MỤC LỤC
STT TRANG
1. ĐẠI THỪA TẠNG KINH 1
2. KINH HOA NGHIÊM 2
3. KINH PHÁP HOA 7
4. KINH KIM CƯƠNG 18
5. KINH HOÀNG KIM 27
6. KINH TAM THẾ PHẬT QUANG 33
7. KINH DUY MA CẬT 40
8. KINH BÁT NHÃ 47
9. LUẬN MỞ RỘNG VỀ TÍNH BÁT NHÃ 56
10. GIÁ TRỊ NGƯỢC CHIỀU CỦA CÁC BẬC QUYỀN THỪA CHÂN MỆNH 68
11. ĐẠO TRÀNG KHÔNG BIÊN GIỚI 72
12. PHÁP TỰ TÍNH 80
13. CÁC NGÔI SAO KINH ĐIỂN TRONG NỘI HÀM LA THIÊN 84
14. SÁT CỨU CÁNH ĐẠI THỪA THIỆN NGHIỆP 93
15. CÁC PHÁP ĐI NGƯỢC LẠI THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN 95
16. SỰ TRI KIẾN CỦA 500 TĂNG LY KHAI RA KHỎI ĐẠO TRÀNG NHƯ LAI 100
2. KINH HOA NGHIÊM 2
3. KINH PHÁP HOA 7
4. KINH KIM CƯƠNG 18
5. KINH HOÀNG KIM 27
6. KINH TAM THẾ PHẬT QUANG 33
7. KINH DUY MA CẬT 40
8. KINH BÁT NHÃ 47
9. LUẬN MỞ RỘNG VỀ TÍNH BÁT NHÃ 56
10. GIÁ TRỊ NGƯỢC CHIỀU CỦA CÁC BẬC QUYỀN THỪA CHÂN MỆNH 68
11. ĐẠO TRÀNG KHÔNG BIÊN GIỚI 72
12. PHÁP TỰ TÍNH 80
13. CÁC NGÔI SAO KINH ĐIỂN TRONG NỘI HÀM LA THIÊN 84
14. SÁT CỨU CÁNH ĐẠI THỪA THIỆN NGHIỆP 93
15. CÁC PHÁP ĐI NGƯỢC LẠI THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN 95
16. SỰ TRI KIẾN CỦA 500 TĂNG LY KHAI RA KHỎI ĐẠO TRÀNG NHƯ LAI 100
ĐẠI THỪA
TẠNG KINH
{{{
KINH HOA NGHIÊM
(Đêm 18/03 Bính Tuất – 2006, vườn Viên giác)
(Đêm 18/03 Bính Tuất – 2006, vườn Viên giác)
Thế nào là Hoa Nghiêm?
Chữ Hoa ở đây là tinh hoa pháp tính và chân thể ánh sáng siêu cực, tức là tinh hoa của siêu sắc thể và tinh hoa vượt tầng của thời gian và không gian chưa thành lập về thời gian và không gian đó. Chữ Hoa ở đây là lấy muôn hoa ở trong đời sống nhân loại, cái đẹp của muôn hoa nó cũng không thể hiện hết được cái tổng tinh hoa pháp tính của tổng thể; Vì cái tổng tinh hoa của pháp tính, tính thể ấy nó không thiếu cũng không dư; không thiếu cũng không dư, tức là trở nên chỗ vô dư. Nó không bị biến đổi và cũng không tăng giảm, không thêm bớt; mà nó tròn đủ tất cả những giá trị đó. Đối với chữ Hoa của nhà Phật tức là không còn tách rời giữa tâm vật nữa, mà nó đã hợp tụ tính thống nhất tinh hoa giữa tâm vật; Tức là sự hợp chiếu của tính và thể. Tất cả những tinh hoa ấy được chắt lọc, được hình thành một cách tròn đủ ở hệ thống thượng tầng; và chính tinh hoa đó là nguồn gốc cội rễ của tất cả những tinh hoa hạ tầng. Chúng ta không thể tính đếm hết tất cả những tinh hoa của vũ trụ đã hằng có đối với chúng sinh. đó là chữ Hoa của nhà Phật.
Chữ Nghiêm nghĩa là không biến đổi về giá trị tính và thể của tinh hoa, là thuần chất và không có cấu quặng; là mực thước, là khuôn vàng thước ngọc không thể thay đổi giá trị chân tính của chữ Nghiêm. Như vậy chữ Nghiêm có thể ghép là uy nghiêm; nghiêm trang. Nếu ở hạ tầng quốc độ là ghép nghiêm trang, còn thượng tầng quốc độ là ghép Hoa Nghiêm. Vì chữ Nghiêm ở đây là muốn nói đến tính chất không còn biến đổi và các động lực biến đổi của giá trị về phần tính; Tức là pháp tính, có liên quan đến siêu sắc thể ánh sáng cực quang. Đó là chữ Nghiêm của thượng tầng, mà nhà Phật tạm mượn từ ngữ đó để nói, để chỉ cho giá trị đó.
Thế giới của Hoa Nghiêm hay còn gọi là vượt ra khỏi thời gian và không gian của thế giới Hoa Nghiêm. Thế giới Hoa Nghiêm là cách lập trình để tạm nói thế giới Hoa Nghiêm, chứ thực ra thế giới Hoa Nghiêm là phi thế giới Hoa Nghiêm, vì sao? Vì tất cả những chất thể tinh hoa tột đỉnh và cao nhất đó nó vượt trên đất nước gió lửa lập hình của nó, mà nó chắt lọc về giá trị tinh hoa tối thượng, bằng những giá trị ví dụ như: ngọc tinh hoa, vàng tinh hoa, kim cương tinh hoa. Các tinh hoa cấu thành mà không bị biến đổi của thương tầng, thì gọi là tinh hoa thuộc về Hoa Nghiêm. Như vậy, Như Lai khi thành tựu đến chỗ vô thượng chánh đẳng giác, thì pháp thân của Ngài là kim cương chân tính. Như Lai thành tựu tức là thành tựu kim cương chân tính. Thì bây giờ Ngài muốn thiết lập tất cả những cõi trang nghiêm thì Ngài lấy tất cả những chất liệu cao nhất của thượng tầng đó để Ngài thiết lập. Làm nơi tập hợp tất cả những hàng lớp từ đại Thánh trở lên Bồ Tát. Ví dụ như: Đức A Di Đà Ngài thiết lập cõi tây phương bằng tất cả những chất liệu tinh hoa thuộc về thượng tầng; tức là các cấp độ cao nhất của thượng tầng; mà chúng ta không thể tượng tượng nổi rằng ở nơi đó có nguyên một hòn núi ngọc phát sáng, không có thời gian và không gian; thì đó thuộc về Hoa Nghiêm.
Quốc độ là tạm dùng danh từ, chứ nó vượt trên Phật quốc. Phật quốc tức là đức Như Lai ra đời, lấy một hành tinh nào đó, để thiết kế ra công trình Phật quốc. Nhưng ở đây nói về Hoa Nghiêm thì Như Lai dùng ánh sáng, dùng pháp thân tối thượng, dùng lực toàn chuyển để thu hút tất cả những tinh hoa bất biến đó, mà thực hiện xây dựng thành những công trình vô cùng khổng lồ. Chư đại Bồ Tát đến đó là đến bằng những siêu sắc thân; thì ngay trong dục giới, sắc giới, vô sắc giới đều chưa thuộc về Hoa Nghiêm; Mà Hoa Nghiêm thì vượt trên vô sắc giới. Nó là tuyệt siêu của sắc giới; tức đây là một cảnh giới tuyệt đối chứ không còn tương đối nữa. Cảnh giới Hoa Nghiêm cũng gọi là cảnh giới tập hợp được những tinh hoa cấp thượng để thiết lập. Thế giới Hoa Nghiêm là thế giới không bị chuyển động, không bị biến đổi, có nghĩa là thường trụ vĩnh viễn.
Như vậy, các vị có tin rằng trong vũ trụ lại có thế giới đó, có quốc độ đó không? Thật ra nó không thuộc về thế giới, không thuộc về quốc độ, không thuộc về cấp độ của thái dương hệ, vì nó là trung tâm thuộc về hợp chiếu tinh hoa tổng trì và thu hút tổng tinh hoa ở trung tâm đó mà thực hiện ra những công trình Hoa Nghiêm. Vậy, công trình Hoa Nghiêm là phần thưởng cho tất cả Chư đại Bồ Tát và hàng Đại Thánh được thiết lập đại hội ở đó. Nghĩa hoàn toàn là kim thân quang, siêu sắc quang, thì toàn bộ là sức mạnh của mười Phương thiết lập ở tầng đó. Như vậy, tầng đó Đức A Di Đà đã nói: Nếu mà sinh vào cảnh giới tây phương thì cũng thấy được một phần Hoa Nghiêm của ta; điều đó rất khó tin, nhưng mà có thật. Khi vãng sinh về tây phương cực lạc thì mới thấy được sức quyền năng vô thượng của Thập Phương Như Lai; sức mạnh của những đấng toàn siêu, toàn năng toàn giác dùng siêu lực đó mà tập hợp tất cả những tinh hoa tối thượng để thiết lập ra một quốc độ, thiết lập ra một cõi cực lạc; thì công trình đó gọi là công trình Hoa Nghiêm. Tức là Ngài dùng tổng thể ánh sáng siêu lực của Thập Phương để thực hiện những công trình đó. Như vậy, là công trình của kim quang thể, của siêu sắc thể, của chính vị thể, của ánh sáng vô cực thể, của chân quang thể, của Trung Tâm Vạn Năng thể. Tức công trình ấy là công trình tập hợp tất cả những tinh hoa cao tầng để thiết lập ra cõi đất đó, thuộc về Hoa Nghiêm.
Công trình Hoa Nghiêm là công trình thuộc về tối thượng tầng chứ không còn nằm trong chu trình quay của các thái dương hệ nữa. Vì nếu còn nằm trong chu trình quay của thái dương hệ thì vẫn còn biến đổi; bởi cái gì hành, cái gì hoạt động thì còn bị biến đổi, còn phải sinh diệt, phải có lão hóa, phân hóa và phải bị tăng giảm. Còn Hoa Nghiêm không thuộc về hành mà thuộc về tối thượng siêu hành; không phải hoạt động bình thường nữa, mà hoạt động của sự tổng chiếu nguyên vẹn giá trị tinh hoa không bị biến đổi, đó là Hoa Nghiêm.
Như vậy, chúng ta có thể định nghĩa Hoa Nghiêm là tinh hoa thượng tầng. Đức Phật dùng tinh hoa thượng tầng để thiết lập các cõi trang nghiêm đó, dành cho tất cả những quả vị tương xứng với giá trị Hoa Nghiêm mới được ở tầng đó. Điều đó có thực, nếu tôi nói sai, tôi sẽ bị biến mất Âm Dương Bào Tạng và tôi sẽ bị đọa xuống những cõi khổ đau nhất. Nếu các vị ở trong tứ quả Thánh và đắc được quả A La Hán thì các vị cũng được tiêu chuẩn sinh vào các thế giới đó; như: Thế giới cực lạc A Di Đà và còn nhiều thế giới khác do các Phật lập thành; tương xứng giá trị tinh hoa pháp tính và đã có những sắc quang kim thể tương quan với giá trị Hoa Nghiêm, thì sẽ sinh đến cảnh giới Hoa Nghiêm. Nếu nhân của chúng ta đã tròn đủ tất cả tổng thể tinh hoa và đã loại trừ tất cả những quặng cấu của các hoặc lậu; tức là đã vào vô lậu, đã hình thành được viên giác chân tính thì sẽ được sinh vào thế giới Hoa Nghiêm của các Phật và các Phật sẵn sàng cho chúng ta được chuẩn lập ở nơi Hoa Nghiêm đó. Như vậy, kinh A Di Đà ở trong bộ Pháp Hoa nó là bản chất của Hoa Nghiêm.
Bản chất của Hoa Nghiêm là vô cấu, là chân tính, là lưu ly, là trong ngoài không có chút gợn, là sáng lập các thứ tinh hoa gọi là không có chút quặng, không có chút biến đổi; có nghĩa là chân thể ánh sáng từ siêu thể đến siêu thể tinh hoa ánh sáng nó ròng ròng ở trong ngoài như một thể mà không có hai thể. Thiết lập của giá trị ấy là siêu sắc thể, mà siêu sắc thể tức là tổng hợp các tinh hoa thượng tầng mà thiết lập tất cả những cõi thuộc về Hoa Nghiêm.
Như vậy Hoa Nghiêm là một trong những tầng cao nhất, tột đỉnh của Như Lai, do Như Lai thiết lập cho các hàng Bồ Tát và các hàng Đại Thánh phò trì và trợ thủ, được ở trong cực lạc vô cùng đó. Hoa Nghiêm là cực lạc, vì không có thời gian và không gian của sự khổ đau. Nơi ấy không có sinh và cũng không có diệt; vì nơi ấy là nơi của sự tịch chiếu thống nhất, không có biến đổi giữa tịnh và động, cho nên không có khổ đau. Còn ở đây, chúng ta ở trong thế giới có tịnh và động, chưa đạt được siêu sắc quang còn chịu luật sinh tử, chịu thân lập của năm ấm nên có khổ đau.
Nơi ấy không có thời gian và không gian vì sao? Vì thời gian và không gian là do quá trình quay của hành tinh này mới có ngày đêm; còn thượng tầng Hoa Nghiêm không có ngày và đêm, cũng không có ý niệm tính toán. Như vậy là thường lạc ngã tịnh; ở thế giới Hoa Nghiêm là thế giới của thường lạc ngã tịnh; thế giới thường trụ, bất biến đổi của siêu sắc thể và sắc thể ánh sáng. Thế giới ấy là thế giới của viên giác pháp thân, của ánh sáng vô cấu, của thành tựu chân như và giá trị không tăng không giảm, đó là thế giới Hoa Nghiêm.
Ngày xưa, khi Đức Phật nói pháp này 500 tăng sư quay lưng và giơ tay lên xin khai trừ ra khỏi đạo tràng, vì cho rằng ông Cồ Đàm nói láo; cho rằng trong vũ trụ không có thế giới đó, không có cõi đất đó và cuối cùng bỏ ra đi hết 500 tăng. Bởi vì chưa có ai chứng đạt được thế giới đó, vào thế giới đó; chưa có ai xuất nhập linh quang hóa vào thế giới đó; chưa có ai xuất chiếu ánh sáng vào thế giới đó, và chưa có ai đồng hành về sự nghiệp Phật đạo cùng thế giới đó, cho nên chưa thấy thế giới đó. Vậy thì bây giờ đây ai có nghi thì ráng mà chịu. Chứ còn những thế giới như Dạ Ma Thiên, Quảng Quả Thiên, Vô Nhiệt Thiên, Đâu Suất Thiên.v.v…Những cõi đó thì các vị hiểu rồi, là những tầng hành tinh thuộc về cao cấp, còn ở đây Hoa Nghiêm nó vượt ra khỏi những tầng hành tinh rồi; nó không còn chịu trong quy luật của hành tập; thế giới đó không có hành tập; thế giới đó là thế giới xuất chiếu viên mãn, trong ngoài trong suốt. Như vây, thì ở đây chúng ta tạm đem tư tưởng ngôn ngữ mà đo lường về Hoa Nghiêm. Vì đó là một thế giới cực kỳ huyền diệu, một thế giới không ngôn ngữ, một thế giới không thể nói thêm, mà cũng không nói bớt được. Như vậy, thế giới đó có thể nói là từ nhị nguyên bước lên nhất nguyên; vì từ nhị nguyên là tương đối, mà bước lên nhất nguyên là đầu đời của giá trị tuyệt đối. Nhất nguyên thể là chuẩn bị trở về với thế giới Hoa Nghiêm.
Tạm gọi là thế giới Hoa Nghiêm chứ thật ra nó không phải là thế giới. Bởi vì thế giới nó còn chịu mọi tập hành, mọi vận hành, ở trong quy trình của thái dương hệ, còn ở đây không có biến đổi thì sao gọi là thế giới được. Nếu có dùng từ thì có thể gọi là cõi trang nghiêm, cõi Hoa Nghiêm; Nó là pháp tính của Hoa Nghiêm; Nó là chân thượng ánh sáng vô cực của Hoa Nghiêm; Nó là kết tụ của pháp thân bất biến thể của kim cương chân tâm; Đồng thời dùng kim cương chân tâm hưng thành các tinh hoa thượng tầng để hình thành ra Hoa Nghiêm.
Như vậy, Cái tổng trì của Hoa Nghiêm là siêu tâm vật, thì Hoa Nghiêm không phải là không có vật, mà là siêu sắc thể. Siêu sắc thể đối tri với pháp tính siêu sắc thể và siêu sắc thể mà sắc thể ấy bất biến. Sắc thể ấy không phải là sắc thể của tầng thấp, không phải sắc thể của tầng trung bình, tầng hạ lưu; mà sắc thể ấy là tinh hoa tột đỉnh của vũ trụ. Nếu là ngọc thì là ngọc tốt nhất của các loài hành tinh. Nếu là vàng, là vàng tốt nhất của các cõi hành tinh. Nếu là ánh sáng, là ánh sáng tốt nhất của các loại hành tinh. Nếu là lửa, là lửa tốt nhất của các loại hành tinh. Nếu là chân thể siêu cực, thì tốt nhất các loại hành tinh. Nếu là âm dương, là âm dương của tam muội tốt nhất các hành tinh, vì nó là trung tâm, vì nó là tinh hoa tối thượng, nên được gọi là Hoa Nghiêm.
Về bài này, trong các trường lớp xã hội không ai dạy, vì người ta dạy về vật lý thuộc về cấp thấp, của biện chứng pháp, vật lý đương thời của hành tinh đó có loại gì người ta phân chất ra mà dạy thôi. Như vậy, họ chỉ dạy cái trước mắt, chứ còn cái không thấy, nó quá cao siêu làm sao dạy. Nhưng tôi nghĩ rằng, đối với dòng Chơn có thể kham nhẫn được nên tôi nói; vì tôi biết rằng: các vị hiểu được cái hạ tầng tinh hoa thì các vị ắt phải biết được có cái thượng tầng của tinh hoa. Vì có thượng tầng tinh hoa mới có hạ tầng tinh hoa; có vô cực ánh sáng tinh hoa, thì mới có tinh hoa phân biến vạn thể, đó là nguyên tắc. Nó không dối là chỗ đó, là chỗ phát nguồn của sự vô thượng và chảy mãi cho đến những dòng thác của sinh hóa trong vạn loại, của tam thiên đại thiên thế giới mà được điều hợp ấy. Vì nếu đem tam thiên đại thiên thế giới trở về một mối thì Hoa Nghiêm ở đó chứ ở đâu. Có phải không?.
Như vậy, hôm nay tôi nói về ý nghĩa và tính chất giá trị của kinh Hoa Nghiêm, tôi nói về giá trị thượng tầng của tổng tinh hoa siêu sắc thể và sắc thể hợp chiếu của kim cương pháp thân. mười phương Như Lai đã tập hợp tất cả những tinh hoa đó mà thiết lập cõi đất trang nghiêm, Hoa Nghiêm.
Hôm nay, chúng ta nghe được pháp này thì không nên sinh lòng nghi, mà phải thấy rằng vũ trụ chúng ta còn to lớn vô cùng mà đối với chúng ta chưa đi tới đâu được. Thật ra với tốc độ ánh sáng đi cho hết cái vũ trụ này, nhiều khi cả hàng tỷ năm cũng không đi hết. Còn nếu đi bằng tốc độ co giản của các hoạt động bình thường thô lậu, thì tôi nghĩ rằng đi không biết bao nhiêu A tăng kỳ để đến đó; chỉ có đi bằng siêu linh quang hợp chiếu chân tâm pháp thể, pháp thân mà thôi. Nếu đi bằng siêu linh quang của pháp thân, có thể một tốc độ vượt trên tỷ tỷ cây số giờ, thì chúng ta mới rờ rẫm được tất cả những thái dương hệ ở trong thiên hà đó. Còn nếu chúng ta đi bằng các cơ động máy móc thì hoàn toàn tuyệt đối không bao giờ có thể đến đó được. Nhưng mà dùng pháp thân siêu linh quang, ánh sáng chân tính siêu cực đi thì sẽ đến và đến một cách thoải mái và không có chướng ngại. Tức là, sáu pháp huyền vỡ tung ra, và không có pháp nào che chắn được giá trị siêu cực quang đó. Mà siêu cực quang là chủ thể của tính dung trãi, nên chúng ta mới đến được.
Pháp này là pháp cứu cánh, là pháp mà chúng ta được sống và sống trong tri thức, của những pháp cơ bản vững chắc. Vì ở đây chúng ta đã xác định trên nền khoa học đại ngã, không còn là những đức tin dại dột không có căn cứ, mà đức tin ta đặt trên minh triết, trên kho tàng kinh điển, thì chúng ta mới có thể đến cảnh giới Hoa Nghiêm. Thế giới đó là thế giới mà Đức Phật bị oan; không phải bị oan với đại Bồ Tát; không phải bị oan với Bích Chi; không phải bị oan với A La Hán; mà oan với ba quả Thánh nhỏ, oan với sáu đường luân hồi và oan với tất cả thế giới còn sinh diệt kia. Vậy Đức Phật bị oan là oan đối với thế giới sinh diệt, còn đối với thế giới không sinh diệt thì Đức Phật không bị oan.
