rửa tâm dục tham của bạn. Chỉ có bấy nhiêu đấy thôi mà
quý
bạn sẽ thấy một cuộc đời giải thoát,
một bầu trời an
lạc hạnh phúc tuyệt vời mà ngƣời thế tục không thể nào
ngờ
đƣợc, không thể nào
hƣởng đƣợc.
Ôi! Đƣợc sinh làm ngƣời là khó, gặp đƣợc chánh Phật pháp còn khó hơn. Thế mà đƣợc làm ngƣời, đƣợc gặp chánh Phật pháp, chúng ta lại không tu tập thì quá uổng phí một đời ngƣời. Phải không hỡi các bạn? Chúng tôi
phải
thành thật tiếc thay cho các bạn
đấy!
Các bạn có biết
không? Chúng tôi cũng
từ pháp này tu tập sáu tháng làm
chủ sinh,
già, bệnh, chết.
Khi các bạn tu tập đã từ bỏ, thoát ly và gọt rửa tâm dục
tham của bạn xong thì các bạn lại tiếp tục đặt những niệm
khác
nhƣ: từ bỏ tâm sân hận, sống với tâm không sân hận,
gọt rửa tâm hết
sân hận và luôn luôn khởi lòng từ mẫn thƣơng xót
tất cả chúng sanh loài hữu tình. Có tu tập nhƣ vậy mới đúng theo
lời Đức Phật đã dạy: “Vị ấy từ bỏ sân hận, vị ấy sống
với
tâm không sân hận, vị ấy sống lòng từ mẫn thương xót tất cả chúng sanh
hữu
tình, vị ấy, gọt rửa tâm
hết sân hận”.
Khi các bạn tu tập từ bỏ tâm
sân hận, sống với tâm không sân hận, gọt rửa tâm
hết sân hận và sống với lòng từ mẫn thƣơng xót tất cả chúng sanh loài hữu tình xong thì các
bạn
lại tiếp tục tu tập quét sạch
hôn trầm thùy miên, theo
nhƣ lời Đức Phật
đã
dạy: “Vị ấy từ bỏ hôn trầm thùy
miên, sống thoát ly hôn trầm thùy miên, với tâm tưởng hướng về
ánh
sáng chánh niệm tỉnh giác, gọt rửa tâm hết hôn trầm thùy
miên”. Các bạn cứ theo lời dạy này mà đặt niệm
hôn trầm thùy
miên trƣớc mặt mà tác ý tu tập thì sẽ không
còn thùy miên và hôn trầm nữa.
Tất cả các bạn về tu viện Chơn Nhƣ tu tập, hầu hết các bạn đều bị hôn trầm thùy miên tấn công dữ dội, cuối cùng
các bạn đều là những ngƣời lính chiến
bại
ở mặt trận này. Các bạn có biết tại
sao các bạn thất trận không? Các bạn
thất trận là vì các bạn không theo lời Phật dạy tu tập đúng
cách xả tâm.
Khi tu tập phá dẹp hôn trầm
thùy
miên đã không còn nữa
thì các
bạn
tiếp tục tu tập từ bỏ trạo cử, hối quá theo nhƣ lời Đức
Phật
đã
dạy: “Vị ấy từ bỏ trạo cử, hối quá, sống không trạo cử, nội
tâm
trầm lặng, gọt rửa tâm hết
trạo cử, hối quá”. Cứ
theo lời dạy này mà đặt niệm trạo cử, hối
quá
dùng pháp nhƣ lý
tác ý mà quét cho sạch trạo cử hối
quá.
Khi tu tập phá dẹp trạo cử, hối quá đã không còn nữa thì các bạn tiếp tục tu tập từ bỏ nghi ngờ theo nhƣ lời Đức Phật
đã
dạy: “Vị ấy từ bỏ nghi ngờ, sống thoát khỏi nghi ngờ, không phân vân, lưỡng lự, gọt rửa tâm hết nghi ngờ
đối với thiện pháp”.
Trên đây là phƣơng pháp tu tập để dẹp sạch và đoạn dứt
năm
triền cái. Khi dứt sạch năm triền cái thì các bạn đã
chứng đạo quả giải thoát không còn nghi
ngờ
gì nữa. Các bạn hãy nên theo thứ lớp tuần tự các pháp trên đây mà tu tập cho kỹ lƣỡng,
đừng tu tập vội vàng; không tu tập thì thôi
mà đã tu tập thì phải tu tập cho có chất
lƣợng, cho có
căn
bản, chứ đừng tu tập lấy có, vừa uổng công sức vừa phí uổng cuộc đời; mang tiếng đi tu mà chẳng làm chủ sanh, già, bệnh, chết và không chấm
dứt
tái sanh luân hồi
thì rất nhục nhã, cũng giống nhƣ các thầy Đại Thừa và
Thiền Tông vậy.
SANH ĐÃ TẬN PHẠM HẠNH MỚI
XONG
Trong kinh Thập Nhị Nhân Duyên Đức Phật đã
dạy:
“Người mới
vào tu, phải tu tập
đoạn dứt duyên “sanh”.
Kinh Thập Nhị Nhân Duyên có mƣời hai duyên nhƣ mắt xích
sắt, duyên này có thì duyên kia có,
duyên này diệt thì duyên kia diệt. Kinh này bắt đầu từ duyên “vô minh” nhƣ sau:
1- Vì vô minh không thấu rõ các pháp thế gian lầm
chấp
chúng là thật có nên hành động chạy theo tâm ham muốn,
sanh
ra các ác pháp, tạo biết bao nhiêu
nghiệp
khổ đau, vì
vậy kinh dạy: “Vô minh sanh hành”.
