Tây Bắc -
Đông Nam và lùi hẳn về hướng Đông
hai mét,
lấy dải hoa tím chiếu thẳng ra bờ ao
làm cạnh
của hố, mới trúng được hài cốt. Qua
đây, tôi
hiểu tại sao anh Nhã dặn tôi, chỉnh mộ
là một
quá trình vất vả lắm đấy. Thực tình nếu
phải đào
đến cái hố thứ hai mà không đạt kế t
quả thì
niềm tin và hy vọng mong manh của tôi
vào con
đường thần bí chắc sẽ bốc hơi hết,
không còn
gì để đào tiếp cái hố thứ 3. Nếu
không nhờ
được cháu Hằng chỉnh mộ theo con
đường gọi
hồn thì bao nhiêu công sức của anh
Nhã và
của tôi đều bỏ phí, xem như rơi vào tỷ
lệ trật
40% .
9- Về độ
sâu của cái hố phải đào thì chỉ
dẫn đầu
tiên của anh Nhã là rất đúng. Chính ở
độ sâu một
1,5 mét, chúng tôi đã bốc được hài
cốt. Nhưng
khi chỉnh mộ thì anh lại hai lần
yêu cầu
đào sâu thêm nữa. Phải chăng chính
anh cũng
đang phải mò mẫm trong sự bí ẩn?”
KHÁM PHÁ SỰ
BÍ ẨN
“Hàicốt em
tôi thì tôi đã tìm thấy,
nhưng những
con đường bí ẩn dẫn đến kết quảấy thì vẫn là bí ẩn. Khám phá ra
những điều bí
ẩn ấy
không phải là điều dễ dàng. Tôi chỉ qua
thể nghiệm
của riêng mình mà đề xuất một số
vấn đề,
một số câu hỏi để các chuyên gia về
lĩnh vực
này xem xét.
1- Tôi có
căn cứ để tin rằng đã gặp linh
hồn em tôi,
anh tôi và chị tôi, cả linh hồn cụ
Giám là
người chôn cất và linh hồn cụ An là
người
chứng kiến. Cháu Hằng đã nhận dạng
được linh
hồn, thậm chí nhận diện được linh
hồn qua
tấm ảnh, đã nghe được tiếng nói của
linh hồn.
Như vậy linh hồn phải tồn tại dưới
một dạng
vật chất nào đó, có hình thù, có khả
năng phát
ra tiếng nói. Đã là một dạng vật
chất thì
vật lý học, hóa học, y học, sinh học, với
những
phương tiện quang học và điện tử tinh
vi, hẳn sẽ
có ngày tìm ra. Các nhà khoa học
Việt Nam
có thể đóng góp gì theo hướng đó?
2- Tôi nhận
thấy linh hồn người chết vẫn
thể hiện
những tình cảm vui buồn quan tâm,
ước muốn
(thậm chí giận dữ như cụ Giám,
tranh cãi
như cụ An) vẫn nhớ và kể lại những
việc đã
qua, kể cả những việc xảy ra sau khi
thể xác
mình đã chết, vẫn theo dõi và đánh giá
được những
việc mà người sống đang làm. Như
vậy, linh
hồn không phải là một vật thể vô trivô giác, mà là một vật thể
sống, có tình cảm và
tư duy.
Điều này đặt ra một câu hỏi: Có một
thế giới
linh hồn ngoài thế giới của con người
đang sống
không?
Thế giới
linh hồn hoạt động như thế nào?
Có khả
năng tác động gì vào thế giới của con
người đang
sống không?
Để đáp
ứng những sự mong muốn của
linh hồn
người thân, người sống dâng đồ cúng
tế tiền
bạc, đồ dùng hằng ngày (dưới dạng
vàng mã)
là đúng hay nhảm nhí? Linh hồn có
tiêu vong đi
không? Hay là tồn tại mãi mãi?
Tìm lời
giải cho những vấn đề này, nếu
chỉ dựa
vào suy luận thì sẽ dẫn đến tranh cãi
bất tận.