Chữ Hoa ở đây là tinh hoa pháp tính và chân thể ánh sáng siêu cực, tức là tinh hoa của siêu sắc thể và tinh hoa vượt tầng của thời gian và không gian chưa thành lập về thời gian và không gian đó. Chữ Hoa ở đây là lấy muôn hoa ở trong đời sống nhân loại, cái đẹp của muôn hoa nó cũng không thể hiện hết được cái tổng tinh hoa pháp tính của tổng thể; Vì cái tổng tinh hoa của pháp tính, tính thể ấy nó không thiếu cũng không dư; không thiếu cũng không dư, tức là trở nên chỗ vô dư. Nó không bị biến đổi và cũng không tăng giảm, không thêm bớt; mà nó tròn đủ tất cả những giá trị đó. Đối với chữ Hoa của nhà Phật tức là không còn tách rời giữa tâm vật nữa, mà nó đã hợp tụ tính thống nhất tinh hoa giữa tâm vật; Tức là sự hợp chiếu của tính và thể. Tất cả những tinh hoa ấy được chắt lọc, được hình thành một cách tròn đủ ở hệ thống thượng tầng; và chính tinh hoa đó là nguồn gốc cội rễ của tất cả những tinh hoa hạ tầng. Chúng ta không thể tính đếm hết tất cả những tinh hoa của vũ trụ đã hằng có đối với chúng sinh. đó là chữ Hoa của nhà Phật.
Chữ Nghiêm nghĩa là không biến đổi về giá trị tính và thể của tinh hoa, là thuần chất và không có cấu quặng; là mực thước, là khuôn vàng thước ngọc không thể thay đổi giá trị chân tính của chữ Nghiêm. Như vậy chữ Nghiêm có thể ghép là uy nghiêm; nghiêm trang. Nếu ở hạ tầng quốc độ là ghép nghiêm trang, còn thượng tầng quốc độ là ghép Hoa Nghiêm. Vì chữ Nghiêm ở đây là muốn nói đến tính chất không còn biến đổi và các động lực biến đổi của giá trị về phần tính; Tức là pháp tính, có liên quan đến siêu sắc thể ánh sáng cực quang. Đó là chữ Nghiêm của thượng tầng, mà nhà Phật tạm mượn từ ngữ đó để nói, để chỉ cho giá trị đó.
Thế giới của Hoa Nghiêm hay còn gọi là vượt ra khỏi thời gian và không gian của thế giới Hoa Nghiêm. Thế giới Hoa Nghiêm là cách lập trình để tạm nói thế giới Hoa Nghiêm, chứ thực ra thế giới Hoa Nghiêm là phi thế giới Hoa Nghiêm, vì sao? Vì tất cả những chất thể tinh hoa tột đỉnh và cao nhất đó nó vượt trên đất nước gió lửa lập hình của nó, mà nó chắt lọc về giá trị tinh hoa tối thượng, bằng những giá trị ví dụ như: ngọc tinh hoa, vàng tinh hoa, kim cương tinh hoa. Các tinh hoa cấu thành mà không bị biến đổi của thương tầng, thì gọi là tinh hoa thuộc về Hoa Nghiêm. Như vậy, Như Lai khi thành tựu đến chỗ vô thượng chánh đẳng giác, thì pháp thân của Ngài là kim cương chân tính. Như Lai thành tựu tức là thành tựu kim cương chân tính. Thì bây giờ Ngài muốn thiết lập tất cả những cõi trang nghiêm thì Ngài lấy tất cả những chất liệu cao nhất của thượng tầng đó để Ngài thiết lập. Làm nơi tập hợp tất cả những hàng lớp từ đại Thánh trở lên Bồ Tát. Ví dụ như: Đức A Di Đà Ngài thiết lập cõi tây phương bằng tất cả những chất liệu tinh hoa thuộc về thượng tầng; tức là các cấp độ cao nhất của thượng tầng; mà chúng ta không thể tượng tượng nổi rằng ở nơi đó có nguyên một hòn núi ngọc phát sáng, không có thời gian và không gian; thì đó thuộc về Hoa Nghiêm.
Quốc độ là tạm dùng danh từ, chứ nó vượt trên Phật quốc. Phật quốc tức là đức Như Lai ra đời, lấy một hành tinh nào đó, để thiết kế ra công trình Phật quốc. Nhưng ở đây nói về Hoa Nghiêm thì Như Lai dùng ánh sáng, dùng pháp thân tối thượng, dùng lực toàn chuyển để thu hút tất cả những tinh hoa bất biến đó, mà thực hiện xây dựng thành những công trình vô cùng khổng lồ. Chư đại Bồ Tát đến đó là đến bằng những siêu sắc thân; thì ngay trong dục giới, sắc giới, vô sắc giới đều chưa thuộc về Hoa Nghiêm; Mà Hoa Nghiêm thì vượt trên vô sắc giới. Nó là tuyệt siêu của sắc giới; tức đây là một cảnh giới tuyệt đối chứ không còn tương đối nữa. Cảnh giới Hoa Nghiêm cũng gọi là cảnh giới tập hợp được những tinh hoa cấp thượng để thiết lập. Thế giới Hoa Nghiêm là thế giới không bị chuyển động, không bị biến đổi, có nghĩa là thường trụ vĩnh viễn.
Như vậy, các vị có tin rằng trong vũ trụ lại có thế giới đó, có quốc độ đó không? Thật ra nó không thuộc về thế giới, không thuộc về quốc độ, không thuộc về cấp độ của thái dương hệ, vì nó là trung tâm thuộc về hợp chiếu tinh hoa tổng trì và thu hút tổng tinh hoa ở trung tâm đó mà thực hiện ra những công trình Hoa Nghiêm. Vậy, công trình Hoa Nghiêm là phần thưởng cho tất cả Chư đại Bồ Tát và hàng Đại Thánh được thiết lập đại hội ở đó. Nghĩa hoàn toàn là kim thân quang, siêu sắc quang, thì toàn bộ là sức mạnh của mười Phương thiết lập ở tầng đó. Như vậy, tầng đó Đức A Di Đà đã nói: Nếu mà sinh vào cảnh giới tây phương thì cũng thấy được một phần Hoa Nghiêm của ta; điều đó rất khó tin, nhưng mà có thật. Khi vãng sinh về tây phương cực lạc thì mới thấy được sức quyền năng vô thượng của Thập Phương Như Lai; sức mạnh của những đấng toàn siêu, toàn năng toàn giác dùng siêu lực đó mà tập hợp tất cả những tinh hoa tối thượng để thiết lập ra một quốc độ, thiết lập ra một cõi cực lạc; thì công trình đó gọi là công trình Hoa Nghiêm. Tức là Ngài dùng tổng thể ánh sáng siêu lực của Thập Phương để thực hiện những công trình đó. Như vậy, là công trình của kim quang thể, của siêu sắc thể, của chính vị thể, của ánh sáng vô cực thể, của chân quang thể, của Trung Tâm Vạn Năng thể. Tức công trình ấy là công trình tập hợp tất cả những tinh hoa cao tầng để thiết lập ra cõi đất đó, thuộc về Hoa Nghiêm.
Công trình Hoa Nghiêm là công trình thuộc về tối thượng tầng chứ không còn nằm trong chu trình quay của các thái dương hệ nữa. Vì nếu còn nằm trong chu trình quay của thái dương hệ thì vẫn còn biến đổi; bởi cái gì hành, cái gì hoạt động thì còn bị biến đổi, còn phải sinh diệt, phải có lão hóa, phân hóa và phải bị tăng giảm. Còn Hoa Nghiêm không thuộc về hành mà thuộc về tối thượng siêu hành; không phải hoạt động bình thường nữa, mà hoạt động của sự tổng chiếu nguyên vẹn giá trị tinh hoa không bị biến đổi, đó là Hoa Nghiêm.
Như vậy, chúng ta có thể định nghĩa Hoa Nghiêm là tinh hoa thượng tầng. Đức Phật dùng tinh hoa thượng tầng để thiết lập các cõi trang nghiêm đó, dành cho tất cả những quả vị tương xứng với giá trị Hoa Nghiêm mới được ở tầng đó. Điều đó có thực, nếu tôi nói sai, tôi sẽ bị biến mất Âm Dương Bào Tạng và tôi sẽ bị đọa xuống những cõi khổ đau nhất. Nếu các vị ở trong tứ quả Thánh và đắc được quả A La Hán thì các vị cũng được tiêu chuẩn sinh vào các thế giới đó; như: Thế giới cực lạc A Di Đà và còn nhiều thế giới khác do các Phật lập thành; tương xứng giá trị tinh hoa pháp tính và đã có những sắc quang kim thể tương quan với giá trị Hoa Nghiêm, thì sẽ sinh đến cảnh giới Hoa Nghiêm. Nếu nhân của chúng ta đã tròn đủ tất cả tổng thể tinh hoa và đã loại trừ tất cả những quặng cấu của các hoặc lậu; tức là đã vào vô lậu, đã hình thành được viên giác chân tính thì sẽ được sinh vào thế giới Hoa Nghiêm của các Phật và các Phật sẵn sàng cho chúng ta được chuẩn lập ở nơi Hoa Nghiêm đó. Như vậy, kinh A Di Đà ở trong bộ Pháp Hoa nó là bản chất của Hoa Nghiêm.
Bản chất của Hoa Nghiêm là vô cấu, là chân tính, là lưu ly, là trong ngoài không có chút gợn, là sáng lập các thứ tinh hoa gọi là không có chút quặng, không có chút biến đổi; có nghĩa là chân thể ánh sáng từ siêu thể đến siêu thể tinh hoa ánh sáng nó ròng ròng ở trong ngoài như một thể mà không có hai thể. Thiết lập của giá trị ấy là siêu sắc thể, mà siêu sắc thể tức là tổng hợp các tinh hoa thượng tầng mà thiết lập tất cả những cõi thuộc về Hoa Nghiêm.
Như vậy Hoa Nghiêm là một trong những tầng cao nhất, tột đỉnh của Như Lai, do Như Lai thiết lập cho các hàng Bồ Tát và các hàng Đại Thánh phò trì và trợ thủ, được ở trong cực lạc vô cùng đó. Hoa Nghiêm là cực lạc, vì không có thời gian và không gian của sự khổ đau. Nơi ấy không có sinh và cũng không có diệt; vì nơi ấy là nơi của sự tịch chiếu thống nhất, không có biến đổi giữa tịnh và động, cho nên không có khổ đau. Còn ở đây, chúng ta ở trong thế giới có tịnh và động, chưa đạt được siêu sắc quang còn chịu luật sinh tử, chịu thân lập của năm ấm nên có khổ đau.
Nơi ấy không có thời gian và không gian vì sao? Vì thời gian và không gian là do quá trình quay của hành tinh này mới có ngày đêm; còn thượng tầng Hoa Nghiêm không có ngày và đêm, cũng không có ý niệm tính toán. Như vậy là thường lạc ngã tịnh; ở thế giới Hoa Nghiêm là thế giới của thường lạc ngã tịnh; thế giới thường trụ, bất biến đổi của siêu sắc thể và sắc thể ánh sáng. Thế giới ấy là thế giới của viên giác pháp thân, của ánh sáng vô cấu, của thành tựu chân như và giá trị không tăng không giảm, đó là thế giới Hoa Nghiêm.
Ngày xưa, khi Đức Phật nói pháp này 500 tăng sư quay lưng và giơ tay lên xin khai trừ ra khỏi đạo tràng, vì cho rằng ông Cồ Đàm nói láo; cho rằng trong vũ trụ không có thế giới đó, không có cõi đất đó và cuối cùng bỏ ra đi hết 500 tăng. Bởi vì chưa có ai chứng đạt được thế giới đó, vào thế giới đó; chưa có ai xuất nhập linh quang hóa vào thế giới đó; chưa có ai xuất chiếu ánh sáng vào thế giới đó, và chưa có ai đồng hành về sự nghiệp Phật đạo cùng thế giới đó, cho nên chưa thấy thế giới đó. Vậy thì bây giờ đây ai có nghi thì ráng mà chịu. Chứ còn những thế giới như Dạ Ma Thiên, Quảng Quả Thiên, Vô Nhiệt Thiên, Đâu Suất Thiên.v.v…Những cõi đó thì các vị hiểu rồi, là những tầng hành tinh thuộc về cao cấp, còn ở đây Hoa Nghiêm nó vượt ra khỏi những tầng hành tinh rồi; nó không còn chịu trong quy luật của hành tập; thế giới đó không có hành tập; thế giới đó là thế giới xuất chiếu viên mãn, trong ngoài trong suốt. Như vây, thì ở đây chúng ta tạm đem tư tưởng ngôn ngữ mà đo lường về Hoa Nghiêm. Vì đó là một thế giới cực kỳ huyền diệu, một thế giới không ngôn ngữ, một thế giới không thể nói thêm, mà cũng không nói bớt được. Như vậy, thế giới đó có thể nói là từ nhị nguyên bước lên nhất nguyên; vì từ nhị nguyên là tương đối, mà bước lên nhất nguyên là đầu đời của giá trị tuyệt đối. Nhất nguyên thể là chuẩn bị trở về với thế giới Hoa Nghiêm.
Tạm gọi là thế giới Hoa Nghiêm chứ thật ra nó không phải là thế giới. Bởi vì thế giới nó còn chịu mọi tập hành, mọi vận hành, ở trong quy trình của thái dương hệ, còn ở đây không có biến đổi thì sao gọi là thế giới được. Nếu có dùng từ thì có thể gọi là cõi trang nghiêm, cõi Hoa Nghiêm; Nó là pháp tính của Hoa Nghiêm; Nó là chân thượng ánh sáng vô cực của Hoa Nghiêm; Nó là kết tụ của pháp thân bất biến thể của kim cương chân tâm; Đồng thời dùng kim cương chân tâm hưng thành các tinh hoa thượng tầng để hình thành ra Hoa Nghiêm.
Như vậy, Cái tổng trì của Hoa Nghiêm là siêu tâm vật, thì Hoa Nghiêm không phải là không có vật, mà là siêu sắc thể. Siêu sắc thể đối tri với pháp tính siêu sắc thể và siêu sắc thể mà sắc thể ấy bất biến. Sắc thể ấy không phải là sắc thể của tầng thấp, không phải sắc thể của tầng trung bình, tầng hạ lưu; mà sắc thể ấy là tinh hoa tột đỉnh của vũ trụ. Nếu là ngọc thì là ngọc tốt nhất của các loài hành tinh. Nếu là vàng, là vàng tốt nhất của các cõi hành tinh. Nếu là ánh sáng, là ánh sáng tốt nhất của các loại hành tinh. Nếu là lửa, là lửa tốt nhất của các loại hành tinh. Nếu là chân thể siêu cực, thì tốt nhất các loại hành tinh. Nếu là âm dương, là âm dương của tam muội tốt nhất các hành tinh, vì nó là trung tâm, vì nó là tinh hoa tối thượng, nên được gọi là Hoa Nghiêm.
Về bài này, trong các trường lớp xã hội không ai dạy, vì người ta dạy về vật lý thuộc về cấp thấp, của biện chứng pháp, vật lý đương thời của hành tinh đó có loại gì người ta phân chất ra mà dạy thôi. Như vậy, họ chỉ dạy cái trước mắt, chứ còn cái không thấy, nó quá cao siêu làm sao dạy. Nhưng tôi nghĩ rằng, đối với dòng Chơn có thể kham nhẫn được nên tôi nói; vì tôi biết rằng: các vị hiểu được cái hạ tầng tinh hoa thì các vị ắt phải biết được có cái thượng tầng của tinh hoa. Vì có thượng tầng tinh hoa mới có hạ tầng tinh hoa; có vô cực ánh sáng tinh hoa, thì mới có tinh hoa phân biến vạn thể, đó là nguyên tắc. Nó không dối là chỗ đó, là chỗ phát nguồn của sự vô thượng và chảy mãi cho đến những dòng thác của sinh hóa trong vạn loại, của tam thiên đại thiên thế giới mà được điều hợp ấy. Vì nếu đem tam thiên đại thiên thế giới trở về một mối thì Hoa Nghiêm ở đó chứ ở đâu. Có phải không?.
Như vậy, hôm nay tôi nói về ý nghĩa và tính chất giá trị của kinh Hoa Nghiêm, tôi nói về giá trị thượng tầng của tổng tinh hoa siêu sắc thể và sắc thể hợp chiếu của kim cương pháp thân. mười phương Như Lai đã tập hợp tất cả những tinh hoa đó mà thiết lập cõi đất trang nghiêm, Hoa Nghiêm.
Hôm nay, chúng ta nghe được pháp này thì không nên sinh lòng nghi, mà phải thấy rằng vũ trụ chúng ta còn to lớn vô cùng mà đối với chúng ta chưa đi tới đâu được. Thật ra với tốc độ ánh sáng đi cho hết cái vũ trụ này, nhiều khi cả hàng tỷ năm cũng không đi hết. Còn nếu đi bằng tốc độ co giản của các hoạt động bình thường thô lậu, thì tôi nghĩ rằng đi không biết bao nhiêu A tăng kỳ để đến đó; chỉ có đi bằng siêu linh quang hợp chiếu chân tâm pháp thể, pháp thân mà thôi. Nếu đi bằng siêu linh quang của pháp thân, có thể một tốc độ vượt trên tỷ tỷ cây số giờ, thì chúng ta mới rờ rẫm được tất cả những thái dương hệ ở trong thiên hà đó. Còn nếu chúng ta đi bằng các cơ động máy móc thì hoàn toàn tuyệt đối không bao giờ có thể đến đó được. Nhưng mà dùng pháp thân siêu linh quang, ánh sáng chân tính siêu cực đi thì sẽ đến và đến một cách thoải mái và không có chướng ngại. Tức là, sáu pháp huyền vỡ tung ra, và không có pháp nào che chắn được giá trị siêu cực quang đó. Mà siêu cực quang là chủ thể của tính dung trãi, nên chúng ta mới đến được.
Pháp này là pháp cứu cánh, là pháp mà chúng ta được sống và sống trong tri thức, của những pháp cơ bản vững chắc. Vì ở đây chúng ta đã xác định trên nền khoa học đại ngã, không còn là những đức tin dại dột không có căn cứ, mà đức tin ta đặt trên minh triết, trên kho tàng kinh điển, thì chúng ta mới có thể đến cảnh giới Hoa Nghiêm. Thế giới đó là thế giới mà Đức Phật bị oan; không phải bị oan với đại Bồ Tát; không phải bị oan với Bích Chi; không phải bị oan với A La Hán; mà oan với ba quả Thánh nhỏ, oan với sáu đường luân hồi và oan với tất cả thế giới còn sinh diệt kia. Vậy Đức Phật bị oan là oan đối với thế giới sinh diệt, còn đối với thế giới không sinh diệt thì Đức Phật không bị oan.
KINH PHÁP
HOA
Phẩm bích dụ: Bùn và sen, than chì và kim
cương.
(Ngày 07 tháng 11, Đinh Hợi)
Chúng ta phải thấy được pháp hoa trong tính khoa học hiện đại và nghiệm chứng được tính chất giá trị của pháp hoa trong đời sống của tính và thể hợp chiếu của hệ thống vật chất và hệ thống chân tính.
Nếu chúng ta nhìn bằng con mắt đối đãi phân biệt thì thấy rằng bùn là chất dơ bẩn, hôi tanh thì bùn trở thành vô nghĩa nhưng đứng về nguyên lý và tính chất giá trị của phần nền pháp hoa thì bản chất của bùn là nền tảng của hoa sen. Chúng ta phải hiểu rằng hạt sen, ngó sen là bản chất của tinh hoa. Nhưng tinh hoa hàm ở trong giá trị nuôi dưỡng là thuộc về bùn, chứ không thuộc về các khoáng sản quý như cát, vàng, kim cương. Vậy, bản chất của nó phải là bùn mà bùn thì phải có nước thì chúng ta mới trồng sen được; đó là nguyên tắc, là định lý, là định luật đặc thù của giá trị tinh hoa. Về tinh hoa nếu đứng trên định lý thể lập thì chúng ta thấy có 2 phần, là cực trược và cực thanh, thì mặt bằng của bùn là đại diện cho cực trược, nhưng cái nhân về tinh hoa của bùn thì nó là cực thanh. Vì bùn là tổng chất, tổng hàm của giá trị nền tinh hoa để nuôi sen. Nên sen là hạt tâm tinh hoa, nếu không có bùn thì hoàn toàn không có sen.
Trong định lý này, ta thấy rằng bùn và sen phải dung chứa nhau, hợp chiếu nhau, phải thể nhập và tinh hút với nhau. Tinh hút là hút chất bùn để tinh chế giá trị dinh dưỡng của hàm lượng tổng thể ấy để nuôi hạt sen và nuôi ngó sen, từ đó mới phát triển thành sen. Thì đó là diệu pháp liên hoa.
Đức Phật lấy bùn và sen để bích dụ cho giá trị chúng ta, vì chúng ta có 2 phần tâm và vật; mà cuối cùng để thành tựu được chân tâm thì phải lấy vật chất làm nền của hạt tâm, tâm thức, thì bùn là nền của hạt sen.
