Thứ Bảy, 31 tháng 8, 2013

VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRUYỀN THỐNG TẬP 2-6



cho nhà vu a p hải chấp  nhận cung kí nh, tôn trọng, đảnh  lễ  như õng  hạnh  quả  buông  xả  giải  thoát  của người  tu  sĩ  Phật  giáo  mà  trên  đời  này  không  co ù một vật gì sánh  bằng. Vậy c ác  bạn  hãy l ắng nghe vua  A  Xà  Thế  t hưa  hỏi  Phật,  rồi  các  bạn  su y nghiệm:  “Bạch  T hế  Tôn!  Mọi  ngươ øi  tro ng the á gian na øy  ai ai cũng  có  nghề  nghi ệp  làm  đe å sống,  nghề  nghiệp  mang   đến  cho  ho ï                                               những kết  quả  thiết  thực  cụ  the å                                                                                                                        như   cơm  ăn,  áo mặc,   nhà   ở     v.v..   Còn   k ết   qua û                                                                                                                                    của   những người  tu hành  theo  Phật  Giáo  thì như   the á nào? Xi n Đức T hế Tôn trả lời cho biết”.
Vua A  Xà  Thế  là  một  ngươ øi  rất  thông  minh và khôn ngoan đáo để, trước  khi đưa ra c âu hỏi ve à kết  quả  của  ngư ời  đi  tu  t heo  Phật  gi áo  như  t he á nào,  (Sa  Môn  Qua û                                                                                                và   Sa  Mo ân  Hạnh)  thì nhà vua  đã  đưa  ra  một  số  kết  qu ả  của  như õng  nghe à nghiệp,  đem lại  lơ ïi  ích  t hiết  thực  cu ï                                         thể  cho  mọi người , c ho xã hội , cho đ ất nước .
Rất  khó  cho  các  tôn  giáo  khác  khi trả  lời những c âu hỏi  hóc  bu ùa này.  Những câu  hỏi này co ù tính c ách  thư ïc  tế  bắt  buộc  ngươ øi  trả  lời  phải  tr ả lời chí nh xác  về kết  qu ả lợi íc h, t hiết thư ïc, cụ t he å rõ  ràng  của  c ác  tôn  giáo   khi  những  ai  t heo  tu hành.  Nhà  vua  không  chấp  nhận  những  câu  tr ả lời  về  kết  quả  tu  hành  mơ  hồ,  trừu  tượng,  viễn



vông, trườn uốn như  con l ươn, v.v.. mà tr ả lời phải chỉ rõ kết quả thực  tế, c ụ t hể, l ợi íc h, thiết thư ïc ro õ ràng   như   những   kết   quả  c ủa  các  nghề   nghiệp trong t hế gi an.
Phần đông các  he ä                                                                       phái tôn gi áo  khác  đều trả lời quanh  quẩn trườn uốn như  con lươ n, giống như kiểu tưởng giải của Đại  Thư øa và Thiền Tông  ngày nay  vậy:  “Sắc  tức   thị  k hông,  k hông   tức  thị
sắc, hoặc Kiến tánh thành Phật, Bản lai diện mục  hi ện  tiền,  tánh  thấy,  tánh  nghe ,  ta ùnh biết  là  Phật  tánh,  tất  cả  chúng  sa nh  đều  co ù Phật   tánh,    Phật   là   Tánh    Giác   và   ta ùnh không”.  Tr ả  lời  như  vậy  vua  A  Xà  Thếá  không chấp  nhận.
Nếu bây gi ờ  các hệ phái Phật gi áo phát triển Đại Thừa và Thiền Tông  được  hỏi  như  vậy và tr ả lời những câu như:  “C hẳng  niệm  thi ện  ni ệm  ác, bản  lai diện  mục  hiện  tie àn”  hoặc  “Kiến  ta ùnh thành    Phật    v.v..”,    “Ba    cân    gai”,    “cha úng
biết...” ho ặc “đưa  một ngón ta y...”.

Trả lơ øi như  vậy có thực  tế, lợi íc h, thiết thư ïc, cụ thể, rõ ràng không c ác  bạn?

Lại  nữa  nếu  Tị nh  Độ  Tông  trả  lời:  “Tha át nhật  nhất  tâm  bất  loạn  danh hiệu  A  Di Đà thì được vãng sa nh C ực  Lạc Tây  Phương”, với



