không thể hiện. Chúng
tôi chỉ biết mình có đủ năng lực làm chủ sự sống chết, bệnh khổ và tâm
phiền não là hạnh phúc cho chúng tôi lắm rồi. Tâm danh tâm lợi chúng tôi đã diệt trừ nên chúng tôi
không thi triển những loại thần thông mê hoặc mọi ngƣời. Chúng tôi biết rõ pháp thân Hành Niệm là một pháp môn rất tuyệt vời.
Đúng vậy, ai có tu tập pháp Thân Hành Niệm và giữ gìn giới
luật nghiêm chỉnh thì năng lực một thân biến nhiều
thân cho đến lấy tay
sờ mặt trời mặt trăng là một điều
không khó
khăn.
Một năng lực không thể nghĩ bàn, nếu ngƣời ấy đã thành tựu những năng lực ấy thì muốn đi đến bất cứ một hành
tinh nào
trong vũ trụ
thì
liền
đƣợc toại
nguyện
nhƣ ý muốn.
Ngƣời có năng lực nhƣ vậy đều do sáu căn phải thanh tịnh.
Sáu
căn thanh tịnh thì họ muốn dùng căn nào cũng dễ
dàng. Nếu muốn nghe một điều gì dù ở xa hay ở
gần với lỗ tai thanh tịnh của họ thì họ đều nghe đƣợc tiếng nói của mọi ngƣời không có khó khăn, không có mệt nhọc, không
có
phí sức v.v… Khi họ dùng đƣợc nhĩ căn nhƣ vậy thì họ dùng
tất cả các căn khác cũng dễ dàng.
Với ý căn thanh tịnh siêu nhân họ biết từng tâm
niệm của chúng sanh biết nhiều đời
nhiều kiếp của mình.
Với nhãn căn thanh tịnh siêu nhân họ thấy đƣợc sống chết
của chúng sanh rõ ràng đi tái sanh nơi nào làm
ngƣời làm
loài thú vật họ đều biết tất cả.
Với tâm thanh tịnh họ chứng vô thƣợng trí nên luôn luôn
chứng đạt
và an trú trong hiện tại với tâm giải thoát
không
có lậu hoặc.
Tóm lại, ngƣời tu tập pháp môn Thân Hành Niệm có 10
công đức lớn để thực hiện Tứ Thánh Định và Tam Minh. Họ là những bậc chiến thắng giặc sanh tử tâm hoàn toàn vô lậu.
Họ là bậc A La Hán.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
ĐOẠN TẬN LẬU HOẶC
“1- Hộ trì
các căn
2- Tiết độ ăn uống
3- Chú tâm tỉnh giác”.
CH Ú GIẢ I:
Có ba pháp đoạn tận lậu hoặc. Vậy lậu hoặc là gì? Lậu hoặc là sự khổ đau của con ngƣời. Ba pháp đoạn tận lậu hoặc
tức là ba pháp đoạn tận sự khổ đau
của
con ngƣời. Vậy ba pháp môn này
là gì? Ba pháp này
là:
1- Hộ trì các căn
2- Tiết độ ăn uống
3- Chú tâm tỉnh giác
HỘ TRÌ CÁC CĂN NHƢ THẾ NÀO?
Hộ trì các căn là một pháp môn để giữ gìn mắt, tai, mũi,
miệng, thân, ý, để tâm ly dục ly ác pháp, để tâm tuôn trào
tất cả nghiệp chƣớng do từ lâu huân tập. Hộ trì các căn là
một pháp trong nhóm
của
pháp môn “độc cƣ”. Độc cƣ chia ra
làm ba nhóm:
- Nhóm thứ nhất, là độc cƣ thuộc về thân,
còn
gọi là an trú
- Nhóm thứ hai, là độc cƣ thuộc về ý,
còn
gọi là độc trú
- Nhóm thứ
ba, là độc cƣ thuộc về sáu căn,
gọi là phòng
hộ sáu căn, còn gọi là hộ trì các căn. Hộ trì các
căn
tức là dùng pháp nhƣ lý
tác ý để giữ gìn mắt,
tai, mũi, miệng, thân
và ý.
Độc
cƣ thuộc về thân thì phải sống một mình nơi thanh
vắng,
yên tịnh, không thích hội họp, không thích nói chuyện, không thích
kết
bè, kết bạn, thƣờng an
trú nơi thân hành.
Độc cƣ về tâm thì phải
tập luyện giữ gìn tâm vắng
lặng, tịch chiếu, nên thƣờng tác ý: “Tâm phải thanh thản, an lạc và vô
sự”. Độc cƣ về tâm thuộc về pháp môn Tứ Niệm Xứ
(quét
tâm).
Độc cƣ thuộc về sáu căn thì khi đi, đứng, nằm, ngồi đều phải tác ý nhắc các căn phải quay vào trong thân. Ví dụ: Mắt phải nhìn bƣớc đi; tai phải lắng nghe bƣớc đi; mũi
phải
ngửi bƣớc đi; miệng phải cảm vị bƣớc đi; thân phải
cảm nhận bƣớc đi;
ý phải ý thức từng
bƣớc đi.
Tóm
lại độc cƣ là
pháp phòng hộ sáu căn đệ nhất pháp của Phật. Rèn luyện và trau dồi nó thì chúng
ta sẽ
có một ý chí
kiên
cƣờng, một nghị lực dũng mãnh, nó cũng là pháp môn bí quyết thành tựu viên
mãn
Tứ Niệm Xứ để thực hiện Tứ Thánh Định. Đó là pháp thứ nhất đoạn tận khổ đau, nếu các bạn siêng năng tu tập và sống cho đúng Phạm
hạnh thì quả
vị A La Hán không còn khó
khăn nữa.
