Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT-TẬP 3-6

x 

các bạn ạ! trng thái Bi Tâm đã có đầy đ thiền đnh và Tam Minh, mặc dù bạn chƣa bao giờ có mt phút tu tập Thiền đnh.







7/ H Ỷ  TÂM

TH BẢY:
H TÂM LÀ PHÁP ĐC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH


“Hỷ tâm này pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự vật pháp hữu vi, do suy tác thành, thời sự vật ấy vô thường chịu sự đoạn diệt.” Vy vng trú đây đoạn trừ đưc các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa đưc đoạn tr, do tham luyến pháp này, do hoan h pháp này, v ấy đoạn trừ đưc năm h phần kiết sử, đưc hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cnh gii y, khỏi phải trở lui đi này. Này Gia ch như vậy pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Gi, Kiến Giả, Bậc A La Hán, Chánh Đng Giác tun bố...”

 CH Ö  GI I:

Nếu bạn chọn Hỷ tâm tu tập n luyn, khi Hỷ tâm thành tu thì tâm tham, n, si, mn, nghi không còn nữa, do lòng hoan h của bạn đã đon tr các ác pháp. Nhờ đó tâm bạn lậu hoàn toàn, chng qu A La n. Khi chng quả A La Hán vi tâm hỷ thì bạn không cần phải tu tập thiền đnh Tam Minh cả, chính trong tâm hca bạn đã đầy đ Bn Thiền Tam Minh, bạn có thể thực hiện giờ nào cũng đƣc không có khó khăn không có mệt nhc.


vvv








8/ XẢ  TÂM

TH M:
XẢ TÂM LÀ PHÁP ĐC NHẤT
TRONG KINH BÁT THÀNH


“Xả tâm này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự vật pháp hữu vi, do suy tác thành, thời sự vật ấy vô thường chịu sự đoạn diệt.” Vy vng trú đây đoạn trừ đưc các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa đưc đoạn tr, do tham luyến pháp này, do hoan h pháp này, v ấy đoạn trừ đưc năm h phần kiết sử, đưc hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cnh giới y, khỏi phải trở lui đời này.

Này Gia ch như vậy pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả, Kiến Giả, Bậc A La n, Chánh Đẳng Giác tun bố...”

 CH Ö  GI I:

Nếu bạn chọn lấy pháp Xả tâm mà tu tập n luyn tâm mình, khi tâm xả thành tu thì bảy năng lc Giác Chi xuất hiện, c bấy giờ các bạn muốn nhập thiền nào thì các bạn sẽ tác ý theo trch Pháp Giác Chi thì nhp ngay thiền ấy thực hiện Tam Minh không có khó khăn không có mệt nhc. Bi xả lƣợng tâm ác thì tất c lậu hoặc sẽ đƣc đoạn trừ. Khi lậu hoặc đã tr diệt xong thì các bạn chng qu A La n, không cần phải tu tập pháp môn nào khác nữa.

Tn đây tám pháp độc nhất mà các bạn tự lựa chn cho mình một pháp phù hp vi đặc tƣớng đ tin việc tu tập cho đến nơi đến chn.

Thƣa các bn! Các bạn nên nh k hãy xét lại thân tâm ca các bạn trong giai đoạn ôm một pháp độc nhất này tu tập. Nếu các bạn cm thấy mình có đ kh năng đ ôm mt pháp độc nhất thì nên tu tập, còn nếu thy kh năng




chƣa đ thì đng nên.  Nếu  các b ạn  miễn  cƣõn g  tu  tập  s ẽ  b
 ức  ch ế  m,   tu  n h ƣ   vậy  d  th àn h  b ệnh  h ơ là   thàn h
 đ ạo . Một ni mi vào tu theo Phật Giáo thì không đƣc phép tu tập một pháp độc nhất mà phải tu tập nhiều pháp, vì tu tập nhiều pháp n không b ức chế tâm. Tu ức chế tâm có hai điều nguy him:

- Căng đu, căng mt, căng thần kinh thành bnh.

- Rơi vào tƣởng đnh, tƣởng tuệ phát triển, kiến giải tƣởng giải lung tung. Con đƣng tu giải thoát bế tắc, biến ni tu Phật Giáo trở thành nhng vị thầy phù thy, thầy cúng, thầy a, thầy thuốc trbnh, trtà ym quỷ, v.v...

Kinh Bát Thành ch dành riêng cho nhng bậc giới luật nghiêm túc, tâm không phóng dt, nhƣ trên đã nói, chkhông phải đ cho nhng ni phá gii phạm giới tâm còn phóng dt. Các bạn nh kỹ, nhƣ kinh đã dy: “Nếu có Tỳ Kheo nào tâm không phóng dật”. Xƣa Đc Phật sáu năm tu tập khhnh trong rng già, Ngài đã sng một đi sống Phm hnh chƣa tng có một tu nào sống đƣc nhƣ vậy. thế thân tâm Ngài quá thanh tịnh, giới luật quá nghiêm túc. Do đó Ngài tr về vi pháp Sơ Thiền độc nhất ly dục ly bất thiện pháp, Ngài thành tu giải thoát nơi chính pháp môn này. Xin các bạn đọc lại bài Đại Kinh Saccaka thì rõ.

