“Hãy lấy sức tinh tấn
Nhiếp
phục
cơn bệnh này
Duy trì mạng
căn
và tiếp tục sống.”
Cụm
từ thứ nhất có nghĩa là hãy
lấy sức tinh tấn, tức là
phải
siêng năng ôm pháp môn cho thật chặt, không được lơi lỏng.
Như người ôm phao
vượt biển.
Ví
dụ: Khi thân
bị bệnh đau bất cứ chỗ
nào, nặng nhẹ mặc
kệ
chúng ta hãy cố gắng dựng
thân ngồi kiết già sừng sững
đừng nên nằm, rồi nhiếp tâm
thanh thản, an lạc và vô sự, khi tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tâm định trên hơi
thở ra hơi thở vào một cách nhẹ nhàng rõ ràng và cụ thể.
Khi biết tâm đã định trên hơi thở như vậy thì chúng ta tác ý nhắc: “Thọ
là vô thƣờng cái đau bệnh này phải đi khỏi
nơi
thân tâm ta” (Nhất là phải chỉ rõ bệnh gì? Bệnh ở đâu?) Khi tác ý
xong câu này thì tiếp
tục tác ý câu thứ
hai: “An tịnh thân hành tôi
biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi
biết tôi thở ra”. Khi tác ý xong thì cứ bám cho chặt trong hơi thở vô, hơi thở ra, ý thức chỉ biết hơi thở vô ra đều đặn, đừng lưu ý đến bệnh đau, thỉnh thoảng lại tác ý: “Thọ là vô thƣờng cái thân bệnh này hãy đi!
Đi!
Đi cho khỏi thân ta”. Trên đây
là phần nhiếp phục cơn bệnh
đau mà trong kinh chỉ
nói vắn tắt, khiến
cho mọi người khó
hiểu
vì lời dạy quá cô đọng: “Ta hãy lấy sức tinh tấn nhiếp
phục
cơn bệnh này” đọc đến đây không ai biết pháp trị bệnh của đức Phật như thế nào? Nếu chúng tôi không giải thích
thì các bạn không bao giờ hiểu rõ nghĩa lý của đoạn kinh này
thì
muôn đời đoạn kinh này
vẫn khép kín mà các
nhà
học giả không bao giờ khám phá ra được. Phải không các bạn? Đó là p h áp
môn n h ư lý tác ý và p h á p
môn Địn h
Niệ m Hơi
Th ở .
Cụm từ thứ ba là duy trì mạng căn và tiếp tục sống, lời
dạy này
cũng
làm mọi người không
thể hiểu.
Thưa các bạn! Khi duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì chúng ta phải tu tập pháp môn gì đây? Đó là pháp môn
Tứ Niệm
Xứ các bạn ạ! Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là
pháp
môn quét tâm. Đây các bạn hãy lắng nghe pháp môn quét tâm:
1- “Trên thân quán thân để khắc phục tham ƣu.
2- Trên thọ
quán
thọ để khắc phục tham ƣu.
3- Trên tâm quán tâm để khắc phục tham ƣu.
4- Trên pháp
quán
pháp để khắc phục tham ƣu”.
Bốn pháp môn Tứ Niệm
Xứ này chúng
ta phải tu tập như thế nào?
Kính thưa các bạn! Muốn trả lời câu hỏi này, xin các bạn
hãy
trả lời câu hỏi của chúng tôi. Khi thân tâm các
bạn không có chướng ngại pháp thì trạng thái ấy là gì? Các
bạn
không trả lời được chúng tôi xin trả lời thay.
Đó là trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Các
bạn
có nhận ra trạng thái này chưa? Nếu chưa thì các
bạn
hãy ngồi yên lặng rồi quan sát thân, thọ, tâm, pháp thì chỉ trong phút
giây
các bạn sẽ nhận ngay liền. Nếu các bạn đã nhận ra thì đó là trạng thái của tâm
Tứ Niệm Xứ. Khi có
một niệm ác tác động vào thân tâm của các bạn thì các
bạn
quan sát thấy ngay liền. Lúc bấy giờ các bạn dùng cây chổi thần pháp môn như lý tác ý mà quét niệm
ác đó ra
liền, như đoạn kinh trên đức Phật giữ tâm Chánh Niệm
Tỉnh
Giác, chịu đựng cơn đau ấy,
không rên la một chút xíu nào cả. Từ bất động tâm ấy rồi siêng năng dùng pháp
như
lý tác ý quét bệnh ra như trên đã dạy. Cuối cùng đẩy lui được bệnh thì thân tâm trở về trạng thái thanh thản, an lạc
và vô sự .
Thưa các bạn! Trạng thái tâm
thanh thản, an
lạc và vô sự trong đó còn có tâm tham, sân, si hay những sự phiền muộn khổ đau nữa không? Nếu có khổ đau, có phiền não,
còn tham, sân, si thì làm sao gọi là tâm thanh thản, an lạc
và
vô sự được. Phải không các bạn?
Người đời vì tâm
còn
tham, sân, si dễ sanh ra phiền muộn,
khổ
đau nên tuổi thọ giảm lần, vì thế nên không duy trì
mạng căn được và không thể tiếp tục sống lâu được. Cho
nên đoạn
kinh này dạy “Duy
trì mạng căn tiếp tục sống”. Tức là đức Phật đang giữ gìn tâm
thanh thản, an lạc và vô
sự, đó là phương
pháp duy trì mạng căn và tiếp tục sống trường
thọ.
Kính thưa các bạn! Phật pháp không
dối
người chỉ có con người không chịu tu tập nên không làm chủ sự khổ đau
của kiếp người mà thôi. Bài kinh Đại
Bát Niết Bàn đã xác định rõ ràng Pháp môn nào đẩy lui bệnh tật và pháp môn nào duy
trì
mạng căn sống lâu muôn tuổi như trên đã chú
thích. Đây là những lời Phật dạy chứ không
phải chúng tôi tự kiến giải theo kiểu Đại Thừa. Xin các bạn tư duy cho kỹ đừng vội bảo
rằng
chúng
tôi đúng mà cũng
đừng vội bảo
rằng chúng tôi sai. Vì
những lời dạy này sẽ được áp dụng
vào đời sống của mọi người. Và những kết quả đối trị được những bệnh tật của cơ thể, thì đó sẽ là
câu
trả lời đúng, sai.
