LUẬN MỞ RỘNG:
THỨC THỐNG THẦN ĐẠI NGÃ ƯNG VÔ BIÊN SỞ
Đức Giê-Su-Rits là vô cùng kiệt xuất, chân lý của Ngài đã tồn tại trên hai ngàn năm trong đời sống của duy ngã đại thể. Đó là chứng tích về giá trị hóa của sức mạnh thần học và đương nhiên nó được tồn tại trong sự nghiệp của nhân loại.
Nhưng Thiên Chúa giáo lại không nói về hệ thống hóa mà chỉ nói về cái lõi của Thống hóa mà thôi, còn cửu kinh Công Luật học là nói đến Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở. Như vậy Thống thức chân quang nếu nói là cái không thì trở thành vô lý; hoặc nói có mà là cái có đơn giản của vật chất trên mặt trạng thế gian thì cũng là vô lý. Về mặt trạng thế gian là biện chứng thuộc phạm trù của hành tinh này, nên sẽ bị giới hạn đối với sự vô cùng của thống thức chân quang.
Đối với vũ trụ là tam thiên đại thiên thế giới. Nếu ở trong thế giới của ngạ quỷ thì có cái đúng của ngạ quỷ, nếu ở trong thế giới của con người thì có cái đúng của con người, nếu ở trong thế giới của sắc giới thì có cái đúng của sắc giới, hoặc lên cao hơn nữa thì lại có cái đúng của cao hơn, cho đến cái lõi tận cùng của thống thức chân quang thì có cái đúng của thống thức chân quang. Như vậy chúng ta học cửu kinh là nhằm mục đích giải quyết những vấn đề mâu thuẫn trong thế giới nhị nguyên đó. Chúng ta phải nắm bắt chỗ này cho rõ để tránh những trường hợp phân biệt rồi lại cho rằng Công Luật là hơn Thiên Chúa giáo.
Nếu hơn Thiên Chúa giáo là hơn về quá trình phương tiện của thời gian và không gian trong chu trình quay của sự tiến hóa đối với loài người.
Đối với người Công Luật là học hết tất cả những gì thuộc về tinh hoa và tổng thể tinh hoa; thì chúng ta sẽ gặp lại tất cả những giá trị tinh hoa của chính ta.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, đây là một cụm từ phạm trù có tính chất mổ xẻ cho rộng nghĩa chứ thực ra đó là Đấng Thống Hóa.
Qua quá trình lịch sử của nhân loại nói riêng và hầu hết tất cả các đức thế vì đến thế gian đều mục đích khai thị cho chúng sinh thấy được Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở đó. Tùy theo sở nhân duyên và giai đoạn lịch sử phát triển mà các Ngài dùng nhiều hình thức khác nhau để khai thị và chỉ tỏ cho nhân loại thấy được nguồn gốc của vũ trụ nói chung, của vạn loại nói riêng, trong đó có con người. Mà mục tiêu là nhân loại rất khát khao trở về nguồn gốc sinh hóa ra vạn loại.
Về hệ thống cửu kinh thì ba kinh trục ấy tuy ba nhưng là một, thì một ở đây là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở. Thì đây là chủ tính và chủ thể của vũ trụ và hoàn toàn có thực trong đời sống của vũ trụ quan và nhân sinh quan; hay ánh sáng chân tính siêu cực bất đoạn cũng thuộc về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
Như vậy ánh sáng chân tính siêu cực bất đoạn sát na trong hệ thống tam thiên đại thiên thế giới ấy thì không phải là trừu tượng mà hoàn toàn rất thực. Từ chỗ siêu thực đến thực, từ chỗ hữu đến siêu hữu, chúng ta nghiệm chứng từ mặt trạng của nhị nguyên nhân sinh quan, chúng ta thấy trong hệ thống ấy rất là khoa học, vô lệch và bất đoạn, tức là hữu và siêu hữu. Như trong đề kinh có nói rằng: “Thống hóa không có không mà Thống hóa có siêu hữu” nên khi chúng ta luận sâu vào thì đây là một nấc trần cao nhất để nhảy vọt vào thực tướng vô tướng. Nếu chúng ta nhìn Thống Hóa bằng thực tướng hữu tướng thì hoàn toàn vật chất hóa của thức thống thần, còn nếu chúng ta bỏ qua mặt siêu tướng, siêu hữu thì chúng ta lại bị kẹt ở chỗ trừu tượng. Nên hai lĩnh vực này người hành giả phải nghiên cứu và suy ngẫm cho thật kỹ lưỡng để thấy rằng từ chỗ hữu và đi đến siêu hữu mà thôi.
Đây là chỗ mắc mỏ, mà con người thường lấy vật chất hữu hạn để tìm hiểu về thức thống thần nên đã bị kẹt chỗ này, mà khoa học người ta đã quay lưng đối với tất cả các tôn giáo và họ tiếp tục đi khám phá và tìm kiếm.
Trong hệ thống cửu kinh đã cho chúng con thấy rõ được thức thống thần đại ngã trong Thống hóa đã gồm đủ chân tính ánh sáng bất đoạn và vô lệch. Đó là chìa khóa then chốt cho chúng con thấy được hệ thống chủ tính và chủ thể từ khoa học đến siêu khoa học chứ không còn trừu tượng mơ hồ nữa. Chúng con thấy rõ ràng về thức thống thần này nó không trong và không ngoài, cũng không lớn và không nhỏ. Và bất cứ mọi mặt trạng nào cũng đều hàm chứa và soi sáng của Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở ấy.
Ngài dạy: chúng ta phải hiểu rằng, từ ngữ nó thường ràng buộc con người, như bên Thiên Chúa cho rằng 3 ngôi là Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Vậy Đức Chúa Cha sinh ra Đức Chúa Con thì phải có một cái “ông” sinh ra.
Nếu nói về sinh thì phải có cha và mẹ cùng nhau sinh chứ không bao giờ nói cha sinh ra con hoặc mẹ sinh ra con. Nói như vậy là phi thực.
Khi nói về Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Chúa Thánh Thần, thì như vậy là có vấn đề cha sinh ra con, tức Thượng Đế sinh ra muôn loài. Nghĩa của Thượng Đế là cao, làm cho người ta hiểu Thượng Đế sinh ra muôn loài, có nghĩa là “ông” Thượng Đế sinh ra muôn loài. Nếu nghiệm về từ ngữ thì chúng ta bị kẹt ngay chỗ này. Bởi vì Thượng Đế hay là Đức Chúa Cha, tức là Cha vô cùng sinh ra muôn loài thì lý này mất tính khoa học. Thần học ở đây cũng không còn là thần học vì “ thần học” này không có một chút khoa học nào hết. Nhưng nếu ta dùng Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, thì có nghĩa là vừa có thần mà không phi chủ thể hóa mà lại bắt đầu đi vào quỹ đạo của quy trình đại ngã rất khoa học, vì đại ngã cũng là khoa học. Thức thống thần đại ngã ưng vô biên sở là không ưng chỗ nào cả mà ưng vô biên. Thí dụ như có người ưng trung tâm vạn năng, có người ưng không gian vô tận, có người ưng âm dương vạn tỏa, hoặc ưng thái dương hệ, ưng tam thiên đại thiên thế giới,…Tức là không có cơ sở mà có thức thống thần thì điều này không phải là dễ.
Đối với đề kinh Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở thì chúng ta thấy rằng 3 kinh trục ví dụ như 3 lóng tay trong một ngón tay cùng một nguồn năng lượng máu trong 3 lóng tay ấy, chứ không thể tách riêng từng lóng. Như vậy ta thấy thức thống thần đại ngã đã có âm và dương, đã có trung tâm, có não bộ, có ánh sáng vô biên không giới hạn, không biến đổi nguồn ánh sáng ấy.
Như vậy thức thống thần đại ngã là một cụm từ chỉ cho 3 kinh trục và nguồn âm dương có tính vô biên, vì trong kinh Tiếng Nổ Không Biên Giới là đã vô biên rồi. Vậy tiếng nổ không biên giới là sức âm dương vô cùng của vũ trụ, không bị thu hẹp trong không gian và thời gian. Khi lập thể thì mới tạm thu hẹp trong thời gian và không gian của quy trình chuyển động trong hệ thống, chứ bản chất của âm dương vũ trụ không bị thu hẹp trong không gian và thời gian vì vũ trụ đâu có không gian và thời gian. Như vậy chúng ta đã giải trình về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có âm và dương, tức là có một cặp thì từ nguyên lý ấy đã có bản chất của nam và nữ rồi.
