Trƣởng Lão THÍCH THÔNG LẠC
(Chánh Pháp
Của Đức Thế Tôn)
(Đức Trƣởng Lão dạy nhóm P.T
Nguyên Thủy Bình Định)
KINH SÁCH ĐẠO ĐỨC
CỦA
MỌI NGƯỜI
(Các Nhóm Nguyên Thủy
Bình
Định&Đồng Nai Sƣu Tập)
Thành
Kính
Tri Ân
Đức Trƣởng Lão Thích Thông Lạc
Ngƣời Đã Cho Phật Tử Chúng Con Cái
Nhìn Chánh Kiến & Chỉ Dạy Cho Phật
Tử
Chúng
Con, Đƣờng Lối
Tu Tập
Đúng Theo Chánh
Pháp Nguyên Thủy.
(Đức Trƣởng Lão
dạy Phật Tử Nình Bình &
Phật Tử Phú
Yên
tu tập)
Lƣu Ý
: Kinh Sách Pháp Bảo Nên Ấn Tống Truyền Bá Lƣu Hành, Để Xây Dựng Đạo Đức Nhân Bản Giải Khổ Quần
Sanh – Nếu Thủ Giữ Hoặc Làm Rách Hƣ Là Tự Đoạn Mất Hạt
Giống Đạo Đức Giải
Thoát Trong Những Kiếp Vị
Lai!.
NỘI DUNG TRÍCH LỤC TẬP 5 Trang
Thay lời đầu sách 5
Lời di chúc cuối
cùngcủa
Đức Phật 9
Bát
Thánh Đạo
19
Hộ
trì chân lý 23
Giác ngộ
chân lý
27
Tâm còn tham sân si thì thuyếtpháp không
đúng
pháp 29
Chứng
đạt chân lý 33
Pháp
và luật của Đạo Sƣ 53
Có phải
toàn
bộ giáo pháp của đạophật là
chiếc bè…?
54
Tánh biết
60
Nhập
tam thiền
đã hết lậu hoặc chƣa ? 63
Tự
tại sanh tử
64
Ngƣời giảng
thiền
thâm sâu đã
vƣợt qua
5 ấm
chƣa ? 68
Tam
minh 69
Tầm tứ
73
Từ
bỏ tâm tham 79
Pháp
môn tác ý 85
Bốn pháp
chứng đạt
làm chủ sanh tử luân hồi 89
Có
cõi trời không ? 94
Chánh kiến 96
Tỉnh giác 98
Thế giới siêu hình
|
100
|
Tu tập có
đối tƣợng
|
104
|
Xả sạch
|
106
|
Tâm nhƣ đất
|
108
|
Độc cƣ
|
110
|
Cái thấy,
cái nghe …không
phải của con ngƣời
|
112
|
Nhiếp
phục thân tâm
|
117
|
Bốn thần túc
|
124
|
Không tánh
|
127
|
Hành Pháp
tứ niệm xứ
|
135
|
Làm trụ trì nên cảnh giác
|
146
|
Phạm hạnh của Đức Phật
148
Ái ngữ 151
Kinh Phật mà
hiểu sai nghĩa là một tai hại
lớn
|
154
|
Tâm thanh tịnh là
nhờ
ly
dục ly ác pháp…
|
157
|
Giới luật
|
166
|
Đức hạnh làm ngƣời
|
168
|
Lòng hiếu sinh
|
170
|
Ngăn ác diệt ác pháp
|
172
|
Bất
động tâm định
|
174
|
Thọ Bát Quan Trai
|
178
|
Làm chủ sống chết
|
182
|
Phật tánh
|
186
|
Những câu hỏi
(HẾT TẬP NĂM–MỜI QUÍ PHẬT TỬ ĐỌC TẬP TIẾP THEO)
|
188
|
(Đức Trƣởng Lão dạy
Phật Tử
Nam Định tu
tập)
TRÍCH LỜI
PHẬT DẠY – NHỮNG CÁI KHÓ ĐƯỢC
(NHƯNG HIỆN GIỜ NGƯỜI VIỆT CHÖNG TA LẠI CÓ ĐƯỢC)
THAY LỜI ĐẦU SÁCH
Kính thưa quí
vị,
“…Trên bước đường tu tập theo Phật Giáo để chứng đạt chân lí, mọi người tu hành đều phải lần lượt hành trì đúng
theo qui trình này. Chúng ta hãy nghe đức
Phật dạy:
“Chúng con xin hỏi Tôn
giả Gotama, trong sự lắng tai nghe
pháp thì pháp nào
đƣợc hành trì nhiều?”.
“Này
Baharadvaja, trong sự lắng tai nghe
pháp, thân cận
giao thiệp đƣợc hành trì nhiều. Nếu không có thân cận giao thiệp
thì
không có lắng tai nghe pháp. Vì có thân cận giao
thiệp nên có lắng tai nghe. Do vậy trong sự lắng tai nghe,
thân
cận giao thiệp đƣợc hành trì nhiều.”
