Trưởng
Lão THÍCH THÔNG LẠC
Tập 3
(Chánh Pháp Của Đức Thế Tôn)
KINH SÁCH ĐẠO ĐỨC
CỦA
MỌI NGƢỜI
(Các Nhóm Nguyên Thủy
Hà Nội Sưu
Tập)
Thành
Kính Tri Ân
Đức Trưởng Lão
Thích Thông Lạc
Người Đã
Cho
Phật Tử Chúng Con Cái
Nhìn Chánh Kiến & Chỉ Dạy Cho Phật
Tử
Chúng
Con, Đường
Lối Tu
Tập
Đúng Theo Chánh
Pháp Nguyên Thủy.
(Phật Tử
Thanh
Hóa nghênh
đón Đức
Trưởng Lão)
Lưu Ý : Kinh Sách Pháp Bảo Nên Ấn Tống Truyền Bá Lưu
Hành, Để Xây Dựng Đạo Đức Nhân Bản Giải Khổ Quần
Sanh – Nếu Thủ Giữ Hoặc Làm Rách Hư Là Tự Đoạn Mất Hạt
Giống Đạo Đức Giải
Thoát Trong Những Kiếp Vị
Lai!.
NỘI DUNG
CỦA TẬP 3
MỤC LỤC
3
lời đầu Sách 5
Có
hai lộ trình 10
Thiền Định
13
Chân lý thứ hai
trong Tứ diệu
đế
Tập Đế 19
Hạnh và
Minh
33
Biét rõ sự tái sinh trong
tƣơng lai
35
Kệ lúc thành đạo
40
Giới luật Phật là
pháp
tu tập căn bản để thoát khổ
43
Vƣợt dòng
sanh
tử 56
Xác định các pháp tu tập 59
Thiền Xả Tâm 67
Khi nào ngồi
kiết
già tu tập 73
Sanh đã
tận phạm hạnh mới
xong
83
Pháp Hƣớng Tâm 87
Những gì cần thông hiểu phải
thông
hiểu 4Niệm Xứ…89
Thiền Thứ Tƣ 91
Kinh Bát Thành
93
Sơ thiền là
phápmôn độc nhất trong kinh Bát Thành 95
Nhị thiền là
phápmôn độc nhất trong kinhBát Thành 96
Tam thiền là
phápmôn độcnhất trong
kinhBát Thành 97
Tứ
thiền
là pháp môn độc nhất trong
kinh Bát
Thành 97
Từ
tâm
là pháp môn độc nhất trong
kinh Bát Thành 98
Bi
tâm là pháp môn độc nhất trong kinh Bát Thành 100
Hỷ
tâm là pháp môn độc nhất trong kinhBát Thành 101
Xả
tâm là pháp môn độc nhất trong
kinhBát Thành 102
Bà
La Môn 110
Tu Sĩ Phật Giáo phạmGiới
phá Giới
là Bà La Môn…114
Là Phật tử phải
tu đúng cách đúng
căncơ đặc tƣớng 116
Không sở hữu 120
Tứ Chánh Cần 127
Đức Phật khuyên tu tập Bốn Tinh Cần
130
Ngƣời học phật phảicó ChánhKiến&nhìn NhânQuả
142
Đức Phật xác định thế giới của con ngƣời 145
Đức Phật dạy
Tu tập 3 pháp đoạn tận lậu hoặc 147
Bảy cách diệt
lậu hoặc bằng Pháp Nhƣ Lý Tác Ý
|
153
|
Bờ bên này
bờ
bên kia
|
172
|
Quả Alahán
|
174
|
Bậc Hiền Trí
|
177
|
(HẾT TẬP BA–MỜI QUÍ PHẬT TỬ ĐỌC TẬP TIẾP THEO)
----Øv×----
(ĐứcTrưởngLão nói chuyện
với PhậtTử LãoThành ở Thủ
Đô Hà Nội)
----Øv×----
LỜI ĐẦU SÁCH
vvvv
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Phật.
Kính lễ Đức Trưởng Lão Thích Thông Lạc Bậc Thầy
Tôn kính của chúng con,
Kính bạch Giáo
Đoàn Chơn Như & Phật tử nơi tu viện.
Kính thưa
quí Phật Tử xa gần thân mến.
Để
tiếp
theo hai tập: “Người Phật Tử Cần
Biết Tập I”
(Những Điều Phi Phật Pháp) và “Người Phật Tử Cần Biết
Tập II” (Những Kinh Điển Phật Giáo Nhưng Không Phải Do
Đức Phật Thuyết) ra đời đã khai thị Chánh Tri Kiến cho
Phật Tử bốn phương
trong mấy
năm qua.
Hôm nay
các nhóm Nguyên Thủy Hà Nội chúng con biên
tập cho ra mắt bạn đọc
tiếp: “NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN
BIẾT. TẬP BA” (Chánh Pháp Của Đức Thế Tôn) để đáp
ứng nhu cầu tu học của
Phật tử và sự mong
đợi
của bạn đọc.