Nếu ta hiểu có ông Thượng đế tức là ta đã đánh mất nhịp âm dương vạn tỏa. Như vậy, Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có âm và dương, có trung tâm não bộ, có chân tính ánh sáng vô biên, cố tổng tinh hoa siêu sắc năng, có hệ thống thần kinh siêu sắc năng trong trung tâm vạn năng, có siêu sắc năng âm dương vạn năng. Vậy hệ thống kinh trục là toàn diệu, hệ thống thần kinh não bộ và bản chất tính thần kinh ấy thuộc về chân tính. Khi nói về kinh trục thì không thể tách rời âm dương vạn tỏa để hóa, nếu không có âm dương thì không có đại ngã, không có thống thần. Giả dụ ta cắt thống thức chân quang, trung tâm vạn năng và âm dương vạn tỏa ra thành 3 bộ phận riêng và không có quỹ đạo trục của sự vô cùng, thì thử hỏi có hình thành Thống Thức Chân Quang Kinh không? Có hình thành Trung Tâm Vạn Năng Kinh không? Và có hình thành Âm Dương Vạn Tỏa Kinh không? Tất nhiên là không! Như vậy thì ba kinh trục, cụm từ chúng ta gọi chung là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, đó là 3 kinh trục.
Vậy bản lai của Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có một cặp, thể hiện rất rõ về tính âm và dương, và ở bên dưới (nhị nguyên) đã thể hiện tính âm và dương rất rõ ràng, đó là các loài nam nữ, đực cái, tối sáng,…Để bày tỏ tính âm dương và cơ cấu hệ thống ấy. Vậy nay “ ông Thượng Đế” không còn là ông hoặc bà nữa mà là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có tất cả tính năng giá trị siêu việt trên mọi siêu việt của ông và bà. Nơi đó đã thống nhất được ông và bà và hoàn toàn không thiếu ông và bà nên mới sinh được ông và bà. Vậy âm dương quá khứ là sự vô cùng của giá trị hóa để đi đến hiện tại và mãi mãi của vị lai. Gạch nối của âm dương quá khứ là ông bà, âm dương hiện tại là cha mẹ, âm dương tương lai là con cháu. Chứ sự vô cùng của nó là không bao giờ đoạn sát na chân tính giá trị trung tâm, kể cả hệ thống âm dương vạn tỏa.
Đối với Thiên Chúa Giáo gọi là Đấng Thượng Đế, từ Đấng Thượng Đế ấy hà ra luồng sinh khí âm và dương để thiết lập nam và nữ thì hoàn toàn không có tính khoa học sáng tỏ, thần quyền hóa. Còn đối với cửu kinh thì không có một chút gì thần quyền hết, vì bản chất của âm dương vạn tỏa có trong trung tâm vạn năng và bản chất của trung tâm vạn năng có trong trung tâm chân quang và ngược lại (…) Như 3 lóng tay co giãn chuyển động vô cùng nhưng mà thực ra chỉ có một nguồn máu, nhưng tại sao có 3 lóng? Sở dĩ có 3 lóng là vì bản chất của sự quyền biến vô cùng, chứ nếu là một lóng thì sẽ đơ cứng và tất nhiên không có quyền biến co giãn thực dụng được những gì khó khăn trong đời sống, nhờ có 3 lóng nên cằm nắm gọn gàng, thực hiện được mọi ý đồ của ý thức não bộ đề ra. Lấy bích dụ 3 lóng tay trong một ngón tay để chúng ta hiểu được sự quyền biến diệu dụng phức tạp trong sự nghiệp vũ trụ. Đối với sự nghiệp vũ trụ thì còn quyền biến gấp tỷ tỷ lần của 3 lóng tay đây.
Như vậy nói về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở là ta hiểu rõ về hệ thống thống hóa của 3 kinh trục và không còn trừu tượng, mê tín trong 3 kinh trục ấy, không còn quan niệm về cái “thần” mang tính trừu tượng, mà cái “thần” của ánh sáng, sức mạnh của ánh sáng trung tâm vạn năng, sức mạnh của ánh sáng sinh hóa vô hạn, của âm dương vạn tỏa. Ánh sáng tự chiếu vô biên ấy không bao giờ giảm trừ và cũng không bao giờ trịch đi một sát na ở trong giá trị trung tâm ấy. Trong dịch lý người ta nói : Thái cực nghi vô cực, tức thái cực và vô cực là một, nhưng nếu là một thì thành ra chung chung quá và không có trung tâm. Vậy đưa thái cực là trung tâm. Nếu thái cực nghi vô cực thì thái cực này là vô cực, chứ không phải thái cực này là thái cực. Vậy nếu không rạch ròi giữa vô cực và thái cực thì nó phi hệ thống. Cho nên chúng ta đưa ra hệ thống thống hóa thì luôn luôn phải đủ 3 kinh trục: Thống Thức Chân Quang Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh để làm sáng tỏ hệ thống cơ cấu ấy. Ví dụ như một con người thì chúng ta có thể chia ra thành 3 phần: Thống thức chân quang là hệ thống não bộ, trung tâm vạn năng là trái tim, âm dương vạn tỏa là sức mạnh tay chân toàn thể, tạm ví dụ như vậy.
Khi ta nói tổng thể một con người thì phải đủ mọi hệ thống đầu mình tay chân. Mổ xẻ thêm thì chúng ta thấy: nếu nói về cái mình nó giống cái đầu thì xin thưa là không, vì cái mình tuyệt đối không giống cái đầu. Cũng như tay chân cũng không giống cái mình…Hệ thống thì chung là một con người nhưng cái mình thì làm theo chức năng cái mình, tay chân thì làm theo chức năng tay chân, cái đầu thì làm theo chức năng cái đầu, nhưng nó liên quan đến toàn thân. Chúng ta có thể đem con người làm bích dụ tính hệ thống ấy, đem tính biện chứng cái đầu giống như Trung tâm vạn năng kinh, vì Trung tâm vạn năng kinh là hoàn toàn có kinh quỹ. Cái mình của chúng ta là Tổng tàng hóa, tất cả hệ thống tế bào giống như các đơn vị đang chuyển động, đang sống, đang sinh diệt cũng như hệ thống vũ trụ vậy. Nếu thu hẹp lại như đời sống của một con người, thì những tế bào cũng đang sinh diệt liên tục, một khi có biến cố lớn thì sự sinh diệt của các tế bào không còn tính bão hòa nữa mà lan rộng nghiêm trọng thì toàn bộ hệ thống cơ thể chuẩn bị lung lay. Như vậy chúng ta gọi Thống Thức Chân Quang Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh được gọi chung là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
Tại sao ta cho âm dương là vô biên sở? Vì tiếng nổ không biên giới là bản chất của sự đại diện cho vô cùng. Nếu không có sự vô cùng của âm dương vạn tỏa thì không thành lập được hệ thống hành tinh và thái dương hệ, hoặc thiên hà và ngân hà…Và có thể nói vật chất hiện hữu trong đời sống duy ngã đại thể cũng không có.
Vậy ta nghiệm ra âm dương vạn tỏa, trung tâm vạn năng và thống thức chân quang đều có tính vô cùng, vậy Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở là vô cùng. Tổng tinh hoa siêu sắc năng có tính vô cùng, tổng tinh hoa siêu sắc năng trong hệ thống vạn tỏa có tính vô cùng, tổng tinh hoa trong hệ thống chân tính có tính vô cùng. Tổng tinh hoa siêu sắc năng trong hệ thống vạn năng có tính vô cùng. Như vậy tổng tinh hoa siêu sắc năng trong vô cùng ấy có đủ các chức năng hoạt động của hệ thống thần kinh về tính thấy, tính nghe, tính ngửi, tính nếm, tính xúc chạm…Nhưng siêu sắc năng về 6 căn tính ấy không bao giờ ly chân tính để có giá trị siêu sắc năng về 6 căn tính ấy. Như vậy tất cả 6 căn tính ấy đều có giá trị rất mạch lạc, rất khoa học và rất quyền biến.
Tóm lại, Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở không còn có ông hoặc có bà, mà tròn đủ những thứ chúng ta đã có kể cả ông và bà. Nguyên lý tối thượng là bản chất có đủ mọi giá trị ông và bà mới hóa sinh được ông và bà. Nguồn âm dương là đại diện cho ông và bà của vũ trụ quan. Thức thống thần đại ngã đã có tính đại diện âm và dương và có tính đại diện giá trị sinh xuất vô cùng của nam và nữ trong hệ thống thống thần ấy. Ở nơi đó sinh đẻ ra ông bà vì tròn đủ giá trị bản chất ông bà. Sinh ra hệ thống của hệ thống thành lập ông bà, vượt trên ông bà nên gọi là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, thống thần âm, thống thần dương, thống thần siêu sắc năng, thống thần chân tính, thống thần hóa trung tâm vạn năng, thống thần vạn năng kinh, thống thần oai âm dương vạn tỏa và thống thần rực rỡ quang minh của tổng thể quang minh trong sự nghiệp sắc và siêu sắc.