Muốn lắng tai nghe
pháp hành mà không thân cận giao thiệp
thưa hỏi thì làm sao lắng tai nghe pháp
được. Phải không các bạn?
Cho nên sự thân
cận giao thiệp với thiện hữu tri thức là
điều
cần thiết cho bước đường tu tập hành trì để đạt đến
mục đích
chân lí cứu cánh là một điều
cần thiết.
Kính thưa các bạn! Trong đời tu hành của
các
bạn mà không có thiện hữu tri
thức thân cận thì các bạn đã chịu
thiệt thòi rất nhiều trên đường tu tập. Các
bạn
đừng nghĩ rằng cứ dựa vào kinh sách là các bạn biết cách thức tu tập. Hầu hết những danh từ trong kinh sách mà các bạn
tự hiểu thì kiến giải ấy sẽ đưa các bạn vào chỗ chết, chỗ bệnh tật,
điên khùng, loạn thần kinh v.v... Nếu không
chết không bệnh tật thì các bạn tu hành chẳng tới đâu, chỉ
sống trong tưởng mà thôi. Rồi đây các bạn cũng chạy theo danh
lợi giống như người
thế tục nhưng với
chiếc áo tôn giáo.
Cho nên, thiện hữu tri thức là người
đã tu
tập xong. Còn những học giả dù họ có cấp bằng tiến sĩ Phật học mà tu hành chưa
đến nơi đến chốn,
họ vẫn là ác tri thức, sẽ hướng dẫn các bạn vào con đường phí công phí sức, uổng phí một đời người, chỉ còn muợn sắc áo tôn giáo làm
cuộc sống danh lợi, ngồi mát ăn bát vàng thì có nghĩa lý gì là một tu sĩ Phật giáo,
có đức, có hạnh, có giới luật
tinh nghiêm…
Trong cuộc đời tu hành gặp được
một bậc thiện hữu tri thức là khó, gặp được
chánh pháp cao minh chỉ rõ chân lí
của loài người cũng không phải
dễ. Cho nên kinh Pháp Cú
dạy:
“Hạnh phúc thay đức Phật ra đời!”
“Hạnh phúc thay giáo
pháp
cao minh!”
Sanh đồng thời với một người tu chứng chân lí đâu phải
dễ và gặp được họ là một
hạnh phúc
vô cùng to
lớn. Phải không các bạn? Vì vậy
đức
Phật dạy: “Trong sự lắng tai
nghe, thân cận giao
thiệp
đƣợc hành trì nhiều.”
Bấy giờ chúng
ta hãy nghe đức Phật dạy tiếp: “Chúng con
xin hỏi
Tôn giả Gotama, trong sự
thân cận giao thiệp, pháp
nào đƣợc hành trì nhiều?”
“Này Bharadvaja, trong sự thân cận giao thiệp,
đi
đến gần đƣợc hành trì nhiều. Nếu không đi đến gần thì không có
thân
cận giao thiệp. Và vì có sự đi đến gần nên có thân cận
giao thiệp”. Cũng như quý Phật tử ở tận miền Bắc xa xôi
hay
có người còn ở xa hơn nữa, ở tận bên Mỹ, bên Öc, bên Đức, bên Pháp. Vậy mà họ phải
về Việt Nam lên tận tỉnh
Tây Ninh để tìm
Thầy
Thông Lạc thưa hỏi pháp tu hành.
Đó là sự đi đến gần…
Kính thưa các bạn! Lời đức Phật dạy không sai: “Trong
sự thân cận giao thiệp, đi
đến gần đƣợc hành trì nhiều.”
Thường khi đức
Phật
thuyết
một
bài
pháp xong thì các cư
sĩ ca ngợi tán thán đức
Phật
bằng cách: “Sa môn Gotama, thật vi diệu thay, bạch Thế
Tôn! Thật vi diệu thay bạch Thế
Tôn! Nhƣ ngƣời dựng đứng lại những gì đã quăng ngã
xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đƣờng cho kẻ lạc hƣớng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt
có thể thấy sắc”.
Theo Thầy thiết nghĩ đức Phật đâu có pháp môn gì mới
đâu? Ngài dám nói thẳng những cái sai cái đúng; Ngài
dám
bài bác chú thuật thần thông của ngoại đạo; Ngài
dám bài bác cúng tế, cầu siêu, cầu an của ngoại đạo; Ngài
dám bài bác 62 hệ tư tưởng của ngoại đạo; Ngài
dám bài bác thế giới siêu hình không có, chỉ là thế giới của tưởng
tri.
