bạn phải xem
xét
kỹ lưỡng từ cái ăn, cái mặc, cái vui chơi xem
coi
nó còn tham ăn, tham
ngủ, tham nói chuyện
không?
Ăn ngủ và nói chuyện là tướng tham sẽ hiện nơi đó. Khi
tướn g
tham
còn h iện
n ơi
đ ó là tâm các
b ạn ch ưa thanh
tịnh , tâm ch ưa than
h tịnh dù
các b ạn
có mu ốn tu p h áp
n ào
đ i n ữa
thì
các b ạn cũ n g
đ ều
là
tu
sai
p h áp , tu lạc
đ ườn g cả
. Dó đó sự tu tập của các bạn chỉ uổng công mà
thôi.
Bởi vậy khi tu tập từ bỏ tâm tham thì các bạn nên xem
mình ưa thích ăn cái này cái kia
không? Nếu còn thích ăn cái này cái kia thì tâm các bạn còn tham ái. Biết tâm còn
tham ái thì các bạn phải cố gắng nhiếp phục tâm mình để
từ bỏ tâm tham ăn, tham uống, tham ngủ nghỉ phi thời.
Khi từ bỏ được tâm tham ăn là các bạn không ăn uống
phi
thời, không ăn uống
lặt
vặt, đúng giờ thì ăn, không
đúng giờ thì không ăn. Và không bao giờ thèm ăn cái này hay
thèm
ăn cái kia. Như vậy các bạn đã lìa hay từ bỏ tâm
tham ăn.
Trong
giới luật Phật có giới cấm không
ăn phi thời. Không
ăn phi thời là đức hạnh ly tâm tham của một vị tu sĩ. Thế
mà
giới này các tu sĩ
Đại Thừa
và Thiền Tông đều vi phạm
ăn uống phi thời, có nghĩa các thầy Đại thừa tâm tham
ăn chưa từ bỏ. Chưa từ bỏ tâm
tham ăn mà muốn kiến tánh thành Phật, thì Phật đó là Phật còn tham ăn ư! Vậy mà
muốn được
sau khi chết
được
trực
vãng
Tây Phương Cực
Lạc thì những pháp môn này tu hành không bao giờ có
giải thoát thật sự,
chỉ là một ảo
tưởng mà thôi. Phải không các bạn?
Bài
kinh Tập Một Pháp đã
xác định rõ
ràng như vậy không còn có một giáo pháp nào lừa đảo chúng ta
được
nữa.
Không lìa tâm tham mà muốn chứng quả A La Hán,
muốn kiến tánh thành
Phật
và
muốn
trực
vãng Tây
Phương
Cực Lạc, thì đó là giấc mộng các bạn ạ!
Đây là con đường từ bỏ tâm tham đưa đến làm chủ sanh tử, chấm
dứt
luân hồi mà đức Phật đã thường nhắc nhở
chúng ta: “Này Vàsettha, nay ở đời đức Nhƣ Lai xuất hiện là bậc A La Hán,
Chánh kiến tri,
Minh hạnh túc, Thiện thệ thế gian giải, Vô thƣợng sĩ, Điều ngự trƣợng phu, Thiên
nhân
sƣ, Phật, Thế Tôn, đức Nhƣ Lai sau khi tự mình chứng ngộ với thƣợng trí, thế gian này với Thiên giới, Ma
giới, Phạm thiên giới gồm cả thế giới này với Sa Môn, Bà La Môn, Trời, Ngƣời lại tuyên thuyết điều Ngài đã chứng
ngộ,
Ngài thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện đầy
đủ văn nghĩa Ngài truyền dạy Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh. (Trường Bộ Kinh tập 1, trang 425
kinh Tevija
thuộc tạng kinh Việt
Nam
do Hòa Thượng Minh Châu
dịch).
Khi được nghe đức Phật dạy đạo đức làm Người, làm
Thánh sống
không làm
khổ
mình, khổ người tức là dạy sơ
thiện, trung thiện, hậu thiện. Nghe dạy đạo đức như vậy ai
mà không muốn tu. Phải không các bạn?
Chỉ có từ bỏ được tâm tham
là các bạn đã chấm dứt
được
sanh
tử luân hồi, chứng
quả
vô lậu A La Hán,
quá
dễ dàng không có
khó
khăn, không
có mệt
nhọc,
không
có phí sức.
Vậy mà mọi người chịu ảnh hưởng
của
Đại Thừa cứ nghĩ rằng quả
A La Hán tu rất khó khăn.
Vậy
các
bạn hãy nghe tiếp lời đức Phật: “Ngƣời gia trƣởng hay con vị gia trƣởng hay một ngƣời sinh ở giai cấp hạ tiện
nào
nghe pháp ấy. Sau khi nghe pháp ngƣời ấy sinh lòng
tín
ngƣỡng Nhƣ Lai. Khi có lòng tín ngƣỡng ấy, vị ấy suy nghĩ: “Đời sống
gia đình
đầy
những phiền
trƣợc, con
đƣờng đầy những bụi đời. Đời sống xuất gia phóng khoáng
nhƣ hƣ không. Thật rất khó cho một ngƣời sống ở gia đình
có thể sống theo Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn
thanh tịnh, trắng
bạch nhƣ vỏ ốc. Vậy ta nên cạo bỏ
râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đình”. Một thời gian sau, ngƣời ấy bỏ tài sản nhỏ, bỏ tài sản lớn, bỏ bà con quyến thuộc nhỏ hay bỏ bà con quyến thuộc lớn, cạo bỏ râu tóc đắp
áo cà sa và xuất gia từ bỏ gia đình, sống không nhà
cửa!” (gia đình).
“Khi đã xuất
gia nhƣ vậy, vị
ấy sống
chế ngự
với sự chế ngự của giới bổn Patimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lãnh và tu học
trong giới pháp, thân nghiệp, ngữ nghiệp
thanh tịnh. Mạng
sống
trong sạch giới hạnh đầy đủ, thủ hộ các căn, chánh niệm, tỉnh giác và
biết tri túc”.
