nuôi dưỡng một
giáo lý không
chân chánh để biến Phật giáo thành ma giáo.
Ví dụ: Hiện giờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện dạy đạo bảo rằng
Phật giáo phát triển
là giáo pháp
mê tín, phi đạo đức của
ngoại đạo, Thiền
Đông Độ là
thiền tưởng không đúng là thiền
của Phật
thì người ta vẫn chê đức Phật Thích
Ca Mâu Ni là lỗi thời và không ái ngữ.
Những lý luận che đậy, bưng bít, dụ dỗ, hù dọa trong
sách phát triển
đầy dẫy. Sau khi tu hành thành
đạo, đức Phật
đã tự xưng
mình thành chánh đẳng,
chánh giác. Thì chẳng ai dám
nói: “Còn thấy
tu chứng là
chưa chứng”. Còn chúng ta ngày nay ai nói chứng quả A
La Hán, hoặc
thành chánh giác,
thì người ta bắt
chước trong kinh sách
phát triển nói: còn thấy chứng là
chưa chứng.
Ví dụ: Không lẽ tâm chúng tôi hết tham, sân, si
mà chúng tôi
không biết hay
sao? Không lẽ chúng
tôi có Tam
Minh mà không biết
hay sao? Không
lẽ chúng tôi nhập định, làm chủ sự sống chết mà không biết hay
sao? Không lẽ ngày chúng tôi ăn một bữa mà không biết hay
sao? Phải không
các bạn? Tất
cả những kết quả tu tập này chúng tôi đều biết rất
rõ, biết rất
rõ không phải chúng tôi chứng hay sao? Còn thấy mình chứng là chưa chứng đó là lối lừa đảo để cho
mọi người không
nhận ra được “chứng hay
không chứng” người
tu hành phải biết.
Còn tu chứng
mà không dám nói
mình tu chứng,
tức là tu
chưa chứng, vì mình
tu chưa chứng, đó là lối xảo trá khéo che đậy, bưng
bít để lừa đảo
người khác để được
sống trên mồ
hôi nước mắt của Phật tử, làm giàu trên xương máu của người khác.
Tội lừa đảo
người khác là tội rất nặng.
Còn chúng tôi
nói thật rõ
ràng để mọi
người hiểu biết Phật giáo có tu được hay không, chứ không thể
dùng ngôn ngữ tránh né trườn uốn như con lươn: “Vô sở đắc, còn thấy tu chứng là
chưa chứng đắc”. Sở
dĩ có những
lời nói này là
vì pháp môn
phát triển và thiền Đông Độ không có tu chứng. Chúng tôi nói chứng
đắc của đạo Phật là có sự thật chứng đắc giải thoát, từ sự chứng đắc khi sắp mới
bước chân vào đạo tu tập cho đến chứng đắc
cao hơn khi nhập Tứ Thiền,
Tam Minh làm chủ sanh,
già, bệnh, chết. Do có sự chứng đắc
giải thoát thật sự như vậy, nên chúng
tôi mới làm sống lại nền đạo đức
nhân bản của Phật giáo
đã bị dìm mất từ xưa. Nền đạo đức đó giúp cho mọi người sống
có nhân bản đạo đức, nhờ thế mới
đem lại sự an vui, hạnh phúc chân thật cho mọi người. Sự
an vui, hạnh phúc cho mọi người, đó là sự chứng đắc giải thoát
chân thật của đạo Phật giúp cho con người không còn khổ đau nữa.
Còn
chúng tôi chỉ
là một tu
sĩ thiểu dục, tri túc, ba y, một bát, sống đời sống trắng
bạch như vỏ ốc, không hề tham, sân, si; không hề có những vật dụng như người đời.
Có người nói rằng: “Thầy bảo: Thầy làm chủ được
hơi thở thì họ đâu
có tin Thầy.
Họ bảo rằng Thầy
phải tịnh chỉ
hơi thở cho họ xem thì họ mới tin. Phải không?”.
Nhưng khi Thầy thực
hiện tịnh chỉ
hơi thở thì người ta theo Thầy tu hành rất đông, nhưng tu để tịnh
chỉ hơi thở,
chứ không phải để tu học đạo đức giải thoát. Phải
không? Đó là những người muốn tu thuận theo Thầy, còn những người có tà kiến,
ác kiến với Thầy thì họ bảo rằng: “Thầy
dùng tà thuật
mạ con mắt người ta”.
Bây giờ người ta thấy Thầy dùng thần thông bay lên
trời, phóng hào quang, thì người ta
theo Thầy tu
hành rất đông
và cúng dường cho Thầy rất nhiều tiền, để tu theo thần
thông của Thầy, chứ
không phải họ
tu theo Thầy để
tìm chỗ tâm bất động
giải thoát? Đó
là những người không có ác kiến với
Thầy, còn những người có ác kiến với Thầy thì bảo
rằng: “Thầy dùng bùa chú hay trò ảo
thuật lừa gạt người”.
Hầu hết hiện
giờ người ta
tu hành là nhắm
vào mục đích thần thông, danh, lợi, nên khi khép vào giới luật thì nhìn lại không còn ai dám tu
theo Phật giáo. Hầu như tu sĩ hiện
giờ không có người
nào sống đúng
giới luật của Phật.
Thầy nghĩ rằng: Lấy thật dạy thật, không thể lấy giả (phương tiện)
mà dạy thật được.
Vì thế, Thầy sống đúng giới luật đức hạnh của bậc Thánh Tăng,
thì Thầy dạy người đạo đức.
Còn nếu đem thần thông dụ dỗ để họ
theo mình tu hành rồi dạy họ đạo
đức thì không bao giờ dạy được, vì tâm họ ham mê thần thông, chứ không ham mê đạo
đức. Chính đạo đức mới có sự giải thoát,
còn thần thông chẳng có sự giải thoát. Muốn có thần thông thì phải có đạo đức,
chính đạo đức mới xác định thần thông chân chánh. Thầy xin bảo đảm điều này. Chỉ
có đạo đức mới đi đến sự giải thoát, còn thần thông chỉ là một trò ảo thuật chẳng
có ích lợi
gì cho đời sống con người, chỉ
có đạo đức mới đem lại
lợi ích cho mình cho người mà thôi.
Nếu Thầy
không nỗ lực, không nhiệt huyết, không có lời sách tấn của Hoà Thượng
Thanh Từ thì chắc chắn không bao giờ Thầy
sẽ tu được như thế này. Bởi vì phải có đủ duyên mới hợp lại thành, HT Thanh Từ sách tấn cũng là một nhân duyên. Thầy
thích sống trong giới luật Phật cũng là một nhân duyên đời trước. Sống trong giới
luật không hề vi phạm. Thấy ai sống phạm giới là
Thầy không bằng lòng. Đến chùa nào ăn ba bốn bữa là Thầy không chấp nhận.
Tại sao vậy? Tại vì Thầy đã huân tạo thành nghiệp thanh tịnh của giới luật. Nhờ
đức giới cuối cùng
duyên may giúp
Thầy đi vào hướng
giáo pháp Nguyên
Thủy. Nhưng không theo các sư Nguyên Thủy mà tự thực hiện
được đến làm chủ sanh tử.
Thời đức Phật
có 1250 vị Tỳ
Kheo là đều tu chứng quả A La
Hán. Điều này không đúng, chỉ có một số ít người
chứ không phải
chứng quả A La Hán hết. Trong kinh Đức Phật đã xác định: “Một hôm
có người hỏi Đức Phật:
Trong
500 vị Tỳ
Kheo đang theo
Phật tu hành
có chứng quả hết
chưa? Đức Phật
đáp: Có 90 người chứng Tam Minh; có 90 người chứng đạt
thiền định, còn lại bao
nhiêu đều chứng
giới
luật”. Như vậy
thì đâu thể nào gọi là chứng quả
A La Hán hết được.
Phật nhập diệt hơn 2500 năm đến bây giờ không có một
người nào làm sống lại giáo pháp của đức Phật.
Chỉ vì chúng
sanh không đủ duyên và không có lòng tha thiết với đạo
Phật, mong muốn để làm sống lại đạo Phật, để làm sống lại nền đạo đức nhân bản của đạo Phật. Vì vậy, cho đến giờ này cũng vẫn chưa
có người xuất hiện cứu lấy đạo Phật. Chỉ vì
không dám nói thẳng nói
thật, nói mạnh vì sợ người khác cho mình không có ái ngữ.
Tóm lại, người tu chứng là người biết dùng ái ngữ
đúng lúc, đúng thời, đúng pháp, đúng người, chứ không phải lúc nào cũng dùng ái
ngữ để trở thành
những người vô
minh không biết sai đúng, chỉ còn biết a dua, nịnh bợ,
hèn nhát ve vãn vuốt
đuôi để được gọi là
“ái ngữ” dung hợp theo kiểu hòa đồng tôn giáo.
