Thân tƣởng thông là một loại thần thông của ngoại đạo
biến
hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần tƣởng túc
thông.
T h a tƣởn g thôn g n gh ĩa
là gì ?
Tha tƣởng thông là
một loại thần thông
của ngoại đạo hiểu biết chuyện quá khứ vị lai của mọi ngƣời còn gọi là tha tâm
tƣởng thông.
Không vô biên xứ tƣởn g
đ ịn h n gh ĩa
là gì ?
Là một loại định không vô biên xứ tƣởng trong bốn định vô
sắc của ngoại đạo.
T h ức vô
b iên xứ tƣởn g
đ ịn h n gh ĩa là
gì ?
Là một loại định thức vô biên xứ tƣởng trong bốn định vô sắc của ngoại
đạo.
Vô sở h ữu
xứ tƣởn g đ ịnh n gh ĩa là
g ì?
Là một loại định vô sở hữu xứ tƣởng trong bốn định vô sắc của ngoại
đạo.
Ph i tƣởn g
p h i p h i tƣởng xứ đ ịn h n gh ĩa là gì ?
Là một loại định phi tƣởng phi phi tƣởng xứ tƣởng trong bốn định vô
sắc của ngoại đạo.
Kh í
công tƣởn g n gh ĩa là gì ?
Khí công tƣởng là ngƣời dùng tƣởng uẩn điều khiển khí
lực.
Nội côn g tƣởn g n gh ĩa
l à gì?
Nội công tƣởng là ngƣời dùng tƣởng uẩn điều khiển nội lực.
(Ngoại công
tƣởng nghĩa
là gì?
Ngoại công tƣởng là ngƣời dùng tƣởng uẩn điều khiển
ngoại lực.
(Nhân điện tƣởng nghĩa là
gì?
Nhân điện tƣởng là
ngƣời dùng tƣởng uẩn điều khiển
điện lực trong thân ngƣời.
(Khinh công tƣởng nghĩa là
gì?
Khinh công tƣởng là
ngƣời dùng tƣởng uẩn điều khiển sức nhẹ nhƣ bông.
T rọn g côn g tƣởn g n gh ĩa là gì
?
Trọng
công
tƣởng là ngƣời dùng tƣởng uẩn
điều khiển sức nặng
nhƣ núi đá.
Tóm
lại trên đây là các loại tƣởng mà Đức Phật đã dạy cho chúng ta đừng tu tập, đừng ham mê, mà luôn luôn phải
sống trong ý thức.
1/ Ta phải sống với tâm không có tƣởng. Xin các
bạn
nhớ lời dạy này
trong
khi tu tập.
Nhƣ vậy khi tu tập thiền định có những trạng thái an lạc, có những ánh sáng hào quang và các loại sắc tƣởng; có
những tiếng nói và những âm thanh kỳ lạ; có những mùi hƣơng thơm cũng nhƣ mùi thối; có những mùi vị cam lộ hay những mùi cay đắng; có ngộ những pháp
tƣởng dù lời
Phật dạy,
Tổ
dạy
cũng
đều không
chấp
trƣớc phải
bỏ
xuống.
Dù qu ý b ạn
tu
tập có
lụ c thôn
g thì nh ƣ lời
Ph ật
d ạy
các b ạn
cũ n g đ ừn g
ch ấp trƣớc mà h ãy
b u ôn g b ỏ
sạch
. Các
b ạn đ ừn g ch o đ ó
là
đ ịnh
tƣớn g mà
cứ ô m
đ ịn h
tƣớn g
đ ó là
các b ạn
sẽ
ch ết theo Ma
. Thiền định mà các bạn tu tập có
những trạng thái tƣởng lƣu xuất thì các bạn nên cảnh giác,
coi
chừng lạc vào tà thiền, tƣởng định mà trở thành bệnh thần
kinh (điên khùng). Chứ không có ích lợi gì cho bạn
đâu.
Xin các bạn lƣu ý, thiền định của Phật không tu tập nhƣ vậy mà
p h ải lu ôn
lu ôn
tác
ý
ly
d ụ c, ly ác p h áp ,
xả
tâ m d iệt
ngã. Tu
tập
rất b ình thƣờn g k h ôn g ức ch ế,
với một
tâ m b ất
đ ộn g
trƣớc các
p h áp
và
các cả m thọ, ch ứ k h ôn g
có đ ị nh
tƣớn g
và
thần
thôn g n ào cả
. Cuối cùng chúng tôi xin lƣu ý
các
bạn hãy nên nhớ lời Phật dạy: “Ta
phải sống với tâm
kh ôn g có tƣ ở
n g ”.
2/
Ta phải sống với tâm
không
động chuyển.
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trƣớc các ác pháp và
các cảm thọ. Muốn đạt đƣợc mục đích này, nên Đức Phật đã dạy chúng ta
phải sống với tâm không động
chuyển. Vậy muốn sống với tâm không động chuyển là phải
sống nhƣ thế nào?
Sống với tâm không động chuyển, dùng ngôn ngữ và lời nói thì dễ, nhƣng với việc
tu hành để đạt đƣợc tâm
không động chuyển không phải là dễ.
Lời nói của Phật thì cô đọng, ngắn gọn, nhƣng chúng ta cần
phải hiểu cho rõ
ràng,
vì đó là một pháp
môn
phải tu tập hằng ngày. Nhƣ vậy nó là pháp môn gì? Đó là pháp môn
nhƣ lý
tác ý các bạn ạ!
Và lời dạy trên đây
là một câu tác ý.
Vậy các bạn hằng ngày nên nhắc tâm mình: “ Ta ph ải sốn g
vớ i tâm
kh ôn g
đ ộn g ch uyển , dù bất cứ
m ột
ác
ph áp n ào,
m ột
cảm th ọ n ào
có tác độn g vào
th ân
tâm ta đến đâu , ta
n h ất
địn h ch ết bỏ, lu ôn luôn
ph ải sốn g vớ
i tâm kh ôn g động
ch
u yển ”.