2- Hành động theo lòng ham muốn dục lạc chạy theo ái
dục
sanh ra thức, nên kinh dạy: “hành sanh thức”.
3- Thức, kết hợp với noãn châu và tinh trùng sanh ra
danh sắc nên
kinh gọi: “thức sanh danh sắc”.
4- Danh sắc, là thân
và tƣởng của con ngƣời, lần lần phát triển đầy đủ: mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý. Mắt, tai,
mũi, miệng, thân và ý tiếp xúc
với
sáu trần bên ngoài nên kinh dạy: “Danh sắc sanh lục nhập”.
5- Lục nhập, có nghĩa là sáu căn và
sáu trần. Sáu căn gồm có:
Nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý. Sáu trần gồm
có: sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp. Sáu trần tiếp
xúc
sáu căn, nên
kinh dạy: “Lục nhập sanh ra
xúc”.
6- Xúc, tạo ra sự va chạm êm ấm, ngọt bùi, khả hỷ, khả
lạc nên kinh dạy: “Xúc sanh ra
thọ”.
7- Thọ, sanh ra cảm giác thích thú, cảm mến, giận hờn,
thƣơng ghét
nên kinh dạy “Thọ
sanh
ra ái”.
8-
Ái, là yêu mến,
thƣơng mến, ƣa thích nên cố giữ lại,
bảo thủ không muốn xa
lìa nên kinh dạy: “Ái sanh ra hữu”.
9- Hữu, là có, có vật này, vật kia, nhƣ: thân tứ đại, thân ngũ uẩn, nhà cửa, của cải tài sản, tiền bạc, cha, mẹ, anh,
em, chị, em,
bà con quyến thuộc,
thân bằng v.v… nên kinh
dạy: “Hữu mới sanh ra thủ”(Hữu là
có Ngã–Pháp–Nhân).
10- Thủ, là giữ lại,
không để cho mất mát, gọi là bảo thủ, nên kinh dạy: “Thủ (thủ giữ) mới sanh ra sanh
(sanh y)”.
11- Sanh, phải nói đủ là "SANH Y", sanh y là của cải, tài sản, vật chất, sự
nghiệp, cha mẹ, vợ con, anh em, chị em,
thân bằng quyến thuộc, bạn bè v.v... nhƣ trên đã nói. Do thế,
khi tài sản của cải bị mất thì sẽ buồn rầu bịnh
khổ
và chết, cha mẹ vợ con chết cũng sanh ra buồn rầu, đau khổ
phiền lòng nên kinh dạy: “Sanh sanh ra ưu bi, sầu khổ,
bệnh,
chết”.
12-
Ƣu bi, sầu khổ bệnh chết
là duyên cuối cùng của Mƣời Hai Duyên này, hợp lại thành thế giới khổ đau của kiếp
ngƣời quẩn quanh luân hồi mà ngƣời đời không rõ thấu nên gọi
là
«Vô Minh».
Sau khi quán xét Mƣời Hai
Nhân Duyên, cái này có thì cái
kia có, cái này sanh thì cái kia sanh,
cái
này diệt thì cái kia diệt.
Nhƣ đã nói ở trên, Mười Hai Nhân Duyên nầy hợp lại là
thế
giới đau khổ
của
con người
thành hình,
Mười Hai Nhân Duyên này rã tan
là thế giới hết
khổ đau, hoại diệt.
Muốn thoát khổ thì Mƣời Hai Nhân Duyên này phải rã tan. Vậy, rã tan nhƣ thế
nào và duyên nào rã trƣớc?
Kinh điển phát triển Đại Thừa và Thiền Đông Độ nhắm
vào duyên «Vô minh» phải
phá trƣớc bằng “Minh”, minh tức là trí
tuệ.
Muốn triển khai
“Minh” trí
tuệ,
các nhà
Đại thừa và Thiền Đông Độ dùng pháp hành ức chế niệm thiện niệm
ác,
cho tâm không niệm thiện niệm ác là định và
do tâm định thì phát tuệ (chẳng niệm thiện niệm ác bản lai diện
mục hiện tiền), bản lai diện mục hiện tiền là Phật Tánh,
mà Phật Tánh là tánh giác, tánh giác tức là trí tuệ. Do những pháp hành tu tập để
triển khai trí tuệ nhƣ vậy. Họ đã lầm,
không ngờ đường lối tu tập ấy
lại khai mở tưởng tuệ. Khi
tƣởng tuệ đƣợc khai mở thì lý luận của các nhà Đại thừa siêu việt tưởng,
nên không tôn giáo nào tranh luận hơn đƣợc, nhất là lý Bát Nhã của Đại Thừa.
Do lý luận siêu việt tưởng Bát Nhã nên nó đã phá luôn Phật Giáo chính gốc: « Vô kh ổ,
tập,
diệt,
đạo
». Còn,
Phật
Giáo
Nguyên Thủy chính gốc, không có lý luận tranh hơn thua, không có lý luận siêu việt tưởng như vậy, chỉ dạy
thẳng (Tứ Diệu Đế) đời người là khổ, nguyên nhân sinh ra
đau khổ, trạng thái tâm hết khổ đau và tám cách thức tu tập (Bát
Chánh Đạo) để diệt nguyên nhân sinh ra khổ. Những
pháp
hành này cụ thể để mọi ngƣời ai cũng tu đƣợc, cũng thực
hiện đƣợc sự
giải thoát hết khổ
nhƣ nhau.
