thiền định nhƣ vậy thì Phật pháp không phải
là pháp môn
cho
họ tu tập.
Những ngƣời về tu viện
Chơn Nhƣ thƣờng sống không đúng hạnh độc cƣ, không chịu xả tâm, thƣờng ức chế tâm, khi đi kinh hành cũng nhƣ ngồi hít thở, thích tập họp nói
chuyện. Đó là những ngƣời không
có thiền định.
Đức Phật đã xác định: “Ngƣời thiền định của Đạo Phật là
ngƣời cạo bỏ râu tóc, đắp y phấn tảo, sống không nhà cửa,
không gia đình, thiểu dục tri túc, ba y một bát, tâm hồn trắng bạch nhƣ vỏ ốc, phóng khoáng nhƣ hƣ không”. Ngƣời có
một đời sống nhƣ vậy là ngƣời thiền định của
Phật Giáo. Vì thế pháp môn của Phật là để dành cho những ngƣời nhƣ vậy. Và những ngƣời nhƣ vậy là những ngƣời đáng thừa hƣởng pháp môn giải thoát của Đạo Phật. Chúng tôi xin
nhắc
lại để quý bạn ghi nhớ: “Phật pháp để cho ngƣời thiền
định, không phải để cho ngƣời không thiền định”. Khi vào
tu viện Chơn Nhƣ thì các bạn nhớ lấy lời này, chứ không
phải các bạn đến đây
nghỉ
mát
dƣỡng bệnh.
Câu thứ b ảy
. Đức Phật dạy: “Phật pháp để cho ngƣời thiện
tuệ,
chứ
không
phải
để cho ngƣời có ác tuệ”.
Ngƣời tu theo Đạo Phật cần nên lƣu ý
và hiểu cho rõ nghĩa
này. Thiện tuệ nghĩa là gì?
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy là nói
tri
kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tƣ duy. Vậy Chánh tƣ duy nghĩa là gì? Là sự suy tƣ để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham,
sân, si, mạn, nghi,
v.v...
Ngƣời có Chánh
tƣ duy là ngƣời có lòng
yêu
thƣơng ngƣời
khác, biết tha
thứ mọi sự lỗi lầm của ngƣời khác, biết
giúp đỡ những ngƣời bất
hạnh trong xã hội. Ngƣời nào có đƣợc lòng yêu thƣơng ấy, thì Phật pháp mới là pháp môn dành riêng cho họ, còn ngƣợc lại ai có tà tƣ duy, có nghĩa là tâm
tính hung dữ, gian tham, sân hận, thù oán, ganh ghét,
tị hiềm, kiêu căng, ngã mạn, xan tham, tật đố,
v.v…thì Phật pháp không phải để cho họ tu hành. Chính vì tà tƣ duy là ác tuệ.
Ác tuệ là tri kiến suy nghĩ về tham dục, tri kiến về
sân hận, si mê,
ngã
mạn, nghi ngờ...
Nhƣ trên chúng tôi đã nói ngƣời có tri kiến ác là ngƣời không thể tu theo Phật Giáo đƣợc. Cho nên “Phật pháp để cho ngƣời thiện tuệ không để cho
ngƣời có ác tuệ”. Các bạn
nên ghi
nhớ những lời dạy
này.
Câu thứ tá m . Đức Phật
dạy: “Phật pháp để
cho
ngƣời không hý luận, chứ không phải để cho ngƣời ƣa hý luận”. Ngƣời tu theo Đạo Phật cần nên lƣu ý và hiểu cho rõ nghĩa này.
Hý luận nghĩa là
gì?
Hý luận là lời nói giễu cợt, lời nói bông đùa, lời nói không có lợi ích, lời nói không mang lại kết quả thiết thực
cụ
thể, nhƣ trong kinh Bát Nhã dạy: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai
không, độ nhất thiết khổ ách”. Đó là lời nói hý
luận. Nói ra đƣợc, nhƣng không ai làm đƣợc nhƣ vậy. Lời nói mơ hồ,
trừu
tƣợng, lời
nói
uốn trƣờn nhƣ con lƣơn, lời
nói
qua, nói lại không cụ thể thực tế: “Sắc tức thị không,
không tức thị
sắc”.
Ngƣời hay dùng kiến giải lý luận nghĩa này, nghĩa kia,
thƣờng dựa vào ý hay lời đẹp của kinh sách đời hoặc đạo,
rồi
đem ra tranh luận hơn thua, để chứng tỏ mình là ngƣời lão
thông thiên kinh vạn điển, là ngƣời giỏi, ngƣời hay.
Ngƣời nhƣ vậy là ngƣời thích học hỏi để hý luận, vấn nạn ngƣời khác, để tỏ ra mình là ngƣời thông suốt kinh Phật
và Thiền định. Nhƣng sự thông suốt ấy đối với ngƣời chứng đạo
thì họ là ngƣời thông thái “dỏm”.
Những hạng ngƣời hay hý luận nhƣ vậy là những ngƣời không tu theo Đạo Phật đƣợc. Vì Đạo Phật không phải là đạo
hý luận. Ngƣời đến thƣa hỏi đạo
là phải hỏi những điều
tu tập thực tế, để thoát ly sinh tử luân hồi, còn ngƣời hỏi đạo theo chữ nghĩa và những tƣởng giải mênh mông điều này, điều khác trên trời, dƣới đất để vấn nạn hơn thua, là
những ngƣời hý luận chứ không phải ngƣời tu thật sự.