Bây giờ nói về vật lý, cái quý nhất là kim cương. Nhưng để kết tinh thành hạt tâm kim cương, phải từ tinh hoa thể lỏng kim cương và giá trị chuyển động kết tinh kim cương trong giá trị tiến hóa là than chì. Đối với than chì không có gì là quí nhưng bản chất của than chì là nền để cho kim cương hóa, cũng giống như bùn và sen vậy.
Như các nhà bác học, khoa học nghiên cứu về công thức, về phương thức và định luật tiến hóa của tinh hoa kim cương phải có cái nền của than chì. Người ta đã dùng kỹ nghệ công nghiệp và ứng dụng than chì vào trong những công thức, tạo sự đột biến ly tâm mang tính định luật, qui luật và tính chuyển động của Công Luật vũ trụ mà chế ra kim cương nhân tạo từ thế kỷ thứ 15, con người đã làm ra được kim cương, nhưng về tính trọng và giá trị kết cứng của nó không bằng kim cương mà do lực ly tâm chuyển động của trời đất tạo thành. Đó chỉ là sự bắt chước theo định luật của trời đất, nhưng về bản chất và hàm lượng kim cương thì nó không đạt vì thời gian nó chưa đúng qui trình chuyển động của sự kết tinh. Như việc tu học của chúng ta cũng vậy, những gì ta làm theo định luật của thiên nhiên một cách hoàn mãn thì chúng ta mới có giá trị viên mãn, nếu chúng ta làm sai với định luật thiên nhiên chỉ cần một phần mười thôi thì tính viên mãn sẽ không có.
Vậy, bùn là nền tảng của sen và than chì là nền tảng của kim cương. Cũng giống như muốn thành lập hành tinh phải cần có cacbon, dù bản thân cacbon là không quý, nhưng bản chất của nó là hình thành được những giá trị tồn tại, chuyển tải và chứa đựng về giá trị nền móng cho tất cả các pháp. Nếu như cacbon được lấy hết ra khỏi hành tinh chúng ta, thì sẽ không thành lập được hành tinh. Cũng như chúng ta muốn hình thành kim cương mà chúng ta loại trừ than chì thì nhất định không bao giờ có kim cương. Hoặc chúng ta muốn thành hoa sen mà chúng ta loại trừ bùn ra khỏi đời sống của sen thì sen ấy không bao giờ có. Tức là chúng ta đem hạt sen trồng trên núi cao, hoặc nơi đất tốt mà không thuộc về bùn thì sen ấy không phát triển, không sống được và không thể thành sen.
Pháp hoa của Như Lai là gì? Pháp hoa của Như Lai là tất cả tổng thể tinh hoa ấy, nó luôn luôn có 2 thái cực là âm và dương. Vậy biểu trưng của âm và dương rất rõ ràng trong đời sống của than hóa chì và kim cương. Chúng ta liền biết oai âm dương vạn tỏa luôn luôn đi theo định luật chuyển hóa hình thành cực thanh và cực trược, cực âm và cực dương. Trong pháp hoa hoàn toàn không cho phép chúng ta phân biệt dương tốt hơn âm hoặc ngược lại, bởi pháp hoa là trở về điểm trung tụ, là điểm giữa của âm và dương để điều hợp âm và dương. Vì điểm giữa là tổng tinh hoa, là điểm kết tinh tinh hoa. Nghĩa là không có kị bùn, ở nơi đó nó là giá trị trung đạo để hóa tổng thể tinh hoa. Nếu chúng ta ngã theo âm hoặc ngã theo dương thì chúng ta không hóa được vì chúng ta bị lập dị, bị đố cực, bị phản ứng mất cân bằng giá trị trung đạo của trung hòa tử. Vậy ngay trong đời sống của sen và bùn thì nó có trung hòa tử của sen và bùn. Chính vì nó trở về lực ly tâm của trung hòa tử ấy thì nó mới kết tinh được tinh hoa sen, đó là tính khoa học về pháp hoa. Vậy than chì và kim cương cũng vậy, trong quá trình ly tâm nó hoàn toàn ở trung đạo, là ở điểm giữa để nó chuyển động hình thành từ thể mềm của kim cương qua thể cứng kim cương.
Vậy nếu tách than chì ra để hóa kim cương là không được, cũng như nếu tách bùn ra để hóa sen cũng không được. Thì chính nó ở con đường trung tâm là tính toàn cực của giá trị duy tâm trong sức mạnh của trung tâm. Thì chính giá trị trung tâm ấy mới hóa được kim cương và hóa được sen.
Trung tâm là điểm giữa, là pháp bất nhị. Như chúng ta thấy bùn và hạt sen là có 2 ở mặt trạng hình thái. Nhưng về nhất thể thì bùn và hạt sen gặp nhau ở sự hợp tụ nên mới thành sen.
Như chúng ta thấy than chì và tinh hoa hạt tâm kim cương là có 2 nhưng mà ở điểm giữa là pháp bất nhị nên hóa được kim cương thể rắn.
Bây giờ chúng ta lấy than chì và kim cương cũng như bùn và hạt sen để nói về giá trị pháp hoa của chúng ta. Chúng ta và tất cả những giá trị kim cương và than chì cùng bùn và hạt sen thì hoàn toàn giống nhau; giống nhau về công thức hóa, giống nhau về tính đặc thù, giống nhau về sự kết tinh. Nhưng không giống nhau ở chỗ, chúng ta là đỉnh cao của giá trị thượng hóa, mà sen và bùn cũng như kim cương và than chì là cấp thấp của giá trị hóa.
Như vậy, thế giới pháp hoa là thế giới hóa chân tâm, là thế giới hóa hoa sen, là thế giới hóa kim cương, là thế giới hóa pháp thân và sức vạn năng tinh hoa tổng hợp trở về giá trị viên mãn vô cùng của sự nghiệp giải thoát toàn diện ở trong tam giới, dục giới, sắc giới và vô sắc giới.
Hôm nay chúng ta hãy nhìn về tính biện chứng than chì và kim cương, cùng tính biện chứng của bùn và hạt sen, để ta nghiệm ra giá trị của chính ta trong đời sống hóa và chúng ta là cấp hóa của tối thượng, để đi vào giá trị của kim cương chân tâm.
Pháp hoa là các pháp tổng hợp tinh hoa hóa và hóa đến giá trị đỉnh cao của pháp hoa và thành tựu sự nghiệp bất biến của pháp hoa.
Pháp hoa là khi tổng hợp tất cả những tinh hoa hóa và trở về lõi của pháp tính thì đó là đỉnh cao của pháp hoa.
Pháp hoa vì có tổng tinh hoa mới có pháp hoa.Vì có tính đặc thù của pháp hoa, của các pháp đều có tinh hoa nên mới hóa được pháp hoa.
Như vậy tinh hoa kim cương là pháp hoa, và tinh hoa hạt tâm của sen là pháp hoa. Đức Như Lai lấy liên hoa kinh là chỗ biện chứng pháp cho tính bích dụ thực tiễn nhất trong đời sống hóa của chính ta và sen, của chính ta và kim cương vậy. Cho nên Kinh Kim Cương là lấy từ than chì hóa kim cương. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là lấy từ bùn và hạt sen để hóa hoa sen. Đó là những giá trị tuyệt đối đúng, mà đức Từ phụ chúng ta lấy những công thức hóa, những tính biện chứng hóa và tổng thể tinh hoa hóa, để đem vào chân lý đời sống nhân loại trên trái đất.
Từ lâu chúng ta không thấy được những điều đó mà cứ tụng pháp hoa ngoài vỏ thôi. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu phước. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu siêu sanh. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu trí huệ. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu nhiều quyển và nhiều ngày cho có thời gian để mà tăng long công đức. Nhưng thật ra chúng ta không hiểu được tính minh triết pháp hoa và không rõ được công thức pháp hoa, vì vậy mà tụng suốt 3 ngàn năm rồi mà chưa có pháp hoa.
Chúng ta phải có ý chí công luyện, phải có phần nội lực về sức mạnh tiêu chí tu học một cách đỉnh đạt, chúng ta phải phản chiếu hồi quang được tâm thức, trở về vận dụng cho được lực ly tâm chuyển động cho thật mạnh để đi vào chu trình thượng, đi vào chu trình nội lý, nội tính thì chúng ta mới có pháp hoa.
¯ Những điểm trọng yếu cần ghi nhớ.
Nếu chúng ta đưa minh triết vào đời sống thì pháp hoa tức khắc khai thị được ngay trong tri thức pháp tính của chúng ta.
Pháp hoa vốn đã có trong chúng ta. Chư Phật là pháp hoa đã thành tựu, còn chúng ta pháp hoa chưa thành tựu.
Mặt trời là chân tướng của giá trị sự thực đối với ánh sáng tuyệt đối trong đời sống của đóa sen đã có thực. Mặt trời là biểu tượng cho trung tâm, đóa sen ra khỏi mặt nước là đã trở về với trung tâm.
Chúng ta trở về thành tựu chân tâm cũng có nghĩa là chúng ta thống nhất cùng trung tâm vạn năng vũ trụ tức là làm chủ được vũ trụ.
Viên tịch có nghĩa là khi trả phần vỏ thì hoàn toàn làm chủ phần hạt. Nếu phần hạt không còn dính nghiệp thì chúng ta làm chủ được thời gian và không gian. Tức là chúng ta hoàn toàn làm chủ tâm pháp tự tại trong không gian và thời gian đó.
Luân hồi của chúng sinh như sóng vỗ vào bờ trên biển cả, liên tục mà không bao giờ dừng nghỉ, thì tất cả mọi hành vi thiện ác trong đời sống của nhị nguyên đều nằm trong định luật nhân quả và bị báo ứng theo dòng nghiệp thiện ác đó. Tức nhân thiện thì báo ứng quả thiện, nhân ác báo ứng quả ác.
Định luật nhân quả luôn luôn báo ứng trong ba thời kỳ, quá khứ, hiện tại, vị lai. Tùy theo mức độ chúng ta hành nghiệp mà báo ứng tốt hoặc xấu.
Phân tán pháp hoa tức là phân tán tinh hoa pháp tính là do chúng ta đưa những điều sai của người khác vào trong lòng chúng ta, tức chúng ta cố chấp những điều sai của người. Nên tất cả những điều đó làm phân tán tinh hoa pháp hoa chúng ta.
Nếu chúng ta thấy điều sai của người mà chuyển hóa được người đó từ sai qua đúng mà chúng ta không dính mắc một điều gì sai của người thì chúng ta được tăng trưởng tinh hoa pháp hoa.
Chúng ta kẹt mãi trong bùn là vì vốn ta đã có sai rồi mà lại còn tiếp tục chấp những điều sai của người khác cộng lại thành cái sai lớn hơn, làm tiêu hao giá trị tinh hoa pháp hoa chính ta.
Khi thấy người làm đúng ta đem lòng kính yêu, đem lòng vui mừng như chính mình đã làm, đó là tùy hỷ công đức tăng trưởng pháp hoa.
Làm chủ được vạn pháp và thành tựu chân tâm là đỉnh cao của hệ thống pháp hoa và tinh hoa pháp hoa đã tròn đủ trong chân tính chúng ta. Thành tựu được chân tâm thì đó là ngó sen đã thoát ra khỏi bùn và trở thành sen.
(Ngày 07 tháng 11, Đinh Hợi)
Chúng ta phải thấy được pháp hoa trong tính khoa học hiện đại và nghiệm chứng được tính chất giá trị của pháp hoa trong đời sống của tính và thể hợp chiếu của hệ thống vật chất và hệ thống chân tính.
Nếu chúng ta nhìn bằng con mắt đối đãi phân biệt thì thấy rằng bùn là chất dơ bẩn, hôi tanh thì bùn trở thành vô nghĩa nhưng đứng về nguyên lý và tính chất giá trị của phần nền pháp hoa thì bản chất của bùn là nền tảng của hoa sen. Chúng ta phải hiểu rằng hạt sen, ngó sen là bản chất của tinh hoa. Nhưng tinh hoa hàm ở trong giá trị nuôi dưỡng là thuộc về bùn, chứ không thuộc về các khoáng sản quý như cát, vàng, kim cương. Vậy, bản chất của nó phải là bùn mà bùn thì phải có nước thì chúng ta mới trồng sen được; đó là nguyên tắc, là định lý, là định luật đặc thù của giá trị tinh hoa. Về tinh hoa nếu đứng trên định lý thể lập thì chúng ta thấy có 2 phần, là cực trược và cực thanh, thì mặt bằng của bùn là đại diện cho cực trược, nhưng cái nhân về tinh hoa của bùn thì nó là cực thanh. Vì bùn là tổng chất, tổng hàm của giá trị nền tinh hoa để nuôi sen. Nên sen là hạt tâm tinh hoa, nếu không có bùn thì hoàn toàn không có sen.
Trong định lý này, ta thấy rằng bùn và sen phải dung chứa nhau, hợp chiếu nhau, phải thể nhập và tinh hút với nhau. Tinh hút là hút chất bùn để tinh chế giá trị dinh dưỡng của hàm lượng tổng thể ấy để nuôi hạt sen và nuôi ngó sen, từ đó mới phát triển thành sen. Thì đó là diệu pháp liên hoa.
Đức Phật lấy bùn và sen để bích dụ cho giá trị chúng ta, vì chúng ta có 2 phần tâm và vật; mà cuối cùng để thành tựu được chân tâm thì phải lấy vật chất làm nền của hạt tâm, tâm thức, thì bùn là nền của hạt sen.
Bây giờ nói về vật lý, cái quý nhất là kim cương. Nhưng để kết tinh thành hạt tâm kim cương, phải từ tinh hoa thể lỏng kim cương và giá trị chuyển động kết tinh kim cương trong giá trị tiến hóa là than chì. Đối với than chì không có gì là quí nhưng bản chất của than chì là nền để cho kim cương hóa, cũng giống như bùn và sen vậy.
Như các nhà bác học, khoa học nghiên cứu về công thức, về phương thức và định luật tiến hóa của tinh hoa kim cương phải có cái nền của than chì. Người ta đã dùng kỹ nghệ công nghiệp và ứng dụng than chì vào trong những công thức, tạo sự đột biến ly tâm mang tính định luật, qui luật và tính chuyển động của Công Luật vũ trụ mà chế ra kim cương nhân tạo từ thế kỷ thứ 15, con người đã làm ra được kim cương, nhưng về tính trọng và giá trị kết cứng của nó không bằng kim cương mà do lực ly tâm chuyển động của trời đất tạo thành. Đó chỉ là sự bắt chước theo định luật của trời đất, nhưng về bản chất và hàm lượng kim cương thì nó không đạt vì thời gian nó chưa đúng qui trình chuyển động của sự kết tinh. Như việc tu học của chúng ta cũng vậy, những gì ta làm theo định luật của thiên nhiên một cách hoàn mãn thì chúng ta mới có giá trị viên mãn, nếu chúng ta làm sai với định luật thiên nhiên chỉ cần một phần mười thôi thì tính viên mãn sẽ không có.
Vậy, bùn là nền tảng của sen và than chì là nền tảng của kim cương. Cũng giống như muốn thành lập hành tinh phải cần có cacbon, dù bản thân cacbon là không quý, nhưng bản chất của nó là hình thành được những giá trị tồn tại, chuyển tải và chứa đựng về giá trị nền móng cho tất cả các pháp. Nếu như cacbon được lấy hết ra khỏi hành tinh chúng ta, thì sẽ không thành lập được hành tinh. Cũng như chúng ta muốn hình thành kim cương mà chúng ta loại trừ than chì thì nhất định không bao giờ có kim cương. Hoặc chúng ta muốn thành hoa sen mà chúng ta loại trừ bùn ra khỏi đời sống của sen thì sen ấy không bao giờ có. Tức là chúng ta đem hạt sen trồng trên núi cao, hoặc nơi đất tốt mà không thuộc về bùn thì sen ấy không phát triển, không sống được và không thể thành sen.
Pháp hoa của Như Lai là gì? Pháp hoa của Như Lai là tất cả tổng thể tinh hoa ấy, nó luôn luôn có 2 thái cực là âm và dương. Vậy biểu trưng của âm và dương rất rõ ràng trong đời sống của than hóa chì và kim cương. Chúng ta liền biết oai âm dương vạn tỏa luôn luôn đi theo định luật chuyển hóa hình thành cực thanh và cực trược, cực âm và cực dương. Trong pháp hoa hoàn toàn không cho phép chúng ta phân biệt dương tốt hơn âm hoặc ngược lại, bởi pháp hoa là trở về điểm trung tụ, là điểm giữa của âm và dương để điều hợp âm và dương. Vì điểm giữa là tổng tinh hoa, là điểm kết tinh tinh hoa. Nghĩa là không có kị bùn, ở nơi đó nó là giá trị trung đạo để hóa tổng thể tinh hoa. Nếu chúng ta ngã theo âm hoặc ngã theo dương thì chúng ta không hóa được vì chúng ta bị lập dị, bị đố cực, bị phản ứng mất cân bằng giá trị trung đạo của trung hòa tử. Vậy ngay trong đời sống của sen và bùn thì nó có trung hòa tử của sen và bùn. Chính vì nó trở về lực ly tâm của trung hòa tử ấy thì nó mới kết tinh được tinh hoa sen, đó là tính khoa học về pháp hoa. Vậy than chì và kim cương cũng vậy, trong quá trình ly tâm nó hoàn toàn ở trung đạo, là ở điểm giữa để nó chuyển động hình thành từ thể mềm của kim cương qua thể cứng kim cương.
Vậy nếu tách than chì ra để hóa kim cương là không được, cũng như nếu tách bùn ra để hóa sen cũng không được. Thì chính nó ở con đường trung tâm là tính toàn cực của giá trị duy tâm trong sức mạnh của trung tâm. Thì chính giá trị trung tâm ấy mới hóa được kim cương và hóa được sen.
Trung tâm là điểm giữa, là pháp bất nhị. Như chúng ta thấy bùn và hạt sen là có 2 ở mặt trạng hình thái. Nhưng về nhất thể thì bùn và hạt sen gặp nhau ở sự hợp tụ nên mới thành sen.
Như chúng ta thấy than chì và tinh hoa hạt tâm kim cương là có 2 nhưng mà ở điểm giữa là pháp bất nhị nên hóa được kim cương thể rắn.
Bây giờ chúng ta lấy than chì và kim cương cũng như bùn và hạt sen để nói về giá trị pháp hoa của chúng ta. Chúng ta và tất cả những giá trị kim cương và than chì cùng bùn và hạt sen thì hoàn toàn giống nhau; giống nhau về công thức hóa, giống nhau về tính đặc thù, giống nhau về sự kết tinh. Nhưng không giống nhau ở chỗ, chúng ta là đỉnh cao của giá trị thượng hóa, mà sen và bùn cũng như kim cương và than chì là cấp thấp của giá trị hóa.
Như vậy, thế giới pháp hoa là thế giới hóa chân tâm, là thế giới hóa hoa sen, là thế giới hóa kim cương, là thế giới hóa pháp thân và sức vạn năng tinh hoa tổng hợp trở về giá trị viên mãn vô cùng của sự nghiệp giải thoát toàn diện ở trong tam giới, dục giới, sắc giới và vô sắc giới.
Hôm nay chúng ta hãy nhìn về tính biện chứng than chì và kim cương, cùng tính biện chứng của bùn và hạt sen, để ta nghiệm ra giá trị của chính ta trong đời sống hóa và chúng ta là cấp hóa của tối thượng, để đi vào giá trị của kim cương chân tâm.
Pháp hoa là các pháp tổng hợp tinh hoa hóa và hóa đến giá trị đỉnh cao của pháp hoa và thành tựu sự nghiệp bất biến của pháp hoa.
Pháp hoa là khi tổng hợp tất cả những tinh hoa hóa và trở về lõi của pháp tính thì đó là đỉnh cao của pháp hoa.
Pháp hoa vì có tổng tinh hoa mới có pháp hoa.Vì có tính đặc thù của pháp hoa, của các pháp đều có tinh hoa nên mới hóa được pháp hoa.
Như vậy tinh hoa kim cương là pháp hoa, và tinh hoa hạt tâm của sen là pháp hoa. Đức Như Lai lấy liên hoa kinh là chỗ biện chứng pháp cho tính bích dụ thực tiễn nhất trong đời sống hóa của chính ta và sen, của chính ta và kim cương vậy. Cho nên Kinh Kim Cương là lấy từ than chì hóa kim cương. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là lấy từ bùn và hạt sen để hóa hoa sen. Đó là những giá trị tuyệt đối đúng, mà đức Từ phụ chúng ta lấy những công thức hóa, những tính biện chứng hóa và tổng thể tinh hoa hóa, để đem vào chân lý đời sống nhân loại trên trái đất.
Từ lâu chúng ta không thấy được những điều đó mà cứ tụng pháp hoa ngoài vỏ thôi. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu phước. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu siêu sanh. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu trí huệ. Có người thì tụng pháp hoa ngoài vỏ để cầu nhiều quyển và nhiều ngày cho có thời gian để mà tăng long công đức. Nhưng thật ra chúng ta không hiểu được tính minh triết pháp hoa và không rõ được công thức pháp hoa, vì vậy mà tụng suốt 3 ngàn năm rồi mà chưa có pháp hoa.
