chúng tôi đã nói. Vì giới luật thanh tịnh là tâm thanh tịnh; tâm
thanh tịnh là tâm định, nên Đức Phật dạy: “Giới sinh
định”. Muốn có thiền định thì chỉ
cần
tu tập giới luật cho
thanh tịnh. Giới luật thanh tịnh tức là tâm thanh tịnh; tâm
thanh tịnh là tâm
ly dục ly ác pháp; tâm ly dục ly ác pháp thì ngay đó là thiền định, nên Đức
Phật dạy: “ly dục
ly ác pháp nhập Sơ Thiền”.
Đọc đến đây các bạn thấy rất rõ thiền định của Đạo Phật là thiền định từ giới luật sinh ra. Nó không giống bất cứ một loại thiền định nào của Đại Thừa và Thiền Tông.
Phải
không
các
bạn?
Nếu các bạn tu tập thiền định mà loại thiền định đó không
lấy giới luật làm tiêu chuẩn, sống không đúng Phạm hạnh, thƣờng phạm giới, phá giới mà cứ bảo
đó là thiền định của Phật Giáo thì các bạn đừng
có tin.
Khi biết rõ pháp môn thiền định của Phật do
từ giới luật sinh ra thì không ai còn đƣa ra một pháp môn nào khác để lừa đảo chúng ta đƣợc nữa. Vì lý do này nên lời dạy
trong bài kinh nói: “Bốn Tinh Cần Là Định Tư Cụ”.
Đúng vậy. Pháp môn tu tập thiền định của
Phật Giáo Nguyên Thủy chỉ có Định
Tƣ Cụ (Tứ Chánh
Cần), ngoài
Tứ
Chánh Cần ra thì không còn pháp môn nào khác nữa để tu tập thiền định đúng chánh pháp. Nếu có pháp môn nào
khác
nữa để tu tập thiền định thì chúng ta
phải biết đó
không
phải là pháp môn của Phật Giáo, mà chính là
pháp
môn
của ngoại đạo Bà La Môn.
4 - Sự luyện tập, sự tu tập, sự tái tu tập của những pháp ấy
là tu tập định ở
đây vậy.
Chúng ta hãy lắng nghe lời Đức Phật xác định những pháp môn Đức Phật đã dạy ở trên đây là những pháp môn
tu
tập thiền định của Đạo Phật. Vì vậy quán niệm hơi thở
có đúng là
pháp môn tu tập thiền định của Đạo Phật
không? Không đúng đâu các bạn ạ, nó chỉ là một phƣơng pháp tu tập tỉnh thức
mà
thôi, chứ nó không phải thiền định. Tu hơi thở không thể
nhập
định đƣợc, tu hơi thở
là để an trú thân tâm. An trú thân tâm trong hơi thở là để
đẩy lùi các chƣớng ngại pháp.
Quý Sƣ, Thầy hiện giờ dạy ngƣời tu tập thiền định bằng
quán
niệm hơi thở, quán phình xẹp cơ bụng (Minh Sát Tuệ), quán niệm
Phật nhất tâm (Tịnh Độ), quán tri vọng (biết
vọng liền buông), niệm chú bắt ấn (Mật Tông), tham
công án, tham thoại đầu (Thiền Tông),v.v... Các
bạn
hãy xem các pháp trên đây có phải từ giới luật mà thành định không? Nếu không phải từ giới luật sinh ra
định thì những pháp thiền định này là
thiền tƣởng, thiền của Bà La Môn,
thiền
của các nhà học giả nặn ra.
Tóm
lại muốn tu tập thiền định của Phật Giáo là phải tu
tập giới luật. Tu tập giới luật
là có giải thoát
ngay
liền; tu tập giới luật là tu tập đạo đức làm Ngƣời, làm Thánh; tu tập giới luật là xây dựng cho mình một cảnh giới Cực
lạc, Thiên đàng ngay
tại thế gian; tu tập giới
luật
là tu tập giúp
cho thân tâm
luôn
luôn thanh thản, an lạc và vô sự; tu tập giới luật là tu tập tâm
bất
động trƣớc các pháp và các cảm
thọ, một trạng thái Niết bàn thật sự hiện tiền mà mọi ngƣời không
ai ngờ đƣợc.
5 - Thở vô và thở ra là thân hành. Tại sao hơi thở ra, vô gọi
là
thân hành?
Hơi thở ra, vô là sự hoạt động tự động của
thân để tạo thành sức sống của cơ thể để tiếp nhận dƣỡng khí (gió) bên ngoài. Có thở mới có sống, hết
thở là chết. Hơi thở
là sự hoạt động của thân cũng giống nhƣ sự hoạt động đƣa
tay, đƣa chân hay là chúng ta bƣớc đi kinh hành. Về thân chúng ta có
thể chia ra làm hai phần hoạt động:
a) Hoạt động bên trong thân gồm có: Hơi thở, đó là sự hoạt động về
hô
hấp (phổi) Mạch máu khắp châu thân đang chuyển tải máu đi, máu về. Đó là sự hoạt động về tuần hoàn (tim) gan, bao tử, ruột bộ óc
và các tế
bào
đều đang hoạt động trong thân. Tất cả những sự hoạt động đó
gọi là thân hành nội.
b) Thân hành ngoại gồm có: Đi, đứng,
nằm, ngồi, co tay, duỗi chân, nói
nín,
cúi, gật, v.v...
Cho nên sử dụng thân
hành nội cũng nhƣ thân hành ngoại
chỉ tu tập cho tâm đƣợc tỉnh thức mà thôi, chứ nó không phải thiền định gì cả. Nếu lấy hơi thở nhập định đƣợc thì đi kinh hành cũng nhập định đƣợc, hay làm tất cả các
công việc cũng đều nhập định đƣợc sao? Điều này không thể xảy
ra đƣợc. Do
hiểu rõ
điều
này nên chúng
tôi khẳng định: Đại
Thừa, Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông và tất cả các loại thiền định ức chế tâm đều không nhập
chánh định
đƣợc, chỉ
nhập
vào
tƣởng định, định điên
khùng rối
loạn
thần kinh.
