TỔNG THỂ TINH HOA, TÂM
VẬT HỘI TỤ, CÁC PHÁP TRÒN ĐỦ LÀ CHÂN LÝ CỦA SỰ THỰC
Tổng thể tinh hoa, tâm vật hội tụ, các pháp
tròn đủ là chân lý của sự thực. Nghĩa là chúng ta đem cái tâm để thực hiện công
trình tổng thể của vũ trụ và gặt hái tất cả những tinh hoa tổng thể của vũ trụ
để kết tinh cho được chân tâm.
Nếu chúng ta đem cái biết là ý thức để mà giữ những thứ không biết là vật chất giàu và nghèo đó, thì vô hình chung chúng ta bị phân biến trong cái biết và làm tiêu hao cái thực tướng. Nếu về hình nhi thượng là tiêu hao về trung tâm vạn năng, mà hình nhi hạ là tiêu hao ý thức tương tác. Và khi tiêu hao thì sinh ra sự hụt hẩn của cái thiếu và đủ.
Chính do lòng tham phát sinh ra sự thiếu đủ, nên mất đi giá trị tâm vật hội tụ. Mà tâm vật hội tụ là chân lý thực thể. Và chính bản thể ấy không có giàu và nghèo, cũng không có thiếu và đủ. Thì chỗ này là căn bản của tính vô lệch.
Đức Phật Ngài sợ nhất là sự đối đãi phân biệt của chúng sinh. Vì đó là sóng, là sự chao động của tâm thức, là sự dấy lên tất cả những nghiệp lực để khiến cho chúng sinh đi lệch con đường quỹ đạo của Công Luật vũ trụ.
Tất cả những thứ thuộc về ngoài cái biết thì không có một thứ gì giữ được cả. Chính vì Như Lai đã xác định được tính chất đó nên Ngài nói các pháp là vô ngã. Vậy diệu nghĩa của vô ngã đã được bày tỏ trong đời sống của trung tâm, của tâm thức và trong đời sống của cái biết thực tướng.
Hôm nay ta có cái biết thì cái biết là đại diện cho kho tàng, là đại diện cho sự sống vô cùng và là sự sống đích thực đời đời trong vũ trụ, thì ta phải tinh luyện cái biết, chứ không đem cái biết để đi giữ cái này hoặc cái kia. Tức là ta đem cái biết để công phu, và thực hiện những công trình đại hóa và đem cái biết để phục vụ cho đấng Thống hóa, cho nhân loại và tha nhân.
Đem cái biết để thực hiện công án, công luật và thực hiện sự nghiệp đại hóa đối với 10 phương Như Lai, thì dần dần chúng ta sẽ có một cái biết khổng lồ. Mà đồng thời chúng ta không cần phải thủ giữ thứ gì, mà sự nghiệp cứ mãi lớn dần lên theo thời gian và không gian. Lớn theo mức độ tăng trọng giá trị ánh sáng và cứ như thế mà đi đến chỗ làm chủ cả vũ trụ. Như vua chuyển luân thì làm chủ cả hành tinh. Còn Như Lai thì làm chủ cả vũ trụ. Nhưng đối với chúng sinh thì làm chủ một căn nhà cũng không thể được.
Một khi cái biết quá nhỏ nhoi thì chỉ được phần nhỏ nhoi mà thôi. Nhỏ nhoi vì phát nguồn từ cái biết của sự đối đãi đã làm tiêu hao chân tâm ánh sáng và đã làm hụt hẫn trong đời sống của chính nó, thì cái tâm trở thành nghèo hèn. Thế thì tâm vật hội tụ, các pháp tròn đủ là chân lý của sự thật. Thì chúng ta phải trở về con đường trung tâm để thực hiện công án và kết tinh tinh hoa chân tâm. Nghĩa là chúng ta có vợ, có con, có gia đình, có sự nghiệp nhưng hoàn toàn chúng ta không bị kẹt bởi những thứ đó, thì những con người ấy là con người của sự hóa thân và con người của thực trạng trong giá trị công án hóa. Còn những con người bị kẹt là hoàn toàn đã bị mất công án hóa và đã bị sụp đổ ngay trong các nghiệp lực trói buộc ấy, nên cuối cùng đã trở thành không.
Đức Phật nói rằng: Nhân tỉ phú là quả của trắng tay. Nhân của sự phân biệt đối đãi và cố chấp thì quả của sự nghiệt ngã và gãy đổ của các nhịp tiến hóa mà không có lối thoát.
Tất cả những nhân quả biến động luôn luôn gắn liền với cái biết và cái biết không bao giờ tách ra khỏi nhân quả biến động ấy. Nên độ lệch của nhân quả rất lớn và chính đó mà dấy lên mọi sự thống khổ. Nên đức Phật bèn thiết lập bộ nhân quả hướng thượng, tương ứng để làm cho con người từ đó mà đi lên.
Như vậy chúng ta là con người thì phải biết được nhân quả nào là nhân quả tương ưng đi lên, và nhân quả nào là bất tương ưng làm nghiệt ngã khiến chúng ta luôn luôn ở trong tối tăm.
Các động nghiệp dữ dội của ý thức luôn biến động trong tâm thức là những sự va đập khủng khiếp nhất trong đời sống của chúng và chúng không thể ra được nên gọi là vô gián ký thức nghiệp.
Những thứ động nghiệp từ thân – khẩu – ý đó đã kết thành tâm nghiệp và chuyển tiếp liên tục thì dù có Phật cũng không thể tháo gỡ được chúng.
Nhân quả thực vật là đại diện giá trị nhân quả biện chứng đối với tâm thức. Và tâm thức đã hiện bày các loại nhân quả trong hệ thống vật lý và hình thành trong cơ cấu của các loại cây trồng. Vậy nhân quả đã trở thành định luật và nhân quả cũng đã hình thành 2 trạng thái của âm phúc và vô âm phúc.
Đối với định luật thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử là ta không giữ được nó. Nhưng chủ thể của nó thì ta giữ được. Khi ta giữ được chủ thể ấy thì ta hóa được thành trụ hoại không, hóa được sinh trụ dị diệt và hóa được sinh lão bệnh tử. Như vậy, chủ thể là chủ thể của giá trị hóa và thành tựu giá trị vô cùng của hóa.
Vậy thì siêu tinh hoa hóa trong thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử. Là ta hãy rút hết tất cả những tinh hoa để kết tinh từ trong thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử, đã có chân tướng giá trị thực trong đó. Điều đó hoàn toàn có nên mới nói: Tổng thể tinh hoa, tâm vật hội tụ, các pháp tròn đủ, là chủ vũ trụ.
Tóm lại, hãy rút hết tất cả tinh hoa trong thành trụ hoại không, trong sinh trụ dị diệt và trong sinh lão bệnh tử. Lấy tổng thể tinh hoa thực tướng làm chủ lại thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử. Đó là chân lý mạnh mẽ nhất trong sự nghiệp Công Luật vũ trụ và luôn luôn đi đầu trong mọi giới pháp. Chính nó là biểu trưng cho sức mạnh của vô lệch và thành tựu viên mãn.
Nếu chúng ta đem cái biết là ý thức để mà giữ những thứ không biết là vật chất giàu và nghèo đó, thì vô hình chung chúng ta bị phân biến trong cái biết và làm tiêu hao cái thực tướng. Nếu về hình nhi thượng là tiêu hao về trung tâm vạn năng, mà hình nhi hạ là tiêu hao ý thức tương tác. Và khi tiêu hao thì sinh ra sự hụt hẩn của cái thiếu và đủ.
Chính do lòng tham phát sinh ra sự thiếu đủ, nên mất đi giá trị tâm vật hội tụ. Mà tâm vật hội tụ là chân lý thực thể. Và chính bản thể ấy không có giàu và nghèo, cũng không có thiếu và đủ. Thì chỗ này là căn bản của tính vô lệch.
Đức Phật Ngài sợ nhất là sự đối đãi phân biệt của chúng sinh. Vì đó là sóng, là sự chao động của tâm thức, là sự dấy lên tất cả những nghiệp lực để khiến cho chúng sinh đi lệch con đường quỹ đạo của Công Luật vũ trụ.
Tất cả những thứ thuộc về ngoài cái biết thì không có một thứ gì giữ được cả. Chính vì Như Lai đã xác định được tính chất đó nên Ngài nói các pháp là vô ngã. Vậy diệu nghĩa của vô ngã đã được bày tỏ trong đời sống của trung tâm, của tâm thức và trong đời sống của cái biết thực tướng.
Hôm nay ta có cái biết thì cái biết là đại diện cho kho tàng, là đại diện cho sự sống vô cùng và là sự sống đích thực đời đời trong vũ trụ, thì ta phải tinh luyện cái biết, chứ không đem cái biết để đi giữ cái này hoặc cái kia. Tức là ta đem cái biết để công phu, và thực hiện những công trình đại hóa và đem cái biết để phục vụ cho đấng Thống hóa, cho nhân loại và tha nhân.
Đem cái biết để thực hiện công án, công luật và thực hiện sự nghiệp đại hóa đối với 10 phương Như Lai, thì dần dần chúng ta sẽ có một cái biết khổng lồ. Mà đồng thời chúng ta không cần phải thủ giữ thứ gì, mà sự nghiệp cứ mãi lớn dần lên theo thời gian và không gian. Lớn theo mức độ tăng trọng giá trị ánh sáng và cứ như thế mà đi đến chỗ làm chủ cả vũ trụ. Như vua chuyển luân thì làm chủ cả hành tinh. Còn Như Lai thì làm chủ cả vũ trụ. Nhưng đối với chúng sinh thì làm chủ một căn nhà cũng không thể được.
Một khi cái biết quá nhỏ nhoi thì chỉ được phần nhỏ nhoi mà thôi. Nhỏ nhoi vì phát nguồn từ cái biết của sự đối đãi đã làm tiêu hao chân tâm ánh sáng và đã làm hụt hẫn trong đời sống của chính nó, thì cái tâm trở thành nghèo hèn. Thế thì tâm vật hội tụ, các pháp tròn đủ là chân lý của sự thật. Thì chúng ta phải trở về con đường trung tâm để thực hiện công án và kết tinh tinh hoa chân tâm. Nghĩa là chúng ta có vợ, có con, có gia đình, có sự nghiệp nhưng hoàn toàn chúng ta không bị kẹt bởi những thứ đó, thì những con người ấy là con người của sự hóa thân và con người của thực trạng trong giá trị công án hóa. Còn những con người bị kẹt là hoàn toàn đã bị mất công án hóa và đã bị sụp đổ ngay trong các nghiệp lực trói buộc ấy, nên cuối cùng đã trở thành không.
