Thứ Bảy, 10 tháng 8, 2013

pháp tu của phật - tứ vô lượng tâm 5


vui, ca hát ta trau dồi lòng t.

T thuộc về nhân, khi chúng sanh không bị đau khổ; bi thuc về qu, khi chúng sanh đang bị đau khổ. Người ta đang s hãi mà ta đến trấn an là bi. Nhường chỗ ngồi cho một già đang đi trên xe đò t. Lòng từ biến mãn khắp mười phương, khiến cho c y, vạn vật sống an vui, không s sát hại, gây khổ đau là tình giẫm, đạp lên côn trùng. lòng từ thì không tâm chấp chặt, chỉ s bình đẳng, thương yêu nhau xuất phát từ trong đáy lòng ca ta.

Nếu ta không trau dồi lòng từ thì chỉ là hình thức suông, những danh từ hoa mỹ “từ bi, bác ái.  Bấy  lâu  nay  ta  nghe thấy  các  danh  từ ấy nhưng ta chưa thực hiện đúng mức gia người và người, cũng như giữa người vật. Nói cho cùng, chúng ta lầm chấp thân tâm này ngã (của ta). Bao giờ ta còn lầm chấp như thế ta không có lòng từ bi thật s. Muốn được thật s lòng từ bi thì hàng ngày ta phải trau dồi thì ta mới có được. Nhờ đó bản ngã ta mới tiêu mòn ta thấy trong vạn vật có mình, như không có mình. Ta cn phải câu pháp hướng đ thực tập. Đây điều rất quan trọng, ngọn đuốc soi đường ta đi.

Khi nắm, bắt lấy một vật gì, ta phải hành động nhẹ nhàng, từ tốn. Đây oai nghi, tế hạnh của



thầy tu. Mỗi hành động của tay, chân đều hướng tâm, nhc tâm ta thương yêu mọi loài. T đó tâm ta mới thấm nhuần sâu tận xương tủy, biến mãn ra thân mình đầy lòng thương yêu chân thật.

Cần ghi nhớ ở đây không phải ta tu tập Chánh niệm tĩnh giác định, tu tập hạnh nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, tu tập tỉnh thức đ thể hiện lòng từ bi. Người lòng từ bi không bao giờ biết s hãi trước ác thú, hiểm nguy. Loài vật chung quanh ta cũng biết sợ hãi (cọp, beo, voi, gấu). Do shãi mà nhìn ta chăm chăm (vì mắt ta vẻ hung dữ?). Con vật thấy người tu, mắt nhìn xuống thì an tâm và không s hãi. Người không tu khi thấy con vật lớn thì lo cao chạy xa bay, khi thấy con vật nhỏ thì đánh, bắt, giết. Bởi vậy họ thể bị ác thú giết hại (vì trong người họ toát ra từ trường ác). Người có tâm từ thì không hãm hại thú dữ còn thương yêu nữa. Tu sĩ sống trong rừng hài hòa với thú là do lòng từ chứ không phải là do công phu thiền định. Những con vật nhỏ hơn như  rắn, rết, cạp có chất đc để bảo vệ thân nó khi bị tấn công, mạng sống bị đe dọa. Khi có lòng từ thì đi trên xe đò ta cũng không s (bị móc túi), đã ban rải lòng từ cho họ. Người thường, nếu có cái quý giá thì họ nơm nớp lo s, còn ông thầy tu thì cái mà s mất trộm?



không phải chuyện đơn giản. Đạt được phân nửa ta đã sống an vui, thanh thản. Nếu muốn đạt lòng từ trọn vẹn một trăm phần trăm thì ta phải vứt bỏ hết tất c tài sn, của cải thế gian. Khi ta thật scó tâm từ thì trong lòng không còn s hãi nữa.

✿✿✿

B) Trau dồi tâm từ nơi miệng (Khu hành)

1- KHI ĂN, UNG, NHAI, NUỐT: Phải cn thận trong khi ăn uống, kẻo nhai nuốt lầm chúng sanh. T dụ khi ta vội ăn một cái bánh mấy con kiến là ta nuốt chúng luôn. Ta phải từ từ, lấy que nhỏ đưa con vật (kiến, sâu) ra khỏi thức ăn của ta (rau ci, trái cây, bánh, v.v...). Người tu sĩ cũng như sĩ đều phải thc tập như thế. Luôn luôn phải như tác ý: “Khi ăn, uống, nhai, nuốt ta phải cẩn thận để không nhai nuốt chúng sanh.  Làm cho chúng sanh đau khổ, chết chóc trong khi ta ăn uống một điều tội lỗi.

