Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT - TẬP 5-6



Khi một ni chết thì tưởng uẩn và tưởng thức cũng tan hoại theo năm uẩn ca nó, thì thử hỏi linh hồn ca con ni làm sao còn đưc?

Vậy mà sự minh, mê muội ca con ni không thy như thật, nên cho ni chết còn có linh hn bất tử luôn luôn đi tái sanh luân hi thì thật là sống trong mơ mng.

Do không chân thật nhận ra bng ý thức, mà ch nhận qua trng thái tưởng uẩn và tưởng thức ca chính bn thân mình lưu xut. thế mà thế giới siêu hình không một ai dám xác nhận thế giới siêu hình không có. Thậm chí, cho đến các nhà khoa học dù phương Đông cũng như phương Tây, không có mt nhà khoa học nào dám khng đnh không có thế giới siêu hình, không th đem khoa học chng minh chính xác đưc nhng hiện tưng xảy ra ca tưng uẩn và tưởng thức.

Những nhà ngoại cảm đã mang đến nhng hiện tượng siêu hình, khiến cho các nhà khoa học không thể giải thích được, nên đành phải im lặng, nhưng cũng không dám bảo rng có, cũng không dám bảo rng không. Nếu bảo không có thì không giải thích đưc nhng hiện tượng siêu hình thì ai tin cho, còn bảo rng có thì không chng minh đưc nhng hiện tượng như ơng, như khói, không gian và thi gian không b chia cắt và trải dài là cái gì?

Khi các nhà Khoa hc không chng minh nhng hiện tượng ca tưởng uẩn đưc là trí tuệ ca các nhà khoa học còn trong sự hạn chế ca trí tuệ hữu hn. Còn nhng nhà tu hành đạt đưc trí tuệ hạn nên h đã thấy biết rất rõ ràng các pháp trong tr. Khi hnói ra mt điều gì, nếu chúng ta chu khó duy, suy nghĩ thì chúng ta sẽ hiểu một cách c thể, không có mơ hồ và trừu tưng.




Bi trong hiện tại chúng ta nói, m, suy nghĩ một vic gì thì nhng việc ấy còn lưu lại mãi trong không gian mà không bao giờ mt. thế tưởng uẩn ca các nhà ngoi cm bắt gặp nhng âm thinh, sắc tướng đó. Nhưng vì là tưởng uẩn muốn trình bày sự bắt gặp đó, nó phải dùng hai trưng hp:

1- Phải thể hin qua giấc mng (chiêm bao).
2- Phải thể hiện qua sự nhập xác (đánh thiếp, lên đng, nhập ct...)

Không thể mưn ý thc diễn đt, bấy giờ ý thức không còn hoạt đng, thế tưng thức ch còn có cách thể hiện diễn đạt bng hai cách nói tn.

Do tưởng uẩn diễn đt như vậy, nên chúng ta mới lm tưởng có linh hn ngưi về nhập xác ni sng. còn nhiều hiện tượng khác nữa như: Sắc tưng (hình bóng như ơng như khói v.v...), thinh tưởng (tiếng than khóc, tiếng kêu, tiếng hú gia ban đêm v.v...), xúc tưởng (cm giác n lạnh, gió lay bức màn, xúc tưởng loài bưm bay hoặc đậu nơi ni vừa chết, v.v...).

Tất c nhng hiện tưng này xy ra, nếu không có mt ni tu chng, t qua tưởng uẩn thì không ai dám bảo rng: Không có thế giới siêu hình, có nghĩa có đi sống sau khi chết.

Từ khi chúng tôi đưc sanh làm ni thì cái thế giới siêu hình luôn luôn đưc ngự trtrong chúng tôi, trên hết là cõi Niết Bàn tc cõi Pht, kế đó cõi Trời tc cõi ca chư Thiên , cõi Thn, Thánh, cõi quỷ, cõi ma, v.v...Tất cnhng cõi trên đây đu nhng cnh giới ca thế giới siêu hình hay nói cho d hiểu hơn cõi ca nhng linh hồn ni chết. Đến khi tu tập, nhập đưc các đnh, t qua đưc tưởng un, chúng tôi mới nhận thấy, thế giới




linh hồn ca ni chết không có, nhưng chúng tôi không nói ra, nói ra sợ ni ta không tin.  Đến  k h i  đ ọc  lại  toàn
 b ộ  k inh  sách  từ  Đại  Thừa  đ ến  Nguyên  Th ủ y  thì chúng tôi
 thấy  b ài  k in h  Ph áp  Môn  Căn  B ản  tron g  k inh  T ru n g  B ộ,
 đ ức  Ph ật  đ ã  xác  đ n h  th ế  giới  siêu  h ìn h  k h ôn g  có  . Bài kinh này một cơ sở vững chắc đ triệt tiêu thế giới siêu hình. Nhờ có triệt tiêu thế giới siêu hình thì mi có thể xây dng nn đạo đức nhân bản nhân qu cho loài ngưi trên hành tinh này.   Nếu  thế  giới   siêu  h ìn  có,   thì   lu ật   n h ân   q u
 k h ôn có,  lu ật n h ân  q uả  k h ôn có  thì  k h ôn g  th có  sự  côn g
 b ằn g  và  côn g  lý  và  l oài n i  chỉ  là  l oài ác  th ú  .

