2- Đức tịch t ĩnh.
3- Đức thiền đị nh.
4- Đức qu án hạnh.
5- Đức độc cư.
Khi giới lu ật
được nghiêm tu ùc
thì năm đức hạnh này được t hể hiện viên mãn tro ng nếp sống hằng ngày cu ûa c ác bạn, do đó mọi ngư ời cảm nhận và t hấy được
năm đức này hiện bày nơi các bạn ro õ
ràng, nên họ đều quý mến, t hương yêu , cung kính và tôn trọng. Cho
nên chúng ta phải hiểu
những lời dạy trên
đ ây l à để nhấn mạnh
về sự ư ớc nguyện đạt được kết quả tốt đẹp, rõ ràng, thư ïc
tế, cụ thể do t ừ hành động sống
đúng giới lu ật.
Đoạn ki nh
trên đây cho
chu ùng ta thấy đạo
Phật có một tiêu c hu ẩn
về sư ï
ước nguyện hay cầu mong
một điều gì để đạt được kết quả tốt đẹp
như ý muốn, t hì
giới luật c hính
là tie âu chu ẩn
cu ûa nó. Hầu hết mọi người
sống trên hành
tinh này đều có nhiều
ước ngu yện, như ng
t ất cả những
ư ớc nguyện ấy không
thành tựu, viên
mãn đư ợc l à do họ không
biết tie âu chu ẩn
nào sống để đạt thành kết
qu ả ước ngu yện
đó, chí nh họ
không bie át nên sự ươ ùc
nguyện cu ûa họ trơ û
t hành không hiện
thực , không kết qu ả.
Thư a
các bạn!
Theo c húng tôi
nghĩ : không phải mọi người
không muốn sống
đu ùng giới luật ,
như ng vì họ không
biết giới lu ật.
Nhất l à không biết
giới luật l à
tiêu chuẩn kết quả của sự ư ớc nguyện,
của sự mo ng ước.
Do không biế t giơ ùi lu ật là đức hạnh, l à t hiện pháp,
nên họ sống tro ng ác pháp mà cứ tưởng l à t hiện pháp. Do sống tro ng
ác pháp mà cầu
mong ước nguyện
mì nh được hạnh phúc
an vui , thì làm sao có được. Phải
không các
bạn?
Đó là một điều
xác quyết chắc chắn mà đạo Phật đã chủ
trư ơng lấy giới
luật làm thầy,
dạy cho chu ùng ta thấy rằng tiêu c
huẩn sống đạo đức
làm Người , làm
Thánh chắc chắn
không phải pháp môn
nào khác hơ n là
giới lu ật. Vì t hế, mọi người
p hải chấp hành
nghiêm c hỉnh giơ ùi
luật , phải tự nguyện
như đức Phật
đã dạy: “Các
co n tự thắp đuốc
lên mà đi”, như ng
đi bằng các h
nào?
Thư a
các bạn!
Đi bằng tri kiến. “Tri k iến
ơ û đâu thì giới l uật ở đo ù,
giới l uật ở đâu thì tri kiến ở
đó, giới luật
làm tha nh tịnh
tri kie án, tri kiến làm tha nh
tịnh giới luật”.
Nhờ co ù thắp đuốc
tri kiến và giới
lu ật t hì những
ư ớc
nguyện của bạn mới toại nguyện,
c hứ không ai
giúp cho
ai đươ ïc, dù
chư Phật , c hư Bồ Tát
, c hư Thánh, chư Thần
v.v.. cũng đành
bó tay trước
sư ï công bằng c ủa l uật nhân quả.
Sống trong
ác pháp (p hạm
giới) mà c ầu mong
mì nh được hạnh
phúc, an vui
thì l àm sao đạt được. Phải không
c ác bạn?
Không đạt được
, nên các bạn p
hải dựa
lư ng vào thế giới
siêu hì nh bằng sức t ưởng
uẩn của chính mình
để thể hiện
những tr ạng t hái
siêu hình linh t hiêng ban p
hước giáng hoạ.
Những trạng thái siêu
hì nh ấy là để thỏa
mãn lòng ư ớc mơ và cũng làm chỗ nương tựa ti nh thần, khi gặp tai nạn, bệnh tật
nan y hay bất cứ một việc
gì khó khăn xảy đến tro ng đời sống.
