Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT - TẬP 5-3



Bấy giờ chúng tôi xin nhắc lại các bạn một lần nữa các bạn cũng nên lưu ý kỹ. Nếu không giác ngộ chân mà tu tập là tu mù, tu theo kiu Đại Thừa và Thiền Tông.

Cho nên, trưc khi tu tập phải giác ngộ chân ca loài ni. Muốn giác ngộ chân ca loài ni phải tìm mt vị Thầy tâm không còn tham pháp, sân pháp, si pháp. Khi thân cận gần vị Thầy ấy ta mới giác ngộ đưc chân kh đế, tập đế, diệt đế đạo đế. Khi giác ng đưc bốn chân các bạn phi siêng năng tu tập, nhưng siêng năng phải đúng cách (Chánh tinh tấn) còn siêng năng không đúng cách (Tà tinh tấn) là tu tập lấy có, tu tp không kỹ lưỡng, tu tập không cân nhắc tng hành đng, tng hơi th, tng tâm nim, từng ác pháp, tng hoàn cnh vvTu tập như vậy thì không bao giờ có kết quả; tu tập như vậy rất phí công, ung sức. Xin các bạn hiểu cho.

Nếu cân nhắc k lưỡng tng hành đng thân, miệng ý ca mình mà không có c gắng thì làm sao cân nhắc kỹ lưỡng được. Phải không các bn? Cho nên Phật dạy: “Do vậy trong sự cân nhc, thì cố gắng đƣc hành trì nhiều”.

Trong sự tu tập các bạn nên theo tng thứ tự phương pháp tng mỗi hành đng mà đức Phật đã dạy đây, thì sự tu tập ca các bn mi không ung công, mi có kết quả tốt đp.

Bấy giờ chúng ta nghe tiếp Phật dạy: “Trong sự c gắng, Tôn giả Gotama, pháp nào đƣc hành trì nhiều?

“Trong sự c gng, này Bharadvaja ƣc muốn đƣc hành trì nhiều, nếu ƣc mun đối với chân ấy không khởi lên thì không có c gắng. Vì ƣc muốn có khởi lên nên cố gắng; do vậy trong sự c gắng ƣc muốn đƣợc hành trì nhiều.”




Như vậy khi chúng ta giác ngộ đưc chân lí, biết rõ đi sống ca con ni chỉ là một chuỗi dài khđau, thế sự ưc muốn thoát ra khỏi mọi sự kh đau ca kiếp làm ni, càng nung nấu trong ng càng lớn, càng nhiều thì sự c gắng càng nhiệt tâm, nhiệt tình hơn, càng c gắng hơn nhiều thì sự tu tập li cân nhắc k lưỡng nhiều hơn. Nhờ đó mà kết qu càng ngày lại thấy rõ ràng hơn. Tham pháp, sân pháp, si pháp bmuội lượt một cách c thể, rõ ràng.

Cho nên ưc muốn ra khỏi nhà sanh t, làm ch bn sự đau kh ca kiếp ni một ưc muốn chân chánh, chkhông phải ưc muốn chạy theo dục lạc thế gian ăn ngủ phi thi, sống theo thế tục ca to Phật lớn. Vì muốn giải thoát nên sự ưc muốn buông xả các ác pháp các dục, đó là sự ưc muốn chân chánh.

Ưc muốn chấm dứt luân hồi, làm ch sanh, già, bnh, chết mà không vui mng hoan h sao? Mà không chấp nhận pháp tu hành đó sao? Đó nhng ưc muốn chân chánh, nh có nhng ưc muốn này mà chúng ta mi siêng năng tu tập cân nhắc k lưng được. Các bạn thấy có đúng như vậy không?

Trong cuộc đi tu hành ca chúng ta không ai mà không có ưc muốn mong cầu ra khỏi nhà sanh t, làm ch mọi sự đau kh ca kiếp ni. Đi từ tôn giáo này, đến tôn giáo khác, tu từ pháp môn này đến pháp môn khác, mà kết qu trong mơ hồ, o tưởng, không có ct nào thực tế, do đó nỗi đau đn ca ni quyết tâm tu hành tìm cầu sự giải thoát thì đau kh biết dưng nào. Nhưng khi nhn ra đưc pháp tu tập trực tiếp làm ch sanh, già, bnh, chết, và chấm dứt luân hồi thì nỗi vui mng không sao k hết được. Cho nên đây Phật dạy: “Trong ƣc muốn hoan hchấp nhận pháp đƣc hành trì nhiều.”




Trong cuộc đi tu hành, chúng ta chấp nhận xả bca cải, tài sản, vật cht, nhà cửa, vợ con, anh em, ch em, cha mẹ và tất c nhng ni thân quyến thuộc v.v... ch còn lại mt đi sống không nhà cửa, không gia đình, ngày đi xin ăn vi ba y, một bát. Do ưc muốn tinh cần buông xả như vậy, nên cuộc sống gii thoát càng thấy rõ rệt. Bấy giờ sức làm ch thân tâm càng lúc càng hiệu quhơn.

Bấy giờ chúng ta nghe tiếp đức Phật dạy: “Chúng con muốn hỏi Tôn giả Gotama trong sự ƣc mun pháp nào đƣc hành trì nhiều?”

“Này Bharadvaja, trong sự uớc muốn hoan h chấp nhận pháp đƣc hành trì nhiu. Nếu không hoan h chấp nhận pháp thì ƣớc muốn không khởi lên. Vì có hoan h chấp nhận pháp nên ƣc muốn khởi lên, do vậy trong ƣc mun hoan h chấp nhn pháp đƣc hành trì nhiều.”