Cho nên, “Phật pháp để cho ngƣời không hý luận, chứ không để
cho ngƣời ƣa hý luận”. Vì thế khi một ngƣời đến hỏi đạo
mà
hỏi chuyện, “Có thế giới siêu hình, linh hồn,
ma, quỷ không? Có tái sanh luân hồi, có vua Diêm Vƣơng, có Ngọc
Hoàng Thƣợng Đế
hay
không?” Những câu hỏi ấy là những câu hý luận. Với những ngƣời này các bạn đừng nên đem
Phật
pháp
bán rẻ cho họ. Vì họ không phải là ngƣời tu theo Phật Giáo đƣợc. Nên mời họ ra khỏi tu viện, vì tiếp họ mất thì
giờ, không có ích lợi gì. Xin các bạn lƣu ý cho. Đó là những hạng
ngƣời kiến chấp,
ngã chấp.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
MÓN ĂN
1/ “Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho minh giải thoát?
Bảy
Giác Chi, cần phải
trả lời
nhƣ vậy.
2/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho Bảy Giác Chi?
Bốn Niệm Xứ, cần phải trả lời
nhƣ vậy.
3/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho Bốn Niệm Xứ?
Ba Thiện Hành,
cần
phải trả lời nhƣ vậy.
4/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho
Ba Thiện Hành?
Các căn đƣợc chế ngự,
cần
phải trả lời nhƣ vậy.
5/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho các căn đƣợc
chế ngự?
Chánh Niệm
Tỉnh
Giác, cần phải trả lời nhƣ vậy.
6/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho Chánh Niệm
Tỉnh Giác? Nhƣ Lý
Tác Ý, cần phải trả lời nhƣ vậy.
7/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho Nhƣ Lý Tác Ý?
Lòng tin, cần phải
trả lời nhƣ vậy.
8/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho lòng tin? Nghe diệu pháp, cần phải
trả
lời nhƣ vậy.
9/ Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho nghe diệu pháp? Thân
cận với bậc chân nhân, cần phải
trả lời
nhƣ vậy”.
CH Ú GIẢ I:
Mục đích cuộc
đời tu hành của chúng ta là phải đạt
cho
đƣợc Tam Minh. Chính trí tuệ Tam Minh mới giúp chúng ta diệt
sạch lậu hoặc. Nhờ
đó
chúng ta mới chứng quả A La
Hán, chấm dứt tái sanh luân hồi.
Vậy, pháp nào để chúng ta tu tập thực hiện đƣợc trí tuệ
Tam Minh? Bảy năng lực Giác Chi các bạn ạ! Tu tập Tam Minh mà không
có Bảy Giác Chi thì không làm sao đạt
đƣợc trí tuệ Tam Minh. Cho nên trong Kinh Tăng Chi Đức Phật đã xác định: “Này
các
Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho Minh giải thoát (Tam Minh)? Bảy Giác Chi, cần phải trả lời nhƣ vậy” Nhƣ
vậy, rõ ràng Bảy Giác Chi là pháp môn tu
tập để đạt đƣợc trí tuệ Tam Minh (Minh giải thoát). Từ
xƣa đến nay, kinh sách Đại Thừa
và Thiền Đông Độ thƣờng nói về Tam
Minh nhƣng chẳng biết và chẳng có pháp môn tu tập để đạt Tam
Minh. Chỉ có kinh sách Nguyên Thủy đã xác định rõ ràng về
pháp môn tu tập Tam Minh. Nhƣng ở
đây Đức Phật dùng lời nói đơn giản,
ngắn
gọn, đầy đủ ý nghĩa hành trì tuyệt
vời
“Thức ăn cho Minh giải thoát (Tam
Minh) là Bảy Giác Chi” Bảy Giác Chi là thức ăn của Tam Minh, nghĩa là muốn tu tập Tam Minh thì hằng ngày phải
tu tập Bảy Giác Chi nhƣ chúng ta ăn cơm hằng ngày vậy. Lời dạy
này
các bạn có
thể nào hiểu không?
Nó cụ thể, thực tế,
đơn giản đầy
đủ
ý nghĩa. Phải không các
bạn?
Từ đây, muốn tu tập có trí tuệ Tam
Minh, chứng quả A La Hán,
thì
các bạn biết ngay là phải
sử dụng bảy năng lực của Giác
Chi
thì mới tu tập
đƣợc Tam Minh (Minh giải thoát).
Vậy, pháp môn nào tu tập để có đƣợc Bảy năng lực Giác
Chi?
Thƣa các ban! Khi chúng tôi nói đến bảy
năng
lực của Giác Chi
thì các bạn bảo rằng: Phật chỉ dạy có
bảy pháp Giác Chi, chứ chƣa bao giờ nghe nói đến
bảy
năng lực Giác Chi. Vậy, bảy năng lực Giác Chi này
ở đâu mà
ra?
Xin thƣa các bạn! Con đƣờng tu theo Đạo Phật, các bạn nên hiểu, nó có ba bậc và tám lớp tu tập, mỗi lớp tu tập đều có bài học và bài thực hành tu tập khác nhau từ thấp lên
cao. Do pháp môn có thứ bậc thấp cao nhƣ vậy, nên đoạn
kinh trên đây đã xác định cho chúng ta thấy lấy kết qủa
của pháp này tu tập cho pháp cao hơn, lấy kết quả của pháp cao
hơn tu tập cho pháp cao
hơn nữa. Tu tập phải có kết quả ngay liền, vì pháp này là món ăn cho pháp kia “Cái
gì là thức ăn cho minh giải thoát
(Tam Minh)? Bảy Giác Chi,
cần
phải trả lời nhƣ vậy” Nếu chƣa có Bảy Giác Chi thì không thể nào nhập Tứ Thánh Định và thực hiện Tam Minh (Minh giải thoát) đƣợc.
Đọc đoạn kinh này chúng ta xét qua kinh sách Đại
Thừa và Thiền Đông Độ thì chúng ta biết
họ tu tập sẽ không bao giờ
thực hiện Tam Minh đƣợc. Tại sao vậy?
Vì đƣờng lối tu tập của Đại Thừa và Thiền Tông rất mơ hồ và trừu tƣợng, không có pháp hành thực hiện Tam Minh. Không
có Tam Minh thì làm sao có tâm vô lậu
đƣợc?