Cũng như bây giờ Thầy dựng lại những pháp môn gì của Phật mà Đại Thừa và ngoại đạo ném bỏ xuống, Thầy dựng lên, chứ Thầy
đâu có
pháp môn gì mới. Thầy cũng dám
nói
thẳng như Phật, mặc dù Phật còn có một giáo
đoàn
rất đông đảo và
có
cả nhiều vua chúa ủng hộ, còn
Thầy
có một mình, không có thế lực, không tiền bạc
chỉ có
một
tâm nguyện muốn đem
lại lợi ích cho loài người trên
hành
tinh này, một nền đạo đức nhân bản - nhân quả Phật giáo
mà mọi người sống không làm khổ mình khổ người; và mọi người sống biết
thương yêu nhau, thương yêu sự
sống
của muôn loài trên quả địa cầu này. Rồi đây, Thầy sẽ không còn
một mình, mà có nhiều người, nhiều người khắp trên hành tinh này…”
(Trích từ nguồn
kinh
sách Đức Trƣởng Lão
Thích
Thông
Lạc đã tu chứng biên soạn – Tu viện
Chơn
Nhƣ phổ biến.)
Ghi Chú: Đức Phật dạy: Đƣợc thân ngƣời khó, gặp Phật ra đời
khó, nghe đƣợc Chánh pháp của Phật khó, Sanh ra cùng thời với Minh Sƣ và gặp đƣợc bậc Minh Sƣ tu chứng triển khai Chánh
pháp, hƣớng dẫn chúng ta tu tập cùng ngôn ngữ văn tự khỏi phải phiên dịch… lại càng khó hơn. Vậy mà những ngƣời Phật Tử ở Việt Nam chúng ta hiện giờ lại có đƣợc những phƣớc duyên khó có đó… Thật là hy
hữu diễm phúc thay
cho Phật Tử Việt Nam phải không
các bạn!
Kính bạch Thầy thƣơng kính, chúng con các nhóm Nguyên Thủy
ở Bình Định
& Đồng Nai cùng nhau Trích Lục tiếp theo bộ sách
“Ngƣời Phật Tử Cần Biết” quí giá này để phổ biến rộng rãi Phật
tử khắp nơi “Thông suốt những gì cần thông suốt” trƣớc khi “ôm pháp nhập thất tu tập”. Nhất là ở phần ba của bộ sách này cần dựng
lại đúng với (Chánh Pháp Của Đức Thế Tôn). Đã bị Đại
Thừa ngoại đạo Bà La Môn đồng
hóa ném bỏ.
Vì muốn rạng rỡ Chánh Phật Pháp dựng lại nền đạo đức nhân bản – nhân quả, đem lại hạnh phúc
cho nhân loại. Chúng con
xin Trích Lục tiếp tập 5
(phần Chánh Pháp của Đức Thế Tôn) từ
những nguồn Pháp bảo, Pháp âm Đức Trƣởng Lão đã khai thị,
đƣợc Phật tử khắp nơi ra công phổ biến trên các trang Web:
www.nguyenthuychonnhu.net , chonlac.org , tuvienchonnhu.com và những kinh sách Đức Trƣỡng Lão biên soạn, nhà Xuất Bản
Tôn Giáo đã liên
kết
với tu viện Chơn Nhƣ phát hành và
phổ biến.
Với lòng thành kính, chúng con kính xin Đức Bổn Sƣ Trƣởng Lão
Thích Thông
Lạc, Bậc Thánh Tăng đƣơng đại của nhân loại hoan hỷ chỉ dạy và có gì sơ sót kính xin Thầy chỉ dạy để Phật tử chúng
con có đủ thắng duyên tu hành đúng với Chánh Phật Pháp sớm
làm chủ đƣợc 4 nỗi khổ: Sanh, già, bệnh, chết của kiếp làm ngƣời trong một đời này.
Phật tử Chúng con
xin thành kính lễ Thầy ba lễ.
Qui
Nhơn ngày 8-2-2009.
Giới luật nhƣ chiếc chìa khóa để mở cửa thiền định, ngƣời tu sĩ cũng nhƣ ngƣời cƣ sĩ tu tập thiền
định mà không giữ gìn giới luật thì không bao giờ bƣớc đƣợc vào cửa thiền định.
Thiền
định
của Phật giáo chỉ giành cho những ngƣời giới luật nghiêm chỉnh. Xin các bạn lƣu ý.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
LỜI DI CHÖC CUỐI
CÙNG
“Này Ananda, những ai sau khi Ta diệt dộ,
tự mình là ngọn
đèn
cho chính mình, tự mình nƣơng tựa chính
mình, không
nƣơng tựa một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nƣơng tựa, không nƣơng tựa vào một pháp gì khác, những vị ấy, này
Ananda là những vị tối
thƣợng trong hàng Tỳ kheo của Ta, nếu những vị ấy tha
thiết học hỏi. (Trường Bộ Kinh tập I trang 585 kinh Đại Bát
Niết Bàn).
CH Ö GIẢ I:
Trước
khi
nhập Đại Bát Niết Bàn đức
Phật đã ân cần dạy bảo ông Ananda những
điều
cần thiết trên đây. Vậy chúng
ta cứ theo lời dạy này mà tu tập không nương vào một
người
nào cả.
Theo lời dạy trên đây chúng ta
tu hành theo
Phật
giáo thì không nên nương tựa vào bất cứ một vị Phật nào, một vị
Tổ Sư nào, mà
hãy nương
tựa vào chính mình,
lấy mình làm ngọn đèn soi sáng cho chính mình đi, không nương
tựa
vào một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn,
dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương vào một pháp gì khác. Vậy Chánh pháp ở đây
là pháp nào?