TIẾT ĐỘ ĂN UỐNG:
Tiết độ ăn uống
nhƣ thế nào? Tiết độ
trong ăn uống thì không đƣợc ăn uống phi thời. Ăn ngày một bữa, không ăn
uống
lặt vặt.
Tiết độ trong ăn uống là pháp môn ly dục đệ nhất. Ngƣời
ăn ngày một bữa, tâm dục ít. Tâm dục ít, thì ít bệnh tật khổ đau; tâm
dục
ít, thì ít ham muốn; tâm
dục
ít, thì dễ lìa xa ngũ dục lạc; tâm dục ít, thì thích sống độc cƣ, trầm lặng; tâm dục ít, thì ít
hôn trầm, thùy miên, vô ký…
Tiết
độ
trong ăn uống thì chúng ta có nhiều thì giờ rảnh
rang, tâm hồn lại dễ thanh thản, an lạc và vô sự. Ngƣời ăn
ngày một bữa dễ hòa nhập vào đời sống của chƣ Phật, chƣ Hiền,
Thánh, Tăng, tức là
tƣơng ƣng với chƣ Phật, chƣ vị A La Hán, v.v...
Tóm lại hạnh ăn uống có tiết độ là một Thánh đức hạnh của bậc lìa xa ngũ dục thế gian, là của những
bậc
đã xa lìa mọi sự ràng buộc triền phƣợc, kiết sử của thế gian, là bậc giải
thoát.
CHÚ TÂM TỈNH GIÁC
Chú tâm tỉnh giác nhƣ thế nào? Chú tâm tỉnh giác là pháp
môn nƣơng vào thân hành niệm nội và ngoại
tu tập nhƣ:
1/
Chánh Niệm Tỉnh Giác
2/
Mƣời tám đề mục Định Niệm Hơi
Thở.
3/
Thân
Hành Niệm
Đó là những pháp chú tâm tỉnh
giác đệ nhất của Phật Giáo.
Nếu
ai tu đúng thì tỉnh giác rất cao, tỉnh giác trong cuộc
sống
hằng ngày, có việc gì xảy đến, đều hóa giải một cách dễ
dàng, có nghĩa là đẩy lui các
chƣớng ngại pháp một cách
dễ
dàng. Còn nếu ai tu sai, thì bị ức chế tâm, sinh ra các
trạng thái tƣởng và có thể rối loạn thần kinh, hoặc đứt
mạch mao phế
quản
trong phổi khiến khạc
ra
máu, nhƣ cƣ sĩ Minh Tông (Tôn)
v.v...
Tóm
lại ba pháp môn đoạn tận lậu hoặc này, nếu ai quyết
tâm
tu tập tìm cầu sự làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm
dứt
luân hồi thì phải kiên trì sống và
tu tập ba pháp môn
này.
Luôn lúc nào cũng phải nhớ
“Hộ trì các căn” tức là phải sống độc cƣ. Đồng thời phải sống đúng cách “ăn uống
phải
tiết độ”, không đƣợc ăn uống phi thời. Nhƣ vậy cũng chƣa đủ, hằng ngày phải siêng năng tu tập “Chánh niệm tỉnh
giác” trong mỗi niệm của tâm, trong mỗi hành động của thân, để hoá giải từng tâm niệm, từng ác pháp. Có sống và tu tập đúng ba pháp môn trên nhƣ vậy thì sự đau khổ sẽ
chấm dứt, lậu hoặc sẽ không còn. Cho nên các bạn cần phải thông suốt ba
pháp môn này. Ba pháp môn này là ba pháp
môn
đoạn tận lậu hoặc tuyệt vời, mà không còn có một
phƣơng pháp nào hơn đƣợc
CÓ NĂM PHÁP CẦN TU TẬP
LỜ I P H ẬT DẠ Y
1- Tín căn cần tu tập “Tứ
Chánh Cần”
2- Tấn căn cần tu tập “Tứ Chánh Cần”
3- Niệm căn cần tu tập
“Tứ Niệm Xứ”
4- Định căn cần tu tập
“Tứ ThánhĐịnh”
5- Tuệ căn cần tu tập “Tam Minh”
CH Ú GIẢ I:
Ở đây Đức Phật dạy có năm căn cần phải tu tập. Vậy năm
căn
là gì? Năm căn là năm cội gốc vững chắc trên đƣờng tu tập đi
đến giải thoát
hoàn
toàn. Năm căn gồm có:
1/ Tín căn
2/ Tấn căn
3/ Niệm Căn
4/ Định căn
5/ Tuệ căn
1.- TÍN CĂN
Tín căn nghĩa là gì? Tín là lòng
tin; căn là cội gốc. Vậy
tín căn có nghĩa là cội gốc của lòng tin. Muốn có đƣợc cội gốc
của
lòng tin thì phải tu tập
pháp
môn Tứ Chánh Cần.
Tứ Chánh Cần là
phƣơng pháp tu tập ngăn
và diệt các ác pháp, để rồi luôn sống
và tăng trƣởng trong các thiện pháp. Đó là một phƣơng pháp chứng nghiệm kết quả thực tế giải thoát
ngay liền tức thời. Vì tu
tập có
kết quả giải thoát ngay liền, nên mọi ngƣời bắt đầu tu theo Phật Giáo là tin tƣởng
ngay giáo pháp này. Tin tƣởng ngay giáo pháp này là cội
gốc của lòng tin (tín căn).
Muốn đƣợc vậy, thì hằng ngày chúng ta nên sống trong
chánh kiến, chánh tƣ duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng. Có sống đƣợc nhƣ vậy, thì chúng ta ngăn và diệt
đƣợc ác
pháp, khiến cho tất cả ác pháp không
tác động vào thân, tâm chúng ta đƣợc. Khi ác pháp không tác động vào thân, tâm chúng ta
đƣợc, thì đó là trạng thái bất
động tâm.