Vì thế, kinh điển Nguyên Thủy
nhắm
vào duyên “sanh” (sanh y) để đoạn dứt nó, đoạn dứt nó thì ƣu bi, sầu khổ,
bịnh chết cũng đoạn dứt, nên kinh thƣờng nhắc đi nhắc
lại: “Sanh đã
tận
Phạm hạnh mới
xong”.
Nếu một ngƣời tu tập quyết tìm đƣờng giải thoát ra khỏi cuộc sống trần lao này, thì phải
buông xả nhƣ Đức Phật và các
bậc
Thánh Tăng: không trang điểm làm đẹp, của cải tài
sản bỏ sạch, cha
mẹ, anh em, chị em vợ con đều bỏ xuống hết như
trong
bài “Vượt thoát ” đã dạy.
Đó là, bứt tất
cả
những sợi dây xiềng xích đang trói rất chặt mọi ngƣời. Chỉ có những
bậc
chân tu thấy đƣợc nhân quả nên họ đã mạnh dạn dứt bỏ sạch để vƣợt thoát cảnh đời thế tục.
Sự dứt bỏ vƣợt thoát này, không phải ai cũng làm đƣợc
tuy nói rất
dễ
nhƣng làm
rất khó. Ngƣời tầm thƣờng
không thể làm đƣợc, trong kinh dạy rất đơn giản: “Sanh đã tận Phạm hạnh mới
xong” hoặc “duyên SANH (sanh y) dứt thì bịnh tử sầu khổ
ưu bi
dứt”. Những danh từ nghe thì
dễ
dàng, nhƣng đƣơng đầu trƣớc của cải, tài sản châu
báu, ngọc ngà cùng cha mẹ, anh em, chị em, chồng con, xả bỏ
hay đoạn tận (sanh y)
là một việc không phải dễ làm.
Nếu không đoạn tận (SANH
Y),
thì không thể thực hiện
đƣợc, con đƣờng giải thoát của
Đạo Phật.
Tại
sao vậy?.
Tại vì, Đạo Phật gọi là đạo giải thoát mà không bứt đƣợc
những sợi dây xiềng xích vô hình đó đang trói buộc thì
làm sao gọi là giải thoát
đƣợc?.
Hiện giờ, những ngƣời đang
tu theo Đạo Phật, "đời chẳng
muốn
bỏ mà đạo lại muốn thêm", hai tay đều nắm hết. Do
đó, cuộc sống tu hành Đời chẳng ra Đời, Đạo chẳng ra
Đạo.
Hiện giờ, quý Thầy và các Cƣ sĩ
tu hành chẳng đến đâu, chỉ vì tu theo kiểu đời chẳng ra đời, đạo chẳng
ra
đạo, rất uổng công cho một đời tu hành. Tu mãi chỉ còn lấy Phật
Giáo làm danh làm lợi cho
cuộc sống
thế tục.
Tu theo Phật Giáo, ngƣời tu hành phải đoạn dứt "SANH Y", có đoạn SANH Y thì
tâm mới đƣợc giải thoát đau khổ.
Tâm có đƣợc giải thoát đau khổ
thì tâm mới có thanh tịnh; tâm có thanh tịnh thì
tâm mới nhập Thiền định; Tâm nhập đƣợc Thiền định thì tâm mới làm chủ được sự sống
chết.
Ngƣời không đoạn dứt "SANH Y", không thể nào ly dục ly
ác pháp và nhập Tứ Thánh Định được, do không ly dục ly
ác pháp và nhập Tứ Thánh Định được, thì không còn pháp nào
tu tập làm chủ sanh tử và
chấm dứt luân hồi.
Đƣờng về xứ Phật không khó, nhƣng khó cho những ai, không muốn dứt bỏ đời sống dục lạc và tình cảm thương
mến ở thế gian.
Pháp môn tu hành của Đạo Phật không có gì huyền bí và vĩ đại, ch ỉ
cần h iểu
rõ
đờ
i sốn g th ế
gian
là
khổ vô
v àn v à
kh ổ
mu ôn kiếp. Đời sốn g
xu ất th ế
gian
là
dứt
k h ổ,
h ết
kh ổ , thì chỉ còn một đời sống này nữa mà thôi, một đời sống tu
theo Đạo Phật hoàn toàn sẽ
chấm dứt khổ.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
PHÁP HƢỚNG TÂM
«Này các Thầy Tỳ Kheo! Do không như lý tác ý các lậu hoặc
chưa sanh được
sanh
khởi và các
lậu hoặc
đã sanh được tăng trưởng».
«Này các Thầy Tỳ Kheo! Do như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi, các lậu hoặc đã sanh được đoạn trừ».
CH Ö GIẢ I:
Ngƣời phàm phu tục tử và những ngƣời tu hành theo pháp môn của Đại Thừa, do không biết “Pháp
Như Lý Tác Ý” nên hằng ngày
sống trong các lậu hoặc mà không
biết lậu hoặc, vì thế lậu hoặc
chƣa sinh lại sinh khởi, lậu hoặc
đã
sinh lại tăng trƣởng, do đó cuộc sống khổ đau lại càng
khổ
đau hơn. Cho
nên
đoạn
kinh này dạy: “Này các Thầy Tỳ Kheo! Do không như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh
được
sanh khởi và các lậu hoặc đã sanh được tăng
trưởng”.
