những điều
không làm khổ
mình, khổ ngƣời. Nếu sống
đúng
ý hành thanh tịnh nhƣ vậy thì tâm hồn sẽ đƣợc an
vui,
thanh thản và vô
sự,
gia đình hạnh phúc, xã hội có trật tự an ninh và đất nƣớc phồn vinh, thịnh vƣợng.
Ngƣời nào sống đúng nhƣ vậy mới gọi là sống
đúng
ý hành thanh tịnh.
Đức Phật dạy: “Phải
sinh sống thanh tịnh”. Vậy
phải sinh
sống thanh nhƣ thế nào?
Sinh sống
là những nghề nghiệp
làm ra của cải, tài sản và
thực phẩm để có một
cuộc
sống không thiếu hụt,
đói
kém. Nhƣng nghề nghiệp thì
phải chọn lấy nghề nghiệp thiện. Ví
dụ:
nghề săn bắn, nghề
chài lƣới, nghề đồ tể giết trâu, bò,
heo, dê, cá, tôm, gà, vịt,
v.v…Đó là những nghề
ác.
Làm nghề nghiệp ác, tức là sinh sống không thanh tịnh. Cho nên Đức Phật dạy:
“Phải
sinh sống thanh tịnh”.
Sinh
sống thanh tịnh tức là chánh nghiệp. Chánh nghiệp là nghề nghiệp sống không
làm khổ mình,
khổ ngƣời và khổ chúng
sanh.
Do sự sống không làm khổ mình khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sanh thì sự sống ấy sẽ mang lại hạnh phúc, an vui cho mình cho
ngƣời và cho muôn loài vật.
Tóm lại, nếu chúng ta sống đúng nhƣ những lời dạy của
Đức Phật trên đây thì chúng ta biến cảnh sống ở
thế gian này trở thành Thiên Đàng, Cực
Lạc, v.v…Bởi vậy có sống đƣợc nhƣ vậy
thì
đâu
cần phải theo các tôn giáo
để
làm gì?
1- Phải sống
thân hành thanh tịnh.
2- Phải sống
khẩu
hành thanh tịnh.
3- Phải sống
ý hành thanh tịnh.
4- Phải sinh sống bằng nghề nghiệp thanh tịnh.
Đức Phật dạy: “Có sống nhƣ vậy mới chứng đƣợc đạo tri kiến
Bồ đề”. Nếu một ngƣời tu theo Đạo Phật mà không
sống
đúng nhƣ những lời dạy trên đây thì làm sao thấy
đƣợc sự giải thoát
của
Phật Giáo.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
PHÁP NHƢ LÝ
TÁC Ý
“Này các Tỳ Kheo! Tỳ Kheo nào “nhƣ lý
tác ý” sắc nhƣ thật
quán
sắc vô thƣờng, vị ấy yểm ly đối với sắc. Do hỷ đoạn tận, tham đƣợc đoạn tận. Do tham đƣợc đoạn tận, hỷ đoạn tận, tâm đƣợc giải thoát, vị ấy
đƣợc gọi là vị đã khéo
giải thoát”. (Tƣơng Ƣng kinh tập III trang 100).
CH Ú GIẢ I:
Xin các bạn lƣu ý
tu tập thiền định theo Phật Giáo là phải
ly dục
ly ác
pháp mới nhập đƣợc Sơ Thiền, nhƣng muốn ly dục ly ác
pháp thì pháp nhƣ lý
tác ý là đệ nhất
pháp tu tập
thiền định, còn tất
cả
các pháp môn khác trụ tâm, nhiếp tâm, ức chế tâm cho hết vọng tƣởng là pháp môn của ngoại đạo, chứ không phải chánh định, chánh thiền của Phật
Giáo. Ở đây các bạn nên lƣu
ý chỗ sai khác để nhận ra
thiền của Phật
Giáo
và của ngoại đạo. Khi nhận ra chỗ này thì các bạn sẽ không còn bị lầm
lạc với pháp môn thiền Đại
Thừa, Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Mật Tông
và Minh Sát Tuệ nữa. Các pháp môn thiền này lừa đảo các bạn ghê
gớm.
Trên đây là một bài pháp trong kinh Tƣơng Ƣng mà Đức Phật đã dạy cho các
vị Tỳ
Kheo tu tập thiền định để
đạt đƣợc sự giải thoát
một
cách rất dễ dàng
không có khó
khăn
không có mệt nhọc. Bài kinh
này
là một bằng chứng xác
định cho chúng ta thấy
rằng: Từ xƣa cho đến ngày nay mọi ngƣời tu tập thiền định theo Phật Giáo từ Nam Tông đến
Bắc Tông và 33 vị Tổ Sƣ Thiền Đông Độ đều dạy tu sai lạc
không đúng giáo
pháp của
Phật Giáo.
Bài
kinh này dạy
cách thức tu tập nhƣ thế nào?
Cách thức tu tập theo bài kinh này thì nƣơng theo thân
hành niệm mà
nhƣ lý
tác
ý.
Ví dụ: Nƣơng thân hành nội là hơi thở
mà
tác ý nhƣ trong
kinh Xuất Tức
Nhập Tức dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít
vô,
quán ly tham tôi biết tôi thở ra” hoặc “Quán vô ngã tôi biết tôi hít vô, quán vô ngã
tôi biết tôi thở ra”.
Nếu đi kinh hành thì nƣơng vào bƣớc đi mà tác
ý:
“Quán ly sân tôi biết tôi đang đi kinh hành, chân trái bƣớc! Quán ly sân
tôi biết tôi đi
kinh hành, chân phải
bƣớc!”...