câu  tr ả  lơ øi  này  có  lợi  íc h,  thiết  t hực,  cụ  thể  ro õ ràng không các  bạn?
Trước  khi nghe  đức  Phật  trả  lời  những  câu hỏi  của  vua  A  Xà  Thế.  Xin  c ác  bạn  hãy  đọc  l ại đoạn ki nh này  một lần nữa rồi suy nghiệm “Bạch Thế   Tôn,   cũng   như    ca ùc   công   nghệ   chức nghiệp : như   điều  tượng  sư,  điều  mã  sư,  xa thuật  sư, cung  thua ät  sư, mã  kỵ  binh,  nguyên soái, chie án  sĩ,  thượng  sĩ quan, thám  tử, dũng sĩ  can  đảm  như   voi  chúa ,  anh   hùng,  trang giáp  bi nh,   nô  lệ  xuất  thân,  hỏa  đầu  quân, thợ  hớt  tóc,  người  hầu  tắm,  thợ  làm  bánh, nhà làm vòng hoa,  thợ  giặt, thợ dệt,  nhà làm thúng  rổ,  thợ  đồ  go ám,  nhà  toán  số,  nhà  ấn bản,   các   công   nghiệp ,  chức   nghiệp   k hác, chúng  hưởng  được  kết  quả  thie át  thực  hiện tại   công   nghie äp   chức   nghi ệp   của   chúng. Chúng  giúp  cho  tự  tha ân  đươ ïc  sống  a n  lạc hạnh   p húc,   chúng   giúp   cho   cha   mẹ   được sống  an  lạc  hạnh  phúc.  Chúng  gi úp  cho  vợ con được sống an la ïc hạnh phúc. Chúng gi úp cho   bè   bạn   được   sống   an   lạc   hạnh   phúc. Chúng dâng các vật cúng dường cho Sa  Mo ân, Bà La  Môn  sự cúng dường  này  có ảnh  hưởng đến đời sau liện hệ đến thiên giới , thọ hưởng phước  báu  an   lạc,  thác  sa nh   vào  cõi   trời .



Bạch  T hế  Tôn,  T hế  Tôn  co ù                                                                                               thể  cho  biết  kết quả thiết thực, hiện tại của hạnh Sa Môn chăng?”.
Nhơ ø                                                                       có câu hỏi của vua A Xà Thế mà đời sau chúng  t a mới  có  những  bài  học  về  giới  luật , gi ới đức, giới  hạnh và giơ ùi hành rất là t uyệt vời. Công ơn của  người  hỏi  ấy  làm  sao chúng  ta  quên  được . Phải không các  bạn?
Nhất  l à  câu  tr ả  lời  của  đức  Phật  đối  đáp không t hua kém câu hỏi c ủa vua A Xà  Thế. Những câu trả lời ấy lại còn hơ n t hế nữa, vừa nêu lên đức hạnh  buông xả của  một bậc  Thánh giải t hoát trần tục, vừa làm  một cuộc  cách  mạng  giai c ấp  của đ ất nước  Ấn  độ  lúc  bấy  giờ.  Những  c âu  tr ả  lời  ấy  co ù tính t huyết  phu ïc  cao bắt  buộc  nhà  vu a phải  chấp nhận c uộc các h mạng vô gi ai cấp  đó.
Cuộc  vấn đáp  của  vua A Xà Thế  vàø đức  Phật đã  làm  sáng  tỏ  cuộc  cách  mạng  bốn  gi ai  cấp  của đất nước  Ấn Độ lúc  bấy  giơ ø. Nhà vua đại diện cho tư  tưởng  giai  cấp   lãnh  đạo   nhân  dân,  còn  đức Phật đại  diện  cho t ư tưởng  bì nh đẳng  vô  giai c ấp của  nhân  dân.  Cho  nên  cuộc  vấn  đ áp  càng  l úc càng  làm  sáng  tỏ  nền  đạo  đức  nhân  bản  - nhân quả của co n người .
Nước  Ấn Độ lúc  bấy  giờ chi a ra làm  bốn giai
cấp:



1.        Tư tươ ûng gi ai c ấp  t hống trị  do Dòng Sát
Đế Lị tức  là dòng vua c húa t huộc về vươ ng p háp.

2.   Tư  tưởng  giai  cấp   lãnh  đạo   tinh thần dòng Bà Là Môn thuộc  về pháp vương.

3.   Tư tươ ûng gi ai cấp công nhân, t hợ thu yền, thươ ng mãi và nông d ân giai cấp  bị trị .

4.   Tư  tưởng  gi ai  cấp   C hiên  Đ à  La  là  t ư tưởng gi ai cấp  cùng đinh,  làm nô lệ, tôi  tớ, tay sai cho người khác.
Câu trả lời của đức  Phật rất khéo  léo, trả lời bằng c âu hỏi tr ở  lại để tư ï                             nhà vu a phải c hấp  nhận sự bình  đẳng vô gi ai cấp của con ngươ øi.
Như õng  đoạn  kinh này  đ ã  xác  định c ho  các bạn t hấy rõ  Phật  gi áo  l à  một  tôn  giáo  nhân  bản, luôn  luôn   nâng  cao  giá  trị  bình   đẳng  của   mọi người  sống trên  hành ti nh  này như  nhau,  dù  mầu da, t hứ tóc  và tiếng  nói  có khác  nhau , như ng đều có quyền sống bì nh đẳng như nhau .
Như õng câu trả  lời  này l à lối  trả  lời  bắt  buộc người  khác  phải c hấp  nhận  mà không thể  từ c hối được. Do vậy , chúng  ta  hãy  lắng  nghe  những  câu trả  lời  của  đức  Phật:  “Này  Đại  Vươ ng có  the å
được. Ta  se õ                                                          ho ûi Đại Vương  về vấn đe à                                                          na øy. Đại Vương   hãy  trả  l ời  tùy  theo ý  muốn  của  Đại Vươ ng”.




