PHỤ BẢN IV:
HÃY
ĐẾN ĐỂ TỰ MÌNH CHỨNG BIẾT
Bài
viết của Tu sinh Chơn Như
Tôi
là một người tu theo Tịnh Độ Tông, chưa bao giờ
biết thiền là gì
cả. Nhưng trong tâm
lúc nào cũng
nghĩ, muốn làm chủ sinh tử
thì chỉ có thiền
định. Do đóù, những lúc
làm lễ kỷ niệm
ngày Đản sinh của đức Phật, tôi
hay suy tư: Tại sao lại
phải tốn nhiều
công sức và tiền của như vậy mà tự mình không gắng tu để được như Phật.
Thời
gian thấm thoát trôi qua, lúc nào tôi cũng lắng nghe tìm cho mình một vị thầy
tu hành chân chánh.
Lần
đầu tiên tôi mang khăn gói đến học thiền
với thiền sư Làng
Mai (thầy Nhất Hạnh
trong dịp Ngài về Việt Nam tại chùa Hoằng Pháp). Một tuần lễ
trôi qua rất
nhanh, sau khoá tu đấy chúng tôi
thấy rất an lạc, nhưng về chùa rồi thì đâu cũng vào đấy.
Xét
lại cách dạy của thiền sư Làng Mai và sách tôi đọc được của thầy tu viện Chơn
Như, làm cho tôi có một sự tò mò ghê gớm. Ngài dạy
ĐƯỜNG
VỀ XỨ PHẬT – TẬP X
rất
thẳng thắn, nhất là câu nói: ‚Tự mình làm chủ
bệnh tật; tự
mình làm chủ sinh tử.
Người tu sẽ không
cần đi bác sĩ, tự bản
thân mình chữa trị.
Tôi tự biết
đây chính là một vị thầy
của mình‛.
Thế là
nhân duyên đã đến, tôi chỉ mang trọn
vẹn một túi vải lên đường, trên
đường đi rất là hồi hộp, không biết
thầy có nhận hay không?
Vào đến cổng tu
viện, liền gặp cô Út. Sau đó thầy
ra nhà khách và chấp nhận
cho ở lại, tôi vui mừng không
biết tả cách
nào cho hết. Với linh tính, tôi biết
đây là vị thầy mà
có lẽ nhiều đời nhiều kiếp
đã gặp, cho nên cảm thấy rất gần gũi và
quý mến.
Thầy cho bộ
sách Văn hoá
truyền thống
thánh
hạnh cấp I và cấp II.
Tôi nghĩ
thầy trao cho mình bộ
sách này, chắc hẳn sẽ
có pháp tu cho
mình. Các bạn có
biết không? Đọc sách trong đó thầy nói: Người về tu viện rất đông, nhưng rớt
cũng nhiều lắm, chỉ vì phá không nổi hôn trầm, nên tôi rất sợ, vì
ở chùa ăn ngủ tự do
quen rồi. Nhưng cũng rất may có phương pháp tỉnh thức.
Đi 20 bước, ngồi hít thở
5 hơi thở. Thế
là tôi thực
hành ngay để đối trị
hôn trầm. Hằng ngày đến đêm
Trưởng
lão THÍCH THÔNG LẠC
tôi
luôn theo dõi, hễ thấy hôn trầm là tìm cách đối
trị ngay, do đó
tôi thấy cũng
không khó lắm, hay
là nhờ năng lực của thầy, vì
tôi rất tin ở thầy.
Thầy dạy sao tôi thực
hành y như vậy, có những việc thầy
dạy tôi cũng bán tin, bán nghi, nhưng
sau đó nó cũng đến rất thực
tế. Với
kinh nghiệm tu, tôi thấy không
khó lắm! Các bạn đặt niềm
tin nơi thầy cho vững chắc và xả tâm cho thật tốt, thì chẳng
cần ngồi ức chế tâm cho mệt. Nói vậy không phải không ngồi tập kiết già mà
chúng ta hãy tập ngồi ít cũng được, nhưng có chánh niệm vững chắc, không phải tập
ngồi lâu cho khổ thân. Chỉ cần chúng ta tu tập có chánh niệm thì sự an lạc nó sẽ
đến ngay khi chúng ta đang đi hay làm việc. Khi có sự an lạc, các bạn bắt chân
lên ngồi kiết già mà chẳng
còn thấy đau nhức
gì cả, mà rất là an lạc và thảnh thơi. Bạn muốn ngồi
bao lâu cũng được, muốn
ngồi thoải mái
trong tư thế nào cũng được, đi
kinh hành cũng
được. Sự an lạc và thanh thản nó
vẫn theo bạn đến một lúc nào đó nó sẽ
biến mất. Nhưng có một điều khi có
trạng thái an lạc, bạn
đi khi hành rất là
nhẹ nhàng, thoải mái, mọi việc xung quanh chẳng
có một năng lực nào
làm cho chúng ta quan tâm bằng sự an lạc đó.
