ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
MƯ ỜI BA
C ỦA G IỚI
LUẬT:
ƯỚC NGUYỆN CHO MÌNH
Điều ước
ngu yện t hứ mười
ba là điều ước nguyện
c ho mì nh tu tập
có thiên nhĩ t
hanh tịnh siêu nhân.
Nhơ ø
t hần t hông này c
ác bạn
có t he å nghe hai loại tiếng
chư Thiên và loài
Người ở xa hay
ơ û
gần. Muốn rõ được sự t
u tập
điều này, chúng ta hãy l ắng
nghe đức Phật dạy: “Này
các
Tỳ k heo, ne áu
T ỳ k heo có ước
ngu yện: “Mong rằng, với
thiên nhĩ tha nh
tịnh siêu nhân,
ta có thể nghe hai loại
tiếng, chư Thi ên
và loài Ngươ øi ở
xa hay ơ û gần!”, Tỳ k
heo ấy
p hải thành tựu viên
mãn giới luật…
(như trên) tr ú xứ kho âng tị ch”.
Đọc đoạn
ki nh này các bạn muốn
hiểu ro õ nghĩa của
nó thì p hải hiểu
các cụm từ:
thiên nhĩ thanh t ịnh siêu nhân,
chư Thiên, loài Người . Vậy
thiên nhĩ t hanh
tị nh siêu nhân,
c hư Thiên, lo ài Người nghĩ a là gì?
- Thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân nghĩa là lo ã
tai bất
động tr ước những
âm t hanh khả lạc
, khả hỷ, khả khổ v.v.. của người phi thươ øng.
- Tiếng của
c hư Thiên nghĩa l à tiếng nói cu ûa tưởng uẩn.
Tro ng kinh Pháp Mo ân
Căn Bản đức Phật
đã xác định 33 cõi
Trời là cõi tưởng (Tưởng tri chứ không p hải Liễu tri).
- Tiếng nói
của loài Người nghĩa là tiếng nói của
sắc u ẩn. Trong
kinh Pháp Môn Căn Bản đức Phật
cũng đã xác đị
nh cõi
Người l à cõi tưởng
(Tưởng tri chứ không
p hải Liễu tri).
Bơ ûi vì cõi Người cõi
duyên hợp t ạo t
hành không có một vật
gì thư ờng hằng bất biến luôn
luô n thay đổi từng giây, từng p hút .
Đoạn kinh trên đ ây là để
chỉ sư ï ươ ùc nguyện ngoài
tầm tay của
loài ngư ời, như ng
nhờ sống đúng giới
luật mà các bạn có t hể
nắm đươ ïc trong tay những việc
làm siêu việt không t hể
nghĩ bàn. Nghe được tiếng nói của t hế giới tưởng tri và cảm nhận được
ý nghĩ a tiếng nói của loài
ngươ øi trên hành ti nh
này dù ở
xa hay ở gần. Đây
là một năng lư ïc phi p hàm
mà c hỉ có ngư ời tu hành đúng pháp tâm ly
du ïc ly ác p
háp hoàn toàn t hanh tịnh mới có
thể thư ïc hiện đươ ïc.
Muốn được t âm ly dục ly ác
pháp hoàn toàn
thì c hỉ có giới l
uật , ngo ài giới lu ật không còn có pháp
môn nào khác nữa .
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
MƯ ỜI B ỐN C ỦA G IỚI
LUẬ T:
ƯỚC NGUYỆN CHO MÌNH
Điều ước
nguyện thư ù
mươ øi bốn
là điều ước nguyện c ho mì nh biết được tâm niệm c ủa mì nh và của
t ất c ả mọi
người, khi t âm có
tham, ta biết tâm
có t ham; khi t âm
không t ham t a biết tâm không
t ham; khi t âm có sân ta biết t âm
có sân; khi t âm không
sân ta biết
tâm không sân;
khi tâm có si
ta biết t âm
có si ; khi tâm không
si t a biết tâm
không si; khi tâm
chu yên c hú ta biết
tâm c huyên chú; khi tâm tán loạn ta biết
tâm tán loạn; khi t âm đại hành ta
biết t âm đại hành; khi
tâm không đại hành ta biết
tâm không đại hành; khi
tâm chưa vô t
hượng ta biết
tâm chưa vo â thượng; khi tâm vô t hượng t a biết
tâm vô thươ ïng; khi tâm t hiền
định ta biết tâm t
hiền đị nh; khi tâm
không thiền định
ta biết tâm
không thiền định; khi t âm
giải thoát ta biết tâm giải t hoát . Đây
là sự hiểu
biết t huộc về trí
tuệ Tam
Mi nh, vừa hiểu rõ
tâm mì nh mà
cũng vừa hiểu
rõ tâm của như õng
người khác. Muốn
có sư ï hiểu biết đư ợc như vậy t hì các
bạn phải giữ gìn giới luật nghiêm túc.