Đức Phật nói rằng: Nhân tỉ phú là quả của trắng tay. Nhân của sự phân biệt đối đãi và cố chấp thì quả của sự nghiệt ngã và gãy đổ của các nhịp tiến hóa mà không có lối thoát.
Tất cả những nhân quả biến động luôn luôn gắn liền với cái biết và cái biết không bao giờ tách ra khỏi nhân quả biến động ấy. Nên độ lệch của nhân quả rất lớn và chính đó mà dấy lên mọi sự thống khổ. Nên đức Phật bèn thiết lập bộ nhân quả hướng thượng, tương ứng để làm cho con người từ đó mà đi lên.
Như vậy chúng ta là con người thì phải biết được nhân quả nào là nhân quả tương ưng đi lên, và nhân quả nào là bất tương ưng làm nghiệt ngã khiến chúng ta luôn luôn ở trong tối tăm.
Các động nghiệp dữ dội của ý thức luôn biến động trong tâm thức là những sự va đập khủng khiếp nhất trong đời sống của chúng và chúng không thể ra được nên gọi là vô gián ký thức nghiệp.
Những thứ động nghiệp từ thân – khẩu – ý đó đã kết thành tâm nghiệp và chuyển tiếp liên tục thì dù có Phật cũng không thể tháo gỡ được chúng.
Nhân quả thực vật là đại diện giá trị nhân quả biện chứng đối với tâm thức. Và tâm thức đã hiện bày các loại nhân quả trong hệ thống vật lý và hình thành trong cơ cấu của các loại cây trồng. Vậy nhân quả đã trở thành định luật và nhân quả cũng đã hình thành 2 trạng thái của âm phúc và vô âm phúc.
Đối với định luật thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử là ta không giữ được nó. Nhưng chủ thể của nó thì ta giữ được. Khi ta giữ được chủ thể ấy thì ta hóa được thành trụ hoại không, hóa được sinh trụ dị diệt và hóa được sinh lão bệnh tử. Như vậy, chủ thể là chủ thể của giá trị hóa và thành tựu giá trị vô cùng của hóa.
Vậy thì siêu tinh hoa hóa trong thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử. Là ta hãy rút hết tất cả những tinh hoa để kết tinh từ trong thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử, đã có chân tướng giá trị thực trong đó. Điều đó hoàn toàn có nên mới nói: Tổng thể tinh hoa, tâm vật hội tụ, các pháp tròn đủ, là chủ vũ trụ.
Tóm lại, hãy rút hết tất cả tinh hoa trong thành trụ hoại không, trong sinh trụ dị diệt và trong sinh lão bệnh tử. Lấy tổng thể tinh hoa thực tướng làm chủ lại thành trụ hoại không, sinh trụ dị diệt và sinh lão bệnh tử. Đó là chân lý mạnh mẽ nhất trong sự nghiệp Công Luật vũ trụ và luôn luôn đi đầu trong mọi giới pháp. Chính nó là biểu trưng cho sức mạnh của vô lệch và thành tựu viên mãn.
13-4-Canh dần 2010
BẢN CHẤT HỘI TỤ LÀ CHỦ THỂ CỦA CÁC PHÁP
TĂNG THƯỞNG CÙNG AN DƯỠNG
Đây là phẩm kinh thuộc Tâm Vật Hội Tụ Kinh, có tính quan yếu nhằm hỗ trợ, minh định để xác định về tính chất của hội tụ là chủ thể.
Thường về tâm lý chung thì sự an dưỡng ai cũng muốn và ý niệm tăng trưởng ai cũng thích. Nhưng thật ra từ bản chất hội tụ là chủ thể để hình thành ra tất cả những thứ đó.
Nếu bản chất là phân hóa thì đồng nghĩa với thoái hóa. Mà thoái hóa thì phát sinh ra biến động và biến động ấy sẽ trở thành trùng trùng, như thế là đi ngược lại với các pháp tăng trưởng và an dưỡng.
Về tính biện chứng của biến động, như ta thấy liên tục hàng triệu triệu con sóng trỗi dậy đập vào bờ. Còn bản chất phân hóa thì chịu sự biến động của ý thức nổi dậy và loài người đã chịu thống khổ bởi những ý thức biến động đó. Nên chúng ta phải xác định rằng: Bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng.
Ngài hỏi ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Như có người nói về Tâm Vật Hội Tụ Kinh rất hay, nhưng bản chất hội tụ của người ấy chưa có, thì Tâm Vật Hội Tụ Kinh có thực trong đời sống của vũ trụ quan có đến với người đó hay không?
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng. Thường thì người ta nói tinh thần minh mẫn trong thể xác tráng kiện, chứ không ai nói tinh thần minh mẫn trong thể xác bệnh hoạn biến đổi. Như vậy, ta thấy giữa tinh thần và thể xác là hội tụ. Nhưng chủ thể là tinh thần của tri thức ánh sáng luôn chủ động điều khiển thể xác. Khi tư tưởng chúng ta bị biến động thì đồng nghĩa là phân hóa ta không thắng phục được các pháp, tức là tâm vương đã bị các pháp của mắt tai mũi miệng thân ý dẫn dắt theo sự biến động đó, thì lúc bấy giờ nhân bản duy ngã không thể nào tăng trưởng và an dưỡng được. Như vậy, xác định bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng và an dưỡng.
Ngài hỏi ông Chơn Hiếu Đàn Lâm: Hội tụ có phải là bản chất của chủ thể không?
Ông Chơn Hiếu Đàn Lâm: Thưa Cha, bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp. Nếu trong đời sống của một con người mà không hội tụ là không làm chủ được các pháp, thì cũng không tăng trưởng được hạt tâm lý tính. Nên trong đời sống của nhân bản duy ngã cần phải chắt lọc trong các pháp thánh thiện của đời sống giữa tâm và vật, thì ta mới làm chủ các pháp và tăng trưởng các pháp. Như vậy, bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp.
Ngài dạy, ta nói bản chất hội tụ là ta dựa trên nguyên lý nào để nói? Là ta nhìn nhận về Trung Tâm Vạn Năng là bản chất của sự hội tụ, đó là gốc. Nhưng khi xuống tận cùng của các hệ thống, thì ta thấy hội tụ nó vẫn là gốc. Là vì chỉ có hội tụ mới quyết định tất cả mọi vấn đề. Nên khi Như Lai đưa chữ định tức là tụ. Chính cái định tụ ấy mà quyết định được tính chất các pháp. Như vậy, chữ định cũng có nghĩa là hội tụ. Nhưng ta làm sáng nghĩa về minh triết thì hội tụ ở đây là mang tính phạm trù của hệ thống Công Luật học. Nên ta đưa hội tụ vào hệ thống thuộc về bản chất, vì bản chất hội tụ là chính thống.
Về bản chất có nhiều thứ bản chất khác nhau, nhưng không có bản chất nào bằng bản chất hội tụ. Như bản chất của ô xy, bản chất của Mê tan, bản chất của cac bon, bản chất của vàng của bạc v.v…Nhưng bản chất hội tụ là bản chất gốc và bản chất chủ, vì chính nó là gốc, là chủ nên nó mới tăng trưởng được. Ta thấy mọi sự tăng trưởng đều từ gốc mà ra và không có cây nào mà không có gốc cả. Và gốc là bản chất thực địa của nó, đó là đất.. Như vậy, chúng ta thấy nó có gốc thực, có thực địa thực và có tổng hàm hoa thực, nên mới nuôi dưỡng được gốc đó. Ví dụ nếu như ta nhổ cây ấy ra khỏi đất, thì nó sẽ không còn tụ được nữa, tức thì nó bị mất đi giá trị tổng hàm hoa và nó không tồn tại được. Nên ta nói khế kinh rằng: Bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng. Như vậy, chính cây ấy được tăng trưởng trên mọi lẽ sống, thì cây ấy hoàn toàn đã được hội tụ thì mới an dưỡng được những cành lá cùng hoa quả.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, bản chất của thoái hóa là sự biến động, nên càng thoái hóa thì càng biến động. Còn nếu chuyển động để tiến hóa thì hầu như tỉ lệ biến động từng bước sẽ giảm đi và khi tốc độ quay vào bên trong càng lớn thì biến động càng nhỏ. Như vậy, phần lập thể của các pháp hữu vi thì phải từ hội tụ mà có. Đó là bản chất mà không thể thay đổi được.
Ngài dạy, như con người chúng ta là thuộc về bản chất hội tụ, là sự tròn đủ tính thể dung thông, thì mới có tác phẩm con người. Nếu bản chất không phải là hội tụ mà đơn điệu vật chất, hoặc ý thức thì không thể quyết định được tác phẩm đó.
Như vậy, chúng ta nói bản chất hội tụ là không thừa nhận sự phân hóa, vì phân hóa là thoái hóa sẽ hủy diệt và triệt tiêu. Thì đây là một khế kinh hỗ trợ cho thực tướng và các pháp chính thống cho đời sống của hệ thống duy ngã đại thể. Nên chúng ta có quyền nói bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng.
Nếu ta khởi đầu bằng sự phân biệt thì sẽ dẫn đến sự phân hóa, còn khởi đầu bằng sự hội tụ thì sẽ tránh được sự phân hóa, không bị triệt tiêu về các pháp tăng trưởng đồng thời ổn định và an dưỡng trong hệ thống lập thể và hạt tâm lý tính.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa cha, Bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng và an dưỡng thì điều đó hoàn toàn là tuyệt đối. Nhưng chúng con phải xác định như thế nào là hội tụ và như thế nào là các pháp tăng trưởng và an dưỡng. Ở đây con hiểu rằng các pháp tăng trưởng và an dưỡng gốc của nó là thuộc về phần tính. Thí dụ chúng ta thấy trong đời sống của mặt bằng duy ngã đại thể có rất nhiều viện diều dưỡng để con người đến đó an dưỡng. Nhưng nơi đó có phải là thực tướng của an dưỡng hay không? Con nghĩ rằng sự tăng trưởng ở đây thuộc về hạt tâm lý tính và tri thức ánh sáng trí tuệ. Một khi phần tính ấy được ổn định và tăng trưởng thì cũng đồng nghĩa là có được sự an dưỡng trong các pháp. Như vậy, thì hội tụ ở đây là sự thống nhất giữa ý niệm, lời nói và hành động. Tức ý thức và vật chất thống nhất cùng hạt tâm lý tính chuyển động trong qui trình tương ưng, để kết tinh tinh hoa trong giá trị tổng hàm hoa Trung Tâm Vạn Năng, thì thực tướng của các pháp tăng trưởng và an dưỡng mới có.