2- KHI NÓI: Muốn nói một điều gì phải cân nhắc, suy chín chắn rồi mới nói”. Lấy đó làm câu pháp hướng đ không nói lời làm khổ mình, khổ người. Lời nói ác đc, nói đùa, mỉa mai cũng



làm cho người ta đau kh. Hầu hết chúng ta không biết trau dồi lời nói, khi muốn nói cứ nói tùy thích, không h nghĩ đến hậu qu của nó. Không nên  đặt  điều  nói  lời  oan  ức  cho  người  khác (chuyện  có  nói  không,  chuyện  không  nói  có). Nếu mình không muốn người ta nói lời oan c cho mình  thì  mình  cũng  đừng nói  lời  oan  ức  cho người.

Phi gìn giữ lời nói đúng đắn, không làm khổ nh, khổ người”, để trau dồi tứ lượng tâm.

“Ta người hay nhiều chuyện, lắm mồm, vậy hàng ngày ta phải trau dồi miệng”. Tùy theo nhưc điểm ca mình mà đặt thêm cho mình những câu pháp hướng tương tự cho phù hợp với đặc tướng của mình.

“Ách gia đàng, mang vào cổ, chuyện người người biết, chuyện nh nh hay; đừng có tài khôn chuốc lấy họa vào thân”. Thật vô ích khi mình đến can thiệp vào chuyện ca người để rồi tranh chấp, đôi co.

Nếu thường xuyên hướng tâm thì ta rất tỉnh táo, khi nói s cẩn ngôn (suy rồi mới nói) và giảm tốc độ (có thì giờ suy nghĩ trước khi nói). Nếu gặp chuyện xảy ra nói lia lịa, lỡ nói rồi



phóng theo tưởng ngã chấp thì ngày s chuc họa vào thân.

“Từ nay ta phải yên lặng, sống thầm lặng (độc cư), không được lắm mồm trước mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng”.

Do miệng lưỡi nói ra kẻ sân, người khổ, kẻ quyên sinh. Do miệng lưỡi gia đình ly tán, bè bạn tránh xa. Do miệng lưỡi nói ra vạn vật, sinh linh phải chết (đến nhà người bạn chơi, khen con tốt quá, nếu làm thịt ăn thì ngon tuyệt). Do miệng lưỡi nói ra người bị đày, biệt x. Miệng lưỡi nói ra mà gia đình người ta xào xáo, anh em chia lìa, tăng đoàn tan rã, v.v... Nói chung, s đau khổ ca con người ta thế gian này phần đông do miệng lưỡi. Vậy hàng ngày chúng ta phải trau dồi miệng lưỡi đ nói lời lành, lời thiện. Phải thường xuyên như tác ý câu này:

“Ta không nói thì thôi, nói ra thì phải làm vui lòng người.

“Nói ra làm vui lòng người ta thương người.

“Làm người ta phải thương người, thy s đau khổ của người như chính s đau khổ của ta.

✿✿✿



PHÁP TU... THI KA..  TỨ VÔ NG..  TỨ BẤT HOI ..
 
.                            .                         .


C) Trau di tâm từ nơi Ý hành


Muốn trau dồi ý, ta phải tư duy: “Thân tất cả chúng sanh cũng như thân ta, thưng đau khổ đói khát. Ta hãy thương yêu chăm sóc chúng như chăm sóc con ta vậy”.

Sự duy đưc nhắc đi, nhắc lại nhiều lần khi nhìn hoạt động các loài vật (một đàn kiến đi qua), nó buồn, vui, đau khổ (nó ra sức bảo v khi bị con vật khác tấn công). T đó ta tư duy đến đời sống của các sinh vật. Khi con vật bị gặp tai nạn ta phải ra tay cứu (con kiến xuống c mà ta vớt lên là hành động ca từ tâm). Khi nghe con nhái bị con rắn cắn thì ta phải mau mau chạy ra can thiệp để cứu nó. Khi một bầy chó hùa nhau tấn công một con c khác trong xóm thì ta phải can ngăn, một con chim nhỏ bị con chim lớn mổ, cắn thì ta phải ra tay cứu giúp nó.