Bây giờ xin các bạn vui lòng đọc lại đoạn kinh Bát Thành trên đây thì hiểu rõ ràng: “Nếu có Tỳ Kheo nào không phóng dật, nhiệt tâm tinh cần sống hành trì pháp y, thời tâm chưa gii thoát của v ấy đưc giải thoát, hay các lậu hoặc chưa đưc đoạn trừ, đi đến đoạn tr, hay pháp an ổn khỏi các ách phưc, chưa đưc chng đạt được chng đạt”. Đọc hết đoạn kinh này, chúng tôi xin nhắc lại, các bạn cần phải lƣu ý câu duy nht: “Nếu có T Kheo nào tâm không phóng dật”. Bốn ch “Tâm không phóng dật” các bạn nên



biết đó là   một  giai  đ oạn  tu  tập  sốn g  ch ết  vi    tha m,
 sân ,  si  c a  b ạn  b n g  nhiều  p h áp  môn  ch o  đ ến  k h i  n ào  tâm
 thu ần  ph c  kh ôn g  p h ón g  d ật  thì  b ạn  mi  d ám   ô  m t
 p h áp đ ộc n h ất . Các bạn có hiểu chƣa?

Chúng tôi đƣa bài kinh Bát Thành này ra đây có ba điều rất quan trng đ các bạn cần phải lƣu ý:

-  T h  n h ất : Không nên tin trọn vn vào kinh sách, kinh sách đƣc kết tập do các Tổ, nhƣng các Tổ thêm vào pha trộn các pháp môn ca ngoại đạo, làm cho kinh sách Phật mt hết giá trị giải thoát chân thật ca nó.

-  T h  h ai  : Phải biết kh năng đặc tƣớng ca các bạn khi chn tu tập một pháp môn độc nhất nào hay phải tu tập nhiều pháp môn. Nếu chƣa nm vững đƣc điều này thì  nên  tập  sống  đúng  đi  sống  Phạm  hnh,  giới  luật nghiêm trì, ch đng nên tu tập pháp môn nào khác cả, nếu có tu tập bất c một pháp nào cũng ch ức chế tâm mà thôi. Ngày xƣa các Tổ không có ni tu chng hƣng dẫn nên các Ngài tuy tu tập theo pháp  môn ca Pht, nhƣng đã biến pháp môn ca Phật thành pháp môn c chế tâm ca ngoại đạo. Đó mt lỗi lm rất lớn ca các Tổ, làm cho ni đi sau mt đƣng  lối tu tập theo đúng Chánh Phật pháp.

-  T h  b a  : Pháp môn đc nhất ca Phật đây đã khiến cho nhng nhà học giả điên đu, không thể hiểu đƣợc, nhất là lời dạy này: V ấy đon trừ năm h phn kiết sử, đưc hoá sanh, nhập Niết Bàn ti cnh gii y, khỏi phải trở lui li đời này nữa”. Nếu đoạn kinh này không đƣc giải thích rõ ràng thì mọi ni sẽ nghĩ rng Đạo Phật có thế giới siêu hình. Nếu dựa vào kiến giải ca nhng nhà  học giả cho rng Đạo Phật có thế giới siêu hình thì rất oan ung cho Phật Giáo, khiến cho Phật Giáo tự mâu thuẫn lại vi nó.



Phật Giáo cho rng không có thế giới siêu hình chủ trƣơng tự lực t thoát khđau, không nh tha lực: “Tự thắp đuốc lên mà đi”.  B i   n ếu  có  thế  giới  siêu  h ìn h  thì
 p h ải  có  tha  lực,  mà  có  t h a  lực  thì  sẽ  có  sự  b ất  côn g  . sự bất công thì trong cuộc đi này đau kh sẽ không bao giờ hết và  nhƣ  vậy  bchân  lý  loài nca Phật Giáo không còn chân nữa. thế gian này sẽ không còn có công bng công lý, ch còn một cuộc sng bất công. Tôn Giáo ch một mánh kh lừa đảo bng hình thức cầu khn, cúng tế, bái lạy, v.v... Các đng thiêng liêng ảo tƣởng ca các tôn giáo gia h tai qua, nạn khỏi, bnh tật tiêu trừ, ch nhng trò bịp bm, ch thế gian này khcũng không bao giờ hết khổ. cũng vậy mà nn đạo đức nhân bản nhân qu ca con ni không bao giờ có đƣợc.

Muốn biết rõ Phật Giáo không có thế giới siêu hình qua đoạn kinh Bát Thành này thì chúng tôi xin rút ra giải thích  một  pháp  trong  tám  pháp  ca  kinh  Bát  Thành, chng hạn nhƣ bài pháp thứ nhất pháp Sơ Thiền. Xin các bạn vui ng đọc lại đoạn kinh này: “Ở đây này gia chủ, Tỳ kheo ly dc ly bất thiện pháp chng và trú thiền thnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dc sanh, có tầm, có tứ. Vị ấy suy và đưc biết: Sơ Thin này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành. Phàm sự vật pháp hữu vi, do suy tư tác thành, thời sự vật ấy vô thường chịu sự đon diệt.” V y vng trú đây đoạn trừ đưc các lậu hoặc. Và nếu các lậu hoặc chưa đưc đoạn tr, do tham luyến pháp này, do hoan hỷ pháp này, v ấy đoạn trừ đưc năm h phần kiết sử, đưc hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cnh giới y, khỏi phải tr lui đời này. Này gia ch như vậy pháp độc nhất, do Thế Tôn, bậc Trí Giả, Kiến Giả, Bậc A La n, Chánh Đẳng Giác tun bố...”



