Thứ Bảy, 10 tháng 8, 2013

pháp tu của phật - tứ vô lượng tâm 1



PHÁP TU CA PHT
LÀM CH SINH, GIÀ, BỆNH CHẾT:
1- PHÁP TU CA PHT
(t TỨ CHÁNH CẦN đến TỨ NIỆM XỨ)
2- THI KA TU TẬP TRONG THI ĐC PHT
3- (TRAU DI)
T VÔ NG M
4- (NIM PHẬT) TBẤT HOI TNH






Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 
Trưởng lão THÍCH THÔNG LẠC



  

NHÀ XUT BẢN TÔN GIÁO
3
 
PL: 2557 - DL: 2013



PHÁP TU..  THI KHÓA .. TỨ NG..  TỨ BẤT HOI...
 
4
 



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 










 
L ỜI TỰA











S
 
i n h  r a  l à m  n g ư i l à  m t đ i u  k h ó , g p đ ư c  C h á n h p h á p c ò n k h ó h ơ n .
Đúng  vậy,  hơn  250 năm  sau  khi đc  Pht nhp diệt, Chánh  pháp của Ngài đã b ph lên bao lớp triết hc tru tượng, bao lớp tôn giáo c chế, hồ, tưởng giải, da dm vào tha lc. Bởi vy, đo Pht t một phương pp tu hành thc tế, dùng  ý thc dn thân  tâm vào Thiện pháp một cách t nhiên  để vượt qua nhân qu, làm ch
4 nỗi khổ: sinh, già, bnh, chết của đời người, bbiến thành  một tôn giáo cu, cúng, tụng,  niệm,
mong ch khi chết được tái sinh vào các thế giới

5



PHÁP TU... THI KA..  TỨ VÔ NG..  TỨ BẤT HOI ..
 
o tưởng, do tưởng tri ca con người dng lên; bbiến thành  các pháp tu c chế tâm  không  vọng tưởng,  nhắ đến  các  trng  thái  định  tưởng, Pht tánh... các thn thông biến hóa, biết chuyện quá khứ, vị lai, v.v... Nhưng các kết quả này  đâu giúp  tâm con người hết tham,  n, si, mn, nghi. Cho nên tu mãi mà vẫn không  thể nào làm ch được s sống chết, không  th chm dt tái sanh luân hồi.

May mn thay  cho nhân loi, khi giờ đây Chánh  pp của Pht một ln na  được trùng tuyên, sống dy tr li như nhng vốn có. Đo Pht được dng li với một phương pháp tu tp rõ ràng, c thể, tỉ mỉ, có lp lang từ thấp đến cao qua nhng  bài ging,  qua nhng cuốn ch ca đc Trưởng lão Thích Thông Lc. Đó là nhng tác phẩm tâm huyết, kết qu kinh nghiệm từ c một cuộc đời gian kh tu hành, giành chiến thng trước gic sinh tử ca Trưởng Lão.

Sau  khi  đc  Trưng  Lão  Thích  Thông Lc nhp diệt, Tu Viện Chơn Như biên son tp ch nh này, tp hợp bốn cuốn sách mỏng từ nhng tác phẩm ca Thy:

6



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 
1- Pháp tu của Pht (từ T Chánh Cn đến T Niệm X): ch rõ cách thc tu tp ca đo Pht được sinh ra t kinh  nghiệm tu hành giải thoát của chính  đc Pht. Đó là một phương pp do Ngài tự mình tìm ra, hoàn toàn khác biệt với cách thc tu hành ca các tôn giáo khác.

(Nếu quý pht t bn đọc muốn tìm hiểu toàn b quá trình  tu hành của đc Pht, từ lúc xut gia đi tìm  đo cho đến khi chng qu Vô Lu  giải  thoát,  xin mời  tìm  đọc  cuốn  ch “ P h t g i á o  c ó  đ ư n g  l i r i ê n g  b i t , ca đc Trưởng lão Thích Thông Lc)

2-  Thời  khóa  tu tp trong  thời  đc  Pht: phân ch Thời khóa biểu tu tp   đc Pht chế ra cho chúng T kheo tăng và T kheo ni, từ  đó  ch ra  pp hành  của đo Pht là   x ả t â m khỏi các chướng ngi pháp.

3- (Trau di) T Vô Lượng Tâm: pháp hành c th để  tu tp tăng trưởng bốn tâm Vô Lượng:  t,  bi,  hỷ,  x,  mà đc Trưởng  Lão thường nhc đến bốn tâm này  bng một cm từ


7



PHÁP TU..  THI KHÓA .. TỨ NG..  TỨ BẤT HOI...
 
thuần Việt là: Y ê u t h ư ơ n g v à  t h a t h .