Kính thưa quí vị! Sau khi chứng đạo dưới cội Bồ Đề,
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni triển khai bốn chân lý của loài
người, để trở thành một Môn Học Đạo Đức Nhân Bản –
Nhân
Quả, giúp cho con người biến cảnh thế gian thành
cảnh Thiên Đàng,
Cực
Lạc…
Nhưng phũ phàng
thay!
Chánh
Pháp Phật – Nền Đạo Đức Nhân Bản Nhân Quả đó đã bị dìm mất trên
đất nước Ấn Độ sau khi Đức Phật Nhập Niết Bàn không lâu…Cho đến thế kỷ 20 sau Phật Thích Ca 2500 năm, ở đất nước Việt Nam, tỉnh Tây Ninh, huyện Trảng Bàng thiêng liêng nơi tu viện Chơn Như có một Bậc Thầy kính yêu, một Bậc Vĩ Nhân Thánh Tăng Đương Đại của nhân loại đó là Đức Trưởng Lão Thích Thông Lạc;
Ngài đã tu chứng Thánh Quả Alahán
vẹt
mây vô minh dựng lại Chánh Pháp Nguyên Thủy của
Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, khai thị Chánh Tri Kiến cho
nhân
loại khắp hành tinh ở đầu thiên
niên kỷ này.
Phật Tử chúng con xin
thành kính đảnh lễ Thầy, ước
nguyện Thầy luôn được Pháp thể khinh an, kéo dài mạng căn tuổi thọ, để phục
hưng Chánh Pháp Nguyên Thuỷ
Thích
Ca, dựng lại cho bằng được nền đạo đức nhân bản – nhân quả của Phật Giáo đã bị dìm mất 24 thế kỷ qua và dìu dắt dạy dỗ chúng con tu tập đến nơi Thánh quả làm chủ sanh già bịnh chết.
Kính bạch Thầy, thời gian qua từ khi chúng con được
uống Nguồn Pháp Nhũ Của Phật Giáo Nguyên Thủy mà Thầy
đã ra công dựng lại đến nay, tuy gặp nhiều sóng gió
khó
khăn nhưng chúng
con
đã trưởng thành và lớn lên
từ nguồn Pháp Nhũ mà Thầy đã ban rải. Thầy đã cho chúng con Đôi Mắt Chánh Kiến, Thầy đã trang bị cho chúng con đầy đủ Địa bàn và Tư lương để chúng con có đủ hành trang
sẵn sàng lên đường về
Xứ Phật… Lòng Bi mẫn của Thầy
không
bờ bến, chẳng
quản tuổi già sức yếu, Thầy đã cần mẫn
làm việc 22/24 giờ ngày đêm để lần lượt cho ra đời những bộ
sách dạy đạo đức làm NGƯỜI làm THÁNH;
chỉnh đốn tu
viện, hiệu đính lại những
bộ Giới đức, Giới hạnh, Giới
hành vì nhu cầu cấp thiết mà Thầy đã xuất bản trước năm 2003 để
Tu Sinh tu tập, và tiếp tục chú giải, khai tâm Những Lời Phật
Dạy trong kinh Nikaya… Đó là những Pháp Bảo vô giá để dựng
lại nền đạo đức nhân bản – nhân quả của
Phật Giáo. Thầy đã hình thành Giáo Đoàn Chơn Như đi
vào
nề nếp tu
tập đúng với Giáo Án Bát Chánh Đạo (8 lớp) của Chánh
Pháp
Nguyên Thuỷ Đức Phật Thích Ca để lại cho hậu thế mỗi
người đều có thể y cứ vào những “Bảo Pháp” này mà tu
hành
chứng vào
hàng
Thánh Quả, giải thoát luân hồi
và làm chủ được bốn nỗi khổ đau của kiếp người là sanh, già,
bịnh,
chết như Thầy hiện nay và Đức Phật ngày
xưa đã làm. Vì
Chánh Phật Pháp
là nền đạo đức
của nhân loại, vì đạo
nghiệp của Môn nhân Đệ tử
và Chúng sanh những đời sau
mà
Thầy chưa từng có một ngày nghỉ ngơi, với tuổi tám mươi, ngày
chỉ duy
nhất
một bữa ngọ trai, nhưng Thầy vẫn khoẻ khoắn đi lại hàng ngàn cây số từ Trảng Bàng Tây
Ninh ra tận miền Trung, miền Bắc để ban rải Pháp âm, truyền Giới
Bát Quan Trai cho Cư sĩ khắp nơi tu tập, làm lễ Qui Y,
khai
thị giải nghi, sách tấn khai tâm cho
mọi giới Phật tử tu tiến để giải thoát khổ đau…
Kính thưa quí vị, đứng trước đà phát triển của văn
minh vật chất, những khu phố hiện đại được thay thế cho
những vườn rau, những đô thị mới đã đua nhau
mọc
lên; những sản phẩm mới về cơ điện, tin học, hoá học, sinh học…
liên tiếp ra đời mời gọi quảng cáo; những chốn ăn chơi,
những nhà hàng, khách sạn sang trọng đầy
đủ tiện nghi với
những món ẩm thực kỳ quặc khêu gợi lôi cuốn lòng người
vào
biển dục như những đợt sóng thần. Trong kỷ
nguyên thế giới vật chất phát triển, trăm hoa đua nở như vậy…Thì các
hàng giáo phẩm lãnh đạo tinh thần của các
tôn giáo lớn trên thế giới cũng đang
thức
mê, ngủ mết trong vườn hoa ngũ dục ấy không lối ra… kể cả Phật giáo Đại Thừa và Thiền Tông
Đông Độ cũng mất luôn phương hướng giải thoát! Chỉ biết bám
vào tha lực ở thế giới siêu hình tưởng để khẩn cầu và xuất nhập các
cõi
định tưởng “Thiền Vô Sắc” của ngoại đạo Đa Thần Giáo!...