Tóm lại hằng thƣờng phải nhớ nhắc tâm câu pháp hƣớng
này thì kết quả
sẽ thấy ngay liền là tâm không động chuyển.
3/
Ta phải sống với tâm
không
chấn động.
Lời dạy này nhƣ thế nào? Làm sao sống với tâm không
chấn động? Có pháp môn nào tu tập để tâm không chấn động không?
Để trả lời những câu hỏi trên đây: Đạo Phật ra đời nhằm
để hƣớng dẫn con ngƣời thoát ra bốn sự khổ
đau
của kiếp làm ngƣời. Đó
là sanh, già, bệnh, chết.
Muốn làm chủ sanh, già, bệnh, chết thì trƣớc tiên chúng ta phải tập sống với tâm không động chuyển trƣớc các ác
pháp
và các cảm thọ. Muốn sống với tâm không động chuyển trƣớc các ác pháp và các cảm thọ thì chúng ta phải tu tập Tứ Chánh Cần. Khi Tứ Chánh Cần đã
viên mãn thì tâm chúng ta đã ly dục ly ác pháp phần thô mà về phần vi tế thì chƣa xong. Do đó chúng ta phải tiếp tục tu tập Tứ
Niệm
Xứ. Khi Tứ Niệm Xứ tu tập đƣợc viên mãn thì phần
ly dục ly ác pháp vi tế
đã đƣợc quét sạch, do đó tâm ta mới
bất
động. Và lúc bây giờ ta mới sống với tâm không động
chuyển. Có đạt đƣợc kết quả tâm không động chuyển thì
chúng ta mới có khả năng tiến tu lên tâm
không chấn động,
nhƣ lời Đức Phật đã dạy: “Ta phải sống với tâm không chấn
động”. Vậy tâm không
chấn động
nhƣ thế nào?
Chấn động là một sự tác động mạnh vào trong tâm, nếu trong cuộc sống bình thƣờng ta vẫn thấy tâm mình bình tỉnh, nhƣng khi trong gia đình, tới những ngƣời thân có
một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột thì tâm
ta
sẽ bị chấn
động.
Ví dụ: Đƣợc nghe một cú điện
thoại do phòng Công an báo: “Đứa con trai đi học ở thành phố HCM
bị
xe đụng chết”.
Khi
đƣợc tin ấy chúng ta ngất xỉu, đó là tâm
bị chấn động.
Chúng tôi có một ngƣời chị đảm đƣơng lo trong ngoài cả gia đình chồng con và bảo bọc luôn cả cha mẹ ruột và các em. Chị thƣờng hay bị chóng mặt, một hôm đi bác sĩ, khi
khám xong bác sĩ bảo: “Chị sắp chết đến nơi rồi”. Lúc bây giờ chị té xỉu và hôn mê vài hôm
chị mất.Đó là tâm chị bị chấn động.
Đƣợc tin cha hay mẹ mất hay một sự việc gì đột ngột xảy
đến, bỗng dƣng nƣớc mắt tuôn trào không dừng đƣợc. Đó
là tâm bị chấn động. Chúng tôi có một đứa cháu trai, khi
cha cháu chết, giờ sắp sửa đem an táng thì cháu nức nỡ
khóc
mà không cách nào cầm giữ đƣợc nƣớc mắt. Đó là tâm bị chấn động. Chúng tôi có biết một ngƣời cƣ sĩ
rất thuần thành theo Hòa Thƣợng Thanh Từ
tu
thiền Đông Độ, ông thƣờng nhập thất ngồi tu thiền rất nhiều giờ, nhƣng khi
ngƣời cha mất, ông cũng không cầm giữ đƣợc nƣớc mắt
của
mình.
Bình thƣờng không có
việc
gì
làm ông khóc
đƣợc, thế mà trƣớc cảnh mất cha ông không sao tránh khỏi
tâm
lý tình cảm thƣờng tình của mọi ngƣời. Đó là tâm bị chấn động.
Do những ác pháp tác
động vào tâm
thình lình, khiến tâm
mất bình tỉnh nên bị chấn động. Những tâm lý này nếu
không đƣợc tu tập đúng pháp, đúng cách thì
khó
có ngƣời
nào
không bị chấn động. Vì thế Đức Phật trang bị cho
chúng ta một pháp môn nhƣ lý
tác ý: “Ta phải sống với tâm
không chấn động”. Đây là câu pháp hƣớng tâm, nếu hằng ngày thƣờng xuyên tác ý nhƣ vậy thì tâm sẽ không bị chấn động. Tâm không bị chấn động thì tâm đƣợc bình tỉnh và
an ổn.
Tóm
lại tâm bị chấn động là tâm khổ đau. Muốn cho tâm
đƣợc giải
thoát không còn khổ đau, nên Đức Phật dạy
chúng ta những phƣơng pháp giúp cho tâm đƣợc bình an, vô sự, bằng phƣơng pháp dẫn tâm vào chỗ giải thoát.
4/
Ta phải sống với tâm
không
lý luận.
Bản chất con ngƣời là
hay hơn thua, muốn hơn mọi ngƣời thì phải có lý luận. Khi lý luận thì phải có
sự tranh cãi, tranh chấp. Vì thế ngƣời nào cũng muốn hay, muốn giỏi nên phải cố gắng học tập và nghiên cứu đọc sách cho thật nhiều,
đó
là cố thu thập những kiến
thức hay của mọi
ngƣời
để dựa vào đó lý luận, cho mình là hay, là giỏi. Cái hay cái giỏi
đó là cái ngu, cái bắt chƣớc, chứ không phải cái hay của chính mình.
Cho nên kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nhai lại bã mía của ngƣời khác; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ
đại.
Muốn diệt ngã xả tâm thì hằng
ngày
phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có hai
cách:
1/ Lý luận với ngƣời khác
2/ Tự lý luận với mình
Ở đây Đức Phật khuyên ta phải sống với tâm không lý
luận. Lý luận có ảnh hƣởng gì cho sự tu tập của chúng ta
mà
Đức Phật khuyên nhƣ vậy!
