Thứ Bảy, 10 tháng 8, 2013

pháp tu của phật - tứ vô lượng tâm 9


Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 










 
NIỆM GII











N
 
iệm Giới như thế o? Các nhà Đại thừa dạy  niệm Giới bằng  cách mỗi
nửa tháng một k, ngày 14 hoc ngày 30, họ tập trung nhau lại tụng Giới. Đó là cách thức ca họ niệm Giới. Niệm Giới như vậy một triệu kiếp tu hành giới luật cũng không nghiêm trì thanh tịnh được. Họ đâu biết rằng giới luật hành động sống đạo đức của một vị Thánh tăng, Thánh ni. Nếu họ tụng giới luật suông như vậy thì không có ý nghĩa và lợi ích cả, đó chỉ là hình thức che đậy s phá giới ca h.

Cho nên hầu hết các thầy Đại thừa niệm Giới như vậy đều sống phá giới, phạm giới, bẻ vụn giới.



Các nhà Đại tha hiểu không đúng pháp Tứ Bất Hoại Tịnh, nên thực hành sai, do thực hành sai mà thân tâm ô nhiễm không thanh tịnh, cuối cùng tu TBất Hoại Tịnh thành Tứ Hoại Tịnh, không có giải thoát chút o. Vậy, niệm Giới như thế nào cho đúng?

Muốn niệm Giới cho đúng, thì phải hc giới luật cho thông suốt, khi giới luật đã học thông suốt, thì chúng ta quán xét duy những đức hạnh nào của giới dạy v đạo đức làm Người, và những giới luật nào dạy về giới đức làm Thánh. Chúng ta đã hiểu các đức hạnh của giới xong, thì từ đó hằng ngày chúng ta quyết tâm phải sống cho  đúng  những  đạo  đc  làm  Người  và  làm Thánh. Nhờ có quán sát và duy như vậy nên sống đúng giới luật nghiêm túc; do sống đúng giới luật nghiêm túc nên thân tâm thanh tịnh ly dục, ly ác pháp.

Người tư duy quán sát sống đúng giới luật như vậy, nên gọi NIM GII BẤT HOI TNH. Niệm như vậy mới gọi là niệm Giới, chứ không phải niệm Giới theo kiểu các nhà Đại thừa tụng một bài Giới là xong. Niệm Giới như vậy gọi là Niệm Giới Đại Thừa, chứ không phải Niệm Giới Bất Hoại Tịnh.

Đây,  chúng  ta  hãy lắng  nghe  đc Phật dạy niệm Giới: Lại nữa này Mahànàma, Thánh đệ



tử tùy niệm các giới của nh:  “Giới không bị bẻ vụn, không bị sứt m, không bị vết chấm, không bị uế tạp, đưa đến giải thoát, được người trí tán thán, không bị chấp thủ, đưa đến thiền định”.

Này Mahànàma, trong khi Tnh đ tử tùy niệm Giới, trong khi y, tâm không bị tham chi phối, không bị sân chi phối, không bị si chi phối; Trong khi y, tâm vị y được chánh trc, nhờ dựa vào Giới. Và này Mahànàma, một Thánh đệ tử, với tâm chánh trực, được nghĩa tín thọ, được pháp tín thọ, được hân hoan liên hệ đến giới pháp. Người hân hoan nên hỷ sanh. Người h, nên thân được khinh an. Với thân khinh an, vị ấy cảm giác lc thọ. Người lạc thọ, tâm được định nh.

Này Mahànàma, v vị Thánh đệ tử y, được nói như sau: Với mọi người không nh thản, vị y sống nh thản. Với mọi người não hại, vị ấy sống không não hại. Nhập được pháp lưu, đó vị y tu tập niệm Giới”. (Kinh Tăng Chi, tập 3, trang19)

Đây một trong những bài kinh để xác chứng lời đức Phật dạy. Như vậy các tổ dám c gan thay đổi, khiến cho người đời sau tu tập sai lạc, đó là các tổ dạy sai pháp ca đức Phật. Còn những pháp các tổ bịa đặt ra cũng đều gán cho đc



Phật thuyết. Bởi vậy, từ 25 thế kỷ nay, người ta mang tiếng tu theo đạo Phật, chứ kỳ thật người ta tu theo đạo của các t. Cho nên hằng triệu vạn người tu hành mà chẳng có ai làm chủ sanh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hồi.