Cách thức tu thiền định của Phật nhƣ lời dạy trên đây trong kinh Tƣơng Ƣng thì Thiền Minh Sát Tuệ, thiền Đông
Độ và
thiền Đại Thừa đều hoàn toàn cách xa
một trời một
vực. Các bạn nên xét lại những loại thiền mà các bạn đang tu tập có giống nhƣ thiền định của Phật Giáo chăng? Nếu
không giống thì đừng tự xƣng là mình tu theo thiền của
Phật Giáo. Vì Phật Giáo chỉ có một
loại thiền định chân chánh đƣợc gọi là Tứ Thánh Định. Tức là thiền định xả
tâm
ly dục ly bất thiện pháp mà thôi.
TU TẬP ĐỊNH
VÔ
LẬU CÓ BA VIỆC CẦN PHẢI LƢU Ý.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
“Phòng hộ
sáu căn
Sanh y là căn bản của đau khổ.
Giải thoát nhờ đoạn dứt sanh y”.
CH Ú GIẢ I:
Câu thứ nh ất . Phật dạy: “Phòng hộ sáu căn” Muốn tu tập
định Vô Lậu để chứng quả A La Hán thì phòng hộ sáu căn là đệ nhất pháp. Phòng hộ sáu căn đệ nhất là pháp môn độc cƣ xin
các bạn nhớ cho.
Nếu có về
tu viện Chơn Nhƣ mà các bạn không sống đúng
hạnh độc cƣ thì xin các bạn đừng về Chơn Nhƣ, vì có về
cũng
chẳng ích lợi gì cho các bạn.
Hộ trì các căn, đó là lời dạy thứ nhất của Đức Phật trong
pháp môn thiền định Vô Lậu.
Các b ạn
p h á
h ạn h đ ộc
cƣ
tức
là các
b ạn đ ã
k h ôn g chấp
n h ận
p h áp
củ a
Ph ật, n h ƣ vậy các
b ạn kh ôn g
c
ó d u yên
tu h ành
với Ph ật Ph áp . Không có
duyên tu hành với Phật pháp thì dù các bạn có tu tập một
ngàn
đời cũng chẳng ích lợi gì, chỉ hoài công vô ích mà thôi.
Câu thứ h ai
. Phật dạy: “Sanh y là căn bản của đau khổ”. Muốn tu tập định Vô
Lậu
để chứng quả A la
Hán thì sanh y
thƣờng mang đến cho chúng ta lậu hoặc (khổ đau) nhiều.
Vậy sanh y là gì?
Sanh y là mọi sự vật chung quanh ta làm
thành cuộc sống của ta nhƣ: Cha mẹ, vợ chồng, con cái, anh
em,
chị em, cô
bác, dì dƣợng, bạn bè, thân bằng, quyến thuộc, nhà cửa, của cải, tài
sản,
đất đai, ruộng vƣờn, xe
cộ,
ti vi, máy tính,
bàn,
ghế
v.v...
Cho
nên ở đây ch ú n g ta p h ải
h iểu san h y
là căn b ản
củ a gốc
k h ổ.
Nếu k h ôn g bu ôn g
b ỏ cái
gốc
k h ổ
n ày dù có tu theo
Đạo
Ph ật
tră m
mu ôn
ngàn k iếp
th ì
cũ n g ch ẳng
b ao giờ tâm
vô lậu chứng
quả
A La Hán đƣợc.
Câu thứ b a
. Phật dạy: “Giải thoát nhờ đoạn dứt sanh
y”. Muốn tu tập định vô Lậu để chứng quả A La Hán thì phải đoạn dứt sanh y. Sanh y thƣờng mang đến cho chúng ta lậu hoặc (khổ đau). Nên một ngƣời tu hành theo Phật Giáo thì
tâm
phải hoàn toàn vô lậu. Muốn cho tâm đƣợc hoàn toàn
vô lậu để chứng quả A La Hán
mà sanh y không chịu buông bỏ, dứt hẳn thì khó cho tâm ta vô lậu đƣợc. Vì thế, một ngƣời xuất gia tu theo Phật Giáo thì phải chấp nhận
buông bỏ sanh y nhƣ: “Cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, sống không gia đình, không nhà cửa, thiểu dục tri túc, ba y một bát,
tâm hồn trắng bạch nhƣ vỏ ốc, phóng khoáng nhƣ hƣ không” Có sống đƣợc nhƣ vậy tu hành mới thấy kết quả
giải thoát và chứng quả
A La Hán không có khó
khăn,
không
có mệt nhọc.
Đến đây Thầy xin chấm dứt buổi nói chuyện hôm nay và nhắc các bạn lƣu ý: “Sanh y là
căn bản
củ a
đau kh ổ
”.
Muốn tu tập theo Phật Giáo để làm chủ bốn sự đau khổ thì phải khắc cốt ghi tâm câu này “Giải thoát là nhờ đoạn dứt
sanh y”.
KẾT QUẢ CỦA LY DỤC LY ÁC PHÁP
LỜ I P H ẬT DẠ Y
1- “Khi quán tự thân đã xả ly năm triền cái, tâm đƣợc định
tỉnh mới ly dục ly ác
pháp.
2- Với tâm định tỉnh thuần tịnh,
không cấu nhiễm, không phiền
não, nhu nhuyến, dễ sử dụng,
vững
chắc, bình thản”.