4- (Nim Pht) T Bt Hoi Tịnh: phương  pháp  tu  tp  niệm  Pht,  niệm  Pháp, niệm  Tăng,  niệm  Giới  theo  đúng  kinh sách Nguyên thy,  để đt đến sự gii thoát hoàn toàn như Pht, như Pháp, như chúng Thánh Tăng và như Giới lut.

Mong rng tp sách nh này  giúp  cho quý pht tử bn đọc nhìn nhn ra một Pht pháp chân chánh, từ đó áp dng vào đi sống sự tu hành ca bn thân, để vượt thoát được mi sự khđau mà nhân quả đang vây quanh quý bn.

Kính ghi
Tu Viện Chơn Như


















8



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 












PHÁP TU

CỦA  PHẬT
t
T cnh cần
đến
T niệm xứ

















9



PHÁP TU... THI KA..  TỨ VÔ NG..  TỨ BẤT HOI ..
 
10
 



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 








 
L ỜI NÓI ĐU












S
 
au khi chng đt hai loi định Không
Vô Biên X Tưng và Phi Tưởng Phi Phi Tưởng X, tiếp đó thc hành 6 năm kh hnh tối đa, đc Pht nhn thy không có sự gii thoát. Nhìn li tâm mình,  đc Pht thy tâm tham, n, si, mn, nghi vẫn còn nguyên, và Ngài không th làm ch được 4 nỗi khổ: sinh, già, bệnh, chết.

Đc Pht tư duy suy nghĩ, các phương pháp tu tp như vy của ngoi đo không th đem đến kết qu gii thoát, bi chúng đu c chế thân m và còn tạo ra sự đau kh nhiều hơn. Vì vy, đc

11


PHÁP TU... THI KA... TỨ NG... TỨ BẤT HOI...

Pht ném b tất c.

Dưi cội cây b đề bên dòng ng Ni Liên, đc  Pht  nh li  phương pp  ly  dc,  ly  ác pp nhp Thiền khi còn bé Ngài ngồi dưới cội cây hồng táo tu tp bt chước vua cha, đó cũng là pháp tu c chế. Ngài suy nghĩ: T u t p  S ơ   T h i n  l y d c ,  l y á c  p h á p  n h ư v y l à   c  c h ế  t â m .  C  g n g  g i  g ì n t â m k h ô n g  v n g  n i m  t h ì l à m  s a o  l y d c ,  l y á c p h á p đ ư c ?

T đt ra câu hi ri Ngài li tiếp tc duy suy  nghĩ:   D  l à   l ò n  h a m  m u n  c a m ì n h , m à l ò n g c ò n h a m m u n l à c ò n đ a u k h  c h  n ê  p h i  d t  t r ừ   l ò n  h a m m u n .  N h ư n g  d t  t r ừ   l ò n g  h a m  m u n b n g c á c h n à o ?

Câu hi được đt ra nhưng câu tr li chưa có, nên Ngài li tiếp tc duy: T r o n g  t â m t a  t h ư n g  h a y b c h ư n g  n g i d o  c á c  á c p h á p b ê n n g o à i t á c  đ n g  v à o  l à m c h o  n ó k h ổ   đ a u .  N h n  đ i  t ư n  b ê n  n g o à i p h n  đ ô n  l à   á  p h á p ,  n ê n  k h i  c h ú n g


12


Trưởng Lão TCH THÔNG LC

t á c  đ n g  v à o  t h â n  h a y t â m  l à  c h ú n g  t a t h y b t a n l i n . N h ư  v y , m c  đ í c h l y d c ,  l y á c  p h á p  c ò n  c ó  n g h ĩ a  l à  n g ă n n g a  l ò n g  d c  b ê n  t r o n g ,  t c  l à  k h ô n g c h  k h i  l ê n  l ò n  h a  m u n ,  n ế u  c ó k h i l ê n  l ò n g  h a m  m u n  t h ì p h i q u á n x é t t ư  d u y d i t n ó  n g a y l i n .  Như vy chúng ta mới có pháp tu tp ly dc, ly ác pháp, ch ch nói suông Ly Dc, Ly Ác Pháp thì đâu có pháp  hành,  thì biết tu tp ly dc, ly ác pp như thế nào?

Bởi vậy, khi đc Pht ngồi dưới cội cây bồ đề tư duy  về các vị thy ngoi đo dy tu tp Thiền, h đu nói ly dc, ly ác pháp, nhưng kỳ thc là không có pháp ly dc, ly ác pp, mà chcó pp  c chế ý thc, khiến  cho ý thc không còn niệm  khi. Vì thế tâm tham, n, si, mn, nghi không bao giờ ly và diệt đưc. Cho nên kinh sách Đi thừa kinh ch Thiền tông dy không  bao giờ tu tp chng đo, làm ch sinh, già, bệnh, chết đưc.