Vậy chúng ta đã lột được kinh Thiên Chúa Giáo, lột được kinh Hồi Giáo và tăng trọng giá trị tam tạng, vượt chính đẳng giá trị hóa trong cửu kinh minh triết mà Đức Như Lai đã thụ ký cho chúng ta đến làm công việc này.
Trong cấp độ tiến bộ của nền khoa học hiện đại, đối với loài người trong thời hiện đại thì chỉ có cửu kinh minh triết mới là một công trình toàn khai của sự nghiệp vũ trụ và nhân sinh quan.
Giờ đây không còn mâu thuẫn Thượng Đế là ông hoặc bà. Mà chúng ta có một cụm từ tròn. Sự vô cùng có trong cụm từ này và cụm từ này có thể thay mặt đại diện của tính ngôi lời để nói rõ tính vô cùng của ngôi lời và ngôi lời đã mượn tạm ngôn từ này để xác định giá trị tổng thể, cho nên ở Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở không còn nghị luận ông và bà nữa, vì ở nơi đó có đủ ông và bà, nơi ấy có đủ âm và dương nên đủ yếu tố để đại diện ông và bà. Nơi ấy là chúa tể của đực và cái, chúa tể của ông và bà, chúa tể của nam và nữ. Chúa tể của các lực hấp dẫn thống nhất của âm dương để hóa sinh vạn loại và vạn loại không thể quay lưng được. Bất cứ ai quay lưng sẽ mất cả nguồn năng lượng âm dương, mất cả cơ cấu hệ thống nam nữ và không tồn tại trong hệ thống ấy. Nếu mất 3 kinh chủ thì duy ngã đại thể cũng hoàn toàn bị sụp đổ. Đây là một chủ thuyết cực mạnh, kinh điển cực mạnh, minh triết cực mạnh, lóe sáng, tổng chiếu ánh sáng quang minh với sự nghiệp trung tâm. Kinh trục đã được bày tỏ trong hệ thống cơ cấu lập thể. Kinh trục đã được bày tỏ trong hệ thống duy ngã đại thể. Kinh trục đã được bày tỏ trong tam thiên đại thiên thế giới, kinh trục đã được bày tỏ trong các ngôi sao kinh điển trong tổng hàm la thiên. Kinh trục đã hoàn chiếu ánh sáng quang minh của Như Lai hóa và Kinh trục tiếp nhận, tinh kết giá trị Như Lai hóa và thành tựu kim cương Như Lai.
Như vậy, kinh trục là kinh tuyệt đối của sự nghiệp sống, thì Đấng Thống Hóa là chủ thể ánh sáng vô biên và hệ thống khoa học vô cùng không bao giờ tận cùng của giá trị khoa học đại ngã và khoa học đại ngã đã có mặt trong đời sống thực nghiệm của nền khoa học duy ngã đại thể. Diệu lý tối thắng của ánh sáng vô biên vẫn có diệu lý vô cùng của nam nữ và vượt lên nam nữ để hóa nam nữ. Thành lập nam nữ, nơi ấy là chúa tể của nam nữ, nơi ấy là cha mẹ của nam nữ, nơi ấy không có gì để nghị luận nữa nên nơi ấy gọi là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
THỨC THỐNG THẦN ĐẠI NGÃ ƯNG VÔ BIÊN SỞ
Đức Giê-Su-Rits là vô cùng kiệt xuất, chân lý của Ngài đã tồn tại trên hai ngàn năm trong đời sống của duy ngã đại thể. Đó là chứng tích về giá trị hóa của sức mạnh thần học và đương nhiên nó được tồn tại trong sự nghiệp của nhân loại.
Nhưng Thiên Chúa giáo lại không nói về hệ thống hóa mà chỉ nói về cái lõi của Thống hóa mà thôi, còn cửu kinh Công Luật học là nói đến Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở. Như vậy Thống thức chân quang nếu nói là cái không thì trở thành vô lý; hoặc nói có mà là cái có đơn giản của vật chất trên mặt trạng thế gian thì cũng là vô lý. Về mặt trạng thế gian là biện chứng thuộc phạm trù của hành tinh này, nên sẽ bị giới hạn đối với sự vô cùng của thống thức chân quang.
Đối với vũ trụ là tam thiên đại thiên thế giới. Nếu ở trong thế giới của ngạ quỷ thì có cái đúng của ngạ quỷ, nếu ở trong thế giới của con người thì có cái đúng của con người, nếu ở trong thế giới của sắc giới thì có cái đúng của sắc giới, hoặc lên cao hơn nữa thì lại có cái đúng của cao hơn, cho đến cái lõi tận cùng của thống thức chân quang thì có cái đúng của thống thức chân quang. Như vậy chúng ta học cửu kinh là nhằm mục đích giải quyết những vấn đề mâu thuẫn trong thế giới nhị nguyên đó. Chúng ta phải nắm bắt chỗ này cho rõ để tránh những trường hợp phân biệt rồi lại cho rằng Công Luật là hơn Thiên Chúa giáo.
Nếu hơn Thiên Chúa giáo là hơn về quá trình phương tiện của thời gian và không gian trong chu trình quay của sự tiến hóa đối với loài người.
Đối với người Công Luật là học hết tất cả những gì thuộc về tinh hoa và tổng thể tinh hoa; thì chúng ta sẽ gặp lại tất cả những giá trị tinh hoa của chính ta.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, đây là một cụm từ phạm trù có tính chất mổ xẻ cho rộng nghĩa chứ thực ra đó là Đấng Thống Hóa.
Qua quá trình lịch sử của nhân loại nói riêng và hầu hết tất cả các đức thế vì đến thế gian đều mục đích khai thị cho chúng sinh thấy được Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở đó. Tùy theo sở nhân duyên và giai đoạn lịch sử phát triển mà các Ngài dùng nhiều hình thức khác nhau để khai thị và chỉ tỏ cho nhân loại thấy được nguồn gốc của vũ trụ nói chung, của vạn loại nói riêng, trong đó có con người. Mà mục tiêu là nhân loại rất khát khao trở về nguồn gốc sinh hóa ra vạn loại.
Về hệ thống cửu kinh thì ba kinh trục ấy tuy ba nhưng là một, thì một ở đây là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở. Thì đây là chủ tính và chủ thể của vũ trụ và hoàn toàn có thực trong đời sống của vũ trụ quan và nhân sinh quan; hay ánh sáng chân tính siêu cực bất đoạn cũng thuộc về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
Như vậy ánh sáng chân tính siêu cực bất đoạn sát na trong hệ thống tam thiên đại thiên thế giới ấy thì không phải là trừu tượng mà hoàn toàn rất thực. Từ chỗ siêu thực đến thực, từ chỗ hữu đến siêu hữu, chúng ta nghiệm chứng từ mặt trạng của nhị nguyên nhân sinh quan, chúng ta thấy trong hệ thống ấy rất là khoa học, vô lệch và bất đoạn, tức là hữu và siêu hữu. Như trong đề kinh có nói rằng: “Thống hóa không có không mà Thống hóa có siêu hữu” nên khi chúng ta luận sâu vào thì đây là một nấc trần cao nhất để nhảy vọt vào thực tướng vô tướng. Nếu chúng ta nhìn Thống Hóa bằng thực tướng hữu tướng thì hoàn toàn vật chất hóa của thức thống thần, còn nếu chúng ta bỏ qua mặt siêu tướng, siêu hữu thì chúng ta lại bị kẹt ở chỗ trừu tượng. Nên hai lĩnh vực này người hành giả phải nghiên cứu và suy ngẫm cho thật kỹ lưỡng để thấy rằng từ chỗ hữu và đi đến siêu hữu mà thôi.
Đây là chỗ mắc mỏ, mà con người thường lấy vật chất hữu hạn để tìm hiểu về thức thống thần nên đã bị kẹt chỗ này, mà khoa học người ta đã quay lưng đối với tất cả các tôn giáo và họ tiếp tục đi khám phá và tìm kiếm.
Trong hệ thống cửu kinh đã cho chúng con thấy rõ được thức thống thần đại ngã trong Thống hóa đã gồm đủ chân tính ánh sáng bất đoạn và vô lệch. Đó là chìa khóa then chốt cho chúng con thấy được hệ thống chủ tính và chủ thể từ khoa học đến siêu khoa học chứ không còn trừu tượng mơ hồ nữa. Chúng con thấy rõ ràng về thức thống thần này nó không trong và không ngoài, cũng không lớn và không nhỏ. Và bất cứ mọi mặt trạng nào cũng đều hàm chứa và soi sáng của Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở ấy.
Ngài dạy: chúng ta phải hiểu rằng, từ ngữ nó thường ràng buộc con người, như bên Thiên Chúa cho rằng 3 ngôi là Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Vậy Đức Chúa Cha sinh ra Đức Chúa Con thì phải có một cái “ông” sinh ra.