Đây là một bài kinh rất sống động, chính lấy thân Phật
làm một thí điểm để áp dụng các pháp mà đức Phật đã dạy chúng ta. Như vậy
rõ
ràng đức Phật do từ các pháp
môn
này mà làm chủ sự sống chết, bệnh tật
thì
chúng ta cũng ngay
từ trên các pháp môn này mà tu tập thì cũng làm chủ được
sự sống chết, bệnh tật và kéo dài tuổi thọ, muốn sống muốn chết tự
tại như Phật ngày xưa.
Một bài pháp có giá trị lợi ích rất lớn cho loài người. Xin các
bạn
hãy lưu ý và đặt
trọn
lòng tin nơi pháp
bảo
này để mang lại lợi ích cho mình cho người, nhờ đó Phật pháp sẽ sáng
chói
huy
hoàng mãi mãi muôn đời.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
BỐN THẦN TÖC.
“Này A nanda,
những ai đã tu Bốn Thần Túc, tu tập
nhiều
lần,
thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu
luyện, thiện xảo, thời nếu muốn, ngƣời ấy có thể sống một
kiếp hay phần kiếp còn lại. Này
Ananda, nay Nhƣ Lai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc
chắn, thật bền vững, điêu luyện thiện xảo, này
Ananda, nếu
muốn
Nhƣ Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn
lại.
(Kinh Trường Bộ tập I trang 586 kinh Đại Bát
Niết Bàn)
CH Ö GIẢ I:
Nói đến Bốn Thần Túc
tức
là nói đến Tứ Như Ý Túc. Nói
đến Tứ Như Ý Túc là nói đến năng
lực siêu việt, phi phàm. Lấy Tứ Như Ý Túc đức Phật đã xác định. Sự kéo dài mạng căn của mình từ một kiếp hay một phần kiếp còn
lại.
Thưa các bạn! Theo chúng
tôi thiết nghĩ
khả năng ấy phải
lưu xuất
từ tâm ly dục ly ác
pháp;
từ một tâm thanh tịnh hoàn toàn; từ
một tâm bất
động trước ác pháp và các cảm
thọ. Ngay từ khi tâm
bất
động thanh thản, an
lạc và vô sự là đã kéo dài tuổi thọ, chứ
không phải đợi tới lúc gần chết mới kéo dài mạng căn. Người biết
sống
thanh thản, an lạc và vô sự là
người
đã kéo dài tuổi thọ, chỉ khi
nào
họ muốn chết là họ đã sử dụng
Tứ Thần Túc để tịnh chỉ hơi thở
nhập Tứ Thánh Định và xuất ra khỏi trạng thái Tứ Thánh Tịnh vào Niết
Bàn thì
họ mới bỏ thân tứ
đại này.
Sự sống chết của một người tu tập có Bốn Thần Túc thì đối với họ không còn khó khăn, khi muốn sống chết không có mệt nhọc, không có phí sức.
Sự sống chết của một
người tu tập có Bốn Thần Túc thì đối với họ như lấy đồ vật trong túi áo,
như lật trở một
bàn tay.
Người ta
cho rằng: Bốn Thần Túc là thần thông của Phật giáo,
lời nói này không sai, nhưng không đúng với tinh thần Phật giáo. Vì Phật giáo không có
dạy tu tập thần thông mà chỉ dạy cho mọi người tu tập ly dục
ly ác
pháp, diệt ngã
xả tâm, làm chủ sanh, già, bệnh,
chết và
chấm dứt tái sanh luân hồi. Cho nên Phật giáo không dạy chúng ta
tu tập để có thần thông như
ngoại đạo (Mật Tông, Lão giáo, Tiên đạo, Thiền tông,
Yoga, Khí công, Nhân điện
v.v…).
Khi mới bắt
đầu
tu tập thì đạo Phật chỉ dạy chúng ta sống
giới luật đức hạnh làm
Người, làm Thánh tức là ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện
pháp, đó
cũng
chính là sống đạo đức nhân bản - nhân quả không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Cho nên mục đích của
đạo
Phật là muốn đem lại sự sống bình an và an vui trên
hành tinh này. Vì thế, đạo Phật là đạo đức của mọi người,
nó không riêng
cho
giai cấp nào, tôn giáo nào, có tôn giáo hay không có tôn giáo không
quan
trọng, nếu là con người
đều phải sống có đạo đức. Vì sống có đạo đức là sống cho
mình, cho người. Còn Bốn Thần Túc chỉ là vấn đề phụ, vì tâm
bất
động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm thanh tịnh hoàn toàn không
còn
có tham, sân, si thì Bốn Thần Túc xuất hiện
một cách tự nhiên. Nói như vậy không
có
nghĩa là Phật giáo không có pháp môn tu tập có thần thông.
Kính thưa các bạn! Đạo
Phật
có
một pháp môn tu tập có
Tứ Thần Túc nhưng không cần niệm thần chú như Mật tông,
không cần khổ công tập luyện như Yoga,
đó là pháp môn Thân Hành Niệm.
Đạo Phật không tham sống, sợ chết, không mong cầu có thần thông pháp thuật và cũng không mong cầu sống trường sinh bất
tử,
vì đạo Phật có đôi mắt nhìn thấu suốt
các pháp đều do duyên hợp, không có một pháp nào
thường còn, bất di bất dịch, vĩnh viễn, chỉ là vô thường, thường mang lại sự
khổ đau
cho loài người. Vì thế, đoạn
kinh trên đây
nói
đến năng lực kéo dài mạng căn, sống
để làm lợi ích cho mọi người,
nhưng
khi đã
làm xong đối với loài người thì tự tại ra
đi
chứ không luyến tiếc một vật gì
trên thế gian
này. Chúng ta hãy nghe
đức Phật dạy: “Này ác Ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào bốn giới đệ tử của Ta Tỳ kheo Tăng, Tỳ kheo Ni, cƣ sĩ
nam và cƣ sĩ nữ, chƣa trở
thành
những đệ tử chân chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng,
đa văn, duy trì Chánh pháp,
thành tựu Chánh pháp
và tùy pháp, sống chân chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi
học
hỏi giáo lý chƣa có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày,
xác định, khai minh, phân tích và giải thích rõ
ràng
Chánh pháp, khi có tà đạo khởi lên, chƣa có thể chất vấn và hàng
phục
một cách khéo léo, chƣa có thể truyền bá Chánh pháp
thần
diệu”.