Thật! May
mắn thay cho nhân loại trên hành tinh này,
vào
cuối thế kỷ hai mươi đã có một người Việt Nam ở Trảng
Bàng
tỉnh Tây Ninh,
kiên cường gan dạ dò dẫm tu tập đủ các
pháp môn của
Đại Thừa Thiền Đông Độ gần bốn mươi năm không thành công! Và đường cùng Thầy lại quay về
với Chánh Pháp Nguyên Thủy của Phật Thích Ca – Thầy đã phải trả với giá bằng
máu & nước mắt mới chứng đặng
Thánh Quả A-La-Hán. Làm chủ được sanh, già, bịnh, chết
của kiếp người, giải thoát khỏi luân hồi đau khổ. Sau khi
thành đạo, Thầy nhìn lại đoạn đường
lầm
lạc của Đại Thừa
Phật Giáo và Thiền Tông mà Thầy đã tu qua gần bốn chục năm là đạo của Bà La
Môn Đa Thần Giáo, mạo danh Phật Giáo! Dựa vào thế giới siêu hình, nương cầu tha lực thần quyền (trái với Đạo đức nhân quả
nhà Phật), đầu độc
tín
đồ, núp bóng chùa chiền mê hoặc cúng kiếng cầu xin,
mượn đạo tạo
đời để hưởng thụ dục lạc! Với lòng từ bi của Bậc
Thánh Tăng, tiếc “Đạo”
thương “Đời”... Thầy không nỡ để
nền đạo đức
nhân bản nhân
quả
siêu việt giải thoát của Đức
Phật Thích Ca bị mãi dìm mất! Rồi một mình một bóng Thầy mở
tu viện Chơn Như, chỉnh đốn Giới Luật, thu
nhận
Tu sinh, dựng lại
đường lối giáo
trình tu tập như thời
Đức
Phật, chú giải lời Phật,
mở
Diễn Đàn Chơn Như, phổ biến chánh pháp
Nguyên Thuỷ của Đức Phật Thích Ca trên các trang
Web: nguyenthuychonnhu.net chonlac.org và tuvienchonnhu.com Đến nay đã có trên nửa triệu lược người ở khắp hành tinh vào đọc cùng nghe Pháp Âm Thầy giảng và đã cùng nhau xiểng dương Chánh Phật Pháp để Phật tử nghiên cứu tu tập
và đã có kết quả an lạc thoát khổ.
Kính bạch Thầy thương kính, hôm nay Phật tử chúng
con
xin mạo muội Trích Lụ c
n h ữn g Ph áp B ảo của Phật mà Thầy đã triển khai chú giải để giới thiệu cho các hàng Phật Tử hữu
duyên
tu
tập, Phật tử chúng con
ước mong Bi Nguyện độ sanh của Đức Thầy gặp nhiều thắng duyên, để sớm hàng phục cảm hoá những phần tử tà giáo lợi dưỡng,
mượn đạo tạo đời, cậy thế lạm quyền, dùng nhiều thủ đoạn
gây ly gián chia rẽ nội bộ, trù dập
người hiền, gây cản trở
việc phổ hoá chánh pháp của Phật đến với nhân loại. Chúng con nguyện noi theo gương hạnh của Thầy tinh cần tu tập và
phụ giúp
Thầy
xiểng
dương Chánh
Pháp
Nguyên Thuỷ
Thích Ca ngày càng mở rộng, để đạo đức giải thoát của Phật được dựng lại, nhân loại trên hành tinh này được hưởng nền
đạo đức nhân bản của Phật Giáo: “Không làm khổ mình,
khổ người, khổ
chúng
sanh”
và ai ai cũng biết tu hành làm chủ được bốn nỗi khổ của kiếp người là sanh, già, bịnh, chết chấm dứt luân hồi đau khổ, để thế giới chúng sanh được sống hạnh phúc thanh lương, loài người biết
yêu
thương thông cảm.
Mam Mô Bổn Sư Thích Ca
Mâu Ni Phật
Nam Mô Bổn Sư
Trưởng
Lão Thích Thông Lạc
Đệ Tử Chúng
Con Thành Tâm Kỉnh Lễ Phật và Thầy ba lễ.
Hà Nội ngày 17-9-2007 – Chúng
con
xin Kính Bái.
|
----Øv×----
(Trưởng
Lão lưu niệm hình với Phật Tử Chùa
Tứ Kỳ Hà Nội)
CÓ HAI LỘ TRÌNH
LỜ I P H ẬT DẠ Y
Có hai đường đi, một là đường ác; hai là đường thiện.