Khởi  đầu  cho câu  trả  l ời  bằng  cách  rào  đón trước  sau qu á  chặt  chẽ  khiến  nhà  vua  không  t he å ngờ đư ợc.
Được nghe  câu  hỏi  của  vu a A  Xà  Thế và c âu trả  lời  c ủa  đư ùc  Phật  mở  đầu  cho  một  c uộc  các h mạng  tư  tưởng  văn  ho á  tốt  đẹp,  phá  vỡ  hàng  rào giai  c ấp  của  dân  tộc  Ấn  Độ  lúc  bấy  giờ:   “Đại Vương    nghĩ   sao?   Nếu   Đại   Vương   có   một người  no â                                                                                   bộc,  dậy  sớm,  thức  k huya  thi ha ønh mọi  mệnh  lệnh  của  Đại  Vương  làm  đe ïp  lòng mọi  người,  l ời  no ùi  kính ái ,  chú  ý  từng  nét mặt  của  Đại  Vương... sau  một  thời  gian  làm nô lệ,  người  nô bộc ấy muo án đi tu ne ân cạo  bo û râu  tóc,  khoác  áo  cà  sa từ  bỏ  gia đình, so áng không  gia  đình xua át  gia  tu  hành,  sa u  k hi xuất   gia  như   vậy,   người  ấy   sống   che á                                                                                                                                    ngự thân,  sống  chế  ngự  lời  nói,  sống  chế  ngự  ý
nghĩ,  bằng  lòng  với  nhu  cầu  tối  thiểu,  về  ăn

uoná

g y a ùo hoa n hỉ sống a n tị nh.

Khi Đại  Vương  biết  rõ  người  nô  bo äc  của

mình   xuất   gia  tu  hành   như    vậy   thì  Đại Vương   co ù                                                                                                            gọi  người  ấy  đến  với  Đại  Vương, hãy làm lại người nô  bộc, làm mọi  công việc, thức k huya  dậy sớm, thi hành mọi me änh le änh của  Đại  Vương,  làm  đẹp  lo øng  mo ïi  người,  l ời nói kí nh ái,  chú  ý  từng  nét  mặt”.



Xét  qua  câu  trả  lời  bằng  câu  hỏi  của  đức Phật, t hì chúng t a thấy rằng đức  Phật l à một co n người  tuyệt vơ øi, đư ùng  trước  uy quyền  của  nhà vu a Ngài  đã  dám  đe m  người  nô  bộc  của  nhà  vua  r a hỏi, để  xác  đị nh  kết  quả  giải t hoát cụ  thể  thư ïc  te á của  một  vi tu  sĩ  Phật  giáo,  luôn  luôn  được  mọi người  cung  kí nh,  tôn  trọng  những  gi ới  đức , gi ới hạnh, giới hành một các h thiết thực  cụ thể đã xác định đư ợc sư ï                             gi ải t hoát không có t hời gian, đến đe å mà  thấy...,  khiến c ho nhà vu a phải c hấp  nhận và tỏ lòng cung kí nh, tôn trọng người t u sĩ Phật giáo, dù người đó l à nô bộc  của mì nh.
Như   vậy  rõ  r àng  là  kết  qu ả  việc  làm  cu ûa người tu sĩ Phật giáo là sống đúng giới luật , t ức l à phải  sống  chế  ngự  t hân,  sống  chế  ngự  lời  nói , sống  c hế  ngự  ý,  sống  bằng  lòng  với  nhu  cầu  tối thiểu về ăn uống, y áo và ho an hỉ sống an tị nh.
Người nô  bộc  t hực  hiện được  những  giới lu ật trên  đây  không  những  mọi  người  mà  cả  nhà  vu a cũng  đều  phải  cu ng  kính, tôn  trọng,  lu ùc  nào  ho ï cũng vui lòng le ã                                                          bái. Tại sao vậy?

Như õng  hành  động  sống  đúng   Phạm  hạnh như  trên đ ức  Phật đã  dạy  thì không  phải ai  cũng làm   đư ợc,   c hỉ   có   những   người   quyết   tâm   tì m đường  thoát khổ ra khỏi  mọi sư ï                                   đau khổ  của  cuộc đời  thì mới  đủ  gan dạ  sống  như  vậy  để  đạt  đư ợc