Các
bạn
có nghe những lời dạy trên đây không? Đó là lời
tuyên bố của
đức
Phật: khi nào các đệ tử của Ngài tu tập chứng đạo thì Ngài mới nhập Niết Bàn (diệt độ) còn nếu các đệ tử của Ngài tu tập chưa xong thì Ngài phải kéo dài
tuổi thọ một phần kiếp còn lại hay một
kiếp, chứ Ngài không bỏ các đệ tử của mình bơ vơ. Đó là tâm nguyện của
một bậc vĩ nhân, lấy con người làm cuộc sống của mình,
lấy sự sống của mình làm sự sống của mọi người thật là cao
quí thay! Một vĩ nhân của loài
người.
Tóm
lại,
một người tu theo Phật giáo có đầy đủ đức hạnh
và thần lực mà không có một
tôn giáo hơn được. Đạo đức
của đạo Phật “Không làm khổ mình, khổ ngƣời và khổ cả hai” thì
trên đời này không có đạo đức nào hơn được.
Phải không các bạn? Còn về thần thông “TỨ THẦN TÚC” thì không có một tôn giáo sánh kịp. Có
đúng như vậy
không
các
bạn?
Các bạn nên biết thần thông của
đạo
Phật như
vậy, nhưng đạo Phật xem thường, vị Tỳ kheo nào thị
hiện thần thông không đúng cách sẽ bị Phật quở
trách và bắt buộc phải ẩn bóng. Chỉ có một
điều
mà đức Phật chú trọng nhất, đó là
giới luật mà những đệ tử Phật phải nghiêm chỉnh, không
hề
vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào, nếu vi phạm
giới luật thì Ngài không chấp nhận. Đệ tử của ông Xá Lợi Phất và ông Mục Kiền Liên không giữ giới hạnh độc cư, làm ồn náo
Ngài ra lệnh đuổi 500 vị Tỳ kheo. Như vậy các bạn đủ biết
lấy đức hạnh làm cuộc sống của tu sĩ. Ai vi phạm thì bị
đuổi.
Cho nên thần thông đối với đạo Phật không quan trọng mà đạo Phật quan trọng ở chỗ tâm bất
động trước các pháp ác và các cảm
thọ,
tức là quan trọng ở
chỗ tâm các bạn ly dục ly
ác pháp; ở chỗ tâm hết tham, sân, si.
Muốn hết tham, sân, si thì pháp môn Tứ Niệm Xứ các bạn nên chuyên cần tu tập chỉ có 7 ngày, 7 tháng, 7 năm là các
bạn viên mãn sự tu tập của mình. Hãy cố gắng lên các bạn ạ! Đức Phật đang
chờ đợi
các bạn đấy!
LỜ I P H ẬT DẠ Y
KHÔNG TÁNH
“Thật vậy, này
Ananda, điều ông đã nghe là nghe đúng, thọ
trì đúng. thuở xƣa và nay. Này Ananda, Ta nhờ an trú
không, nên nay an trú rất nhiều . (Kinh Trung Bộ tập II
trang
292 kinh Tiểu Không)
CH Ö GIẢ I:
Kính thưa các bạn! Đọc
đoạn
kinh trên đây các bạn cần phải
hiểu
hai từ Không Tánh.
Vậy Không Tánh nghĩa là
gì?
Từ xưa đến nay chúng ta thường chịu ảnh hưởng nghĩa lý
của Đại Thừa về tánh không. Tánh không của Đại Thừa
có
nghĩa Chân Không
diệu hữu, Trí
Tuệ
Bát Nhã “Sắc tức thị
không, không tức thị sắc”.
Cho nên khi gặp không
tánh của Nguyên Thủy
thì mấy ai dám
hiểu
nghĩa khác. Do nhân duyên này chúng tôi sẽ giảng bài kinh Tiểu Không để các bạn hiểu đúng nghĩa
của Phật dạy, không còn bị ảnh hưởng tư tưởng, tưởng giải của
các
Tổ Đại Thừa nữa.
Khởi
duyên của bài kinh này là
do ông A Nan hỏi Phật:
“Bạch Thế Tôn con đƣợc nghe trƣớc mặt Thế Tôn, con đƣợc ghi nhớ trƣớc mặt
Thế Tôn”. “Này
A Nan, Ta nhờ an trú không, nên
nay
an trú rất nhiều, phải chăng bạch Thế Tôn điều con đã nghe là đúng, ghi nhớ đúng, tác ý đúng, thọ
trì đúng”.
Lúc bấy giờ đức Phật trả lời ông A Nan mà chúng ta giảng
bài kinh này làm tiêu đề cho
bài pháp hôm nay.
Chúng tôi xin nhắc lại
đoạn
kinh này một lần nữa để các bạn lưu ý. “Thật vậy, này
A nan, điều ông đã nghe là nghe đúng, tác ý đúng, thọ trì đúng, thuở xƣa và nay, này A Nan
Ta nhờ an trú không, nên nay an trú rất
nhiều”. Trong câu
này
chúng ta
phải
hiểu xưa kia trong lúc đang tu tập đức
Phật cũng nhờ
an trú trong không này, đến nay thành tựu được chánh pháp, tức là đức
Phật
đã
chứng đạo, nhưng vẫn an trú thường xuyên rất nhiều
trong
không ấy.
Đấy là ý nghĩa của đoạn kinh này. Nhưng cái khó hiểu là ở
không tánh này. Vậy không
tánh này là gì?