Nếu nói về sinh thì phải có cha và mẹ cùng nhau sinh chứ không bao giờ nói cha sinh ra con hoặc mẹ sinh ra con. Nói như vậy là phi thực.
Khi nói về Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Chúa Thánh Thần, thì như vậy là có vấn đề cha sinh ra con, tức Thượng Đế sinh ra muôn loài. Nghĩa của Thượng Đế là cao, làm cho người ta hiểu Thượng Đế sinh ra muôn loài, có nghĩa là “ông” Thượng Đế sinh ra muôn loài. Nếu nghiệm về từ ngữ thì chúng ta bị kẹt ngay chỗ này. Bởi vì Thượng Đế hay là Đức Chúa Cha, tức là Cha vô cùng sinh ra muôn loài thì lý này mất tính khoa học. Thần học ở đây cũng không còn là thần học vì “ thần học” này không có một chút khoa học nào hết. Nhưng nếu ta dùng Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, thì có nghĩa là vừa có thần mà không phi chủ thể hóa mà lại bắt đầu đi vào quỹ đạo của quy trình đại ngã rất khoa học, vì đại ngã cũng là khoa học. Thức thống thần đại ngã ưng vô biên sở là không ưng chỗ nào cả mà ưng vô biên. Thí dụ như có người ưng trung tâm vạn năng, có người ưng không gian vô tận, có người ưng âm dương vạn tỏa, hoặc ưng thái dương hệ, ưng tam thiên đại thiên thế giới,…Tức là không có cơ sở mà có thức thống thần thì điều này không phải là dễ.
Đối với đề kinh Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở thì chúng ta thấy rằng 3 kinh trục ví dụ như 3 lóng tay trong một ngón tay cùng một nguồn năng lượng máu trong 3 lóng tay ấy, chứ không thể tách riêng từng lóng. Như vậy ta thấy thức thống thần đại ngã đã có âm và dương, đã có trung tâm, có não bộ, có ánh sáng vô biên không giới hạn, không biến đổi nguồn ánh sáng ấy.
Như vậy thức thống thần đại ngã là một cụm từ chỉ cho 3 kinh trục và nguồn âm dương có tính vô biên, vì trong kinh Tiếng Nổ Không Biên Giới là đã vô biên rồi. Vậy tiếng nổ không biên giới là sức âm dương vô cùng của vũ trụ, không bị thu hẹp trong không gian và thời gian. Khi lập thể thì mới tạm thu hẹp trong thời gian và không gian của quy trình chuyển động trong hệ thống, chứ bản chất của âm dương vũ trụ không bị thu hẹp trong không gian và thời gian vì vũ trụ đâu có không gian và thời gian. Như vậy chúng ta đã giải trình về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có âm và dương, tức là có một cặp thì từ nguyên lý ấy đã có bản chất của nam và nữ rồi.
Nếu ta hiểu có ông Thượng đế tức là ta đã đánh mất nhịp âm dương vạn tỏa. Như vậy, Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có âm và dương, có trung tâm não bộ, có chân tính ánh sáng vô biên, cố tổng tinh hoa siêu sắc năng, có hệ thống thần kinh siêu sắc năng trong trung tâm vạn năng, có siêu sắc năng âm dương vạn năng. Vậy hệ thống kinh trục là toàn diệu, hệ thống thần kinh não bộ và bản chất tính thần kinh ấy thuộc về chân tính. Khi nói về kinh trục thì không thể tách rời âm dương vạn tỏa để hóa, nếu không có âm dương thì không có đại ngã, không có thống thần. Giả dụ ta cắt thống thức chân quang, trung tâm vạn năng và âm dương vạn tỏa ra thành 3 bộ phận riêng và không có quỹ đạo trục của sự vô cùng, thì thử hỏi có hình thành Thống Thức Chân Quang Kinh không? Có hình thành Trung Tâm Vạn Năng Kinh không? Và có hình thành Âm Dương Vạn Tỏa Kinh không? Tất nhiên là không! Như vậy thì ba kinh trục, cụm từ chúng ta gọi chung là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, đó là 3 kinh trục.
Vậy bản lai của Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có một cặp, thể hiện rất rõ về tính âm và dương, và ở bên dưới (nhị nguyên) đã thể hiện tính âm và dương rất rõ ràng, đó là các loài nam nữ, đực cái, tối sáng,…Để bày tỏ tính âm dương và cơ cấu hệ thống ấy. Vậy nay “ ông Thượng Đế” không còn là ông hoặc bà nữa mà là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở có tất cả tính năng giá trị siêu việt trên mọi siêu việt của ông và bà. Nơi đó đã thống nhất được ông và bà và hoàn toàn không thiếu ông và bà nên mới sinh được ông và bà. Vậy âm dương quá khứ là sự vô cùng của giá trị hóa để đi đến hiện tại và mãi mãi của vị lai. Gạch nối của âm dương quá khứ là ông bà, âm dương hiện tại là cha mẹ, âm dương tương lai là con cháu. Chứ sự vô cùng của nó là không bao giờ đoạn sát na chân tính giá trị trung tâm, kể cả hệ thống âm dương vạn tỏa.
Đối với Thiên Chúa Giáo gọi là Đấng Thượng Đế, từ Đấng Thượng Đế ấy hà ra luồng sinh khí âm và dương để thiết lập nam và nữ thì hoàn toàn không có tính khoa học sáng tỏ, thần quyền hóa. Còn đối với cửu kinh thì không có một chút gì thần quyền hết, vì bản chất của âm dương vạn tỏa có trong trung tâm vạn năng và bản chất của trung tâm vạn năng có trong trung tâm chân quang và ngược lại (…) Như 3 lóng tay co giãn chuyển động vô cùng nhưng mà thực ra chỉ có một nguồn máu, nhưng tại sao có 3 lóng? Sở dĩ có 3 lóng là vì bản chất của sự quyền biến vô cùng, chứ nếu là một lóng thì sẽ đơ cứng và tất nhiên không có quyền biến co giãn thực dụng được những gì khó khăn trong đời sống, nhờ có 3 lóng nên cằm nắm gọn gàng, thực hiện được mọi ý đồ của ý thức não bộ đề ra. Lấy bích dụ 3 lóng tay trong một ngón tay để chúng ta hiểu được sự quyền biến diệu dụng phức tạp trong sự nghiệp vũ trụ. Đối với sự nghiệp vũ trụ thì còn quyền biến gấp tỷ tỷ lần của 3 lóng tay đây.
Như vậy nói về Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở là ta hiểu rõ về hệ thống thống hóa của 3 kinh trục và không còn trừu tượng, mê tín trong 3 kinh trục ấy, không còn quan niệm về cái “thần” mang tính trừu tượng, mà cái “thần” của ánh sáng, sức mạnh của ánh sáng trung tâm vạn năng, sức mạnh của ánh sáng sinh hóa vô hạn, của âm dương vạn tỏa. Ánh sáng tự chiếu vô biên ấy không bao giờ giảm trừ và cũng không bao giờ trịch đi một sát na ở trong giá trị trung tâm ấy. Trong dịch lý người ta nói : Thái cực nghi vô cực, tức thái cực và vô cực là một, nhưng nếu là một thì thành ra chung chung quá và không có trung tâm. Vậy đưa thái cực là trung tâm. Nếu thái cực nghi vô cực thì thái cực này là vô cực, chứ không phải thái cực này là thái cực. Vậy nếu không rạch ròi giữa vô cực và thái cực thì nó phi hệ thống. Cho nên chúng ta đưa ra hệ thống thống hóa thì luôn luôn phải đủ 3 kinh trục: Thống Thức Chân Quang Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh để làm sáng tỏ hệ thống cơ cấu ấy. Ví dụ như một con người thì chúng ta có thể chia ra thành 3 phần: Thống thức chân quang là hệ thống não bộ, trung tâm vạn năng là trái tim, âm dương vạn tỏa là sức mạnh tay chân toàn thể, tạm ví dụ như vậy.
Khi ta nói tổng thể một con người thì phải đủ mọi hệ thống đầu mình tay chân. Mổ xẻ thêm thì chúng ta thấy: nếu nói về cái mình nó giống cái đầu thì xin thưa là không, vì cái mình tuyệt đối không giống cái đầu. Cũng như tay chân cũng không giống cái mình…Hệ thống thì chung là một con người nhưng cái mình thì làm theo chức năng cái mình, tay chân thì làm theo chức năng tay chân, cái đầu thì làm theo chức năng cái đầu, nhưng nó liên quan đến toàn thân. Chúng ta có thể đem con người làm bích dụ tính hệ thống ấy, đem tính biện chứng cái đầu giống như Trung tâm vạn năng kinh, vì Trung tâm vạn năng kinh là hoàn toàn có kinh quỹ. Cái mình của chúng ta là Tổng tàng hóa, tất cả hệ thống tế bào giống như các đơn vị đang chuyển động, đang sống, đang sinh diệt cũng như hệ thống vũ trụ vậy. Nếu thu hẹp lại như đời sống của một con người, thì những tế bào cũng đang sinh diệt liên tục, một khi có biến cố lớn thì sự sinh diệt của các tế bào không còn tính bão hòa nữa mà lan rộng nghiêm trọng thì toàn bộ hệ thống cơ thể chuẩn bị lung lay. Như vậy chúng ta gọi Thống Thức Chân Quang Kinh, Trung Tâm Vạn Năng Kinh và Oai Âm Dương Vạn Tỏa Kinh được gọi chung là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
Tại sao ta cho âm dương là vô biên sở? Vì tiếng nổ không biên giới là bản chất của sự đại diện cho vô cùng. Nếu không có sự vô cùng của âm dương vạn tỏa thì không thành lập được hệ thống hành tinh và thái dương hệ, hoặc thiên hà và ngân hà…Và có thể nói vật chất hiện hữu trong đời sống duy ngã đại thể cũng không có.