Vấn đề là chứng minh.
3- Hầu hết
mọi người đều không có khả
năng nhìn
thấy linh hồn, nhìn thấy hài cốt vùi
lấp dưới
lớp đất dày mấy mét. Chỉ một số ít
người như
cháu Hằng có khả năng đó. Khả
năng đặc
biệt ấy là do cấu tạo đặ c biệt sinh lý
nào vậy? Y
học nên quan tâm tìm ra lời giải.
4- Nếu khả
năng nhìn thấy linh hồn và
nghe thấy
tiếng nói của linh hồn có thể quy về
cấu tạo
sinh lý đặc biệt của một số người thì
khả năng
nhận biết được những thông tin bí ẩncủa anh Nhã, anh Liên và một số
người khác
càng khó
khám phá hơn. Nhưng một khả năng
đã giúp
cho nhân dân tìm được hàng ngàn hài
cốt liệt
sĩ, chẳng lẽ không đáng bỏ công tìm
hiểu, khám
phá?
5- Để làm
những công việc trên, Liên hiệp
các hội
khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã lập
ra một
trung tâm nghiên cứu có tên là “Trung
Tâm Nghiên
Cứu Tiềm Năng Con Người”. Song
quyền hạn
và phương tiện thì rất hạn hẹp. Nên
chăng thành
lập một viện nghiên cứu có sự hỗ
trợ về
kinh phí của nhà nước, có sự quyên góp
tự nguyện
của những người quan tâm? Công
việc của
viện này, nếu thành công, xác nhận
được sự
tồn tại của linh hồn, thì không những
có ý
nghĩa nhân văn mà còn có ý nghĩa về
nhiều mặt
khác, kể cả về hình sự (Nếu người bị
giết khi
nói ra thì kẻ giết người tránh sao khỏi
tội?),
không những có ý nghĩa quốc gia mà còn
ý nghĩa
quốc tế.
Trong khi
chờ đợi nghiên cứu thành công,
thì cần
có những chánh sách chế độ để những
người có
khả năng đặc biệt có thể phát huy tài
năng nhiều
hơn vào việc tìm kiếm hài cốt liệt
sĩ, là
nguyện vọng tha thiết của hàng chục vạn
gia đình.
Tránh những lời bổ báng, vội vã, tránh vơ
đũa cả
nắm, nhập cục vào số người buôn thần,
bán thánh,
lợi dụng mê tín, dị đoan. Càng nên
tránh
những thái độ thô bạo cấm đoán, bắt bớ,
giam cầm.
Mới chỉ
cách đây 50 năm thôi, nhiều nhà
khoa học
Liên Xô, vì nghiên cứu, đã bị tống
giam vào
nhà thương điên. Trên con đường
khúc khuỷu
của khoa học đã xảy ra biết bao
nhiêu sự
kiện đau lòng như thế, chẳng nên lấy
đó làm răn
ư !?”
THAY LỜI KẾT
LUẬN
“Tôi viết
bài này với mục đích chính là
trong tôi
có một sự nghi ngờ rất lớn mà tôi
không thể
trả lời được.
Khi viết
gần xong, tình cờ tôi có dịp làm
quen với
giáo sư Đào Vọng Đức và thiếu tướng -
Phó tiến
sĩ Nguyễn Chu Phác là những người
phụ trách
chủ chốt của Trung Tâm Nghiên
Cứu Tiềm
Năng Con Người. Biết được mục tiêu
nghiên cứu
của các anh, tôi sẵn sàng gửi câu
chuyện gia
đình của tôi cho các anh, để Trungtâm sử dụng như một tư liệu tham
khảo. Với ý
nghĩa đó,
tôi đã viết thêm một đoạn “Khám
phá sự bí
ẩn?” hy vọng những lời bàn chầu rìa
của một
người ngoài lĩnh vực này (tôi chỉ là
một nhà
kinh tế) có chút gì bổ ích cho công
cuộc nghiên
cứu của các anh chăng?”.