CH Ú GIẢ I:
Lời dạy trên đây, chúng ta nên chú ý câu một “Quán
tự thân đã xả ly”. Vậy quán tự thân xả ly là gì? Quán tự thân xả ly tức là tu tập
Tứ Niệm Xứ. Khi nào tu tập Tứ Niệm Xứ mà xả ly các chƣớng ngại pháp trên thân, thọ, tâm, pháp, thì lúc bấy giờ tâm mới đạt đƣợc trạng thái định tỉnh thì
đây mới chính là tâm ly
dục
ly ác pháp hoàn toàn.
Đoạn kinh này xác định cho chúng ta thấy Pháp môn Tứ
Niệm Xứ là pháp môn tu tập để tâm ly dục ly ác pháp và
đạt đƣợc trạng thái “Định tỉnh”. Trạng thái định tỉnh là
một
bí
pháp để khởi đầu nhập các
định và thực
hiện
Tam Minh.
Ở đây các bạn nên nhớ
Tâm định tỉnh này do ly dục ly ác pháp, chứ không phải
do ngồi ức chế tâm cho hết vọng tƣởng nhƣ Đại Thừa, Thiền Đông Độ và Thiền Minh Sát
Tuệ,
v.v...
Câu hai
Phật dạy: “Với tâm định tỉnh thuần
tịnh, không cấu
nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc,
bình
thản”.
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ đƣợc sung mãn thì tâm chúng ta đạt đƣợc định tỉnh. Khi đạt đƣợc định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà câu hai Đức Phật đã xác định rất
rõ
ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì
phải có thuần tịnh, tâm không còn cấu nhiễm, không còn phiền não, lúc nào cũng nhu nhuyến, dễ sử dụng,
vững chắc và bình thản.
Ở đây các bạn cần lƣu ý:
Phải tu tập Tứ Niệm Xứ đƣợc
viên mãn thì tâm chúng ta mới đạt đƣợc những kết quả
nhƣ Phật đã
dạy trên.
Thƣa các bạn! Các bạn đã từng nghe chúng tôi dạy về Tứ
Niệm Xứ
chƣa?
Tứ
Niệm Xứ có ba giai đoạn tu tập:
Tu tập Tứ Chánh Cần trên Tứ Niệm Xứ. Đó là giai đoạn
đầu.
Tu tập Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ. Đó là giai đoạn thứ
hai.
Tu tập Thân Hành Niệm trên Tứ Niệm
Xứ. Đó là giai đoạn
thứ ba.
Khi tu tập ba giai đoạn này thì mới sung mãn Tứ Niệm Xứ. Sung mãn Tứ Niệm Xứ thì có bảy năng lực
Giác
Chi xuất hiện. Bảy năng lực Giác
Chi
xuất
hiện tức là “tâm định tỉnh,
thuần tịnh, không cấu nhiễm,
không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử
dụng, vững chắc, bình thản”.
Trên đây là kết quả, của pháp môn Tứ Niệm
Xứ, chúng ta
hãy nỗ
lực tu tập, nhất là
ghi nhớ tâm ĐỊNH
TỈNH.
Tâm ĐỊNH TỈNH là năng lực để nhập Bốn Thiền và thực hiện Tam Minh. Nhƣng phải hiểu ĐỊNH TỈNH là một trạng
thái nhƣ thế
nào?
Nếu không nhận sai không đúng mà chỉ
nhận
trạng thái không niệm của thiền Đông Độ và Đại Thừa
thì nguy hiểm cho
đƣờng tu
tập.
Trạng thái ĐỊNH TỈNH là trạng thái BẤT ĐỘNG TÂM trƣớc các
pháp
và
các cảm thọ, chớ không phải không niệm
suông, các bạn nên lƣu ý. Chính nó là TÂM KHÔNG PHÓNG
DẬT.
LỜ I P H ẬT
DẠ Y
KHÉO TÍCH
TẬP
“Này các Tỳ Kheo, thế nào là tâm Tỳ Kheo đƣợc khéo tích tập”?
1/ “Ly tham là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích
tập với trí tuệ.
2/ “Ly sân là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích
tập với trí tuệ.
3/ “Ly si là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích tập
với trí tuệ.
***
1/ “Tánh
không có tham là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo
tích tập với trí
tuệ.
2/ “Tánh
không có sân là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy
đƣợc khéo tích tập
với trí tuệ.
3/ “Tánh không có si là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích tập
với trí tuệ.
***
1/ “Tánh không chuyển hƣớng về dục hữu là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích tập
với trí tuệ.
2/ “Tánh
không chuyển hƣớng về sắc hữu là tâm của
ta”, nhƣ vậy tâm vị
ấy đƣợc khéo tích tập
với trí tuệ.
3/ “Tánh không chuyển hƣớng về vô sắc hữu là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích tập
với trí tuệ.
“Này các Tỳ Kheo, Khi nào tâm Tỳ Kheo đƣợc khéo tích tập với trí tuệ, thời thật hợp lý cho Tỳ Kheo ấy nói nhƣ sau: “Ta rõ biết “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành,
những việc nên làm đã làm, không
còn
trở lui trạng
thái
này
nữa.”
CH Ú GIẢ I:
Trong đoạn kinh này Đức Phật
dạy
các bạn phải huân tập
tâm ly tham, ly sân, ly si. Vậy muốn tích tập sự ly tham, ly sân, ly si thì các bạn phải làm sao?
Các bạn hãy nghe Đức
Phật
dạy:
“Này các Tỳ Kheo, thế
nào
là tâm Tỳ Kheo đƣợc khéo tích tập”?
1/ “Ly tham là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo
tích tập với
trí tuệ.
2/ “Ly sân là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích tập với
trí tuệ.