Muốn cho cuộc sống của con ni có công bng công lý thì đạo đức nhân bn nhân qu phải đưc triển khai, biên soạn viết ra thành b sách đạo đức làm ni để giúp cho con ni biết cách thực hiện sự công bng công lý tn hành tinh này.

Muốn cho cuộc sống của con ni có công bng công lý thì trưc tiên chúng ta phải triệt tiêu thế gii siêu hình, như chúng tôi đã nói trên  còn  có  thế  gii  siêu  h ìn h
 thì  ch ú n g  ta  k h ôn g  thể  áp  d n g  đ ạo  đ ức  n h ân  b ản  - nhân
 q u ả  vào  cu ộc sốn c loài  n i  đ ưc  .

Nếu không áp dụng đạo đức nhân bản - nhân qu vào cuộc sống ca loài ni thì loài ni không còn có sự công bng công nữa vậy cuộc sống ca loài ni sẽ kh đau không cùng tận.   T h ế  gian  n ày  là   đ ịa
 n gụ c  trần  gian  . Cho n mỗi ni phải có tầm nhìn  xa hiểu rng đ dp b nhng ảo tưng ca thế giới siêu hình mới mong có ngày trái đất này Cực lạc, Thiên  Đàng v.v...
vvv




TU TẬP CÓ ĐỐI ỢNG

 Hỏi  : nh thƣa Thy! Con tu tập xả tâm bng cách:  Lấy ni khác thƣng  làm khó khăn, làm đi tƣợng tu  tập buông xả, dp bỏ n, si, phiền não. Nh tu tập nhƣ vậy lần lần thấy hết và nhng khó khăn đƣc gỡ dần, bản thân con thấy an ổn hơn. Bây giờ con bắt đầu tập xả tâm nh thƣng tƣơng tự nhƣ vy. Con trình Thầy cách tập luyn nhƣ vậy có đƣc không?

 Đáp : Được, đó lấy đối tượng tu tập Định Lậu,  rất thực tế c thể, đối tượng tu tập Định Lậu đ xả tâm diệt ngã, ly dục ly ác pháp.

ch thức tu tập này rất khó, nếu ni có chí, có nhiệt tâm, có nhiệt huyết tìm đưng tu hành đ giải thoát đau kh ca cuộc đi thì một thi gian ngắn đã giải thoát hoàn toàn, đắc đnh chng Tam Minh không có khó khăn. Bằng nc li thì đau kh nhiều, tâm thưng sanh oán hn. Nếu tâm thưng sanh oán hn, ni này đang sng trong cnh địa ngc cuối cùng cuộc đi tu hành ca hcũng chng có ích cho chính bản thân họ, lại càng làm cho hkhđau hơn.

Lấy đối tượng tu tập Định Lậu phải thông suốt nhân quả, duyên hp, thân ngũ un, còn phải dùng pháp hưng tâm “tâm nhƣ cc đt”, phải tp tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiu dục tri túc; phải  giữ  gìn  sáu  cănMt,  tai,  mũi,  miệng,  thân   ý không cho dính mc sáu trn: Sc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. tu tập như vy kết qu giải thoát hiện tin, mi đem lại đi sống an lc, hnh phúc chân tht cho chính bản thân ca mình.

Tu tập có đối tượng, tức tu tập Tứ Chánh Cần, tu tập
Tứ Chánh Cần có bn phn:




1- Ngăn ngừa các ác pháp, giúp tâm không phóng dật theo
các pháp bên ngoài.

2- Đoạn diệt các ác pháp, quyết tâm tận diệt các ác pháp, khi các ác pháp đã làm chưng ngại tâm, làm cho tâm phiền não và khđau.


3- Luôn luôn giữ gìn bảo vệ tâm trong thiện pháp,
không đ tâm bị ác pháp xâm chiếm.

4- Lúc nào cũng tìm mọi cách đ tâm đưc thanh thản, an lạc và vô sự.

Tu có đối tượng ngưi phải có nghị lực, dũng cm, gan dạ, kiên nhn, bn chí. Luôn luôn chiến đu, nhưng quyết đnh phải dành đưc phần thng về mình, nhất đnh không chu thất bại trưc các ác pháp nào cả.

Ngưi có ý chí có quyết tâm như vậy thì chắc chắn phải
thành tựu viên mãn trong sự tu tập.

Tu có đối tượng tuy khó, nhưng kết qu dnhận ra nhận ra rõ ràng, c th. Tu tập có đối tượng không sợ bị ức chế tâm, không sợ lạc vào thiền tưởng, nhưng phải tránh schịu đng.

Tu tập có đối tượng d phát triển tri kiến giải thoát, phải thưng xuyên quán xét, duy, suy nghĩ, làm vic nhiều về trí óc. Phát triển tri kiến giải thoát tc là phát triển trí tu đạo đức nhân bản - nhân quả.

Ngưi tu tập phát triển tri kiến giải thoát ni sng đúng giới luật không h vi phạm một lỗi nh nhặt nào cả. Nhờ đó tâm họ ly dc ly ác pháp một cách d dàng.