Không có tâm vô lậu thì làm sao có giải thoát, chấm dứt
luân
hồi đƣợc?
Bởi vậy, Pháp hành thực hiện đƣợc Tam Minh là món ăn của Tam Minh. Món ăn, ở đây chúng ta phải
hiểu
nghĩa là siêng
năng tinh cần tu tập hằng ngày không biếng trễ với Bảy Giác
Chi
này.
Trên đây Bảy Giác Chi là món ăn của Tam Minh. Vậy, món ăn của
Bảy Giác Chi là gì?
Đức Phật đã dạy nhƣ vầy: “Này các Tỳ
Kheo! Cái gì là thức ăn cho
Bảy Giác Chi? Bốn Niệm Xứ, cần phải trả lời nhƣ vậy”. Món ăn của Bảy Giác Chi là Tứ Niệm Xứ, đúng nhƣ vậy. Trong Tứ Niệm Xứ có
ba giai đoạn tu tập:
- Giai đoạn một: Tứ Chánh Cần trên Tứ Niệm Xứ.
- Giai đoạn hai:
Tứ Niệm Xứ trên Tứ
Niệm
Xứ.
- Giai đoạn ba: Thân Hành Niệm trên Tứ
Niệm
Xứ.
Giai đoạn tu tập cuối cùng của Tứ Niệm Xứ là pháp Thân Hành Niệm, chỉ có pháp Thân Hành Niệm thì Bảy Giác Chi mới xuất hiện. Nói cho rõ nghĩa hơn là
khi tu tập Thân
Hành
Niệm thì có mƣời công đức xuất hiện tức là mƣời thần lực, còn gọi là mƣời Nhƣ Lai lực. Nhờ những lực này mà nhập các định và thực hiện Tam
Minh. Cho nên đoạn kinh trên Đức Phật dạy: “Cái gì là thức ăn cho minh giải
thoát? Bảy Giác Chi, cần phải
trả lời nhƣ vậy”. Đó là lời dạy
về pháp môn tu tập của Tam
Minh. Còn ở
đây,
Đức Phật không xác định Thân Hành Niệm là thức ăn của Bảy Giác
Chi mà
lại xác định Tứ Niệm Xứ. Tại sao vậy?
Thƣa các bạn! Bởi vì pháp Thân Hành Niệm là pháp môn tu tập ở giai đoạn ba, tức là giai đoạn cuối
cùng của Tứ
Niệm
Xứ. Không thể
tu tắt bỏ giai đoạn I, II đƣợc.
Tứ Niệm Xứ có ba giai đoạn tu tập nhƣ chúng tôi đã kể ở
trên; có tu tập đúng ba
giai đoạn thì Bảy Giác Chi mới xuất
hiện, có nghĩa là tuần tự tu tập pháp nào trƣớc pháp nào
sau cho đến pháp Thân Hành Niệm là pháp môn cuối cùng
của Tứ Niệm Xứ. Cho nên Đức Phật dạy: Tứ Niệm Xứ là thức ăn của Bảy Giác Chi. Nếu không tu tập Tứ Niệm Xứ
thì không bao giờ có
Bảy Giác
Chi.
Đến đây các bạn cần lƣu ý: Ngƣời tu theo Phật Giáo mà
không đạt Lậu Tận Minh thì không thể nào chấm
dứt
sanh tử, luân hồi. Ngoài
Lậu Tận Minh ra thì
không
có
pháp nào tu tập chấm dứt sanh tử luân hồi đƣợc, bởi vì con đƣờng tu tập của Phật Giáo đã xác định rõ ràng từng pháp môn, từ pháp thấp đến pháp cao; pháp thấp là món ăn cho pháp cao,
có
nghĩa là lấy kết quả
của
pháp
thấp mà tu tập pháp
cao hơn.
Thức ăn của Bảy Giác Chi là Tứ Niệm Xứ. Vậy, thức ăn
của
Tứ Niệm Xứ là gì?
Chúng ta hãy lắng nghe Đức Phật trả lời:
“Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho Bốn Niệm Xứ? Ba Thiện Hành,
cần
phải trả lời nhƣ vậy”.
Thức ăn của Tứ Niệm Xứ là Ba Thiện Hành. Vậy Ba Thiện
Hành là
gì?
Ba Thiện Hành là ba nơi làm điều lành. Ba nơi làm điều lành đó là
nơi
nào?
- Thân Thiện
Hành
- Khẩu Thiện Hành
- Ý thiện Hành
Thân Thiện Hành nghĩa là gì? Và Thân Thiện
Hành
tu tập nhƣ thế nào?
Thân Thiện Hành, có nghĩa là tất cả hành động nơi thân, không làm khổ mình không làm khổ ngƣời và không làm
khổ tất cả chúng sanh.
Thân Thiện Hành, hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác
pháp, sinh thiện tăng trƣởng thiện pháp. Tu nhƣ vậy là tu
pháp môn gì? Tu nhƣ vậy là tu tập pháp môn Tứ Chánh
Cần.
Tứ Chánh Cần phải tu tập ra hành động nhƣ thế nào? Muốn tu tập Tứ Chánh Cần ra hành
động thì phải
tu tập
Định
Niệm Hơi Thở, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định
Sáng
Suốt và Định Vô Lậu.
Tất cả các pháp trên đây là những pháp tu tập của “Thân
Thiện Hành”.
Xin các bạn lƣu ý:
Đây là thân hành tu tập Tứ Chánh Cần, nên gọi
là Thân Thiện
hành.
Khẩu Thiện Hành là gì? Khẩu Thiện Hành thì phải tu tập
pháp nào?
Khẩu Thiện Hành là tất cả những
hành động của miệng không làm khổ mình, không khổ ngƣời và khổ tất cả chúng
sanh.
Muốn tu tập Khẩu
Thiện Hành thì phải tu tập Tứ Chánh Cần. Hằng ngày nên giữ gìn lời ăn tiếng
nói.