Ưc muốn ra khỏi nhà sanh t, nên phải chịu khó ôm pháp tu hành vi tâm thích thú hoan hỉ. Do tch thú hoan hỷ mi chấp nhận pháp tđó mới chu khó tu tp, cố gắng xả tng niệm ác, tng chưng ngại trong thân tâm ca mình. Xả các ác pháp nhng chưng ngại trong thân tâm ca mình đâu phi một việc d m. Nói đưc còn việc buông xả không phải mt ngày mt bữa mà thành tựu được.

 Nhữn g  đ iều  Ph ật  đ ã  dạy  trên  đ ây   c một  k in h  n gh iệm
 tu  h àn h  c a  đ ức  Ph ật  tron g  su ốt  đ i  sốn g  t  h àn  c a
 Ngài  rất  thực  tế   c thể.  Kh i  đ ọc  đ ến  n h ữn g  đ oạn  k inh
 n ày,  n i  n ào  có  thc  h àn h  mi  thấy  đ ây  là   n h ữn  lời
 tâ m  h u yết  c a  đ ức  Ph ật  đ an g  trải  d ài  trên  n h ữn  tran g
 giấy  b ằn g  máu   n ưc  mắt  tu  h àn h  c a  mìn  đ  thàn h
Chánh giác.




Trong ưc muốn nếu không có ng hoan h chấp nhận pháp thì làm sao có ưc muốn được. Phải không các bn? Lòng vui mng chấp nhận pháp phải hiu rõ giá trpháp thì sự ưc muốn mi càng mãnh lit hơn.

Bấy  giờ  chúng  ta  hãy  lắng  nghe  đức  Phật  dạy  tiếp: “Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự hoan hchấp nhận pháp, pháp nào đƣợc hành trì nhiều?

“Này Bharadvaja, trong sự hoan h chấp nhn pháp, m hiểu ý nghĩa đƣc hành trì nhiều. Nếu không tìm hiểu ý nghĩa thì không hoan h chấp nhận pháp, và vì có tìm hiểu ý nghĩa nên có sự chấp nhận pháp, do vậy trong sự hoan hchấp nhận pháp, tìm hiểu ý nghĩa đƣợc hành trì nhiều”.

Ngưi muốn tu theo Phật giáo không đưc tin mù quáng như tín đcác tôn giáo khác chỉ tin vào giáo điu mc khải ca mt đng thiêng liêng hình, truyn qua như k lên đng nhập xác hoặc cơ t tin theo nhng lối truyn dạy như vậy mù quáng, tin mà không căn c vào chnào vững chc, không thực tế, không rõ ràng, lòng tin như vậy db nhng ni khác lợi dụng tôn giáo lừa đảo làm tin, làm danh còn lợi dụng sắc dc nữa.

Đối vi đức Pht, Ngài dạy rất kỹ lưỡng, tc khi chấp nhận tin vào một pháp nào thì phải tìm hiểu ý nghĩa ca pháp môn đó. Khi tìm hiểu ý nghĩa ca pháp đó xong, thì chúng ta mi thông suốt chân ca pháp đó. Thông suốt chân ca pháp đó tc chúng ta giác ngộ chân như trong kinh Canki đã dạy: Vậy trong nhng hoan h chấp nhận pháp, tìm hiểu ý nghĩa đƣợc hành trì nhiu”.

Chúng ta hãy lắng nghe đức Phật dạy tiếp: “Chúng con xin hi Tôn gi Gotama, trong sự tìm hiểu ý nghĩa pháp nào đƣc hành trì nhiều.




“Trong sự tìm hiểu ý nghĩa, này Bharadvaja, th trì pháp đƣc hành trì nhiều. Nếu không có th trì pháp thì không tìm hiểu ý nghĩa và vì có th trì pháp, nên có tìm hiểu ý nghĩa, do vậy trong sự tìm hiểu ý nghĩa, th trì pháp đƣc hành trì nhiều.”

Kính thưa các bn! Th trì pháp nghĩa là gì? Th trì pháp nghĩa tu tập thực hành theo đúng pháp đã dạy; bi muốn tu tập thực hành pháp mà không có tìm hiểu ý nghĩa ca pháp thì làm sao thực hành pháp được. Phải không các bn?

Vì thế, ở đây đức Phật đã dạy tìm hiểu ý nghĩa của pháp phải song hành vi sự tu tập hành trì, nh có tu tập hành trì thì sự tìm hiểu ý nghĩa mi thâm u, mới c thể, rõ ràng. Ngưi ch tìm hiu ý nghĩa pháp mà không có hành trì tu tập thì sự tìm hiểu ấy cạn cợt giống như các nhà học giả, nhiều khi lọt vào tưởng giải, khiến cho sự hiểu biết lệch lạc sai lầm. Do sự hiểu biết sai lầm mà biên soạn viết ra nhng kinh sách đ lại cho đi, giết bao nhiêu thế h nhng kinh sách ấy đã dìm mất chánh pháp của đức Pht.


Phần nhiều kinh sách Đại Thừa do thiếu sự hành trì nên tưởng giải ch bất đng tâm KHÔNG TÁNH mà lại hiểu TÁNH KHÔNG, CHÂN KHÔNG DIU HU, PHT TÁNH, thật là tìm hiểu nghĩa một cách sai lầm quá lớn. Chính kinh sách Đại Thừa không hiểu chân ca Phật giáo tc không giác ngộ chân lí ca Phật giáo  KHỔ,  TP,  DIT, ĐO” mà lại giác ngộ PHT TÁNH, CHÂN KHÔNG, TRÍ TUT NHÃ hoặc CÕI CỰC  LẠC TÂY PHƢƠNG vv... Thật một điều giác ngộ sai lầm, thế các Thy Đại Thừa tu tập sống phạm giới, phá giới, b vn giới, tu tập nhiều loại đnh tưởng. Cho nên chết trên giường bnh, chết trong đau khổ, chkhéo dùng từ lừa đảo thu thần nhập diệt hoặc thị hiện một vài thần thông tưởng hoặc biết ngày giờ chết




hoặc một vài hành đng ảo tưởng khiến cho nhng ni nh d non lòng không hiểu biết về thiền tưng nên cho các Sư Thầy đã tu chng đạo.

