa cao cấp đó để làm nền hóa thân trong tam thiên đại thiên thế giới, đó là sự thật hoàn toàn. Vì trong thế giới nhị nguyên, thì chúng ta cũng đã thể nghiệm được chỗ nhân bản rất là thấp và có những đất nước rất là cao cấp. Thì những đất nước rất là thấp đó không bao giờ thấy được sự hiện đại của các tinh hoa đối với nhân bản đại thể trong hành tinh đã thành lập các kỳ quan.
Như vậy, thể hiện qua đời sống của hành tinh chúng ta, thì chúng ta nghiệm thấy và biết rằng hệ thống tam thiên đại thiên thế giới đã có những hành tinh, hoặc là có những thái dương hệ thuộc về cấp cao, trong hệ thống tổng tinh hoa của vũ trụ đã thiết lập, thì đó là sự thật.
Như vậy, khi đã thành tựu vô thượng chánh đẳng chánh giác, thì chắc chắn rằng đối với hệ thống của vũ trụ cũng đã thành lập những cung cõi hoặc là những hành tinh cao cấp thuộc về tổng tinh hoa, để làm nền mặt bằng cho hệ thống nhân bản của tam thiên đại thiên thế giới tiến hóa lên cấp cao nhất và như vậy thì hệ thống vật lý và tất cả những tinh hoa đều tập trung về các cung cõi đó.
Như vậy, thì Đức Như Lai hoặc tất cả 10 phương chư Phật đã làm nền để hóa ở trong hệ thống tam thiên thì đó là chuyện có thật.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, cái tuyệt vời nhất của bài học hôm nay là cha đã làm sáng tỏ về tính thượng tầng của Hoa Nghiêm, của Pháp Hoa, tức là các thế giới thượng tầng đó hoàn toàn có thực. Các ngôi sao kinh điển ấy là tổng hàm hoa đã được hội tụ và kết tinh, đó là nền tảng là mặt bằng cho các đấng Như Lai an trụ và hóa thân trong khắp cùng vũ trụ. Đó cũng là đại diện cho tính thực tướng của vũ trụ. Nó không phải là thực tướng vì nó là những ngôi sao, nhưng chính nó là đại diện cho đỉnh cao nhất của hội tụ và tổng tinh hoa vũ trụ; thì đó là các thế giới thượng tầng như Cung Đâu Xuất, Cung La Thiên, Quảng Quả Thiên…Như vậy, những ngôi sao kinh điển đó hoàn toàn có thực và biện chứng cho chúng ta thấy đó là đức Phụ nguyên Ngọc Đảnh. Ngài là biện chứng cho tổng tinh hoa đã được tụ kết và phát ra ánh sáng cửu kinh, là đỉnh cao nhất của nền khoa học đại ngã, cũng là nền khoa học hội tụ mang tính hiện đại nhất và duy nhất trên thế giới này. Như vậy, đức Phụ nguyên chúng ta là đại diện cho ngôi sao kinh điển đã hóa thân đến với nhân loại hôm nay.
Chúng ta nghiệm thấy rằng từ thượng tầng, trung tầng, hạ tầng là một hệ thống hóa tròn đủ, tổng tinh hoa tròn đủ và có cơ cấu rất trật tự và thống nhất từ trên xuống dưới; tiến hóa càng cao thì tinh hoa lập thể càng cao. Như vậy, chúng ta có quyền trở về với các ngôi sao kinh điển ấy, bằng một qui trình công luyện kết tinh tinh hoa hạt tâm. Như vậy, Phật là nền tảng hóa thiện nghiệp để đưa chúng ta trở về với thực tướng vô tướng để được thường trụ trong các ngôi sao kinh điển, là những thế giới sắc quang rực rỡ của tổng hàm tinh hoa siêu sắc năng, là đại diện cho thực tướng của vũ trụ. Nhưng nó không phải là thực tướng. Vì thực tướng là vô tướng; vô tướng ở đây có nghĩa là muốn nói đến một chân tính ánh sáng tròn đủ viên dung, mà không còn dính mắc một thứ gì trong đó nữa, thì đó mới gọi là thực tướng của Như Lai và vũ trụ.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang trình bày.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Ngài, qua bài học các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên là rất rõ ràng về thực tướng giá trị hội tụ tổng tinh hoa siêu sắc thể và sắc thể. Vậy thì đây cũng là giá trị đỉnh cao nhất của bộ kinh Bát Nhã là Tâm Vật Hội Tụ Kinh. Vì ngay chỗ các ngôi sao kinh điển là biểu trưng cho giá trị tổng tinh hoa kết tinh về phần lập thể của sự hội tụ và nơi ấy có giá trị phần tính của các đức Như Lai và Bồ Tát.
Như vậy, thì bộ kinh này và các ngôi sao kinh điển là biểu trưng cho giá trị hóa cao cấp nhất và thành tựu giá trị bất biến của phần lập thể.
Vậy, biện chứng đỉnh cao của phần lập thể là ngọc kim cương và vàng . Vậy thì tất cả các giá trị về vật lý của các nguyên tố đã chuyển động và kết tinh thành vàng và kim cương là mặt bằng để kết tinh, ví dụ như than chì và cacbon; ví như giá trị lập thể của hành tinh chúng ta phải có phần lập thể thô. Nhưng mà giá trị của cacbon hoặc là tất cả các nguyên tố vật lý đều có phần tính của các nguyên tố ấy. Vậy thì giữa tính và thể cứ chuyển động và kết tinh mãi mãi để đi đến giá trị thành tựu vàng và kim cương; thì các ngôi sao kinh điển cũng như vậy, là giá trị hội tụ cấp cao của tổng tinh hoa siêu sắc thể và sắc thể. Nhưng mà vượt trên giá trị đó là giá trị của chân tính rực rỡ và nơi ấy là nơi không còn tướng. Thì các ngôi sao kinh điển là phương tiện cấp cao nhất và giá trị thành tựu cao nhất của tổng tinh hoa vũ trụ.
Ngài dạy: Chúng ta phải thấy rằng: chúng ta đưa ra những ngôi sao kinh điển là đưa ra nguồn ánh sáng tổng thể của các ngôi sao và ngôi sao là hoàn toàn biểu trưng cho ánh sáng tổng thể. Ở một quĩ đạo nào thì nó cũng có tính đại diện cho nguồn ánh sáng ấy, nên ngôi sao là biểu trưng cho nguồn ánh sáng. Vì vốn dĩ tính của nó là tính ánh sáng, thì hệ thống hội tụ và phát năng lượng cũng là ánh sáng, cho nên chữ ngôi sao tức là ánh sáng. Như vậy, là sự sống của ánh sáng thượng cấp, sự sống của ánh sáng trung cấp và sự sống của ánh sáng hạ cấp.
Như vậy, chúng ta có quyền biện chứng về giá trị nội tàng của nguồn ánh sáng vô thượng, đã được thiết lập trong tính biện chứng tổng tinh hoa về thượng tầng của hệ thống ngôi sao kinh điển.
Vậy, hệ thống ngôi sao kinh điển, ví dụ là quần thể ánh sáng, là trung tâm ánh sáng, là trung tâm của các hàm hoa ánh sáng. Như vậy, khi xác định về tính ánh sáng là phải xác định về tính chất và giá trị không thể thêm bớt về tính ánh sáng, cho nên chính đó là kinh điển.
Vì ngôi sao là đại tượng trưng cho hệ thống ánh sáng của thượng tầng, trung tầng và hạ tầng. Thì ánh sáng ấy không thể đơn giản hóa, mà phải là những năng lực thuộc về những chức năng siêu sắc thể của ánh sáng đã được hợp thành tổng tính và giá trị hóa của ánh sáng ấy mà không có thứ gì thiếu trong ánh sáng ấy, mới gọi là nguồn ánh sáng tổng thể. Như vậy, trên mặt bằng của giá trị kinh triết thì chúng ta dùng từ ngôi sao kinh điển hoàn toàn đúng với phạm trù khoa học, vũ trụ học và tổng thể ánh sáng vũ trụ học, cùng trung tâm tổng hàm hoa ánh sáng vũ trụ học, đối với các ngôi sao đã thành lập được giá trị siêu sắc thể và sắc thể quang minh.
TRONG NỘI HÀM LA THIÊN
Chúng ta phải hiểu được cái tột cùng của giá trị tổng tinh hoa siêu sắc thể mà ta thường có quan niệm vô tướng là thực tướng.
Như vậy các ngôi sao kinh điển trong nội hàm la thiên có liên quan đến tướng, vậy ta học bài này nếu ta còn chấp một chút gì về hình tướng thì trở thành không đúng kinh điển của Như Lai.
Vì vậy chúng ta học là để thông suốt được về tính phạm trù và tính minh triết kinh điển, chứ không phải học để chấp. Ở đây đòi hỏi chúng ta phải hiểu được cái diệu lý, diệu nghĩa của nó.
Ví dụ: Như vô tướng là thực tướng, thì tại sao Như Lai phải dùng tướng để hóa tướng. Như Lai vẫn dùng hệ thống lập thể để mà hóa đạo. Đó là phật pháp bất ly thế gian pháp. Như vậy, về hệ thống lập thể Như Lai hoàn toàn không tách ra. Nhưng nếu chúng ta cố chấp tất cả những hình tướng đó là thực tướng thì chúng ta lại rơi vào chỗ nguy hiểm và bị kẹt ngay chỗ này.
Hoặc giả như chúng ta chấp kim cương là thực tướng thì cũng là sai. Vậy chúng ta phải hiểu rằng: Như Lai lấy kim cương làm bằng chứng để mà bích dụ cho giá trị đỉnh cao tột cùng của tổng tinh hoa .
Có nghĩa là chúng ta học kinh mà bảo thủ kinh, học tự mà bảo thủ tự, thì thế nào chúng ta cũng nói oan cho chư Phật mà thôi.
Còn như chúng ta bỏ kinh tự và không nhân kinh tự để phát triển về vấn đề hoằng pháp, để đem giáo lý cho muôn loại thì chúng ta lại đồng với ma.
Như vậy, trong hệ thống tam thiên đại thiên thế giới thì tại sao lại có những ngôi sao kinh điển? Đây không thuộc về phân lập của hệ thống, mà muốn nói đến chỗ tột cùng của thượng tầng mà Như Lai đã dùng pháp chiếu ánh sáng vô biên về các hệ thống để mà hóa thân.
Ví dụ như Cung Đâu suất, nếu đứng về chân tâm và đứng trên hư không vô tận hoàn toàn, thì Ngài cũng không nói Cung Đâu Suất. Hoặc là Như Lai đã giới thiệu một số thế giới rất cao cấp ở trong đời sống của nhân loại mà chính Ngài đã thấy, hoặc là chính sự giác ngộ tột cùng của giá trị chân lý về mặt tinh hoa , là lấy con mắt kiến tính để mà thấy.
Ngay ở nền khoa học cấp cao, mà con người muốn biết được về thượng tầng, hoặc về những trung tâm ngôi sao của hành tinh thì cũng rất là vô tưởng. Vì họ không đến được đó, mà chỉ thấy qua thể nghiệm của khoa học biện chứng mà thấy, thì đó cũng không phải là thấy được thực tướng. Đối với Như Lai đã nói về vấn đề đó, tức là Ngài đã thấy bằng con mắt của tính. Đối với con cái thì chưa thấy, nên Ngài nói ra điều này là vô cùng khó khăn. Nhưng với trường Công Luật mà không nói pháp này thì cũng không được; vì đã nói đến siêu sắc thể, siêu sắc năng được, thì việc nói về các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên cũng có thể nói được. Vì nó vẫn thuộc về những chất tính cao cấp và giá trị tổng thể hàm hoa, để hình thành những ngôi sao thuộc về trung tâm. Nếu như chúng ta không đủ trình độ để hiểu thì cũng giống như trước đây Như Lai đã giới thiệu cõi A Di Đà ở tây phương cực lạc và giới thiệu cõi đông phương của Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật vậy, hoặc là thượng phương, hạ phương, nam phương, bắc phương…Tức là chúng ta chỉ hiểu được chung chung và thường là còn bị kẹt trong hình tướng. Thì đó là cái khó của kinh điển.
Nên Như Lai mới nói là chấp kinh thủ tự mà thuyết pháp thì nhất định sẽ bị oan cho chư Phật. Còn ly kinh, ly tự mà thuyết pháp thì rơi vào ma thuyết. Tại sao như vậy? Bởi vì thường là khi chúng ta chấp kinh tự là chỉ được trên một mặt bằng mà không thấy được nhiều nghĩa sâu. Ví dụ như: Nhất tự lục nghì, nhất tự tam nghì, nhất tự ngũ nghì…Chứ không phải nhất tự là nhất nghì. Nếu chúng ta chấp tự đó chỉ có một nghĩa, là chúng ta bị kẹt ngay chỗ này.
Như con người ta đã chấp câu “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn”. Vì cố chấp ngôn tự đó nên mới có chuyện là oan cho Phật và họ nghĩ rằng Đức Phật tự xưng mình là độc tôn. Còn như không căn cứ trên lời kinh đó để mà giảng, thì đã làm mất đi tính nghĩa lý sâu sắc và chính thống của Như Lai, thì trở thành ma thuyết.
Ở đây chúng ta lấy câu “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn” để giảng; nhưng giảng nghĩa độc tôn là trung tâm vạn năng tôn, duy ngã vạn pháp tôn, hay tâm vật hội tụ tôn, chứ không còn là đức Phật tôn nữa. Vậy chúng ta không nên bảo thủ về kinh tự mà phải hiểu được diệu lý, diệu nghĩa sâu sắc có tính nhiều chiều và rộng khắp về nghĩa lý đó để đức Phật không bị oan.
Khi chúng ta bỏ đi kinh điển của Như Lai để nói về chân lý cho mọi người thì hoàn toàn đó là ma thuyết. Nên trong kinh đức Phật có nói rằng:
“Y kinh diễn nghĩa tam thế Phật oan, Ly kinh nhất tự tức đồng ma thuyết.”
Như vậy, Đức Phật Thích Ca đã thấy được hậu vận sau này con người sẽ lầm lẫn rất lớn và sẽ làm cho chính pháp của Ngài bị thu hẹp lại trong đời sống của chúng sinh.
Hôm nay, ta đưa ra các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên, thì đây là tính vững chắc vô cùng. Mà đòi hỏi chúng ta phải có trình độ giác ngộ về tính Pháp Hoa và chúng ta phải có một trình độ về hóa học, về vật lý để nắm được cơ bản về hạt không biến đổi và chính không biến đổi về hệ thống thống nhất ấy, mà hình thành được các hạt quí trong đời sống của chúng ta và nó được tồn tại mãi mãi trong đời sống của tam thiên đại thiên thế giới; mặc dù nó có thể di động khắp cùng, nhưng bản chất tinh hoa ấy vẫn tồn tại trong vũ trụ đời đời.
Vậy ta đưa ra các ngôi sao kinh điển trong mặt bằng La Thiên, cũng chỉ là mặt bằng cao cấp của các sự nghiệp hóa thân đối với Như Lai và Bồ Tát. Coi như phương tiện thượng tầng đối với Như Lai và Bồ Tát, chớ nó không phải là thực tướng của Như Lai.
Đối với, những ngôi sao khác không thuộc về kinh điển, thì nơi ấy chúng sinh trùng trùng trong các nghiệp vũ và sự khổ não đủ đầy ở trong 6 đường và dầy đặc sự khổ não ấy; thì ấy không thuộc về ngôi sao cao cấp. Vì vậy cho nên, đến thế gian để giải quyết những ngôi sao không thuộc về cao cấp và những ngôi sao ấy còn quá nhiều biến động trong đời sống của thế giới.
Các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên, mặc dù nó là hình sắc hình tướng, nhưng tính chất biến động là quá nhỏ, nên nó có thể đại diện cho thực tướng; nhưng chính nó không phải là thực tướng.
Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên về mặt bằng của thượng tầng có thể đại diện cho nền tảng của thực tướng, mà đối với Như Lai ngự trị để dùng các phương tiện tối thượng thực hiện những công trình chuyển pháp.
Cung Đâu Xuất là gì?
Nếu bảo rằng sự viên giác chân tính bất diệt vô tận của Như Lai là cung Đâu Xuất thì Ngài sẽ không dùng cung Đâu Xuất. Vì chân tính không thuộc về cung, chân tính không thuộc về hệ thống lập thể và cũng không thể nói là nơi để mà dụng võ thượng tầng và thực hiện những công trình chuyển pháp vĩ đại nhất của Như Lai, nên không gọi là cung.
Tại sao Như Lai không nói là ta từ pháp tính đến với thế gian, hoặc ta từ chân tâm kim cương không biên giới đến với thế gian, thì nghĩa ấy như thế nào? Nghĩa là Ngài cho biết rằng tất cả hoàn toàn không có cái vô trong đời sống của thượng tầng, mà chỉ có khác biệt ở chỗ là: những chất liệu thuộc về cấp cao mang tính biến đổi cao và mang tính không có biến đổi, nên Ngài mới dùng cụm từ thường trụ.