Lời nói thẳng nói mạnh của Thầy như những nhát búa
chém mạnh vào những tà kiến của Phật
giáo phát triển và Thiền Tông, khiến cho
ai kiến chấp nó, thì bị những nhát búa này chém thẳng vào đầu, nên phải la hét
kêu gào trước khi tà kiến đó bị chết.
CÁI HAY CỦA
ĐÄI THỪA LÀ
CÁI TƯỞNG CỦA BỒ TÁT LONG THỌ
Câu hỏi của PNT
Hỏi: Kính thưa Thầy! Trong một bài pháp Thầy Thông
Huyễn (Chơn Quang) nói Đại Thừa cũng còn có những cái hay, cái hay đó là chỗ Đức
Phật chưa nói ra. Sau này các Tổ triển khai trong kinh sách Đại Thừa. Thầy Thông Huyễn lấy câu đức
Phật nói: “Những pháp Ta chứng như những lá cây trong rừng, còn những pháp Ta dạy
cho các con biết như nắm lá trong
tay”. Như vậy
phải chăng những gì đức Phật
thuyết chỉ có một phần nhỏ thôi và còn rất nhiều
pháp mà đức Phật chưa nói ra. Xin Thầy dạy cho chúng con được rõ.
Đáp:
Các nhà học giả tu
hành chưa tới đâu mà dám cả gan
muốn hơn Phật, dám nói những gì đức Phật
không cần nói.
Trình độ tu chứng của
các Tổ chỉ
loanh quanh trong
kiến giải như con kiến
bò miệng lu,
thiền định thì lọt vào thiền tưởng
thì không thể nào hơn Phật được mà dám
nói những điều
Phật đã không nói,
Phật đã không
nói là vì
nói ra không có
ích lợi cho
loài người, còn
các Tổ thì nói
ra bằng tưởng thì sai
hết phải không?
Tại vì các Tổ
chưa chứng như Phật
mà dám nói những
điều Phật chứng. Chính Phật còn chưa dám
nói ra. Những điều Phật
nói ra mà chúng
ta chưa hiểu hết,
chưa tu hết
mà nói ra những
điều Phật chưa nói thì Thầy e rằng
những người đó là Ma Ba Tuần.
Nói ra những điều
vô hạn đó, có lợi ích gì cho con người. Bởi vì trình
độ kiến thức của con
người còn trong
hữu hạn, chưa hiểu
được những điều
vô hạn đó
mà nói ra thì họ
sẽ sống trong
tưởng và như vậy là
nói láo, nói không
thật. Trong kinh Tương
Ưng Phật dạy: “Ta
nói những điều
mà chúng sanh chưa hiểu được, như vậy là Ta nói láo. Còn chúng sanh
hiểu được thì Ta
nói và như vậy
là Ta không có
nói láo”. Và như
vậy là Tổ đúng hay Phật đúng?
Phật
nói: “thân ngũ
uẩn hoại diệt không
còn một uẩn
nào cả”; các Tổ nói: “thân
ngũ uẩn hoại diệt còn có Phật tánh, thần thức”. Và như vậy Tổ đúng hay
Phật đúng?
Như vậy, Phật nói láo hay Tổ nói láo?
Như vậy, Phật lừa đảo chúng sanh hay Tổ lừa đảo
chúng sanh?
Thầy Thông
Huyễn ở trong tưởng giải lừa đảo của
kinh sách phát triển mà cho rằng hay, chứ nào có hay gì đâu, chỉ sống trong ảo
không thực tế. Nếu bảo rằng hay thì phải có sự tu chứng, có sự làm chủ sanh tử
luân hồi thì mới hay.
Còn kinh sách các Tổ viết
nói quá nhiều nhưng
tìm một người tu chứng thì tìm không ra. Như vậy
là hay thì hay
chỗ nào? Các Tổ
muốn làm hay hơn đức Phật nói ra những điều Phật chưa nói.
Tại sao
lý luận
hay mà không
có người nào tu chứng, làm chủ sanh,
già, bệnh, chết. Hay
chỉ nói láo
mà thôi… Sống phá
giới, phạm giới để rồi
nói những điều ảo tưởng,
phi đạo đức như vậy sao?
Các Tổ nói được mà không làm được thì điều này không hay ho gì đâu! Nói ra được mà làm được thì đó mới là hay.
Các Tổ đưa ra lý luận Bát Nhã để làm hay hơn Phật.
Do đó, người tu hành lấy cái hay của Tổ Long Thọ, hằng ngày tu sĩ tứ thời công
phu đều tụng niệm
Tâm Kinh Bát
Nhã: “Hành thâm Bát
Nhã Ba La Mật đa thời chiếu kiến
ngũ uẩn giai không…”.
Thử hỏi có ai
tụng Bát Nhã Tâm kinh mà ngũ uẩn đã
không chưa?
Vì chưa
có ai tụng Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật
mà ngũ uẩn đã
không thì đó là trí tuệ Bát Nhã tưởng của Ngài Long Thọ.
Trí tuệ này chỉ có thể áp dụng cho thế
giới tưởng, còn áp dụng vào thế giới con người thì làm sao con người tu được. Ai cũng
nói ngũ uẩn
giai không chứ không ai làm cho
nó giai không được. Hằng ngày chùa nào
cũng tụng tâm
kinh Bát Nhã hết. Nhưng chùa càng to, tháp càng lớn,
xe hon đa, xe hơi, tủ lạnh đủ mọi thứ. Không thì chẳng thấy không, mà có thì có
rất nhiều. Nếu nói không thì nó phải
quét sạch hết.
Phải không? Lý luận của Tổ Long
Thọ hay nhưng hay ở thế giới khác, thế giới tưởng, chứ không phải hay ở thế giới
loài người. Chơn không diệu hữu là lý Bát
Nhã của Long
Thọ. Nhiều người
cứ tu tập giữ không tu mãi nó trở thành không ngơ
như cây đá. Do tưởng không này mà cái chết của tổ Sư Tử rất oan uổng, bị vua Kế
Tân giết.
Đó là những chỗ các Tổ luận, còn Thầy Thông Huyễn
(Chơn Quang) cũng bắt chước dựa theo đó mà luận ra sợ người không tin nên bảo rằng chỗ Phật chứng
mà chưa thuyết ra. Thầy Thông Huyễn có ý muốn làm hơn Phật.
Nhưng thử hỏi bây giờ Thầy Thông Huyễn sống có đúng
đời sống như Phật chưa? Nhìn lại
đời sống của
Thầy giới luật của mình không ra gì. Mười giới
Sa Di chưa trọn vẹn mà
dám nói những gì Phật chưa
nói. Các Tổ
ngày xưa, chúng ta chưa sống đồng
thời với các Ngài nên không biết các Ngài giới luật có nghiêm túc không hay
cũng như Thầy Chơn Quang bây giờ. Dù không sống đồng thời với các Ngài, nhưng
xét qua tưởng giải của các
Ngài là tưởng
giải phá giới, như vậy các Ngài đều sống phi Phạm hạnh.
Riêng Thầy không
dám giải thích
những gì Phật chưa nói mà chỉ giải thích những gì đức Phật đã dạy khiến
cho nó rõ ràng dễ hiểu, dễ hành. Thầy không dám dạy hơn những gì mà đức Phật
đã dạy cho chúng ta. Đọc trong
sách của Thầy, Thầy
không bao giờ có
thêm cái gì mới mẻ cả. Đức Phật nói hoá sanh, lời dạy
này cô đọng quá chúng ta không hiểu hoá sanh như thế nào? Có người nói hoá sanh
như một con tò vò tha con sâu
bỏ vào tổ
và bảo: “Hóa!
Hóa”, từ đó con sâu
hóa thành ra con tò
vò. Sự thật đâu
phải. Các nhà học giả
phát triển họ giải
thích theo kiểu không thực tế, không có khoa học. Thật sự con tò vò làm tổ, đẻ
trứng, rồi bắt con sâu để vào tổ cho con nó
nở ra và ăn thịt
con sâu đó để sống lớn
lên thành con tò
vò.
Chứ đâu phải
con sâu hóa ra con tò vò. Các học giả không hiểu và hiểu như vậy không đúng sự
thật, không thể chứng minh bằng khoa học
được. Giải thích như vậy vô tình dẫn dắt người ta không hiểu lại càng không hiểu
hơn.
Tóm lại, chỗ Phật tu chứng mà không dạy cho chúng ta, tức là chỗ thừa không
ích lợi cho loài người, chỉ là hý luận suông của tưởng, nó không phải là chân
lý của con người. Vì thế, trước khi nhập Niết
Bàn đức Phật đã
nói: “Ta tự biết
trong đại chúng này,
dù có một vị
Tỳ Kheo nhỏ nhất cũng thấy được dấu đạo, không còn đọa vào đường ác”. Lời nói
này đức Phật đã xác định: “Ta đã dạy
giáo pháp giải thoát
vừa đủ, không
thiếu, không thừa cho loài người.