Bấy giờ các bạn nghe tiếp đức Phật dạy: “Trong sự th trì pháp, chúng con xin hỏi Tôn giả Gotama pháp nào đƣc hành trì nhiều?”

“Này Bharadvaja, trong sự hành trì pháp, nghe pháp đƣc hành trì nhiều nếu không nghe pháp thì không có th trì pháp. Và do có nghe pháp nên có th trì pháp: do vậy trong sự hành trì pháp, nghe pháp đƣc hành trì nhiều”.

Những lời dạy trên đây các bạn có lưu ý không? Chỉ thực hành pháp mà không chịu thưa hỏi cặn k thì các bạn sẽ gặp nhiều khó khăn xy ra trong khi đang tu tp. Lúc bấy giờ các bạn sẽ đến mt vị Thầy đã chng đạo, vị ấy sẽ chdạy cách thức t qua nhng chưng ngi khó khăn đó.

thế muốn hành trì tu tập thì phải nghe nhiều như trong kinh đã dạy, nếu không thưa hỏi nghe nhiu thì sự tu tập sẽ không tiến bộ. Cho nên trong sự hành trì pháp nghe nhiều là một điều lợi ích lớn cho bưc đưng tu tập. có nghe nhiều tu tp mi không sai pháp. thế khi bắt đu hành trì các bạn phải thưa hỏi một vị thầy đã tu tập xong, các bạn sẽ đưc nghe rất nhiều kinh nghiệm b ích trong
sự tu tập ca vị Thy y. thế đức Phật dạy: “Trong sự thọ trì pháp, nghe nhiều đƣc hành trì nhiều.

Bấy giờ chúng ta lắng nghe đức Phật dạy tiếp: “Chúng con xin hỏi Tôn giả Gotama, trong sự nghe pháp, pháp nào đƣc hành trì nhiều?

“Này Bharadvaja, trong sự nghe pháp lắng tai đƣc hành trì nhiều”.




Li dạy này chắc chn ai cũng hiểu, cũng biết, nghe pháp thì phải lng tai nghe, nếu không lng tai nghe thì làm sao hiểu được. Mà không hiểu đưc pháp thì làm sao thọ trì, cho nên lắng tai nghe có nghĩa nghe rất kỹ, nghe không b sót một nghĩa nào, một kinh nghim nào, nghe chăm c.

Trưc khi hành trì pháp thì phải lng nghe rt k nhng pháp hành, nhng hành đng tu tập nh có lng nghe knên mi không tu tập sai pháp.

Tn đây nhng bưc tu tập đ chng đạt chân lí, mà mọi ni tu hành phải lần lượt hành trì đúng theo qui trình này. Bấy giờ chúng ta hãy nghe đức Phật dạy: “Chúng con xin hỏi Tôn giả Gotama, trong sự lắng tai nghe pháp thì pháp nào đƣc hành trì nhiều?”.

“Này Baharadvaja, trong sự lắng tai nghe pháp, thân cận giao thiệp đƣợc hành trì nhiều. Nếu không có thân cận giao thiệp thì không có lắng tai nghe pháp. Vì có thân cận giao thiệp nên có lắng tai nghe. Do vậy trong sự lng tai nghe, thân cận giao thiệp đƣc hành trì nhiều.”

Muốn lắng tai nghe pháp hành mà không thân cận giao thiệp thưa hỏi thì làm sao lắng tai nghe pháp được. Phải không các bn?

Cho nên sự thân cận giao thiệp vi thiện hữu tri thức điều cần thiết cho bưc đưng tu tập hành trì đ đạt đến mc đích chân cứu cánh một điều cần thiết.

Kính thưa các bn! Trong đi tu hành ca các bạn mà không có thiện hữu tri thức thân cận thì các bạn đã chịu thiệt thòi rất nhiều trên đưng tu tập. Các bạn đng nghĩ rng c dựa vào kinh sách các bạn biết cách thức tu tập. Hầu hết nhng danh từ trong kinh sách mà các bạn tự hiểu thì kiến giải ấy sẽ đưa các bạn vào ch chết, ch




bnh tật, điên khùng, loạn thần kinh v.v... Nếu không chết không bnh tật thì các bạn tu hành chng ti đâu, chỉ sống trong tưởng mà thôi. Rồi đây các bạn cũng chy theo danh lợi giống như ni thế tục nhưng vi chiếc áo tôn giáo.

Cho nên, thiện hu tri thức ni đã tu tập xong. Còn nhng học giả dù h có cấp bng tiến Phật học mà tu hành chưa đến nơi đến chn, họ vẫn ác tri thức, sẽ hưng dẫn các bạn vào con đưng phí công phí sức, ung phí một đi ni, ch còn mun sắc áo tôn giáo làm cuc sống danh lợi, ngi mát ăn bát vàng thì có nghĩa mt tu Phật giáo, có đc, có hnh, có gii luật tinh nghm

Trong cuộc đi tu hành gặp đưc một bậc thiện hữu tri thức khó, gặp đưc chánh pháp cao minh ch rõ chân ca loài ni cũng không phải d. Cho nên kinh Pháp dạy:

“Hạnh phúc thay đức Phật ra đi!” “Hạnh phúc thay giáo pháp cao minh!”