Tóm
lại hơi thở ra, vô chỉ là một thân hành trong nhiều thân
hành. Vì trong thân có rất nhiều hành động mà Đạo
Phật lấy đó làm
niệm
để tu tập tỉnh thức gọi
là Thân Hành
Niệm. Ngƣời tu nƣơng vào thân hành niệm
là mục đích để
tu tập tỉnh giác mà thôi. Đừng nghĩ rằng: quán niệm
hơi
thở theo Sổ Tức Quán của Đại Thừa hay Lục Diệu Pháp môn của Ngài Trí Khải Đại Sƣ (sổ, tùy, chỉ, quán, hoàn, tịnh), tu tập nhƣ vậy là để nhập định. Đó là quan niệm
sai lầm, không đúng pháp môn của Phật dạy.
Sao các Tổ tự đặt ra nhiều pháp môn quá vậy để làm gì trong khi mọi ngƣời tu
tập chỉ tìm
cầu
sự thoát khổ: sinh,
già, bệnh, chết và chấm dứt luân
hồi,
chứ không cầu thần
thông, không cầu vãng sanh Cực lạc, không cầu Phật tánh, bản thể chân nhƣ vô
phân biệt? Chính vì các Tổ sản sinh
thần quyền và thêu dệt
thần thông huyễn hoặc quá nhiều.
Các Tổ dựa vào hơi thở Yoga sinh ra lắm thiền định, khiến ngƣời tu
hành
điên đảo chẳng biết tu pháp nào, họ nhƣ lọt vào rừng hơi
thở.
6- Tầm, tứ là khẩu hành. Có nghĩa là gì? Câu này Đức
Phật xác định để chúng ta
nhận xét khi nhập Nhị Thiền để thấy và hiểu biết cho
rõ ràng.
Khi nhập Nhị Thiền tầm tứ diệt. Tầm
tứ là
ý thức, thuộc trong nhóm
sáu thức: Mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Khi
tầm
tứ diệt thì mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý đều diệt. Sao ở
đây Đức Phật dạy: “Tầm tứ là khẩu hành ”? Khẩu hành là sự hoạt động của miệng. Sự hoạt động của miệng có hai phần:
a) Ăn
b) Nói
Khi nhập Nhị Thiền
thì miệng
không
còn ăn và
nói chuyện. Nếu còn ăn và nói chuyện là không nhập Nhị Thiền. Hiển nhiên đúng nhƣ vậy các bạn ạ!
Cho nên câu nói: “Tầm, tứ là khẩu hành” là để chúng ta
biết
rõ khi nhập Nhị Thiền là không nói chuyện, không ăn
uống
đƣợc, có
nghĩa là miệng
không còn hoạt động. Do
từ chỗ Tầm tứ diệt là khẩu hành diệt ta suy ra và biết ngay
tầm
tứ diệt là sáu thức diệt, có
n gh ĩa
là
kh i
nh ập Nhị
T
h iền thì n gƣời n h ập đ ịn h k h ôn g ph ải giốn g n h ƣ cây đ á
vô tri,
vô
giác,
k h ôn g p h ải giốn
g nh ƣ thây
ma n gƣời ch ết . Khi
nhập Nhị Thiền Đức Phật còn
xác
định
rõ ràng: “Định sinh hỷ lạc”. Vậy, cái gì còn biết hỷ lạc khi sáu thức bị ngƣng hoạt động. Cái biết trong Nhị Thiền là cái biết của tƣởng thức. Tƣởng thức biết là nhờ thức uẩn hoạt
động.
Thƣa các bạn! Khi các bạn ngủ thì sáu thức không hoạt động nên bạn mới có chiêm bao. Trong chiêm bao cái gì biết, nghe, thấy
và cảm nhận,
các
bạn có biết không? Đó là tƣởng thức các bạn ạ!
Nhập Nhị Thiền, nói cho dễ hiểu là nhập vào thế giới chiêm bao. Thế giới chiêm
bao
là thế giới tƣởng. Cho nên nhập Nhị Thiền là nhập vào trạng thái của tƣởng căn (nhóm tế bào tƣởng) do
tƣởng uẩn hoạt động.
Tóm lại “Tầm, tứ là khẩu hành”, là chỉ cho trạng thái Nhị
Thiền cần phải diệt.
7- Tưởng, thọ là tâm hành. Vậy tƣởng, thọ là tâm hành là
gì? Tƣởng là tƣởng uẩn; thọ là thọ
uẩn. Khi tƣởng uẩn và thọ uẩn còn hoạt động thì không bao giờ nhập diệt thọ tƣởng định đƣợc. Ở đây Đức
Phật nêu: “Tưởng, thọ là
tâm hành” để
nhắc
khéo cho
chúng ta biết
khi
nhập Tam Thiền
thì
phải
ly
tƣởng dục (ly hỷ
trú xả
nhập Tam Thiền), nếu còn một chút xíu tƣởng hỷ
dục
thì không bao giờ nhập Tam
Thiền đƣợc. Khi nhập Tứ Thiền thì phải xả hết cảm
thọ, còn một chút cảm thọ nơi thân tâm thì không nhập đƣợc Tứ
Thiền.
Ở đây chúng tôi xin nhắc lại các bạn cần lƣu ý: Khi muốn nhập Sơ Thiền thì các bạn cần ly dục, ly ác
pháp. Muốn ly
dục
ly ác pháp thì các bạn cần phải tịn h
chỉ ngôn
n gữ (lời
nói)
tức là sống độc cƣ trầm lặng một mình mà tâm không phóng dật thì mới có thể nhập đƣợc Sơ Thiền.