Những điều được Ta nói là Ta không có nói láo”.
Với giáo pháp chân chánh này chúng ta tu tập còn
chưa hết, sống còn phạm giới, phá giới. Thế
mà các nhà học giả
xưa và nay tưởng giải ra những
pháp cao siêu trừu tượng, ảo tưởng khác,
khiến cho người tu
hành đời sau lạc
vào tà kiến, tà pháp. Như vậy, các nhà học giả phát triển triển
khai những gì đức Phật
chưa nói, đều là các Tổ sống
trong tưởng nói
ra, lý luận theo ảo tưởng mà Thầy
Thông Huyễn lại cho là
hay, như vậy
rõ ràng trí tuệ
của Thầy Thông Huyễn chỉ là trí tuệ học giả còn hạn cuộc
trong trí hữu hạn.
Tóm lại, đức
Phật thuyết giảng pháp môn tu hành cho chúng ta là vừa đủ
để tu hành giải thoát ra khỏi sanh tử luân hồi. Còn những gì các
Tổ nói là
giáo pháp của
ngoại đạo, của Bà La Môn được lồng vào giáo pháp của Phật. Mục
đích là để dìm Phật giáo, nhưng sợ tín đồ Phật giáo không
tin nên mượn câu:
“Ta tu chứng như rừng lá cây mà dạy chúng sanh tu tập như nắm lá
cây”. Câu này
người ta không hiểu nghĩa của nó, nên giải thích một
cách lầm lạc. Do trí hữu hạn Thầy Chơn Quang cũng không hiểu nghĩa của câu này.
Câu nói này
có nghĩa là:
“Chứng” là có thể
thấy biết hiểu rộng nhiều
sự việc khắp trong
vũ trụ này
(như rừng lá
cây), nhưng nói ra mọi
người không hiểu
nên đức Phật
không nói mà chỉ
nói những điều
chúng sanh hiểu được (như nắm lá cây trong lòng bàn
tay). Còn giáo pháp tu chứng thì chỉ
có một, chứ
không có nhiều giáo pháp. Chân lý của con người cũng vậy chỉ có một, chứ
không thể có hai ba chân lý được.
Vì thế, khi đức
Phật tu chứng, Ngài quỳ xuống đảnh lễ giáo pháp mà Ngài đã thực hiện được sự giải thoát.
Như vậy, đạo Phật chỉ có
một giáo
pháp chứ không
có nhiều giáo
pháp, đó là “Giới, Định, Tuệ”. Nhiều giáo pháp như kinh sách phát
triển và Thiền
Đông Độ tức là
84 ngàn
pháp môn, đó
toàn là giáo
pháp của
ngoại đạo được kết hợp lại để
đánh lừa tín đồ
Phật giáo.
Cho nên,
ai dám nói những
điều tu
chứng của Phật là phải tu chứng như Phật, còn tu
chưa chứng như Phật mà nói là tưởng nói.
CHÍNH ĐỨC PHẬT
DẠY
THẾ GIỚI SIÊU HÌNH
KHÔNG CÓ
Câu hỏi của PNT
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Cũng
trong cái ý hướng đó, Thầy Chân
Quang nói rằng:
khi Thầy viết bộ sách Đường Về Xứ Phật là Thầy xiển dương
chánh pháp của đức Phật.
Nếu Thầy từ chối thế giới siêu hình
mà trong khi ở kinh điển
Nikaya có nói thế giới siêu hình. Thì như
vậy Thầy cũng
không đi đúng với đường
lối của đức Phật.
Đến điều thứ nhì: Thầy Chân Quang dẫn chứng lại ngài
Ca Diếp và Ngài Phú Lâu Na tranh cãi nhau về những giới cần phải bỏ. Điều
đó chứng
tỏ rằng hai vị A
La Hán chưa
có thông suốt. Trong khi
đó Thầy Chân
Quang nói rằng hàng chư thiên còn đồng ý với nhau được, huống chi quý vị
A La Hán không đồng ý với nhau cho nên
các vị đó
còn sai, còn lậu
hoặc, còn đủ
các thứ lậu.
Kính xin Thầy
chỉ
dạy.
Đáp:
Trong kinh Trung Bộ,
thuộc tạng kinh Nikaya, bài kinh
Pháp Môn Căn Bản đức
Phật đã
xác định 33 cõi
Trời là cõi tưởng tri chứ
không phải liễu
tri và như vậy trong
tạng kinh Nikaya dù có
bài kinh nào đức Phật nói đến cõi Trời nào đi nữa thì chúng ta cũng
phải hiểu là cõi tưởng mà thôi. Do lời dạy của đức Phật và
kinh nghiệm nhập định, vượt
qua thế giới tưởng của Thầy, thì Thầy
cũng không tìm thấy thế giới siêu hình ở đâu cả, nên Thầy xác định như Phật, thế giới
siêu hình không có, chỉ là một thế giới
tưởng do năng lực của tưởng uẩn
tạo thành. Còn nếu nhập
vào định tưởng thì tất cả thế giới
siêu hình đều có ở đó.
Tóm lại, việc
làm của Thầy
hôm nay là việc làm của đức Phật ngày xưa. Vì đức Phật
ngày xưa đã bác thế giới siêu hình, để
xây dựng nền đạo đức
nhân bản - nhân quả. Thầy bác thế
giới siêu hình để phá vỡ những
sự mê tín, lạc
hậu, để làm sống lại
nền đạo đức của Phật giáo không
làm khổ mình, khổ người.
Còn Thầy Chân Quang hiểu như thế nào cũng được,
nhưng đừng đem thế giới siêu hình gây
nhiều điều mê tín
cho loài người, làm mất nền
đạo đức nhân bản -
nhân quả, thì con người phải chịu nhiều khổ đau. Trên
hành tinh đã một lần bị giáo pháp phát triển và Thiền Đông Độ
dìm mất nền đạo đức
này. Nên hơn 25
thế kỷ loài
người chịu thiệt
thòi quá lớn. Đến giờ này đạo đức con người đang xuống
dốc trầm trọng, thế mà nỡ tâm nào Thầy muốn làm sống lại thế giới
siêu hình. Để rồi sự khổ đau trên hành tinh này mãi mãi không bao giờ
dứt.
Tóm lại, thế giới siêu hình là đức Phật bài bác, chứ không phải Thầy bài
bác. Thầy biết chắc chắn thế giới siêu
hình không có,
nên chấp nhận và dựng lại những gì của
đức Phật đã bị ngoại đạo ném bỏ,
ngày nay thầy Chân Quang làm sống lại thế giới siêu hình để theo dấu chân của các Tổ dìm mất giáo
lý chân chánh của Phật giáo. Thật
là một việc làm tội lỗi, ngày mai
sẽ không tránh
khỏi quả ác nghiệp này.
Còn nói ngài Ca Diếp và ngài Phú Lâu Na tranh cãi
nhau về những
giới cần phải bỏ.
Đoạn kinh này không đúng
do người sau thêm vào để phỉ
báng đệ tử của Phật mà trong kinh Duy Ma Cật và kinh Pháp Hoa đã có
ý đồ này.
Ngài Ca Diếp và
ngài Phú Lâu Na
là hai vị Đại đệ tử của Phật đều từ giới
sinh ra, chứng quả A La Hán. Lẽ đâu từ giới sinh ra rồi lại bài bác giới luật,
đó là một cách vô lý. Phải không các bạn?
Trong kinh sách Nguyên Thủy thường có những đoạn
kinh rất mâu thuẫn
với những lời Phật
dạy: như Phật
ăn nấm bệnh
kiết lị mà chết,
như kinh Vô
Não, bỏ những
giới nhỏ nhặt, Ca Diếp và
Phú Lâu Na
v.v.. đều do người sau thêm vào, nếu quý vị không tin
thì có bạn nào đi với chúng tôi vào Niết Bàn hỏi Phật cho ra lẽ.
Kính thưa
các bạn! Các bạn
tu hành chưa chứng đạt
Chân lí, chưa có Tam
Minh thì xin các bạn đừng dùng
tri kiến hạn hẹp
mà nói chuyện đến các bậc A
La Hán Thánh Tăng thì lỗi của các bạn lớn lắm. Các bạn biết
gì về A La Hán mà nói đến các bậc A La Hán, chỉ khi nào
các bạn chứng
quả A La Hán
thì các bạn mới nói
A La Hán.
Biết thì thưa thốt
không biết thì dựa cột
mà nghe, chứ đừng dùng
tri kiến hạn hẹp mà luận những điều mình
không thấy, không biết
là để lộ sự ngu dốt
của mình cho mọi người thấy.
Tóm lại, những gì các bạn chứng ngộ được thì
hãy nói
còn những gì chưa chứng
ngộ được thì xin các bạn hãy im lặng
mà nghe.