Ngài dạy, hội tụ có nghĩa là tập hợp tất cả các pháp về một gốc mà không cho gốc ấy phân biến, thì nó mới đủ sức mạnh để hoạt động, để tiến hóa và ổn định. Thí dụ như hệ thống cơ cấu của một con người thì bản chất của nó cũng là hội tụ, nếu ta lấy đi một bộ phận nào đó ra khỏi hệ thống đó, thì con người đó không hoạt động được nữa. Như đối với một quốc gia thì vị lãnh tụ là cái trục tụ cho tất cả mọi quần thể chuyển động theo điểm tụ đó. Như Lai đã đưa ra vấn đề công phu tứ thời cũng nhằm quyết định về tụ. Đối với các công trình mà Như Lai thực hiện cũng là sự quyết định về tụ, cũng như các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, quân sự…mà không có sức mạnh của tụ, thì không thể thành công được.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển trình bày.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa cha, hội tụ là một chân lý thực thể hoàn toàn. Vì tụ sẽ định chiếu quang minh, tụ là tập hợp được tổng tinh hoa. Như vậy, bản chất của hội tụ là dẫn đến mọi sự phát triển và ổn định đối với nhân bản đại thể. Nên giá trị ở Tâm Vật Hội Tụ Kinh là sức mạnh của định chiếu quang minh và sẽ đi đến thành tựu viên mãn.
Ngài dạy, nói về khách quan của hệ thống vật lý mà không tụ được thì không thể hóa được. Nói về chủ quan của tri thức ánh sáng mà không tụ được thì không có định chiếu quang minh. Nếu nói về tổng hàm hoa mà không tụ được thì không thể hóa lập thể được gì. Như vậy, tất cả thực vật, động vật và muôn loài đều trở về gốc tụ để ổn định trong sự nghiệp hóa. Đối với nhân bản duy ngã đại thể hằng ngày phải luôn luôn quan niệm về tụ, nếu không thì chúng ta sẽ bị phân hóa theo chủng nghiệp của ý thức, khi ý thức phân hóa thì các pháp hoàn toàn không được tăng trưởng, thì cũng đồng nghĩa là không có sự an dưỡng. Vì khi bên trong của tư tưởng ý niệm không an ổn thì ta cầu mọi sự an ổn bên ngoài hoàn toàn không có. Như vậy, cái biết an là thuộc về tư tưởng ý niệm của tri thức ánh sáng, một khi ý niệm tư tưởng an thì các pháp cũng tự an. Nên ta nói rằng bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng. Thì sự tăng trưởng và an dưỡng hoàn toàn có thực trong định lý của hội tụ. Như vậy, bản chất hội tụ là chính thống hóa bản chất và là bản chất thực tướng của sự nghiệp vũ trụ quan và nhân sinh quan. Thì đề kinh này sẽ làm sáng tỏ thêm về giá trị Tâm Vật Hội Tụ Kinh và sức mạnh của Tâm Vật Hội Tụ Kinh sẽ quyết định tất cả mọi sự nghiệp hóa trong đời sống của nhân sinh quan và vũ trụ quan. Nên bản chất của Tâm Vật Hội Tụ Kinh dù là chủ quan hay khách quan, thì vốn dĩ nó vẫn là thực tướng. Còn người mà không tùng phục theo Tâm Vật Hội Tụ Kinh, thì đó là sự phân biến và chuyển động theo ý thức nghiệp. Nên chúng ta phải xác định rằng: mọi sự quyết định nếu ngoài tụ thì đều thuộc về ảo và không thành lập được tác phẩm. Như vàng ròng là bản chất của cực tụ, là trọn vẹn của tụ và không biến đổi của tụ, thì bản chất đó là thực tướng.
BẢN CHẤT HỘI TỤ LÀ CHỦ THỂ CỦA CÁC PHÁP
TĂNG THƯỞNG CÙNG AN DƯỠNG
Đây là phẩm kinh thuộc Tâm Vật Hội Tụ Kinh, có tính quan yếu nhằm hỗ trợ, minh định để xác định về tính chất của hội tụ là chủ thể.
Thường về tâm lý chung thì sự an dưỡng ai cũng muốn và ý niệm tăng trưởng ai cũng thích. Nhưng thật ra từ bản chất hội tụ là chủ thể để hình thành ra tất cả những thứ đó.
Nếu bản chất là phân hóa thì đồng nghĩa với thoái hóa. Mà thoái hóa thì phát sinh ra biến động và biến động ấy sẽ trở thành trùng trùng, như thế là đi ngược lại với các pháp tăng trưởng và an dưỡng.
Về tính biện chứng của biến động, như ta thấy liên tục hàng triệu triệu con sóng trỗi dậy đập vào bờ. Còn bản chất phân hóa thì chịu sự biến động của ý thức nổi dậy và loài người đã chịu thống khổ bởi những ý thức biến động đó. Nên chúng ta phải xác định rằng: Bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng.
Ngài hỏi ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Như có người nói về Tâm Vật Hội Tụ Kinh rất hay, nhưng bản chất hội tụ của người ấy chưa có, thì Tâm Vật Hội Tụ Kinh có thực trong đời sống của vũ trụ quan có đến với người đó hay không?
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng. Thường thì người ta nói tinh thần minh mẫn trong thể xác tráng kiện, chứ không ai nói tinh thần minh mẫn trong thể xác bệnh hoạn biến đổi. Như vậy, ta thấy giữa tinh thần và thể xác là hội tụ. Nhưng chủ thể là tinh thần của tri thức ánh sáng luôn chủ động điều khiển thể xác. Khi tư tưởng chúng ta bị biến động thì đồng nghĩa là phân hóa ta không thắng phục được các pháp, tức là tâm vương đã bị các pháp của mắt tai mũi miệng thân ý dẫn dắt theo sự biến động đó, thì lúc bấy giờ nhân bản duy ngã không thể nào tăng trưởng và an dưỡng được. Như vậy, xác định bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng và an dưỡng.
Ngài hỏi ông Chơn Hiếu Đàn Lâm: Hội tụ có phải là bản chất của chủ thể không?
Ông Chơn Hiếu Đàn Lâm: Thưa Cha, bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp. Nếu trong đời sống của một con người mà không hội tụ là không làm chủ được các pháp, thì cũng không tăng trưởng được hạt tâm lý tính. Nên trong đời sống của nhân bản duy ngã cần phải chắt lọc trong các pháp thánh thiện của đời sống giữa tâm và vật, thì ta mới làm chủ các pháp và tăng trưởng các pháp. Như vậy, bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp.
Ngài dạy, ta nói bản chất hội tụ là ta dựa trên nguyên lý nào để nói? Là ta nhìn nhận về Trung Tâm Vạn Năng là bản chất của sự hội tụ, đó là gốc. Nhưng khi xuống tận cùng của các hệ thống, thì ta thấy hội tụ nó vẫn là gốc. Là vì chỉ có hội tụ mới quyết định tất cả mọi vấn đề. Nên khi Như Lai đưa chữ định tức là tụ. Chính cái định tụ ấy mà quyết định được tính chất các pháp. Như vậy, chữ định cũng có nghĩa là hội tụ. Nhưng ta làm sáng nghĩa về minh triết thì hội tụ ở đây là mang tính phạm trù của hệ thống Công Luật học. Nên ta đưa hội tụ vào hệ thống thuộc về bản chất, vì bản chất hội tụ là chính thống.
Về bản chất có nhiều thứ bản chất khác nhau, nhưng không có bản chất nào bằng bản chất hội tụ. Như bản chất của ô xy, bản chất của Mê tan, bản chất của cac bon, bản chất của vàng của bạc v.v…Nhưng bản chất hội tụ là bản chất gốc và bản chất chủ, vì chính nó là gốc, là chủ nên nó mới tăng trưởng được. Ta thấy mọi sự tăng trưởng đều từ gốc mà ra và không có cây nào mà không có gốc cả. Và gốc là bản chất thực địa của nó, đó là đất.. Như vậy, chúng ta thấy nó có gốc thực, có thực địa thực và có tổng hàm hoa thực, nên mới nuôi dưỡng được gốc đó. Ví dụ nếu như ta nhổ cây ấy ra khỏi đất, thì nó sẽ không còn tụ được nữa, tức thì nó bị mất đi giá trị tổng hàm hoa và nó không tồn tại được. Nên ta nói khế kinh rằng: Bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng. Như vậy, chính cây ấy được tăng trưởng trên mọi lẽ sống, thì cây ấy hoàn toàn đã được hội tụ thì mới an dưỡng được những cành lá cùng hoa quả.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Thưa cha, bản chất của thoái hóa là sự biến động, nên càng thoái hóa thì càng biến động. Còn nếu chuyển động để tiến hóa thì hầu như tỉ lệ biến động từng bước sẽ giảm đi và khi tốc độ quay vào bên trong càng lớn thì biến động càng nhỏ. Như vậy, phần lập thể của các pháp hữu vi thì phải từ hội tụ mà có. Đó là bản chất mà không thể thay đổi được.
Ngài dạy, như con người chúng ta là thuộc về bản chất hội tụ, là sự tròn đủ tính thể dung thông, thì mới có tác phẩm con người. Nếu bản chất không phải là hội tụ mà đơn điệu vật chất, hoặc ý thức thì không thể quyết định được tác phẩm đó.
Như vậy, chúng ta nói bản chất hội tụ là không thừa nhận sự phân hóa, vì phân hóa là thoái hóa sẽ hủy diệt và triệt tiêu. Thì đây là một khế kinh hỗ trợ cho thực tướng và các pháp chính thống cho đời sống của hệ thống duy ngã đại thể. Nên chúng ta có quyền nói bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng.
Nếu ta khởi đầu bằng sự phân biệt thì sẽ dẫn đến sự phân hóa, còn khởi đầu bằng sự hội tụ thì sẽ tránh được sự phân hóa, không bị triệt tiêu về các pháp tăng trưởng đồng thời ổn định và an dưỡng trong hệ thống lập thể và hạt tâm lý tính.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa cha, Bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng và an dưỡng thì điều đó hoàn toàn là tuyệt đối. Nhưng chúng con phải xác định như thế nào là hội tụ và như thế nào là các pháp tăng trưởng và an dưỡng. Ở đây con hiểu rằng các pháp tăng trưởng và an dưỡng gốc của nó là thuộc về phần tính. Thí dụ chúng ta thấy trong đời sống của mặt bằng duy ngã đại thể có rất nhiều viện diều dưỡng để con người đến đó an dưỡng. Nhưng nơi đó có phải là thực tướng của an dưỡng hay không? Con nghĩ rằng sự tăng trưởng ở đây thuộc về hạt tâm lý tính và tri thức ánh sáng trí tuệ. Một khi phần tính ấy được ổn định và tăng trưởng thì cũng đồng nghĩa là có được sự an dưỡng trong các pháp. Như vậy, thì hội tụ ở đây là sự thống nhất giữa ý niệm, lời nói và hành động. Tức ý thức và vật chất thống nhất cùng hạt tâm lý tính chuyển động trong qui trình tương ưng, để kết tinh tinh hoa trong giá trị tổng hàm hoa Trung Tâm Vạn Năng, thì thực tướng của các pháp tăng trưởng và an dưỡng mới có.