Trạng thái bất động tâm là trạng thái giải thoát. Tƣơng ƣng với chƣ Phật và
A La Hán. Khi
tu tập đạt đƣợc kết quả
nhƣ vậy, đó là cội gốc của lòng tin. Cội gốc
của lòng tin tức là tín
căn.
Nhƣ vậy, muốn có tín căn thì cần phải tu tập “Tứ Chánh Cần”,
nói cách khác cho dễ hiểu hơn, là muốn có niềm tin sâu với Phật Pháp thì phải tu tập “Tứ Chánh
Cần”. Tu tập “Tứ Chánh Cần”
tức là tu tập lòng tin với Phật Giáo.
Bởi vì tu tập Tứ Chánh Cần là có kết quả
giải
thoát ngay liền khiến cho thân, tâm sống thanh thản, an
lạc và vô sự, không còn phiền não, khổ đau hay giận hờn, thƣơng ghét, v.v... có tu tập đƣợc nhƣ vậy thì mới có lòng tin sâu sắc. Cho
nên lòng tin của Phật Giáo, không phải là lòng tin suông; không phải là lòng tin trong mơ mộng ảo tƣởng; không phải lòng tin mù quáng; không phải lòng tin trong
mơ hồ, trừu tƣợng, ảo giác mà tin bằng cách chứng nghiệm chân thật mình đã cảm nhận đƣợc tâm giải thoát thật sự. Có nghĩa
là tâm mình đã
lìa
tham, sân, si, mạn, nghi
thật.
Lòng tin của Đạo Phật là lòng tin chân thật. Tin một điều
gì, thì điều đó phải có thật, phải đƣợc chứng nghiệm bằng mắt thấy, tai
nghe và cảm nhận đƣợc một cách rõ ràng, chứ không phải lòng tin hồ đồ nhƣ tin có cõi Trời, có linh hồn, có ma,
có quỉ,
có cõi Cực Lạc, Thiên
Đàng, có Thần, Thánh,
có
đại ngã, tiểu ngã, có Phật tánh, có Ngọc Hoàng Thƣợng
Đế, v.v... Tin nhƣ vậy là mê tín, là lạc hậu, tin mà không
căn
cứ vào đâu cả, tin mà không có bằng chứng cụ thể. Đó là tin trong mê muội; trong vô minh; trong ngu si; trong
mù
quáng; niềm tin không
có trí tuệ v.v...
Tin nhƣ vậy không thể gọi là tín căn. Cho nên Đức Phật
dạy: Muốn có
cội
gốc lòng tin, thì phải tu tập Tứ Chánh
Cần. Tu tập Tứ Chánh Cần tức là tu tập lòng tin Phật
Giáo. Tin một điều
thấy,
hiểu, biết và cảm nhận có thật.
2.- TẤN CĂN
Tấn căn nghĩa là gì? Tấn là tinh tấn, siêng
năng; căn là cội
gốc. Vậy tấn căn có nghĩa
là cội gốc của lòng
tinh
tấn, siêng năng. Vậy muốn có đƣợc cội gốc tinh tấn, siêng năng thì
phải tu tập pháp môn gì?
Ở đây Đức Phật dạy: Phải tu tập “Tứ Chánh Cần”. Tại sao
Tứ
Chánh Cần giúp cho chúng ta tu tập siêng năng?
Bởi, Tứ Chánh Cần là
một pháp môn mang đến cho chúng ta có một đời sống giải thoát, đem đến cho chúng ta có sự an vui thật sự ngay liền, một kết quả cụ thể rõ ràng, mà không thể ai phủ nhận đƣợc. Càng tu tập càng thích tu hơn,
đó là tấn căn.
Ví d ụ
1
: Một nhà nông làm ruộng, có làm ruộng là có lúa
ăn. Vì có lúa ăn nên nhà nông siêng năng
làm.
Ví d ụ
2
: Tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham. Tham là một ác pháp, ác pháp sẽ đem đến cho tâm tôi
khổ đau, không đƣợc an vui. Do biết nhƣ vậy, tôi liền tác ý diệt ác pháp. Khi diệt ác pháp xong, tâm tôi không còn tham nữa.
Tâm không còn tham nữa là tâm giải thoát, là hết khổ đau. Do kết quả giải thoát an vui thật sự nhƣ vậy, nên chúng tôi rất hoan hỷ siêng năng, tinh tấn tác ý để
ngăn và
diệt những ác pháp hằng ngày. Nhờ có tác ý ngăn và diệt ác
pháp, nên ác pháp không tác động vào thân tâm đƣợc. Vì
thế,
chúng
tôi luôn luôn đƣợc sống trong
sự thanh thản, an vui và hạnh phúc. Do sự tu tập có
lợi ích thiết thực nhƣ vậy cho đời sống nên chúng tôi siêng năng tu tập. Cũng nhƣ làm ăn có khá giả, nên chúng tôi siêng năng làm ăn. Phải không các bạn?
Vì kết quả lợi ích nhƣ vậy, nên lòng ham muốn siêng năng phát sinh mạnh mẽ. Nhƣng để muốn thể hiện lòng siêng năng, tinh
cần này thì chỉ
có tu tập “Tứ Chánh Cần”. Tứ Chánh Cần là
cội
gốc siêng năng, tinh
tấn. Do vậy Đức
Phật dạy: “Tấn căn cần tu tập “Tứ
Chánh Cần”.
