ham muốn, từ
bỏ ác pháp, Ngài đã thành tựu đạo giải thoát, chứng quả Bồ đề.
Qua sự tu tập
của đức Phật, chúng ta rút tỉa ra được
những kinh nghiệm thực tế và cụ thể.
Có thể nói, các
pháp môn khác
không thể làm chủ
sự sống
chết và chấm dứt luân
hồi của kiếp người. Giáo pháp Ngài tìm ra được là một
giáo pháp không giống bất cứ một giáo pháp nào của Lục Sư ngoại đạo và các tôn giáo khác trên hành tinh này. Đạo Phật
ra đời không nhai lại bã mía của các
tôn giáo khác.
Pháp môn của
Ngài đi từ sự tu
tập sức
tỉnh giác để giữ tâm
trong chánh niệm, tức
là xả tâm,
ly dục, ly ác pháp, không có một
chút ức chế tâm nào cả. Lấy tâm, nương hành động của thân nội và ngoại, tập tỉnh
thức chánh niệm, để xả dục, xả ác pháp, tránh không đi vào trạng thái tĩnh lặng,
ức chế tâm, mà đi vào trạng thái đoạn diệt tâm tham, sân, si,
khiến cho tâm thanh
thản, an lạc và vô
sự, để
đi vào trạng
thái thanh tịnh,
tức là định của đạo Phật.
Nếu đạo Phật
mất đi thì loài người trên hành tinh này chịu thiệt thòi một điều rất lớn, một
tai họa không thể lường được. Một bằng chứng hiển nhiên là
trên hành tinh này
không lúc nào mà
chiến tranh chấm dứt (do đạo Phật không được phổ cập), con người giết con người
không gớm tay và không thương
xót. Tuy đạo
Phật có mặt, nhưng đạo đức của đạo Phật đã mất từ
lâu, con người thiếu đạo đức làm người, một đạo đức nhân
NGƯỜI PHẬT TỬ
CẦN BIẾT - TẬP 1
quả không
làm khổ mình, khổ người. Vì thế, khi khoa
học tiến triển,
phát minh những
vật chất phục vụ đời sống
con người rất tiện nghi,
vì những vật chất tiện nghi này mà tâm dục con người tăng
trưởng, biến con người
dần trở thành ác thú, hung dữ. Từ đó con người tự sát
mà không biết, tự làm khổ mà không hay, tự chuốc họa vào thân mà
không ngờ, nếu
không có một đạo
đức quân bình với khoa học, thì quả địa
cầu này một ngày nào đó sẽ bị hủy diệt bởi tâm tham đắm của con người.
Người muốn
tu theo đúng chánh pháp của đức Phật thì
phải chịu khó
nghiên cứu cho kỹ các pháp môn. Bởi các kinh sách hiện giờ toàn
là của các nhà học giả biên soạn, đụng đâu viết đó theo sở thích
của mình, không
có kinh nghiệm
tu hành, viết mà chẳng thấy trách nhiệm của mình, chỉ biết
nêu tên tuổi
(cầu danh). Họ
đâu hiểu rằng soạn viết ra kinh
sách như vậy là để lại một tai hại cho bao nhiêu thế hệ con người sau này.
Muốn soạn viết
kinh sách có lợi ích cho người đời sau thì phải có thực hành tu tập đến nơi, đến
chốn, đời sống
phải có một đạo hạnh hẳn hòi, phải nhập được các định, làm chủ được sự
sống chết. Phải có Tam Minh, đoạn dứt
các lậu hoặc, chấm dứt
luân hồi thì soạn
viết kinh sách mới có ích lợi thiết
thực cho người đời sau. Còn ngược
lại, tu hành
chưa đến đâu, đời sống
đạo hạnh chưa ra
gì, đức hạnh
không có, giới luật
vi phạm, thiền
định chỉ có
hình thức
ngồi thiền,
sống với những
cấp bằng và những
kiến giải suông, dựa vào sở tri, và nhai
lại bã mía của người xưa mà
viết soạn kinh sách,
thì loại kinh sách đó là kinh sách giết người, giết cả bao thế hệ.
Ngày nay,
thiền định của đạo Phật đã biến thành
thiền định ức chế tâm để nhập
vào các định tưởng, triển
khai tưởng tuệ, biến thành một loại thiền
miệng (khẩu đầu thiền). Còn loại thiền làm
chủ sự sống
chết và chấm dứt luân hồi thì được xem là thiền phàm phu, ngoại đạo.