Đối với những lời dạy trong kinh sách Nguyên Thủy thì Chánh pháp của Phật là Tứ Niệm
Xứ.
Cho nên, chúng ta
nhận
xét những lời dạy trong kinh sách Đại Thừa đều
không
phải
là Chánh pháp, vì những
pháp
của họ không
phải
là pháp môn Tứ Niệm Xứ. Không phải là pháp môn
Tứ Niệm Xứ, là không phải Phật thuyết mà do các Tổ sau
này
biên soạn viết
ra.
Đó là một loại pháp môn cầu tha lực
của ngoại đạo được cải cách theo thời đại cho thích hợp với sự mê tín của những người
dân
còn lạc hậu, của những người dân trình độ kiến thức từ các bộ lạc xa xưa đến
ngày
nay. Khi biên
soạn
ra những
bộ kinh sách này các Tổ Sư
khéo
đặt cho giáo pháp của mình một cái tên thật
là vĩ đại PHẬT
GIÁO ĐẠI THỪA , còn Thiền Tông lại đặt cho giáo pháp của mình một cái tên thật là kinh khủng PHẬT GIÁO
TỐI THƢỢNG THỪA. Tên pháp thì rất hay nhưng tu tập pháp thì chẳng có gì lợi ích thiết thực cụ thể chỉ toàn sống trong ảo tưởng, mơ mộng.
Đoạn kinh trên có một cụm từ khiến cho các bạn nên lưu ý. Đó là, “dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nƣơng tựa, không nƣơng tựa vào một pháp nào
khác?
”
Khi nói đến Chánh pháp thì Đại thừa cũng gọi
pháp môn của mình là Chánh Pháp. Vậy chúng ta muốn biết Chánh
pháp
như thế nào đúng và
như thế nào sai đây?
Kính thưa các bạn! Chánh pháp ở đây là một pháp duy
nhất
để đưa dắt con người đi đến cứu cánh hoàn toàn giải thoát, mà đức Phật
khi
còn sống Ngài đã xác định rõ ràng để các bạn không còn lầm
lạc với tà pháp mà các nhà Đại
Thừa
khéo lồng vào giáo pháp của đức Phật. Giáo pháp của Đại Thừa gồm có: Nào là tụng niệm, cúng bái, cầu
siêu, cầu an;
nào
là niệm Phật
Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; nào là niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; nào là
ngồi
thiền kiến tánh thành Phật; nào lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách;
nào
Sổ Tức Quan;
nào
là Lục Diệu Pháp Môn, nào là Tham Công Án, Tham Thoại Đầu; nào là tu Nhĩ Căn Viên Thông, nào là biết vọng liền buông;
nào là chẳng niệm thiện
niệm
ác bản lai diện mục hiện tiền
v.v... Những pháp môn của
Đại Thừa trên đây cũng
làm chúng ta tối mắt, không biết chọn lựa pháp nào là Chánh
pháp. Đứng trong rừng pháp môn của Đại Thừa chúng ta
mù
mịt, không biết đâu là pháp môn chân chánh, vì
pháp
môn
nào Đại Thừa cũng
gọi là đệ nhất pháp.
Bây giờ các bạn hãy nghe Chánh pháp của đức Phật, Ngài
đã
dạy cho chúng ta trước giờ phút diệt độ tức là lời di
chúc cuối cùng của Ngài.: “Này
Ananda, ở đời, vị Tỳ kheo
đối với thân quán
thân, tinh tấn
tỉnh
giác
chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ƣu bi trên đời, đối với các cảm
thọ… đối với tâm… đối với
các
pháp, quán pháp tinh tấn tỉnh giác, chánh niệm nhiếp phục mọi tham ái, ƣu bi trên
đời. Này Ananda, nhƣ vậy vị Tỳ kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nƣơng tựa cho chính mình, không
nƣơng tựa một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nƣơng tựa, không nƣơng tựa một
gì khác”.
Kính thưa các bạn! Đọc đoạn kinh này chắc các bạn có
biết
đức Phật đã dạy
cho các bạn tu tập
pháp môn gì không?.
Trên đây là pháp môn Tứ Niệm Xứ đấy các bạn ạ!
Nhưng các bạn nên lưu ý
những từ mà đức Phật nhấn mạnh như:
I- Quan sát
(thân, thọ, tâm, pháp)
II- Tinh tấn
II- Tỉnh giác
IV- Chánh niệm
V- Nhiếp phục mọi
tham ái ƣu bi trên đời.
Trên đây có năm nhóm
từ,
các bạn có hiểu nghĩa và cách
thức thực hành tu tập của năm nhóm từ này chưa? Các
bạn
hãy lắng nghe chúng tôi sẽ giải thích và chỉ dẫn cho
các
bạn hiểu nghĩa để các bạn thực hành mà không sai lạc. Vậy quán sát thân, thọ, tâm,
pháp
là gì?