Bởi tu theo Đạo Phật mục đích phải đạt đƣợc là bất động tâm, n gƣợc lại , sốn g
mộ t
mìn h
mà tâ m
h ay lý
lu ận ,
điều này đ iều k h ác thì tâ m
làm
sao
b ất đ ộn g đ ƣợc . Đó là tự lý
luận
một mình mà Đạo Phật còn không chấp nhận, huống
là lý luận hơn thua với ngƣời khác.
Ở đây các bạn sống không đúng giới hạnh độc trú thì làm gì tu theo Đạo Phật có kết quả đƣợc. Nhƣ chúng tôi đã nói ở trên: “Mục đích của Phật Giáo là chỗ tâm bất động”. Cho
nên thấy ngƣời hay nói chuyện, hay lý luận, “Nhất là khi
bắt
đầu
n h ập
th ất m à
còn đọc kin h
sách
h ay n gh e băn g
giản g
thì biết rằn g nh ữn g n gƣờ i
ấy
tu
tập
ch ẳn g
đi
đến đâu
cả ”. Tu nhƣ vậy làm mất thì giờ quý báu và còn phí
bỏ cuộc đời
chẳng ích lợi gì cho mình, cho ngƣời khác.
Chính vì thấy sắc là mình, là của mình, là tự
ngã
của mình
nên thích đi nói chuyện, nên thích đi lý luận hơn thua,
khoe khoang với mọi ngƣời, đó là tâm phóng dật, tâm chạy theo
dục, háo danh...
1/ Tự lí luận thấy mình hơn ngƣời.
2/ Tự lí luận thấy mình bằng
ngƣời.
3/ Tự lí luận thấy mình thua ngƣời.
Ngƣời hay lí luận là ngƣời mang đầy bản ngã, luôn luôn
thấy mình hơn ngƣời. Ngƣời thấy mình hơn ngƣời là ngƣời ngu si; ngƣời thấy mình bằng ngƣời cũng là ngƣời ngu si; ngƣời thấy mình thua ngƣời lại chính là ngƣời ngu si nhất. Tại sao vậy? Bởi đó là tâm đang bị
ba kiêu
mạn
Chỉ duy
nhất: “Ta phải
sống
với tâm không lí luận”. Ngƣời sống với tâm không lí luận là ngƣời không thấy mình hơn ngƣời, không thấy mình bằng
ngƣời, không thấy mình thua ngƣời. Cho n ên sốn g
với
tâ m k h ôn g
lý
lu ận là sốn g
vô
n gã,
sốn g với tâm k h ôn g đ ộn g ch u yển , với tâm k h ôn g ch ấn
đ ộn g
. Đó là sống bất động tâm, sống với tâm hồn
thanh
thản, an lạc
và vô sự.
Lời dạy
này là một phƣơng pháp giữ gìn tâm
không
phóng dật, nếu chúng ta lấy câu này làm câu pháp hƣớng tâm
để hằng ngày tu tập thì tâm không phóng dật rất tuyệt vời.
Khi biết lời dạy này là một pháp môn có lợi ích nhƣ vậy, thì chúng ta
nên xem
nó
là câu đại thần chú, câu đại minh chú, v.v...
5/
Ta phải sống với tâm
từ bỏ ngã mạn.
Phàm làm ngƣời ai cũng chấp ngã, thƣờng cho sắc, thọ,
tƣởng, hành, thức là
ngã, là của ta, là bản ngã của ta. Do đó tâm thƣờng sinh ngã mạn. Ngã mạn có ba hình thức ngã mạn:
1- Thấy mình hơn ngƣời
2- Thấy mình bằng
ngƣời
3- Thấy mình thua ngƣời.
Ba ngã mạn này mỗi con ngƣời đều có đủ, vì thế con ngƣời
phải
chịu khổ đau tận cùng. Nếu ai từ bỏ đƣợc chúng thì thoát khổ. Vì vậy Đức Phật hiểu đƣợc điều này rất rõ ràng,
nên thƣờng nhắc
nhở chúng ta: “Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã
mạn” Biến
lời dạy này thành câu tác ý tức là pháp môn nhƣ lý
tác ý để thƣờng nhắc tâm từ bỏ ngã mạn. Nhờ sự siêng
năng hằng ngày tu tập, tâm ta trở thành một nội lực
vô ngã. Cuối cùng đứng trƣớc các ác pháp và các cảm
thọ, tâm ta bất động. Tâm bất động chính là tâm vô ngã; tâm vô ngã chính là tâm
ly dục ly ác pháp; tâm ly dục ly ác pháp chính là tâm
không phóng dật; tâm không phóng dật chính là tâm
thanh thản,
an lạc và vô sự.
Nhìn lại trong tu viện của chúng ta chẳng
có mấy ngƣời đã sống đúng lời dạy này. Biết bao ngƣời về
đây tu tập đã làm sai những lời dạy
này, vì thế tu hành chỉ uổng công mà thôi, và
còn xấu hổ với gia đình, chồng con hay vợ
con
hoặc bạn bè coi rẻ: tƣởng đi tu làm đƣợc những gì, không ngờ tu
hành chẳng ra gì cả! Đời chẳng ra đời, đạo chẳng ra đạo.
Mƣợn hình thức
Phật
Giáo
ngồi trong mát
ăn bát
vàng, lại còn lừa
đảo bằng nghề mê tín,
dị đoan, lạc hậu, v.v...
Tóm lại khi về tu viện Chơn Nhƣ các bạn có tu tập đúng lời
Phật dạy
không?
Thứ nhất là
các bạn “Ta phải sống với
tâm
không có tƣởng”. Vậy
các bạn sống và tu tập nhƣ thế nào mà ngƣời nào cũng rơi vào các loại tƣởng. Nhƣ vậy là các
bạn
đã làm sai lời Phật dạy. Các bạn có thấy không?