Tại sao gọi là nội hàm? Nội hàm là tính thiết thực của cơ cấu hệ thống lập thể, dù cho hệ thống lập thể có rộng lớn khắp cùng đi nữa, thì vẫn có cái nội trung tâm của nó và đỉnh cao nhất của tổng thể tinh hoa tập hợp. Ví dụ như hệ thống lập thể của con người, thì những thứ che khuất mà chúng ta không nhìn thấy nó, chẳng hạn như tim, gan, tì, phế, thận…Đó là chứng minh về phần nội; còn phần ngoại của nó là tay, chân, da, lông…
Nội hàm hoa tức là tổng thể trung tâm siêu sắc thể và sắc thể cao cấp đã được kết tinh thành những giá trị quí nhất. Nếu là vàng thì vàng cao tuổi nhất, nếu là ngọc thì ngọc cao nhất, nếu là ánh sáng là ánh sáng cao nhất. Nếu là tinh hoa của các hệ thống tinh hoa thì tinh hoa cao nhất.
Vậy kinh này là hoàn toàn nói tính trung thực về giá trị hóa trong đời sống tổng thể, chứ không phải tự nói ra những chuyện không có. Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên, nếu chúng ta đem trí tuệ đại thừa để mà nghiệm về tính chất giá trị của tổng tinh hoa hàm, siêu sắc năng hàm và trung tâm của siêu sắc năng hàm thì có lẽ là sự thiết lập của những ngôi sao kinh điển hoàn toàn có thực.
Có thực nhưng không phải là thực tướng. Tức là những ngôi sao kinh điển là cái nền hóa thân của thực tướng về cao cấp đối với các đấng đã thành tựu 10 hiệu. Chúng ta đã xác định là không phải thực tướng, nhưng nếu chúng ta thành tựu Như Lai mà dựng võ trên nền ngôi sao kinh điển ấy, thì sự hạnh phước của nhân loại cũng giống như, nhân loại ở những đất nước được tập hợp tất cả những tinh hoa để xây dựng cho đất nước đó; ta có thể ví dụ như vậy! Tức là đem tất cả những tinh hoa của khắp mọi nơi, có cả 7 báu để xây dựng đất nước đó và chúng ta được hưởng thụ những hình sắc và các tướng quí trong đời sống của thế giới ấy.
Chúng ta có thể bích dụ về ngôi sao kinh điển ở trên mặt đất này. Ví dụ như chúng ta tập hợp được tất cả những loại vật thể quí nhất như ngọc, vàng, kim cương, thất bảo, mã não, xan hô, hổ phách, trân châu…cùng tất cả những thứ quí nhất để kiến tạo một đất nước đẹp nhất, quí nhất trên đất này. Tức là tập hợp những giá trị tinh hoa trên trái đất, mà chúng ta dùng trí huệ, dùng đa năng và những điều diện phù hợp nhất để tập hợp, thì nó cũng sẽ ra một đất nước trang nghiêm và lộng lẫy.
Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên thì ai tập hợp? Nếu chúng ta học về kinh, thì 3 kinh trục ấy thành lập được các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên.
Chúng ta đã học về trung tâm vạn năng hóa cực vi, thì chúng ta là đang ở từng thấp nhất và hệ thống thái dương hệ thuộc về không nội hàm; tức là chất liệu thuộc về cấp thấp, thì không thuộc về những ngôi sao kinh điển. Tại sao? Vì những ngôi sao ấy quá nhiều khổ đau, nó thuộc về địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh, a tu la, nhân và thiên; thì tỉ lệ khổ đau quá nhiều và biến đổi quá lớn trong đời sống của nhân sinh quan và có liên quan đến vũ trụ quan hạ tầng.
Như vậy, hệ thống lập thể của vũ trụ quan hạ tầng với sự biến đổi nhanh và biến đổi nhiều như vậy, thì làm sao có kinh điển.
Những ngôi sao kinh điển là những ngôi sao của tổng hàm hoa và tổng sắc năng, siêu sắc năng và kết tập siêu sắc năng, tổng sắc năng và hình thành ra giá trị của những ngôi sao quí và những ngôi sao ấy là nơi dụng võ của tất cả đại Bồ Tát chuẩn bị cho công cuộc chuyển luân pháp bảo .
Ta nói La Thiên là căn cứ ở đâu? Là căn cứ ở chỗ cao nhất mà Như Lai cho là không thực tướng, thì đó là đại diện cho thực tướng của tất cả hệ thống lập thể. Tại sao nó đại diện được? Vì nó là tổng tinh hoa cao cấp và không có cấp nào vượt trên tổng tinh hoa ấy nên nó có quyền đại diện cho tổng tinh hoa của giá trị siêu sắc thể.
Như vậy, tất cả những ngôi sao kinh điển nó đại diện cho hệ thống siêu sắc năng và nó đại diện cho tổng hàm hoa của các ngôi sao rực sáng; vì tính biến đổi chậm nhất trong đời sống của thượng tầng.
Vậy cái gì mà chậm biến đổi nhất trong đời sống của thượng tầng thì ta gọi là kinh điển. Còn những gì thuộc về trung tâm thì chúng ta cũng có thể cho là hàm. Còn nội hàm là vì nó chất chứa tất cả những siêu sắc năng đặc biệt nhất và đỉnh cao của giá trị quí báu nhất. Như vậy, nội hàm La Thiên là những ngôi sao thuộc về trung tâm.
Chúng ta có quyền đưa tốc độ của siêu sắc năng về đất nước gió lửa và tất cả những hệ thống hóa học cực kỳ phức tạp nhất trong đời sống của ngôi sao kinh điển, đã có trong trung tâm của tam thiên đại thiên thế giới.
Chúng ta phải thấy rằng Phật học là siêu khoa học của vũ trụ quan và nhân sinh quan và tất cả mọi quan điểm ánh sáng của nền khoa học, không gian học, vũ trụ học, hành tinh học, thiên hà học và các loại học từ sơ cấp cho đến vô thượng cấp, thì đức Phật ngài đã nắm trọn trong tay. Cho nên nói đức Phật là vua của tất cả bác học.
Như vậy, các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên đã làm chấn động mặt bằng về giá trị công hóa và sức mạnh tối thượng của các Như Lai đã thiết lập và hình thành những giá trị công suất lớn cho khắp cả hành tinh, khắp cả thế giới và chính nó là nơi mặt bằng để Như Lai thực hiện những công trình vĩ đại nhất của tam thiên đại thiên thế giới. Vì sao? Vì trong kinh điển của 3 kinh trục Thống Hóa đã tập hợp sức mạnh về tổng thể tinh hoa; thì cái quyền thế vì tuyệt đối của giá trị sự nghiệp đối với Như Lai và Thống Hóa đã trở thành một sức mạnh chung cho những công trình của ngôi sao kinh điển ấy. Vậy Thống Hóa đã thể hiện các bằng chứng về sức mạnh của tinh hoa ròng tính và cao cấp nhất trong đời sống ấy, thì lấy ngôi sao kinh điển làm chỗ biểu tượng cho mặt bằng và tổng thể giá trị hàm hoa đối với tam thiên đại thiên thế giới.
Về hệ thống vật lý siêu cấp và phức tạp nhất thì có lẽ nó sẽ hình thành ra những ngôi sao kinh điển. Chúng ta có quyền nói rằng các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên là mặt bằng của tổng hóa đối với sự nghiệp hóa thân, nhưng không chấp nó là thực tướng. Không chấp nó là thực tướng để chúng ta không rơi vào sự phân hóa của ý thức tổng thể, mà chúng ta xác định về mặt bằng ấy là đồng nghĩa với tâm kinh của giá trị Bát Nhã và đồng nghĩa với Tâm Vật Hội Tụ Kinh của kinh thứ 6.
Kinh thứ 6 là kinh không chấp không và cũng không chấp có, mà kinh thứ 6 là kinh tụ về một gốc của tính thể dung thông, tâm vật hội tụ. Thì siêu sắc năng và sắc năng cũng có quyền hội tụ để thực hiện như ngôi sao kinh điển.
Ta không chấp thì mới có được những công trình tối thượng. Để dựng lên những công trình ấy mà thực hiện những công trình có lợi cho những hạ tầng, cho những tầng thấp, còn què quặt, còn đau thương, còn ngổn ngang, còn phải đày đọa, còn phải luân hồi sinh tử và còn nhiều thứ biến đổi mà không thể trở về thường trụ của sự nghiệp vật lý; là được đến đó để hưởng thụ tất cả những giá trị tinh hoa của thế giới cực lạc đó là Hoa Nghiêm.
Như vậy, Hoa Nghiêm là hoa của sự tối vinh hiển, trong sự nghiệp Thống Hóa đã nở ra các ngôi sao kinh điển và những ngôi sao kinh điển đại diện cho loài hoa quí nhất, mà không tắc nghẽn trong giá trị hóa của đời sống kinh điển ấy, thì những ngôi sao ấy cũng đại diện được Hoa Nghiêm và đại diện cho tính Pháp Hoa. Đồng thời những ngôi sao ấy cũng đại diện cho thực tướng của Như Lai vô thượng chính đẳng chính giác.
Chúng ta có quyền nói về pháp đại diện và liên tục nói về hệ thống pháp đại diện để chứng minh cho pháp toàn thắng và thành tựu chính thống hóa của sự nghiệp công luật vũ trụ ở đỉnh cao nhất và không thứ gì để so sánh được.
Đã là những ngôi sao kinh điển thì các con phải thấy rõ về tính ánh sáng vô cùng và các sắc quang lộng lẫy của nó. Về điều kiện phương tiện là vượt xa trên mọi phương tiện của lập thể hệ thống hạ tầng.
Hôm nay chúng ta giới thiệu tác phẩm về các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên để các con xác định được thực tướng của công luật vũ trụ và xác định về 3 kinh trục cùng hệ thống thượng tầng, trung tầng, hạ tầng và trung tâm vạn năng hóa cực đại, trung tâm vạn năng hóa cực vi và trung tâm vạn năng hóa cực tụ tinh hoa và tổng tụ tinh hoa, để hình thành được tất cả những giá trị mà không thể bàn nghĩ được và nói được bằng lời.
Bây giờ các con hãy bình luận để xác định về bản kinh này.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, cha đã kiến giải cho chúng con thấy rất rõ. Hôm nay chúng con không còn phân biệt hai hệ thống của vũ trụ quan và nhân sinh quan nữa; mà vũ trụ quan là một hệ thống mà chỉ có thượng và hạ mà thôi.
Chúng con nghiệm rằng: khi ở hệ thống lập thể dù có vi tế đi chăng nữa thì tất nhiên tính và thể không thể tách rời, tuy nhiên lập thể càng nhỏ thì đời sống nó càng ngắn, mà lập thể càng lên cao thì đời sống càng dài ra. Cho nên khi trở về đời sống của hành tinh thì đời sống ấy phải cao hơn đời sống của các nhân bản duy ngã.
Như vậy, khi chúng ta hóa thân trở về với hệ thống của thái dương hệ, thì tất nhiên tuổi thọ chúng ta càng cao hơn. Đối với vũ trụ là vô cùng của tam thiên đại thiên thế giới; vậy ở hệ thống lập thể càng lên cao thì tuổi thọ càng vô cùng và chúng ta có thể dùng danh từ là bất biến ở mặt lập thể cũng được. Tuy nhiên đó cũng là phần hóa chứ chưa phải là thực tướng.
Như vậy, thì các ngôi sao kinh điển tất nhiên là mặt bằng để cho ánh sáng siêu cực chuyển động để hóa. Đối với chúng ta đang ở qui trình của hạ về thượng, thì chúng ta phải trở về bằng con đường hóa. Chúng ta nghiệm chứng thấy rằng tất cả các lập thể càng về cao thì tuổi thọ càng lớn dần và lớn dần rất trình tự và đỉnh cao là các ngôi sao kinh điển, cũng là mặt bằng để cho ánh sáng của Như Lai hóa.
Thí dụ như trung tâm của nước Mỹ đó là wasinton thì tất nhiên ánh sáng của wasinton phải là những con người nhân đức, kỳ tài mới được ở trong tòa Bạch Ốc ấy, để mà hóa chuyển cho tất cả mọi hành động về chính trị, xã hội, kinh tế cho toàn nước Mỹ.
Như vậy, xác định về các ngôi sao kinh điển là có thật, vì đó là kết tinh của sự chuyển động ánh sáng tự tính của vũ trụ quan mà có; chứ không phải bằng một bàn tay, hay một khối óc nào để mà thiết lập được. Thì chỗ này là đỉnh cao của tinh hoa về phần lập thể; thì đây cũng chưa phải là thực tướng. Mà tính ánh sáng siêu cực ở trong các ngôi sao ấy, đó mới là thực tướng. Cho nên ở đây nó vẫn là mặt bằng để cho ánh sáng chân quang siêu cực hóa và biểu thị về các đấng Như Lai. Nên trong kinh Kim Cương có nói rằng: “ Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thanh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai.” Hoặc là câu “Ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”. Nếu chúng ta chấp ở các ngôi sao kinh điển ấy là thật, thì vẫn còn kẹt ở tướng nên không thể nhi sanh kỳ tâm được. Hay là trong kinh Chứng Đạo Ca của Huyền Giác thiền sư có nói rằng: “Sào cao trăm thước ngồi chót vót” thì có đắc nhưng chưa ngộ được tính nhân, chỉ có vượt lên trên nấc trần của 100 thước đó thì chúng ta mới đắc được toàn thân của tam thiên đại thiên thế giới. Có nghĩa là chúng ta ở trong các ngôi sao kinh điển, nhưng mà chúng ta không kẹt bởi các ngôi sao kinh điển. Lấy ngôi sao kinh điển làm tướng trang nghiêm nhất và ngôi sao kinh điển này đồng nghĩa với thế giới của Hoa Nghiêm.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển trình bày.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa cha, ý nghĩa của đại kinh này nói về các ngôi sao kinh điển, thì đó là sự thật. Đó là cái nền vô thượng cấp cao nhất, là tập hợp tất cả các tổng tinh hoa của vũ trụ đã thực hiện các công trình siêu hóa đó và các tinh hoa cao cấp đó để làm nền hóa thân trong tam thiên đại thiên thế giới, đó là sự thật hoàn toàn. Vì trong thế giới nhị nguyên, thì chúng ta cũng đã thể nghiệm được chỗ nhân bản rất là thấp và có những đất nước rất là cao cấp. Thì những đất nước rất là thấp đó không bao giờ thấy được sự hiện đại của các tinh hoa đối với nhân bản đại thể trong hành tinh đã thành lập các kỳ quan.
Như vậy, thể hiện qua đời sống của hành tinh chúng ta, thì chúng ta nghiệm thấy và biết rằng hệ thống tam thiên đại thiên thế giới đã có những hành tinh, hoặc là có những thái dương hệ thuộc về cấp cao, trong hệ thống tổng tinh hoa của vũ trụ đã thiết lập, thì đó là sự thật.
Như vậy, khi đã thành tựu vô thượng chánh đẳng chánh giác, thì chắc chắn rằng đối với hệ thống của vũ trụ cũng đã thành lập những cung cõi hoặc là những hành tinh cao cấp thuộc về tổng tinh hoa, để làm nền mặt bằng cho hệ thống nhân bản của tam thiên đại thiên thế giới tiến hóa lên cấp cao nhất và như vậy thì hệ thống vật lý và tất cả những tinh hoa đều tập trung về các cung cõi đó.
Như vậy, thì Đức Như Lai hoặc tất cả 10 phương chư Phật đã làm nền để hóa ở trong hệ thống tam thiên thì đó là chuyện có thật.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, cái tuyệt vời nhất của bài học hôm nay là cha đã làm sáng tỏ về tính thượng tầng của Hoa Nghiêm, của Pháp Hoa, tức là các thế giới thượng tầng đó hoàn toàn có thực. Các ngôi sao kinh điển ấy là tổng hàm hoa đã được hội tụ và kết tinh, đó là nền tảng là mặt bằng cho các đấng Như Lai an trụ và hóa thân trong khắp cùng vũ trụ. Đó cũng là đại diện cho tính thực tướng của vũ trụ. Nó không phải là thực tướng vì nó là những ngôi sao, nhưng chính nó là đại diện cho đỉnh cao nhất của hội tụ và tổng tinh hoa vũ trụ; thì đó là các thế giới thượng tầng như Cung Đâu Xuất, Cung La Thiên, Quảng Quả Thiên…Như vậy, những ngôi sao kinh điển đó hoàn toàn có thực và biện chứng cho chúng ta thấy đó là đức Phụ nguyên Ngọc Đảnh. Ngài là biện chứng cho tổng tinh hoa đã được tụ kết và phát ra ánh sáng cửu kinh, là đỉnh cao nhất của nền khoa học đại ngã, cũng là nền khoa học hội tụ mang tính hiện đại nhất và duy nhất trên thế giới này. Như vậy, đức Phụ nguyên chúng ta là đại diện cho ngôi sao kinh điển đã hóa thân đến với nhân loại hôm nay.