Người làm ác từ đường ác
đến
chỗ khổ, người làm lành dạo chơi đường lành đến chỗ vui”. (Tăng Nhất A Hàm tập 3 trang 498).
CH Ö GIẢ I:
Đạo Phật chỉ dạy rất rõ ràng về
cuộc
sống
của con ngƣời. Cuộc sống của con ngƣời chia
làm hai con đƣờng:
1- Con đường sống theo lối ác
2- Con đường sống theo nẻo thiện.
Ngƣời tu theo
Phật Giáo
chọn lấy con đƣờng sống thiện
để đi, vì thế họ luôn luôn sống thảnh
thơi, an lạc và hạnh phúc. Con đƣờng thiện là con đƣờng sống
không làm
khổ mình, khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sanh. Đó là con
đƣờng đạo đức nhân bản – nhân quả, con đƣờng cao quý nhất của đời
ngƣời. Những ngƣời nào chọn Phật Giáo làm chỗ nƣơng tựa vững chắc để sống một đời sống có đạo
đức, có đầy đủ nhân cách làm ngƣời, có đầy đủ trực
hạnh,
thắng hạnh, diệu hạnh của bậc Thánh nhân, v.v...
Đó là đạo lộ duy nhất của Phật Giáo. Thế mà Phật Giáo ngày
nay có
84 ngàn đạo lộ. Nhƣ vậy
quý vị có tin đƣợc không?
Những ngƣời nào chọn lấy con đƣờng ác thì đó là con đƣờng phàm
phu
đi, con đƣờng tội
lỗi, con đƣờng sống vô đạo đức, con đƣờng đầy dẫy tham, sân, si, mạn, nghi,
con đƣờng luôn luôn làm khổ mình, làm
khổ
ngƣời và
làm khổ tất cả chúng sanh, con đƣờng ích kỷ cá nhân, con đƣờng
đầy dẫy
những sự khổ đau.
Vì thế đời
sống của họ khổ đau vô cùng, vô tận, họ luôn luôn sống trong những ngày mai
đen tối, trong những khu rừng âm u, ảm đạm, buồn tẻ không một chút
ánh sáng thoát khổ.
Thƣa các bạn! Đọc đoạn kinh trên đây các bạn quan sát lại
đƣờng lối tu tập của Đạo Phật thì các bạn sẽ nhận ra đƣợc nền đạo đức nhân bản – nhân quả một cách cụ thể, rõ ràng nhƣ đã nói ở
trên. Vì thế, pháp môn hƣớng dẫn tu
tập của Phật Giáo rất đơn giản, chỉ cần biết nhận ra:
“Thiện pháp và Ác pháp”. Và khi nhận ra thiện pháp và ác
pháp
thì các bạn phải ngăn và diệt ác pháp, không đƣợc để
trong tâm
dù chỉ là một
giây, một sát na cũng phải diệt
trừ,
từ bỏ ngay liền. Có nhƣ vậy mới thấy Phật Giáo giải
thoát thiết thực, cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của đời ngƣời, đến để mà thấy,
để mà hƣớng thƣợng...
Thiện và ác tức là nhân quả. Do nhân quả mà con ngƣời có
vui,
có khổ. Hiểu đƣợc điều này nên Đức Phật dạy
cho
chúng ta chọn lấy con đƣờng thiện,
dù tu sĩ hay cƣ sĩ, là
tín đồ hay không phải
là tín đồ của Phật Giáo. Vì lợi ích cho mình cho ngƣời, cho gia đình, cho xã hội, cho đất nƣớc quê hƣơng, các bạn đều phải tập luyện và sống trong nền đạo đức này. Nó sẽ giúp các bạn không còn khổ đau. Các bạn có biết không?
Do
lợi ích thiết thực cho loài ngƣời nhƣ vậy, nên Đức Phật
dạy
cho mọi ngƣời sống phải siêng năng, cần mẫn hằng
ngày
tu tập “ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện,
tăng
trưởng thiện pháp ”. Đó là
bốn điều siêng năng chuyên cần quan
trọng trong Phật Giáo mà ngƣời tín đồ
nào
cũng phải biết,
cũng
phải
tập tu; chứ không
phải
siêng năng cúng bái, cầu
nguyện tụng niệm, ngồi
thiền, v.v...
Phƣơng pháp tu tập này có tên gọi là “Tứ
Chánh Cần ”.
Nếu ai không nghe lời dạy này, không thực hiện ngăn ác,
diệt
ác pháp, thì ngƣời ấy đang chọn con đƣờng ác để đi,
suốt
cuộc đời mình luôn luôn gánh chịu nhiều tai ƣơng,
hoạn nạn, khổ đau, v.v... Đi trên con đƣờng ác ấy không thể có ngƣời nào tránh khỏi đau khổ
đƣợc. Và
cứ thế tiếp tục tƣơng ƣng luân hồi từ kiếp
này, đến kiếp khác,
thọ
khổ vô lƣợng vô biên kiếp. Đạo
Phật gọi đó là tái sanh luân
hồi khổ
đau triền
miên bất tận.