Qua đon kinh này chúng ta cần lƣu ý đoạn: Sơ Thin này pháp hữu vi, do suy tác thành. Phàm sự vật là pháp hu vi, do suy tác thành, thời sự vật ấy vô thưng chịu sự đoạn diệt.”

Bốn Thánh Định Thiền Hữu Sc, Thiền Hữu Sắc pháp hu vi do ý thức tu tập làm nên  (do suy tác thành), nhƣ vậy bn Thiền pháp thƣờng, mà pháp vô thƣng phải chịu sự hoại diệt (thi sự vật ấy vô thƣng chịu sự đoạn dit).

Đoạn kinh trên đã xác đnh cho các bạn thấy rất rõ trng thái Sơ Thiền trong tâm các bạn không phải là trng thái vĩnh hng mà ch mt trng thái thọ hƣng phƣc thiện trong một thi gian nhất đnh. Khi thọ hƣng phƣc thiện do diệt năm h phần kiết sử hết thi gian nhất đnh thì trng thái ấy bhoại diệt nó là pháp hữu vi vô thƣờng.

Thƣa các bn! Trng thái ấy không phải là cnh giới siêu hình nhƣ các bạn tƣởng. Khi nào các bạn nhập Sơ Thiền là bạn cảm nhận trng thái h lạc do ly dục sanh có tm, có t, có hỷ, có lạc, có nhất m,  d o  ý  thức  b ạn  b iết  rất  r õ
 n h ƣ  vậy  làm  sao   cnh  giới  siêu  hìn h  đ ƣc  . Ngoài ý thức, thân tâm ca bạn thì không có cái biết cái cm nhận trng thái Sơ Thiền đó. Khi thân tâm bạn hoại diệt mất thì trng thái h lạc ca Sơ Thiền cũng không còn.  T rạn g  thái
 h  lạc  c a  S ơ  T h iền  kh ôn g  còn  thì  làm  sao  b ảo   rằn  có
 cản h  giới  S ơ  T hiền  Thiên  đ ƣc  . Không có cnh  giới Sơ Thiền Thiên thì làm sao bảo rng có thế gii  siêu hình đƣợc. Phải không hi các bn? Các bạn c suy ngẫm lại rồi mi tin lời chúng tôi nói. Nếu các bạn nhập đnh có Tam Minh thì khỏi cần chúng tôi phải giải  thích, các bạn cũng thấy rõ nhƣ chúng tôi.

Điu đặc biệt đoạn kinh này là nhập vào cho đƣc trng thái Sơ Thiền an trú trong trng thái đó, đng lìa khỏi



trng thái đó, dù bất c có nhng pháp ác nào tác đng vào thân tâm bn, bạn cũng đng rời b trng thái này, nhƣ đoạn kinh đã dy: V y vng trú đây đoạn trừ đưc các lậu hoặc”. Các bạn nên lƣu ý bốn ch: vng trú ở đây”. Nếu các bạn có đƣc cơ thể còn khỏe mnh không b chết một cách đột ngột và c luôn luôn an trú nơi trng thái này thì các bạn sẽ đoạn tr đƣc tất c các lậu hoặc và chng qu lậu A La n. Còn nếu các bạn có cơ thể suy yếu hay bnh tật, chết thình lình, lậu hoặc chƣa đoạn tr thì các bạn nên vng trú nơi trng thái Sơ Thiền này, vì trong trng thái Sơ Thiền các bạn đã đoạn tr năm h phn kiết sử, nhƣ kinh đã dạy: Và nếu các lậu hoặc chưa đưc đoạn tr, do tham luyến pháp này (Sơ Thin), do hoan h pháp này (Sơ Thin), v ấy đoạn trừ đưc năm hạ phần kiết sử”.

Khi đã đon tr đƣc năm h phần kiết sử tc nhp Sơ
Thiền,  lú c  b ấy  giờ  cơ  th k h ôn may  b  b n h  chết  thì  trạn g
 thái  S ơ  Th iền  n ày  đ ƣc tƣởn g  thức  t u  tập  tiế đ ể   đ oạn
 d iệt  lậu  h oặc.  Kh i  lậu  h oặc  đ ƣc đ oạn  d iệt  sạch  thì  trạn g
 thái  S ơ  T h iền  n ày  liền  m t   thay  thế  vào  tr n g  thái  Niết   n. Khi trng thái Niết Bàn thì không còn tƣơng ƣng vi chúng sanh nữa, n không còn tái  sanh làm ni, nhƣ trong kinh đã dạy: “đưc hóa sanh, nhập Niết Bàn tại cnh gii y, khỏi phải trở lui đi này”. đoạn kinh này có nhiều ni đã hiểu lầm hai ch h sanh  vì  ch o  rằn g
 có  h óa  sanh   p h i  có  một  thế  giới  siêu  h ìn h .  Họ hiểu rng: Hóa sanh biến hóa sanh ra cũng giống nhƣ ni thị hiện thần thông một thân biến ra nhiều thân. Thật ra, ch h sanh đây phải hiểu nghĩa  tƣởng un. Khi thân tứ đại này mất sắc uẩn diệt; sắc uẩn diệt thì bốn uẩn kia ng đu diệt theo, ch còn  nghiệp tiếp tục luân hồi tái sanh. Nhờ tu tập nhp đƣc Sơ Thiền nên năm hphần kiết sử đoạn diệt nê n gh iệp   thế   gian   đ ã   b ị   mu ội



