QUỸ TÍCH VÀ QUỸ ĐẠO
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống: Định nghĩa quỹ tích là gì?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, quỹ tích là một phạm trù nó vừa có tính chất nhị nguyên và nhất nguyên. Quỹ tích là sự chứa nhóm tròn đủ của tất cả mọi vấn đề. Thì nhân có quỹ tích là sự chứa nhóm và chuyển động ấy nên hình thành được quỹ đạo chuyển động của mọi sự, mọi vật từ thượng tới hạ. Nên quỹ tích là gốc mà quỹ đạo là sự hình thành để chuyển động và cuối cùng để hóa thượng hoặc hóa hạ cho nên gốc của mọi vấn đề từ quỹ tích mà ra.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Hãy trình bày thêm.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, quỹ là kinh quỹ là quỹ đạo chuyển động tức thuộc về trục. Tích là sự chứa nhóm tất cả tổng tinh hoa của tính và thể, của tâm và vật. Như vậy, quỹ tích là nói về trục chuyển động từ trung tâm thượng tầng. Và chính từ trục chuyển động của quỹ tích đó thì mới có những con đường chuyển động của quỹ đạo và chuyển động trong tính Công Luật vũ trụ. Thì chính từ những quỹ tích và quỹ đạo đó mới hóa và trật tự hóa tất cả muôn loài theo những định luật, những qui luật trong tính Công Luật và trong hệ thống Thống Hóa từ thượng tầng xuống hạ tầng. Như vậy, từ thượng tầng xuống hạ tầng đều có quỹ tích, quỹ đạo chuyển động nhưng luôn thống nhất trong hệ thống hóa ấy.
Như vậy, quỹ tích là nói đến cái tổng hàm, là sự hợp nhất hội tụ tổng tinh hoa của sắc thể và siêu sắc thể đã hợp nhất trong trục quỹ đó. Và các quỹ đạo chuyển động luôn luôn không tách rời quỹ tích để được tồn tại mãi mãi mà không sai lệch.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Hãy phân tích sâu sắc hơn.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, quỹ tích tức là kinh quỹ chuyển động từ trục trung tâm, là gốc. Vì tất cả mọi vấn đề cũng đều từ trục trung tâm, cho nên quỹ tích chuyển động to lớn vô cùng đó mà hóa tất cả các quỹ đạo từ thượng tầng đến trung tầng, hạ tầng, hoặc là trong tam thiên đại thiên thế giới. Vì quỹ tích là gồm chứa tất cả mọi kinh quỹ và mọi sự chứa nhóm tổng tinh hoa.
Chúng ta thấy rằng từ trục trung tâm đó nó mới đầy đủ tất cả mà hóa sinh ra vạn pháp. Và vạn pháp cũng có quỹ tích, cũng từ trung tâm, cho nên vạn pháp mới có thể quy về quỹ tích trung tâm của tổng hàm tinh hoa đó.
Ngày dạy: Tính trạng của siêu sắc năng là lực hấp dẫn tổng thể của trung tâm và trung tâm là cái lõi của quỹ tích. Trung tâm cũng là cái trục của quỹ tích, nếu trung tâm bị biến đổi thì không thể hình thành lập thể đại thể quỹ tích và tổng thể siêu sắc năng và sắc năng trong giá trị tổng hóa về lực hấp dẫn bị phân nguyên.
Như vậy, trong vô cùng ấy thì tính trạng hệ thống đại thể và lập thể đó thì nó chịu định luật trục. Có nghĩa là tất cả vạn pháp đều phát sinh từ đó và cũng từ trục bảo hộ vạn pháp mà không cho vạn pháp biến đổi theo hệ thống nghịch thì mới có quỹ tích. Vậy quỹ tích ở đây là tổng thể tinh hoa siêu sắc năng, tính trạng của giá trị hóa không bị biến đổi và hóa sắc năng. Như vậy, sắc năng là đại diện cho tính siêu sắc năng và hệ thống trục là đại diện cho trung tâm quỹ tích.
Ví dụ về quỹ tích chúng ta có thể chẻ từ những đơn vị nhỏ nhất. Tức là hệ thống nguyên tử về hạt tâm không biến đổi mà có thể hóa được quỹ đạo và quỹ đạo đi theo định luật tất yếu mà không biến đổi quỹ đạo ấy. Mà tích chứa giá trị tinh hoa cũng không đảo lộn hệ thống, tức là không sai lệch hệ thống của quỹ tích để chuyển động thì mới gọi là quỹ tích.
Như vậy, tích là tích về nguyên tử, tích về phân tử, tích tổng hàm tinh hoa, tích hệ thống đại thể và hệ thống tinh hoa vật lý đại thể, trong giá trị kết tinh của đại thể đối với các cực vi đến cực đại, đến chi, đến phân và đến đại thể, nó đều có một quỹ đạo thống nhất mà không cho tất cả những đơn vị hóa học biến đổi.
Ví dụ nó tích chứa giá trị bản chất duy nhất hoặc là tích chứa giá trị tổng thể tinh hoa mà lại bị biến đổi trong hệ thống ấy, thì quỹ tích hoàn toàn bị triệt tiêu, thì điều này hoàn toàn không thể xảy ra.
Như vậy, giá trị chân tính cũng là chủ thể của quỹ tích và trục trung tâm cũng là chủ thể của quỹ tích cùng lực hấp dẫn phát sinh và thu hút trở lại cũng là lực trung tâm là đại diện cho giá trị quỹ tích. Và quỹ tích không thể thoát ra khỏi lực trung tâm mà có.
Như vậy, các hệ thống tinh hoa phát sinh từ trung tâm để hình thành đại thể, thì tất cả những đại thể tích chứa tinh hoa chuyển động theo quỹ đạo và trở về nguồn gốc tụ để giải quyết những vấn đề quỹ tích. Ví dụ như quỹ đạo của thái dương hệ, thì trong nó có tích chứa đa năng lượng và giá trị của siêu sắc năng và sắc năng; tức chứa tổng thể giá trị hóa của ánh sáng và trục ánh sáng, là tích chứa hai lực từ trường vận hành của âm và dương không tách biệt nhau. Như vậy, quỹ đạo ấy đã trở thành sự thống nhất của âm và dương, đó là quỹ tích.
Ví dụ âm và dương thống nhất với trung tâm và trung tâm không bao giờ bị mất đi trong vô cùng tận của siêu sắc năng và tính trạng của siêu sắc năng trong tổng thể ấy để có trung tâm, đó là quỹ tích. Thì quỹ tích của trung tâm là chủ thể của các hệ thống quỹ tích đơn vị và các đơn vị hóa học quỹ tích cùng các hệ thống chuyển động trong quỹ tích ấy đều trở về gốc để mà phát triển và tồn tại quỹ tích đó. Dù cho sự vô tận vô cùng ấy nhưng không bao giờ thoát khỏi quỹ tích của trung tâm để có thể hóa.
Về sự tích chứa ta thấy rằng chân tính tích chứa siêu sắc năng, thì siêu sắc năng của chân tính có tính đa năng và có tính siêu năng mà không tách rời chân tính.
Nếu trung tâm là tổng thể hàm hoa hóa ra tất cả vạn thể, thì vạn thể không thể tách rời trung tâm để hóa, như vậy quỹ tích là trung tâm. Nên tất cả những giá trị tích chứa lập thể của tính và thể được dung thông và không tách riêng ra mới có thể tồn tại quỹ tích.
Về tổng thể, là tích chứa hệ thống tổng thể thất đại hội hóa, là tích chứa năng lực, năng lượng và tất cả những siêu sắc năng và sắc năng. Trong siêu sắc năng và sắc năng là bản chất của giá trị hóa mà âm dương vạn tỏa, trung tâm vạn năng và thống thức chân quang là chủ thể của siêu sắc năng và sắc năng. Vậy, ba kinh quỹ này chịu trách nhiệm về trục của kinh quỹ tổng thể tam thiên.
Về chi thể, như thái dương hệ chúng ta là tích chứa tất cả những đơn vị hóa học của đại thể đất nước gió lửa, cùng nhiều khoáng sản và nhiều tên gọi hóa học khác nhau; kể cả lực từ trường âm và dương của 2 đại thể hành tinh và mặt trời. Thì giá trị tích chứa của âm và dương ấy phải chịu trách nhiệm quỹ đạo chuyển động và tích chứa giá trị hóa học trong các đơn vị hóa học ở tổng thể giá trị hành tinh và hành tinh tích chứa giá trị đơn vị hóa học và gìn giữ giá trị hóa học trong hệ thống tích chứa để chuyển động theo quỹ đạo.
Như vậy, nếu ta cắt đi quỹ đạo chuyển động của âm và dương thì quỹ tích hoàn toàn không có, quỹ đạo cũng không có và tinh hoa cũng sẽ bị băng hoại. Cho nên giá trị chân tính là giá trị tổng thể của sự tích chứa tinh hoa và tinh hoa chịu lực hấp dẫn của tổng thể trung tâm Thống Hóa mà có được quỹ đạo chuyển động rất trật tự và không bao giờ bị biến đổi. Thì gọi là quỹ đạo tích chứa theo giá trị tổng thể tinh hoa để mà kết tinh và thành tựu những sự quý báu nhất trong quỹ đạo và quỹ tích ấy.
Như vậy, nếu không có quỹ đạo và quỹ tích tích chứa giá trị tổng thể tinh hoa thì sẽ không hóa được gì cả. Thì chúng ta xác định về giá trị quỹ tích và quỹ đạo đối với tổng thể vũ trụ quan và đối với chi thể thiên hà ngân hà và thái dương hệ đều có những quỹ tích, quỹ đạo nhất định của sự chuyển động và hình thành tổng thể tinh hoa hóa, để có đời sống cao hơn trong giá trị hóa của đấng Thống Hóa.