Đúng vậy giới l uật l à một pháp
môn để t hực hiện trí tuệ Tam
Minh. Vậy các bạn hãy l ắng
nghe đức
Phật dạy: “Này
các Tỳ k heo, ne áu
T ỳ kheo có ước nguyện:
“Mong rằng với ta âm
của ta, ta biết được tâm của các
chúng sa nh va ø loài
N gười . Tâm có
tham ta bie át
tâm co ù tha m. Tâm
không tha m ta biết tâm
kho âng tha m. Ta âm có sân ta
biết có sân. Tâm
kho âng sân ta biết tâm
không sân. Tâm
có si ta biết tâm có si . Tâm k hông si ta bie át
tâm k hông si . Tâm chuyên chú
ta biết tâm
chuyên chú. Tâm tán loạn ta biết
ta âm tán loạn.
Tâm đại hành ta bie át
tâm đại ha ønh.
Tâm không đại hành ta biệt ta âm k hông đại
hành. Tâm chưa vô thượng
ta bie át tâm chưa vo â
thượng. Tâm vô thượng
ta bi ết tâm vô thượng. Tâm T hiền định ta biết tâm
T hiền đị nh. Tâm
kho âng Thiền định ta bi ết
tâm k hông Thie àn
đị nh. Tâm gia ûi thoát
ta biết tâm giải
thoát. Tâm không giải
thoát ta biết
tâm k hông giải thoát!”, Tỳ k heo ấy phải
thành tựu vie ân
mãn giới l uật… (như tre ân) tr ú
xứ k hông tịch”.
Muốn đư ợc
trí tuệ Tam Mi nh
t ỉnh thư ùc như vậy
thì gi ới luật
các bạn phải
giữ gì n nghiêm chỉnh,
đừng c ho vi phạm
một lỗi nhỏ nhặt nào, sống
một đời sống
Phạm hạnh như
Phật , như
chúng Thánh
Tăng trong thời đức Phật
còn tại thế thì các
bạn mới thư ïc
hiện được trí tuệ
Tam Minh. Có sống như vậy các bạn mới thấy rõ tâm
mình và tâm chúng sanh một c ách dễ dàng
không có khó khăn.
Tại vì t âm
các bạn trong
vắt như nước hồ t
hu, nhì n t hấy tận
đáy, không có vật gì mà không t hấy được .