Tâm ly dục ly ác pháp tâm không phóng dt. Ngưi tu hành tâm không phóng dật tâm giải thoát. Như Đức




Phật đã dy: “Ta thành Chánh giác nhờ tâm không phóng dật, muôn pháp lành cũng từ nơi đó sanh ra”.



XẢ SCH

 Hỏi  : Kính thƣa Thy! Biết bao giờ tâm con mi xả sạch?

 Đáp : Nếu thấu rõ đi sng con ni khổ, kh như thật. Trong cõi đi này không có một vật ca  mình, mình cả. nhng vật ấy không bao giờ thưng còn mãi mãi, luôn có sự thay đi thưng tng phút giây. thế, sáng vui, chiều khóc, chiều vui, ng  khóc. Đi sống con ni vậy vui ít, kh nhiều, có hnh pc đâu; có gì mà tham đm.

Nếu một ni không biết nhàm chán nhng sự cám dca cuộc đi này, để vưt ra khỏi nhng kh đau ca kiếp làm ni, mà c mãi đắm chìm theo dục lạc ca nó thì khó mà buông xả sạch.

Nếu không chịu khó thưng quán xét, duy thì không thể nào thấu suốt vô thưng, kh đau n ca vạn pháp trong thế gian này, thì làm sao buông xả sạch vạn pháp cho được.

Nếu tâm còn ham thích, chưa ngao nn, chán chưng cuộc sống này, thì làm sao xả bỏ sạch được, nếu xả bỏ sạch không đưc thì cuộc đời tu hành ch hoài công ích mà thôi.

Đạo Phật là đạo buông xả, có nghĩa buông xung không dính mắc bất c mt vt nào cả, còn dính mc, dù cho một pháp nh nhất như đu mũi kim thì cũng chưa chấm dt sanh tử, luân hồi.




Buông xung, không có nghĩa trốn tránh, tiêu cực trong cuộc sống, như có một số nhà học giả hiểu Phật giáo như vậy, hiểu trong tinh thần tiêu cc, thụ đng. Ngưc lại Phật giáo buông xung, nhưng có nghĩa ch cc, năng n làm việc đ đem lại cho mình cho ni có mt cuộc sống ấm no đầy đủ, nhưng không vật chất mà chà đp, xâu lên nhau đ chiếm đoạt về phần mình nhiều hơn. Do  đó  buông  xuncó  nghĩa   khôndính  mcchkhông có nghĩa tiêu cực không làm việc.

Nhàm chán không có nghĩa chán đi. đây có nghĩa là thấu  suốt  đưc  vạn  pháp  không  có  thực  th,  nên  tâm không còn tham đắm và dính mắc nó nữa.

Nói buông xả có nghĩa sống một đi sống ly dục ly các ác pháp, khiến cho tâm mình thanh thn, an lạc và vô sự.

Nói buông xả, nói đến mt đi sống đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm kh mình, kh ni. Một đi sống đức hnh tuyt vi mà mọi ni hng mơ ước.

Bi vậy con hãy c gắng xả cho thật sạch. Xả cho thật sạch thì tâm con đưc an lc, thanh thản sự. Một trng thái cùng an ổn li ích cho muôn vạn ngưi tất cchúng sanh, chkhông ích kỷ, nh mn, hp hòi như cuộc sống ca con ni hin nay. Con ni hin nay đang sống trên sự đau khca muôn loài chúng sanh, nhưng vô tình hnào có hay biết đâu.

Con hãy c gắng xả cho thật sạch thì sự tu tập ca con không phí b ích một kiếp làm ni. nhng điều con muốn biết, muốn hiểu, con đu sẽ hiểu biết tất cả. Không gian thi gian không còn chia cắt ngăn cách đối vi con nữa. Rồi con sẽ hiểu: “Con ngƣời t đâu sanh ra và chết đi v đâu ?




con còn sẽ hiểu hơn nữa: Không có con ngƣi sanh tử mà ch có sự thay đổi hợp, tan ca môi trƣng sống theo định luật của nhân qu.

Hãy c gắng tu tập buông xả con ạ! Không ung phí công tu tập, không hoài công đâu con ạ!

Buông xung đi! Hãy buông xung đi! Chớ giữ làm chi có ích gì.
Ôm vào đau khvô cùng tận, Buông xung ngay lin vạn khổ đi.

Buông xung đi! Hãy buông xung đi, con s thấy hnh phúc cùng, vô tn.

Cuộc sống ca con ngưi ch một v tung trên sân khấu nhân quả, có đáng cho chúng ta đắm mêmà không buông b đưc phải không hi con? Chỉ toàn kh đau, kh đau tranh ăn; kh đau danh lợi; khđau hơn thua, v.v...

Cho nên đạo Phật ra đi dạy: “Con ni bỏ xung tất ccác ác pháp và sẽ đƣc tất c các thiện pháp ”. Đó một bí quyết bảo vệ môi trưng sống trên hành tinh này, đem lại cho muôn loài mt đi sống công bng và công lý.



TÂM NHƯ ĐT

 Hỏi  : nh thƣa Thầy! Tâm nhƣ cc đất có x sạch  đƣc chƣa?

 Đáp : Tâm như cc đất tâm con đã xả sạch, chng  đó con chng cần tu tập thiền đnh nào cả, lúc nào con  cần nhập đnh nhập đưc ngay lin, không có khó  khăn, không có mt nhc, không có phí sức.