Chúng ta hãy nghiệm về sự vô cùng của quỹ tích không giới hạn đối với quỹ tích giới hạn. Và quỹ tích giới hạn của tổng thể tinh hoa không vượt ra giá trị quỹ đạo của trung tâm để tồn tại quỹ tích và quỹ đạo giới hạn đó.
Nếu các cơ năng và căn nguyên trong hệ thống lập thể mà không có quỹ tích năng lượng và quỹ tích năng lượng không có quỹ tích tổng thể thì các căn nguyên ấy nó không dựa vào đâu để tồn tại được.
Như các tế bào chúng ta đây nó được tồn tại là nó dựa vào đại thể của quỹ tích, tổng thể của quỹ tích và dựa vào lực chuyển động trong một qui luật nhất định để nó được phát triển và tồn tại, còn nếu khác đi là nó sẽ tan biến tức khắc.
Như vậy, quỹ tích đã chứng minh bằng giá trị vô cùng và sinh đẻ của sự vô cùng đã thiết lập hệ thống toán học và số học. Khi có sắc năng là có tính trạng giá trị duy nhất và hóa của vô lượng. Thì vô lượng của bốn chiều đã thiết lập cơ cấu hóa để hình thành ra toán học và toán học ấy đã được áp dụng trong không gian và thời gian của giá trị quỹ tích đó.
Nên toán học cũng không bao giờ tách rời giá trị bản chất của vô cực để có toán học và toán học cũng không bao giờ tách rời giá trị âm dương để có toán học.
Nên ta nói đưa cái âm vào để nói giá trị tận cùng của hệ số, và đưa cái dương vào để nói sự phát triển tận cùng của hệ số. Mà không tách rời âm và dương trong quỹ đạo toán học và cũng không bao giờ giải quyết những vấn đề mắc mỏ nhất của toán học mà không đưa vô cực vào. Như vậy, quỹ tích của tổng thể giá trị toán học là vô cực. Sức mạnh chuyển động của toán học là âm dương. Và giá trị tính toán đơn vị hóa học và đơn vị toán học là thần kinh não bộ, là ý thức chiêm nghiệm của sự phân biệt về giá trị 4 chiều để giải quyết vấn đề quỹ tích toán học, quỹ tích khoa học, quỹ tích đạo học, quỹ tích năng lượng tri thức ánh sáng vô cùng của vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Như vậy, những bài học cơ bản nhất và tính thuyết phục cao nhất của những đề tài về minh triết thì chúng ta không thể đi lộn, vì đi lộn là đi lạc, mà đi lạc là đồng nghĩa với sự thoái hóa và phân biến, là mất quỹ tích, quỹ đạo rất nguy hiểm trong đời sống hóa. Chúng ta hóa theo quỹ tích và quỹ đạo là đồng nghĩa với thuận theo Công Luật vũ trụ để được trường tồn mãi mãi trong sự vô cùng và vô tận ấy. Như vậy, quỹ tích vẫn là giá trị tổng thể của vô cùng và vô tận và tổng chứa giá trị tổng tinh hoa vô cùng và vô tận trong siêu thể hóa và hệ thống lập thể hóa, để có giá trị các hệ thống đơn vị và rất trật tự trong giá trị trung tâm đối với hệ thống trung tâm. Dù là trung tâm thái dương hệ, hoặc trung tâm thiên hà, hoặc trung tâm ngân hà, hoặc trung tâm của một hạt bụi nhỏ nhất cũng không thể ngược đãi với giá trị quỹ tích của chính nó mà nó tồn tại. Như vậy, tất cả đơn vị cực vi đều có quỹ tích nhất định của giá trị sống.
Như vậy, về đại thể thì đã được trình bày quỹ tích trong lập thể và tổng tinh hoa quỹ tích, thì sức mạnh của giá trị quỹ tích, quỹ đạo và sức mạnh của âm dương về trung tâm là không cho tất cả những giá trị đơn vị bị phân tán. Bởi ta là trung tâm thì ngươi phải theo trục quỹ tích của trung tâm để hợp giải hóa trong tất cả những giá trị tiến hóa ấy mà không thể biến đổi tính duy nhất của hệ thống quỹ tích.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống: Định nghĩa quỹ tích là gì?
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa Cha, quỹ tích là một phạm trù nó vừa có tính chất nhị nguyên và nhất nguyên. Quỹ tích là sự chứa nhóm tròn đủ của tất cả mọi vấn đề. Thì nhân có quỹ tích là sự chứa nhóm và chuyển động ấy nên hình thành được quỹ đạo chuyển động của mọi sự, mọi vật từ thượng tới hạ. Nên quỹ tích là gốc mà quỹ đạo là sự hình thành để chuyển động và cuối cùng để hóa thượng hoặc hóa hạ cho nên gốc của mọi vấn đề từ quỹ tích mà ra.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Hãy trình bày thêm.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa Cha, quỹ là kinh quỹ là quỹ đạo chuyển động tức thuộc về trục. Tích là sự chứa nhóm tất cả tổng tinh hoa của tính và thể, của tâm và vật. Như vậy, quỹ tích là nói về trục chuyển động từ trung tâm thượng tầng. Và chính từ trục chuyển động của quỹ tích đó thì mới có những con đường chuyển động của quỹ đạo và chuyển động trong tính Công Luật vũ trụ. Thì chính từ những quỹ tích và quỹ đạo đó mới hóa và trật tự hóa tất cả muôn loài theo những định luật, những qui luật trong tính Công Luật và trong hệ thống Thống Hóa từ thượng tầng xuống hạ tầng. Như vậy, từ thượng tầng xuống hạ tầng đều có quỹ tích, quỹ đạo chuyển động nhưng luôn thống nhất trong hệ thống hóa ấy.
Như vậy, quỹ tích là nói đến cái tổng hàm, là sự hợp nhất hội tụ tổng tinh hoa của sắc thể và siêu sắc thể đã hợp nhất trong trục quỹ đó. Và các quỹ đạo chuyển động luôn luôn không tách rời quỹ tích để được tồn tại mãi mãi mà không sai lệch.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Hãy phân tích sâu sắc hơn.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa Cha, quỹ tích tức là kinh quỹ chuyển động từ trục trung tâm, là gốc. Vì tất cả mọi vấn đề cũng đều từ trục trung tâm, cho nên quỹ tích chuyển động to lớn vô cùng đó mà hóa tất cả các quỹ đạo từ thượng tầng đến trung tầng, hạ tầng, hoặc là trong tam thiên đại thiên thế giới. Vì quỹ tích là gồm chứa tất cả mọi kinh quỹ và mọi sự chứa nhóm tổng tinh hoa.
Chúng ta thấy rằng từ trục trung tâm đó nó mới đầy đủ tất cả mà hóa sinh ra vạn pháp. Và vạn pháp cũng có quỹ tích, cũng từ trung tâm, cho nên vạn pháp mới có thể quy về quỹ tích trung tâm của tổng hàm tinh hoa đó.
Ngày dạy: Tính trạng của siêu sắc năng là lực hấp dẫn tổng thể của trung tâm và trung tâm là cái lõi của quỹ tích. Trung tâm cũng là cái trục của quỹ tích, nếu trung tâm bị biến đổi thì không thể hình thành lập thể đại thể quỹ tích và tổng thể siêu sắc năng và sắc năng trong giá trị tổng hóa về lực hấp dẫn bị phân nguyên.
Như vậy, trong vô cùng ấy thì tính trạng hệ thống đại thể và lập thể đó thì nó chịu định luật trục. Có nghĩa là tất cả vạn pháp đều phát sinh từ đó và cũng từ trục bảo hộ vạn pháp mà không cho vạn pháp biến đổi theo hệ thống nghịch thì mới có quỹ tích. Vậy quỹ tích ở đây là tổng thể tinh hoa siêu sắc năng, tính trạng của giá trị hóa không bị biến đổi và hóa sắc năng. Như vậy, sắc năng là đại diện cho tính siêu sắc năng và hệ thống trục là đại diện cho trung tâm quỹ tích.
Ví dụ về quỹ tích chúng ta có thể chẻ từ những đơn vị nhỏ nhất. Tức là hệ thống nguyên tử về hạt tâm không biến đổi mà có thể hóa được quỹ đạo và quỹ đạo đi theo định luật tất yếu mà không biến đổi quỹ đạo ấy. Mà tích chứa giá trị tinh hoa cũng không đảo lộn hệ thống, tức là không sai lệch hệ thống của quỹ tích để chuyển động thì mới gọi là quỹ tích.
Như vậy, tích là tích về nguyên tử, tích về phân tử, tích tổng hàm tinh hoa, tích hệ thống đại thể và hệ thống tinh hoa vật lý đại thể, trong giá trị kết tinh của đại thể đối với các cực vi đến cực đại, đến chi, đến phân và đến đại thể, nó đều có một quỹ đạo thống nhất mà không cho tất cả những đơn vị hóa học biến đổi.
Ví dụ nó tích chứa giá trị bản chất duy nhất hoặc là tích chứa giá trị tổng thể tinh hoa mà lại bị biến đổi trong hệ thống ấy, thì quỹ tích hoàn toàn bị triệt tiêu, thì điều này hoàn toàn không thể xảy ra.
Như vậy, giá trị chân tính cũng là chủ thể của quỹ tích và trục trung tâm cũng là chủ thể của quỹ tích cùng lực hấp dẫn phát sinh và thu hút trở lại cũng là lực trung tâm là đại diện cho giá trị quỹ tích. Và quỹ tích không thể thoát ra khỏi lực trung tâm mà có.