Khi để ý, quan sát đời sống ca loài vật thì ta mới thương yêu, cảm thông chúng. Lúc ngồi nghỉ ngơi mà có thể giúp đỡ đưc cho chúng thì lòng ta thấy vui mừng, tâm ta tỉnh táo ta cũng tu tập thiền  định nhanh  hơn  cứ ngồi  yên  một  chỗ luyện tập hơi thở.



rộng lớn n. T đó ta duy mới thấy hạnh phúc ở trần gian chỉ giả tạo. Ngồi thiền nhập định để làm chủ sanh tử mà không trau dồi tâm ý là một điều thiếu sót lớn. Thế n, mỗi ngày chúng ta cần phải bỏ ra vài ba phút, hoc hai ba chục phút để quan sát mọi loài, lắng nghe tiếng kêu kh, cu cứu ca chúng sanh. Hành động như vậy s giúp cho s tu tập của ta rất nhiều. T trước đến nay, chúng ta tu tập mà không người hướng dẫn cặn k, không biết phải tu T VÔ ỢNG TÂM như thế o, trau dồi ra sao, lấy cái sau tu phía trước, lấy cái trước đem tu phía sau.

Trau dồi lòng từ là “tu” cái tham, sân, si chứ không phải diệt tham, sân, si rồi mới tu tập lòng từ. Cứ mãi lo nén tâm, tập hơi thở, ngồi thiền làm cho dứt sanh tử luân hồi, trong khi tham, sân, si chưa dứt thì làm sao lòng t? Đức Phật dạy các tu sĩ cư sĩ tu tập đ sống một đời an vui, hội có trật tự an n. Nếu ta tu một hai năm và trau dồi tứ lượng tâm qua thân, khẩu, ý thì chắc chắn ta s hạnh phúc rất lớn, hạnh phúc chân thật cho ta gia đình ta. Hãy tự hỏi bấy lâu nay ta tu tập,
5 năm, 10 m, 20 năm mà gia đình ta an vui, giải thoát không, hay như ngục tù, đau khổ? Nơi nào đạo Phật đến thì phải có giải thoát thật s. Nếu không thấy giải thoát thật s thì đó không phải là đạo Phật chân chánh.



bao giờ quý vị nhìn cỏ cây, ngắm hạt sương đọng trên cỏ vào buổi sáng tinh mơ? Có bao giờ quý vị để ý đến ngọn c non mấy ba trước, hôm nay đã bung ra thành lá cỏ không? Hãy theo dõi cuộc sống đang diễn biến trước mắt chúng ta, rồi ta mới thấy thương yêu cỏ y, loài vật. Cỏ cây và loài vật ta thương được thì làm sao ta không thương được con người? Dù cho người có oán ghét ta, ta cũng không để d, phải sống buông x thanh thản. Do đó đời ta không có người thù chỉ người đã hiểu người chưa hiểu ta thôi.

Khi ta trau dồi được ý  thì thân và khẩu sẽ không còn khó khăn nhiều.

✿✿✿



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 






II- BI VÔ LƯNG










 
B
 
i lượng là lòng thương bờ bến trước nỗi khổ của chúng sanh. Người lòng bi
không đành lòng ngồi yên nhìn sự thống khổ của chúng sanh. Đành rằng s đau khổ của thế nhân là cái duyên nhân quả, nhưng lòng bi không  cho phép chúng ta làm ngơ. Phải dùng lời khuyên bảo, thăm hỏi, có hành động cứu giúp (khi thấy con vật bị gãy chân, ta ôm nó vào lòng, xoa nhẹ trên vết thương). Đừng s mất thì giờ trong cuộc đời ta, khi phải lo giúp đỡ cho người và cho vật. Hành động đó, thời gian đó quý báu hơn vàng bạc, ngai vàng của nhà vua. Làm được việc y, thì lòng ta cũng cảm thấy hân hoan. Vàng bạc, ca báu không thể đem lại nguồn vui lâu dài bằng niềm vui giúp người, vật bị lâm nạn, đau kh.