Hà Nội,
tháng 12 năm 1999
Giáo sư
Trần Phương
NƠI XUẤT
PHÁT THẾ GIỚI SIÊU HÌNH
ĐỂ TRÂ LỜI
NHỮNG CÂU HƠI CỦA
GIÁO SƯ TRẦN
PHƯƠNG VỀ THẾ GIỚI SIÊU HÌNH
Sau khi đọc
bài viết của giáo sư Trần
Phương “TÌM
HÀI CỐT LIỆT SĨ, MỘT HÀNH
TRÌNH ĐẦY
BÍ ẨN”. Trong bài viết này đoạn
cuối,
chúng tôi thấy giáo sư có đưa ra nhiều câu
hỏi để
gợi ý giúp cho Trung Tâm Nghiên Cứu
Tiềm Năng
Của Con Người qua tựa đề “KHÁM
PHÁ SỰ BÍ
ẨN”.
Theo nhận
xét của chúng tôi những hiện
tượng đã
xảy ra trong chuyến đi tìm hài cốt của
cô em gái
của giáo sư Trần Phương, dù cho
mười cái
Trung Tâm Nghiên Cứu và tập trung
tất cả
các nhà khoa học trên thế giới cũng
không giải
thích được, trừ ra sự tiến bộ của
khoa học
đã tạo ra được một bộ óc điện tử như
bộ óc của
con người thì mới xác định được thế
giới siêu
hình có hay không. Và những hiện
tượng con
người có khả năng thấy và nói
chuyện với
ma cũng như làm thông dịch lại cho
chúng ta
biết. Đọc qua những câu hỏi của giáo sư, chúng
tôi thấy
đây là những câu hỏi của mọi người,
chứ không
riêng gì của giáo sư. Những câu hỏi
của giáo
sư đại diện cho giới trí thức đang bị
những hiện
tượng kỳ lạ, dày vò tâm tư mà
không thể
giải đáp được.
Với một
số ngôn ngữ hiện có, khó mà giải
thích cho
quý bạn hiểu biết một cách rành rẽ
về những
hiện tượng này, nhưng chúng tôi sẽ
cố gắng.
Tin hay không tin là quyền ở các bạn.
Phải chi
chúng tôi có được nhiều người như
chúng tôi,
thì chắc chắn các bạn sẽ dễ tin hơn.
Trước khi
nghe chúng tôi trình bày những
hiện tượng
này. Chúng tôi xin có những lời
khuyên các
bạn: “Trong cuộc sống của con
người điều
quan trọng và cần nhất là đạo
đức, cái
gì phi đạo đức là chúng ta không
chấp nhận,
bởi vì có thế giới siêu hình tác
động vào
cuộc sống của loài người thì có
sự phi đạo
đức”.
Ví dụ: Con
cháu làm điều tội lỗi phạm
pháp luật,
bị tù tội, tai nạn, bệnh tật khổ đau
v.v.. Những
linh hồn ông bà cha mẹ, vì thương
con cháu
nên phù hộ chúng, cho thoát nạn, tai
ương, họa
khổ v.v.. hoặc những linh hồn này
thù oán
ai, khiến cho họ đau bệnh, hoặc gặp tainạn này tai nạn khác. Và như
vậy là một việc
làm phi
đạo đức. Còn nếu thế giới linh hồn
người chết
mà không tác dụng lợi ích cho cuộc
sống của
con người thì thế giới linh hồn có để
làm gì?
Hay để làm hao tốn tiền bạc, của loài
người,
trong khi những linh hồn này không
làm ra vật
chất, mà đòi hỏi vật chất thế gian:
Trà nước,
thuốc Cáp Tăng, giấy tiền vàng mã
(cháu Hằng
thông dịch lại), quần áo, nhà cửa,
kho đụn, xe
cộ, tivi, tủ lạnh, v.v.. Đó có phải
thế giới
linh hồn là một thế giới phi đạo đức
không???