Trong kinh Tiểu Không
đức
Phật đã đưa ra nhiều ví dụ để mọi người dễ hiểu, nhưng trước khi giải thích
những ví dụ
này
chúng tôi xin các bạn lưu ý và phải hiểu cho rõ ràng mục đích của đạo Phật. Vậy mục đích của đạo Phật là gì?
Theo trong kinh sách Nguyên Thủy thì chân
lý thứ ba là mục đích của đạo Phật. Một mục đích mà người tu tập
nào
cũng cần phải đạt cho bằng được.
Mụ c đ ích
đ ó là
“Diệt đế”.
Diệt đ ế
là
một trạn g thái d iệt
h ết
ngu yên nh ân
sin h
ra mọi
thứ
k h ổ
đ au , ch o n ên kh i n ào
chún g
ta
tu
tập
đ oạn d iệt
h ết
tâ m d ụ c t ức
là
d iệt h ế t lòn g
h a m
mu ốn , d iệt
h ết
lòn g tham mu ốn tức
là
tâm
b ất đ ộn g. Tâm
b ất đ ộn g
trước
các ác p h áp và các
cả m
thọ
tức là vô
tướn g tâm
đ ịn h . Trong vô tướng tâm định không có dục lậu, hữu lậu
và vô minh lậu. Do ba lậu hoặc này không có nên gọi là vô tướng tâm định. Vô tướng tâm định tức là tâm
không
phóng dật. Cho nên đức Phật dạy: “Ta thành Chánh giác
là nhờ tâm không phóng dật”
Tâm không phóng dật tức là
tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm thanh thản, an lạc và
vô sự tức là tâm không động hay gọi
“không tánh”.
Kh ôn g tánh tức
là
tâ m b ất
đ ộn g
trước
các á c
p h áp
và
các
cả m thọ,
ch ứ
k h ôn g p hải
k h ôn g
tánh
là
“Tánh kh ôn g” Các
b ạn đ ừn g
hiểu lầm n hư các
T
ổ . Ở đây Phật
không nói
Tánh
không như trong kinh Đại Bát Nhã của Đại Thừa. Trong đoạn kinh trên đây đức phật đã dạy: “Thật vậy, này A Nan, điều ông đã nghe là nghe đúng, ghi nhớ đúng, tác ý
đúng
thọ trì đúng. thuở xƣa và nay. Này A nan, Ta nhờ an
trú không, nên nay an trú rất nhiều” An trú “KHÔNG” của
Phật giáo không có nghĩa là Tánh không, Chân không, Trí Tuệ
Bát
Nhã
Ba
La
Mật,
chữ
KHÔNG có
nghĩa
không
chướng ngại pháp, tức là không có dục lậu, hữu lậu và vô
minh lậu.
Dó đó chữ KHÔNG TÁNH phải hiểu nghĩa đúng đắn theo Tứ
Diệu Đế, chứ không thể hiểu nghĩa theo kiểu Đại Thừa và
Thiền Tông. Không tánh là tánh không, là Phật tánh là
sai.
Vậy các
bạn hãy
lắng nghe đức
Phật định nghĩa chữ không tánh: “Ví nhƣ lầu đài Lộc
Mẫu này không có voi, bò ngựa, ngựa cái, không có vàng và bạc, không có đàn bà, đàn
ông tụ hội, và chỉ có một cái không phải không, tức là
sự nhất trí do duyên chúng Tỳ
kheo; cũng vậy, này A Nan,
Tỳ kheo không tác ý thôn tƣởng, không tác ý nhân tƣởng,
chỉ tác ý sự nhất trí, do duyên lâm tƣởng. Tâm vị ấy đƣợc
thích thú, hân hoan, an trú hƣớng đến lâm tƣởng. Vị ấy tuệ tri nhƣ sau: “cái ƣu phiền do duyên thôn tƣởng không có mặt
ở đây;
các
ƣu phiền do
duyên nhân tƣởng không
có mặt
ở đây. Và chỉ có một ƣu phiền này, tức là sự
nhất
trí do duyên lâm tƣởng” Vị ấy tuệ tri: “Loại tƣởng này không có thôn tƣởng” Vị ấy tuệ tri: “Loại tƣởng này không có nhân tƣởng. Và chỉ có một cái này không phải không, tức là sự nhất
trí do duyên lâm tƣởng” Và cái
gì không có mặt
ở đây, vị ấy xem cái ấy là không có. Nhƣng đối với cái còn lại, ở đây vị ấy tuệ tri: “Cái kia
có, cái này có”. Nhƣ vậy, này Ananda, cái này đối với
vị
ấy là nhƣ vậy, thật có không điên
đảo, sự thật là hoàn toàn thanh tịnh, không
tánh”.
Đọc đoạn kinh này các bạn có
hiểu
không? Chúng tôi xin trích ra từng đoạn ngắn, ở
lầu đài Lộc
Mẫu
này không có
voi, bò ngựa, ngựa cái, không có vàng và bạc, không có đàn ông đàn bà tụ hội, ý đoạn kinh này đức Phật muốn
nói
gì? Đức Phật nói trong lầu đài Lộc Mẫu này nếu có voi
bò
ngựa cái, vàng bạc, đàn ông, đàn bà tụ hội thì không yên lặng, gây ra ồn náo và chướng ngại khiến tâm
bất
an, còn nếu không có những loại vặt này thì cảnh xung quanh lầu Lộc
Mẫu
này sẽ yên lặng không gây ồn náo và chướng
ngại
khiến tâm được yên lặng và bất
động, nên Phật dạy: “chỉ có một cái không phải không” cái không phải không này là cái có mà không làm chướng ngại tâm cho nên
không có voi, bò, ngựa, ngựa cái, vàng bạc, đàn ông đàn bà tụ hội thì trong
lầu đài Lộc Mẫu này yên lặng bất động.
Có đúng như vậy không các bạn? Như
vậy
khôn g
tánh
là
ch ỗ b ất đ ộn g tâm, ch ứ k h ôn g p h ải
l à tánh
kh ôn g
.