Quý phật tử nên nh, nếu chúng ta quyết tâm tu hành tìm cầu sự giải thoát của đạo Phật, thì chỉ cần tu T Bất Hoại Tịnh là cũng đã thành tựu viên mãn con đường tu tập, nghĩa chúng ta s làm chủ bốn s khổ đau của kiếp người: sanh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hồi, thì cần còn phải tu các pháp môn khác.

Còn nói quý phật tử tu T Bất Hoại Tịnh câu hữu với Định Lậu, nhắc quý vị duy, quán xét, suy ngẫm về Phật, Pháp, Tăng Giới, để chúng ta thc hiện sống cho đúng như Phật, như Pháp, như chúng Thánh Tăng như Giới luật đã dạy, để không h vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Đó là cách thức quét sạch lậu hoặc trong chúng ta, nên mới gọi câu hữu với Định Lậu. Chứ kỳ thực chúng ta không tu Định Vô Lậu, tu Tứ Bất Hoại Tịnh.

Tóm lại, một người quyết tâm tu hành đ tìm cầu s giải thoát, thì chỉ cần tu T Bất Hoại Tịnh là cũng đủ sự giải thoát rồi, đâu cần phải tu nhiều pháp môn.

dụ: Chúng ta quyết sống như Phật thì khi



gặp chướng ngại pháp trong m, chúng ta nhất định không sân, không phiền não, không đau kh. Sống và làm y như Phật thì ngay đó thân tâm thanh tịnh, hay nói cách khác tâm bất động trước các ác pháp. Tu hành chỉ như vậy mà thôi, thế mà chẳng ai làm được cả!

Pháp môn TBất Hoại Tịnh một pháp môn hay tuyệt vời, nếu một người quyết tử tu tập thì sẽ có kết qu ngay liền, không còn phải chờ đợi kéo dài từ năm này đến tháng kia hoặc năm nọ.

Nhưng muốn tu tập pháp môn T Bất Hoại Tịnh thì chúng ta nên nghiên cứu thật kỹ các cuốn sách TH TAM QUY, NGŨ GIỚI,GIÁO ÁN RÈN NHÂN CÁCH...” (LP TAM QUY, LỚP NGŨ GIỚI... tập I, II, III...). Đó là các cuốn sách dạy đức hạnh sống ca đức Phật, của chúng Thánh Tăng trong thời đức Phật còn tại thế.

✿✿✿



PHÁP TU... THI KA..  TỨ VÔ NG..  TỨ BẤT HOI ..
 

 
.                            .                         .







TI SAO TA PHẢI NIM PHẬT?







B
 
ài kinh T BT HOI TỊNH đức Phật dạy
Niệm  Phật  rất  tuyệt vời, nhưng đến  bài
kinh này đức Phật dạy Niệm Phật là dạy chúng ta sống với đức hiếu sinh thân hành, khẩu hành và ý hành còn tuyệt vời hơn nữa. Bởi đc hiếu sinh là một tâm hồn cao thượng s đem đến cho mình, cho người và muôn loài vạn vật một tình thương chan hòa, một cuộc sống bình an, yên vui, muôn loài không làm khổ cho nhau. Niệm Phật như vậy mới thật sự là niệm Phật. NIM PHẬT LÀ BAN TÌNH THƯƠNG YÊU ĐN VI MI NGƯI”. Niệm Phật như vậy mới có đầy đủ công đc Niệm Phật.

Đây, quý vị hãy đọc đoạn kinh này thì mới biết



đức Phật dạy niệm Phật như thế nào đúng, như thế nào sai:

Thành La Phiệt có một ông Hoàng tánh rất hung bạo, thêm vào đó, quyền thế đa vị của ông có thể giúp ông thủ tiêu tội án trước pháp luật. Đối với ông, chưa một lời phải o, một đạo giáo nào cảm hóa đưc.