Ngài dạy, hội tụ có nghĩa là tập hợp tất cả các pháp về một gốc mà không cho gốc ấy phân biến, thì nó mới đủ sức mạnh để hoạt động, để tiến hóa và ổn định. Thí dụ như hệ thống cơ cấu của một con người thì bản chất của nó cũng là hội tụ, nếu ta lấy đi một bộ phận nào đó ra khỏi hệ thống đó, thì con người đó không hoạt động được nữa. Như đối với một quốc gia thì vị lãnh tụ là cái trục tụ cho tất cả mọi quần thể chuyển động theo điểm tụ đó. Như Lai đã đưa ra vấn đề công phu tứ thời cũng nhằm quyết định về tụ. Đối với các công trình mà Như Lai thực hiện cũng là sự quyết định về tụ, cũng như các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, quân sự…mà không có sức mạnh của tụ, thì không thể thành công được.
Ngài bảo ông Chơn Thăng Ấn Chuyển trình bày.
Ông Chơn Thăng Ấn Chuyển: Thưa cha, hội tụ là một chân lý thực thể hoàn toàn. Vì tụ sẽ định chiếu quang minh, tụ là tập hợp được tổng tinh hoa. Như vậy, bản chất của hội tụ là dẫn đến mọi sự phát triển và ổn định đối với nhân bản đại thể. Nên giá trị ở Tâm Vật Hội Tụ Kinh là sức mạnh của định chiếu quang minh và sẽ đi đến thành tựu viên mãn.
Ngài dạy, nói về khách quan của hệ thống vật lý mà không tụ được thì không thể hóa được. Nói về chủ quan của tri thức ánh sáng mà không tụ được thì không có định chiếu quang minh. Nếu nói về tổng hàm hoa mà không tụ được thì không thể hóa lập thể được gì. Như vậy, tất cả thực vật, động vật và muôn loài đều trở về gốc tụ để ổn định trong sự nghiệp hóa. Đối với nhân bản duy ngã đại thể hằng ngày phải luôn luôn quan niệm về tụ, nếu không thì chúng ta sẽ bị phân hóa theo chủng nghiệp của ý thức, khi ý thức phân hóa thì các pháp hoàn toàn không được tăng trưởng, thì cũng đồng nghĩa là không có sự an dưỡng. Vì khi bên trong của tư tưởng ý niệm không an ổn thì ta cầu mọi sự an ổn bên ngoài hoàn toàn không có. Như vậy, cái biết an là thuộc về tư tưởng ý niệm của tri thức ánh sáng, một khi ý niệm tư tưởng an thì các pháp cũng tự an. Nên ta nói rằng bản chất hội tụ là chủ thể của các pháp tăng trưởng cùng an dưỡng. Thì sự tăng trưởng và an dưỡng hoàn toàn có thực trong định lý của hội tụ. Như vậy, bản chất hội tụ là chính thống hóa bản chất và là bản chất thực tướng của sự nghiệp vũ trụ quan và nhân sinh quan. Thì đề kinh này sẽ làm sáng tỏ thêm về giá trị Tâm Vật Hội Tụ Kinh và sức mạnh của Tâm Vật Hội Tụ Kinh sẽ quyết định tất cả mọi sự nghiệp hóa trong đời sống của nhân sinh quan và vũ trụ quan. Nên bản chất của Tâm Vật Hội Tụ Kinh dù là chủ quan hay khách quan, thì vốn dĩ nó vẫn là thực tướng. Còn người mà không tùng phục theo Tâm Vật Hội Tụ Kinh, thì đó là sự phân biến và chuyển động theo ý thức nghiệp. Nên chúng ta phải xác định rằng: mọi sự quyết định nếu ngoài tụ thì đều thuộc về ảo và không thành lập được tác phẩm. Như vàng ròng là bản chất của cực tụ, là trọn vẹn của tụ và không biến đổi của tụ, thì bản chất đó là thực tướng.
5/5/Canh dần
KINH HƯƠNG TÍCH
HƯƠNG TÍCH TINH HOA HẠT TÂM ƯNG SINH
TINH HOA CHẾ XUẤT TÂM HẠT HỢP HÓA
Hương tích là bản địa thống nhất trong hệ thống tinh hoa và không tan biến trong chân tính. Thì chúng ta có quyền nói rằng: Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh và tinh hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Đây là đề tài kinh mang tính minh triết để giải quyết vấn đề hương tích, để thấy hương tích là có thật trong đời sống của vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Biện chứng pháp về hương tích thì có trong các loài, mà thể hiện rõ nhất là trong các loài hoa. Nhưng thật sự cái trình bày của các loài hoa là biểu trưng cho sắc thái của hoa mang tính hương tích. Nhưng kỳ thực là hương tích ở trong đời sống của các loài, mà nhất là kỳ hương. Biện chứng pháp của kỳ hương là nói lên giá trị của hương liệu, hương tích về mặt hóa. Còn nếu đứng về siêu thể hóa thì không tách rời hạt tâm hóa của giá trị hương. Vì vậy Kinh Hương Tích là một trong những quĩ tích quan trọng nhất của đời sống đối với nhị nguyên và nhất nguyên.
Nên đề kinh nói rằng: Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh. Ta thấy về tính ứng dụng trong qui trình của hóa, hoàn toàn không tách rời hạt tâm. Thì chính mối chốt của giá trị hóa là hạt tâm. Nên hạt tâm là giá trị hóa của hương tích. Còn nghĩa của ưng sinh ở đây là tính tất yếu của giá trị thuộc về các qui luật như: Qui luật tương ưng, qui luật ứng dụng, qui luật hóa, qui luật tương quan, qui luật chiếu, qui luật hợp và qui luật sinh trùng trong giá trị các loài.
Vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Bởi tất cả những xuất trình về hóa ở trong đời sống tính và thể tương quan, thì mối chốt của nó hoàn toàn là ở hạt tâm. Vì tất cả mọi hương liệu mà tách rời trung tâm tổng thể của vô cực và tách rời các trung tâm chuyển động về tinh hoa hợp chiếu, thì các loài hoa sẽ không bao giờ có nở trên mặt đất này và ngay cả hương liệu cao nhất của hóa, cũng sẽ không bao giờ có trong các loài thực vật và động vật. Thì đó là những yếu quyết của Kinh Hương Tích.
Vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Nghĩa hợp hóa ở đây là không thể tách rời quĩ đạo của Âm dương vạn tỏa và Vận luật tuần hoàn. Là giao hòa giữa 2 lực từ trường khổng lồ nhất của âm và dương. Vì âm và dương luôn luôn chuyển động theo quĩ tích của hạt tâm. Như vậy, Kinh Hương Tích là kinh của hạt tâm.
Vạn hoa chế xuất. Nghĩa của vạn ở đây là số lượng tinh hoa thuộc về hàm. Thì ta thấy bản chất của hoa, hương liệu của hoa thì mọi loài hoa có một hương liệu khác nhau và cánh hoa sắc hoa cùng các dựng lập của hình sắc hoa không giống nhau. Nên chúng ta mới dùng chữ vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa, hay còn gọi là tâm hạt hợp hoằng. Nghĩa của hoằng hóa ở đây là thượng hoằng trung tâm, hạ hóa lập hoa. Vì nơi nào có hoa là nơi ấy có hương và tổng thể tinh hoa đều hóa ra hương, thì hương liệu từ tinh hoa mà ra.
Đề kinh này giúp ta rõ bày về hương tích từ nguồn gốc của hạt tâm. Nên trong tất cả mọi loài từ nhỏ nhất cho đến lớn nhất đều có hạt tâm. Tức là cái trữ lượng dung tích của giá trị hóa trong hệ thống hạt tâm ấy. Thì cực vi nó sẽ mang hình tướng của cực vi, còn cực đại cũng mang hình tướng của cực đại. Nên trong tổng thể hóa không có thứ gì tách rời hạt tâm để có mọi giá trị. Thì hương tích cũng từ hạt tâm mà ra.
Phần nghị luận:
Ngài bảo Ông Chơn Nhật Đàn Sơn trình bày.
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, từ trung tâm linh quang là một hệ thống cơ cấu và hóa tất cả hạt tâm, thì nơi đó là tổng hàm hoa hóa sinh ra tất cả hạt tâm, thì mỗi hạt tâm đều có một đơn vị hàm hoa. Như vậy, chính tinh hoa này mà các loài có màu sắc và hương hoa riêng. Thì hạt tâm này luôn luôn là tương sinh từ hệ thống cơ cấu của vũ trụ quan hóa ra. Và tất cả hương hoa của các hạt tâm đó luôn luôn hợp chiếu cùng trung tâm. Nên hạt tâm của vạn loại là vạn hàm hoa không tách rời vũ trụ quan và nó cũng chính là hương tích của vũ trụ quan đã hóa ra. Ta thấy tất cả mọi loài hoa đều có hương sắc riêng, tinh hoa riêng và hình thái riêng. Thì điều đó đã nói lên tính vạn năng của vũ trụ quan. Vì chính vũ trụ quan có tổng hàm hoa, nên mới sinh ra tất cả những đơn vị hàm hoa của nó.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Kính thưa cha, qua đề kinh Hương Tích mà cha đã giới thiệu, thì chúng con thấy đây là sự thật trong thế giới toàn hữu nhất nguyên và thế giới lập thể nhị nguyên. Thì hoàn toàn giá trị hương tích ở mặt thuần tính của khách quan. Nhân ở hương tích ấy mà sự sống trên hành tinh rất phong phú và đa dạng, luôn luôn đưa con người đến đỉnh cao của giá trị sống. Như ngoại thể đã đầy dãy những muôn màu sắc, sắc hoa của muôn loài vạn vật cũng thể hiện lên giá trị phong phú tươi đẹp nhất của mặt lập hình lập địa trong thế giới nhị nguyên. Và chính bản thân của duy ngã vạn pháp cũng luôn luôn thể hiện kết tinh được tinh hoa. Thì tinh hoa ấy chính là hương tích, hương đàn của mười phương. Đó là một thực tướng đã cho chúng ta thấy được qui trình sinh hóa của Trung Tâm Vạn Năng tổng hàm hoa. Nên lập hình của thế giới nhị nguyên là vô cùng. Tất cả trong muôn loài vạn vật đều cho rằng giá trị cuối cùng của nó là hương tích. Nên muốn có hương tích phải kết tinh được tinh hoa là hạt tâm lý tính hóa sinh. Nên đây là một qui trình khép kín ở trung tâm thượng tầng vũ trụ quan, đến với muôn loài luôn luôn nằm trong một qui trình chuyển động để thăng hoa. Tuy nhiên chỉ có duy ngã đại thể vì sự lầm lẫn về bản chất ngã mạn mà đi ngược lại qui trình sinh hóa của Thống hóa vũ trụ. Vì con người chưa được khai mở trong hệ thống Cửu Kinh Minh Triết nên chưa thấy được giá trị của hương tích tinh hoa xuất phát từ hạt tâm lý tính để ưng sinh. Hôm nay được sự khai thị của Cha, chúng con nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung, có lẽ rằng từ đây về sau không còn những u khuất, mê muội và xấu ác. Thì trên hành tinh này sẽ ròng tính của hương tích tinh hoa, của nhật quang thường chiếu.