Chúng ta nghiệm thấy rằng từ thượng tầng, trung tầng, hạ tầng là một hệ thống hóa tròn đủ, tổng tinh hoa tròn đủ và có cơ cấu rất trật tự và thống nhất từ trên xuống dưới; tiến hóa càng cao thì tinh hoa lập thể càng cao. Như vậy, chúng ta có quyền trở về với các ngôi sao kinh điển ấy, bằng một qui trình công luyện kết tinh tinh hoa hạt tâm. Như vậy, Phật là nền tảng hóa thiện nghiệp để đưa chúng ta trở về với thực tướng vô tướng để được thường trụ trong các ngôi sao kinh điển, là những thế giới sắc quang rực rỡ của tổng hàm tinh hoa siêu sắc năng, là đại diện cho thực tướng của vũ trụ. Nhưng nó không phải là thực tướng. Vì thực tướng là vô tướng; vô tướng ở đây có nghĩa là muốn nói đến một chân tính ánh sáng tròn đủ viên dung, mà không còn dính mắc một thứ gì trong đó nữa, thì đó mới gọi là thực tướng của Như Lai và vũ trụ.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang trình bày.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Ngài, qua bài học các ngôi sao kinh điển trong nội hàm La Thiên là rất rõ ràng về thực tướng giá trị hội tụ tổng tinh hoa siêu sắc thể và sắc thể. Vậy thì đây cũng là giá trị đỉnh cao nhất của bộ kinh Bát Nhã là Tâm Vật Hội Tụ Kinh. Vì ngay chỗ các ngôi sao kinh điển là biểu trưng cho giá trị tổng tinh hoa kết tinh về phần lập thể của sự hội tụ và nơi ấy có giá trị phần tính của các đức Như Lai và Bồ Tát.
Như vậy, thì bộ kinh này và các ngôi sao kinh điển là biểu trưng cho giá trị hóa cao cấp nhất và thành tựu giá trị bất biến của phần lập thể.
Vậy, biện chứng đỉnh cao của phần lập thể là ngọc kim cương và vàng . Vậy thì tất cả các giá trị về vật lý của các nguyên tố đã chuyển động và kết tinh thành vàng và kim cương là mặt bằng để kết tinh, ví dụ như than chì và cacbon; ví như giá trị lập thể của hành tinh chúng ta phải có phần lập thể thô. Nhưng mà giá trị của cacbon hoặc là tất cả các nguyên tố vật lý đều có phần tính của các nguyên tố ấy. Vậy thì giữa tính và thể cứ chuyển động và kết tinh mãi mãi để đi đến giá trị thành tựu vàng và kim cương; thì các ngôi sao kinh điển cũng như vậy, là giá trị hội tụ cấp cao của tổng tinh hoa siêu sắc thể và sắc thể. Nhưng mà vượt trên giá trị đó là giá trị của chân tính rực rỡ và nơi ấy là nơi không còn tướng. Thì các ngôi sao kinh điển là phương tiện cấp cao nhất và giá trị thành tựu cao nhất của tổng tinh hoa vũ trụ.
Ngài dạy: Chúng ta phải thấy rằng: chúng ta đưa ra những ngôi sao kinh điển là đưa ra nguồn ánh sáng tổng thể của các ngôi sao và ngôi sao là hoàn toàn biểu trưng cho ánh sáng tổng thể. Ở một quĩ đạo nào thì nó cũng có tính đại diện cho nguồn ánh sáng ấy, nên ngôi sao là biểu trưng cho nguồn ánh sáng. Vì vốn dĩ tính của nó là tính ánh sáng, thì hệ thống hội tụ và phát năng lượng cũng là ánh sáng, cho nên chữ ngôi sao tức là ánh sáng. Như vậy, là sự sống của ánh sáng thượng cấp, sự sống của ánh sáng trung cấp và sự sống của ánh sáng hạ cấp.
Như vậy, chúng ta có quyền biện chứng về giá trị nội tàng của nguồn ánh sáng vô thượng, đã được thiết lập trong tính biện chứng tổng tinh hoa về thượng tầng của hệ thống ngôi sao kinh điển.
Vậy, hệ thống ngôi sao kinh điển, ví dụ là quần thể ánh sáng, là trung tâm ánh sáng, là trung tâm của các hàm hoa ánh sáng. Như vậy, khi xác định về tính ánh sáng là phải xác định về tính chất và giá trị không thể thêm bớt về tính ánh sáng, cho nên chính đó là kinh điển.
Vì ngôi sao là đại tượng trưng cho hệ thống ánh sáng của thượng tầng, trung tầng và hạ tầng. Thì ánh sáng ấy không thể đơn giản hóa, mà phải là những năng lực thuộc về những chức năng siêu sắc thể của ánh sáng đã được hợp thành tổng tính và giá trị hóa của ánh sáng ấy mà không có thứ gì thiếu trong ánh sáng ấy, mới gọi là nguồn ánh sáng tổng thể. Như vậy, trên mặt bằng của giá trị kinh triết thì chúng ta dùng từ ngôi sao kinh điển hoàn toàn đúng với phạm trù khoa học, vũ trụ học và tổng thể ánh sáng vũ trụ học, cùng trung tâm tổng hàm hoa ánh sáng vũ trụ học, đối với các ngôi sao đã thành lập được giá trị siêu sắc thể và sắc thể quang minh.
Rằm tháng 4 Kỷ sửu
SÁT CỨU CÁNH ĐẠI THỪA THIỆN NGHIỆP
Ngay trong thời của Đức Phật Thích Ca có bọn lục sự ngoại đạo chuyên luyện về thần thông phép thuật ngoại tàng, để thực hiện những công trình quyền biến trong ngũ thông và thường thách đấu với Như Lai. Có lần bọn chúng đã đem lực lượng hùng mạnh theo thách đấu thần thông với Phật, nhưng Đức Phật vẫn điềm nhiên từ chối, Ngài đã từ chối từ tỉnh thứ nhất sang đến tỉnh thứ chín mà bọn chúng vẫn cứ theo Ngài thách đấu; đến đây thì đức Kim Cang Thủ xuất hiện và giết sạch cả bọn chúng. Thì chỗ này Đức Phật gọi là “sát cứu cánh đại thừa thiện nghiệp”
Đến thời tổ thứ 28, tức Đức tổ Đạt Ma, Ngài đã nhìn thấy Trung hoa có thánh khí. Nên từ Nam Ấn Ngài đi qua Trung hoa mục đích là để truyền tổ ở đó. Và sau khi truyền tổ rồi thì Ngài tiếp tục xây dựng đạo tràng và đồng thời Ngài phát minh ra một loại võ bí kiếp đó là Thiếu lâm tự, nhằm để bảo vệ chính pháp. Vì thời đó có nhiều thứ ma đạo, ngoại đạo và tà đạo đến làm xâm hại đến Phật pháp. Và nhờ có võ lâm cao siêu vô tiền khoáng hậu đó mà đánh dẹp được bọn chúng và đã giữ yên được bờ cõi chính đạo ở ngay trên đại lục địa của Trung Quốc.
Như vậy trong sự nghiệp tu học thì chúng ta phải rõ thế nào là thiện và ác, phải rõ thể nào là sát cứu cánh và thế nào là sát ác nghiệp. Để xác định được chỗ này thì chúng ta phải cần có đại trí thiện nghiệp vận hành trong lập thể của cái ác và cái thiện. Tức là làm như thế nào để có lợi cho đại thể, và làm như thế nào là có hại cho đại thể.
Sát cứu cánh đại thiện nghiệp nó nằm ở quy trình nào, nó xuất hiện ở thời kỳ nào, nó nằm ở vế nào và nó có được thường trụ trong giá trị của chính pháp hay không? Đối với pháp này là rất đặc biệt, người dùng được pháp này thì hoàn toàn không còn có tâm sát, khi gặp hoàn cảnh đặc biệt nghĩa là không cần phương pháp nào khác hơn được nữa thì mới đưa sát cứu cánh ra dùng. Vậy pháp này là pháp không thường dùng của nhà Phật, cũng là pháp tối thượng thừa là sự quyết định có tính chất có lợi cho đại thể, và hoàn toàn không thuộc về bản ngã, thù oán riêng tư.
Trong hệ thống lập thể thì luôn luôn có ác và thiện: trong ác có thiện và trong thiện có ác. Nó có tính tương tác và luôn luôn chuyển động theo ác và thiện ấy và tạo ra những mâu thuẫn ghê gớm trong đời sống giữa ác và thiện trong hệ thống lập thể. Vì có lập thể thì ắc phải có mâu thuẫn, ắc phải có sự ma sát va đập giữa con người và con người, con người và đại thể hoặc đại thể và con người.
Như vậy chúng ta muốn tránh được những cái ác và thiện ấy thì chúng ta phải làm cách nào để hoàn mãn được giá trị thiện nghiệp trong đại thể. Mặc dù đồng thời có ác nhưng ác ấy không tồn tại ở trong thực thể của đại thiện nghiệp. Thí dụ như Đức Mục Kiền Liên đã giết 50 tên cướp, nếu đứng trên tính khách quan thì chúng ta thấy ông giết người. Nhưng sâu sắc về giá trị kết quả là cứu sống hàng vạn người và trả lại được sự thái bình, yên vui cho xóm làng và nhân dân đang sống trên vùng đất ấy. Vậy thì tính cứu cánh ấy là rất vĩ đại trong đại thể, vì việc làm của Ngài là hoàn toàn mang tính cứu cánh cho đại thể. Ngài vì đại thể chứ không vì quyền lợi, danh vọng, tình nghiệp của cá nhân.
Chúng ta phải thấy sát cứu cánh thường xuất hiện ở trong những thời kỳ đại loạn mà nhân loại đã phủ nhận về tính công lý, và đã bừa đạp lên công lý. Thì chính Ngài thay mặt công lý để thực hiện pháp đó, nên gọi là sát cứu cánh.
Nên chúng ta cần xác định rõ chỗ này để biết sát thế nào là có tội và sát thế nào thì được thăng hoa; như vậy trong Phật pháp phải dùng trí đức để quyền biến vô song, chứ không phải hoàn toàn phải thủ giới.
Như Đức Phật Ngài đưa ra “giới cấm thủ” nghĩa là về giới có những lúc chúng ta phải giữ, nhưng cũng có những lúc chúng ta phải phá giới, chẳng hạn như hiện nay về thực hiện công án Bia Sơn thì chúng ta đang phá giới sát sanh. Mà giới sát sanh là giới cơ bản nhất của nhà Phật, mà chúng ta lại vi phạm rất lớn; như từ ngày thành lập Tổ Đình đến nay đã hơn 5 năm thì chúng ta đã giết trên hàng trăm con gà, thì điều đó chúng ta có tội hay không?
Nếu chúng ta cố chấp giết gà là có tội, thì đồng nghĩa chúng ta cũng dẹp luôn việc làm du lịch sinh thái, thì công án xây dựng tổ đình này liệu chúng ta có thực hiện được không?
Thí dụ như hôm nay có kẻ nào đó đến đây để hại Cha, là biểu tượng, nhưng nếu chúng ta bảo thủ giới cho rằng: nếu chống lại nó, đánh nó, giết nó là có tội, nên không dám bảo vệ chính pháp, bảo vệ biểu tượng; mà lại để biểu tượng mình cho nó tự do đánh giết và dẫn đến sụp đổ cả cơ đồ này. Thì việc giữ giới đó có đúng không? Như vậy bản chất của sát cứu cánh đại thiện nghiệp là thuộc về công lý, thay mặt cho công lý để làm việc đó.
Sát cứu cánh không thuộc về con người, mà chương trình sát cứu cánh thuộc về một quy phạm của giá trị hóa và sự che chắn bảo hộ chính pháp trong đời sống của Tổ Đình, tức là tiền sinh thái hậu tổ đình. Thì chính chúng ta cũng đã làm công việc của sát cứu cánh đại thừa thiên nghiệp.
Định nghĩa dân chủ: là ta hãy làm chủ tất cả những gì ta có và ta không được xúc phạm và áp đặt đến mọi cái quyền của người khác. Thì chính ta mới thực sự có dân chủ.
Định nghĩa tự do: là ta có quyền làm tất cả mọi điều thiện, tức là tự do hướng thượng, tự do phát triển kỹ thuật, tự do phát huy sáng tạo tất cả mọi tài năng của chính ta.
Quyền tự do và dân chủ là Thống hóa đã cho con người có quyền đó trong định luật tiến hóa mà không ai có quyền xâm phạm. Tức người dân có quyền làm chủ và nói lên những giá trị sự thật đã có trong đời sống, đó là dân chủ; và cũng có quyền nói lên những điều xấu và tốt thì đó thuộc về tự do. Như đối với luật quốc tế là được tự do nói và can thiệp vào tất cả những điều bất công của Chính phủ.
SÁT CỨU CÁNH ĐẠI THỪA THIỆN NGHIỆP
Ngay trong thời của Đức Phật Thích Ca có bọn lục sự ngoại đạo chuyên luyện về thần thông phép thuật ngoại tàng, để thực hiện những công trình quyền biến trong ngũ thông và thường thách đấu với Như Lai. Có lần bọn chúng đã đem lực lượng hùng mạnh theo thách đấu thần thông với Phật, nhưng Đức Phật vẫn điềm nhiên từ chối, Ngài đã từ chối từ tỉnh thứ nhất sang đến tỉnh thứ chín mà bọn chúng vẫn cứ theo Ngài thách đấu; đến đây thì đức Kim Cang Thủ xuất hiện và giết sạch cả bọn chúng. Thì chỗ này Đức Phật gọi là “sát cứu cánh đại thừa thiện nghiệp”
Đến thời tổ thứ 28, tức Đức tổ Đạt Ma, Ngài đã nhìn thấy Trung hoa có thánh khí. Nên từ Nam Ấn Ngài đi qua Trung hoa mục đích là để truyền tổ ở đó. Và sau khi truyền tổ rồi thì Ngài tiếp tục xây dựng đạo tràng và đồng thời Ngài phát minh ra một loại võ bí kiếp đó là Thiếu lâm tự, nhằm để bảo vệ chính pháp. Vì thời đó có nhiều thứ ma đạo, ngoại đạo và tà đạo đến làm xâm hại đến Phật pháp. Và nhờ có võ lâm cao siêu vô tiền khoáng hậu đó mà đánh dẹp được bọn chúng và đã giữ yên được bờ cõi chính đạo ở ngay trên đại lục địa của Trung Quốc.
Như vậy trong sự nghiệp tu học thì chúng ta phải rõ thế nào là thiện và ác, phải rõ thể nào là sát cứu cánh và thế nào là sát ác nghiệp. Để xác định được chỗ này thì chúng ta phải cần có đại trí thiện nghiệp vận hành trong lập thể của cái ác và cái thiện. Tức là làm như thế nào để có lợi cho đại thể, và làm như thế nào là có hại cho đại thể.
Sát cứu cánh đại thiện nghiệp nó nằm ở quy trình nào, nó xuất hiện ở thời kỳ nào, nó nằm ở vế nào và nó có được thường trụ trong giá trị của chính pháp hay không? Đối với pháp này là rất đặc biệt, người dùng được pháp này thì hoàn toàn không còn có tâm sát, khi gặp hoàn cảnh đặc biệt nghĩa là không cần phương pháp nào khác hơn được nữa thì mới đưa sát cứu cánh ra dùng. Vậy pháp này là pháp không thường dùng của nhà Phật, cũng là pháp tối thượng thừa là sự quyết định có tính chất có lợi cho đại thể, và hoàn toàn không thuộc về bản ngã, thù oán riêng tư.
Trong hệ thống lập thể thì luôn luôn có ác và thiện: trong ác có thiện và trong thiện có ác. Nó có tính tương tác và luôn luôn chuyển động theo ác và thiện ấy và tạo ra những mâu thuẫn ghê gớm trong đời sống giữa ác và thiện trong hệ thống lập thể. Vì có lập thể thì ắc phải có mâu thuẫn, ắc phải có sự ma sát va đập giữa con người và con người, con người và đại thể hoặc đại thể và con người.
Như vậy chúng ta muốn tránh được những cái ác và thiện ấy thì chúng ta phải làm cách nào để hoàn mãn được giá trị thiện nghiệp trong đại thể. Mặc dù đồng thời có ác nhưng ác ấy không tồn tại ở trong thực thể của đại thiện nghiệp. Thí dụ như Đức Mục Kiền Liên đã giết 50 tên cướp, nếu đứng trên tính khách quan thì chúng ta thấy ông giết người. Nhưng sâu sắc về giá trị kết quả là cứu sống hàng vạn người và trả lại được sự thái bình, yên vui cho xóm làng và nhân dân đang sống trên vùng đất ấy. Vậy thì tính cứu cánh ấy là rất vĩ đại trong đại thể, vì việc làm của Ngài là hoàn toàn mang tính cứu cánh cho đại thể. Ngài vì đại thể chứ không vì quyền lợi, danh vọng, tình nghiệp của cá nhân.