Từ đây về
sau các
bạn
hãy từ bỏ cái thoái quen sống và tu
tƣởng đó đi và giữ gìn sống và tu tập “Với tâm không có
tƣởng”. Khi thấy trạng
thái tƣởng thì hãy mau mau xả sạch
không đƣợc để ở trong tâm, các bạn có
nhớ chƣa?
Từ khi về
tu viện các bạn có sống và tu tập đúng lời Phật dạy “Ta phải sống với tâm không động chuyển” không? Vậy các bạn sống và tu tập nhƣ thế nào mà tâm các bạn luôn
luôn động chuyển, các bạn đi từ thất ngƣời này đến thất
ngƣời khác; nói chuyện với ngƣời này rồi…nói chuyện với
ngƣời khác, các bạn tu
nhƣ vậy có xứng đáng Thánh hạnh độc cƣ không?
Thân đau sơ sơ một chút là xem nhƣ gần chết, sợ hãi rên khổ…Tu nhƣ vậy là tu để làm gì? Trong khi
Phật dạy: “ta phải sống
với
tâm không
động chuyển”.
Ngƣời tu theo Phật Giáo mà nhác gan, không nghị lực thì tu theo Phật có ích lợi
gì? Phí công bỏ cuộc đời vô ích; hay để vào chùa lợi
dụng
sức mồ hôi nƣớc mắt của ngƣời khác, để kiếm hạt
cơm
sống
qua ngày mà không lao động một tí nào cả. Sống nhƣ cây chùm gửi ăn nhờ
vào ngƣời khác
là hèn hạ các bạn
ạ!? Đừng mƣợn Phật Giáo làm danh, làm lợi không tốt. Tu thì phải cho ra tu, tu thì phải tu cho đúng pháp, đúng lời dạy của Phật, của Thầy, chứ vào đây
tu, mà tu theo ý của
mình, làm sai mà không chịu sửa. Bảo đừng nói chuyện mà cứ đi nói chuyện; bảo sống tâm
bất
động mà cứ động tâm nói chuyện; bảo liều chết trƣớc bệnh tật mà cứ sợ hãi đi bác sĩ bệnh viện, uống thuốc; bảo xả tâm mà cứ tu ức chế tâm, v.v…Nhƣ vậy
các bạn có
tu đúng lời dạy của Phật, của Thầy
chƣa? Các bạn
có thấy
những
điều các
bạn sai không?
Xét cho cùng thì các bạn có tu đúng lời dạy của Phật, của
Thầy
không? Các bạn
không tu tập
đúng lời dạy của Thầy, thì Thầy quá mệt mỏi, còn lòng dạ nào dạy các bạn đƣợc nữa
không?
Dạy các bạn, các bạn không nghe lời, tu sai thì
các
bạn chịu chứ đừng đổ thừa Thầy
dạy
sai. Nhƣ Minh Tông tu sai, phá
giới hạnh độc cƣ, độc trú lại đổ thừa Thầy dạy sai. Phật dạy:
“Ta phải sống với tâm không động chuyển” Thế mà
Minh Tông
tiếp
vợ, tiếp con, tiếp bạn bè. Tiếp nhƣ vậy, làm sao tâm không động chuyển. Tiếp nhƣ vậy có trái với lời
Phật dạy không? Các bạn cứ thử trả lời xem? Tu phá giới hạnh nhƣ vậy, mà còn bảo với Thầy là
không chấp nhận hạnh độc cƣ, một tháng nữa sẽ nhập
định
Tứ Thiền và thể hiện thần thông cho Thầy xem. Tâm
còn
động chuyển theo dục thế gian nhƣ vậy
mà dám phát ngôn một cách bừa bãi
xem
rẻ danh dự
mình.
Ngƣời tự phá hạnh độc cƣ là ngƣời ngu si, “ngƣời ngu mà
không biết mình ngu là ngƣời chí ngu” Phá hạnh độc cƣ là phá cuộc đời tu hành của mình. Vậy các bạn đi tu để làm
gì? Tu sao mà nhiều chuyện quá vậy. Tu để đƣợc giải thoát thân tâm của các bạn, chứ đâu phải giải thoát cho Thầy hay cho Phật. Các bạn về Chơn Nhƣ, mục đích là tìm cầu sự giải thoát làm
chủ sanh, già, bệnh, chết, chứ đâu phải về
Chơn Nhƣ để
học
nói chuyện. Thích nói chuyện thì về
nhà
nói
cho thoả thích. Tại
sao đến Chơn Nhƣ mà không chấp
nhận
giới luật của Chơn Nhƣ? Chơn Nhƣ không
mời thỉnh
ai đến tu. Tự nguyện đến đây thì phải sống trong kỉ luật Chơn Nhƣ. Chơn Nhƣ đâu phải là
nơi
tu danh, tu lợi, tu ăn,
tu ngủ; Chơn Nhƣ đâu phải là nơi đến đây để an dƣỡng, dƣỡng lão, v.v...
Tu Viện Chơn Nhƣ là
nơi đào tạo những bậc Thánh A La
Hán.
Cho nên những ngƣời còn tham ăn, thích ngủ, thích
hội
họp nói chuyện mà muốn chứng quả A
La Hán thì làm sao chứng đƣợc? Những con ngƣời đến Chơn
Nhƣ tu hành đều không tự khắc phục mình ăn, ngủ, độc cƣ trọn vẹn, nên tự họ đã làm đá nhựa lót đƣờng cho ngƣời sau đi. Thật sự
họ
là những ngƣời rất đáng thƣơng. Họ phá hạnh độc cƣ của mình
thì không nói, nhƣng cũng đáng trách là họ phá hạnh độc cƣ của ngƣời khác. Một đời tu hành chỉ làm đá lót đƣờng chẳng
ích lợi gì cho mình.