Nên nh, khi giúp cho chúng sanh được an vui, hạnh phúc, ta cũng tìm cách giúp cho chúng sanh



xa lìa nhân ác, để sống vui, chứ không phải chỉ giúp họ khi họ bị kh. khi họ c rơi vào đường khổ thì phải dạy cho họ hành động thiện, tập nhân tốt để tránh qu kh. Lúc còn ở Hòn Sơn, thầy đã lấy cái que can hai con kiến ra mà vẫn cứ xáp vô đánh nhau hoài. Cuối cùng, thầy phải can ra và cách ly hai con vật xa thì chúng mới hết cơn giận. Con vật như vậy, huống hồ cơn sân hận của con người!

Khi chúng ta trau dồi tâm t, là ngăn ngừa những điều kiện thể làm cho chúng sanh đau khổ, còn trau dồi tâm bi nhắm ngay vào sđau khổ của chúng sanh để xoa dịu, an i. Muốn được như vậy, thì lúc nào ta cũng trau dồi, nhắc nhở tâm ta: “Hãy thương người đang sân”. Khi nào rảnh rỗi, thì phải tự nhắc tâm như thế, chớ không phải đợi đến lúc sân hận nổi lên mới áp dụng. Nếu thường xuyên thực tập, nhc nhở như thế, thì khi thấy một người đang sân với ta, ta mới có thể thương được.

“Hãy thương người đang bị bệnh khổ”. Nhiều lúc ta cứ tưởng là ta thương người, nhưng thật ra ta không thương người bằng ta thương ta. Đó là một trch pháp ta phải thường áp dụng để nhắc nhở tâm mình.

“Hãy thương người đang bun khổ”. Nhc tâm như thế để ta tìm cách giúp đỡ người, đồng


Trưởng Lão TCH THÔNG LC

thời cũng  gợi được nơi ta lòng thương người đang buồn kh.

“Hãy thương người có tai nạn”. “Hãy thương người trộm cắp. Đó những câu trạch pháp ta thường áp dụng để nhắc nhở, tìm mọi cách để chỉ cho họ thấy cái nhân đau khổ để họ không còn tham lam, trộm cắp nữa. Vì thương người nên khi thấy người đến trộm cp của ta thì ta không giận còn thương hại họ. Nếu ta không thường trau dồi lòng bi thì ta thể bắt họ bỏ tù.

“Hãy thương người đang si . Người đang uống rượu, hút thuốc, cờ bc, v.v... người đang si mê. Giả s người đến chửi mắng ta, hỉ mũi quẹt cột, khạc nh, còn gọi là “thầy chùa y, thầy chùa nọ”, liệu ta có chịu đựng nổi không? Lúc ấy ta phải nhắc tâm, ta hiểu là họ đang mê muội thì ta thương hại họ. Nếu tha thứ được cho người thì ta s không kh.

“Hãy thương người đang tị hiềm”. Khi biết có người tị hiềm, tìm cách nói xấu ta, ta không giận họ; trái lại còn thương hại họ.

“Hãy thương người đang cống cao, ngã mạn”.  Kẻ nào cho rằng mình hiểu biết tất cả, và đã chứng ngộ là người đang si mê, cầu danh, chấp ngã rất nặng. Do đó ta tránh tranh luận với h, để đem lại s an ổn cho ta cho người.



“Hãy thương người tàn tật”. Trong khi sáu căn đầy đủ, hãy thương yêu những người khốn khổ, sáu căn khiếm khuyết. Hãy tặng cho họ một món quà nho nh, như cc bông, kem đánh răng, hay cái bàn chải cũng đủ an ủi h.

Phải thường xuyên trau dồi, nhc nhở tâm, nếu không  nó  s quên đi  bận  đeo đuổi theo những sinh hoạt ca người đời.

“Hãy thương người già yếu. một ngày kia ta cũng s như vậy, kính cho họ lối đi, nhường cho họ chỗ ngồi, đưa họ băng qua đường.

“Hãy thương tất cả chúng sanh”, tất cả chúng sanh đều đau khổ.