Một hôm, ông gặp Phật khi Phật du hóa xứ này. Mới nhìn thấy đức Phật, lòng ông bỗng cảm phục như voi dữ trước người quản tượng. Đức Phật dạy ông vài lời sơ lược: “Hãy tưởng niệm Phật đà, hãy từ bi thương người, hãy hùng lực cứu người.

Ông cung kính vâng lời. Nhưng khi về đến nhà, vừa thấy người hành khất chướng mắt, ông liền đùng đùng nổi giận. Lời vàng ca Phật không còn trong lòng ông nữa. Khi ông toan đánh đuổi người ấy, bỗng sc nhớ lại hình dáng từ nghiêm của Phật. ông liền dịu lại, như khi bố thí chút đỉnh gì. Tối hôm đó, vợ ông lấy làm lạ, gạn hỏi đầu đuôi. Ông bèn tuần tự thuật lại. Nhờ thuật lại, ông nhớ lại ràng hình dung đức Phật lời Ngài dạy. Đêm hôm y, ông suy nghĩ mông lung, ông nghĩ: “Nhớ Phật phải nhớ đến người nghèo kh. Tưởng Phật phải tưởng đến người nghèo khổ. Nhớ Phật phải nhớ đến người khổ đau. Tưởng Phật phải tưởng đến người khổ đau”. Rồi mới sáng,


PHÁP TU... THI KA... TỨ NG... TỨ BẤT HOI...

ông đi tìm Phật. Giữa đường, ông gặp một người hành khất ốm liệt bên vệ đường. Không suy nghĩ, ông đến ân cần hỏi han và dốc hết tiền trong túi ra cho.

Người y e s cám ơn rối rít. Nhưng ông chỉ bảo: Vì tưởng nhớ Phật nên tôi giúp anh. Anh nhận tiền này khiến tôi được phước, thế tôi ơn anh chứ nào anh ơn tôi? .

Người hành khất nghe thế, lấy làm l không lạ tính nết ca ông uy danh của đức Phật nữa. Bỗng nhiên người ấy cất tiếng niệm: NAM MÔ BN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHT (kính lễ đấng giác ngộ). Ông Hoàng cũng bất giác niệm theo đi mau tìm Phật. Khi gặp được Ngài, ông thuật đầu đuôi mọi việc. Nghe xong, đức Phật mỉm cười hiền từ bảo: Phải! Nim Phật ông phải tưởng niệm người nghèo k để giúp đỡ họ. Tưởng niệm người nghèo khó đ giúp đỡ họ là tưởng nim Phật đó”. (Kinh Tạp Bảo Tàng)

Đọc bài kinh này, quý phật tử đã hiểu biết niệm Phật như thế nào đúng và như thế nào sai. Đọc suốt trong tạng kinh Nikaya, chúng tôi không thấy chỗ nào đức Phật dạy niệm Pht là thm đc danh hiệu Phật, như trong kinh Di Đà phát triển, cũng như kinh Tìm Hiểu Pháp Môn Niệm Phật” của các sư Nam tông tưởng giải viết ra, dạy niệm 108 âm ca 9 công đức của Phật. Sao



các sư dám kiến giải sai lời Phật dạy như vậy mà còn viết sách lưu lại cho hậu thế, một việc làm tội lỗi rất lớn đối với Phật giáo, các sư thấy không? Chính những kiến giải y các sư có thấy ai tu chứng quả A La Hán chưa? Phật giáo bây giờ quý sư thầy đều vi phạm giới luật, chỉ giới không ăn uống phi thời mà còn bẻ vụn tan nát, huống là các giới khác.

✿✿✿



PHÁP TU... THI KA..  TỨ VÔ NG..  TỨ BẤT HOI ..
 

 
.                            .                         .







NHNG CÂU HI CA PHẬT T
TP H CHÍ MINH








1
 
- Chúng con xin hỏi, mong Thầy hoan hỷ trả lời để chúng con biết niệm Phật như thế nào là
đúng như lời Phật dạy, như thế nào các tổ kiến tưởng giải ra dạy. tu tập niệm Phật như vậy có ích lợi gì? Kết qu có được Phật Di Đà rước về cõi Cực Lạc hay không?