mục  đíc h cao t hượng  mà  người  đời  t hường  gọi  l à bậc  Thánh A La Hán hay l à Phật.
Ngư ời  nô  bộc  t huộc  gi ai  cấp  hạ  liệt  cùng đinh  của  xã  hội  Ấn  Độ.  Lúc  bấy  giờ  giai  c ấp  này được mọi  ngư ời dân Ấn Độ ở   những giai cấp  khác đều  khi nh  thươ øng,  xem  rẻ . C hính   bản  t hân  của những người giai c ấp  này, họ cũng xem thươ øng họ. Họ biết t hân p hận cu ûa họ si nh ra và lớn lên trong giai   cấp   cùng   đinh,   hạ   liệt   này,   nên   khi  gặp những   người   ở    giai  c ấp   khác   thì  họ  đều   phải tránh  đường;  phải  quỳ  mọp  sát  đất , không  dám nhì n mặt những ngươ øi ở  giai c ấp khác .
Đặc  biệt  nhất  ở   đo ạn  bài  p háp  này  là  đức Phật  không  nói  đến  thần  t hông  mà  chỉ  nói  đến giới  luật  đức  hạnh  của  người  tu  sĩ  Phật  giáo  thật là  tuyệt  vời , khiến  cho  nhà  vu a phải  chấp  nhận mà không có một ý kiến c hống trái lại những điều đức Phật đã nêu lên.
Đúng vậy, Chỉ có đức  hạnh  mới phá vỡ  hàng rào  giai  cấp  muôn  đời  của  loài  người;  chỉ  có  đức hạnh  mới  phá  vỡ  thế  giới  siêu  hì nh  ảo  tưởng  mà đã  ăn  sâu  vào  tư  tưởng  cu ûa  loài  người  t hành  một dấu ấn  muôn  đời  muôn  kiếp; c hỉ có đức  hạnh mới đem lại  sự  hạnh  p húc  an vui  cho loài  người  trên hành tinh này vậy.



Bài  p háp   này  đư ợc   xem  là  một  bài  tuyên ngôn cách mạng tư tưởng giai cấp  của nư ớc  Ấn Đo ä cách đ ây 2555 năm. Phải nói rằng trong gi ai đoạn ở   thế  kỷ  này,  bài  ki nh  của  Phật  là  một  tiếng  sét đánh  t hức   những  giai  c ấp   t hống  trị   một   các h thẳng  thắn,  không  nhân  như ợng.  Vì  thế ,  nó  co ù một gi á trị  lịch sử  làm t hay đổi tư  tưởng  giai c ấp Ấn  Độ  rất  lớn.  Ngươ øi  đứng  ra c hủ  tr ương  cuộc cách  mạng này không ai khác  hơn là đức  Phật, l à một  thái  tử  sắp  thay  vua  cha  làm  vua.  Một  ông vua trong hàng  ngũ  giai c ấp  thống trị  lại đứng r a làm cuộc  các h mạng san bằng giai cấp  xã hội thật là tuyệt vời, còn ai dám chống lại. Phải không các
bạn?

Vua A Xà Thế đại diện c ho giai cấp  sát đế lị (thống trị) phải chấp  nhận những Phạm hạnh gi ới luật  của  ngươ øi  tu  sĩ  Phật  giáo  thật  là  tu yệt  vời , một  đức   hạnh   giải  t hoát   cao  t hượng   mà   cũng không phải ai cũng làm được . Vì thế,  nhà Vua tr ả lời: “Bạch  The á                                                                               Tôn,  chúng  co n không  thể  xe m
họ  là  nô  bộc  được  nữa.  Trái  la ïi  chúng  co n phải kính lễ những người ấy, đứng dậy trước người ấy, mời người ấy  ngồi x uống ghế, cúng dường  người ấy  các  dụng  cụ  như  y áo,  đồ ăn khất  thực,  sàng  toạ,  thuốc  me n  trị  bệnh  va ø chúng   co n  se õ                                                                                                                                    ra  lệnh   để   bảo   vệ   che   chở những  người a áy  đúng  theo p háp luật”.



Thư a các  bạn! Tại sao nhà vua l ại c hấp  nhận phải cu ng kính, tôn trọng  một  giai  cấp  cu øng  đinh hạ liệt trong xã hội của mì nh như  vậy?
Giới đức, giới hạnh, giới hành, đươ ïc đức  Phật nêu  r a  một  đơ øi  sống  Phạm  hạnh  cu ûa  một  tu  sĩ Phật  gi áo  như  vậy  thì trong  cuộc  đời  này  không phải  ai  cũng  làm  và  sống  được  như  trên  đã  nói . Khi nào  các  bạn  có  thư ïc  hành  sống  đúng  những giới  lu ật  này  thì các  bạn  mới  thấy  vô  vàn  khó, như ng  không  khó  với  những  người  có  ý  c hí,  co ù quyết  t âm  tho át  ra cuộc  đời  đầy  ô  trược  và  ác
pháp.