Ta hãy đặt một tình thương rộng lớn (từ vô lượng, bi lượng), từ đó tâm ta lúc nào cũng an vui với vạn hữu. Tình thương đầy khắp tất cả, chan hòa nơi nơi, ta sống thảnh thơi, an lc trước vạn hữu, thường xuyên trau dồi tâm bi vô lượng ca ta.

✿✿✿



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 







III- HỶ VÔ LƯNG











 
C
 
ó từ, bi, nên mới h.  Hỷ vui, vui vẻ với mọi người (người thương, k oán). Nói
cho đủ tùy h. lượng tràn đầy, phủ trùm.
Hỷ tâm hai loại:


A) H vô lượng dục lc
(vui theo n dục lc)


Đây là  cái vui ngắn ngủi, muội của người phàm phu, chạy theo trần cảnh (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Nó sức cám dỗ con người đi đến chỗ đau khổ bất tận. Cái vui này, xa như hạt kim cương, khi đến gần chỉ hạt c mắt. Cho nên đức Phật mới dạy rằng: “Nước mắt chúng sanh nhiều hơn bốn bể”. Đó là hỷ lượng dục lạc.



Tâm con người một cái túi không đáy, chạy theo dc lạc đ tận hưởng, không bao giờ biết ngừng, như con thiêu thân lao vào ánh đèn. Thế nên con người c phải quanh đi lộn lại sanh tử muôn đời, muôn kiếp, không  bao giờ dứt khổ. Khi có nhà thì mong có căn nhà ngói. Lúc có nhà ngói thì được căn nhà lầu. Hoc kẻ đang đi xe đạp thì ước ao được đi xe Honda (xe y). Khi có xe Honda thì lại muốn có xe hơi như người ta. Đây là hỷ minh, còn gọi là hỷ ảo giác (chạy theo ăn ngon, mặc đẹp, v.v...).

Vui theo dục lạc vui theo với ác nghiệp. Khi thấy người sát sanh, trộm cắp, dâm, hút xách, đã không ngăn cản còn vui theo, tán thành s vui chơi theo con đường ác hỷ lượng tâm theo ác pháp (ác pháp cũng nhiều lượng).

Bấy lâu nay chúng ta chỉ nghe Hỷ Lượng Tâm, tức là thiện pháp. Nếu tốt thì mới nẻo của đạo Phật, nẻo của thiện pháp, của s giải thoát, an lạc. Hỷ dục lạc thế gian là hỷ ác, tạo cảnh địa ngục trần gian. Chẳng cần phải đợi mai sau, cái hỷ này tạo cho ta địa ngục ngay tại trần thế. Từ nay biết được như thế thì ta phải xa a, viễn ly, dứt bỏ đi, chắc chắn chúng ta s không có địa ngục trần gian. Cái hỷ đau khổ của biển đời trầm luân này chỉ có người trí mới thoát được, còn người vô minh, muội khó thoát khỏi. Chúng ta tu tập


Trưởng Lão TCH THÔNG LC

pháp Phật: Giới, Định, Tuệ, thì phải trí tuệ siêu việt mới mong tu tập được pháp này; nếu không thì ta vẫn còn nằm trong vòng tay của các loại hỷ này.

Quý vị hãy tự xét xem mình đã thoát khỏi vòng tay y chưa?  Nếu còn trong vòng tay của các loại hỷ này thì đời đời kiếp kiếp ta s chuốc lấy tai ương. Muốn trau dồi tâm hỷ lượng thì ta phải nhắc tâm ta bằng như tác ý:

“Hỷ của dục lạc tai nạn, bệnh tật, là khổ đau; vậy ta phải lánh xa cái hỷ này”. Phải thường xuyên quán xét, trau dồi tâm ta như thế để cảnh giác, xa lìa nó, sc cám dỗ ta rất mạnh, như đá nam châm. Thỉnh thoảng ta lại nhắc tâm như thế: “Hỷ của dục lạc tai nạn, là bệnh tật, khổ đau”, để xa lìa, yểm ly ngũ dc lc.