3.- NIỆM CĂN
Niệm căn nghĩa là gì? Niệm là những hành động nơi thân
của
chúng
ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội
gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Có ngƣời
hiểu
sai lầm niệm là ý niệm, tâm niệm, nên vì thế mới có
pháp
môn niệm Phật, niệm
tâm, niệm chú, niệm không v.v...Vậy muốn có đƣợc cội gốc niệm chân chánh, thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm
Xứ ”.
Chữ “Niệm” thông thƣờng ngƣời ta hiểu nghĩa nhƣ: Hồi niệm, ức niệm
hay
ý thầm thầm niệm…“Nam mô A Di Đà
Phật” hay “Nam mô Bổn Sƣ Thích Ca Mâu Ni Phật” nhƣ trên chúng
tôi đã nói.
Theo quan niệm của Đạo Phật, chữ niệm có nghĩa là hành động của thân. Quan niệm nghĩa nhƣ vậy, là để nƣơng vào thân hành của mình, xả
tâm ly dục ly ác pháp. Cho nên mỗi hành động của thân là
mỗi
niệm xả tâm. Nhƣ vậy mỗi niệm thân
hành xả tâm nhƣ thế nào?
Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi lấy thân hành hơi thở làm
niệm
xả tâm.
Ví dụ: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi
biết tôi thở ra” Câu này trong kinh Xuất Tức Nhập Tức
dạy. Chúng tôi xin cho một câu tác ý xả tâm khác để dễ hiểu hơn: “Tâm phải đoạn diệt tham, sân, si tôi biết tôi
đang
thở”. Đó là dùng niệm thân hành nội
xả tâm.
Thƣa các bạn! Đọc đến đây, các bạn có thể nhận ra pháp hành của Phật Giáo không giống các
pháp
hành của ngoại đạo Bà La Môn Đại Thừa, Thiền Tông,
Mật
Tông, Tịnh Độ Tông
và Nam Tông, v.v... rồi chứ ?
Đạo Phật là đạo diệt ngã, xả tâm, ly dục, ly ác pháp, nên
ngoại đạo và các nhà học giả không thể hiểu đƣợc nghĩa
này.
Vì thế, họ mới sản xuất ra những pháp
ức chế tâm nhƣ: Sổ tức quán, Quán niệm
hơi thở, Minh Sát Tuệ, Niệm
Phật, Tụng kinh, Trì chú, ngồi thiền Công Án, Tham
Thoại Đầu, chăn trâu,
tri vọng, v.v...
Muốn có đƣợc niệm
căn thì trên Tứ Niệm Xứ phải ngăn ác
diệt ác pháp bằng niệm
thân hành. Vì thế Đức Phật
dạy: “Niệm căn cần tu tập “Tứ Niệm Xứ”. Chỉ có Tứ Niệm Xứ
mới
tu tập đƣợc niệm căn, ngoài Tứ Niệm Xứ không đâu có
chánh niệm, vì chánh niệm là
Tứ Niệm Xứ.
Thƣa các bạn!
Bây giờ các bạn đã rõ: Niệm căn là Tứ Niệm Xứ, Tứ Niệm Xứ là chánh Niệm của Phật Giáo. Nhƣ vậy
các
bạn không còn lầm lạc pháp của Phật và pháp của
ngoại đạo. Phải
không các bạn?
Thân Hành Niệm là một niệm có sẵn trong thân hành. Vì
thế ngƣời tu
hành cần nƣơng vào
đó mà tu tập chứ đừng tự
đặt
ra niệm khác mà làm sai lạc Phật pháp. Ngoài thân
hành ra mà dùng niệm khác mà tu tập thì chẳng khác nào
lấy đá đè cỏ, nên nó không thể thành cội gốc niệm căn
đƣợc.
4.- ĐỊNH CĂN
Định căn nghĩa là gì?
Định
là sự bất động nơi thân và tâm của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy định căn có nghĩa là nơi
cội gốc im lặng, bất động của thân tâm. Có ngƣời hiểu sai
lầm định căn, là tâm không vọng tƣởng, nên cố tu tập ức
chế tâm, khiến cho tâm không có niệm khởi, nhƣ Thiền
Đông Độ, Đại Thừa... Hiểu Phật Pháp một cách sai lệch, nên họ dùng ý niệm, tâm niệm để tu tập. Vì thế mới có pháp môn niệm Phật, niệm tâm, niệm chú... Vậy muốn có đƣợc cội gốc định thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định, nhƣ trên Đức Phật
đã
dạy: “Định căn cần tu tập “Tứ
Thánh Định”. Vậy
tu
tập Tứ Thánh Định nhƣ thế nào?
Khi nào chúng ta tu tập viên mãn Tứ Niệm Xứ, có nghĩa là
lúc
bấy giờ tâm chúng ta bất động trƣớc các pháp và các cảm thọ, vì nó đã lìa dục và bất thiện pháp nên trong nội tâm có bảy năng lực Giác Chi. Khi biết tâm
có
đủ bảy Giác
Chi thì dùng
chúng
mà
tu tập Tứ Nhƣ Ý
Túc.
Muốn tu tập Tứ Nhƣ Ý Túc thì đầu tiên chúng ta phải tu tập
Định Nhƣ Ý Túc. Tu tập Định Nhƣ Ý Túc thì dùng
năng lực Trạch Pháp Giác Chi ly dục ly ác pháp nhập Sơ
Thiền. Đó là loại định đầu tiên trong Tứ Thánh Định. Ở
đây
chúng tôi xin lƣu ý các bạn, hầu hết các nhà học giả
xƣa và nay đều hiểu lầm lạc về Sơ Thiền, họ cho rằng khi
nhiếp tâm không niệm khởi là nhập Sơ Thiền. Đó là h iểu
sai n ên sau n ày
kh ôn g còn
có n gƣời n h ập
đ ƣợc
T
ứ T
h án
h
Địn h n ữa,
ch ính cái
h iểu sai n ày
củ a
n gƣời xƣa
mà từ đ ó
con đ ƣờn g n h ập và o
Tứ T h án h Định
đ ã b ị
lấp
mất . Do hiểu sai,
tu tập sai nên ngƣời sau làm mất dấu vết của Phật và
chúng
Thánh Tăng
đi.