Vua  A  Xà  Thế  l à  người  t hông  mi nh  sáng suốt nghe  qua những  giới lu ật đức  hạnh  buông xả ấy.  Người   biết  rằng  đó  là   những  Thánh  hạnh, người p hàm phu không t hể sống và làm được, nên Người phải chấp  nhận ngay liền  và nói lên những lời  cung  kí nh  tôn  trọng  những  con  người  sống được  những  đức  hạnh  như  vậy.  Sống  được  những đức hạnh như  vậy tức  họ l à như õng bậc  Thánh, chư ù không  còn  là  những  ngư ời  p hàm  phu  trong  gi ai cấp hạ liệt nữa.
Đọc  bài ki nh  này c húng t a t hấy đạo  Phật l à một  tôn  giáo  chân  thật  không  l ừa  đảo , lường  gạt người  khác  bằng  t hần  t hông,  ảo  t ưởng,  bằng  bùa ngải, c hú  thu ật,  bằng  mê  tín cúng te á, c ầu  an, cầu



siêu,  bằng  t hiền  đị nh  ức  chế  t âm,  bằng  ảo  t ưởng Phật  tánh,  bằng  lí luận  t ánh  không,  bằng  t ưởng giải  bản  lai diện  mục  hie än  tiền  v.v..  Người  tu  sĩ Phật giáo c hỉ sống bằng Phạm hạnh, thiểu dục  tri túc, ba y một  bát , sống không nhà cư ûa,  không gi a đình,  biết tỉnh t hức t ừng t hân hành, khẩu hành, ý hành,  biết  ly  dục  ly  ác  pháp  và  biết  xả  tâm  diệt ngã.  Thế  mà  l àm  chu û                                                                                               được  bốn  sự  đau  khổ  của kiếp ngư ời: sanh, gi à, bệnh, chết . Thật tuyệt vời!
Thư a các  bạn!  Các  bạn  đã  về  tu  viện  Chơ n Như  tu  t ập  một  thời  gi an  phải  chấp  nhận  sống đúng  những  giới  luật  này,  nhưng  các  bạn có  sống đúng  những  gi ới  luật  này  chưa?  Những  giới  lu ật này không phải là một  việc  dễ làm, dễ sống.  Phải không các  bạn?
Trong đoạn kinh này gồm có c hí n giơ ùi dạy ro õ đức và hạnh như  sau :

1/ Giơ ùi t hứ nhất: Cạo  bỏ râu tóc.

2/ Giơ ùi t hứ hai:  Đắp  áo cà sa.

3/ Giơ ùi t hứ ba: Từ bỏ gia đình.

4/ Giơ ùi t hứ tư : Sống không nhà.

5/ Giơ ùi t hứ năm: Sống c hế ngự thân.

6/ Giơ ùi t hứ sáu: Sống chế ngư ï                             lời nói.

7/ Giơ ùi t hứ bảy: Sống c hế ngự ý nghĩ.



8/ Giới thư ù                                                                       tám: Sống  bằng lòng  với  nhu  c ầu tối thiểu về ăn uống, y áo.
9/ Giới t hứ c hín:  Hoan  hỉ  sống  an tị nh tro ng đời sống Phạm hạnh.

Xét qua c hín  giới  này: giơ ùi đức, giới hạnh và giới hành. Vậy giới đức, gi ới hạnh và giơ ùi hành là những  hành  động  đạo  đức  như  thế  nào  mà  khiến cho  vua  A  Xà  Thế  p hải  c ung  kính và  tôn  trọng như  vậy?
Xin  các  bạn  lưu  ý  chúng  tôi  sẽ  cố  gắng  gi ải thích  để  các  bạn  hiểu  rõ  về  Phạm  hạnh  giới  lu ật của đức  Phật , nó có một gi á trị về đời sống Thánh hạnh  mà  người  phàm  phu  không t hể  nào  sống và làm được.






 VĂN    HĨ A    G  IỚI   ĐỨC   THÁ   NH   TĂ   NG ,    THÁN   H   NI   THỨ   NH  ẤT   :

CÄO BĨ RÅU TỊC


Kính  thư a các  bạn!  Bây giơ ø                                                                       chúng ta  bắt đầu bư ớc  vào  khu  r ừng giới  luật đức  hạnh của co n người  nói  chu ng,  của  như õng  tu  sĩ  Phật  gi áo  nói riêng,  những  bông  ho a đạo  đức  muôn  mầu  muôn sắc  mang l ại vẻ đẹp cho đời càng t ươi t hắm t hêm.
“C ẠO  BỎ  R ÂU   TÓC ”  là  một  hành  động  đạo đức làm Thánh, nó không phân biệt giai cấp nào trong xã hội , có tôn gi áo  hay không tôn gi áo.  Mọi người  sống  c hung  nhau  trên  hành  tinh này,  nếu muốn  l àm  Thánh  đều  cần  p hải  học  và  sống  đúng đức  hạnh  này.  Bởi  vì,  chỉ  có  Thánh  mới  biết  t ất cả  các  pháp  thế  gi an  là  ảo  tưởng,  không  có  một vật  thật  có,  chỉ  do duyên  hợp  tạo  thành  nên  m ới buông  bỏ  sạch  bằng  hình   tươ ùng  “CẠO   BỎ   RÂU TÓC ”  để  tượng  trưng  cho  sự  t hoát  ly  mọi  sự  kho å
đau.