“Hỷ của ngũ dục lạc là ảo giác, là thuốc đc, là rắn độc giết hại con ngưi. Ta hãy nh xa các loại hỷ này”. Do thường xuyên nhc tâm như thế, cho nên trước s săn sóc, thương yêu nồng nàn, trước sc đẹp lộng lẫy ta mới đem lòng sợ hãi. Nhìn thấy thật kh lạc, khả ái, ham thích, nhưng đụng vào đâm vào gai chông, không phải hạnh phúc đâu. Biết được như vậy, thấy suốt như vậy là không minh. Nếu không biết như vậy, không thấu suốt như vậy minh. Câu này ta cũng phải thường xuyên nhắc đi, nhắc



lại để đoạn dứt lòng ưa thích thế gian. Tùy theo đặc tánh của mỗi người mà ta tùy nghi thêm vào câu pháp hướng để đủ sức mạnh và giúp ta thoát khỏi những cám dỗ ca vật chất.

“Vui theo ác pháp hỷ tâm lượng ác, làm  đau  khổ  chúng  sanh,   giết  hại  chúng sanh. Ta hãy tránh xa hỷ này, yểm ly hỷ này, từ bỏ hỷ này”.  Đó các câu trch pháp mà ta phải thường ghi nhớ, trau  dồi tâm mình để  tu  thập thiện, và chống lại thập ác. Là người tu sĩ Phật giáo, khi thấy ai làm ác phải tránh xa, làm gì s vui theo? Một ông thầy tu không th đứng trước hàng thịt, hoặc ngắm phở có mấy lát thịt nằm trên đó. Thấy các ác pháp, thấy s đau khổ, chết chóc của chúng sanh, nếu ta không thể can thiệp, giúp đỡ được thì ta hãy lánh xa, để không nhìn thấy cảnh tang thương, khốn khổ, máu đổ, tht rơi, đau ng, nát d. Khi thấy hai người đang đánh nhau chí tử, nếu không can ngăn họ mà còn cổ vũ (vui theo) thì ta không phải người đệ tử Phật.

✿✿✿



Trưởng Lão TCH THÔNG LC
 
B) H tâm vô lưng gii thoát


Là vui với việc làm từ thiện của người khác. Khi có người bố thí, cúng dường, hoặc xây nhà thương, trường học thì ta liền tán thán, vui theo, và tận tâm giúp đỡ với lòng hân hoan, sung sướng. Sự vui theo này một bước tiến trên đường thiện nghiệp. Nếu ta tiền của thì ta nên đóng góp, giúp đỡ người. Nếu không tiền của thì ta hãy bỏ công sức ra phụ giúp công tác từ thiện y. tâm bi lượng, thấy quá nhiều khổ đau trong hội nên ta không thể ngồi yên duy suông. Ta phải làm một cái đó đ góp phần ban vui, cứu khổ cho mọi người, làm sao cho mọi người đưc no ấm, thoát khỏi  bệnh tật, khổ đau. Bệnh viện, thuốc thang chỉ xoa dịu sc thân ca họ. An i, cảm thông, khuyên nhủ xoa dịu thương đau của tinh thần.

Hành bi tâm như vậy cũng chưa đ. Ta phải làm cái hơn thế nữa để diệt tận gốc khổ đau của muôn  loài.  Chỉ   Trung  Tâm  An  Dưỡng TThiện ra đời mới là nơi giúp đỡ người ta được an vui, học tập đạo đức nhân qu, diệt tận mầm mống đau khổ. Những vic làm này khiến ta vui theo vì nó mang lại lợi ích thiết thc cho con người, chấm



sướng cho bằng con người thấy đường đi lối về của nhân quả! Biết đưc nhân quả thì loài người không làm điều ác. Loài người không làm điều ác thì trần gian này cõi Niết Bàn, Thiên Đàng và không còn có người bất hạnh trong hội.

Ý ca thầy bấy lâu nay là xin phép thành lập Trung Tâm An Dưỡng đ người ta thể v đó an dưỡng một vài tháng cho đến hai, ba m, và được s hướng dẫn đường đi nưc bước ca nhân quả và đạo đức nhân bản - nhân qu để sống an vui và diệt tận gốc khổ đau của con người. T đó họ không làm điều ác, tự họ đem lại hạnh phúc cho bản thân mình cho người khác. Tâm nguyện của thầy như thế, nhưng duyên chúng sanh chưa đủ, khó thc hiện được. Nếu trung tâm an dưỡng này thành hình thì biết bao nhiêu người trong hội này s đưc lợi lc, khi những người được tu tập nơi đây thể hiện s an lạc bằng chính cuộc sống hành động ca h.