Chúng ta phải thấy sát cứu cánh thường xuất hiện ở trong những thời kỳ đại loạn mà nhân loại đã phủ nhận về tính công lý, và đã bừa đạp lên công lý. Thì chính Ngài thay mặt công lý để thực hiện pháp đó, nên gọi là sát cứu cánh.
Nên chúng ta cần xác định rõ chỗ này để biết sát thế nào là có tội và sát thế nào thì được thăng hoa; như vậy trong Phật pháp phải dùng trí đức để quyền biến vô song, chứ không phải hoàn toàn phải thủ giới.
Như Đức Phật Ngài đưa ra “giới cấm thủ” nghĩa là về giới có những lúc chúng ta phải giữ, nhưng cũng có những lúc chúng ta phải phá giới, chẳng hạn như hiện nay về thực hiện công án Bia Sơn thì chúng ta đang phá giới sát sanh. Mà giới sát sanh là giới cơ bản nhất của nhà Phật, mà chúng ta lại vi phạm rất lớn; như từ ngày thành lập Tổ Đình đến nay đã hơn 5 năm thì chúng ta đã giết trên hàng trăm con gà, thì điều đó chúng ta có tội hay không?
Nếu chúng ta cố chấp giết gà là có tội, thì đồng nghĩa chúng ta cũng dẹp luôn việc làm du lịch sinh thái, thì công án xây dựng tổ đình này liệu chúng ta có thực hiện được không?
Thí dụ như hôm nay có kẻ nào đó đến đây để hại Cha, là biểu tượng, nhưng nếu chúng ta bảo thủ giới cho rằng: nếu chống lại nó, đánh nó, giết nó là có tội, nên không dám bảo vệ chính pháp, bảo vệ biểu tượng; mà lại để biểu tượng mình cho nó tự do đánh giết và dẫn đến sụp đổ cả cơ đồ này. Thì việc giữ giới đó có đúng không? Như vậy bản chất của sát cứu cánh đại thiện nghiệp là thuộc về công lý, thay mặt cho công lý để làm việc đó.
Sát cứu cánh không thuộc về con người, mà chương trình sát cứu cánh thuộc về một quy phạm của giá trị hóa và sự che chắn bảo hộ chính pháp trong đời sống của Tổ Đình, tức là tiền sinh thái hậu tổ đình. Thì chính chúng ta cũng đã làm công việc của sát cứu cánh đại thừa thiên nghiệp.
Định nghĩa dân chủ: là ta hãy làm chủ tất cả những gì ta có và ta không được xúc phạm và áp đặt đến mọi cái quyền của người khác. Thì chính ta mới thực sự có dân chủ.
Định nghĩa tự do: là ta có quyền làm tất cả mọi điều thiện, tức là tự do hướng thượng, tự do phát triển kỹ thuật, tự do phát huy sáng tạo tất cả mọi tài năng của chính ta.
Quyền tự do và dân chủ là Thống hóa đã cho con người có quyền đó trong định luật tiến hóa mà không ai có quyền xâm phạm. Tức người dân có quyền làm chủ và nói lên những giá trị sự thật đã có trong đời sống, đó là dân chủ; và cũng có quyền nói lên những điều xấu và tốt thì đó thuộc về tự do. Như đối với luật quốc tế là được tự do nói và can thiệp vào tất cả những điều bất công của Chính phủ.
19/05 nhuần/Kỷ Sửu
CÁC PHÁP ĐI NGƯỢC LẠI THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN
Các pháp đi ngược lại thời gian và không gian thì các pháp ấy tồn tại ở đâu? Và giá trị vô dư của các pháp, cái gì là vô dư?
Ngài hỏi Ông Chơn Quốc Chính Thống. Các pháp đi ngược lại thời gian và không gian tồn tại ở đâu?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, như Cha đã khai mở cho chúng con thấy được yếu lý của vấn đề vô dư. Thí dụ như các pháp đi ngược lại với thời gian và không gian thì liệu nó có tồn tại không? Nếu nó không tồn tại thì tất nhiên cũng không có các pháp gì hết. Như vậy, tính vô dư mà Như Lai Ngài muốn nói là Ngài nói về tính tròn đủ của ánh sáng chân tính trước khi có không gian và thời gian, thì chính nó đã tồn tại rồi. Đó là vô dư niết bàn hay là vô dư chân tính siêu cực quang. Thì trong chân tính ấy không còn có thời gian và không gian nữa nên đó là giá trị của vô dư mà Ngài muốn khai thị cho chúng ta để trở về nguồn gốc tối thượng nhất. Đó là tính bất tịch, tính bất biến, đó là hiện thực của giá trị vô dư mà chúng ta không thể bàn nghĩ được.
Ngài hỏi ông Chơn Hoàng Quang Quân. Các pháp đi ngược lại thời gian và không gian tồn tại ở đâu?
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, đối với không gian và thời gian là mang tính hệ quy chiếu trong toán học, chứ thật ra với chân tính thì vượt trên không gian và thời gian rồi. Vậy thì các pháp đã có trong chân tính thì không còn khái niệm của không gian và thời gian nữa. Thì đây là vô dư.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang trả lời.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, vô dư niết bàn là vượt qua không gian và thời gian là trở về chân tính tròn đủ, mà chân tính nơi ấy không có hình tướng, nơi đó là bất sinh bất diệt. Vậy nếu vượt qua khỏi không gian và thời gian đối với Như Lai thì các pháp tồn tại ở các ngôi sao kinh điển trong nội hàm la thiên, là bất biến của giá trị duy ngã.
Ngài bảo ông Chơn Đạt Pháp Trí trả lời.
Ông Chơn Đạt Pháp Trí: Thưa Cha, các pháp đi ngược lại không gian và thời gian thì sẽ được tồn tại chỗ chân tính bất biến, là vô dư. Vì vô dư niết bàn là chân tính tuyệt đối không có không gian và thời gian.
Ngài hỏi ông Chơn Quốc Chính Thống. Có các pháp đi ngược lại thời gian không?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, thật ra không có pháp nào là đi ngược lại với thời gian và không gian. Bởi vì chủ hóa là chân tính siêu cực quang thì chân tính siêu cực quang sinh hóa ra các pháp nhị nguyên đó là thế giới quan và nhân sinh quan mới có thời gian và không gian. Vậy bên trên thể lập ấy hoàn toàn nó có chân tính tồn tại và không còn ở thời gian và không gian nữa. Đó là đồng nghĩa với giá trị chân tính siêu cực quang bất biến.
Ngài hỏi ông Chơn Hoàng Quang Quân. Có các pháp đi ngược lại thời gian không? Hãy chứng minh.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, có các pháp đi ngược lại thời gian. Như ánh sáng, thật ra trong bản thân của nó không có thời gian. Thí dụ một thái dương hệ nào đó khi nó phát ra ánh sáng đi tới một hành tinh, thì thật ra ở nơi đó nó đã hủy diệt rồi, nhưng ở tại hành tinh thì chúng ta vẫn thấy nó phát sáng. Có nghĩa là ánh sáng nó đi tới được chúng ta thì thời gian ấy quá lâu, do chỗ quá lâu đó có thể người ta cho rằng nó không còn ở thời gian và không gian nữa.
Ngài dạy: Nếu chúng ta đứng trên hệ thống lập thể của định luật và hệ thống các pháp chính thống thì đều thuận theo thời gian để hóa. Nhưng có những pháp vượt trên thời gian để hóa thì đó chính là sự đi ngược lại vì nó vẫn có định luật tất yếu về việc đi ngược lại thời gian và không gian.
Nếu vượt trên mọi ánh sáng thì chính nó đã vượt trên thời gian và không gian. Và nó luôn có mặt trong vạn pháp để hóa thì chính nó cũng không mất.
Như vậy, nếu nói về định lý của hệ thống lập thể là thuận theo thời gian và không gian để hóa. Nhưng nói về tính lý thời gian hóa thì chính nó cũng không bị kẹt trong thời gian và không gian, đó là các pháp đi ngược.
Đi ngược ở đây, thí dụ: chúng ta thuận theo chiều lập thể để hóa, nhưng luôn luôn hạt tâm lý tính của chúng ta thì bản lai của nó vẫn luôn luôn là vượt trên thời gian và không gian. Như vậy, nếu ở chiều thuận hóa thì ở trong thời gian và không gian còn nếu phi vượt trong hệ thống hóa thì cũng có các pháp vượt ra khỏi thời gian và không gian. Thì đây là sự khẳng định về giá trị bất biến và giá trị chân tướng không thể thay đổi và đã có trong các pháp thì bản chất nó đã vượt ra khỏi thời gian và không gian.
Như chúng ta còn suy nghĩ toan tính và ứng tác thì có thời gian và không gian, nhưng nếu chúng ta ngừng lại tất cả mọi suy nghĩ ứng tác và không còn phân biệt nữa thì đó là cái mà vượt ra thời gian và không gian.
Thí dụ, Như Lai khi vào trong vô lậu tận định thì không có thời gian và không gian, nhưng khi ra khỏi vô lậu tận định thì thời gian và không gian bổng nhiên phát sinh nơi ý thức tương tác đó.
Như vậy, các pháp hữu dư là ở trong thời gian và không gian, dù thuận theo một chiều quay lên. Còn các pháp vô dư là các pháp tròn đủ ở trong vạn pháp thì bản chất nó là vượt ra khỏi thời gian và không gian, thì nó tồn tại chỗ vô dư. Còn các pháp ở trong thời gian và không gian cũng vẫn được tồn tại đó là tương đối. Còn vượt ra khỏi thời gian và không gian được tồn tại đó là tuyệt đối. Thì nghĩa vô dư là chỗ này.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang hãy xác định về tính chất này.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, các pháp đi ngược thời gian và không gian được tồn tại. Ví dụ như hệ thống lập thể của cacbon và than chì nó vẫn luôn tồn tại trong thời gian và không gian để chuyển động kết tinh. Khi nó đã kết tinh thành kim cương rồi thì kim cương ấy bất biến đối với không gian và thời gian và luôn luôn tồn tại mãi mãi. Đã chứng minh về giá trị vật lý thì kim cương là vượt ra khỏi thời gian và không gian vẫn tồn tại. Thì đối với hạt tâm lý tính khi đã kết tinh thành tựu hạt tâm lý tính tính ánh sáng thì lúc này không còn nằm trong thời gian và không gian nữa.
Ngài dạy: Như vậy, nếu nó không ngược lại với thời gian và không gian thì chính nó chưa kết tinh. Còn đi ngược lại thời gian và không gian là trở về kết tinh tính chất thực tướng vô cùng không biến đổi ấy, đã có trong đời sống của muôn vật thể đó. Đi ngược ở đây có nghĩa là kết tinh, là trở về nguồn, thì đồng nghĩa với đi thuận theo định luật của sự kết tinh.
Như vậy, trong lý tất yếu của tính vô dư thì bản chất nó hoàn toàn là đi ngược lại lực hấp dẫn của đời sống nhị nguyên. Tức là mượn lý hấp dẫn để đi ngược lại giá trị hấp dẫn.
Đây là chỗ mắc mỏ nhất mà chúng ta cần phải biết giữa cái ngược và cái thuận, thì trong thuận có ngược và trong ngược có thuận. Nếu chúng ta không rạch ròi chỗ này thì sẽ bị đảo lộn về hệ thống các pháp và chạy theo lực hấp dẫn của các pháp, thì đời đời chúng ta cũng không quyết định được nơi yên định.
Như vậy, các pháp đi ngược thời gian và không gian thì mới có vô dư, còn nếu đi thuận với thời gian và không gian thì sẽ không bao giờ có vô dư.
Như vậy, bản chất của giá trị hấp dẫn là tập hợp cho sức mạnh của hóa, nhưng nếu chúng ta không biết thì chính lực hấp dẫn đó làm cho chúng ta trôi lăn theo dòng nghiệp và không kết tinh được giá trị các pháp và đi ngược lại thời gian và không gian để có vô dư. Như vậy, các pháp đi ngược là nói đến sức mạnh hóa của giá trị kết tinh và thành lập được vô dư. Thì các pháp đi ngược thời gian và không gian sẽ tồn tại ở vô dư.
Nếu thuận theo và không chống lại những lực hấp dẫn ấy thì chịu định luật trầm luân. Còn nếu chống lại các lực hấp dẫn ấy thì được định luật thăng hoa. Vậy hai định luật này đều thuộc về nhân quả.
Cái sâu sắc của đi ngược là không phải phá định luật, mà chính con người đi ngược với thời gian và không gian là con người nắm được yếu lý của giá trị tổng thể vô dư và thành lập thực tướng mau chóng nhất.
Thế giới nhị nguyên là thế giới lập thể thuận hóa trong giá trị mặt bằng của lực hấp dẫn. Nhưng nhìn trong lực hấp dẫn đó có cái không còn bị hấp dẫn nữa đó là giá trị chân tướng, đó là vô dư.
Chúng ta có chiều thứ tư là chiều vô cùng, thì chúng ta phải đi ngược lại để gặp được chiều ấy, còn nếu thuận theo lực hấp dẫn thì sẽ mãi mãi trong định luật sinh tử, mà không bao giờ có thể thoát ra được.
Về tính tất yếu của giá trị công luật 4 chiều thì đi ngược không có nghĩa là xáo trộn hoặc phá hoại, mà đi ngược là dần dần chúng ta sẽ không còn chịu lực hấp dẫn ấy nữa.
Chúng ta phải thấy rằng: Nếu ta cứ thuận theo dòng nước hấp dẫn và lực đẩy đổ xuống của nước mà đi thì chúng ta sẽ bị trầm luân. Nếu chúng ta bèn biết giá trị hấp dẫn là sức trôi nỗi và tận cùng của sự trôi nỗi là không có chấm dứt, thì chúng ta phải quay đầu thuyền đi ngược lại. Các pháp đi ngược là sức mạnh của giá trị hóa, là chống lại lực hấp dẫn của giá trị hóa để thành lập được giá trị nhất thể. Thì các pháp đi ngược lại thời gian và không gian là tồn tại ở vô dư, là tồn tại chỗ không biến đổi, là không còn bị trôi nỗi nữa và tròn đủ tổng tinh hoa của các pháp. Nghĩa là không còn tăng và không còn giảm nữa.
Như vậy, khởi nguyên của tổng thể tinh hoa siêu sắc năng thì bản chất của nó là không có tăng và không có giảm. Nếu nó là tổng thể của các pháp tròn đủ, đại diện cho tính vô cùng và bản lai của vô cùng là không có tăng và không có giảm. Chính nơi ấy không có tăng giảm thì chúng ta mới có hệ thống lập thể hóa trong các pháp tổng thể ấy, để trở về chỗ không tăng giảm đó để được tồn tại mãi mãi mà không biến đổi.
Thí dụ: Nếu tính thấy và tính nghe có tăng và giảm, tức là giá trị hóa của viên giác có tăng và giảm. Nghĩa là giá trị thấy và nghe của tổng thể tinh hoa có tăng và giảm thì nhất định có sự sai biệt ghê gớm lớn. Thì sẽ không bao giờ có thể thấy nghe một cách trọn vẹn trong giá trị chung của vũ trụ quan và nhân sinh quan đối với Quán Thế Âm Như Lai.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang xác định các pháp đi ngược lại thời gian và không gian thì tồn tại ở đâu?
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, các pháp đi ngược lại thời gian và không gian được tồn tại ở vô dư niết bàn của tính tròn đủ và hoàn toàn có các pháp đi ngược, nếu không có các pháp đi ngược sẽ không có giá trị chân tính.
Ngài hỏi ông Chơn Hoàng Quang Quân. Nếu các pháp đi thuận với thời gian và không gian thì tồn tại ở đâu?
Thưa Cha, các pháp đi thuận với thời gian và không gian thì tồn tại ở sự trôi nỗi.
Ngài dạy: Các pháp ấy tồn tại ở 6 đường trầm luân của địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, atula, nhân, thiên. Và tồn tại ở hệ thống lập thể biến đổi, có thể tăng hoặc giảm theo những hình thể khác nhau trong 6 đường ấy. Đó là tồn tại ở trong sinh tử tương tục vô tận.
Như vậy, định luật đã an bày lẽ thuận tất yếu của định luật tất yếu. Và định luật sẽ thăng hóa trong những giá trị cấp cao và bay vào quỹ đạo trung tâm.
Như chúng ta đã học, nếu đứng trên giá trị hóa là không có pháp không. Nếu khái niệm về pháp không là do sự đối đãi phân biệt trong giá trị lập thể của sự sinh diệt tương tục vô tận nên có khái niệm về pháp không. Nhưng khi hiểu sâu giá trị vô cùng của chân lý thì không có pháp không. Mà chỉ có sự tồn tại của sự thay đổi là khổ đau và tồn tại của sự không thay đổi là không khổ đau.
Vậy chúng ta xác định các pháp đi ngược lại thời gian và không gian là tồn tại ở vô dư. Còn các pháp đi thuận theo thời gian và không gian thì tồn tại ở 6 đường sinh tử trầm luân.