Vì không
tự tin nơi mì nh
nên c ác bạn phải
sống trong ảo tưởng. Do sống
trong ảo tưởng nên thế giới siêu hì nh
mới xuất hiện. Có thế giới siêu hình,
tư ø
đó loài người
tư ởng mì nh dựa lư
ng vào thế gi ới đó sẽ có sự an vui, hạnh p húc
c hân t hật , nào ngờ l ại p hải
c hịu khổ t hêm vì gánh nặng của thế giới siêu hình này, công
sức và sự tốn hao của cải, tài sản của
các bạn c hi phí
c ho thế giới này gần
như chiếm hết
1/10 t ài sản cu
ûa loài
ngư ời trên hành ti nh
này để xây dựng và
nuôi dưỡng những ngươ øi
hành nghề mê tín
ảo tươ ûng này mà
mọi người đều gọi là tôn giáo.
Đức Phật biết
rõ tâm niệm của loài người thường ước ngu yện
cho cuộc sống của mình
đư ợc hạnh p húc, an vui , nhưng họ lại không
biết các h
thức nào , đường
lối nào sống để đạt được hạnh phúc, an vui ấy. B ản chất con người p hần đông l à
hay tự
ti mặc cảm, tự thấy mì nh
qu á yếu đuối trước
những uy lực của vũ trụ vô hình hoặc những
hiện tượng hữu hì
nh vĩ
đại như sông,
núi , rừng, biển, t hời tiết, nắng, mư a gió, bão , s ấm sét , lu õ
lụt , thiên tai , hỏa ho ạn, bệnh tật , tai ương v.v.. Khiến cho loài người quá sợ hãi , ki nh
khủng và khiếp đảm.
Họ cảm thấy
như mì nh quá nhỏ bé trước
hình sắc và sư
ùc mạnh
của vu õ
trụ lúc nào
cũng đang đe dọa họ.
Thư a
các bạn!
Đứng trước những
sự hùng vĩ của
vũ tru ï
như vậy, co n
người c hưa biết
nguyên nhân nào tạo ra
vạn vật và sức mạnh kinh khủng ấy. Vì thế, sự khổ đau chí nh
bản thân của họ lại chồng
c hất lên những
sự khổ đau khác
của ngo ại cảnh nữa.
May mắn
thay! Tro ng loài
người , lại sản sinh
ra một bậc vĩ
nhân. Người ấy
cũng như bao nhiêu
con người khác , nhưng
đã khắc phục
được thân t âm mình,
từ đó người ấy đã
khám p há r a những
ngu yên nhân tạo
nên sư ï
vĩ đại của
vũ tr u ï và chí nh người ấy biết rất rõ
như õng nguyên nhân của nó. Vì vậy, ngươ øi ấy đ ã dạy c ho co n người biết cách
để khắc phục
những sức mạnh
kinh khủng ấy. Các h thư ùc
để khắc phục
làm chu û
sức ma ïnh kinh khủng ấy, tư ùc
là cách thư ùc làm chủ t hân tâm
mình. Người ấy chí nh
là Đ ức Phật Thích Ca Mâu
Ni.
Trong ki nh
Ước Ngu yện đã dạy mọi
người những điều ư ớc nguyện rất
rõ ràng và cụ t hể. K hi muốn sự ư ớc
nguyện được t hà nh tựu viên mãn t hì nên
căn cứ vào giới luật
mà sống. Vì giơ
ùi luật
l à thiện pháp, l à đạo đức c ủa mọi
người. Như vậy chúng
ta suy nghiệm lời d ạy của đức Phật l
à lấy thiện pháp chuyển hóa ác pháp r ất
đúng, vì chỉ co ù thiện pháp mới c huyển được ác p háp . Vậy ác pháp
là gì?
Ác pháp
là những uy lư ïc của vũ trụ có
những hiện tư ợng vô hình như sấm
sét, những từ tr ường khí lực, điện
lực, tưởng lực v.v.. hoặc
những hiện tượng hư õu
hình vĩ đại
như sông, nu ùi,
rư øng, biển, thời tiết, nắng, mưa gió,
bão, lũ tụt, thiên tai, hỏa hoạn,
động đ ất, sóng t hần, bệnh tật, tai
ương v.v.. như trên đ ã nói. Còn t hiện
pháp là gì?