Tâm như cc đt, đó sự ưc muốn ca con. Muốn cho tâm không  còn  tham,  n,  si,  mn,  nghi  nữa,  khi  tâm không còn tham, n, si, mn, nghi nữa tâm hết khđau. S ưc muốn như vậy, nếu con không cố gắng khắc phục tâm mình ly tham, đoạn ác pháp thì làm sao tâm thành đất được.

Muốn cho tâm thành đất thì con phải tu tập Bát Chánh Đạo. Nói tu tập Bát Chánh Đạo nói cách thức sống ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưng thiện pháp hay nói cách khác là sống toàn thiện.

Muốn sống toàn thiện thì phi có Chánh kiến, Chánh kiến tc thấy đúng nhân qu thiện ác, ch không phải thấy đúng, sai, phải, trái, tốt, xấu, v.v...

Trong cuộc sống bất c một vic gì xảy đến, chúng ta đu phải nhìn vi ng thin, ng t, lòng bi, lòng hỷ, ng xả. Nếu chúng ta nhìn thy bất c việc gì vi ng bất thiện, lòng không t, không bi, không hỷ, không xả thì ác pháp sẽ đến vi chúng ta. thế tâm chúng ta sẽ kh đau, như vậy tâm không thể thành đất được.

Muốn tâm thành đất chúng ta phải có sự duy, suy nghĩ thiện ác trong bất c một sự vic gì xảy ra, thiện thì chúng ta tăng trưng đ mà sống, không làm kh mình kh ni, còn ác thì chúng ta tư duy suy nghĩ quét sạch nhng pháp ác ấy ra khỏi m, đ đem lại cho tâm một sự thanh thản, an lạc vô sự. Nhờ có tu tập đưc như vậy thì cuộc sống mi có an vui, hnh phúc.

Muốn tâm thành đất thì chúng ta khéo léo giữ gìn tâm
không phóng dt. Giữ gìn tâm như thế nào?

Muốn giữ gìn tâm thì luôn lúc nào cũng phi nh nhắc
tâm: Tâm không đƣợc phóng dật, phải đnh vào thân đi”




hay “Tâm đnh vào hơi th đi”, hoặc “Tâm nhƣ  đất lìa tham, sân, si, mn, nghi đi”.

Trong tất c câu pháp hưng này, tùy theo mọi ni mà chọn lấy cho mình mt câu phù hp vi đặc tướng, còn riêng Thầy thì câu: “Tâm không đƣc phóng dật phải định vào hơi thđi”, thì rất phù hp. Ti sao vậy?

Tại vì câu này có hai tác dụng:

1- Bắt buộc tâm không đưc phóng dật theo ra các pháp.
2- Bắt buộc tâm phải đnh vào hơi thở (đnh vào thân).

Nếu tâm không phóng dật là tâm thành đt, tâm thành đất là tâm bất đng, tâm bất đng con đã viên mãn con đưng tu tập theo Phật giáo của mình.



ĐỘC CƯ

 Hỏi  : nh thƣa Thầy, xin Thầy ging li cho con hiểu  
chỗ độc cƣ?

 Đáp : Mc đích ca đc cư giữ tâm chuyên nhất  vào pháp hưng đ tu tập, không phóng tâm ra ngoài. Ngưi không giữ hnh độc cư, thưng đ tâm phóng  dật  chạy theo trần cnh bên ngoài, sanh ra trạo c gọi là tuôn trào, khi tâm tuôn trào chy đi nói chuyn đầu  này,  đầu kia, sanh ra nhiều ác pháp, khiến cho mình   ni khác không an đ tu tập, đó đã phá hnh  độc cư, làm hại mình hại ni. Ngưi phá hnh độc  cư, đưc xem ni đã tu sai pháp, khiến tâm không bao giờ buông xả được. Họ ch nói buông xả, ch thật ra tâm tham, n, si, mn, nghi vẫn còn đầy đủ. thế ng thương, ghét, thù, oán, tị hiềm, v.v... không mất một  ct nào cả. cuối cùng h còn hiểm đc, gian xảo, hung ác hơn nhng ni chưa tu, chỉ vì hbị ức chế tâm.




Đức Phật gi tâm này tâm phóng dt. Ngưi tu hành còn đ tâm phóng dật thì không thể tu theo đạo Phật được, nên tr về sống đi sống thế gian, trau dồi đạo đức nhân quả, thì không mang n ca đàn na thí ch.

Ngưi tu hành nhập thất từ 1 tháng đến 3 tháng, rồi xả thất ra đi ta bà chnày đến chkia... Sau đó rồi tr về tu tập lại. Nếu ni nào c tu như vậy thì suốt đi tu hành cũng chng ti đâu, vì luôn luôn phá hnh độc cư.

Ngưi sống độc cư không chịu nổi ni không thể tu
thiền đnh ca đức Phật được.

Ngưi muốn sống độc cư đưc trọn vn thì phải giữ tâm trong các pháp hành thật miên mt, không đưc đ có kh.

Còn có k h thì tâm theo k h đó mà phóng ra, khiến cho chúng ta cảm thy cô đơn cùng. Từ đấy tâm dễ sanh buồn chán sự tu hành bắt đầu chnh mng, tâm không còn thích tu na. Do đó sự tu hành chcòn tu lấy lệ cho qua ngày.

