Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT-TẬP 3-7



Cho nên câu k th ba dạy: “Không sở hu, không nm”. Ngƣi tu tu tập mà đạt đƣc tâm bất đng nhƣ vậy thì Đức Phật mới gọi La Môn. Mt vị tu La Môn mà đƣc Đức Phật chấp nhn là phải có nhng tiêu chuẩn hẳn hoi nhƣ trên đã nói. Các bạn có nhận xét điều này không?

Bi vậy trong thi đại này, nhìn các tu Phật Giáo trong các h phái khác nhau thì chúng ta biết rõ Phật Giáo đã bchia ch tan nát. Chia ch từ hình thức ăn mặc cho đến tinh thần giáo pháp, nhất là Đại Thừa Phật Giáo tự vngực ng mình có 84 ngàn pháp môn. 84 ngàn pháp môn, nếu ai chấp vào pháp môn nào thì có thể chia ra làm nhiều h phái khác nữa. nhƣ vậy Phật Giáo còn gọi là nhất quán, giáo ca Phật ch nhng pháp môn góp nht. Đó là nói lên sự suy yếu rất lớn của Phật Giáo.

Phật Giáo ch có một pháp môn duy nht, đó là Đạo Đế”. Đạo Đế mt chân trong bốn chân bất di bất dịch ca Đạo Pht, không ai có thể thay đi đƣợc. Thế mà bây giờ lại có (84.000) tám bốn ngàn pháp môn thì các bạn nghĩ sao. Có đúng là pháp môn ca Phật không?

Ngày xƣa Đức Phật tu hành không có tham vọng nhƣ các Tổ ngày nay. Ngài tự thấy mình một La Môn, một Bà La Môn sống có đạo đc, không mê tín, không cúng bái, cầu siêu, cầu an, v.v... không lừa đảo ni, trƣc mặt cũng nhƣ sau lƣng, ch tu hành sống đúng Phạm hnh, nh đó Ngài mi tìm thấy có sự gii thoát rõ ràng, c thể. Cho nên trong kinh Pháp Cú, Ngài thƣng nhắc nh các vị Tỳ Kheo nào sống đúng giới luật thì ni ấy đƣc gọi là La Môn chân chánh, còn nhng vị nào sống không đúng giới lut, phá giới, phạm giới thì Đức Phật gọi Bà La Môn ngoại đạo.




Trong thi gian hong hóa độ sanh, Đức Phật cũng tự cảm thấy mình một La Môn, nhƣng một La Môn sống trƣc mặt cũng nhƣ sau ng mọi ni không h thiếu mƣi hai Đức Thánh hnh này. Đó là:

Nhƣ Lai
A La Hán Ứng Cúng Chánh Biến Tri Minh Hạnh Túc Thiện Th
Thế Gian Giải
Vô Thƣng Sĩ
Điu Ngự Trƣng Phu
Thiên Nhơn Sƣ
Pht.
Thế n.

Chúng tôi xin giải nghĩa ca mƣi hai hiệu Đức Thánh
này:

1-   Như  Lai  : Dịch âm tiếng Phạn Tathàgata có nghĩa vì theo con đƣng nhƣ  thật đi ti mà thành Chánh  Giác. Nhƣ Lai cũng có nghĩa bậc tu hành đã xong, không còn tái sinh tr lại cuộc đi này nữa tc đã làm ch sinh, tử và chấm dứt luân hồi.

Nhƣ Lai là một “Đức Thánh Không Đến Không Đi”.

2- A La Hán: Dịch âm tiếng Phạn Arahant. A La Hán đng nghĩa vi Ứng Cúng có nghĩa giết giặc phiền não, bất sanh mãi mãi ở trong Niết bàn, xng đáng nhn sự cúng dƣng ca Trời Ngƣi. Tóm lại bậc A La Hán đã thoát khỏi phiền não, đƣc tự do tự tại, hoàn m về mt đạo lý, làm ch đƣc tƣởng ca mình, biết hết tt cả, có đ sáu pháp huyn diu, không phải chịu qu báo sống




chết lần thứ hai. Danh hiệu này Đại Thừa cho là còn thấp kém chlà qucao nhất ca Tiu Thừa.

A La Hán còn gọi Đức Thánh Vô Lậu”. Đức không làm khmình, kh ni khổ tất cchúng sanh.

3-  n g  C ú n g  : Dịch âm tiếng Phạn Arhat nghĩa bậc đã xa lìa mọi điều ác, xứng đáng đƣc hƣng thọ  sự cúng dƣng ca Ngƣi, Tri. Bậc đầy đ phƣc báu không ai hơn.

Ứng Cúng đức hnh xa lìa nhng điều ác xng đáng là nơi phƣc báu lƣợng đ chúng sanh Trời Ngƣi cúng dƣng, nên gọi là “Đức Thánh Phước Đin”.