Sanh đng thi vi mt ni tu chng chân đâu phải dễ và gặp đưc h mt hnh phúc vô cùng to lớn. Phải không các bn? Do vy đức Phật dạy: “Trong sự lắng tai nghe, thân cận giao thip đƣc hành trì nhiều.”

Bấy giờ chúng ta hãy nghe đức Phật dạy tiếp: “Chúng con xin hỏi Tôn giả Gotama, trong sự thân cận giao thiệp, pháp nào đƣc hành trì nhiều?”

“Này Bharadvaja, trong sự thân cận giao thiệp, đi đến gần đƣc hành trì nhiều. Nếu không đi đến gần thì không có thân cận giao thiệp. Và vì có sự đi đến gần nên có thân cận giao thiệp”. Cũng như quý Phật tử tận min Bắc xa xôi hay có ni còn xa n nữa, tn bên Mỹ, bên Öc, bên Đức, bên Pháp. Vậy mà h phải về Vit Nam lên tận tỉnh




Tây Ninh đ tìm Thầy thưa hỏi pháp tu hành. Đó sự đi đến gần.

Kính thưa các bn! Li đức Phật dạy không sai: “Trong sự thân cận giao thiệp, đi đến gần đƣc hành trì nhiều.”

Bi vậy nhng lời Phật dạy rất c th, thiết thc, không có bày vẽ nhng điều mơ h trừu tượng như kinh sách Đại Thừa Thiền Tông. Chính đức Phật ni đã dạy cho con ni bn chân lí lần đu tiên trên thế gian này, chưa bao giờ có mt tôn giáo nào có bốn chân này. Bài kinh ấy khéo nhắc nhcng ta phải đặt trọn ng tin nơi chân lí ca loài ni, ngoài chân này ra thì không còn có một chân nào khác na. Nhưng nếu nói đưc lời này, thì phải chng đạt chân lí này. Khi chng đạt đưc nhng chân này thì mi dám tuyên bố: “Ch đây sự thật, ngoài ra đu sai lm”.

Chúng ta hãy nghe tiếp đức Phật dạy: “Chúng con xin hỏi Tôn giả Gotama, trong sự đi đến gần, pháp nào đƣc hành trì nhiều?”

“Này Bharadvaja, trong sự đi đến gần ng tin đƣc hành trì nhiều. Nếu ng tin không sinh thì không đi đến gần. Và vì ng tin sinh nên có đi đến gần; do vậy trong sự đi đến gần, lòng tin đƣc hành trì nhiều.”

Đọc đến lời dạy cuối cùng này chúng ta thấy lời dạy ca đức Phật rất cân nhắc k lưỡng tuyệt vi, chkhông phi như quý Phật tử thi nay, c nghe ai nói gì thì tin ngay lin, ch cần gắn nhãn hiệu Phật thuyết là tin, nhưng ngoài nhãn hiệu Phật thuyết trong ấy toàn thứ đgiả mạo.

Kính  thưa  các bn!  Lòng  tin như thế nào là  tin đúng
(chánh tín)? Lòng tin như thế nào là tin sai ( tín)?




đây chúng ta nghe đức Phật đã dạy rõ ràng: Phải tìm mt  vị  Thầy,  tâm không  còn  tham  pháp,  sân  pháp,  si pháp, tc giới luật phải nghiêm chnh, tâm phải bất đng trưc các pháp các cm thọ. Đi sống phải ba y mt bát, thiểu dục tri c, sống không nhà ca, không gia đình vv

Những lời dạy trong kinh này đem ra làm tiêu chuẩn xét duyt lại các tu Phật giáo hiện nay thì h chưa đ tiêu chuẩn cho quý phật tử tin tưởng v thiện hữu tri thức ca mình. Họ không phải ni hưng dn các bạn đi trên con đưng tu tập giải thoát; hchđưc lời nói trên ngôn ngữ, còn sự sống hng ngày hành đng đạo đức đâu có khác gì ni thế tục, cũng ca to, Phật lớn, cũng ăn ung ngủ ngh phi thi v.vNhững hành đng sng này cũng đ tố cáo họ, tâm còn đầy dẫy tham pháp, sân pháp và si pháp, nghi pháp, mạn pháp.

Đối vi nhng vị Thầy tâm còn như vậy làm sao quý phật tử có ng tin nơi hđược. Nếu quý Phật tử có lòng tin nơi h như vậy thì quí Phật tử nhng ni tin mù quáng không theo lời Phật dạy.

 T ại  sao  đ ức  Ph ật  đ ã  d ạy  rõ  n h ư  v ậy,  mà  q u ý  Ph ật  tử  vội
 tin  n h n g  n i  T h ầy  n h ư  vậy,  h  ch   n h n g  h ọc  giả,
 giỏi  ch ắp   nh iều   tưởn g  Đông  T ây  triết  h c,  đ ạo  h c,  y
 h ọc   k h oa  h c,  vậ t   h ọc  v.v...   còn  tu  h àn h  c h ẳn g  ra   . Lối sống ca h có n quý Phật tử ch nào? Hay hch hơn quí Phật tử ch học tập, nghiên cứu kinh tạng. Do ch học tập, nghiên cứu kinh tạng h ch nói đưc chứ thực hành đúng như pháp thì  h chưa làm được. Chưa làm đưc có xứng đáng  cho  quý Phật tử tôn kính là thầy?