 lƣợc, k h ôn g  còn  tƣơn g  ƣn g  vi  n gh iệp  ch ú n g  san h ,  d o  đ ó
 k h ôn g  thể  tái  san h  lu ân  h ồi  . Con ni vốn do năm uẩn duyên hp tạo thành n không có một linh hồn thƣng còn bất biến. thế khi sắc uẩn diệt mà  nghiệp không tƣơng ƣng vi nghiệp chúng sanh thì không tái sanh đƣợc, tại hành giả đã đoạn dứt năm h phần kiết sử. Khi đoạn tr năm h phần kiết sử thì từ trƣng  thiện do sự đon tr năm h phần kiết s phóng xuất ra bảo vệ sắc uẩn làm cho sắc uẩn không b hƣ hoại, giống nhƣ một ni đang ngủ nằm mng.  Kh i  một  n i  tu  h àn h  thân  tứ  đ ại
 ch ết  thì  k h ôn g  n ên  đ em  thiêu  đ t,  ch  n ên  đe  ch ôn   cất
 n ơi  k h ô  ráo  đ  giúp  ch o  n i  ấy  t iếp  tục  tu   tập   b ằn g
 tƣởn g  u ẩn  . Tu tập bng tƣởng uẩn giống nhƣ trong chiêm bao thấy tu tập vậy, nhƣng lúc bây giờ sắc uẩn phải không b hƣ hoại; nếu sắc uẩn hƣ hoại do một nhân duyên thì ni ấy không còn tu tập đƣc nhƣ vậy duyên ni ấy đã thọ hết phƣc báo đoạn diệt năm hphn kiết sử.

Mọi ni đu d hiểu lầm ch hóa sanh trong bài kinh
này.   T ron g  k in h  Nik aya  có  n h iều  b ài  k in h  n hắc   đ ế ch
 h óa  sanh  n ày,  n ếu  k h ôn g  p h i   một  n i t u  ch ứn g  thì
 k h ôn g  thể h iểu  đ ƣc  . Cho nên sự hiểu biết ca các nhà học giả đã biến Phật Giáo thành một tôn giáo có thế giới siêu hình: Linh hn, Thần thức hay Phật tánh  giống nhƣ tất c các tôn giáo khác. Hiu nhƣ vậy thì Phật Giáo s tmâu thuẫn lại nó, lúc thì nói 33 cõi Trời cõi tƣởng, lúc thì nói hóa sanh vào cõi Trời Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền, v.v... Khi ni ta không  hiểu hai chhóa sanh thì nghĩ tƣởng rng phải có cõi siêu hình mi có hóa sanh. Thật ra hai ch hóa sanh còn nm trong bốn loại sanh ca loài thực vật đng vật trên hành tinh này. Bốn loại sanh này gồm có:

- Thấp sanh nhƣ loài rong u, c cây, loài đng vật sanh nơi ẩm thp.



- Noãn sanh nhƣ loài thảo mộc (hạt giống), loài đng vật nhƣ chim, thú sanh trong trng.

- Thai sanh nhƣ loài ngƣi, loài thú sanh ra con.

- Hoá sanh không phi nhng Thn, Tiên biến hnhƣ trong truyn u, nhƣ các phù thy trong truyn c ch Tây Phƣơng. Hoá sanh một sự hp duyên ca qui luật nhân quả tạo thành vn vật trong vũ tr; hóa sanh một sự hp các gen tạo thành ni, vật nhƣ các nhà khoa hc. Các nhà tu theo Pht Giáo có đ bảy năng lực Giác Chi dùng thực hiện sự hóa sanh nghĩa phi hp các gen to thành ni, vật và vật dụng theo ý muốn ca mình, giống nhƣ chúng ta hp các duyên tạo thành nhà cửa, đ vật dụng nhƣ: n, ghế, tủ, giƣờng, chng,v.v... Cho nên đng hiểu hóa sanh khi chết linh hồn biến h vào cnh giới siêu hình.

Chữ hóa sanh đây có nghĩa tâm bám chặt trng thái Sơ Thiền hoặc luôn luôn giữ tâm sống trong trạng thái ấy thì các lậu hoặc lần lƣợt cũng sẽ đƣc đoạn trừ, nhƣ kinh dạy: V ấy vng trú đây đoạn trừ đưc các lậu hoặc”. nếu chƣa đon tr đƣc  các lậu hoặc mà l mt thân (chết) thì tiếp tục tu tp bng tƣởng thức nhƣ trên đã nói. Tu tập bng tƣởng thc đƣc nhnhập đƣc Sơ Thiền; nh Sơ Thiền mà diệt đƣc năm h phần kiết sử; nh diệt đƣc năm h phần kiết sử nên phát sinh từ trƣng bảo vệ thân tứ đi không b hƣ hoại, nhđó mà tƣởng thức thay thế ý thức tu tập cho đến khi lậu hoặc diệt sạch, nhƣ kinh dạy: Và nếu các lậu hoặc chưa đưc đon trừ, do tham luyến pháp này, do hoan hỷ pháp này, v ấy đoạn trừ đưc năm h phần kiết sử, đưc hóa sanh, nhập Niết Bàn ti cnh gii y, khỏi phải trở lui đời này”. Nhƣ vậy ch cần đƣc nhập Sơ Thiền thì chúng ta cũng vào đƣc Niết n, tc là cũng đã đi đến i đến chn.