Cuối cùng,
chúng tôi ngưỡng mong những bậc cao minh,
giới đức, đạo hạnh, vì đạo
đức xã hội, vì lợi ích thiết thực chung cho con người
và vì đạo Phật, hãy vui lòng chỉ dạy cho chúng tôi những điều còn sai sót. Xin
hãy cùng chúng tôi xây dựng lại một nền đạo đức cho con người, để không còn ai
tự làm khổ mình, làm khổ người; để mang
đến cho mọi cá nhân con người một nguồn
tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Ước mong hãy cùng nhau thắp sáng lại ngọn đèn
Phật giáo đang bị lu mờ.
Đến đây,
chúng tôi xin tạm dừng
và hẹn gặp lại quí vị ở tập II.
Kính ghi,
Tu Viện Chơn
Như
Ngày
18-12-1998
MỤC LỤC
Lời nói đầu
..............................................................4
Chương I: Đạo Phật Và Giới Luật ..................7
Tôn giáo và
khoa học .............................................8
Đạo phật và
giới luật ...........................................11
Đã học giới
luật mà còn vi phạm ........................27
Hủy bỏ những
học giới nhỏ nhặt ........................29
Chuyện các
tu sĩ phá giới ....................................31
Thiếu kinh
nghiệm tu hành
không thể hiểu
kinh sách .................36
Hạt cơm đàn
na nặng như núi ............................38
Nhân ác
.................................................................39
Học trò bạc
nghĩa .................................................42
Tu sĩ không
nên làm con nuôi, em nuôi .............44
Ngồi trong
mát ăn bát vàng ................................45
Những kẻ ăn
mày đội lốt tu sĩ phật giáo ...........47
Chiếm đoạt
chùa ...................................................51
Mê tín, cuồng
tín trong các chùa .........................53
Chương II: Ăn Chay,
Ăn Mặn, Sát Sinh ......57
Con người
không ăn thịt chúng sanh,
chúng sanh sẽ
tràn ngập trái đất? .........58
Sát nhân,
nhân oán, sát vật,
vật hóa kiếp
làm người ...................61
Ăn mặn nói
ngay, ăn chay nói dối ......................63
Ăn thịt
chúng sanh ..............................................67
Ăn thịt
chúng sanh vì sức khỏe ..........................68
Ăn thịt
chúng sanh, giúp nó siêu thoát? ............71
Sát sanh
siêu cực lạc? ..........................................73
Sát sanh mà
không tội? .......................................83
Sát sanh cầu
hạnh phúc .......................................85
Chương III: Phong
Tục, Tập Quán,
Mê Tín
................................89
Đất có Thần
linh, sông có Hà Bá .......................90
Cần xả bỏ mê
tín, lạc hậu ...................................94
Lạc hậu, mê
tín, tiền mất, tật mang ..................97
Mời ông bà
đã chết về ăn tết ............................103
Cầu phúc,
xin lộc ................................................106
Xóc thẻ
................................................................109
Xem ngày, giờ
tốt, xấu .......................................112
Lên đồng, nhập
cốt ............................................115
Thờ phụng,
đi lễ, cúng chùa ..............................120
Cúng kem
............................................................122
Lễ nhập nhà
mới ................................................124
Ông
Táo................................................................125
Cúng sao, giải
hạn ..............................................127
Mời người chết
về dự cúng .................................130
Sống dầu
đèn, chết kèn trống ...........................131
Bà Chúa Ba
.........................................................139
Thờ cúng
đúng chánh pháp ...............................143
Gửi hài cốt,
chôn cất trong khuôn viên chùa ...147
Chương IV: Sinh Đẻ, Tang Ma,
Cận Tử Nghiệp
.....................159
Tụng kinh Địa
Tạng, sanh
tử đều được
như ý .....................160
