chia
ra làm nhiều hệ phái khác nhau nữa. Họ đã
chia
manh xẻ mún ý thức
hệ của con người tan nát, nhưng con người khổ vẫn là con
người
khổ, khổ từ đời này sang đời khác. Cho nên càng nhiều ý thức
hệ, càng nhiều tôn giáo thì con người càng nhiều khổ đau. Có những người đã
bỏ
hết cuộc đời để theo tôn giáo, hầu mong thoát
khổ, nhưng nào có được những
gì, khổ lại chồng thêm khổ.
Một lần nữa đạo đức nhân bản - nhân quả của loài người
bị
phủ trùm những tư
tưởng thiếu ánh sáng chân lí nên cuộc đời
con
người khổ lại
còn khổ hơn.
Đức Thích Ca Mâu Ni xuất hiện ra đời trên
đất
nước Ấn Độ cố gắng quét sạch những tư tưởng triết lý ảo tưởng, ảo giác,
mê tín, lạc hậu,
để
thay thế bằng bốn chân lý: KHỔ ĐẾ, TẬP
ĐẾ,
DIỆT ĐẾ VÀ ĐẠO ĐẾ. Khổ đế là để chỉ cho con người biết đời sống con người là khổ đau; tập đế là chỉ cho con người biết nguyên nhân sinh ra muôn vàn thứ đau khổ; diệt đế là
chỉ cho con người biết trạng thái tâm bất động trước các ác pháp và các cảm
thọ (tâm
thanh
thản, an lạc và vô sự); đạo đế là chỉ cho con
người biết một chương trình giáo dục dạy đạo
đức
nhân bản - nhân quả sống không làm khổ
mình, không làm khổ người. Chương
trình giáo dục đào tạo này cốt là để rèn luyện nhân cách
con người, để mỗi người phải thấu hiểu bổn
phận và trách nhiệm
của con người là phải chấp nhận đem
lại sự sống sự
bình an
và hạnh phúc
cho mình, cho người và cho tất
cả sự sống trên
hành tinh
này, chứ không cho
riêng ai cả.
Chính những tệ nạn xã hội: trộm cắp, cướp
của, giết người, mãi dâm, hiếp dâm, xì ke ma túy, rượu chè, hút chích, thuốc phiện, tai nạn
giao thông xảy ra khắp nơi trên toàn cầu
là
do nền đạo đức nhân bản - nhân quả sống không
làm khổ mình, không làm khổ người chưa
có người
thắp sáng và tiếp nối. Ngọn đuốc đạo đức nhân bản ấy đã được đức Thích Ca Mâu Ni soi rọi một cách rõ ràng. Bởi đức Thích Ca Mâu Ni dám nói mạnh, nói thẳng những cái sai của
loài
người, của người xưa, nhất là của các tôn
giáo.
Như
chúng ta đã biết,
đâu phải cái gì của người
xưa đều đúng hết. Người xưa
cũng chỉ
là con người như chúng ta ngày nay mà thôi, bởi vậy
những tư tưởng sai trong thời nào
cũng
có. Có đúng như vậy không quý vị?
Cho nên chúng ta phải sáng suốt nhận định và mạnh dạn dẹp bỏ những cái
sai,
những cái
sai
là
những cái làm đau khổ cho mình, đau khổ cho người và làm đau khổ cho tất
cả chúng sinh; còn
những cái không sai là những cái đem
lại sự an vui và hạnh phúc cho mình, cho người và cho
tất cả chúng sinh. Những cái đó chúng ta nên
dựng
lại
và gọt dũa làm cho nó hoàn
mỹ hơn, tốt
đẹp hơn để áp dụng vào cuộc sống con người, khiến cho chúng ta ngày ngày sống trong sự bình
an, yên vui và hạnh phúc.
Cho nên mọi người hãy đoàn kết siết chặt
vòng tay, cùng nhau xây dựng
cho
nhân loại một nền đạo đức nhân bản - nhân quả mà tổ
tiên, ông
cha chúng ta từ Đông sang Tây, từ Nam sang
Bắc đã để lại cho chúng ta một gia tài đạo đức
đồ
sộ vĩ đại, nhưng nó còn đang dở dang.
Vì thế
chúng ta phải có trách
nhiệm và bổn phận thanh lọc lại những gì đúng và những
gì
không đúng.
Đúng là đúng như thế nào? Và sai là sai như thế nào?