ĐƯỜNG
VỀ XỨ PHẬT – TẬP X
Cho nên
kinh dạy: “Người
có hỷ nên thân được khinh an”. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn
bộ thân tâm có một cảm giác lạc thọ một cách kỳ lạ
mà không thể
nói ra được, chỉ
có những người
nào tu tập đến
trạng thái này mới cảm nhận được, như uống nước nóng lạnh tự biết không thể người
ngoài cuộc biết được. Trong kinh đã xác định rõ ràng: “Với thân
khinh an, người ấy có cảm giác lạc
thọ”. Trong trạng
thái lạc thọ
này hành giả mới xác định được
tâm định tỉnh. Với tâm định tỉnh này sẽ nhập thiền định không có khó khăn,
không có mệt nhọc.
Do
đó, thầy viện trưởng tu viện Chơn Như nói chứng quả A la Hán là chuyện
bình thường thôi. Có gì đâu mà các
bạn nói: ‚Người mà nói
mình tu chứng là
ma nói‛. Người
thế gian họ bỏ
công lao sức lực để
làm ra của cải vật chất thì họ
bảo họ giàu
có, chẳng lẽ
cũng ma nói
sao!
Người
xuất gia chân chính bỏ hết gia tài lớn, gia tài nhỏ, bỏ bà con thân bằng quyến
thuộc, không nhà cửa, không gia đình, chỉ
ba y một bát khất
thực sống qua ngày để nuôi thân tứ đại,
tâm không còn
danh lợi, tham,
sân, si
Trưởng
lão THÍCH THÔNG LẠC
đều dứt sạch, làm chủ chuyện
sống chết là chuyện bình thường thôi.
Trong kinh cũng
xác định: ‚Ly dục ly ác
pháp nhập sơ thiền‛. Chẳng lẽ một người tu chứng rồi,
không được nói
là mình tu chứng
sao?
Kính ghi
Diệu
Đức
Ø À Ù Ä Ä
PHỤ BẢN V:
LÒNG
YÊU THƯƠNG
Kính
gửi: Diệu Hảo
Thầy
đã nhận được thư con, nhưng bao nhiêu
công việc tới tấp phải
giải quyết, mãi đến nay
mới trả lời thư con, khiến con chờ
đợi…
Khi
đọc thư
con, con thực sự là một đứa con đáng thương. Cả cuộc đời con là một
diễn biến của nhân
quả. Đức Phật
nói không sai: “Đời
là khổ, nước mắt chúng
sinh nhiều hơn nước biển”.
Trong cuộc đời này chỉ có một con đường duy nhất, đó là con
đường đạo đức nhân bản – nhân quả,
sống không làm
khổ mình, khổ người
mới làm chủ
nhân quả; mới chấm dứt mọi
sự khổ đau.
Con đường đó
là con đường làm thay đổi nhân
quả. Muốn thay đổi nhân quả
thì con phải bất động tâm
trước các ác pháp. Muốn bất động tâm trước các ác pháp
thì con phải rèn luyện và tu tập lòng tha thứ, yêu thương mọi người và mọi vật
trên hành tinh này, dù người ác hay người thiện. Muốn có lòng tha thứ và
yêu thương mọi người, mọi vật trên
T
hành tinh
này thì con phải thường
tu tập Chánh Tư Duy: Đây là nhân
quả của đời trước khiến ta mới gặp người này để trả nợ tiền kiếp. Vậy trả nợ tiền
kiếp sao ta lại buồn. Trả nợ hết là hết nợ, hết nợ
là hết khổ.
Phải không con? Vậy hết nợ là
hết khổ sao ta lại
buồn? Nhờ có người
này mà ta
đã trả nợ tiền kiếp,
vậy ta phải biết ơn người này mặc
dù người này có đối xử với ta
như thế nào,
ta hãy tha thứ và biết
ơn họ. Con hãy lắng nghe câu chuyện
ông Phú Lâu Na… Một hôm
ông Phú Lâu
Na đến một biên cương hành pháp, đức Phật dạy:
‚-
Nơi ấy người ta hung dữ lắm sẽ làm khổ
ông.
- Họ
còn thương con,
chỉ làm khổ
con
nhưng
chưa giết con.
- Họ
sẽ giết ông.
- Họ
còn thương con, vì
con mang thân này là mang ổ bệnh
tật, tai nạn, ngày nay chưa có gì ngày mai sẽ có. Nên có thân này là có khổ nên
họ giết con là họ thương con‛.