Khi sống không đúng độc cư, con b phóng tâm chạy theo ngoại cnh. Do đó con tu thiền dù bất c loi thiền nào, con cũng sẽ rơi vào tà thiền.

Thiền đây có nghĩa loại thiền không làm ch đưc sự sống chết và không chấm dứt luân hồi tái sanh.

Bi hnh độc cư rất quan trng, nếu một ni tu mà không giữ gìn trọn vn hnh này thì ung phí một đi tu, chng có kết quả gì.

Những tu sĩ đến đây tu hành nhìn qua hnh đc cư biết ni tu đưc hay không tu được. Ngày xưa, Đức Phật đã đuổi 500 vị T kheo không giữ gìn hnh độc cư, mc dù đó




nhng đ tử ca ông Li Phất ông Mc Kiền
Liên.

Gần 20 năm Thầy đón nhận nhng ni về đây tu tập chưa tìm thấy một ngưi nào giữ hnh độc cư trọn vn.



CÁI THẤY, CÁI NGHE, CÁI CM TH, CÁI ỞNG, CÁI THC TRI KHÔNG PHẢI LÀ CA CON NGƯỜI

 L I P H ẬT  DẠ Y

Vậy này Bàhiya, Ngƣơi cần phải học tập nhƣ sau: “Trong cái thấy sẽ ch cái thy. Trong cái nghe sẽ ch cái nghe. Trong cái th tƣởng sẽ ch cái th tƣởng. Trong cái thức tri sẽ chlà cái thức tri. Do vy, này hiya, Ngƣơi không chỗ ấy. (Tạng kinh Phật Tự Thuyết trang 298)

 CH Ö  GI I:

Trong kinh Đại Thừa Thiền Tông thưng cho rng: Cái biết, cái thấy, cái nghe Phật tánh, còn kinh này đức Phật lại dạy khác: “Cái biết, cái thy, cái nghe không phải Ngƣơi, ca Ngƣơi”. Sau khi ngộ đưc này, Bàhiya một tu ngoại đạo đã giác ngộ đưc Niết Bàn và chng quả A La Hán.

Câu chuyn xảy ra trong thi đức Phật như sau: “Bà La Môn hiya đƣc mọi ni cung nh, tôn trọng, cúng dƣờng… nên Ông nghĩ rằng: Với ai bậc A La Hán hay đang đi trên đƣng A La n, thì Ta là một trong nhng vị ấy”. Đƣợc biết nhng tƣởng này, có một ngƣi thân ca Bà La Môn Bàhiya nói: “Này hiya, Ngƣơi không phải là A  La Hán  và  cũng  không  phải  ni đang đi  trên  con đƣờng A La Hán. Ngƣơi không có đạo lộ y. Ngƣơi nên đến yết kiến Tôn Giả Gotama bậc A La Hán Chánh Đẳng Giác thì ngƣời sẽ rõ”.




Sau khi đến gặp Tôn Giả Gotama ba lần hi đạo, trong khi đức Phật đang đi khất thực, nên không thể giảng nói dài dòng được. thế đức Phật ch thẳng: Cái biết, cái thy, cái nghe không phải ta, ca ta, bản n ca ta”. Khi đưc đức Phật tr lời như vậy thì hiya đã hiểu rõ con đưng dn đến giải thoát không có hơn các pháp trên thế gian này không có vật gì ta, là ca ta, là bản n ca ta ch cần buông xung biết ngay đó chng quả A La Hán.

“Buông xung đi!  Buông xung đi! Chớ giữ làm chi có ích gì.
Thở ra chẳng lại còn chi nữa.
Vạn sự vô thƣờng buông xung đi”

Buông xung hết tất c các bạn còn có cái gì, các bạn có biết không?

Buông xung hết ch còn một tâm thanh thản, an lạc và vô sự các bạn ạ!  nơi đó là quả vị A La Hán.

Sau khi đưc Phật khai ngộ xong, thì hôm ấy Bàhiya đã bbò c chết.  T ron g   c  b  b ò  h ú c  ôn g  k h ôn g  bối  rối  sợ  h ãi
 ch  b ình  tỉnh  giữ  tâm  t h an h  thn ,  an  lạc   vô  sự,    c
 b ấy  giờ  thân  tâm n ày  k h ôn g  ph ải   ôn g,  là  c a  ôn g,   b ản
 n  c a  ôn g,  n ên  ôn g  than h  thản ,  an  lạc  và   vô   sự   tron g
 trạn g  thá i  ấy  . (Đại Bát Niết Bàn).

Khi đám tang Ông xong nhiều ni đến hỏi Pht: “Bà La Môn hiya chết đi vđâu”? Đức phật xác đnh: “Vi thành tâm thưa hỏi pháp, vi ng tin bất dit ca La Môn hiya khi nhn ra tất c các pháp không phải là ta, là ca ta, bản n của ta thì ông ch còn nhận ra trng thái tâm bất đng trưc các ác pháp các cm thọ. Nhờ sống trong trng thái tâm bất đng ấy. Ông đã Nhập vào Đại Bát Niết Bàn chấm dứt tái sanh luân hồi. Các bạn




hãy đọc k lưỡng li đoạn kinh này: “Này các Tỳ kheo Hin  trí  là  Bàhiya đã  hành  trì  tùy pháp,  đúng  pháp  và không có phiền nhiễu Ta với nhng tranh luận v pháp. Này các T kheo, Bàhiya đã nhập Niết Bàn” .