QUÁN
SÁT
có nghĩa là xem xét, tỉnh thức, không bị mờ mịt, mê mờ, thấy biết rõ ràng từng sự kiện xảy
ra
không bỏ
sót một việc nhỏ
nhặt
nào trên thân,
thọ,
tâm và
pháp.
THÂN là cơ thể của các bạn do đất, nước, gió, lửa hợp lại thành, goị là thân tứ đại. Bản chất của thân tứ đại là vô
thường, là khổ, vô ngã, thường hoại diệt, mạng
sống của thân chỉ có bảy, tám mươi năm hoặc 100
năm là cao.
THỌ là các cảm thọ về thân là đau nhức, mỏi; về tâm là buồn phiền,
rầu lo thương ghét, giận hờn v.v…
Thọ gồm có ba:
Thọ Lạc
Thọ khổ
Thọ bất lạc, bất khổ.
TÂM là sự hiểu biết, sự tư duy,
là niệm khởi, là vọng
tưởng,
là sự suy tầm, là tầm tứ.
PHÁP là âm thinh, sắc tướng, là mọi sự việc xảy ra, là thời tiết nắng mưa gió bão, là đất, đá, núi, sông đều là pháp,
ngay
cả thân ngũ uẩn cũng gọi là pháp, mỗi hành động tu tập cũng gọi là pháp, lời giảng dạy của Phật trong các
kinh sách cũng đều là pháp. Như vậy các bạn đã hiểu nghĩa các cụm từ này
Vậy
quán
thân, thọ, tâm, pháp nghĩa là gì?
I- QUÁN
THÂN, THỌ, TÂM, PHÁP
có nghĩa là các bạn nên
xem xét rất kỹ lưỡng về toàn thân, về các cảm thọ, về toàn
tâm
và về các pháp. N ói
ch o
đ ú n g n gh ĩa
là
các b ạn
theo
d õi thân
, thọ, tâ m, p h áp củ a các
b ạn đ an g h oạt
đ ộn g
theo
n gh iệp
lực
n h ân q u ả. Nếu sự h oạt
đ ộn g
ấy
b ị tác đ ộn g làm
k h ổ các b ạn
và n gười kh ác th ì
các b ạn n găn
và
d iệt, còn
sự
h oạt đ ộn g ấy đ em lại sự b ìn h an
ch o
các b ạn và
n gười
k h ác thì các
b ạn
h ãy đ ể
n ó h oạt
đ ộn g,
ch ứ k h ôn g p h ải
n găn diệt.
Với việc làm này đức Phật gọi là tu tập Tứ
Niệm Xứ.
T u tập T ứ Niệ m Xứ là tu tập làm ch ủ sanh , già,
b ện h , ch ết
và
ch ấm
d ứ t
lu ân h ồi
. Vậy các bạn hãy học và
tu tập về các phần trên thân, thọ, tâm và
pháp
T
h ứ nh ất : Quán thân có nghĩa là luôn luôn tỉnh giác trên
thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ
nào
trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng
đúng pháp để nhiếp
phục những cảm thọ ấy không còn tác
động
vào thân các bạn được nữa.
T
h ứ h ai
: Quán các cảm thọ có nghĩa là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó
các bạn mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân của các bạn bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại. Đây là phương
pháp
làm chủ bệnh trong pháp môn Tứ Niệm Xứ chỉ có
Phật giáo mới có mà thôi.
T
h ứ b a
: Quán tâm có nghĩa là xem rất kỹ về tâm,
tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc
và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một
là
bị hôn
trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không; hai là tâm đang
phóng dật, phóng niệm.
Khi tâm
rơi
vào hôn trầm, thùy miên vô ký, ngoan không thì các bạn hãy nhớ giữ gìn giới luật cho nghiêm chỉnh
đừng để vi phạm những lỗi nhỏ nhặt nào và tu tập pháp môn Thân Hành Niệm. Nếu các bạn tu tập đúng như vậy
thì hôn trầm, thùy miên, ngoan không sẽ không còn thăm
các
bạn nữa. Trong Định Niệm Hơi Thở có hai đề mục
phá
hôn trầm thùy miên vô ký tuyệt vời, đó là “Quán tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô, quán tâm định tỉnh tôi biết tôi
thở
ra”. Đề mục thứ hai: “Hít vô dài tôi biết tôi hít vô dài, thở ra dài tôi biết
tôi thở ra dài”. Khi vận dụng hơi thở
dài tức là hơi thở chậm thì hôn trầm cũng không bén mảng
đến thân tâm các bạn được.
T
h ứ tư : Quán các pháp có nghĩa là xem xét rất kỹ về các
pháp
đang tác động vào thân tâm của các bạn,
những
pháp
ấy làm cho thân tâm của các bạn bất an, thì các bạn dùng
pháp phòng
hộ các căn. Khi phòng
hộ các căn thì
các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm của các bạn được. Trong định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phòng hộ thân
tâm
của các bạn rất tuyệt vời, đó là: “An
tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi
biết tôi thở ra” Hai đề mục
trên đây muốn có kết
quả tốt và hiệu nghiệm thì các bạn hãy siêng năng tu tập cho chứng đạt được sự
an trú vào hơi thở.