Câu chuyện
trên đây rút ra
một bài
học đạo đức làm người rất tuyệt vời, còn có ác pháp nào tác động vào thân tâm
con được, khi con
ĐƯỜNG
VỀ XỨ PHẬT – TẬP X
biết áp dụng lòng
tha thứ và
thương yêu đấy đúng thời. Phải không con?
Trên
cuộc đời này, kẻ vong ân, bội nghĩa nhiều
lắm con ạ! Đừng
tin ai hết, chính
mình mà mình còn
chưa tin huống là
tin những người khác. Nhưng
phải mở rộng
lòng tha thứ và thương yêu họ. Vì họ là những người mờ
mịt trong đêm tối vô minh nhân quả, họ đang thiếu đạo đức trầm trọng.
‚Những
buổi chiều tà mưa phủ trắng
Thấy
cười tha thứ kẻ vong ân‛.
Tất cả mọi sự xảy ra trong
cuộc đời này, con hãy nhìn nó bằng nhân quả thiện ác chứ đừng nhìn nó bằng
đôi mắt đúng sai, phải trái thì mọi sự
khổ đau sẽ được chấm dứt. Con luôn hãy
nhớ lời dạy
này, nó là
bùa hộ mệnh của
con.
Còn một lời dạy nữa con
hãy ghi nhớ: “Tất
cả các pháp đều vô thường, một
khi ta chết rồi chẳng còn gì
là ta,
là của ta nữa, dù ta có yêu thương tận cùng sự yêu
thương hay hận
thù, sự hận
thù tận cùng sự hận thù thì nó có nghĩa
lý gì nữa đâu”. Thôi hết rồi! Phải không con?
đi!
“Buông xuống
đi! Hãy buống
xuống
Chớ
giữ làm chi có ích gì,
Thở
ra chẳng lại còn chi nữa!
Các
pháp vô thường buông xuống đi!”
Thăm và
chúc con vui mạnh, vượt
qua
những điều
đã, đang và sẽ đau
khổ trong kiếp làm người.
Kính ghi
Thầy
của con
Chơn
Như, ngày 20 tháng 6 năm 2006
--------
HẾT
TẬP X
MUÏC
LUÏC
Lời
nói đầu ................................................................ 5
Phải
nhìn đời bằng nhân quả ................................... 33
Làm
lợi ích cho mình, cho người ............................ 34
Bất
động tâm định ................................................... 36
Xả
tâm ..................................................................... 38
Chuyển
nhân quả quá khứ trong kiếp hiện tại ......... 40
Bồ
đoàn.................................................................... 43
Cây
bồ đề ................................................................. 45
Sáng
sớm ngồi thiền trước hay đi kinh hành trước . 47
Đi
nhiễu quanh ba vòng........................................... 48
Ăn
ngày một bữa ..................................................... 49
Thiền
minh sát tuệ ................................................... 53
Đi
kinh hành ............................................................ 54
Ăn
sau giờ ngọ......................................................... 56
Năm
hơi thở đi kinh hành 20 bước .......................... 58
Việc
soạn giáo án .................................................... 60
Một
hoài bão ............................................................ 63
Tu
tập chuyên một pháp là ức chế tâm .................... 66
Giới
bất tử ................................................................ 69
Không
định, vô tướng định, vô nguyện định........... 70
Có
ba duyên ............................................................. 71
Tứ
nhiếp pháp .......................................................... 74
Đa
chủng, nhất chủng .............................................. 78
Tứ
thiền vẫn còn phiền trược................................... 80
Chánh
pháp còn phải bỏ huống hồ là phi pháp ....... 83
Sợ
hãi trong các lỗi nhỏ nhặt ................................... 84
Một
trăm giới chúng học ......................................... 84
Hủy
bỏ những học giới nhỏ nhặt ............................. 86
Những
câu chuyện phá giới của các nhà Đại Thừa . 90
Tưởng
ánh sáng ....................................................... 96
Thiếu
kinh nghiệm tu hành thì không hiểu nghĩa kinh
.................................................................................
99
Tầm
tứ.................................................................... 101
Nhớ
đến là tưởng thức ........................................... 102
Chú
tâm ................................................................. 104
Pháp
môn niệm Phật .............................................. 107
Tạo
cận tử nghiệp là một hành động dối trá .......... 112
Vong
linh ............................................................... 117
Khái
niệm về giới .................................................. 119
Năm
giới là tiêu chuẩn được sinh làm người ........ 120
Người
đắc đạo không cần giữ giới luật ................. 129
Tu
điểm .................................................................. 131
Thân
hành là gì? .................................................... 137
Khắc
phục tâm vô ký ............................................. 144
Pháp
môn của phật là pháp câu hữu ...................... 147Niệm thiện
............................................................. 149
Lạt
ma Tây Tạng có phải là Phật giáo không? ...... 151
“Ngữ”
và “Nghĩa”, chúng con phải hiểu như thế nào?