Bài kinh này dạy tám pháp độc nht, ch cần tu một pháp là đã đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn, không cần phải tu c tám pháp. Nhƣng đây chúng tôi xin các bạn lƣu ý, các bạn nên nhớ tùy theo kh năng ca mình có đ sức kham nhẫn một pháp này hay không? Nếu không đ sức thì các bạn tu tập cũng chhoài công mà thôi.





 L I P H ẬT  DẠ Y

BÀ LA MÔN


“Ai biết đưc đời trước Thấy Thiên gii, đọa xứ Đạt đưc sanh diệt tận Thắng trí, tự viên thành Bậc Mâu Ni đạo sĩ
Viên mãn mi thành tu
Ta gọi Bà La Môn”. Kinh Pháp Cú.

CHÖ GI I:

Một lần nữa Đức Phật xác đnh cho chúng ta thấy một tu sĩ Phật Giáo đƣc gọi nhƣ thế nào là một La Môn chân chánh trong nhng tiêu chuẩn nào?

Đọc bài k trên đây trong kinh Pháp chúng ta mi thấy rõ mt vị tu sĩ Pht Giáo đƣc gọi là Bà La Môn chân chánh thì phải hi đ nhng tiêu chun:

1- Biết đƣc đi trƣc ca mình phải có Tam Minh. Trong Tam Minh có Túc Mng Minh. Túc Mng Minh mới biết đƣc nhiều đi, nhiều kiếp trong quá kh ca mình ca ni khác. Một La Môn chân chánh tu tập phải có Túc Mng Minh biết đƣc nhiều đời ca mình thì mi đƣc gọi mt La Môn, bng không biết thì không đƣc gọi La Môn. Cho nên câu k này dạy: “Ai biết đưc đời trước ”.



Chúng ta hiện giờ nhìn lại tu Phật Giáo có v nào tu tập biết đƣc nhiều đi nhiều kiếp trong quá kh ca mình chƣa? Nếu chƣa biết thì chƣa đƣc gọi Thánh Tăng, Thánh Ni, chƣa đƣc gọi Bà La Môn chân chánh. Phải không các bn?

2- Một ni đƣc gọi La Môn chân chánh phải có trí tuệ nhân qu thấy thin ác rất rõ ràng. Ngƣi thấy thiện ác rõ ràng là ni có chánh tri kiến. Ngƣi có chánh tri kiến ni ly dục ly ác pháp. Ngƣi ly dục ly ác pháp ni tâm bất đng trƣc các pháp các cm thọ. Ngƣi có tâm bất đng ni xứng đáng đƣc gọi là Bà La Môn chân chánh.

Hin giờ nhìn xem nhng tu Phật Giáo thì chúng ta biết ngay h chƣa ly dục ly ác pháp h còn ăn ung ngủ ngh phi thi, tâm còn ham vui, thích tài sản, ca cải, tin bc, nhà cửa sang đp, nhƣ chùa to Phật lớn, v.v... Chính h không thấy nhng s ham muốn đó dc, ác pháp. Do nhƣ vậy h chƣa xng đáng làm Thánh ng, Thánh Ni; chƣa xứng đáng làm Thánh ng, Thánh Ni thì làm sao xứng đáng làm đ tử ca Phật đƣợc. H nhng ni không thấy nhân qu thiện ác thì làm sao đƣc gọi là Bà La Môn chân chánh.

Cho nên câu k thứ hai Đức Phật đã xác đnhThấy Thiên gii, đọa x”. Câu này chúng ta phải hiểu nghĩa cho rõ ràng. Vậy Thiên gii và đọa xứ là gì?

Thiên giới cõi Trời; đọa xứ địa ngc. đây không phải cõi Tri mà Thập thiện, ở đây không phải địa ngc mà Thập ác. Thấy thiên giới, đọa xứ là thấy Thập thiện, thập ác. Thấy Thập thiện Thập ác là thấy nhân quả.   T h ấy  đ ƣc n h ân  q u  thì  mi  đ ƣc  Đức   Ph ật   ch ấp
 n h ận   B à  L a  Môn  chân  ch án h  . hiểu nghĩa  nhƣ vậy



mới hiểu lời Đức Phật dạy. Các bn có hiểu đúng nghĩa nhƣ vậy không?

Nhƣng một vị La Môn chân chánh đâu phải tu tập có bấy nhiêu pháp thôi, mà còn phải tu tp nhiu hơn nữa, phải làm ch sanh tử nhƣ câu k dƣi đây: “Đạt đưc sanh diệt tận”. Vậy, sanh diệt tận nghĩa là gì?