Vậy ta nghiệm ra âm dương vạn tỏa, trung tâm vạn năng và thống thức chân quang đều có tính vô cùng, vậy Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở là vô cùng. Tổng tinh hoa siêu sắc năng có tính vô cùng, tổng tinh hoa siêu sắc năng trong hệ thống vạn tỏa có tính vô cùng, tổng tinh hoa trong hệ thống chân tính có tính vô cùng. Tổng tinh hoa siêu sắc năng trong hệ thống vạn năng có tính vô cùng. Như vậy tổng tinh hoa siêu sắc năng trong vô cùng ấy có đủ các chức năng hoạt động của hệ thống thần kinh về tính thấy, tính nghe, tính ngửi, tính nếm, tính xúc chạm…Nhưng siêu sắc năng về 6 căn tính ấy không bao giờ ly chân tính để có giá trị siêu sắc năng về 6 căn tính ấy. Như vậy tất cả 6 căn tính ấy đều có giá trị rất mạch lạc, rất khoa học và rất quyền biến.
Tóm lại, Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở không còn có ông hoặc có bà, mà tròn đủ những thứ chúng ta đã có kể cả ông và bà. Nguyên lý tối thượng là bản chất có đủ mọi giá trị ông và bà mới hóa sinh được ông và bà. Nguồn âm dương là đại diện cho ông và bà của vũ trụ quan. Thức thống thần đại ngã đã có tính đại diện âm và dương và có tính đại diện giá trị sinh xuất vô cùng của nam và nữ trong hệ thống thống thần ấy. Ở nơi đó sinh đẻ ra ông bà vì tròn đủ giá trị bản chất ông bà. Sinh ra hệ thống của hệ thống thành lập ông bà, vượt trên ông bà nên gọi là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở, thống thần âm, thống thần dương, thống thần siêu sắc năng, thống thần chân tính, thống thần hóa trung tâm vạn năng, thống thần vạn năng kinh, thống thần oai âm dương vạn tỏa và thống thần rực rỡ quang minh của tổng thể quang minh trong sự nghiệp sắc và siêu sắc.
Vậy chúng ta đã lột được kinh Thiên Chúa Giáo, lột được kinh Hồi Giáo và tăng trọng giá trị tam tạng, vượt chính đẳng giá trị hóa trong cửu kinh minh triết mà Đức Như Lai đã thụ ký cho chúng ta đến làm công việc này.
Trong cấp độ tiến bộ của nền khoa học hiện đại, đối với loài người trong thời hiện đại thì chỉ có cửu kinh minh triết mới là một công trình toàn khai của sự nghiệp vũ trụ và nhân sinh quan.
Giờ đây không còn mâu thuẫn Thượng Đế là ông hoặc bà. Mà chúng ta có một cụm từ tròn. Sự vô cùng có trong cụm từ này và cụm từ này có thể thay mặt đại diện của tính ngôi lời để nói rõ tính vô cùng của ngôi lời và ngôi lời đã mượn tạm ngôn từ này để xác định giá trị tổng thể, cho nên ở Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở không còn nghị luận ông và bà nữa, vì ở nơi đó có đủ ông và bà, nơi ấy có đủ âm và dương nên đủ yếu tố để đại diện ông và bà. Nơi ấy là chúa tể của đực và cái, chúa tể của ông và bà, chúa tể của nam và nữ. Chúa tể của các lực hấp dẫn thống nhất của âm dương để hóa sinh vạn loại và vạn loại không thể quay lưng được. Bất cứ ai quay lưng sẽ mất cả nguồn năng lượng âm dương, mất cả cơ cấu hệ thống nam nữ và không tồn tại trong hệ thống ấy. Nếu mất 3 kinh chủ thì duy ngã đại thể cũng hoàn toàn bị sụp đổ. Đây là một chủ thuyết cực mạnh, kinh điển cực mạnh, minh triết cực mạnh, lóe sáng, tổng chiếu ánh sáng quang minh với sự nghiệp trung tâm. Kinh trục đã được bày tỏ trong hệ thống cơ cấu lập thể. Kinh trục đã được bày tỏ trong hệ thống duy ngã đại thể. Kinh trục đã được bày tỏ trong tam thiên đại thiên thế giới, kinh trục đã được bày tỏ trong các ngôi sao kinh điển trong tổng hàm la thiên. Kinh trục đã hoàn chiếu ánh sáng quang minh của Như Lai hóa và Kinh trục tiếp nhận, tinh kết giá trị Như Lai hóa và thành tựu kim cương Như Lai.
Như vậy, kinh trục là kinh tuyệt đối của sự nghiệp sống, thì Đấng Thống Hóa là chủ thể ánh sáng vô biên và hệ thống khoa học vô cùng không bao giờ tận cùng của giá trị khoa học đại ngã và khoa học đại ngã đã có mặt trong đời sống thực nghiệm của nền khoa học duy ngã đại thể. Diệu lý tối thắng của ánh sáng vô biên vẫn có diệu lý vô cùng của nam nữ và vượt lên nam nữ để hóa nam nữ. Thành lập nam nữ, nơi ấy là chúa tể của nam nữ, nơi ấy là cha mẹ của nam nữ, nơi ấy không có gì để nghị luận nữa nên nơi ấy gọi là Thức Thống Thần Đại Ngã Ưng Vô Biên Sở.
26/10/Kỷ Sửu
VẠN PHÁP QUY TÔN, ĐẠI HỒN BẤT BIẾN
Như trong thế gian, đối với các tôn giáo hoặc con người nghiêng về tầng siêu thì người ta thường nói về hương hồn, hay linh hồn, thì hồn là hoàn toàn không thuộc về mặt lập thể.
Đối với người Công Luật đứng trên tinh thần minh triết vẫn thừa nhận giá trị của linh hồn. Nên khế kinh: “vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến” là thuộc về tính nguyên tắc. Vậy như thế nào là vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến đối với tinh thần Công Luật minh triết?
Phần nghị luận
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa cha, khế kinh Vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến là nói về tính nguyên tắc của thượng tầng bởi vì thượng tầng luôn luôn là quy tôn. Trong tính khách quan nếu trung tâm vạn năng không quy tôn thì vạn pháp không bao giờ trở về gốc của trung tâm vạn năng được và cũng không có những định luật, quy luật theo tính Công Luật tất yếu để vạn pháp chuyển động theo quỹ đạo đó và luôn luôn quy tôn một cách rất khách quan. Như hành tinh luôn luôn quay động, hướng về mặt trời thì đó là hình thức biện chứng pháp cho tính vạn pháp quy tôn. Về đại hồn là đại diện cho chân tính Thống hóa. Trong đó có Thức thống thần đại ngã chân quang, trung tâm vạn năng và âm dương vạn tỏa. Như vậy đại hồn là nói đến thượng tầng còn tiểu hồn là nói đến nhân bản duy ngã đại thể, thì bản chất của đại hồn là bất biến và vạn pháp luôn quy tôn. Giống như tính ánh sáng tự chiếu vô biên và thể hoành tác tương tục sinh diệt vô tận không chấm dứt vậy, sinh diệt tương tục không chấm dứt thì bản chất là quy tôn hoặc tính ánh sáng tự chiếu vô biên thì đó là bản chất bất biến. Ví dụ như đời sống của một cái cây thì bản chất của nó cũng là quy tôn, nên nó phát triển theo những nguyên tắc và định luật, quy luật tất yếu là nó luôn hút tinh hoa để nuôi thân, cành, lá và ra hoa quả rồi trở về gốc, đó là quy trình kết tinh hạt tâm, là quy tôn rất khách quan trong định luật bảo tồn và hủy diệt.