3/ “Ly si là tâm của ta”, nhƣ vậy
tâm vị ấy đƣợc khéo tích
tập với trí tuệ”. Những lời đơn giản này, nhƣng cả một vấn
đề bền chí tu tập, nếu không bền chí huân tập thì không tích tụ đƣợc tâm
ly tham, ly sân, ly si. Không tích tụ đƣợc
tâm ly tham, ly sân, ly si thì làm sao hết tham sân si đƣợc. Phải không các
bạn? Pháp đơn giản nhƣng phải thực hành
bền chí gắng sức thì kết quả mới thấy Phật pháp không dối ngƣời.
Theo nhƣ lời Phật dạy trên đây thì hằng ngày các
bạn
phải thƣờng tinh tấn, siêng
năng nhƣ lý tác ý “Ly tham là tâm
của ta”, “Ly sân là tâm của ta”, “Ly si là tâm của ta”. Ngày
n gày
tác
ý
n h ƣ vậy,
tâ m cá c b ạn
sẽ
h u ân
tập vào k h ôn g
tham, không sân, không si. Tâm không tham, không sân, không si là tâm
giải thoát các bạn ạ!
Thiền của
Phật Giáo tu tập nhƣ vậy các bạn có
thấy chăng?
Tu không
phải ngồi kiết già, không phải
niệm Phật, tụng
kinh niệm chú, bắt ấn, lạy sám hối, v.v…Tu trong tất cả
mọi
hành động đi, đứng, nằm, ngồi chỉ có nhƣ lý tác ý câu ly tham, ly sân, ly si là tâm của ta là tâm sẽ hết tham, sân,
si. Tu nhƣ vậy thật là nhẹ nhàng và dễ dàng quá. Phải
không
các
bạn?
Những đề mục tu
tập trên đây nếu các bạn tu tập
không
thấy có hiệu quả thì các bạn hãy
lắng
nghe Đức Phật dạy:
1/ “Tánh không có tham là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy
đƣợc khéo tích tập với
trí
tuệ.
2/ “Tánh
không có sân là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy
đƣợc khéo tích tập với
trí
tuệ.
3/ “Tánh
không có si là tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích tập với
trí tuệ.
4/ “Tánh
không chuyển hƣớng về dục hữu là tâm của ta”,
nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo
tích tập với
trí tuệ.
5/ “Tánh
không chuyển hƣớng về sắc hữu là tâm của ta”,
nhƣ vậy tâm vị
ấy đƣợc khéo
tích tập với
trí tuệ.
6/ “Tánh không chuyển hƣớng về vô sắc hữu là tâm của ta”,
nhƣ vậy tâm vị
ấy đƣợc khéo tích tập với
trí tuệ”.
Cứ theo lời dạy trên đây mà nhƣ lý
này tác ý: “Tánh
không có tham là tâm của ta”. Tánh không có sân là tâm của ta”.
Tánh không có si là
tâm
của ta”.
Nếu 3 câu này
các
bạn tu tập không
hiệu quả thì các bạn có
thể thay thế bằng những
câu
khác nhƣ:
“Tánh không chuyển hƣớng về dục hữu
là tâm của
ta”. “Tánh không chuyển hƣớng về sắc hữu là tâm của ta”. “Tánh không chuyển hƣớng về vô
sắc hữu là tâm của ta”.
Hoặc các bạn tu tập cả ba nhóm
những pháp hành này, nhƣng tốt nhất là tu theo đặc tƣớng của mình hợp với
nhóm
nào thì nên tu theo
nhóm
ấy.
Đức Phật kết luận đoạn kinh này một kết quả tuyệt vời. Một
sự giải thoát thật sự mà
trong sáu tháng chúng tôi tu
tập đã thành tựu viên mãn rõ ràng, cụ thể. Đây các bạn hãy
lắng
nghe đoạn kết: “Này các Tỳ Kheo, khi nào tâm Tỳ Kheo đƣợc khéo tích tập với
trí
tuệ, thời thật hợp lý cho Tỳ Kheo ấy
nói
nhƣ sau: “Ta rõ biết: “ S an h đã
tận , Ph ạm h ạn h đã
th àn h ,
n h ữn g việc
n ên
làm
đã
làm, kh ôn g còn
trở
lu i trạn g
th ái n ày n ữa
.”
Tóm
lại trong lời Phật dạy này chúng ta chú ý những điểm chính để biết pháp hành cụ thể nhƣ trên đã nói. Trƣớc tiên
chúng
ta chú ý về những từ ngữ.
Khéo
tích tập nghĩa là gì? Khéo tích tập có nghĩa là khéo
tích tụ, gom lại, tập họp lại, làm cho
nhiều.
“Ly tham là tâm của ta”, câu này là pháp nhƣ lý tác ý. Trong câu: “Ly tham là
tâm của ta”, nhƣ vậy tâm vị ấy đƣợc khéo tích tập
với trí tuệ”. Toàn bộ lời
dạy
này nhƣ thế nào?
Chúng ta
hãy lắng nghe cho kỹ lời
dạy này: “đƣợc khéo tích
tập với trí tuệ”. Câu này có nghĩa là luôn luôn
phải
nhớ tác ý: “Ly tham là tâm của ta”. Càng tác ý
nhiều là tích tập
nhiều. Các bạn có
hiểu
câu này chƣa?
Muốn tích tập tâm ly tham thì cứ nhắc
tâm
nhiều lần câu
này. Đó là cách thức kết tụ tâm ly tham, ly sân, ly si... thành
một
khối không tham, sân, si...