Một khi nhập đƣợc Sơ Thiền là chúng ta đã có cội gốc chánh định (định căn).
T ừ đ ó
ch ú n g
ta
mới
có đ ịn h thật sự . Còn chƣa nhập đƣợc Sơ Thiền thì chúng ta chƣa có cội gốc định. Chƣa
có cội gốc đ ịn h thì làm sao n h ập đ ịn h đ ƣợc ? Vậy mà có ngƣời vỗ ngực xƣng tên mình đã nhập Sơ Thiền,
Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền…Thật là tội nghiệp cho những ngƣời ngu mà
không
biết
mình ngu.
Muốn nhập Tứ Thánh Định thì phải có đủ bảy năng lực
của Giác Chi. Có đủ bảy năng lực
Giác
Chi thì mới tu tập
Định
Nhƣ Ý
Túc. Có tu tập Định Nhƣ ý
Túc thì mới nhập
đƣợc Sơ Thiền, chứ đâu phải muốn nhập Sơ Thiền là lúc nào cũng nhập đƣợc. Muốn nhập
Sơ Thiền phải có đủ điều kiện của Chánh Niệm. Nếu
Chán h Niệm
tu
tập
ch ƣa đ ủ
đ iều kiện
thì
k h ôn g
b ao
giờ
n h ập đ ƣợc S ơ T hiền
. Cho nên
chúng ta phải hiểu Tứ Niệm Xứ chƣa viên mãn thì đừng nói
đến Sơ Thiền,
Nhị
Thiền…
Phải nhập cho
đƣợc Nhị Thiền mới
có thể lên từng bậc định cao hơn. Muốn nhập Nhị Thiền phải
dùng
năng lực Trạch Pháp Giác Chi tu tập Định Nhƣ Ý Túc xả trạng thái Sơ Thiền, khi nào xả hết trạng thái Sơ
Thiền thì mới nhập
đƣợc Nhị Thiền và mu ốn
tiếp tục n h ập các
đ ịnh
cao h ơn thì
cũ n g p h ải d ù n g
n ăn g lực T rạch Ph áp Giác Chi
và
Địn h
Nhƣ ý
T
ú c đ ể
xả
và
n hập
đ ịn h . Do có năng lực của Trạch Pháp Giác Chi nên Đức Phật dạy: “Nhập Sơ Thiền, Nhị
Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền không có khó khăn, không
có
mệt nhọc”.
Đây chỉ có Tứ Thánh Định là những pháp môn tu tập tạo ra cội gốc định (định căn) chân chánh của Phật Giáo.
N ếu
ai tu tập k h ôn g
đ ún g nh ữn g
p h áp môn
tr
ên đ ây
là
h ọ đ ã
tu
tập theo tà thi
ền
, tà đ ịn h , ch ứ k h ôn g p h ải là chán h đ ịn h
củ a
Ph ật Giáo .
Tứ Thánh Định là định căn, cội gốc của thiền định. Ngoài
T ứ T h án h Định
ra, đ i
tìm
cội gốc thiền đ ịn h th ì không bao
giờ có
thi ền đ ịn h
. Tại
sao vậy?
Tại vì thiền định của Đạo Phật nhắm
vào sự làm chủ sanh, già,
bệnh, chết, chuyển hóa nhân quả, chấm dứt luân hồi,
chứ không phải là những loại thiền định nhắm vào
thần thông, phép thuật, biến hóa,
tàng
hình để lừa
đảo
mọi ngƣời của ngoại đạo. Bởi vậy muốn có cội gốc thiền định
này thì Tứ Thánh Định cần phải
tu tập. Do đó Đức Phật thƣờng nhắc
nhở các đệ
tử của mình:
“Định căn cần tu tập
Tứ Thánh Định”.
5.- TUỆ CĂN
Tuệ căn nghĩa là gì? Tuệ là những hành động tâm thức
của chúng ta;
căn
là cội gốc. Vậy Tuệ căn có nghĩa là cội gốc trí tuệ nơi tâm thức. Có ngƣời hiểu sai lầm trí tuệ là ý thức, là
sự hiểu biết của ý thức và còn cho sự hiểu biết
của ý thức là trí tuệ. Vì thế mới có pháp môn định, tuệ song tu. S ự thật
địn h ch ƣa có thì làm sao có
tuệ.
Vậy
n ên
đ ịn h , tuệ son g
tu
ch ỉ l à đ iên
đ ảo .
Có ngƣời còn cho
cái biết (ý thức) mọi sự việc trong hiện tại không khởi theo sáu trần
là
Tánh giác, Phật tánh,
v.v…Thật là điên đảo
tƣởng.
Theo quan niệm
của Phật Giáo Nguyên Thuỷ thì ý thức không thể gọi là trí tuệ, là Phật Tánh, tánh giác mà gọi là
tri
kiến, bởi vì sự hiểu biết của ý thức còn bị giới hạn trong
không gian và thời gian. Ngƣợc lại trí tuệ của Phật Giáo thì
vƣợt khỏi không gian và thời gian. Trí tuệ
vƣợt không gian
và thời gian thì chỉ
có
trí tuệ Tam Minh. Nhƣ vậy có trí tuệ Tam Minh thì phải tu tập Tam Minh. Do
đó
Đức Phật dạy: “Tuệ căn cần tu tập Tam Minh”.
Vậy
tu tập Tam Minh nhƣ thế nào?