Đoạn kinh trên đây là chỉ cho con đường Phạm hạnh mà những ai muốn làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm
dứt luân hồi đều phải đi con đường này,
không thể còn có một
con
đường nào
khác
hơn được nữa. Nếu có con đường nào
khác
hơn nữa thì đó không phải là con đường của đạo Phật mà đó
là con đường lừa đảo
của
tà giáo ngọai đạo lường gạt người. Xin các bạn nên lưu ý.
Các bạn hãy đọc kỹ lại đoạn kinh trên, vì trước khi tuyên
bố
con đường này
đức
Phật đã xác định cho chúng ta biết: “Bất
cứ một người nào muốn đưa ra một giáo lý chỉ dạy con đường tu tập giải thoát sinh tử luân hồi thì phải là
người
chứng đạt được 10 danh hiệu như đoạn kinh trên đã nói:
1- Bậc A La Hán
2- Bậc Chánh Biến Tri
3- Bậc Minh Hạnh Túc
4- Bậc Thiên Thệ
5- Bậc Thế Gian Giải
6- Bậc Vô Thượng Sĩ
7- Bậc Điều Ngự
Trượng Phu
8- Bậc Thiên Nhân Sư
9- Bậc Phật
10- Bậc Thế Tôn
Người chứng đạt được
10 danh hiệu này mới dám
đưa
ra con đường duy
nhất cứu cánh giải quyết mọi sự khổ
đau của kiếp người. Trong khi thực hành tu tập thì pháp hành
rất
thực tế, cụ thể qua những hành động sống đều được
gắn liền trong đời sống bình thường hằng ngày, vì nó là
đạo
đức nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình,
khổ
người. Cho nên ngay trong cuộc sống bình thường
hằng ngày mà tâm tham, sân, si đều đã được từ bỏ và đoạn diệt một cách tự nhiên. Bởi vậy không còn có con đường
nào khác hơn được nữa.
Xin các bạn lưu ý và đọc lại đoạn kinh trên để hiểu thấu suốt lời dạy của Phật, nó không phải là lời nói
suông mà là một sự sống của những bậc Thánh A La Hán. Cho nên các bạn đừng xem
thường những lời dạy
này.
Đó là những lời dạy tâm huyết của đức Phật gửi lại cho đời sau một thông
điệp
nói về sự sống giải thoát mọi sự khổ đau của kiếp người mà đức Phật đã chỉ rõ mục đích của nó là tâm bất
động trước các pháp ác và các cảm thọ, đó là tâm thanh
thản, an lạc và vô sự.
Kính thưa các bạn! Con đường
ấy là con đường
Thánh
thiện luôn luôn gắn liền với sự sống
hằng
ngày của mọi
người rất
chân thật, chứ không có mơ
hồ,
trừu tượng ảo giác chút nào, nó không giống như những con đường ảo
tưởng của Đại Thừa
và Thiền Tông.
Đây các bạn hãy lắng nghe đức Phật chỉ dạy con đường giải thoát rất thực tế và cụ thể. Sự giải thoát
ấy chính nơi trạng thái tâm của các bạn mà không ai không nhận ra
được: “Này Vàsettha, Ngƣơi nói Tỳ kheo không có ái dục,
Phạm thiên không có ái dục. Vậy
giữa Tỳ kheo không có ái
dục với Phạm thiên không có ái dục, có thể có một sự cọng
hành,
cộng
trú
không?
- Thƣa Tôn giả Gotama, có
thể
đƣợc.
- Lành thay! Này Vàsettha Tỳ kheo sau khi
thân hoại mạng
chung sẽ cộng trú với Phạm thiên. Thật có thể có sự kiện ấy”.
Đọc đoạn kinh này ai cũng biết con n gười thư ờn g
đ au k h ổ là vì tâm
ái
d ụ c. Nếu
tâ m d ụ c ái h ết thì
con
n gười
giải
thoát, không còn đ au
k h ổ
n ữa . Có phải vậy không các bạn? Đó là một sự chân thật cụ
thể không mơ hồ, trừu
tượng mà
không
còn
ai dám cho rằng đây
là không đúng.
Muốn từ bỏ tâm dục ái thì chỉ có con đường duy nhất của
đạo
Phật như đoạn kinh trên đã dạy, ngoài con đường ấy ra, thì không còn có con đường
nào khác nữa. Cho nên,
Bà La Môn bảo rằng: “Đây
là trực đạo, đây là chánh đạo. Mọi pháp môn đều dẫn đến nơi cứu cánh giải thoát”. Đó là lời nói suông. Lời nói suông là lời nói không chỉ rõ mục đích giải
thoát rõ ràng,
cụ
thể.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
PHÁP MÔN
TÁC Ý
“Này Ananda Ta nay đã già, đã thành bậc trƣởng thƣợng, đã đến tuổi lâm chung, đã đến 80 tuổi.
Này Ananđa, nhƣ cỗ xe đã già mòn, sở dĩ còn chạy đƣợc là nhờ dây thắng chằng chịt, cũng vậy
thân
Nhƣ Lai đƣợc duy
trì sự sống giống
nhƣ chính nhờ chống
đỡ giây chằng.
Này Ananda, chỉ khi Nhƣ Lai không
tác ý
đến tất cả tƣớng, với sự diệt trừ một số cảm thọ, chứng và trú vô tƣớng tâm
định, chính khi ấy thân Nhƣ Lai đƣợc thoải mái. (Kinh
Trường Bộ tập I trang 584 kinh Đại Bát Niết
Bàn).
CH Ö GIẢ I:
Kính thưa các bạn! Đoạn kinh trên đây, chỗ chúng ta chú
ý là
pháp môn “Tác Ý”, nhờ có tác ý mà đức Phật
diệt trừ được một số cảm thọ tức là bệnh đau, nhờ có tác ý mới chứng và an trú trong vô tướng tâm định, nên thân tâm Phật mới được thoải mái, an
lạc, nhẹ nhàng.