Và
khi
tu tập nhƣ vậy kết quả
sẽ ra sao? Hằng ngày
tu tập nhƣ vậy, đến khi tâm ly tham, sân, si thật sự thì chúng ta biết rất rõ: “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc
nên làm đã làm, không
còn
trở lui trạng thái này nữa”.
Rõ ràng, Phật dạy
ch ỉ có
h ằn g
n gày tu tập tác ý n h ƣ vậy,
lần
lƣợt tâ m
tha m,
sân , si b ị
đ oạn d iệt, ch o n ên ch ú n g ta
b iết
rất rõ
tâ m có
tha n h
tịnh
h ay k h ôn g than h tịnh
. Nên
Đức Phật đã xác định một cách quả quyết: “Sanh đã tận,
Phạm hạnh đã Thành, những việc nên làm đã làm, không
còn
trở lui trạng
thái này nữa”. Đó
là lời nói không dối mình dối ngƣời. Vậy chúng ta hãy nỗ lực hằng ngày khéo nhắc
tâm
ly, xả, đoạn diệt, từ bỏ tâm tham, sân, si...thì kết quả tâm sẽ vô
lậu.
Nhƣng chúng ta phải biết cách vừa n ƣơn g vào thân h ành
n iệm n ội h ay
n go ại vừa
tác ý ly th am, sân, si. Với
sự
ch u yên
cần tinh tấn h ằn g
n gày
tu
tập
rèn lu yện
n h ƣ vậy ch o đ ến
k h i
tâm
tham
sân
si
b ị d iệt
sạch
thì
ch ún g
ta
đã thàn
h công
trên
đ ƣờn g
tu
tập
giải
p h ón g đ ƣợc giặc
san h tử
lu ân
h ồi , không
còn
bị qui luật nhân quả
chi phối vƣợt thoát
ra
ngoài không gian và
thời gian.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
GÂY GỔ
“Thế nào này
các Thầy Tỳ Kheo! Có phải các
Thầy
vì
muốn làm vua, làm giàu, làm quan hay vì đời sống thiếu hụt đói
khát
mà đi tu chăng?
Các Thầy há chẳng phải muốn xa lìa sanh tử luân hồi mà cầu đạo giải
thoát sao?
Tại sao quý Thầy không chịu học đạo tu hành, mà lại tranh đấu, đấm đá với nhau, đối
mặt
gây phải trái nói ác với nhau. Các Thầy đồng
một
Thầy, đồng tu một pháp, các Thầy phải sống lục
hòa
thân hành, khẩu
hành, ý hành
phải
hòa hợp nhƣ nƣớc với
sữa”.
CH Ú GIẢ I:
Vì
mục đích
cao đẹp làm chủ sanh, tử,
luân
hồi, chúng ta bỏ hết cuộc đời để đi tu, chứ đâu phải còn ham muốn làm
quan, làm vua, làm giàu; chứ đâu phải vì nghèo đói mà đi tu. Phải không các bạn?.
Đời sống
ăn
ngày một bữa, không
tiền,
không của cải, không nhà cửa, không
gia đình, đi xin ăn... Vậy, còn thú vị gì mà các bạn tập họp nhau, nói chuyện tào lao,
tranh cãi hơn thua, nói chuyện phù phiếm, nói xấu ngƣời này, nói
xấu ngƣời kia... Tu
nhƣ vậy
chỉ
uổng
phí
một
đời chẳng có
ích lợi gì cho sự tu tập của quý bạn.
Tiếc
thay! Tiếc thay! Chỉ mang tiếng tu theo Phật, chứ nào
Phật Giáo có những hạng ngƣời đệ tử nhƣ vậy. Những
hạng ngƣời ăn no, dụm ba, dụm bảy nói chuyện tào lao, tranh cãi hơn thua, là
những loại Ma Ba Tuần trong Phật
Giáo. Những hạng ngƣời còn ham dục lạc thế gian mà đi tu
theo Phật là làm một gánh nặng cho xã
hội.
Các bạn có biết
không?
Lời giáo giới trên đây, là một lời phiền trách rất nặng nề
của Đức Phật ngày xƣa
đối
với chúng Tỳ Kheo.
Đối
với
n h ữn g
h ạn g n gƣời tu
h àn h
d ối trá,
là
n h ữn g n gƣời
tu
h àn h
ch ẳn g
ch ấp
h ành
n gh iêm t rì giới lu ật, ch ẳn g
giữ gìn T h ánh
h ạn h Độc Cƣ,
h ọ là nh ữn g loại Ma
B
a T
u ần tron g Ph ật
Giáo đ an g p h á h oại Đạo Ph ật .
LỜ I P H ẬT DẠ Y
CÔNG ƠN RẤT LỚN
“Nếu ai nƣơng vào một
ngƣời nào, mà
biết đƣợc Phật,
Pháp, Tăng. Ơn này
rất
khó
báo đền, không thể đem
cơm
áo, giƣờng nằm,
nệm ngồi, thuốc men mà báo đáp ơn kia đƣợc.”
CH Ú GIẢ I:
Trong Phật Giáo, có một ơn rất lớn. Đó là ngƣời nào đã đem cho mình biết đƣợc Phật, Pháp, Tăng. Tức là đem cho mình một nền đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm
khổ
mình khổ ngƣời. Đó là một sự giải thoát thật sự. Một điều làm chủ bốn sự khổ đau của kiếp ngƣời. Vì thế ơn
nghĩa ấy rất sâu nặng, không thể lấy gì trong thế gian này đem so
sánh
đƣợc.