Muốn tu tập Tam Minh thì phải nhập Tứ Thánh Định;
muốn nhập Tứ Thánh Định thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ;
muốn tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải tu
tập Tứ Chánh Cần; muốn tu tập Tứ Chánh Cần thì phải
tu tập bốn loại định:
1/ Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
2/ Định Vô Lậu
3/ Định Sáng
Suốt
4/ Định Niệm Hơi
Thở
Định Niệm Hơi
thở gồm có mƣời tám đề mục:
Hít, thở
Dài, ngắn
Cảm giác toàn thân An tịnh thân hành
Cảm
giác toàn tâm An tịnh tâm hành
Quán thân vô thƣờng Quán thọ
vô thƣờng Quán tâm vô thƣờng
Quán các pháp vô
thƣờng
Quán ly tham
Quán ly sân
Quán từ bỏ
tâm tham
Quán từ bỏ
tâm sân
Quán đoạn diệt tâm tham Quán đoạn diệt tâm sân Quán tâm định tỉnh
Với tâm giải thoát
Trên đây là những pháp cần tu tập để đạt đƣợc Tam Minh
hay nói cách khác, đó là những
pháp tu Tam Minh.
Các bạn nên nhớ kỹ trí tuệ Tam Minh là Tuệ căn của Phật
Giáo. Nhƣng Đức Phật dạy: “Giới
sinh định. Định sinh tuệ”. Vậy giới luật các bạn có nghiêm chỉnh chƣa? Giới luật
chƣa nghiêm chỉnh mà tu thiền định thì thiền
định đó chỉ là thiền
ảo tƣởng các bạn có biết chăng?
Thƣa các bạn! Các
b ạn
thấy
giáo ph áp Đại T h ừa B à
L a
Môn ,
có tu sĩ n ào
n gh iê m
trì gi ới lu ật
đ âu mà tu
tập
đ ạt
đ ƣợc T
a m Min h ? Họ chỉ tu danh, tu lợi, tu chùa to, Phật
lớn, tu đau, tu bệnh, tu trở thành điên
khùng mất trí, v.v...
Ngƣời tu theo Phật Giáo
chƣa có trí
tuệ Tam Minh thì chƣa đƣợc xem là ngƣời có trí tuệ, chỉ có tri kiến giải thoát mà
thôi. Tri kiến giải thoát là nhờ có giới luật. Nếu
tri k iến
k h ôn g có
giới
lu ật thì t ri k iến
ấy
là
t ri
k iến p h àm p h u ,
tri
k iến
vô
min h
h ay n ói
ch o
rõ h ơn là tri
k iến dụ c u tối . Thứ
tri
kiến này không đƣợc gọi là Tuệ căn. Cho nên Tuệ căn ở
đâu
là Tam Minh ở đó, Tuệ căn là cội gốc của Tam Minh, Tam minh là pháp tu của Tuệ căn, Tuệ căn làm thanh tịnh
Tam Minh, Tam Minh làm
thanh tịnh Tuệ căn.
Tại sao chúng tôi bảo Tuệ
căn
làm thanh tịnh Tam
Minh?
Trƣớc khi muốn hiểu câu này thì phải hiểu hai chữ Tuệ
căn. Vậy Tuệ căn nghĩa
là gì?
Nhƣ trên đã dạy
Tuệ
căn là 37 phẩm trợ đạo. Nhờ tu tập 37 phẩm trợ đạo mà trí tuệ Tam Minh mới xuất hiện.
Thƣa các bạn!
Các
bạn
có biết
37
phẩm trợ
đạo
là
gì
không? Khi nêu ra câu hỏi này các bạn sẽ cho chúng tôi khinh rẻ các bạn, vì ai cũng biết 37 phẩm trợ đạo là những pháp môn tu hành của Phật Giáo Nguyên
thủy. Nếu các
bạn
trả lời nhƣ vậy thì chúng tôi đâu có đƣa ra câu hỏi này
để
làm gì!?
Về giới luật của Phật mà các bạn thƣờng nghe trong kinh
Nguyên Thủy Phật dạy những bài kinh mang tên tựa đề
nhƣ: kinh Tiểu Giáo Giới La Hầu La,
Kinh Đại Giáo Giới
La Hầu La, kinh Giáo Giới Ca Chiên Diên, kinh Giáo Giới A Nan, v.v... Nhƣ vậy 37 p h ẩm trợ
đ ạo là Giới
Hàn h củ a
Đạo
Ph ật, b ởi vì 37 p h ẩm tr ợ đ ạo
là
p h áp
môn tu tập n găn
ác d iệt ác p h áp , ly dụ c d iệt n gã xả tâm giúp cho tâm thanh
tịnh ,
tâm
than h tịnh là trí
tuệ
T
a m Min h . Đức Phật cho ví dụ: “Khi tâm thanh tịnh nhƣ nƣớc hồ trong vắt, nhìn thấy
đáy,
rùa trạnh cá tôm đều thấy cả, không
có vật gì mà không thấy”. Khi thấy đƣợc nhƣ vậy là gì sao các bạn có
biết
không? Đó là cái thấy biết của Tam Minh. Cái thấy
biết
của Tam Minh thì không có không gian
trải dài và ngăn cách và không có thời gian chia cắt quá khứ, vị lai và
hiện
tại nên giống nƣớc trong suốt nhƣ pha lê. Vì thế chúng tôi mới
bảo: “Tuệ căn làm
thanh tịnh Tam Minh”.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
CÓ NĂM CÁCH SỐNG
1/ Ta phải sống
với
tâm không có tƣởng
2/ Ta phải sống
với
tâm không động chuyển
3/ Ta phải sống
với
tâm không chấn động.
4/ Ta phải sống
với
tâm không lý luận.