Thiện pháp l
à giới
l uật, là Phạm hạnh, l à đạo
đức nhân bản
- nhân quả. Vậy
Lấy
thiện pháp c huyển hóa ác pháp như t hế nào?
Ví dụ: Ngươ øi ta c hửi mì nh,
mình không c hửi lại, đó là lấy thiện pháp
chu yển ác pháp. Họ chửi mãi một
lúc mà không
ai nói hoặc c
hửi mắng
lại , chửi mãi c ho đến khi mỏi
mệt họ liền t
hôi và không chửi nữa, đó
là lấy thiện
pháp c huyển ác
pháp. Do sự biết
nhẫn nại như vậy và biết vui lòng
trước nghịc h cảnh của
nhân qu ả như vậy, vì thế mọi việc đều trơ û lại an ổn
bình t hường t hì đo ù gọi là lấy
t hiện p háp chu yển ác p háp . Có p hải
vậy không các bạn?
Đặt thành
vấn đề hơn t
hua nếu
các bạn không nhẫn nại, chửi l
ại họ
thì mọi việc đâu co
ù được bình thường
và yên ổn.
Có thể xảy ra
án mạng, ngươ øi đi bệnh viện kẻ ở
tù. Có đúng
như vậy không các bạn? Đó
là không lấy t
hiện pháp chuyển ác pháp.
Nhẫn nại
không c hửi lại
người khác , đó là hành
động thiện pháp.
K hông chửi lại
tức là không phạm
giới , vì trong giới
lu ật Phật dạy
khi chửi l ại người khác l
à phạm vào giới nói lời hung ác.
Nói lời hu ng ác t hì làm
sao c huyển được hoàn cảnh
ác trơ û nên ho
àn c ảnh t hiện. Phải không c ác bạn? Ở đơ
øi mọi
người c hỉ biết
ăn thu a đủ t hì
ác pháp chồng t hêm
ác pháp, khổ
đau c hồng t hêm khổ đau , chứ bao giờ hết khổ được .
Cho nên, đức Phật dạy ước
nguyện đươ ïc bình an, không
bệnh t ật, không
tai nạn, thì giới
lu ật phải đươ ïc gi ữ
gì n nghiêm túc . Giới
luật giữ gì n nghiêm túc t hì ước nguyện ấy sẽ mãn nguyện.
Đọc những lời
dạy của đức Phật c ác bạn thấy pháp
của Phật rất t hực tế, cụ
thể, hiện t ại không
có thời
gian, kết quả
sẽ thấy ngay
liền. Nếu không giư õ
gì n gi ới lu ật
t hì t hôi, c hứ
đã giư õ gì
n giới luật nghiêm túc , thì điều chi ước nguyện cũng sẽ được mãn ngu yện.
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
H AI C ỦA G IỚI LUẬT:
ƯỚC NGUYỆN CHO MÌNH
Điều ước nguyện thứ hai l à ước nguyện cho đời sống của mì nh
về t hức ăn, về vải
mặc , về c ho ã ở và về t huốc
t hang trị bệnh đư ợc
đầy đủ t hì gi ới luật phải sống
nghiêm t úc không hề vi p hạm
một lỗi nho û
nhặt nào, luôn sợ hãi những
lỗi nhỏ nhặt .
Trong cuộc đời này
làm người ai
cũng mo ng cầu cơ m ăn, áo mặc, nhà ở
được khang trang, đư ợc đầy đủ tiện nghi,
như ng chu ùng ta ai
cũng biết sư ï ước
ngu yện ấy là cả một cuộc đời, một cuộc đấu
tranh không ngừng, c hiến
đấu để bảo vệ sự sống
cơm ăn,
áo mặc , nhà ở c ho
được đầy đủ
hơn. Như ng c ác bạn cũng biết,
sự ươ ùc nguyện được đầy đủ ấy
có bao giờ đạt đư
ợc như
ý muốn đâu! C
ho nên sự ước
nguyện ấy mãi đến khi các
bạn xuôi tay trở về với
lòng đất cũng cảm t hấy
c hưa đư ợc đầy đủ. Phải không c ác
bạn?