ĐẠI THỪA CĨ Ý
ĐỒ DIỆT PHẬT GIÁO
Câu hỏi của PNT
Trong kinh Đại
Thừa Duy Ma Cật ngoại đạo viết
kinh này đã
có ý đồ diệt Phật
Giáo bằng cách hạ bệ các bậc A La Hán hàng đại đệ tử của đức Phật.
Ông Xá Lợi Phất được đức
Phật xem là người
đệ tử đệ nhất trí tuệ.
Thế mà trong kinh Duy
Ma Cật xem
ông Xá Lợi Phất chẳng ra thứ gì.
Bây giờ đến Thầy Chân
Quang cũng đi theo lối mòn của các Tổ, muốn dùng lý luận
học giả để hạ bệ hai vị đại đệ tử
A La Hán của
Phật: Ông Ca Diếp và ông Phú Lâu Na. Thầy Chân Quang không hiểu những bài kinh
do các giáo sĩ Bà
La Môn lồng
vào trong kinh sách Phật để diệt Phật giáo.
Như
chúng ta biết
hai vị A La
Hán ngài Ca Diếp và ngài Phú Lâu
Na là hai vị đại đệ tử của Phật. Tu hành đã chứng quả A La Hán hẳn hoi. Giáo
sĩ Bà La
Môn bịa đặt ra
câu chuyện bỏ những giới nhỏ nhặt, chứ
giới luật là thiện pháp, là đạo đức giúp người tu ly dục ly ác pháp để tâm bất
động trước các ác pháp, để được tâm
giải thoát
hoàn toàn, để
tâm nhập Sơ Thiền. Và
như vậy thì có
giới nhỏ nhặt
nào phải bỏ, chỉ có một số Tỳ Kheo chạy theo dục lạc,
mới a dua theo Bà La Môn mà tuyên bố bỏ những giới nhỏ nhặt.
Đối với hai vị A La Hán này thì sự giải quyết bỏ những
giới nhỏ
nhặt đâu phải
là việc khó. Vì họ có đủ Tam Minh nên nhập vào Niết Bàn sẽ hỏi đức Phật
bỏ những giới nào? Tại sao hai vị A
La hán có đầy đủ thần thông,
mà không làm điều này lại còn
tranh cãi với nhau không khác gì phàm phu. Phật giáo phát triển có thủ đoạn nhưng không khôn
ngoan, lồng những đoạn kinh này để lừa đảo tín đồ Phật giáo. Trí tuệ học
giả tưởng giải của Thầy Chân Quang lọt vào cạm bẫy của Bà
La Môn nên đã vô tình nối giáo cho Phật giáo phát triển hạ bệ những vị đại
đệ tử của đức Phật một cách quá đáng. Hai
vị đại đệ tử này đều
từ giới luật
mà đạt được quả vị A
La Hán. Không
do giới thì làm sao các
ông có được
thiền định, có được
Tam minh, chứng
quả A La Hán.
Sao các ông lại bỏ những giới luật
nhỏ nhặt? Điều vô lý hết sức.
Các bậc A La Hán đều do giới sanh ra, cho nên Đức Phật nói:
“Ta nói giới luật
là Ta
nói tâm ly
dục, ly ác pháp”.
Nếu tâm không ly dục ly ác pháp
thì làm sao chứng quả A
La Hán được. Phải
không quý vị?
Cho nên, các nhà
Phật giáo phát
triển đã dìm
Phật giáo xuống một cách trắng trợn,
Thầy Chân Quang không hiểu bắt chước
ngoại đạo diệt Phật
giáo một lần nữa.
Cho các bậc
A La Hán
Thánh Tăng của Phật giáo như kẻ phàm phu không bằng chư Thiên. Đó là một
lời phỉ báng Phật giáo tận cùng,
sau này Thầy
Chân Quang không thể
tránh khỏi quả
báo này. Các bậc
Hòa Thượng tôn túc chỉ có vô tình xương
minh Phật giáo phát
triển mà còn chịu nghiệp
quả khổ đau tận cùng. Các vị A La Hán này, sống một đời sống Phạm hạnh,
giới luật nghiêm chỉnh mà lại
tranh chấp bỏ những
giới nhỏ nhặt. Trong
khi đức Phật dạy:
“Phải sợ hãi trong các
lỗi nhỏ nhặt”.
Như vậy, Phật dạy
bỏ hay các Tổ bỏ?
Kính thưa các
bạn! Bây giờ các bạn xét tất cả tu sĩ Phật giáo sẽ thấy không có một vị Hòa Thượng nào sống bằng
các vị A
La Hán đó được, các vị ấy là những bậc Thánh Tăng,
thế mà Thầy Chân Quang dám phỉ báng những bậc A
La Hán như vậy, để rồi quý vị hãy
xem
những kẻ phỉ báng bậc
A La Hán Thánh Tăng đệ tử của đức Phật.
Dám phỉ báng những bậc A La Hán như ngài Ca Diếp
và ngài Phú
Lâu Na là phỉ
báng Phật giáo. Đức hạnh của ngài Phú Lâu Na và ngài Ca Diếp khó có ai
sánh kịp.
Một hôm, Ngài
xin Phật để
đi độ chúng sanh ở xứ Sunaparanta thì đức Phật hỏi
Ngài:
- Độc ác, thô bạo, này Punna là người xứ Sunàparanta
nếu người xứ đó chửi bới nhiếc mắng ông, ở
đây ông nghĩ thế nào?
- Nếu người
xứ đó chửi
bới nhiếc mắng con, ở đây con sẽ nghĩ: “Thật là hiền thiện là người
xứ đó. Vì những người đó không lấy tay đánh đập con”.
- Nếu
như người xứ
đó lấy tay
đánh đập ông, thì ông nghĩ sao?
- Nếu người
xứ đó lấy
tay đánh đập con thời
con sẽ nghĩ: “Thật là hiền thiện. Vì những người
xứ này không
đánh đập con bằng cục đất”.
- Nhưng nếu họ
đánh đập ông bằng
cục đất, thì ở đây ông nghĩ thế nào?
- Vậy con sẽ
nghĩ: “Thật là khéo hiền thiện. Vì những
người xứ
này không đánh đập con bằng gậy”.
- Nhưng nếu họ đánh đập ông bằng gậy thời ông nghĩ
thế nào?
- Vậy con sẽ nghĩ: “Thật là khéo hiền thiện, vì những
người xứ này
không đánh đập con bằng kiếm”.
- Nhưng nếu những người này đánh ông bằng kiếm, thì
ông nghĩ như thế nào?
- Con sẽ nghĩ: “Thật là hiền thiện, vì những người
này không đoạn mạng con với cây kiếm sắc bén”.
- Nếu họ đoạn mạng ông với cây kiếm sắt bén, thì ông
nghĩ như thế nào?
- Vậy con sẽ
nghĩ: “Thật là hiền thiện vì người xứ đó vẫn còn thương con”.
Câu chuyện trên đã nói lên được đạo hạnh của một vị
Thánh Tăng không thể lường được.
Đến mức độ người ta giết ông.
Ông vẫn còn thương
người ta. Một
người như vậy là
người đã
ly dục, ly ác pháp
hoàn toàn thì làm gì
còn tranh chấp những việc
nhỏ nhặt đó. Phải
không hỡi các bạn?
Mà ly dục ly ác pháp thì đâu phải ly bằng ngôn ngữ được.
Mà phải ly bằng giới luật.
Đọc lại một đoạn tiểu sử của
Ngài Phú Lâu Na,
chúng ta thấy
rõ ràng Ông
Phú Lâu Na là bậc Thánh Tăng.
Không lẽ một vị Thánh Tăng mà lại
tuyên bố bỏ những giới
nhỏ nhặt như vậy thì thật
là vô lý.
Đúng là lý luận
này của ngoại đạo để diệt Phật giáo.
Tóm lại, việc phỉ báng bậc Thánh Tăng A La Hán đại đệ
tử của đức Phật là một việc làm tội lỗi rất lớn đối với Phật giáo, đối với loài
người.
ĐỨC PHẬT VÀ CHÚNG THÁNH TĂNG ĐỀU
ĂN NGÀY MỘT BỮA MÀ ĐÃ CHỨNG ĐÄO
Câu hỏi của PNT
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Thật
tình chúng con rất mến mộ
Thầy Chân Quang,
chính chúng con đã kêu gọi bạn
bè đóng góp tiền để in quyển sách Luận Về Luân Hồi Nhân Quả.
Thậm chí
những cuộn băng của thầy
Chân Quang chúng con rất quý. Nhưng
từø khi chúng con nghe được
cuộn băng mà
Thầy Chân Quang nói về Thầy Thông Lạc, có những điểm mà trước
đây chúng con nghe qua những cuốn sách,
băng của Thầy
giảng viết thì
khác có những điểm như thế này.