“Ta phải sống với tâm không động chuyển”,
lời Phật dạy
nhƣ vậy. Thế các bạn lại đi nói chuyện, tâm các bạn có
động chuyển không? Có đúng lời dạy của Phật không? Thấy mình tu không đƣợc còn thích nói chuyện thì nên về
nhà,
đừng ở đây mà làm động ngƣời khác, tội nghiệp cho họ. Bỏ hết nhà cửa vợ con hoặc
chồng con, cha mẹ
anh
em để vào đây tu tập. Thế mà các bạn tu tập nhƣ vậy
thì
tu
làm gì vô ích. Hãy về đi trả lại cho tu viện một
sự yên tịnh và vắng
lặng, nhƣờng lại
cho những ngƣời có chí tu hành. Phải không các bạn?
“Ta phải sống với tâm không chấn động”. Câu này là một
pháp
hƣớng tâm. Vậy lúc nào chúng ta cũng nhớ
nhắc tâm tác ý. Nhờ có tác ý nhƣ vậy, khi gặp bất cứ việc gì đau khổ nhất, tâm chúng
ta cũng không bị chấn động.
“Ta phải sống với tâm không lý luận”. Câu này là một pháp
hƣớng tâm. Vậy lúc nào chúng ta cũng nhớ nhắc tâm
tác ý.
Nhờ có tác ý nhƣ vậy, chúng ta mới tránh đƣợc tranh cãi, lý
luận, nói chuyện…Con ngƣời của
chúng
ta phần đông là “già
hàm lẻo mép” thích lý luận hơn thua. Ngƣời hay lý luận là ngƣời tự làm động tâm mình, làm khổ mình, làm
cho
mình không
giải thoát.
“Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã
mạn” Câu này là một pháp
hƣớng tâm nhƣ lý
tác ý. Hằng ngày phải luôn tác ý: “Ta
phải
sống với tâm không ngã mạn” Nhờ có tác ý nhƣ vậy tâm
ta mới không giận dữ, mới không thù hận oán ghét ai.
Ngã không có thì tâm
ta
bất động trƣớc các ác pháp và các cảm thọ một cách dễ dàng. Ngã không
có thì giải thoát ngay liền.
Tóm lại những lời Phật dạy trên đây, nếu chúng ta hiểu rõ ý nghĩa
của
nó,
thì phải nỗ
lực, sống cho đúng
lời dạy
quý
báu
này, thì trƣớc mắt chúng ta sẽ tìm thấy kết quả là mình
đã ra
khỏi nhà sanh tử nhƣ thật.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
TỈNH THỨC
“Hãy luôn tỉnh thức để sống trong chánh
niệm thì mới có
cuộc sống
chân chánh an lành, thanh thản và
hạnh phúc.”
CH Ú GIẢ I:
Lời dạy
trên đây rất cô
đọng,
ngắn
gọn, khiến cho
ngƣời
đọc
khó hiểu. Vì thế lời dạy
trên đây chúng
ta có thể chia ra làm hai vế:
1- Hãy luôn tỉnh thức để sống trong chánh niệm.
2- Thì mới có cuộc sống chân chánh an lành và hạnh
phúc.
Vế thứ nhất là nhân; vế thứ hai là quả. Nhân có tỉnh thức thì quả sẽ an lành và hạnh phúc. Con ngƣời vốn ở đời thƣờng hay đau khổ
là do thiếu tỉnh thức. Vậy tỉnh
thức là gì?
Tỉnh thức là sự
bình tỉnh, không mê mờ, rất tỉnh táo, biết rất rõ, tâm
không bị chi phối trong thất tình lục dục, trong kiến chấp, trong ngã
chấp,
v.v...
Và
chánh niệm là gì?
Chánh niệm là niệm
thiện,
niệm không làm
khổ
mình, khổ ngƣời. Chữ “niệm” ở đây không
có
nghĩa là hồi niệm, ức niệm mà có nghĩa là “nhìn thấy, hiểu biết một cách tƣờng tận, đúng nhƣ thật nhân quả,
đúng nhƣ Thập nhị nhân duyên”. Ch án h n iệm còn
có n gh ĩa
là thân
tâ m
k h ôn g b ị các p h áp
ác và
các cả m thọ gây
ch ƣớn g n gại
h ay n ói
cách
k h ác
ch án h n iệm
là
ch ỉ
ch o
thân
tâ m
thƣờn g than
h thản,
an
lạc
và
vô
sự
; nói theo kiểu đạo đức
chánh niệm
là
đạo đức
không làm khổ mình, khổ
ngƣời; nói theo kiểu tỉnh thức chánh niệm thì chánh niệm
có nghĩa là
ly tham, ly sân, ly si, ly mạn, ly nghi v.v...
Lời khuyên trên đây của Đức
Phật
là muốn chúng ta
sống một đời sống đƣợc an lành và hạnh phúc. Muốn đƣợc vậy chúng ta phải
tu tập tỉnh thức. Vậy
tu
tập tỉnh thức nhƣ thế nào
để
đƣợc ở
trong chánh niệm?
Muốn tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì chúng ta
luôn
luôn nƣơng vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập
luyện với
pháp môn nhƣ lý
tác ý.
Ví dụ: Nƣơng vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi
hít
vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra” hay nƣơng vào bƣớc đi mà tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi đi kinh hành” hay theo từng mỗi bƣớc đi tác ý “Ly tham, ly sân, ly si, ly nghi, ly mạn”. Đó là phƣơng cách tu tập để đƣợc ở trong chánh niệm. Vậy chúng tôi ƣớc mong các bạn hãy cố gắng tu tập theo lời dạy của Đức Phật thì lợi ích rất lớn sẽ đến với
các bạn.
TÁM ĐIỀU DÀNH CHO BẬC CHÂN TU
LỜ I P H ẬT DẠ Y
“- Phật pháp để cho ngƣời ít muốn, không phải để cho ngƣời ham muốn nhiều.
- Phật pháp để cho
ngƣời biết đủ,
không
phải cho ngƣời không biết đủ.
- Phật pháp để cho ngƣời sống thanh vắng không phải
cho
ngƣời ƣa hội
họp.
- Phật pháp để cho ngƣời siêng năng tinh cần
chứ không để cho ngƣời lƣời biếng.