Như trong  kinh Di Đà dạy,  Niệm Phật bảy ngày đêm tâm không loạn thì thấy được Phật Di Đà Thánh chúng. Đến ngày lâm chung s được đức Phật Di Đà Thánh chúng đến rước về cõi Cực Lạc Tây Phương. Như vậy có đúng không? Xin Thầy hoan hỷ chỉ dạy cho chúng con. Chúng con xin trích ra một đoạn trong kinh Di Đà đã dạy:  “Thất nhựt nhất  tâm  bất  loạn  chuyên trì danh hiệu A Di Đà Phật, dữ chư Thánh chúng hiện tại kỳ tiền...”. Lời dạy này phải là của đc



2
 
Phật Thích Ca Mâu Ni không?

- Kính bạch Thầy, gần đây chúng con đọc một tập sách ca sư Hộ Pháp, một danh tăng
của h phái Phật giáo Nam tông tại Việt Nam, biên soạn theo kiến tưởng giải của một nhà sư Miến Điện, tập sách được lấy tên Tìm Hiểu Pháp Môn Niệm Phật”.

Trong sách TÌM HIU PHÁP MÔN NIM PHT”, đoạn sư Hộ Pháp viết, con xin trích ra đây: “Thuở bần sư ở xứ Myanmar. Một m, đọc một tờ đặc san Phật giáo gặp một bài pháp dạy vPhương pháp niệm ÂN ĐC PHT bằng phương tiện xâu chuỗi 108 hột, do một Ngài Đại Trưởng Lão (không nhớ rõ pháp danh) đã phát hiện ra 9 ân đức Phật gồm 108 âm và xâu chuỗi 108 hột. Ngài dy phương pháp niệm mỗi âm, đồng thời lần theo mỗi hột. Khi niệm đủ 9 Ân Đức Phật gồm 108 âm, đồng thời lần theo chuỗi đủ 108 hột... giúp cho hành giả kim soát được tâm mình. Còn như các đề mục thiền định khác thì không có tính ưu việt này”. Đây một phương pháp tu tập ức chế tâm tương tự như các trường phái Thiền, Mt, Tịnh đưc hướng dẫn trong kinh sách phát triển. Trong cuốn sách này còn đoạn sư Hộ Pháp nói kết qu tu tập niệm 9 công đc Phật mà con xin trích dưới đây:

“Đây những kết quả của niệm 9 Ân Đức



Phật, gồm có:

1- Được phần đông chúng sinh kính trọng.
2- Thiện tâm trong sch thanh tịnh.
3- Khi sắp chết, tâm bình tĩnh sáng suốt không mê muội. Sau khi chết, do thiện nghiệp này cho quả tái sinh làm người cao quý hoặc chư thiên cao quý.
4- Tái sinh kiếp nào cũng thuc hàng chúng sinh cao quý.
5- sc thân xinh đẹp đáng ngưỡng m.
6- Các bộ phận trong thân th đều xinh đẹp đáng yêu quý.
7- Thân có hương thơm.
8- Miệng có mùi hương thơm tỏa ra.
9- trí tuệ nhiều.
10- trí tuệ sâu sc.
11- trí tuệ sắc bén.
12- trí tuệ nhanh nhẹn.
13- trí tuệ phong phú.
14- trí tuệ phi thường.
15- Nói lời hay lợi ích...
16- Kiếp vị lai duyên lành gặp đức Phật, lắng nghe chánh pháp d dàng chứng ngộ chân lý Tứ Thánh Đế, chứng đắc Thánh đạo - Thánh quả và Niết bàn.



Vậy xin Thầy hoan hỷ chỉ dạy cho chúng con được rõ:  Đây   phải  là  pháp  môn  Phật  dạy không?





TRẢ LỜI NHNG CÂU HI:







T
 
r lời câu hỏi 1: Đc những đoạn kinh này và so sánh với kinh Nguyên thủy của Phật
dạy thì quý phật tử s thấy kinh sách này niệm Phật không tương ưng với lời dạy niệm Phật trong kinh sách Nguyên thủy. Lời dạy trong kinh Di Đà không phải Phật thuyết ca các tổ thuyết.