Đời ngƣời sinh ra không gặp chánh pháp của Phật, nên
phải
chịu nhiều sự khổ đau của kiếp làm ngƣời trong qui
luật
nhân quả. Ngƣợc lại, đƣợc sinh làm ngƣời, đƣợc gặp chánh pháp của Phật, thì ngƣời ấy là ngƣời có diễm phúc
nhất
trần gian, vì gặp đƣợc chánh pháp
nên đƣợc nghe lời dạy này: “Này các Thầy Tỳ Kheo! Do như lý tác ý, các lậu
hoặc chưa sanh không sanh khởi, các lậu hoặc đã sanh được đoạn trừ ”.
Nói đến lậu hoặc là nói đến sự đau khổ của
con
ngƣời; nhƣng muốn cho kiếp làm ngƣời không còn khổ đau để
đƣợc sống yên vui, thanh thản, an lạc và vô sự thì nên y theo lời Đức Phật nhắc
nhở các
vị Tỳ Kheo phải luôn
luôn
tu tập pháp hƣớng tâm “Như Lý Tác Ý”. Nếu không dùng
pháp
hƣớng tâm nhƣ lý tác ý thì sự đau khổ sẽ đến với quý vị và sẽ làm cho quý vị khổ đau hơn nhiều.
Nếu
quý vị biết dùng pháp nhƣ lý tác ý hằng giây, hằng phút, hằng
giờ, hằng ngày, hằng tháng, hằng năm
thì sự khổ đau sẽ không đến với
quý vị và sẽ chấm dứt vĩnh viễn.
Qua đoạn kinh ngắn gọn nhƣ trên Đức Phật đã xác định pháp
“Như Lý Tác Ý” rất là
nhiệm mầu, nó
giúp cho chúng ta thoát mọi sự khổ đau trong kiếp sống làm
ngƣời,
làm chủ đƣợc nhân quả và cả
sự tái sanh luân hồi.
Nhƣ thế pháp “Như Lý Tác Ý” có một công năng rất lớn
trên đƣờng tu
tập theo Đạo Phật để đạt đƣợc kết quả nhƣ ý muốn là:
“Làm chủ sanh già,
bệnh, chết”.
Lúc còn đang nhập thất, chúng tôi ngộ đƣợc pháp “Như
Lý Tác Ý” nên suốt trong sáu tháng tinh cần tu tập pháp
này
với câu trạch pháp: “Tâm như cục đất phải
ly
dục ly ác pháp nhập sơ thiền”. Chỉ
có câu gắn gọn nhƣ vậy mà
chúng tôi đã nhập đƣợc Sơ Thiền một cách dễ dàng không
có khó
khăn.
Chín năm trời
nhập
thất, tu không đúng
pháp rất là vất vả gian nan, nhƣng đến khi dùng pháp “Như Lý Tác Ý” chỉ
có
thời gian ngắn mà chúng tôi làm chủ đƣợc thân tâm,
kết
quả giải thoát hoàn
toàn.
NHỮNG GÌ CẦN
THÔNG HIỂU PHẢI THÔNG HIỂU TỨ NIỆM
XỨ
LÀ PHÁP NÔN LÀM CHỦ
SANH – GIÀ
– BỊNH – CHẾT
Hỏi : Kính thưa Thầy, trong tập hai Đường Về Xứ Phật, bìa
xanh, mục nhân quả trang 160 Thầy viết khi Đức
Phật
nhập
Niết Bàn, Ngài bị đau lưng nên bảo ông Anan trải tọa
cụ
để nằm nghỉ.
Đạo Phật là đạo làm chủ sanh, già, bịnh, chết, cớ sao Đức
Phật lại bị
đau
lưng như vậy?
Khi nhập diệt Đức Phật phải
nhập định ba lần xuôi ngược rồi mới nhập diệt, như vậy là ý nghĩa
gì?
Nếu kinh sách Đại Thừa nói Đức
Phật đau lưng thì không thể nào được ghi vào sách của Thầy, mong Thầy chỉ cho
chúng con hiểu.
Đáp : Trong
câu
này gồm có ba câu hỏi:
- Làm chủ bịnh sao Đức Phật lại bị bịnh đau lƣng?
- Làm chủ chết sao Đức Phật không tự tại nhập diệt
mà phải nhập định ba
lần?
- Tại sao đoạn kinh này lại đƣợc ghi vào sách của
Thầy?
- Nhƣ các con đã biết
trong kinh sách Nguyên
Thủy, Đức Phật dạy phƣơng cách làm chủ bịnh là pháp
môn Tứ Niệm
Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ là pháp môn khắc phục những sự đau khổ của thân và tâm (Trên thân quán thân
để khắc phục tham ưu…) Tức là làm chủ sanh, già, bịnh, chết. Ngƣời cha sinh ra pháp môn ấy là Đức Phật. Thế sao Đức
Phật lại còn bị bịnh đau
lƣng? Một điều vô lý hết sức. Giáo
lý Đạo Phật có mâu thuẩn nhau không?, có
lƣờng gạt
ngƣời ta không? Mà lại
viết những điều này.
Ai đã viết điều này trong kinh sách Nguyên Thủy? (Đức
Phật đau lưng) Ai đã
phỉ báng Đức Phật nhƣ thế này? (Nói
láo). Nếu không
có
Thầy thực hiện và
không
có
các đệ tử của Thầy tu tập pháp
Tứ Niệm
Xứ đẩy lui các bịnh khổ
khổ
nơi thân thì ai là ngƣời minh oan cho Đức Phật và xác định Tứ Niệm Xứ là pháp môn làm chủ sanh, già, bịnh chết thật sự. Trong khi đó kinh sách Nguyên Thủy ghi chép
Đức Phật đau lưng rõ
ràng
bằng giấy trắng mực đen.