Bài kinh này đã xác đnh cho các bạn thấy lòng tin mù quáng ca các vị La Môn ngày xưa, ngu si h trì một




chân ảo tưởng.  Vì lòng tin mù quáng h trì chân không căn cứ vào chnào vững chc, ch tin tin theo nhng ni tu tập chưa đạt đưc nhng gì giải thoát. Tin ch biết tin theo lời Thy Tổ nói từ ni trưc đến ni sau đu tu hành chưa chng đạt chân ch hô hào lường gạt ni khác: “Ch đây là sự thật, còn ngoài ra sai lầm”.

Hin giờ kinh sách Đại Thừa cũng ch trương như vậy, cho nhng lời Phật dạy Tiểu thừa, ngoại đạo, cm tín đ không đưc đọc không đưc tu theo (giới cấm Bồ Tát). Có mt số Phật t không hiểu rõ ý Phật dạy, nên dựa vào bài kinh Canki này cho Thầy Thông Lạc chê kinh Đại Thừa sai là Thầy Thông Lạc sai, lẽ quý Phật tử không đọc hết bài kinh hoặc đã đọc hết mà không hiểu nghĩa, nên vội vàng chỉ trích Thầy Thông Lạc bằng câu: Chỉ có Thầy Thông Lạc là đúng, còn ngoài ra là sai lm”, Nếu Thầy Thông Lạc tu hành chng đạt chân mà nói câu này đúng, còn Thầy Thông Lạc tu hành chưa chng đạt chân lí mà nói câu này là sai lầm.

Kính thưa các bn! Trong kinh sách Nguyên Thủy Phật thưng dạy cho ni mới tu: “Thấy lỗi mình đừng thấy lỗi ni” nhưng khi đã tu chng đạt chân mà thấy cái sai ca ni khác không dám nói ni hèn nhát, ni xua nnh vvnhư trên đã nói.

Trong bài kinh này đức Phật cũng dạy khi chúng ta ni mới h trì chân chân đưc chúng ta h trì thì đng nên nói: “Ch có đây là sự thật còn ngoài ra đu sai lầm.” Câu này ám ch nói về nhng vị La Môn tin mù quáng. Còn đây đức Phật dạy chúng ta muốn có ng tin thì phi xét duyt một vị Thầy dạy đạo, gii Luật có nghiêm chnh không? Tức sống có li dc li ác pháp không? chng đạt đưc chân chưa?.  Nếu một vị




Thầy sống không li dục li ác pháp, tâm chưa hết tham, sân, si thì chúng ta không nên tin lời dạy của họ. Họ ni nói láo, dù h ging kinh nào chúng ta cũng không nên nghe. Tr ra h đưc mt vị Thầy đã chng đạt đưc chân lí, hưng dẫn họ thuyết giảng theo kết qu trong khuôn kh tu tập đưc dạy nhng đưc nghe vị Thầy đã chng đạt chân dạy.

Để tóm lại bài kinh này chúng ta lắng nghe đc Phật dy: “Chúng con đã hỏi Tôn giả Gotama v h trì chân lí. Tôn giả Gotama đã trả li v h trì chân lí, chúng con tùy h và chấp nhận, và do vậy chúng con hoan hỉ. Chúng con đã hi Tôn giả Gotama về giác ngộ chân lí. Tôn giả Gotama đã trả li v giác ngộ chân lí, chúng con đã tùy h và chấp nhn. Do vậy chúng con hoan hỉ. Chúng con đã hỏi Tôn giả Gotama vchng đạt chân lí. Tôn giả Gotama đã trả li vchng đạt chân lí, chúng con tùy h và chấp nhận do vậy chúng con hoan hỉ. Trong sự chng đt chân , chúng con hỏi  Tôn  giả  Gotama  v pháp  nào  đƣc hành  trì  nhiều. Trong sự chng đạt chân Tôn giả Gotama đã trả li pháp nào đƣc hành trì nhiu chúng con tùy hvà chấp nhn, do vậy chúng con hoan hỉ. Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về bất c một điều gì. Tôn giả Gotama đã trả li các điều y, chúng con tùy h và chp nhn; do vậy chúng con hoan hỉ. Thƣa Tôn giả Gotama, xƣa kia chúng con biết (s phân biệt) nhƣ sau: Và ai là nhng Sa Môn trọc đầu tin nô, hắc nô, sanh từ gót chân ca Phm thiên? Và ai nhng ni hiểu biết Chánh pháp. Thật sự Tôn giả Gotama đã làm sng dậy nơi ng con ái nh Sa Môn đối với Sa n, lòng tin kính Sa Môn đối với Sa n. Tht vi diu thay Tôn giả Gotama! Thật vi diu thay Tôn giả Gotama !…”

Đoạn kinh trên đây tóm t vi ý nghĩa rất đầy đ đchọn cho mình mt vị Thầy xứng đáng mt bậc thiện hữu tri thức hưng dẫn trên đưng tu tập giải thoát quá




tuyệt vi, ni Phật tử phải biết chọn cho mình mt vị Thầy xng đáng đng đng đâu tôn kính đó không đúng. Cho nên đây đức Phật đã ch thẳng vạch trần b mặt thật ca nhng ni tu sai pháp dùng tôn giáo lừa đảo ni.