Khi tâm
không phóng dật là tâm bất động. Tâm bất động là tâm có
đầy
đủ bảy năng lực Giác Chi, do đó mới nhập đƣợc Sơ
Thiền.
Khi muốn nhập Nhị Thiền thì các bạn phải diệt tầm tứ. Muốn diệt tầm tứ thì các bạn phải tịnh chỉ khẩu hành.
Muốn tịnh chỉ
khẩu
hành thì
phải có đủ bảy năng lực Giác
Chi, nếu không
có đủ bảy
năng
lực Giác Chi thì không bao giờ tịnh chỉ khẩu hành đƣợc. Và nhƣ vậy các bạn cũng không bao giờ nhập Nhị Thiền
đƣợc.
Khi muốn nhập Tam
Thiền thì các bạn phải ly các trạng
thái hỷ tƣởng. Ly các trạng thái hỷ tƣởng tức là tịnh chỉ
mộng tƣởng, có nghĩa là ngƣời nhập Tam Thiền thì thoát ra khỏi thế giới mộng tƣởng. Muốn thoát ra khỏi thế giới mộng tƣởng thì phải
dùng bảy năng lực của Giác Chi, nếu không có bảy năng lực Giác Chi thì không bao giờ ly hỷ đƣợc.
Khi muốn nhập Tứ
Thiền thì phải xả
lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh tức là xả thọ. Muốn xả thọ thì phải
tịnh chỉ hơi
thở ra, hơi thở vô. Muốn tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô thì
phải
có đủ bảy năng lực của Giác Chi, nếu không có đủ bảy
năng
lực Giác Chi thì khó
mà nhập đƣợc Tứ
Thiền.
Khi muốn nhập Diệt Thọ Tƣởng Định thì phải có đủ bảy
năng lực Giác Chi mới nhập Diệt Thọ Tƣởng, nếu không có bảy năng lực Giác Chi thì không bao giờ nhập Diệt
Thọ Tƣởng đƣợc.
Tóm
lại bảy lời dạy trên đây của Đức Phật là chỉ thẳng mục đích tu tập từ con ngƣời phàm phu để trở thành
những bậc Thánh nhân A La Hán vô lậu, làm chủ sự sống
chết hoàn toàn và chấm dứt luân hồi, không
còn
trở lui trạng
thái này nữa.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
THIỀN XẢ TÂM
“Giữ thân được nhẹ nhàng Giữ tâm
khéo giải thoát Không còn các sở hành
Chánh niệm không tham trước
Biết rõ được chánh pháp Không tầm
tu thiền định
Không
phẫn nộ vọng niệm Không thuỳ miên giải
đãi Như vậy vị tu sĩ
Sống giữa nhiều chướng ngại
Đã vượt
năm bộc lưu
Lại gắng vượt thứ sáu
Như vậy tu thiền tư
(xả).
CH Ö GIẢ I:
Trong
thời đại chúng
ta nói đến tu thiền
thì ai cũng đều hiểu là phải ngồi bán già hay kiết già rồi tập trung gom
tâm, giữ tâm không vọng tƣởng. Nhƣ Tịnh Độ Tông trong kinh Di Đà dạy: “Thất nhật nhất tâm bất loạn chuyên trì danh hiệu A Di Đà Phật” tức là bảy ngày đêm niệm Phật A Di Đà không có niệm vọng tƣởng xen vào câu niệm Phật thì khi lâm
chung đƣợc Đức Phật A Di Đà rƣớc về cõi Cực
Lạc Tây phƣơng. Thiền Tông trong kinh Pháp Bảo Đàn
dạy:
“chẳng niệm thiện niệm ác bản lai diện
mục hiện tiền” tức
là kiến tánh thành Phật. Trong kinh sách Đại Thừa
Kim
Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, có nghĩa là đừng nên trụ tâm vào bất cứ một chỗ nào thì tâm
kia
là Phật. Pháp An Ban Thủ Ý, Lục Diệu Pháp Môn của các
Tổ dạy đều đếm
hơi thở hoặc tùy hơi thở ra vô để ức chế tâm
không cho vọng tƣởng xen vào. Từ xƣa cho đến ngày
nay
ngƣời ta đã tu tập thiền ức chế tâm nhƣ vậy, nhƣng
kết
quả
không thấy ai giải thoát
cả,
chỉ huyền thoại những câu chuyện lừa đảo chúng ta
mà
thôi, cho nên một Thiền
sƣ Việt Nam, Ngài Thƣờng Chiếu nói về Thiền Đông Độ,
Ngài cho đó là bọn đại bịp: “Một con chó sủa một bầy chó sủa theo”. Biết tu không kết quả nhƣng chẳng
có
Thầy Tổ nào dám nói thật cho chúng
ta biết.
Đến ngày nay chúng ta vẫn còn chịu ảnh hƣởng quá sâu
đậm, nên ngồi lại tu thiền ngƣời nào cũng gom tâm tập
trung, chỉ mong diệt sạch vọng tƣởng. Đó là một tập khí
thói quen, mọi ngƣời không thể bỏ đƣợc. Ngƣợc lại Đạo Phật dạy “Thiền Xả Tâm – Ngăn ác diệt ác pháp, sanh
thiện tăng trưởng thiện pháp” chứ không phải ngồi bán
già, hay kiết già ức chế tâm nhƣ vậy.
Qua bài kệ
trên đây chúng tôi xin hỏi quý vị, quý vị cứ
thành thật mà trả
lời.
Khi ngồi bán già, hoặc kiết già mà cố chịu đựng khi hai chân bị đau hoặc tê
hoặc nóng, đó là ác pháp hay là thiện
pháp?
Đây có phải là tự mình làm khổ mình chăng?