Thưa các
bạn! Chúng tôi đã nhờ sức Tứ
Thánh Định
của Phật giáo mà biết được những
hiện tượng
phi không gian và thời gian này
xảy ra do
năng lực nào và năng lực ấy từ đâu
xuất phát
làm nên những hiện tượng kỳ lạ
này?
Sau khi đọc
xong bài “Tìm hài cốt liệt sĩ”
cái cảm
tưởng đầu tiên của chúng tôi là xúc
cảm, thương
đau cho những người anh, người
chị, người
em trai và người em gái của chúng
tôi, khắp
nơi trên đất nước Việt Nam, quê
hương này,
đã vì tổ quốc chịu biết bao nhiêu
cực hình,
cay đắng rồi hy sinh mạng sống của
mình cho
dân, cho nước, cho Đảng. Để ngàynay chúng ta, những người còn sống,
thọ hưởng
sự độc
lập, tự do, bình đẳng và hãnh diện với
mọi người
khắp năm châu.
Một đất
nước bị nô lệ ngoại xâm, thì dân
nước đó
phải chịu khổ biết dường nào. Vì nhân
quyền không
có. Nếu đứng lên chống giặc ngoại
xâm thì
xương máu phải tô thắm đỏ mảnh đất
này.
Chúng tôi
cũng có người em trai đã hy
sinh trong
trận Đồng Khởi Tua Hai Tây Ninh,
xác em tôi
được chôn vùi nơi bìa rừng. Chiến
tranh chấm
dứt thì nơi đó đã trở thành nơi dân
cư trù
phú, vì thế chúng tôi không thể tìm hài
cốt em tôi
được. Và chúng tôi thiết nghĩ, xương
thịt của
em tôi dù chôn vùi bất cứ nơi đâu trên
mảnh đất
quê hương này, thì nó cũng xứng
đáng là
một công dân Việt Nam yêu nước, yêu
quê hương,
yêu tổ quốc và thương yêu dân tộc
của nó.
Giáo sư
Trần Phương thương khóc cho cô
em gái của
mình phải chịu đựng những cực
hình khổ
đau nhất đời của những con người
không phải
người, hung ác hơn loài ác thú.
Hôm nay
giáo sư đã tìm được hài cốt cô em gái
của mình,
cô Khang. Còn chúng tôi thì sao? Các anh, các chị và
các em gái
của chúng tôi đã hy sinh thân mình
cho tổ
quốc, cho dân tộc, cho quê hương xứ sở
này. Hôm
nay có người tìm được hài cốt đem về
nghĩa trang
liệt sĩ, nhưng có người chưa tìm
được còn
nằm rải rác khắp nơi trên mảnh đất
quê hương
này.
Thân cát
bụi trả về cho cát bụi, còn linh
hồn thì
sao, có hay là không có?
Chúng tôi
không trích ra từng đoạn để trả
lời giáo
sư về thế giới linh hồn, mà cho in cả
bài này
vào tập Đường Về Xứ Phật. Vì bài này
nói lên
được ý nghĩa kiên cường, bất khuất của
một dân
tộc anh hùng, dân tộc Việt Nam.
Sau khi tìm
hài cốt cô em gái của mình
giáo sư
Trần Phương không còn đứng yên trên
vị trí
khoa học nữa mà đã bị đảo lộn tư tưởng
bởi những
nhà ngoại cảm làm sống lại cái thế
giới siêu
hình. Rồi đây ai cũng nghĩ: sau khi
chết còn
có sự sống. Sau khi chết còn có sự
sống, thì
tệ nạn mê tín dị đoan lại sẽ gia tăng
lên nhiều
hơn nữa, thì đạo đức lại xuống dốc.
Giáo sư nêu
lên những câu hỏi để mong
cầu những
ai có thể giải đáp cho mình, cho mọi
người
những điều mắt thấy tai nghe mà riêng
tri thức
của giáo sư cũng như mọi người kháckhông thể hiểu và giải thích
được. Những câu
hỏi ấy
giáo sư đã lấy tên: “KHÁM PHÁ SỰ BÍ
ẨN”. Có
nghĩa là ai trả lời được những câu hỏi
của giáo
sư là khám phá ra sự bí ẩn của thế
giới siêu
hình.