Như vậy, các hệ thống tinh hoa phát sinh từ trung tâm để hình thành đại thể, thì tất cả những đại thể tích chứa tinh hoa chuyển động theo quỹ đạo và trở về nguồn gốc tụ để giải quyết những vấn đề quỹ tích. Ví dụ như quỹ đạo của thái dương hệ, thì trong nó có tích chứa đa năng lượng và giá trị của siêu sắc năng và sắc năng; tức chứa tổng thể giá trị hóa của ánh sáng và trục ánh sáng, là tích chứa hai lực từ trường vận hành của âm và dương không tách biệt nhau. Như vậy, quỹ đạo ấy đã trở thành sự thống nhất của âm và dương, đó là quỹ tích.
Ví dụ âm và dương thống nhất với trung tâm và trung tâm không bao giờ bị mất đi trong vô cùng tận của siêu sắc năng và tính trạng của siêu sắc năng trong tổng thể ấy để có trung tâm, đó là quỹ tích. Thì quỹ tích của trung tâm là chủ thể của các hệ thống quỹ tích đơn vị và các đơn vị hóa học quỹ tích cùng các hệ thống chuyển động trong quỹ tích ấy đều trở về gốc để mà phát triển và tồn tại quỹ tích đó. Dù cho sự vô tận vô cùng ấy nhưng không bao giờ thoát khỏi quỹ tích của trung tâm để có thể hóa.
Về sự tích chứa ta thấy rằng chân tính tích chứa siêu sắc năng, thì siêu sắc năng của chân tính có tính đa năng và có tính siêu năng mà không tách rời chân tính.
Nếu trung tâm là tổng thể hàm hoa hóa ra tất cả vạn thể, thì vạn thể không thể tách rời trung tâm để hóa, như vậy quỹ tích là trung tâm. Nên tất cả những giá trị tích chứa lập thể của tính và thể được dung thông và không tách riêng ra mới có thể tồn tại quỹ tích.
Về tổng thể, là tích chứa hệ thống tổng thể thất đại hội hóa, là tích chứa năng lực, năng lượng và tất cả những siêu sắc năng và sắc năng. Trong siêu sắc năng và sắc năng là bản chất của giá trị hóa mà âm dương vạn tỏa, trung tâm vạn năng và thống thức chân quang là chủ thể của siêu sắc năng và sắc năng. Vậy, ba kinh quỹ này chịu trách nhiệm về trục của kinh quỹ tổng thể tam thiên.
Về chi thể, như thái dương hệ chúng ta là tích chứa tất cả những đơn vị hóa học của đại thể đất nước gió lửa, cùng nhiều khoáng sản và nhiều tên gọi hóa học khác nhau; kể cả lực từ trường âm và dương của 2 đại thể hành tinh và mặt trời. Thì giá trị tích chứa của âm và dương ấy phải chịu trách nhiệm quỹ đạo chuyển động và tích chứa giá trị hóa học trong các đơn vị hóa học ở tổng thể giá trị hành tinh và hành tinh tích chứa giá trị đơn vị hóa học và gìn giữ giá trị hóa học trong hệ thống tích chứa để chuyển động theo quỹ đạo.
Như vậy, nếu ta cắt đi quỹ đạo chuyển động của âm và dương thì quỹ tích hoàn toàn không có, quỹ đạo cũng không có và tinh hoa cũng sẽ bị băng hoại. Cho nên giá trị chân tính là giá trị tổng thể của sự tích chứa tinh hoa và tinh hoa chịu lực hấp dẫn của tổng thể trung tâm Thống Hóa mà có được quỹ đạo chuyển động rất trật tự và không bao giờ bị biến đổi. Thì gọi là quỹ đạo tích chứa theo giá trị tổng thể tinh hoa để mà kết tinh và thành tựu những sự quý báu nhất trong quỹ đạo và quỹ tích ấy.
Như vậy, nếu không có quỹ đạo và quỹ tích tích chứa giá trị tổng thể tinh hoa thì sẽ không hóa được gì cả. Thì chúng ta xác định về giá trị quỹ tích và quỹ đạo đối với tổng thể vũ trụ quan và đối với chi thể thiên hà ngân hà và thái dương hệ đều có những quỹ tích, quỹ đạo nhất định của sự chuyển động và hình thành tổng thể tinh hoa hóa, để có đời sống cao hơn trong giá trị hóa của đấng Thống Hóa.
Chúng ta hãy nghiệm về sự vô cùng của quỹ tích không giới hạn đối với quỹ tích giới hạn. Và quỹ tích giới hạn của tổng thể tinh hoa không vượt ra giá trị quỹ đạo của trung tâm để tồn tại quỹ tích và quỹ đạo giới hạn đó.
Nếu các cơ năng và căn nguyên trong hệ thống lập thể mà không có quỹ tích năng lượng và quỹ tích năng lượng không có quỹ tích tổng thể thì các căn nguyên ấy nó không dựa vào đâu để tồn tại được.
Như các tế bào chúng ta đây nó được tồn tại là nó dựa vào đại thể của quỹ tích, tổng thể của quỹ tích và dựa vào lực chuyển động trong một qui luật nhất định để nó được phát triển và tồn tại, còn nếu khác đi là nó sẽ tan biến tức khắc.
Như vậy, quỹ tích đã chứng minh bằng giá trị vô cùng và sinh đẻ của sự vô cùng đã thiết lập hệ thống toán học và số học. Khi có sắc năng là có tính trạng giá trị duy nhất và hóa của vô lượng. Thì vô lượng của bốn chiều đã thiết lập cơ cấu hóa để hình thành ra toán học và toán học ấy đã được áp dụng trong không gian và thời gian của giá trị quỹ tích đó.
Nên toán học cũng không bao giờ tách rời giá trị bản chất của vô cực để có toán học và toán học cũng không bao giờ tách rời giá trị âm dương để có toán học.
Nên ta nói đưa cái âm vào để nói giá trị tận cùng của hệ số, và đưa cái dương vào để nói sự phát triển tận cùng của hệ số. Mà không tách rời âm và dương trong quỹ đạo toán học và cũng không bao giờ giải quyết những vấn đề mắc mỏ nhất của toán học mà không đưa vô cực vào. Như vậy, quỹ tích của tổng thể giá trị toán học là vô cực. Sức mạnh chuyển động của toán học là âm dương. Và giá trị tính toán đơn vị hóa học và đơn vị toán học là thần kinh não bộ, là ý thức chiêm nghiệm của sự phân biệt về giá trị 4 chiều để giải quyết vấn đề quỹ tích toán học, quỹ tích khoa học, quỹ tích đạo học, quỹ tích năng lượng tri thức ánh sáng vô cùng của vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Như vậy, những bài học cơ bản nhất và tính thuyết phục cao nhất của những đề tài về minh triết thì chúng ta không thể đi lộn, vì đi lộn là đi lạc, mà đi lạc là đồng nghĩa với sự thoái hóa và phân biến, là mất quỹ tích, quỹ đạo rất nguy hiểm trong đời sống hóa. Chúng ta hóa theo quỹ tích và quỹ đạo là đồng nghĩa với thuận theo Công Luật vũ trụ để được trường tồn mãi mãi trong sự vô cùng và vô tận ấy. Như vậy, quỹ tích vẫn là giá trị tổng thể của vô cùng và vô tận và tổng chứa giá trị tổng tinh hoa vô cùng và vô tận trong siêu thể hóa và hệ thống lập thể hóa, để có giá trị các hệ thống đơn vị và rất trật tự trong giá trị trung tâm đối với hệ thống trung tâm. Dù là trung tâm thái dương hệ, hoặc trung tâm thiên hà, hoặc trung tâm ngân hà, hoặc trung tâm của một hạt bụi nhỏ nhất cũng không thể ngược đãi với giá trị quỹ tích của chính nó mà nó tồn tại. Như vậy, tất cả đơn vị cực vi đều có quỹ tích nhất định của giá trị sống.
Như vậy, về đại thể thì đã được trình bày quỹ tích trong lập thể và tổng tinh hoa quỹ tích, thì sức mạnh của giá trị quỹ tích, quỹ đạo và sức mạnh của âm dương về trung tâm là không cho tất cả những giá trị đơn vị bị phân tán. Bởi ta là trung tâm thì ngươi phải theo trục quỹ tích của trung tâm để hợp giải hóa trong tất cả những giá trị tiến hóa ấy mà không thể biến đổi tính duy nhất của hệ thống quỹ tích.
¯Quỹ
tích, quỹ đạo của hệ thống duy ngã biện chứng:
Chúng ta phân tích và làm sáng tỏ về quỹ tích, quỹ đạo của hệ thống duy ngã biện chứng thì chúng ta mới có thể thực hiện được những công trình.
Quỹ tích là một chu trình quay theo một định luật nhất định và không tách rời giá trị vận luật tuần hoàn mà có. Quỹ tích là có cả 4 chiều: chiều thượng, chiều hạ, chiều nội lý và chiều dung trãi. Như vậy, giá trị của quỹ tích tổng thể tinh hoa ấy trong quỹ đạo hoàn toàn mang tính định luật. Khi nói đến quỹ đạo và quỹ tích là ta phải thấy tính khách quan vô cùng của Công Luật vũ trụ hoàn toàn không có sai lệch. Nếu có sai lệch là ta tự làm che khuất về giá trị tổng tinh hoa của chính ta, chứ không ảnh hưởng gì đến quỹ tích quỹ đạo của Công Luật cả.
Nếu ta chẻ nhỏ về giá trị quỹ tích; thì hạt tâm lý tính, tính ánh sáng điều ngự não bộ thần kinh quỹ tích, hoạt động có mục đích. Thì quỹ tích đây là quỹ tích của giá trị não bộ thần kinh có liên quan với tri thức ánh sáng, có liên quan với hạt tâm và hoạt động có mục đích.