Ngài dạy, đứng trên tinh thần biện chứng pháp, nghiệm chứng pháp, siêu chứng pháp tổng hợp của giá trị chứng pháp và không có một chứng pháp nào mà không có mặt trong đời sống của thế giới lập địa, đối với tổng hàm hoa siêu sắc năng hóa sắc năng của Trung Tâm Vạn Năng cho. Bởi vì tất cả thiên hình vạn trạng ở cấp độ nào cũng thực hiện được chức năng về đa năng, siêu năng đặc năng của giá trị vạn năng trong các loài hoa và có thể nhân cách hóa là loài gì cũng có bản chất của hoa. Nên đức Như Lai đã rút tỉa từ trong các loài hoa và đã lấy hoa sen làm biểu trưng cho giá trị hóa cao cấp, đối với giá trị kết tinh tinh hoa liên hoa, để thể hiện tính bí tích cho giá trị kỳ diệu đối với sức mạnh giải thoát và đó là một trong những kinh Hương tích hùng hồn nhất của Như Lai.
Hương tích đã trở nên thực tướng về sự kính yêu Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn hoa và vạn hoa kỳ tích đã bốc sáng và làm rực rỡ quang minh trong đài sen, cùng các đài liên hoa khác nhau ở mọi tầng lập địa về sự nghiệp Phật quang. Thì chúng ta luôn luôn đặt nặng với tình yêu hương tích, sống trong hương tích và gói trọn tất cả những trái chín, quả thơm nhất trong hương tích ấy, để chúng ta có những hương vị ngạt ngào trong sự nghiệp hóa thân.
Rất hiện đại thay về Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn hoa và rất siêu đại thay vạn hoa chứng tích cho giá trị vạn năng hóa vạn hoa và sức mạnh tổng hợp của vạn hoa đã có trên mặt trần của các thái dương hệ và nhiều hành tinh xa xôi ở những trung tâm kỳ diệu hơn đối với các đài hoa và thành lập các đài hoa để biểu trưng cho sức tổng tinh hoa ấy.
Ở mặt phân biệt ta tưởng như các loài hoa khác biệt đối với giá trị trung tâm. Nhưng khi ngộ nhập Hương tích tinh hoa nguồn gốc của nó là hạt tâm ưng sinh, và vạn hoa chế xuất, tâm hạt hợp hóa. Đó là những nguyên tắc, những đề tài kinh điển vững chắc nhất của tính khoa học đại ngã, khoa học thực nghiệm. Và chúng ta xác định về tính hóa của khoa học hoàn toàn không có lệch độ của hệ thống Thống hóa trung tâm. Và hệ thống trung tâm đã cho chúng ta các loài hoa rực rỡ và quang minh nhất, mà nhất là loài hoa cao cấp của kết tinh tinh hoa kim cương.
Chúng ta là loài hoa kim cương và có thể vượt trên các loài hoa là những hoa bất diệt của giá trị tri thức ánh sáng. Tri thức ánh sáng là một trong những loài hoa bất diệt của sự nghiệp hàm hoa và hoa ấy được tích trữ trong bản chất của giá trị Như Lai. Và hương thơm của giá trị Như Lai vượt trên hàng tỉ lần của các kỳ hương thảo mộc và dựng lập kỳ hương thảo mộc ở trong giá trị hóa để thể hiện về tính biện chứng của kỳ hương linh năng và siêu năng. Như vậy, kỳ hương linh năng và siêu năng là hương tích chân tính bất diệt của giá trị trung tâm hóa và tổng hàm hoa đã được thống nhất trên Trung Tâm Vạn Năng.
Như vậy, tất cả những bí tích của giá trị tổng hàm hoa đã được trình bày qua kinh điển Hương tích Như Lai. Và kinh điển Hương tích Như Lai là sự nghiệp hóa hương cao nhất của sự nghiệp hóa đối với các hương liệu đặc thù và có một loại hương liệu bay ngược gió. Đó là hương tích Như Lai vô hạn.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa cha, chúng con vô cùng xúc động khi nghe cha khai thị về đề kinh hôm nay: Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh và vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Thì chúng con đã thấy được tính biện chứng về tổng hàm hoa của Trung Tâm Vạn Năng đã thể hiện qua hệ thống lập thể của nhị nguyên. Thống hóa đã cho tất cả muôn loài những hương hoa kỳ diệu và điều đó đã thể hiện lên muôn màu sắc rực rỡ, cùng mang theo những hương liệu tinh hoa đặc thù ấy cho con người thưởng thức để cùng điểm tô trong nhựa sống của cuộc đời, để được sống và kết tinh tinh hoa mà trở về trong giá trị siêu thể hương tích tinh hoa. Thế là không có một loài hoa nào trên thế gian mà có thể sánh bằng tinh hoa hương tích của siêu năng và siêu linh năng. Như vậy, nghiệm chứng về giá trị biện chứng của muôn loài hoa cười vui khoe sắc, khoe hương trong thế giới này, cũng như muôn vàn những tấm gương tốt từ trong cuộc sống của các loài cùng duy ngã đại thể, đã nói lên giá trị của tình yêu. Thì chính tình yêu đó cũng từ Thống hóa vô cùng đã cho và cũng chính tình yêu đó để chúng con được kết tinh tinh hoa trở về trong siêu thể hương tích. Như vậy, không có hương nào hơn hương tích của Như Lai, của Bồ Tát cùng các Thánh Nhân. Tất cả những loài hương của thế gian là thuộc về lập thể giới hạn và bay theo chiều gió. Còn hương của Như Lai, Bồ Tát và Thánh Nhân là hương của siêu thể, siêu linh, siêu năng. Thì hương đó có thể bay ngược chiều gió và bay khắp cùng cả vũ trụ vượt cả không gian và thời gian. Đó là hương tự tính đã thống nhất cùng Trung Tâm Vạn Năng và phát ra ánh sáng chân quang, là hương đã kết tinh tinh hoa chân tâm tròn đủ của tổng hàm hoa vũ trụ, đã trở về trong chân tính tự tính.
Như vậy, nhân ở vạn hoa chế xuất, tức là tất cả những sự sống trong đời sống của thế giới nhị nguyên, cùng tất cả những hệ thống lập thể ấy là chứa nhóm chất liệu tinh hoa của tổng hàm hoa Trung Tâm Vạn Năng. Vì không có một lời nói nào, một hành vi nào mà không cho chúng ta một bài học quí. Như vậy, tất cả vạn pháp đều là tinh hoa và chúng ta hoàn toàn có quyền thu nạp những tinh hoa ấy để thăng hoa và thành tựu hạt tâm lý tính đạt đến đỉnh quang vinh.
Ngài dạy: Tinh hoa là nền tảng của sự hóa chế và sự xuất hiện trên mặt bằng của tính biện chứng, thì chính mặt bằng ấy đã thấy trước mắt về giá trị tổng thể của hoa. Ta thấy tất cả các loài hoa đều không giống nhau, mà con người không thể làm được điều đó. Con người chỉ có nhân bản và sao chép nó, hoặc là duyên lập và chế xuất theo nguyên tắc của định luật hóa đối với hệ thống Thống hóa. Dù con người có chế xuất được các loài hoa, thì cũng không tách rời hệ thống hạt tâm của hệ thống Thống hóa tổng hàm hoa mà có thể chế xuất được nó. Chế biến và xuất hiện trong sự nghiệp hiện hữu từ siêu thể đến thể và từ siêu tính đến thể là hoàn toàn nằm trong định luật hóa của tổng thể vũ trụ quan. Như vậy, hương tích của Như Lai là hương tích cao nhất của các loại hương.
Kinh Hương Tích đã được thể hiện trong tính biện chứng của vạn hoa và vạn hoa là mặt bằng của kinh Hương Tích đối với giá trị hóa. Như vậy, giữa Như Lai và các loài hoa, giữa thánh nhân và các loài hoa, giữa thần nhân và các loài hoa, giữa con người và các loài hoa đều là tổng hợp các loài hoa trong giá trị hóa đối với hạt tâm lý tính tổng thể tinh hoa. Chúng ta lấy hoa làm tượng trưng cho tổng thể tinh hoa hoàn toàn đúng trên tinh thần biện chứng và có tính khoa học, trong giá trị tổng hàm hoa và giá trị siêu sắc năng hóa sắc năng.
Như vậy, biện chứng pháp của vạn hoa là chứng minh cho giá trị của vạn năng hoa. Thế là Trung Tâm Vạn Năng vạn năng hoa. Thì tổng thể hàm hoa của Trung Tâm Vạn Năng đã trình bày khắp cả tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới) muôn vạn loại hoa. Từ sắc hoa, đài hoa, cánh hoa, hương hoa đã rực rỡ khắp cả tam thiên đại thiên thế giới. Khi càng lên cảnh giới cao thì sắc hương của các loài hoa càng cao cấp và có tính bền vững hơn. Nên có hoa Chiên Đàn, hoa Mạn Đà La…hoa ấy không mọc trên thế giới dục giới, mà mọc trên cảnh giới của sắc giới.
Kinh Hương Tích là kinh của giá trị tổng thể tinh hoa và phát hệ qui chiếu của sự nghiệp hóa hoa đã được tụ kết trong sự nghiệp vạn năng hóa vạn hoa.
Chúng ta thấy các quả vị cao nhất của cấp độ hóa thuộc về hoa, nên Như Lai lấy hoa Sen làm đài trụ kiếm. Mà Ngài không lấy tất cả mọi vinh quang về các đài rồng và ngai rồng. Hoặc những địa vị ở các cấp độ thuộc về ngai thì đối với Như Lai không cần thiết. Đức Như Lai ngồi trên ngôi Sen là hoàn toàn chiến thắng về tổng thể hương tích và thành lập được tổng hàm hoa của hương tích Như Lai. Và ngồi trên hoa Sen là biểu thị cho sự vượt thoát ra khỏi tam giới. Chỉ có hương tích Như Lai và đài hoa Như Lai mới có thể thoát được tam giới. Vì đó là chất liệu hương tích không dính mắc tất cả mọi lập thể trong đời sống của giới hạn, mà thường là địa vị càng cao thì sự sa đọa càng lớn. Nghiệp dĩ của loài người từ các địa vị và địa vị tung hoành làm mất đi hương tích Như Lai. Và hương tích Như Lai là hương tích tổng thể hàm hoa. Chính địa vị đã bóp chết giá trị hương tích và cũng chính xa lìa địa vị sẽ làm khơi quật và làm sống lên hương tích. Thế nên xa lìa mọi địa vị để nhằm mục đích hóa hương tích và thành lập hương tích trên đài sen.