Nếu quý vị nghiên  cu kỹ thì sẽ thấy  giáo pp của Pht dy ly dc, ly ác pháp  có pháp

13


PHÁP TU... THI KA... TỨ VÔ NG... TỨ BẤT HOI...

môn tu tp hn hoi.

Giới - Định - Tu là phương  hướng  xác định  đường lối tu tp theo Pht giáo t thấp đến cao. Nếu ai chưa tu Giới mà tu Định là tu sai pp  của Pht. Nếu ai chưa nhp  được Định mà bo mình  có trí Tu là người này la đo người khác.

Căn c vào Giới - Định - Tu mà chúng ta biết  được người tu đúng hay tu sai pháp Pht; biết  được người tu theo pháp  Pht hay tu theo pp ngoi đo. Đó là chúng ta ch căn c vào Giới, Định, Tu còn biết sai đúng như vy, huống là chúng ta căn c vào Bát Chánh Đo thì pp môn ngoi đo không  th la pht tử đưc.

Nh đó, kinh  ch Đi tha kinh  ch Thiền tông Trung Quc không còn di trá la ngưi khác đưc. Nhng kinh ch này rt khôn ngoan,  muốn  biến  kinh ch  ca  mình  thành nhng lời Pht thuyết, nên chúng dng lên b sử
33 vị t n Đ Trung Hoa.

Trưc  giờ  th tịch,  đc Pht  ch di  chúc:


14


Trưởng Lão TCH THÔNG LC

C á c  t h y  T k h e o !  S a u  k h i  t a  t c h , h ã y l y G i i L u t c a  T a  l à m  T h y , đ n g l y a i l à m T h y .

May mn thay  cho đời sau, nh có lời dy ca đc Pht như vy quý pht t không blm mưu  kế gian  xo ca Đi tha và  Thiền tông Trung Quc.

Vào đu kinh  ch Đi tha, cuốn nào cũng có câu này  giới  thiệu: N h ư   t h  n g ã  v ă n , n h t  t h i  P h t  t i  X á   V ệ   q u c ,  K ỳ T h  C p  C ô  Đ c  v i ê n , d  K Đ à . . . . Đọc u này ít ai để ý,  nên c lm tưởng kinh sách  đó  do  Pht  thuyết.  Cho  nên  t a  đến nay,  có biết bao nhiêu người hc tu  theo các tổ Trung  Quốc  mà  c ngỡ mình  tu  theo  Pht. Tht là tội nghiệp!

Tr li với đc Pht, lúc này Ngài đang âm thm lng l một hình một bóng tu hành dưới cội cây b đề. Mỗi ln muốn ly dc, ly ác pháp thì đc Pht li tư duy cách thc tu tp như thế nào để không  c chế ý thc giống ngoi đo. Do tư duy suy nghĩ như vy, nên Ngài tự nghĩ ra pháp


15


PHÁP TU... THI KA... TỨ NG... TỨ BẤT HOI...

tu tp x tâm, ngăn ác diệt ác pp, sinh thiện tăng trưng thiện pháp.

T  đó,  đc Pht  nỗ lc tu tp  hng ngày không biếng trễ, dùng tri kiến quán xét vào tâm ca mình rt tỉnh táo, tng phút, tng giây tác ý để ngăn   diệt  lòng  ham  mun.  Nh chế  ra pp tu hành như vy mà lòng ham muốn càng lúc càng gim,  càng lìa ra. Cuối cùng tâm dc ln lượt b diệt mt.

V ác pp cũng tu tp như vy, mỗi khi có ác pháp nào tác động vào thân tâm thì đc Pht liền qn xét tư duy ngăn chn diệt ác pháp đó ngay liền.

Nh phương pp tu tp hiệu qu như vy, nên đc Pht cm thy tâm mình càng lúc càng ly dc, ly bt thiện pp rt nhiều. Cứ như vy, Ngài tiếp tc tu hành  cho  đến khi tâm rt  tự nhiên  tr nên  Bt Động,  Thanh Thn,  An Lc Vô S.

Do kết qu này và cộng với s siêng năng cn mn tu tp, nên Ngài đt tên pơng pháp tu tp này là T Chánh  Cần,  tức là bốn pp chân


16


Trưởng Lão TCH THÔNG LC

chánh cn phi tu tp hng ngày. Pháp môn này được sinh ra từ đc Pht. Cho nên ngưi nào tu thiền  theo Pht giáo, muốn ly dc, ly ác pháp đều phi tu tp T Chánh Cn.