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
MƯ ỜI LĂ
M C ỦA
G IỚI LUẬT:
ƯỚC NGUYỆN CHO MÌNH
Điều ước
nguyện thứ mười lăm là điều ước nguyện c ho tâm
mình biết đến nhiều đời
quá khư ù của mì nh như một đời,
hai đời, ba đời,
bốn đời , năm đời, mười đời,
hai mươi đời, ba mươ i đời, bốn
mươi đời, năm
mươi đơ øi, một
trăm đơ øi, một ngàn đời,
một tr ăm ngàn
đơ øi, nhiều hoại
kiếp, nhiều thành kiếp , nhiều ho
ại kiếp và thành kiếp, c húng ta lại còn biết sinh
t ại c hỗ ki a, chỗ này, lại còn co ù tên như thế này,
như t hế khác,
dòng họ như t
he á này, giai cấp
như t hế này,
ăn uống như thế này, thọ
khổ lạc như thế này, t
họ mạng
đến mức như thế này, sau khi chết tại chỗ kia là được
sanh cho ã nọ. Tại chỗ ấy các bạn có
tên như t hế
này, dòng họ như t
hế này,
giai c ấp như thế này,
ăn uống như t hế
này, t họ khổ lạc như t
hế này,
t họ mạng đến mức
như thế này,
sau khi chết tại chỗ nọ, chúng
t a được si nh ở c hỗ đấy. Đ
ây là
Túc Mạng Minh, một trí tuệ t hấy
biết như t hật tro ng nhiều đời quá khứ. Nếu giới lu ật
không nghiêm c hỉnh thì sư ï tu hành của các bạn
cu õng chẳng bao giơ ø
co ù trí tuệ này. Một
trí tuệ không có
không gian và
thời
gian; một trí tuệ tuyệt vơ øi do giữ gìn
giới lu ật mà có. Vậy các bạn hãy lắng nghe đức Phật dạy: “Này các
Tỳ kheo , nếu
Tỳ kheo có ước
ngu yện: “Mong rằng ta nhớ
đến các đời so
áng quá khứ như: một đời,
hai đời, ba đời, bốn
đời, na êm đời ,
mười đời , hai mươi
đời , ba mươi đời , bo án
mươi đời năm
mươi đời, một trăm
đời , một ngàn đời , một
trăm ngàn đời , nhie àu hoa ïi
kiếp nhie àu thành
kiếp , nhiều hoại và nhi
ều thành
kiếp ta nhớ ra èng:
Tại chỗ kia ta co ù
tên như thế này,
dòng họ như thế
này, giai cấp như thế này,
ăn uống như thế
này, thọ k hổ lạc như thế này,
tho ï ma ïng
đến mức
như the á này. Sau
khi chết tại cho ã nọ,
ta được sa nh ra ơ û
đây!”. T ỳ k heo ấy p hải
thành tựu viên
mãn giới luật…
(như trên) tr u ù xứ không
tịch”. Những lời dạy trên
đây l à một sự
xác đị nh c hắc
c hắn của đức Phật
. Ngoài gi ới luật ra, dù
c ác bạn có
tu t ập pháp
môn nào t hì cũng
c hẳng bao giờ có
Túc Mạng Mi nh
cả. Xe m thế các bạn mới biết con đường
tu tập t heo Phật giáo c hỉ có
giới lu ật l à p háp môn hàng đầu
và no ù là một nền tảng đạo đức
nhân bản –
nhân qu ả vững chắc c
ho những
ai quyết tâm tì
m t u
gi ải thoát t heo Phật giáo.
Kính t hưa
các bạn!
Theo chúng tôi
nghĩ c hỉ có Phật gi áo mới t hật
sự có trí t uệ Tam Mi nh. Vì
sao?
Vì Phật
gi áo xây dựng
trí tuệ Tam Minh trên nền tảng đức hạnh đạo
đức nhân bản – nhân quả.
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
MƯ ỜI SÁU C
ỦA G IỚI LUẬT:
ƯỚC NGUYỆN CHO MÌNH
Điều ước
ngu yện thứ mươ øi
sáu là điều ước
nguyện c ho mình có được thiên
nhãn t hu ần tịnh siêu
nhân, t a t hấy sự sống và sự c hết
cu ûa c húng sanh. Ta biết rõ rằng: chu ùng
sanh người hạ liệt
kẻ cao sang, ngươ øi đẹp đẽ kẻ
thô xấu , ngươ øi may mắn kẻ
bất hạnh đều do hạnh
nghiệp của chu ùng. Các
tôn gi ả, c húng
sanh nào làm
như õng ác hạnh về
lời và về
ý, phỉ báng
các bậc Thánh,
theo tà kiến, t ạo ác
nghiệp tà kiến. Những
người này sau khi thân hoại mạng chu ng phải
sanh vào cõi dữ,
ác thú đoạ xư ù,
địa ngục. Còn
các tôn gi ả,
c húng sanh nào làm những t hiện
hạnh về thân,
về lời nói và về
ý, không phỉ
báng c ác bậc Thánh,
theo chánh kiến, t ạo
c ác nghiệp t heo
chánh kiến. Như õng ngươ øi
này sau khi t hân hoại mạng chung, được sanh lên các cõi t hiện
thú, cõi Trơ øi, trên đời này. Muốn có t
hiên nhãn thu ần
tị nh siêu nhân như
vậy t hì chỉ có gi ữ gìn giới luật nghiêm chỉ nh. Ngoài giơ ùi lu ật r
a t hì không có pháp nào tu tập co ù Tam
Minh. Vậy các bạn
hãy lắng nghe lời Phật dạy:
“Này các Tỳ
kheo , nếu T ỳ k
heo có
ước
ngu yện: “Mo ng
rằng với thie ân
nhãn thuần tịnh, siêu
nhân, ta thấy sự sống và sự chết của
chúng sa nh. Ta biết rõ
rằng chúng sanh người
hạ liệt, ke û
cao sang,
người đẹp đẽ ke
û thô xấu, người ma y mắn, ke û
bất hạnh đều do hạnh
nghiệp của chúng.