Chúng ta phải có ý chí công luyện, phải có phần nội lực về sức mạnh tiêu chí tu học một cách đỉnh đạt, chúng ta phải phản chiếu hồi quang được tâm thức, trở về vận dụng cho được lực ly tâm chuyển động cho thật mạnh để đi vào chu trình thượng, đi vào chu trình nội lý, nội tính thì chúng ta mới có pháp hoa.
¯ Những điểm trọng yếu cần ghi nhớ.
Nếu chúng ta đưa minh triết vào đời sống thì pháp hoa tức khắc khai thị được ngay trong tri thức pháp tính của chúng ta.
Pháp hoa vốn đã có trong chúng ta. Chư Phật là pháp hoa đã thành tựu, còn chúng ta pháp hoa chưa thành tựu.
Mặt trời là chân tướng của giá trị sự thực đối với ánh sáng tuyệt đối trong đời sống của đóa sen đã có thực. Mặt trời là biểu tượng cho trung tâm, đóa sen ra khỏi mặt nước là đã trở về với trung tâm.
Chúng ta trở về thành tựu chân tâm cũng có nghĩa là chúng ta thống nhất cùng trung tâm vạn năng vũ trụ tức là làm chủ được vũ trụ.
Viên tịch có nghĩa là khi trả phần vỏ thì hoàn toàn làm chủ phần hạt. Nếu phần hạt không còn dính nghiệp thì chúng ta làm chủ được thời gian và không gian. Tức là chúng ta hoàn toàn làm chủ tâm pháp tự tại trong không gian và thời gian đó.
Luân hồi của chúng sinh như sóng vỗ vào bờ trên biển cả, liên tục mà không bao giờ dừng nghỉ, thì tất cả mọi hành vi thiện ác trong đời sống của nhị nguyên đều nằm trong định luật nhân quả và bị báo ứng theo dòng nghiệp thiện ác đó. Tức nhân thiện thì báo ứng quả thiện, nhân ác báo ứng quả ác.
Định luật nhân quả luôn luôn báo ứng trong ba thời kỳ, quá khứ, hiện tại, vị lai. Tùy theo mức độ chúng ta hành nghiệp mà báo ứng tốt hoặc xấu.
Phân tán pháp hoa tức là phân tán tinh hoa pháp tính là do chúng ta đưa những điều sai của người khác vào trong lòng chúng ta, tức chúng ta cố chấp những điều sai của người. Nên tất cả những điều đó làm phân tán tinh hoa pháp hoa chúng ta.
Nếu chúng ta thấy điều sai của người mà chuyển hóa được người đó từ sai qua đúng mà chúng ta không dính mắc một điều gì sai của người thì chúng ta được tăng trưởng tinh hoa pháp hoa.
Chúng ta kẹt mãi trong bùn là vì vốn ta đã có sai rồi mà lại còn tiếp tục chấp những điều sai của người khác cộng lại thành cái sai lớn hơn, làm tiêu hao giá trị tinh hoa pháp hoa chính ta.
Khi thấy người làm đúng ta đem lòng kính yêu, đem lòng vui mừng như chính mình đã làm, đó là tùy hỷ công đức tăng trưởng pháp hoa.
Làm chủ được vạn pháp và thành tựu chân tâm là đỉnh cao của hệ thống pháp hoa và tinh hoa pháp hoa đã tròn đủ trong chân tính chúng ta. Thành tựu được chân tâm thì đó là ngó sen đã thoát ra khỏi bùn và trở thành sen.
Phẩm dụ
CHA ĐI TÌM CON
Cái vế của Cha và con là cái vế mật thiết của
giá trị bất ly ở kinh, là chính giá trị trục. Tại sao nói Cha và con là ở chung
một thể, từ trong một thể đại thể mà ra?
Trở về đại thể thành Cha, còn các con không chịu trở về đại thể, còn làm ở vị trí con. Sự chối bỏ về giá trị nguyên lý tổng thể ấy là chối bỏ cái tổng trì của người Cha. Vậy ai là người đại diện để đi tìm con? Đó là đức Thích Ca Mâu Ni, là đức Đa Bảo và Nhiên Đăng, cùng nhiều vị Phật sau này nữa. Thì chúng ta phải xác định loài người là con, hay các cõi đất sắc giới là con, hay địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, A Tu La là con? Tất cả những giá trị sống và đang sống để muốn được làm con của đấng Thống hóa và mười phương Như Lai, thì đứng trên tinh thần Pháp Hoa chúng ta phải hiểu ai là con?
Thưa Cha, có phải là trong bốn loài đều là con của Như Lai không?
Nếu nói trong bốn loài thì rộng khắp của tính chất và giá trị rồi, nhưng ở đây chúng ta hãy đi vào cái bắt đầu sự tìm nhận của Cha và con. Nếu đức Thích Ca đi tìm con mà tìm cái trứng thì cái trứng làm sao biết được Ngài là Cha. Đồng ý Ngài là Cha lành chung bốn loài, nhưng đó là tính chung. Nhưng loài mà Ngài đi tìm để chấp nhận là con trở về với Cha là loài nào?
Tôi nhắc lại trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Muốn nói lên phẩm Cha đi tìm con, tức là thừa nhận về giá trị tính chất của sự sống và tiến hóa, mà không tách rời sự tiến hóa đó giữa bậc đã thành tựu và bậc chưa thành tựu, quên hoặc chối bỏ nguồn gốc của sự thành tựu viên mãn đó. Thì người Cha phải đi tìm con, mà tìm thì phải giả làm con, tức là giả những hình thái, những sắc thái, những giá trị giống như con, chứ không thể khác con được thì mới tìm được con, mới gần gủi con rồi dần dần mới nói cho con nghe, bày tỏ từ chuyện nhỏ nhất đến lớn nhất như một sự khai thị, gặp gỡ từ xa lạ để rồi trở thành nhận nhau thì chuyện đó vô cùng khó khăn.
Diệu nghĩa này là một trong những nghĩa lớn mà chư Phật đã từng thực hiện công án này. Nếu chúng ta không mổ xẻ vấn đề Cha đi tìm con, thì chúng ta sẽ không thấy được cái diệu nghĩa về bích dụ của Cha đi tìm con, đối với Như Lai và chúng sinh đại thể pháp giới. Trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh nói đến người Cha đi tìm con thì rõ ràng đây là một đại gia đình rồi, một đại gia đình tổng trì bị thất lạc, vì con cái chối bỏ quên đi nguồn gốc, chỉ biết sống theo cái ngọn chứ không hề nghĩ đến, biết đến Cha mình và mình ở trong cái gốc đó, vì vậy mà Như Lai phải hóa thân đến để tìm con, để nói với con biết được nguồn gốc đó. Vì con mình ở cái gốc đó, chứ nếu con không phải ở cái gốc đó thì ông Cha làm sao tìm con mình cho ra. Chính con ở trong cái gốc đó nên Cha mới tìm được, khi tìm được rồi, phải làm cho nó ngộ nhận được gốc, thấy được nó cùng Cha ở trong một gốc đó thì nó mới trở về cái gốc, còn nếu bản chất và giá trị nó không phải ở cái gốc đó thì Như Lai đi tìm sao được, vì nó không thừa nhận giá trị của nguyên lý rồi.
Như vậy vì vô minh mà che chắn nguồn gốc nên không thấy cái chỗ của Cha mà về. Mà người Cha đã hoàn thành trách nhiệm cao nhất là sự viên mãn và giải thoát, thành tựu chính vị tối thượng. Khi thấy con mình ở trong một gốc đó mà không được như mình cho nên mới bèn từ cái gốc vô cùng ấy mà hóa thân thành ra con người bình thường. Để rồi từ đó tìm đủ mọi cách nói cho con biết được cái nguồn gốc giữa Như Lai và đại thể chúng sinh cùng chung một nguồn gốc. Khi chúng sinh hiểu được nguồn gốc thì Ngài mới chỉ cái phương pháp để tự nó phải trở về với cái gốc đó. Đó là triết lý về pháp tính, về giá trị nguồn gốc của người Cha đi tìm con. Phần A: tức là Cha và con ở chung một gốc; Phần B: tức là sự xa lạc, phân biệt, vô minh và đoạn kiến, hoặc là có thể xảy biến các pháp dòng nghiệp, khiến cho con người ấy không trở về được với quê hương, cái gốc rễ mà có đủ những kho tàng châu báo vô giá mà con mình nó không về để hưởng lấy mà lại tiếp tục lang thang đi ăn xin, đi làm đầy tớ, đi làm toàn là những chuyện bá nghiệp. Mà bá nghiệp thì nó không bao giờ có được kho tàng vô giá đó. Vì vậy mà Ngài phải bỏ kho tàng vô giá đó mà hóa thân vào trong đời sống của bá nghiệp và thực hiện những công trình bá nghiệp để gần gủi con, và cuối cùng bày chỉ cho con về kho tàng, để con cùng Cha trở về lại cái gốc đó.
Như vậy, nói về phần thừa độ của Cha đi tìm con. Thì Ngài sẽ tìm con giới cấp nào để nói được cái chuyện đó cho con biết đường về. Như Lai là đấng Pháp Vương vô thượng, ba cõi chẳng ai bằng, thầy dạy khắp trời người, Cha lành chung bốn loài. Thì trong đó có hóa sinh, thấp sinh, noãn sinh và thai sinh. Như vậy thì tìm bốn loại hay là tìm sở tri giá trị thăng hoa của những người con đủ tiêu chuẩn để nhận được Cha. Đó là loài người vì loài người có đủ lục căn, còn những loài kia không phải là chối bỏ mà vô tình hấp thụ về cảm thụ. Nó cũng đang muốn sống để trở về và chúng ta cũng lần lượt tìm cách để đưa nó trở về. Vậy thì Ngài phải tìm thứ hữu tình cảm thụ, hữu tình cảm thụ là ai? Tức là nhân, thiên. Nếu nói về phần đọa bởi suy giảm của nhân, thiên thì địa ngục, ngạ quỷ và a tu la. Thực ra ngạ quỷ không phải là từ trứng sinh ra ngạ quỷ, không phải loại thấp sinh vi trùng, bò sát có thể có ngạ quỷ. Ngạ quỷ chính từ sự quỷ quyệt của tâm thức con người sinh ra ngạ quỷ. Chính là sự quỷ quyệt của tâm thức con người sinh ra địa ngục, chính là sự quỷ quyệt của tâm thức nóng bốc và mất đi sự thăng hoa của cấp trời mà đọa xuống A Tu La. Như vậy người Cha đi tìm con như Ngài Địa Tạng xuống cõi địa ngục tìm con trong địa ngục, như Ngài Quan Âm hóa thân làm Tiên Diệu Đại Lực Sĩ. Tức là Quỷ Vương tìm con trong ngạ quỷ, là 36 loại ngạ quỷ đó. Như Ngài Thích Ca tìm con là đến trong cõi Ta Bà lấy xứ sở Ấn Độ làm trung tâm đi tìm con.
Các vị thấy Pháp Hoa chưa? Pháp Hoa lớn như vậy. Pháp Hoa vô ngại quyết trong sự nghiệp hóa thân trong các đường khổ. Mà các loại tâm bị phân hóa và không thấy đường về. Trong ngạ quỷ, địa ngục, A Tu La, nhân, thiên, người Cha đi tìm con đã có những công vụ lớn về sự nghiệp. Tức là đến ở trong đời sống bình thường của con, làm những việc lạ hơn con. Ở trong đời sống bình thường của con, làm những sự việc phi thường hơn con. Ở trong đời sống của con, mặc áo của con mà làm những việc siêu đức hơn con. Ở trong đời sống của con mà làm những việc ban bố không tiếc rẽ và hằng cho con tất cả những thứ đó. Ở trong đời sống bình thường của con, mà có kho tàng pháp bảo để cho con và các kho tàng pháp bảo ấy vô cùng linh diệu, vô cùng sống động, bắt nối những ánh sáng từ trung tâm hóa thân vào đời sống để tìm con và tìm con để đưa con trở về trung tâm vũ trụ đó.
Vậy rõ ràng chư Phật đã có một tinh thần tối đại bình đẳng, Ngài đã bỏ cái ngôi vị cao nhất để đến với vị trí thấp nhất không có địa vị, cũng không có ngôi vị. Mà đem pháp vị cam lồ, đem chính vị hóa pháp thân, đem cái không của địa vị, không của quyền lực để mà chứa nhóm sức ánh sáng ấy, mà hóa thân cùng con và ở cùng con, thì đó là bản chất của tối đại bình đẳng. Như tôi đã giảng, Như Lai không có quyền lực trong chữ Như và chữ Lai đến không có nhiễm trước trong chữ Như. Nên chữ Như là tròn đủ những pháp hạnh vô cùng của tối đại bình đẳng. Cho nên Như Lai là bản chất của tối đại bình đẳng, không địa vị, không quyền lực, mà địa vị vượt trên mọi địa vị, chính vì vậy mà được ứng cúng. Trong cái phép mà Cha đi tìm con thì hôm nay ngay cả trong đời sống của các đấng xuất thế, từ trong vô cùng các cõi trang nghiêm, đi tìm con nhiều hình thức khác nhau. Như Ngài Ki Tô cũng là một hình thức tìm con. Mỗi mỗi cái đều mang tính chất khai thị, để chỉ rõ con đường về, đều là giống nhau cả. Cái giá trị mà tìm mọi phương cách để cho con được về thì đó là một công thức tổng trì đều giống nhau. Như vậy người Cha đi tìm con ở trong công án của Quan Thế Âm thì hóa thân vào ở trong ngạ quỷ để làm quỷ vương. Người Cha đi tìm con như Thích Ca Mâu Ni là ở trong địa vị Đâu Xuất. Địa vị trên mọi địa vị mà sinh vào thế gian ở trong ngôi vua, rồi bỏ ngôi vua để tìm đủ mọi cách tìm con, thì đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất để chỉ rõ nguồn gốc. Vì trong chúng sinh là bá nghiệp, mà bá nghiệp là ngăn chặn đường lối trở về, bá nghiệp là huân tập, tập tính của nghiệp lực và sức mạnh của chủng nghiệp. Rồi chủng nghiệp của hoặc lậu nó lôi cuốn, nó làm cho dòng nghiệp đó cứ mãi trôi lăn không dừng nghĩ. Thì đức Thích Ca xuống thế chỉ rõ cái chánh nghiệp hóa, cái thượng nghiệp chính lập, tìm mọi cách chỉ cho con người quay về. Nếu không thì không thể quay về. Mà cái tỉ lệ quay về thì chỉ 0.05 – 0.1% thôi chứ không dễ gì quay về cả được. Đức Thích Ca ngài nói rằng. Cái dòng nghiệp nó cứ trôi, trôi mãi không bao giờ dừng lại, thì ai có thể dừng lại được trong dòng nghiệp đó! Thì chỉ có cái quyền lực và sức mạnh của tứ Thánh mới có thể dừng lại được trong dòng nghiệp đó, hoặc là các vị giác ngộ thực sự, nhờ ở siêu lực đó mới có thể tránh được dòng nghiệp, mà tránh được dòng nghiệp không phải là một sớm một chiều. Như vậy là chúng sinh bị dòng nghiệp trói buộc trong đó thì làm sao nó trở về, nếu không có người Cha đi tìm con?
Nhưng khi người Cha đi tìm con thì người Cha phải mang trong thân thể nhiều thứ, để mà khi gặp con tìm cách dẫn dụ con, làm cho con tin rằng Cha con mình ở trong một cái gốc mà ra, thì điều này vô cùng khó. Cho nên phải cho nó nhiều thứ, tức là cho theo cái nhân duyên sở muốn, cho theo cái điều kiện thích hợp với giá trị chủng nghiệp của nó, thừa độ quá trong điều đó mà chuyển hóa để nó được trở về. Người Cha đi tìm con là một trong những công án khó, mà đối với đức Phật đại tri, tức trong hội tri kiến Phật có cả một sức mạnh để mà dẫn con. Đây không phải là chuyện bình thường, mà là chuyện của sức mạnh tổng hợp.
Hôm nay chúng ta có công án này thì cũng là công án mà Cha đi tìm con. Cho nên nói rằng: chúng sinh đi tìm Phật là điều quá khó. Nhưng mà Phật đi tìm chúng sinh thì dễ hơn vậy. Vì sao? Vì nghị lực của cái nhỏ mà đi tìm cái lớn thì vô cùng mong manh, là chuyện quá khó; còn cái lớn mà đi tìm cái nhỏ thì không mong manh. Cho nên cái lớn phải luôn luôn làm chủ thể để mà chuyển hóa cái nhỏ và cái nhỏ kích thích mới bắt đầu theo cái lớn. Đó là định luật, chứ không phải tự nhiên chúng ta biết ông Phật rồi ta theo, mà biết ông Phật là do quá trình ông Phật đi tìm con rồi mới truyền nối bày chỉ nhau. Người lớn bày người nhỏ, người nhỏ bày người nhỏ nữa rồi trở thành sự nối kết mang tính chất liên chuyển, thắp đăng từ liên tâm, tâm này thắp qua tâm nọ, chớ đâu phải dễ dàng.
Cho nên trong cái phép Cha đi tìm con trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là một trong những cái nghĩa lớn của diệu pháp, ở trong sự nghiệp đại thừa mới có pháp đó, còn tiểu thừa thì đâu có nói. Từ sự hóa thân tức là hóa thân trong nghịch phi hành đạo, mà thực hiện Công Luật hóa độ phật đạo thì tiểu thừa không có. Vậy cái nghịch của đức Phật là cái nghịch của sự thị hiện, của sự hóa thân, làm chủ được cái đó. Ví dụ như đức Quan Thế Âm hóa thân làm ngạ quỷ, mang hình ngạ quỷ nhưng không mất cái chất thật của Quan Thế Âm, còn mình mang ngạ quỷ là bị cuốn theo ngạ quỷ, cái chất thật bị mất. Cũng như Duy Ma Cật Ngài là Phật nhưng khi hóa thân làm cư sĩ thì không mất Tu Di Quang Như Lai của Ngài, Ngài biến trưởng giả tử đó là cái giả và Ngài mượn cái giả để mà độ sinh, tức là nghịch hành phi đạo để thực hiện Công Luật phật đạo. Như vậy thì Phật đạo bất ly thế gian pháp và đồng thời đi tìm con là cũng bất ly thế gian pháp. Như vậy đi tìm con là sứ vụ, sứ mạng thiêng liêng bất ly thế gian pháp.
Chúng ta từng có quan niệm rằng đức Phật xuất thế là không còn nhập thế nữa. Đừng nghĩ như vậy, nếu nói như vậy là khi đức Phật thành Phật rồi thì đâu có tìm con nữa. Chúng ta đừng cố chấp vấn đề nhập thế gian và xuất thế gian. Xuất thế gian và nhập thế gian là hai thể của tinh hoa tròn đủ đã kết tinh và tinh hoa chưa tròn đủ chưa được kết tinh, chứ thật ra không có hai. Xuất thế gian là đã được kết tinh tinh hoa rồng tính, chẳng hạn như thành vàng, thành ngọc không còn nhiễm tạp chất. Còn nhập thế gian thì cái tinh hoa ấy chưa được kết tinh, cho nên tính phân ly nhiễm trước của giá trị các hoặc chất còn bị dính, nên tạm cho là thế gian. Chứ thật ra xuất thế gian và thế gian tuy hai mà một. Là vì sao? Vì ông Phật đã được kết tinh rồi và trở lại chỗ chưa kết tinh để Ngài chuyển hóa ngay chỗ chưa kết tinh đó. Chứ chỗ đã kết tinh rồi thì Ngài cần gì phải chuyển hóa.
Như vậy người Cha đi tìm con là nguyên lý của giá trị sinh ra tất cả. Cha và con là một nhưng mà tạm dùng danh từ Cha và con là để tôn vinh được giá trị Công Luật gốc và ngọn. Nói lên tính tất yếu của giá trị chính vị và chưa thành chính vị, cái chỗ đã viên mãn và chỗ chưa viên mãn. Chứ không phải là Cha con ở chỗ áp đặt và quyền lực phân hóa của giá trị giai cấp, mà Cha con là chủ thể và các phân thể. Sự tôn vinh của Cha con là trật tự giữa cái ngọn và cái gốc. Vì cái ngọn nó chưa biết cái gốc của chính nó nên ông Cha tạm gọi là thành tựu cái gốc, mới xuống tận cái ngọn, mới nói cho con cái bíết là các con từ gốc đây mà ra. Diệu nghĩa của Pháp Hoa lớn như vậy đó. Nó khoa học và biện chứng pháp đến thế đó, nó siêu chứng pháp đến thế đó và rộng mở cái quyền uyên bác vô hạn như thế. Nó nói đến thực tướng giá trị siêu độ của vạn hữu như thế đó, nó làm cho tất cả mọi dòng nghiệp trái ngược được khô dần đi để tháo cái tâm gọi là phàm thế, để sung mãn hóa trong thánh luật, vượt lên trên tất cả để trở về với nguyên lý bất diệt, bất sinh. Như vậy đặt tên Diệu Pháp Liên Hoa là sự đồng tính của giá trị đồng vị ngó sen. Phật đã thành hoa sen và chúng sinh là ngó sen. Diệu Pháp Liên Hoa là tất cả chúng sinh đều có giá trị Diệu Pháp Liên Hoa. Song những giá trị liên hoa ấy chưa ra khỏi đời sống của mức độ giới hạn nhị nguyên và chưa vượt ra khỏi mặt nước để thấy mặt trời. Những chúng sinh còn ở trong lòng nước, ở trong lòng bùn chưa thấy mặt trời, hãy mau theo ta để trở về, ra khỏi mặt nước thấy được mặt trời. Mặt trời sẵn sàng chiếu nơi đóa sen và đóa sen sẵn sàng hút năng lượng mặt trời. Những ngó sen ở trong lòng bùn nghe được bên ngoài có mặt trời hãy mau chóng hút tinh hoa của bùn mà vượt lên trên mặt nước để thấy được mặt trời. Mặt trời ấy có thực trong đóa sen có thực, và hương vị của đóa sen có thực là Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.