Do sự ư ớc nguyện
sống có một cuộc đời được đầy
đủ và su ng sươ ùng
hơ n, nên mọi
người t ạo ra nhiều
ác pháp, do tạo
ra nhiều ác pháp
nên phải gánh chị u nhiều
sự khổ đau . Do đó
người t a bảo: “Sống là
tranh đấu”. Vậy tr
anh đấu
vơ ùi ai?
Tranh đ ấu với
mì nh hay tranh đấu vơ ùi mọi ngư ời? Sống
là tranh đ ấu tư ùc
là muốn bảo vệ cuộc sống
của mì nh. Muốn bảo vệ c uộc sống của mì nh
l à phải đấu tranh vơ ùi mọi người, tranh đấu với thiên nhiên, với thơ
øi tiết nắng, mư a, gió, bão v.v.. tr anh đấu
với vạn vật từ loài cầm t hú
to lớn cho đến
những loài côn
trùng. Tr anh đấu
chính là phải vật
lộn với cuộc sống của mọi người , mọi
vật đe å mưu si nh c ho
mình. Do sự tranh đấu như vậy nên con người ươ ùc
nguyện được đ ầy đủ và hạnh phúc thì c hẳng bao giờ
có đầy đu û
và hạn h phúc
được . Cuộc tranh đấu như vậy l à cuộc tranh đấu
bên ngoài , cuộc tranh đấu
đó gây
ra nhiều ác pháp
và khổ đau cho mì
nh, cho
người. Ngược l ại,
cuộc tranh đấu mà đức Phật đã d ạy c ho
chu ùng ta l à cuộc
tranh đấu nội t âm.
Cuộc tr anh đấu nội tâm là sự ngăn ác diệt ác
pháp trong tâm của mình.
Hãy lắng
nghe đư ùc Phật dạy: “Này
các T ỳ Kheo, nếu Tỳ Kheo
có ước nguyện. Mong ra èng ta được các vật dụng,
như y phục các
món khất thực sàng
to ïa và các
dược phẩm trị bệnh,
Tỳ K heo ấy p hải thành
tựu viên mãn giới
luật, kiên trì , nội
tâm tị ch tĩ nh,
kho âng gián đoạn thiền định, thành tựu qua ùn hạnh, thích sống tại
các trụ xứ k hông
tịch”.
Đọc đoạn
kinh trên đây cho
chúng ta biết rất
rõ ràng muốn
có cơ m ăn,
áo mặc và t
huốc thang trị bệnh đươ ïc đầy đủ thì
không p hải là cuộc đấu tranh với mọi người
bên ngoài mà là cuộc đấu tranh với
nội tâm của mình.
Mục đích của đạo Phật dạy c
húng ta
ở đây, nếu muốn
có cơ m ăn,
áo mặc và t
huốc t hang trị bệnh
được đầy đủ thì
phải chiến đấu vơ
ùi nội
tâm của mình. Chiến đấu với
nội tâm của mình l
à gi ư õ gìn giới lu ật
nghiêm túc, kho âng
hề vi p hạm một lỗi
nhỏ nhặt nào,
nhờ đó sự ươ
ùc nguyện ấy se
õ thành tựu viên mãn, không có mệt nhọc,
không co ù phí sức , không có đau
khổ. Đó
là cuộc đấu tr
anh nội tâm c ủa c húng t a.
Còn ngươ ïc
lại càng đấu
tranh với mọi người để đạt được vật c hất bên ngoài, t hì
càng vất vả và gặp khổ đau nhiều
hơ n. Cho nên muốn đạt đư
ợc vật c hất bên
ngoài bằng cuộc đấu tranh với
mọi người thì ti nh thần
và sắc t hân đều rất mỏi mệt , chứ đâu có sự an lạc, hạnh phúc .
Đường lối đạo Phật ứng xử vào cuộc sống
rất kỳ diệu không đấu tranh với mọi người
để tìm vật chất, cu ûa cải , tài sản mà
chỉ có các h buông xả vật chất, của cải, t
ài sản
ơ û
nội t âm của mình t
ức l à giữ gìn giới luật nghiêm chỉ nh, không hề
vi p hạm
một lỗi nhỏ nhặt
nào cả t hì của cải,
tài sản, vật chất l ại đầy đủ như lòng ư ớc nguyện.