Ví dụ: Thầy Chân Quang nói rằng Thầy không có đồng ý với sư ông (Thầy
Chân Quang đang
nói chuyện với các
đệ tử nên gọi là sư
ông). Nói rằng
sư Ông Thông Lạc còn những điểm mà Thầy không đồng ý là ăn uống không đủ
chất bổ, ăn uống không đủ chất bổ thì
không thể nhiếp
tâm được, thậm chí mình
ăn no đi, ăn thật
no nữa là chỉ cần đi
kinh hành một
chút xíu thì bắt
chân lên ngồi là nhiếp tâm được liền, còn ăn uống thiếu
thì nó hại đến não
thì làm cho mình
bệnh hoạn này
kia. Đó là
Sư ông ở tu
viện Chơn Như bệnh nặng lắm. Xin Thầy từ bi chỉ dạy cho.
Đáp: Để xác định
điều này
quý cư sĩ về đây
trực tiếp gặp Thầy, có thấy Thầy bệnh
nặng không?
- Dạ không,
Thầy không có bệnh nặng.
Thầy làm việc suốt đêm từ 7 đến 12 giờ đêm, rồi Thầy
chỉ đi nghỉ chút xíu, khuya Thầy dậy tọa thiền
phục hồi sức khỏe để
ngày hôm
sau làm việc nữa. Trong
một thời gian
ngắn chưa đầy 3 năm bộ sách Đường Về Xứ Phật nhiều tập và các tập sách
khác trên 5000 trang giấy được Thầy
soạn thảo ra. Một
khả năng làm việc
phi thường như vậy thì các
Phật tử cũng đủ biết Thầy làm việc
rất nhiều. Và Thầy còn tiếp tục soạn thảo bộ sách đạo đức
làm người nhiều tập. Trong lúc ấy Thầy vừa trả lời thư
các cư sĩ bốn phương và cũng vừa làm việc trên máy vi
tính để in thành sách với những trang
sách có mỹ
thuật như người
chuyên nghiệp, nhằm để hoàn tất một cuốn sách đẹp, chứ không in bừa bãi
thiếu mỹ thuật. Thầy làm việc như vậy quý Phật tử phải thấy được sức khoẻ của
Thầy không kém thua những người còn trẻ. Trong
lúc tuổi Thầy
đã 78. Nhất
là Thầy chỉ ăn ngày một bữa. Ăn ngày một bữa không thiếu sức khỏe, không
bị bệnh đau. Ăn ngày một bữa ít
bệnh đau hơn người ăn nhiều
bữa. Đau bệnh phần lớn là tâm phiền não, giận hờn lo lắng, khổ đau, thương ghét
v.v.. Kế đó là do ăn uống không
điều độ, ăn uống quá
nhiều, ăn uống phi thời, ăn nhiều
bữa, ăn uống không vệ sinh v.v..? Ăn uống nhiều sanh ra dục tầm liên hệ giữa nam nữ phạm cấm giới
làm hư hoại Phật pháp, còn ăn
ngày một bữa đủ sống không sanh dục, không hôn trầm, dễ tu hành.
Trưởng lão
THÍCH THÔNG LẠC
Trong giới
luật của Phật
đã cấm không cho tu
sĩ ăn uống
phi thời. Người
mới vào tu như một Sa Di Tăng hay Sa Di Ni, thọ 10 giới thì giới thứ 9 cấm ăn phi thời,
còn Tỳ Kheo thì thọ 250 giới. Giới thứ 37 cấm
ăn phi thời, giới này thuộc giới
đọa địa ngục (Ba dật đề).
Lý luận của
Thầy Chân Quang ở trên là lý luận của người phá giới để chạy theo tham dục về ăn uống. Những
lý luận của Thầy Chân Quang, tức là Thầy Chân Quang không hiểu
thiền của đạo Phật, Thầy giẫm lại lối
mòn của các Tổ nên bảo: “Ăn thật no chỉ cần đi
kinh hành một chút xíu thì bắt chân lên ngồi là nhiếp tâm được liền”.
Như quý Phật tử đã biết
thiền của Phật, là
phải lìa tâm
tham diệt ác pháp, chứ không phải
ngồi bắt chân lên là nhiếp tâm không
vọng tưởng. Thiền
của Phật là ngăn
ác diệt ác
pháp tức là ly
dục ly ác pháp, cho nên còn tham ăn,
tham dục mà gọi là thiền định thì đó
là tưởng thiền,
thiền Đông Độ, thiền Đại Thừa
v.v…
Tóm lại,
ngày xưa đức
Phật và chúng Thánh Tăng ăn ngày một bữa, tu hành chứng
đạo làm
chủ sự sống
chết, chấm dứt
luân hồi sanh tử, còn bây giờ tu
sĩ ăn uống phi thời, cho bổ khỏe, phá giới luật Phật tận cùng. Sống đời sống
phi Phạm
hạnh. Vì thế, chẳng có
vị tu sĩ nào chứng quả giải thoát
làm chủ sanh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hồi sanh tử được. Rất uổng phí một đời
tu hành, đời chẳng ra đời, đạo chẳng ra đạo.
Thầy Chân
Quang dựa vào các ông Thầy nhập định tưởng,
các nhà
ngoại cảm lên đồng, nhập cốt
mà cho rằng họ
tu chứng, tu chứng
như vậy không phải của đạo Phật. Bởi vì đức Phật đã
xác định: “Giới luật
còn thì đạo Ta còn, giới
luật mất thì đạo
Ta mất”. Những ông thầy
nhập định tưởng
và các nhà
ngoại cảm lên đồng,
nhập cốt đều sống phi Phạm
hạnh, sống phá giới, phạm giới, bẻ vụn giới, thì những vị này đâu
xứng đáng là người tu chứng của đạo
Phật.
PHƯỚC CHÚNG SANH CHƯA ĐỦ
TÌM MỘT VỊ A LA HÁN RẤT KHÓ
Câu hỏi của
PNT
Hỏi: Kính thưa
Thầy! Thầy nói đợi cho có
10 vị A La
Hán, mà bây giờ kiếm một vị cũng không ra. Nếu không có 9 vị như Thầy
thì họ không chịu tin,
mà đợi cho có
đủ chín vị nữa, thì
con coi bộ khó quá, đợi chừng nào mới có vị thứ nhì?
Đáp: Một người
tu chứng trong giai đoạn này làm Phật sự khó
có người tin được.
Bởi vậy, cần phải
có 10 người tu chứng để chỉnh
đốn lại kinh sách Phật, thì mọi người
mới tin. Vì thế, một người
không thể chỉnh
đốn lại được.
Phước của chúng
sanh chưa đủ, vì thế các vị A La Hán chưa xuất hiện, chứ không phải
chúng ta
tìm một vị A La
Hán khó. Chúng
ta cứ sống đúng đức hạnh
giới luật của Phật thì các bậc A La Hán sẽ xuất hiện. Chỉ vì
chúng ta sống không đúng đức hạnh giới luật của Phật nên chúng
ta tìm một vị
A La Hán rất khó. Giới
luật là mẹ
sanh ra A La
Hán. Cho nên,
nếu tất cả Tăng, Ni giới luật nghiêm
chỉnh thì không những 10 vị A La Hán mà có hàng trăm vị A
La Hán xuất
hiện. Giới luật ở đâu
là có bậc A La Hán ở đó. Bậc A La
Hán ở đâu là giới luật ở đó. Như vậy, bậc A La Hán đâu phải khó tìm. Phải không
quý vị?
Bậc A La Hán
từ con người mà có, chứ không phải ngoài con người mà tìm được bậc A La Hán.
Con người giữ giới
nghiêm chỉnh, tu tập đúng pháp ngăn ác diệt ác, sanh thiện
tăng trưởng thiện, sống không làm khổ mình, khổ người là bậc A La
Hán. Xưa, đức Phật
còn tại thế Ngài đã xác định: “Giới luật
còn là Phật Pháp
còn, giới luật
mất là Phật
Pháp mất”. Câu nói này có nghĩa
là: “Giới luật còn là còn bậc A La
Hán, giới luật mất là bậc A La Hán mất”.
Quý Phật tử
đừng bảo rằng: Một vị A La Hán khó kiếm,
chỉ vì Tăng,
Ni không giữ gìn giới
luật nghiêm chỉnh nên bậc
A La Hán khó kiếm.
Tóm lại, bậc
A La Hán xuất hiện ra đời là vì chúng sanh có đủ phước báo thọ hưởng phước vô lậu.
PHÁP SAI CHỨ NGƯỜI KHÔNG SAI
Câu hỏi của
PNT
Hỏi: Kính thưa
Thầy! Con thấy có một
số quý
Tăng, Ni khi thuyết
pháp với tấm
lòng rất tốt. Nhưng
vì pháp mà quý vị đó học được qua Thầy Tổ ngày xưa như thế nào,
thì học hỏi như thế
đó. Chưa hẳn là quý vị
có tâm ác, lừa đảo Phật tử đâu. Kính xin Thầy giảng dạy.