4-  C h án h  B iến  Tri  : Dịch âm tiếng Phạn Samyasambuddha nghĩa chánh trí biết rõ mọi pháp nhƣ thật. Chánh biến tri còn có nghĩa trí hiểu biết  chân chánh không b pháp, kiến, tƣởng kiến,  giáo lừa đảo, trí hiểu biết vƣt ra khỏi sự hiểu biết trong khuôn kh n nếp phong tục, tập quán các h tƣởng ca các tôn giáo trên thế gian này.

Chánh Biến Tri còn gọi “Thánh Hnh Liu Tri”.

5-   Mi n  Hạn  Túc  :  Dịch  âm  tiếng  Phạn  Vidcarana-
sampana có nghĩa là bc có đầy đ trí tuệ và đức hnh. Trí Tu gồm đ có ba:
a) Ý thức tu
b) Tƣng thức tuc) Tam minh tu.

Tam Minh Tu gồm có ba:

+ Vô thi gian tu
+ Vô không gian tu
+ Vô lậu tu.




Thánh đức gồm có bn:

Đức từ, Đức bi, Đức h, Đức xả .

Thánh hnh gồm có năm hnh:

Thắng hnh, Chánh hnh, Trực hnh, Diu hnh, Tịnh hnh.

6-  Thi n  Thệ : Dch từ tiếng Phạn Sugata nghĩa bậc đã tu tập hoàn thành con đƣng Bát Chánh Đạo, bậc đã làm xong các hnh nh, không còn tr lui về ác pháp cuộc đi này nữa.


Thiện Th còn gọi là “Thánh hnh tự tại sinh t”.

7-  Thế  Gian  Giả  i: Dch từ tiếng Phạn Lokavit: nghĩa là giải thích rõ các pháp trong thế gian, không còn pháp nào mà không giải thích đƣợc. Thế gian gii có nghĩa  bậc thông suốt tất c các pháp thế gian. Bậc có thể hiểu rõ các lý và sự ca loài hữu tình và vô tình.

Thế Gian Giải còn gọi là “Thánh hnh gii thông suốt các pháp thế gian”.

8-  Vô  Thư ợ n g  S ĩ  : Dịch từ tiếng Phạn Anu Hara: nghĩa là bậc cao hơn hết trong các hàng chúng sanh.  Một con ni làm ch tột đnh giải thoát, không còn  có  sự giải thoát nào cao hơn nữa.

thƣng còn gọi là “Thánh hnh gii thoát cao nhất”.




9-   Điu  Ngự  Trượ n g  Phu  : Dịch từ tiếng Phạn  Purusa- danya-sàrathi: nghĩa bậc điều khiển đƣc mình và tất c chúng sanh tc bậc đã làm ch đƣc mình tất c các pháp, nói một cách d hiểu hơn bậc tâm đã bất đng trƣc các pháp các cm thọ.

Điu Ngự Trƣng Phu còn gọi “Thánh hnh nhiếp phc các pháp và các cảm th”.

10-    Thi ên    Nhân    S ư  :  Dịc theo   tiến Phạn   Sàtàde- vanàsyànàm: Nghĩa bậc Thầy ca Trời, Ngƣi. Dạy cho Trời, Ngƣi nhng gì n làm nhng gì không nên m.

Thiên Nhân Sƣ còn gọi là “Đức Thánh Thầy Trời, Người”.

11-   Phật  : Dịch âm ch Buddha có nghĩa bc giải thoát hoàn tn, bậc Giác Ngộ.

Phật còn gọi là “Đức Thánh Giác Ngộ”.

12-  Thế  Tôn : Dịch âm tiếng Phạn Bhagavat có nghĩa là bậc cao hơn hết trong cõi Trời, Ngƣi, đƣc tất c Trời, Ngƣi đu tôn kính quí trng.

Thế Tôn còn gọi là “Đc Thánh tôn kính”.

Mƣi hai đức hnh tối cao trên đây nếu ni Tu nào làm đƣc thì Đức Phật gọi ni ấy là Bà La Môn.

Tóm lại bài k trên đây đã xác đnh một ni La Môn đúng tiêu chuẩn ca Phật Giáo là không có một vật s hữu nào c suốt trong ba thi gian quá khứ, hiện tại vị lai thì mi đúng nghĩa:

“Ai quá, hiện, vị lai. Không một sở hu gì. Không sở hu, không nắm Ta gọi Bà La Môn”.




Đúng vậy, lúc nào cũng nh giữ gìn giới luật nghiêm chnh và hnh tri túc thì mi xứng đáng Bà La Môn ca Phật Giáo.

Đọc bài knày chúng ta mới biết Phật Giáo do ni sau lập thành tôn giáo lấy tên Phật Giáo, còn riêng Đc Phật thì không có ý đó. Tại sao vậy?