Khi tập trung gom tâm đầu nặng hay nhức đầu mà cố kéo
dài
chịu trận, đây là thiện pháp hay là ác pháp? Đây có phải
tự mình làm khổ
mình chăng?
Đức Phật dạy ngăn ác diệt ác pháp mà tự làm khổ mình thì có ngăn ác diệt ác pháp không?
Xin quý
vị trả
lời.
Trong bài kệ Đức Phật dạy: “Giữ thân được
nhẹ nhàng”
tức là thân khinh an, thân khinh an ở
đây
thân có đau, tê, nóng không
quý
vị?.
Câu kệ thứ hai: “Giữ tâm khéo giải thoát”. Ở đây tâm hữu
sự hay vô sự? Nếu bảo rằng vô sự thì sao tâm Thiền Tông,
Đại Thừa lại làm việc quá nhiều (gom tâm tập trung vào
hơi thở, dùng câu niệm Phật, đi kinh hành,
khởi nghi tình đến nỗi nặng đầu, v.v...). Khéo giữ tâm
giải thoát có nghĩa là tâm
thanh thản,
an lạc và vô sự.
Câu kệ thứ ba: “Không
còn
các sở hành”. Ở đây chúng ta
cần
phải hiểu nghĩa sở
hành. Vậy sở hành nghĩa là gì? Sở hành nghĩa
là
bản tính thói
quen của một con ngƣời.
Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri
kiến
ly dục, ly ác pháp thì tâm sẽ đƣợc thanh thản, an lạc
và vô sự. Do tâm đƣợc thanh thản, an lạc và vô sự, nên không còn các sở hành tức là thói quen không
còn, hay nói
cách khác là
tập khí không còn.
Thiền Tông hay Đại Thừa khi tu hành kiến tánh thành
Phật rồi mà tâm tham, sân, si, mạn, nghi vẫn còn thì họ
bảo rằng: “Bồ Tát vẫn còn tập khí
”. Đó cũng là lời
nói lừa
mình, lừa ngƣời của kinh sách Đại Thừa. Còn Phật Giáo Nguyên Thủy thì Đức
Phật xác định “Không còn các sở hành” tức là
không còn tập khí
(thói
quen).
Câu
kệ thứ tƣ: “Chánh niệm
không tham
trước”.
Vậy
tham trƣớc nghĩa là gì? Tham trƣớc có nghĩa là do tâm
tham muốn dính mắc các pháp. Toàn câu kệ “Chánh niệm không tham trước” có nghĩa là tu tập Tứ Niệm Xứ nên tâm
đã
khắc phục đƣợc những tham
ƣu trên thân, thọ, tâm, và pháp. Nhờ đó mà
tâm
không còn phóng dật.
Câu kệ
thứ năm: “Biết rõ được chánh pháp”. Biết
rõ
đƣợc
chánh pháp tức là biết cách tu tập của pháp Tứ
Niệm
Xứ.
Câu kệ
thứ sáu: “Không tầm tu thiền định”. Ở
đây Đức Phật dạy: Biết
cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa.
Câu kệ thứ bảy: “Không phẫn nộ vọng niệm”. Ngƣời tu
tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt, vì có đối tƣợng dùng “Pháp Tác Ý” trong chánh tƣ duy. Nhờ có tu tập nhƣ vậy tri kiến giải thoát sẽ hiện bày. Do tri kiến giải thoát hiện bày thì sở hành và tham trƣớc không còn. Sở hành và tham trƣớc không còn thì
tâm không phóng dật; tâm không phóng dật thì thành
chánh giác. “Nhờ
Tâm không phóng dật mà
Ta
thành
Chánh Giác”, đây là lời di chúc
của Đức Phật đã xác
định
lúc
sắp nhập Niết bàn.
Ngƣời tu
hành
hiện nay
ngồi
hoặc đi kinh hành
thấy
không vọng niệm
là cho mình tu tập có kết quả tốt, còn có
vọng
niệm xen vào là cho tu tập xấu, không tốt. Đó là một quan niệm
hết sức sai lầm trong vấn đề tu tập để làm chủ
sanh, già, bệnh, chết.
Đối vớ
i Phật
Giáo
th ì v ọn g n iệm là
m ột đối tượ
n g để tu
tập
Địn h Vô
Lậu.
Có tu tập Định Vô Lậu
thì mới chứng quả A La Hán vô lậu. Phải không các
bạn?
Bởi vậy câu kệ thứ bảy dạy: “Không phẫn nộ vọng niệm” xác
định đƣợc pháp tu không ức chế tâm. Xin các bạn lƣu ý câu kệ này, nó
giúp các bạn tu tập đúng pháp.
Câu kệ thứ tám: “Không thuỳ
miên
giải đãi”. Vậy
thuỳ miên, giải đãi nghĩa là gì? Thùy miên là buồn ngủ;
giải đãi
là lƣời biếng. Khi biết cách tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải thiện
xảo phá cho sạch buồn ngủ và lƣời biếng, vì trạng thái
buồn ngủ và lƣời biếng thuộc về tâm si nên rất khó
dẹp, phải kiên trì, bền chí đi kinh hành Chánh Niệm
Tĩnh Giác hoặc tu tập pháp môn Thân Hành Niệm thì mới có hy
vọng dẹp bỏ đƣợc.
Câu kệ thứ chín: “Như
vậy
vị Tu Sĩ ”. Câu này Đức Phật
xác định nếu vị tu sĩ tu tập đƣợc nhƣ trên thì
dù bất cứ ở
nơi đâu chẳng còn lo sợ các
ác pháp, vì tu tập nhƣ vậy
thì không có ác pháp nào tác động vào tâm đƣợc, tâm luôn
luôn
bất động.
Câu kệ thứ mƣời: “Sống giữa nhiều chướng ngại”. Câu
này
lại chỉ rõ hơn,
không còn sợ chƣớng ngại nào tác động vào tâm tƣ họ đƣợc, có nghĩa là ngƣời tu sĩ tu tập đƣợc
nhƣ vậy dù sống giữa nhiều chƣớng ngại pháp mà tâm vẫn thanh thản,
an lạc và vô sự một cách tự nhiên.