Li kết luận ca cư La Môn Bharadvaja đã nói lên đưc ý nghĩa sâu sắc v mt vị Thầy đáng ái kính, đáng tin kính: “Thật sự Tôn giả Gotama đã làm sng dậy nơi lòng con ái kính Sa Môn đối vi Sa n, ng tin kính Sa Môn đối với Sa Môn. Thật vi diệu thay Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay Tôn giả Gotama !…” Còn nc lại vi nhng vị Thầy nào không đưc ái kính và tin kính như trong đoạn kinh này đã dạy: Và ai nhng Sa Môn trọc đầu, tin nô, hắc nô, sanh từ gót chân ca Phm thiên?Đoạn kinh này đức Phật dùng nhng danh từ rất nng, đch cho nhng ni tu chưa chng chân mà vội ra làm Thầy dạy ni tu tập: Sa Môn Trọc Đầu, tiện nô, hắc nô, sanh từ gót chân ca Phạm thn”. Các Thy Đại Thừa hiện giờ không thể còn che dấu ai đưc sự la đảo giả dối ca các Ngài về giới luật và tu tập. Nếu Pht tử nào đã đọc bài kinh này thì sẽ phát hiện rõ ràng: Đâu mi là pháp chân chánh, và đâu mi pháp sai lầm; đâu là thiện hữu và đâu không phải thiện hu. Đó chính li xác đnh ca đức Pht, ca nhng ni đã tu chng đạt chân lí, còn ngoài ra nhng ngưi tu chưa chng đạt chân thì không đưc nói câu này.


PHÁP VÀ LUT LÀ VỊ ĐO SƯ

 L I P H ẬT  DẠ Y

“Này Ananda, nếu trong các Ngƣơi có ni nghĩ rng: “Lời nói ca bậc Đạo không còn nữa, chúng ta không có Đạo sƣ. Này Ananda, ch có nhng ng nhƣ vy. Này




Ananda, pháp và gii luật Ta đã giảng dạy và trình y, sau khi Ta diệt độ chính pháp và gii lut ấy sẽ Đạo Sƣ ca các Ngƣơi”. (Trưng Bộ Kinh tập I trang 662 kinh Đại Bát Niết Bàn).

 CH Ö  GI I:

Li di cc trên đây một li tâm huyết nhất ca đức Phật đối vi các đệ tử của mình. Li di chúc này muôn đi muôn kiếp, bao nhiêu thế h về sau, nếu ai còn theo Phật giáo tu hành thì lời di cc này phải mãi mãi đưc ghi khắc trong tâm “GII LUT VÀ GIÁO PHÁP LÀ THY CA CHÚNG TA”. Cho nên lúc nào chúng ta cũng có bậc Đạo Sư ch dạy tu nh không sợ sai đưng lạc lối.  B c  Đạo  S ư  ấy
 k h ôn g  b ao  giờ  có  tưởn g  giải ,  k iến  giải  làm  s ai   lệc giáo
 p h áp  c a  Ph t;  b ậc  Đạo  S ư  ấy   B át  Chán Đạo  . Bát Chánh Đạo kim ch Nam. Như đoạn kinh trên đức Pht đã dy: “Giáo pháp và gii luật nào có Bát Chánh Đạo mi là giáo pháp và gii luật ca Ta, còn  ngoài ra không phải.

Bi vậy Bát Chánh Đo chương trình giáo dục đào tạo nhng bậc A La n, đó bậc Đạo Sư ca bao nhiêu thế h con người về sau.



PHẢI TOÀN BỘ GIÁO PHÁP CỦA ĐO PHẬT LÀ CHIC BÈ SANG SÔNG KHÔNG?

 LI  P HẬT  DY

“Chƣ Tỳ kheo ta sẽ ging pháp cho các Ông ví nhƣ chiếc bè là để vƣt đƣa qua không phải để nm giữ lấy. Hãy nghe và khéo tác ý Ta sẽ giảng”. (kinh Trung Bộ tập I trang 305 kinh D Con Rắn).




 CH Ö  GI I:

Kinh sách Đại Thừa thưng cho giáo pháp của Phật như chiếc bè sang ng, như ngón tay ch mặt trăng. Nhưng sự hiểu biết giáo pháp tu hành ca đạo Phật như vậy hiểu biết không đúng, quá sai lệch.

Trong kinh Trung Bộ tập I trang 305 kinh Ví Dụ Con Rắn đức Phật có dạy: “Chƣ Tỳ kheo Ta sẽ giảng pháp cho các ông ví nhƣ chiếc để vƣt đƣa qua, không phải để nm giữ lấy. Hãy nghe và khéo tác ý Ta sẽ giảng”.

Vi nhng lời dạy này chúng ta phải hiểu cho đúng nghĩa, nếu không hiểu đúng nghĩa chúng ta dựa vào lời dạy này là chúng ta đã tự ph báng giáo ca Pht. Từ xưa ti nay các vị Tổ Sư Đại Thừa tu hành chưa ti i ti chn, c dựa vào nhng lời dạy này mà bảo rng: “Giáo pháp ca đức Phật nhƣ chiếc bè qua ng, nhƣ ngón tay ch mặt trăng” hoặc dùng câu: “Chánh pháp còn phải bỏ hung là phi pháp”.

Các bạn đng dựa vào nhng lời dạy này khi chưa hiểu nghĩa rõ ràng, chưa biết ý Phật muốn nói gì, mà vội sdụng nhng lời dạy đó cho toàn b giáo pháp ca Phật là chiếc bè sang sông, là các bạn đã đ lộ sự vô minh, ngu dốt ca mình đối vi giáo pháp ca Pht. Các bạn ch con chim học nói tiếng ni. Khi nào các bn tu chng đạo, các bạn mới đ trí hiểu biết nhng lời dạy ca Pht, còn bây giờ xin các bạn hãy dựa cột mà nghe.