Sanh đi sng, sự sống; diệt là chết, sự chết; tận tận cùng, cuối cùng, chm dt. Toàn nghĩa câu này phải đạt cho đưc sự tận ng sng chết ca kiếp làm ni thì mi đƣc Đức Phật chấp nhận một Bà La Môn chân chánh, còn chƣa tu tập đƣc nhƣ vậy thì chƣa xứng đáng là Tăng là Ni đ tca Pht.

Làm một đ tử ca Đức Phật đâu phi d. Phải không hi các bn? Phải đầy đ thắng trí. Vậy thắng trí gì? Thng trí một trí tuệ chiến thắng mọi ác pháp các cm thọ, mt trí tuệ không bao giờ chịu khuất phục trƣc mọi trở ngại, gian nan hay mọi việc khó khăn nào, luôn luôn giành phần thắng về mình. thắng trí nhƣ vậy có sự chiến thắng vẻ vang trong trận giặc sanh tử luân hồi. Ngƣi có thắng trí mi xứng đáng đ tử ca Đức Pht, mới xứng đáng Bà La Môn chân chánh, nên câu k dạy: “Thắng trí, tự viên thành”.

Ngƣi có thắng trí ni thành tu đạo giải thoát ddàng, đâu cần tu tập nữa. đúng nhƣ vậy không các bn?

Hai câu k cuối ng đ tán thán một ni tu Phật
Giáo thành tựu viên mãn đạo giải thoát:

“Bậc Mâu Ni đạo sĩ
Viên mãn mi thành tu”.



Vậy, Mâu Ni viên mãn nghĩa gì? Mâu Ni dịch âm tiếng Phạn là Mouni có nghĩa là năng nhơn, năng t, năng mãn, năng tịch,v.v... Năng nhơn nghĩa lòng thƣơng ni; năng từ lòng từ bi; năng mãn tâm tròn đầy đức hnh; năng tịch tâm bất đng trƣc các pháp các cm thọ. Tóm lại nghĩa ca toàn câu k này bậc đạo sĩ đầy đ nhng năng lực siêu việt không có mt ni nào hơn đƣc “Bậc Mâu Ni đạo sĩ”.

Viên mãn: tròn đầy, đầy đủ, không còn thiếu khuyết mt ch nào cả. Nghĩa ca câu này tất c nhng pháp môn tu hành ca Phật Giáo đu đã tu hành xong: Viên mãn mọi thành tựu ”.

Đọc bài kệ trên đây chúng ta thấy đƣc nhng kết qu đại ca một ni tu theo Phật Giáo mà đáng đƣc gọi là Bà La Môn chân chánh thì đâu phải d nhƣ toàn bài k :

“Ai biết đưc đời trước Thấy Thiên gii, đọa xứ Đạt đưc sanh diệt tận Thắng trí, tự viên thành Bậc Mâu Ni đạo sĩ
Viên mãn mi thành tu
Ta gọi Bà La Môn.”

Đƣc gọi La Môn phải tu tập cho đến nơi đến chn, ch không phải tu danh, tu lợi theo kiu Đại Thừa và Thiền Tông. Có đúng nhƣ vậy không các bn?




MỘT TU SĨ PHẬT GIÁO MÀ SNG PHM GIỚI P GIỚI LÀM NHNG ĐIỀU MÊ TÍN LÀ HỌ TU THEO NGOẠI ĐO ĐA THẦN GIÁO BÀ LA MÔN CHỨ KHÔNG PHẢI TU SĨ ĐỆ T CA ĐỨC PHẬT

 Hỏi  : nh bạch Thầy, La Môn nào trong kinh Pháp mà Đức Phật ca ngi và Ba La Môn nào Đc Phật chê, bài bác. Xin Thầy dạy cho chúng con được rõ?

 Đáp : La Môn đƣc Đức Phật khen ngi là mt La Môn sống đúng giới luật chánh pháp của Pht,  còn sống không đúng giới luật chánh pháp ca Phật thì Đức Phật không chấp nhn. Vậy chúng ta hãy đc lại  nhng bài kinh Pháp Cú thì sẽ biết rõ ràng hơn:

Với ni thân, miệng, ý Không làm các ác hnh Ba nghiệp được phòng hộ Ta gọi Bà La Môn

Thân, miệng, ý không làm các ác hnh tc sống đi sống giới luật nghiêm chnh, thƣng tu tập các pháp ly dục ly ác pháp diệt n xả tâm tức phòng hba nghiệp.

“Đoạn hết các kiết sử
Không còn lo sợ
Không đm tc buộc ràng
Ta gọi Bà La Môn

Đoạn hết các kiết sử tc là dùng pháp ngăn ác diệt ác (Tứ Chánh cn) đó là Bà La Môn tu đúng pháp đƣc Đức Pht chấp nhn. Không đm trƣc buộc ràng tc h trì các căn: mt, tai, mũi, ming, thân, ý không cho dính mắc sáu trn: Sắc, thinh, hƣơng, vị, xúc, pháp.

“Bỏ điều ưa, điều ghét
Thanh lương, không nhiễm ô



Hùng dũng thng mọi cõi
Ta gọi Bà La Môn

Thân tâm đƣc trong sạch không cấu uế nhƣ vầng trăng sáng, tịnh lặng giữa đêm trƣng sâu thẳm và tất c nhng hữu ái đu đƣc đoạn trừ. Nếu ni nào gi thân tâm đƣc nhƣ vậy là tu tập Tứ Nim Xứ đƣc viên mãn. Ngƣi ấy đƣc Đức Phật chấp nhận một Bà La Môn.