Bi Đạo Phật đạo đức ca con ni trên hành tinh này, nó chân ca loài ni, nên không thể xây dng nó thành tôn giáo đƣợc, tôn giáo sẽ b hạn cuộc trong mt số ni rất ít, ch không đƣc ph cập rng rãi khắp mọi ni, mọi nơi.   k h i  thành  lp  ra  tôn  giáo  
 sẽ  ch ia  ch  con  n i, mà  ch ia  ch  con  n  thì   k h ôn g
 còn   đ ạo  đ ức  . Hình thức chia ch quyn lợi riêng cho cá nhân hay tập th nhỏ. Cho nên các Tổ không hiểu điều này, vì quyn lợi riêng mà các Tổ đã làm mt việc rất sai lm,  b iến  ch ân  l ý   đ ạo  đ ức  c a  loài  n i thàn h   ch ân    đ ạo  đ ức  riêng   c a  tôn  giáo  . Một bng chng rất hùng hn, từ nhng tham vọng ấy, các Tổ đã chia nát Phật Giáo ra nhiều h phái, làm cho Phật Giáo suy yếu mt gốc. Từ Phật  Giáo ca chung ca nhân loại đã trở thành ca riêng còn ca riêng nhiều vị Tổ nữa. Thật đau ng, phải không hỡi các bn?

Riêng Đức Phật ch thấy mình một Bà La Môn cố gắng làm tốt hơn cho Bà La Môn Giáo, ch không có mc đích thành lp tôn giáo riêng tƣ, ch ni sau không hiểu ý Phật nên dựa vào 12 danh hiệu ca Ngài mà đặt tên cho tôn giáo. Từ đó mi có tên Phật Giáo.









 L I  P H ẬT  DẠ Y

1- Ngăn ác
2- Dit ác pháp
3- Sanh thiện

TỨ CHÁNH CẦN


4- Tăng trưng thiện pháp.

 CH Ö  GI I:

Đó lời dạy tu tập thiền đnh ca Đạo Pht, mt thứ thiền đnh ly dục ly ác pháp đ khắc phục tâm tham ƣu ca hành giả, đđi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn, làm ch sanh già bnh chết, và chấm dứt tái sanh luân hồi.

Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trƣng thiện pháp là pháp môn “Tứ Chánh Cn. Tứ Chánh Cn tức là Tấn Lực, là Định Tư C, là gii hành ca Đạo Pht”.

Đây pháp môn lậu đ nhất ca Đạo Pht. Khi mt hành giả bƣc chân vào Đạo Phật mà đƣc sự hƣng dẫn tu tập ngay lin pháp môn này, thì chắc chắn phải thấy kết qu giải thoát không có thi gian ch đi. Ngƣi đƣc hƣng dẫn pháp môn này ni có duyên phƣc đầy đủ vi đạo giải thoát sâu xa nhiều đi.

Chúng tôi không đ nhân duyên, nên khi bƣc chân vào ca lúc tám tuổi đi, không đƣc dạy tu hành theo pháp này, mà chđƣc Thầy Tổ dạy cho hai thời công phu chiều và  khuya  rồi  học thêm nphú  đạo  tràng,  đánh đu, trng, mõ để tụng kinh, niệm Pht, tụng niệm đám ma chay, cầu siêu, cầu an, làm tuần làm t, cúng vong tin linh, cúng sao giải hn, xem ngày giờ tt xấu ct nhà, dng v, gả chng, xây m m nhng lúc rnh rang thì lần chuỗi niệm Phật lc tự Di Đà, v.v... Làm đƣc nhng việc này các Thầy Tổ cho đó nhng công phu tu tp.




Đến bây giờ chúng tôi mới hiểu ra Thầy Tổ của chúng tôi ch dạy cho chúng tôi mt cái ngh đ sống nhƣ bao nhiêu ngh khác trong xã hội. Nhƣng nhng ngh khác thì lƣơng thiện, còn ngh ca chúng tôi thì không lƣơng thiện ct nào cả, nó một ngh mê tín chuyên lừa đảo, dối gạt ni đ ngồi mát ăn bát ng. Chúng tôi trong ca hng ngày mang mõ, chuông, đu đi tụng niệm đám ma này hết, đến đám ma khác, không tụng đám ma thì lại tụng kinh cầu an, cầu siêu, làm tun, làm tƣ,  v.v...

Quanh năm suốt tháng chúng tôi hành nghnày, thấy sao mà giả dối... Chúng tôi suy nghĩ lại rất buồn kh trong lòng nhƣng không dám nói vi ai, mà nếu hỏi đến các Thầy Tổ thì b la rầy mng còn bảo rng nói bậy sẽ bđọa địa ngc.

Mãi đến khi chúng tôi đƣc về thành ph chiến cuộc nông thôn bất an đƣc học thêm giáo ca Đạo Pht, chng đó chúng tôi nghiên cứu về Thiền Tông thì thấy Thiền Tông hay quá, không dạy làm nhng điều mê tín, lừa đảo, mà ch dạy tu tập ức chế tâm cho hết vọng tƣởng đ thành Phật hoặc giữ tâm không niệm thiện nim ác thì kiến tánh thành Pht. Càng nghiên cứu sách kinh Thiền Tông thì lại càng thích thú. Những li nói hành đng ca các Tổ sao mà hay quá, nhất nhng công án Thiền Tông lại tạo cho chúng tôi có một sức mò ghê gm, cnghĩ rng Thiền Tông có mt cái bí ẩn ghê lắm không thể dùng tri kiến, ý thức mà hiểu đƣợc. Khi thấu hiểu Thiền Tông nhƣ thế chúng tôi đặt trọn ng tin pháp môn này. Từ đó chúng tôi b hết toàn b cuc đi, quyết tâm theo tu tập thiền do HT Thanh Từ hƣng dn. Suốt chín năm tri tu tập, đem hết sức tu tập đ ức chế tâm không cho vọng tƣởng. Trong đu, niệm thiện niệm ác vắng bặt từ giờ này đến giờ khác. Lúc bấy gi có 18 loại h tƣởng hiện ra (có thể gọi đó thần thông), nhƣng nhìn