Thầy còn nhiều ước mà chưa tiện nói ra. Ước tất cả trường học trên đất c này sẽ giảng dạy môn giáo dc đạo đức nhân bản - nhân quả cho các học sinh! Còn sung sướng cho bằng khi thấy các học sinh - mầm non ca đất nước, là công dân tương lai - biết sống trong đạo đức, thấm nhuần nhân quả! Hạnh phúc thay cho những ai được duyên may hc tập đạo đức nhân


Trưởng Lão TCH THÔNG LC

quả! Chính bản thân họ người tốt, gia đình họ sẽ được hạnh phúc, và hội cũng được an vui, tốt đẹp. Không phải đưc người ta đem cho vàng bc, của báu ta vui mừng, niềm vui khi thấy con người làm thiện. Thiết nghĩ đức Thế Tôn nhập diệt đã lâu chắc cũng s hoan hỷ khi thấy chúng ta biết tu tập sống trong đạo đức nhân quả. T đó lòng từ, bi, hỷ, xả s lan rộng ra các nước khác. Khi con người biết sống trong đạo đc nhân quả thì họ sẽ không gây chiến tranh, giết hại người c khác.

Muốn trau dồi tâm hỷ lượng ta phải dùng như tác ý nhc: “Ta hãy vui mừng theo ý kiến của ngưi khác, để nh ngưi đều vui”. Nếu người ta chấp vào ý kiến của người ta thì mình cũng không nên chống đối làm gì.  Ngày xưa, ba vị đệ tử Phật A Na Luật tôn gi, Kim tôn gi, và A Nan Đà tôn gi cùng sống hài hòa tại một tr x. Đức Phật hỏi: Các ông sống chung thì an vui tu tập không?” Tôn giả A Na Luật đáp:Con sống theo ý các bạn đồng tu, chớ không sống theo ý ca con”. Hai vị kia cũng đáp tương tự như thế. Đức Phật khen: “Như vậy tốt lắm! Đây mới thật đc cư”. Độc đây không nghĩa là ngậm miệng, không có ý kiến chống đối nhau. Đây cũng là hỷ lượng tâm của người thì lượng ta cũng vui theo ý kiến của người).



hướng kể  trên  để  tâm  không  chống  lại  ý  ca người, còn vui theo ý ca người. Đó sống tùy thuận. Hãy thc tập như vậy suốt một năm, chứ không phải chỉ một, hai ngày thành công được. Nếu không trau dồi như vậy thì ta khó mà theo ý của người khác đưc. Bản chất của người ta hay khoe cái giỏi, cái hay của mình (bản ngã). Nơi nào bản ngã thì nơi đó không có hỷ tâm lượng (cái ca ta cũng đúng mà của người thì sai). Trau dồi hỷ tâm lượng ta diệt ngã (vô ngã là Niết Bàn). Hầu hết chúng ta đều sống với cái ngã nên cứ khổ hoài. Thật diễm phúc cho những ai biết sống diệt ngã!

“Tánh hay khoe khoang cái hay, cái giỏi của mình chướng tâm, ngại đạo. Ta hãy từ bỏ, xa lìa cái thói xấu này. Phải tự nhủ ta giỏi gì đâu?  Đó là tâm hỷ diệt tr bản ngã.  Lại nữa, ta hãy nhắc tâm:

Phi biết nhu hòa trong mọi công việc m. Lấy vic ngưi làm việc nh”. Đây tập cho tâm vui mừng trước mọi việc làm của người khác. Công vic làm của người lượng thì ta cũng vui theo lượng công vic làm ca người. Đó hỷ tâm lượng trong việc làm của người khác. Nếu câu pháp hướng chính xác thì tâm s thấm nhuần và hiệu quả rất lớn ta không mất nhiều thì giờ.

Ta cũng như tác ý vui cùng cái vui của vạn



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!