Bản thân của thời gian và không gian là không phải chứa cái không, mà chứa cả hệ thống lập thể của 5 ấm vũ trụ và 5 ấm nhân bản. Đồng thời chứa cả những sắc năng thuộc về bản lai của sự vượt trên không gian và thời gian mà chúng ta chưa trở về để khai thác nó.
Thường thì chúng sinh không có khái niệm về cái vượt đó mà chỉ thấy rằng ta có 6 căn thì ta cứ hấp dẫn 6 trần, tức là luôn sống theo bản năng của 6 căn và 6 trần, hoặc là sống của sự phân biệt đối đãi của 6 căn và 6 trần.
Như vậy, các pháp vượt ra khỏi thời gian và không gian đối với hệ thống lập thể thuận chiều thì hoàn toàn không có. Mà chỉ có bậc đại giác mới thấy được lực hấp dẫn là nguy hiểm nhất nên phải đi ngược lại lực hấp dẫn đó, nên mới nói các pháp đi ngược. Như vậy các pháp đi ngược là mang sức mạnh tổng thể tinh hoa đi ngược lực hấp dẫn để trở về vô dư. Thì các pháp ấy có pháp tính, có pháp thể, có pháp tri, có pháp hữu, có pháp chung, có pháp thủy, có pháp tổng thể và các hệ thống siêu sắc năng trong sức mạnh của giá trị phi vượt các pháp của thời gian và không gian để vào vô dư niết bàn. Đó là lẽ tất yếu trong giá trị các pháp đi ngược lại và kết tinh thành lập được tinh hoa kim cương chân tâm và ở giá trị bất biến thể. Là trở về nguyên lý và vượt trên giá trị của nguyên lý tổng lý, của sự tròn đủ tổng tinh hoa siêu sắc năng và sắc năng, thì giá trị ấy đã là nền tảng của giá trị hóa đối với luật thăng hoa vượt ra thời gian và không gian để đến với vô dư niết bàn.
Tóm lại, các pháp luôn tồn tại với 2 hệ quả khác nhau, đó là hệ quả nhất nguyên và nhị nguyên. Nếu thuận trong hệ thống lập thể của nhị nguyên thì được tồn tại trong sự sinh diệt tương tục vô tận và không chấm dứt. Và nếu đi ngược với thời gian và không gian để trở về với vô dư thì tồn tại ở giá trị bất biến thể và khởi đầu của giá trị vô cùng đối với vô dư niết bàn.
CÁC PHÁP ĐI NGƯỢC LẠI THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN
Các pháp đi ngược lại thời gian và không gian thì các pháp ấy tồn tại ở đâu? Và giá trị vô dư của các pháp, cái gì là vô dư?
Ngài hỏi Ông Chơn Quốc Chính Thống. Các pháp đi ngược lại thời gian và không gian tồn tại ở đâu?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, như Cha đã khai mở cho chúng con thấy được yếu lý của vấn đề vô dư. Thí dụ như các pháp đi ngược lại với thời gian và không gian thì liệu nó có tồn tại không? Nếu nó không tồn tại thì tất nhiên cũng không có các pháp gì hết. Như vậy, tính vô dư mà Như Lai Ngài muốn nói là Ngài nói về tính tròn đủ của ánh sáng chân tính trước khi có không gian và thời gian, thì chính nó đã tồn tại rồi. Đó là vô dư niết bàn hay là vô dư chân tính siêu cực quang. Thì trong chân tính ấy không còn có thời gian và không gian nữa nên đó là giá trị của vô dư mà Ngài muốn khai thị cho chúng ta để trở về nguồn gốc tối thượng nhất. Đó là tính bất tịch, tính bất biến, đó là hiện thực của giá trị vô dư mà chúng ta không thể bàn nghĩ được.
Ngài hỏi ông Chơn Hoàng Quang Quân. Các pháp đi ngược lại thời gian và không gian tồn tại ở đâu?
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, đối với không gian và thời gian là mang tính hệ quy chiếu trong toán học, chứ thật ra với chân tính thì vượt trên không gian và thời gian rồi. Vậy thì các pháp đã có trong chân tính thì không còn khái niệm của không gian và thời gian nữa. Thì đây là vô dư.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang trả lời.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, vô dư niết bàn là vượt qua không gian và thời gian là trở về chân tính tròn đủ, mà chân tính nơi ấy không có hình tướng, nơi đó là bất sinh bất diệt. Vậy nếu vượt qua khỏi không gian và thời gian đối với Như Lai thì các pháp tồn tại ở các ngôi sao kinh điển trong nội hàm la thiên, là bất biến của giá trị duy ngã.
Ngài bảo ông Chơn Đạt Pháp Trí trả lời.
Ông Chơn Đạt Pháp Trí: Thưa Cha, các pháp đi ngược lại không gian và thời gian thì sẽ được tồn tại chỗ chân tính bất biến, là vô dư. Vì vô dư niết bàn là chân tính tuyệt đối không có không gian và thời gian.
Ngài hỏi ông Chơn Quốc Chính Thống. Có các pháp đi ngược lại thời gian không?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, thật ra không có pháp nào là đi ngược lại với thời gian và không gian. Bởi vì chủ hóa là chân tính siêu cực quang thì chân tính siêu cực quang sinh hóa ra các pháp nhị nguyên đó là thế giới quan và nhân sinh quan mới có thời gian và không gian. Vậy bên trên thể lập ấy hoàn toàn nó có chân tính tồn tại và không còn ở thời gian và không gian nữa. Đó là đồng nghĩa với giá trị chân tính siêu cực quang bất biến.
Ngài hỏi ông Chơn Hoàng Quang Quân. Có các pháp đi ngược lại thời gian không? Hãy chứng minh.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, có các pháp đi ngược lại thời gian. Như ánh sáng, thật ra trong bản thân của nó không có thời gian. Thí dụ một thái dương hệ nào đó khi nó phát ra ánh sáng đi tới một hành tinh, thì thật ra ở nơi đó nó đã hủy diệt rồi, nhưng ở tại hành tinh thì chúng ta vẫn thấy nó phát sáng. Có nghĩa là ánh sáng nó đi tới được chúng ta thì thời gian ấy quá lâu, do chỗ quá lâu đó có thể người ta cho rằng nó không còn ở thời gian và không gian nữa.
Ngài dạy: Nếu chúng ta đứng trên hệ thống lập thể của định luật và hệ thống các pháp chính thống thì đều thuận theo thời gian để hóa. Nhưng có những pháp vượt trên thời gian để hóa thì đó chính là sự đi ngược lại vì nó vẫn có định luật tất yếu về việc đi ngược lại thời gian và không gian.
Nếu vượt trên mọi ánh sáng thì chính nó đã vượt trên thời gian và không gian. Và nó luôn có mặt trong vạn pháp để hóa thì chính nó cũng không mất.
Như vậy, nếu nói về định lý của hệ thống lập thể là thuận theo thời gian và không gian để hóa. Nhưng nói về tính lý thời gian hóa thì chính nó cũng không bị kẹt trong thời gian và không gian, đó là các pháp đi ngược.
Đi ngược ở đây, thí dụ: chúng ta thuận theo chiều lập thể để hóa, nhưng luôn luôn hạt tâm lý tính của chúng ta thì bản lai của nó vẫn luôn luôn là vượt trên thời gian và không gian. Như vậy, nếu ở chiều thuận hóa thì ở trong thời gian và không gian còn nếu phi vượt trong hệ thống hóa thì cũng có các pháp vượt ra khỏi thời gian và không gian. Thì đây là sự khẳng định về giá trị bất biến và giá trị chân tướng không thể thay đổi và đã có trong các pháp thì bản chất nó đã vượt ra khỏi thời gian và không gian.
Như chúng ta còn suy nghĩ toan tính và ứng tác thì có thời gian và không gian, nhưng nếu chúng ta ngừng lại tất cả mọi suy nghĩ ứng tác và không còn phân biệt nữa thì đó là cái mà vượt ra thời gian và không gian.
Thí dụ, Như Lai khi vào trong vô lậu tận định thì không có thời gian và không gian, nhưng khi ra khỏi vô lậu tận định thì thời gian và không gian bổng nhiên phát sinh nơi ý thức tương tác đó.
Như vậy, các pháp hữu dư là ở trong thời gian và không gian, dù thuận theo một chiều quay lên. Còn các pháp vô dư là các pháp tròn đủ ở trong vạn pháp thì bản chất nó là vượt ra khỏi thời gian và không gian, thì nó tồn tại chỗ vô dư. Còn các pháp ở trong thời gian và không gian cũng vẫn được tồn tại đó là tương đối. Còn vượt ra khỏi thời gian và không gian được tồn tại đó là tuyệt đối. Thì nghĩa vô dư là chỗ này.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang hãy xác định về tính chất này.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, các pháp đi ngược thời gian và không gian được tồn tại. Ví dụ như hệ thống lập thể của cacbon và than chì nó vẫn luôn tồn tại trong thời gian và không gian để chuyển động kết tinh. Khi nó đã kết tinh thành kim cương rồi thì kim cương ấy bất biến đối với không gian và thời gian và luôn luôn tồn tại mãi mãi. Đã chứng minh về giá trị vật lý thì kim cương là vượt ra khỏi thời gian và không gian vẫn tồn tại. Thì đối với hạt tâm lý tính khi đã kết tinh thành tựu hạt tâm lý tính tính ánh sáng thì lúc này không còn nằm trong thời gian và không gian nữa.
Ngài dạy: Như vậy, nếu nó không ngược lại với thời gian và không gian thì chính nó chưa kết tinh. Còn đi ngược lại thời gian và không gian là trở về kết tinh tính chất thực tướng vô cùng không biến đổi ấy, đã có trong đời sống của muôn vật thể đó. Đi ngược ở đây có nghĩa là kết tinh, là trở về nguồn, thì đồng nghĩa với đi thuận theo định luật của sự kết tinh.
Như vậy, trong lý tất yếu của tính vô dư thì bản chất nó hoàn toàn là đi ngược lại lực hấp dẫn của đời sống nhị nguyên. Tức là mượn lý hấp dẫn để đi ngược lại giá trị hấp dẫn.
Đây là chỗ mắc mỏ nhất mà chúng ta cần phải biết giữa cái ngược và cái thuận, thì trong thuận có ngược và trong ngược có thuận. Nếu chúng ta không rạch ròi chỗ này thì sẽ bị đảo lộn về hệ thống các pháp và chạy theo lực hấp dẫn của các pháp, thì đời đời chúng ta cũng không quyết định được nơi yên định.
Như vậy, các pháp đi ngược thời gian và không gian thì mới có vô dư, còn nếu đi thuận với thời gian và không gian thì sẽ không bao giờ có vô dư.
Như vậy, bản chất của giá trị hấp dẫn là tập hợp cho sức mạnh của hóa, nhưng nếu chúng ta không biết thì chính lực hấp dẫn đó làm cho chúng ta trôi lăn theo dòng nghiệp và không kết tinh được giá trị các pháp và đi ngược lại thời gian và không gian để có vô dư. Như vậy, các pháp đi ngược là nói đến sức mạnh hóa của giá trị kết tinh và thành lập được vô dư. Thì các pháp đi ngược thời gian và không gian sẽ tồn tại ở vô dư.
Nếu thuận theo và không chống lại những lực hấp dẫn ấy thì chịu định luật trầm luân. Còn nếu chống lại các lực hấp dẫn ấy thì được định luật thăng hoa. Vậy hai định luật này đều thuộc về nhân quả.
Cái sâu sắc của đi ngược là không phải phá định luật, mà chính con người đi ngược với thời gian và không gian là con người nắm được yếu lý của giá trị tổng thể vô dư và thành lập thực tướng mau chóng nhất.
Thế giới nhị nguyên là thế giới lập thể thuận hóa trong giá trị mặt bằng của lực hấp dẫn. Nhưng nhìn trong lực hấp dẫn đó có cái không còn bị hấp dẫn nữa đó là giá trị chân tướng, đó là vô dư.
Chúng ta có chiều thứ tư là chiều vô cùng, thì chúng ta phải đi ngược lại để gặp được chiều ấy, còn nếu thuận theo lực hấp dẫn thì sẽ mãi mãi trong định luật sinh tử, mà không bao giờ có thể thoát ra được.
Về tính tất yếu của giá trị công luật 4 chiều thì đi ngược không có nghĩa là xáo trộn hoặc phá hoại, mà đi ngược là dần dần chúng ta sẽ không còn chịu lực hấp dẫn ấy nữa.
Chúng ta phải thấy rằng: Nếu ta cứ thuận theo dòng nước hấp dẫn và lực đẩy đổ xuống của nước mà đi thì chúng ta sẽ bị trầm luân. Nếu chúng ta bèn biết giá trị hấp dẫn là sức trôi nỗi và tận cùng của sự trôi nỗi là không có chấm dứt, thì chúng ta phải quay đầu thuyền đi ngược lại. Các pháp đi ngược là sức mạnh của giá trị hóa, là chống lại lực hấp dẫn của giá trị hóa để thành lập được giá trị nhất thể. Thì các pháp đi ngược lại thời gian và không gian là tồn tại ở vô dư, là tồn tại chỗ không biến đổi, là không còn bị trôi nỗi nữa và tròn đủ tổng tinh hoa của các pháp. Nghĩa là không còn tăng và không còn giảm nữa.
Như vậy, khởi nguyên của tổng thể tinh hoa siêu sắc năng thì bản chất của nó là không có tăng và không có giảm. Nếu nó là tổng thể của các pháp tròn đủ, đại diện cho tính vô cùng và bản lai của vô cùng là không có tăng và không có giảm. Chính nơi ấy không có tăng giảm thì chúng ta mới có hệ thống lập thể hóa trong các pháp tổng thể ấy, để trở về chỗ không tăng giảm đó để được tồn tại mãi mãi mà không biến đổi.
Thí dụ: Nếu tính thấy và tính nghe có tăng và giảm, tức là giá trị hóa của viên giác có tăng và giảm. Nghĩa là giá trị thấy và nghe của tổng thể tinh hoa có tăng và giảm thì nhất định có sự sai biệt ghê gớm lớn. Thì sẽ không bao giờ có thể thấy nghe một cách trọn vẹn trong giá trị chung của vũ trụ quan và nhân sinh quan đối với Quán Thế Âm Như Lai.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang xác định các pháp đi ngược lại thời gian và không gian thì tồn tại ở đâu?
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, các pháp đi ngược lại thời gian và không gian được tồn tại ở vô dư niết bàn của tính tròn đủ và hoàn toàn có các pháp đi ngược, nếu không có các pháp đi ngược sẽ không có giá trị chân tính.
Ngài hỏi ông Chơn Hoàng Quang Quân. Nếu các pháp đi thuận với thời gian và không gian thì tồn tại ở đâu?
Thưa Cha, các pháp đi thuận với thời gian và không gian thì tồn tại ở sự trôi nỗi.
Ngài dạy: Các pháp ấy tồn tại ở 6 đường trầm luân của địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, atula, nhân, thiên. Và tồn tại ở hệ thống lập thể biến đổi, có thể tăng hoặc giảm theo những hình thể khác nhau trong 6 đường ấy. Đó là tồn tại ở trong sinh tử tương tục vô tận.
Như vậy, định luật đã an bày lẽ thuận tất yếu của định luật tất yếu. Và định luật sẽ thăng hóa trong những giá trị cấp cao và bay vào quỹ đạo trung tâm.
Như chúng ta đã học, nếu đứng trên giá trị hóa là không có pháp không. Nếu khái niệm về pháp không là do sự đối đãi phân biệt trong giá trị lập thể của sự sinh diệt tương tục vô tận nên có khái niệm về pháp không. Nhưng khi hiểu sâu giá trị vô cùng của chân lý thì không có pháp không. Mà chỉ có sự tồn tại của sự thay đổi là khổ đau và tồn tại của sự không thay đổi là không khổ đau.
Vậy chúng ta xác định các pháp đi ngược lại thời gian và không gian là tồn tại ở vô dư. Còn các pháp đi thuận theo thời gian và không gian thì tồn tại ở 6 đường sinh tử trầm luân.
Bản thân của thời gian và không gian là không phải chứa cái không, mà chứa cả hệ thống lập thể của 5 ấm vũ trụ và 5 ấm nhân bản. Đồng thời chứa cả những sắc năng thuộc về bản lai của sự vượt trên không gian và thời gian mà chúng ta chưa trở về để khai thác nó.
Thường thì chúng sinh không có khái niệm về cái vượt đó mà chỉ thấy rằng ta có 6 căn thì ta cứ hấp dẫn 6 trần, tức là luôn sống theo bản năng của 6 căn và 6 trần, hoặc là sống của sự phân biệt đối đãi của 6 căn và 6 trần.