Trên đây là lời dạy của Đức Phật để chúng ta biết rằng
Phật Pháp là một
pháp
bảo vô giá, một
ơn
nghĩa sâu nặng nhƣ trời biển. Ngƣời đời thƣờng không hiểu nên đã xem thƣờng Phật Pháp. Phật Pháp là một cứu cánh cho loài ngƣời, giúp con ngƣời ra khỏi mọi sự khổ đau của kiếp
ngƣời. Cho nên không thể lấy một vậy
gì trong thế gian này mà
báo đáp đƣợc ơn đức này.
Ngƣời n ào
n h ận
đ ƣợc p h áp môn
n ày, b èn từ b ỏ
h ết
n h ữn g
p h áp
thế
gian , n ỗ
lực
tu
tập
theo
đ ú n g ch án h p h áp của
Ph ật, thì n gƣời ấy
là
n gƣời có
đ ầy đ ủ
đ ệ n h ất
p h ƣớc b áu .
Ngƣợc lại ngƣời gặp đƣợc chánh pháp của Phật mà xem thƣờng, tu tập lấy có là ngƣời thiếu phƣớc, tuy gặp Phật, Pháp nhƣng chẳng ích lợi gì cho
họ.
ĐỆ NHẤT PHÁP CỦA PHẬT
LÀ PHÁP KHÔNG PHÓNG DẬT
LỜ I P H ẬT DẠ Y
“Ba mƣơi bảy phẩm trợ đạo, pháp không phóng dật là đệ nhất. “Muốn tu pháp không phóng dật thì
phải tu Tứ
Ý Đoạn”.
CH Ú GIẢ I:
Tứ Ý Đoạn tức là Tứ Chánh Cần. Tứ Chánh
Cần là pháp ngăn ác diệt ác,
sinh
thiện tăng
trƣởng thiện.
Trong cuộc đời tu hành theo Phật thì lúc nào,
giờ nào phải thƣờng cảnh giác ngăn và diệt các ác pháp, không cho chúng tác động vào thân, tâm. Khiến cho thân tâm lúc nào
cũng thanh thản, an lạc
và vô sự. Nhờ thế mà tâm
không bị phóng dật, nên Đức Phật dạy: “Đệ
nhất pháp tâm không phóng dật là Tứ Ý Đoạn”. Nhƣng tâm không phóng dật là
thành tựu đạo giải
thoát, tức là viên mãn con đƣờng tu
tập. Trƣớc khi vào Niết Bàn Ngài di chúc lại: “Ta
thành Chánh
Giác là nhờ tâm không phóng dật”.
Trong ba mƣơi bảy phẩm
trợ đạo mà pháp môn Tứ Chánh
Cần là pháp môn đệ nhất ngăn ác diệt ác
pháp khiến cho thân tâm bất động. Nhờ đó mà tiến tới các pháp cao hơn
sâu hơn.
Tứ Chánh Cần là nền tảng đạo đức vững chắc nhất của
Phật Giáo. Cho nên muốn tu tập Tứ Chánh Cần thì Đức Phật đã trang bị
cho chúng ta bốn loại
định:
- Định Sáng Suốt.
- Định Vô Lậu
- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác.
- Định Niệm Hơi Thở
Trong Định Niệm Hơi Thở có 18 đề mục tu tập (xin đọc lại Định Niệm Hơi Thở). Định Niệm Hơi Thở là một pháp môn rất quan trọng. Nó đƣợc xem nhƣ là
một chiếc “chổi thần”
dùng
để quét tất cả các chƣớng ngại pháp trên thân, thọ, tâm
của Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ mà đƣợc viên mãn đều
phải nhờ đến cây chổi thần
này.
Định Niệm Hơi Thở đƣợc ví nhƣ những loại vũ khí tối tân
và hiện đại nhất để chiến đấu trong
chiến
trận sanh tử.
Ngƣời tu sĩ Phật Giáo tu tập Định Niệm Hơi Thở cũng giống nhƣ một binh sĩ đƣợc huấn luyện trong trƣờng võ bị.
Sự quan trọng của Định Niệm Hơi Thở nhƣ vậy, nên khi tu
tập theo Phật Giáo phải tu tập rất
kỹ
lƣỡng
về Định Niệm Hơi Thở để cho nó có đủ năng lực đẩy lùi các chƣớng ngại
pháp
trên thân và
tâm.
Ông Châu Lợi Bàn Đặc suốt ngày đêm trong thất chuyên quét tâm,
cuối
cùng chứng quả
A La Hán.
Ông A Nan đi kinh hành quét tâm suốt đêm chứng quả A
La
Hán.
Tóm lại quét tâm có phƣơng pháp để tâm bất động. Tâm
bất động là tâm
không phóng dật. Tâm không phóng dật là
đạt
đƣợc giải thoát.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
LẠC LÀ NIẾT BÀN
“Này các Hiền giả, lạc là Niết Bàn; này các Hiền giả,
lạc là
Niết Bàn”.
“Khi nghe
nói
vậy, Tôn giả Udàyi nói với Tôn giả Sàriputta, sao đây là lạc, khi
ở đây không có
cái gì đƣợc cảm thọ?
Này Hiền giả, cái này ở đây là lạc, dù rằng lạc ấy ở đây
không
đƣợc cảm thọ.
Này Hiền giả, có năm dục trƣởng dƣỡng này. Thế nào là
năm?
Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái liên
hệ đến dục,
hấp dẫn.
Các tiếng do tai nhận thức…Các hƣơng do
mũi nhận thức… Các
vị… Các xúc… hấp
dẫn.