Như vậy đoạn kinh này dạy rất cụ thể, rõ ràng, khi đức Phật xác định thân tứ đại của mình già yếu lúc 80 tuổi:
“Này Ananda, Ta nay đã già, đã thành bậc trƣởng thƣợng,
đã đến tuổi lâm chung, đã
đến 80 tuổi”. Đúng vậy thời gian
này
đức Phật đã
già yếu, thân tứ đại
đã cằn cỗi, suy
mòn chỉ còn chờ bỏ xác
thân này nữa mà thôi.
Kính thưa các bạn! Đối với đạo Phật có đôi mắt nhìn các
pháp
trên thế gian như thật. bởi vì tất cả pháp đều chịu
chung một qui luật vô thường. Trên đời này không có một
pháp
gì (một vật gì) tồn tại mãi, dù cho đất, đá,
núi,
sông; dù cho trăng, sao, mặt trời, trái đất vẫn phải theo qui luật vô thường hoại diệt.
Người tu theo Phật giáo không bao giờ tham sống, sợ chết; không bao giờ ước mong cho thân này sống lâu, trường thọ muôn tuổi, mà chỉ sống, sốn g có
ích
lợi
ch o
loài
n gười,
ch o
thế
gian
n ày, còn
sốn g k h ôn g
ích
lợi
thì
h ọ sẽ ra đ i
ch ẳn g h ề
thươn g
tiếc mộ t vật gì cả
. Danh lợi đối
với họ chẳng có nghĩa lý gì, như sương mai buổi sáng, như nước chảy qua
cầu.
Kính thưa các bạn! Sự vô thường ấy của vạn vật, chính vì
vạn vật do từ các duyên nhân quả tạo
thành, nên phải
theo định luật duyên hợp mà có thành, có hoại. Dù cho Tiên đạo, Yoga có cố gắng tu tập để thân tứ đại này bất tử.
Nhưng không thể
làm trái lại với qui luật vô thường của luật nhân quả được. Ngoại trừ tất cả các tôn giáo chỉ có
Phật giáo mới làm
chủ được nhân quả. Các bạn hãy lắng
nghe đức Phật dạy: “Này Ananda, nay Nhƣ Lai đã tu Bốn Thần Túc, tu tập nhiều lần, thật lão
luyện, thật
chắc chắn,
thật
bền vững, điêu
luyện, thiện xảo. Này Ananda, nếu Nhƣ Lai muốn có
thể
sống đến một kiếp hay phần kiếp
còn
lại”.
Đấy
các bạn có nghe
thấy chăng? Phật
pháp
có thể duy trì mạng sống, nhưng sống để làm gì? Sống phải có ý nghĩa với đời, có lợi ích cho
mọi
người, chứ sống không ý nghĩa,
không ích lợi thì sống để làm gì? Kh i
đ ã tự t ại
tron g sự
sốn g
ch ết mà
sốn g k h ôn g ý n gh ĩa,
kh ôn g lợi ích ch o đ ời,
thì ch ết đi lại càn g tốt h ơn . Phải
không
các
bạn?
Nhưng thưa các bạn! Một ảo vọng trường sinh bất tử,
Tiên đạo đã lừa đảo vua Đường Minh Hoàng bỏ bao công sức đi tìm
thuốc trường sinh bất tử, nào có được gì đâu?
Cuối cùng Đường
Minh Hoàng vẫn phải theo luật
vô thường sinh diệt, không thể nào làm khác được (điều đáng thương cho Đường Minh
Hoàng đã bị lừa đảo mà không biết). Thật đáng thương thay!.
Ở đây, đạo Phật
đã
xác định rõ ràng về
thân
tứ đại vô thường: “Ta nay đã già, đã thành bậc trƣởng
thƣợng, đã đến tuổi lâm chung, đã đến 80 tuổi. Này Ananda nhƣ cỗ xe
đã già mòn, sở dĩ còn chạy đƣợc là nhờ dây thắng chằng chịt, cũng vậy thân Nhƣ Lai đƣợc duy trì sự sống giống nhƣ chính nhờ chống
đỡ giây chằng. Này Ananda, chỉ trong khi Nhƣ Lai không tác
ý đến tất cả tƣớng, với sự diệt trừ một số
cảm
thọ, chứng và an trú vô tƣớng tâm định, chính khi ấy thân Nhƣ Lai đƣợc thoải mái”.
Thân tứ đại vô thường khi già yếu suy mòn thì biết bao
nhiêu cảm thọ (bệnh tật) đổ dồn ra, dù đức Phật đã tu
hành chứng đạo, có đầy đủ Tứ Thần Túc nhưng qui luật
nhân quả
vô thường không tha thứ cho một ai, khi còn
mang thân tứ đại nhân quả này thì còn bị qui luật nhân quả không ai thoát khỏi. Nếu đức Phật không có pháp môn như lý tác ý thì làm sao diệt trừ được một số các cảm
thọ tức là bệnh đau? Làm sao giữ tâm bất động được.
Phải
không
các
bạn?
Đọc
đến đoạn kinh này chúng ta rất thương xót tất
cả chúng sanh,
khi thân tứ đại của họ già yếu
suy mòn, không một người nào tránh khỏi qui luật nhân quả này. Vì
thế, mọi người đều phải có ngày già yếu. Già yếu thì
nay
đau bệnh này, mai đau bệnh khác, khi thời tiết thay
đổi
thì thân đau nhức
khắp
người, thật là khổ sở vô cùng,
vô tận. Phải không các bạn?
Tóm lại đoạn kinh trên,
n ếu ai tu tập nh iếp tâm
và
an
trú
tâ m
đ ược
tr
ên thân h àn h
n ội h ay
thân h ành n goại
là
có
thể đ ẩy
lu i đ ược b ện h
k h ổ
trên
thân
là m ch ủ đ ược b ện h
tật . Do những lời dạy này mà Thầy đã thiện xảo biến đề mục thứ năm của Định Niệm Hơi Thở trở thành một pháp môn thân hành đưa tay ra đưa tay vô để nhiếp phục mọi bệnh khổ trên thân của các bạn bằng câu tác ý: “ A n tị n h
th ân
h àn h tôi
biết
tôi
đƣa tay
vô, an tị n h th ân
h àn h
tôi biết
tôi đƣa tay ra ”. Các bạn có tin pháp này không? Nó
là
pháp
môn Thân Hành Niệm đấy các bạn! Nếu tin thì
các
b ạn tu tập sẽ đ e m lại l ợi ích lớn ch o cá c b ạn , các
b ạn sẽ
đ ẩy
lu i đ ược b ện h
k h ổ
trên
thân , ch ứ T h ầy
đ â u
có lợi ích
gì. Phải
không
các
bạn?