Đây  là  một  giơ ùi  luật  dạy  về  đức  hạnh  tro ng những  đức  hạnh  làm  Thánh  mà  các  bạn c ần  phải học  hiểu  và  sống  đúng  những  đức  hạnh  này  đe å không làm khổ mình,  khổ người và khổ cả hai.  Co ù như  vậy,  các  bạn  mới  xư ùng  đ áng  là  ngươ øi  đệ  tư û



của  Phật,  mới  xứng  đáng  l àm  gương  hạnh  sống đạo  đức  cho  mọi  người,  mới  biến  cuộc  sống  trên hành   ti nh   này   trơ û                                                                                                                                    thành   cõi   C ực   Lạc,   Thiên Đàng.
GIỚI ĐỨC BUƠNG XÂ TRỈN CÇU

“CẠO  BỎ  R ÂU   TÓC ”  là  một  gi ới  đức  buông xả trần cấu, giu ùp  cho người tu  hành thoát ra khỏi tâm  c hấp   ngã,  ham  t hích  tr ang  điểm  l àm  đẹp. Nhơ ø                                                                                   t hế,  c ác  bạn  mới  thoát  ra khỏi  qui  lu ật  của nhân   quả.  Bởi  vì,   “C ẠO   BỎ   R ÂU   TÓC ”   là   một hành động thay đổi tướng tham dục, tướng t hế t ục tham  đắm   để  trở   thành  t ướng   buông   xả.   Nếu người  mang  tươ ùng  buông xả  mà  còn t ham đ ắm co ù nhiều của cải  tài sản, xe cộ, chùa to, Phật lớn, vật chất  đầy  đủ,  ăn  uống  phi  t hời  t hì  người  t hế  gian sẽ  kết  án,  khinh c hê  và  không  còn  quý  trọng, cung  kính, họ  xem  những  người  tu  sĩ  này  là  Ma Vương đang ra t ay diệt Phật Gi áo.
“C ẠO  BỎ  RÂU   TÓC ”  là  một  giới  đư ùc  xa  lìa trần  cấu , người  tu  sĩ  Phật  giáo  biết  lấy  giới  đức cạo  bỏ râu tóc, làm p hươ ng tiện tiến  bước  vào  cửa đạo  để  “XẢ  THÂN  C ẦU  Đ ẠO”,   thì con đường  đạo ngày  t hêm  tươi  sáng  hơn.  Bởi  vì  hì nh  tướng  c ạo bỏ  râu  tóc  là  hì nh  tươ ùng  buông  xả  c uộc  đời  trần cấu ô trươ ïc thế gian.



Đúng  vậy,  đây  là  cách  thức  buông  xả  trần cấu về thân đầu tiên cho người mới vào đạo, nếu không  buông xả trần cấu t hân tâm t hì không  bao giờ  tì m thấy  sự  giải  tho át  thật  sư ï.  C ho nên,  gi ới đức buông xả tr ần cấu  “CẠO  BỎ  RÂU  TÓC ”, là một đức  hạnh  của  người  tu  sĩ  Phật  gi áo.  C hỉ  có  Phật giáo  mới có đức  hạnh xả thân cầu đạo  này, còn t ất cả  các  tôn  gi áo  khác  trên  hành  tinh đều  không bao gi ờ  có đức  hạnh này cả.
Vậy  mà,  nhì n  chu ng  đức  hạnh  xa  lìa trần cấu  này  trong  các  chùa  lại  có  một  số  ngươ øi  lợi dụng hì nh tướng đư ùc hạnh này để kinh doanh làm ra của c ải t ài sản, làm giàu.
GIỚI HÄNH XA LÌA TRỈN CÇU

“GIỚI  HẠNH  XA  LÌ A  TR ẦN  CẤU ”  này  thuộc về  giơ ùi  hạnh  buông  xả  hình   sắc  tướng  mạo  t he á gian.  Cho  nên  như õng  vị  tu  sĩ  Phật  gi áo  nào  chấp nhận  giới  này  thì mới trở  thành  ngươ øi tu  sĩ  Phật giáo, còn không c hấp  giới hạnh này thì không the å nào  t hành Thánh Tăng,  Thánh  Ni được. Cho  nên Tăng  đều  p hải  cạo  bỏ  r âu  tóc , còn  Ni chỉ  cạo  bo û tóc  mà  thôi . Nếu  không  giữ  gìn  hạnh  cạo  bỏ  râu tóc  này  t hì  chỉ  là  một  cư sĩ , dù  đã  giữ  gì n  tất  c ả các giới luật khác  nghiêm chỉ nh.
Hình dáng  Thánh  Tăng,  Thánh  Ni là  hình
dáng  buông  xả,  “Xả  thân  cầu  đạo”.  Đó là cạo  bo û