Trên đây
là cách thức tu tập quan sát
bốn
chỗ thân, thọ, tâm và pháp trong pháp môn Tứ
Niệm
Xứ.
Pháp môn Tứ Niệm Xứ khi tu tập các
bạn nên nhớ: “Quán Thân thì các bạn đừng nghĩ lầm là chỉ có quán thân mà thôi. Do đó có một số trường thiền dạy tu Tứ
Niệm Xứ lại cắt pháp môn Tứ Niệm Xứ ra bốn phần: Có
trường thiền chuyên tu tập QUÁN
THÂN; có trường thiền
lại chuyên tu tập QUÁN THỌ; Có trường thiền chuyên tu tập QUÁN
TÂM
nhưng chưa có trường thiền chuyên tu tập
QUÁN PHÁP. Đó là một sự sai lầm quá
lớn. Trong kinh sách
Nguyên Thủy chưa
từng thấy Phật dạy tu
tập Tứ Niệm Xứ phân chia thân, thọ, tâm, pháp kỳ lạ như vậy. Vì thế, các bạn nên hiểu: Nói
quán thân chứ
kỳ thực là quán bốn chỗ
thân, thọ, tâm, pháp; cho nên nói quán thọ chứ kỳ thực là quán
bốn
chỗ thân, thọ, tâm, pháp; cho nên nói quán
tâm chứ kỳ thực là quán bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp; cho nên
nói
quán pháp chứ kỳ thực là quán bốn chỗ thân, thọ,
tâm, pháp. Có tu tập như vậy mới gọi là tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Còn tu tập từ
phần
là tu tập sai
pháp!
Các xứ Phật giáo Nguyên Thủy Nam Tông do các nhà học
giả tu tập pháp môn Tứ Niệm
Xứ một cách kỳ lạ mà chưa
từng thấy có một bài kinh nào Phật
dạy
như vậy. Xin các
bạn
lưu ý đừng vội tin họ.
Mu ốn tin thì p h ải
tin
đ ún g lời
Ph ật d ạy, vì
các b ạn là
n h ữn g n gười đ ệ tử Ph ật, ch ứ
k h ôn g
p h ải
đ ệ tử củ a n goại
đ ạo . Nếu các bạn tu sai lời Phật dạy, tu theo kiến giải của các sư thầy học giả là các bạn đã rơi
vào ngoại đạo.
2549 năm
cách Phật thời gian quá xa, không người tu
chứng, nên theo
tưởng giải kiến thức của những nhà học
giả rồi vẽ ra nhiều pháp tu tập mới mẻ khiến cho mọi người theo Phật giáo không biết đường
nào tu tập cho
đúng.
Muốn tu tập đúng pháp không bị sai lầm, như đức Phật đã dạy: “Này
các
Tỳ kheo, ở đây, có kẻ
phàm
phu ít nghe,
không đƣợc thấy các bậc Thánh, không thuần thục pháp các
bậc Thánh, không tu tập pháp các
bậc Thánh, không
đƣợc
thấy các bậc Chơn nhân, không thuần thục pháp các bậc
Chơn nhân,
không tu tập pháp
các
bậc Chơn nhân”.
Do không gặp những bậc này nên tu hành sai
pháp, như những kẻ vô văn phàm
phu
ít nghe, ít thấy những bậc
Thánh, những bậc Chơn nhân nên cứ dựa theo miệng lưỡi
của những ông thầy tu hành chưa chứng đạo.
Vì vậy mà phí cả một đời người.
II- TINH TẤN có nghĩa là siêng năng, cần cù tu tập. Cụm từ tinh tấn
này các bạn phải hiểu là, hằng giờ, hằng
phút, hằng giây luôn luôn phải siêng năng quan sát 4 chỗ thân,
thọ, tâm và pháp để xem xét sự động tịnh, sự thanh thản, an lạc và vô sự hay sự bất an, sự mất
thanh thản, an lạc và vô sự. Nếu khi thân tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự thì
phải dùng pháp đẩy
lui
những chướng ngại
pháp
đang tác động vào thân tâm, tức là phải khắc phục những tham
ái, ưu bi, sầu khổ nơi tâm
hoặc
những cảm thọ đau nhức bệnh tật nơi thân. Nhưng khi tất cả những cảm thọ và các
ác pháp do tâm không có khởi ra, thì nên cảnh giác những trạng thái si mê hôn trầm, thùy miên
sẽ tấn công.