Tóm lại ni tu theo Phật giáo đâu phải tu tập khó khăn như ni ta tưởng mà ch cần biết buông xả cho thật sạch dục và ác pháp. Thì quả A La Hán tại đó.

Thưng trong kinh đin Phật giáo có ni nghe Phật thuyết pháp xong liền chng đạo. Điu này có tht hay không? Điu này có thật. có nhiều ni đã tu chng quả A La Hán mà không biết cnghĩ rng quả A La Hán là cao siêu, tu tập khó chng lắm, nhưng không ngờ nó lại ở trong tm tay ca mọi ni. Ngưi tu hành ch cần biết buông xả từ b tâm tham, n, si thì ngay đó Niết Bàn, là chứng quả A La n.

Trong Thanh Tnh Đo có mt v Thưng Tọa tu chng qu A La Hán mà không biết, đến khi nh ni thị giả đngồi dậy thì biết ngay đó mình đã chng qu A La Hán.

Các bạn hãy đọc một đoạn trong Luận Thanh Tịnh Đạo số
135 trang 74 nói về mt vị trưng lão bệnh đang nằm chchết. ng chúng phật tử đến hi thăm Ngài tu hành có đắc địa vị siêu thế (A La n) không? Ngài bảo:  “Ta không đắc địa vị siêu thế nào hết” .

Khi ấy có một v Tỳ kheo trẻ tuổi làm th giả theo hầu Ngài và bảo: “Bạch Đại Đức mi ngƣời vì ng Ngài đã đắc Niết Bàn nên mi đi hàng chục dặm đƣng để đến đây hỏi thăm Ngài, Ngài trả li nhƣ vy, h sẽ vô cùng thất vng. Tu hành nhƣ Ngài không lẽ ch chết nhƣ một phàm phu thƣờng tình thì đau ng lắm!




V trƣng lão trả li: “Này Hin giả vì muốn gặp đức Thế Tôn ơng lai (Metteyya) nên ta không n lực để đắc tuệ giác. Vậy bây giờ Hin giả hãy đỡ ta ngồi dậy may ra có đắc chăng?

V T kheo lin đỡ Ngài dậy rồi đi ra. Khi v Tỳ kheo ấy vừa ra khỏi, Trƣng Lão liền đắc qu A La n, và khy móng tay ra hiu Tăng chúng tụ lại bạch Ngài:

- Bạch Đại Đc, Ngài đã làm mt việc rất khó, hoàn
thành Thánh quvào lúc lâm chung.

- Chƣ Hin việc ấy không khó. Nhƣng Ta sẽ bảo cho chƣ
Hin biết là việc khó thật sự. Chƣ Hin, từ khi xuất gia cho đến ngày nay, Ta không thấy có mt hành vi nào Ta làm mà không ý thc, không có Chánh nim kèm theo”.

Đọc đoạn luận trên đây chúng ta nhận xét câu: “Từ khi xuất gia cho đến ngày nay Ta không thấy có một hành vi nào, Ta làm mà không ý thc, không có chánh nim kèm theo”  Đọc  xon g  đ oạn  lu ận  n ày  ch ú n g  ta  rất  t h ấm  thía  cái
 k h ó  c a  n i  tu  h àn h theo đ ạo  Ph ật  k h ôn g  p hải  chỗ  n h ập
 B ốn  Th án h  Định ,  thực  h iện  T am  Min h  ch n q u ả    L a
 Hán  mà   ch  Tỉn h  Giác  C h án h  Nim  . tỉnh giác chánh niệm ta mi buông xả sạch dục ác pháp. khi buông xả sạch dục và ác pháp chng qu A La Hán, ch không phải còn tu tập pháp môn nào cả. Đạo Phật thì ch có tu tập bấy nhiêu thôi.

Vị Trưng lão này đã trình bày cho chúng ta thấy pháp hành kết qu ca chánh niệm tỉnh giác. Nhưng Ngài không biết đó chng qu A La Hán nên ch đi đc Thế Tôn tương lai đ xác đnh chỗ tu ca Ngài.

Trong khi Ngài bệnh đau đang nằm ch chết, không ngồi dậy nổi, mi khi ý nh vị Tỳ kheo tr tuổi đ dậy, trong khi mọi ni đến thăm.




Khi khởi ý muốn ngi dậy, đó Ngài đang sử dụng DỤC NHƢ  Ý TÚC nhƣng Ngài không biết. Khi đƣợc ngồi dậy Ngài thấy mình không còn bnh đau yếu đui nữa. Ngài mi biết mình đã chng qu A La Hán vô lậu. Vì vô lậu nên tác ý muốn ngồi dậy bệnh lin biến mất và Ngài tự tại ra đi.