Các tôn giả , chúng sanh nào
làm những ác hạnh về
thân, về l ời và ve à
ý, p hỉ báng
các bậc T hánh,
theo ta ø kiến, tạo
các nghiệp theo
tà kiến. Những người
này sau khi thân
hoại mạng chung, phải
sanh vào co õi
dữ, đọa xứ, địa ngục.
Còn các tôn giả,
chúng sanh nào
làm những thiện hạnh về
thân, về lời và về
ý, k hông p hỉ báng ca ùc bậc
Thánh, theo chánh
ki ến, tạo các nghiệp
theo chánh kiến.
N hững người này sau k
hi thân
hoại mạng chung,
được sanh lên các
thiện thú, cõi Tr
ời, trên đời này.
Như vậy, ta với thie ân
nhãn thuần tịnh siêu nhân, thấy sự sống chết của chúng sa nh, ta biết rõ rằng chúng sa nh, người
hạ liệt, k e û cao sa ng, người
đẹp đẽ, k ẻ
thô xấu, người may
mắn kẻ bất hạnh, đe àu
do ha ïnh nghi ệp của
họ!”, Tỳ k heo
ấy p hải thành
tựu viên mãn giới
luật… (như tr ên)
trú xứ kho
âng tịch”.
Như vậy c
ác bạn
có nhận thấy
giới luật của Phật là
một pháp môn rất
quan trọng nhất trong tất cả c
ác pháp
môn và trong
vấn đề tu t ập gi ải thoát cu ûa Phật gi áo không?
Đọc bài
kinh này xo ng không còn
ai dám khinh thươ øng gi ới
lu ật; cũng không
còn ai dám bảo
bỏ những gi ới
nhỏ nhặt; cũng
không còn ai dám bảo rằng giơ ùi lu ật không hợp thời. Những c ái sai của Phật giáo Đại Thừa l
à p há giới , phạm giới , bẻû vụn giới
v.v.. Xe m oai nghi tế hạnh c
hẳng r a gì, c ho nên Phạm hạnh
của Phật
giáo đã bị
chôn vùi dưới lớp
văn minh du ïc lạc của thơ øi
đại khoa học kỹ nghệ hoá xã hội .
Đúng vậy gi ới
luật l à pháp môn hàng đầu vo â lậu của
Phật giáo, nếu ai không
học và tu tập gi ới luật thì đừng mo ng làm chu û
sanh, gi à, bệnh, chết , đừng
mong nhập định và t hực hiện Tam Mi nh.
ĐIỀ
U LỢI ÍCH THỨ
MƯ ỜI B ẢY C ỦA G IỚI LUẬT:
ƯỚC NGUYỆN CHO MÌNH
Điều ước
nguyện t hứ mười bảy l à điều ước nguyện
c ho mình tu tập diệt
tr ừ các lậu hoặc t ư ï tri tự
chư ùng, các bạn c
hứng đạt
và an trú
ngay trong hiện tại ,
tâm giải thoa ùt,
tuệ gi ải tho át không có lậu ho ặc, đây là sự ước nguyện cu ûa ngư ời tu. Đây
là giai đoạn rốt ráo cuối c ùng
của co n đường t u tập
Phật gi áo. Nó gi ải t hoát
hoàn toàn ra khỏi nhà sanh tử. Chấm
dứt lu ân hồi .