“Như trăng sạch không uế Sáng trong và tnh lng Hữu ái được đoạn tn
Ta gọi Bà La Môn

Tóm lại ni đƣc Đức Phật gọi La Môn phải sống đúng giới luật thƣng ngăn ác diệt ác pháp “Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành”. Một La Môn tu tập và sống nhƣ vậy chính là tu Phật Giáo một bậc Sa Môn Phm Hạnh, còn nc lại một La Môn ca đạo Bà La Môn; hay nói cách khác mt tu sĩ  Pht Giáo  sống phạm giới, b vn giới, sống chạy theo danh lợi làm nhng điều mê tín lừa đảo tín đồ... đó Bà La Môn ca Đạo Bà La Môn ch không phải mt tu Phật Giáo (một bậc Sa Môn Phm Hnh).(Trích ĐVXP - 6)

(Trưng Lão tiếp Pht Tử Thành Phố về Tu Viện xin bái kiến tu hc)



PHẬT TỬ THÌ PHẢI TU
ĐÖNG PHÁP ĐÖNG CÁCH ĐÖNG N CƠ ĐC TƢỚNG

 Hỏi  : nh thưa Thầy, Thầy dạy chúng con, hng ngày phải tu cho đúng pháp, đúng cách, đúng căn cơ đc tướng ca mình, song chúng con chưa thu trit lm, kính mong Thầy ch dạy cho chúng con đưc thâm hành Phật Pháp, để sm đặng giải thoát thân tâm.

 Đáp  Muốn tu tập đúng pháp, đúng cách, đúng căn cơ đặc tƣớng nhƣ thế nào?

Chúng ta nên chia làm ba phn: Đúng pháp.
Đúng cách.
Đúng căn cơ đặc tƣng.

 ĐÖNG P H ÁP

Sau khi nghiên cứu tƣờng tận biết rõ pháp môn nào ca
Pht, pháp môn nào không phải của Pht.

 Ví  d :

1/ Pháp môn ca Phật pháp xả m, ch không phải pháp môn ức chế tâm.
2/ Pháp môn ca Phật pháp môn n ác pháp, hữu ngã thin pháp.
3/ Pháp môn ca Phật pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trƣng thin pháp.
4/ Pháp  môn ca Phật là pháp môn toàn thiện.
5/ Pháp môn ca Phật là một pháp môn đạo đức nhân bn không làm khmình khni khổ tất cchúng sanh.
6/ Pháp  môn ca Phật mt pháp môn huấn luyn m, n luyn tâm, nhƣ tác ý.
7/ Pháp môn ca Phật mt pháp môn dùng đ dẫn tâm vào đạo đức làm Ngƣi, làm Thánh...



Nếu các con biết rõ đúng pháp thì sẽ tu tập đúng pháp. Ngoài bảy sự hiểu biết trên đây đúng về Phật pháp cón là sự hiểu sai, hiểu sai Phật pháp tức là tu sai, tu sai thì phí công ích mà còn tạo thêm nh nng cho Phật tử (tín đồ) cúng dƣng.

Cho nên trƣc khi đi tu thì phải nghiên cứu cho tƣờng tận lời dạy ca Đức Phật ri mi tu.

 ĐÖNG C ÁCH

Tu tập đúng cách, tc là tu tập xả tâm, xả tâm đúng cách tc là phải khéo léo thin xảo, tu tập đúng cách không bao giờ ức chế tâm.

Tu tập đúng cách phải biết pháp nào tu trƣc pháp nào
tu sau...

 Ví  d :

Nhƣ pháp tam vô lậu học (Giới Định Tu) thì Giới luật phải tu trước, sau khi tu giới luật xong, nghĩa sống đúng gii luật không có vi phạm một lỗi nhnht nào thì mi tu tập thiền định, còn vi phạm gii luật dù mt giới rất nhỏ thì cũng còn phải tu giới luật tr li, ch không đƣc tu Thin Định chng nào gii luật thanh tnh thì mi bắt đầu tập tu Thin Định. Sau khi nhập xong Tứ Thin thì mi bắt đầu tu Trí Tu, thiền đnh chƣa xong mà vội tu trí tuệ là tu sai, tu nhƣ vậy tr thành ởng tu ch không phải Trí Tu.

ng nhƣ tu tập Tứ Thánh Đnh thì phải tu tập Sơ Thiền trƣc tiên, sau khi Sơ Thiền đƣc sung mãn thì mi tu tập Nhị Thiền, sau khi Nh Thiền đƣc sung mãn thì mới tu tập Tam Thiền, sau khi Tam Thiền đƣc sung mãn thì mới tu tập Tứ Thiền.



Nếu chúng ta tu tập không đúng cách thì cũng giống nhƣ con bò, chân trƣc  chƣa bƣc mà chân sau đã bƣc thì con bò không thể nào đi đƣợc. ng giống nhƣ vậy, ni tu Đạo Phật giới luật chƣa nghiêm trì mà tu thiền đnh thì  chnbao  giờ  có  thiền  đnh  đƣợc, thin  đnh  ca nhng ni tu phm giới thiền đnh tƣng. Đó nhng ni tu không đúng cách.