Như vậy, phẩm kinh đó ở đâu? Ở ký tính Phật đạo, thành tựu chính vị vô thượng chính đẳng giác mà các ông cũng đã có như vậy. Chứ không phải sở thủ hữu kinh của các lập tự biên đối kinh mà không hiểu nghĩa kinh, rồi làm cho méo mó sự thật của Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Như Lai đi. Vì Diệu Pháp Liên Hoa Kinh vô cùng uyên bác, vô cùng siêu diệu. Chúng ta không thể nói như thần linh để mà đọc tụng rồi có sự linh thiêng, mà nghĩa lý của diệu pháp không ngộ nhập thì làm sao biết được đường về.
Như vậy triết chứng, minh chứng của Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là sự sáng lập của một nền bác học, là kho tàng của bác học, là kinh triết của bác học, chúng ta có thể nhân cách hóa như thế, có thể tự hào như vậy. Đức Thích Ca Mâu Ni là Cha của các bác học, triết học, là người của chính vị tối thượng và nghĩa lý vô cùng, vô hạn như vậy đó. Đã đưa những triết giảng vô cùng uyên bác như vậy mà chúng ta không giảng được, không nói được rồi chúng ta làm cho đức Phật mất đi tính uyên bác, mất đi tính linh diệu tột cùng và đức Phật lại trở thành thần linh, trở thành một đức tin thì thật là đáng tiếc!
Trở về đại thể thành Cha, còn các con không chịu trở về đại thể, còn làm ở vị trí con. Sự chối bỏ về giá trị nguyên lý tổng thể ấy là chối bỏ cái tổng trì của người Cha. Vậy ai là người đại diện để đi tìm con? Đó là đức Thích Ca Mâu Ni, là đức Đa Bảo và Nhiên Đăng, cùng nhiều vị Phật sau này nữa. Thì chúng ta phải xác định loài người là con, hay các cõi đất sắc giới là con, hay địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, A Tu La là con? Tất cả những giá trị sống và đang sống để muốn được làm con của đấng Thống hóa và mười phương Như Lai, thì đứng trên tinh thần Pháp Hoa chúng ta phải hiểu ai là con?
Thưa Cha, có phải là trong bốn loài đều là con của Như Lai không?
Nếu nói trong bốn loài thì rộng khắp của tính chất và giá trị rồi, nhưng ở đây chúng ta hãy đi vào cái bắt đầu sự tìm nhận của Cha và con. Nếu đức Thích Ca đi tìm con mà tìm cái trứng thì cái trứng làm sao biết được Ngài là Cha. Đồng ý Ngài là Cha lành chung bốn loài, nhưng đó là tính chung. Nhưng loài mà Ngài đi tìm để chấp nhận là con trở về với Cha là loài nào?
Tôi nhắc lại trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Muốn nói lên phẩm Cha đi tìm con, tức là thừa nhận về giá trị tính chất của sự sống và tiến hóa, mà không tách rời sự tiến hóa đó giữa bậc đã thành tựu và bậc chưa thành tựu, quên hoặc chối bỏ nguồn gốc của sự thành tựu viên mãn đó. Thì người Cha phải đi tìm con, mà tìm thì phải giả làm con, tức là giả những hình thái, những sắc thái, những giá trị giống như con, chứ không thể khác con được thì mới tìm được con, mới gần gủi con rồi dần dần mới nói cho con nghe, bày tỏ từ chuyện nhỏ nhất đến lớn nhất như một sự khai thị, gặp gỡ từ xa lạ để rồi trở thành nhận nhau thì chuyện đó vô cùng khó khăn.
Diệu nghĩa này là một trong những nghĩa lớn mà chư Phật đã từng thực hiện công án này. Nếu chúng ta không mổ xẻ vấn đề Cha đi tìm con, thì chúng ta sẽ không thấy được cái diệu nghĩa về bích dụ của Cha đi tìm con, đối với Như Lai và chúng sinh đại thể pháp giới. Trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh nói đến người Cha đi tìm con thì rõ ràng đây là một đại gia đình rồi, một đại gia đình tổng trì bị thất lạc, vì con cái chối bỏ quên đi nguồn gốc, chỉ biết sống theo cái ngọn chứ không hề nghĩ đến, biết đến Cha mình và mình ở trong cái gốc đó, vì vậy mà Như Lai phải hóa thân đến để tìm con, để nói với con biết được nguồn gốc đó. Vì con mình ở cái gốc đó, chứ nếu con không phải ở cái gốc đó thì ông Cha làm sao tìm con mình cho ra. Chính con ở trong cái gốc đó nên Cha mới tìm được, khi tìm được rồi, phải làm cho nó ngộ nhận được gốc, thấy được nó cùng Cha ở trong một gốc đó thì nó mới trở về cái gốc, còn nếu bản chất và giá trị nó không phải ở cái gốc đó thì Như Lai đi tìm sao được, vì nó không thừa nhận giá trị của nguyên lý rồi.
Như vậy vì vô minh mà che chắn nguồn gốc nên không thấy cái chỗ của Cha mà về. Mà người Cha đã hoàn thành trách nhiệm cao nhất là sự viên mãn và giải thoát, thành tựu chính vị tối thượng. Khi thấy con mình ở trong một gốc đó mà không được như mình cho nên mới bèn từ cái gốc vô cùng ấy mà hóa thân thành ra con người bình thường. Để rồi từ đó tìm đủ mọi cách nói cho con biết được cái nguồn gốc giữa Như Lai và đại thể chúng sinh cùng chung một nguồn gốc. Khi chúng sinh hiểu được nguồn gốc thì Ngài mới chỉ cái phương pháp để tự nó phải trở về với cái gốc đó. Đó là triết lý về pháp tính, về giá trị nguồn gốc của người Cha đi tìm con. Phần A: tức là Cha và con ở chung một gốc; Phần B: tức là sự xa lạc, phân biệt, vô minh và đoạn kiến, hoặc là có thể xảy biến các pháp dòng nghiệp, khiến cho con người ấy không trở về được với quê hương, cái gốc rễ mà có đủ những kho tàng châu báo vô giá mà con mình nó không về để hưởng lấy mà lại tiếp tục lang thang đi ăn xin, đi làm đầy tớ, đi làm toàn là những chuyện bá nghiệp. Mà bá nghiệp thì nó không bao giờ có được kho tàng vô giá đó. Vì vậy mà Ngài phải bỏ kho tàng vô giá đó mà hóa thân vào trong đời sống của bá nghiệp và thực hiện những công trình bá nghiệp để gần gủi con, và cuối cùng bày chỉ cho con về kho tàng, để con cùng Cha trở về lại cái gốc đó.
Như vậy, nói về phần thừa độ của Cha đi tìm con. Thì Ngài sẽ tìm con giới cấp nào để nói được cái chuyện đó cho con biết đường về. Như Lai là đấng Pháp Vương vô thượng, ba cõi chẳng ai bằng, thầy dạy khắp trời người, Cha lành chung bốn loài. Thì trong đó có hóa sinh, thấp sinh, noãn sinh và thai sinh. Như vậy thì tìm bốn loại hay là tìm sở tri giá trị thăng hoa của những người con đủ tiêu chuẩn để nhận được Cha. Đó là loài người vì loài người có đủ lục căn, còn những loài kia không phải là chối bỏ mà vô tình hấp thụ về cảm thụ. Nó cũng đang muốn sống để trở về và chúng ta cũng lần lượt tìm cách để đưa nó trở về. Vậy thì Ngài phải tìm thứ hữu tình cảm thụ, hữu tình cảm thụ là ai? Tức là nhân, thiên. Nếu nói về phần đọa bởi suy giảm của nhân, thiên thì địa ngục, ngạ quỷ và a tu la. Thực ra ngạ quỷ không phải là từ trứng sinh ra ngạ quỷ, không phải loại thấp sinh vi trùng, bò sát có thể có ngạ quỷ. Ngạ quỷ chính từ sự quỷ quyệt của tâm thức con người sinh ra ngạ quỷ. Chính là sự quỷ quyệt của tâm thức con người sinh ra địa ngục, chính là sự quỷ quyệt của tâm thức nóng bốc và mất đi sự thăng hoa của cấp trời mà đọa xuống A Tu La. Như vậy người Cha đi tìm con như Ngài Địa Tạng xuống cõi địa ngục tìm con trong địa ngục, như Ngài Quan Âm hóa thân làm Tiên Diệu Đại Lực Sĩ. Tức là Quỷ Vương tìm con trong ngạ quỷ, là 36 loại ngạ quỷ đó. Như Ngài Thích Ca tìm con là đến trong cõi Ta Bà lấy xứ sở Ấn Độ làm trung tâm đi tìm con.
Các vị thấy Pháp Hoa chưa? Pháp Hoa lớn như vậy. Pháp Hoa vô ngại quyết trong sự nghiệp hóa thân trong các đường khổ. Mà các loại tâm bị phân hóa và không thấy đường về. Trong ngạ quỷ, địa ngục, A Tu La, nhân, thiên, người Cha đi tìm con đã có những công vụ lớn về sự nghiệp. Tức là đến ở trong đời sống bình thường của con, làm những việc lạ hơn con. Ở trong đời sống bình thường của con, làm những sự việc phi thường hơn con. Ở trong đời sống của con, mặc áo của con mà làm những việc siêu đức hơn con. Ở trong đời sống của con mà làm những việc ban bố không tiếc rẽ và hằng cho con tất cả những thứ đó. Ở trong đời sống bình thường của con, mà có kho tàng pháp bảo để cho con và các kho tàng pháp bảo ấy vô cùng linh diệu, vô cùng sống động, bắt nối những ánh sáng từ trung tâm hóa thân vào đời sống để tìm con và tìm con để đưa con trở về trung tâm vũ trụ đó.
Vậy rõ ràng chư Phật đã có một tinh thần tối đại bình đẳng, Ngài đã bỏ cái ngôi vị cao nhất để đến với vị trí thấp nhất không có địa vị, cũng không có ngôi vị. Mà đem pháp vị cam lồ, đem chính vị hóa pháp thân, đem cái không của địa vị, không của quyền lực để mà chứa nhóm sức ánh sáng ấy, mà hóa thân cùng con và ở cùng con, thì đó là bản chất của tối đại bình đẳng. Như tôi đã giảng, Như Lai không có quyền lực trong chữ Như và chữ Lai đến không có nhiễm trước trong chữ Như. Nên chữ Như là tròn đủ những pháp hạnh vô cùng của tối đại bình đẳng. Cho nên Như Lai là bản chất của tối đại bình đẳng, không địa vị, không quyền lực, mà địa vị vượt trên mọi địa vị, chính vì vậy mà được ứng cúng. Trong cái phép mà Cha đi tìm con thì hôm nay ngay cả trong đời sống của các đấng xuất thế, từ trong vô cùng các cõi trang nghiêm, đi tìm con nhiều hình thức khác nhau. Như Ngài Ki Tô cũng là một hình thức tìm con. Mỗi mỗi cái đều mang tính chất khai thị, để chỉ rõ con đường về, đều là giống nhau cả. Cái giá trị mà tìm mọi phương cách để cho con được về thì đó là một công thức tổng trì đều giống nhau. Như vậy người Cha đi tìm con ở trong công án của Quan Thế Âm thì hóa thân vào ở trong ngạ quỷ để làm quỷ vương. Người Cha đi tìm con như Thích Ca Mâu Ni là ở trong địa vị Đâu Xuất. Địa vị trên mọi địa vị mà sinh vào thế gian ở trong ngôi vua, rồi bỏ ngôi vua để tìm đủ mọi cách tìm con, thì đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất để chỉ rõ nguồn gốc. Vì trong chúng sinh là bá nghiệp, mà bá nghiệp là ngăn chặn đường lối trở về, bá nghiệp là huân tập, tập tính của nghiệp lực và sức mạnh của chủng nghiệp. Rồi chủng nghiệp của hoặc lậu nó lôi cuốn, nó làm cho dòng nghiệp đó cứ mãi trôi lăn không dừng nghĩ. Thì đức Thích Ca xuống thế chỉ rõ cái chánh nghiệp hóa, cái thượng nghiệp chính lập, tìm mọi cách chỉ cho con người quay về. Nếu không thì không thể quay về. Mà cái tỉ lệ quay về thì chỉ 0.05 – 0.1% thôi chứ không dễ gì quay về cả được. Đức Thích Ca ngài nói rằng. Cái dòng nghiệp nó cứ trôi, trôi mãi không bao giờ dừng lại, thì ai có thể dừng lại được trong dòng nghiệp đó! Thì chỉ có cái quyền lực và sức mạnh của tứ Thánh mới có thể dừng lại được trong dòng nghiệp đó, hoặc là các vị giác ngộ thực sự, nhờ ở siêu lực đó mới có thể tránh được dòng nghiệp, mà tránh được dòng nghiệp không phải là một sớm một chiều. Như vậy là chúng sinh bị dòng nghiệp trói buộc trong đó thì làm sao nó trở về, nếu không có người Cha đi tìm con?
Nhưng khi người Cha đi tìm con thì người Cha phải mang trong thân thể nhiều thứ, để mà khi gặp con tìm cách dẫn dụ con, làm cho con tin rằng Cha con mình ở trong một cái gốc mà ra, thì điều này vô cùng khó. Cho nên phải cho nó nhiều thứ, tức là cho theo cái nhân duyên sở muốn, cho theo cái điều kiện thích hợp với giá trị chủng nghiệp của nó, thừa độ quá trong điều đó mà chuyển hóa để nó được trở về. Người Cha đi tìm con là một trong những công án khó, mà đối với đức Phật đại tri, tức trong hội tri kiến Phật có cả một sức mạnh để mà dẫn con. Đây không phải là chuyện bình thường, mà là chuyện của sức mạnh tổng hợp.
Hôm nay chúng ta có công án này thì cũng là công án mà Cha đi tìm con. Cho nên nói rằng: chúng sinh đi tìm Phật là điều quá khó. Nhưng mà Phật đi tìm chúng sinh thì dễ hơn vậy. Vì sao? Vì nghị lực của cái nhỏ mà đi tìm cái lớn thì vô cùng mong manh, là chuyện quá khó; còn cái lớn mà đi tìm cái nhỏ thì không mong manh. Cho nên cái lớn phải luôn luôn làm chủ thể để mà chuyển hóa cái nhỏ và cái nhỏ kích thích mới bắt đầu theo cái lớn. Đó là định luật, chứ không phải tự nhiên chúng ta biết ông Phật rồi ta theo, mà biết ông Phật là do quá trình ông Phật đi tìm con rồi mới truyền nối bày chỉ nhau. Người lớn bày người nhỏ, người nhỏ bày người nhỏ nữa rồi trở thành sự nối kết mang tính chất liên chuyển, thắp đăng từ liên tâm, tâm này thắp qua tâm nọ, chớ đâu phải dễ dàng.
Cho nên trong cái phép Cha đi tìm con trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là một trong những cái nghĩa lớn của diệu pháp, ở trong sự nghiệp đại thừa mới có pháp đó, còn tiểu thừa thì đâu có nói. Từ sự hóa thân tức là hóa thân trong nghịch phi hành đạo, mà thực hiện Công Luật hóa độ phật đạo thì tiểu thừa không có. Vậy cái nghịch của đức Phật là cái nghịch của sự thị hiện, của sự hóa thân, làm chủ được cái đó. Ví dụ như đức Quan Thế Âm hóa thân làm ngạ quỷ, mang hình ngạ quỷ nhưng không mất cái chất thật của Quan Thế Âm, còn mình mang ngạ quỷ là bị cuốn theo ngạ quỷ, cái chất thật bị mất. Cũng như Duy Ma Cật Ngài là Phật nhưng khi hóa thân làm cư sĩ thì không mất Tu Di Quang Như Lai của Ngài, Ngài biến trưởng giả tử đó là cái giả và Ngài mượn cái giả để mà độ sinh, tức là nghịch hành phi đạo để thực hiện Công Luật phật đạo. Như vậy thì Phật đạo bất ly thế gian pháp và đồng thời đi tìm con là cũng bất ly thế gian pháp. Như vậy đi tìm con là sứ vụ, sứ mạng thiêng liêng bất ly thế gian pháp.
Chúng ta từng có quan niệm rằng đức Phật xuất thế là không còn nhập thế nữa. Đừng nghĩ như vậy, nếu nói như vậy là khi đức Phật thành Phật rồi thì đâu có tìm con nữa. Chúng ta đừng cố chấp vấn đề nhập thế gian và xuất thế gian. Xuất thế gian và nhập thế gian là hai thể của tinh hoa tròn đủ đã kết tinh và tinh hoa chưa tròn đủ chưa được kết tinh, chứ thật ra không có hai. Xuất thế gian là đã được kết tinh tinh hoa rồng tính, chẳng hạn như thành vàng, thành ngọc không còn nhiễm tạp chất. Còn nhập thế gian thì cái tinh hoa ấy chưa được kết tinh, cho nên tính phân ly nhiễm trước của giá trị các hoặc chất còn bị dính, nên tạm cho là thế gian. Chứ thật ra xuất thế gian và thế gian tuy hai mà một. Là vì sao? Vì ông Phật đã được kết tinh rồi và trở lại chỗ chưa kết tinh để Ngài chuyển hóa ngay chỗ chưa kết tinh đó. Chứ chỗ đã kết tinh rồi thì Ngài cần gì phải chuyển hóa.
Như vậy người Cha đi tìm con là nguyên lý của giá trị sinh ra tất cả. Cha và con là một nhưng mà tạm dùng danh từ Cha và con là để tôn vinh được giá trị Công Luật gốc và ngọn. Nói lên tính tất yếu của giá trị chính vị và chưa thành chính vị, cái chỗ đã viên mãn và chỗ chưa viên mãn. Chứ không phải là Cha con ở chỗ áp đặt và quyền lực phân hóa của giá trị giai cấp, mà Cha con là chủ thể và các phân thể. Sự tôn vinh của Cha con là trật tự giữa cái ngọn và cái gốc. Vì cái ngọn nó chưa biết cái gốc của chính nó nên ông Cha tạm gọi là thành tựu cái gốc, mới xuống tận cái ngọn, mới nói cho con cái bíết là các con từ gốc đây mà ra. Diệu nghĩa của Pháp Hoa lớn như vậy đó. Nó khoa học và biện chứng pháp đến thế đó, nó siêu chứng pháp đến thế đó và rộng mở cái quyền uyên bác vô hạn như thế. Nó nói đến thực tướng giá trị siêu độ của vạn hữu như thế đó, nó làm cho tất cả mọi dòng nghiệp trái ngược được khô dần đi để tháo cái tâm gọi là phàm thế, để sung mãn hóa trong thánh luật, vượt lên trên tất cả để trở về với nguyên lý bất diệt, bất sinh. Như vậy đặt tên Diệu Pháp Liên Hoa là sự đồng tính của giá trị đồng vị ngó sen. Phật đã thành hoa sen và chúng sinh là ngó sen. Diệu Pháp Liên Hoa là tất cả chúng sinh đều có giá trị Diệu Pháp Liên Hoa. Song những giá trị liên hoa ấy chưa ra khỏi đời sống của mức độ giới hạn nhị nguyên và chưa vượt ra khỏi mặt nước để thấy mặt trời. Những chúng sinh còn ở trong lòng nước, ở trong lòng bùn chưa thấy mặt trời, hãy mau theo ta để trở về, ra khỏi mặt nước thấy được mặt trời. Mặt trời sẵn sàng chiếu nơi đóa sen và đóa sen sẵn sàng hút năng lượng mặt trời. Những ngó sen ở trong lòng bùn nghe được bên ngoài có mặt trời hãy mau chóng hút tinh hoa của bùn mà vượt lên trên mặt nước để thấy được mặt trời. Mặt trời ấy có thực trong đóa sen có thực, và hương vị của đóa sen có thực là Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.
Như vậy, phẩm kinh đó ở đâu? Ở ký tính Phật đạo, thành tựu chính vị vô thượng chính đẳng giác mà các ông cũng đã có như vậy. Chứ không phải sở thủ hữu kinh của các lập tự biên đối kinh mà không hiểu nghĩa kinh, rồi làm cho méo mó sự thật của Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Như Lai đi. Vì Diệu Pháp Liên Hoa Kinh vô cùng uyên bác, vô cùng siêu diệu. Chúng ta không thể nói như thần linh để mà đọc tụng rồi có sự linh thiêng, mà nghĩa lý của diệu pháp không ngộ nhập thì làm sao biết được đường về.