Những ai nghe và tin theo lời dạy này, thƣờng sống ngăn
ác và diệt ác pháp, luôn sống sanh thiện, tăng trƣởng thiện
pháp
thì ngƣời ấy đã chọn đi trên con đƣờng thiện. Và vì thế đời sống của họ sẽ đƣợc thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, sau khi chết sẽ tƣơng ƣng với sự giải thoát của chƣ Phật nên chấm dứt tái
sanh luân hồi.
Thƣa các bạn! Nếu các bạn chọn con đƣờng thiện này là các
bạn
đã xây dựng cho mình một cuộc
sống
ngay tại thế gian này là cõi Cực lạc hay Thiên đàng. Đó chính là bạn
đã tự thắp đuốc lên mà đi và cũng chính
bạn đã lấy mình
làm hòn đảo nƣơng tựa vững chắc cho mình. Những việc
làm này các bạn có tin không?
Bảo đảm với các bạn, con đƣờng tu tập này, nếu các bạn
tu tập ít thì có lợi ích ít, còn bạn cố gắng tu tập nhiều thì
có
lợi ích nhiều. Pháp tu hành này cũng giống nhƣ công
việc làm hằng ngày của các bạn; pháp tu hành này giống nhƣ bạn sống phải ăn, ăn để sống; pháp tu hành này có tu
tập thì tâm bạn thanh thản, an lạc và vô sự, còn không tu
tập thì các bạn sẽ
phải
chịu nhiều
khổ
đau, phiền muộn.
Chọn lấy con đƣờng thiện để sống thì các bạn đâu cần gì
phải
cầu an, cầu siêu, đâu cần gì phải tụng
kinh, lạy hồng danh chƣ Phật sám hối chi cho mệt, đâu cần gì phải ngồi thiền
ức chế tâm cho hết vọng tƣởng để chịu đau chân,
căng đầu, mệt óc, cuối cùng sanh ra loạn tƣởng, bệnh thần kinh điên loạn,
mất
trí nhớ.
Chính Đức Phật đã xác định: “Ngăn
ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng
trưởng thiện pháp” là “Định Tư
Cụ”
tức là phƣơng pháp tu thiền định. Vậy mà thời nay ngƣời ta tu
theo thiền định Phật Giáo lại không tu theo pháp này.
Không tu theo pháp này mà bảo rằng tu theo Phật Giáo
thì các bạn nghĩ sao? Có
đúng không? Những pháp hành
nhƣ vậy
chúng
ta có tin không? Tu theo pháp của Phật mà không giống lời dạy của Phật chút nào cả, thì thật
là buồn cƣời cho những ai còn đam mê Đại Thừa và Thiền Tông, sống trong ảo tƣởng, mộng mơ nhƣ đang trong một giấc mộng dài của Đại Thừa. (Trích Những Lời Phật
Dạy – Trưởng Lão Thích Thông Lạc chú giải & những bộ sách của tu viện Chơn Như
xuất
bản do Đức Trưởng Lão soạn).
LỜ I P H ẬT DẠ Y
THIỀN ĐỊNH
Này
Sandha, hãy
tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa
thuần thục, chớ có Thiền định của con ngựa
chưa thuần thục. (Tăng Chi Bộ
Kinh,
tập
4, trang 655).
CH Ö GIẢ I:
Ngƣời tu thiền định cần phải lƣu ý lời khuyên dạy trên đây của Đức Phật: “Hãy tu Thiền với sự Thiền định của
con
ngựa thuần thục,
chớ
có Thiền định của con ngựa chưa thuần thục”.
Hầu hết ngƣời tu thiền định thời nay không quan tâm
đến
vấn đề này, nên muốn tu thiền định là đi học thiền, tu thiền
chứ họ đâu biết rằng tu thiền định nhƣ vậy là sai, tu nhƣ vậy không bao
giờ nhập đƣợc thiền định. Tại
sao vậy?
Vì thân tâm họ chƣa thuần thục, còn đắm nhiễm dục và ác pháp tức là chƣa ly dục ly ác pháp có nghĩa là giới luật
chƣa nghiêm túc.
Bởi vậy Đức Phật dạy: “Hãy
tu Thiền với sự Thiền định
của
con
ngựa thuần thục”.
Thƣa các bạn! Con ngựa thuần thục và con ngựa chƣa thuần thục nghĩa nhƣ thế nào?
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm
đã ly dục ly ác pháp, tâm đã
lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi
tâm
đã ly dục ly ác pháp thì lúc
bây
giờ chúng ta
mới tu tập Thiền định. Cho nên Đức Phật dạy: “Hãy tu Thiền với sự Thiền định của
con
ngựa thuần thục”. Thân tâm đã thuần thục trong giới
luật
thì tâm định tỉnh nhu nhuyến dễ sử dụng.
Lúc
bấy giờ chúng ta
mới bắt
đầu
tu tập Thiền Định. Tu nhƣ vậy mới đúng nhƣ lời Phật dạy.
Phải
không
các
bạn?
Cho nên nền tảng thiền định của
Đạo Phật là giới luật mà
giới luật thì phải nghiêm chỉnh;
giới luật có nghiêm chỉnh
thì tâm mới ly dục ly ác pháp hoàn toàn.