Các bạn hãy lắng nghe đoạn kinh tiếp: “Này Ananda, Tỳ
kheo không tác ý thôn tƣởng, không tác ý nhân tƣởng, chỉ tác ý sự nhất trí do duyên lâm tƣởng. Tâm của vị ấy đƣợc
thích thú hân hoan, an trú hƣớng đến lâm tƣởng, vị ấy tuệ tri nhƣ sau: Cái ƣu phiền do duyên thôn tƣởng không có
mặt
ở đây; cái ƣu phiền do duyên nhân tƣởng không có mặt
ở đây, và chỉ có một ƣu phiền này tức là sự nhất trí do duyên lâm tƣởng”.
Đoạn kinh
này
xác định không tánh theo từng đối tượng
của lầu đài Lộc Mẫu,
ở đây đức Phật nêu đối tượng thứ
nhất
không tánh của
lầu
đài Lộc Mẫu là không có voi, ngựa,
ngựa cái, không
có vàng bạc, không
có đàn
ông, đàn bà v.v…mà
đức Phật gọi chung danh
từ này
là
thôn
tưởng, là nhân tưởng. Thôn tưởng có nghĩa là voi, bò ngựa
cái, vàng bạc, còn nhân tưởng là đàn bà, đàn ông v.v...
Nếu có những vật này ở trong lầu Lộc Mẫu thì làm
sao gọi là không động được. Phải không các bạn? Nếu có vật này thì sẽ làm động tâm
chúng ta vì chúng là chướng ngại của tâm. Cho nên đức Phật bảo: “Cái ưu phiền
do duyên thôn tưởng và nhân tưởng không có mặt ở đây, và này Ananda cái này đối
với
vị ấy là thật có như vậy không
điên
đảo, sự thật hiện hoàn toàn
thanh tịnh, không tánh.
Đến đây các bạn đã hiểu không tánh rồi chứ.
Không tánh
ch ỉ
là
tâ m b ất đ ộn g, n h ưn g
b ất đ ộn g đ ối
với thôn tưởn g v à
n h ân
tưởn g
ch ứ
k h ôn g
p h ải
b ất đ ộn g
h ết
các p h áp , vì thế
chỉ còn có một ưu phiền này tức là sự nhất trí do duyên
lâm tưởng.
Vậy
lâm tưởng nghĩa
là
gì?
Lâm tưởng là rừng cây chung quanh lầu đài Lộc Mẫu, vì có rừng cây nên còn có những chướng ngại trong tâm.
Cho nên đoạn kinh dạy: “Chỉ còn có một ƣu phiền này tức là sự
nhất trí do duyên lâm tƣởng”.
Như
vậy không tánh không
có nghĩa là không có, mà cũng không có nghĩa là chân không, tánh không v.v... như
nghĩa
của
các
nhà Đại Thừa.
Kh ôn g tánh có
n gh ĩa
là
k h ôn g có
d ụ c
lậu , h ữu lậu , vô
min h
lậu , ch ứ kh ôn g
ph ải
tánh
k h ôn g
củ a
trí tu ệ B át Nhã.
Ở
đ ây, n ếu các
b ạn k hôn g
h iểu rõ
mụ c
đ ích c ủ a đ ạo
Ph ật
là ch ỗ b ất
đ ộn g
tâ m t r ước
ác
ác
p h áp
và
cá c
cả m
thọ,
n ếu
các
b ạn h iểu
kh ác
n ghĩa b ất
đ ộn g n ày,
là
các b ạn
đ ã h iểu
sai l ệch b ài k in h
trên đây
.
Đức Phật dạy: “Thuở xƣa và nay, này A nanda Ta nhờ an trú không, nên nay an trú rất nhiều.” Thuở
xưa có nghĩa là lúc mới bắt đầu tu tập đức Phật cũng phải tu tập an trú
chỗ bất động tâm này. Đến nay khi tu tập đã xong đức Phật cũng bảo: “Nên nay
an trú rất nhiều”.
An trú rất
nhiều tức là luôn luôn đức Phật sống với tâm bất
động khi đã
tu chứng đạo.
Vậy
chúng ta hãy nghe tiếp Phật dạy: “Cũng vậy, này
Ananda, Tỳ kheo không tác ý đối với tất cả những vật gì
trên đất này, đất khô, vùng lầy,
sông
và vùng lầy, các cây
có thân và có gai, núi và đất bằng, vị ấy tác ý sự nhất trí do
duyên địa tƣởng. Tâm vị ấy đƣợc thích thú, hân hoan an
trú,
hƣớng đến địa tƣởng vị ấy tuệ tri nhƣ sau: “Các ƣu phiền do duyên nhân tƣởng không có mặt ở đây, các ƣu phiền do duyên lâm tƣởng không có mặt ở đây. Và chỉ có một ƣu phiền này, tức là sự nhất trí do duyên địa tƣởng, vị
ấy tuệ tri nhƣ sau: Loại tƣởng này không có nhân tƣởng, vị
ấy tuệ tri, loại tƣởng này không có lâm tƣởng và chỉ có một cái này
không phải không, tức là sự nhất trí do duyên địa
tƣởng” và cái gì không có mặt ở đây vị ấy xem cái ấy là không có, nhƣng đối
với cái còn lại, ở đây vị ấy tuệ tri: “Cái
kia có, cái này có. Này Ananda, cái này đối với vị ấy là nhƣ vậy, thật có không điên đảo, sự thật hiện hoàn
toàn thanh tịnh, không
tánh”.
Đoạn kinh trên chỉ còn lâm
tưởng là chướng ngại làm
cho
tâm ưu phiền nhưng lại xả bỏ thôn tưởng, nhân tưởng và lâm tưởng nên tâm bất động được các đối tượng này, nhưng lại
bị chướng ngại địa tưởng.
Trên đây là một pháp môn loại trừ các
lậu hoặc, các chướng ngại pháp và
làm
cho tâm bất động.
Điều ở đây các bạn nên lưu ý: “Đó là những loại tưởng
được loại trừ lần
lượt:
Đầu tiên loại trừ tưởng trong ngôi lầu đài Lộc Mẫu này là
thôn tưởng
và nhân tưởng.
Loại
trừ lần thứ hai
là lâm tưởng.
Loại trừ lần thứ ba
là điạ tưởng.