Đáp: Pháp
sai chứ người không sai, người không sai thì phải có trí tuệ, có trí tuệ thì mới
nhận ra pháp sai, pháp sai tức là pháp lừa đảo, dối gạt người, nhận ra pháp
sai, mà cứ hành pháp sai, tức là lừa đảo, lường gạt người.
Vì thế, người
mới vào
tu là người
tốt. Sau một thời gian
tu học pháp
sai biến họ trở
thành người xấu, hằng ngày phải làm nghề lừa đảo (cúng bái, tụng niệm, cầu
siêu, cầu an v.v..). Cầu siêu, cầu an là một cái nghề làm giàu có nhiều tiền một cách dễ dàng.
Cho nên biết pháp sai, nhưng các thầy không bao giờ bỏ.
Người mới
vào tu thì nghèo đến nỗi một đồng xu
dính túi
còn không có.
Nhưng sau khi tu lâu có những kiến
giải, họ đứng vào vị trí trụ
trì, giảng sư, thì tiền bạc nhiều, danh vọng lớn
nên họ không thể bỏ những pháp sai, vì nhờ những pháp sai lừa đảo này mà họ sống
trên nhung lụa. Thế nên làm sao họ bỏ được.
Chúng ta
không thể lường
được những tu sĩ
mượn tôn giáo để kinh
doanh buôn bán,
có khi còn buôn đồ lậu thuế.
Những người này là
những người không những buôn bán tôn giáo, mà còn buôn bán đồ trái pháp luật.
Chỉ có một thời gian năm,
ba năm sau, là họ cất chùa rất
đẹp, họ
sắm xe hơi
nhà lầu đàng
hoàng, tủ lạnh, ti vi cái gì
ngoài đời có là họ cũng có hết.
Tóm lại,
pháp sai dẫn
người đi vào chỗ
sai, pháp lừa đảo, dối gạt người sẽ dẫn người đi vào chỗ lừa đảo, dối gạt. Cho
nên, kinh sách phát triển làø
kinh sách kiến giải của các
nhà học giả xưa và nay, là những kinh sách mà mọi người cần phải được
lưu ý. Vì đó là những kinh sách phi đạo đức, lừa đảo, dối gạt người. Biến người
tốt thành người xấu, bằng chứng rõ ràng những tu sĩ Phật Giáo hiện giờ từ người
tốt trở thành người xấu và đang hành nghề phi pháp.
ĂN NGÀY MỘT BỮA
Câu hỏi của
PNT
Hỏi: Kính thưa
Thầy! Thầy bắt đầu ăn một bữa chừng bao lâu rồi?
Đáp: Sau hạ
năm 1970 Thầy rời khỏi Tu Viện
Chân Không, tìm nơi
nhập thất tu
hành, cuối năm 1970 vào đầu tháng 10 sống ngày một bữa, không ăn uống
phi thời. Nhất định sống y như Phật, làm
như Phật. Nhưng vẫn giữ pháp môn “tri vọng” của Hòa Thượng Thanh Từ tu tập. Thầy
tu pháp đó chín năm trời liên tục. Nhưng kết quả chỉ là những thiền định tưởng,
tuệ tưởng, thần thông tưởng, v.v..
Tóm lại, Thầy
ăn ngày một bữa vào đầu tháng 10 năm 1970 và từ đó không còn ăn uống phi thời nữa.
ĂN NGỌ
Câu hỏi của PNT
Hỏi: Kính thưa Thầy! Gia đình con mọi
người bận đi
làm công việc này, việc kia thành ra muốn ăn
ngày một bữa phải lấy giờ nào? Thay
vì giờ ngọ,
nhưng chồng và
các con, ở trong văn phòng
hay ở trong
xí nghiệp đang làm
việc thì không
về được, đến
chiều mọi người mới về
nhà. Như vậy chúng con làm
sao ăn ngọ được?
Đáp: Mọi
người hiểu ăn ngọ là
ăn đúng vào giờ ngọ, tức
là ăn giữa
ngày. Quan niệm như vậy Thầy e rằng
không đúng. Ăn ngọ có nghĩa là ăn một bữa
trong ngày, ăn để sống, tức là ăn vào thời gian nào cũng tốt,
nhưng vì đức Phật ngày
xưa đi khất thực
nên chọn vào trưa
để tiện việc
đi xin; tiện
việc cho người Phật tử cúng dường
và tiện việc tu tập.
Một cộng đồng tập thể của
gia đình có nhiều người. Vì thế, sự
ăn uống không thể nào riêng rẽ,
riêng rẽ sẽ tạo cảnh buồn chán. Trong gia
đình chỉ có giờ ăn, mọi người
mới có sum họp.
Gia đình mình
sum họp vào giờ
nào, là mình chọn lấy giờ
đó ăn ngọ.
Ăn cho vui cửa vui nhà. Ăn như vậy mới chính là ăn cơm ngọ. Còn nói
tôi ăn cơm ngọ
là phải tới giờ ngọ
tôi mới ăn, còn những giờ
khác thì tôi không
ăn. Như vậy là người cố chấp, không đúng phương pháp ăn cơm
ngọ của
Phật. Vì ăn cơm cũng
là một hành động
sống, sống không
làm khổ mình, khổ người.
Nếu chấp giờ
ngọ là phải đúng giờ trưa, nhưng 12 giờ trưa ở Việt Nam lại là 12 giờ đêm ở Mỹ.
Như vậy tính mốc thời gian thì không đúng. Chỉ có lấy mốc đạo đức nhân bản là
đúng nhất, hợp lý nhất và rất thích
hợp với Phật giáo.
Vì Phật giáo
chủ trương “ngăn
ác diệt ác pháp”
hoặc “các pháp
ác không nên làm,
nên làm các
pháp thiện” hay “ly dục ly ác pháp”.
Tóm lại, khi
ăn cơm ngọ thì hãy chọn bữa ăn nào mà có mặt mọi người trong gia đình đầy đủ, ăn
không làm khổ
mình, khổ người. Trong ngày chỉ duy nhất có một bữa ăn
gọi là ăn cơm ngọ.
NÓI CAI SAI CỦA ĐẠI THỪA THIỀN ĐÔNG ĐỘ CÓ GÌ MÀ SÂN
Câu hỏi của
PNT
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con xin hỏi Thầy câu cuối
cùng, vì bây giờ sắp tới giờ ngọ rồi, mà câu
này cũng rất
là quan trọng.
Người ta nói: Khi Thầy nói, phê
bình về Phật giáo phát triển và Thiền
Đông Độ. Giọng
nói của Thầy
hơi sân, có không thưa Thầy? Xin
Thầy...
Đáp: Thật sự mà
nói Thầy sân thì không đúng. Vì
kinh sách phát
triển và Thiền
Đông Độ không có làm điều gì cho Thầy sân, vì nó là kinh sách, là lời dạy của các Tổ, không
đúng như lời dạy của Phật,
nó là sản phẩm của những nhà học giả tu hành chưa tới nơi, tới
chốn, chứ không phải của hành giả đạt đạo.
Thường người
ta giận là giận con người, chứ có ai giận kinh sách bao giờ. Giọng nói của Thầy
có “gằn mạnh” những từ dùng “thẳng thắn”, “mạnh
bạo” như một dũng tướng xông trận, nhưng
không phải vì thế mà gọi là căm
tức giận
hờn được. Nếu
người hiểu biết
giọng nói đó là tiếng chuông
xé nát bầu
không gian,
để cảnh tỉnh mọi
người đừng quá u
mê, đừng nghe theo
giáo pháp phi đạo đức,
công lý và công bằng, giáo pháp đầy sự mê tín lạc hậu,
lừa đảo mọi người v.v..
Giáo pháp
đó đã giết
chết biết bao nhiêu Thầy Tổ của chúng
ta trải qua hai
mươi mấy thế kỷ, giờ đây
đang giết chết chúng
ta và sẽ giết chết con cháu của chúng ta sau này.
Tiếng nói của
Thầy là tiếng nói chung của nhiều người, từ
trong tâm trạng
đau khổ. Những ai
đã thiết tha
đi tìm đường giải thoát
của đạo Phật.
Thầy nói ra,
không phải vì sân hận đâu. Giọng nói gằn mạnh của Thầy là để cho mọi người hiểu
biết mà cố
tránh giáo pháp này. Vì giáo
pháp này sẽ giết chúng
ta như trên Thầy đã
nói. Suốt cả cuộc đời
tu hành của
chúng ta, tu mà chẳng có gì hết.
Từ khi đức
Phật tịch, giáo
pháp của Ngài đã
bị dìm mất.