Khi đặt ra câu hỏi như vậy thì
phải có câu trả
lời thích đáng. Đúng là thiện pháp, là đạo đức, là
khoa học. Nếu đúng thiện pháp, đúng đạo đức và đúng khoa học thì
những hành động và việc làm không mơ hồ trừu tượng, không mê tín dị đoan, không làm khổ mình, không
làm
khổ người và không làm khổ tất cả chúng sinh. Còn ngược
lại
những
điều nói trên là
thiếu
thiện pháp, là thiếu đạo đức, là phản khoa học, nên thường mơ hồ trừu
tượng, mê tín dị đoan, v.v...
Dù cho tất cả những điều này là
một
truyền thống lâu đời với những tư tưởng văn hóa mê tín, lạc hậu đã làm
hao
tốn tiền của, giết hại sinh
linh để cúng tế, nó đã trở thành một phong tục tập quán thường làm khổ mình, làm khổ người,
nhưng tổ tiên, ông bà của chúng ta không bỏ
được.
Đứng trước những phong tục tập quán phi
đạo
đức nhân bản - nhân quả, phản khoa học thì
chúng ta phải mạnh
dạn chỉ thẳng, nói thẳng,
không nhân nhượng. Dù chính đó là một truyền thống lâu đời nhất của đất nước,
dân tộc, nhưng
khi nó là văn hóa lạc hậu, mê tín gây nhiều
phiền phức
tốn hao và làm khổ mọi người, mọi
vật thì cần
nên dẹp bỏ. Nhưng dẹp bỏ phải khéo léo, thiện xảo, có nghĩa làm cho từ mê tín biến trở thành chánh tín, đạo đức; từ lạc hậu mơ hồ
trở
thành tiến
bộ khoa học, trong những điều đó
cũng có điều không cần thay đổi mà phải bỏ
hẳn.
Chính những phong tục tập quán mê tín, lạc
hậu trong dân gian cộng thêm
những kiến giải, tưởng giải ảo giác, mơ hồ, trừu tượng của
các
hệ phái tôn giáo khác nhau trên hành tinh này như giáo lý ảo tưởng của Đại thừa,
Thiền tông, Mật
tông, Tịnh Độ tông, và giáo lý kiến giải của
Nam
tông, thần học Công giáo tạo thành một
tấm chắn bình phong làm cho nền đạo đức nhân bản - nhân quả dạy người
có một đời sống cao
thượng,
đẹp
đẽ, luôn đem lại sự bình an, yên vui
cho mọi người thế mà không triển khai được, mà còn bị dìm mất, vì vậy mà loài người chịu
quá nhiều khổ đau.
Trên đời này duy nhất chỉ có BỐN CHÂN LÍ của loài người mà đức
Thích Ca Mâu Ni đã ra công khai ngộ giúp loài người thấu
hiểu
bốn sự
thật của kiếp người. Bốn chân lí này là một sự thật
không một người nào dám phủ nhận, còn
tất
cả những giáo pháp khác quý vị nên cảnh giác,
vì
nó thiếu sự chân thật, thiếu
đạo đức,
phi khoa
học, v.v...
Chỉ có giác ngộ bốn sự thật này thì cuộc đời mới mong ra khỏi mọi sự đau khổ, ác pháp sẽ không còn quấy nhiễu, con người mới
biết
thương yêu nhau chân thật. Và như vậy thì tệ nạn xã hội sẽ chấm dứt.
KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Nói đến đạo
đức
nhân bản - nhân quả
là phải nói các pháp vô
thường.
Trong thế gian này không có pháp nào
thường hằng bất biến. Các
pháp thường thay
đổi
theo quy luật nhân quả, ngày
nay như thế này
nhưng ngày mai lại khác đi. Sự khác đi là luật
vô
thường. Người mới sinh không giống người
già, do đó chúng ta biết các pháp vô thường. Cho nên sự sinh diệt nay còn mai mất
cũng là luật vô thường. Người am hiểu luật vô thường
của các pháp thì khi đứng trước cảnh sinh ly tử
biệt họ chẳng nao
núng tâm, họ chẳng buồn khổ,
vì họ
biết có sinh
tức có
tử,
hôm
nay
sống nhưng ngày mai
sẽ
chết, đó là luật vô thường không ai ra khỏi cảnh này. Trừ ra những người tu
chứng quả VÔ LẬU thì mới không bị chi
phối
trong đạo luật vô thường này.