Loại trừ
lần thứ tư
là không vô biên xứ tưởng. Loại trừ
lần thứ năm là thức
vô biên xứ tưởng.
Loại trừ lần thứ sáu là vô
sở hữu tưởng.
Loại
trừ lần thứ bảy
là phi tưởng phi phi tưởng xứ tưởng.
Như vậy tất
cả
những loại tưởng này đã được loại trừ. Khi
loại trừ xong các loại
tưởng thì còn lại một cái đó là vô
tướng tâm định. “Này Ananda, vị Tỳ kheo không tác ý Vô sở hữu xứ tƣởng, không tác ý Phi tƣởng phi phi tƣởng xứ
tƣởng, tác ý sự nhất trí
do duyên vô tƣớng tâm định”.
Bây giờ các bạn đã hiểu rõ không tánh là vô tướng tâm
định tức là tâm không có dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu.
T
âm k h ôn g có
d ụ c
lậu , h ữu
lậu , vô min h lậu
là
tâ m b ất
đ ộn g . Đó là mục đích của đạo Phật do ly dục ly ác pháp,
chứ không phải Tánh Không, Chân Không Diệu Hữu, Trí
Tuệ
Bát Nhã. Kinh Tiểu Không ở đây không có những
nghĩa đó xin các bạn chớ hiểu lầm, làm lệch ý nghĩa của
Phật pháp.
Khi tâm
bất
động như trên đã nói thì không có dục lậu,
hữu
lậu, vô minh lậu thì tâm được giải thoát hoàn toàn,
nên người ở trạng thái
tâm
bất động này liền hiểu rất rõ: “Sanh đã tận Phạm hạnh đã thành, những việc làm nên làm đã làm, không còn phải trở lại trạng thái này nữa”. Vô tƣớng tâm định này thật hữu vi, do tâm tự tạo nên. Phàm cái gì thuộc hữu vi do tâm tự tạo cái ấy là vô thƣờng, chịu
sự đoạn diệt.”
Đọc đến đoạn kinh này các bạn thấy đức Phật đã xác định
rất
rõ vô tướng tâm định vẫn là pháp hữu vi do tâm tư (ý
thức) tạo nên cái ấy là vô thường, chịu sự đoạn diệt. Như
vậy làm sao cá c b ạn
h iểu
n ó là Chân
Kh ôn g diệu
h ữu ,
T
rí
T u ệ
B
át Nhã,
T
án h Kh ôn g . Những từ này trong kinh sách
Đại Thừa chỉ cho Phật tánh là một pháp vô
vi thường hằng bất biến. Nhưng ở kinh Tiểu Không này dạy không tánh là pháp hữu vi vô thường chịu sự đoạn diệt. Cho nên
k in h
sách
các b ạn
p h ải
h iểu đ ú n g
n gh ĩa, đ ừn g h iểu
sai,
vì
ch ín h h iểu
sai
mà cá c T ổ mới
k iến giải
, tưởn g giải sin h
ra
k in h Đại
B át Nhã, mới có Chân Kh ôn g Diệu
H ữu , Bát
Nhã Tâm Kinh. Tất cả những điều này chỉ là một ảo tưởng của
kinh sách Đại Thừa, còn kinh Tiểu Không
thì không có
nghĩa đó. Không có nghĩa đó rất rõ ràng vì vô tướng tâm định, không tánh là một pháp hữu vi vô thường, chịu sự
đoạn
diệt.
Xin các bạn lắng nghe đoạn kế của kinh Tiểu Không này: “Này Ananda, phàm có những Sa Môn hay Bà La Môn nào trong quá
khứ
sau khi chứng đạt, đã an trú cứu cánh vô tƣớng thanh tịnh không
tánh, tất cả các vị ấy sau khi chứng đạt đều chỉ an trú cứu cánh vô tƣớng thanh tịnh không tánh
này”.
“Này
Ananda, phàm có những Sa Môn hay Bà La Môn nào trong tƣơng lai, sau khi chứng đạt sẽ an trú cứu cánh vô
thƣợng thanh tịnh không tánh, tất cả các vị ấy sau khi
chứng đạt, sẽ an trú cứu cánh vô thƣợng thanh tịnh không tánh này”.
“Này Ananda phàm có
những
Sa
Môn hay Bà La Môn nào
trong hiện tại sau khi
chứng đạt và an trú cứu cánh vô thƣợng thanh tịnh không tánh này, do vậy, này Ananda.
Sau
khi chứng đạt Ta sẽ an trú cứu cánh vô thƣợng thanh tịnh không
tánh”.
Đoạn
k in h
trên
đ ây đ ức
Ph ật
đ ã xá c
đ ịn h
rõ ràn g
và
c ụ
thể. Người
đ an g
tu
tập
p h ải
tu
tập
ch o
đ ạt đ ư ợc
và
an
trú
b ất đ ộn g tâm n ày. Người đ ã tu tậ p
xong thì luôn luôn an
trú b ất
đ ộn g
tâ m n ày.
Người sẽ tu tập là p h ải h ướn g
đ ến
an trú
b ất đ ộn g
tâm
n ày. Và đ ức
Ph ật
đ ã tu tập
xon g Ngài
cũ n g đ a n g an trú b ất độn g
tâm n ày .
Tóm
lại không tánh tức là tâm bất động. Tâm bất động là
tâm ly dục ly ác pháp, đó là cứu cánh của Phật giáo, ngoài ra
tất cả các pháp khác là tôn giáo ngoại đạo.
HÀNH
PHÁP TỨ NIỆM
XỨ
.
LỜ I P H ẬT DẠ Y
“Này Ananda, nếu Tỳ kheo an trú trong an trú này (bất động tâm) tâm vị ấy hƣớng đến đi kinh hành, vị ấy đi kinh
hành
và
nghĩ rằng: “Trong khi ta đang đi kinh
hành, thời
tham và ƣu, các ác bất thiện pháp không chảy vào”. Ở đây
vị
ấy ý thức rõ ràng nhƣ vậy. Này Ananda, nếu Tỳ kheo an trú trong an trú này. Tâm vị ấy hƣớng đến đứng lại, vị ấy
đứng
lại và nghĩ rằng:
“Trong khi ta đang đứng lại thời
tham và ƣu, các ác bất thiện pháp không có chảy vào. Ở đây
vị
ấy ý thức rõ ràng nhƣ vậy?” (Kinh Trung Bộ tập III
trang
306 kinh Đại Không).