Chúng tôi chứng nghiệm đƣợc pháp môn Tứ Niệm Xứ đẩy
lui
các chƣớng ngại pháp trên thân tâm nên mạnh dạn
tuyên bố với các bạn: “đoạn
kinh kết tập này là sai do
n gườ i
sau
th êm vào
để
c h e
đậy
ph áp m ôn
Đại
Th ừa
tu
h ành
kh ôn g làm chủ
b ịnh
”.
Hơn 25 thế kỷ trôi qua ai cũng nghĩ rằng Đức Phật chƣa có làm chủ bịnh khổ. Người tu xong đọc đến đoạn kinh này
rất đau lòng và thương cho Phật Giáo. Vì thƣơng mình,
thƣơng ngƣời. Đức Phật phải bỏ hết sự giàu sang, quyền
thế, dục lạc thế gian, phải hy
sinh cả thân mạng để mƣu cầu hạnh phúc an vui cho mọi ngƣời. Ngài là ngƣời cha sinh ra Phật Giáo, vậy ai nỡ nhẫn tâm viết những đọan
kinh
ghép vào trong kinh sách nguyên Thủy để đánh lừa
mọi người khác, để phỉ báng Đức Phật thật là đau lòng,
những kẻ ấy sẽ
bị đọa xứ ác,
chịu khổ đau vô
lƣợng.
- Đức Phật nhập Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam
Thiền và Tứ Thiền
nhập xuôi nhập ngƣợc ba
lần
rồi nhập vào Tứ Thiền xả bỏ báo thân. Đó là “Thân Hành Di Chúc” lần
cuối cùng để nhắc ngƣời đời sau: “Tứ Thánh
Định mới là Chánh Định, mới là Thiền Của Phật
Giáo”.
Nhập Tứ Thánh Định, xả bỏ báo thân cũng là xác định cho ngƣời đời sau biết: Chỉ có bốn thiền này
mới
làm chủ sanh, già, bịnh, chết, ngoài bốn thiền này không có thiền
nào
làm chủ trọn vẹn bốn sự đau khổ của kiếp người được.
Các bạn nên lƣu ý: Những thiền
của ngoại đạo, làm chủ
đƣợc cái
này thì không làm chủ đƣợc cái kia.
- Đoạn kinh này rút ra từ trong kinh tạng Nguyên Thủy, đƣợc ghi vào sách Đƣờng Về Xứ Phật, để xác định cho mọi ngƣời thấy cái sai của những ngƣời kết tập kinh sách
thƣờng thêm
vào và bớt ra làm kinh sách nguyên gốc của Phật Giáo mất giá trị nhƣ đoạn kinh trên đây. Trong sách
Đƣờng Về Xứ Phật (bìa xanh) ngƣời biên tập đã cắt bỏ
đoạn
kết luận của bài Nhân Quả làm mất
ý nghĩa. Xin cáo
lỗi cùng các bạn.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
THIỀN THỨ TƢ
“Không
thở
ra thở
vào Tâm trú vào
chánh định
Không
tham ái
tịch
tịnh Với tâm an bất động
Như đèn sáng chợt
tắt
Tâm giải
thoát Niết Bàn”. (Tƣơng Ƣng Kinh).
CH Ö GIẢ I:
Thiền Thứ Tƣ của Đạo Phật là một thứ thiền rất mầu
nhiệm và tuyệt vời, nó tịnh chỉ đƣợc hơi thở, nhƣ câu kệ
thứ nhất dạy: “Không thở ra thở vào”, nó
làm chủ sự sống
chết một cách tự tại, muốn thở là thở, muốn không thở là
không
thở.
Đọc
bài
kệ trên Đức Phật đã xác định rõ ràng chứ không
nhƣ các nhà Đại Thừa
đã cố
ý dìm mất loại thiền
này bằng cách suy luận cho nó là thiền phàm phu, thiền Nhị Thừa
và thiền ngoại đạo. Thật là đau
lòng phải không các bạn?
Đây,
các
bạn hãy lắng nghe
chánh định của Đạo Phật rất tuyệt
vời, khi hành giả nhập định thì:
“Không
thở
ra, thở vào
Tâm trú vào
chánh định”
Thƣa các bạn! Thiền định của Đông Độ và Đại Thừa có nhập đƣợc nhƣ vậy không? Nếu nhập không đƣợc nhƣ vậy sao gọi là tự tại trong sinh tử đƣợc? Sao gọi là thu thần
nhập Niết bàn?
Muốn nhập chánh định để làm chủ sự sống chết đƣợc nhƣ
vậy thì tâm không còn tham
ái; tâm không còn tham ái thì tâm
mới
tịch tịnh nhƣ câu kệ này: “Không tham ái tịch
tịnh”.
Vậy tham ái là gì? Tham là ham muốn; ái là yêu thích. Con ngƣời vốn sinh ra đã bị đau khổ là vì tâm tham ái.
Khi
tâm
tham ái diệt thì
khổ đau và
luân hồi chấm dứt.
Nếu tâm không tham ái thì tâm đƣợc tịch tịnh. Tâm đƣợc tịch tịnh thì tâm mới an trú. Tâm có an trú thì tâm mới
bất động trƣớc các pháp, nhƣ câu
kệ này dạy: “Với tâm an bất động
”.
Khi tâm đã an trú bất động thì lúc bây giờ chúng ta muốn chết lúc nào cũng dễ dàng không có khó khăn, không có
mệt nhọc: “Như đèn sáng
chợt
tắt”
Tu tập nhập định đƣợc nhƣ vậy, các bạn có thấy hạnh
phúc không?