Thí dụ như quỹ đạo của một chiếc xe chạy từ Hà Nội về Sài Gòn thì cơ động máy móc là không tách rời quỹ tích của hệ thống và chính nó cũng tương ứng với người tài xế, thì nó mới có thể chuyển động và thống nhất để đưa chiếc xe chạy về Sài Gòn. Như vậy, về tính biện chứng thì quỹ tích này có một mặt bằng là chiếc xe và có hệ thống máy móc cơ cấu đầy đủ, nhưng trong quá trình hoạt động thì có chủ tính là tài xế. Thì tài xế đó không thể thoát ra khỏi quỹ tích đó để về đến Sài Gòn được.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu về quỹ tích được chẻ ra là hạt tâm lý tính, tính ánh sáng điều ngự não bộ thần kinh quỹ tích, hoạt động có mục đích. Nếu ta đọc ngược lên thì não bộ thần kinh quỹ tích tương ứng tính ánh sáng và hạt tâm lý tính. Cũng giống như giữa chiếc xe và tài xế hoàn toàn tương ứng thì mới có thể đi đến mục đích được.
Bây giờ ta nâng quỹ tích lên có tính đại thể thì quỹ tích ấy là chứa tổng hàm hoa của siêu sắc thể và sắc thể đã tròn đủ. Vậy thì duy ngã đại thể là biện chứng pháp của quỹ tích và biện chứng pháp của quỹ đạo. Vì duy ngã là có tổng hàm hoa của siêu sắc thể và sắc thể, là có tổng thể tinh hoa của tất cả những giá trị đơn vị của tinh hoa được tập hợp trong hệ thống hóa mà không thiếu một tinh hoa nào, kể cả những khoáng chất vi lượng nhỏ nhất trong đời sống thì nó vẫn đóng những vai trò ở trong quỹ tích.
Như vậy, quỹ tích và quỹ đạo là một sự chuyển động không dừng nghỉ và rất rõ ràng cho phần lập nội và cũng rõ ràng cho những thứ không kết tinh và bị đào thải. Thì chúng ta phải hiểu đó là định luật, là qui luật của quỹ tích và quỹ đạo.
Khi chúng ta có những ý niệm đúng quỹ đạo, quỹ tích và đúng với tinh thần qui luật, Công Luật và định luật của vũ trụ, thì chúng ta cũng không bị tự phát. Nhưng nếu chúng ta đi lệch định luật ấy thì sẽ bị tự phát và chính cái tự phát của ý niệm không thuộc về định luật, qui luật của quỹ tích thì chúng ta sẽ bị đào thải ra khỏi quỹ đạo về hệ thống của tổng thể tinh hoa trong hệ thống tính trạng và lập thể của các căn nguyên trong cơ cấu hệ thống xuất nhập hóa tổng thể tinh hoa.
Như vậy, cửu khiếu đồng ưng cũng chính là cửa tích chứa giá trị lưu nhập của tổng thể hàm hoa; như mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý là lưu nhập tinh hoa của sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Tức tinh hoa của các cửa tiếp giáp về giá trị chuyển động của ý thức và siêu hành. Như vậy, đối với thể và tính nó luôn luôn hoạt động, thì thần kinh quỹ tích là một hệ thống lập thể của quỹ tích và tính ánh sáng điều ngự quỹ tích là chủ thể của quỹ tích.
Đối với quỹ tích trong hệ thống lập thể là có giới hạn nhưng về giá trị quỹ tích của vô cùng thì không có giới hạn; Vì không có giới hạn nên nó luôn luôn làm tròn đủ hệ thống quỹ tích và không bị khuyết đi vì tính nó là vô cùng. Cho nên giá trị quỹ tích không bao giờ bị khuyết đi là nhờ sự vô cùng ấy.
Tổng thể hàm hoa không bị khuyết đi và tính duy nhất của giá trị tổng hàm hoa không bị biến đổi là nhờ ánh sáng vô cùng và tính chiếu ánh sáng vô cùng. Trong siêu sắc năng của tổng hàm hoa không biến đổi giá trị tính duy nhất của hàm hoa, thì tất cả hệ thống ấy đã được trật tự ở trong quỹ đạo và nằm trong quỹ đạo chuyển động mà không bị biến đổi. Như vậy, thành trụ hoại không, sinh lão bệnh tử và sinh trụ dị diệt tất cả là quỹ đạo.
Nếu hoàn toàn không có quỹ tích tích chứa tinh hoa để chuyển động tiếp thì làm sao có vô tận. Như vậy, nó có tổng thể tinh hoa để kết tinh giá trị vô cùng và vô tận, mà chữ sinh diệt vô tận ấy là quỹ đạo chuyển động để kết tinh, ly tâm và hình thành giá trị tác phẩm cao nhất đó là Như Lai, Phật và Bồ tát.
Như trong định luật sáng tạo, bảo tồn và hủy diệt là luôn luôn thống nhất trong quỹ đạo, quỹ tích vì nó hủy diệt để được sáng tạo và sáng tạo để được bảo tồn giá trị tinh hoa trong đời sống lập thể và bảo tồn giá trị tinh hoa trong đời sống siêu thể. Mà khi nó hủy diệt thì nó vẫn bảo tồn được giá trị tinh hoa trong siêu thể. Nên hủy diệt được bảo tồn, bảo tồn để sáng tạo và sáng tạo để được bảo tồn. Vậy, ba cái này là một quy trình chung của quỹ tích và quỹ đạo, thì chúng ta cũng đừng nên phân biệt và tách rời ra của quỹ đạo và quỹ tích để bị phân biến mà không có quỹ đạo hoạt động trong hệ thống ấy, thì chúng ta không có con đường cứu cánh.
Như vậy, biện chứng pháp của quỹ tích, quỹ đạo, của hệ thống duy ngã đã tròn đủ mà không có một thứ gì không trở thành biện chứng pháp, kể cả mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và năm ấm sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cùng địa đại đất nước gió lửa… Nói chung là không có một thứ gì mà không biện chứng được cho quỹ đạo và quỹ tích.
Như vậy thì đương nhiên nếu không có quỹ đạo, quỹ tích thì tất cả những giá trị đời sống của chúng ta hoàn toàn không có. Ví như hành tinh này nếu đứng yên một chỗ là không có quỹ đạo chuyển động, thì hành tinh này cũng trở thành chết mất; hoặc nếu mặt trời mà tắt đi là không còn tích chứa ánh sáng để tiếp tục chiếu cho hành tinh, thì hành tinh cũng chết mất.
Như vậy, quỹ tích có nghĩa là tích chứa giá trị sức mạnh của âm và dương, tích chứa sức mạnh của tổng tinh hoa, tích chứa sức mạnh của trung tâm và tích chứa sức mạnh của các đơn vị hóa học và hoàn toàn thống nhất giá trị đơn vị hóa học để thành lập hệ thống lập thể. Như vậy, quỹ tích là tích chứa tinh hoa có quỹ đạo và quỹ đạo chuyển động trong định luật, qui luật và Công Luật.
Chúng ta hoàn toàn đã thừa nhận có Công Luật, có định luật, có qui luật và có tích chứa tổng hàm hoa từ hệ thống siêu sắc năng đến sắc năng, đến trung tâm vũ trụ và đến ý thức giới của não bộ thần kinh, cơ cấu lập thể của duy ngã đại thể đều nằm trong quỹ đạo, quỹ tích và hệ thống chuyển động của luật tuần hoàn.
Hôm nay chúng ta đã hiểu được có quỹ tích nghĩa là chúng ta đã có vốn liếng nhất định của hệ thống vũ trụ và có vốn liếng nhất định của hạt nhân. Hay nói về biện chứng thì ta là một tiểu vũ trụ đã có vốn liếng của vũ trụ, hoặc ta là tổng tinh hoa thì đã có vốn liếng hệ thống vũ trụ tổng tinh hoa. Vốn liếng ấy không bị cướp đi trong thời gian và không gian của siêu sắc thể và sắc thể, nếu sắc thể ấy biến đổi là gia tăng cho siêu sắc thể và kết tinh giá trị ngọc, tức là kết tinh giá trị kim cương chân tâm.
Như vậy, quỹ tích đã cho chúng ta tổng tinh hoa thì chúng ta có quyền kết tinh tinh hoa quỹ tích ấy để trở thành một sức mạnh thống nhất cho giá trị bất biến.
Kết tinh tinh hoa quỹ tích nghĩa là chúng ta phải luôn luôn hướng về chu trình thượng và sáng tạo những điều tốt đẹp nhất trong đời sống của chân thiện mỹ, thì tinh hoa của chúng ta cơ bản sẽ không bao giờ bị tan rã và nhất là chúng ta không để tâm thức hư vọng. Vì vọng tâm là hoàn toàn không có quỹ đạo, nó là hư dối không có thực tồn tại trong đời sống của tổng tinh hoa. Cũng như những loại quặng cấu thì nó chỉ có tác dụng hỗ trợ khi mà chưa thực sự trở thành vàng. Nhưng khi thực sự thành vàng rồi thì các quặng ở trong vàng nó không có tác dụng gì với vàng hết; nên hãy lấy nó ra và hãy phân kim tinh lọc nó, để chúng ta có tròn đủ tổng thể tinh hoa vàng 10 mà không bị một quặng cấu nào còn trong vàng ấy, thì bây giờ vàng ấy là vàng thực tướng.
Thì nghĩa vô lậu là chỗ này. Chữ vô lậu của bản chất kim cương, lưu ly, là không có chút gợn ở trong kim cương, lưu ly ấy. Đó là vô lậu hoặc lậu, vô lậu nghiệp thức, vô lậu của tất cả những tư tưởng vọng niệm.