III- TỈNH GIÁC có nghĩa là tỉnh táo, biết rõ ràng, không bị
lờ mờ, không ở trong trạng thái nửa tỉnh nửa mê, hay trạng thái hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan
không vv… Tỉnh giác có nghĩa là thân và tâm phải tỉnh thức hoàn toàn,
thân không uể oải, lười biếng, tâm không mê mờ và
không ở trạng thái lúc tỉnh lúc mê. Tỉnh giác là không có
một chút xíu nào hôn trầm thùy miên trong thân tâm
thì mới được gọi là tỉnh giác. Có tỉnh giác mới quan sát kỹ lưỡng,
do quan sát kỹ lưỡng mới thấy được từ tâm
niệm
của mình vừa khởi lên là thấy liền và ngay đó biết cả niệm đó là ác pháp hay niệm
thiện pháp, nó muốn gì? Làm
gì? Mỗi niệm khởi lên đều không lọt qua sự quan sát của các bạn và như vậy mới có thể gọi là tỉnh giác,
nhờ có tỉnh giác
như vậy mới nhiếp phục được mọi tham ái, mọi ưu bi,
mọi khổ đau trên đời
này.
IV- CHÁNH NIỆM là niệm vô lậu. Niệm vô lậu tức là niệm thiện,
niệm không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai.
Cho nên Chánh niệm gồm có:
1- Thân hành niệm nội. Thân hành niệm nội
là hơi thở.
2- Thân hành niệm ngoại. Thân hành niệm ngoại là sự họat động của thân như: Đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín,
đưa
tay, duỗi chân, cúi đầu, liếc mắt, ngó nhìn làm tất cả mọi
công việc v.v...
3-
Thân
tâm ở trạng thái bất động tâm
có
nghĩa là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái “Vô Tướng Tâm Định” hay nói cách khác là tâm
thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm
lúc bấy giờ hoàn toàn
không có dục lậu, hữu lậu và
vô minh lậu. Tâm
không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu mới được
gọi là tâm bất động; mới được gọi là tâm thanh thản, an lạc và
vô sự.
Tất cả những niệm kể trên là niệm
vô lậu. Niệm vô lậu
chính là Chánh niệm. Trong kinh sách Nguyên thủy còn
bảo Chánh Niệm là
Tứ Niệm Xứ.
V- NHIẾP PHỤC MỌI THAM ÁI, ƯU BI TRÊN ĐỜI , cụm từ này có
nghĩa
là làm cho mọi sự ham muốn, sầu
khổ và bệnh tật khổ
đau trên cuộc đời
này không còn nữa.
Như vậy các
b ạn b iết
rằn g
n ăm cụ m từ n ày
là
đ ể ch ỉ ch o
mộ t
p h ươn g
p h áp
làm
ch ủ
n h ữn g sự đ au kh ổ củ a k iếp
n gười
tức là là m
ch ủ
san h ,
già,
b ện h ,
ch ết và ch ấm d ứt
tái
san h
lu ân
h ồi .
Năm cụm từ này chính là phương pháp đức Phật dạy tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ của các bạn đấy. Bởi vậy pháp môn Tứ Niệm Xứ là một pháp môn tuyệt
vời đệ nhất pháp làm
chủ sanh, già, bệnh, chết một
cách rõ ràng và cụ thể không còn có pháp môn nào hơn
nữa.
Cho nên đức Phật đã xác định thời gian tu tập Tứ Niệm Xứ, cuối cùng
là 7 năm.
Một người có quyết tâm
tu tập để làm chủ sự sống chết thì
phải
siêng năng tinh cần tu tập, không thể lười biếng mà
tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ
của Phật được.
Vì lợi ích lớn như vậy, cho nên đức Phật nhắc đi nhắc lại
pháp
môn này nhiều lần cho đến khi sắp chết Ngài
cũng không quên nhắc
chúng ta
lần cuối cùng: “Này
Ananda, ở đời vị Tỳ
Kheo, đối với thân quán thân, tinh tấn tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi
tham ái,
ƣu bi
trên đời,; đối với các cảm thọ...đối với tâm... đối với các pháp, tinh tấn, tỉnh
giác, Chánh niệm nhiếp phục mọi tham ái, ƣu bi trên đời. Này Ananda, nhƣ vậy vị Tỳ Kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nƣơng tựa chính mình, không nƣơng
tựa một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng
Chánh pháp làm chỗ nƣơng tựa, không nƣơng tựa một gì
khác.” Nhớ lời lời dạy này chúng ta
phải
siêng năng, tinh cần tu tập Tứ Niệm Xứ không biết mỏi mệt, cho nên phải
thường xuyên quan sát thân, thọ, tâm và các pháp. Phải
nhớ
luôn luôn lúc nào chúng ta cũng phải tỉnh giác
Chánh niệm khi đi,
khi đứng, khi
nằm,
khi ngồi
đều luôn hộ trì
và bảo vệ thân,
tâm không cho một chướng ngại
pháp
nào tác
động vào được thân tâm của mình. Và hành động tu tập như vậy chính là chúng ta dùng Chánh pháp là ngọn đèn,
dùng
Chánh pháp làm chỗ nương
tựa vững chắc cho mình. Tuy bài pháp ngắn ngủi
nhưng rất đầy
đủ
ý nghĩa giải thoát của
Phật giáo. Pháp hành rất cụ thể
và rõ ràng. Hành tới đâu được lợi ích tới đó. Siêng năng
hành nhiều giải
thoát nhiều; hành ít giải thoát ít. Nếu thực hành trọn đủ 12 tiếng đồng hồ NHẤT DẠ HIỀN,
thì ngay đó là chứng đạo, là thành tựu viên mãn con đường tu tập làm
lợi ích cho mình,
cho
người
.