râu  tóc .  Cạo   bỏ  râu  tóc  là   một  hình   d áng  của những bậc Thánh buông xả trần c ấu uế trược.
Người  đời  mê  muội  không  biết  ý  nghĩa  sâu xa  của  gi ới  hạnh  “CẠO   BỎ  R ÂU   TÓC ”,  buông  xả thân để mưu cầu sự giải thoát ; để ra khỏi cuộc  đời đầy  khổ  đau và  cay đắng.  Một  sự  sai  lầm  rất  lớn do vô mi nh  không  hiểu  nghĩa  giớ i hạnh  “C ẠO  BO Û RÂU   TÓ C”,  nên  du øng  tướng  mạo  cạo  bỏ  râu  tóc của Phạm  hạnh để  lừa đ ảo, lươ øng  gạt  người khác , thật là tội nghiệp  cho những ai đã làm tội lỗi này mà không biết; để làm danh,  làm lợi cho cá nhân; để hưởng dục l ạc đầy đu û                                                                       như  người thế gi an, t hậm chí  có  ngươ øi  biến  Phật  giáo  thành  nghề  nghiệp sống: nghề nghiệp t huyết giảng, nghề nghiệp  tụng niệm  cầu  siêu,  cầu  an.  C hính   nghề  nghiệp  tụng niệm  c ầu  siêu , cầu  an  là  nghề  mê  tí n  lường  gạt người . Nghề t huyết giảng l à nghề  nói dối. Đối với Phật  giáo , hai  nghề  nghiệp  này  là  nghề  làm  sai . Khi tu hành chưa xong đừng vì người t hu yết gi ảng là  không  đúng,  l à  sai,  chỉ  khi nào  tu  c hứng  mới dạy  người  tu,  còn  dạy  người  tu  mà  mì nh  t u chư a chứng  là  nói  dối.  Người  nói  được  mà  c hưa  làm được, đó là người  nói dối. Nói dối xấu lắm các  bạn ạ! Các  bạn giảng sư có biết không?
Lại  cũng  có  những  người  mượn  hình  sắc  cạo bỏ râu  tóc  biến  Phật gi áo  trở t hành một  cái  nghe à mê  tín như  trên  đã  nói  cu ùng  bái,  tu ïng  niệm,  cầu



siêu,  cầu  an, đốt  tiền  vàng  mã,  xem sao , bói  quẻ, coi ngày giờ tốt xấu v.v.. Một cái nghề lường gạt người . Hành  một  cái  nghề  l ừa  đ ảo  để  sống  như vậy  các  bạn  có  biết  đó  là  một  việc  tội  lỗi  không? Tội  nặng  lắm  c ác  bạn  ạ!  C ác  bạn  ấy  t hật  đ áng thươ ng! Thật đáng t hươ ng!!!
Như õng người c ạo  bỏ râu tóc không lo tu hành để  tìm sự  giải  thoát  cho  mình   mà  lại  lấy  hình tướng  c ạo  bỏ  r âu  tóc  l àm  nghề  nói  dối  và  làm nghề  mê t ín.  Trước  mặt  mọi người  họ gọi c ác  bạn bằng  Thầy,  nhưng   các  bạn  có  thấy  mình   xứng đáng  là  Thầy  của  người  khác  c hưa?  Các  bạn  co ù sống  hơn  họ  chu ùt  nào  đâu  mà  làm  t hầy  cu ûa  họ. Phải không các  bạn?
Một  bậc  làm  Thầy  Trơ øi,  Người  đâu  phải  de ã các  bạn  ạ!  Các  bạn  nên  xét  lại:  Phạm  hạnh  của bậc  Thầy Trời , Người các  bạn có sống được c hưa?
Ăn  uống,  ngu û                                                                                                            nghỉ  phi  thời,  y  áo  sang  cả, mặc  to àn  vải  đắt tiền.  Vả l ại c ác  bạn còn  ở  trong chùa to  Phật lơ ùn,  giường rộng nệm êm. Cuộc  sống như  vậy các  bạn thấy sao? Hình dáng, tướng mạo, cách  sống  của  các  bạn  có  xứng  đáng  làm  Thầy Trời,  Người  được  chư a? Trước  mặt  các  bạn  họ  gọi là  Thầy,  như ng  sau l ưng  các  bạn  họ  chê  bai  đu û điều, các  bạn có biết không?

“Xoài  cà lăm  nhỏ  trái  mà  chua



Thầy  tu mê  gái  bỏ  chùa k hông ai coi”

Hoặc:

“ T hầy  chu øa ăn  vụng  cá k ho

Bà vãi  bắt được  đánh  mo  l ên  đầu ”

Họ  chê  những  điều  các  bạn  đã  vi phạm  giới luật.  Các  bạn đư øng tưởng  họ  không  biết  giới  luật . Họ  chê  các  bạn  phạm  giới  như  vậy  là  c hê  r ất đúng c ác  bạn ạ!.

Thà  các  bạn  đừng  đi  tu  mà  đã  đi  tu  tức  là cạo  bỏ râu tóc  mà ở  c hùa sang đẹp  như  cu ng vàng điện  ngọc , y áo  thì c hải  c huốt  bằng  vải  đắt  tiền, thứ hàng nhập  hàng ngoại v.v..  Ăn uống ngu û                                                                       nghỉ phi  thời,  xe m ca hát  và  ca hát  như  ngươ øi  thế  tục thì còn gì l à Phật gi áo nữa c ác  bạn?
Ngay  tư ø                                                                                               giơ ùi  đầu  tiên  “C ẠO   BỎ  RÂ U   TÓC ” mà qu ý Thầy còn vi phạm tan nát t hì c ác giơ ùi lu ật khác  làm sao quý Thầy không vi phạm.
Thư a các  bạn!  Giơ ùi  hạnh  Sa  Môn  đ ầu  tiên mà  các  bạn  đã  so áng  không  đúng,  đã  vi phạm  t hì tất cả hạnh Sa Môn qu ả làm sao các  bạn có được? Nếu  hạnh Sa Môn  quả  không có  được t hì làm  sao các  bạn xứng đáng là  ngươ øi tu sĩ của Phật (Thánh Tăng,  Thánh   Ni).   Có  đúng  như   vậy  không  các bạn?