Không nói thì
im lặng nhƣ Thánh, nhƣng khi nói ra thì phải nói ra lời thiện, không đƣợc nói dối, không đƣợc nói thêu dệt, không đƣợc nói lời hung dữ, nói lật ngƣợc, nói xấu ngƣời khác,
v.v...
Ngƣời ăn uống phi thời không phải là Khẩu Thiện Hành.
Ăn uống đúng giờ giấc, ăn uống có tiết độ, ăn uống có lòng
từ bi, không ăn uống thực phẩm động vật, vì thực phẩm
động vật là có sự đau khổ của loài động vật. Ngƣời ăn uống
nhƣ vậy
là ngƣời giữ
gìn
Khẩu Thiện Hành.
Xin các bạn lƣu ý về Khẩu Thiện Hành của mình và cố gắng khắc phục tâm mình để giữ gìn trọn vẹn nhƣ lời dạy của Đức Phật: “Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn cho Bốn
Niệm Xứ? Ba Thiện Hành, cần phải trả lời nhƣ vậy”, thì
khẩu hành mới đƣợc thanh tịnh.
Nhƣ lời Phật đã dạy: “Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức ăn
cho Ba Thiện Hành? Các căn đƣợc chế ngự, cần phải trả lời
nhƣ vậy”. Các
căn đƣợc chế ngự là gì? Với pháp môn nào
để chế ngự đƣợc các căn?
Trong
thân chúng ta có sáu căn: Nhãn căn
Nhĩ căn
Tỷ căn Thiệt căn Thân căn
Ý căn
Chế ngự nghĩa nhƣ thế nào? Chế ngự nghĩa là làm cho nó giảm
bớt, không còn tăng trƣởng, không còn phát triển, không còn dính mắc
với sáu trần, làm cho nó không còn dính mắc sáu trần nữa, không làm
theo ý muốn. Trƣớc khi làm theo ý muốn thì phải quán sát nên làm hay không nên làm, nên làm là làm không có dục xen vào, có dục xen vào
nhất
định không làm.
Ví dụ 1: Chƣa đến giờ ăn mà bụng đói muốn ăn, thì nhất định không ăn, chờ đúng giờ mới ăn. Đó là chế ngự ăn uống.
Ngƣời thƣờng chế ngự ăn uống nhƣ vậy tức là chế ngự tâm
dục
của mình. Chế ngự tâm dục của mình, đó là làm chủ
tâm
mình. Thƣờng tu tập làm chủ tâm mình nhƣ vậy là
thực hiện Khẩu Thiện Hành.
Ý Thiện Hành
là gì? Ý Thiện Hành là hành động thiện của
ý. Hành động thiện của ý là gì? Hành động thiện của ý là Chánh Tƣ Duy. Chánh Tƣ Duy là sự suy tƣ nghĩ tƣởng
không làm khổ mình, khổ ngƣời và khổ tất cả muôn loài vật. Ý Hành Thiện
có năm:
Ý không khởi niệm tham
Ý không khởi niệm sân
Ý không khởi niệm si
Ý không khởi niệm mạn
Ý không khởi niệm nghi
Nếu ý khởi ra niệm mà có tham, sân, si, mạn, nghi thì không thể nào gọi là Ý
Thiện Hành. Muốn cho ý thiện hành hiện tiền thì hằng ngày chúng ta
phòng hộ sáu căn. Vậy phòng hộ sáu căn nhƣ thế nào?
Phòng hộ sáu căn là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý.
Nói nhƣ vậy các bạn rất khó hiểu, chúng tôi sẽ cho một ví dụ giúp các bạn hiểu một cách dễ dàng.
Ví dụ 2: Trong giờ đang tu tập Tứ Niệm Xứ thấy nhà dơ,
khi
xả thiền xong lấy chổi quét
dọn
cho sạch, thay vì giờ ấy là
giờ xả nghỉ thƣ giãn thì chúng ta lại đi quét dọn, quét
dọn
là làm theo ý dục của mình; làm theo ý dục của mình
tức
là không phòng hộ ý căn. Không phòng hộ ý căn tức là không chế ngự tâm
dục. Không chế ngự tâm dục tức là không ly
dục
ly ác pháp, mà mục đích tu hành của Phật là
phải
ly dục ly ác pháp để đạt cho đƣợc tâm bất động. Cho nên các căn đƣợc chế ngự là món ăn của
Ba Thiện Hành.
Vậy, muốn chế ngự đƣợc các căn phải chế ngự bằng cách nào? Muốn chế ngự đƣợc các căn thì các bạn nên tu tập tỉnh
thức trong thân hành nội và thân hành ngoại nhƣ: Chánh niệm tỉnh giác trong khi đi kinh hành (Thân hành
niệm
ngoại), Chánh niệm
tỉnh
giác
trong
từng
hơi
thở
(Định Niệm Hơi Thở), Chánh niệm tỉnh giác trong từng tâm niệm (Định Vô Lậu); Chánh niệm tỉnh giác trong thƣ
giãn (Định Sáng Suốt); Chánh Niệm tỉnh giác trong Tứ
Niệm Xứ.
Hằng ngày tu tập đƣợc tỉnh thức nhƣ vậy, nên Đức Phật
gọi Chánh Niệm Tỉnh Giác là thức ăn cho các căn đƣợc chế
ngự.
Xin các bạn đọc lại lời
Phật đã dạy: “Này các Tỳ Kheo! Cái
gì là thức ăn cho các căn đƣợc chế ngự? Chánh Niệm Tỉnh Giác, cần phải trả lời nhƣ vậy”. Nếu các bạn không tu tập Chánh Niệm
tỉnh Giác trên đây thì khó mà chế ngự đƣợc
các
căn. Không chế ngự đƣợc các căn thì không
làm sao các bạn ly dục
ly ác pháp đƣợc. Xin các bạn hiểu cho, trên đây
là lời dạy của Đức
Phật, chứ chúng tôi hoàn toàn không có chế pháp môn nào mới cả, và cũng không có những kiến
giải bằng tƣởng để lừa đảo các bạn mà đây do chúng tôi
hiểu
thấu nghĩa lý trong kinh bằng kinh nghiệm tu hành của chính mình.