Nếu Như Lai không ngồi trên đài sen, thì sẽ ngồi trên bí tích tinh hoa tinh bản của chính mình. Nếu tinh bản Ta là Rồng, thì Rồng hãy đi phun nước. Nếu tinh bản Ta là Trâu, thì Trâu hãy đi cày. Nếu tinh bản Ta là Voi, thì sức mạnh hút nước tinh hoa để phun ra nhuần nhiệm cả trái đất và Như Lai sẽ ngồi trên những tinh bản hoa, để thực hiện những công trình hóa đạo. Như Lai không bao giờ ngồi trên các ngai vàng đế chế, để bị kẹt trong mọi giá trị hóa mà làm mất đi hương tích Như Lai.
Kinh Hương Tích là một trong những kinh sức mạnh nhất và thể hiện tính chất liệu sống và sống bằng tinh hoa. Như vậy nếu ai sống bằng tinh hoa thì nhất định sẽ có hương tích. Mà hương tích ấy là không mời gọi, vì chính hương tích đã có trong tâm pháp hạt tâm. Hương tích không phải là vô tưởng, mà hương tích là Trung Tâm Vạn Năng hóa. Hương tích không phải là biến đổi giá trị hóa trung tâm, mà hương tích lại được hội tụ về trung tâm để hợp chiếu ánh sáng hương tích. Hương hoa hương tích đã được thuần khiết và thành lập được pháp thân hương tích Như Lai.
Chúng ta đã bích dụ được tất cả vạn hoa trong tổng hàm hoa của hóa thì nhân bản đại thể cũng được xếp vào hàm hoa ấy, nên nhân bản đại thể đã hóa được hương tích Như Lai. Đó là hương siêu thể. Hương tích Như Lai đã hoàn toàn được chứng nghiệm trong giá trị hóa pháp thân. Tất cả những vị đã lâm diệt của các hệ thống Tổ và các bồ tọa cao cấp của hệ thống Tổ, đều phát ra những mùi hương lạ trước giờ đi và sau giờ đi. Như đức Chơn Hồng Bát Nhã đã phát ra mùi hương tích tại trước điện thờ và khiến mùi hương ngất ngây trong não bộ thần kinh của các Tôn Ni và tất cả đều sủng ái mùi hương ấy từ siêu thể phát ra. Mùi hương ấy đã chứng minh được giá trị thực tướng của sự nghiệp hóa thân và thành đạt được giá trị chính vị siêu thể đối với hương tích Như Lai trong hệ thống lập địa của Tứ Thánh.
Như vậy, chúng ta không còn ngờ vực gì đối với tổng hàm hoa siêu sắc năng hóa sắc năng của Trung Tâm Vạn Năng. Chúng ta không thể chối bỏ giá trị Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn hoa và vạn hoa chế xuất trong hệ thống tâm hạt hợp chiếu, qua mặt bằng của vạn hoa đã tri kiến rõ ràng điều đó.
Ngài bảo ông Chơn Minh Ứng Hội trình bày.
Ông Chơn Minh Ứng Hội: Thưa Cha, tổng hàm hoa của trung tâm đã ban cho muôn loài và vạn vật cùng duy ngã đại thể sự sống để kết tinh trở về với thực tướng của nó. Về tính khách quan thì vạn hoa được kết tinh theo qui luật của Vận luật tuần hoàn và đã phát ra những mùi hương hoa đặc trưng của các loài hoa. Đối với con người cũng được thể hiện qua sự khổ luyện, công luyện để kết tinh tinh hoa trong vạn pháp. Như danh thơm của các vị thánh nhân, vĩ nhân, Phật nhân đã để lại cho hậu thế mà không có thời gian và không gian bị giới hạn trong tiếng thơm đó.
Ngài dạy: Tóm lại đề kinh này ta thấy hương tích không tách rời tinh hoa mà có. Nên nói rằng: “Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh, vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa”, nguyên tắc này không bao giờ thay đổi từ hạ tầng đến thượng tầng. Nếu đứng trên tinh thần khách quan thì các loài hoa đều có trung tâm và tổng hàm hoa hoàn toàn có trung tâm. Trung Tâm Vạn Năng là tổng thể của hàm hoa đối với sự nghiệp hóa kinh Hương Tích. Như vậy, kinh Hương Tích là nhờ hạt tâm hóa, vượt trên hạt tâm hóa, thì tổng hóa Trung Tâm Vạn Năng hạt tâm. Thế thì Trung Tâm Vạn Năng là một trong những tính bất biến đổi của sự nghiệp hóa vạn hoa và vạn hoa đã thành quỹ đạo kinh Hương Tích.
Ông Chơn Quốc Chính Thống xin phát biểu: Thưa Cha, thường thì con người chúng ta cho rằng kinh điển là nằm trong tất cả các tòa bảo, tòa kinh, hay ở một lãnh vực nào khác mà nó không gần gũi với cuộc sống của nhân sinh. Nhưng hôm nay chúng con học đề kinh Hương Tích thì thấy rằng đang tràn ngập về giá trị hương tích của Trung Tâm Vạn Năng, thì mới có chúng ta hôm nay và được biện chứng qua các loài hoa và cao hơn nữa là hạt tâm nhân bản. Nên hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh này không bao giờ tách rời ra khỏi đời sống của duy ngã vạn pháp. Đối với nhân bản đại thể dù có ngộ hay chưa ngộ về kinh Hương Tích này, cũng đều trở về với mục tiêu ấy thì mới kết tinh được giá trị tinh hoa. Nên con người ngày hôm nay dù như thế nào, thì từng bước cũng phải trở về với thực tướng của hương tích Chiên Đàn của Phật quang thường chiếu. Nên con thấy rằng đề kinh này rất thực tế và là một thực tướng trong cuộc sống. Đây là đỉnh cao của Thống hóa Trung Tâm Vạn Năng đã sinh hóa và trở về trong giá trị của hương tích tinh hoa, cũng đồng nghĩa với trở về tâm vật hội tụ, thì đây là đỉnh cao của sự nghiệp cứu cánh giải thoát.
Ngài dạy, nếu chúng ta đã ngộ nhập được giá trị tổng thể hàm hoa ấy, thì chúng ta phải lo chăm sóc kết tinh tinh hoa chân tâm kim cương. Nên đức Như Lai nói: “Trong mỗi chúng sinh đều có một đài hoa liên hoa và một đài hoa kim cương”. Thế thì chúng ta cũng trực thuộc loài hoa. Nên Như Lai thiết lập những bồn kinh lớn đều mang tên hoa, như kinh Hoa Kim Cương, kinh Hoa Hoàng Kim, kinh Hoa Nghiêm và kinh Diệu Pháp Liên Hoa.
KINH HƯƠNG TÍCH
HƯƠNG TÍCH TINH HOA HẠT TÂM ƯNG SINH
TINH HOA CHẾ XUẤT TÂM HẠT HỢP HÓA
Hương tích là bản địa thống nhất trong hệ thống tinh hoa và không tan biến trong chân tính. Thì chúng ta có quyền nói rằng: Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh và tinh hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Đây là đề tài kinh mang tính minh triết để giải quyết vấn đề hương tích, để thấy hương tích là có thật trong đời sống của vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Biện chứng pháp về hương tích thì có trong các loài, mà thể hiện rõ nhất là trong các loài hoa. Nhưng thật sự cái trình bày của các loài hoa là biểu trưng cho sắc thái của hoa mang tính hương tích. Nhưng kỳ thực là hương tích ở trong đời sống của các loài, mà nhất là kỳ hương. Biện chứng pháp của kỳ hương là nói lên giá trị của hương liệu, hương tích về mặt hóa. Còn nếu đứng về siêu thể hóa thì không tách rời hạt tâm hóa của giá trị hương. Vì vậy Kinh Hương Tích là một trong những quĩ tích quan trọng nhất của đời sống đối với nhị nguyên và nhất nguyên.
Nên đề kinh nói rằng: Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh. Ta thấy về tính ứng dụng trong qui trình của hóa, hoàn toàn không tách rời hạt tâm. Thì chính mối chốt của giá trị hóa là hạt tâm. Nên hạt tâm là giá trị hóa của hương tích. Còn nghĩa của ưng sinh ở đây là tính tất yếu của giá trị thuộc về các qui luật như: Qui luật tương ưng, qui luật ứng dụng, qui luật hóa, qui luật tương quan, qui luật chiếu, qui luật hợp và qui luật sinh trùng trong giá trị các loài.
Vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Bởi tất cả những xuất trình về hóa ở trong đời sống tính và thể tương quan, thì mối chốt của nó hoàn toàn là ở hạt tâm. Vì tất cả mọi hương liệu mà tách rời trung tâm tổng thể của vô cực và tách rời các trung tâm chuyển động về tinh hoa hợp chiếu, thì các loài hoa sẽ không bao giờ có nở trên mặt đất này và ngay cả hương liệu cao nhất của hóa, cũng sẽ không bao giờ có trong các loài thực vật và động vật. Thì đó là những yếu quyết của Kinh Hương Tích.
Vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Nghĩa hợp hóa ở đây là không thể tách rời quĩ đạo của Âm dương vạn tỏa và Vận luật tuần hoàn. Là giao hòa giữa 2 lực từ trường khổng lồ nhất của âm và dương. Vì âm và dương luôn luôn chuyển động theo quĩ tích của hạt tâm. Như vậy, Kinh Hương Tích là kinh của hạt tâm.
Vạn hoa chế xuất. Nghĩa của vạn ở đây là số lượng tinh hoa thuộc về hàm. Thì ta thấy bản chất của hoa, hương liệu của hoa thì mọi loài hoa có một hương liệu khác nhau và cánh hoa sắc hoa cùng các dựng lập của hình sắc hoa không giống nhau. Nên chúng ta mới dùng chữ vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa, hay còn gọi là tâm hạt hợp hoằng. Nghĩa của hoằng hóa ở đây là thượng hoằng trung tâm, hạ hóa lập hoa. Vì nơi nào có hoa là nơi ấy có hương và tổng thể tinh hoa đều hóa ra hương, thì hương liệu từ tinh hoa mà ra.