Như vậy triết chứng, minh chứng của Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là sự sáng lập của một nền bác học, là kho tàng của bác học, là kinh triết của bác học, chúng ta có thể nhân cách hóa như thế, có thể tự hào như vậy. Đức Thích Ca Mâu Ni là Cha của các bác học, triết học, là người của chính vị tối thượng và nghĩa lý vô cùng, vô hạn như vậy đó. Đã đưa những triết giảng vô cùng uyên bác như vậy mà chúng ta không giảng được, không nói được rồi chúng ta làm cho đức Phật mất đi tính uyên bác, mất đi tính linh diệu tột cùng và đức Phật lại trở thành thần linh, trở thành một đức tin thì thật là đáng tiếc!
¯
Những điểm triết bổ trợ:
Tại sao Như Lai dù có đến bất cứ thế giới nào thì Ngài cũng lấy chữ hoa làm đích, như hoa nghiêm, pháp hoa và hoa cương? Vì chữ hoa là phạm trù của tinh hoa. Mặt bằng của hoa là những sắc màu vạn pháp, nếu nó không có tinh thì nó không hóa ra hoa. Tinh là sự tinh chế, tinh biến và tất cả những chất liệu tổng hợp để tinh chế tinh biến mới có những sắc màu rực rỡ của hoa. Vậy, trong nguyên lý đã có tinh, có hợp tinh, có tổng tinh và đầy đủ những chất liệu tinh tổng thể mới hóa ra hoa.
Như ở những giá trị biện chứng ở đời sống thấp nhất thì chúng ta thấy màu sắc của các loài hoa nó còn đẹp cở đó, thì đỉnh cao của sự chắc lọc tổng tinh hoa về các loại thể lập vật lý cao nhất thì tinh hoa nó còn cao hơn rất nhiều mà chúng ta không thể tưởng được.
Con đường của chúng ta đi là trở về giá trị bản lai của mình, là thành tựu giá trị tổng tinh hoa ấy. Thì ngay bây giờ trong đời sống hiện tại mà chúng ta ở trình độ đại học Công Luật thì phải chứng nghiệm được giá trị tổng tinh hoa ấy, chứ không phải đợi ngày mai chúng ta diệt độ thì mới chứng nghiệm được đâu.
Như tôi đã giảng về thiền quang tinh nhật chiếu, thì chúng ta không há gì sợ quá khứ, hiện tại, vị lai. Vì quá khứ, hiện tại, vị lai ở phần chân tính không bao giờ có một sự thay đổi gì hết.
Tại sao Như Lai dù có đến bất cứ thế giới nào thì Ngài cũng lấy chữ hoa làm đích, như hoa nghiêm, pháp hoa và hoa cương? Vì chữ hoa là phạm trù của tinh hoa. Mặt bằng của hoa là những sắc màu vạn pháp, nếu nó không có tinh thì nó không hóa ra hoa. Tinh là sự tinh chế, tinh biến và tất cả những chất liệu tổng hợp để tinh chế tinh biến mới có những sắc màu rực rỡ của hoa. Vậy, trong nguyên lý đã có tinh, có hợp tinh, có tổng tinh và đầy đủ những chất liệu tinh tổng thể mới hóa ra hoa.
Như ở những giá trị biện chứng ở đời sống thấp nhất thì chúng ta thấy màu sắc của các loài hoa nó còn đẹp cở đó, thì đỉnh cao của sự chắc lọc tổng tinh hoa về các loại thể lập vật lý cao nhất thì tinh hoa nó còn cao hơn rất nhiều mà chúng ta không thể tưởng được.
Con đường của chúng ta đi là trở về giá trị bản lai của mình, là thành tựu giá trị tổng tinh hoa ấy. Thì ngay bây giờ trong đời sống hiện tại mà chúng ta ở trình độ đại học Công Luật thì phải chứng nghiệm được giá trị tổng tinh hoa ấy, chứ không phải đợi ngày mai chúng ta diệt độ thì mới chứng nghiệm được đâu.
Như tôi đã giảng về thiền quang tinh nhật chiếu, thì chúng ta không há gì sợ quá khứ, hiện tại, vị lai. Vì quá khứ, hiện tại, vị lai ở phần chân tính không bao giờ có một sự thay đổi gì hết.
KINH KIM
CƯƠNG
Hôm nay, tôi giảng về nghĩa lý và tính chất
giá trị của Kim Cương Kinh
Phần 1: Giải quyết cái thực hữu giá trị hệ thống cấp cao của kim cương.
Phần 2: Nói đến giá trị tính chất kết tinh kim cương chân tâm.
Bộ kinh kim cương có là nhân ở hai thể trạng tính và thể, tức tính kim cương và thể kim cương. Nhân ở thể kim cương mà nói đến tính kim cương. Đó là cái thực trạng minh triết giá trị nghĩa lý kim cương. Để hiểu về giá trị nghĩa lý kim cương thì không phải ta đọc tụng suông về bộ kinh kim cương của Đức Từ phụ đã giảng. Thật ra Ngài giảng sâu sắc vô cùng, nhưng hiểu về kim cương thì hầu hết chúng ta còn bị kẹt vì chưa thấu rõ về tính chất giá trị kim cương, làm sao để đươc kim cương; về phương thức, công án và quá trình chuyển động để hình thành kim cương đó. Vì vậy, hôm nay tôi muốn khai thị về phần Kim Cương Kinh để giải quyết về hai thể trạng của tính chất và giá trị vật lý kim cương.
Kim cương là gì? Kim cương là quá trình kết tinh tinh hoa của các dạng vật lý cao cấp, thang hóa và chuyển động tinh hoa ở trong quá trình kim sắc thể và ánh sáng, năng động trong quá trình tinh luyện các vật chất mà hình thành giá trị kim cương. Được độ nung kết của lửa, quá trình chuyển động trãi qua hàng triệu triệu năm như vậy, mới có thể kết tinh được kim cương vật lý.
Như vậy, Kim cương vật lý trong đời sống của hành tinh là có thực. Hệ thống vật lý mà tôi đã nói, tức là kim cương có thực và hạt kim cương có thực. Chính vì có thực đó, mà người ta mới ứng dụng vào đời sống của các nền công nghệ rắn và có thể dùng nó vào bất cứ những công trình công nghiệp hiện đại nhất, ở độ rắn nhất, chịu lực nhất, chịu độ ma sát nhất thì người ta dùng đến kim cương. Vậy chúng ta không còn tin hay nghi nữa, mà kim cương có thực. Vậy thì vật lý sinh diệt biến đổi tương tục không chấm dứt ấy, những giá trị của đỉnh cao vật lý lại cho chúng ta, và cho mãi mãi trong đời sống của chúng ta. Dù có thể di động trong không gian, nhưng thời gian của sự biến đổi về kim cương không có. Vì sao? Vì bản chất của kim cương đã hợp chiếu để tinh kết chất lượng đỉnh cao của giá trị vật lý và đã rút tỉa tất cả những tinh hoa cực cao. Có nghĩa là đã ly tâm ở một giá trị tinh hoa tột cùng của nó để hình thành kim cương và loại trừ tất cả những quặng thô và nung kết tất cả những tổng chất thang hóa, để hình thành kim cương từ thể lỏng qua thể cứng, đã trãi qua hàng triệu triệu năm như vậy mới có kim cương trong trái đất chúng ta.
Trên là tôi dẫn chứng và biện chứng tính chất giá trị kim cương vật lý, và bắt đầu từ kim cương vật lý, chúng ta đi đến chân tâm kim cương. Đây không còn là sự tin nhận có hay không nữa, mà thực chất giá trị kim cương đã trở thành hiện hữu trong đời sống của thế giới, của loài người và của hành tinh.
Như vậy, bản chất thực hữu của giá trị kim cương là có thực về giá trị vật lý tổng hợp, nó vẫn ở dưới một tầng ánh sáng siêu thể, siêu sắc kim quang, của chân tính ánh sáng pháp thân Như Lai. Vì vậy Như Lai mới nói rằng trong hệ thống vật lý có kim cương, thì chân tính ánh sáng, giá trị siêu sắc thể kim tính có kim cương chân tâm. Như vậy tuyệt đối là vì nhân chứng của giá trị kim cương vật lý, mà nhân chứng siêu sắc thể kim tính ánh sáng của chân tâm pháp thân có kim cương tuyệt đối.
Vì chúng ta đã thấy được tính chất vật lý ở tầng thấp hơn về lĩnh vực ánh sáng trung tâm, mà nó vẫn được hình thành giá trị kim cương đó, thì giá trị tầng cao của chân tính ánh sáng thuộc về pháp thân Như Lai thì kim cương ấy còn chắc vững hơn kim cương vật lý.
Ví dụ: Kim cương chân tâm chân thể của Như Lai là Quan Thế Âm, là chân tâm kim cương pháp thể pháp tính. Như Đức Thích Ca Mâu Ni là chân tâm kim cương pháp thể pháp tính. Như tất cả Như Lai đã thành tựu chân tâm kim cương thì cũng đã trãi qua hằng hà sa số kiếp như vậy. Tính theo giá trị của vật lý trãi qua hàng trăm triệu năm hình thành kim cương, thì giá trị ánh sáng về tâm pháp cũng như trãi qua hằng hà sa số kiếp để trở thành kim cương chân tâm.
Kim cương chân tâm khác với kim cương vật lý như thế nào?
Kim cương chân tâm là không còn dính mắc các pháp tướng; không còn kết nạp các hoặc lậu của ý thức thứ sáu; không còn mắc kẹt trong sáu căn, sáu thức, sáu trần; vì nó đã quay về nội thể ánh sáng và không còn bị biến đổi bởi các hoặc lậu đó. Chính nó là bản thể kim cương, là loại trừ tất cả mọi vọng thức sai biệt, để trở về chân thể kim cương. Nếu nó còn nằm trong quá trình phân biệt và lầm lẫn hoặc lậu ý thức, thì khó có thể chuyển động trở về kim cương.
Kim cương là bản chất của niết bàn và niết bàn là bản chất của kim cương. Như vậy kim cương chân tâm từ đâu có? Từ sinh lão bệnh tử có; từ sự chuyển động trong quá trình huân tập để kết tinh. Ví dụ: như trong quá trình sinh tử để huân tập trở về với chân tâm nội tính, thì đồng nghĩa với niết bàn và sinh tử cùng một thể, mà Đức Phật muốn nói về phần kim cương luận. Như vậy, sinh tử và niết bàn cùng một thể. Vì nếu có hai thể thì sinh tử là sinh tử và niết bàn là niết bàn chứ không có quỹ đạo chung giữa sinh tử và niết bàn cùng một thể. Vì sinh tử là tính của kim cương thể lỏng, mà niết bàn là tính của kim cương thể rắn, hai cái đó là một thể. Như vậy, bản chất niết bàn và bản chất giá trị chuyển động tinh hoa kim cương đã có trong siêu thể. Thì không thể loại trừ sinh tử, vì không có sinh tử, không có sự phát tiết của sáu căn, sáu thức, sáu trần để huân tập thì không thể hình thành kim cương chân tâm. Chính nó là cái nền để phát triển nhằm kết tinh tinh hoa kim cương chân tâm.
Nhưng bây giờ vấn đề quan trọng là chúng ta quay vào hay quay ra đây. Nếu quay vào tức là vào nội tính, chúng ta sẽ kết tinh được tinh hoa kim cương chân tâm. Nếu quay ra, tức là sự phân tán, làm biến đổi tinh hoa và tính chất giá trị kim cương chân tâm đi. Nên đức Phật nói là: Trở về thì mới kết tinh được tinh hoa kim cương đó, còn nếu tiếp tục phân thức, phân tán và lầm lẫn các pháp thì phân biến cái dạng tinh hoa kim cương không trở về hội tụ. Tức là mất đi tính hội tụ, cũng đồng nghĩa với mất tính tinh hoa kim cương, không thể nào kết tinh tinh hoa kim cương được.
Đức Phật nói rằng: Nếu chúng ta dùng hình tượng sắc thể mà thờ phượng Ngài, tôn vinh Ngài mà không biết nghĩa lý của Ngài, không biết pháp tính của Ngài, không biết chân thể ánh sáng của Ngài và không thực hiện được những giá trị chân thể ánh sáng đó, là chúng ta không thể kết tinh được tinh hoa kim cương; thì cũng đồng nghĩa với thiên ma ba tuần, đồng nghĩa với ngoại đạo, với ma đạo.
Chúng ta đọc tụng kinh Ngài, mà không hiểu nghĩa lý của Ngài, không thấu đáo nghĩa lý của Ngài và không hành dụng nghĩa lý của Ngài, thì vẫn còn tiếp tục dong ruỗi và phân biến, vẫn tiếp tục đi con đường ngoại biên, không thể kết tinh tinh hoa kim cương và cũng không thể trở về với chân tính.
Vậy chúng ta thờ Ngài về hình sắc, thì chúng ta phải biết mượn tạm hình sắc đó để chúng ta rèn luyện công phu và quay trở về nội lý để kết tinh chân tâm kim cương bằng sức mạnh tu chính, tức là trở về hội tụ. Còn nếu chúng ta nhầm lẫn các sắc pháp, dùng ý thức để phóng chạy theo sắc pháp, thì không bao giờ đạt chứng đươc kinh kim cương và không bao giờ kết tinh được tinh hoa chân tâm kim cương.
Như vậy, rõ ràng rằng nếu chúng ta đọc tụng những kinh pháp của Ngài mà không hiểu về Ngài, thờ phượng Ngài mà không hiểu về Ngài, không chứng thấy được giá trị tính chất của Ngài, không làm được những điều của Ngài, thì sự thờ phượng ấy trở thành vô nghĩa, trở thành tà đạo và kết quả không đến với chúng ta.
Đó cũng là phần nói rõ về tính chất kim cương bất biến, quay trở về để kết tinh tinh hoa pháp tính và tất cả những nghĩa lý uyên thâm nhất mà chúng ta đã thu lượm, chúng ta đạt được rồi đem ra chân hành, đem ra ứng dụng làm lợi ích; thì từ cái bản chất của thể lỏng chuyển động trong sinh tử đó và lần lần kết tinh được tinh hoa chân tâm kim cương.
Như vậy, phần vật lý kim cương là quí nhất, phần pháp tính pháp thân cũng tạm ví dụ như kim cương, vì nó không còn biến đổi, không còn sinh diệt, không còn co giản thêm bớt. Tức là nó trở thành chân như, trở thành như như, không còn sinh diệt nữa, vì vậy đức Phật mới ví dụ cái chân tâm của chúng ta cũng giống như kim cương kia vậy.
Thực ra về kim cương vật lý, một khi địa cầu chuyển động nổ tung ra, thì nó bị chuyển động theo thời gian, theo không gian đó, nhưng tính chất nó không biến đổi và chân tâm kim cương cũng không biến đổi bởi không gian và thời gian. Kim cương vật lý nó là tinh hoa cao cấp, chỉ phản chiếu ánh sáng thôi chứ không có cái biết, còn chân tâm kim cương thì biết khắp tam thiên, dung chứa khắp tam thiên, không bị giới hạn ở trong bất cứ một xứ sở nào. Có nghĩa là: “Ưng vô sở trụ-nhi sanh kỳ tâm”. Nghĩa là kỳ tâm ấy không còn ưng trụ bất cứ một xứ sở nào. Tức là thượng phương, hạ phương, nam phương, bắc phương, đông phương, tây phương và tất cả mọi phương hướng không bị giới hạn, không bị ức chế, không bị làm thu hẹp, không bị làm thêm bớt cái giá trị chân tâm kim cương đó.
Như vậy chúng ta muốn đạt được giá trị kim cương đó không phải là khó, mà cũng không phải là dễ. Cái khó là vì mỗi khi quay về với chân tâm thì vô cùng khó, bởi do các lực hấp dẫn của sắc thanh hương vị xúc pháp, của nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý; do sự hấp dẫn chuyển động của các hoặc lậu ký trong tiềm thức; do chúng ta không tinh lọc được quặng cấu ý thức; do chúng ta chưa toàn thắng được ý thức và chúng ta còn bị các nghiệp lực chuyển động trong ý thức đó, cho nên quay về rất là khó. Nhưng khi chúng ta thù thắng nó, chúng ta quyết quay về với tận định, quay về với phi phi tưởng xứ, quay về với tất cả những biệt sở và các hữu lậu trở thành vô lậu. Thì sự quay về đó chính là sự thành tựu giá trị chân tâm kim cương. Đó chính là thành tựu chất tổng hợp tinh hoa của A la hán, mà A la hán là một trong những quả vị đã thành tựu được pháp nhủ kim cương; thành tựu được sữa mật kim cương và thành tựu được phần kết tinh kim cương; loại trừ các quặng cấu, các hoặc lậu, đó là tính bất biến của A la hán. Tức là vô sinh diệt, vô sinh hóa, vô sinh tăng, vô sinh giảm và vô sinh cấu tập các hoặc lậu của ý niệm, về các đối biệt của các pháp hữu và vô. Không bị đối biệt của các pháp hữu vô, thì trở thành tính tướng dung thông, không bị mắc kẹt nơi tánh và tướng nữa, thì đó là đầu đời của tính chất giá trị kim cương chân tâm.
Như vậy, công thức làm thế nào để trở về với chân tâm kim cương. Tức là chúng ta phải chấp nhận trong sinh tử hóa pháp, không chán nản trong sinh tử hóa pháp; chấp nhận sinh tử chuyển động nhưng không bị kẹt trong các biên độ của sinh tử hữu lậu; chấp nhận sinh tử, hóa thân trong các biên độ mà không có phân biến. Tức là chấp nhận sinh tử, không nhàm chán sinh tử và không sợ hãi sinh tử, mà xem sinh tử là công luyện tinh hoa kim cương, thì lúc bây giờ mới có kim cương. Còn nếu chúng ta phân biệt sinh tử, sợ sinh tử, tức tham sinh sợ chết, hoặc là chuyển động sinh tử bị mắc kẹt trong tin nghi của sinh tử, đoạn kiến trong sinh tử và có thể mắc dính các hoặc lậu trong sinh tử, thì không bao giờ kết tinh kim cương được.
Vậy, chúng ta không hoảng sợ trong sinh tử. Nếu hoảng sợ trong sinh tử thì không có nền úy thí của giá trị khởi tinh tinh hoa kim cương, vì úy thí là khởi tinh của tinh hoa kim cương bằng sức mạnh không sợ hãi trong quá trình sinh tử đó, thì có thể được lực ly tâm quay vào trong giá trị chân tính để kết tinh tinh hoa kim cương.
Người không còn sợ sinh tử, tức là đoạn tướng vô ngại thủ lăng nghiêm. Chính vị hóa pháp thân kim cương, đoạn sáu thức và bức phá sáu thức một cách ngoạn mục, xem như đã hàng phục được sáu thức và quy tụ trong giá trị công cụ mà sáu thức không bị trói buộc ở bất cứ các pháp, thì mới kết tinh tinh hoa kim cương được.
Hôm nay tôi nói về kim cương luận và nghĩa lý kim cương để chúng ta thấu rõ được chỗ này có liên quan đến tính Bát Nhã, vì Bát Nhã là nền của kim cương chân tâm. Nếu chúng ta không đi ngược về nguồn thực, mà tiếp tục trôi lăn theo cái không thực đó, thì không bao giờ chúng ta có thể kết tinh được tinh hoa kim cương. Mặc dầu tinh hoa kim cương chân tâm có thực, nhưng mà chúng ta không đạt được sự thực, thì tinh hoa kim cương ấy sẽ không bao giờ đến với chúng ta; mà chỉ đến với sinh tử và nghiệp lực; đến với sự sinh tử chuyển động trong sáu đường và đến với khổ ải của các loại nhân quả trói buộc là do chúng ta tạo tác.
Như vậy, trở về kim cương chân tâm cũng đồng nghĩa với trở về nhất thể. Trở về nhất thể là đầu đời của giá trị kết tinh tinh hoa kim cương chân tâm; và chân tâm là tính bất biến, là tính cứu cánh, là tính niết bàn, mà niết bàn là tính của kim cương chân tâm. Thì niết bàn và sinh tử cùng một thể tính. Có nghĩa sinh tử là tinh hoa kim cương, niết bàn là kim cương kết cứng không còn bị biến đổi nữa. Như vậy, sinh tử và niết bàn cùng một thể, là vì cùng một tính chung của sự sống thuộc về tâm, thì tâm cũng là kim cương, tâm cũng là niết bàn, tâm cũng là địa ngục, tâm cũng là ngạ quỷ, tâm cũng là sáu đường đoạn luân sinh tử.
Cũng một cái tâm ấy, khi nó phân biến thì nó nhỏ như vi trần, nhưng khi trở về hội tụ thì nó khắp cùng cả vũ trụ. Như vậy cái tâm là vô cùng to lớn không thể nào bàn nghĩ, không thể nào nói hết được; vì cái tâm nó quá ư là siêu xuất, quá ư là nhiệm mầu, quá ư là chân chính, quá ư là tối thượng, không có gì hơn giá trị đó hết. Thế thì tất cả hệ thống vật lý đỉnh cao của nó là kim cương, nếu so với kim cương chân tâm thì còn xa gấp nghìn trùng. Có nghĩa là kim cương vật lý ở cấp một, thì kim cương chân tâm nó ở cấp mười. Chính vì vậy mà tất cả các nhà giác ngộ đều ham muốn giá trị chân tâm kim cương và yêu thích khao khát chân tâm kim cương. Vì nó là giá trị đích thực của sự sống đời đời trong vũ trụ, mà chúng ta không bị mất trong vũ trụ đó.