Thư a
các bạn!
Quả cuối cùng c
ủa co n đường tu tập giải t hoát cũng phải nhờ đến giới luật. Vậy giới luật l
à một
p háp môn quan
trọng đệ nhất như
đã nói ở trên.
Sự ước nguyện được giải thoát hoàn toàn này không ngo ài giới lu ật mà có được. Cho nên, c húng ta hãy cố gắng giư
õ
gì n giới l uật c ho nghiêm chỉ nh, đừng
để vi p hạm, t hà
chết trong trong
giới luật , chứ sống mà p hạm giới
còn mặt mũi nào nhì n ngo ù Phật tử. Phải không các bạn?
Tóm l ại,
mười bảy điều l
ợi ích
lớn trên đây đều
do giới luật mà đạt thành
sự gi ải thoát
chân chánh. Chúng t a hãy lắng
nghe đức Phật đã
nhắc
nhở. Xin c
ác bạn lưu
ý: “Này các Tỳ k heo , nếu Tỳ kheo
có ước nguyện
mong rằng ta đạt
được một điều gì đó thì hãy sống đầy đủ
gi ới hạnh, đầy đủ
giới bổn, đầy
đủ oai nghi chánh
hạnh thấy sự nguy
hiểm trong các l ỗi nhỏ nhặt, chân chánh lãnh thọ và tu học các học
giới ”.
Đức Phật lại
nhắc nhở c húng t a một lần nữ a:
“Này các Tỳ
kheo , nếu Tỳ
kheo có ước ngu yện: “Với
sự die ät trừ
các lậu hoặc,
sau khi tự tri tự chứng, ta chứng đạt an
tr ú ngay trong hiện tại, tâm giải thoát tuệ giải thoát, không co ù
lậu hoặc!”, Tỳ k
heo ấy phải tha ønh tựu
vie ân mãn giới
l uật… (như tr ên) trú x ứ
không tịch”.
Giới luật
là mo ät pháp
môn qu an trọng
như vậy, như ng tại sao Giơ ùi bổn Ba La Đề Mộc Xoa l ại quá ít ỏi chỉ có 250 giới cấm nam và
384 giới cấm nữ. Xe m t hế mới biết t hời
nay tu sĩ xe
m thường giới lu ật, chỉ biết những
tông phái ảo tưởng, me â tín như : Thiền Tông,
Mật Tông, Tị nh
Độ To âng, Pháp Hoa
Tông v.v.. Hiện
giơ ø
tu sĩ học giới c hỉ học
giới cho biết,
c hứ không phải học để
tu tập giải tho át,
để tâm được
vô lậu , để sống một đời sống Phạm hạnh. Thật là qu á uổng.
Trên đây mười
bảy điều ước nguyện từ những điều ước
nguyện trong cuộc sống thế gi
an hằng ngày, đến những điều
ươ ùc nguyện vươ ït
ra khỏi cuộc sống thế gian tư ùc là cuộc sống xuất thế gian.
Theo đúng
nghĩ a của bài kinh này
thì mọi người nên đứng trên l ập
trươ øng nhân quả mà
ư ớc nguyện thì mọi việc sẽ t hành
tư ïu như lòng ư
ớc nguyện của mì nh.
C hí nh đứng trên l
ập trường nhân qu ả
mà ước nguyện
tư ùc là lấy t
hiện pháp chuyển ác p
háp thành ra c uộc
sống giải t hoát . Đúng vậy đạo Phật
lấy t hiện pháp
c hu yển ác pháp biến c
uộc sống
t hế gian t hành
Thiên Đ àng Cực Lạc .
Vì t hế, đạo
Phật sống không
mê tín, không ảo tưởng, không
cầu tha lực. Phải
tự lực , phải tự thắp đuốc
lên mà đi.
Có đúng như vậy
không các bạn?