Cho nên các con nên nhớ kỹ: “CÁC PHÁP
VÔ THƯỜNG, KHÔNG CÓ PHÁP NÀO
LÀ
TA, LÀ CỦA TA, LÀ BẢN NGÃ CỦA TA”. Hãy nhớ thường xuyên quán xét câu này cho thấm nhuần thì cuộc đời này sẽ không còn khổ đau nữa. Đó là các con biết thương mình, không làm
khổ
mình. Chúc các con thành công.
ĐOẠN7: “Cuối năm học
đó, cô bé
học sinh
lớp 8 đã làm mẹ, bắt đầu tập tành làm mọi thứ, tay cầm viết học bài, tay kia mải miết đưa nôi.
Cũng vì thế việc học của O giờ
đây cũng vất vả hơn nhiều”. Câu này
dạy
đạo đức gì?
ĐÁP ÁN: Nhân Quả Trả Vay. (Đời là một biển khổ)
GIẢI
TRÌNH ÁN: Đọc qua đoạn văn trên
chúng
ta rất xúc động và thương cảm trước hoàn
cảnh của cháu O. Cháu mới học lớp 8 mà bây
giờ đã làm mẹ, tay đưa con, tay cầm bút và còn
làm nhiều việc khác nữa cho cuộc
sống, thật là
vất
vả và cay đắng vô cùng.
Ai đã làm ra cớ sự này?
Nhìn hoàn cảnh của cháu O, mọi người đều
lên
án ông Lâm, không có một người nào tha
thứ ông được. Ông là con người chứ đâu phải
con thú vật, một con người
lớn tuổi đáng cha,
đáng chú mà có hành động tà dâm,
sống vô đạo đức, vô liêm sỉ như vậy?
Đúng vậy, con người không làm
chủ
tâm, không thắng nổi lòng tà dâm của mình thì có khác gì là
con
thú vật, ông đã gây ra
nhiều điều
đau khổ cho mình,
cho
nhiều người khác nữa.
Cho nên
chỉ
một phút tà dâm là để lại ngàn năm đau khổ, và còn mãi mãi bao kiếp đời khổ đau
nữa.
Tội nghiệp cháu O, một cháu bé thơ ngây, hồn nhiên trong trắng, tuổi còn học trò, thế
mà bây giờ phải ru con ngủ, phải cầm
viết soạn bài,
làm
bài và học tập, trước cảnh này liệu cháu O
có
còn đủ sức học tập vượt qua nữa không?
Chắc chắn rồi đây cũng
phải bỏ học mà thôi.
“Đường đời lắm nẻo
chông gai, Rủi thay một bước trách ai bây giờ”
Thật
là
cay đắng vô cùng, quý vị có
thấy chăng? Do đâu mà có hoàn cảnh sống đau khổ
như thế này? Do đâu mà phải ra nông nỗi như
thế này? Có
phải chăng là do tâm DÂM DỤC không quý vị?
Chúng ta lên án ông Lâm
là
lên án cái ngọn
của tội lỗi,
còn
cái gốc tội lỗi của nó là gì? Cái gốc tội lỗi của nó là tâm DÂM DỤC như trên đã nói.
Dâm dục là gốc sinh ra muôn ngàn tội lỗi. Hiện tượng của nó là gì? Hiện tượng của nó là
sự
bộc lộ và phát triển mạnh qua lối sống tha hóa của các cháu gái, cháu trai ăn chơi, lêu lổng, bê tha, trụy lạc,
v.v... Hiện giờ đến nơi đâu cũng thấy các cháu gái ăn mặc hở hang. Có lẽ các
cháu cho đó là “mode”
hợp thời trang nhất phải không? Nên bắt chước nhau ăn mặc
hở hang để
làm
đẹp. Bày da, hở thịt, khoe tay, khoe chân,
bày
ngực, bày mông, v.v... Có đúng như vậy không các
cháu?
Chính
các
cháu
chịu ảnh hưởng văn
hóa đồi trụy sắc dục Tây phương. Ăn
mặc hở hang chứng tỏ các cháu cũng ham thích sắc dục. Cho nên mới
thích bày da, hở thịt cho
người khác phái xem, tức là các cháu đã khêu dâm gợi dục cho chính mình và cho người.
Nói về tội hiếp dâm
thì các cháu là chánh
phạm và người hiếp dâm mới là
tòng phạm. Cho nên pháp luật Nhà nước kêu án người hiếp dâm
một năm tù thì phải kêu án người khêu dâm
hai năm tù.