- Phật pháp để cho ngƣời trú niệm không phải cho
ngƣời thất niệm
- Phật pháp để cho ngƣời thiền định không phải để cho
ngƣời không
thiền định.
- Phật pháp để cho ngƣời thiện tuệ không để cho ngƣời
có
ác tuệ.
- Phật pháp để cho ngƣời không hý luận không để cho ngƣời ƣa hý luận”.
CH Ú GIẢ I:
Ngƣời tu hành chân chánh theo
Phật Giáo phải chấp nhận
theo tám điều dành cho ngƣời chân tu. Nếu không chấp nhận tám điều này thì đừng nên tu theo Phật Giáo, vì có tu
cũng không ích lợi gì cho bản thân mà còn làm hại mình hại ngƣời và hại Phật Giáo. Ngƣời mà làm hại mình hại ngƣời và làm hại Phật Giáo thì ngƣời đó là ngƣời hèn hạ nhất, dám lấy Phật Giáo làm nghề sống hay nói cách khác lấy tôn giáo để lừa đảo ngƣời, làm giàu cho bản thân. Trên
đời
này không có
tội nào nặng bằng
tội lấy Phật Giáo làm nghề sinh sống, lừa đảo mọi ngƣời, gây ra tình trạng mê tín trong dân gian,
dƣới mọi
hình thức: Cầu siêu, cầu an,
cúng
sao giải hạn, xem ngày giờ tốt xấu, đốt tiền vàng mã, tụng kinh trị bệnh, trừ tà giải ách, bắt quỉ, trừ ma, yểm bùa,
v.v...
Đạo
Phật
là đạo nhƣ thật, nên Đạo Phật chỉ dành riêng cho
những ngƣời ít muốn, biết đủ, siêng năng, trú niệm, thiền
định,
thiện tuệ, không hý luận. Ngƣợc lại
những ngƣời còn ham muốn nhiều,
không biết đủ, lƣời biếng, thất niệm, không ly dục ly
ác pháp, ác tuệ, ƣa hý
luận
thì không
nên tu
theo Phật Giáo. Và Đạo Phật cũng không chấp
nhận những ngƣời ấy, vì những
ngƣời ấy
không
xứng
làm đệ tử Phật.
Để cho mọi ngƣời hiểu rõ từng lời dạy của Phật trên đây chúng tôi sẽ xin cố gắng giải thích
rõ ràng hơn.
Câu thứ n h ất . Đức Phật dạy: “Phật
pháp để cho
ngƣời ít muốn, không phải để cho ngƣời ham muốn nhiều”. Nhƣ vậy ngƣời ít ham muốn mới có thể theo tu tập với Đạo
Phật, còn ngƣời có tâm ham muốn nhiều thì xin vui lòng đừng
nên theo Phật Giáo tu hành, vì có tu
hành
cũng chẳng tới
đâu, mà còn phí bỏ một đời ngƣời chẳng ích lợi cho mình, cho ngƣời.
Nếu ai lấy Phật
Giáo
làm cuộc sống hay để kinh doanh làm giàu thì chúng tôi xin đừng nên làm
nhƣ vậy. Làm nhƣ vậy là buôn bán Phật Pháp. Làm giàu
sinh sống nhƣ vậy là hèn
hạ
quí vị ạ! Khi chúng tôi nói điều này xin các
bạn
hãy suy ngẫm
lại xem. Hiện giờ có phải các tu sĩ Phật Giáo đang buôn
Thần, bán Thánh, đang buôn
bán kinh sách Phật pháp, đang buôn bán sự mê tín (giấy tiền vàng bạc, kho đụn, nhà cửa, xe cộ, áo quần bằng giấy…, lại thêm
một bộ
đồ “hải hội” mặc vào khi chết đƣợc mau siêu thoát) với giá
cắt
cổ. Có đúng vậy không các bạn?
Phật Giáo là chỗ nƣơng tựa về tinh thần và đạo đức cho mọi
ngƣời thì xin hãy đừng
đem bán rẻ,
làm
mất chỗ nƣơng tựa đạo đức và tinh thần của mọi ngƣời. Nếu làm nhƣ vậy thì sự sống của loài ngƣời trên hành tinh này
sẽ ra sao, các
bạn
có biết không? Từ xƣa tới nay ngƣời ta vẫn làm nhƣ vậy. Câu hỏi
có tác dụng gì???
Câu thứ h ai
. Đức Phật dạy: “Phật
pháp để cho ngƣời biết
đủ,
không phải cho ngƣời không biết đủ”. Ngƣời còn nhiều
ham
muốn chƣa biết đủ, thì xin đừng theo Phật
Giáo tu
hành, đừng mặc chiếc áo tu sĩ Phật Giáo, mà sống nhƣ một ông nhà giàu thì mọi ngƣời sẽ khinh chê Phật Giáo quí vị ạ! Phật Giáo chủ trƣơng: “Xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo” Vậy mà tu sĩ Phật Giáo hiện giờ có thấy ông
Tăng nào nghèo đâu!? Tăng sống trong chùa to, Phật
lớn,
tiền bạc nhiều, xe cộ đầy đủ, sống tiện nghi không
thua gì những
ngƣời giàu sang, quyền thế ngoài đời, trong lúc Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ chỗ giàu sang vua chúa buông bỏ hết,
để trở thành một ông Tăng nghèo đi xin ăn hằng ngày. Xin các bạn hãy quan sát lại xem sẽ thấy đời sống của tu sĩ Phật
Giáo hiện giờ và đời sống của Đức Phật
và chúng Thánh
Tăng
ngày xƣa có một sự tƣơng phản một trời một vực.
Nếu
thấy mình chƣa biết
đủ,
thì xin hãy trở
về thế tục, mà sống nhƣ mọi ngƣời, thì Phật Giáo mới không bị những
ngƣời khác
khinh chê. Nhờ đó, Phật Giáo mới là chỗ nƣơng
tựa
tinh thần vững chắc và có lợi ích thiết thực
cho mọi
ngƣời, bằng ngƣợc lại làm hại mình, hại ngƣời và làm mất
uy danh của Phật Giáo, thì tội ấy rất nặng
không thể lấy gì
mà nói
hết
đƣợc.