CH Ö GIẢ I:
Muốn rõ nghĩa của đoạn kinh này có những từ các bạn cần phải hiểu nghĩa cho
rõ
ràng như: An trú trong an trú. Vậy an trú trong
an trú này có
nghĩa
là gì?
An trú trong an trú có nghĩa là tâm
bất
động trước các ác pháp và các cảm thọ, nó còn có
nghĩa là không tánh.
Không tánh là tâm
thanh thản an lạc và vô sự, là đạo đức nhân
bản
-
nhân quả, sống
không
làm khổ mình khổ
người.
Cho nên khi ở trong trạng thái này đang đi
kinh hành biết
mình đang đi kinh hành này thì không thấy có niệm nào
khởi lên, nếu có niệm nào khởi lên thì sự an trú ấy không còn là an trú trong an trú nữa, đó là niệm ác, còn niệm thiện khởi thành một dòng suy tư ly tham đoạn diệt ác pháp, dòng suy tư ấy khiến cho các bạn đang an trú lại an trú nhiều hơn. Vì thế
dòng suy tư ấy các
bạn
không được tác
ý diệt nó, vì diệt nó khiến cho tri kiến giải thoát của
bạn bị diệt mất. Tri kiến giải thoát của bạn bị diệt mất
là một điều bất
lợi cho đường tu tập của các bạn, vì tu tập
như
vậy các bạn đang ức chế tâm để tâm rơi vào an trú trong không tưởng. Không tưởng tức là tâm không
vọng tưởng. Tâm không vọng tưởng là tâm không niệm
thiện niệm ác. Đó là các bạn đã tu sai pháp lạc vào thiền Đại
Thừa, thiền Đông Độ
và
thiền minh Sát
Tuệ, không còn tu
tập pháp môn Tứ Niệm Xứ được
nữa.
Các bạn an trú trong an trú (bất động tâm) thì những
dòng suy tầm ác phải đoạn dứt bằng pháp như lý tác ý, còn những dòng suy tầm
thiện thì không được diệt mà hãy
tăng trưởng như trong pháp
môn Tứ Chánh Cần đã dạy:
“Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trƣởng thiện pháp”. Cho
nên an trú trong an trú tức là trong tâm thanh thản
an lạc và vô sự, các bạn nên phân biệt rõ ràng những niệm
khởi trong tâm
của các bạn không phải toàn bộ là vọng
tưởng hết. Nhất là khi tâm các bạn hướng đến đứng lại
thì các bạn đứng lại, trong khi đứng lại các bạn cũng phải
biết
rõ ràng khi đứng lại không có một niệm nào tham, sân, si khởi lên trong khi đứng lại. Đó là các bạn đang an
trú
trong an trú.
Như vậy các bạn biết đức
Phật
đã
nhắc nhở và chỉ dạy rõ
ràng khi
đi biết rõ mình đi nhưng phải an trú trong tâm thanh thản, an lạc và vô sự, khi ở trong trạng thái an trú ấy ý thức phải biết
rõ
không có một niệm nào khởi vào và như
vậy mới thật là an trú trong
an trú.
Khi đang an trú như vậy tâm các bạn hướng đến đứng thì liền đứng lại, chứ không phải khi tâm
hướng đến đứng lại mà không đứng lại vẫn tiếp tục đi kinh hành
là các bạn đã tu sai pháp môn Tứ Niệm Xứ như kinh đã dạy ở trên, vì
tâm hướng đến đứng thì các bạn nên đứng lại chứ không phải hướng đứng lại mà các bạn cho đó là niệm
vọng tưởng. Cho đó là niệm
vọng
tưởng là các
bạn
tu sai đấy! Hướng tâm không phải là vọng tưởng xin các bạn lưu ý. Đây
là lời Phật dạy, các bạn hãy đọc đoạn kinh này thì rõ: “Trong khi Ta đang đi kinh hành thời tham ƣu và các bất
thiện pháp không chảy vào, ở đây vị ấy ý thức rõ nhƣ vậy. Này Ananda nếu Tỳ kheo an trú trong an trú này tâm vị ấy
hƣớng đến đứng lại vị ấy đứng lại và nghĩ rằng: Trong khi ta đang đứng lại thời
tham ƣu và các pháp bất thiện không chảy vào”. Các bạn có nghe rõ
lời dạy này chăng?
Khi các bạn đang đứng
lại ý thức các bạn biết rất rõ là các bạn đang đứng lại và đứng lại với tâm an trú thanh thản, an lạc và vô sự (an trú trong an trú) thì tâm các bạn hướng đến ngồi, các bạn liền ngồi xuống nhưng ý thức của
các bạn biết rất rõ ràng hành động ngồi mà không có một
niệm tham ưu hay các ác pháp nào xen vào trong khi các
bạn
đang ngồi. Ngồi mà vẫn thấy tâm thanh thản, an lạc
và vô sự: “Này Ananda, nếu trong khi tỳ kheo ấy an trú
trong sự an trú này, tâm vị ấy hƣớng đến ngồi, vị ấy ngồi và
nghĩ rằng: “Trong khi ta đang ngồi, tham ƣu và các bất thiện
pháp không có
chảy vào”.
Đây các
bạn
có nghe rõ đức Phật dạy cách thức tu tập Tứ
Niệm Xứ này không?. Hay các bạn cho rằng hướng tâm
là vọng tưởng như kinh sách Đại thừa và Thiền Đông Độ.
Vọng tưởng là niệm gì? Các bạn có
biết
không?
Các bạn đừng lầm tưởng tất cả niệm khởi ra trong tâm bạn là vọng tưởng hết. Không phải đâu các bạn ạ! Các bạn đã cho những niệm là vọng tưởng là các bạn đã lầm
lớn. Các bạn hãy lắng nghe đức Phật dạy: “Trong khi
Ta đang ngồi tham, ƣu và các bất thiện pháp không có chảy vào”
các bạn có
hiểu câu này không?