Vì thế,
giơ ùi lu ật đức hạnh l à một vấn đe
à quan trọng trong
cuộc sống của
con người . No ù quyết
đị nh được những
điều ước nguyện
của mình đe å
đạt được kết quả đầu tiên
trong cuộc sống, đó
là ước nguyện
cơm ăn, áo mặc nhà ở, của cải,
tài sa ûn được
đa ày đủ như
trên đã dạy.
Tóm lại,
chỉ có giới
luật đức hạnh
là một phương pháp
giúp cho con
người đạt thành
ý nguyện sự sống đầy đủ
an vui và hạnh p húc.
Vậy các bạn phải
lưu ý về đạo đức t
hân hành, khẩu hành
và ý hành
cu ûa mình, đư øng
để chu ùng sống phi đạo
đức t hì tai họa sẽ đến với mình
muôn vàn sự khổ đau trùng trùng d uyên khởi.
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
B A C ỦA G IỚI LUẬ
T:
ƯỚC NGUYỆN
CHO NGƯỜI KHÁC
Người Phật tử t u theo
Phật giáo không phân
biệt tu sĩ
hay cư sĩ đều
có thể ước
nguyện cho người khác được
toại ngu yện, như ng đều
phải giữ gìn giơ ùi
luật nghiêm chỉnh.
C ho nên điều ước nguyện
thư ù
ba là điều ước
ngu yện c ho người giúp đỡ
mì nh có c ơm
ăn, áo mặc, nhà ở đ ầy đủ để tu hành được lợi ích lớn, được đầy đủ phươ
ùc báu, như lời đức Phật dạy dưới đây:
“Này các Tỳ K
heo , nếu có Tỳ kheo có ươ ùc nguyện: “Mo ng rằng ta nay
hưởng thụ các vật dụng
như y phục, các món ăn
kha át thực, sàng
tọa và các
dược phẩm trị bệnh!
Mo ng rằng các
hành đo äng của những
vị tạo ra các
vật dụng ấy được
quả báo
lớn, được l ợi
ích lơ ùn!”, Tỳ k heo ấy phải thành
tựu viên mãn
giới luật… (như trên)
trú xứ k hông tịch”.
Theo lời d ạy trên
đây người t u sĩ
p hải giư õ gìn giơ ùi
luật nghiêm c hỉnh
t hì mơ ùi ước
nguyện cho người đàn na t hí
c hủ đư ợc nhiều
lợi lạc lớn. Khi giới luật nghiêm chỉ nh t hì sự ước nguyện mới được viên mãn, còn
giới lu ật không nghiêm c hỉnh
mà nhận
lãnh cu ûa đàn na
t hí chủ
thì không bao giờ ước
ngu yện c ho ai được
mà còn mang nợ cơ m ăn,
áo mặc của
đàn na thí chu û
và kiếp sau phải làm tôi tớ, người hầu kẻ hạ cho ngư ời
khác v.v..
Theo như lời dạy trên đây c ác bạn
nên hiểu không riêng ngươ øi tu sĩ và cư sĩ Phật gi áo mà bất cứ một
ngư ời nào khác có tôn giáo
hay không tôn giáo hoặc ở giai
cấp nào, nếu giữ gìn giới lu ật nghiêm
c hỉnh, không những
điều ước nguyện
cho mình mà còn ước nguyện
cho những ngươ øi
khác đều được như ý.
Như c ác bạn đã thấy rõ ba
điều ước
nguyện trên đây đều phải sống
đúng giơ ùi luật
nghiêm chỉnh. Điều ước
ngu yện t hứ ba này
đức Phật dạy cho ngư ời tu sĩ khi nhận sự cúng dư ờng của ngư ời khác
t hì phải ước
nguyện c ho người
cu ùng dường nhiều lợi íc
h lơ ùn. Điều ước
ngu yện này c hính
no ù mới là xứng
đáng nhận của cúng
dường. Người tu sĩ
giới luật nghiêm
chỉnh thì mới xư ùng
đáng l à ruộng p hước
để mọi người
c úng dường, mới xứng
đáng là ngư ời khất sĩ đệ t ử của đức Phật.