Đọc bài
này chúng tôi cảm thấy vô tình
giáo sư đã
làm sống lại cái thế giới siêu hình
mà từ lâu
các nhà khoa học không chấp nhận,
thường tìm
mọi cách để chứng minh cho mọi
người biết
thế giới siêu hình không có, nhưng
khả năng
của khoa học còn phải tiến xa hơn
nữa và
tiến xa hơn nữa thì mới có mong khám
phá ra
những sự bí ẩn này.
Còn hiện
giờ thì sao? Thì cứ mặc tình cho
mọi người
mê tín dị đoan. Do kẽ hở này mà
một số tôn
giáo, một số người lợi dụng khoa
học không
giải thích được thế giới siêu hình mà
bịa ra
nhiều điều mê tín, dị đoan để làm tiền
thiên hạ
mà không pháp luật nào bắt tội họ
được.
Đứng trước
những sự lừa đảo lường gạt
người bất
chánh của Đại Thừa giáo, của các
thầy phù
thủy, của đồng, bóng, cốt, tự xưng là
Phật,
Thánh, Tiên, bà Chúa Tiên, Chúa Xứ,
quỷ, ma,
cô, cậu v.v.. Bài viết này của giáo sư Trần Phương, là
một cái
cớ để cho những người vô loại này thừa
“nước đục
thả câu” mà phát triển giáo pháp mê
tín, thì
đạo đức nhân bản - nhân quả làm người
sẽ mất
dần và loài người không còn là người
nữa mà là
ác thú, ác quỷ.
Hiểu được
điều này chúng tôi không thể
làm ngơ.
Vì ích lợi cho mọi người và vì nền đạo
đức của
con người trên hành tinh này, vì thế
chúng tôi
xin mạo muội trả lời những câu hỏi
của giáo
sư không phải để khám phá những
điều bí
ẩn của giáo sư mà chỉ nêu lên một sự
thật “Thế
giới linh hồn không có” để đem
lại sự
lợi ích cho mọi người, không còn bị người
khác lợi
dụng sự chưa hiểu của mình mà làm
những điều
lừa gạt bất chánh.
LINH HỒN LÀ
DO TƯỞNG TRI CỦA CON NGƯỜI CỊN SỐNG
Chúng tôi
xin trả lời câu hỏi thứ nhất
của giáo
sư:
1- Câu hỏi
giáo sư đã xác định: “Tôi căn cứ
để tin
rằng đã gặp linh hồn em tôi, anh tôi và
chị tôi,
cả linh hồn cụ Giám là người chôn cấtvà linh hồn cụ An là người
chứng kiến. Cháu
Hằng đã
nhận dạng được linh hồn, thậm chí
còn nhận
diện được linh hồn qua tấm ảnh, đã
được nghe
tiếng nói của linh hồn. Như vậy linh
hồn phải
tồn tại dưới một dạng vật chất nào
đó, có
hình thù, có khả năng phát ra tiếng nói.
Đã là một
dạng vật chất thì vật lý học, hóa
học, y
học, sinh học, với những phương tiện
quang học
và điện tử tinh vi, hẳn sẽ có ngày
tìm ra.
Các nhà khoa học Việt Nam có thể
đóng góp
gì theo hướng đó?”
Cách đây
2548 năm có một người đã xác
định rằng:
“không có thế giới siêu hình”, có
nghĩa là
không có đời sống sau khi chết Ngài
đã chia
thân người làm năm phần:
- Phần thứ
nhất là sắc uẩn.
- Phần thứ
hai là thọ uẩn.
- Phần thứ
ba là tưởng uẩn.
- Phần thứ
tư là hành uẩn.
- Phần thứ
năm là thức uẩn.