Như vậy, các pháp vượt ra khỏi thời gian và không gian đối với hệ thống lập thể thuận chiều thì hoàn toàn không có. Mà chỉ có bậc đại giác mới thấy được lực hấp dẫn là nguy hiểm nhất nên phải đi ngược lại lực hấp dẫn đó, nên mới nói các pháp đi ngược. Như vậy các pháp đi ngược là mang sức mạnh tổng thể tinh hoa đi ngược lực hấp dẫn để trở về vô dư. Thì các pháp ấy có pháp tính, có pháp thể, có pháp tri, có pháp hữu, có pháp chung, có pháp thủy, có pháp tổng thể và các hệ thống siêu sắc năng trong sức mạnh của giá trị phi vượt các pháp của thời gian và không gian để vào vô dư niết bàn. Đó là lẽ tất yếu trong giá trị các pháp đi ngược lại và kết tinh thành lập được tinh hoa kim cương chân tâm và ở giá trị bất biến thể. Là trở về nguyên lý và vượt trên giá trị của nguyên lý tổng lý, của sự tròn đủ tổng tinh hoa siêu sắc năng và sắc năng, thì giá trị ấy đã là nền tảng của giá trị hóa đối với luật thăng hoa vượt ra thời gian và không gian để đến với vô dư niết bàn.
Tóm lại, các pháp luôn tồn tại với 2 hệ quả khác nhau, đó là hệ quả nhất nguyên và nhị nguyên. Nếu thuận trong hệ thống lập thể của nhị nguyên thì được tồn tại trong sự sinh diệt tương tục vô tận và không chấm dứt. Và nếu đi ngược với thời gian và không gian để trở về với vô dư thì tồn tại ở giá trị bất biến thể và khởi đầu của giá trị vô cùng đối với vô dư niết bàn.
11/4/Kỷ sửu
SỰ TRI KIẾN CỦA 500 TĂNG
LY KHAI RA KHỎI ĐẠO TRÀNG NHƯ LAI
Chúng ta thấy sự tri kiến trong cuộc đời của Đức Phật về tính tương đối trong hệ thống thể lập luôn luôn có tính phân biệt và không chấm dứt mọi sự phân biệt thì tương đối ấy luôn luôn ở mãi trong đời sống của con người.
Sự tri kiến về lập thể tương đối trong pháp giới chúng sinh là nhằm để khai thị cho chúng sinh, tức là Ngài có một số lượng hàm luôn luôn được quy túc ở 8 \vạn 4 ngàn. Ngài đã nuôi dưỡng về bát bộ chúng ấy từ những ngày đầu tiên, là 5 anh em Kiều Trần Như, rồi đến các vị đại giác ngộ như Đức Ca Diếp, Đức A Nan, Đức Xá Lợi Phất và cũng có cả một hệ thống hộ niệm của các Bồ Tát. Đại chúng của Ngài rất hùng mạnh, rất vĩ đại và khổng lồ, có thể nói chấn động khắp cả 3 cõi và cõi nào cũng hay biết về sự sâu sắc quyền năng của Ngài đối với sự hóa thân ở tại núi Linh Thứu. Ngài đã làm sáng chói cả những ngôi sao kinh điển ở trong hệ thống thượng tầng của tổng hàm tam thiên đại thiên thế giới.
Thì ngày mà Ngài thuyết 5 bộ kinh lớn nhất của những giai đoạn cuối cùng như Kinh Viên Giác, Kim Cương, Hoàng Kim, Pháp Hoa và Hoa Nghiêm. Đó là những bộ kinh tối vĩ đại, tối thượng đại và tối thượng thừa.
Nếu đứng trên hệ thống tổng tinh hoa siêu sắc quang thì bản chất của những kinh ấy là tuyệt đối. Nhưng khi đem ánh sáng vô cùng của Hoa Nghiêm đó nói trong thế giới nhị nguyên thì nó trở nên không thực. Vì vậy có 500 chư tăng đã được nuôi dưỡng và lớn lên từ những trường A Hàm và các hệ thống chuyên môn, các khóa học giải về kinh điển trong tiểu thừa và trung thừa, nhẫn đến có thể với được cái hoa trái của đại thừa đầu tiên. Nhưng khi Ngài thuyết kinh Hoa Nghiêm thì có 500 tăng đồ đó đứng lên đồng hô và đưa tay lên là chối bỏ đức Như lai và xin tự ly khai ra khỏi đạo tràng, có nghĩa là 500 vị tăng ấy không thừa nhận lời của từ phụ Thích Ca Mâu Ni.
Nếu đứng về mặt bằng của pháp lý thì đây là một sự xúc phạm nghiêm trọng. Còn nói về mặt bằng của tính giá trị tuyệt đối đối với sự nghiệp hóa thân Như Lai, thì đã bị mẻ đi một phần trong hệ thống lập thể.
Năm trăm vị tăng ấy đã tự ly khai ra khỏi đạo tràng và không còn gọi Ngài là Đức Thế Tôn nữa mà nói rằng: “Ông Cồ Đàm nói dối”. Đó là họ đã gọi cách gọi của Bà La Môn giáo, là cách nói của những người không có tinh thần giác ngộ về Phật Đạo. Đức Như Lai im lặng cùng cả đại chúng phăng phắt, gần như ở đây gió không động, cây đá cũng lặng im và tất cả vùng đất đều bặt im trong giờ phút kinh ngạc ấy.
Hôm nay tôi muốn nói lại pháp tri kiến này để chúng ta là những người học Công Luật mà không hiểu về Đức Phật và không rõ bày về hệ thống lập thể của chúng sinh đối với Đức Phật, thì chúng ta cũng có thể xảy ra các pháp ấy.
Ngài hỏi Ông Chơn Quốc Chính Thống: tại sao lại có pháp này?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, trong lịch sử của Đức Từ phụ đến với thế gian thì Ngài từ cõi nhất nguyên mà đến với thế giới nhị nguyên để Ngài khải bày cho chúng sinh thấy được quy trình hóa và thấy được nguồn gốc của pháp giới chúng sinh.
Thì những ngày đầu tất nhiên Ngài phải đi từ võ của các pháp hạ thừa và trung thừa để diệt độ cho chúng sinh và các chư tăng có đại duyên ở cùng với Ngài. Cũng như quy trình giáo dục của xã hội ngày hôm nay đã đúc kết một chương trình học tập từ mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học và cao học… và cuối cùng để trở về cái không còn học nữa đó là tính bác học.
Như vậy hệ thống lập thể luôn gắn liền với giá trị của lập tính. Nhưng đối với tầng lớp của nhị nguyên thì Ngài phải đi từ giáo lý thấp nhất để hóa lên. Nhưng khi đến cuối đời thì xứ mạng của Ngài là buộc phải trình bày điểm cao tột, đó là mục đích tối hậu của các đấng Như Lai và các đại Bồ Tát phải đưa chúng sinh trở về điểm đó, cho nên mới có các bộ kinh tối đại thượng thừa. Thì đó là tính nhiệm luật của Đức Như Lai đến thế gian và buộc Ngài phải thuyết những bộ kinh ấy để cho chúng sinh ngộ nhập được điểm cuối cùng nhất. Nên ngài nói rằng: “Ta là Phật đã thành và chúng sinh là Phật sẽ thành” vì Ngài muốn chúng sinh cũng sẽ thành Phật, mà muốn thành Phật thì phải ngộ nhập được những bộ kinh ấy. Nên những bộ kinh ấy mang tính chất quyết định đối với sự nghiệp của Như Lai. Tuy nhiên mức độ nhận thức của thế gian thì hoàn toàn không phải tuyệt đối mà nó nằm trong tương đối. Bởi vì từ tương đối mới trở về được với tuyệt đối, mà muốn trở về thì phải qua quá trình của sàng lọc. Do đó mà mới có hiện trạng của 500 tăng khi mà nghe được các bộ kinh ấy thì quay ngược lại cho là Như Lai nói dối, vì về mặt chủ quan thì 500 tăng ấy chưa ngộ được tối đại thượng thừa. Đó cũng tri kiến cho chúng ta thấy rằng quy trình hóa không phải ai cũng đạt được giá trị tận cùng, mà phải có sự thanh lọc là có rớt và có đậu, đó là tính tri kiến của thế giới nhị nguyên tương đối, luôn luôn có vòng ngoài vòng giữa và vòng trong. Tức là có vỏ, có cơm và có hạt. Đó là quy trình tất yếu nằm trong phạm trù của công luật.
Ngài dạy: ông Thống đã nói được những ý hay. Tức là chúng ta phải hiểu được tinh hoa của diệu lý đối với hệ thống thiết lập đạo tràng, thành lập đạo tràng và gặt hái kết quả đạo tràng.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ hãy nói thêm về ý nghĩa đó.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, ở đây con xin nói trọng tâm về chỗ tại sao 500 vị tăng đó lại tự ly khai ra khỏi đạo tràng của Như lai. Khi Đức Như Lai thuyết về kinh tối thượng thừa ấy là Ngài nói lên giá trị thực tướng, chân tướng nhất thể của vũ trụ. Thì điều này là vô cùng khó. Vì lấy cái hữu hạn mà nói cái vô hạn là vô cùng khó. Nhưng vì thương chúng sinh, vì muốn phơi bày chân lý sự thật thực tướng của vũ trụ cho chúng sinh ngộ nhập để trở về với nguồn gốc ấy và không còn một sự lạc lầm trôi dạt nào nữa. Nhưng tại sao 500 vị tăng đó không thể nhận được cái vô cùng đó, bởi vì các hoặc lậu còn bị che chắn trong ngũ độn sử của tính tự mãn, của tính hoài nghi. Chính vì những hoặc lậu chưa được đào thải, giống như kim cương còn có nhiều quặng, hoặc kim cương còn trong thể lỏng thì có thể bị phân hóa.
Đó là tri kiến cho chúng ta thấy được tính tương đối ở trong đời sống của nhị nguyên, một khi chúng ta chưa thanh lọc và kết tinh tinh hoa tâm pháp trong đời sống đó, thì ý thức chúng ta mãi ở trong giới hạn nhất định của sự phân biệt. Vậy chúng ta phải vượt tầng của nhị nguyên để trở về với nhất nguyên, và tính nhất nguyên ấy cũng không có đâu xa, tức là nó ở ngay trong đời sống của nhị nguyên. Đức Phật đã thành tựu, đã kết tinh được tổng hàm tinh hoa vũ trụ là biện chứng cho nhất nguyên. Còn 500 tăng là biện chứng cho sự che chắn của các hoặc lậu còn kẹt trong thế giới nhị nguyên.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Hãy nói về diệu nghĩa của sự tri kiến đó
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, 500 vị tăng ở trong thời kỳ Đức Bổn Sư Thích Ca đã chối bỏ Ngài, đó là những môn đồ của Đức Phật đã trải qua một thời kỳ tinh lọc trong học tập, nhưng thường nhật không chịu tinh lọc bản thể, không chịu loại trừ tất cả các tạp niệm, các vọng niệm, nhận sự giác ngộ ở trong các bảo kinh của Đức Phật thuyết ra. Hàng ngày lêu lỏng sống theo tà vọng, sống theo vọng động, cho nên sự giác ngộ và tinh tiến vượt bậc để tinh lọc bản thể không có được một cách tuyệt đối. Bởi thế nên khi nghe kinh đại thừa Như Lai thuyết thì 500 tăng đó không thấy được giá trị tuyệt đối của chính bản thể tâm mình và vượt tầng ra khỏi mọi sự che chắn để thấy được giá trị vô cùng của ánh sáng chân kinh của các kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Niết Bàn… mà trở về với nguyên lý tột cùng đó. Vì do mức độ che chắn đó quá nặng nên cuối cùng đã chối bỏ các kinh lớn của Đức Phật mà rời xa Đức Phật.
Ngài bảo ông Chơn Phát Đạo Quang: Hãy nói về ý nghĩa đó.
Ông Chơn Phát Đạo Quang: Thưa cha, Đức Phật ngài đến thế giới nhị nguyên để hóa độ chúng sinh thì phải lập ra cơ cấu hệ thống trường lớp từ thấp đến cao. Nhưng khi mà Ngài nói đến chỗ tột cùng thì nhân sinh không kham nhẫn được nên chối bỏ Đức Như Lai. Đó là do sự che chắn, bởi vì nhân loại có người tiến hóa trước, người tiến hóa sau. Vậy là do sự tiến hóa chậm và sự che chắn quá lớn nên 500 vị tăng đó mới thối lui và chối bỏ Như Lai.
Ngài bảo ông Chơn Đạt Pháp Trí: “Hãy nói về ý nghĩa đó”
Ông Chơn Đạt Pháp Trí: Thưa Cha, đối với chân lý Như Lai là rất vô cùng mà chúng sinh khó có thể thể nhập được.
Trong định luật tiến hóa thì 500 tăng là không quay về với pháp tri tự tính chính mình, nên không thể nào ngộ nhập được đỉnh cao nhất. Vì khi kinh điển đến tận cùng thì ngôn ngữ cũng không thể nào nói hết ở trong tính vô cùng đó. Dù cho có thuộc hết những tạng kinh điển của Như Lai mà chưa trở về với thực tướng thì cũng không thể nào thể nhập được tính Hoa Nghiêm và Pháp Hoa.
Chính vì đó mà 500 vị tăng đã theo Đức Như Lai từ giai đoạn đầu cho đến giai đoạn cuối thì lại quyết định từ chối Đức Như Lai. Đó là tri kiến cho tính Hoa Nghiêm và Niết Bàn của Như Lai là nhiệm mầu quá sức cao lớn mà chúng sinh khó có thể thể nhập được.
Ngài bảo ông Chơn Trung Đạo Luật hãy nói thêm về ý nghĩa đó
Ông Chơn Trung Đạo Luật: Thưa Cha, trong cuối đời của Đức Phật Thích Ca đã tri kiến về hệ thống lập thể khi Ngài thuyết về Hoa Nghiêm và Pháp Hoa thì trong đạo tràng của Ngài đã có 500 tăng ly khai ra khỏi đạo tràng.
Trong thềm Nhị nguyên thì tất cả đều là tương đối, đạo tràng của Như Lai cũng là trường lớp, thì tất nhiên phải có người cao người thấp. Từ chỗ đó mà ngày cuối cùng của đạo tràng Như Lai lại có 500 chư tăng xin ly khai ra khỏi đạo tràng cũng là định luật.
Cũng như Cha đã dạy, tất cả vạn pháp ở trong thềm Nhị nguyên cũng đều nằm trong định luật kết tinh và đào thải. Ví dụ như một vụ mùa khi đến lúc thu hoạch thì dĩ nhiên phải có một số hạt lép.
Đối với đạo tràng Như Lai chỉ có lép 500 tăng, thì đạo tràng của Ngài đã thành công rất lớn.
Ngài dạy: hầu hết các con đã lóe lên được và phản ánh được tính trung thực của giá trị tổng thể và hệ thống thiết lập công án của đạo tràng đối với hệ thống tinh lọc các loại quặng cấu ở thềm Nhị nguyên. Đồng thời để tri kiến rõ sự tinh lọc của giá trị ngọc đối với Hoa Nghiêm.
Ngài bảo ông Chơn Hoàng Quang Quân nói thêm về ý nghĩa đó.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, lý do có 500 tăng ly khai ra khỏi đạo tràng. Về tính khách quan, khi ở thế giới nhị nguyên là các pháp luôn luôn mang tính tương đối. Vậy để trở về với tính tuyệt đối thì phải trở về với chân tính vô cực mới đạt được điều đó. Còn về tính chủ quan, khi càng học lên cao mà chưa có một sự giác ngộ thật sự thì con người ta thường hay có sự đối đãi và phân biệt rất lớn và 500 vị tăng ấy đã rớt vào trường hợp này.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang nói thêm nữa.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, lý do 500 vị tăng xin ly khai ra khỏi đạo tràng khi nghe kinh đại thừa Hoa Nghiêm và Pháp Hoa.
Đã là tính công luật và định luật, Như Lai từ nhất nguyên đã đến với thế giới nhị nguyên, thì luôn luôn ở thế giới nhị nguyên là mặt trạng tương đối của các pháp lập thể và bị sự che chắn nhất định. Nhưng khi Ngài thuyết về các bộ kinh lớn là nói về trục lõi của tổng tinh hoa chân tính. Thể nhập được pháp này đòi hỏi những hoặc lậu thô hoàn toàn phải được loại trừ. Như vậy biểu trưng cho giá trị của 500 tăng ly khai ra khỏi đạo tràng là nói lên giá trị kết tinh và đào thải của đạo tràng Như Lai và của chân tâm kim cương. Đó là tính quy luật và định luật tất yếu của giá trị thành lập tinh hoa vật lý và tinh hoa chân tâm.
Ngài dạy: Các con đã nhìn nhận được những góc độ ở trong kinh điển và cũng tri kiến được những phần chính lý của sự nghiệp đạo tràng về tổng hóa của Như Lai ở trong đời sống của thế giới nhị nguyên.
Về nền tảng thì thế giới nhị nguyên là có mặt bằng của tổng tinh hoa sắc thể và trong đó có siêu sắc thể.