Ba điều ước
nguyện trên đây
chu ùng ta thấy rất rõ, mỗi điều đều lấy giới luật làm
Thánh hạnh trên đường giải t
hoát, nếu không
gi ới luật t hì không
thể nào đi
trên đường giải t
hoát và
cũng không t hể nào xứng đáng
làm ngươ øi tu
sĩ c hân chánh c ủa Phật giáo.
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
TƯ C ỦA
G IỚI LU ẬT:
ƯỚC NGUYỆN
CHO NGƯỜI KHÁC
Điều ước nguyện thứ tư l à điều ước
nguyện cho những người
t hân cu ûa mì nh
được bì nh an, mạnh
khoẻ, sống an lạc
, hạnh phúc, ít bệnh,
ít tật, tai qu a,
nạn khỏi , khi
lâm c hung với
tâm bình tĩnh, ho an
hỉ không có
mê muội , không co ù trăn tr ở, không có đ au như ùc,
lúc nào tâm c ũng yên vui, t hanh thản, an lạc và vô sự.
Muốn đươ
ïc vậy thì gi ới luật c ác bạn p hải
giư õ gìn nghiêm túc , không
hề vi p hạm một lỗi nho û nhặt nào, đu ùng theo như lời đ ức Phật đã d ạy.
Kinh Ước
Nguyện dạy nếu muốn đạt được
kết qu ả của những sư ï ước nguyện t hì nên t heo lời đức Phật dạy dưới
đây: “Này ca ùc
T ỳ k heo, nếu Tỳ kheo
có ước nguyện:
“Mo ng rằng những bà co n
huyết thống với
ta, khi họ chết
va ø mệnh chung nghĩ
(đe án ta ) với ta âm
hoa n hỉ , (và nhờ vậy) được
quả báo lớn, lợi ích lớn!” , Tỳ kheo ấy p hải
thành tựu viên
mãn gi ới luật… (như trên) tru ù
xứ không tị ch”.
Kính t
hưa các
bạn! Lơ øi dạy
trên đ ây r ất
ro õ ràng, muốn ước
nguyện một điều
gì cho những
người thân c
ủa mì nh
t hì các bạn phải thành
tư ïu viên mãn giới
luật. Bởi vì
các bạn có
thành tư ïu viên mãn giới luật
thì công đức ấy rất lớn. Lớn không thể lấy một vật gì trong t hế gian mà lường được. Cho
nên nói công đức rất lớn là
nói đến thiện p háp , nhưng
ở đây các bạn p hải
p hân biệt thiện pháp
rõ ràng đừng hiểu t hiện
pháp hư õu lậu là gi ới l uật là sai
. Gi ới l uật là thiện p háp
vô lậu , vì vô lậu mới
có lợi ích r ất lớn. C
ác bạn
có hiểu chưa? C ác bạn có nghe l ời dạy t hiện pháp này bao giờ chưa?
Đức Phật
đã từng dạy:
“TAM VÔ LẬU HỌC
” là Giới vô l ậu, Đ ịnh vô
lậu, Tuệ vô lậu. C ho nên thiện pháp
vô lậu của giới
luật sẽ chuyển ho á t ất cả ác p háp hay c huyển ho á nghiệp ác . C huyển ho á ác
pháp hay chuyển hoá nghiệp ác, nhưng những người t hân
của các bạn phải biết
hướng t âm đến những
người giư õ
gi ới lu ật thanh tị nh ho ặc
tư ï bản
thân phải giữ
gìn gi ới thanh
tịnh. Vì t hế
hai người p hải tươ ng
ư ng nhau với
tâm thanh tịnh trong giới vô lậu t hiện
pháp. Trạng t hái giơ ùi lu ật
vô lậu
t hiện pháp là một tr ạng
t hái t âm thanh tịnh tức l à tâm thanh thản, an l ạc và
vô sự.
Cho nên muốn
ước nguyện một điều gì hoặc người t
hân của
các bạn trươ ùc
khi chết sợ tâm rối
loạn, mê
muội, không đươ ïc sáng suốt tỉnh t áo
t hì phải giữ gì n
tâm bất động tức là giữ gì n
tâm
thanh thản
an lạc và
vô sư ï
rồi hướng tâm ve
à người gi ữ giới
thanh tịnh và
hai trạng thái
tâm thanh thản, an lạc và
vô sự tươ ng
ưng vơ ùi nhau thì được lợi
ích r ất lớn,
đó là sự
hoan hỉ thanh thản,
an lạc và vô sự t hành
một nội lực ly
t ham đoạn ác pháp.