lại cũng không tìm thy sự làm ch sanh, già, bnh, chết, tâm tham, n, si vẫn còn. Cái đặc biệt nhất là loại thiền này khi hết vọng tƣởng thì tuệ tƣởng xuất hiện. Khi nó xuất hiện thì tất c các công án đu thông sut, thấy tánh thì rất rõ ràng mỗi khi đng tay, đng chân đu Pht Tánh nơi đó, nhƣng lại có tật thƣng dùng ngôn ngữ công án, thế nên thƣng xảy ra nhng cuộc tranh lun hơn thua, dù ai nói một điều thì chúng tôi cũng đu dùng công án đối đáp vấn nạn họ. Thấy nhng hin tƣợng lạ lùng nhƣ vậy, nên chúng tôi đành bỏ, dù khi ấy chúng tôi đã nhp đƣc Thức Vô Biên Xứ Đnh.

Khi tu tập không tìm đƣc sự giải thoát nơi kinh sách Đại Thừa Thiền ng, chúng tôi phải tìm pháp môn khác. Sau này nh giới lut, chúng tôi học tập n luyn sống đúng giới đức làm Ni, làm Thánh ca Phật Giáo Nguyên Thủy. Trong khi sng đúng giới luật nhƣ vậy chúng tôi tu tp pháp môn Tứ Chánh Cần dùng pháp hƣng tâm Nhƣ Tác Ý: “Ly dc, ly ác pháp, tâm như cc đất, ly tham, sân, si cho thật sạch”. Chính nh sng đúng giới luật tu tập nhƣ vậy chúng tôi cảm thấy tâm mình thanh thản, an lạc sự, ít phóng dt, thƣng thích sống độc cƣ  một mình. cũng chính nh tu tập nhƣ vậy tâm chúng tôi hết tham, n, si thƣng trong mt trng thái tâm bất đng an lạc cùng, không thể diễn tả cho các bạn hiu đƣc đó là trng thái ly dục ly bất thiện pháp.

Sau khi tu xong chúng tôi mi hiu Giới nh ca Đạo Phật không phi pháp môn nào khác hơn “Tứ Chánh Cần”. Tứ Chánh Cần là pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trƣng thiện pháp, ch có pháp môn này tu tập trên Tứ Nim X mà chúng tôi làm ch sanh, già, bnh, chết. Do thế Đức Phật dạy:




“ Chư ác mạc tác
Chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý
Thị chư Phật Giáo”.



ĐỨC PHT KHUYÊN TU TẬP BN TINH CẦN

LI PHẬT DY

1- Tinh cần chế ngự
2- Tinh cần đoạn tn
3- Tinh cần tu tập
4- Tinh cần hộ trì.”

 CH Ö  GI I:

Bốn tinh cần gì?
Bốn tinh cần bn pháp môn mà ni đ tử ca Phật cần phải siêng năng tu tập hng ngày không đƣc biếng tr cũng giống nhƣ ngày nào chúng ta cũng phải ăn cơm ung nƣc vậy.

 B ài  tu  tập  thứ  n h ất  : TINH CẦN CH NG. Vậy tinh cần chế ngự nghĩa là gì?

Muốn hiểu bài học thứ nhất thì chúng ta phải hiểu nhng ch tinh cần chế ngự cho rõ ràng. Vậy tinh cần có nghĩa là gì?

Tinh cần có nghĩa siêng năng, chuyên cn, ginào cũng làm vic không ngh ngơi.

Chế ngự nghĩa là gì?
Chế ngự có nghĩa, ngăn chn, không làm theo.

đây, Đức Phật dạy chúng ta tinh cần chế ngự, có nghĩa là bảo chúng ta tu tập phải tng giây, tng phút, tng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không đƣc biếng trễ,




không đƣc gián đoạn s ngăn chn, không đƣc làm theo lòng ham muốn tâm hung ác ca chính mình tc hng ngày phải siêng năng, tinh cần ly dục ly ác pháp.

Để cho hiểu d dàng hơn thì cần phi có nhng dụ:

1) Khi tâm chúng ta khi muốn ăn phi thi thì ngay đó chúng ta ngăn chn quyết lit không cho ăn. Ngăn chặn quyết lit không cho ăn, đó chế ngự ng tham muốn (dc) hay nói cách khác ly dục về ăn.