Tham có nghĩa là
tâm tham muốn của
các
bạn tự khởi
lên. Ưu là sự phiền não, đau khổ tự khởi lên tức là các bất
thiện pháp, nó là những
ác pháp làm cho thân tâm của các
bạn
bất an, như thân
đau
nhức, mỏi mệt, nóng rát, tâm lo lắng,
sợ hãi,
buồn rầu và thương nhớ v.v…
Chảy vào còn nghĩa là tự khởi lên, những
pháp này gọi là vọng tưởng. Còn khi các bạn hướng tâm tác ý thì không
phải vọng tưởng. Các bạn nhớ kỹ những điều này nhé!
Đây là Phật dạy: “Này Ananda, nếu trong khi Tỳ kheo ấy
an trú trong sự an trú này, tâm vị ấy hƣớng đến ngồi, vị ấy
ngồi
và nghĩ rằng: “Trong khi ta đang ngồi, tham và ƣu các bất
thiện pháp không có chảy vào. Ở đây vị ấy ý thức rõ
ràng nhƣ vậy”.
Khi các bạn đang ngồi
tu tập an trú trong sự an trú này,
tức
là các bạn giữ gìn tâm
thanh thản, an lạc
và vô sự, lúc bấy giờ tâm
các
bạn muốn nằm thì các bạn liền đi nằm và nghĩ rằng: “Tâm
các
bạn rất tỉnh giác trong trạng thái thanh thản, an
lạc và vô sự, không có một sự ưu phiền nào hay một ác pháp nào tác động thân tâm các bạn. Và lúc bấy giờ các bạn cũng xem xét
thấy rằng
tâm các bạn
không có hôn trầm, thùy miên và vô ký. Cho nên các
bạn nằm
xuống với tâm tỉnh giác an lạc, thanh thản và vô sự
tức
là các bạn tu tập đúng pháp, dù đang nằm nhưng vẫn an trú trong
sự an trú.
Trong khi đang tu tập an trú trong sự an trú của tâm thanh thản an lạc và vô sự trong tư thế đang nằm các bạn ý thức rất rõ ràng như vậy, tâm của các bạn hướng đến
độc
thoại: “Nói chuyện đời, chuyện thiên hạ,
chuyện bạn bè, chuyện tình tứ trai gái, chuyện vua quan, chuyện trộm
cướp, chuyện giàu sang, danh lợi, chuyện tôn
giáo
này tôn giáo khác, chuyện bùa chú, chuyện bệnh tật vv…những độc thoại như vậy khởi ra trong tâm của các bạn thì các
bạn tác ý đình chỉ nó ngay liền. Vì tâm độc thoại như vậy là các bạn tu tập không đúng pháp môn Tứ Niệm
Xứ. Những độc thoại này được xem nó là vọng
tưởng.
Trong khi an trú trong sự an trú, tâm hướng đến độc
thoại tào lao, không có tính cách li tham, đoạn ác pháp thì
phải tác ý chấm dứt đuổi đi liền. Còn ngược lại tâm hướng đến độc thoại li tham, đoạn ác pháp, xa lìa, viễn li, từ bỏ
tâm tham, sân, si, và các ác pháp khác như: Thất kiết sử, ngũ triền cái, thân
ngũ uẩn, thập nhị
nhân duyên v.v...Khi
tâm các bạn độc thoại như vậy thì các bạn hãy tiếp tục đừng có
dừng,
vì nó không phải là vọng tưởng mà nó
đang
triển khai tri kiến giải thoát li tham,
đoạn
ác pháp.
Các bạn hãy lắng nghe đức Phật dạy: “Này
Ananda, nếu
trong khi Tỳ kheo ấy nằm, an trú trong sự an trú này, tâm vị
ấy hƣớng đến độc thoại, vị ấy suy nghĩ nhƣ sau: “Ta sẽ
không độc thoại
những chuyện hạ
liệt, đê tiện thuộc phàm phu, không thuộc bậc Thánh, không liên hệ đến
mục đích, không đƣa đến yểm li, không li dục, không đoạn diệt, không
an tịnh, không thắng trí, không giác ngộ, không Niết Bàn
nhƣ:
Quốc vƣơng luận, đạo tặc luận, đại thần luận, chiến tranh luận, thực vật luận, ẩm thực luận, y phục luận, ngoạ
cụ
luận, hoang mang luận, hƣơng liệu luận, thân thích luận, xa thừa luận, thân luận, thị trấn luận, đô thị luận, hạng trung luận,
thủy
hình xứ luận,
quốc
độ luận, nữ luận, anh hùng luận, tiến binh luận, sai biệt luận, thế giới luận,
hải thuyền luận, hữu vô hữu luận. Ở đây vị ấy ý thức rõ ràng nhƣ vậy. Nhƣng, này Ananda, đối với những lời nói nào khắc khổ, khai tâm đƣa đến nhất hƣớng yểm ly, ly tham, đoạn diệt an tịnh, thắng trí giác ngộ, Niết Bàn, thiểu
dục
luận, tri túc luận, tinh cần luận, giới luận, định luận,
tuệ
luận, giải thoát luận, giải thoát tri kiến luận,
vị
ấy nghĩ: “Ta sẽ nói
các luận nhƣ vậy. Ở
đây vị
ấy ý thức rõ nhƣ vậy”.
Đoạn kinh trên đây đức Phật đã dạy chúng ta rất
rõ
ràng. Trong
khi chúng ta an trú tâm bất động thanh thản, an lạc
và vô
sự trong bốn oai
nghi đi, đứng, nằm ngồi, đều sống
trong một tâm ấy, nhưng tâm hướng đến đi chúng ta đi,
tâm
hướng đến đứng chúng ta đứng, tâm hướng đến ngồi
chúng ta ngồi, tâm
hướng đến nằm chúng ta nằm, nhưng
chúng ta đều ý thức rất rõ đi, đứng, nằm, ngồi đều an trú
trong sự an trú thanh thản, an lạc và vô sự. Nếu trong đó
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!