Câu thứ b a
. Đức Phật dạy: “Phật pháp để cho ngƣời sống thanh vắng không phải cho ngƣời ƣa hội họp”.
Ngƣời
còn ƣa
thích hội họp thì xin đừng nên tu theo Phật Giáo, vì có
tu cũng chẳng ích lợi gì. Tại sao vậy? Tại vì đó là những
ngƣời nhiều chuyện, ngƣời nhiều chuyện là những ngƣời xấu, ngƣời ác, ngƣời không
đáng
cho
chúng
ta làm bạn.
Thƣa các bạn! Tu theo Đạo Phật mà còn thích hội họp, thích nói chuyện, thì các bạn phải biết
rằng họ chỉ là những đệ tử tu sĩ của Bà La Môn, chứ đệ tử của Đức Phật thì sống
độc
cƣ, trầm lặng, thanh vắng một mình. Đức Phật không
chấp nhận những tu sĩ Bà La Môn ƣa thích hội họp nói chuyện, vì hội họp ƣa thích nói chuyện làm mất Thánh hạnh của tu sĩ đệ tử Phật. Cho nên Ngài thƣờng răn nhắc
các
đệ tử của mình: “Phật pháp để cho ngƣời
sống
thanh vắng, không phải cho ngƣời ƣa hội họp.” Vậy thấy tu sĩ nào ƣa hội họp
nói
chuyện không thích sống thanh vắng độc cƣ một mình thì chúng
ta biết ngay đó là những
tu sĩ ngoại đạo Bà La Môn. Những tu sĩ nhƣ vậy làm hƣ chánh pháp của
Phật, làm hoại diệt Phật pháp, làm
cho Phật Giáo bị ngƣời
đời khinh rẻ. Những kẻ
ấy là
Ma Ba Tuần trong Phật Giáo,
là quỷ Vƣơng. Chúng
ta là những ngƣời tu
theo
Phật Giáo
hãy
tránh xa những loại tu sĩ này.
Vì những tu sĩ này không
xứng
đáng cho chúng ta kính phục cung kính cúng dƣờng
và đảnh lễ.
Câu thứ tƣ.
Đức Phật dạy: “Phật pháp để cho ngƣời siêng
năng, tinh cần chớ không để
cho ngƣời lƣời biếng”. Lời dạy
này
rất thực tế, nếu một
ngƣời tu
hành theo Phật
Giáo
mà lƣời biếng thì làm sao tu hành đƣợc. Vì chung quanh chúng
ta đ ều là ác p h áp ,
ác
ph áp
từ
b ên
n goài
xâm
ch iếm
vào
v à
ác p h áp từ n ội
tâ m đ án h ra,
n ếu
ch ú n g
ta
k h ôn g cản h giác
từn g p h ú t,
từn g giây
giữ gìn n găn và d iệt
ác p h áp , thì
ch ú n g ta b ị
ác
p h áp
xỏ
mũ i
d ắt đ i
nh ƣ d ắt một
con b ò
. Cho nên ngƣời siêng năng mới tu tập đƣợc chánh pháp của
Phật, còn ai
lƣời biếng
thì
xin
đừng tu theo Phật Giáo. Vì tu nhƣ vậy chẳng ích lợi gì
mà
còn làm hại cho Phật Giáo, làm
cho ngƣời thế tục cƣời chê, khinh rẻ. Khi Phật Giáo bị
ngƣời ta khinh rẻ dù bạn
sống không đúng kỉ luật chánh hạnh của
Phật Giáo
thì bạn có xấu hổ không?
Cho nên Đạo Phật có Tứ Chánh Cần tức
là bốn sự phải
siêng năng tu tập:
1/
Hằng
ngày
phải siêng năng
tu tập ngăn các ác pháp.
2/ Hằng ngày phải siêng năng tu tập diệt các ác pháp.
3/ Hằng ngày phải siêng năng tu tập sanh các thiện
pháp.
4/ Hằng ngày phải siêng năng tu tập tăng trƣởng các thiện pháp.
Cho nên, “Phật pháp để cho ngƣời siêng năng tinh cần, chứ không để cho ngƣời lƣời biếng”.
Các bạn nên nhớ câu dạy
này đừng quên thì các bạn sẽ
có lợi ích cho đời tu của bạn.
Câu thứ n ăm . Đức Phật dạy: “Phật
pháp để cho ngƣời trú niệm, chứ không phải để cho ngƣời thất niệm”. Ngƣời tu theo Đạo Phật cần nên lƣu ý và hiểu cho rõ nghĩa này. Trú niệm nghĩa là
gì?
Trú niệm là ở trong chánh niệm, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm
thiện. Vậy niệm thiện nghĩa là gì? Là niệm không tham, sân,
si, mạn, nghi,
v.v...
Theo nghĩa của Đại Thừa và Thiền Tông thì trú niệm là ở
chỗ
không
có vọng tƣởng nhƣ kinh Kim Cang dạy: “Ƣng vô
sở trụ nhi sanh kỳ tâm”. Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện
niệm ác bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là lối trú niệm
ức chế tâm chứ không phải trú niệm xả tâm theo nhƣ Phật
Giáo Nguyên Thủy.
Thất niệm nghĩa
là gì?
Thất niệm nghĩa là mất niệm, ngƣời ở đời thƣờng hay để mất niệm. Mất niệm tức
là sống ở trong niệm
ác.
Chúng tôi cho một vài ví dụ để dễ hiểu hơn.
Ví dụ 1:
Có một ngƣời tức giận
một điều gì mà chửi mắng ngƣời kia; ngƣời kia tức giận
chửi
mắng
lại
ngƣời nọ.