Như vậy kim cương chân tâm đâu còn nói là phi phi tưởng xứ, đâu còn nói là nhị thiền bất phân hóa pháp tính thể dung thông, đâu còn nói là thắng giải các hoặc lậu và thù thắng các hoặc lậu để vào được nhị thiền, và dùng nhị đại nhị địa để lập Phật địa. Đâu còn nói tam thiền là đã phủ chiếu ánh sáng tịch chiếu như nhất, không bị biên địa của tính phủ chiếu như nhất mà trở về như nhất của tính phủ chiếu. Đâu còn tứ thiền của phi phi tưởng xứ và không có xứ sở; vì tất cả các pháp đều phi; có nghĩa là: xứ sở của Như Lai là xứ sở của chân tâm kim cương, chứ đâu phải xứ sở của sắc giới, dục giới và các giới pháp khác. Xứ sở của Như Lai là xứ sở của chân tính ánh sáng và rộng khắp của vô cực; thì vô cực là xứ sở chung của Như Lai và Như Lai là xứ sở vô cùng của kỳ tâm nhất nguyên. Thì đâu còn cảnh giới nào để sánh bằng cảnh giới gọi là kim cương chân tâm đó.
Tóm lại, tổng hàm tinh hoa của vũ trụ đã có từ thượng tầng, trung tầng, hạ tầng, từ dục giới sắc giới vô sắc giới. Thực hữu của giá trị tổng thể tinh hoa là sự sống có thực trong hữu và siêu hữu, trong thể và siêu thể. Ánh sáng là biểu trưng cho tính giá trị siêu thể và cơ cấu vật lý tổng thể tinh hoa là biểu trưng cho lập thể than chì. Hệ thống than chì có thực trong đời sống tổng thể tinh hoa của sắc thọ tưởng hành thức, cùng sáu căn, sáu trần và sáu thức. Đó là tập hợp giá trị tổng thể tinh hoa trong siêu thể và thể để hóa kim cương chân tâm. Như vậy có tinh hoa mới có siêu sắc thể, thì siêu tinh hoa của giá trị thượng tầng là biểu trưng cho tính của kim cương và sắc thể là biểu trưng cho tướng của kim cương.
Lập thể của các pháp tướng mà hệ thống vật lý có là biểu trưng cho pháp thể kim cương. Siêu sắc thể chân tính là biểu trưng cho siêu sắc thể kim cương. Như vậy, chân tính kim cương thuộc về siêu sắc thể.
Vậy, thể lập của kim cương ở trong tính tinh hoa tổng thể có siêu sắc thể và sắc thể. Trong đời sống vật lý thì than chì là nền để hóa kim cương, nhưng trong đời sống của siêu thể thì năm ấm và sáu căn, sáu thức, sáu trần là nền để hóa kim cương chân tâm. Vì hạt tâm kim cương thuộc về ánh sáng tri thức, nó là thực tướng, cho nên kim cương chân tâm tuyệt đối có thực trong đời sống của nhân sinh quan và vũ trụ quan.
Vốn dĩ chúng sinh và Phật đều có tính ròng về tinh hoa kim cương, nhưng khác ở chỗ chúng sinh là kim cương thể lỏng, mà Phật là kim cương thể rắn. Vậy chúng ta đang ở trong sinh tử của thể lỏng kim cương và nhờ sinh tử ấy mà chúng ta công luyện để kết tinh tinh hoa kim cương chân tâm.
Chúng ta hoàn toàn có tinh hoa kim cương, vì chúng ta có năm ấm của sắc thọ tưởng hành thức là có tinh hoa và sắc thanh hương vị xúc pháp cùng nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý và sáu thức là chủ thể để chúng ta kết tinh tinh hoa kim cương. Vì ý thức là sự hiểu biết, một khi hiểu biết của chúng ta quay trở về phần nội, thì đó là bắt đầu cho sự kết tinh tinh hoa kim cương. Còn hiểu biết đó tiếp tục phát sinh những ý niệm vọng động thì chúng ta mãi ở trong thể lỏng kim cương mà không kết tinh được tinh hoa kim cương.
Quay trở về là định, mà quay đi là động, như vậy định là hợp chiếu để kết tinh tinh hoa kim cương, còn vọng động là phân thức làm cho tinh hoa kim cương bị phân biến không kết tụ được.
Đức Như Lai nói rằng: “ Chúng sinh các ngươi vì lầm lẫn mà vọng động theo mười tám giới xứ, bị trọng nghiệp, mắc kẹt và chết trong mười tám giới xứ ấy và bị phân biến cái tổng tinh hoa trong mười tám giới xứ ấy. Vậy nếu các ngươi trở về nội thức là triệt tiêu được mười tám giới xứ, là không còn bị kẹt nữa mà lại được phản bổn hoàn nguyên. Lúc bây giờ mười tám giới xứ nó trở thành hợp chiếu, trở thành dung thông, tức là nó trở thành ứng tác sở trí để kết tinh tinh hoa của tổng thể vũ trụ và các ngươi sẽ đạt được kim cương chân tâm”.
Khi chúng ta kết tinh và thành tựu được tinh hoa kim cương chân tâm thì chúng ta sẽ có một thế giới cực lạc không còn bị biến đổi là có được thượng tầng Hoa nghiêm của chân tính. Hoa nghiêm là chính thị giá trị tổng thể tinh hoa đỉnh cao. Tinh hoa đỉnh cao ấy là chân thức ánh sáng, là chân tâm kim cương bất hoại.
Bộ kinh này trở thành một bộ kinh cực kỳ cao siêu, mà loài người khó có thể đạt được. Mà thường bộ kinh kim cương này đức Như Lai thuyết cho các hàng từ bốn quả thánh trở lên. Nghĩa là những quả thánh thứ ba mà nghe đến kinh này thì bổng khởi lòng mừng vui, là quá ư tuyệt vời! vì giá trị cực kỳ lớn. Mà muốn làm được kim cương thì phải đạt cả sáu pháp ba la mật đa, là bố thí cả thân mệnh chúng ta, bố thí vợ con và những thứ gì quý nhất trên đời này ta đều bố thí được, thì mới quay về kim cương chân tâm. Vì sáu pháp ba la mật là chúng ta thánh khiết hóa về tri thức ánh sáng, không còn chút quặng cấu nào, dù chỉ một ý niệm nhỏ nhất trong đời cũng không có nữa; mà làm tất cả mọi chuyện như một hệ thống thuần nhất, không còn sai biệt với hệ thống thuần nhất đó, mới có tính toàn thiện và tinh khiết trong tinh tấn ba la mật đa.
Tinh tấn ba la mật đa là toàn thiện giá trị chân tính và thánh khiết giá trị chân tính, điều đó là quá khó. Vậy thì sự trai giới đó nó vượt lên mọi trai giới bình thường trong lẽ sống, của cái ăn chay, ăn mặn; của cái suy nghĩ toan tính nói năng; nó vượt trên cái đó rồi. Tức là sự tinh tấn ấy vượt trên mọi tinh tấn, là chúa của các sự việc và nghĩa lý tinh tấn, gọi là tinh tấn ba la mật.
Nhẫn nhục ba la mật, là không còn biết mình nhẫn nhục với bất cứ ai nữa; thậm chí người ta chặt cái đầu mình, mà mình không khởi niệm oán; không ghi nhớ ý nghĩ nhẫn nhục; cũng không còn đối đãi trong việc xúc phạm của kẻ thù nhẫn nhục và người bạn nhẫn nhục; kẻ quen biết nhẫn nhục, người xa lạ nhẫn nhục; tức là không còn có niệm nhẫn nhục nữa, mới gọi là ba la mật đa.
Thiền định ba la mật, là không còn chấp thiền trong giá trị nhất nhị tam tứ, không còn giữ và toan tính thiền ở ý niệm, không còn cái thiền nào ở trong, ở ngoài; một sự vẳng lặng yên ổn như chân thể ánh sáng của vô cực. Thiền định ba la mật là nền tảng tổng quát, là giá trị để đi đến trí huệ ba la mật.
Trí huệ ba la mật, là trí huệ Phật, là nhất thiết chủng trí Phật, là trí huệ sáu pháp vô ngại Phật; tức là trí huệ ấy không còn một chướng ngại nào kể cả tính vạn pháp, kể cả tính tổng pháp, kể cả tính thượng trung hạ và nhận khắp của hư không cho đến tam giới. Có nghĩa là trí tuệ ba la mật là trí huệ rộng khắp tam giới và có thể dung chứa được tam giới; đó là trí huệ của Như Lai.
Hôm nay các vị nghe pháp này hãy cố gắng lãnh hội, biết rằng làm được kinh kim cương thì rất khó! rất khó! Vì vậy kinh kim cương có nhiều hàng lớp cấp thấp, nghe đến kinh này là không dám nghe. Đối với Thiên sứ Thần đức, Chân sĩ ở trong trường đại học mà không hiểu được nghĩa lý và tính chất của kinh kim cương thì rất là uổng tiếc. Vì nếu làm chưa được thì cũng phải hiểu về tính thể của kim cương; phần thành lập và công thức để trở thành kim cương chân tâm. Vì biết đâu trong dòng Chơn này có những vị làm được điều đó thì sao. Làm được cái phi thường, làm được sự kết tinh phi vượt trên tất cả vạn pháp để thành tựu chân tâm kim cương thì sao. Sẽ có những vị làm được điều đó nên hôm nay tôi thuyết kinh này và nói về nghĩa lý kim cương, vì kim cương là chủ thể của thực địa; vì thực địa là các giới phẩm tăng trưởng giá trị của các phẩm trập trong các hiền Thánh và hiền Thánh đều khuất phục, tôn vinh kim cương là kinh chúa của vạn pháp. Vì nó đã hoàng kim, vạn pháp hoàng kim và kim cương là cương thể của chất cứng; cực cứng và vượt trên mọi lẽ cứng, trên mọi lý cứng, trên mọi sự cứng, trên mọi tính chất cứng và trên mọi sự thật của chất cứng. Như vậy, lẽ thực địa của kim cương đều khuất phục kim cương là kinh chúa của giá trị chân tâm và chân tâm là nguồn sinh xuất bất giảm của kinh chúa kim cương. Vì kim cương đã hoàn lai bản diện và thấy rõ trong hoàn lai bản diện đó, không thấy phép nào để đối kiến và cũng không có phép nào để giảm trừ nó nữa; đó đích thực là kim cương vậy!
Trước đây có những nghĩa lý người ta viết thiếu, vì tam sao thất bổn nghĩa lý Như Lai, Phật đạo hoàn khai, giảm tăng nhất thiết, trong sự quá độ. Vì vậy cho nên hôm nay tôi nói về nghĩa lý kim cương là một sự đong đầy của tính chất biện chứng và siêu chứng; để kết tinh giá trị kim cương chân tâm và kim cương vật lý, để chúng ta biết được giá trị của vũ trụ đã cho chúng ta hai thể cùng hóa linh quang. Sự hiệp thông của kim cương vật lý vẫn quí nhất trong đời sống của vận hành không bị hư biến, thì chân tâm kim cương của toàn thể Như Lai mãi mãi không bao giờ thay đổi, cũng không có thời gian và không gian của vận hành. Tính theo a tăng kỳ của thời gian ánh sáng, cũng không thể thay đổi nó được. Như vậy thì kim cương đâu có tướng nào, mà kim cương là bất hư pháp hóa tướng huyễn; nghĩa là không có tướng nào để mà cân xứng giá trị về pháp thân ánh sáng Như Lai.
Tôi nhắc lại Như Lai nói rõ thế này: “Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thanh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai” Tức là, nếu lấy tướng của ta phụng thờ ta, đi theo ta mà không hiểu nghĩa lý ta, không thông đạt về tính chất giá trị của ta và không làm giống những điều của ta, thì đó là ma đạo. Nếu dụng sắc tướng và âm thanh cầu Phật giống như ông thợ tụng lấy tiền, thì cái cầu đó là cái cầu của ngoại biên, không có đích thực, không có trọng tâm, không có ánh sáng, cầu ấy thuộc về tà đạo.
Như vậy chúng ta có quyền cầu vì giá trị lợi ích cho nhân loại và chúng ta sẽ làm theo những điều cầu xin đó. Như cầu cứu độ chúng sinh, mà ta đi cứu độ chúng sinh thì không là tà đạo. Còn cầu mà không có đích thực, không có giá trị chân lý và không hành xử giá trị chân lý thì cầu ấy trở thành tà.
Phần 1: Giải quyết cái thực hữu giá trị hệ thống cấp cao của kim cương.
Phần 2: Nói đến giá trị tính chất kết tinh kim cương chân tâm.
Bộ kinh kim cương có là nhân ở hai thể trạng tính và thể, tức tính kim cương và thể kim cương. Nhân ở thể kim cương mà nói đến tính kim cương. Đó là cái thực trạng minh triết giá trị nghĩa lý kim cương. Để hiểu về giá trị nghĩa lý kim cương thì không phải ta đọc tụng suông về bộ kinh kim cương của Đức Từ phụ đã giảng. Thật ra Ngài giảng sâu sắc vô cùng, nhưng hiểu về kim cương thì hầu hết chúng ta còn bị kẹt vì chưa thấu rõ về tính chất giá trị kim cương, làm sao để đươc kim cương; về phương thức, công án và quá trình chuyển động để hình thành kim cương đó. Vì vậy, hôm nay tôi muốn khai thị về phần Kim Cương Kinh để giải quyết về hai thể trạng của tính chất và giá trị vật lý kim cương.
Kim cương là gì? Kim cương là quá trình kết tinh tinh hoa của các dạng vật lý cao cấp, thang hóa và chuyển động tinh hoa ở trong quá trình kim sắc thể và ánh sáng, năng động trong quá trình tinh luyện các vật chất mà hình thành giá trị kim cương. Được độ nung kết của lửa, quá trình chuyển động trãi qua hàng triệu triệu năm như vậy, mới có thể kết tinh được kim cương vật lý.
Như vậy, Kim cương vật lý trong đời sống của hành tinh là có thực. Hệ thống vật lý mà tôi đã nói, tức là kim cương có thực và hạt kim cương có thực. Chính vì có thực đó, mà người ta mới ứng dụng vào đời sống của các nền công nghệ rắn và có thể dùng nó vào bất cứ những công trình công nghiệp hiện đại nhất, ở độ rắn nhất, chịu lực nhất, chịu độ ma sát nhất thì người ta dùng đến kim cương. Vậy chúng ta không còn tin hay nghi nữa, mà kim cương có thực. Vậy thì vật lý sinh diệt biến đổi tương tục không chấm dứt ấy, những giá trị của đỉnh cao vật lý lại cho chúng ta, và cho mãi mãi trong đời sống của chúng ta. Dù có thể di động trong không gian, nhưng thời gian của sự biến đổi về kim cương không có. Vì sao? Vì bản chất của kim cương đã hợp chiếu để tinh kết chất lượng đỉnh cao của giá trị vật lý và đã rút tỉa tất cả những tinh hoa cực cao. Có nghĩa là đã ly tâm ở một giá trị tinh hoa tột cùng của nó để hình thành kim cương và loại trừ tất cả những quặng thô và nung kết tất cả những tổng chất thang hóa, để hình thành kim cương từ thể lỏng qua thể cứng, đã trãi qua hàng triệu triệu năm như vậy mới có kim cương trong trái đất chúng ta.
Trên là tôi dẫn chứng và biện chứng tính chất giá trị kim cương vật lý, và bắt đầu từ kim cương vật lý, chúng ta đi đến chân tâm kim cương. Đây không còn là sự tin nhận có hay không nữa, mà thực chất giá trị kim cương đã trở thành hiện hữu trong đời sống của thế giới, của loài người và của hành tinh.
Như vậy, bản chất thực hữu của giá trị kim cương là có thực về giá trị vật lý tổng hợp, nó vẫn ở dưới một tầng ánh sáng siêu thể, siêu sắc kim quang, của chân tính ánh sáng pháp thân Như Lai. Vì vậy Như Lai mới nói rằng trong hệ thống vật lý có kim cương, thì chân tính ánh sáng, giá trị siêu sắc thể kim tính có kim cương chân tâm. Như vậy tuyệt đối là vì nhân chứng của giá trị kim cương vật lý, mà nhân chứng siêu sắc thể kim tính ánh sáng của chân tâm pháp thân có kim cương tuyệt đối.
Vì chúng ta đã thấy được tính chất vật lý ở tầng thấp hơn về lĩnh vực ánh sáng trung tâm, mà nó vẫn được hình thành giá trị kim cương đó, thì giá trị tầng cao của chân tính ánh sáng thuộc về pháp thân Như Lai thì kim cương ấy còn chắc vững hơn kim cương vật lý.
Ví dụ: Kim cương chân tâm chân thể của Như Lai là Quan Thế Âm, là chân tâm kim cương pháp thể pháp tính. Như Đức Thích Ca Mâu Ni là chân tâm kim cương pháp thể pháp tính. Như tất cả Như Lai đã thành tựu chân tâm kim cương thì cũng đã trãi qua hằng hà sa số kiếp như vậy. Tính theo giá trị của vật lý trãi qua hàng trăm triệu năm hình thành kim cương, thì giá trị ánh sáng về tâm pháp cũng như trãi qua hằng hà sa số kiếp để trở thành kim cương chân tâm.
Kim cương chân tâm khác với kim cương vật lý như thế nào?
Kim cương chân tâm là không còn dính mắc các pháp tướng; không còn kết nạp các hoặc lậu của ý thức thứ sáu; không còn mắc kẹt trong sáu căn, sáu thức, sáu trần; vì nó đã quay về nội thể ánh sáng và không còn bị biến đổi bởi các hoặc lậu đó. Chính nó là bản thể kim cương, là loại trừ tất cả mọi vọng thức sai biệt, để trở về chân thể kim cương. Nếu nó còn nằm trong quá trình phân biệt và lầm lẫn hoặc lậu ý thức, thì khó có thể chuyển động trở về kim cương.
Kim cương là bản chất của niết bàn và niết bàn là bản chất của kim cương. Như vậy kim cương chân tâm từ đâu có? Từ sinh lão bệnh tử có; từ sự chuyển động trong quá trình huân tập để kết tinh. Ví dụ: như trong quá trình sinh tử để huân tập trở về với chân tâm nội tính, thì đồng nghĩa với niết bàn và sinh tử cùng một thể, mà Đức Phật muốn nói về phần kim cương luận. Như vậy, sinh tử và niết bàn cùng một thể. Vì nếu có hai thể thì sinh tử là sinh tử và niết bàn là niết bàn chứ không có quỹ đạo chung giữa sinh tử và niết bàn cùng một thể. Vì sinh tử là tính của kim cương thể lỏng, mà niết bàn là tính của kim cương thể rắn, hai cái đó là một thể. Như vậy, bản chất niết bàn và bản chất giá trị chuyển động tinh hoa kim cương đã có trong siêu thể. Thì không thể loại trừ sinh tử, vì không có sinh tử, không có sự phát tiết của sáu căn, sáu thức, sáu trần để huân tập thì không thể hình thành kim cương chân tâm. Chính nó là cái nền để phát triển nhằm kết tinh tinh hoa kim cương chân tâm.
Nhưng bây giờ vấn đề quan trọng là chúng ta quay vào hay quay ra đây. Nếu quay vào tức là vào nội tính, chúng ta sẽ kết tinh được tinh hoa kim cương chân tâm. Nếu quay ra, tức là sự phân tán, làm biến đổi tinh hoa và tính chất giá trị kim cương chân tâm đi. Nên đức Phật nói là: Trở về thì mới kết tinh được tinh hoa kim cương đó, còn nếu tiếp tục phân thức, phân tán và lầm lẫn các pháp thì phân biến cái dạng tinh hoa kim cương không trở về hội tụ. Tức là mất đi tính hội tụ, cũng đồng nghĩa với mất tính tinh hoa kim cương, không thể nào kết tinh tinh hoa kim cương được.
Đức Phật nói rằng: Nếu chúng ta dùng hình tượng sắc thể mà thờ phượng Ngài, tôn vinh Ngài mà không biết nghĩa lý của Ngài, không biết pháp tính của Ngài, không biết chân thể ánh sáng của Ngài và không thực hiện được những giá trị chân thể ánh sáng đó, là chúng ta không thể kết tinh được tinh hoa kim cương; thì cũng đồng nghĩa với thiên ma ba tuần, đồng nghĩa với ngoại đạo, với ma đạo.
Chúng ta đọc tụng kinh Ngài, mà không hiểu nghĩa lý của Ngài, không thấu đáo nghĩa lý của Ngài và không hành dụng nghĩa lý của Ngài, thì vẫn còn tiếp tục dong ruỗi và phân biến, vẫn tiếp tục đi con đường ngoại biên, không thể kết tinh tinh hoa kim cương và cũng không thể trở về với chân tính.