Chánh Niệm Tỉnh Giác là thức ăn cho các căn đƣợc chế ngự.
Vậy thức ăn cho Chánh Niệm Tỉnh Giác
là gì?
Nhƣ chúng tôi đã từng dạy các bạn Pháp Hƣớng Tâm tức là pháp dẫn tâm, cho nên trên bia đá tại tu viện Chơn Nhƣ
chúng tôi có khắc trên bia nhƣ: “Dẫn tâm vào đạo, chứ đừng dẫn đạo vào tâm”. Trong kinh Pháp Cú Đức Phật cũng dạy: “Tâm dẫn đầu các pháp, tâm làm chủ, tâm tạo
tác...”. Vậy pháp hƣớng tâm là gì?
Pháp hƣớng tâm
là pháp Nhƣ Lý Tác Ý. Xin các bạn lƣu ý
nó là một pháp môn rất
quan
trọng trong sự tu tập theo
Phật Giáo, nhờ nó mà chúng ta ngăn và
diệt
đƣợc ác pháp; nhờ
nó
mà phòng hộ đƣợc sáu căn; nhờ
nó mà chúng ta giữ gìn tâm tƣơng ƣng với Niết Bàn; nhờ nó mà tâm ta đƣợc định tỉnh nhu nhuyến dễ sử dụng; nhờ nó mà ta có đƣợc 7 năng lực Giác Chi, mƣời công đức thần lực Nhƣ Lai. Cho
nên, dù
các
bạn tu tập pháp môn nào mà thiếu pháp dẫn
tâm này thì các bạn khó thành công trên đƣờng tu tập cho
đến nơi đến chốn hoàn
toàn. Vì thế
Đức
Phật dạy: “Này các Tỳ Kheo! Cái gì là
thức
ăn cho Chánh Niệm Tỉnh Giác? Nhƣ
Lý Tác Ý, cần phải trả lời nhƣ vậy”. Đó là một xác định chắc chắn, nếu ai muốn có chánh niệm
tỉnh Giác thì pháp nhƣ lý tác ý là món ăn hằng ngày của Chánh Niệm Tỉnh Giác.
Thƣa các bạn, chúng tôi tu tập đƣợc làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi đều nhờ pháp Nhƣ Lý Tác Ý này. Nếu không có pháp này chắc chắn chúng tôi dù có tu hành nhƣ thế nào cũng chỉ uổng một đời ngƣời mà thôi.
Mong các bạn lƣu ý để không
phí một đời tu của
mình.
Pháp môn nhƣ Lý
Tác Ý là một pháp môn tuyệt vời trong
Đạo Phật, nhƣng nó phải bền chí tu tập thì mới có hiệu quả. Nếu
không
bền chí thì
chỉ tu tập một thời gian là bỏ
cuộc. Muốn có sự bền chí tu tập thì phải có lòng tin nơi
Phật, Pháp, Tăng và Giới. Có lòng tin nhƣ vậy thì mới thực hiện đƣợc pháp Nhƣ Lý Tác Ý. Nên Đức Phật dạy: “Này
các Tỳ Kheo! Cái gì là thức
ăn cho Nhƣ Lý
Tác Ý? Lòng tin,
cần
phải trả lời nhƣ vậy”. Đúng vậy, các bạn! Chỉ có lòng
tin mới có sự bền chí hằng ngày tu tập, mới có sự chuyện cần tinh tấn tác ý. Những gì chƣa làm đƣợc phải làm cho đƣợc, những gì bất an phải làm cho an ổn, những gì ác pháp phải làm
cho thiện pháp, những gì còn khổ đau phải
làm cho hết đau khổ, những gì chƣa chứng phải làm cho
chứng, những gì chƣa đạt phải làm cho đạt, những gì chƣa ngộ phải làm cho ngộ. Bền chí, kiên trì, gan dạ làm cho
bằng
đƣợc, đó
là lòng tin. Còn ngƣợc lại là thiếu lòng
tin.
Những ngƣời không có lòng tin nơi Phật, nơi Pháp, nơi
Tăng, nơi Giới, nơi mình, thì dù có pháp môn gì hay tuyệt
đi
nữa, họ cũng bỏ cuộc, họ cũng thất bại, họ cũng chẳng thành công. Dù có muôn ngàn ngƣời tu hành mà không có
lòng tin,
thì cũng đều bỏ cuộc, có nghĩa là tu
hành chẳng tới đâu cả.
Cho nên, khi
bƣớc chân vào Đạo Phật chúng ta phải nghiên cứu, tìm
hiểu
Đạo Phật cho thấu suốt. Một khi đã thấu suốt rồi
thì mới có lòng tin, lòng tin bất tuyệt không bao
giờ thay đổi. Nhƣng muốn
lòng
tin ấy mãi mãi trƣờng tồn
thì sự tu tập phải có kết quả “Pháp
Ta không có thời gian đến để mà
thấy…” Vì Phật pháp tu tập là có kết quả
ngay
liền, nếu
không kết
quả
tức là tu sai pháp, tu sai đặc tƣớng, quá ham tu,
tu không đúng cách, tu không thứ lớp, lớp thấp không
tu lại tu lớp cao hơn (lớp giới luật chƣa xong
lại tu lớp thiền định, lớp thiền định chƣa tu xong
lại tu lớp trí tuệ). Ngƣời
tu tập nhƣ vậy
là tu tập sai pháp, tu tập uổng công.