Một người
chết năm uẩn này đều tan rã
không còn
một chút xíu nào cả. Người xác định
điều này
là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Vậy thì
cái gì còn
lại gọi là linh hồn của con người? Theo cái nhìn của Phật giáo thì
một con
người là
do năm duyên hợp lại mà thành ra. Và
xa hơn nữa
là vạn vật trên thế gian này đều
hiện hữu,
sự hiện hữu có mặt của một vật đều
do nhiều
duyên hợp lại. Cho nên, một thế giới
mà có
được thì phải có nhiều duyên kết hợp
mới lập
thành. Một thế giới không thể nào chỉ
có một
vật thể đơn điệu được.
Ví dụ 1:
Một cái cây kia, nếu không có
đất, nước,
gió, không khí và nhiệt độ, nóng
lạnh, ẩm
thấp, nắng mưa, v.v.. thì cây kia
không thể
sống được.
Ví dụ 2:
Một con người sanh ra ở đời, nếu
không có
cỏ cây, thực phẩm để nuôi sống thì
con người
cũng không sanh ra được, nếu có
sanh ra
được thì cũng không sống được. Cỏ cây,
con người
và vạn vật không có sự hiện hữu trên
hành tinh
này thì làm sao gọi là thế giới.
Vì thế,
nếu quả chăng con người có sự
sống sau
khi chết, thì thế giới của người chết
phải có
một môi trường sống riêng cho linh
hồn, chứ
đâu cần gì chúng ta phải cúng những
thực phẩm
mà những thực phẩm ấy chỉ nuôi
sống cho
những duyên hợp hiện hữu của nó,
chứ đâu
phải những thực phẩm của chúng ta là
để cho linh
hồn thọ dụng. Vì thế, cúng lễnhững thực phẩm hoặc đốt hương, vàng
mã của
thế giới
hữu hình cho thế giới vô hình thì quý
vị suy
nghĩ có đúng không? Hay làm một việc
nhảm nhí?
Nếu quả
chăng có thế giới siêu hình thì
những linh
hồn đó, phải có một hình dáng cố
định, vì
thế giới siêu hình là thế giới thường
hằng không
thay đổi thì không thể nào linh
hồn lấy
hình dáng của con người làm hình
dáng của
mình. Khi mà hình dáng của con
người vô
thường không cố định chỉ trong một
đời người
mà đã thay đổi nhiều lần: trẻ có hình
dáng khác,
thanh niên có hình dáng khác và
già có
hình dáng khác, huống là đời này mang
hình dáng
này đời sau mang hình dáng khác.
Xét như
vậy chúng ta thấy linh hồn có đúng
không?
Cho nên,
thế giới hữu hình của chúng ta
do các
duyên hợp thành, vì do các duyên mà
thành nên
có sự vô thường thay đổi liên tục. Vì
vậy một
con người mới sanh ra cho đến 7, 8
chục năm
sau thì không giống nhau. Chúng ta
hãy quan
sát một con người từ hình dáng của
một đứa
bé mới sanh so sánh với hình dáng
của một
ông cụ già 7, 8 mươi tuổi thì hai hình
dáng này
không giống nhau, như vậy chứng tỏsự vô thường thật sự, như trên chúng
tôi đã
nói.
Như các
bạn thường nghĩ và cho linh hồn
là một
vật thể không thay đổi. Vì thế , linh hồn
là bất
tử, nên thường đi tái sanh luân hồi từ
thân này,
đến thân khác. Thân thì có trẻ, có
già, có
chết. Còn linh hồn thì không già, không
trẻ và
không chết. Như vậy cháu Bích Hằng
phải xem
bức ảnh của cô Khang rồi mới nhận
ra linh hồn
của cô Khang thì như vậy không
đúng. Vì
sao vậy? Là vì linh hồn của cô Khang
bây giờ
không còn là hình dáng của cô Khang
nữa, mà
là hình dáng bất di bất dịch của linh
hồn. Khi
linh hồn ấy còn mang thân xác của cô
Khang thì
hình dáng ấy là hình dáng xác thân
của cô
Khang, chứ đâu phải là hình dáng linh
hồn của cô
Khang phải không thưa quý vị? Khi
cô Khang
chết thì hình dáng của cô Khang
cũng không
còn, thì như vậy linh hồn của cô
Khang phải
trở về với hình dáng nguyên thủy
của nó,
thì làm sao linh hồn có hình dáng
giống cô
Khang được. Vì linh hồn là một vật
không thay
đổi, như chúng tôi đã nói ở trên.