Do
lời dạy trên đây của Đức Phật mà chúng ta xét thấy những ngƣời tu theo thiền
định của Phật Giáo thời nay
đều tu sai pháp, vì giới luật chƣa nghiêm chỉnh, hạnh ly ăn, ly ngủ, hạnh sống độc cƣ chƣa trọn vẹn mà đòi nhập thiền
định thì làm sao nhập đƣợc. Các bạn chỉ tu tập thiền tƣởng, chứ chánh định chánh thiền thì không thể tu tập nhƣ vậy đƣợc.
Đoạn kinh trên đây cho chúng ta thấy tu sĩ Phật Giáo hiện
giờ chƣa có ai nhập Chánh định đƣợc, chỉ nhập vào Tà
định của ngoại đạo
mà
thôi. Giới luật không tu
tập, mà lại còn phá giới,
phạm giới, tu nhƣ vậy cho phù hợp với thời
đại
thì chỉ có các nhà Sƣ Đại
Thừa và kinh sách Đại Thừa
dạy chứ kinh sách Nguyên Thủy thì không có dạy nhƣ vậy.
Xét qua lời dạy trên thì thấy giáo lý Đại Thừa xem nhẹ giới luật, hƣớng dẫn tu sĩ đi đến con đƣờng sai lệch: Cúng bái, cầu siêu, cầu an, tụng kinh, niệm
Phật, niệm
chú, bắt ấn,
ngồi thiền ức chế tâm,
v.v...
Thƣa các bạn! Chúng ta là những Tu sĩ và Cƣ sĩ
Phật Giáo sao lại không
sáng suốt phân biệt pháp môn nào của
Phật, pháp môn nào của ngoại đạo, của các Tổ, để tu hành tránh khỏi lầm lạc. Và nhƣ vậy vô tình chúng ta lại cố ý tiếp tay diệt sạch Phật Giáo theo mƣu đồ của Bà La Môn bất chánh. Phải không hỡi các bạn?
Nhìn thấy
các
bạn tu theo kinh sách
Đại Thừa, chúng tôi dựa
theo
lời
dạy
Nguyên Thủy của Phật trên đây
mà khẳng định rằng: Các bạn tu tập nhƣ vậy là sai, chỉ uổng công, chẳng
bao giờ nhập đƣợc Chánh định,
làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi. Các bạn tin hay không tin
là quyền ở các bạn, nhƣng điều chúng tôi quyết
chắc
là các
bạn
sáng suốt nhận định rõ ràng những gì các
bạn
tận mắt thấy, tai nghe và những gì chúng tôi nói. Đó
là những điều chứng
thực
để các bạn tin hay
không tin.
Thiền định của con ngựa chƣa thuần thục nghĩa là gì?
Con ngựa chƣa thuần thục
có
nghĩa thân tâm của các bạn
còn
tham, sân, si, mạn, nghi, còn chƣa ly dục ly ác pháp.
Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chƣa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng
chỉ mất công phí sức chẳng bao giờ nhập đƣợc định, bởi vì
nền tảng tu thiền định của Đạo Phật là Giới luật. Có
nền
tảng giới luật thì tu thiền định mới bảo đảm. Tâm
phải thanh tịnh ly dục
ly ác pháp thì mới nên tu tập thiền định. Cho
nên các bạn về tu viện Chơn Nhƣ mà không dọn
mình cho trong sạch thì về đây tu hành cũng chẳng ích lợi
gì.
Hạnh ăn, hạnh ngủ, hạnh độc cƣ chƣa tròn mà về đây tu
tập là tu tập cái gì? Thƣa các bạn!
Các
bạn
còn tham mê ăn, tham mê ngủ, còn thích sống
nói
chuyện mà các bạn về
đây
tu tập thì chỉ
uổng
công và vô ích. Ở đây
không có dạy tu ăn,
tu
ngủ, tu nói chuyện các bạn ạ!.
Các bạn cứ nghĩ rằng cúng dƣờng tiền bạc nhiều là để tu
viện Chơn Nhƣ phục vụ về ăn uống cho các
bạn, đó là các
bạn
đã nghĩ sai. Dù các bạn có cúng dƣờng bao nhiêu tiền
thì tu viện cũng vẫn giữ lập trƣờng giúp các bạn ăn uống
đơn giản vừa
đủ
sống để ly dục ly
ác pháp, chứ không
phải
phục
vụ các bạn ăn uống nhƣ trong khách sạn nhà hàng.
Khi các bạn về đây tu
hành mà còn mang theo thực phẩm để ăn uống, không thực hiện đời sống bình đẳng về ăn
uống trong tu viện, thì chúng tôi nói rằng các
bạn
chỉ tu cho có hình thức chơi chứ kỳ thực chẳng có kết quả lợi ích gì cho các bạn.
Tu mà còn tham
đắm
ăn uống, ngủ nghỉ; tu mà còn thích
hội
họp nói chuyện khoe khoang sự tu tập của mình với
mọi
ngƣời. Vậy thì nền tảng ly dục ly bất thiện pháp là ở chỗ nào? Xin các bạn chỉ
cho.