Suốt thời gian dài tu viện Chơn Nhƣ ra đời là cố ý đi tìm
những
ngƣời có
lòng tin với Chánh pháp
của
Phật. Nhƣng rất ít ngƣời có lòng tin nhƣ thế các bạn ạ! Mọi ngƣời đến với tu viện Chơn Nhƣ còn đầy lòng nghi ngờ. Vì thế, sự quyết tâm và bền chí tu tập nhiệt huyết không có. Ngƣời ta
tu sai và tin vào tà pháp quá nhiều, còn Chánh pháp thì
ngƣời ta thờ ơ. Cho nên ăn ngủ, độc cƣ là chánh pháp xả
tâm thì họ ném bỏ, chỉ biết ngồi lim dim nhƣ con cóc, nhƣ lên đồng nhập cốt. T h ấy
cách
thức
tu
thiền
củ a
h ọ, b iết
là
h ọ tu sai, n h ƣn g h ọ
ch ẳn g đủ
niềm tin với Chán
h Ph ật
p h áp th ì chú n g
tôi n gậm n gù i cũn g đ àn h b ó tay vậy
.
Các bạn tu
thì ích lợi cho các bạn, chứ có ích lợi gì cho
chúng tôi đâu, vả lại chúng tôi đã
phải cực khổ
nhƣ thế này
mà
còn mang tiếng cho
họ ăn uống không
đúng
tiêu chuẩn.
Các bạn đến đây để đƣợc tu
tập ly dục ly ác pháp, để đƣợc
giải thoát chứ đâu phải đến đây
để
ăn uống cho
đầy
đủ chất
bổ.
Có lẽ, các bạn nghĩ rằng các bạn cúng dƣờng cho Tu Viện là để phục vụ các bạn về ăn uống. Tu Viện là chỗ tu tập
để ly dục ly ác pháp nhƣ Phật đã dạy, còn muốn ăn
uống ngon bổ thì vào các chùa khác, ở đó các bạn cúng
dƣờng tiền nhiều thì họ sẽ phục vụ cho các bạn, ăn uống đầy đủ. Còn ở đây, dù có cúng đƣờng bao nhiêu tiền, các
bạn
cũng chỉ ăn uống đơn giản rau cải, tƣơng dƣa, muối
nƣớc tƣơng mà thôi; còn nếu các bạn đến tu viện không có
một đồng cúng dƣờng thì các bạn cũng vẫn ăn uống nhƣ vậy.
Cho
nên
các bạn
có cúng dƣờng hay không cúng dƣờng chúng tôi không quan trọng, mà chỗ quan trọng là chỗ tu tập của các bạn là phải ly dục ly ác pháp. Để ly dục
ly ác pháp mà các bạn chấp ăn uống cho bổ dƣỡng, thì chúng tôi xin hỏi bạn:
Khi ăn uống đầy đủ chất
bổ
thì thân tâm
bạn
sanh dục và nhƣ vậy
bạn
ly chỗ nào?
Ăn uống trong Đạo Phật là một vấn đề rất quan trọng
trong sự tu tập giải thoát. Các bạn tu theo Đạo Phật
hay
tu theo Đạo Ăn Uống. Nếu tu theo Đạo Ăn Uống thì tu viện Chơn Nhƣ không có
dạy tu tập những điều này, xin
các bạn thông cảm cho.
Khi tu tập kết quả mà các bạn nhắm
vào là tu tập tâm không vọng tƣởng. Ở đây, kết quả không phải vậy,
mà hãy xem xét kết quả về ăn, ngủ, độc cƣ, nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, các bạn sống và tu tập, đã hết làm khổ mình khổ ngƣời và
có lòng từ bi chƣa?
Kết quả của Đạo Phật là tâm bất động trƣớc các pháp và
các
cảm thọ. Nếu các bạn tu chƣa có kết quả thì hãy cố gắng tu tập cho có kết quả, tu cho đạt đƣợc, tu cho chứng đƣợc. Thì đó
mới
gọi là tu.
Chúng tôi dùng mọi cách hết sức giúp các
bạn
tu tập cho có kết quả này để lòng tin của các bạn tăng trƣởng, nhƣng các
bạn
đã mất lòng tin với chúng tôi thì dù chúng tôi có muốn
giúp các bạn cũng chỉ
hoài công vô ích mà thôi. Tự các bạn
hãy chọn lấy
đƣờng đi. Chúc các bạn thành công.
Muốn có đƣợc lòng tin thì các bạn phải thông suốt ba cấp và tám lớp tu tập của Phật Giáo. Vậy ba cấp tu học của
Phật Giáo
là gì?
- Cấp Giới luật (Thiện pháp)
- Cấp Thiền định (Tứ Thánh Định)
- Cấp Trí tuệ (Tam Minh)
Thiện pháp là gì? Thiện pháp là đạo đức nhân bản - nhân
quả,
không làm khổ mình khổ ngƣời. Trong đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ ngƣời gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lƣợng Tâm, Tứ Bất Hoại
Tịnh, Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ, Thân Hành Niệm.
Trong Tứ Chánh Cần gồm có các định: Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt, Định Chánh Niệm
Tỉnh
Giác.
Tứ Thánh Định là gì? Tứ Thánh Định là bốn loại định của bậc Thánh. Tứ
Thánh Định gồm có
là:
Sơ Thiền Nhị Thiền Tam
Thiền Tứ Thiền
Tam
Minh là gì? Tam Minh là ba sự thông suốt hiểu biết vƣợt không
gian và thời gian, gồm có:
Túc Mạng Minh Thiên Nhãn Minh
Lậu Tận Minh
Tất cả những pháp trên đây đều gọi là vi diệu pháp. Cho
nên Đức Phật
dạy:
“Này các Tỳ Kheo! Cái gì là thức
ăn cho lòng tin? Nghe diệu pháp, cần phải trả lời nhƣ vậy”. Đúng
vậy, muốn tu theo Đạo
Phật thì các
bạn
cần phải nghe, học,
hiểu
cho thông suốt vi
diệu
pháp. Khi nghe học hiểu thông
suốt
lý giải thoát của Vi
Diệu Pháp thì
lòng tin của chúng
ta tăng trƣởng. Cho nên, lòng tin của chúng ta có đƣợc là nhờ chúng ta thấy đƣợc sự lợi ích thiết thực cho đời sống của
loài ngƣời, của bản thân. Vì vậy, vi diệu pháp là thức ăn
của lòng tin. Nếu không có vi diệu pháp thì lòng tin các bạn
không bao giờ có đƣợc. Vậy,
trƣớc khi vào đạo, các bạn
nên tìm kinh sách Chánh pháp của Phật để nghiên cứu tìm
hiểu, còn đọc và tìm hiểu sai pháp, không đúng Chánh pháp của Phật thì niềm tin ấy bị lệch lạc, sau này rất khó
bỏ. Bởi, con ngƣời dễ bị
ảnh
hƣởng xấu, hễ nghe ai
nói có lý theo đặc tƣớng của mình hay theo
quan
niệm của mình thì dính mắc ngay liền và tƣởng chừng cái đó là thật có, thật
đúng.