Lúc bây giờ chúng ta chỉ cần lìa
trạng thái Tứ
Thiền bằng lệnh của Bảy Năng Lực Giác
Chi (Thất giác chi) thì
ngay tức khắc ta vào Niết Bàn nhƣ câu
kệ đã dạy: “Tâm giải
thoát Niết bàn ”.
Tóm lại, bài kệ trên đây chỉ cho chúng ta biết pháp môn và cách thức tự tại nhập Niết bàn, chứ nó không phải là bài pháp để
các bạn tu tập nhập Tứ Thiền suông. Các bạn
nên lƣu ý.
Có ngƣời đã dùng
bài kệ này
để tu tập nhập Tứ Thiền
là không đúng pháp.
Thƣa các bạn! Nếu các bạn muốn nhập Tứ Thiền thì các bạn hãy trở
về tu tập giới luật qua các
giới hành nhƣ sau:
Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ, Thân hành Niệm, v.v... chứ các bạn đừng ở trên bài kệ này tu tập, bằng không thì các bạn đã tu tập sai pháp rồi các
bạn ạ!
LỜ I P H ẬT DẠ Y
KINH BÁT THÀNH
“Bạch
Tôn Giả Ananda, có pháp độc nhất gì do Thế Tôn, bậc
Trí Giả, Kiến Giả, bậc A La Hán, Chánh
Đẳng Giác tuyên bố, nếu có Tỳ Kheo nào không phóng dật, nhiệt
tâm tinh cần sống
hành trì pháp ấy, thời
tâm
chưa giải thoát của
vị
ấy được giải thoát, hay
các
lậu hoặc chưa được đoạn trừ, đi đến đoạn trừ,
hay
pháp an ổn khỏi các ách phược, chưa
được
chứng đạt được chứng đạt?”.
CH Ö GIẢ I:
Đoạn
kinh
trên
đây do
gia chủ Dasama hỏi Tôn Giả
Ananda có một pháp gì độc nhất của Đức Phật đƣợc tu
tập để đi đến kết quả giải thoát hoàn toàn chấm dứt tái sinh luân hồi không?
Nhƣ các
bạn
đã biết pháp của Phật có rất
nhiều, có đến ba mƣơi bảy pháp môn tu tập từ thấp đến cao. Thế mà, gia
chủ Dasama lại hỏi có một
pháp
độc nhất nào chỉ tu tập
pháp này sẽ đi đến cứu cánh, thì biết trả lời làm
sao các
bạn
nhỉ? Nhƣng ông Ananda đã thay Đức Phật trả lời câu
hỏi này: “Không phải chỉ có một pháp độc nhất mà có đến
cả
tám pháp độc nhất, pháp nào cũng tu tập đi đến kết quả
giải thoát rốt ráo”. Cho nên bài kinh này đƣợc lấy tên là
Kinh Bát Thành trong Trung
Bộ Kinh, tập II, trang
30.
Nhƣng kinh Bát Thành này đã bị ngƣời sau thêm
vào Bốn Định Vô Sắc. Bốn Định Vô Sắc là bốn loại định tƣởng.
Bốn loại định tƣởng thì không thể nào tu tập đi đến rốt ráo đƣợc, vì chính Đức Phật đã nhập các loại định tƣởng này còn phải bỏ mà trở về tu tập Bốn Định Hữu Sắc mới
thấy đƣợc sự giải thoát làm chủ sanh, tử chấm dứt luân hồi.
Bốn loại định vô sắc này đƣợc cộng chung lại với tám
pháp
đầu tiên là 12 pháp, nhƣ vậy bài kinh này đúng ra phải có tên là “Thập
Nhị Thành” chứ
đâu
gọi là “Bát Thành” đƣợc. Đó là cái sai thứ
nhất
trong bài kinh này, do
các
vị Tổ Sƣ kết tập kinh.
Cái sai thứ hai là đoạn kết của bài kinh này: “Bạch Tôn Giả
Ananda, như người tìm
một
kho tàng cất
dấu, trong lúc
tìm
được 11 kho tàng cất dấu. Cũng vậy bạch Tôn Giả, như
ngôi
nhà người ta có đến 11 cửa, khi ngôi nhà
bị cháy, thì
chỉ do một cửa người ta cũng có thể
thoát ra một cách an
toàn. Cũng vậy, bạch Tôn Giả, chỉ với một cửa bất tử trong
11
cửa bất tử này, con có thể đạt được
sự an toàn cho
con”.
Tựa kinh đề là “Bát Thành” mà kết luận là “Thập Nhất
Thành”, còn trong bài kinh này thì nêu ra 12 pháp tu tập.
Kinh viết nhƣ vậy có nhất quán không? Các bạn nghĩ sao về những việc làm của các bậc tôn túc ngày xƣa? Họ có thấy
khi kết tập kinh sách Phật là một trách nhiệm với
Đạo Phật và con ngƣời đời sau
không?
Trong một bài kinh Nguyên Thủy mà còn thêm bớt, làm
sai lệch nhƣ thế này thì cả tạng kinh Nguyên Thủy hiện có
hẳn phải còn sai biết bao nhiêu lần trong ấy. Nhƣ thế kinh sách Đại Thừa là kinh phát triển làm
sao chúng ta tin đƣợc. Phải không hỡi các bạn? Cho nên Đức Phật bảo: “Đừng có tin kinh tạng...”.
Vậy mà các bạn cứ gặp bài kinh nào nói Phật thuyết là các
bạn tin ngay, tin một cách mù quáng, mê mờ, bị lừa đảo
mà không biết. Thật đáng thƣơng cho các bạn!.