Chính ch này ch tâm thanh thản, an lạc và sự qu A La Hán mà có ai ngờ đâu Kh i  sử  d n g  n ăn  lực
 c a  T ứ  Th ần  T ú c  th ì  mi  b iết  mìn h  ch ứn g  q u  A  L a  Hán .
 Hoặc  có  n i  ch  thẳ n g  ch o  ta  thì  ta  mới  n h ận  ra  trạn g
 thái  tâm  thân  than h  thản ,  an  lạc    sự  là   trạn  thái
 ch ứn g  q u  A La Hán.

Trong thi đức Phật còn tại thế có nhiều vị Bà La Môn đã tu tập đưc tâm thanh thn, an lạc sự. Nhưng không biết đó qu A La Hán nên khi nghe đức Pht khai ngộ thì h mi nhận ra.   Kh i  đ ã  n h ận  ra  mi  b i ế mìn  đ ã
 ch ứn g  q u  A  L a  Hán  . Cho nên có nhng đon  kinh khi đức Phật giảng xong có ni chng qu A  La Hán ngay lin, h tu tập rất lâu mi chng đt đưc chỗ tâm Chánh Nim Tnh Giác như vị Trưng lão trong Luận Thanh Tnh Đạo đã nói: Việc chng qu A La Hán không khó, nhƣng Ta sẽ bảo cho chƣ Hin biết việc khó thật sự. Chƣ  Hin, từ khi Ta xuất gia cho ti  ngày nay, Ta không thấy có một hành vi nào ta làm  không ý thc, không có chánh nim kèm theo” .

Vị Trưng lão tu như vậy, sống như vậy, làm sao không
chng quả A La Hán được. Phải không các bn? .

Cho nên các bạn đng hỏi chng qu A La Hán. Mà hãy hỏi các bạn có Tnh Giác Chánh Nim trong tng hành đng ca các bạn chưa?




Qu A La Hán không khó mà khó ch Chánh Nim Tỉnh Giác xin các bạn hãy lưu ý điều này đ s tu tập ca các bạn có kết quả tốt đp.






 L I P H ẬT  DẠ Y

NHIP PHỤC THÂN TÂM



“Trong khi Thế Tôn an cƣ trong mùa mƣa, một cơn bnh trm  trọng  khởi  lên,  rất  đau  đớn  gần  nhƣ  muốn  chết. Nhƣng Thế Tôn giữ tâm Chánh Nim Tnh Giác, chịu đng cơn đau y. Không một ct ta thán. Thế Tôn tự nghĩ: “Thật không hợp lẽ nếu ta diệt độ mà không có một li với các đệ tử hầu cận Ta, không từ biệt chúng Tỳ kheo. Vy Ta hãy lấy sức tinh tấn, nhiếp phục cơn bnh này, duy trì mng căn và tiếp tc sống. Và Thế Tôn với sức tinh tấn nhiếp phục bnh ấy duy trì mng căn.

Rồi Thế Tôn nh bnh. Sau khi nh bnh không bao u, đức Phật ri khỏi...” (Kinh Trưng Bộ tập I trang 582 kinh Đại Bát Niết Bàn).

 CH Ö  GI I:

Đoạn kinh này xác đnh về thân bnh rất rõ ràng: Thân tứ đại thân nhân quả. Thân nhân quả là thân thưng, thân thưng phải có bnh tật kh đau, dù ni đó đã tu chng đạo như đức Pht, nhưng thân nhân quphải bệnh tật như nhng thân nhân qu khác, ch không phải ni chng đạo là thân nhân qukhông có bnh tật. Đó qui luật chung nhân quca các pháp do duyên hp thành, nên có thân phi có bnh tật, nhưng đạo Phật làm ch sanh, già, bnh, chết một cách d dàng, không có khó khăn, không có mt nhc. thế, đối vi bnh tật đức Phật ch dùng Chánh Nim Tỉnh Giác tinh tấn tác ý đẩy lui bnh tật ra khỏi thân Tứ Đại.




Đọc đoạn kinh trên đây chúng ta thấy rất rõ ràng: “Trong khi Thế Tôn an cƣ  trong mùa mƣa, một cơn bnh trm trọng khi lên, rất đau đớn, gần nhƣ muốn chết”. Đúng vậy, dù tu hành có chng đạo nhưng thân t đại vẫn là thân tứ đại nên phải bnh tật đau kh cũng như mọi thân ni khác. Nhưng ni tu hành theo Phật giáo có pháp hành Đnh Nim Hơi Th, có pháp hành Tứ Niệm Xứ. Tứ Nim Xứ sung mãn thì có đ năng lực Bảy Giác Chi, có Tứ Thần Như Ý Túc. Nh đó nên nhiếp phc đẩy lui tất cbnh tật không có khó khăn, không có mệt nhọc như trên đã nói. Cho nên ngưi tu theo Phật giáo không đi bác sĩ, không nằm bnh viện. Còn nhng ni tu hành không đúng chánh pháp như các Thầy Đại Thừa Thiền ng không làm ch đưc bnh tật nên phải đi bác sĩ, nằm bnh viện ung thuốc và chích thuc. Họ đã tu hành sai pháp, ch pháp môn ca Phật pháp môn làm ch sanh, già, bnh, chết rất tuyệt vi, nó giúp cho ni tu hành làm ch sanh tchấm dứt luân hồi.