2) Chƣa đến giờ đi ng mà thân tâm b hôn trm, thùy miên muốn đi ng. Chúng ta muốn ngăn chặn sự buồn ng, không làm theo nó, lin đi kinh hành làm cho thân tâm không ngủ đƣợc, ấy chế ngự tâm ham muốn ng, hay nói cách khác ngăn chặn sự buồn ng. Đi kinh hành ngăn chn sự bun ng tc tinh cần chế ngự ng ham muốn ngủ ca mình nhƣ vậy gọi là ly dục ly ác pháp.

3) Ngồi một mình cô đơn trong thất muốn đi nói chuyn cho vui vi ni khác, ngay đó chúng ta liền ngăn chặn không đi nói chuyn. Ngăn chặn không đi nói chuyn, tc là chế ngự lòng ham muốn vui chơi ca mình. Chế ngự lòng ham muốn vui chơi ca mình tức ly dục ly ác pháp.

4) Khi tâm muốn đi làm một vic gì mà vic y phi thi thì phải ngăn chn lin, sự ngăn chặn không đi làm là chế ngự tâm mình hay nói cách khác ly dc ly ác pháp.

Tóm lại, lời dạy này khuyên nhắc chúng ta muốn tu tập đƣc giải  thoát  ra  khỏi  sanh,  già,  bệnh,  chết  thì  phải thƣng hng siêng năng ly dục ly ác pháp. Đó “TINH CẦN CH NGỰ” tâm dục ác pháp. Đây bƣc đầu tu tập căn bản nhất ca Phật Giáo mà ni tu ni cƣ nào muốn tu tập cũng phải khi sự từ nơi đây. Đó cũng phƣơng pháp tu tập đ xây dng cho mình mt nn tảng đạo đức nhân bản nhân qu làm ni. Không




làm kh mình kh ngƣi. Đó một phƣơng pháp tu tập thiền đnh xả m, xả đến đâu có giải thoát đến đấy; xả đến đâu là có tâm thanh tnh đến đấy. Do tu tập thiền đnh kết qunhƣ vậy nên Đức Phật dạy: “Pháp ta không có thời gian đến để mà thy”.

 B ài  h ọc  thứ  h ai  : TINH CẦN ĐON TN. Vậy tinh cần đon tận nhƣ thế nào?

Khi tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham tc biết tâm có dục. Biết tâm có dục thì ngay đó tôi phải siêng năng làm cho nó hết dục. Làm cho nó hết dục tc đoạn tận.

Theo phƣơng pháp đon tận tâm tham Đc Phật dạy: “Do vy, này các Thầy Tỳ Kheo, nếu các Thầy mong rằng ly dc ly ác pháp, các Thầy s chng đạt an trú Thin Thứ Nhất, một trng thái h lạc do ly dc sanh có tầm, có tứ thì Định Nim Hơi Thở vô hơi th ra cần phải đưc khéo tác ý”. đây hơi thở vô, hơi thở ra cần phải đƣc khéo tác ý nhƣ thế nào?

Chúng ta hãy nghiên cứu lại pháp môn Định Nim Hơi Thở thì sẽ rõ. Trong Đnh Nim Hơi Th Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi th ra”. Đó mt phƣơng pháp đoạn tận tâm tham tuyt vi, nếu ai tin tƣởng giữ gìn gii luật nghiêm chnh thì nƣơng vào hơi thở mà tác ý nhƣ vậy thì chúng tôi bảo đảm vi quý vị sẽ có kết qungay lin.

Vi tâm sân, quý vị cũng nên nƣơng vào hơi thở mà tác ý nhƣ vậy: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.

Vi tâm si, quý vị cũng nên nƣơng vào hơi th mà tác ý:
“Quán ly si tôi biết tôi hít vô, quán ly si tôi biết tôi thở ra”.




Muốn cho tâm đƣc đnh tỉnh không còn b hôn trm, thùy miên thì quý vị cũng nên nƣơng vào hơi thở mà tác ý: Với tâm định tnh tôi biết tôi hít vô, với tâm định tnh tôi biết tôi thở ra”.

Vi tâm phiền não, lo lắng, sợ hãi, v.v... thì quý vị cũng nên nƣơng vàoi thở mà tác ý: “An tịnh toàn tâm tôi biết tôi hít vô, an tnh toàn tâm tôi biết tôi thở ra”.

Tn đây là phần tinh cần đoạn tận về tâm, còn về thân thì tinh cần đoạn tận nhƣ thế nào?

Mỗi khi thân có đau nhức hay bnh tật thì cũng nên an trú vào hơi thở mà tác ý: An tnh toàn thân tôi biết tôi hít vô, an tnh toàn thân tôi biết tôi th ra”. Cứ bn chí mà tác ý nhƣ vậy đến chng nào thân không bnh, không còn đau khnữa mi thôi.

Những lời dạy trên đây các bạn có tin không? Nếu tin thì có lợi ích cho các bn, còn không tin thì các bn sẽ tốn tin thuốc thang và chịu nhiu đau khổ.