Đặt ra luật pháp là để bảo vệ nền độc lập
Tổ quốc; là để giữ gìn trật tự an ninh đất nước; là
để
diệt trừ những tệ nạn xã hội, thì pháp luật
phải diệt trừ
cái gốc sinh ra muôn điều bất an,
chứ
không phải diệt
trừ
cái ngọn. Có đúng như vậy không các cháu?
Nếu các cháu là người sống hoàn toàn đúng
theo
truyền
thống
văn hóa Việt Nam thì các cháu không bao giờ ăn mặc hở hang, bó sát
người. Với chiếc áo
dài Việt Nam, mặc vào
trang
nhã, kín đáo, đẹp đẽ. Có đúng như vậy
không các cháu?
Các cháu có trông
thấy y phục của ngưòi Việt Nam không?
Từ
chiếc áo bà ba đến chiếc áo dài
rất
dân tộc tính, trang nhã, kín đáo, màu sắc hài
hòa, thanh lịch, chuyên thuần một màu:
xanh là xanh, vàng là vàng, nâu là nâu, trắng là trắng, đen là
đen,
xám tro
là xám
tro,
chứ đâu có
những chiếc váy, y, áo lai Tàu, lai Mỹ, lai Tây,
lai
dân tộc thiểu số trên các vùng cao nguyên.
Các cháu có thấy chăng? Đời sống của dân
tộc
thiểu số còn lạc
hậu: khố, quần, áo, chăn, củng, y, váy thường dệt xen lẫn nhiều màu xanh
đỏ, đen vàng, lằn dọc, lằn ngang và
nhiều hình
ảnh bông hoa, chim, cò, mèo, chó, lố lăng, thô lỗ, rằn ri, lòe loẹt trông giống như
vườn
hoa biết
đi; trông giống như một khu rừng cây cỏ bông
hoa lá, động vật hoang dại biết đi, v.v...
Thời đại của chúng ta hiện giờ là thời đại kiến thức khoa học,
thì việc kiến
thức thẩm
mỹ phải như thế nào? Không lẽ đầu óc kiến thức thẩm mỹ của chúng ta hiện giờ còn ở thời đại ăn
lông ở lỗ, còn ở thời đại ăn mặc trần trụi như thời bộ lạc nữa sao?
Ăn mặc kín đáo là nếp sống đạo đức ly tham
sắc dục. Các cháu có biết không?
Vẻ đẹp ăn mặc
kín đáo khiến cho mọi người kính trọng, tôn quý; còn ăn mặc
hở hang bó sát người, người ta sẽ đánh giá trị các cháu như loại
gái
đứng đường, loại gái nhảy, gái mãi dâm. Các
cháu có biết không?
Con nhà có giáo dục, có đạo đức ra đường
cũng như ở trong nhà đều
ăn mặc kín đáo, chỉ có
những
con
nhà thiếu giáo
dục, vô văn
hóa, không đạo đức thì mới ăn mặc
hở hang, bó sát
người như vậy.
Bản chất con người ai cũng
có tâm
dâm
dục, nhưng người ta biết làm chủ nó không để nó làm
chủ tâm mình. Vì thế ăn mặc kín đáo cũng là phương pháp làm
chủ tâm
dâm
dục mình các cháu ạ!
Còn các cháu ăn mặc hở hang
hay bó sát
người là các
cháu bị tâm dâm dục sai khiến, các cháu làm nô lệ cho tâm dâm dục. Các
cháu có biết không?
Dâm
dục là một ác pháp, nó sẽ mang lại
cho loài người bao nhiêu là khổ đau. Các cháu cứ nghĩ xem,
do
từ tâm dâm dục các cháu mới sinh
tâm thương yêu giữa trai gái. Khi mới lập gia đình, chỉ có mấy ngày đầu gọi là hạnh phúc, là
vì
hai người khéo che đậy, tuỳ thuận với nhau, nhưng sau này những thói quen tạp khí nghiệp
báo
nhiều đời sẽ lộ hình, chừng đó nhân nào quả nấy các cháu phải trả vay. Cho nên những ngày
hạnh phúc không lâu đâu các cháu ạ!