Thực tướng là siêu hữu hóa trong đời sống của chúng ta, thì nó đã trở thành bản lai diện mục; nó sẽ biết khắp và lậu khắp. Tức là khi đó thì chúng ta không phải là vô lậu, mà là vô lậu tận thông. Nghĩa là tận thông tất cả những điều trên đời này, người ta không biết thì chúng ta biết hết.
Như vậy, chúng ta thừa nhận rằng quỹ tích có âm dương, quỹ tích có sáng tối, quỹ tích có hai chiều tiến và thoái, quỹ tích có tổng tinh hoa quay vào và cũng có khả năng nếu sai biệt quỹ tích thì sẽ bị đào thải quay ra. Thì đây là định luật mà không bao giờ thay đổi, thì hãy coi chừng chúng ta sẽ bị đào thải và rơi vào các thế giới trầm luân đau khổ của địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh.
Trong hệ thống quỹ tích thì đức Quán Thế Âm Ngài nói rằng: “Quỹ tích trong quỹ đạo vận luật tuần hoàn”. Như vậy, chúng ta đã học bài quỹ tích và quỹ đạo là rút từ kinh Vận Luật Tuần Hoàn ra. Tức là làm sáng tỏ thêm cho Vận Luật Tuần Hoàn Chu Kinh thuộc về kinh thứ tư.
Chúng ta phân tích và làm sáng tỏ về quỹ tích, quỹ đạo của hệ thống duy ngã biện chứng thì chúng ta mới có thể thực hiện được những công trình.
Quỹ tích là một chu trình quay theo một định luật nhất định và không tách rời giá trị vận luật tuần hoàn mà có. Quỹ tích là có cả 4 chiều: chiều thượng, chiều hạ, chiều nội lý và chiều dung trãi. Như vậy, giá trị của quỹ tích tổng thể tinh hoa ấy trong quỹ đạo hoàn toàn mang tính định luật. Khi nói đến quỹ đạo và quỹ tích là ta phải thấy tính khách quan vô cùng của Công Luật vũ trụ hoàn toàn không có sai lệch. Nếu có sai lệch là ta tự làm che khuất về giá trị tổng tinh hoa của chính ta, chứ không ảnh hưởng gì đến quỹ tích quỹ đạo của Công Luật cả.
Nếu ta chẻ nhỏ về giá trị quỹ tích; thì hạt tâm lý tính, tính ánh sáng điều ngự não bộ thần kinh quỹ tích, hoạt động có mục đích. Thì quỹ tích đây là quỹ tích của giá trị não bộ thần kinh có liên quan với tri thức ánh sáng, có liên quan với hạt tâm và hoạt động có mục đích.
Thí dụ như quỹ đạo của một chiếc xe chạy từ Hà Nội về Sài Gòn thì cơ động máy móc là không tách rời quỹ tích của hệ thống và chính nó cũng tương ứng với người tài xế, thì nó mới có thể chuyển động và thống nhất để đưa chiếc xe chạy về Sài Gòn. Như vậy, về tính biện chứng thì quỹ tích này có một mặt bằng là chiếc xe và có hệ thống máy móc cơ cấu đầy đủ, nhưng trong quá trình hoạt động thì có chủ tính là tài xế. Thì tài xế đó không thể thoát ra khỏi quỹ tích đó để về đến Sài Gòn được.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu về quỹ tích được chẻ ra là hạt tâm lý tính, tính ánh sáng điều ngự não bộ thần kinh quỹ tích, hoạt động có mục đích. Nếu ta đọc ngược lên thì não bộ thần kinh quỹ tích tương ứng tính ánh sáng và hạt tâm lý tính. Cũng giống như giữa chiếc xe và tài xế hoàn toàn tương ứng thì mới có thể đi đến mục đích được.
Bây giờ ta nâng quỹ tích lên có tính đại thể thì quỹ tích ấy là chứa tổng hàm hoa của siêu sắc thể và sắc thể đã tròn đủ. Vậy thì duy ngã đại thể là biện chứng pháp của quỹ tích và biện chứng pháp của quỹ đạo. Vì duy ngã là có tổng hàm hoa của siêu sắc thể và sắc thể, là có tổng thể tinh hoa của tất cả những giá trị đơn vị của tinh hoa được tập hợp trong hệ thống hóa mà không thiếu một tinh hoa nào, kể cả những khoáng chất vi lượng nhỏ nhất trong đời sống thì nó vẫn đóng những vai trò ở trong quỹ tích.
Như vậy, quỹ tích và quỹ đạo là một sự chuyển động không dừng nghỉ và rất rõ ràng cho phần lập nội và cũng rõ ràng cho những thứ không kết tinh và bị đào thải. Thì chúng ta phải hiểu đó là định luật, là qui luật của quỹ tích và quỹ đạo.
Khi chúng ta có những ý niệm đúng quỹ đạo, quỹ tích và đúng với tinh thần qui luật, Công Luật và định luật của vũ trụ, thì chúng ta cũng không bị tự phát. Nhưng nếu chúng ta đi lệch định luật ấy thì sẽ bị tự phát và chính cái tự phát của ý niệm không thuộc về định luật, qui luật của quỹ tích thì chúng ta sẽ bị đào thải ra khỏi quỹ đạo về hệ thống của tổng thể tinh hoa trong hệ thống tính trạng và lập thể của các căn nguyên trong cơ cấu hệ thống xuất nhập hóa tổng thể tinh hoa.
Như vậy, cửu khiếu đồng ưng cũng chính là cửa tích chứa giá trị lưu nhập của tổng thể hàm hoa; như mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý là lưu nhập tinh hoa của sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Tức tinh hoa của các cửa tiếp giáp về giá trị chuyển động của ý thức và siêu hành. Như vậy, đối với thể và tính nó luôn luôn hoạt động, thì thần kinh quỹ tích là một hệ thống lập thể của quỹ tích và tính ánh sáng điều ngự quỹ tích là chủ thể của quỹ tích.
Đối với quỹ tích trong hệ thống lập thể là có giới hạn nhưng về giá trị quỹ tích của vô cùng thì không có giới hạn; Vì không có giới hạn nên nó luôn luôn làm tròn đủ hệ thống quỹ tích và không bị khuyết đi vì tính nó là vô cùng. Cho nên giá trị quỹ tích không bao giờ bị khuyết đi là nhờ sự vô cùng ấy.
Tổng thể hàm hoa không bị khuyết đi và tính duy nhất của giá trị tổng hàm hoa không bị biến đổi là nhờ ánh sáng vô cùng và tính chiếu ánh sáng vô cùng. Trong siêu sắc năng của tổng hàm hoa không biến đổi giá trị tính duy nhất của hàm hoa, thì tất cả hệ thống ấy đã được trật tự ở trong quỹ đạo và nằm trong quỹ đạo chuyển động mà không bị biến đổi. Như vậy, thành trụ hoại không, sinh lão bệnh tử và sinh trụ dị diệt tất cả là quỹ đạo.
Nếu hoàn toàn không có quỹ tích tích chứa tinh hoa để chuyển động tiếp thì làm sao có vô tận. Như vậy, nó có tổng thể tinh hoa để kết tinh giá trị vô cùng và vô tận, mà chữ sinh diệt vô tận ấy là quỹ đạo chuyển động để kết tinh, ly tâm và hình thành giá trị tác phẩm cao nhất đó là Như Lai, Phật và Bồ tát.
Như trong định luật sáng tạo, bảo tồn và hủy diệt là luôn luôn thống nhất trong quỹ đạo, quỹ tích vì nó hủy diệt để được sáng tạo và sáng tạo để được bảo tồn giá trị tinh hoa trong đời sống lập thể và bảo tồn giá trị tinh hoa trong đời sống siêu thể. Mà khi nó hủy diệt thì nó vẫn bảo tồn được giá trị tinh hoa trong siêu thể. Nên hủy diệt được bảo tồn, bảo tồn để sáng tạo và sáng tạo để được bảo tồn. Vậy, ba cái này là một quy trình chung của quỹ tích và quỹ đạo, thì chúng ta cũng đừng nên phân biệt và tách rời ra của quỹ đạo và quỹ tích để bị phân biến mà không có quỹ đạo hoạt động trong hệ thống ấy, thì chúng ta không có con đường cứu cánh.
Như vậy, biện chứng pháp của quỹ tích, quỹ đạo, của hệ thống duy ngã đã tròn đủ mà không có một thứ gì không trở thành biện chứng pháp, kể cả mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và năm ấm sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cùng địa đại đất nước gió lửa… Nói chung là không có một thứ gì mà không biện chứng được cho quỹ đạo và quỹ tích.
Như vậy thì đương nhiên nếu không có quỹ đạo, quỹ tích thì tất cả những giá trị đời sống của chúng ta hoàn toàn không có. Ví như hành tinh này nếu đứng yên một chỗ là không có quỹ đạo chuyển động, thì hành tinh này cũng trở thành chết mất; hoặc nếu mặt trời mà tắt đi là không còn tích chứa ánh sáng để tiếp tục chiếu cho hành tinh, thì hành tinh cũng chết mất.
Như vậy, quỹ tích có nghĩa là tích chứa giá trị sức mạnh của âm và dương, tích chứa sức mạnh của tổng tinh hoa, tích chứa sức mạnh của trung tâm và tích chứa sức mạnh của các đơn vị hóa học và hoàn toàn thống nhất giá trị đơn vị hóa học để thành lập hệ thống lập thể. Như vậy, quỹ tích là tích chứa tinh hoa có quỹ đạo và quỹ đạo chuyển động trong định luật, qui luật và Công Luật.