Bởi vì hạnh Sa Môn ở  đâu thì quả Sa Môn ơ û đấy,  đúng  như  trong  kinh Sa  Môn  Quả  mà  đức Phật đã dạy: “- Bạch T hế Tôn:  chúng co n dám đâu  xem  ho ï                                                            là  người  nô   bộc  nữa,   trái  lại chúng  co n kính lễ  người  ấy,  đứng  dậy  trước người ấy, mời người ấy  ngồi x uống ghế, cúng dường  người ấy  các  dụng  cụ  như:  y áo  đồ ăn khất  thực,  sa øng  toạ  thuốc  men  trị  bệnh  va ø chúng   con  se õ                                                                                                                                    ra  lệnh   để   bảo   ve ä,   che   chở
người  ấy  đúng  theo l uật  p háp” . Chỉ vì các  bạn
đã  lìa hạnh  Sa Môn  nên  đã  làm  mất  giá  trị  của một người tu sĩ Phật  giáo. C ác  bạn c hỉ còn là  một hình  thức  cạo  bỏ  râu  tóc  đắp  áo  c à  sa  mà  thôi . Thật  là  đau  xót  cho  Phật  giáo  “co ù                                                                                                          tiếng  cha úng có mi ếng”.
Những  lời  của  vua A  X à  Thế  tuyên  bố  trên đây  l à  đã  xác  đị nh  cụ  thể  rõ  ràng:  Do  kết  qu ả sống đúng Sa Môn hạnh hay là kết quả của nhóm giới  luật  t hứ  nhất  mà  người  tu  sĩ  Phật  giáo  cần phải  giữ  gìn  nghiêm  tu ùc...  Nhờ  đó  mà  mọi  ngư ời cung kính, tôn trọng, qu ý mến v.v..
Do giới hạnh và  kết qu ả đi đôi với  nhau  như vậy, nên đức  Phật dạy: “pha ùp  Ta không  co ù                                                                       thời gian đến  để  ma ø                                                                                               thấy...”.  Hạnh  ở   dâu  là  qu ả  ơ û đó,  hạnh  làm  cho kết  quả  ly  dục  ly  ác  pháp  hiện tiền  cụ  t hể,  mà  kết  quả  ly  dục  ly  ác  pháp  hiện



tiền cụ thể ơ û                                                                       đâu t hì đức  hạnh phải được gắn liền với nó ở  đó.
Hạnh  và  quảû  không  t hể  c hia  l àm  hai  pháp. Vì  thế  đức  Phật  d ạy:  “Giới  lua ät  ở    đâu  thì tri kiến  ở   đó.  Tri kiến  ở   đâu  thì giới  l uật  ở  đó. Giới  lua ät  làm  thanh tị nh   tri kiến,  tri kiến làm tha nh tị nh giới  luật”.
Tóm l ại, giới t hứ nhất: cạo  bỏ râu tóc  là  giới tướng  của  người  tu  sĩ  Phật  gi áo,  t hể  hiện  rõ  nét buông  xả.  Xả  t hân  cầu  đạo . Nhất  l à  lời  nói  này được nhắc  đi nhắc  lại mãi để khuyên răn ngư ời tu sĩ  Phật  giáo  chơ ù                                                                                   có  buông  lung  chạy  theo  dục  lạc thế  gian  làm  hư  ho ại  đư ùc  hạnh  thanh  tị nh  t hân tâm của mì nh và còn làm suy đồi Phật giáo, tội ấy rất nặng các bạn ạ!.
Sống  phải  giư õ                                                                                   gì n sắc  tướng  của  người  t u sĩ Phật gi áo, đư øng làm  ô uế  sắc  tướng  ấy.  Làm ô  ue á sắc tươ ùng ấy là làm ô ue á                                                          Phật giáo , đấy các  bạn ạ!
Ví dụ 1: Hình dáng c ạo  bỏ râu  tóc  đắp  áo  cà sa mà các  bạn vào  quán lều bên vệ đường ngồi ăn uống  như  người  t hế  tục  thì còn  gì l à  oai  nghi  te á hạnh  giới  hạnh  cạo  bỏ  r âu  tóc .  Phải  không  c ác bạn?  Hay   các  bạn  vào  tiệm  ăn  hoặc  nhà  hàng khác h sạn ăn uống ngủ nghỉ như  ngư ời t hế t ục t hì Phạm hạnh cạo  bỏ r âu tóc c ủa c ác  bạn còn đâu?



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!