Thay thế bằng một tà
giáo. Thầy Tổ của Thầy, tức là các Hoà Thượng như: là Hoà
Thượng Phước Lưu,
Ngài chết rất
đau khổ vì bệnh bán thân. Hoà Thượng Thiện Hoà, Ngài là Thầy đỡ đầu, trên
con đường học tập của Thầy, Ngài chết cũng rất
đau khổ, vì bệnh bán thân.
Vì kiến chấp giáo pháp Đại Thừa nên họ phỉ
báng Thầy, nói Thầy sân. Nhưng Thầy sân
ai bây
giờ? Tại sao Thầy
lại sân giáo
pháp đó để làm gì?
Không những
Thầy là nạn nhận của giáo pháp đó và
còn biết bao nhiêu
người nữa, bao nhiêu
thế hệ nữa.
Trong sách Thầy
đã nói: Thầy là nạn nhân của giáo pháp phát triển
và Thiền Tông. Nếu Thầy không đủ phước Thầy cũng điên như Thầy Thông
Vân, Thầy Thiện Thuận và rất nhiều người nữa.
Tóm lại, một giáo
pháp sai giết hại biết bao nhiêu thế hệ tín đồ
Phật giáo, mà
không dám nói thẳng, nói
mạnh thì ai biết nó
là sai! Không biết giáo pháp đó
sai thì ai biết đâu mà tránh! Phải không hỡi quý vị?
Biết sai
nhưng nó đã trở thành
những phong tục tập quán thì bỏ rất là khó.
HỌ CHẤP NHẬN
THẦY THÌ CÓ LỢI GÌ CHO THẦY
Câu hỏi của
PNT
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Họ nói: Nếu Thầy nói câu lời nhẹ nhàng
hơn thì may ra họ
còn chấp nhận được. Còn Thầy quất mạnh
quá thì họ không chấp nhận, họ
không nghe.
Đáp: Họ bảo
Thầy nói nhẹ nhàng thì may ra họ còn chấp nhận, nói như vậy tức là họ
đã kiến chấp ngoại
đạo, người có kiến chấp
tà pháp ngoại đạo, dù chúng ta có nói như thế nào họ cũng
chẳng nghe, họ là những người
không trí tuệ, người không
trí tuệ là người
không đáng đi theo Phật giáo. Phật giáo đòi hỏi người đi theo đạo Phật
phải là người
trí tuệ, biết phán xét
pháp sai pháp
đúng, pháp có lợi ích cho mình
cho người.
Đối với đạo Phật,
người nào theo,
làm đúng là có lợi ích cho người đó, chứ không phải làm lợi
ích cho người
hướng dẫn, cho
người khác. Vì thế, họ chấp
nhận hay không
chấp nhận có lợi
ích gì cho Thầy đâu? Nếu họ chấp nhận thì Thầy phải cực khổ chỉ dạy
cho họ và
còn phải gánh chịu trách nhiệm trong sự tu tập
của họ. Trong lúc đời sống của Thầy chỉ có
3 y một bát chẳng có gì: danh không màng, lợi không tham.
Sau khi tu
xong, Thầy quyết
tâm nhập diệt bỏ
thân này, vì xét thấy tình đời đen bạc, không có tình nghĩa gì cả, chỉ là một
trò ảo tưởng của nhân
quả. Về Phật
giáo phát triển chỉ
có những người
vô minh mới
chìm đắm trong đó, xe trước mắc lầy
xe sau cứ tới mà chẳng biết lùi. Chỉ có những
người kinh doanh tôn giáo mới chạy theo
danh lợi đua đòi, không biết nhàm chán nên mới có chùa to Phật lớn, nên mới sống
ăn uống phi thời, phạm giới, phá giới làm
cho Phật giáo
diệt mất, để rồi sản sanh ra một thứ
giáo lý kỳ lạ đủ
màu sắc mê tín, huyễn hoặc, mơ hồ, trừu
tượng đã giết hại
biết bao nhiêu tín đồ Phật giáo. Có những vị Hòa Thượng
nào đã tu giải thoát
được những gì? Hay chỉ có những thần
thông ảo tưởng để
lừa đảo người khác.
Chấp nhận lời
Thầy nói có ích lợi gì cho Thầy?
Hay Thầy phải
chịu nhiều sự cực nhọc. Ai biết?
Không chấp
nhận lời nói của Thầy
thì
Thầy có
sao? Thầy cũng vẫn là người tu giải
thoát, tâm
bất động như cục đất, làm chủ được
sự sống chết, chấm dứt được sự luân hồi. Quý vị không chấp nhận, Thầy có mất những
điều này không?
Chấp nhận lời Thầy
thì có lợi cho quý
vị, chứ chẳng có ích lợi gì cho Thầy, phải không?
Chỉ vì sự đau khổ
của con người, của
tín đồ Phật giáo.
Sự đau khổ từ thế hệ trước cho đến thế hệ sau. Và từ đây về sau nữa kinh
sách đó nếu còn, là còn đau khổ mãi, thì con cháu chúng ta sẽ phải
khổ biết bao. Cho nên,
Thầy nói là ngăn chặn để con cháu chúng ta không lầm những
giáo pháp này nữa. Cho nên,
dù ai có nói Thầy là ngoại đạo,
tà giáo đi nữa, thì Thầy cũng chẳng sờn lòng, chẳng chùn bước.
Quyết tâm đem lại nền đạo đức
nhân bản - nhân
quả của Phật
giáo cho con
người trên hành tinh này.
Chấp nhận
hay không chấp nhận, lời nói của Thầy vẫn hùng hồn, mạnh mẽ như gió bão, thẳng
thắn như roi quất mặt, hùng dũng như chiến sĩ xông trận.
Thầy nói như
vậy là đụng chạm, là đập bể nồi cơm của Phật giáo phát triển, người ta sẽ giết
Thầy. Thầy có chết nhưng lời nói của Thầy không chết, mãi mãi vẫn lưu lại muôn
đời.
Vì Phật pháp phải được trường tồn, vì con người trên
hành tinh này cần phải có đạo đức nhân
bản - nhân quả.
Thầy không sợ
ai nữa hết! Đối với Thầy
cái chết là một sự nối tiếp cho sự sống, chứ có mất mát đi đâu mà sợ.
Cho nên, từ khi bộ sách giáo án tu tập của đạo Phật ra đời, Thầy
đã quyết định xây
dựng nền đạo đức không làm khổ mình,
khổ người trên hành tinh này và
giúp cho mọi người không còn lầm đường lạc lối
đi theo con đường
của Phật giáo mê
tín, ảo giác, trừu
tượng. Dù cho khối
phát triển mạnh như thế nào, cấm ngăn như thế nào thì Thầy cũng nói thẳng
mặt. Sai nói sai, đúng nói đúng, không
tư vị một
ai. Còn biết
những cái sai, tai hại cho con người mà im lặng không dám nói
thì đó là hèn
nhát. Không xứng
đáng là một con
người. Sống trong
hiện hữu của mình
phải có lợi
ích cho loài người. Khi mình làm
được điều gì có
lợi ích cho mình, cho mọi người thì hãy làm. Thầy phải vạch ra
cái đúng cái sai cho mọi người biết. Khi người ta biết sai thì Thầy mới dẫn dắt
người ta đi vào đúng đường chánh pháp của đức Phật.
Biết hy
sinh tình nghĩa
riêng tư giữa Thầy
và Hòa Thượng
Thanh Từ để đem
lại sự lợi ích cho muôn
người và Thầy
tin chắc rằng
Hòa Thượng thương
Thầy và hiểu
Thầy hơn. Lúc nào Thầy cũng nhớ
ơn Hòa Thượng, một vị ân sư.
Điều mà Thầy
ước muốn đó là làm sao phổ biến “đạo đức làm người”, để đem lại hạnh phúc cho mọi người
và được mọi
người thực hiện đạo đức này. Thầy tin rằng khi con người thực hiện được
đạo đức giải thoát
này, thì tâm họ ly dục ly ác pháp.
Bộ sách đạo đức
làm người phải
ra đời đúng lúc, đúng duyên của nó thì mới làm lợi ích cho con người, nếu không đúng duyên đúng lúc thì chẳng có ích lợi
gì hết.
Sách Thầy ra
đời là đánh lên tiếng chuông cảnh tỉnh. Đánh lên tiếng chuông cảnh tỉnh để
làm gì?
Cảnh tỉnh là để cho có
những người hiểu biết trợ giúp Thầy
sau này làm sống lại Phật giáo chơn chánh. Nếu Thầy không viết sách thì chẳng
ai biết Phật
giáo đúng sai chỗ
nào. Còn
nếu Thầy im lặng không
viết cuốn sách nào ra
hết thì người ta
làm sao biết để ủng hộ con đường chánh pháp của Phật được.
Hôm nay quý
Phật tử biết được và ủng hộ Thầy,
xây dựng con đường chánh
pháp của Phật, là nhờ Thầy viết
sách nói thẳng nói thật, vạch cái sai,
chỉ cái đúng.