Chúng ta hoàn toàn đã thừa nhận có Công Luật, có định luật, có qui luật và có tích chứa tổng hàm hoa từ hệ thống siêu sắc năng đến sắc năng, đến trung tâm vũ trụ và đến ý thức giới của não bộ thần kinh, cơ cấu lập thể của duy ngã đại thể đều nằm trong quỹ đạo, quỹ tích và hệ thống chuyển động của luật tuần hoàn.
Hôm nay chúng ta đã hiểu được có quỹ tích nghĩa là chúng ta đã có vốn liếng nhất định của hệ thống vũ trụ và có vốn liếng nhất định của hạt nhân. Hay nói về biện chứng thì ta là một tiểu vũ trụ đã có vốn liếng của vũ trụ, hoặc ta là tổng tinh hoa thì đã có vốn liếng hệ thống vũ trụ tổng tinh hoa. Vốn liếng ấy không bị cướp đi trong thời gian và không gian của siêu sắc thể và sắc thể, nếu sắc thể ấy biến đổi là gia tăng cho siêu sắc thể và kết tinh giá trị ngọc, tức là kết tinh giá trị kim cương chân tâm.
Như vậy, quỹ tích đã cho chúng ta tổng tinh hoa thì chúng ta có quyền kết tinh tinh hoa quỹ tích ấy để trở thành một sức mạnh thống nhất cho giá trị bất biến.
Kết tinh tinh hoa quỹ tích nghĩa là chúng ta phải luôn luôn hướng về chu trình thượng và sáng tạo những điều tốt đẹp nhất trong đời sống của chân thiện mỹ, thì tinh hoa của chúng ta cơ bản sẽ không bao giờ bị tan rã và nhất là chúng ta không để tâm thức hư vọng. Vì vọng tâm là hoàn toàn không có quỹ đạo, nó là hư dối không có thực tồn tại trong đời sống của tổng tinh hoa. Cũng như những loại quặng cấu thì nó chỉ có tác dụng hỗ trợ khi mà chưa thực sự trở thành vàng. Nhưng khi thực sự thành vàng rồi thì các quặng ở trong vàng nó không có tác dụng gì với vàng hết; nên hãy lấy nó ra và hãy phân kim tinh lọc nó, để chúng ta có tròn đủ tổng thể tinh hoa vàng 10 mà không bị một quặng cấu nào còn trong vàng ấy, thì bây giờ vàng ấy là vàng thực tướng.
Thì nghĩa vô lậu là chỗ này. Chữ vô lậu của bản chất kim cương, lưu ly, là không có chút gợn ở trong kim cương, lưu ly ấy. Đó là vô lậu hoặc lậu, vô lậu nghiệp thức, vô lậu của tất cả những tư tưởng vọng niệm.
Thực tướng là siêu hữu hóa trong đời sống của chúng ta, thì nó đã trở thành bản lai diện mục; nó sẽ biết khắp và lậu khắp. Tức là khi đó thì chúng ta không phải là vô lậu, mà là vô lậu tận thông. Nghĩa là tận thông tất cả những điều trên đời này, người ta không biết thì chúng ta biết hết.
Như vậy, chúng ta thừa nhận rằng quỹ tích có âm dương, quỹ tích có sáng tối, quỹ tích có hai chiều tiến và thoái, quỹ tích có tổng tinh hoa quay vào và cũng có khả năng nếu sai biệt quỹ tích thì sẽ bị đào thải quay ra. Thì đây là định luật mà không bao giờ thay đổi, thì hãy coi chừng chúng ta sẽ bị đào thải và rơi vào các thế giới trầm luân đau khổ của địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh.
Trong hệ thống quỹ tích thì đức Quán Thế Âm Ngài nói rằng: “Quỹ tích trong quỹ đạo vận luật tuần hoàn”. Như vậy, chúng ta đã học bài quỹ tích và quỹ đạo là rút từ kinh Vận Luật Tuần Hoàn ra. Tức là làm sáng tỏ thêm cho Vận Luật Tuần Hoàn Chu Kinh thuộc về kinh thứ tư.
26/3/Kỷ sửu
NHỮNG HỆ LỤY CỦA NHÂN LOẠI THẾ GIỚI
TRONG THỜI KỲ ĐA CỰC
Ở đây chúng ta không nên hiểu theo tinh thần của tôn giáo hoặc hiểu theo tinh thần chủ trương của một đảng là đều sai cả. Tức là chúng ta thừa nhận những vai trò của các đảng phái trong thế giới, nhưng chúng ta sẽ không bao giờ thống nhất về những sự khác biệt của các tôn giáo và hệ thức ấy.
Chúng ta phải thấy hiện nay thế giới đa cực thứ nhất là không thống nhất về học thuyết, thứ hai là không thống nhất về một tôn giáo và thứ ba là không thống nhất trên hệ thống chính trị. Như vậy nếu có liên hiệp quốc thì liệu họ có ngồi lại để thống nhất về giá trị điều ngự có tính chất quang minh không?, thì có lẽ không bao giờ có; nên đã trở thành hệ lụy.
Ngày nay thế giới đang hoan hô với nền khoa học hiện đại, nhưng họ lại không thấy cái nguy hại sâu thẳm bên trong của nền khoa học đó, hoặc là họ không thấy cái nguy hại của sự phân chia hệ thức và tất cả các tôn giáo đang có những vấn đề tranh chấp với nhau. Như bản ngã tôn giáo và bản ngã chế độ rất là nguy hiểm so với bản ngã nhân bản đại thể.
Hôm nay chúng ta học để nắm bắt về phần lý, để vận hành trong chu trình hạ mà thiết lập chu trình thượng.
Như gốc chính thống hóa của sự nghiệp cứu thế đối với đức Thích Ca Mâu Ni đã bị biến đổi theo tuần vận của chu trình mạt, và một khi mà người ta dùng tất cả những tôn giáo để thực hiện chính trị thì nguy hiểm gấp ngàn lần đối với các hình thức khác.
Như chúng ta đi ngược về thời kỳ thánh chiến của Mahomet thì lại càng nguy hiểm và khủng khiếp, vì nó hoàn toàn không khoang nhượng về cơ cấu hệ thống tôn giáo. Như vậy tôn giáo một khi đã tạo ra mọi sự xung đột thì đã đánh mất hệ thống pháp chính thống.
Như vậy, thì phép hệ thống chính thống trong tôn giáo không có nên nó mới đánh nhau. Nếu vai trò của tôn giáo có hệ thống chính thống đúng theo minh triết cửu kinh thì họ không đánh nhau mà họ sẽ đến với nhau để giải quyết những vấn đề mâu thuẫn về nội tại, hoặc là giải quyết những quyền lợi tất yếu của các tôn giáo ấy mà không va đập với nhau, không xác chạm với nhau về quyền lợi sống và cũng không thể đi đến hủy diệt nhau. Như vậy chính tôn giáo đã mất pháp chính thống nên hóa thành quỷ dữ để diệt nhau.
Chúng ta đúc kết về hệ lụy của thế giới đa cực: định nghĩa của thế giới đa cực là thế giới của nhiều hệ thức khác nhau, hệ thống chính trị khác nhau và quyền lợi của các quốc gia khác nhau. Có thể nói là đã hình thành ra các chân vạt có tính liên minh của các hệ khối khác biệt đối với thế giới.
Ví dụ như thế giới hồi giáo, thế giới thiên chúa giáo, thế giới cộng sản và thế giới tự do. Như vậy trong một thế giới mà đã ghép rất nhiều thứ khác biệt ấy thì chắc chắn con đường chiến lược của hệ thống chính trị cũng khác biệt, và các rao giảng về quyền lợi các tôn giáo đối với thế giới cũng khác biệt. Bản chất khác biệt là bản chất bất hòa vì đường lối không đồng nhau, không tương quan nhau và không thực hiện hệ thống thống nhất cùng nhau. Đó là chúng ta thấy về mặt trạng của lý tất yếu đã hình thành ngay trong thời kỳ mạt pháp này.
Về thể lập, thì mặc dầu có hệ thống liên hiệp quốc, nhưng liên hiệp quốc của các thể chế chính trị khác biệt, hệ thức khác biệt và tôn giáo khác biệt đều bị pha trộn các màu sắc khác biệt trong hệ thống ấy, thì tính thống nhất hoàn toàn không có.
Vấn đề nguyên tắc là quyền lợi tài nguyên không thống nhất, là quyết định cho giá trị phát triển của sự không thống nhất đối với các châu lục. Ví dụ như thế giới tự do thì lại có chiến lược của thế giới tự do. Về tôn giáo như: thế giới thiên chúa giáo, hồi giáo đều có chiến lược phát triển riêng cho tôn giáo đó. Về cộng sản, thì có chiến lược phát triển của cộng sản. Tức là nó giành thế thượng phong trong giá trị hóa của các hệ thống chính trị và các khối khác biệt nhau. Như vậy thì chúng ta thấy về mặt bằng của duy ngã đại thể hoàn toàn đã bị đảo lộn. Thì chúng ta đã chứng minh được những hệ lụy của thời kỳ mạt pháp, vì mạt nên sinh ra đa cực, là đã đánh mất bản vị thống nhất của hệ thống hóa, và các pháp chính thống bị triệt tiêu.
Các pháp chính thống bị triệt tiêu là vì quyền lợi của giá trị hóa không có tính đại thể và tính cứu thế trong hệ thống đại thể đã bị phân chia. Về bản chất hệ thống thống hóa đối với mặt bằng duy ngã đại thể, trong sự nghiệp cứu thế đối với các tôn chỉ bị quyền lực hóa và chính trị hóa đã xé nát, đó là trọng tâm của bài học hôm nay.