Xét ở góc
độ này thì cháu Bích Hằng gọi
hồn cô
Khang về là một năng lực trong thân
ngũ uẩn
của cháu Bích Hằng tạo ra linh hồncủa cô Khang, chứ không phải có
linh hồn cô
Khang thật,
vì thế cháu phải nhìn hình ảnh cô
Khang rồi
mới tạo ra hình ảnh cô Khang được.
Do đó,
chúng ta suy ra, nếu có thế giới
linh hồn
của người chết thì những linh hồn ấy
không có
hình dáng giống như chúng ta. Tại
sao vậy?
Tại vì
một linh hồn phải trải qua nhiều
lần tái
sanh luân hồi, do đó mỗi lần tái sanh là
mỗi lần
có hình dáng khác nhau của thân xác,
có nhiều
hình dáng khác nhau như vậy thì làm
sao linh
hồn cô Khang giống cô Khang được?
Tất cả
những sự việc này lần lượt chúng
tôi sẽ cố
gắng vén bức màn bí ẩn để quý vị
không còn
thấy nó là bí ẩn nữa.
KHÁM PHÁ SỰ
BÍ ẨN CỦA ANH NHÃ
Trạng thái
ngoại cảm của anh Nhã rất
rõ nét,
vì anh làm việc ngoài ý thức của anh, có
nghĩa là
trong đầu anh nghe nói tên (Nhương,
Nhường,
Nhượng) hoặc tự điều khiển anh viết
hoặc vẽ
bản đồ chứ riêng anh không có chủ ý
viết hoặc
vẽ. Tự trong đầu anh có sự điều khiểntrong vô thức. (“Tôi thấy trong
đầu tôi hiện ra
như thế
nào thì tôi vẽ như thế ấy, tôi cũng
chẳng hiểu
nữa”). Đây là lời của anh Nhã nói,
khi giáo sư
Trần Phương hỏi. Và anh còn nghe
được những
âm thanh trong tai (“Tôi thấy
trong tai
tôi như có âm thanh ấy”).
Qua sự
trình bày của anh Nhã chúng tôi
xin giải
thích để quý vị rõ. Do đâu điều khiển
mà anh Nhã
đã vẽ được bản đồ của một vùng
chưa bao
giờ đi đến và vị trí địa thế ngôi mộ
cũng được
xem là đúng ở cự ly rộng.
Trong bộ
óc của con người có nhiều nhóm
tế bào
não, mỗi nhóm tế bào não đều làm việc
theo phận
sự của nó.
Ví dụ:
Một người đang thức và đang làm
một việc
gì đó, hay đang tư duy suy nghĩ về
một vấn
đề gì, thì nhóm tế bào não thuộc về ý
thức hoạt
động, làm việc, trường hợp đó cũng
giống như
chúng tôi đang tư duy, suy nghĩ để
viết sách
và viết như thế nào để quý bạn dễ
hiểu và
hiểu một cách cụ thể hơn.
Chúng ta
có thể gọi nhóm tế bào não bộ
này là
nhóm tế bào não bộ ý thức. Còn trường hợp chúng ta đang ngủ mà bị
chiêm bao
thì nhóm tế bào não nào làm việc
đây?
Chúng tôi
xin giải thích, khi chúng ta
đang ngủ
thì toàn bộ nhóm tế bào thuộc về ý
thức, chắc
chắn phải ngưng hoạt động, như lúc
ngủ mắt
không thấy vật, tai không nghe âm
thanh, ý
không phân biệt, v.v.. như vậy rõ ràng
là nhóm
tế bào ý thức chúng ta ngưng hoạt
động. Vậy
cái gì hoạt động trong giấc chiêm
bao?