Ví dụ: Linh hồn
là một sự mê tín và lạc hậu đã ăn sâu vào tƣ tƣởng của mọi ngƣời. Dù cách đây 2548 năm Đức Phật
Thích Ca Mâu Ni
đã tuyên bố thân ngũ uẩn khi tan rã
không còn
một
vật gì cả. Thế mà ngƣời ta vẫn tin rằng sau khi chết
còn
có sự sống. Sự thật không bao giờ có điều này, nhƣng khi tƣ tƣởng họ đã bị dính mắc vào kiến chấp này thì
bảo gì họ cũng
không bỏ
đƣợc.
Ngay từ lúc đầu, bạn muốn tìm hiểu Phật Giáo mà nghiên cứu kinh sách Đại Thừa thì bạn đã rơi vào tƣ tƣởng của Bà La Môn. Mà đã rơi vào tƣ tƣởng của Bà La Môn thì bạn
khó
mà dứt bỏ. Vì tà pháp của Bà La Môn đã là thức ăn
của lòng tin của
bạn
rồi thì chánh pháp không còn có thể là
thức ăn của lòng tin chân chánh của bạn đƣợc nữa. Lòng tin chân chánh của bạn đã mất rồi.
Muốn đƣợc nghe, học và hiểu biết về vi diệu pháp, thì các
bạn phải thân cận
những bậc
chân tu, bậc giới hạnh
nghiêm chỉnh, bậc chứng đạt Tứ Thánh Định, bậc chứng
đắc Tam Minh. Nhờ thân cận những bậc ấy, các bạn sẽ
đƣợc nghe đúng Chánh pháp của Phật: “Giới, Định, Tuệ”.
Giới, Định, Tuệ là vi diệu pháp.
Vi d iệu
p h áp
ch ỉ
có n h ữn g
b ậc tu ch ứn g
mới
tri ể n k h ai n ổi,
vì
h ọ có
đ ầy đ ủ k inh
n gh iệm t ron g
sự
tu
tậ p . Còn những ngƣời sống
phá giới, phạm giới mà thuyết giảng giới, định, tuệ thì làm sao giảng
nổi,
vì họ không có tu tập, làm sao biết chỗ nào
đâu mà giảng, nói theo chữ nghĩa kiến giải là nói sai pháp, biến Chánh pháp của
Phật thành Tà
Pháp của ngoại đạo.
Cho nên, sự thân cận với những bậc chân tu là một điều cần thiết để thông hiểu
Chánh pháp mà không bị bóp méo bởi những
tƣ tƣởng còn đắm
chìm
trong
danh
lợi
của
những kẻ giả tu.
Sự thân cận gần gũi
bậc chân tu hằng
ngày thì mới
có sự lợi ích lớn, cũng giống nhƣ hằng ngày chúng ta phải ăn cơm,
nhờ hằng ngày chúng ta có ăn cơm thì mới sống. Có
đúng vậy không các bạn?
Cho nên, Đức Phật cho sự thân cận với những bậc chân tu là thức
ăn cho nghe vi diệu pháp: “Này
các Tỳ Kheo! Cái gì
là thức ăn cho nghe diệu pháp?
Thân cận với bậc chân
nhân,
cần
phải trả lời nhƣ vậy”.
Muốn tu hành giải thoát mà không thân cận với bậc chân
tu
thì làm sao nghe vi diệu pháp đƣợc.
Tóm lại muốn tu theo
Phật
Giáo có 9 điều cần quan tâm:
- T h ứ nh ất :
Chúng ta nên chọn một bậc Giới, Định, Tuệ,
tức
là chọn một bậc Thầy đức hạnh tròn đầy, để luôn luôn
gần gũi thƣa hỏi
những điều cần hiểu biết.
-
T h ứ
h ai : Nhờ có thƣa hỏi những điều cần hiểu biết, nên chúng ta mới thông hiểu Giới, Định, Tuệ và Bát Chánh
Đạo, tức là vi diệu pháp của Phật Giáo.
- T
h ứ b a
: Nhờ thông hiểu Giới, Định, Tuệ và Bát Chánh
Đạo chúng ta mới vững lòng tin, mà bỏ ra những công sức
tu tập, sửa sai những lỗi lầm, để đem lại cho mình một cuộc
sống
không làm khổ mình khổ ngƣời. Do tu tập nhƣ vậy, cuộc sống càng an lạc
và hạnh phúc nên lòng tin lại càng tin mãnh liệt
hơn.
- T h ứ tƣ:
Sự tu tập càng ngày càng có nhiều kết quả trong
cuộc sống là phải nhờ ở pháp Nhƣ Lý Tác Ý. Chỉ có pháp
Nhƣ Lý Tác ý mới tu tập Giới, Định, Tuệ và Bát Chánh Đạo có
kết
quả tốt đẹp thôi.
- T h ứ n ăm: Muốn chế ngự các căn thì Chánh Niệm Tỉnh
Giác
cần tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác gồm có: Giới, Định, Tuệ và Bát
Chánh Đạo.