Nhưng tại sao con người không trở về được với đại hồn là bởi vì đã làm phân hóa giá trị hạt tâm lý tính, tức là chính ta không chịu kết tinh tinh hoa hạt tâm trong quy trình thuận để được quy tôn. Như vậy câu kinh mà chúng con đã học là: “Trong các pháp do tâm làm chủ, vạn pháp mầu tròn đủ một tâm”. Vậy thì khi chúng con trở về trung tâm Tâm vật hội tụ để điều ngự và làm chủ được các pháp thì vạn pháp tự trở về. Chúng con thấy hạt tâm là đồng nghĩa với tiểu hồn đối với nhân bản duy ngã và bản chất nó là bất biến. Nhưng tiểu hồn ấy phải nổ lực trong tính chủ quan là kết tinh kim cương chân tâm thì mới được trở về thành tựu trong tính đại hồn bất biến của trung tâm vạn năng. Còn nếu tiểu hồn ấy phân biến theo các pháp ngoại biên của những dòng nghiệp chuyển động bởi vọng tưởng hư dối thì hồn ấy sẽ bị trôi dạt và khổ đau trong luân hồi sinh tử mãi.
Như câu kinh: “Duy tâm thượng trung tâm vạn năng” là nói đến đại hồn của vũ trụ; còn “duy tâm hạ ý thức tương tác” là nói đến tiểu hồn của nhân bản đại thể. Thì tiểu hồn phải có bổn phận trở về với đại hồn trong ý thức tương tác ấy của quy trình hướng thượng và thăng hoa thì tính bất biến của hồn thể ấy sẽ được bình an và giải thoát. Vậy khế kinh “vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến” là thuộc về nguyên tắc tất yếu và tuyệt đối.
Ngài dạy, quy tôn là chân lý thực thể của vũ trụ quan và nhân sinh quan, vậy một khi chúng ta còn có sự phân biệt giữa đúng và sai của thế giới nhị nguyên thì hoàn toàn chưa thể quy tôn. Quy tôn là đồng nghĩa với trở về gốc, mà ai không trở về gốc thì bị băng hoại và không có tính cứu cánh. Quy tôn là con đường chân lý thống nhất để đưa con người trở về gặp nhau trong pháp tính mà không thể thêm bớt con đường nào khác cả. Sở dĩ chúng ta không có được phần đại hồn của Thống hóa ở trong ta, là vì ta ở trong sinh diệt tương tục vô tận mà không bao giờ biết quay về. Như có những linh hồn phải ở suốt cả ngàn năm trong địa ngục, hoặc ngạ quỷ, súc sinh. Hoặc có những người mang thân trung ấm suốt cả ngàn năm chưa được siêu thoát.
Đối với 49 ngày sau khi chết đi đó là gạch nối của thời gian để đúc kết về những án tiết của hoặc lậu và chủng nghiệp thuộc về tính chất chính người ấy đã gây ra và các quả quay về để đúc kết cho những giá trị nhân quả ấy. Như khi sống đã tạo loại nhân quả địa ngục thì đúc kết quả địa ngục, hoặc nhân ngạ quỷ thì đúc kết quả ngạ quỷ và súc sinh, A tu la cũng như thế. Vậy đây là các thế giới không quy tôn mà lại chạy nhảy theo dòng nghiệp như dòng nước chảy suốt không dừng nghỉ. Vì tư tưởng ý niệm ấy lao phóng theo dòng nghiệp mà không bao giờ chấm dứt. Vậy điểm dừng duy nhất của hệ thống duy ngã đại thể là khi nào trở về chân tính. Như vậy chết không phải là giải thoát, mà giải thoát là khi nào chúng ta quy tôn và làm chủ được tâm pháp. Thì câu kinh: “vạn pháp quy tôn đại hồn bất biết” là một nguyên tắc mà không thể thay đổi về tính chất đó.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, chúng con thấy khế kinh này hoàn toàn rất triệt để trong đời sống của vạn pháp, vì bản chất của Công Luật vũ trụ là bản chất của quy tôn. Như trong tất cả các hệ thống của vĩ mô và vi mô thì tính khách quan đều quy tôn. Chúng con thấy vạn pháp không bao giờ tách rời giữa tính và thể, giữa tâm và vật. Thế thì quy tôn ở đây rất cụ thể và thiết thực. Thí dụ như, gốc của cây xoài thì cuối cùng là quả xoài và phải trở về gốc; hoặc như một ngôi nhà dù có nhiều công đoạn và nhiều vật chất khác nhau nhưng cuối cùng nó cũng quy trở về thống nhất thành một ngôi nhà, đó là tính quy tôn. Vậy quy tôn là một quy trình triệt để trong sự sống để trở về giá trị đỉnh cao của nó. Nếu chúng ta đi ngược lại quy trình quy tôn ấy thì hoàn toàn chúng ta sẽ thất bại. Còn nếu chúng ta xây dựng cuộc sống thuận theo Công Luật, định luật và quy luật thì chúng ta sẽ trở về với đại hồn. Thì đại hồn là tính sống của hạt tâm lý tính và đồng nghĩa đồng tính với Thức thống thần đại ngã, thì chúng ta sẽ có siêu năng, linh năng và thường năng. Vậy đại hồn là mục đích của con người chúng ta phải trở về.
Ngài dạy, thiết thực trong việc cầu hồn là không phải cầu trong vọng tưởng và mê tín, mà cầu hồn theo tinh thần quy tôn. Vậy mọi sự cầu hồn, cầu siêu theo hình thức thì đó chẳng qua là đánh thức của sự quy tôn mà thôi. Nếu tập hợp lại nhiều người để quy tôn được một người nào đó trở về sự siêu hóa thì không thể được mà quy tôn ở đây phải có cái bản giác thống nhất của quy trình độ và sự giác ngộ vạn pháp trở về một gốc và thống nhất được vạn pháp trong hệ thống tâm chủ thì chúng ta mới có một hệ thống siêu hồn.
Như vậy, bài học này để chúng ta rõ được khi biết sống là biết siêu hóa tâm pháp bằng con đường quy tôn, đó là một sự cầu siêu không thuộc về vọng tưởng mà là công trình siêu hóa về linh hồn bằng sức mạnh của vạn pháp quy tôn.
Đối với trường hợp của bà Thanh Đề được quy tôn vì vốn dĩ trước đây bà đã có được hạt tâm tốt, nhưng bà lại biến thức đã có ý niệm sai lệch trong vấn đề chối bỏ hoặc làm ngược lại chính pháp, nhưng bà lại có công sinh ra một người con rất vĩ đại là Mục Kiền Liên. Chính vì thể hiện tính quy tôn của sự liên thông đối với mẹ và con. Như vậy đối với tha lực và sức mạnh liên thông của mẹ và con, hoặc cha và con thì sẽ có một hệ thống liên thông lớn hơn mọi hệ thống liên thông khác như anh chị em …Thì đây là sự liên thông của hệ quy tôn cấp cao của đạo tràng và thống nhất của Thế Tôn cùng sức mạnh của 5 quả thánh đồng luật. Có nghĩa là Mục Kiền Liên có những bạn lữ rất vĩ đại, nhờ đó mà có một sức liên thông cho việc vạn pháp quy tôn mạnh mẽ nhất của tổng thể nên mới hóa giải được bà Thanh Đề. Vậy bà Thanh Đề đã hưởng được sức mạnh của hệ thống quy tôn đạo tràng của Đức Từ Phụ Thích Ca và hưởng được tất cả những chính vị quả từ Tu Đà Hoàn đến Bích Chi. Mà người đại diện quy tôn của sức mạnh hóa là Mục Kiền Liên thì mới trục hóa cho sự nghiệp quy tôn đối với bà Thanh Đề. Nếu xét về tình và lý thì bà Thanh Đề được phần lý là trước đây bà đã có rất nhiều việc làm tốt, nhưng trong hiện kiếp thì lại có điều u khuất. Tức là những nấc trần cuối cùng mà bà chưa đục thủng nó thì bà lại bị sụp xuống và chính nhờ sức mạnh của Mục Kiền Liên liên thông về giá trị vạn pháp quy tôn thì bà nhân ở đó mà được quy tôn. Như vậy quy tôn là một định luật sức mạnh cho giá trị đi ngược lại những biến cố của các dòng nghiệp và trở về thống nhất cùng trục trung tâm vạn năng, là một trong những sự thể hiện của đại hồn lớn nhất của nhân sinh quan và vũ trụ quan.
Như vậy quy tôn là con người không bao giờ biến đổi trong tư tưởng, ý niệm về sự nghiệp tu học. Trong vạn pháp đang chuyển động mà chúng ta hoàn toàn đã được làm chủ và không còn bị lực hấp dẫn lôi chúng ta đi theo con đường ngoại biên.