Ở đây
có nghĩa
là l ấy giới luật làm sự sống
của mình. Lấy
giới luật l àm
sư ï sống tức
là sống đời Phạm hạnh. Vì t hế đức Phật đã dạy “Phạm hạnh
đã thành”. Phạm hạnh đã t
hành là
gi ới luật nghiêm c hỉnh không hề
vi phạm một lỗi nho û nhặt nào , nên
sư ï
tu tập đã
viên mãn, chấm dứt
tái sanh
luân ho ài nên ki
nh dạy:
“Những gì nên làm đã làm sa u đời
này sẽ kho âng có đời so áng
nào k
hác nữa ”.
Đọc bài ki
nh này
c húng ta mới nhận ra gi á trị giới luật l à đệ nhất pháp trong
Phật gi áo. The á mà người t u sĩ
lại xe m thư ờng giới
lu ật thì sự tu tập của họ sẽ đi về đâu và về đâu ???
Chúng tôi
biên soạn bài ki
nh này
với mục đích chỉ nh
đốn l ại giơ ùi
luật cu ûa Phật
giáo, khiến cho người tu
sĩ Phật giáo
ghi nhớ mãi
trong tâm giới lu ật
l à pháp môn
hàng đầu trong
tất cả c ác pháp
l y dục l y ác pháp.
Xin c ác bạn
nên lưu ý ve à điều này, nó chính là cơ bản của sư ï giải t hoát
của Phật gi áo.
C HƯƠ NG II
NHỊM SƠ THIỆN
THỨ NHÇT
CHÍN GIỚI LUẬT
TỲ KHEO TĂNG, NI
NHĨM THỨ
NHÇT
GI Ớ I THI ỆU
NHĨM SƠ THIỆN
THỨ NHẤT TỔNG QUÁT CHÍN GIỚI LUẬT TỲ KHEO TĂNG, TỲ KHEO NI NHĨM THỨ NHÇT
Kính thư a
các bạn! Những
ai muốn tu theo
Phật gi áo để trở t hành
những bậc Thánh Tăng,
Thánh Ni vô lậu đều phải
chấp nhận chí n giới
lu ật này. C hí n
giơ ùi luật đầu
tiên này làm thay
đổi đời sống t
ại gi a, nên nó gọi là đơ
øi sống xuất t hế
gian. Đời sống
xuất t hế gian
là một đời sống
đạo đức không
làm khổ mì nh,
khổ người và khổ cả hai. C ho nên nó gồm có chí n gi ới:
1- Cạo bỏ râu tóc.
2- Khoác áo cà sa.
3- Từ bỏ gi a đình.
4- Sống không gi a đình xuất gia t u hành.
5- Sống chế ngự t hân.
6- Sống chế ngự lời nói .
7- Sống chế ngự ý nghĩ .
8- Bằng
lòng với nhu cầu tối
thiểu, về ăn uống y áo .
9- Hoan
hỉ sống an tị
nh trong
đời sống
Phạm hạnh (t
hiếu t hốn).
Chín giơ ùi
này là như õng
hành động đạo đức
Thánh hạnh t huộc
về t hân t âm
làm Thánh, no ù chỉ
rõ hình tươ ùng
lối sống của những vị tu sĩ
Thánh Tăng, Thánh Ni mà
người t hế gian không thể
sống và làm
đươ ïc theo hì nh
tướng và những hạnh
sống này, chỉ
có những bậc
ly trần tho át khổ
mới c hấp nhận c
hín đức
và c hín hạnh
“xa û thân cầu đạo , xả
p hú cầu bần”,
mà chỉ có đạo Phật mới
có mà t hôi.
Trên hành tinh này
không có một tôn
giáo nào dám chấp nhận
hình tướng
này.
Đây l à hình ảnh
đ ạo hạnh của một
người tu sĩ Phật
giáo “C ẠO BỎ
RÂU TÓC ”. Cạo bỏ r âu
tóc là giới hạnh
thứ nhất của mo
ät vị
Thánh Tăng, Thánh Ni mà trong ki
nh Sa Môn Qu ả đã ghi c hép rõ
ràng. Nếu ai
không giữ trọn vẹn giơ ùi
này t hì không thể nào gọi là Thánh Tăng, Thánh Ni . Cho nên, giới này đã xác
đị nh về t ướng mạo đạo hạnh giải thoát của bậc Thánh Tăng, Thánh Ni
trong mười giới lu ật
đ ầu t iên của Tỳ kheo
Tăng, Tỳ kheo Ni cu ï
thể rõ r àng,
nếu ai làm
sai phạm, không đúng
như õng giới luật trên đ ây đều đư ợc
xem l à
không phải đệ tư û
của Phật , không phải l à tu sĩ Phật gi áo mà l à tu sĩ của ngoại đạo.