Tn đây một đoạn kinh dạy tr bnh rất hay, c thể rõ ràng. Đoạn kinh này ch có ni tu chng mi hiểu đưc nghĩa vì đó kinh nghiệm bản thân, còn các nhà học giả, khi đọc đến đoạn kinh này h đu ging dạy lướt qua, ch không thể nào hiểu được. Do không hiểu nên không nêu rõ ý nghĩa cách thức làm ch bnh. Đây các bạn hãy lắng nghe lời dạy này: “Nhƣng Thế Tôn giữ tâm Chánh Nim Tnh Giác chịu đựng cơn đau y, không một ct tán thán”.

Đọc câu kinh này, các bạn có biết rõ Phật đang tr bnh
ca mình, như thế nào không?

Câu kinh này lời dạy quá cô đng, khiến cho ni đọc đến đây không biết đc Phật dùng pháp môn nào đ đi trị thân bnh ca mình gần như sp chết.




Kính thưa các bn!  Nếu các bạn không hi ý nghĩa ca đoạn kinh này thì các bạn chng bao giờ biết Phật dùng pháp môn nào đđẩy lui bnh cả. Chúng tôi xin các bạn lưu ý nhng cm t. Chánh Nim Tỉnh Giác.  Chánh Nim Tỉnh Giác tên một pháp môn trong 4 pháp môn mà đức Phật dạy cho chúng ta đầu tiên khi mi bưc chân vào đạo tu tập, đó pháp môn Tứ Chánh Cần. Trong pháp môn Tứ Chánh Cần gồm có:

1- Chánh Nim Tỉnh Giác Đnh
2 - Định Vô Lậu
3 - Định Sáng Suốt
4 - Định Nim Hơi Th

Bây giờ các bạn đã hiu rõ Chánh Nim Tỉnh Giác mt pháp môn đối tr bnh tật mà đây đức Phật đã dùng nó đ tr bnh gần chết ca mình. Nhưng Chánh Nim Tỉnh Giác ch đ chịu đng n đau cũng giống như ni ôm phao vưt biển. Như đoạn kinh trên đã dạy: “Giữ tâm Chánh Nim Tnh Giác chịu đựng cơn đau không một ct ta thán”. Cho nên khi có nhng n đau như dao cắt ruột thì ch còn có cách giữ gìn tâm Chánh Nim Tỉnh Giác trên Thân nh Nim Nội (hơi th) hay Thân nh Ngoại (hành đng tay chân) nh giữ tâm tỉnh giác trên thân hành ta mi chịu đng đưc nhng n đau như ai cắt rut, bứt gan.

Đối vi đạo Phật đây là phương pháp đầu tiên đchiến thắng giặc sanh t, gic bnh tật và giặc luân hồi. Đối vi nhng loại giặc này, nếu các bạn không chịu rèn luyn tu tập cho thuần thc, nhu nhuyến nhng pháp môn này thì rất khó cho các bạn chiến thắng chúng.

Kính thưa các bn! đây đức Phật đã thực hin các pháp môn này đ tr ngay trên thân bệnh gn chết ca mình, hành đng ấy rất rõ ràng c thể nhất trong đoạn kinh




này. Nhờ đó ng tin các bạn lại càng gia tăng lên bội phn; nh đó sự học tập tu luyn lại càng siêng năng hơn. Lúc nào cũng lấy gương hnh ca Phật mà áp dụng vào cho mình; nhbiết dùng nhng pháp môn này đđối tr nhng ác pháp đang tấn công ào ạt vào thân m; nhcó nhng pháp môn này mà tâm các bạn mới bất đng hoàn tn, mi ly dục ly ác pháp đưc trọn vn.

Kính thưa các bn!. Như các bạn đã biết Chánh Nim Tỉnh Giác trên thân hành pháp môn để vưt qua nhng n đau ghê gm, khốc lit như dao ct, nhưng vi hành giả Phật giáo nh Chánh Nim Tỉnh Giác n không một ct n la kêu khóc. Đó là phương pháp vưt qua n đau, ch không phi phương pháp tr n đau. Xin các bạn lưu ý: giống như ni b ng gió ba đào giữa biển ch còn ôm phao t biển, nó giống như lỗ châu mai ca ni lính đánh trn, khi giặc bắn rát quá ch còn núp dưi lỗ châu mai đ tránh đn, ch lúc nào thuận tin nhào lên là đánh lại ngay lin. Vi giặc sinh t khôn ngoan vô cùng chúng đánh chúng ta nhiều mt, nếu không kp phát hiện ra chúng ta b thua trận ngay lin. Vậy đánh lại ngay lin đánh bng pháp môn nào?

Chúng ta hãy đọc đon kinh thứ hai đ xem đức Phật dùng pháp môn đnhiếp phục n đau duy trì mng căn đ tiếp tục sống.

Đây, chúng ta hãy lắng nghe đức Phật dạy: “Thế Tôn tự nghĩ: “Thật không hợp lẽ nếu Ta diệt độ mà không có một
li với các đệ tử hu cn Ta, không t biệt chúng Tỳ kheo. Vậy Ta hãy lấy sức tinh tấn, nhiếp phc cơn bnh này, duy trì mng căn và tiếp tc sống”.

Kính thưa các bnCác bạn hãy lưu ý nhng cm từ dưi đây, đó là nhng cm tcần phải hiểu nghĩa rõ ràng:



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!