Kính thưa các bạn! Pháp môn Tứ Niệm
Xứ này tu tập có
kết quả thiết thực cụ thể như vậy, nên
đức
Phật mới dám tuyên
bố thời gian bảy ngày, bảy tháng, bảy năm, nếu mọi
người ai cũng tu hành đúng
phương cách như
Phật đã chỉ dạy ở trên thì chắc chắn trăm người sẽ chứng đạt cả trăm
người. Nhưng tiếc
thay!
Pháp thì thật là tuyệt vời mà con người không dám
buông bỏ dục lạc thế gian; không dám
buông
bỏ những ác pháp. Vì thế mà con người đành phải
trôi
lăn trong lục
đạo,
thọ biết bao nhiêu là đau khổ. Cho nên nước mắt của chúng sanh nhiều hơn nước biển là vậy,
nhưng
vì
mải mê dục lạc không
thấy
các
pháp là vô thường,
là khổ đau, là vô
ngã.
Trên đời này không
có
một vật gì thường hằng vĩnh viễn. Thế
mà
mọi người không chịu buông bỏ, cứ mãi ôm
ấp cho đến ngày ra đi trở về
với lòng đất lạnh. Còn có những gì đâu? Còn mang theo được
những
gì đâu?
“Buông
xuống đi!
Hãy buông xuống
đi ! Chớ giữ làm chi có ích gì.
Thở ra chẳng
lại còn chi nữa.
Vạn sự vô thƣờng buông
xuống
đi !
Xin các bạn nghe lời dạy của đức Phật:
“Các pháp vô thƣờng Là pháp sinh diệt Sinh diệt diệt rồi
Tịch diệt là
vui”
Bài kệ này có nghĩa là các bạn hãy buông
xuống hết, buông xuống
hết
thì
các bạn sẽ an vui tức là
hết khổ
đau.
Hết khổ đau là hạnh phúc lắm các bạn ạ!
LỜ I P H ẬT DẠ Y
BÁT THÁNH ĐẠO .
“Này Subhadda, trong pháp luật nào không có Bát Thánh
Đạo, thời ở đấy không có đệ nhất Sa Môn, ở đấy không có
đệ nhị Sa Môn, cũng
không có đệ tam Sa Môn,
cũng không
có đệ tứ Sa Môn. Này subhadda trong
pháp luật nào có
Bát Thánh Đạo thời ở đấy có đệ nhất Sa Môn, cũng có đệ tam
Sa
Môn, cũng có đệ tứ Sa Môn. Những
hệ thống ngoại đạo khác đều không Sa
Môn. Này suhadda, nếu những vị Tỳ
kheo này sống chân chánh, thời đại này không
vắng những vị A La Hán. (Kinh Trường Bộ tập I trang 659 kinh Đại
Bát Niết Bàn).
CH Ö GIẢ I:
Lời di chúc cuối cùng này đã xác định Chánh pháp của đức
Phật là Bát Chánh Đạo, ngoài Bát Chánh Đạo ra thì
không có pháp môn được
gọi là giáo pháp của đức
Phật. Bởi vì Bát Chánh Đạo là một chân lý trong bốn chân lý của Phật giáo.
Như các bạn đã biết chúng tôi đã xác định Bát
Chánh Đạo là tám lớp học của Phật giáo được chia theo ba cấp Giới,
Định
Tuệ. Như vậy Bát Chánh Đạo là chương trình giáo
dục
đào tạo đạo đức nhân bản - nhân quả cho mỗi người
để biến cuộc sống thế gian này thành cõi Cực Lạc, Thiên
Đường. Cho nên đức Phật dạy người đệ tử cuối cùng của
mình trước giờ nhập Niết Bàn là
bài pháp này.
Tất cả giáo pháp của ngoại đạo ngay cả kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông cũng không có Bát
Thánh
Đạo, thậm chí còn có Tâm Kinh Bát Nhã dạy: KHÔNG CÓ KHỔ, TẬP,
DIỆT, ĐẠO (Vô khổ, tập, diệt, đạo). Cho nên hằng ngày
trong các chùa thường tụng kinh “Vô khổ, tập, diệt,
đạo”, Ngược kinh sách Nguyên Thủy
dạy:
“Nếu pháp luật nào
không có Bát Thánh Đạo là không có
Sa
Môn đệ nhất, đệ nhị, đệ tam và đệ tứ.” Như vậy pháp và luật của Đại Thừa và Thiền Tông không có Bát Chánh Đạo nên nó không
phải
là giáo pháp của Phật giáo.
Chỉ một đoạn kinh cũng đủ xác định kinh sách Đại Thừa không phải là kinh sách
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!