Câu kệ thứ mƣời một: “Đã vượt năm bộc lưu”. Khi ngƣời tu sĩ tu tập nhƣ vậy, dù sống giữa nhiều chƣớng ngại mà
tâm vẫn bất động, đó là đã vƣợt những bộc lƣu. Chúng ta cần phải hiểu nghĩa bộc lƣu trong câu kệ thứ mƣời. Vậy bộc
lƣu là gì? Bộc
lƣu là dòng thác.
Ở đây có năm
bộc lƣu, tức là năm dòng thác:
Dục
bộc lưu Hữu bộc lưu Kiến bộc lưu
Vô
minh bộc lưu
Ái
bộc lưu.
Bộc lƣu là dòng thác; dòng thác là chỉ cho sức mạnh của
nƣớc từ trên cao đổ xuống khó có ai vƣợt qua. Nhƣ vậy ngƣời tu sĩ Đạo Phật phải vƣợt qua năm dòng thác này mới tìm
thấy sự chân thật giải thoát. Vậy nghĩa của năm dòng thác
này là gì?
Dục bộc lưu: là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham
muốn.
Hữu bộc lưu: là dòng thác của các vật sở hữu tức
là sức
mạnh dính mắc của
các vật sở
hữu.
Kiến bộc lưu: là dòng thác
kiến
chấp tức là sức mạnh của kiến
chấp.
Vô minh bộc lưu: là dòng thác ngu si không thấy nhƣ thật các pháp tức là sức mạnh của ngu si khiến cho chúng ta
thấy các pháp không nhƣ thật.
Ái bộc lưu: là dòng thác
thất tình: hỷ, nộ, ái, ố, ai, lạc,
dục tức là sức mạnh của bảy
thứ
tình, ngƣời tầm thƣờng không thể vƣợt qua
đƣợc.
Khi vƣợt qua năm bộc lƣu này còn chƣa đủ giải thoát rốt ráo, nên Đức Phật dạy câu kệ thứ mƣời
hai:
“Lại gắng vượt thứ
sáu”.
Câu kệ này xác định ngƣời tu sĩ phải vƣợt qua sáu bộc
lƣu. Vậy bộc lƣu thứ
sáu
là gì?
Bộc lƣu thứ sáu là tƣởng bộc lƣu, tƣởng bộc lƣu là dòng thác tƣởng tức là sức mạnh của tƣởng dục (tƣởng lực).
Tƣởng dục gồm có 18 loại hỷ tƣởng và bốn định vô sắc,
bốn
định vô sắc gồm
có: “Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức
Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu
Xứ Tưởng, Phi
Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ”.
Ngƣời vƣợt qua đƣợc sáu bộc lƣu này là do tu thiền quán
tức
là Định Vô Lậu, chứ không phải thiền ức chế tâm cho
hết vọng tƣởng. Vì thế đến câu kệ thứ mƣời ba Đức Phật
đã
xác định cho chúng
ta thấy: “Như vậy tu thiền tư”. Tu nhƣ vậy tức là tu thiền tƣ. Vậy
thiền
tƣ là
gì?
Thiền tƣ là thiền quán,
quán
bằng “Ý thức tri kiến”. Thiền
tƣ còn gọi là “Định Vô Lậu”,
là “Thiền Xả Tâm”, tu tập bằng sự tƣ duy quán xét.
Thiền tƣ phải tu tập bằng “Ý Thức”
để ly dục ly ác pháp. Muốn tu
tập Thiền tƣ thì phải dùng: “Định Vô
Lậu, Định sáng suốt,
Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Niệm Hơi
Thở,
Tứ Niệm Xứ, Thân Hành Niệm và pháp Như Lý Tác Ý”.
Tóm
lại Thiền Xả Tâm
là một thứ thiền tu hành bất cứ trong oai nghi nào cũng đều giữ gìn thân đƣợc khinh an, an lạc
và tâm đƣợc thanh thản và vô sự.
Thiền Xả Tâm là một thứ thiền, tu hành có giải thoát ngay
liền, càng tu càng thấy thân tâm
nhẹ
nhàng, an ổn, sống
một đời sống trọn đầy đạo đức làm ngƣời, không làm khổ
mình, khổ ngƣời và cũng không làm những điều mê tín,
lừa đảo ngƣời khác.
Xin quý vị đọc lại bài kệ “Thiền Xả Tâm” của Đức Phật
trên đây rồi suy tƣ từng câu đã giảng thì quý vị sẽ rõ và
không
còn
nghi ngờ gì nữa.
KHI NÀO NGỒI KIẾT GIÀ TU TẬP
LỜ I P H ẬT DẠ Y
“Vị ấy thành tựu Thánh giới uẩn này, thành tựu Thánh hộ
trì các căn này, thành tựu Thánh chánh niệm tỉnh giác này.
Lựa một trú xứ thanh vắng, như khu rừng, gốc cây, khe
núi, hang
đá, bãi tha ma,
lùm
cây ngoài trời,
đống
rơm.
Sau khi ăn xong và đi khất thực trở về, vị ấy ngồi kiết già,
lưng
thẳng tại chỗ nói trên, và an trú chánh niệm trước
mặt.
Vị ấy từ bỏ dục tham ở đời, sống với tâm thoát ly dục tham,
gọt rửa tâm hết
dục tham.
Vị ấy từ bỏ sân hận, vị ấy sống với tâm không sân hận, lòng
từ mẫn thương
xót tất cả chúng sanh hữu tình, gọt rửa tâm
hết
sân hận.