Hai giới đầu tiên
nói về tướng
mạo và các h ăn mặc đạo hạnh cu ûa t u sĩ Phật giáo t hì biết ngay là
những người này ra khỏi nhà t hế tu ïc.
- Giới hạnh
thứ nhất: “C ẠO
BỎ RÂU TÓ C” l à đức
hạnh buông xả
hình tươ ùng thế tục, bởi nếu
còn râu
tóc là còn
trang điểm, có
nghĩa là râu phải cắt tỉ a, tóc phải chải gơ õ, tho a dầu v.v.. trang điểm làm đẹp. Cho
nên, cạo bỏ
râu tóc là một
tướng mạo li trần t hoát tu ïc của những bậc
Thánh Tăng, Thánh Ni “xả
thân cầu đạo”.
C ạo bỏ râu tóc cũng
có nghĩa là
buông xả sạc h
du ïc và ác pháp.
C ho nên, cạo bỏ râu
tóc c ũng l à c ạo bo û những
trần cấu , uế trược
hôi t hối của
thân tâm mình.
- Giới hạnh t
hứ hai : “ĐẮ P ÁO CÀ
SA”. Đắp áo cà sa có nghĩa buông
bỏ vật chất t hế gian, c ho nên
qu ần áo đẹp sang cũng phải bỏ xuống hết , chỉ còn mặc quầân
áo vải thô xấu , vải
bó thây ma, vải chuột c ắn
bo û, vải mọi
người bỏ v.v..
Ăn mặc mà chỉ còn ăn mặc để che kín
t hân không còn ăn mặc sang đẹp thì cuộc
đời này còn những gì nư
õa mà tham đắm. Phải không c ác bạn?
Ngư ời tu
sĩ Phật giáo
ăn mặc sang đẹp là không
đúng Thánh hạnh
“xả p hú cầu bần”. Vì
thế c húng t
a hãy nhì n c hung quanh
các chùa Đ ại Thừa. Tăng,
Ni t hời nay là p
hú Tăng,
chứ không phải l à bần Tăng. Họ
ăn mặc sang đẹp, có cả chùa to, Phật
lơ ùn, xe cộ
sang trọng, nhà ở t iện
nghi hơn người t hế gi an.
Tóm lại ,
hành động cạo bo û râu
tóc, đắp áo c à sa là nói lên đ ược Thánh hạnh buông
xả đời sống thế gian. Giới hạnh chỉ
rõ cho chúng ta thấy kết quả giải tho át ngay liền ở tướng mạo
là không còn cực nhọc hằng ngày p hải t ắm gội c hải gỡ cắt tỉa.
Xả bỏ
râu tóc , đắp áo c
à sa
là có kết qu
ả tướng mạo buông
xả vật c hất
để có sự giải tho át ngay
liền, nhờ tướng
mạo buông xả ấy mà mọi
người tỏ lòng tôn trọng và cung kí nh.
Nhưng ngày nay thì không còn nữa.
Tại sao vậy?
Vì tất cả
tu sĩ Phật gi áo đều
mang hình sắc tướng
mạo cạo bỏ r âu tóc,
như ng không đắp áo cà
sa vải t hô xấu ,
vì t hế họ
không còn sống
đúng Phạm hạnh, hằng ngày họ luôn lo trang điểm sửa sang đầu
tròn, áo vuông,
ăn mặc sang đẹp hơ n nhà giàu . Đó là hì nh tướng dí nh mắc vật
chất t he á gian chư ù
không còn l à hình sắc tướng mạo
buông xả c ao t hượng t uyệt vời của
người tu sĩ Phật gi áo
nữa.
Ngày xưa đức Phật
dùng chín giơ ùi
luật này để trả lời những câu hỏi
của vu a A Xà Thế, khiến
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!