Chỉ
trong chốc lát mà thôi. Nhân quả nó sẽ đến, chừng đó
hạnh phúc của các cháu như giấc
mộng, bấy giờ chỉ là một sự chịu đựng để sống. Cho nên khi
lập
gia đình các cháu tưởng là hạnh phúc, thật sự hạnh phúc lứa đôi như nước
chảy qua cầu, như mây nổi giữa trời, như phù dung sớm
nở
tối tàn các cháu ạ!
Khi lập gia đình xong các cháu như con trâu, con bò đã bị xỏ mũi,
đâu còn tuổi thơ hồn nhiên trong trắng muốn đi đâu
thì đi cũng được. Dù
tuổi thơ các cháu còn ở với cha
mẹ, có sự cấm đoán, la rầy các
cháu đi chơi bỏ học hành hoặc
bỏ
công ăn việc làm, nhưng cha
mẹ đâu có ghen tuông như chồng. Chồng ghen
tuông đánh đập chửi mắng thô bạo, chỉ cần uống vào vài ly rượu
là
có việc cơm không lành canh
không ngọt, là gia đình như địa ngục. Có đúng như vậy không các cháu?
Dâm dục còn đem lại sự đau khổ vô cùng.
Có
chồng phải mang thai rồi sinh con. Mang
thai sinh con đâu phải là hạnh phúc, đó là một
sự đau khổ. Sinh con rồi phải nuôi con
cho lớn khôn. Chúng lớn
khôn không nghe
lời dạy
bảo
của các cháu,
các cháu có tức
giận, có đau khổ, có
buồn phiền không?
Biết
bao sự đau khổ, phiền não xảy ra trong gia đình cho đến khi nào các cháu xuôi tay đi
vào
lòng đất lạnh, nhưng chưa
hết
khổ đâu các cháu ạ! Vì tâm dâm dục các cháu chưa đoạn diệt, nên tâm dâm dục theo nghiệp sinh tử luân hồi. Do nghiệp dâm dục các cháu tiếp tục tái
sinh và khi sinh ra rồi được nuôi lớn lên trong muôn ngàn đau khổ, lớn lên do tâm dâm dục các
cháu
lại
có chồng rồi tiếp
diễn trong vòng tuần
hoàn sinh diệt mãi
mãi
trong sự khổ đau vô lượng
kiếp mà
không biết
bao giờ ra. Vậy
nguyên nhân đau khổ không phải là tâm
sắc
dục sao, các cháu ạ!?
Cho nên ăn mặc hở hang và bó sát người là
biểu hiện tâm
ham
thích sắc dục, mà sắc dục là
sự
khổ đau của kiếp người. Vậy các cháu có muốn thoát khổ đau không? Nếu muốn thoát khổ thì
sắc dục phải diệt trừ, diệt trừ sắc
dục là các cháu hãy ăn mặc kín đáo, phải biết những
phương pháp ngăn chặn và diệt trừ tận gốc thì
cuộc đời mới chấm dứt tái sinh luân hồi.
KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG:
Nói về đạo đức nhân
quả thì phải hiểu luật nhân quả là luật
vay
trả. Có vay thì phải có trả, có nghĩa là vay
như thế nào thì trả như thế nấy.
Ví dụ 1: Vay tiền
thì phải trả lại tiền và phải
trả
thêm tiền lời.
Ví dụ 2: Vay vàng bạc
thì phải trả
vàng bạc mà
còn phải trả thêm tiền lời.
Ví dụ 3: Vay công sức lao động thì phải trả
lại công sức lao động mà người đời gọi là đổi
công hay vần công.
Theo quy luật nhân quả làm một việc ác thì
phải trả mười lần khổ đau, vay thì phải trả mà trả cả lời lẫn vốn chứ
không phải chỉ có trả lời hay
chỉ
có trả vốn mà thôi. Cho nên
nói vay
một trả 10 là vậy.
Bởi vậy các con đừng nên vay thì các con
đâu
phải trả, mà hễ có vay thì phải có trả, các
con không chạy trốn đâu khỏi luật vay trả của nhân quả. Như luật vay trả của
ngân hàng, nếu các con không trả thì ngân hàng sẽ tịch thu nhà cửa,
ruộng đất, tài
sản, v.v.. và còn phải đi tù tội.
Còn nếu các con không vay nợ thì không phải trả
nợ
cho ai cả. Không muốn vay trả trong luật
nhân quả thì các con phải theo phương pháp
sống mà đức Phật đã chỉ dạy rõ ràng: “NGĂN ÁC DIỆT ÁC PHÁP, SINH THIỆN
TĂNG TRƯỞNG THIỆN
PHÁP”, hay:
“CÁC PHÁP ÁC
KHÔNG NÊN LÀM, NÊN LÀM
CÁC PHÁP THIỆN”. Các con
có nhớ chưa?