Vị ấy
từ bỏ
hôn trầm thùy miên, sống thoát ly hôn trầm thùy
miên, với tâm tưởng hướng về
ánh
sáng chánh niệm tỉnh
giác, gọt rửa tâm hết
hôn trầm thùy miên.
Vị ấy từ bỏ trạo cử, hối quá, sống không trạo
cử,
nội tâm trầm lặng, gọt rửa tâm hết
trạo cử, hối quá.
Vị ấy từ bỏ nghi ngờ, sống thoát khỏi nghi ngờ,
không phân vân, lưỡng
lự, gọt rửa tâm hết nghi ngờ đối với thiện pháp”.
(Kinh Trung Bộ, tập 2, trang
24).
CH Ö GIẢ I:
Đọc hết đoạn kinh này, chúng ta thấy sự tu tập đƣợc chia ra làm hai giai đoạn. Giai đoạn tu thứ nhất, chia làm ba
pháp
tu tập:
1- Thánh giới uẩn
2- Thánh hộ trì
các căn
3- Thánh chánh niệm tỉnh giác
Trong ba pháp này tu tập nhƣ thế
nào?
Trƣớc tiên chúng
ta phải tu tập Thánh giới
uẩn.
Vậy Thánh giới
uẩn là gì?
- Thánh giới uẩn là giới luật. Vì phải tu tập Thánh giới
uẩn, do đó Đức Phật khuyên bảo: “Phải hành trì học giới
và
hạnh sống các
vị
Tỳ Kheo”. Ở lời dạy này chúng ta nên lƣu ý:
“Hành trì học
giới
và hạnh sống”. Hành trì học
giới nghĩa là gì? Là một hành giả tu theo Phật Giáo thì phải
thông hiểu giới luật. Muốn thông hiểu giới luật thì phải
học
giới luật. Đây là bài kinh giới xin các bạn
nên học cho thuộc để biết hành trì cho đúng. Trong mỗi giới luật đều
chia
làm
bốn phần:
1- Giới cấm
2- Giới hạnh
3- Giới đức
4- Giới hành
1 - Giới cấm nghĩa là gì? Giới cấm là một điều luật bắt buộc mỗi tín đồ không đƣợc vi phạm, nếu ai vi phạm thì không đƣợc chấp
nhận là tín
đồ Phật Giáo nữa. Giới cấm
giống nhƣ pháp luật trong một nƣớc, mà mỗi công dân trong nƣớc đó phải chấp hành, tuân thủ, không đƣợc vi phạm, nếu ai vi phạm
thì
sẽ bị toà án kết tội, nặng nhẹ
tùy theo bộ luật đã
qui
định.
2 - Giới
hạnh là gì? Giới hạnh là những hành động không vi phạm giới luật, là những hành động cao quý không làm
khổ mình, khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sanh, là những hành động ôn tồn nhã nhặn, khiêm hạ, từ tốn, dịu dàng, an ủi, xoa dịu những vết thƣơng của mọi ngƣời và tất cả
chúng sanh, là những hành động
không làm
trái với lƣơng tâm của mình,
v.v...
3 - Giới đức là gì? Giới đức
là đức từ, đức bi, đức
hỷ,
đức xả, đức nhẫn nhục, đức tùy thuận, đức bằng lòng, đức hiếu
sinh, đức buông
xả, đức ly tham,
đức
ly dục, v.v...
Trong
bài kinh giới này gồm có nhiều
giới
cấm:
Nhƣ giới thứ nhất. Cấm sát sanh có nghĩa là không đƣợc
giết hại chúng sanh, từ
con
ngƣời cho đến những loài vật
nhỏ
bé, nói chung là không đƣợc giết hại con vật nào cả.
Giết
hại một con vật chết thì không thể nào tránh khỏi
quả
báo bị giết hại trở lại. Ví dụ một ngƣời ăn thịt chúng
sanh, bị ghép vào hai tội. Tội thứ nhất là tội giết mạng
sống; tội thứ hai là tội chiếm
hữu
mạng sống. Căn cứ theo luật nhân quả thì ngƣời ăn thịt chúng sanh sẽ bị giết hại và bị
ăn thịt trở lại.
Nếu liệt
kê tất cả các giới ra đây thì trở thành bộ kinh giới,
nên
xin
các bạn
vui
lòng nghiên
cứu Mƣời Giới Đức Thánh Sa Di, Một Trăm
Hai Mƣơi Giới Đức Thánh Tăng, Ni thì sẽ rõ, còn ở đây chúng tôi chỉ nêu lên một số giới
(của tu sinh) tƣợng trƣng để sau này các bạn nghiên cứu bộ
giới mới sẽ hiểu biết đầy đủ hơn:
Không tham
lam trộm cắp
Không dâm dục
Không nói
láo Không
nói hai
chiều
Không nói
lời
hung ác Không
nói lời phù phiếm
Không làm hại hạt giống
Không làm hại cây cỏ
Ăn ngày một bữa
Không ăn uống phi thời Không
ăn ban đêm Không đi
xem múa hát
Không trang sức vòng hoa
hƣơng liệu
Không nằm giƣờng cao
rộng lớn
Không nhận bạc tiền
vàng
ngọc
của cải
Không nhận các hạt giống
Không nhận thịt
Không nhận đàn bà con gái Không
nhận
nô tỳ trai hay
gái Không nhận cừu dê bò
Không nhận gia cầm,
heo
gà
Không nhận voi ngựa
Không nhận ruộng
vƣờn đất đai
Không làm môi
giới
Không buôn bán
Không gian lận bằng cân, đo,
đong, thiếu
Không ăn hối
lộ
Không làm tổn hại gây thƣơng tích chúng
sanh
Ít muốn,
biết
đủ.v.v…
4 - Giới hành là gì? Giới hành là những pháp môn thực hành để tâm
ly dục ly ác pháp, để sống không làm khổ mình khổ ngƣời và khổ cả hai, để tâm thanh thản an lạc và vô sự, để tâm không phóng dật, để tâm vô lậu, để tâm
có đủ Tứ Nhƣ Ý Túc, để tâm có đủ Tam Minh.