Tro ng trạng t hái ấy không
còn nghiệp ác nào t ác động
vào thân tâm họ được. Tại sao vậy?
Kính
thưa các
bạn! Khi các bạn giữ gì n giới luật nghiêm chỉnh, không hề vi phạm
một lỗi nho û nhặt nào, t hì các bạn biết rất rõ về t hân tâm của các bạn lúc
nào cu õng t hanh t hản, an l ạc và vô sự. Và
lúc bấây gi ờ
c ác bạn đ ã xứng đáng
làm ruộng phước c ho mọi người.
Vì t hế, các bạn muốn ư
ớc nguyện cho một
người nào đó t
hì người
đó phải hướng t âm về c ác bạn. Cũng
như lúc l âm
chung, trước khi chết chỉ cần nhớ
nghĩ đến c ác bạn t hì tâm người đó đươ ïc thanh t hản, an lạc và vô sự.
Đức Phật và
c húng Thánh Tăng giới luật đều nghiêm
chỉ nh, cuộc đời của các
Ngài tâm vô lậu
hoàn toàn. Các
Ngài đều c hứng
Thánh qu ả A La
Hán nên
tâm niệm của các Ngài luôn ước
nguyện cho mọi ngươ øi đều được an vui,
hạnh p húc , nhưng mọi ngươ
øi không hạnh
phúc l à vì mọi ngư ời không hư ớng tâm về c ác Ngài, không giữ gìn
tâm thanh t hản, an l ạc
và vô sự,
nên du ø
các Ngài
co ù thươ ng xót c húng
sanh, như ng cũng
không làm
sao cứu
giúp chúng sanh được. C ho nên đoạn kinh
này dạy các bạn phải hươ ùng về các Ngài thì có lợi ích rất lớn. V ậy hướng về
các Ngài như t hế nào?
Hướng về với c ác
Ngài l à hướng về gi ới luật. Hướng
về giơ ùi luật
là chúng ta p hải nghiêm
trì Thọ B át Quan Tr ai
Giới , chỉ có giới l
uật t hì
mọi người mới gặp
nhau trên một điểm tươ ng
ưng “Tha nh thản, a n lạc và vô sự”.
Vì t hế trong kinh Ươ ùc Nguyện
dạy: “Trươ ùc khi me änh
chung thì p hải nghĩ đến
Ta” t ức là nghĩ đến giơ ùi luật , giới luật l
à tâm
vô lậu , tâm
vô lậu l à
tâm bất động, t âm bất động là tâm
t hanh thản, an lạc và vô sự.
Các bạn
hãy l ắng nghe đức Phật dạy: “Này các
Tỳ kheo , k hi Ta nhập
diệt hãy lấy gi
ới làm T hầy, làm chỗ nương tựa vững
chắc cho mình” nhờ va äy
tâm hoa n hỉ , nhờ ta âm hoa n hỉ
mà được quả báo lớn, lợi
ích lớn”.
Giới luật
là chỗ nương
tựa c ho mọi
ngươ øi, giới lu ật l à đ ạo đức
nhân bản -
nhân quả sống không
làm khổ mì nh,
khổ người và khổ tất c ả
chúng sanh. Vì t hế, giơ ùi
luật đe m đến c
ho con người lơ ïi ích như vậy, khi sống cũng như lúc chết
. Vậy các bạn
hãy theo lời dạy này sống một đời
sống Phạm hạnh để mang lại sự
an vui, hạnh phúc
cho mì nh, cho
ngư ời và c ho tất c ả c
húng sanh.
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
NĂ M C ỦA G IỚI
LUẬT:
ƯỚC NGUYỆN CHO MÌNH
Điều ước
ngu yện t hứ năm
là điều ước nguyện
c ho mì nh làm chủ được dục l ạc, du ïc
khổ, không để cho dục lạc, dục khổ
làm c hủ mì nh. Muốn
ươ ùc ngu yện được
như vậy t hì
các bạn hãy lắng nghe
đức Phật dạy: “Này các Tỳ k heo , nếu
Tỳ k heo có
ước ngu yện: “Mong rằng
ta nhi ếp phục lạc và ba
át lạc,
chứ không phải lạc va ø bất
la ïc nhiếp p hục
ta. Mo ng rằng ta so áng luôn luôn
nhiếp p hục lạc
và bất lạc đượ
c khởi lên!”, Tỳ k
heo ấy
pha ûi thành tựu
viên mãn giới luật…
(như tr ên) trú
xứ kho âng tịch”.