Xin thưa,
khi nhóm tế bào não thuộc về ý
thức không
hoạt động, thì nhóm tế bà o não
thuộc về
tưởng thức hoạt động, do nhóm tế bào
tưởng thức
này hoạt động nên người ta mới có
chiêm bao.
Còn trường
hợp của anh Nhã thì hai nhóm
tế bào
não trong óc anh nó kết hợp (câu hữu)
làm việc
với nhau, và sự kết hợp làm việc này
mới xảy ra
với anh chứ trước kia anh không có
trạng thái
này.
Ở đây,
chúng ta cần phải hiểu thêm về
nhóm tế
bào não thuộc về ý thức, khi nó hoạt
động thì
không vượt qua được không gian và
thời gian,
vì thế khoảng cách xa, như ngănsông, cách núi, hoặc dưới lòng đất,
dưới đáy
biển đại
dương, v.v.. thì nó không thể thấy biết
được. Về
thời gian, nó bị chia cắt có quá khứ, vị
lai và
hiện tại, quá khứ nó không nhớ biết, vị
lai thì mờ
mịt không rõ. Ngược lại, nhóm tế
bào não
bộ thuộc về tưởng thức, khi nó hoạt
động thì
nó vượt qua hàng rào không gian và
thời gian,
nên thời gian và không gian không
còn chia
cắt và trải dài. Vì thế , nó bắt gặp hay
nói cách
khác là giao cảm với những gì đã xảy
ra ở quá
khứ và vị lai.
Ở trường
hợp này nhóm tế bào não tưởng
thức của
anh Nhã thì quá rõ ràng, không có
trạng thái
đồng cốt như cháu Bích Hằng,
nhưng nó
hoạt động chưa chính xác 100%. Vì
tưởng thức
của anh tự nó hoạt động chứ không
phải do anh
triển khai, điều khiển, nên mức độ
hoạt động
của nó chưa hoàn chỉnh và chính
xác.
Khi tưởng
thức hoạt động thì anh Nhã
cảm thấy
như mình không chủ động, tự trong
đầu nó
điều khiển như thế nào thì anh làm
theo như
thế ấy, nhưng ý thức của anh vẫn biết
rõ ràng,
thậm chí những âm thanh nói trong
tai, anh
vẫn nghe và biết rõ. Xét trường hợptrong đầu anh Nhã, thì trong đầu
anh làm việc
hai phận
sự:
1- Làm
việc bị hạn cuộc trong không gian
và thời
gian, có nghĩa là không vượt ra khỏi
thời gian
chia cắt và không gian trải dài hay bị
ngăn cách.
2- Làm
việc không bị hạn cuộc trong
không gian
và thời gian, có nghĩa là vượt qua
không gian
và thời gian. Sự làm việc này gọi là
làm việc
trong vô thức.
Người tu
theo đạo Phật khi nhập được Tứ
Thánh Định
thì người ta hiểu biết rất rõ ràng.
Trường hợp
anh Nhã, ý thức của anh kết hợp
với tưởng
thức của anh hoạt động hai mặt:
a- Hữu
thức
b- Vô thức
Tóm lại,
trường hợp của anh Nhã trong
một bộ óc
của anh làm việc hai phận sự hữu
hình và vô
hình, hay nói cách khác cho dễ hiểu
hơn là bộ
óc anh có phần làm việc bị hạn cuộc
không gian
và thời gian và có phần làm việc
không bị
hạn cuộc không gian và thời gian,
nhưng chưa
chính xác 100%.
Cho nên, sự
bí ẩn của anh Nhã không có
gì bí ẩn,
anh sử dụng được những tế bào não ýthức và những tế bào não
tưởng thức, khiến
chúng hoạt
động khi ý muốn anh khởi ra.
Tóm lại,
sự bí ẩn của anh Nhã thì không
có gì là
bí ẩn cả, chỉ có bộ óc của anh làm việc
được hai
phần: “phần ý thức và phần tưởng
thức”.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!