Qua kinh nghiệm tu hành, chúng tôi xét thấy trong bài kinh này có nêu ra tám pháp môn độc nhất tu tập đi đến cứu cánh hoàn toàn là
đúng lời dạy của Đức Phật. Tám
pháp
này gồm có:
1/ SƠ TH IỀN
THỨ NHẤT:
SƠ THIỀN LÀ PHÁP ĐỘC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH
“Sơ Thiền
này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự
vật
gì là pháp hữu vi, do suy tư tác thành, thời sự vật ấy là vô thường chịu sự đoạn diệt.” Vị ấy vững trú ở đây
đoạn trừ được các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa được đoạn trừ, do tham luyến pháp này, do hoan hỷ pháp này, vị ấy
đoạn trừ được năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đời này. Này Gia chủ như vậy là pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả, Kiến Giả, bậc A La Hán, Chánh Đẳng
Giác tuyên bố...”
CH Ö GIẢ I:
Đây là pháp độc nhất thứ nhất trong tám
pháp, các bạn
nên lƣu ý đó
là Sơ Thiền. Cho nên chỉ
cần nhắm vào Thiền thứ nhất mà tu tập để tâm bạn hoàn toàn ly dục ly ác
pháp.
Các bạn không cần phải thay đổi pháp môn nào
khác, vì nó là pháp độc nhất
đi đến cứu cánh. Nhớ lại năm
xƣa chúng tôi cũng từ pháp môn này mà đi đến rốt ráo. Vì
lúc bây giờ chúng tôi không đƣợc ai hƣớng dẫn, nên chỉ
biết
nhƣ lý tác ý ly dục ly ác pháp và cuối cùng chúng tôi viên
mãn công đức tu hành với pháp độc nhất Sơ Thiền
này.
2/ NH Ị TH IỀ N
THỨ HAI:
NHỊ THIỀN LÀ PHÁP ĐỘC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH
“Thiền thứ
hai này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự
vật
gì là pháp hữu vi, do suy tư
tác thành, thời
sự vật ấy là vô thường chịu sự đoạn diệt.” Vị ấy vững trú ở đây đoạn
trừ được các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa được
đoạn trừ, do tham luyến pháp
này,
do hoan hỷ pháp này, vị
ấy đoạn trừ được năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đời này. Này Gia chủ như vậy là pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả,
Kiến Giả, Bậc A
La Hán, Chánh Đẳng Giác
tuyên bố...”.
CH Ö GIẢ I:
Khi Sơ Thiền đã nhập đƣợc thì Nhị Thiền không còn có
khó
khăn nữa. Ở đây chúng ta
phải
hiểu pháp môn Nhị
Thiền mà Đức Phật gọi là pháp
môn
độc nhất. Độc nhất ở đây không có nghĩa là
duy nhất có một pháp này tu từ đầu
đến cuối mà thành tựu đạo giải thoát. Nếu giới luật chƣa
nghiêm
chỉnh thì các bạn phải biết mình còn phải tu bao
nhiêu pháp nữa
thì giới luật mới đƣợc nghiêm chỉnh.
Khi
giới luật đƣợc nghiêm chỉnh, lúc bấy giờ các bạn mới ôm một pháp độc nhất này. Cho nên độc nhất ở đây là một trạng thái thân tâm thanh tịnh trong giới luật. Các
bạn
có hiểu chƣa? Vì tâm có nghiêm chỉnh trong giới luật thì
pháp
Nhƣ Lý
Tác Ý mới có hiệu quả.
3/ TAM TH IỀN
THỨ BA:
TAM THIỀN LÀ PHÁP ĐỘC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH
“Tam Thiền này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm
sự vật gì là pháp hữu vi, do suy tư tác thành, thời sự vật ấy là vô thường chịu sự đoạn diệt.” Vị ấy vững trú ở đây đoạn trừ được các lậu hoặc. Và
nếu các lậu hoặc chưa được đoạn trừ, do tham luyến pháp này, do hoan hỷ pháp này, vị ấy
đoạn trừ được năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đời này. Này
Gia chủ như vậy là pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả,
Kiến Giả, Bậc A La Hán, Chánh Đẳng Giác
tuyên bố...”.
CH Ö GIẢ I:
Ở đây các
bạn nên lƣu ý
đoạn kinh này: “Vị ấy
vững trú ở
đây đoạn trừ được các
lậu
hoặc”. Vững trú có nghĩa là giữ gìn tâm
ở trong trạng thái Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam
Thiền, v.v...
Bất cứ các bạn ở một trong tám trạng thái này, tiếp tục đoạn trừ các lậu hoặc, nếu đoạn trừ xong thì các
bạn
liền chứng quả A La Hán, chứ không phải còn tu tập pháp
môn
nào nữa.
4/ TỨ THI ỀN
THỨ TƢ:
TỨ THIỀN LÀ PHÁP ĐỘC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH
“Tứ
Thiền này là pháp hữu vi,
do suy tư tác thành.
Phàm
sự vật gì là pháp hữu vi, do suy tư tác thành, thời sự vật ấy là vô thường chịu sự đoạn diệt.” Vị ấy vững trú ở đây
đoạn trừ được các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa được đoạn
trừ, do tham luyến pháp này, do
hoan
hỷ pháp này, vị ấy
đoạn trừ được năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đời này. Này Gia chủ như vậy là pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả,
Kiến Giả, Bậc A La Hán, Chánh Đẳng Giác
tuyên bố...”.