Kính ghi
Tu Viện Chơn Như


































17



PHÁP TU... THI KA..  TỨ VÔ NG..  TỨ BẤT HOI ..
 

 
.                            .                         .









TỨ CHÁNH CN










N
 
chúng ta ai cũng biết, khi đc Phật đến cội cây bồ đề tu tập với pháp môn
đầu tiên pháp THIN của ngoại đạo.

Ngồi dưới cội bồ đ, Ngài nhớ lại lúc còn bé ngồi dưới cây hồng táo tu tập ly dục, ly ác pháp nhập Thiền. Cũng với mc đích tu tập nhập THIN như ngoại đạo, nhưng đức Phật không tu tập hành pháp theo lối ly dục, ly ác pháp c chế thân tâm của h, mà hành theo pháp do sáng kiến xả tâm ly dục, ly ác pháp ca mình, biến pháp hành  này  thành  những hành  động  NGĂN  ÁC DIT ÁC PHÁP, SINH THIN NG TRƯỞNG THIN PHÁP.

Với pháp hành này, suốt ngày đêm, từ canh một đến canh hai, từ canh ba đến canh tư, canh năm, rồi từ ngày này sang ngày khác, đức Phật
18


Trưởng Lão TCH THÔNG LC

nhiệt tâm ngăn diệt lòng ham muốn và các ác pháp cho đến khi tâm bất động, thanh thản, an lc và s hoàn toàn, thì khi đó đc Phật để tâm tự nhiên kéo dài 7 ngày đêm. Sau khi ở trong trạng thái này suốt 7 ngày đêm như vậy thì biết mình đã chứng đạo.

Lúc mới tu tập, tâm còn chướng ngại pháp rất nhiều như sóng, nên đc Phật ngăn diệt các ác pháp đó không lúc nào ngơi nghỉ, nhưng khi các ác pháp đó không còn nữa, thì đức Phật cảm nhận tâm mình bất động, thanh thản, an lạc và sự luôn luôn đang trên bốn chỗ của thân, thọ, tâm và pháp, thế Ngài gọi trạng thái tâm đó pháp môn T NIM X. Do từ đức Phật tự tu tập theo sáng kiến của mình mà đạo Phật mới có những pháp môn Tứ Chánh Cần pháp môn Tứ Niệm Xứ.

Bốn mươi chín ngày dưới cội bồ đ, đc Phật tư duy suy nghĩ theo s kiến giải của mình, nên tự sáng tạo ra pháp môn tu tập ly dc, ly ác pháp đúng pháp. vậy, cuối cùng thân tâm Ngài được giải thoát hoàn toàn, đó nhờ 2 pháp môn TỨ CHÁNH CN T NIM XỨ. Đây cũng các pháp môn căn bản nhất của Phật giáo, đầu tiên chúng ta tu tập thường nghe nói đến. Tất c ngoại đạo không làm sao có đưc hai pháp môn này. Chỉ có đạo Phật mới có hai pháp môn này là do đức


19


PHÁP TU... THI KA... TỨ NG... TỨ BẤT HOI...

Phật tự tu tìm ra.

Trở lại vấn đề tu tập ca đức Phật, khi tu tập đến đây, Ngài thấy giai đoạn tu tập SƠ THIN đầu tiên  theo  kinh  nghiệm  bản  thân  của  mình  thì không giống ngoại đạo chút nào c, nên đc Phật liền đặt cho pháp hành này cái tên TCHÁNH CN. T Chánh Cần bốn điều cần phải siêng năng tu hành hằng ngày không nên biếng trễ. Bốn điều cần nên tu tập này như sau:

1- Ngăn các ác pháp.
2- Diệt các ác pháp.
3- Sinh các thiện pháp.
4- Tăng trưởng các thiện pháp.

Một cái tên mà xác định được s tu tập THIN của Phật giáo. vậy đức Phật còn gọi pháp môn Tứ Chánh Cần này với một cái tên rất gần thiền định: ĐNH TƯ C”, tức phương pháp tu tập Thiền. Còn trong Bát Chánh Đạo, T Chánh Cần là lớp thứ 6, lớp CHÁNH TINH TẤN.

Như vậy, muốn tu tập Thiền thì không phải trên pháp SƠ THIN mà tu tập, mà phải tu tập trên pháp môn T CHÁNH CN rồi đến T NIM X. Sự tu tập như vậy khác hẳn với ngoại đạo. Vì ngoại đạo không bao giờ phương pháp tu tập thiền định theo kiểu này.

20



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!