Do sự đau khổ, phiền não thân tâm ca quý bạn nên Đức Phật dạy: “TINH CN ĐOẠN TN”.  Nếu quý bạn tinh cần đoạn tận thì sự an vui và hnh phúc sẽ đến vi các bn.

Trƣc khi muốn đoạn tận các sự phiền não và tất c bnh kh đau nơi thân tâm của quý bạn thì quý bn hãy tu tập cách thức   an  trú  ch o  đ ƣc tron g  h ơi  th,  tr on  b ƣ đ i
 h ay  h ơi  thở , nói cách khác tổng quát hơn  an trú  trong thân hành ca các bn. Khi an trú đƣc thì bạn mi đẩy lui đƣc các chƣng ngại pháp. Đẩy lui các chƣng ngại pháp trên thân tâm, tc làm cho thân tâm của quý bạn đƣc an ổn thanh tnh. Do làm cho thân tâm đƣc an ổn thanh tịnh, đó là một điều lợi ích rất  lớn mà Đức Phật thƣng nhắc nh chúng ta nên “TINH CN ĐOẠN TN MỌI KH ĐAU”. Đó mt phƣơng pháp tu tp rất thực tế




có lợi ích thiết thực ngay lin mà trong kinh Tứ Nim Xứ đã dạy: “Trên thân quán thân để khắc phc tham ưu. Trên tâm quán tâm để khắc phục tham ưu. Trên th quán thọ để khắc phục tham ưu….”.

 B ài  h ọc  thứ  b a  : TINH CN TU TP. Vậy tinh cần tu tập nhƣ thế nào?

Nhƣ chúng ta đã biết nhng pháp môn mà Đức Phật đã dạy gồm có:

1/ Mƣi tám đ mc Định Nim Hơi Th.
2/ Định Vô Lậu.
3/ Định Chánh Nim Tỉnh Giác.
4/ Định Sáng Sut.
5/ Tác ý đẩy lùi các chƣng ngại pháp trên Tứ Nim
Xứ.
6/ Tu Tp Thân nh Nim.

Tn đây nhng pháp môn cần phải siêng năng tu tập tng giây, tng phút, tng giờ không đƣc phí b nhng giây phút nào cả. tinh cần tu tập nhƣ vậy thì chúng ta mới CH NGỰ” mới “ĐOẠN TẬN đƣc ng ham mun, mọi ác pháp, mọi khđau ca kiếp làm ni.

Li dạy thứ ba trên đây, rất quan trng cho việc chế ngự đoạn tận tâm dục các ác pháp. chuyên cần tu tập các pháp môn trên đây thì mi đ năng lực chế ngự và đoạn tận tâm dục các ác pháp. lƣu xuất từ trong thân m, do các pháp ác bên ngoài tác dụng vào. Nhờ năng lực tu tập ca các pháp môn trên chúng ta mi có đkhả  nănđẩy  lucác chƣng ngại  pháp,  thì  thân  tâm chúng ta mới an trú đƣợc. Nếu không tu tập các pháp trên đây thì chng bao giờ chế ngự đon tận các chƣng ngại pháp đƣợc.




Cho nên sự tinh cần tu tập các pháp môn là điều quan trng để tạo ra năng lực buông xả rất mnh nhanh chóng. Muốn tu tập đạt đƣc kết qu tốt nhƣ vậy thì cần phải siêng năng tu tập không đƣc biếng tr. Tu tập các pháp ging nhƣ hng ngày ta ăn cơm ung nƣc vậy.

 B ài  h ọc  thứ    : TINH CẦN H TRÌ. Vậy tinh cn h trì nhƣ thế nào?

Trong thân chúng ta có sáu căn:

- Mắt
- Tai
- Mũi
- Miệng
- Thân
- Ý

Sáu chnày là sáu cửa ra vào ca sáu trn, nếu ni tu hành không cnh giác cẩn thận thì giặc sanh t sẽ lén vào và làm cho tâm bất an. thế Phật dạy: Phải siêng năng luôn luôn h trì các căn”.

Vậy, chúng ta giữ gìn cửa nào trƣc trong sáu cửa này?

 Mt : cửa thành th nht mà chúng ta phải giữ  gìn trƣc nht, sắc tƣớng ca sáu trần lúc nào cũng có, nên nó sẽ theo cửa mắt mà vào thành. Mắt đƣc xem cửa ải Tam quan. Cửa ải Tam quan cửa địa đầu ca đất nƣớc, nếu một khi cửa ải này mt thì đất nƣc b lung lay. ng vậy nếu mắt bị sắc xâm chiếm thì thân tâm bdao đng.

Cho nên luôn phi giữ gìn mt. Vậy giữ gìn mt nhƣ thế
nào?