Đề kinh này giúp ta rõ bày về hương tích từ nguồn gốc của hạt tâm. Nên trong tất cả mọi loài từ nhỏ nhất cho đến lớn nhất đều có hạt tâm. Tức là cái trữ lượng dung tích của giá trị hóa trong hệ thống hạt tâm ấy. Thì cực vi nó sẽ mang hình tướng của cực vi, còn cực đại cũng mang hình tướng của cực đại. Nên trong tổng thể hóa không có thứ gì tách rời hạt tâm để có mọi giá trị. Thì hương tích cũng từ hạt tâm mà ra.
Phần nghị luận:
Ngài bảo Ông Chơn Nhật Đàn Sơn trình bày.
Ông Chơn Nhật Đàn Sơn: Thưa Cha, từ trung tâm linh quang là một hệ thống cơ cấu và hóa tất cả hạt tâm, thì nơi đó là tổng hàm hoa hóa sinh ra tất cả hạt tâm, thì mỗi hạt tâm đều có một đơn vị hàm hoa. Như vậy, chính tinh hoa này mà các loài có màu sắc và hương hoa riêng. Thì hạt tâm này luôn luôn là tương sinh từ hệ thống cơ cấu của vũ trụ quan hóa ra. Và tất cả hương hoa của các hạt tâm đó luôn luôn hợp chiếu cùng trung tâm. Nên hạt tâm của vạn loại là vạn hàm hoa không tách rời vũ trụ quan và nó cũng chính là hương tích của vũ trụ quan đã hóa ra. Ta thấy tất cả mọi loài hoa đều có hương sắc riêng, tinh hoa riêng và hình thái riêng. Thì điều đó đã nói lên tính vạn năng của vũ trụ quan. Vì chính vũ trụ quan có tổng hàm hoa, nên mới sinh ra tất cả những đơn vị hàm hoa của nó.
Ngài bảo ông Chơn Quốc Chính Thống trình bày.
Ông Chơn Quốc Chính Thống: Kính thưa cha, qua đề kinh Hương Tích mà cha đã giới thiệu, thì chúng con thấy đây là sự thật trong thế giới toàn hữu nhất nguyên và thế giới lập thể nhị nguyên. Thì hoàn toàn giá trị hương tích ở mặt thuần tính của khách quan. Nhân ở hương tích ấy mà sự sống trên hành tinh rất phong phú và đa dạng, luôn luôn đưa con người đến đỉnh cao của giá trị sống. Như ngoại thể đã đầy dãy những muôn màu sắc, sắc hoa của muôn loài vạn vật cũng thể hiện lên giá trị phong phú tươi đẹp nhất của mặt lập hình lập địa trong thế giới nhị nguyên. Và chính bản thân của duy ngã vạn pháp cũng luôn luôn thể hiện kết tinh được tinh hoa. Thì tinh hoa ấy chính là hương tích, hương đàn của mười phương. Đó là một thực tướng đã cho chúng ta thấy được qui trình sinh hóa của Trung Tâm Vạn Năng tổng hàm hoa. Nên lập hình của thế giới nhị nguyên là vô cùng. Tất cả trong muôn loài vạn vật đều cho rằng giá trị cuối cùng của nó là hương tích. Nên muốn có hương tích phải kết tinh được tinh hoa là hạt tâm lý tính hóa sinh. Nên đây là một qui trình khép kín ở trung tâm thượng tầng vũ trụ quan, đến với muôn loài luôn luôn nằm trong một qui trình chuyển động để thăng hoa. Tuy nhiên chỉ có duy ngã đại thể vì sự lầm lẫn về bản chất ngã mạn mà đi ngược lại qui trình sinh hóa của Thống hóa vũ trụ. Vì con người chưa được khai mở trong hệ thống Cửu Kinh Minh Triết nên chưa thấy được giá trị của hương tích tinh hoa xuất phát từ hạt tâm lý tính để ưng sinh. Hôm nay được sự khai thị của Cha, chúng con nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung, có lẽ rằng từ đây về sau không còn những u khuất, mê muội và xấu ác. Thì trên hành tinh này sẽ ròng tính của hương tích tinh hoa, của nhật quang thường chiếu.
Ngài dạy, đứng trên tinh thần biện chứng pháp, nghiệm chứng pháp, siêu chứng pháp tổng hợp của giá trị chứng pháp và không có một chứng pháp nào mà không có mặt trong đời sống của thế giới lập địa, đối với tổng hàm hoa siêu sắc năng hóa sắc năng của Trung Tâm Vạn Năng cho. Bởi vì tất cả thiên hình vạn trạng ở cấp độ nào cũng thực hiện được chức năng về đa năng, siêu năng đặc năng của giá trị vạn năng trong các loài hoa và có thể nhân cách hóa là loài gì cũng có bản chất của hoa. Nên đức Như Lai đã rút tỉa từ trong các loài hoa và đã lấy hoa sen làm biểu trưng cho giá trị hóa cao cấp, đối với giá trị kết tinh tinh hoa liên hoa, để thể hiện tính bí tích cho giá trị kỳ diệu đối với sức mạnh giải thoát và đó là một trong những kinh Hương tích hùng hồn nhất của Như Lai.
Hương tích đã trở nên thực tướng về sự kính yêu Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn hoa và vạn hoa kỳ tích đã bốc sáng và làm rực rỡ quang minh trong đài sen, cùng các đài liên hoa khác nhau ở mọi tầng lập địa về sự nghiệp Phật quang. Thì chúng ta luôn luôn đặt nặng với tình yêu hương tích, sống trong hương tích và gói trọn tất cả những trái chín, quả thơm nhất trong hương tích ấy, để chúng ta có những hương vị ngạt ngào trong sự nghiệp hóa thân.
Rất hiện đại thay về Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn hoa và rất siêu đại thay vạn hoa chứng tích cho giá trị vạn năng hóa vạn hoa và sức mạnh tổng hợp của vạn hoa đã có trên mặt trần của các thái dương hệ và nhiều hành tinh xa xôi ở những trung tâm kỳ diệu hơn đối với các đài hoa và thành lập các đài hoa để biểu trưng cho sức tổng tinh hoa ấy.
Ở mặt phân biệt ta tưởng như các loài hoa khác biệt đối với giá trị trung tâm. Nhưng khi ngộ nhập Hương tích tinh hoa nguồn gốc của nó là hạt tâm ưng sinh, và vạn hoa chế xuất, tâm hạt hợp hóa. Đó là những nguyên tắc, những đề tài kinh điển vững chắc nhất của tính khoa học đại ngã, khoa học thực nghiệm. Và chúng ta xác định về tính hóa của khoa học hoàn toàn không có lệch độ của hệ thống Thống hóa trung tâm. Và hệ thống trung tâm đã cho chúng ta các loài hoa rực rỡ và quang minh nhất, mà nhất là loài hoa cao cấp của kết tinh tinh hoa kim cương.
Chúng ta là loài hoa kim cương và có thể vượt trên các loài hoa là những hoa bất diệt của giá trị tri thức ánh sáng. Tri thức ánh sáng là một trong những loài hoa bất diệt của sự nghiệp hàm hoa và hoa ấy được tích trữ trong bản chất của giá trị Như Lai. Và hương thơm của giá trị Như Lai vượt trên hàng tỉ lần của các kỳ hương thảo mộc và dựng lập kỳ hương thảo mộc ở trong giá trị hóa để thể hiện về tính biện chứng của kỳ hương linh năng và siêu năng. Như vậy, kỳ hương linh năng và siêu năng là hương tích chân tính bất diệt của giá trị trung tâm hóa và tổng hàm hoa đã được thống nhất trên Trung Tâm Vạn Năng.
Như vậy, tất cả những bí tích của giá trị tổng hàm hoa đã được trình bày qua kinh điển Hương tích Như Lai. Và kinh điển Hương tích Như Lai là sự nghiệp hóa hương cao nhất của sự nghiệp hóa đối với các hương liệu đặc thù và có một loại hương liệu bay ngược gió. Đó là hương tích Như Lai vô hạn.
Ngài bảo ông Chơn Ngọc Biện Hộ trình bày.
Ông Chơn Ngọc Biện Hộ: Thưa cha, chúng con vô cùng xúc động khi nghe cha khai thị về đề kinh hôm nay: Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh và vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa. Thì chúng con đã thấy được tính biện chứng về tổng hàm hoa của Trung Tâm Vạn Năng đã thể hiện qua hệ thống lập thể của nhị nguyên. Thống hóa đã cho tất cả muôn loài những hương hoa kỳ diệu và điều đó đã thể hiện lên muôn màu sắc rực rỡ, cùng mang theo những hương liệu tinh hoa đặc thù ấy cho con người thưởng thức để cùng điểm tô trong nhựa sống của cuộc đời, để được sống và kết tinh tinh hoa mà trở về trong giá trị siêu thể hương tích tinh hoa. Thế là không có một loài hoa nào trên thế gian mà có thể sánh bằng tinh hoa hương tích của siêu năng và siêu linh năng. Như vậy, nghiệm chứng về giá trị biện chứng của muôn loài hoa cười vui khoe sắc, khoe hương trong thế giới này, cũng như muôn vàn những tấm gương tốt từ trong cuộc sống của các loài cùng duy ngã đại thể, đã nói lên giá trị của tình yêu. Thì chính tình yêu đó cũng từ Thống hóa vô cùng đã cho và cũng chính tình yêu đó để chúng con được kết tinh tinh hoa trở về trong siêu thể hương tích. Như vậy, không có hương nào hơn hương tích của Như Lai, của Bồ Tát cùng các Thánh Nhân. Tất cả những loài hương của thế gian là thuộc về lập thể giới hạn và bay theo chiều gió. Còn hương của Như Lai, Bồ Tát và Thánh Nhân là hương của siêu thể, siêu linh, siêu năng. Thì hương đó có thể bay ngược chiều gió và bay khắp cùng cả vũ trụ vượt cả không gian và thời gian. Đó là hương tự tính đã thống nhất cùng Trung Tâm Vạn Năng và phát ra ánh sáng chân quang, là hương đã kết tinh tinh hoa chân tâm tròn đủ của tổng hàm hoa vũ trụ, đã trở về trong chân tính tự tính.
Như vậy, nhân ở vạn hoa chế xuất, tức là tất cả những sự sống trong đời sống của thế giới nhị nguyên, cùng tất cả những hệ thống lập thể ấy là chứa nhóm chất liệu tinh hoa của tổng hàm hoa Trung Tâm Vạn Năng. Vì không có một lời nói nào, một hành vi nào mà không cho chúng ta một bài học quí. Như vậy, tất cả vạn pháp đều là tinh hoa và chúng ta hoàn toàn có quyền thu nạp những tinh hoa ấy để thăng hoa và thành tựu hạt tâm lý tính đạt đến đỉnh quang vinh.