Tất cả những lời Phật dạy đều đem lại lợi ích cho mọi
người, cho tất cả chúng sanh, Nhữn g lời d ạy
của đ ức
Ph ật,
k h ôn g có
lời
d ạy n ào
vô ích . Các bạn cứ xét xem lại trong
bốn tập Những Lời
Phật
Dạy
có lời nào dạy
thừa
dư không lợi ích chưa? Lời dạy nào cũng đều mang đến sự an
vui
và hạnh phúc cho mọi người; lời dạy nào cũng mang
đến một
tình thương yêu chân thật
và tha thứ cho nhau những lỗi
lầm.
BỐN PHÁP CHỨNG ĐẠT LÀM CHỦ SANH TỬ LUÂN HỒI
LỜ I P H ẬT DẠ Y
“Này
các
Tỳ kheo! Chính vì không giác
ngộ,
không chứng
đạt bốn pháp mà Ta và các Ngƣơi, lâu đời phải trôi lăn trong
biển sanh tử. Thế nào là bốn
pháp?
1- Này các Tỳ kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt Thánh giới mà Ta và các Ngƣơi lâu đời phải
trôi lăn trong
biển
sanh tử.
2- Này các Tỳ kheo chính vì không giác ngộ ... Chánh định mà
…
3- Này các Tỳ kheo chính vì không giác ngộ…Thánh tuệ mà
...
4- Này các Tỳ kheo, chính vì không giác ngộ... Thánh
giải thoát mà ...
Này các Tỳ kheo Thánh giới đƣợc giác ngộ đƣợc chứng đạt
…thời tham ái một đời sống tƣơng lai đƣợc diệt trừ những
gì đƣa đến một đời sống mới đƣợc dứt sạch, nay không còn một đời sống nào nữa. (Kinh Trường Bộ tập I trang 616 kinh Đại Bát Niết Bàn).
CH Ö GIẢ I:
Trong đoạn
kinh này chúng ta xét thấy có bốn pháp môn, do chúng ta không giác ngộ, không chứng đạt bốn pháp môn này nên lâu đời phải chịu trôi lăn trong biển sanh tử.
Trong bốn pháp môn này chỉ cần chúng ta
giác ngộ và chứng đạt một pháp cũng đủ cho chúng ta không còn trôi lăn
trong biển sanh tử nữa.
Ví dụ: Chúng ta chỉ giác ngộ và chứng đạt Thánh giới
luật, có nghĩa là hiểu
biết
và thông suốt giới luật là đức
hạnh của người tu
sĩ, là đạo đức nhân bản -
nhân
quả, thường đem lại lợi ích cho mình cho người. Do hiểu biết rõ như vậy nên chúng ta
cố
gắng giữ gìn nghiêm chỉnh giới
luật
không hề vi phạm một lỗi lầm nhỏ nhặt nào, tức là sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Tâm luôn luôn bất động
trước các ác pháp và
các
cảm thọ, đó là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Khi sống được như vậy thì đó
là chứng đạt Thánh giới luật .
Thánh
giới
luật
mà không được
nghiêm trì thì Thánh
định,
Thánh tuệ, và Thánh giải thoát không
làm sao có được.
Trong bốn pháp này chỉ có Thánh giới luật là pháp môn
cơ bản nhất
và quan trọng nhất, nếu Thánh giới luật
nghiêm chỉnh thì Thánh định,
Thánh tuệ, Thánh giải thoát
sẽ hiện tiền rõ ràng, thì sự tu tập không còn khó khăn, không còn mệt nhọc.
Trong
đoạn
kinh này đức Phật dạy
rất
rõ
ràng phải giác
ngộ,
phải chứng đạt. Vậy nghĩa giác ngộ và chứng đạt
như thế nào? Giác ngộ và chứng đạt gồm có hai
phần:
GIÁC NGỘ có nghĩa là thông hiểu và thấu suốt nghĩa lý của pháp môn đó rõ ràng như thật,
không có chuyện còn hiểu
mù
mờ, mơ màng, ảo tưởng v.v…Như các bạn đã biết
Phật dạy: “Những gì
cần
thông suốt phải thông suốt”. Thông suốt
tức là giác ngộ. Giác ngộ là thấy biết
pháp
đó như thật. Thấy biết pháp đó như thật mới hướng tâm
đến
pháp
đó mà trong kinh sách gọi là hướng lưu, nhưng khi tu tập có những kết
quả
nho nhỏ gọi là dự lưu.
CHỨNG ĐẠT có nghĩa là nhập vào pháp đó, sống như pháp
đó, nhưng trước khi chứng đạt chúng
ta cần phải giác ngộ.
Ở đây đức
Phật
nêu ra bốn pháp giải thoát. Đó là Thánh giới,
Thánh định, Thánh tuệ, Thánh giải thoát. Bốn pháp
nhưng
tu tập pháp này thành tựu là thành tựu luôn ba pháp kia, thành tựu ba pháp kia là thành tựu một pháp
này.
Cho nên chứng đạt là nhập
vào giáo pháp đó. Nhập
vào giáo pháp đó gọi là nhập lưu, nhập lưu tức là nhập
vào dòng Thánh, Nhập vào dòng Thánh tức là tâm
phải
ly dục ly ác pháp,
còn
tâm chưa ly dục ly ác pháp thì không
làm sao nhập vào dòng Thánh được. Vậy bây giờ chúng tôi
xin hỏi các bạn: “Trong các bạn, ai là ngƣời giác ngộ
Thánh giới luật?”. Thánh giới luật của người cư sĩ gồm có:
Năm giới cấm cư sĩ, tám giới Bát Quan Trai và Thập Thiện. Những giới luật
này
mà đức Phật gọi là Thánh giới
uẩn.