5/ Ta phải sống
với
tâm từ bỏ ngã mạn.
CH Ú GIẢ I:
CÁC LOẠI TƢỞNG
Đức Phật nhắc nhở chúng ta có năm
cách sống của một ngƣời tu theo Phật Giáo, nhƣng trƣớc tiên chúng ta phải
tìm hiểu các loại tƣởng nhƣ Phật đã dạy: “Ta phải sống với
tâm không có tƣởng”. Vậy
bằng cách nào chúng ta sống với
tâm
không có tƣởng?
Muốn sống với tâm không có tƣởng thì phải hiểu biết có
bao nhiêu
thứ tƣởng. Tƣởng gồm có 33 loại tƣởng:
1/ Sắc tƣởng
2/ Thinh tƣởng
3/ Hƣơng tƣởng
4/ Vị tƣởng
5/ Xúc tƣởng
6/ Pháp tƣởng
7/ Vọng tƣởng
8/ Mộng tƣởng
9/ Giới tƣởng
10/ Định tƣởng
11/ Tuệ tƣởng
12/ Nhãn tƣởng
13/ Nhĩ tƣởng
14/ Tỷ tƣởng
15/ Thiệt tƣởng
16/ Thân tƣởng
17/ Ý tƣởng
18/ Nhãn tƣởng thông
19/ Nhĩ tƣởng thông
20/ Tỷ tƣởng thông
21/ Thiệt tƣởng thông
22/ Thân túc tƣởng thông
23/ Tha tƣởng thông
24/ Không vô biên
xứ tƣởng định
25/ Thức vô biên xứ tƣởng định
26/ Vô sở hữu xứ tƣởng định
27/ Phi tƣởng phi phi
tƣởng xứ định
28/ Khí công tƣởng
29/ Nội công tƣởng
30/ Ngoại công tƣởng,
31/ Nhân điện tƣởng
32/ Khinh công
tƣởng
33/ Trọng công tƣởng
Ba mƣơi ba loại tƣởng này do đâu mà có? Do hằng ngày sống trong tâm tƣ có nhiều ảo vọng, trừu tƣợng nuôi dƣỡng
bằng niềm tin, nên tƣởng uẩn hoạt động nhƣ:
Đồng, cốt
hoặc
do bệnh tật ngặt nghèo; hoặc do tai nạn đột ngột
khiến cho tƣởng uẩn hoạt động nhƣ: Các nhà ngoại cảm; hoặc do dùng tƣởng tập
luyện nhƣ: Các nhà tập Nhân điện, Khí công, Võ công, các nhà Thôi miên, các nhà sƣ Mật
Tông, Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Nam
Tông, v.v... những
tôn giáo cầu cơ, cầu hồn và các thầy phù thủy đánh thiếp, đi
thiếp, v.v...
S ắc tƣởn g n gh ĩa
l à gì ?
Sắc tƣởng là
những hình ảnh đã qua của mọi ngƣời còn lƣu
lại từ
trƣờng trong
không gian
do tƣởng uẩn bắt gặp.
Sắc tƣởng là những hình ảnh do tƣởng uẩn trong ta biến
hóa
lƣu xuất hiện hình nhƣ: Nhà, cửa, sông, núi, đất, đá, ánh sáng, hào quang, ngƣời, vật, Thần, Thánh, ma, quỷ,
linh
hồn ngƣời chết, cõi Cực Lạc, Thiên Đàng, Tiên, Phật, Ngọc
Hoàng Thƣợng Đế,
Chúa Trời, v.v…
T h inh tƣởn g n gh ĩa là
gì ?
Thinh tƣởng là những
âm
thanh do tƣởng uẩn trong
ta biến hóa lƣu xuất hiện hành phát ra âm thanh nhƣ: Tiếng nói chƣ Thiên, tiếng kêu, tiếng hú, tiếng la, tiếng thét, tiếng
chuông, tiếng mõ,
tiếng
khóc,
tiếng
rên,
tiếng
tụng kinh, niệm
chú, tiếng nói đối đáp trong ta, tiếng gọi tên, tiếng tác ý, v.v… mà chỉ có mình ta nghe, hoặc một vài ngƣời nghe
đƣợc do có tu tập tƣởng định, hoặc do hoang tƣởng, hoặc
do rối
loạn
thần kinh.
Hƣơng tƣởn g
n gh ĩa l à gì ?
Hƣơng tƣởng là những mùi thơm hay mùi thối do tƣởng uẩn trong
ta biến hóa lƣu xuất hiện
hành phát ra mùi hƣơng thơm hay thối nhƣ vậy. Mùi hƣơng này nhận đƣợc chỉ có ngƣời có tƣởng hoạt động, hay ngƣời tu thiền sai pháp lọt vào định tƣởng mà
nhận
đƣợc mùi hƣơng này.
Vị tƣởn g
n gh ĩa l à
gì ?
Vị tƣởng là những mùi vị cay, đắng, mặn, ngọt....do
tƣởng uẩn trong ta biến hóa lƣu xuất hiện hành phát
ra
mùi vị ấy nhƣ vậy. Mùi hƣơng
này
nhận đƣợc chỉ ngƣời có tƣởng
hoạt
động, hay ngƣời tu thiền sai pháp lọt vào định tƣởng
mà nhận ra
đƣợc mùi vị
này.
Xúc tƣởn g
n gh ĩa l à
gì ?
Xúc tƣởng là những cảm giác nơi thân, nóng, lạnh, đau, nhức, ngứa, tê, mệt nhọc, v.v…do tƣởng uẩn trong ta biến
hóa
lƣu xuất hiện hành phát ra những cảm thọ nhƣ vậy.