Ngƣời tức giận chửi mắng lại ngƣời khác là ngƣời thất niệm. Còn ngƣời trú niệm thì không tức giận mà tâm hồn
luôn
thanh thản, an lạc và vô sự, xem nhƣ không có điều gì
xảy ra.
Ví dụ 2: Cơ thể
bị bệnh đau nhức
khổ
sở vô cùng, nhƣ đau
ruột thừa.
Ngƣời bị bệnh thất niệm thì rên la khổ sở, còn ngƣời không thất niệm (trú niệm) thì tâm thanh thản, an
lạc và vô sự xem nhƣ cơn đau chẳng
có liên hệ gì đến mình.
Theo nghĩa của Phật Giáo thì ngƣời trú niệm là luôn luôn ở
trong tâm bất động còn ngƣời thất niệm thì luôn luôn ở
trong
tâm
dao động. Có nhiều
cách trú niệm:
Trú niệm trên Tứ
Niệm
Xứ để khắc phục tham ƣu.
Trú
niệm trên 18 đề mục hơi
thở.
Trú niệm trên bƣớc đi (kinh hành).
Trú niệm trên thân hành (Thân Hành Niệm).
Trú niệm quán vô lậu.
Trú
niệm thƣ giản.
Tóm lại Phật pháp là dành riêng cho những ngƣời sống
trong thiện
pháp, chứ không phải để
cho những ngƣời sống
trong
ác pháp.
Câu thứ sáu
. Đức Phật dạy: “Phật pháp để cho ngƣời thiền định không phải để cho ngƣời không thiền định”. Ngƣời tu theo
Đạo Phật cần nên lƣu ý và hiểu cho rõ nghĩa này.
Thiền định nghĩa
là gì?
Thiền định của Phật Giáo Nguyên Thủy là nói ly dục ly ác
pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Vậy
niệm
thiện vô lậu nghĩa là gì? Là tâm đã muội lƣợc lìa xa, từ
bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v...
Theo
nghĩa
của Đại Thừa và Thiền Tông,
thì thiền định là
ở chỗ tâm
không có vọng tƣởng, nhƣ kinh Kim Cang đã dạy:
“Ƣng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện
mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức
chế
tâm,
rơi vào trạng thái tƣởng không niệm, chứ không phải thiền định xả tâm, theo
nhƣ Phật Giáo Nguyên Thủy.
Thiền định của Phật Giáo Nguyên Thủy, mà Đức Phật đã
xác định trong Bát Chánh Đạo: Chánh định là Bốn thiền
hữu
sắc, còn gọi là Tứ
Thánh Định, ngoài Tứ Thánh Định
này,
thì thiền định nào
cũng không
đƣợc gọi là Chánh định cả.
Cho n ên B ốn đ ịn h vô sắc thƣờn g
đ ƣợc ghép chung vào
T ứ T h án h Định . Đó là n goại
đ ạo gh ép vào đ ể
đ án h
lừa
tín
đ ồ Ph ật
Giáo . Bốn Định Vô Sắc là
thiền định của
ngoại đạo, là loại thiền định tƣởng chứ không phải của Phật Giáo.
Nhƣng các Tổ sau này không tu tập đến nơi, đến chốn, không hiểu nó là thiền định tƣởng, cho nên lầm tƣởng bốn
Định
Vô Sắc là thiền định của
Phật Giáo. Đã thế khi
kết
tập
kinh sách không có vị Trƣởng lão nào chứng quả A La
Hán,
nên theo sự nghĩ tƣởng phàm
phu
của các
Tổ mà sắp thành chín lớp thiền định nhƣ kinh sách Đại Thừa
và ngay trong tạng kinh tạng Pali. Đó là một sự lầm lẫn rất lớn
tron g
k in h
sách
Ph ật
Gi áo h iện
n ay . Khi Đức Phật tu nhập
xong
các loại thiền tƣởng này, Ngài thấy nó
chẳng có lợi
ích, nên ném bỏ nhƣ một chiếc giày rách, thế mà ngƣời sau
nhặt
nó vào, để làm sống
lại thiền định ngoại
đạo này.
Nhƣ ch ú n g
ta
đ ã biết
thiền
đ ịn h củ a Ph ật là loại
thiền
địn h
xả
tâ m,
vì
thế
p h ƣơn g p h áp tu thiền đ ịnh n ày
là
T
ứ Chán h
Cần,
n găn ác d iệt
ác
p h áp
trên
b ốn
ch ỗ
tron g thân
n gũ
u ẩn :
T
h ân
, thọ, tâm,
p h áp
. Khiến cho bốn chỗ
này đƣợc thanh thản, an lạc và vô sự.
Phật lấy chỗ tâm
bất
động trƣớc các pháp và các cảm
thọ, làm mục đích giải thoát cho con đƣờng tu tập của mình.
Cho nên ngƣời tu tập ngăn ác diệt ác
pháp
là ngƣời tu tập thiền định của Phật.
“Phật pháp để cho ngƣời thiền định” Lời dạy này có nghĩa:
Ngƣời nào sống biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn,
ngủ, độc cƣ, trầm
lặng
là ngƣời có thiền định, tức là ngƣời biết ngăn ác diệt ác pháp. Còn ngƣời nào không ngăn ác, diệt ác pháp là ngƣời không tu tập Phật pháp đƣợc. Cho
nên Phật nhắc
nhở chúng ta: “không phải để
cho ngƣời
không
thiền định”. Vậy
ngƣời thiền định nhƣ thế nào?
Nhƣ trên đã nói: Ngƣời thiền định của Phật Giáo không phải là ngƣời ngồi kiết
già, ức chế tâm cho hết vọng tƣởng. Ngƣời thiền định của Đạo Phật là ngƣời biết buông xả các
ác pháp, là ngƣời biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục
tri
túc, biết sống độc cƣ trầm lặng một mình. Ngƣời nào
sống
đƣợc tâm thiền định nhƣ vậy thì Phật pháp mới là
pháp
môn dành riêng cho họ. Ngƣợc lại ai sống không có
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!