Nếu
các b ạn là người giác n gộ
Th ánh Giới
u ẩn n ày
thì các
b ạn p h ải thông su ốt n h ữn g đ ức h ạn h củ a b ậc
T
h án
h tron g n h ữn g
giới lu ật
n ày rất
rõ ràn g và n h ữn g
sự
lợi
ích
củ a
n h ữn g giới n ày
đ ối với
đ ời
sốn g củ a các b ạn
n h ư
thế
n ào các
b ạn đ ều p h ải rõ
n h ư
thật,
k h ôn g còn
có
mộ t
giới
n ào mà
các b ạn
k h ôn g
b iết,
có b iết
n h ư
vậy
mới
gọi các b ạn
giác ngộ T hán h giới
u ẩn .
Tỳ kheo Tăng và Tỳ kheo Ni không những thông suốt
những
Thánh giới uẩn
của
người
cư
sĩ mà còn phải thông
suốt
10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348
giới Tỳ kheo Ni, nhưng giới luật như vậy chưa đủ nói lên đức
hạnh của Tăng, Ni, các bạn còn phải thông suốt toàn bộ
đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa
Môn
Hạnh, kinh Phạm Võng. Nhữn g giới n ày
các b ạn
có
giác n gộ
đ ức giới, h ạnh
giới
và
giới
h àn h
của
n ó ch ưa?
Nếu
ch ưa
thì
k h ôn g thể
gọi
là
giác
n gộ T h ánh giới
u ẩn . Cho nên toàn bộ giới kinh các bạn đều
phải
thông suốt đức, hạnh và pháp hành của nó thì mới
gọi là giác ngộ
Thánh giới uẩn, còn nếu chưa thì các bạn không được gọi
là giác ngộ Thánh giới uẩn được.
Như trên đã nói giới uẩn là đức hạnh, là thiện pháp, vì thế giới uẩn là đức hạnh của con
Người, của những bậc Thánh. Nếu không thông hiểu giới luật thì làm sao các bạn
thông hiểu nền tảng đạo đức giải thoát của đạo Phật. Mà
k h ôn g giác n gộ
T
h ánh
giới
u ẩn thì làm sao
ch ứn g đ ạt
đ ược . Phải
không
các
bạn?
Hiện nay các
bạn
chỉ biết có những
bộ giới luật Ba La Mộc
Xoa Đề của các Tổ biên soạn và gán cho Phật chế.
Trong
n h ữn g b ộ
giới lu ật n ày,
ch ỉ
có n h ữn g
giới
cấm,
ch ứ
tron g
đ ó
k h ôn g có
d ạy đ ức giới,
h ạn h giới và h àn h giới,
d o
k h ôn g
có d ạy
đ ức h ạnh và h àn h
giới thì làm sao
các
b ạn
giác n gộ đ ược T
h án
h giới
u ẩn đ ược .
Giới uẩn là nền tảng
căn bản đạo
đức
tâm vô lậu,
để
tu tập theo con đường giải thoát
của đạo Phật. Thế mà những bộ
giới luật của các Tổ thiếu khuyết như vậy làm sao nói lên đủ
đức
hạnh của một bậc
Thánh Tăng, Thánh
Ni và Thánh cư sĩ. Giới luật thiếu khuyết như vậy thì làm sao giúp cho bốn giới
đệ
tử Phật thông
suốt.
“Giới luật còn là Phật giáo còn, giới luật
mất là Phật giáo mất”,
đ ó là b ản
tuyên
ngôn củ a Ph ật giáo đ ã
xác đ ịn h tin h
thần đ ạo
đ ức rất
đ ú n g,
k h ôn g còn
ai
d ám thay
đ ổi
. Cho nên hiện giờ muốn chấn chỉnh lại Phật giáo,
là nên chấn chỉnh lại toàn bộ giới luật, nên triển khai toàn bộ giới luật đức hạnh, có nghĩa là ph ải
d ựn g
lại
n h ữn g Ph ạm
h ạn h
mà
n gày xưa ch ú n g T ỳ k heo đ ã
từn g
sốn g n h ữn g
Ph ạ m h ạn h
n h ư vậy d ưới
thời đ ức Ph ật
.
Khi đã giác ngộ và chứng đạt
Thánh giới thì nhất
định
không còn trôi lăn trong biển sanh tử
nữa.
Đó là đức Phật
đã
dạy như vậy, các bạn hãy lắng nghe: “Này các Tỳ kheo,
ch ín h vì
kh ôn g giác n gộ
và ch ứn g
đạt
Thánh giớ
i m à Ta và
các n gƣơ i l âu
đờ
i ph ải trôi
l ăn tron g biển
kh ổ san h tử ” .
Đúng vậy, nếu chúng ta sống đúng giới luật không làm
khổ
mình, khổ người và khổ cả hai thì làm sao
còn trôi lăn trong biển khổ sanh tử luân hồi được. Phải không các bạn?
Vì n gay
tron g
cu ộc
sốn g
mà sốn g
đ ú n g g iới lu ật thì
làm
sao có
là m k h ổ mìn h ,
k h ổ
n gười,
k h ổ
cả h ai, n ếu k h ông
làm k h ổ mìn h ,
k h ổ
n gười và k h ổ cả
h ai th ì
còn đ âu
là
biển
san h
tử
n ữa . Biển sanh tử đã bị diệt mất khi chúng ta sống đúng Thánh giới. Cho nên lời di chúc cuối cùng của đức Phật là để xác định cho các bạn thấy rằng
ch ỉ có
giới
lu ật
là p h áp môn
q u an
trọn g
n h ất
củ a
Ph ật
giáo
m à thôi . Tám
lớp học (Bát Chánh Đạo)
mà
h ết
b ảy lớp tu h ọc về
giớ i
lu ật,
chỉ có một lớp tu định và ngay khi nhập định là triển
khai trí tuệ
Tam Minh trong
lớp đó. Như vậy xét thấy
Thánh
định, Thánh tuệ và Thánh giải thoát chỉ có một lớp
học
mà thôi.