Ví dụ như chúng ta xây dựng vợ chồng với nhau là nhằm mục đích tựa vào nhau để tu học và công bằng về tâm sinh lý để ổn định về pháp môn đại thừa hoặc tựa vào nhau để làm những điều công đức thì đó là quy tôn. Còn nếu chúng ta tựa vào nhau để đam mê và hưởng thụ thì dần dần sẽ bị băng hoại thì vạn pháp không bao giờ quy tôn. Như vậy âm dương rung cảm phối hóa là có mục đích sinh hóa trong sự nghiệp quy tôn. Thì dù cho chúng ta có ở trong tại gia hay xuất gia thì mục đích quy tôn cao nhất là của đời sống Công Luật vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Như vậy, chúng ta đưa vạn pháp quy tôn để làm tiêu chí và nền tảng cho giá trị hóa của linh hồn nhân loại trên thế giới này để trở về với ánh sáng chân tính đại hồn Thống hóa chân quang, thì chúng ta mới có một đại hồn trọn vẹn để được sống đời đời trong vũ trụ và nhân sinh.
Quy tôn là bản chất vừa là chủ quan vừa là khách quan và tính khách quan rất thuyết phục đối với hệ thống quy tôn của vũ trụ quan và nhân sinh quan. Như vậy khế kinh này là đề tài của mục đích quy tôn, mà quy tôn là không có sự phân biệt tính toán đúng sai giữa tu, không tu, hoặc làm gì và không làm gì; mà ở đây là dù có làm bất cứ điều gì thì cũng không ngoài mục đích quy tôn thì mới có ý nghĩa trong cuộc sống. Còn nếu làm gì mà không có mục đích quy tôn thì dù có làm gì đi nữa cũng không có giá trị gì cả.
Các hình hài lập thể luôn biến đổi bất thường theo dòng nghiệp vì vậy quy tôn là nhằm để cứu rỗi giá trị về mặt lập thể trong giá trị hóa, đồng thời thành lập chân tính hệ thống hóa trong giá trị vô cùng để chúng ta có một sự giải thoát. Nếu chúng ta có vợ, có chồng, có cha, có mẹ, có anh em, nếu quy tôn đồng tính là tất cả đều trở về nơi đó không còn xa ly nữa.
“Vạn pháp quy tôn đại hồn bất biến” Giới thiệu về khế kinh này thì bản chất nó vẫn là nhất nguyên. Khế kinh này như là một sức mạnh vô cùng vĩ đại đó là quy tôn. Thế thì trong đời sống chúng ta không tính toán gì cả mà chỉ là: “trực chỉ chân tâm kiến tánh thành phật” là quy tôn gần gũi nhất và đời sống của sức mạnh lập tính và lập thể thống nhất thành một khối không bị biến đổi, thì đó là quy tôn trọn vẹn nhất của tâm pháp.
Như câu kinh: “vạn pháp mầu có đủ một tâm” vì pháp mầu là luôn luôn có tính nhiệm và ánh chiếu của pháp mầu ở trong tính bất biến thể, thì độ rung trong tính chất pháp mầu của hạt tâm lý tính cao vô cùng. Nên sức mạnh của sự thống nhất của pháp mầu trong hạt tâm không có thay đổi. Vậy tất cả chúng con hãy quyết về nơi trung tâm là đại hồn, là sự thống nhất, là nơi quy tôn cuối cùng của sự nghiệp Thống hóa và nơi ấy chúng con sẽ được an lành vĩnh cửu.
VẠN PHÁP QUY TÔN, ĐẠI HỒN BẤT BIẾN
Như trong thế gian, đối với các tôn giáo hoặc con người nghiêng về tầng siêu thì người ta thường nói về hương hồn, hay linh hồn, thì hồn là hoàn toàn không thuộc về mặt lập thể.
Đối với người Công Luật đứng trên tinh thần minh triết vẫn thừa nhận giá trị của linh hồn. Nên khế kinh: “vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến” là thuộc về tính nguyên tắc. Vậy như thế nào là vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến đối với tinh thần Công Luật minh triết?
Phần nghị luận
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa cha, khế kinh Vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến là nói về tính nguyên tắc của thượng tầng bởi vì thượng tầng luôn luôn là quy tôn. Trong tính khách quan nếu trung tâm vạn năng không quy tôn thì vạn pháp không bao giờ trở về gốc của trung tâm vạn năng được và cũng không có những định luật, quy luật theo tính Công Luật tất yếu để vạn pháp chuyển động theo quỹ đạo đó và luôn luôn quy tôn một cách rất khách quan. Như hành tinh luôn luôn quay động, hướng về mặt trời thì đó là hình thức biện chứng pháp cho tính vạn pháp quy tôn. Về đại hồn là đại diện cho chân tính Thống hóa. Trong đó có Thức thống thần đại ngã chân quang, trung tâm vạn năng và âm dương vạn tỏa. Như vậy đại hồn là nói đến thượng tầng còn tiểu hồn là nói đến nhân bản duy ngã đại thể, thì bản chất của đại hồn là bất biến và vạn pháp luôn quy tôn. Giống như tính ánh sáng tự chiếu vô biên và thể hoành tác tương tục sinh diệt vô tận không chấm dứt vậy, sinh diệt tương tục không chấm dứt thì bản chất là quy tôn hoặc tính ánh sáng tự chiếu vô biên thì đó là bản chất bất biến. Ví dụ như đời sống của một cái cây thì bản chất của nó cũng là quy tôn, nên nó phát triển theo những nguyên tắc và định luật, quy luật tất yếu là nó luôn hút tinh hoa để nuôi thân, cành, lá và ra hoa quả rồi trở về gốc, đó là quy trình kết tinh hạt tâm, là quy tôn rất khách quan trong định luật bảo tồn và hủy diệt.
Nhưng tại sao con người không trở về được với đại hồn là bởi vì đã làm phân hóa giá trị hạt tâm lý tính, tức là chính ta không chịu kết tinh tinh hoa hạt tâm trong quy trình thuận để được quy tôn. Như vậy câu kinh mà chúng con đã học là: “Trong các pháp do tâm làm chủ, vạn pháp mầu tròn đủ một tâm”. Vậy thì khi chúng con trở về trung tâm Tâm vật hội tụ để điều ngự và làm chủ được các pháp thì vạn pháp tự trở về. Chúng con thấy hạt tâm là đồng nghĩa với tiểu hồn đối với nhân bản duy ngã và bản chất nó là bất biến. Nhưng tiểu hồn ấy phải nổ lực trong tính chủ quan là kết tinh kim cương chân tâm thì mới được trở về thành tựu trong tính đại hồn bất biến của trung tâm vạn năng. Còn nếu tiểu hồn ấy phân biến theo các pháp ngoại biên của những dòng nghiệp chuyển động bởi vọng tưởng hư dối thì hồn ấy sẽ bị trôi dạt và khổ đau trong luân hồi sinh tử mãi.
Như câu kinh: “Duy tâm thượng trung tâm vạn năng” là nói đến đại hồn của vũ trụ; còn “duy tâm hạ ý thức tương tác” là nói đến tiểu hồn của nhân bản đại thể. Thì tiểu hồn phải có bổn phận trở về với đại hồn trong ý thức tương tác ấy của quy trình hướng thượng và thăng hoa thì tính bất biến của hồn thể ấy sẽ được bình an và giải thoát. Vậy khế kinh “vạn pháp quy tôn, đại hồn bất biến” là thuộc về nguyên tắc tất yếu và tuyệt đối.
Ngài dạy, quy tôn là chân lý thực thể của vũ trụ quan và nhân sinh quan, vậy một khi chúng ta còn có sự phân biệt giữa đúng và sai của thế giới nhị nguyên thì hoàn toàn chưa thể quy tôn. Quy tôn là đồng nghĩa với trở về gốc, mà ai không trở về gốc thì bị băng hoại và không có tính cứu cánh. Quy tôn là con đường chân lý thống nhất để đưa con người trở về gặp nhau trong pháp tính mà không thể thêm bớt con đường nào khác cả. Sở dĩ chúng ta không có được phần đại hồn của Thống hóa ở trong ta, là vì ta ở trong sinh diệt tương tục vô tận mà không bao giờ biết quay về. Như có những linh hồn phải ở suốt cả ngàn năm trong địa ngục, hoặc ngạ quỷ, súc sinh. Hoặc có những người mang thân trung ấm suốt cả ngàn năm chưa được siêu thoát.