Kính thưa các bn! Giáo ca Phật là chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản nhân qu sống không làm kh mình kh ni thì không th nào gọi chiếc bè sang sông hay ngón tay chmt trăng được.

dụ: Các bạn mt ni chưa biết chữ, các bạn không đọc sách báo được. Bắt đầu các bạn vào học lớp một đưc




thầy và cô giáo chdạy tng chcái phụ âm, nguyên âm, rồi ráp lại thành vần, đọc lại thành chữ. Sau một năm học ch như vậy, bấy giờ các bạn đã đọc đưc sách báo. Đọc đưc sách báo các bn bảo rng nhng ch các bạn đã học được, đó chiếc bè sang ng, nên các bạn ném b, không dùng nhng chđó nữa. Như vậy các bạn sẽ không đọc sách báo tr về đi sống mù ch như trưc. Vậy giáo pháp ca Phật có lợi ích cho các bn, tu tập làm gì cho mất công rốt cuộc rồi cũng ném bỏ. Cho nên nhng câu: “Giáo pháp ca đức Phật nhƣ chiếc qua ng” là “Ngón tay chmặt trăng” Chánh pháp còn phải bỏ hung là phi pháp”. Chưa chng đạo mà hiểu nghĩa nhng lời này thì các bạn chng hiểu gì cả.

Những ch vần đó sau thi gian học tập đã thấm nhuần trong các bn, do thm nhuần trong các bn, nên các bạn mới đọc và viết lưu loát. Các bạn có biết chưa?

Các bạn mới bưc chân vào đạo Phật thì giới luật giáo pháp đu tiên mà các bạn cần phải tu hc. Phật giáo lấy giới luật làm đức hnh cho ng, Ni nam, n cư Phật t. Phật giáo có ba cấp học rất rõ ràng: GII, ĐNH, TUỆ. Như vậy các bạn đã biết giới luật Phm hnh, thiện pháp, là đức hnh ca con ni.

dụ: Giới luật dạy các bạn đng trm cưp, tham lam, đng tà dâm, đng vọng ngữ, đng ung rưu vv…Các bạn cho nhng giới luật chiếc bè, ngón tay ch mt trăng, cho nên khi đang tu hành, ngi thiền, niệm Pht, tụng kinh, bái sám v.v... thì các bạn giữ gìn giới luật nghiêm nht. Khi hết giờ tu hành, ngồi thiền, niệm Pht, tụng kinh, bái sám thì các bạn b giới lut, do b giới thì các bạn phạm giới. Ngưi tu hay ni cư phạm giới thì sống không có đạo đức như vậy cung cách sống ca các bạn không còn ai kính mến.




Nhưng các bạn cho nhng giới luật này chiếc bè sang sông, khi các bạn tu chng đạo thì các bạn không cần giữ giới luật nữa, từ đó b nó như ném bchiếc bè.

Khi ném b giới luật thì các bạn sẽ tr thành nhng ni đầu trm, đuôi cưp, nhng ni nói láo, nhng ni không chung thy, nhng ni ác giết hại chúng sanh gây án mng giết ni, nhng ni rưu chè say sưa nằm đưng ngủ bụi, ăn ung phi thời.

Thưa các bn! Những ni tu chng đạo mà còn sống phi đạo đức như vậy thì h có khác nhng k phàm phu tục t, phải không các bn? Các bn có nh không: Một Tế Công Hoà Thưng (Trung Hoa); một thưng Tuệ Trung  (Việt  Namđều   nhng  ni  đưc  gọi   tu chng đạo, nhưng sống phi gii lut, chlừa bp ni mt vài thần thông tưởng mà đưc mọi ni cho chng đạo, thì thật đau xót cho Phật giáo. Phật giáo không có nhng loại ni chng đạo như vậy xin các bạn lưu ý cnh giác nhng hng ni lừa đảo này.

Giới luật đạo đc, thiện pháp, vì thế ni tu và cƣ sĩ phải thâm nhập gii luật, gii lut là mình, mình là gii luật, có như vậy mi đưc gọi ly dục ly ác pháp; mi đưc gọi ngăn ác diệt ác pháp; mới đưc gọi sinh thiện tăng trưng thiện pháp; mi đc gọi các pháp ác không nên m, nên làm các pháp thiện.

Khi thâm nhập như vậy mới đưc gọi nhập u. Nếu các bạn xem giới luật chiếc bè sang ng thì các bạn sẽ ném b giới luật ném b như vậy tâm các bạn sẽ không bao giờ bất động.  Nếu tâm không bất đng thì làm sao các bạn gọi nhp lưu được. Nhập lƣu tức các bạn nhập vào gii luật đấy các bn ! Giới luật là các bn, các bạn là giới lut, chng đó các bạn mi đưc gọi là vào dòng Thánh. Cho nên giới luật ca Phật đưc xem chiếc bè,




ngón tay ch mặt trăng các bạn đã hiểu sai lm. Các bạn hãy ném b nhng tưởng này mà từ lâu đã chịu nh hưng tư tưng Đại Thừa mt cách tai hi.

Kính thưa các bn! Nhng giáo pháp nào ca Phật đưc gọi chiếc bè sang sông? Kinh Dụ Con Rắn đã dạy: “Này các Tỳ kheo có sáu xứ. Thế nào là sáu? Ở đây, này các Tỳ kheo, có kẻ vô văn phàm phu, không đi đến yết kiến các bậc Thánh, không thun thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không đi đến yết kiến các bc Chơn nhơn, không thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, không tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, xem SC PHÁP: “Cái này ca tôi, cái này là i, cái này tn ca i” Xem TH... TƢỞNG... HÀNH... THỨC...” (kinh Ví Dụ Con Rắn 307)

Bài kinh dạy trên đây thuộc về pháp các bạn có biết không? Đó là Định Vô Lậu. Định Vô Lu là một pháp môn trong nhng pháp môn mà đức Phật cho chiếc bè sang sông, gồm có như: Định Lậu, Đnh Chánh Nim Tỉnh Giác, Đnh Nim Hơi Th, Thân Hành Nim.