Các giới
hành gồm có: Tứ Bất
Hoại Tịnh, Tứ Vô Lượng
Tâm,
Tứ Chánh Cần,
Tứ Niệm Xứ, Tứ Như Ý Túc, Thất Giác Chi, Ngũ Căn, Ngũ Lực. Như vậy tất cả pháp trên đây
được
gọi là 37 phẩm trợ đạo.
Trên đây là Thánh giới
uẩn, một ngƣời tu
hành để tìm cầu
sự giải thoát mà không
thành tựu Thánh giới
uẩn
này thì con đƣờng giải thoát không bao giờ tìm thấy đƣợc. Cho nên Đức Phật dạy: “Vị ấy thành tựu Thánh giới uẩn này ”. Thành tựu Thánh giới uẩn là thành tựu phần một trong
giai đoạn tu tập thứ nhất mà ngƣời tu sĩ cần phải nhiếp
phục
tâm mình và giữ gìn trọn vẹn những Thánh giới
này.
Về phần thứ
hai
trong giai đoạn một là phần
Thánh hộ trì các
căn
mà các bạn đã đƣợc học
và tu tập trong tập II và
tập III Những Lời Phật Dạy (sẽ trích lục ở những phần tiếp theo). Vậy phần này chúng tôi không cần giảng dạy trở lại. Nhƣng các bạn phải
nhớ
lời dạy của Phật: “Thành
tựu Thánh hộ trì các căn này”. Muốn tu tập làm chủ sanh tử luân hồi mà không thành tựu Thánh hộ trì các căn này
thì chẳng bao giờ nếm đƣợc mùi vị giải thoát.
Khi đã thành tựu đƣợc phần thứ hai thì tiếp tục tu tập
phần
thứ ba trong giai đoạn một. Phần thứ
ba này
không
kém phần quan trọng nhƣ hai phần trên. Nếu không tập chánh niệm
tỉnh giác thì sức tỉnh thức không có. Sức tỉnh thức
không có thì si mê sẽ hiện rõ qua những trạng thái
thuỳ
miên, hôn trầm, hôn tịch, vô ký,
ngoan không, v.v... Bởi vậy ngƣời tu sĩ phải tu tập nhiều về Chánh niệm tỉnh giác, nhƣ Đức Phật đã dạy: “Thành tựu Thánh chánh
niệm
tỉnh giác này”. Chỉ khi
nào
thành tựu Chánh niệm
tỉnh giác tức là chúng ta không còn ngủ nghỉ phi thời, không còn hôn trầm thùy miên tấn công thì chúng ta mới
tu tập xong giai đoạn một. Tu tập
nhƣ vậy mới có căn bản,
mới
có kết quả hiện thực tốt
đẹp, mới có niềm
tin sâu về Phật pháp,
mới thấy Phật pháp không
dối
ngƣời.
Tu tập xong giai đoạn thứ nhất, chúng ta mới bắt đầu tu tập giai đoạn hai. Bƣớc qua tu tập ở giai đoạn hai, trƣớc
tiên chúng ta nên tìm một nơi cho xứng hợp với pháp môn
tu tập trong giai đoạn này. Nơi xứng hợp để
tu
tập ở giai đoạn hai là nơi nhƣ thế nào? Chúng
ta hãy nghe Đức Phật
dạy:
“Lựa một trú xứ thanh vắng, như khu rừng, gốc cây,
khe
núi, hang đá, bãi tha ma, lùm cây ngoài trời, đống rơm,
v.v
...”. Nhƣ vậy rõ ràng
Phật dạy
chúng
ta tìm nơi
vắng vẻ yên tịnh để tu tập giai đoạn hai mới có kết quả. Vậy nơi chốn chúng ta đã tìm
đƣợc rồi thì đây là thuận duyên còn nếu nghịch duyên thì chúng ta phải làm sao?
Thƣa các bạn!
Nếu
chƣa có nơi thanh tịnh vắng lặng để
tu tập ở giai đoạn hai thì chúng ta nên tu tập trở lại ở giai đoạn một cho thấm nhuần giới luật, đức hạnh hiện bày, cho phòng hộ sáu căn miên mật hơn và cho chánh niệm
tỉnh giác cao hơn nữa.
Nếu vị trí thanh tịnh để tu tập chƣa có mà vội vàng tu thì
tu cũng chẳng có kết quả gì. Vì thế Đức Phật dạy: “Lựa một
trú xứ thanh vắng, như khu rừng, gốc cây, khe núi,
hang đá, bãi tha ma, lùm cây ngoài trời, đống rơm, v.v...”.
Đó là nơi lý tƣởng tu
tập ở giai đoạn hai. Là một tu sĩ đệ
tử của Đức Phật, khi Đức Phật dạy nhƣ vậy thì chúng ta hãy
tin tƣởng và
làm theo cho đúng
lời dạy này.
Đọc đoạn kinh trên chúng ta quan sát thấy rất rõ Đức Phật dạy tu tập từng giai đoạn một, giai đoạn
này
tu xong mới tu tập đến giai đoạn khác.
Sau khi tìm đƣợc vị trí thanh vắng, yên tịnh, nhƣng chúng
ta cũng chƣa vội tu, mà hãy theo lời Đức Phật dạy
là phải xin cơm ăn cho no bụng. Khi ăn xong rồi mới vào vị trí
thanh vắng đó, bắt đầu tu tập. Còn nếu chƣa ăn cơm xong
mà
vội tu tập thì bụng đói sẽ
khó
tu tập. Vì thế Đức Phật
dạy:
“Sau khi ăn xong và đi khất thực trở về, vị ấy ngồi kiết
già, lưng thẳng tại chỗ nói trên, và an trú chánh niệm trước
mặt” nghĩa là đi khất thực rồi đến một nơi nào đó ăn cơm.