Nếu không có
sách
của Thầy viết thì hiện giờ các con vẫn tin
kinh sách phát triển
là đúng và lời nói của Thầy Chân Quang là đúng. Phải không?
Kinh sách
phát triển, kiến giải của Thầy Chân Quang và
lời dạy của Thầy đúng hay sai đều
không quan trọng, mà quan trọng là ở chỗ phải
đúng lời dạy của đức Phật, không
được thêm bớt và có lợi ích thiết thực cho loài người, có thực sự làm chủ
sanh, già, bệnh, chết hay không?
LÄY LỄ HỒNG
DANH SÁM HỐI CHƯ PHẬT, LÀ TIÊU TRỪ
TỘI CHỨNG
TAI QUA NẠN KHỎI
Câu hỏi của
PNT
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Có người dạy: chúng con phải lạy lễ sám hối chư Phật
thì có nhiều phước báo, tội chướng
tiêu trừ, tai
qua nạn khỏi và ngồi thiền
hết vọng tưởng.
Như vậy có đúng
không. Xin Thầy
chỉ dạy chúng con được rõ.
Đáp:
Câu này Thầy
đã trả lời
câu hỏi ở trên rồi, nhưng Thầy sẽ giải thích thêm để
quý vị rõ hơn.
Nhiều người
lạy lễ sám hối
nhưng mà rốt cùng họ cũng chẳng tiêu trừ, tội chướng,
tai qua nạn khỏi. Họ lạy hồng danh chư Phật, cứ vào ngày rằm, ngày 30 là họ đến
chùa lạy Phật. Niệm mỗi hồng danh Phật là họ lạy một lạy, tháng nào cũng vậy
nhưng nhìn lại gia đình họ cũng
chưa hết khổ mà
còn có khổ
đau nhiều
hơn.
Những lời dạy
này đi ngược lại lời dạy của đức Phật. Phật dạy: “Hãy tự thắp
đuốc lên mà đi”.
Thế mà bây giờ lại
nghe các nhà tu
hành Phật giáo phát
triển Bà La Môn dạy lạy lễ hồng
danh sám hối
thì được phước báo
tiêu trừ tội khổ
và ngồi thiền
không vọng tưởng. Lời dạy này không đúng như trong kinh
sách Nguyên Thủy. Phật dạy: “Ngăn
ác diệt ác pháp,
sanh thiện tăng trưởng
thiện pháp” hay “Chư ác mạc tác,
chúng thiện phụng hành”. Lời dạy như vậy rất thực tế và cụ
thể, đem lại lợi ích
thiết thực cho con người. Còn dạy lạy
lễ hồng danh
sám hối thì quá
mơ hồ, trừu tượng, không
thực tế, thiếu
khoa học. Lối
dạy như
vậy là dạy mê
tín, dắt con người vào thế giới tưởng.
Có ông Phật
nào dám ban phước ban lành cho họ khi họ làm điều ác. Phước
báo hay tiêu trừ tội khổ đều do
chính nơi họ, họ có làm lành thì họ sẽ hưởng được phước báo, còn họ làm ác thì
họ phải lãnh những tai họa tội khổ.
Có bao giờ
người ta lạy lễ
hồng danh chư Phật
mà nhập định được, chỉ có kinh sách học giả mới dạy như vậy mà thôi. Lạy
lễ hồng danh chư Phật nhập được là nhập đồng, nhập cốt, nhập cô, nhập cậu.
Tóm lại,
những lời dạy lạy
lễ hồng danh chư
Phật để được
phước báo, tiêu
trừ tội chướng, tai qua nạn khỏi
và ngồi thiền nhập định, đó là những lời dạy không đúng lời dạy của đức Phật, nếu
không cảnh giác lời dạy này mà thực hành
sẽ biến mình trở thành những người phi đạo
đức, mê tín, thì chỉ uổng phí cho một đời tu hành mà chẳng đến đâu cả.
Lạy lễ hồng
danh chư Phật là để tỏ lòng biết ơn đối với những bậc cao quý này, chứ
không có
giải quyết vấn đề tiêu
trừ tội chướng tai
qua, nạn khỏi hoặc
nhập thiền nhập định
v.v..
A LA HÁN
Câu hỏi của
sư Thông Vân
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Cho phép con xin được hỏi: Không có
quả nào cao hơn quả
A La Hán phải không?
Đáp: Đối với đạo Phật chỉ
có quả A La
Hán là cao nhất. Mục đích của đạo Phật là phải đạt được
tâm vô lậu
mà quả A La
Hán là quả Vô
lậu. Nếu ai tu hành
tâm chưa vô lậu
thì chưa chứng quả A La Hán. Ngoài quả A La Hán đạo Phật
không còn có quả nào
khác nữa, nếu có quả vị nào khác nữa là do ngoại đạo bịa
đặt ra để phá hoại đạo Phật.
Tâm vô lậu
là tâm giải thoát hoàn toàn, là tâm toàn thiện, là tâm không làm khổ mình, khổ
người. Mục đích tu hành của đạo Phật đến đây là xong, nếu ai bảo tu đến đây là
tu chưa xong, còn phải
tu tập hay phải hành Bồ Tát đạo
thì người ấy chưa thông
hiểu Phật giáo, hay
nói cách khác
hơn là người ấy đang bị
Phật giáo phát triển lừa đảo.
Tóm lại,
trong đạo Phật
không quả nào cao hơn
quả A La
Hán. Quả A
La Hán là đệ
nhất vô lậu.
Thưa
các bạn! Đạo Phật là một tôn
giáo bình đẳng nên
không có nhiều
quả vị, chỉ có
một quả vị giải thoát mà thôi. Khi tu tập chứng đạt chân lí thì ai cũng như ai,
Phật cũng như A La Hán đều
bình đẳng như
nhau, chứ không phải Phật có quả vị cao hơn A La Hán.
Các bạn đừng nên tin kinh sách phát triển vì kinh sách phát triển là kinh sách
phong kiến.
NHỮNG QUÂ A
LA HÁN CỦA ĐÄI THỪA
Câu hỏi của
sư Thông Vân
Hỏi: Kính thưa
Thầy! Do nguyên nhân nào, khi chứng quả A La Hán:
- Có người chứng A La Hán Toàn Giác.
- Có người chứng A La Hán Độc Giác.
- Có
người chứng A
La Hán Thinh Văn
Giác?
Đáp: A La Hán là quả vị vô lậu cao nhất trong đạo
Phật, nhờ vô lậu nên tâm được thanh tịnh hoàn toàn. Tâm thanh tịnh hoàn toàn
như nước hồ thu
trong vắt, vì vậy dưới
đáy hồ có
những vật gì chúng ta đều thấy rất rõ ràng. Sự thấy biết rất rõ ràng gọi là Toàn
Giác.
Người chứng
quả A La Hán nào, tâm cũng phải hoàn toàn vô lậu, tâm vô lậu thì người nào cũng
giống như người nào, không có khác nhau. Cũng
như nước hồ
thu trong vắt,
thì nước hồ thu nào trong vắt đều
cũng giống như nhau. Nhưng vì trong sự tu hành đến với pháp tu có duyên khác
nhau nên khi chứng quả A La Hán có tên gọi khác nhau.
Người chứng
quả A La Hán Độc Giác là người tự mình
tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn, trên đời này chỉ
có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người duy nhất, ngoài ra thì chúng ta không thấy
có người thứ hai.
Ở đây,
chúng ta phải
hiểu quả vị
A La Hán Độc Giác là quả vị A La
Hán toàn giác, không sai khác và không hơn kém nhau ở chỗ nào cả.
Người chứng
quả A La
Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho
tu tập theo giáo
pháp của mình
đã tu chứng,
hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức
Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Do đó mới
có tên gọi là A La Hán Thanh Văn Giác.
Người
chứng quả A
La Hán Thanh
Văn Giác không sai
khác quả vị
A La Hán
Toàn Giác, có nghĩa là mọi năng lực của người chứng quả A La Hán Toàn
Giác và người chứng quả A La Hán Thanh
Văn Giác đều
giống nhau, không hơn không kém.
Sự phân
chia ra hơn kém
này là do các nhà học giả tu hành chưa tới nơi tới
chốn. Đọc trong kinh sách phát triển chúng ta nhận thấy sự phân biệt này rất rõ
ràng. Đó chứng tỏ các nhà sư phát triển tu chưa tới nơi tới chốn, dùng kiến tưởng
giải của mình
phân chia ra làm
nhiều quả vị A La Hán Như vậy.
Xin quý vị
lưu ý: Kinh sách phát triển không đáng cho chúng ta tin cậy lắm.
CHÍ NGUYỆN CHỨNG QUÂ A LA HÁN TỒN GIÁC
Câu hỏi của
sư Thông Vân
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Nếu con có chí nguyện chứng quả A La Hán Toàn Giác thì con
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!