dụ: khi thân các bn đau nhức đầu hay ở chân, lúc bấy giờ các bạn muốn cho đầu hay chân đng đau nhức thì các bạn dùng đmc thứ năm ca Định Nim Hơi Thở mà tác ý: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tnh thân hành tôi biết tôi th ra”. Khi an trú hơi thở như vậy thì cm thọ nơi chân đầu ca các bạn đang đau nhức khổ sở bng hết đau tâm các bạn đã an trú đưc trong hơi th. Lúc bấy giờ đầu và chân ca các bạn không còn đau nhức nữa, thì các bạn xả hơi thở ra không tác ý an tịnh nữa. Khi xả pháp Hơi Th ra mà đầu chân ca các bạn không còn đau nhc, lúc bấy giờ các bạn sng thanh thn, an lạc sự đó các bạn đã sang sông và các bạn đã b luôn chiếc bè. Như vậy pháp môn Định Nim Hơi Thở là chiếc bè.




Còn pháp môn bài kinh trên đây là Định Vô Lậu, thuộc đ tài quán lu “QUÁN THÂN NGŨ UN VÔ NGÔ. Khi duy quán xét tâm vô lu không còn chp n thì các bạn không còn duy nữa. Khi tâm các bạn không còn chấp ngã: “là ta, ca ta, bản nca ta…” thì pháp môn vô lậu không còn dùng nữa. Không còn dùng nữa, cho nên đức Phật cho nó là chiếc bè sang sông.

Các pháp môn từ ĐNH NIM HƠI TH... ĐNH VÔ LU, ĐNH SÁNG SUỐT, ĐỊNH CHÁNH NIM TNH GIÁC cho đến TỨ NIM XỨ, vv… đu nhng pháp môn thuộc về chiếc bè sang sông; còn nhng pháp không phải chiếc bè sang ng, đó là TỨ VÔ LƢNG TÂM, T BT HOI TNH, và GIỚI LUT.

Kính thưa các bn! Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe, ch đng bắt chưc các Tổ Sư Đại Thừa và Thiền Tông tu chưa chng đạt chân lí, không thông hiu mà cho tất c giáo pháp ca Phật chiếc bè sang ng, ngón tay ch mặt trăng thì thật nông nỗi, nếu có ni tu chng đạt chân thì h sẽ biết rõ các Tổ tu hành chưa ti đâu và nhng kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông sẽ không còn giá trđối vi tín đồ Phật giáo.

Kính thưa các bn! Kinh sách Phật giáo Nguyên Thủy muốn hiểu thấu suốt nghĩa ca nó, ch có nhng ni tu chng đạt chân như đã nói trên. Còn nhng ni tu chưa chng đạt mà nghiên cứu kinh sách Phật đhiểu biết, thì sự hiểu biết đó sẽ trở thành sự hiểu biết ca pháp ngoại đạo.

Cho nên kinh sách phát triển ca Đại Thừa là kinh sách ca nhng ni tu chưa chng đạt chân biên soạn viết ra thành ra kinh sách.   T u y  gốc  n ó  từ  k in h  sác Nguyên
 T h y  c a  Ph ật  giáo,  n hưn g  k h i  k iến  gii  tưởn g  giải  thành
 n h ánh  lá,  n h ưn g  li  n hán h   c a  n goại  đ ạo  . Chính giáo
nhng nhánh này đã diệt mất nn đạo đức nhân bản -




nhân qu ca loài ngưi. thế đạo Phật có tên mà đạo đức thì không còn nữa. Thật đáng tiếc thay! Thật đáng tiếc thay!!!





 L I P H ẬT  DẠ Y


NH BIT



“Này Vaccha, nhng ai nói nhƣ sau: Sa Môn Gotama là bậc nhất thiết trí, bậc nhất thiết kiến. Ngài tự cho có tri kiến hoàn toàn: “Khi Ta đi, khi Ta đứng, khi Ta ngồi và khi Ta thc, tri kiến luôn luôn tn ti, lên tc”. Thì đây nói v Ta không đúng với điều đã nói, h đã vu khng Ta với điều không thực hƣ ngy (kinh Trung Bộ tập II trang 309 kinh Ba Minh Vacchagota)

 CH Ö  GI I:

Đọc đoạn kinh này chúng ta thấy đức Phật đã xác đnh rất rõ ràng, Ngài ph nhn kinh sách Đại Thừa nói nhng điều không đúng sự tht, nói trong ảo tưởng. Kinh sách Đại Thừa đu cho Pht bậc nhất thiết trí, bậc nhất thiết  kiến   nhất  là  tánh  biết,  tánh  thấy,  tánh  nghe thưng hng bất biến (tri kiến luôn tồn tại). đây đức Phật cho rng ni nào nói Phật như vậy nói không đúng, là vu khng Phật vi điều không thực, hư ngy.

Đối vi đạo Pht mà nói Phật tánh, tánh thấy, tánh nghe, tánh biết nói nhng điều không thực, hư ngy, nói không đúng chân lí, nói chuyn trong mơ mng không c thể, rõ ràng. Cho nên hiện giờ mọi ni minh bị lừa đảo bng nhng danh từ rất kêu, Chân Không, Tánh không, Bản Lai Din Mc Hin Tiền, Ưng Vô S Tr Nhi Sanh K m, Trí Tu Bát Nhã Ba La Mt, Phật tánh, Tánh Thấy, Tánh Biết, nh Nghe.  vv…

Đọc đoạn kinh Vacchagota này chúng ta xác đnh kinh
Th ng Nghiêm, Kinh Đại Bát Nhã, kinh ng GTâm


 l

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!