Bây giờ chúng ta được nghe trên các sấm ký như thực của vấn đề học lý và học vọng của sự dồn nén cộng đồng đối với cộng nghiệp cộng đồng và các loại cộng đồng cộng nghiệp khác nhau hình thành ra sự đối kháng cực kỳ đối với thế giới đa cực. Và sức nóng hâm về thế chiến lược của Trung Quốc tràn ra biển xanh đã hình thành thế và lực của sức mạnh tung hoành đối với biển xanh, vì đó là một trong những sức mạnh bảo hộ về hệ thống chính trị và quyền lợi của đất nước, khi nó đóng vai trò cường quốc đối với thế giới.
Chúng ta thấy được thống nhất là khi nào có tính đồng minh và thương hiệp cao nhất, cùng tính tương ưng của quy trình chuyển động cao nhất và tất cả mọi cái đều tập hợp về một hệ thống, một góc. Để rồi từ đó mà điều ngự được hệ thống thì mới gọi là thống nhất. Hiện nay thế giới đa cực đã tách rời những giá trị nguyên lý của hệ thống gốc để hình thành ra nhiều chân vạt thì chỉ có sự đảo lộn và mâu thuẫn mà thôi.
Trong hình học thì hình tròn là hình thống nhất của giá trị chung đối với nguyên lý đồng tính, thì thế giới chính thống là thế giới của sự trọn vẹn và thống nhất về các quyền lợi dân tộc và chia sẻ quyền lợi ấy. Đồng thời có một liên hiệp quốc không có màu sắc hệ thống chính trị đối với các tôn giáo và các hệ thống chính trị khác biệt. Thì mới có một liên hiệp quốc vững chắc.
Đây là điều tiết trong một quy phạm nhất thời của thế giới đối với liên hiệp quốc, chứ không phải là tính tất yếu vững chải của liên hiệp quốc đa cực cùng liên hiệp quốc trong các quyền lợi khác biệt của hệ thống chính trị và tôn giáo hệ thức.
Tính biện chứng về sự mâu thuẫn: như Hồi giáo không bao giờ ngồi chung với thiên chúa giáo, và cũng không bao giờ ngồi chung với thế giới tự do. Những chế độ bị sụp đổ và lại tiếp tục hình thành chế độ. Như sau khi cộng sản Đông Âu bị sụp thì liền cộng sản Đông Á hình thành và sức mạnh còn mạnh hơn, tạo ra nhiệt độ lớn hơn và hoàn toàn không bị khuất phục bởi phương tây. Có nghĩa là bản ngã của chế độ đồng nghĩa với bản ngã của châu lục. Như Trung Quốc là đóng vai trò thiên trị hoặc là vai trò một nước lớn đối với châu lục, thì chúng ta thấy rằng: khó có thể đúc kết được giá trị thống nhất giữa Đông và Tây khi chưa có sự tan rã. Vì Mỹ sẽ đời đời không bao giờ đi theo Trung Quốc khi Trung Quốc chưa tan biến, và Trung Quốc cũng đời đời không bao giờ đi theo Mỹ khi Mỹ chưa tan biến.
Như vậy 2 thái cực Đông và Tây đã tạo ra một sự xung đột và chiến lược Đông Tây đã hình thành ở Thái Bình Dương. Trọng điểm của chiến lược Thái Bình Dương là sân chơi đa cực và quyết định sức mạnh của giá trị hóa đối với sự kết thúc của toàn cầu. Vì vậy cho nên tất cả các thế lực chiến lược phương Tây đều đổ về phương Đông.
Như Đông cận Tây là Châu Âu, và Đông viễn Tây là Châu Mỹ, thì Châu Mỹ và Châu Âu sẽ là hai châu kết tinh về sức mạnh và tạo ra sức mạnh bảo an cho toàn bộ bờ cõi và không để hiểm họa đến châu da vàng. Đó là quan điểm của mặt trận chiến lược chung.
Như vậy hết sức là nguy hiểm nhưng khi nào xảy ra? Điều này có thể trả lời rằng không thể sớm hơn và không thể muộn hơn, nó phải đúng thời cơ mà không thể nói ngày tháng năm. Vì nếu nói về ngày tháng năm thì mất phép giá trị hóa của thiên cơ bất lậu, vì toàn thể Thống hóa đều ẩn với con số bất lậu đối với giá trị lậu và hình thành giá trị biến đổi vô cùng để đi đến chỗ toàn khai.
Hôm nay nhân loại khát vọng hòa bình vì trước mắt là chiến tranh, mà chiến tranh lại đang hoành hành và sắp bùng nổ. Về tỉ trọng giá trị lập nổi của hệ thống hòa bình đang bị sức kềm tỏa của các thế lực đã đè nặng lên giá trị tung và hoành của chiến tranh, thì sức mạnh của hòa bình còn nằm ở tầng dưới.
Chúng ta dựa trên nguyên lý nào để nói là bất chiến? Chữ bất chiến là bản vị giá trị hóa nhân bản yêu hòa bình và tỉ trọng của giá trị đầu phiếu hòa bình có thể cao nhất chưa từng có. Sau hai cuộc chiến tranh thế giới thì con người đã khủng khiếp, kể cả cuộc thánh chiến và các cuộc chiến tranh về ý thức hệ, cùng các cuộc chiến tranh bành trướng của phát xít. Những cuộc chiến tranh ấy đã trở thành mọi sự đau nhức, và vết thương ấy nhân loại chưa thể quên được. Thì đến nay nó vẫn tiếp tục hình thành. Như vậy trong lòng của thế giới đang yêu hòa bình, đang cầu xin hòa bình thật sự đến với nhân loại, thì đó là bản chất của bất chiến.
Như vậy bản chất của bất chiến có thực trong đời sống của nhân sinh vì tỉ lệ người yêu hòa bình và ghét chiến tranh có thể lên đến 80%, thì bản chất của bất chiến đang là một thế lực hùng mạnh chuẩn bị chờ đợi cho một sự tung nổ, rồi lực lượng yêu hòa bình này sẽ bùng lên và tính bất chiến sẽ vùng dậy. Thánh nhân biết rõ về vận luật và lòng dân trên toàn thế giới, nên tính minh loát của hệ thống bất chiến đã chứa đựng một sức mạnh bên trong đó. Chính vì vậy nên bất chiến là một sự nghiệp toàn thực của giá trị thành tựu sau cuộc chiến tranh toàn cầu đó.
Bất chiến không phải là mơ hồ, vì bất chiến là định luật mọc của mặt trời phương Đông, và bất chiến là ánh sáng tỏa chiếu toàn khai trên toàn lĩnh vực của châu lục.
Như vậy chúng ta chuẩn bị cho một sự nghiệp bằng hệ thống cửu kinh minh triết mà đức từ phụ đã nói là: cửu kinh minh triết phủ chiếu hành tinh.
Cũng như pho tượng Phật Ngọc ra đời là dấu hiệu để minh chứng cho sự ấn loát của hòa bình và hòa bình nhất định sẽ có sau cuộc chiến tranh ấy.
NHỮNG HỆ LỤY CỦA NHÂN LOẠI THẾ GIỚI
TRONG THỜI KỲ ĐA CỰC
Ở đây chúng ta không nên hiểu theo tinh thần của tôn giáo hoặc hiểu theo tinh thần chủ trương của một đảng là đều sai cả. Tức là chúng ta thừa nhận những vai trò của các đảng phái trong thế giới, nhưng chúng ta sẽ không bao giờ thống nhất về những sự khác biệt của các tôn giáo và hệ thức ấy.
Chúng ta phải thấy hiện nay thế giới đa cực thứ nhất là không thống nhất về học thuyết, thứ hai là không thống nhất về một tôn giáo và thứ ba là không thống nhất trên hệ thống chính trị. Như vậy nếu có liên hiệp quốc thì liệu họ có ngồi lại để thống nhất về giá trị điều ngự có tính chất quang minh không?, thì có lẽ không bao giờ có; nên đã trở thành hệ lụy.
Ngày nay thế giới đang hoan hô với nền khoa học hiện đại, nhưng họ lại không thấy cái nguy hại sâu thẳm bên trong của nền khoa học đó, hoặc là họ không thấy cái nguy hại của sự phân chia hệ thức và tất cả các tôn giáo đang có những vấn đề tranh chấp với nhau. Như bản ngã tôn giáo và bản ngã chế độ rất là nguy hiểm so với bản ngã nhân bản đại thể.
Hôm nay chúng ta học để nắm bắt về phần lý, để vận hành trong chu trình hạ mà thiết lập chu trình thượng.
Như gốc chính thống hóa của sự nghiệp cứu thế đối với đức Thích Ca Mâu Ni đã bị biến đổi theo tuần vận của chu trình mạt, và một khi mà người ta dùng tất cả những tôn giáo để thực hiện chính trị thì nguy hiểm gấp ngàn lần đối với các hình thức khác.
Như chúng ta đi ngược về thời kỳ thánh chiến của Mahomet thì lại càng nguy hiểm và khủng khiếp, vì nó hoàn toàn không khoang nhượng về cơ cấu hệ thống tôn giáo. Như vậy tôn giáo một khi đã tạo ra mọi sự xung đột thì đã đánh mất hệ thống pháp chính thống.
Như vậy, thì phép hệ thống chính thống trong tôn giáo không có nên nó mới đánh nhau. Nếu vai trò của tôn giáo có hệ thống chính thống đúng theo minh triết cửu kinh thì họ không đánh nhau mà họ sẽ đến với nhau để giải quyết những vấn đề mâu thuẫn về nội tại, hoặc là giải quyết những quyền lợi tất yếu của các tôn giáo ấy mà không va đập với nhau, không xác chạm với nhau về quyền lợi sống và cũng không thể đi đến hủy diệt nhau. Như vậy chính tôn giáo đã mất pháp chính thống nên hóa thành quỷ dữ để diệt nhau.