ĐOẠN 8: “Bố của bé O, ông Hoàng Đức Lãm cho biết: Sau khi cháu O kể
lại sự việc,
gia
đình ông hết sức bất ngờ, vì giữa ông Lâm và gia đình là chỗ thân tình, ông và ông Lâm là bạn thân của nhau, xem nhau như là anh em kết
nghĩa. Khi biết chuyện, ông đã gọi ông Lâm sang để nói chuyện, nhưng ông Lâm không sang nên
ông trình lên công an xã,
nhưng rồi ông ấy đã trốn khỏi địa phương”. Câu này dạy đạo đức
gì?
ĐÁP ÁN: Thiếu Đức Tự Chủ Ý Hành.
GIẢI
TRÌNH ÁN: Ông Lâm
tuổi đáng như
cha mà không tự chủ được tâm sắc dục, nên có những hành động tồi tệ mới ra nông nỗi này, mới làm mình khổ và mọi người khổ.
Thật là
đáng
trách,
đang chê, làm cô bác
mà
không xứng đáng.
Sắc
dục có hạnh phúc gì đâu? Chỉ trong một giây không làm chủ được
tâm, nó sẽ đưa bao
nhiêu người xuống địa ngục. Có đúng như vậy
không quý vị?
Sắc
dục đừng xem thường nó, nó là ác pháp ghê gớm lắm
quý vị ạ! Chỉ có những người ngu si mới
ham thích
nó. Đấy, quý vị cứ xem
những cháu gái ăn mặc hở
hang hoặc bó sát người, bày
ngực,
bày
tay, bày da, hở thịt... đang đi ngoài
đường phố, trong chợ, trên vỉa hè, trong công viên. Đó là các
cháu đang nói thẳng với mọi
người biết rằng: Các
cháu rất ưa thích
dâm dục và khêu gợi tâm dâm dục của các anh, các chú và các bác, v.v...
Chính các cháu ăn mặc
hở hang bó sát người
bị
hiếp dâm là phải, vì ăn mặc như vậy là các
cháu mời người ta, sao các cháu còn đi thưa
kiện ai? Nếu pháp luật Nhà nước
kêu án bỏ tù
những người hiếp dâm và hiếp dâm trẻ em thì Nhà nước phải kêu án bỏ tù những người ăn mặc
hở hang hoặc ăn mặc bó sát người. Vì đó là những hành động khêu dâm
gợi dục, vì chính sự khêu dâm
gợi
dục khiến cho người khác phái
không thể kềm chế làm chủ tâm
dâm
dục của mình được, từ đó mới phạm pháp
hiếp
dâm.
Các cháu có biết không? Tội lỗi ấy chính các cháu
tạo
ra.
Nguyên nhân của những vụ hiếp dâm là do phái nữ ăn mặc
hở hang hoặc bó sát người. Cho nên muốn chấm dứt tệ nạn hiếp dâm và hiếp dâm trẻ em thì Nhà nước
ra lệnh bắt những phụ
nữ
ăn mặc hở hang hoặc ăn mặc bó sát người,
phạt tiền từ 1 triệu đồng đến
10
triệu đồng, nếu
lần
thứ hai còn tái phạm thì kêu án từ 1 tháng
đến
3 tháng tù treo,
nếu còn vi phạm lần thứ ba
thì cho đi cải tạo học đức hạnh ly dâm dục, khi
nào
chấp nhận ăn mặc kín đáo thì cho về hòa
đồng vào cuộc sống của mỗi người.
KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Muốn làm chủ được tâm mình là một điều khó, vì vậy
chúng ta phải biết cách thức sống làm chủ tâm mình. Muốn sống với đức tự chủ thì hàng ngày chúng ta phải trau dồi tri kiến văn hóa đức
hạnh nhân
bản
- nhân quả. Nhưng khi
tri
kiến đã thông suốt
luật nhân quả và đạo đức nhân bản thì có thể
vẫn chưa đủ sức bình tĩnh
khi có ác
pháp tấn
công, vì thế các con nên tập
luyện sức
định tĩnh. Vậy muốn có sức
định tĩnh thì phải tu tập pháp môn nào?