Trong cuộc sống của mọi
ngươ øi trên t hế gian này hiện giơ ø
ai ai
cũng bị thọ lạc, t họ
khổ nhiếp phục, nghĩ a là
chúng ta đang
làm nô lệ
cho tho ï lạc và t họ khổ. V ậy t
họ l ạc và t họ khổ là gì?
Kính t hư a
các bạn!
Thọ l ạc là chạy t heo dục lạc thế gi an như
ăn uống, ngu û nghỉ
phi t hời , chạy theo tâm dâm dục, l ấy của không c ho, không t ừ bo û vọng
ngữ, không từ bỏ thuo ác
lá, rươ ïu men, không từ bỏ
trang điểm, ca hát
, không nhẫn nhục,
tu ỳ
thuận, bằng
lòng, không sống
c ho riêng mình bằng
hạnh độc cư. Đó
là chạy theo
thọ lạc . Còn thọ khổ như t hế
nào?
Thọ khổ có
hai phần:
- Thứ nhất
thuộc về t âm. Tâm p hiền
não, sơ ï hãi , buồn rầu,
lo lắng, tức gi
ận, ganh
tỵ, ghe n ghét, căm t hù v.v.. Đó
l à t họ khổ t huộc về tâm.
- Thứ hai
thuộc về t hân.
Thân bị bệnh
đau , nhức , tật nguyền
v.v.. Đó là thọ khổ t
huộc ve à
thân.
Như lời dạy trên rất rõ
ràng: “Mong rằng ta nhiếp p hục
thọ lạc và thọ bất lạc, chứ không
p hải lạc và bất lạc
nhi ếp p hục ta” . Người
sống trong đời t
hường bị
hai c ảm thọ
này
chi phối
thân tâm khiến
c ho họ phải c
hịu nhiều
sự khổ đau.
Muốn t hoát r a những sự đau khổ này
thì giới
luật chúng ta phải chấp
nhận nghiêm chỉnh, có
nghĩa các bạn p
hải c hấp nhận
và sống một đời sống giới
luật không hề vi
phạm một
lỗi nhỏ nhặt nào. Mọi người
ai cu õng biết do giơ ùi lu ật mà
các bạn ly du ïc ly ác p háp , do ly dục l y ác pháp các bạn không còn c hạy t heo (dục) sự
ham muốn, không còn chạy t heo sự
ham muốn tức là c ác
bạn nhiếp p hục được t
họ lạc.
Như ng khi các bạn đ
ã nhiếp p hục được t họ lạc
thì c ũng phải nhiếp phục được thọ
khổ và t họ bất lạc bất khổ. Như
trên đ ã
nói thọ khổ tức l
à thân
bị bệnh đau
hay nhức nhối khổ sở do bệnh
tật . Thế mà ta gi ữ giới
lu ật nghiêm chỉ nh thì
cũng nhiếp phục
được t ất c ả bệnh
khổ nơi t hân.
Đây các bạn
có nghe thấy
và hiểu biết sự lợi ích c ủa giới lu ật c hưa?
Tóm, lại muốn nhiếp
phục được t âm
tham dục cũng như bệnh tật khổ đau
thì ta p hải sống đúng
lời dạy của Đức Phật,
phải giữ gì n giới
lu ật nghiêm chỉ nh như
trên đ ã nói t
hì cuộc
sống của chúng ta sẽ nhiếp
phu ïc được mọi sự khổ
đau. Đo ù là sự lơ ïi íc h t hứ năm trong giới l uật của Phật . Xi n
các bạn
nên lưu ý và cố gắng giữ gìn giới
luật cho nghiêm c hỉnh, đ ừng để vi phạm
một lỗi nhỏ nhặt nào t hì bệnh t ật
của các bạn sẽ c hấm dứt .
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!