Sau
khi ăn cơm xong ta nên nghỉ ngơi một chút cho tiêu
hóa cơm và thực phẩm, khoảng độ 30 phút hoặc một giờ thì chúng ta mới đến vị
trí thanh vắng để tu tập.
Bài pháp này Đức
Phật dạy chúng ta
tu tập rất rõ ràng từng chi tiết. Bắt đầu khởi sự tu tập thì
phải
thực hiện cho bằng đƣợc “Thánh giới uẩn”. Khi giới luật đƣợc nghiêm
trì,
không còn vi phạm thì tiếp tục tu tập “Hộ trì các căn”.
Khi hộ trì các căn nghiêm chỉnh, các căn không còn dính
mắc các trần thì tiếp tục tu tập cho bằng đƣợc “Chánh Niệm Tỉnh Giác” để
phá sạch hôn trầm, thùy miên, vô ký. Xin
các bạn lƣu ý ba pháp trên đây
và tu tập cho đúng bài bản thì kết quả giải thoát không thể lƣờng đƣợc.
Đó là một nền tảng tu tập vững chắc bảo đảm sự giải thoát sẽ đến với các bạn ngay liền, ở trong tầm tay các bạn. Trong
sự tu tập các bạn nên nhớ là phải thiện xảo, linh động uyển chuyển khéo léo thay đổi pháp theo từng tâm niệm của mình.
Cố đ ịn h p h áp , cố
đ ịnh
giờ
giấc
thàn h
ra tu tập
ức
ch ế
. Đạo Phật dạy chúng ta chế ngự thân tâm, chứ không phải ức chế thân tâm. Chế ngự thân tâm chắc các bạn rõ
chứ!
Sau khi thành tựu những pháp này rồi, mới bắt đầu tìm
nơi thanh vắng yên tịnh tức là nhập thất tu
hành ở giai
đoạn
thứ hai. Ở giai đoạn thứ hai “Sau khi ăn xong và đi khất thực trở về, vị ấy
ngồi
kiết già, lưng thẳng tại chỗ nói trên,
và an trú chánh niệm trước
mặt”. Ở giai đoạn này có ba
việc cần làm:
- Ăn cơm
xong
tức là giờ trƣa (giờ ngọ), khoảng 12 giờ và
nghỉ trƣa 30 phút, tắm giặt 30 phút nữa tức là 1 giờ. Đúng
1 giờ bắt
đầu
tu tập. Vậy vào giờ này tu tập cái gì? Theo nhƣ lời Phật dạy: “Vị ấy ngồi kiết già, lưng thẳng tại chỗ nói trên” nghĩa
là chúng ta phải tập
luyện ngồi tréo chân kiết già và giữ lƣng thẳng cho đƣợc, tại nơi thanh vắng
yên
tịnh đã chọn trƣớc.
- Thƣa các
bạn! Đây là giai đoạn thứ hai của sự tu tập, các
bạn
nên nhớ kỹ:
thứ nhất là tập ngồi kiết già,
lƣng thẳng.
Đó cũng là một phƣơng pháp tu tập để giữ gìn thân bất động trong tƣ thế tỉnh thức. Ở giai đoạn tu tập này các bạn nên khép chặt thân bạn trong tƣ thế ngồi kiết già thì
mới
dễ nhiếp tâm an trú trong chánh niệm tỉnh giác. Nếu
các
bạn quá dễ dãi không khép chặt thân trong tƣ thế ngồi kiết già này
thì các bạn khó
mà an trú tâm.
Cần
phải tập ngồi vững vàng
từ 5 phút đến 30 phút. Trong khi vừa tập ngồi kiết già vừa nhiếp tâm
an trú chánh niệm
trƣớc mặt mình, nhƣ Đức Phật đã dạy: “Và an trú chánh niệm trước
mặt”. Nhƣ vậy
chánh niệm
trƣớc mặt là niệm gì? Có phải
là
niệm hơi thở vô, hơi thở ra
không?
- Thƣa các bạn! Không phải niệm hơi thở vô, hơi thở ra
mà là n iệ m từ b ỏ
tâ m d ụ c tham ở đ ời, sốn g
t h oát
ly
d ụ c
tham,
gọt
rửa tâ m
h ế t
d ụ c
tham
các bạn ạ! Các bạn có tin lời
chúng tôi nói này không? Nếu không tin thì các bạn hãy nghe Đức Phật dạy: “Vị ấy từ bỏ dục tham ở đời, sống với tâm thoát ly dục tham, gọt rửa tâm hết dục tham”. Nhƣ vậy rõ ràng Đức Phật dạy chúng ta đặt chánh niệm tỉnh thức là niệm từ bỏ,
thoát ly, gọt rửa dục tham. Niệm tu tập nhƣ vậy không giống nhƣ kinh sách Đại
Thừa và Thiền Tông
chút
nào. Phải không
các
bạn?
Các bạn nên lƣu ý ở chỗ chánh niệm đặt trƣớc mặt mà Đức Phật đã dạy đó là “niệm từ bỏ dục tham,
niệm
thoát ly dục tham, niệm gọt rửa hết dục tham”. B a
n iệm
n ày là b a
p h áp đ ƣợc đ ặt trƣớ c
mặt b ạn
q u án
xét đ ể
b ạn từ b ỏ,
thoá t
ly và gọt rửa
tâm
d ụ c
tham
củ a
b ạn . Khi tâm tham dục hết là bạn
đƣợc giải thoát.
Con đƣờng tu hành theo Phật Giáo thật là đơn giản chỉ có tìm chỗ thanh
vắng, ngồi kiết
già,
lƣng thẳng,
an
trú chánh niệm từ bỏ, chánh niệm thoát ly và chánh niệm gọt
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!