Chúng ta đúc kết về hệ lụy của thế giới đa cực: định nghĩa của thế giới đa cực là thế giới của nhiều hệ thức khác nhau, hệ thống chính trị khác nhau và quyền lợi của các quốc gia khác nhau. Có thể nói là đã hình thành ra các chân vạt có tính liên minh của các hệ khối khác biệt đối với thế giới.
Ví dụ như thế giới hồi giáo, thế giới thiên chúa giáo, thế giới cộng sản và thế giới tự do. Như vậy trong một thế giới mà đã ghép rất nhiều thứ khác biệt ấy thì chắc chắn con đường chiến lược của hệ thống chính trị cũng khác biệt, và các rao giảng về quyền lợi các tôn giáo đối với thế giới cũng khác biệt. Bản chất khác biệt là bản chất bất hòa vì đường lối không đồng nhau, không tương quan nhau và không thực hiện hệ thống thống nhất cùng nhau. Đó là chúng ta thấy về mặt trạng của lý tất yếu đã hình thành ngay trong thời kỳ mạt pháp này.
Về thể lập, thì mặc dầu có hệ thống liên hiệp quốc, nhưng liên hiệp quốc của các thể chế chính trị khác biệt, hệ thức khác biệt và tôn giáo khác biệt đều bị pha trộn các màu sắc khác biệt trong hệ thống ấy, thì tính thống nhất hoàn toàn không có.
Vấn đề nguyên tắc là quyền lợi tài nguyên không thống nhất, là quyết định cho giá trị phát triển của sự không thống nhất đối với các châu lục. Ví dụ như thế giới tự do thì lại có chiến lược của thế giới tự do. Về tôn giáo như: thế giới thiên chúa giáo, hồi giáo đều có chiến lược phát triển riêng cho tôn giáo đó. Về cộng sản, thì có chiến lược phát triển của cộng sản. Tức là nó giành thế thượng phong trong giá trị hóa của các hệ thống chính trị và các khối khác biệt nhau. Như vậy thì chúng ta thấy về mặt bằng của duy ngã đại thể hoàn toàn đã bị đảo lộn. Thì chúng ta đã chứng minh được những hệ lụy của thời kỳ mạt pháp, vì mạt nên sinh ra đa cực, là đã đánh mất bản vị thống nhất của hệ thống hóa, và các pháp chính thống bị triệt tiêu.
Các pháp chính thống bị triệt tiêu là vì quyền lợi của giá trị hóa không có tính đại thể và tính cứu thế trong hệ thống đại thể đã bị phân chia. Về bản chất hệ thống thống hóa đối với mặt bằng duy ngã đại thể, trong sự nghiệp cứu thế đối với các tôn chỉ bị quyền lực hóa và chính trị hóa đã xé nát, đó là trọng tâm của bài học hôm nay.
Bây giờ chúng ta được nghe trên các sấm ký như thực của vấn đề học lý và học vọng của sự dồn nén cộng đồng đối với cộng nghiệp cộng đồng và các loại cộng đồng cộng nghiệp khác nhau hình thành ra sự đối kháng cực kỳ đối với thế giới đa cực. Và sức nóng hâm về thế chiến lược của Trung Quốc tràn ra biển xanh đã hình thành thế và lực của sức mạnh tung hoành đối với biển xanh, vì đó là một trong những sức mạnh bảo hộ về hệ thống chính trị và quyền lợi của đất nước, khi nó đóng vai trò cường quốc đối với thế giới.
Chúng ta thấy được thống nhất là khi nào có tính đồng minh và thương hiệp cao nhất, cùng tính tương ưng của quy trình chuyển động cao nhất và tất cả mọi cái đều tập hợp về một hệ thống, một góc. Để rồi từ đó mà điều ngự được hệ thống thì mới gọi là thống nhất. Hiện nay thế giới đa cực đã tách rời những giá trị nguyên lý của hệ thống gốc để hình thành ra nhiều chân vạt thì chỉ có sự đảo lộn và mâu thuẫn mà thôi.
Trong hình học thì hình tròn là hình thống nhất của giá trị chung đối với nguyên lý đồng tính, thì thế giới chính thống là thế giới của sự trọn vẹn và thống nhất về các quyền lợi dân tộc và chia sẻ quyền lợi ấy. Đồng thời có một liên hiệp quốc không có màu sắc hệ thống chính trị đối với các tôn giáo và các hệ thống chính trị khác biệt. Thì mới có một liên hiệp quốc vững chắc.
Đây là điều tiết trong một quy phạm nhất thời của thế giới đối với liên hiệp quốc, chứ không phải là tính tất yếu vững chải của liên hiệp quốc đa cực cùng liên hiệp quốc trong các quyền lợi khác biệt của hệ thống chính trị và tôn giáo hệ thức.
Tính biện chứng về sự mâu thuẫn: như Hồi giáo không bao giờ ngồi chung với thiên chúa giáo, và cũng không bao giờ ngồi chung với thế giới tự do. Những chế độ bị sụp đổ và lại tiếp tục hình thành chế độ. Như sau khi cộng sản Đông Âu bị sụp thì liền cộng sản Đông Á hình thành và sức mạnh còn mạnh hơn, tạo ra nhiệt độ lớn hơn và hoàn toàn không bị khuất phục bởi phương tây. Có nghĩa là bản ngã của chế độ đồng nghĩa với bản ngã của châu lục. Như Trung Quốc là đóng vai trò thiên trị hoặc là vai trò một nước lớn đối với châu lục, thì chúng ta thấy rằng: khó có thể đúc kết được giá trị thống nhất giữa Đông và Tây khi chưa có sự tan rã. Vì Mỹ sẽ đời đời không bao giờ đi theo Trung Quốc khi Trung Quốc chưa tan biến, và Trung Quốc cũng đời đời không bao giờ đi theo Mỹ khi Mỹ chưa tan biến.
Như vậy 2 thái cực Đông và Tây đã tạo ra một sự xung đột và chiến lược Đông Tây đã hình thành ở Thái Bình Dương. Trọng điểm của chiến lược Thái Bình Dương là sân chơi đa cực và quyết định sức mạnh của giá trị hóa đối với sự kết thúc của toàn cầu. Vì vậy cho nên tất cả các thế lực chiến lược phương Tây đều đổ về phương Đông.
Như Đông cận Tây là Châu Âu, và Đông viễn Tây là Châu Mỹ, thì Châu Mỹ và Châu Âu sẽ là hai châu kết tinh về sức mạnh và tạo ra sức mạnh bảo an cho toàn bộ bờ cõi và không để hiểm họa đến châu da vàng. Đó là quan điểm của mặt trận chiến lược chung.
Như vậy hết sức là nguy hiểm nhưng khi nào xảy ra? Điều này có thể trả lời rằng không thể sớm hơn và không thể muộn hơn, nó phải đúng thời cơ mà không thể nói ngày tháng năm. Vì nếu nói về ngày tháng năm thì mất phép giá trị hóa của thiên cơ bất lậu, vì toàn thể Thống hóa đều ẩn với con số bất lậu đối với giá trị lậu và hình thành giá trị biến đổi vô cùng để đi đến chỗ toàn khai.
Hôm nay nhân loại khát vọng hòa bình vì trước mắt là chiến tranh, mà chiến tranh lại đang hoành hành và sắp bùng nổ. Về tỉ trọng giá trị lập nổi của hệ thống hòa bình đang bị sức kềm tỏa của các thế lực đã đè nặng lên giá trị tung và hoành của chiến tranh, thì sức mạnh của hòa bình còn nằm ở tầng dưới.
Chúng ta dựa trên nguyên lý nào để nói là bất chiến? Chữ bất chiến là bản vị giá trị hóa nhân bản yêu hòa bình và tỉ trọng của giá trị đầu phiếu hòa bình có thể cao nhất chưa từng có. Sau hai cuộc chiến tranh thế giới thì con người đã khủng khiếp, kể cả cuộc thánh chiến và các cuộc chiến tranh về ý thức hệ, cùng các cuộc chiến tranh bành trướng của phát xít. Những cuộc chiến tranh ấy đã trở thành mọi sự đau nhức, và vết thương ấy nhân loại chưa thể quên được. Thì đến nay nó vẫn tiếp tục hình thành. Như vậy trong lòng của thế giới đang yêu hòa bình, đang cầu xin hòa bình thật sự đến với nhân loại, thì đó là bản chất của bất chiến.
Như vậy bản chất của bất chiến có thực trong đời sống của nhân sinh vì tỉ lệ người yêu hòa bình và ghét chiến tranh có thể lên đến 80%, thì bản chất của bất chiến đang là một thế lực hùng mạnh chuẩn bị chờ đợi cho một sự tung nổ, rồi lực lượng yêu hòa bình này sẽ bùng lên và tính bất chiến sẽ vùng dậy. Thánh nhân biết rõ về vận luật và lòng dân trên toàn thế giới, nên tính minh loát của hệ thống bất chiến đã chứa đựng một sức mạnh bên trong đó. Chính vì vậy nên bất chiến là một sự nghiệp toàn thực của giá trị thành tựu sau cuộc chiến tranh toàn cầu đó.
Bất chiến không phải là mơ hồ, vì bất chiến là định luật mọc của mặt trời phương Đông, và bất chiến là ánh sáng tỏa chiếu toàn khai trên toàn lĩnh vực của châu lục.
Như vậy chúng ta chuẩn bị cho một sự nghiệp bằng hệ thống cửu kinh minh triết mà đức từ phụ đã nói là: cửu kinh minh triết phủ chiếu hành tinh.
Cũng như pho tượng Phật Ngọc ra đời là dấu hiệu để minh chứng cho sự ấn loát của hòa bình và hòa bình nhất định sẽ có sau cuộc chiến tranh ấy.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!