CH Ö GIẢ I:
Ở đây các bạn nên lƣu ý ở đoạn kinh này: “Và nếu các
lậu hoặc chưa được
đoạn trừ, do tham luyến pháp này, do hoan hỷ
pháp
này”. Do tham luyến và hoan hỷ trạng thái pháp
này
nên lậu hoặc chƣa đoạn trừ đƣợc. Trong trạng thái Sơ Thiền,
Nhị
Thiền, Tam Thiền,
Tứ
Thiền, v.v... đều có trạng thái
hỷ lạc, khinh an khiến cho hành giả thích thú quên ăn quên ngủ quên tất cả. Do tâm còn ham
thích nên lậu hoặc diệt không sạch mặc dù trạng thái khinh an hỷ
lạc đó do
ly dục và định sanh. Pháp ly dục và
định là pháp
hữu
vi nên các pháp đó đều vô thƣờng chịu sự đoạn diệt.
Các bạn hãy đọc lại đoạn kinh này thì rõ: “Tứ Thiền này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự vật gì là pháp hữu vi, do suy
tư tác thành, thời sự vật ấy là vô thường chịu
sự đoạn diệt”.
Cho nên các bạn còn ham thích trạng thái của pháp ấy nên lậu hoặc không thể đoạn trừ đƣợc. Chính thích thú trạng thái ấy là lậu hoặc. Khi gặp bất cứ một trạng thái nào dù đúng hay sai các
bạn cũng nên xả bỏ thì lậu hoặc
mới đoạn trừ tận gốc.
5/ TỪ TÂM
THỨ NĂM:
TỪ TÂM LÀ PHÁP ĐỘC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH
“Từ tâm này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự
vật
gì là pháp hữu vi, do suy tư tác thành, thời sự vật ấy là
vô thường chịu sự đoạn diệt.” Vị ấy vững trú ở đây đoạn trừ
được
các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa được đoạn
trừ,
do tham luyến pháp này, do hoan hỷ pháp này, vị ấy
đoạn trừ được năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đời này. Này Gia chủ như vậy là pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả,
Kiến Giả, bậc A La Hán, Chánh Đẳng Giác
tuyên bố...”.
CH Ö GIẢ I:
Nói đến
Từ, Bi, Hỷ, Xả là
ngƣời ta nghĩ ngay
Tứ Vô Lƣợng Tâm, cho Tứ Vô Lƣợng Tâm là một pháp môn,
nhƣng không ngờ Tứ Vô Lƣợng Tâm là một cái tên chỉ chung cho bốn pháp môn độc
nhất
của Đạo Phật, từ pháp môn đó tu tập
đi
đến cứu cánh mà không cần phải tu tập những thiền định nào
cả.
Khi pháp môn đó tu tập thành tựu tâm vô lậu là có đủ Bốn Thiền và Tam Minh. Cho nên em
trai
ông Cấp Cô Độc chỉ do tu một pháp độc nhất “Từ
Tâm” mà chứng
quả A La Hán.
Khi
chúng ta dùng pháp nhƣ lý tác ý tu tập tâm từ, từ tâm đƣợc hiện bày thì có một trạng thái thanh tịnh, an lạc,
thƣơng yêu hòa
mình trong
sự sống của muôn loài hiện ra,
do đó
mà ngũ triền
cái và thất kiết sử
bị đoạn diệt.
Ở đây các bạn nên lƣu ý
bốn pháp độc nhất này không phải nhƣ bốn thiền ở trên khi nhập phải dùng bảy năng
lực Giác Chi. Pháp Tứ Vô Lƣợng Tâm chỉ có dùng pháp nhƣ lý tác ý đánh thức tình cảm yêu thƣơng sâu kín tận trong tâm của con ngƣời. Nó gồm có:
1- Từ tâm;
2- Bi tâm;
3- Hỷ tâm;
4- Xả tâm.
Tùy theo đặc tƣớng của các bạn mà chọn lấy một trong
bốn
pháp này tu tập.
Các bạn đâu có ngờ rằng bốn pháp Tứ Vô Lƣợng Tâm
này
là bốn Pháp tuyệt vời trong Phật Giáo, nó giúp các bạn trở thành những bậc Thánh một cách dễ dàng không có
khó khăn các bạn ạ!
6/ BI TÂM
THỨ SÁU:
BI TÂM LÀ PHÁP ĐỘC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH
“Bi tâm này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự vật gì là pháp hữu vi, do suy tư tác thành, thời sự vật ấy là
vô
thường chịu sự đoạn diệt.” Vị ấy vững trú ở đây
đoạn trừ được các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa được đoạn trừ, do tham luyến pháp này, do hoan hỷ pháp này, vị ấy
đoạn trừ được năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đời này. Này Gia chủ như vậy là pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả,
Kiến Giả, bậc A La Hán, Chánh Đẳng Giác
tuyên bố...”.
CH Ö GIẢ I:
Bi tâm là một pháp tu tập lòng thƣơng xót trƣớc cảnh thƣơng tâm, bất hạnh của chúng sanh. Nếu một ngƣời tu
tập rèn luyện đƣợc lòng thƣơng xót tất cả chúng sanh, khi
lòng
thƣơng xót
ấy hiện tiền thì tất cả ác pháp nhƣ tham,
sân,
si, mạn, nghi đều vô tác dụng vào tâm mình. Do đó tâm
vô lậu hoàn toàn và chứng quả A La
Hán
ngay liền.
Ngƣời chứng quả A La Hán đều có đầy đủ thiền định và
Tam Minh.
Các bạn đừng hiểu lầm là khi tu tập Bi Tâm rồi còn phải
tu tập bốn Thiền và Tam Minh nữa. Hiểu nhƣ vậy là sai
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!