Các bạn chỉ sống trong tƣởng, nói thiền định tƣởng, chứ kỳ thực các bạn chƣa có nếm đƣợc mùi vị ly dục ly ác pháp.
Đây, các bạn hãy nghe tiếp lời dạy của Đức Phật để mà suy ngẫm con đƣờng tu hành của mình: “Này Sandha, ở đây có hạng người tâm chưa được thuần thục, khi đi đến ngôi rừng hay khi đi đến gốc
cây, hay
khi
đến ngôi nhà trống,
trú với tâm bị dục tham ám ảnh,
bị dục tham chi phối,
không như thật
rõ biết sự xuất
ly
khỏi dục tham
đã khởi
lên.
Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm (ức chế), rồi Thiền
tư, Thiền lự, Thiền liên tục, Thiền quán, trú với tâm bị sân ám ảnh, bị sân chi phối... trú với tâm bị hôn trầm thùy miên
ám ảnh,
bị hôn trầm thùy miên chi phối... trú với
tâm
bị trạo hối ám ảnh, bị trạo hối chi phối... trú với tâm bị nghi hoặc ám ảnh... trú với tâm bị nghi hoặc chi phối, không như thật
biết ra khỏi nghi hoặc đã
khởi lên. Người ấy tàng trữ nghi hoặc
vào
trong (ức chế), rồi Thiền tư, Thiền lự, Thiền liên
tục, Thiền quán. Người ấy Thiền tư
y chỉ vào đất, Thiền tư y chỉ vào nước,... vào gió,... vào Không vô biên xứ,... vào Thức
vô
biên xứ,... vào Vô sở hữu xứ,... vào Phi tưởng phi phi
tưởng xứ,... vào đời này,... vào
đời sau. Phàm điều
gì được thấy, được
nghe, được cảm giác, được
thức tri, được đạt đến, được
tầm cầu đến, được ý suy tư, đều y chỉ vào đấy người ấy thiền
tư. Như vậy này Sandha
là người tu Thiền tư
không
thuần thục (không
kết quả).”
Đọc đoạn kinh này các bạn tự quan sát sự tu tập của mình là sẽ biết ngay liền sai hay
đúng.
Thƣờng các bạn trình pháp đều chứng tỏ mình tu rất
tốt, nhƣng gặp chuyện thì biết ngay liền các bạn chƣa “Xả Tâm”. Chƣa Xả Tâm mà có thiền
định gì mà thƣa hỏi.
Phải
không
hỡi
các bạn?
Để thấy sự tu hành của chúng ta sai nhƣ thế nào, vậy chúng ta hãy quán xét
lại đoạn kinh trên cho
kỹ.
Chúng ta nên xét câu thứ nhất: “Này Sandha, ở đây có
hạng người tâm chưa được thuần thục”. Vậy, tâm chƣa thuần thục là
thuần thục cái gì?
Ở đây Đức Phật muốn nói giới luật chƣa nghiêm chỉnh,
tâm
chƣa ly dục ly
ác pháp .
Chúng ta xét đến câu thứ hai: “Khi đi đến khu rừng hay khi đi đến gốc cây, hay khi đến ngôi nhà trống”. Vậy,
khu rừng, gốc cây, ngôi nhà trống là nghĩa gì?
Ở đây có nghĩa là chọn lấy một nơi thanh vắng để sống độc cƣ, một mình trong cảnh cô
đơn.
Chúng ta
quán xét
đến câu thứ ba: “Trú
với tâm bị dục
tham ám ảnh, bị dục tham chi phối”. Vậy, dục tham ám
ảnh, dục tham chi
phối
nghĩa là gì?
Dục tham là lòng ham muốn; ám ảnh là hiện ra lởn vởn
trong trí ray rứt không yên;
chi phối là tác dụng điều khiển. Nghĩa chung của câu tham dục ám ảnh là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí ray rứt không yên, nghĩa câu tham
dục
chi phối là lòng tham muốn tác dụng
điều khiển, sai khiến.
Nghĩa chung
của đoạn này là khi ngồi lại một mình nơi
thanh vắng thì lòng
tham
muốn khởi lên ray rứt, tác động
điều
khiển sai khiến chúng ta làm theo ý muốn của tâm,
làm cho ta mất tự chủ. Ngƣời đời không biết
tu hành nên dễ bị tâm tham dục sai khiến, khiến cho cuộc đời vốn khổ đau lại
càng khổ đau hơn.
Chúng ta
quán xét đến câu thƣ tƣ: “Không như thật rõ biết
sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy
tàng
trữ dục tham trong tâm (ức
chế )”. Vậy xuất ly và tàng trữ nghĩa là
gì?