Muốn giữ gìn mt tc là phòng h mắt thì phải chấp nhận sống độc cƣ, không tiếp duyên ra ngoài. Lúc trong thất cũng nhƣ lúc đi ra ngoài luôn luôn phải hƣớng tâm nhắc




mt phải nhìn vào trong thân; phải thấy bƣc chân đi, khi đi đng; phi thấy hơi thở ra hơi thở vào, khi ngồi. Nếu hộ trì mắt đƣc nhƣ vậy thì mắt không dính sắc trần thì mt thanh tịnh, còn không phòng h đƣc nhƣ vậy thì mắt dính sắc, mắt dính sắc thì tâm phóng dt, tâm phóng dật thì phá hnh độc cƣ, phá hnh độc cƣ, thì tâm có tinh cần tu tập pháp thì cũng không kết quả, tâm tu tập không kết qu thì không có năng lực, không có năng lực thì không đoạn tận dc và ác pháp, không đoạn tn dục và ác pháp thì không còn cách nào chế ngự đƣc m. nhƣ vậy thì thân tâm ca chúng ta sẽ chng bao giờ thoát khổ.

Tóm lại, giữ gìn mt rất cần thiết cho sự tu tập bốn điều tinh cần trên mà mt ni quyết tâm tu tập làm chủ sanh, già, bnh, chết thì không thể thiếu đƣợc. Trong bốn điều tinh cn, điều nào cũng cần thiết, cũng cn phải siêng năng tu tập. Nhƣng phải thấy điều thứ quan trng bực nht, đó h trì các căn. Mà h trì căn mắt một điều quan trng hơn các căn khác, nhƣ nhng ni lính giữ cửa ải quan.

Tai: căn thứ hai cũng không kém quan trọng. Phòng hộ tai phải nhƣ thế nào?

Phòng h tai khi trong thất cũng nhƣ lúc đi ra ngoài, phải tác ý nhắc tai phi nghe vào tiếng chân bƣc đi, khi đi; tiếng hơi thở ra, tiếng hơi thở vô, khi ngồi. phòng h tai nhƣ vậy tai mi không dính mắc thinh trn, tai không dính mắc thinh trần thì tai thanh tịnh, tai thanh tịnh thì tâm thanh tịnh. Tai thanh tịnh thì tu các pháp mi có năng lực, có năng lực thì mi đoạn tận, mới chế ngự
dục ác pháp. Nhờ đó con đƣng tu tập mới làm chủ sanh, già, bệnh, chết.

 Mũ i  : căn thứ ba mũi, vậy phòng h mũi nhƣ  thế
nào?




Mũi thƣờng hay ngửi mùi, tức hƣơng trn. Hƣơng trần gồm có:
Mùi thơm
Mùi thối

Mũi ngửi mùi thơm sanh ra ƣa thích, gặp mùi thối thì không ƣa thích.

Nghe mùi thơm ca thực phẩm thì con ni sanh ra dục muốn ăn. Nghe mùi thối ca phân, phn thì con ni bịt mũi đi tránh không ƣa.

Con ni đem dâng cúng thực phẩm cho Phật khi Phật tịch sai, vì thực phm ca con ni ăn bt tịnh chnuôi thân tứ đại bất tnh. Cho nên chƣ  Pht nghe mùi thực phẩm ca con ngƣi ăn hôi thối.

Chim ó. Chim kên kên loài chó nghe mùi thịt thối thì cho thơm, ƣa thích. Còn con ni cho thối, không ƣa thích.

nh chất ca hƣơng trn, loài này cho thơm, nhƣng loài khác cho thối. Còn cách tu nhƣ thế nào đối tr vi hƣơng trn?

Đối tr vi hƣơng trần mùi thơm cũng nhƣ mùi thối, luôn luôn lúc nào cũng phải phòng h mũi. Phòng h mũi bng cách tác ý hƣng dẫn mũi ngửi vào trong thân, thân hành nội (hơi th) và thân hành ngoi (kinh hành). Thơm cũng không khi dục tham đm, thối cũng không trốn chạy, chcó duy nhất siêng năng cần mẫn liên tục tác ý dẫn mũi ngửi vào trong thân ng giống nhƣ dẫn tai và mt vậy.

dẫn tai, mt, mũi nhƣ vậy thì mi tu tập nhiếp phục tâm mình đƣc tâm mi an trú đƣc trong thân hành tc tâm đnh trên thân. Nhờ sống h trì mt, tai, mũi




đƣc nhƣ vậy, nên tâm tu tập mới có đầy đ năng lực đchế ngự, đoạn tận dc và ác pháp, v.v...

Tinh cần hộ trì mt, tai, mũi nhƣ vậy chƣa đ mà còn phải tiếp tc hộ trì các căn khác nữa nhƣ: miệng, thân và ý.

 Miệng : Là căn thtƣ vậy hộ trì ming nhƣ thế nào? Hộ trì miệng có hai phn:
1- Hộ trì miệng về ăn, ung.
2- Hộ trì miệng về nói.