Nếu đem lời Phật dạy niệm Phật trong kinh Nguyên thủy so sánh với kinh Di Đà dạy niệm Phật thì không tương ưng, không tương ưng là kinh sách của ngoại đạo, như vậy quý phật tử không nên tin theo; không nên tu tập theo.

Trong các kinh Tịnh Đ hay dẫn chứng huyền thoại khi người niệm Phật thường hay biết ngày, biết giờ chết. Đó một loại thiền tưởng do c chế vọng tưởng sinh ra những giao cảm tưởng biết ngày nào chết, mà pháp môn Tịnh độ cho hay



tuyệt. Đối với Phật giáo Nguyên thủy thì đó là một phương pháp tỉnh thức trong kinh sách Nguyên thủy dạy, rất dễ dàng tu tập không có khó khăn, không mệt nhọc.

Tu niệm Phật chỉ mới tỉnh thức ở giai đoạn đầu: biết ngày giờ chết, đó là một việc thường trong Phật giáo Nguyên thủy, còn ba giai đoạn tỉnh thức nữa kinh sách phát triển không biết. Người tu theo Pht giáo Nguyên thủy người tu tập làm chủ sinh tử luân hồi, muốn chết hồi nào chết, mun sống hồi nào sống, quyền chết, sống trong bàn tay của h, chứ đâu phải chỉ có tu tập biết ngày giờ chết đ.

Người tu Tịnh độ tu theo tha lực cầu cúng, chứ không biết cách thức tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết. Cho nên mới có những bài sám kệ của những nhà sư Tịnh độ dạy cầu khấn:

“Cầu cho tôi chết biết ngày,
Biết gi, biết khc, biết rày tánh linh.
Cầu cho bệnh khổ khỏi mình,
Lòng không trìu mến chuyện tình thế gian.
Cầu cho thần thức nhẹ nhàng,
Y như thiền định họ Bàng thuở xưa”.

Đọc qua bài sám này thì chúng ta biết pháp môn Tịnh độ của Bà La Môn chứ không phải của Phật giáo. Phật giáo là một tôn giáo tự lực cứu mình chứ không  cầu  khấn  ai  cả.  Lấy  con



người làm chúa tể, tự con người phải cứu lấy con người, chứ không có thần thánh, quỷ ma nào cứu con người được. Cho nên đức Phật dạy: “Các con hãy tự thắp đuốc lên đi, Ta chỉ người hưng đạo thôi”. Đó điều xác định ràng: Những trong kinh sách Tịnh độ dạy không phải là Phật dạy, xin quý phật tử lưu ý đ tự chọn lấy con đường tu cho đúng.
✿✿✿

T
 
r lời câu  hỏi  2:  Pháp  môn  niệm  Phật trong cuốn sách TÌM HIU PHÁP MÔN
NIM PHẬT ca sư Hộ Pháp biên soạn thật công
phu, Ngài giải thích từng đức hạnh rất ràng, nên khi mới đc c nghĩ tưởng rằng Ngài dạy niệm Phật dạy sống đúng 9 đức hạnh của Phật, nào ngờ không phải vy. Khi đọc xong sách mới biết Ngài chịu nh hưởng của một nhà sư Miến Điện dạy niệm 108 âm trong 9 đức hạnh của Phật, chứ không phải sống 9 đc hạnh như Phật như lời Phật dạy trong kinh Nguyên thủy.

Ngài dạy niệm công đức Phật cũng giống như các tổ Đại thừa dạy niệm hồng danh Phật. Những phương pháp tu hành đó là những phương pháp ức chế tâm khiến cho tâm hết vọng niệm. Nhưng khi tâm không còn vọng niệm thì hành giả rơi vào một trạng thái tưởng giống như người đang trong



giấc mộng. Nếu người tu niệm Phật với tâm tham cầu được vãng sinh Cực Lạc thì thấy Phật Di Đà và Thánh chúng qua hình ảnh ca các họa sĩ vẽ trong kinh Lượng Quang, kinh Di Đà, kinh Quy Ngươn kinh Tây Quy Trực Ch. Còn tu theo các sư niệm 108 âm trong 9 công đức của Phật thì khi không còn vọng niệm s rơi vào xúc tưởng hỷ lạc, lần lượt xuất hiện các loại pháp tưởng giống như thiền sư A-chan-cha của Thái Lan.