...............................................................................
160
Hỷ
của Sơ thiền gấp 16 lần hỷ của vật chất .......... 162
Chỉ
cần đắc Sơ thiền và đoạn trừ năm hại phần kiết sử
...............................................................................
164
Bà
Chúa Ba............................................................ 167
Nhìn
đời bằng đôi mắt nhân quả thiện ác thì cuộc
sống
mới có hạnh phúc, an vui .............................. 172
Có
thờ có thiêng, có kiêng có lành ........................ 174
Thờ
cúng đúng chánh pháp ................................... 183
Hủ
hài cốt là con tin trong chùa ............................ 188
Những
trò mê tín lừa đảo của các chùa ................. 202
Tôn
giáo và khoa học ............................................ 206
Đất
có thần linh, sông có hà bá ............................. 211
Tâm
nguyện của người cư sĩ ................................. 217
Kết
quả .................................................................. 220
Cảm
đội ơn Thầy, ơn Phật ..................................... 223
Vào
dòng Thánh .................................................... 226
Lòng
tha thiết xin Thầy đừng bỏ các con .............. 233
Trần
Nhân Tôn ...................................................... 239
Thiền
ức chế tâm ................................................... 248
Kinh
tứ thập nhị chương ........................................ 250
Bậc
phi hành biến hóa ........................................... 252
Phật
và A la hán ..................................................... 254
Ngũ
nhãn còn quá ít............................................... 256
Bố
thí ..................................................................... 257
Kinh
kim cang ....................................................... 261
Bát
nhã tâm kinh .................................................... 263
Vô
khổ, tập, diệt, đạo............................................. 266
Sự
mâu thuẫn trong kinh sách Đại thừa ................ 269
Vì
vô minh ta sống viễn ly .................................... 272
Sát
sanh mà không có tội ....................................... 275
Ngã
và vô ngã ........................................................ 278
Lục
độ ba la mật .................................................... 282
Tứ
thiền có giống vô tâm không............................ 283
Đức
Phật đã thành Phật từ vô lượng kiếp có đúng không?
................................................................... 284
Bất
ưng trụ sắc sanh tâm có giống bất động tâm định
không?
................................................................... 287
Pháp
thân ............................................................... 290
Làm
chủ cái ý ........................................................ 292
Khi
tỏ ngộ chánh pháp cô làm gì trong 24h .......... 294
Co
chuyển biến gì khi tỏ ngộ................................. 297
Cách
thức xả tâm ................................................... 298
Các
đối tượng ........................................................ 300
Xả
tâm trạo hối ...................................................... 301
Xả
ngã chấp ........................................................... 302
Làm
sao đoán được ý của đối tượng ..................... 303
Tất
cả mọi đối tượng ............................................. 304
Nhân
quả thân, khẩu, ý .......................................... 305
Tỉnh
thức ............................................................... 306
Chánh
niệm trong việc làm ................................... 307
Xả
thân thọ ............................................................ 309
Chữa
bệnh bằng tâm lực ........................................ 310
Xả
tâm thọ ............................................................. 311
Nguyên
thủy II....................................................... 313
Niệm
và hành các pháp như thế nào? .................... 313
Thọ
bát quan trai.................................................... 318
Cách
xưng hô......................................................... 321
Người
cư sĩ có nhập được Sơ thiền không? .......... 323
Tụng
kinh ăn tân gia và đầy tháng cho em bé ....... 325
Người
chết rồi còn đau đớn nữa không? ............... 328
Người
chết đem thiêu cảm thấy nóng lắm............. 330
Ba
năm cải táng ..................................................... 333
Đàn
cắt giải oan kết ............................................... 337
Người
tu sĩ phá giới ............................................... 341
Quán
ăn thịt như ăn rau ......................................... 343
Những
tu sĩ phạm giới là những tu sĩ ngoại đạo đang diệt Phật giáo
......................................................... 347
Đạo
Phật còn trở lại như ngày xưa nữa không? .... 349
Tự
tử ...................................................................... 350
Mất
trí .................................................................... 355
Tiền
thân ................................................................ 357
Phụ
bản I: Người chiến thắng (Phần II) ................ 360
Phụ
bản II: Hãy trở về nương tựa chính mình ....... 364
Phụ
bản III: Nhân quả............................................ 399
Phụ
bản IV: Hãy đến để tự mình chứng biết ......... 401
Phụ
bản V: Lòng yêu thương ................................ 406
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!