B
ởi
vậy,
trên T ứ Niệ m Xứ
các b ạn giữ
gìn giới
lu ật
n gh iêm
túc
đ ừn g
đ ể v i
p h ạm
một lỗi n h ỏ n h ặt n ào,
thì
n gay đ ó
là
các b ạn
đ ã đ ược giải thoát tâ m
vô
lậu , tuệ vô
lậu .
Kính thưa các
bạn! Vì giới luật lợi ích cho đời sống tu tập theo Phật giáo như vậy, nên chúng tôi
cố
gắng ngày đêm
biên
soạn bộ Thánh giới uẩn Thánh Tăng, Thánh Ni và
Thánh cư sĩ, để các bạn tu hành không còn sai lạc vào pháp môn của ngoại đạo. Bộ giới uẩn này ra đời chậm
trễ là do chúng tôi phải làm quá nhiều việc, nên xin các bạn vui lòng chờ đợi. Chúng tôi sẽ cho ra mắt các bạn bộ Giới uẩn này sớm
chừng nào tốt
chừng nấy.
Tóm
lại Thánh giới uẩn rất quan trọng trong việc tu hành
theo Phật giáo để tìm cầu sự giải thoát ra khỏi mọi sự khổ
đau
của cuộc đời này duy chỉ có giới luật đức hạnh là trên hết.
Nếu
ai
tu
h ành
theo
Ph ật
giáo
mà còn
vi
p h ạm giới
lu ật
thì
xin
các b ạn
h ãy trở
về
đ ời
sốn g thế tục đ ừn g mặ c
ch iếc
áo
tu
sĩ
mà là m
h ại Ph ật giáo rấ t tội n gh iệp, mon g
tấ t
cả mọi
n gười
su y xét
con n gười là m
h ư Ph ật giáo, ch ứ
Ph ật
giáo
là
n ền
đ ạo đ ức
n h ân
b ản củ a con n gười,
n ó
k h ôn g ph ải là một
tôn
giáo
củ a
một n h ó m
n g ười n ào
mà
củ a ch u n g n h ân
loại
.
CÓ
CÕI TRỜI KHÔNG ?
Hỏi
: Kính thƣa Thầy! Trời có phải là một trong sáu
nẻo
luân
hồi, nếu làm thiện tƣơng xứng sẽ sanh ở đó. Trong
kinh
có nói 18 tầng trời hoặc 33 cõi trời. Xin Thầy chỉ dạy
cho
chúng con rõ?
Đáp
: Sáu nẻo luân hồi chỉ là một sự diễn biến nhân quả
nghiệp báo, do con người và chúng sanh vì vô minh tạo ra mà
phải gánh chịu.
Mười tám tầng
trời
chỉ cho 18 trạng thái thiện.
Ba
mươi
ba cõi
trời chỉ cho
ba mươi ba pháp thiện.
Ví dụ: Thầy nhập Sơ
Thiền tức
là Thầy đã ở
cõi
Sơ Thiền Thiên, nhập Không vô biên xứ tưởng tức là Thầy đã ở cõi Không
vô biên xứ Thiên, nhập nhẫn nhục tức là Thầy
đã ở cõi Đâu suất Thiên... Như vậy có phải đợi chết rồi mới
sanh
về đó đâu? Chỉ cần thực hiện diệt
một
ác pháp tăng trưởng một thiện pháp là sanh vào cõi trời đó ngay liền, nhưng con phải hiểu thiện pháp có rất nhiều, nên có 33 cõi thiện
pháp mà trong kinh gọi là 33 cõi trời, 33 cõi trời tức
là 33 trạng thái thiện pháp.
Đó là một trạng thái giải thoát của tâm, khi tâm đã đạt
mức độ thiện ở đó, thì tương xứng với cảnh giới Thiện ở đó.
Có hiểu được như
vậy mới
hiểu được đạo
Phật.
Dù cho có các cõi Trời thật
sự đi nữa mà tâm chẳng thiện thì
cũng chẳng có ích lợi gì cho chúng ta, phải không hỡi
các
con?
Dù cho không có các cõi Trời đi nữa, mà tâm chúng ta
sống
trong thiện pháp thì tâm
chúng ta cũng được an vui,
hạnh phúc như
thường. Và như vậy, không phải
sống trong cõi Trời sao? Chứ đâu phải chết mới được
sanh
về đó. Chết được sanh về cõi trời đó là một ảo tưởng, một giấc
mộng mơ hồ của
những
người thiếu óc thực tế khoa học vô minh không sáng
suốt
bị các tôn giáo lừa đảo.
Sống đang ở trong cõi Trời thì chết về đâu các
con
có biết không? Hỏi tức là trả lời.
Do thế n gay
từ
t ron g cản h sốn g
ở
thế
gian
mà n gười n ào
b iết n găn
ác, d iệt
ác p h áp thì
n gười
ấy
đ an g
sốn g tron g T h iên
Đàng
ch ứ
k h ôn g p h ả i
T h iên Đàn g ở cõi
gi ới nào
cả .
T
h ế giới siêu h ình T hiên
Đàn g là d o
các tôn giáo d ựn g lên,
ch ỉ
là
một cản h giới d o
tưởn g
ấm
san h ra,
đ ể an ủ i tinh
thần củ a n h ữn g
n gười
yếu đ u ối đ an g
gặp
kh ổ
đ au tai n ạn,
đ ể n u ôi
h y vọn g
làm th iện đ ược san h về đ ó ...
Người tu sĩ đạo Phật vì thấu rõ nhân quả nghiệp báo, nên tự lực cứu mình bằng cách sống trong thiện pháp: “Các
con h ãy
tự
th ắp đu ốc
l ên
m à đi ”. Đây là lời kêu gọi thiết tha do lòng đại
từ bi của đức Phật đối với chúng ta.
Nói đến thế giới thì chúng ta phải nói đến sự duyên hợp,
có
nhiều duyên hợp lại mới thành thế giới, vì thế một thần thức (thức ấm) đơn độc không thể
là thế giới được. Vì thế
giới hữu hình không có thì thế giới siêu hình và linh hồn
cũng
không có.