Đối với 49 ngày sau khi chết đi đó là gạch nối của thời gian để đúc kết về những án tiết của hoặc lậu và chủng nghiệp thuộc về tính chất chính người ấy đã gây ra và các quả quay về để đúc kết cho những giá trị nhân quả ấy. Như khi sống đã tạo loại nhân quả địa ngục thì đúc kết quả địa ngục, hoặc nhân ngạ quỷ thì đúc kết quả ngạ quỷ và súc sinh, A tu la cũng như thế. Vậy đây là các thế giới không quy tôn mà lại chạy nhảy theo dòng nghiệp như dòng nước chảy suốt không dừng nghỉ. Vì tư tưởng ý niệm ấy lao phóng theo dòng nghiệp mà không bao giờ chấm dứt. Vậy điểm dừng duy nhất của hệ thống duy ngã đại thể là khi nào trở về chân tính. Như vậy chết không phải là giải thoát, mà giải thoát là khi nào chúng ta quy tôn và làm chủ được tâm pháp. Thì câu kinh: “vạn pháp quy tôn đại hồn bất biết” là một nguyên tắc mà không thể thay đổi về tính chất đó.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, chúng con thấy khế kinh này hoàn toàn rất triệt để trong đời sống của vạn pháp, vì bản chất của Công Luật vũ trụ là bản chất của quy tôn. Như trong tất cả các hệ thống của vĩ mô và vi mô thì tính khách quan đều quy tôn. Chúng con thấy vạn pháp không bao giờ tách rời giữa tính và thể, giữa tâm và vật. Thế thì quy tôn ở đây rất cụ thể và thiết thực. Thí dụ như, gốc của cây xoài thì cuối cùng là quả xoài và phải trở về gốc; hoặc như một ngôi nhà dù có nhiều công đoạn và nhiều vật chất khác nhau nhưng cuối cùng nó cũng quy trở về thống nhất thành một ngôi nhà, đó là tính quy tôn. Vậy quy tôn là một quy trình triệt để trong sự sống để trở về giá trị đỉnh cao của nó. Nếu chúng ta đi ngược lại quy trình quy tôn ấy thì hoàn toàn chúng ta sẽ thất bại. Còn nếu chúng ta xây dựng cuộc sống thuận theo Công Luật, định luật và quy luật thì chúng ta sẽ trở về với đại hồn. Thì đại hồn là tính sống của hạt tâm lý tính và đồng nghĩa đồng tính với Thức thống thần đại ngã, thì chúng ta sẽ có siêu năng, linh năng và thường năng. Vậy đại hồn là mục đích của con người chúng ta phải trở về.
Ngài dạy, thiết thực trong việc cầu hồn là không phải cầu trong vọng tưởng và mê tín, mà cầu hồn theo tinh thần quy tôn. Vậy mọi sự cầu hồn, cầu siêu theo hình thức thì đó chẳng qua là đánh thức của sự quy tôn mà thôi. Nếu tập hợp lại nhiều người để quy tôn được một người nào đó trở về sự siêu hóa thì không thể được mà quy tôn ở đây phải có cái bản giác thống nhất của quy trình độ và sự giác ngộ vạn pháp trở về một gốc và thống nhất được vạn pháp trong hệ thống tâm chủ thì chúng ta mới có một hệ thống siêu hồn.
Như vậy, bài học này để chúng ta rõ được khi biết sống là biết siêu hóa tâm pháp bằng con đường quy tôn, đó là một sự cầu siêu không thuộc về vọng tưởng mà là công trình siêu hóa về linh hồn bằng sức mạnh của vạn pháp quy tôn.
Đối với trường hợp của bà Thanh Đề được quy tôn vì vốn dĩ trước đây bà đã có được hạt tâm tốt, nhưng bà lại biến thức đã có ý niệm sai lệch trong vấn đề chối bỏ hoặc làm ngược lại chính pháp, nhưng bà lại có công sinh ra một người con rất vĩ đại là Mục Kiền Liên. Chính vì thể hiện tính quy tôn của sự liên thông đối với mẹ và con. Như vậy đối với tha lực và sức mạnh liên thông của mẹ và con, hoặc cha và con thì sẽ có một hệ thống liên thông lớn hơn mọi hệ thống liên thông khác như anh chị em …Thì đây là sự liên thông của hệ quy tôn cấp cao của đạo tràng và thống nhất của Thế Tôn cùng sức mạnh của 5 quả thánh đồng luật. Có nghĩa là Mục Kiền Liên có những bạn lữ rất vĩ đại, nhờ đó mà có một sức liên thông cho việc vạn pháp quy tôn mạnh mẽ nhất của tổng thể nên mới hóa giải được bà Thanh Đề. Vậy bà Thanh Đề đã hưởng được sức mạnh của hệ thống quy tôn đạo tràng của Đức Từ Phụ Thích Ca và hưởng được tất cả những chính vị quả từ Tu Đà Hoàn đến Bích Chi. Mà người đại diện quy tôn của sức mạnh hóa là Mục Kiền Liên thì mới trục hóa cho sự nghiệp quy tôn đối với bà Thanh Đề. Nếu xét về tình và lý thì bà Thanh Đề được phần lý là trước đây bà đã có rất nhiều việc làm tốt, nhưng trong hiện kiếp thì lại có điều u khuất. Tức là những nấc trần cuối cùng mà bà chưa đục thủng nó thì bà lại bị sụp xuống và chính nhờ sức mạnh của Mục Kiền Liên liên thông về giá trị vạn pháp quy tôn thì bà nhân ở đó mà được quy tôn. Như vậy quy tôn là một định luật sức mạnh cho giá trị đi ngược lại những biến cố của các dòng nghiệp và trở về thống nhất cùng trục trung tâm vạn năng, là một trong những sự thể hiện của đại hồn lớn nhất của nhân sinh quan và vũ trụ quan.
Như vậy quy tôn là con người không bao giờ biến đổi trong tư tưởng, ý niệm về sự nghiệp tu học. Trong vạn pháp đang chuyển động mà chúng ta hoàn toàn đã được làm chủ và không còn bị lực hấp dẫn lôi chúng ta đi theo con đường ngoại biên.
Ví dụ như chúng ta xây dựng vợ chồng với nhau là nhằm mục đích tựa vào nhau để tu học và công bằng về tâm sinh lý để ổn định về pháp môn đại thừa hoặc tựa vào nhau để làm những điều công đức thì đó là quy tôn. Còn nếu chúng ta tựa vào nhau để đam mê và hưởng thụ thì dần dần sẽ bị băng hoại thì vạn pháp không bao giờ quy tôn. Như vậy âm dương rung cảm phối hóa là có mục đích sinh hóa trong sự nghiệp quy tôn. Thì dù cho chúng ta có ở trong tại gia hay xuất gia thì mục đích quy tôn cao nhất là của đời sống Công Luật vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Như vậy, chúng ta đưa vạn pháp quy tôn để làm tiêu chí và nền tảng cho giá trị hóa của linh hồn nhân loại trên thế giới này để trở về với ánh sáng chân tính đại hồn Thống hóa chân quang, thì chúng ta mới có một đại hồn trọn vẹn để được sống đời đời trong vũ trụ và nhân sinh.
Quy tôn là bản chất vừa là chủ quan vừa là khách quan và tính khách quan rất thuyết phục đối với hệ thống quy tôn của vũ trụ quan và nhân sinh quan. Như vậy khế kinh này là đề tài của mục đích quy tôn, mà quy tôn là không có sự phân biệt tính toán đúng sai giữa tu, không tu, hoặc làm gì và không làm gì; mà ở đây là dù có làm bất cứ điều gì thì cũng không ngoài mục đích quy tôn thì mới có ý nghĩa trong cuộc sống. Còn nếu làm gì mà không có mục đích quy tôn thì dù có làm gì đi nữa cũng không có giá trị gì cả.
Các hình hài lập thể luôn biến đổi bất thường theo dòng nghiệp vì vậy quy tôn là nhằm để cứu rỗi giá trị về mặt lập thể trong giá trị hóa, đồng thời thành lập chân tính hệ thống hóa trong giá trị vô cùng để chúng ta có một sự giải thoát. Nếu chúng ta có vợ, có chồng, có cha, có mẹ, có anh em, nếu quy tôn đồng tính là tất cả đều trở về nơi đó không còn xa ly nữa.
“Vạn pháp quy tôn đại hồn bất biến” Giới thiệu về khế kinh này thì bản chất nó vẫn là nhất nguyên. Khế kinh này như là một sức mạnh vô cùng vĩ đại đó là quy tôn. Thế thì trong đời sống chúng ta không tính toán gì cả mà chỉ là: “trực chỉ chân tâm kiến tánh thành phật” là quy tôn gần gũi nhất và đời sống của sức mạnh lập tính và lập thể thống nhất thành một khối không bị biến đổi, thì đó là quy tôn trọn vẹn nhất của tâm pháp.
Như câu kinh: “vạn pháp mầu có đủ một tâm” vì pháp mầu là luôn luôn có tính nhiệm và ánh chiếu của pháp mầu ở trong tính bất biến thể, thì độ rung trong tính chất pháp mầu của hạt tâm lý tính cao vô cùng. Nên sức mạnh của sự thống nhất của pháp mầu trong hạt tâm không có thay đổi. Vậy tất cả chúng con hãy quyết về nơi trung tâm là đại hồn, là sự thống nhất, là nơi quy tôn cuối cùng của sự nghiệp Thống hóa và nơi ấy chúng con sẽ được an lành vĩnh cửu.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!