Xuất
ly là lìa ra, bỏ ra; tàng trữ là giữ lại, nén lại. Ý
nghĩa
của câu này
là không
biết cách xuất ly dục tham, nên dục
tham thƣờng khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi
là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi
nữa thì vẫn bị
sân,
hôn trầm thùy miên, trạo cử, trạo hối và các loại tƣởng định khởi lên nhƣ trong đoạn kinh này dạy: “Rồi Thiền tư, Thiền lự, Thiền liên tục, Thiền quán, trú với tâm
bị sân ám ảnh, bị sân chi phối... trú với tâm bị hôn trầm
thùy miên ám ảnh, bị hôn trầm thụy miên chi phối... trú với tâm
bị trạo hối ám ảnh,
bị trạo hối chi phối... trú với tâm bị nghi hoặc ám ảnh...
trú với tâm
bị nghi hoặc chi phối, không như
thật
biết
ra khỏi
nghi hoặc đã khởi
lên. Người
ấy tàng trữ nghi hoặc vào trong (ức chế), rồi Thiền tư, Thiền
lự, Thiền liên tục, Thiền
quán. Người ấy Thiền tư y chỉ vào
đất, Thiền tư y
chỉ vào nước,... vào gió,...
vào Không vô biên
xứ,... vào Thức vô biên xứ,...
vào
Vô sở hữu xứ,... vào
Phi tưởng phi phi
tưởng xứ,... vào đời này,... vào đời
sau.
Phàm điều gì được thấy, được
nghe, được cảm giác, được thức tri, được đạt đến, được tầm cầu đến, được ý suy tư, đều y chỉ vào đấy người ấy
thiền tư. Như vậy
này Sandha là người tu
Thiền tư không
thuần thục (không
kết quả).”
Theo
lời dạy trong kinh này: Khi giới luật không
nghiêm chỉnh thì dù có tu tập
cách gì cũng không
có kết quả.
CHÂN LÝ THỨ HAI TRONG TỨ DIỆU
ÐẾ “TẬP ĐẾ” Định Vô Lậu câu hữu với
Tập
Đế, tức là chúng ta quán xét
nguyên nhân sanh khởi sự khổ đau của con ngƣời để thấu
rõ
nó, có thấu rõ nó chúng ta mới cố gắng ngăn chặn diệt
trừ và đoạn dứt.
Vậy
Tập Đế là gì?
Chữ Tập có nghĩa là nơi tập hợp mọi sự đau khổ, phiền
não
của con ngƣời, Tập còn có nghĩa là nơi chứa nhóm, dồn thêm mỗi
ngày
một nhiều hơn.
Chữ Đế có nghĩa là sự thật, đúng đắn không sai. Tập Đế là một nguyên nhân của mọi sự khổ đau đã chứa nhóm và
tích trữ lâu đời nhiều kiếp trong mỗi chúng sanh. Nói
một cách khác hơn đó là cội gốc
sanh
tử luân hồi của loài
ngƣời.
Cội nguồn sanh ra mọi sự đau khổ phiền não của con ngƣời gồm
có 10 phiền não gốc là:
1/ Tham, có nghĩa là lòng tham lam: “Tánh tham có động
lực bắt ta phải dòm ngó, theo dõi những cái gì
nó ưa thích,
như
tiền tài, danh vọng, miếng ăn, chỗ ở v.v... rồi nó xúi ta lập mưu nầy, chước nọ để tầm kiếm cho được những thứ ấy.
Điều tai hại nhất là lòng
tham không đáy,
thâu góp bao nhiêu cũng không vừa; được một
muốn có
mười,
được mười muốn có trăm.
Tham
cho mình chưa đủ,
và
còn tham cho bà con quyến thuộc và xứ sở của mình. Cũng vì tham mà ăn không ngon, ngủ không yên; cũng vì tham mà cha mẹ vợ con xung
đột; cũng vì tham
mà bè bạn chia lìa; cũng
vì
tham mà đồng bào trở lại xung đột, xâu xé
nhau; cũng vì tham mà
chiến
tranh tiếp diễn, giết hại không
biết bao sanh linh. Tóm lại cũng vì tham mà nhân loại và chúng sanh chịu không
biết bao nhiêu điều
thống
khổ”.
Lòng tham đã mang đến không riêng cho chúng ta khổ
mà còn cả mọi ngƣời, không những trong quá khứ, hiện tại
mà
còn có thể kéo
dài trong tƣơng lai nữa.
2/ Sân, có nghĩa là nóng giận: «Khi gặp
những cảnh trái ý
nghịch lòng, như lòng tham không được toại nguyện, thì sân nổi lên,
như một ngọn lửa dữ đốt cháy lòng ta. Thế là
mặt mày đỏ tía hay tái xanh, bộ dạng
thô
bỉ, nói năng hung dữ, có khi dùng đến võ
lực hay vũ khí để hạ
kẻ làm trái ý, phật
lòng mình.
Vì nóng giận
mà cha mẹ, vợ
con,
anh
em xa lìa, bạn bè ly tán; vì nóng giận mà mọi người trở nên thù
địch, nhân loại đua nhau ra chiến trường; vì nóng giận
mà kẻ bị tàn tật, người vào khám đường, kẻ mất địa vị, người
tan sự nghiệp». Kinh dạy:
“Nhất niệm tâm sân khởi, bách
vạn
chướng môn khai” có nghĩa là một niệm
nóng giận nổi lên thì trăm
ngàn
cửa nghiệp chƣớng đều mở ra. Sách xƣa dạy: “Nhất
tinh chi hỏa, năng thiêu vạn khoảnh công đức
T
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!