Ví
dụ: Chúng ta lấy một cây cột mà
bảo rằng là
cái nhà thì không thể được, vì cái nhà phải có nhiều duyên hợp lại
như: Cột, kèo, cửa sổ, cửa cái, vách, đòn tay, ngói gạch hợp lại thì mới gọi
là cái
nhà được.
T
óm lại , thế giới siêu h ình kh ôn g
có mà
ch ỉ có nh ữn g
trạn g
thái
, từ
trườn g thiện
, ác
p h áp
củ a
n h ân q u ả đ an g
p h ón g xu ất
theo
thân h àn h ,
k h ẩu h àn h và ý h àn h củ a sự
vận h ành n h ân
q u ả
.
CHÁNH KIẾN
Hỏi : Kính thƣa Thầy! Con kính trình Thầy những vấn đề
con
nhận thức đƣợc sau thời gian đƣợc Thầy chỉ dạy và cả những câu hỏi
xin
Thầy giảng dạy để con thấu hiểu hơn.
1- Thầy dạy câu: “Chỉ có tâm ly dục mới hiểu đƣợc mình, đƣợc ngƣời bằng
chánh kiến”. Con đã suy tƣ và nhận thấy:
Tâm không ly dục ly ác pháp là tâm còn vẩn đục, đen đúa,
ví
nhƣ cái kiếng đen mà còn bị chà xƣớc làm sao thấy đƣợc ngƣời đúng
nhƣ thật. Tâm ly dục là tâm trong
sáng
nhƣ pha lê, thấy ngƣời nhƣ thật có và thấy mình nhƣ thật có. Con nghĩ nhƣ vậy có đúng
không
thƣa Thầy?
Đáp : Đúng vậy, con đã hiểu những lời Thầy dạy, mặc dù các kinh có giải thích về Chánh kiến; thấy thân, thọ, tâm,
pháp
là vô thường, khổ, không,
vô ngã; thấy
12 nhân duyên hợp là thế giới khổ; thấy 12 nhân duyên rã là hết khổ; thấy thân ngũ uẩn không phải là ta, không phải của ta, không phải tự ngã của ta. Thấy biết đúng như vậy gọi
là Chánh kiến. Chánh kiến ở đây là giải nghĩa Chánh kiến,
chứ không phải Chánh kiến trong Bát Chánh Đạo. Vì Chánh kiến trong Bát Chánh Đạo là lớp học đầu tiên của Phật giáo
trong tám lớp.
Tuy dựa
theo các kinh để hiểu biết, nhưng không phải
như
vậy, vì thế tâm vẫn còn chấp ngã, tham, sân, si vẫn đầy
dẫy thì làm sao gọi là “Chánh kiến” được,
ch ỉ k h i n ào
tâm
ly dụ c
ly
ác
p h áp
thì
mới thấy thân
, thọ, tâ m, p h áp , vô
thườn g,
k h ổ, kh ôn g , vô n gã
n h ư th ật (Chánh kiến).
Tóm lại,
khi nhìn thấy hình sắc
xấu,
tốt
cũng như khi nghe
âm thinh thuận tai, chướng tai, khi cảm giác
êm ấm, thoái mái
dễ
chịu, khi ngửi một mùi thơm hay thối đều không
có chướng ngại thân tâm thì đó là Chánh kiến; khi lục căn tiếp xúc lục trần không dính mắc là Chánh kiến, tức là
một
sự hiểu biết mà
không có khổ
đau, đó
là Chánh kiến.
Một sự hiểu biết mà không có sự dối trá, gian xảo, không
có
sự lừa đảo, lường gạt, không có sự phi đạo đức thì đó là Chánh kiến.
Một sự hiểu
biết mà
không
có ảo tưởng, trừu
tượng,
không có tưởng
tri thì đó là Chánh kiến.
Ví dụ: Không có thế giới siêu hình mà cho rằng có, là
không
phải Chánh kiến. Không có Cực Lạc, Tây Phương,
không
có Thiên Đàng mà cho rằng
có, là không có
Chánh kiến.
Không có
thần thức, không
có linh hồn,
không có Phật tánh, không có đại ngã, không có tiểu ngã,
không có bản thể vạn hữu mà cho rằng có, đó
là không có Chánh kiến.
Chán h
k iến n ơi đ âu
thì n ơi đ ó
có đ ời sốn g giới lu ật, n ơi
đ âu có
đ ời
sốn g giới lu ật thì n ơi đ ó
có Chán h k iến.
Nơi
đ âu sốn g
đ ời
sốn g p h ạm
giới,
p h á
giới
thì
n ơi
đ ó k h ôn g
có
Chán h
kiến .
Nơi đâu có Chánh kiến thì nơi đó có tâm
hồn
thanh thản, an lạc
và vô sự. Và vì vậy, nơi đó có sự giải thoát
của đạo Phật.
TỈNH
GIÁC
Hỏi
: Kính thƣa Thầy! Cẩn thận, kỹ lƣỡng, dè dặt, kín đáo nhƣ con hiểu là để quay vào kiểm soát thân tâm, để khỏi bị
đời lôi cuốn. Tất cả để bảo tồn năng lƣợng, năng
lực tự chủ, để tới lúc đủ lực vút
lên khỏi
ngục tù xác thân?
Đáp : Đúng vậy, con đã hiểu được phần thứ nhất về định
lực, còn phần thứ hai, thứ ba và thứ tư để Thầy sẽ giảng
rõ cho con hiểu thêm:
- Thứ hai là hạnh lực “Cẩn thận, kỹ lƣỡng, dè dặt, kín đáo”,
đó là giữ gìn hành động thân,
hành động lời nói và hành động suy nghĩ, làm cho oai nghi, tế
hạnh của con nhẹ nhàng, êm dịu, ôn tồn, nhã nhặn, những hành động đó không thể vô tình, vô
ý được. Vì vậy khiến cho các con không làm khổ mình, không làm khổ người khác nữa.
-
Phần thứ ba là phần tỉnh thức. Khi có cẩn thận, kín
đáo, dè dặt, kỹ lưỡng
thì phải có sức tỉnh thức rất cao, nếu
không tỉnh giác
thì cẩn thận, kỹ lưỡng, dè dặt, kín đáo chỉ
là danh từ suông.