Xúc tƣởng này nhận đƣợc chỉ có ngƣời có tƣởng hoạt
động,
hay
ngƣời tu thiền sai pháp lọt vào định tƣởng mà nhận đƣợc cảm thọ này.
Cảm
thọ này có ba cách:
Thọ lạc
Thọ khổ
Thọ bất lạc bất khổ
Ph áp tƣởn g n gh ĩa
l à gì ?
Pháp tƣởng là
những lời nói, câu kinh tiếng kệ có nghĩa lý
mơ
hồ, trừu tƣợng, không rõ ràng thƣờng khéo léo xảo luận để lừa
đảo ngƣời khác do
tƣởng uẩn trong ta lƣu xuất hiện hành phát ra ngôn ngữ nhƣ vậy. Pháp tƣởng này có đƣợc là nhờ có tƣởng hoạt động, hay do tu thiền sai pháp lọt vào định tƣởng nên pháp tƣởng hiện
ra.
Vọng tƣởn g
n gh ĩa l à gì ?
Vọng tƣởng là
những niệm khởi trong tâm của chúng ta, do thất tình lục dục thúc đẩy
ý thức tƣởng sinh ra.
Mộn g tƣởn g
n gh ĩa l à
gì ?
Mộng tƣởng là
giấc chiêm
bao
thực hiện qua sự hoạt động
của
tƣởng uẩn theo tâm trạng
thất tình lục dục.
Giới tƣởn g n gh ĩa
l à gì ?
Giới tƣởng là những giới luật của ngoại đạo đặt ra để tu
hành. Ví dụ:
Giới
hạnh của con bò, giới hạnh của con chó, giới
hạnh ngồi thiền đau chân cũng phải ngồi cho hết giờ, giới hạnh ngâm mình trong nƣớc lạnh, giới hạnh tu đứng, giới hạnh tu
ngồi, giới hạnh tu nằm, giới hạnh tu
đứng
một
chân, giới hạnh ăn quá ít, giới hạnh lõa thể, giới hạnh ăn phân bò...Tất cả những
giới hạnh này gọi là giới khổ hạnh
do
tƣởng uẩn nghĩ ra và bảo rằng: Ai giữ gìn sẽ đƣợc giải thoát, sau khi chết sẽ đƣợc cộng trú với Trời Phạm Thiên.
Nhƣng sự thật không ai giữ giới này
có giải thoát, thƣờng là chịu khổ đau
và
cũng không
cộng trú
với Phạm Thiên đƣợc.
Địn h
tƣởn g
n gh ĩa là
gì ?
Định tƣởng là một loại thiền định ức chế tâm nhƣ: Thiền Đại
Thừa, Thiền Đông Độ,
Niệm
Phật Tịnh Độ Tông, niệm chú Mật Tông, Thiền Minh Sát Tuệ, Lục Diệu Pháp Môn,
Quán
Niệm Hơi Thở, Sổ Tức Quán, Chăn trâu, Công Án
Tham
Thoại Đầu, Thiền Tri Vọng,
v.v...
T u ệ tƣởn g n gh ĩa
l à gì ?
Tuệ tƣởng là những sự hiểu biết do tƣởng uẩn hoạt động nghĩ ra. Tất cả những triết học, những giáo lý của các tôn
giáo, những sự mê tín trong dân gian đều do tƣởng tuệ của con ngƣời.
Nhãn tƣởn g n gh ĩa
l à gì ?
Nhãn tƣởng là cái nhìn thấy của tƣởng uẩn không phải
bằng nhãn thức (nhục nhãn)
của
chúng
ta.
Nhĩ tƣởn g n gh ĩa
l à gì ?
Nhĩ tƣởng là cái nghe âm của tƣởng uẩn không phải bằng
nhĩ thức (nhục nhĩ)
của chúng ta.
T ỷ tƣởn g n gh ĩa
l à gì ?
Tỷ tƣởng là cái ngửi mùi của tƣởng uẩn không phải bằng
tỷ thức ( nhục tỷ) của chúng
ta.
(Thiệt tƣởng nghĩa là
gì?
Thiệt tƣởng là cái nếm mùi vị của tƣởng uẩn không phải
bằng
thiệt thức (nhục thiệt) của chúng ta.
T h ân
tƣởn g
n ghĩa l à
gì ?
Thân tƣởng là cái cảm xúc của tƣởng uẩn không phải bằng
cảm xúc thân thức (nhục thân)
của
chúng
ta.
Ý tƣởn g
n gh ĩa l à
gì ?
Ý tƣởng là cái nghĩ ngợi phân biệt của tƣởng uẩn không phải
bằng ý thức (ý
căn)
của
chúng
ta.
Nhãn tƣởn g thôn g n ghĩa là gì ?
Nhãn tƣởng thông là một loại thần thông của ngoại đạo thấy mọi vật cách xa ngàn dặm còn gọi là thiên nhãn tƣởng
thông.
Nhĩ tƣởn g thôn g n gh ĩa là
gì ?
Nhĩ tƣởng thông là một loại thần thông của ngoại đạo nghe âm thanh xa
ngàn
dặm còn gọi là thiên nhĩ
tƣởng thông.
T ỷ tƣởn g
thôn g n gh ĩa là
gì ?
Tỷ tƣởng thông là một loại thần thông của ngoại đạo ngửi
mùi
hƣơng xa
ngàn
dặm còn gọi là
thiên tỷ tƣởng thông.
T h iệt tƣởn g thôn g n gh ĩa là gì
?
Thiệt tƣởng thông là một loại thần thông của ngoại đạo
nếm đƣợc mùi vị cách xa ngàn dặm còn gọi là thiên
thiệt tƣởng thông.
T h ân
tú c tƣởn g thôn g ngh ĩa
l à gì ?
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!