Muốn có đủ sức bình tĩnh trước các ác pháp
thì
phải siêng
tu
tập Chánh Niệm Tĩnh Giác thân hành nội và thân hành ngoại.
Tu tập Chánh Niệm Tĩnh Giác thân hành nội
là
nhiếp tâm trong hơi thở bình thường. Tu tập Chánh Niệm Tĩnh Giác thân hành ngoại là
nhiếp tâm đi
kinh hành.
Hai
pháp này kết hợp
lại
thành pháp tu tập
rèn
luyện nghị lực, có nghĩa là
đi
kinh hành 10 bước và ngồi xuống hít thở 5
hơi thở, tu tập như vậy đúng 30 phút mới xả
nghỉ. Ngày nào cũng siêng năng tu tập, ít nhất phải tu tập một lần trong ngày và nhiều nhất là 4 lần trong một ngày. Tu tập như vậy hôn trầm thùy miên
cũng không còn và sức bình tĩnh rất
đầy
đủ, khi đứng trước
các ác pháp nó vẫn thản nhiên, tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.
Nhờ đó chúng ta mới thấy Phật pháp rất vi diệu.
ĐOẠN 9: “Trao đổi về sự việc trên, anh
Trần Văn Tòng - Trưởng công an xã Sông
Xoài cho biết: Khi gia đình ông Hoàng Đức Lãm tố
cáo sự việc cháu O bị ông Hồ Ngọc Lâm hãm hiếp dẫn đến có thai, công an xã đã mời ông
Lâm lên
để khai
thác,
nhưng ông
ấy khăng
khăng từ chối. Thấy sự việc vượt quá thẩm quyền, công an xã đã chuyển
toàn bộ hồ sơ sự
việc
lên công an huyện, công an tỉnh để điều tra
làm rõ, nhưng ông Hồ Ngọc
Lâm đã trốn khỏi địa phương. Hiện nay, CQĐT công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có quyết
định truy nã đối với
ông Hồ Ngọc Lâm (SN 1944, ngụ ấp 3, xã Sông
Xoài
, huyện Tân Thành, Bà Rịa
- Vũng Tàu) vì “đã có hành vi hiếp dâm trẻ
em, làm nạn nhân
có thai, sinh con...”. Câu này dạy đạo đức gì?
ĐÁP ÁN: Nhân
Hiện Kiếp Quả Hiện Kiếp.
GIẢI TRÌNH ÁN: Hành động hiếp dâm
trẻ em có thai của ông Lâm
không thể trốn khỏi tội,
sớm
muộn gì công an cũng bắt và lãnh án tù ít
nhất cũng từ 10 năm hay nhiều hơn
nữa.
Chính ông không làm
chủ
được tâm dâm dục
nên để lại một hậu quả khôn lường.
Ông phải bỏ
xứ,
bỏ vợ con, nhà cửa, tài sản và bản thân phải
trốn chui, trốn nhủi như con chồn, con cáo, lúc
nào
tâm cũng lo lắng
sợ hãi, chỉ
thấy
bóng dáng
công an
là
quá sợ hãi. Phải không quý vị?
Một phút không làm chủ được
tâm dâm dục
thì muôn vàn sự khổ đau vây quanh. Bây giờ
ông biết làm
sao, chỉ còn có nước ra đầu thú và lãnh án tù từ 10 năm, phạt tiền
danh dự và tiền
nuôi con của cháu O đến khi trưởng thành.
Dù ông có ở tù bao lâu và bồi hoàn danh dự
và tiền nuôi
con
của cháu O bao nhiêu đi nữa thì cuộc đời của cháu O có còn gì đâu nữa để mà nói. Phải không quý vị? Một dấu ấn trong đời của cháu O biết bao giờ phai mờ.
Bởi vậy, trong một đất nước đang mở cửa xây dựng nền kinh tế hiện đại hoá khoa học
công kỹ nghệ
thì sẽ đón nhận nhiều luồng văn hóa tốt cũng
như xấu
sẽ tràn vào.