Như vậy, có siêu sắc năng và sắc năng. Hiện hữu của sắc năng là sự nhóm chứa của siêu sắc năng trong hệ thống ấy, thì đối với đạo tràng không tách ra giá trị của sắc năng và siêu sắc năng. Sự hợp chiếu của tổng tinh hoa đối với Hoa nghiêm và Pháp hoa hoàn toàn đã có trong mặt bằng và có trong duy ngã đại thể. Có nhưng chưa phải là thành phẩm của Hoa nghiêm, của Kim cương, của Pháp hoa, của Viên giác và có nhưng hoàn toàn chưa phải thành phẩm của Hoàng kim, tức là thật sự thuần khiết của kim và loại hết tất cả mọi quặng ra khỏi đời sống của kim. Có nhưng nó chưa trở về tính viên giác vô cấu vì nó còn bị khuyết hãm của hệ thống ý thức phân biệt và các hoặc lậu chuyển động trong nghiệp dĩ ấy. Vì vậy Ngài mới lập đạo tràng để công luyện và kết tinh tinh hoa tâm pháp cho đến toàn thể đại chúng.
Như vậy, tính đại diện của 500 tăng là tính đại diện của quá trình ly tâm và lực công luyện hóa đạo tràng vô thượng chính đẳng giác, đã loại trừ được các loại quặng ra khỏi đời sống của tinh hoa kim cương. Thể nhập tính kim cương và giá trị thành phẩm của ông Ca Diếp, ông Xá Lợi Phất, ông Tu Bồ Đề, ông A Dật Đa, và tất cả các tông đồ đại chiếu ánh sáng vô biên đã hoàn chiếu tính viên giác kim cương và pháp hoa kim cương.
Tính phản ánh và đại diện của 500 tăng là quặng, là cấu trọc, là những thứ được ly khai trong giá trị hóa của tổng thể tinh hoa siêu cực quang ở trong đời sống của kim tính.
Như vậy, hôm nay trong đạo tràng của thế giới nhị nguyên thì đó là các pháp đại diện cho tính quặng cấu và các nghiệp lực chuyển động trong hệ thống ấy thì thế giới nhị nguyên hoàn toàn đã có đủ yếu tố tri kiến. Sự ly khai là tri kiến mọi quặng được thoát ra từ tổng tinh hoa. Đạo tràng là hệ thống tổng hợp của tổng tinh hoa thì phải có sự chuyển động ly tâm và kết tinh tinh hoa, đào thải những thứ không thuộc tinh hoa.
500 tăng đứng trên tinh thần thương xót thì nó bị đào thải chính nó là không thuộc về tinh hoa, tức là ý niệm nó chưa đạt được tinh hoa, thì nó chịu thân phận ấy, để đại diện cho cấu quặng ở trong hệ thống ấy. Đó là tính khách quan.
Nhưng Như Lai nói rằng những loại quặng cấu ấy không phải bị mất đi mà có thể lưu nhập lại ở trong đại thể. Cho nên sau đó 7 ngày thì một cuộc địa chấn lớn nhất đã nuốt mất 500 vị tăng đó trong lòng đất ấy. Quặng cấu đã được chế biến và trả lại cho giá trị đại thể tiếp tục tinh luyện nó và nó được tinh luyện tiếp tục. Như vậy, đây là vấn đề định luật, là không xin cho về tinh hoa tổng thể và nếu là quặng thì hệ thống đơn vị ấy phải chịu luật đào thải chứ không thể xin cho. Vì công luật không có sự xin cho, mà là tinh hoa hoặc không thuộc về tinh hoa. Nó không thể hối lộ, không thể năn nỉ, không thể cầu xin những điều vô lý chính nó không làm và không công luyện. Đó là cái thực tướng của sự mạnh mẽ đối với đạo tràng Như Lai.
Ngài chứng minh rằng: nếu không kết tinh được thì thế giới nhị nguyên cũng có thể là sinh diệt tương tục vô tận và không có ngày chấm dứt. Đó là sự luân hồi mà Như Lai đã cho biết rõ về hệ thống lập thể và hình thành các dòng nghiệp lớn trong hệ thống lập thể. Chưa trở về kết tinh chân tâm kim cương thì nó phải chịu chảy mãi trong thể lỏng mà không dừng nghỉ. Hãy kết cứng đi để không chảy nữa, tức không chảy trong dòng nghiệp luân hồi nữa.
Những sự kết cứng, nhất là kim loại khi hoàn toàn đẩy được tất cả những loại quặng ra thì nó sẽ không còn chảy nữa. Nếu nó chảy là nó biến đổi giá trị hóa và tinh ròng sáng chói để nó đông cứng thêm thôi. Nên vàng chảy để long lanh hóa đời sống của vàng và kết cứng tức khắc sau khi lửa ra khỏi đời sống ấy. như vậy lửa tăng trọng giá trị hóa để thành lập vàng cho vàng được tốt hơn, nên thế gian nói rằng: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
Như vậy, những loại không thuộc về tinh hoa hoặc chưa kết cứng được tinh hoa sẽ còn tiếp tục chảy và dong ruổi. Những thứ kết cứng về tinh hoa thì không bao giờ biến đổi và không còn chảy trong dòng nghiệp của luân hồi nữa. Đó là ông Ca Diếp, ông A Dật Đa, ông Vô Tận Ý, ông Xá Lợi Phất… Đó là tinh hoa đại diện những giá trị tổng thành của kim cương, của viên giác, của Hoa nghiêm, và của tất cả những giá trị tổng hàm hoa mà các ông ấy đã thành đạt. Đó là ý của công án, và ý của công án hóa; ý của thu hoạch các mùa vụ lớn trong đời sống của thế gian thì không có mùa vụ nào mà chúng ta đạt được 100%. Nếu đạt được từ 70 – 80% là đã quá mừng rồi. Vì bản chất giá trị thực trong thế giới tương đối không có cái gì 100% cả. Vì nó là hệ thống thiết lập của vật thể hóa, nó luôn luôn tương đối và mãi mãi tương đối trong hệ thống tương lập vô tận, và không chấm dứt của sự tương đối ấy để làm mặt bằng cho giá trị tuyệt đối. Thì chính nó là tương đối cho giá trị nền tảng tuyệt đối.
Nếu ta nói cái riêng thì 500 tăng là sự sai biệt quá lớn, nhưng đem 500 tăng để nói cái chung cho pháp đại diện, thì 500 tăng là hệ thống đại tri kiến cho hệ thống lập thể của đại thế giới và chất quặng cấu của hệ thống tổng tinh hoa. 500 tăng ấy trở nên cũng có công nhiệm trong công luật hóa và tinh lọc của giá trị hóa, 500 tăng là đại diện cho số quặng cấu đã được lọc xong.
Đức Thế Tôn Ngài nói: Thế giới của đạo tràng trong tam thiên là thế giới của đạo tràng tinh lọc và ta đã tinh lọc được bao nhiêu ấy. Hỏi ông Ca Diếp ông nhìn sự thành đạt của số quả chín trên cây và số bị rớt đi thì ông nghĩ sao?
Ông Ca Diếp thưa: Đức Thế Tôn Ngài giỏi quá. Cây đã đậu được với số lượng lớn hơn gấp 10 lần với số rụng. Thì người chăm sóc cây ấy không còn cái tài nào hơn nữa cả. Hoan hô Đức Thế Tôn, hoan hô Đức Thế Tôn!
Như vậy chúng ta sùng kính Ngài đã chăm sóc được cây đạo tràng và thành được quả đạo tràng lớn lao như vậy, thì nước mắt của những người biết thương Ngài cũng phải khóc chừng ấy.
Như vậy, đối với các Phật đời sau có thể làm cho trái quả trên cành đậu được nhiều như Ngài không? Hay sẽ rớt nhiều hơn Ngài. Mà sức tấn hóa của công luyện đối với Như Lai không trả số hàm chung cho đại thể của sự vinh hiển ấy thì coi chừng bị rớt còn nhiều hơn nữa.
Bài học hôm nay là nói cho một công trình tinh lọc đối với đạo tràng Như Lai trong hệ thống lập thể nhị nguyên và đồng thời thấy giá trị gặt của mùa vụ cuối cùng khi Ngài nhập Niết bàn, thì quả được sáng chói rất nhiều trong địa đàng cho đến hôm nay là 2055 năm. Thì số lượng ấy càng lớn hơn và lớn hơn rất nhiều lần.
Lịch sử của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni vô cùng sáng chói dầu cho thời gian có làm biến đổi đi tính lịch sử đó, nhưng bản chất của Như Lai vẫn không bao giờ biến đổi. Dù lịch sử có mất đi trong hư không vô tận thì chân tướng của Đức Thích Ca Mâu Ni cũng không bao giờ biến đổi và hiệp thương của tất cả các hệ thống lập thể để có thể hình thành tái sinh. Và Ngọc Phật đã tái sinh trong đời sống của chúng ta và mang tính hiệu triệu về sức mạnh của Ngọc Phật. Như vậy thì Phật đạo đã là sự sống của nhân loại, sự sống của mười phương và sự sống của tam thiên đại thiên thế giới. Chân lý của nhà Phật là vô cùng vĩ đại và tính dân chủ tự do của nhà Phật cũng vô cùng to lớn. Thì tất cả nhân loại hãy đưa tri thức vào đây, để giải quyết những vấn đề thuộc về lập thể hệ thống tương quan trong vũ trụ quan và nhân sinh quan.
SỰ TRI KIẾN CỦA 500 TĂNG
LY KHAI RA KHỎI ĐẠO TRÀNG NHƯ LAI
Chúng ta thấy sự tri kiến trong cuộc đời của Đức Phật về tính tương đối trong hệ thống thể lập luôn luôn có tính phân biệt và không chấm dứt mọi sự phân biệt thì tương đối ấy luôn luôn ở mãi trong đời sống của con người.
Sự tri kiến về lập thể tương đối trong pháp giới chúng sinh là nhằm để khai thị cho chúng sinh, tức là Ngài có một số lượng hàm luôn luôn được quy túc ở 8 \vạn 4 ngàn. Ngài đã nuôi dưỡng về bát bộ chúng ấy từ những ngày đầu tiên, là 5 anh em Kiều Trần Như, rồi đến các vị đại giác ngộ như Đức Ca Diếp, Đức A Nan, Đức Xá Lợi Phất và cũng có cả một hệ thống hộ niệm của các Bồ Tát. Đại chúng của Ngài rất hùng mạnh, rất vĩ đại và khổng lồ, có thể nói chấn động khắp cả 3 cõi và cõi nào cũng hay biết về sự sâu sắc quyền năng của Ngài đối với sự hóa thân ở tại núi Linh Thứu. Ngài đã làm sáng chói cả những ngôi sao kinh điển ở trong hệ thống thượng tầng của tổng hàm tam thiên đại thiên thế giới.
Thì ngày mà Ngài thuyết 5 bộ kinh lớn nhất của những giai đoạn cuối cùng như Kinh Viên Giác, Kim Cương, Hoàng Kim, Pháp Hoa và Hoa Nghiêm. Đó là những bộ kinh tối vĩ đại, tối thượng đại và tối thượng thừa.
Nếu đứng trên hệ thống tổng tinh hoa siêu sắc quang thì bản chất của những kinh ấy là tuyệt đối. Nhưng khi đem ánh sáng vô cùng của Hoa Nghiêm đó nói trong thế giới nhị nguyên thì nó trở nên không thực. Vì vậy có 500 chư tăng đã được nuôi dưỡng và lớn lên từ những trường A Hàm và các hệ thống chuyên môn, các khóa học giải về kinh điển trong tiểu thừa và trung thừa, nhẫn đến có thể với được cái hoa trái của đại thừa đầu tiên. Nhưng khi Ngài thuyết kinh Hoa Nghiêm thì có 500 tăng đồ đó đứng lên đồng hô và đưa tay lên là chối bỏ đức Như lai và xin tự ly khai ra khỏi đạo tràng, có nghĩa là 500 vị tăng ấy không thừa nhận lời của từ phụ Thích Ca Mâu Ni.
Nếu đứng về mặt bằng của pháp lý thì đây là một sự xúc phạm nghiêm trọng. Còn nói về mặt bằng của tính giá trị tuyệt đối đối với sự nghiệp hóa thân Như Lai, thì đã bị mẻ đi một phần trong hệ thống lập thể.
Năm trăm vị tăng ấy đã tự ly khai ra khỏi đạo tràng và không còn gọi Ngài là Đức Thế Tôn nữa mà nói rằng: “Ông Cồ Đàm nói dối”. Đó là họ đã gọi cách gọi của Bà La Môn giáo, là cách nói của những người không có tinh thần giác ngộ về Phật Đạo. Đức Như Lai im lặng cùng cả đại chúng phăng phắt, gần như ở đây gió không động, cây đá cũng lặng im và tất cả vùng đất đều bặt im trong giờ phút kinh ngạc ấy.
Hôm nay tôi muốn nói lại pháp tri kiến này để chúng ta là những người học Công Luật mà không hiểu về Đức Phật và không rõ bày về hệ thống lập thể của chúng sinh đối với Đức Phật, thì chúng ta cũng có thể xảy ra các pháp ấy.
Ngài hỏi Ông Chơn Quốc Chính Thống: tại sao lại có pháp này?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, trong lịch sử của Đức Từ phụ đến với thế gian thì Ngài từ cõi nhất nguyên mà đến với thế giới nhị nguyên để Ngài khải bày cho chúng sinh thấy được quy trình hóa và thấy được nguồn gốc của pháp giới chúng sinh.
Thì những ngày đầu tất nhiên Ngài phải đi từ võ của các pháp hạ thừa và trung thừa để diệt độ cho chúng sinh và các chư tăng có đại duyên ở cùng với Ngài. Cũng như quy trình giáo dục của xã hội ngày hôm nay đã đúc kết một chương trình học tập từ mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học và cao học… và cuối cùng để trở về cái không còn học nữa đó là tính bác học.
Như vậy hệ thống lập thể luôn gắn liền với giá trị của lập tính. Nhưng đối với tầng lớp của nhị nguyên thì Ngài phải đi từ giáo lý thấp nhất để hóa lên. Nhưng khi đến cuối đời thì xứ mạng của Ngài là buộc phải trình bày điểm cao tột, đó là mục đích tối hậu của các đấng Như Lai và các đại Bồ Tát phải đưa chúng sinh trở về điểm đó, cho nên mới có các bộ kinh tối đại thượng thừa. Thì đó là tính nhiệm luật của Đức Như Lai đến thế gian và buộc Ngài phải thuyết những bộ kinh ấy để cho chúng sinh ngộ nhập được điểm cuối cùng nhất. Nên ngài nói rằng: “Ta là Phật đã thành và chúng sinh là Phật sẽ thành” vì Ngài muốn chúng sinh cũng sẽ thành Phật, mà muốn thành Phật thì phải ngộ nhập được những bộ kinh ấy. Nên những bộ kinh ấy mang tính chất quyết định đối với sự nghiệp của Như Lai. Tuy nhiên mức độ nhận thức của thế gian thì hoàn toàn không phải tuyệt đối mà nó nằm trong tương đối. Bởi vì từ tương đối mới trở về được với tuyệt đối, mà muốn trở về thì phải qua quá trình của sàng lọc. Do đó mà mới có hiện trạng của 500 tăng khi mà nghe được các bộ kinh ấy thì quay ngược lại cho là Như Lai nói dối, vì về mặt chủ quan thì 500 tăng ấy chưa ngộ được tối đại thượng thừa. Đó cũng tri kiến cho chúng ta thấy rằng quy trình hóa không phải ai cũng đạt được giá trị tận cùng, mà phải có sự thanh lọc là có rớt và có đậu, đó là tính tri kiến của thế giới nhị nguyên tương đối, luôn luôn có vòng ngoài vòng giữa và vòng trong. Tức là có vỏ, có cơm và có hạt. Đó là quy trình tất yếu nằm trong phạm trù của công luật.
Ngài dạy: ông Thống đã nói được những ý hay. Tức là chúng ta phải hiểu được tinh hoa của diệu lý đối với hệ thống thiết lập đạo tràng, thành lập đạo tràng và gặt hái kết quả đạo tràng.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ hãy nói thêm về ý nghĩa đó.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, ở đây con xin nói trọng tâm về chỗ tại sao 500 vị tăng đó lại tự ly khai ra khỏi đạo tràng của Như lai. Khi Đức Như Lai thuyết về kinh tối thượng thừa ấy là Ngài nói lên giá trị thực tướng, chân tướng nhất thể của vũ trụ. Thì điều này là vô cùng khó. Vì lấy cái hữu hạn mà nói cái vô hạn là vô cùng khó. Nhưng vì thương chúng sinh, vì muốn phơi bày chân lý sự thật thực tướng của vũ trụ cho chúng sinh ngộ nhập để trở về với nguồn gốc ấy và không còn một sự lạc lầm trôi dạt nào nữa. Nhưng tại sao 500 vị tăng đó không thể nhận được cái vô cùng đó, bởi vì các hoặc lậu còn bị che chắn trong ngũ độn sử của tính tự mãn, của tính hoài nghi. Chính vì những hoặc lậu chưa được đào thải, giống như kim cương còn có nhiều quặng, hoặc kim cương còn trong thể lỏng thì có thể bị phân hóa.