Vậy chúng ta thờ Ngài về hình sắc, thì chúng ta phải biết mượn tạm hình sắc đó để chúng ta rèn luyện công phu và quay trở về nội lý để kết tinh chân tâm kim cương bằng sức mạnh tu chính, tức là trở về hội tụ. Còn nếu chúng ta nhầm lẫn các sắc pháp, dùng ý thức để phóng chạy theo sắc pháp, thì không bao giờ đạt chứng đươc kinh kim cương và không bao giờ kết tinh được tinh hoa chân tâm kim cương.
Như vậy, rõ ràng rằng nếu chúng ta đọc tụng những kinh pháp của Ngài mà không hiểu về Ngài, thờ phượng Ngài mà không hiểu về Ngài, không chứng thấy được giá trị tính chất của Ngài, không làm được những điều của Ngài, thì sự thờ phượng ấy trở thành vô nghĩa, trở thành tà đạo và kết quả không đến với chúng ta.
Đó cũng là phần nói rõ về tính chất kim cương bất biến, quay trở về để kết tinh tinh hoa pháp tính và tất cả những nghĩa lý uyên thâm nhất mà chúng ta đã thu lượm, chúng ta đạt được rồi đem ra chân hành, đem ra ứng dụng làm lợi ích; thì từ cái bản chất của thể lỏng chuyển động trong sinh tử đó và lần lần kết tinh được tinh hoa chân tâm kim cương.
Như vậy, phần vật lý kim cương là quí nhất, phần pháp tính pháp thân cũng tạm ví dụ như kim cương, vì nó không còn biến đổi, không còn sinh diệt, không còn co giản thêm bớt. Tức là nó trở thành chân như, trở thành như như, không còn sinh diệt nữa, vì vậy đức Phật mới ví dụ cái chân tâm của chúng ta cũng giống như kim cương kia vậy.
Thực ra về kim cương vật lý, một khi địa cầu chuyển động nổ tung ra, thì nó bị chuyển động theo thời gian, theo không gian đó, nhưng tính chất nó không biến đổi và chân tâm kim cương cũng không biến đổi bởi không gian và thời gian. Kim cương vật lý nó là tinh hoa cao cấp, chỉ phản chiếu ánh sáng thôi chứ không có cái biết, còn chân tâm kim cương thì biết khắp tam thiên, dung chứa khắp tam thiên, không bị giới hạn ở trong bất cứ một xứ sở nào. Có nghĩa là: “Ưng vô sở trụ-nhi sanh kỳ tâm”. Nghĩa là kỳ tâm ấy không còn ưng trụ bất cứ một xứ sở nào. Tức là thượng phương, hạ phương, nam phương, bắc phương, đông phương, tây phương và tất cả mọi phương hướng không bị giới hạn, không bị ức chế, không bị làm thu hẹp, không bị làm thêm bớt cái giá trị chân tâm kim cương đó.
Như vậy chúng ta muốn đạt được giá trị kim cương đó không phải là khó, mà cũng không phải là dễ. Cái khó là vì mỗi khi quay về với chân tâm thì vô cùng khó, bởi do các lực hấp dẫn của sắc thanh hương vị xúc pháp, của nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý; do sự hấp dẫn chuyển động của các hoặc lậu ký trong tiềm thức; do chúng ta không tinh lọc được quặng cấu ý thức; do chúng ta chưa toàn thắng được ý thức và chúng ta còn bị các nghiệp lực chuyển động trong ý thức đó, cho nên quay về rất là khó. Nhưng khi chúng ta thù thắng nó, chúng ta quyết quay về với tận định, quay về với phi phi tưởng xứ, quay về với tất cả những biệt sở và các hữu lậu trở thành vô lậu. Thì sự quay về đó chính là sự thành tựu giá trị chân tâm kim cương. Đó chính là thành tựu chất tổng hợp tinh hoa của A la hán, mà A la hán là một trong những quả vị đã thành tựu được pháp nhủ kim cương; thành tựu được sữa mật kim cương và thành tựu được phần kết tinh kim cương; loại trừ các quặng cấu, các hoặc lậu, đó là tính bất biến của A la hán. Tức là vô sinh diệt, vô sinh hóa, vô sinh tăng, vô sinh giảm và vô sinh cấu tập các hoặc lậu của ý niệm, về các đối biệt của các pháp hữu và vô. Không bị đối biệt của các pháp hữu vô, thì trở thành tính tướng dung thông, không bị mắc kẹt nơi tánh và tướng nữa, thì đó là đầu đời của tính chất giá trị kim cương chân tâm.
Như vậy, công thức làm thế nào để trở về với chân tâm kim cương. Tức là chúng ta phải chấp nhận trong sinh tử hóa pháp, không chán nản trong sinh tử hóa pháp; chấp nhận sinh tử chuyển động nhưng không bị kẹt trong các biên độ của sinh tử hữu lậu; chấp nhận sinh tử, hóa thân trong các biên độ mà không có phân biến. Tức là chấp nhận sinh tử, không nhàm chán sinh tử và không sợ hãi sinh tử, mà xem sinh tử là công luyện tinh hoa kim cương, thì lúc bây giờ mới có kim cương. Còn nếu chúng ta phân biệt sinh tử, sợ sinh tử, tức tham sinh sợ chết, hoặc là chuyển động sinh tử bị mắc kẹt trong tin nghi của sinh tử, đoạn kiến trong sinh tử và có thể mắc dính các hoặc lậu trong sinh tử, thì không bao giờ kết tinh kim cương được.
Vậy, chúng ta không hoảng sợ trong sinh tử. Nếu hoảng sợ trong sinh tử thì không có nền úy thí của giá trị khởi tinh tinh hoa kim cương, vì úy thí là khởi tinh của tinh hoa kim cương bằng sức mạnh không sợ hãi trong quá trình sinh tử đó, thì có thể được lực ly tâm quay vào trong giá trị chân tính để kết tinh tinh hoa kim cương.
Người không còn sợ sinh tử, tức là đoạn tướng vô ngại thủ lăng nghiêm. Chính vị hóa pháp thân kim cương, đoạn sáu thức và bức phá sáu thức một cách ngoạn mục, xem như đã hàng phục được sáu thức và quy tụ trong giá trị công cụ mà sáu thức không bị trói buộc ở bất cứ các pháp, thì mới kết tinh tinh hoa kim cương được.
Hôm nay tôi nói về kim cương luận và nghĩa lý kim cương để chúng ta thấu rõ được chỗ này có liên quan đến tính Bát Nhã, vì Bát Nhã là nền của kim cương chân tâm. Nếu chúng ta không đi ngược về nguồn thực, mà tiếp tục trôi lăn theo cái không thực đó, thì không bao giờ chúng ta có thể kết tinh được tinh hoa kim cương. Mặc dầu tinh hoa kim cương chân tâm có thực, nhưng mà chúng ta không đạt được sự thực, thì tinh hoa kim cương ấy sẽ không bao giờ đến với chúng ta; mà chỉ đến với sinh tử và nghiệp lực; đến với sự sinh tử chuyển động trong sáu đường và đến với khổ ải của các loại nhân quả trói buộc là do chúng ta tạo tác.
Như vậy, trở về kim cương chân tâm cũng đồng nghĩa với trở về nhất thể. Trở về nhất thể là đầu đời của giá trị kết tinh tinh hoa kim cương chân tâm; và chân tâm là tính bất biến, là tính cứu cánh, là tính niết bàn, mà niết bàn là tính của kim cương chân tâm. Thì niết bàn và sinh tử cùng một thể tính. Có nghĩa sinh tử là tinh hoa kim cương, niết bàn là kim cương kết cứng không còn bị biến đổi nữa. Như vậy, sinh tử và niết bàn cùng một thể, là vì cùng một tính chung của sự sống thuộc về tâm, thì tâm cũng là kim cương, tâm cũng là niết bàn, tâm cũng là địa ngục, tâm cũng là ngạ quỷ, tâm cũng là sáu đường đoạn luân sinh tử.
Cũng một cái tâm ấy, khi nó phân biến thì nó nhỏ như vi trần, nhưng khi trở về hội tụ thì nó khắp cùng cả vũ trụ. Như vậy cái tâm là vô cùng to lớn không thể nào bàn nghĩ, không thể nào nói hết được; vì cái tâm nó quá ư là siêu xuất, quá ư là nhiệm mầu, quá ư là chân chính, quá ư là tối thượng, không có gì hơn giá trị đó hết. Thế thì tất cả hệ thống vật lý đỉnh cao của nó là kim cương, nếu so với kim cương chân tâm thì còn xa gấp nghìn trùng. Có nghĩa là kim cương vật lý ở cấp một, thì kim cương chân tâm nó ở cấp mười. Chính vì vậy mà tất cả các nhà giác ngộ đều ham muốn giá trị chân tâm kim cương và yêu thích khao khát chân tâm kim cương. Vì nó là giá trị đích thực của sự sống đời đời trong vũ trụ, mà chúng ta không bị mất trong vũ trụ đó.
Như vậy kim cương chân tâm đâu còn nói là phi phi tưởng xứ, đâu còn nói là nhị thiền bất phân hóa pháp tính thể dung thông, đâu còn nói là thắng giải các hoặc lậu và thù thắng các hoặc lậu để vào được nhị thiền, và dùng nhị đại nhị địa để lập Phật địa. Đâu còn nói tam thiền là đã phủ chiếu ánh sáng tịch chiếu như nhất, không bị biên địa của tính phủ chiếu như nhất mà trở về như nhất của tính phủ chiếu. Đâu còn tứ thiền của phi phi tưởng xứ và không có xứ sở; vì tất cả các pháp đều phi; có nghĩa là: xứ sở của Như Lai là xứ sở của chân tâm kim cương, chứ đâu phải xứ sở của sắc giới, dục giới và các giới pháp khác. Xứ sở của Như Lai là xứ sở của chân tính ánh sáng và rộng khắp của vô cực; thì vô cực là xứ sở chung của Như Lai và Như Lai là xứ sở vô cùng của kỳ tâm nhất nguyên. Thì đâu còn cảnh giới nào để sánh bằng cảnh giới gọi là kim cương chân tâm đó.
Tóm lại, tổng hàm tinh hoa của vũ trụ đã có từ thượng tầng, trung tầng, hạ tầng, từ dục giới sắc giới vô sắc giới. Thực hữu của giá trị tổng thể tinh hoa là sự sống có thực trong hữu và siêu hữu, trong thể và siêu thể. Ánh sáng là biểu trưng cho tính giá trị siêu thể và cơ cấu vật lý tổng thể tinh hoa là biểu trưng cho lập thể than chì. Hệ thống than chì có thực trong đời sống tổng thể tinh hoa của sắc thọ tưởng hành thức, cùng sáu căn, sáu trần và sáu thức. Đó là tập hợp giá trị tổng thể tinh hoa trong siêu thể và thể để hóa kim cương chân tâm. Như vậy có tinh hoa mới có siêu sắc thể, thì siêu tinh hoa của giá trị thượng tầng là biểu trưng cho tính của kim cương và sắc thể là biểu trưng cho tướng của kim cương.
Lập thể của các pháp tướng mà hệ thống vật lý có là biểu trưng cho pháp thể kim cương. Siêu sắc thể chân tính là biểu trưng cho siêu sắc thể kim cương. Như vậy, chân tính kim cương thuộc về siêu sắc thể.
Vậy, thể lập của kim cương ở trong tính tinh hoa tổng thể có siêu sắc thể và sắc thể. Trong đời sống vật lý thì than chì là nền để hóa kim cương, nhưng trong đời sống của siêu thể thì năm ấm và sáu căn, sáu thức, sáu trần là nền để hóa kim cương chân tâm. Vì hạt tâm kim cương thuộc về ánh sáng tri thức, nó là thực tướng, cho nên kim cương chân tâm tuyệt đối có thực trong đời sống của nhân sinh quan và vũ trụ quan.
Vốn dĩ chúng sinh và Phật đều có tính ròng về tinh hoa kim cương, nhưng khác ở chỗ chúng sinh là kim cương thể lỏng, mà Phật là kim cương thể rắn. Vậy chúng ta đang ở trong sinh tử của thể lỏng kim cương và nhờ sinh tử ấy mà chúng ta công luyện để kết tinh tinh hoa kim cương chân tâm.
Chúng ta hoàn toàn có tinh hoa kim cương, vì chúng ta có năm ấm của sắc thọ tưởng hành thức là có tinh hoa và sắc thanh hương vị xúc pháp cùng nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý và sáu thức là chủ thể để chúng ta kết tinh tinh hoa kim cương. Vì ý thức là sự hiểu biết, một khi hiểu biết của chúng ta quay trở về phần nội, thì đó là bắt đầu cho sự kết tinh tinh hoa kim cương. Còn hiểu biết đó tiếp tục phát sinh những ý niệm vọng động thì chúng ta mãi ở trong thể lỏng kim cương mà không kết tinh được tinh hoa kim cương.
Quay trở về là định, mà quay đi là động, như vậy định là hợp chiếu để kết tinh tinh hoa kim cương, còn vọng động là phân thức làm cho tinh hoa kim cương bị phân biến không kết tụ được.
Đức Như Lai nói rằng: “ Chúng sinh các ngươi vì lầm lẫn mà vọng động theo mười tám giới xứ, bị trọng nghiệp, mắc kẹt và chết trong mười tám giới xứ ấy và bị phân biến cái tổng tinh hoa trong mười tám giới xứ ấy. Vậy nếu các ngươi trở về nội thức là triệt tiêu được mười tám giới xứ, là không còn bị kẹt nữa mà lại được phản bổn hoàn nguyên. Lúc bây giờ mười tám giới xứ nó trở thành hợp chiếu, trở thành dung thông, tức là nó trở thành ứng tác sở trí để kết tinh tinh hoa của tổng thể vũ trụ và các ngươi sẽ đạt được kim cương chân tâm”.
Khi chúng ta kết tinh và thành tựu được tinh hoa kim cương chân tâm thì chúng ta sẽ có một thế giới cực lạc không còn bị biến đổi là có được thượng tầng Hoa nghiêm của chân tính. Hoa nghiêm là chính thị giá trị tổng thể tinh hoa đỉnh cao. Tinh hoa đỉnh cao ấy là chân thức ánh sáng, là chân tâm kim cương bất hoại.
Bộ kinh này trở thành một bộ kinh cực kỳ cao siêu, mà loài người khó có thể đạt được. Mà thường bộ kinh kim cương này đức Như Lai thuyết cho các hàng từ bốn quả thánh trở lên. Nghĩa là những quả thánh thứ ba mà nghe đến kinh này thì bổng khởi lòng mừng vui, là quá ư tuyệt vời! vì giá trị cực kỳ lớn. Mà muốn làm được kim cương thì phải đạt cả sáu pháp ba la mật đa, là bố thí cả thân mệnh chúng ta, bố thí vợ con và những thứ gì quý nhất trên đời này ta đều bố thí được, thì mới quay về kim cương chân tâm. Vì sáu pháp ba la mật là chúng ta thánh khiết hóa về tri thức ánh sáng, không còn chút quặng cấu nào, dù chỉ một ý niệm nhỏ nhất trong đời cũng không có nữa; mà làm tất cả mọi chuyện như một hệ thống thuần nhất, không còn sai biệt với hệ thống thuần nhất đó, mới có tính toàn thiện và tinh khiết trong tinh tấn ba la mật đa.
Tinh tấn ba la mật đa là toàn thiện giá trị chân tính và thánh khiết giá trị chân tính, điều đó là quá khó. Vậy thì sự trai giới đó nó vượt lên mọi trai giới bình thường trong lẽ sống, của cái ăn chay, ăn mặn; của cái suy nghĩ toan tính nói năng; nó vượt trên cái đó rồi. Tức là sự tinh tấn ấy vượt trên mọi tinh tấn, là chúa của các sự việc và nghĩa lý tinh tấn, gọi là tinh tấn ba la mật.
Nhẫn nhục ba la mật, là không còn biết mình nhẫn nhục với bất cứ ai nữa; thậm chí người ta chặt cái đầu mình, mà mình không khởi niệm oán; không ghi nhớ ý nghĩ nhẫn nhục; cũng không còn đối đãi trong việc xúc phạm của kẻ thù nhẫn nhục và người bạn nhẫn nhục; kẻ quen biết nhẫn nhục, người xa lạ nhẫn nhục; tức là không còn có niệm nhẫn nhục nữa, mới gọi là ba la mật đa.
Thiền định ba la mật, là không còn chấp thiền trong giá trị nhất nhị tam tứ, không còn giữ và toan tính thiền ở ý niệm, không còn cái thiền nào ở trong, ở ngoài; một sự vẳng lặng yên ổn như chân thể ánh sáng của vô cực. Thiền định ba la mật là nền tảng tổng quát, là giá trị để đi đến trí huệ ba la mật.
Trí huệ ba la mật, là trí huệ Phật, là nhất thiết chủng trí Phật, là trí huệ sáu pháp vô ngại Phật; tức là trí huệ ấy không còn một chướng ngại nào kể cả tính vạn pháp, kể cả tính tổng pháp, kể cả tính thượng trung hạ và nhận khắp của hư không cho đến tam giới. Có nghĩa là trí tuệ ba la mật là trí huệ rộng khắp tam giới và có thể dung chứa được tam giới; đó là trí huệ của Như Lai.
Hôm nay các vị nghe pháp này hãy cố gắng lãnh hội, biết rằng làm được kinh kim cương thì rất khó! rất khó! Vì vậy kinh kim cương có nhiều hàng lớp cấp thấp, nghe đến kinh này là không dám nghe. Đối với Thiên sứ Thần đức, Chân sĩ ở trong trường đại học mà không hiểu được nghĩa lý và tính chất của kinh kim cương thì rất là uổng tiếc. Vì nếu làm chưa được thì cũng phải hiểu về tính thể của kim cương; phần thành lập và công thức để trở thành kim cương chân tâm. Vì biết đâu trong dòng Chơn này có những vị làm được điều đó thì sao. Làm được cái phi thường, làm được sự kết tinh phi vượt trên tất cả vạn pháp để thành tựu chân tâm kim cương thì sao. Sẽ có những vị làm được điều đó nên hôm nay tôi thuyết kinh này và nói về nghĩa lý kim cương, vì kim cương là chủ thể của thực địa; vì thực địa là các giới phẩm tăng trưởng giá trị của các phẩm trập trong các hiền Thánh và hiền Thánh đều khuất phục, tôn vinh kim cương là kinh chúa của vạn pháp. Vì nó đã hoàng kim, vạn pháp hoàng kim và kim cương là cương thể của chất cứng; cực cứng và vượt trên mọi lẽ cứng, trên mọi lý cứng, trên mọi sự cứng, trên mọi tính chất cứng và trên mọi sự thật của chất cứng. Như vậy, lẽ thực địa của kim cương đều khuất phục kim cương là kinh chúa của giá trị chân tâm và chân tâm là nguồn sinh xuất bất giảm của kinh chúa kim cương. Vì kim cương đã hoàn lai bản diện và thấy rõ trong hoàn lai bản diện đó, không thấy phép nào để đối kiến và cũng không có phép nào để giảm trừ nó nữa; đó đích thực là kim cương vậy!
Trước đây có những nghĩa lý người ta viết thiếu, vì tam sao thất bổn nghĩa lý Như Lai, Phật đạo hoàn khai, giảm tăng nhất thiết, trong sự quá độ. Vì vậy cho nên hôm nay tôi nói về nghĩa lý kim cương là một sự đong đầy của tính chất biện chứng và siêu chứng; để kết tinh giá trị kim cương chân tâm và kim cương vật lý, để chúng ta biết được giá trị của vũ trụ đã cho chúng ta hai thể cùng hóa linh quang. Sự hiệp thông của kim cương vật lý vẫn quí nhất trong đời sống của vận hành không bị hư biến, thì chân tâm kim cương của toàn thể Như Lai mãi mãi không bao giờ thay đổi, cũng không có thời gian và không gian của vận hành. Tính theo a tăng kỳ của thời gian ánh sáng, cũng không thể thay đổi nó được. Như vậy thì kim cương đâu có tướng nào, mà kim cương là bất hư pháp hóa tướng huyễn; nghĩa là không có tướng nào để mà cân xứng giá trị về pháp thân ánh sáng Như Lai.
Tôi nhắc lại Như Lai nói rõ thế này: “Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thanh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai” Tức là, nếu lấy tướng của ta phụng thờ ta, đi theo ta mà không hiểu nghĩa lý ta, không thông đạt về tính chất giá trị của ta và không làm giống những điều của ta, thì đó là ma đạo. Nếu dụng sắc tướng và âm thanh cầu Phật giống như ông thợ tụng lấy tiền, thì cái cầu đó là cái cầu của ngoại biên, không có đích thực, không có trọng tâm, không có ánh sáng, cầu ấy thuộc về tà đạo.
Như vậy chúng ta có quyền cầu vì giá trị lợi ích cho nhân loại và chúng ta sẽ làm theo những điều cầu xin đó. Như cầu cứu độ chúng sinh, mà ta đi cứu độ chúng sinh thì không là tà đạo. Còn cầu mà không có đích thực, không có giá trị chân lý và không hành xử giá trị chân lý thì cầu ấy trở thành tà.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!