Tóm lại, những pháp môn tu hành như vậy có lợi ích cho bản thân mình cho mọi người? Vậy các Ngài phải ra công tu tập quá vất vả, khổ sở.

Theo đạo Phật tu đâu có kết quả ngay liền đó. Tu ít kết quả ít, tu nhiều có kết quả nhiều. Do tu tập đức hạnh giới luật nên kết qu như vậy. Phật dạy: Pháp Ta không thời gian, đến để mà thấy...”.

Kết quả của Phật giáo lòng yêu thương ssống của muôn loài; tâm bất động trước các ác pháp các cảm thọ; là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.


HT



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 

ĐC HIU SINH


Vi k sống hiếu sinh, Ngày nào cũng ngày tt. Với kẻ sống hiếu sinh, Ngày nào cũng ngày lành, Các nghiệp đu thanh tịnh, Luôn thành tu hiếu sinh.

Này hi các tu sinh, Ch nên sống hiếu sinh, Khiến mi loài chúng sinh Đưc sống trong an lành.

Nếu không hi chúng sinh, Không ly của không cho, Không dâm, i xu, Không ung rưu say xỉn, Thì cn cu cúng,
Thì cn niệm Pht, Thì cn thiền định, Thì cn tụng kinh.



PHÁP TU... THI KA..  TỨ VÔ NG..  TỨ BẤT HOI ..
 
178
 
.                            .                         .
















Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 
MỤC LC

Lời tựa .........................................................................5

PHÁP TU CA PHT
từ Tứ Chánh Cn đến Tứ Niệm X ............9
Lời nói đầu ................................................................11
T chánh cần .............................................................18
T niệm xứ ................................................................24

THỜI KHÓA TU TP
TRONG THỜI ĐC PHT ...............39
Lời nói đầu ................................................................41
Lời phật dạy: Người tu sĩ 9 điều
cần tu tập hằng ngày .......................45
Phụ chú .....................................................................47
V t kheo phải làm gì khi thọ nhận
của cúng dường? ..........................56
Ước nguyện của tân t kheo ...............................58
Ước nguyện của cựu t kheo ..............................59
Ước nguyện trước khi thọ thực ...........................60
Ước nguyện sau khi thọ thực ..............................62

Trau dồi TỨ VÔ LƯNG TÂM ............................65
Lời nói đầu ................................................................67
Thành phần và hành tướng của t lượng tâm .......71
I- T Vô Lượng: ........................................................71
A) Trau dồi t tâm nơi Thân hành ......................73
B) Trau dồi tâm t nơi miệng (Khẩu hành) ........83



PHÁP TU..  THI KHÓA .. TỨ NG..  TỨ BẤT HOI...
 
.                      .                              .

C) Trau dồi tâm t nơi Ý hành ...........................86
II- Bi Vô Lượng: .......................................................89
III- H Vô Lượng: .....................................................93
A) H lượng dục lạc (Vui theo ngũ dục lạc) . 93
B) H tâm lượng giải thoát ............................97
IV- X Vô Lượng:....................................................102
1) Tu tập xả cái gì? ...........................................105
2) Cách thức tu tập xả tâm ................................108
3) Nguyên nhân của chứng buồn ngủ ...............121
4) Nguyên nhân đưa đến hôn trm ...................126
5) Cách đối trị hôn trm ...................................127

Niệm Phật TỨ BT HOẠI TỊNH ........................135
Lời nói đầu ..............................................................137
Pháp môn niệm Phật t bất hoại tịnh ......................142
Niệm Phật ...............................................................144
Niệm Pháp ..............................................................154
Niệm Tăng ..............................................................157
Niệm Giới ...............................................................161
Ti sao ta phải nim phật? ......................................166
Những câu hỏi của phật t ......................................170
Tp H Chí Minh ........................170
Trả lời những câu hỏi ..............................................173



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!