Này Hiền giả có năm dục trƣởng dƣỡng này khởi lên lạc hỷ,
này Hiền giả, đây gọi là dục lạc.
Ở
đây, này Hiền giả, Tỳ Kheo ly
dục ly ác, bất thiện pháp…
chứng đạt an trú Sơ Thiền. Này Hiền giả, nếu trong khi Tỳ Kheo ấy trú với an trú này, các tƣởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành; nhƣ vậy đối với vị Tỳ Kheo ấy là một chứng
bệnh... Ví nhƣ này chƣ Hiền với một ngƣời sung sƣớng, khổ
đau có
thể
khởi lên nhƣ một
chứng
bệnh.
Cũng vậy với Tỳ Kheo ấy, các tƣởng tác ý, câu hữu với dục vẫn hiện hành; nhƣ vậy, đối với Tỳ
Kheo ấy là một chứng bệnh. Này chƣ Hiền, chứng bệnh đƣợc Thế Tôn gọi là khổ.
Với
pháp môn này, này chƣ Hiền, cần phải hiểu Niết Bàn là
lạc”. (Tăng Chi Bộ
Kinh Tập IV
trang
163).
CH Ú GIẢ I:
Đọc đoạn kinh trên đây
chúng ta cần phải hiểu
cho rõ ràng, trong khi tu tập gặp những trạng thái hỷ lạc thì chúng ta cứ ôm
chặt pháp mà tu, chứ đang tu tập mà lại khởi niệm:
“Ta tu tập có hỷ lạc” thì
đó là một chứng bệnh mà
Ngài Xá Lợi Phất (Sàriputta) đã xác
định cho chúng ta thấy:“Ở đây,
này
Hiền giả, Tỳ Kheo ly dục ly ác, bất thiện pháp…chứng
đạt an trú Sơ Thiền. Này
Hiền giả, nếu trong khi Tỳ
Kheo ấy trú với an trú này, các tƣởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành; nhƣ vậy đối với vị Tỳ Kheo
ấy là một chứng bệnh...”
Ở đây chúng tôi khuyên các bạn, cứ ôm p h áp
mà t u
tập
ch o
ch ín h xác,
đ ừn g
tu
tập
sai
theo
k iến giải
, đ ừn g đ ể
tâ m ch ạy
theo lạc thọ, k h ổ thọ, b ất
lạc
b ất k h ổ thọ . Vì chạy theo các trạng thái cảm thọ ấy là các bạn đã rơi vào các chứng bệnh thiền tƣởng.
Niết Bàn là một trạng thái lạc nhƣng Tôn giả Udàyi
không hiểu nên hỏi: “Sao đây là lạc, khi ở đây không có cái gì đƣợc cảm thọ?” Nếu còn có cảm thọ
thì sự cảm thọ đó là dục lạc
chứ
không
phải
lạc
của Niết Bàn.
Ngài Sàriputta xác định rất rõ ràng: “Dục
lạc có năm: Sắc, thinh, hƣơng, vị, xúc”. Còn
lạc của Niết Bàn Ngài nói: “Này Hiền giả, cái này ở đây là lạc, dù rằng lạc ấy ở đây không đƣợc cảm thọ”.
Bởi thế khi tu hành có các cảm
thọ, thọ lạc hay thọ khổ, chúng ta đừng nên lƣu ý đến nó. Biết thì biết, nhƣng phải ôm cho chặt pháp đừng vì thọ khổ mà bỏ
pháp
mà cũng đừng vì thọ
lạc mà cho là mình chứng đạo. Tất cả những
trạng
thái này là bệnh.
Các bạn nên lƣu
ý: Trạng thái Niết Bàn có “lạc”
nhƣng không có “cảm thọ”. Còn có cảm thọ bất cứ một trạng thái nào
đều là bệnh thiền.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
BÍ QUYẾT GIẢI THOÁT
“Bí quyết thành tựu của Đạo Phật chỉ có hai điều kiện quan trọng
nhất:
1- Giữ tâm
không phóng dật.
2- Thích sống nhàn tịch, độc cƣ, trầm lặng một mình”.
CH Ú GIẢ I:
Con đƣờng tu tập giải thoát của Phật Giáo, không phải cần
nhiều pháp môn, chỉ có hai pháp quan trọng
nhất cho con
đƣờng tu tập này. Đó là “Giữ
tâm không phóng
dật và Thích sống nhàn tịch, độc cƣ, trầm lặng một mình”. Vậy, Giữ tâm không phóng dật và Thích sống nhàn tịch, độc cƣ, trầm
lặng một mình nhƣ thế nào?
1/ “Giữ tâm không phóng dật”. Các bạn đều biết những pháp môn tu tập này chứ? Đó là Tứ
Chánh Cần,
Tứ Niệm Xứ, Thân Hành Niệm. Nhờ các pháp này tu tập tâm lần lƣợt
sẽ không phóng dật. Vậy các bạn hãy cố gắng tu tập đừng biếng
trể.
2/ “Thích sống nhàn tịch, độc cƣ, trầm lặng một mình”. Chắc các
bạn
đều biết những pháp môn tu tập này chứ? Đó là pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn nhƣ lý tác ý.
Kh i
tu
tập,
các b ạn
p h ải
thiện
xảo
k h éo léo á p
d ụ n g đ ún g
thời, đ ú n g lú c th ì rất h ữu h iệu, đ ạt k ết
qu ả rất cao
.