Cho
nên những người lãnh đạo đất nước phải sáng suốt nhận định rõ ràng
những tệ nạn xã hội xảy ra
trong nước
là do đạo đức nhân dân đang xuống cấp trầm trọng. Vì vậy phải trang bị cho toàn
dân
một nền đạo đức
nhân bản - nhân quả văn
hóa lành mạnh, làm tốt đẹp hơn những gì đã có
sẵn, để trước những luồng văn hóa đồi trụy, mê tín, lạc hậu của các nước tràn
vào, nhờ có trang bị cho nhân dân thông suốt đạo đức nhân bản nên tất cả những tệ nạn hiếp dâm, hiếp dâm trẻ
em;
những tệ nạn mãi dâm, trộm cắp, cướp của
giết người;
những tệ nạn xì
ke, ma
túy, hút
chích, rượu chè say xỉn; những tệ nạn bài bạc, gian lận và những bạo lực gia đình trong nước
sẽ
không xảy ra.
Trong khi đất nước đang mở cửa
thì nền đạo đức nhân bản - nhân quả cần phải được triển
khai cho toàn dân học tập. Đó là trang bị cho toàn dân có một tinh thần đạo đức sáng suốt biết
nhận định rõ những luồng văn hóa đồi trụy, lạc
hậu, mê tín, vô đạo đức để tránh xa, khiến cho
đất nước
ngày một phồn vinh thịnh trị, nhân dân
được an cư lạc nghiệp.
KẾT LUẬN VÀ ÁP
DỤNG: Chúng ta ai
cũng biết nhân hiện kiếp, quả hiện kiếp. Ví dụ
như một người đi ăn trộm, đó là nhân hiện kiếp
ăn
trộm, thì quả hiện kiếp bị mọi người bắt và đánh đập cho một trận, rồi họ giải đến công an,
bị
công an điều
tra và bị tù tội, đó là quả hiện kiếp.
Khi học đạo đức nhân bản - nhân
quả thì mỗi mỗi hành động chúng ta đều phải tư duy suy nghĩ chín chắn để biết việc làm nào thiện, việc làm nào ác rồi mới bắt đầu làm,
rồi mới bắt đầu nói. Có tư duy suy nghĩ chín chắn như
vậy thì việc làm hay lời nói đều thiện.
Các
con
nên nhớ kỹ: Việc làm
thiện là việc làm
hay lời nói không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh, còn ngược lại là việc làm ác, lời nói ác thì nên tránh xa, nếu không
tránh xa mà cứ làm,
cứ nói thì hậu quả phải trả
trong hiện kiếp không trốn chạy đi đâu cho khỏi.
Ví dụ: Một người
giết hại và ăn thịt chúng sinh thì quả hiện kiếp thường gặp chuyện không may như tai nạn, con cái tật nguyền, bản thân và những người trong gia đình thường bệnh đau.
Chúng ta được sinh ra trên đời này, may mắn
lại
gặp được chánh pháp của Phật và quyết định làm theo lời của Ngài: “Không làm các pháp
ác, nên làm các
pháp lành”. Nếu chúng ta sống
theo lời dạy của Ngài thì mọi người sống trên
thế
gian này sẽ được bình an và hạnh phúc biết bao!
ĐOẠN10: “Sự việc ông Lâm gây ra rồi đây
sẽ
có cơ quan pháp luật xử lý, chỉ tội nghiệp cho cháu bé từ lúc sinh ra đến nay đã gần một năm tuổi mà vẫn chưa có tên, còn người mẹ tuổi
16 đang phải gánh chịu đủ điều thì
cứ ngại ngùng với bạn bè, dư luận và việc học hành từ đó cũng
sa
sút”. Câu này dạy đạo đức gì?
ĐÁP ÁN: Đức Hiếu Sinh Ý Hành.
GIẢI TRÌNH ÁN: Thật đáng thương cho
hai
mẹ con cháu O, con sinh gần một tuổi mà mẹ chỉ mới 16 tuổi, thật là tội nghiệp, với từng
tuổi ấy biết làm gì nuôi con.
Tuổi còn học trò,
không chồng mà có con thật là một tủi nhục vô
cùng. Đứng trước hoàn cảnh này ai mà không xót thương, phải không quý vị?
Nhân quả đời nào cháu O gieo ra sao thì không ai biết, nhưng đời nay cháu O gánh chịu
thật là đáng thương, vừa sống tủi nhục với chị em bạn học cùng, với hàng xóm, nhưng cũng vừa đau khổ và cộng thêm những nỗi lo toan: rồi đây biết lấy
gì
để sống, biết lấy gì để nuôi con? Một viễn cảnh cuộc đời đầy
dẫy
khổ đau.
Đấy, sắc dục có hạnh phúc gì đâu? Có
sung sướng gì đâu? Thế mà sao mọi người lại đắm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!