Đó là tri kiến cho chúng ta thấy được tính tương đối ở trong đời sống của nhị nguyên, một khi chúng ta chưa thanh lọc và kết tinh tinh hoa tâm pháp trong đời sống đó, thì ý thức chúng ta mãi ở trong giới hạn nhất định của sự phân biệt. Vậy chúng ta phải vượt tầng của nhị nguyên để trở về với nhất nguyên, và tính nhất nguyên ấy cũng không có đâu xa, tức là nó ở ngay trong đời sống của nhị nguyên. Đức Phật đã thành tựu, đã kết tinh được tổng hàm tinh hoa vũ trụ là biện chứng cho nhất nguyên. Còn 500 tăng là biện chứng cho sự che chắn của các hoặc lậu còn kẹt trong thế giới nhị nguyên.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Hãy nói về diệu nghĩa của sự tri kiến đó
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, 500 vị tăng ở trong thời kỳ Đức Bổn Sư Thích Ca đã chối bỏ Ngài, đó là những môn đồ của Đức Phật đã trải qua một thời kỳ tinh lọc trong học tập, nhưng thường nhật không chịu tinh lọc bản thể, không chịu loại trừ tất cả các tạp niệm, các vọng niệm, nhận sự giác ngộ ở trong các bảo kinh của Đức Phật thuyết ra. Hàng ngày lêu lỏng sống theo tà vọng, sống theo vọng động, cho nên sự giác ngộ và tinh tiến vượt bậc để tinh lọc bản thể không có được một cách tuyệt đối. Bởi thế nên khi nghe kinh đại thừa Như Lai thuyết thì 500 tăng đó không thấy được giá trị tuyệt đối của chính bản thể tâm mình và vượt tầng ra khỏi mọi sự che chắn để thấy được giá trị vô cùng của ánh sáng chân kinh của các kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Niết Bàn… mà trở về với nguyên lý tột cùng đó. Vì do mức độ che chắn đó quá nặng nên cuối cùng đã chối bỏ các kinh lớn của Đức Phật mà rời xa Đức Phật.
Ngài bảo ông Chơn Phát Đạo Quang: Hãy nói về ý nghĩa đó.
Ông Chơn Phát Đạo Quang: Thưa cha, Đức Phật ngài đến thế giới nhị nguyên để hóa độ chúng sinh thì phải lập ra cơ cấu hệ thống trường lớp từ thấp đến cao. Nhưng khi mà Ngài nói đến chỗ tột cùng thì nhân sinh không kham nhẫn được nên chối bỏ Đức Như Lai. Đó là do sự che chắn, bởi vì nhân loại có người tiến hóa trước, người tiến hóa sau. Vậy là do sự tiến hóa chậm và sự che chắn quá lớn nên 500 vị tăng đó mới thối lui và chối bỏ Như Lai.
Ngài bảo ông Chơn Đạt Pháp Trí: “Hãy nói về ý nghĩa đó”
Ông Chơn Đạt Pháp Trí: Thưa Cha, đối với chân lý Như Lai là rất vô cùng mà chúng sinh khó có thể thể nhập được.
Trong định luật tiến hóa thì 500 tăng là không quay về với pháp tri tự tính chính mình, nên không thể nào ngộ nhập được đỉnh cao nhất. Vì khi kinh điển đến tận cùng thì ngôn ngữ cũng không thể nào nói hết ở trong tính vô cùng đó. Dù cho có thuộc hết những tạng kinh điển của Như Lai mà chưa trở về với thực tướng thì cũng không thể nào thể nhập được tính Hoa Nghiêm và Pháp Hoa.
Chính vì đó mà 500 vị tăng đã theo Đức Như Lai từ giai đoạn đầu cho đến giai đoạn cuối thì lại quyết định từ chối Đức Như Lai. Đó là tri kiến cho tính Hoa Nghiêm và Niết Bàn của Như Lai là nhiệm mầu quá sức cao lớn mà chúng sinh khó có thể thể nhập được.
Ngài bảo ông Chơn Trung Đạo Luật hãy nói thêm về ý nghĩa đó
Ông Chơn Trung Đạo Luật: Thưa Cha, trong cuối đời của Đức Phật Thích Ca đã tri kiến về hệ thống lập thể khi Ngài thuyết về Hoa Nghiêm và Pháp Hoa thì trong đạo tràng của Ngài đã có 500 tăng ly khai ra khỏi đạo tràng.
Trong thềm Nhị nguyên thì tất cả đều là tương đối, đạo tràng của Như Lai cũng là trường lớp, thì tất nhiên phải có người cao người thấp. Từ chỗ đó mà ngày cuối cùng của đạo tràng Như Lai lại có 500 chư tăng xin ly khai ra khỏi đạo tràng cũng là định luật.
Cũng như Cha đã dạy, tất cả vạn pháp ở trong thềm Nhị nguyên cũng đều nằm trong định luật kết tinh và đào thải. Ví dụ như một vụ mùa khi đến lúc thu hoạch thì dĩ nhiên phải có một số hạt lép.
Đối với đạo tràng Như Lai chỉ có lép 500 tăng, thì đạo tràng của Ngài đã thành công rất lớn.
Ngài dạy: hầu hết các con đã lóe lên được và phản ánh được tính trung thực của giá trị tổng thể và hệ thống thiết lập công án của đạo tràng đối với hệ thống tinh lọc các loại quặng cấu ở thềm Nhị nguyên. Đồng thời để tri kiến rõ sự tinh lọc của giá trị ngọc đối với Hoa Nghiêm.
Ngài bảo ông Chơn Hoàng Quang Quân nói thêm về ý nghĩa đó.
Ông Chơn Hoàng Quang Quân: Thưa Cha, lý do có 500 tăng ly khai ra khỏi đạo tràng. Về tính khách quan, khi ở thế giới nhị nguyên là các pháp luôn luôn mang tính tương đối. Vậy để trở về với tính tuyệt đối thì phải trở về với chân tính vô cực mới đạt được điều đó. Còn về tính chủ quan, khi càng học lên cao mà chưa có một sự giác ngộ thật sự thì con người ta thường hay có sự đối đãi và phân biệt rất lớn và 500 vị tăng ấy đã rớt vào trường hợp này.
Ngài bảo ông Chơn Luân Thương Bang nói thêm nữa.
Ông Chơn Luân Thương Bang: Thưa Cha, lý do 500 vị tăng xin ly khai ra khỏi đạo tràng khi nghe kinh đại thừa Hoa Nghiêm và Pháp Hoa.
Đã là tính công luật và định luật, Như Lai từ nhất nguyên đã đến với thế giới nhị nguyên, thì luôn luôn ở thế giới nhị nguyên là mặt trạng tương đối của các pháp lập thể và bị sự che chắn nhất định. Nhưng khi Ngài thuyết về các bộ kinh lớn là nói về trục lõi của tổng tinh hoa chân tính. Thể nhập được pháp này đòi hỏi những hoặc lậu thô hoàn toàn phải được loại trừ. Như vậy biểu trưng cho giá trị của 500 tăng ly khai ra khỏi đạo tràng là nói lên giá trị kết tinh và đào thải của đạo tràng Như Lai và của chân tâm kim cương. Đó là tính quy luật và định luật tất yếu của giá trị thành lập tinh hoa vật lý và tinh hoa chân tâm.
Ngài dạy: Các con đã nhìn nhận được những góc độ ở trong kinh điển và cũng tri kiến được những phần chính lý của sự nghiệp đạo tràng về tổng hóa của Như Lai ở trong đời sống của thế giới nhị nguyên.
Về nền tảng thì thế giới nhị nguyên là có mặt bằng của tổng tinh hoa sắc thể và trong đó có siêu sắc thể.
Như vậy, có siêu sắc năng và sắc năng. Hiện hữu của sắc năng là sự nhóm chứa của siêu sắc năng trong hệ thống ấy, thì đối với đạo tràng không tách ra giá trị của sắc năng và siêu sắc năng. Sự hợp chiếu của tổng tinh hoa đối với Hoa nghiêm và Pháp hoa hoàn toàn đã có trong mặt bằng và có trong duy ngã đại thể. Có nhưng chưa phải là thành phẩm của Hoa nghiêm, của Kim cương, của Pháp hoa, của Viên giác và có nhưng hoàn toàn chưa phải thành phẩm của Hoàng kim, tức là thật sự thuần khiết của kim và loại hết tất cả mọi quặng ra khỏi đời sống của kim. Có nhưng nó chưa trở về tính viên giác vô cấu vì nó còn bị khuyết hãm của hệ thống ý thức phân biệt và các hoặc lậu chuyển động trong nghiệp dĩ ấy. Vì vậy Ngài mới lập đạo tràng để công luyện và kết tinh tinh hoa tâm pháp cho đến toàn thể đại chúng.
Như vậy, tính đại diện của 500 tăng là tính đại diện của quá trình ly tâm và lực công luyện hóa đạo tràng vô thượng chính đẳng giác, đã loại trừ được các loại quặng ra khỏi đời sống của tinh hoa kim cương. Thể nhập tính kim cương và giá trị thành phẩm của ông Ca Diếp, ông Xá Lợi Phất, ông Tu Bồ Đề, ông A Dật Đa, và tất cả các tông đồ đại chiếu ánh sáng vô biên đã hoàn chiếu tính viên giác kim cương và pháp hoa kim cương.
Tính phản ánh và đại diện của 500 tăng là quặng, là cấu trọc, là những thứ được ly khai trong giá trị hóa của tổng thể tinh hoa siêu cực quang ở trong đời sống của kim tính.
Như vậy, hôm nay trong đạo tràng của thế giới nhị nguyên thì đó là các pháp đại diện cho tính quặng cấu và các nghiệp lực chuyển động trong hệ thống ấy thì thế giới nhị nguyên hoàn toàn đã có đủ yếu tố tri kiến. Sự ly khai là tri kiến mọi quặng được thoát ra từ tổng tinh hoa. Đạo tràng là hệ thống tổng hợp của tổng tinh hoa thì phải có sự chuyển động ly tâm và kết tinh tinh hoa, đào thải những thứ không thuộc tinh hoa.
500 tăng đứng trên tinh thần thương xót thì nó bị đào thải chính nó là không thuộc về tinh hoa, tức là ý niệm nó chưa đạt được tinh hoa, thì nó chịu thân phận ấy, để đại diện cho cấu quặng ở trong hệ thống ấy. Đó là tính khách quan.
Nhưng Như Lai nói rằng những loại quặng cấu ấy không phải bị mất đi mà có thể lưu nhập lại ở trong đại thể. Cho nên sau đó 7 ngày thì một cuộc địa chấn lớn nhất đã nuốt mất 500 vị tăng đó trong lòng đất ấy. Quặng cấu đã được chế biến và trả lại cho giá trị đại thể tiếp tục tinh luyện nó và nó được tinh luyện tiếp tục. Như vậy, đây là vấn đề định luật, là không xin cho về tinh hoa tổng thể và nếu là quặng thì hệ thống đơn vị ấy phải chịu luật đào thải chứ không thể xin cho. Vì công luật không có sự xin cho, mà là tinh hoa hoặc không thuộc về tinh hoa. Nó không thể hối lộ, không thể năn nỉ, không thể cầu xin những điều vô lý chính nó không làm và không công luyện. Đó là cái thực tướng của sự mạnh mẽ đối với đạo tràng Như Lai.
Ngài chứng minh rằng: nếu không kết tinh được thì thế giới nhị nguyên cũng có thể là sinh diệt tương tục vô tận và không có ngày chấm dứt. Đó là sự luân hồi mà Như Lai đã cho biết rõ về hệ thống lập thể và hình thành các dòng nghiệp lớn trong hệ thống lập thể. Chưa trở về kết tinh chân tâm kim cương thì nó phải chịu chảy mãi trong thể lỏng mà không dừng nghỉ. Hãy kết cứng đi để không chảy nữa, tức không chảy trong dòng nghiệp luân hồi nữa.
Những sự kết cứng, nhất là kim loại khi hoàn toàn đẩy được tất cả những loại quặng ra thì nó sẽ không còn chảy nữa. Nếu nó chảy là nó biến đổi giá trị hóa và tinh ròng sáng chói để nó đông cứng thêm thôi. Nên vàng chảy để long lanh hóa đời sống của vàng và kết cứng tức khắc sau khi lửa ra khỏi đời sống ấy. như vậy lửa tăng trọng giá trị hóa để thành lập vàng cho vàng được tốt hơn, nên thế gian nói rằng: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
Như vậy, những loại không thuộc về tinh hoa hoặc chưa kết cứng được tinh hoa sẽ còn tiếp tục chảy và dong ruổi. Những thứ kết cứng về tinh hoa thì không bao giờ biến đổi và không còn chảy trong dòng nghiệp của luân hồi nữa. Đó là ông Ca Diếp, ông A Dật Đa, ông Vô Tận Ý, ông Xá Lợi Phất… Đó là tinh hoa đại diện những giá trị tổng thành của kim cương, của viên giác, của Hoa nghiêm, và của tất cả những giá trị tổng hàm hoa mà các ông ấy đã thành đạt. Đó là ý của công án, và ý của công án hóa; ý của thu hoạch các mùa vụ lớn trong đời sống của thế gian thì không có mùa vụ nào mà chúng ta đạt được 100%. Nếu đạt được từ 70 – 80% là đã quá mừng rồi. Vì bản chất giá trị thực trong thế giới tương đối không có cái gì 100% cả. Vì nó là hệ thống thiết lập của vật thể hóa, nó luôn luôn tương đối và mãi mãi tương đối trong hệ thống tương lập vô tận, và không chấm dứt của sự tương đối ấy để làm mặt bằng cho giá trị tuyệt đối. Thì chính nó là tương đối cho giá trị nền tảng tuyệt đối.
Nếu ta nói cái riêng thì 500 tăng là sự sai biệt quá lớn, nhưng đem 500 tăng để nói cái chung cho pháp đại diện, thì 500 tăng là hệ thống đại tri kiến cho hệ thống lập thể của đại thế giới và chất quặng cấu của hệ thống tổng tinh hoa. 500 tăng ấy trở nên cũng có công nhiệm trong công luật hóa và tinh lọc của giá trị hóa, 500 tăng là đại diện cho số quặng cấu đã được lọc xong.
Đức Thế Tôn Ngài nói: Thế giới của đạo tràng trong tam thiên là thế giới của đạo tràng tinh lọc và ta đã tinh lọc được bao nhiêu ấy. Hỏi ông Ca Diếp ông nhìn sự thành đạt của số quả chín trên cây và số bị rớt đi thì ông nghĩ sao?
Ông Ca Diếp thưa: Đức Thế Tôn Ngài giỏi quá. Cây đã đậu được với số lượng lớn hơn gấp 10 lần với số rụng. Thì người chăm sóc cây ấy không còn cái tài nào hơn nữa cả. Hoan hô Đức Thế Tôn, hoan hô Đức Thế Tôn!
Như vậy chúng ta sùng kính Ngài đã chăm sóc được cây đạo tràng và thành được quả đạo tràng lớn lao như vậy, thì nước mắt của những người biết thương Ngài cũng phải khóc chừng ấy.
Như vậy, đối với các Phật đời sau có thể làm cho trái quả trên cành đậu được nhiều như Ngài không? Hay sẽ rớt nhiều hơn Ngài. Mà sức tấn hóa của công luyện đối với Như Lai không trả số hàm chung cho đại thể của sự vinh hiển ấy thì coi chừng bị rớt còn nhiều hơn nữa.
Bài học hôm nay là nói cho một công trình tinh lọc đối với đạo tràng Như Lai trong hệ thống lập thể nhị nguyên và đồng thời thấy giá trị gặt của mùa vụ cuối cùng khi Ngài nhập Niết bàn, thì quả được sáng chói rất nhiều trong địa đàng cho đến hôm nay là 2055 năm. Thì số lượng ấy càng lớn hơn và lớn hơn rất nhiều lần.
Lịch sử của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni vô cùng sáng chói dầu cho thời gian có làm biến đổi đi tính lịch sử đó, nhưng bản chất của Như Lai vẫn không bao giờ biến đổi. Dù lịch sử có mất đi trong hư không vô tận thì chân tướng của Đức Thích Ca Mâu Ni cũng không bao giờ biến đổi và hiệp thương của tất cả các hệ thống lập thể để có thể hình thành tái sinh. Và Ngọc Phật đã tái sinh trong đời sống của chúng ta và mang tính hiệu triệu về sức mạnh của Ngọc Phật. Như vậy thì Phật đạo đã là sự sống của nhân loại, sự sống của mười phương và sự sống của tam thiên đại thiên thế giới. Chân lý của nhà Phật là vô cùng vĩ đại và tính dân chủ tự do của nhà Phật cũng vô cùng to lớn. Thì tất cả nhân loại hãy đưa tri thức vào đây, để giải quyết những vấn đề thuộc về lập thể hệ thống tương quan trong vũ trụ quan và nhân sinh quan.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!