Ngƣời nào tu tập thích sống nhàn tịch, độc cƣ, trầm lặng
một mình là con
đƣờng tu
tập sắp
đến đích,
còn
ngƣợc lại không thích
sống nhàn tịch, độc cƣ, trầm lặng một mình, thích
nói chuyện, thích tập
họp thì con đƣờng tu
tập sẽ còn xa lắm, biệt mù. Biết rõ những điều này các bạn cần lƣu ý hai pháp trên đây. Vì thƣơng xót chúng ta mà Đức Phật mới nhắc
nhở. Vậy chúng tôi mong các
bạn
cố gắng tu tập
nhiều hơn nữa,
để
chứng minh cho các nhà Đại Thừa biết
rằng chúng ta tu theo pháp thiền định của Nguyên Thủy
mà kết
quả rõ
ràng
và cụ thể.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
PHÁP MÔN
NHƢ LÝ
TÁC Ý
“Này
các
Thầy Tỳ Kheo, do không nhƣ lý
tác ý, các lậu hoặc
chƣa sanh đƣợc sanh khởi và các lậu hoặc đã sanh đƣợc
tăng trƣởng.”
“Này
các Thầy Tỳ Kheo, do nhƣ lý
tác ý, các lậu hoặc chƣa
sanh
không sanh khởi,
các
lậu hoặc đã sanh đƣợc đoạn trừ.”
CH Ú GIẢ I:
Đệ nhất pháp diệt lậu hoặc là pháp môn nhƣ lý
tác ý. Ngƣ ời
ở
đ ời
d o k h ôn g biết
p h áp
môn n h ƣ lý tác ý n ày,
n ên kh ổ
đ au ,
ph iền
n ão d ẫy
đ ầy.
Ngƣời tu
h àn h
theo
Phật
Giáo n h ờ
p h áp
n h ƣ lý tác ý mà
tâm đ ƣợc an
vu i, thanh
th ản
và vô sự,
sốn g một
đ ời
sốn g tràn
đ ầy h ạnh p hú c
, không một pháp ác
nào tác động đƣợc vào
tâm.
Lời dạy
thứ nhất Đức Phật nói: “Này các
Tỳ Kheo,
do không nhƣ lý tác ý, các sự đau khổ chƣa sanh đƣợc sanh
khởi
và các sự đau khổ đã sanh đƣợc tăng trƣởng”. Đúng
vậy, nếu các bạn hằng
ngày không theo pháp nhƣ lý tác ý ly tham, đoạn ác pháp, thì chắc
chắn các
bạn
sẽ không tránh
khỏi sự khổ đau.
Ngƣợc lại, nếu các bạn
hằng ngày
theo pháp nhƣ lý tác ý ly
tham, đoạn ác pháp, thì chắc
chắn các
bạn
sẽ vƣợt ra khỏi mọi sự khổ đau. Đó là sự giải thoát của Phật Giáo. Từ nơi
đó các bạn chứng quả
A La
Hán. Các bạn có tin điều này
không? Các bạn cứ thực hiện ngay liền sẽ thấy kết quả một cách cụ thể thực tế. Phật pháp không
dối
ngƣời.
Ph áp
môn n h ƣ lý tác ý lợi ích n h ƣ vậy,
xin các b ạn h ãy
siêng n ăn g tập lu yện .
Sự an vu i,
h ạnh
p hú c tron g tầm ta y
các b ạn , q u ả A L a Hán
k h ôn g xa đ âu
các b ạn ạ! Nếu
cá c
b ạn
xem thƣờn g
n ó thì cu ộc sốn g
củ a
các b ạn ch ắc ch ắn
k h ổ nh iều, vu i
ít
.
Những lời
dạy
ngắn gọn nhƣng kết quả giải thoát không lƣờng
đƣợc, một giá trị pháp môn tu hành cao nhất trong
Phật giáo là
diệt
lậu hoặc hoàn toàn.
Cách đây 25 năm
chúng tôi tu theo pháp môn tri vọng của
Thiền Đông Độ, (HT Thanh
Từ triển khai) lạc vào định
tƣởng, tƣởng chừng nhƣ mình muốn điên. Nhờ p h áp môn
n h ƣ lý
tác
ý
n ày mà
ch ú n g
tôi
xả
đ ƣợc 18 loại h ỷ
tƣởn g,
ổn
đ ịn h
đ ƣợc thần k in h . Cuối cù n g
n h ờ
n ó mà
ch ú n g
tôi
làm
ch ủ
đ ƣợc b ốn
sự
k h ổ
đ au củ a k iếp
n gƣời: san h , già, b ện h ,
ch ết .
LỜ I P H ẬT DẠ Y
XẢ NHÂN, DUYÊN, NGHIỆP
“Xả
của cải tức là xả cái duyên lìa
tội ác. Xả tham đọa
tức là xả cái nhân lìa tội ác. Xả tội
tức là dứt các nghiệp sanh
tử”.
***
“Không
xả bỏ của cải thì
pháp sám hối không
thành. Không xả tâm
tham thì nhân luân hồi
không
dứt . Không xả tội thì hạnh ô nhiễm không quên”.
CHÚ GIẢI:
Đúng nhƣ lời Phật dạy: “Xả của cải tức là xả cái duyên lìa tội ác”. Ngƣời còn tích lũy của cải là ngƣời còn tạo duyên tội ác. Thƣa các bạn! Ngƣời xả của cải là ai? Và xả của cải
nhƣ thế nào?
Noi gƣơng Đức
Phật đấy các bạn ạ! Phật
là hàng vua chúa,
Ngƣời đã xả bỏ ngai vàng, điện ngọc,
vợ đẹp, con
thơ.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!