Như con đã biết, về vấn đề tu tập hàng đầu của đạo Phật là tu tập tỉnh giác, có tỉnh giác mới phát hiện được ác
pháp
và lòng tham đắm của mình,
n ếu k h ôn g tỉn h giác mà
n ói tu theo đ ạo
Ph ật
th ì ch ỉ h oài
côn g
vô
ích.
Cho
n ên
sự
tu tập tỉn h
th ức là
một vấn đ ề q u an
trọn g củ a đ ạo Ph ật .
- Phần thứ tư là phần chánh niệm khi có cẩn thận, dè
dặt,
kỹ
lưỡng, kín đáo
thì tâm
luôn luôn ở trong chánh niệm,
không
có tà niệm xen vào, tức là không có
niệm
ác.
T
u y
n h ữn g d an h
từ đ ơn
giản
n h ưn g hiểu
ra để tu tập , t rau
d ồi thân tâm là một
c ôn g
trìn h
tu
tập,
mà c òn ph ải b iết
các p h áp
h àn h
đ ú n g như
p h áp củ a Ph ật
th ì
mớ i có kết
q u ả
tốt đ ẹp .
Cho nên người nào có tánh cẩn thận, kỹ lưỡng,
dè
dặt, kín đáo thì ngoài đời làm ăn cũng dễ thành công, trong đạo tu
hành cũng dễ thành tựu viên
mãn.
Vì có cẩn thận, kỹ lưỡng, dè
dặt, kín đáo thì sự tu hành dễ tỉnh
thức, các chướng ngại pháp ít xâm chiếm thân tâm.
Người cẩn thận, kỹ lưỡng, dè dặt, kín đáo mỗi tâm niệm thiện hay ác
khởi lên, người ấy dễ
nhận thấy được một
cách dễ dàng.
Người không có tánh cẩn thận, kỹ lưỡng,
dè dặt, kín đáo, tánh
tình thường
thô lỗ, cộc cằn, hung
dữ thì tu hành rất
khó
khăn và đôi khi sự
tu hành chẳng đi đến đâu cả, chỉ
mang
tiếng tu hành, chứ chẳng
có
ích lợi gì cho mình, cho người.
T
án h cẩn thận
, k ỹ
lưỡng,
d è d ặt, k ín đ áo
rất q u an
trọn g
ch o cả cu ộc sốn g đ ời,
l ẫn cu ộc sốn g đ ạo .
Người tu tập tỉnh thức, tức
là tu
tập Thân Hành Niệm, tu tập Thân Hành Niệm, tức
là tập luyện tánh cẩn thận, kỹ lưỡng,
dè dặt, kín đáo, chứ không phải sự tập trung tâm vào bước đi hoặc mọi hành động của thân,
để
cho tâm không khởi niệm vọng tưởng, đó là một sự tu tập sai lầm của các cư sĩ và tu sĩ, họ đã từng tu tập
như
vậy đã bao
thế kỷ nay, mà chẳng có ai đạt được ích lợi gì cho bản thân của mình và
cho
người
khác.
Còn tu tập rèn
lu yện
tá n h
cẩn thận
, k ỹ
lưỡng,
d è d ặt, k ín
đ áo thì n gay
tron g
sự
k ỹ lưỡng, d è d ặt, cẩn
t h ận , k ín
đ áo
đ ó trên mỗi
h àn h
đ ộn g
t h iện
h ay ác củ a h ọ,
li ề n
có sự giải
thoát, k h iến ch o thân
tâm
đ ượ c
an
lạc,
than h thản và vô
sự
. Vì sự cẩn thận, kỹ lưỡng,
dè dặt, kín đáo (tỉnh
giác)
trong thiện pháp (chánh niệm) nên thường ngăn chặn và diệt trừ các ác pháp (tà
niệm).
THẾ GIỚI SIÊU
HÌNH
Hỏi : Kính thƣa Thầy! Thế giới
siêu hình.
Dựa theo lời Thầy dạy con hiểu thế giới siêu hình nhƣ cái tivi, đầu vidéo,
những cuốn băng hình do con ngƣời tạo ra, để
thu giữ những hình ảnh của thế giới con ngƣời hoặc là thế giới
thần
tiên cũng do con ngƣời diễn xuất. Nếu đập vỡ phƣơng tiện thì chẳng còn gì. Con sợ con sa vào tƣởng tƣợng nên
con
mạnh dạn trình Thầy để Thầy
chỉ
dạy.
Đáp
: Đúng, con đã hiểu được ý của Thầy nói về thế giới
siêu hình. Còn có sắc thân này còn có cảnh giới siêu hình, nếu sắc
thân này mất, thì
cảnh giới siêu hình cũng mất.
Bởi vì con người đang sống trong thế giới đối đãi, thế giới
duyên hợp nên cái này có cái kia có, cái này mất cái kia
mất.
Con ví dụ rất khéo, thế giới siêu hình như cái tivi đầu máy vidéo và cuốn băng
quá cụ thể và rõ ràng, khiến cho mọi
người
đều có
thể nhận ra được.
Bởi sắc uẩn nó
là cái tivi, tưởng uẩn là
đầu
máy vidéo còn cuộn băng là năng lực của tưởng thức. Nên chiêm bao,
mộng mị, hình bóng ma, quỷ, linh hồn, thần, tiên, lên
đồng, nhập xác cô, cậu
đều do sắc uẩn tức là thế giới hữu
hình của chúng ta đang sống và đóng những vai trò trên
sân khấu của tưởng uẩn, tạo
ra
những hình ảnh sống động khiến cho mọi người đều lầm tưởng là có thế giới siêu hình
như
thật. Nếu không
đập
vỡ sắc uẩn, tưởng uẩn và tưởng thức
(tivi, đầu máy vidéo và cuốn băng) thì ngàn đời người ta đều cho có
thế giới siêu hình như thật.
Ví dụ: Của con ở phần
trên, rất chính xác
khiến cho mọi
người dễ nhận ra thế giới siêu hình do từ đâu mà có. Nếu
không có sắc uẩn, tưởng uẩn và tưởng thức thì thế giới
siêu hình cũng
không có.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!