- T
h ứ sáu : Muốn tu tập Ba Thiện Hành thì các căn
phải đƣợc chế ngự. Nếu không chế ngự các căn thì
không
thể nào
thực hiện Ba Thiện Hành. Các bạn nên nhớ điều này.
- T h ứ b ảy
: Muốn tu tập Tứ Niệm Xứ thì Ba Thiện
Hành
cần
phải thực hiện cho đƣợc. Nếu không thực hiện đƣợc Ba Thiện Hành thì
không thể nào thực hiện Tứ Niệm Xứ đƣợc. Xin các bạn nên nhớ điều này.
-
T h ứ
tám: Muốn tu tập Bảy Giác Chi thì Tứ Niệm Xứ cần
phải thực hiện cho đƣợc viên mãn. Nếu không thực
hiện đƣợc Tứ Niệm Xứ thì không thể nào thực hiện Bảy Năng Lực Giác Chi đƣợc. Xin các bạn nên lƣu ý và nhớ điều
này.
-
T h ứ
ch ín
: Muốn tu tập Minh Giải thoát (Tam Minh) thì Bảy
Năng Lực Giác Chi cần phải thực hiện cho đƣợc viên
mãn. Nếu không thực hiện đƣợc Bảy Giác Chi viên mãn thì
không thể nào thực hiện Minh giải thoát đƣợc. Xin các bạn
nên lƣu ý và nhớ điều
này.
PHẢI TẬP SỐNG ĐÚNG BỐN CÁCH
LỜ I P H ẬT DẠ Y
1/ “Thân hành thanh tịnh
2/ Khẩu hành thanh tịnh
3/ Ý hành thanh tịnh
4/ Sinh sống
thanh tịnh.
Có sống nhƣ vậy mới chứng đƣợc đạo
tri kiến Bồ Đề”.
CH Ú GIẢ I:
Đức Phật dạy: “Phải
sống đúng thân hành thanh tịnh”. Vậy
phải sống đúng thân
hành thanh tịnh nhƣ thế nào?
Thân hành là
những hành động nơi thân, sự hoạt động của
thân, thân làm mỗi
công việc hằng
ngày, v.v...
Thanh tịnh nghĩa là gì? Thanh tịnh nghĩa là không làm
khổ mình, khổ
ngƣời, không làm những điều
ác. Thanh tịnh còn
có nghĩa thiện pháp.
Cho nên Đức
Phật dạy: “Phải
sống đúng thân hành thanh tịnh”. Có nghĩa là
hằng
ngày
trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm
điều ác, luôn làm
điều
thiện, tức là
không làm khổ mình, khổ ngƣời. Nếu sống đúng thân hành
thanh tịnh nhƣ vậy, thì tâm
hồn
sẽ đƣợc an vui thanh thản
và vô
sự, gia đình hạnh phúc, xã hội sẽ có trật tự an ninh và
đất
nƣớc phồn vinh thịnh trị.
Đức Phật dạy: “Phải sống đúng khẩu hành thanh tịnh”.
Vậy
phải sống đúng khẩu hành thanh tịnh nhƣ thế nào?
Khẩu hành là những hành động nơi miệng, sự hoạt động của miệng. Miệng nói ra những điều thiện;
thƣờng nói ra những lời nói ôn tồn, êm ái và nhẹ nhàng, không nói lời hung dữ,
không nói dối, không nói thêu dệt, không nói xấu ngƣời khác, không
nói lật lọng,
v.v...
Miệng phải ăn uống điều độ, không nên ăn uống phi thời;
miệng không nên uống
rƣợu, hút thuốc lá, thuốc lào, thuốc
phiện, v.v… vì những
chất ấy sẽ
làm khổ các bạn.
Thanh tịnh nghĩa là gì? Thanh tịnh nghĩa là không làm
khổ mình, khổ
ngƣời. Thanh
tịnh
còn có
nghĩa thiện pháp, trong sạch, không uế nhiễm, v.v...
Cho nên Đức Phật dạy: “Phải
sống đúng khẩu hành thanh
tịnh”. Có nghĩa là hằng ngày mỗi khi nói ra điều gì, đều
phải
tránh nói ra lời ác, luôn nói lời thiện, tức là nói ra lời
nói
không làm khổ mình, khổ ngƣời. Về phần ăn uống cũng
phải
đúng cách, có điều độ, không đƣợc ăn uống phi thời, tránh xa tất cả các loại rƣợu, thuốc lá thuốc lào, thuốc phiện, v.v…Vì đó là những thứ độc dƣợc sẽ mang đến cho
chúng
ta những sự đau khổ, cho mình và
mọi ngƣời.
Nếu sống đúng khẩu hành thanh tịnh nhƣ vậy thì tâm hồn
sẽ đƣợc an
vui, thanh thản và vô sự, gia đình hạnh phúc, xã hội
có trật tự an ninh và đất nƣớc phồn vinh,
thịnh vƣợng.
Đức Phật dạy: “Phải sống đúng ý hành thanh tịnh”. Vậy phải
sống
đúng ý hành thanh tịnh nhƣ thế nào?
Ý hành là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt
động của ý, ý suy nghĩ
ra
những điều thiện, ý quán xét tƣ
duy
một việc gì, một sắc tƣớng, một âm thinh, một mùi
hƣơng, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói một câu văn,
thơ, phú, v.v...
Thanh tịnh nghĩa là gì? Thanh tịnh nghĩa là không làm
khổ mình, khổ
ngƣời. Thanh tịnh còn có nghĩa thiện pháp.
Cho nên Đức Phật dạy: “Phải sống đúng ý hành thanh tịnh”. Có nghĩa là hằng ngày mỗi khi nghĩ đến một điều gì,
thì phải tránh suy
nghĩ
điều ác, luôn suy
nghĩ
điều thiện, điều lành, không đƣợc suy nghĩ điều ác mà phải suy nghĩ
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!