 TU ĐÖNG CĂN  CƠ ĐẶ C  TƢ NG

Nếu tu tập không đúng căn cơ ca mình thì cũng giống nhƣ  ni nhạc sĩ lên dây đàn, căng quá thì đứt dây, chùng quá thì không thành tiếng.

Do đó khi tu hành chúng ta phi biết căn cơ ca mình. Vậy muốn biết căn cơ của mình thì phải biết nhƣ thế nào? Căn cơ ca chúng ta th hiện qua nhân tƣớng hành tƣớng. thế khi tu tập chúng ta nên tu tp theo nhân tƣớng hành tƣng tự nhiên của mình.

 Ví  d :

nh tƣớng ngoại tự nhiên ca mình đi chậm, khi tu tập thì phi theo hành tƣng đi chậm mà tu, không đƣc đi nhanh, cũng không đi quá chm. Khi hành tƣớng tự nhiên ca mình đi nhanh thì tu tập không đƣc đi chm hoc quá chậm hoặc quá nhanh, phi đi vi tƣớng tự nhiên ca mình.

nh tƣớng nội tự nhiên ca mình khi hơi thở chm thì nên tu tập theo hơi thở chm, hơi thở nhanh thì nên tu tập theo hơi thở nhanh, không nên hơi thở chậm mà khi tu tập thì lại thở nhanh cũng nhƣ hơi thở nhanh mà khi tu tp thì lại thở chm, tu nhƣ vậy không tự nhiên. Không tự nhiên thì có sự ức chế mà có sự ức chế thì có chƣng ngại pháp, có chƣng ngi pháp thì không có giải thoát ngay



lin, không có sự giải thoát ngay lin tu sai pháp Pht, tu sai pháp Phật tức tu theo pháp môn ca ngoại đạo.

Nhân tƣớng hình dáng ca cơ thể, có ni có nhân tƣớng cao,  nhƣng cũncó  ni có  nhân  tƣớng thấp, ni đp, ni xấu, ni trng, ni đen, ni mập ni m, ni mặt dài, mt ngắn, mt vuông, mt chđiền, mặt bu, mặt tròn. v.v... Tất c mọi hình tƣớng khác nhau đu gọi là nhân tƣng.

Ngƣi tu theo Đạo Phật không nên nhân tƣớng mà tu tập. Ƣc mơ có một tƣng đp nhƣ Pht, 32 tƣớng tốt tám mƣơi vẻ đẹp.

Ba mƣơi hai tƣớng tt tám mƣơi v đp có còn đâu, khi Đức Phật nhập Niết bàn ch còn lại một nm ơng vn bất tnh thiêu chƣa cháy hết.

Mc đích ca Đạo Pht là tâm bất động trước các pháp và các cảm th ch không phải ng tốt. i đôi mắt ca Phật thì nhân tƣớng của con ni ch tứ đại duyên hp, bất tnh uế trƣc không có đáng cho chúng ta quan tâm, nhƣng trong khi tu tập chúng ta biết sử dụng nó nhƣ sử dụng một con ngựa đ đi đƣng xa vạn dm. thế chúng ta phải biết cách khi thì d d khi thì ra lệch, chkhông bắt ép nó tu tập nhiều thì cũng không tt mà tu tập ít thì cũng không có lợi, không đƣc khhnh ép c, mà cũng không đƣc lợi dƣng phá giới lut.

Ngày ngày tu tập phi tùy theo đặc tƣớng ca mình mà thực hiện cho đúng pháp thì có kết qu lợi ích rất lớn. (Trích ở sách ĐVXP)







L I P H ẬT  DẠ Y

KHÔNG SHỮU


“Ai quá, hiện, vị lai Không một sở hu gì Không sở hu, không nắm
Ta gọi La n”. (Kinh Pháp Phm La
Môn).

 CH Ö  GI I:

Bốn câu k trên đây đ xác đnh một vị tu Phật Giáo đúng Thánh hnh mà ngày xƣa Đức Phật thƣng xem mình nhƣ một Bà La Môn nghiêm trì giới luật không hề sai phm.

Câu kệ thứ nhất dạy: “Ai quá, hiện, v lai”. nghĩa ni tu nào trong ba thi gian quá khứ, vị lai hiện tại sống không có ca cải tài sản, sống không gia đình, không nhà cửa, đi sống luôn luôn thiểu dc tri túc, ch có ba  y  một  bát,  tâhồn  trng  bch  nhƣ  v c,  phóng khng nhƣ hƣ không. Đó Phm hnh ca ni tu Phật Giáo. Ngƣi sống đúng Phạm hnh nhƣ  vậy mới đƣc gọi là Bà La Môn.

thế câu k thứ hai đã xác đnh điều này: Không mt sở hữu gì”. Cho nên ngƣi tu không có ca cải tài sản, không có gia đình, không có nhà cửa thì không có sự ràng buc, không bdính mc. Do không bị tài sản, ca cải ràng buc, dính mắc thì đó giải thoát các bạn ạ! Giải thoát phần thô về vật cht. Nếu phần vật chất đã lìa xa thì phn nội tâm quét cũng không còn khó khăn. Hai phần này gom lại tâm đã ly dục ly ác pháp. Tâm ly dục ly ác pháp là tâm không phóng dt. Tâm không phóng dật tâm bất đng trƣc các pháp các cm thọ.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!