Theo số tử
vi cho vợ sinh non ...........................164
Mười hai Bà
Mụ ..................................................165
Chọn ngày,
giờ để sinh con như Trạng ............167
Kiếp mèo là
kiếp sắp làm người .......................168
Nhập thất thọ
pháp
để cầu sanh
đặng con Thánh ............173
Cận tử nghiệp
.....................................................177
Tại sao người
chết phải đậy mặt? .....................181
Tại sao phải
trói buộc tay chân người chết ......183
Thầy tụng
............................................................185
Sống chẳng
cho ăn, chết làm văn tế ruồi .........186
Chết là sự nối
tiếp của luật nhân quả ..............191
Triệu linh,
tiếp linh ............................................194
Linh hồn báo
mộng ............................................195
Tạo điều thiện
giúp người chết .........................197
Chiếc áo
không che được mắt Thánh ...............198
Kinh Kỳ Cầu
và điệp phái .................................200
Tuần thất
............................................................206
Chết giờ tốt,
xấu .................................................210
Giờ hạ huyệt
.......................................................214
Lời bạt
.................................................................218
GIỚI THIỆU
SÁCH
Sách của Trưởng
lão Thích Thơng Lạc chỉ tặng, khơng bán. Xin các bạn tìm đọc:
1- Đạo Đức
Làm Người (tập I, II - 2011)
2- Sống Mười
Điều Lành (2011 - Quý IV)
3- Những Lời
Gốc Phật Dạy (4 tập - 2011)
4- Đường Về
Xứ Phật (10 tập - 2011)
5- Văn Hĩa
Phật Giáo Truyền Thống
(2 tập -
2011)
6- Lịng Yêu
Thương - tập II (2011)
7- Lịng Yêu
Thương (2009, 2011)
8- Linh Hồn
Khơng Cĩ (2010 - Quý IV)
9- Người Phật
Tử Cần Biết (2 tập - 2012)
10- Những Chặng
Đường Tu Học
Của Người Cư
Sĩ (2011)
11- Giới Đức
Làm Người (2 tập - 2010)
12- Thanh
Quy Tu Viện Chơn Như (2010)
13- Mười Hai
Cửa Vào Đạo (2012)
14- Sống Một
Mình Như Con Tê Ngưu (2010)
15- Ba Mươi
Bảy Phẩm Trợ Đạo (2010)
16- Muốn Chứng
Đạo Phải Tu
Pháp Mơn Nào
(2010)
17- Hỏi Đáp
Oai Nghi Chánh Hạnh (2011)
18- Tạo
Duyên Giáo Hĩa Chúng Sinh (2011)
19- Lịch Sử
Chùa Am (2010)
20- Thiền
Căn Bản - tập I
21- Thời
Khĩa Tu Tập Trong Thời Đức Phật
22- Giáo Án
Rèn Nhân Cách Lớp Ngũ Giới: Đức Hiếu Sinh (tập I, II, III - 2012)
23- Giáo Án
Rèn Nhân Cách Lớp Ngũ Giới: Đức Ly Tham (tập I)
24- Giáo Án
Rèn Nhân Cách Lớp Ngũ Giới: Đạo Đức Gia Đình (tập I)
25- Mười Giới
Thánh Đức Sa Di (tập I, II)
26- Giới Đức
Thánh Tăng, Thánh Ni
27- Phật
Giáo Cĩ Đường Lối Riêng Biệt
28- Định Niệm
Hơi Thở
29- Những Lời
Tâm Huyết (tập I, II)
30- Pháp Mơn
Niệm Phật Tứ Bất Hoại Tịnh
31- Nghi Thức
Thọ Trai
32- Thọ Tam
Quy Ngũ Giới (2012)
.............................................
Phật tử đã
đưa hầu hết kinh sách của Tu Viện
Chơn Như lên
mạng ở địa chỉ:
http://chonnhu.net
http://chonlac.org
Sách này do
phật tử nhiều nơi, cả trong nước và nước ngồi phát tâm ấn tống.
Ước mong mọi
người sẽ cùng nhau sống khơng làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh.
NGƯỜI PHẬT TỬ
CẦN BIẾT
- TẬP I
Trưởng lão
THÍCH THÔNG LẠC
----------------------------------------
NHÀ XUẤT BẢN
TÔN GIÁO
53 Tràng Thi
- Ba Đình - Hà Nội
ĐT: (04)
37822845 - Fax: (04) 37822841
Chịu trách
nhiệm xuất bản: NGUYỄN THỊ HÀ
Biên tập: Lê
Hồng Sơn
Bìa: Thiện
Thành Trình bày: Thiện Thành Sửa bản in: Ngọc Phúc
Đối tác liên
kết: TU VIỆN CHƠN NHƯ
Điện thoại:
(066) 389.2911 - 098.809.4445
Email:
chonnhu2@gmail.com
Số lượng in:
3.000 bản, khổ: 13 x 20,5 cm
In tại CÔNG
TY CP IN KHUYẾN HỌC PHÍA NAM
TP.HCM - ĐT: (08) 38164415
Số xuất bản:
.....-2012/CXB/........../TG
In xong và nộp
lưu chiểu Quý IV năm 2012
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!