- Hộ trì miệng về ăn ung thì không đƣc ăn ung phi thi, ăn ung phải có tiết độ, phải đúng giờ giấc, ăn ung không đƣc ham thích ăn ngon, ăn ung phi biết quán thực phẩm bất tịnh đ sanh tâm nhàm chán. Ăn ung phải sáng sut, duy: “Ăn đ sống ch không phải sống để ăn”. Ăn đ sống, sng đ tu hành, đ thân tâm lúc nào cũng thanh thản, an lc sự. Ăn đ sống, sống đ hộ trì các căn không cho dục các ác pháp tác đng sai khiến hoặc xâm chiếm, làm kh mình làm kh ni và tất c chúng sanh. Ăn đ sống, sống đ làm ch sanh, già, bnh, chết và chm dứt luân hồi tái sanh, ch không phải ăn đ sng, sng chạy theo dục lạc, đ chấp nhận đi sng phải chịu nhiều kh đau. Ăn đ sống, sống đ làm chủ thân m, khiến cho thân tâm bất đng trƣc các ác pháp và các cm thọ, ch không phải đ tranh lun hơn thua, để tranh đua về ăn ung, để tranh chấp về danh, lợi hơn thiệt   đi.  Ăn  đ sng,  sống  để  biết  thƣơng yêu  mọi ni, đ giúp đ mọi ni bất hnh trong xã hội, đ an i, chia sẻ nhng nỗi thƣơng đau, nhng nỗi mt mát mà con ni đang, sẽ phải chu. Ăn đ sng, sng đ thấy trách nhim bổn phận đạo đức làm ni không nên làm kh mình kh ni, ch không phải ăn đ sng, sống để vì sự sống ca mình mà chà đạp lên sự sng của bao nhiêu




ni khác loài vật khác... Đó cách h trì ming về ăn ung, mỗi khi ăn ung chúng ta đều phải nh nhng lời dạy này.

- Hộ trì miệng về lời nói, không đƣc nói nhng lời thiếu chân thật, xin đọc lại Thánh đức chân thật trong Mƣi Giới Thánh Đức Sa Di.

- Hộ trì miệng về lời nói thì không đƣc nói li hung dữ; không  đƣc chửi  mng,  nạt  nộ,  hăm  dọa  ni khác; không đƣc la lớn tiếng, không đƣc chửi thề nói lời tục tĩu, không đƣc ng hô mày, tao, nó hn, y...

- Hộ trì miệng về lời nói thì không đƣc nói thêm bt, nói xấu ni khác, không đƣc vu khng, vu oan giá họa, không đƣc nói lật lọng...

- Hộ trì ming về lời nói thì không đƣc nói móc lò, nói mỉa mai ni khác, nói giu cợt, nói châm chc...

Tóm lại, h trì miệng giữ gìn lời nói không làm khmình kh ni, luôn nói lời êm du, nh nhàng, ôn tồn, nhã nhn, đầy ng từ ái, ôn hòa, tha thứ, thân thƣơng và yêu mến. Lời nói luôn đem đến mình vui ni khác vui.

Ngƣi ta còn bảo miệng Khẩu Nghiệp” Khẩu nghiệp có hai phn:

1-  Khẩu  nghiệp  về  ănMiệng  ăn  ung  không  tiếđộ, không đúng cách nên khiến cho thân thọ lấy nhng khđau, bnh tật, nghiện ngập, tu hành không ly dục ly ác pháp đƣợc.

2- Khẩu nghiệp về nói: Miệng nói ra phải cẩn thận, nếu không cẩn thận sẽ mang nghiệp vào thân khiến thân tâm phải phiền não khđau, hối hn.




Tóm lại, h trì ming điều cần thiết nhất trong cuộc sống tu hành, nên Phật dạy phải độc cƣ sống trm lặng mt mình nhƣ con tê ngƣu một sừng.

Tinh cần h trì mt, tai, mũi, ming nhƣ vậy chƣa đ mà còn phải tiếp tc hộ trì các căn khác nữa là thân và ý.

Muốn phòng hộ trì thân, phải hộ trì nhƣ thế nào?

- Hộ trì thân có hai phn:

Hộ trì các hành đng ca thân.
Hộ trì thân không cho các ác pháp xâm chiếm vào
thân.

a) Hộ trì các hành đng ca thân gồm có:

- Không cho thân làm nhng điều ác.
- Ý thức phải điều khiển thân hành.
- Mỗi thân hành phải đƣc ý thức kim duyt.

b) Hộ trì thân không cho các ác pháp xâm chiếm vào thân gồm có:

- Ngừa bnh hơn tr bnh, nghĩa phải ngăn ngừa ruồi, muỗi, sâu đc, rn, rết, bò cp, thú dữ, v.v... không cho xâm chiếm vào thân, luôn luôn giữ gìn thân đƣc an lạc bng vệ sinh, bng ăn ung tiết độ, bng nuôi dƣng thiện pháp, không đem vào thân nhng ác pháp, phải nuôi thân bng chánh mng.

- Đẩy lùi các bnh tật tn thân. Làm ch bnh tật là điều hnh phúc thnhất trong cuộc sống thế gian.

- Tìm mọi cách giúp cho thân đƣc an trú, thanh tịnh và vô sự, theo pháp môn Định Nim Hơi Th.

- Bằng phƣơng pháp T Nim Xứ giúp cho thân sung mãn dồi dào sức lực.



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!