Ngài dạy: Tinh hoa là nền tảng của sự hóa chế và sự xuất hiện trên mặt bằng của tính biện chứng, thì chính mặt bằng ấy đã thấy trước mắt về giá trị tổng thể của hoa. Ta thấy tất cả các loài hoa đều không giống nhau, mà con người không thể làm được điều đó. Con người chỉ có nhân bản và sao chép nó, hoặc là duyên lập và chế xuất theo nguyên tắc của định luật hóa đối với hệ thống Thống hóa. Dù con người có chế xuất được các loài hoa, thì cũng không tách rời hệ thống hạt tâm của hệ thống Thống hóa tổng hàm hoa mà có thể chế xuất được nó. Chế biến và xuất hiện trong sự nghiệp hiện hữu từ siêu thể đến thể và từ siêu tính đến thể là hoàn toàn nằm trong định luật hóa của tổng thể vũ trụ quan. Như vậy, hương tích của Như Lai là hương tích cao nhất của các loại hương.
Kinh Hương Tích đã được thể hiện trong tính biện chứng của vạn hoa và vạn hoa là mặt bằng của kinh Hương Tích đối với giá trị hóa. Như vậy, giữa Như Lai và các loài hoa, giữa thánh nhân và các loài hoa, giữa thần nhân và các loài hoa, giữa con người và các loài hoa đều là tổng hợp các loài hoa trong giá trị hóa đối với hạt tâm lý tính tổng thể tinh hoa. Chúng ta lấy hoa làm tượng trưng cho tổng thể tinh hoa hoàn toàn đúng trên tinh thần biện chứng và có tính khoa học, trong giá trị tổng hàm hoa và giá trị siêu sắc năng hóa sắc năng.
Như vậy, biện chứng pháp của vạn hoa là chứng minh cho giá trị của vạn năng hoa. Thế là Trung Tâm Vạn Năng vạn năng hoa. Thì tổng thể hàm hoa của Trung Tâm Vạn Năng đã trình bày khắp cả tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới) muôn vạn loại hoa. Từ sắc hoa, đài hoa, cánh hoa, hương hoa đã rực rỡ khắp cả tam thiên đại thiên thế giới. Khi càng lên cảnh giới cao thì sắc hương của các loài hoa càng cao cấp và có tính bền vững hơn. Nên có hoa Chiên Đàn, hoa Mạn Đà La…hoa ấy không mọc trên thế giới dục giới, mà mọc trên cảnh giới của sắc giới.
Kinh Hương Tích là kinh của giá trị tổng thể tinh hoa và phát hệ qui chiếu của sự nghiệp hóa hoa đã được tụ kết trong sự nghiệp vạn năng hóa vạn hoa.
Chúng ta thấy các quả vị cao nhất của cấp độ hóa thuộc về hoa, nên Như Lai lấy hoa Sen làm đài trụ kiếm. Mà Ngài không lấy tất cả mọi vinh quang về các đài rồng và ngai rồng. Hoặc những địa vị ở các cấp độ thuộc về ngai thì đối với Như Lai không cần thiết. Đức Như Lai ngồi trên ngôi Sen là hoàn toàn chiến thắng về tổng thể hương tích và thành lập được tổng hàm hoa của hương tích Như Lai. Và ngồi trên hoa Sen là biểu thị cho sự vượt thoát ra khỏi tam giới. Chỉ có hương tích Như Lai và đài hoa Như Lai mới có thể thoát được tam giới. Vì đó là chất liệu hương tích không dính mắc tất cả mọi lập thể trong đời sống của giới hạn, mà thường là địa vị càng cao thì sự sa đọa càng lớn. Nghiệp dĩ của loài người từ các địa vị và địa vị tung hoành làm mất đi hương tích Như Lai. Và hương tích Như Lai là hương tích tổng thể hàm hoa. Chính địa vị đã bóp chết giá trị hương tích và cũng chính xa lìa địa vị sẽ làm khơi quật và làm sống lên hương tích. Thế nên xa lìa mọi địa vị để nhằm mục đích hóa hương tích và thành lập hương tích trên đài sen.
Nếu Như Lai không ngồi trên đài sen, thì sẽ ngồi trên bí tích tinh hoa tinh bản của chính mình. Nếu tinh bản Ta là Rồng, thì Rồng hãy đi phun nước. Nếu tinh bản Ta là Trâu, thì Trâu hãy đi cày. Nếu tinh bản Ta là Voi, thì sức mạnh hút nước tinh hoa để phun ra nhuần nhiệm cả trái đất và Như Lai sẽ ngồi trên những tinh bản hoa, để thực hiện những công trình hóa đạo. Như Lai không bao giờ ngồi trên các ngai vàng đế chế, để bị kẹt trong mọi giá trị hóa mà làm mất đi hương tích Như Lai.
Kinh Hương Tích là một trong những kinh sức mạnh nhất và thể hiện tính chất liệu sống và sống bằng tinh hoa. Như vậy nếu ai sống bằng tinh hoa thì nhất định sẽ có hương tích. Mà hương tích ấy là không mời gọi, vì chính hương tích đã có trong tâm pháp hạt tâm. Hương tích không phải là vô tưởng, mà hương tích là Trung Tâm Vạn Năng hóa. Hương tích không phải là biến đổi giá trị hóa trung tâm, mà hương tích lại được hội tụ về trung tâm để hợp chiếu ánh sáng hương tích. Hương hoa hương tích đã được thuần khiết và thành lập được pháp thân hương tích Như Lai.
Chúng ta đã bích dụ được tất cả vạn hoa trong tổng hàm hoa của hóa thì nhân bản đại thể cũng được xếp vào hàm hoa ấy, nên nhân bản đại thể đã hóa được hương tích Như Lai. Đó là hương siêu thể. Hương tích Như Lai đã hoàn toàn được chứng nghiệm trong giá trị hóa pháp thân. Tất cả những vị đã lâm diệt của các hệ thống Tổ và các bồ tọa cao cấp của hệ thống Tổ, đều phát ra những mùi hương lạ trước giờ đi và sau giờ đi. Như đức Chơn Hồng Bát Nhã đã phát ra mùi hương tích tại trước điện thờ và khiến mùi hương ngất ngây trong não bộ thần kinh của các Tôn Ni và tất cả đều sủng ái mùi hương ấy từ siêu thể phát ra. Mùi hương ấy đã chứng minh được giá trị thực tướng của sự nghiệp hóa thân và thành đạt được giá trị chính vị siêu thể đối với hương tích Như Lai trong hệ thống lập địa của Tứ Thánh.
Như vậy, chúng ta không còn ngờ vực gì đối với tổng hàm hoa siêu sắc năng hóa sắc năng của Trung Tâm Vạn Năng. Chúng ta không thể chối bỏ giá trị Trung Tâm Vạn Năng hóa vạn hoa và vạn hoa chế xuất trong hệ thống tâm hạt hợp chiếu, qua mặt bằng của vạn hoa đã tri kiến rõ ràng điều đó.
Ngài bảo ông Chơn Minh Ứng Hội trình bày.
Ông Chơn Minh Ứng Hội: Thưa Cha, tổng hàm hoa của trung tâm đã ban cho muôn loài và vạn vật cùng duy ngã đại thể sự sống để kết tinh trở về với thực tướng của nó. Về tính khách quan thì vạn hoa được kết tinh theo qui luật của Vận luật tuần hoàn và đã phát ra những mùi hương hoa đặc trưng của các loài hoa. Đối với con người cũng được thể hiện qua sự khổ luyện, công luyện để kết tinh tinh hoa trong vạn pháp. Như danh thơm của các vị thánh nhân, vĩ nhân, Phật nhân đã để lại cho hậu thế mà không có thời gian và không gian bị giới hạn trong tiếng thơm đó.
Ngài dạy: Tóm lại đề kinh này ta thấy hương tích không tách rời tinh hoa mà có. Nên nói rằng: “Hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh, vạn hoa chế xuất tâm hạt hợp hóa”, nguyên tắc này không bao giờ thay đổi từ hạ tầng đến thượng tầng. Nếu đứng trên tinh thần khách quan thì các loài hoa đều có trung tâm và tổng hàm hoa hoàn toàn có trung tâm. Trung Tâm Vạn Năng là tổng thể của hàm hoa đối với sự nghiệp hóa kinh Hương Tích. Như vậy, kinh Hương Tích là nhờ hạt tâm hóa, vượt trên hạt tâm hóa, thì tổng hóa Trung Tâm Vạn Năng hạt tâm. Thế thì Trung Tâm Vạn Năng là một trong những tính bất biến đổi của sự nghiệp hóa vạn hoa và vạn hoa đã thành quỹ đạo kinh Hương Tích.
Ông Chơn Quốc Chính Thống xin phát biểu: Thưa Cha, thường thì con người chúng ta cho rằng kinh điển là nằm trong tất cả các tòa bảo, tòa kinh, hay ở một lãnh vực nào khác mà nó không gần gũi với cuộc sống của nhân sinh. Nhưng hôm nay chúng con học đề kinh Hương Tích thì thấy rằng đang tràn ngập về giá trị hương tích của Trung Tâm Vạn Năng, thì mới có chúng ta hôm nay và được biện chứng qua các loài hoa và cao hơn nữa là hạt tâm nhân bản. Nên hương tích tinh hoa hạt tâm ưng sinh này không bao giờ tách rời ra khỏi đời sống của duy ngã vạn pháp. Đối với nhân bản đại thể dù có ngộ hay chưa ngộ về kinh Hương Tích này, cũng đều trở về với mục tiêu ấy thì mới kết tinh được giá trị tinh hoa. Nên con người ngày hôm nay dù như thế nào, thì từng bước cũng phải trở về với thực tướng của hương tích Chiên Đàn của Phật quang thường chiếu. Nên con thấy rằng đề kinh này rất thực tế và là một thực tướng trong cuộc sống. Đây là đỉnh cao của Thống hóa Trung Tâm Vạn Năng đã sinh hóa và trở về trong giá trị của hương tích tinh hoa, cũng đồng nghĩa với trở về tâm vật hội tụ, thì đây là đỉnh cao của sự nghiệp cứu cánh giải thoát.
Ngài dạy, nếu chúng ta đã ngộ nhập được giá trị tổng thể hàm hoa ấy, thì chúng ta phải lo chăm sóc kết tinh tinh hoa chân tâm kim cương. Nên đức Như Lai nói: “Trong mỗi chúng sinh đều có một đài hoa liên hoa và một đài hoa kim cương”. Thế thì chúng ta cũng trực thuộc loài hoa. Nên Như Lai thiết lập những bồn kinh lớn đều mang tên hoa, như kinh Hoa Kim Cương, kinh Hoa Hoàng Kim, kinh Hoa Nghiêm và kinh Diệu Pháp Liên Hoa.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!